Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sông Đà

Mục lục Sông Đà

Sông Đà. Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 186 quan hệ: Auguste Pavie, Ít Ong, Đà Bắc, Đà Giang, Đào Xá, Đèo Cát Hãn, Đèo Văn Trị, Đê sông Hồng, Đốc Ngữ, Đinh La Thăng, Đinh Tiên Hoàng, Đường dây 500 kV Bắc - Nam, Đường sông Việt Nam, Ba Vì (huyện), Bangana lemassoni, Bão Xangsane (2006), Bắc Yên (huyện), Bộ Cá da trơn, Cao Điển, Cao nguyên Nà Sản, Cao nguyên Sín Chải, Cao nguyên Xin Chải, Cao Phong, Cá lăng chấm, Cá mõm trâu, Cát tặc và sự kiện bán cát Việt ra nước ngoài 2017, Cầm Bá Thước, Cầu Pá Uôn, Cầu Trung Hà, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Hòa Bình, Chiến dịch Tây Bắc, Chiến dịch Việt Bắc, Chiến tranh Đại Ngu–Minh, Chiến tranh Pháp-Thanh, Cuộc hành quân Lorraine, Dãy núi Ba Vì, Dãy núi Mường Chà, Dãy núi Pu Si Lung, Di chỉ khảo cổ Phùng Nguyên, Giao Chỉ, Hà Đông (tỉnh), Hà Kế Tấn, Hà Nội, Hà Tây, Hành chính Việt Nam thời Đinh, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, Hành chính Việt Nam thời Ngô, Hành chính Việt Nam thời Tự chủ, Hòa Bình, ... Mở rộng chỉ mục (136 hơn) »

Auguste Pavie

Auguste Jean-Marie Pavie (sinh tại Dinan 31 tháng 5 năm 1847 - Thourie 7 tháng 5 năm 1925) là công chức dân sự thuộc địa người Pháp, nhà thám hiểm và ngoại giao, người đóng vai trò trọng yếu trong việc thiết lập quyền kiểm soát của Pháp tại Lào trong hai thập kỷ cuối của thế kỷ 19.

Xem Sông Đà và Auguste Pavie

Ít Ong

Ít Ong là thị trấn huyện lị của huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Ít Ong

Đà Bắc

Đà Bắc là một huyện thuộc tỉnh Hòa Bình, Tây Bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Đà Bắc

Đà Giang

Đà Giang có thể là tên gọi của.

Xem Sông Đà và Đà Giang

Đào Xá

Đào Xá (chữ Hán: 陶舍), là một tên gọi từ lâu đời của nhiều làng xã ở nông thôn miền Bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Đào Xá

Đèo Cát Hãn

Đèo Cát Hãn (chữ Hán: 刁吉罕) là thủ lĩnh người Thái Trắng trong lịch sử Việt Nam, xuất hiện từ thời nhà Hồ sang thời Hậu Lê.

Xem Sông Đà và Đèo Cát Hãn

Đèo Văn Trị

Chân dung chúa Thái Đèo Văn Trị Đèo Văn Trị (刁文持, 1849-1908), tên Thái là Cầm Oum, là thủ lĩnh người Thái Trắng, từng tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19 và sau đó hợp tác với người Pháp.

Xem Sông Đà và Đèo Văn Trị

Đê sông Hồng

Đê sông Hồng, đoạn gần chợ Bồ Đề. Mặt đê là đường giao thông Đê sông Hồng, gọi đầy đủ là hệ thống đê sông Hồng là một trong 4 hệ thống đê điều của các tỉnh phía Bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Đê sông Hồng

Đốc Ngữ

Đốc Ngữ (? - 1892), tên thật Nguyễn Đức Ngữ, là người xã Xuân Phú, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây (cũ).

Xem Sông Đà và Đốc Ngữ

Đinh La Thăng

Đinh La Thăng (sinh ngày 10 tháng 9 năm 1960, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ) là một chính khách Việt Nam, có học vị tiến sĩ kinh tế.

Xem Sông Đà và Đinh La Thăng

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sông Đà và Đinh Tiên Hoàng

Đường dây 500 kV Bắc - Nam

Đường dây 500kV Bắc – Nam mạch 1 là công trình đường dây truyền tải điện năng (điện xoay chiều) siêu cao áp 500kV đầu tiên tại Việt Nam có tổng chiều dài 1.487 km, kéo dài từ Hòa Bình đến Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Sông Đà và Đường dây 500 kV Bắc - Nam

Đường sông Việt Nam

Đường sông Tiền phía trên cầu Mỹ Thuận. Đường sông Son tấp nập ở Quảng Bình. Đường sông Việt Nam hay đường thủy nội địa Việt Nam là hệ thống các tuyến giao thông trên sông ở Việt Nam, được quản lý bởi Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.

Xem Sông Đà và Đường sông Việt Nam

Ba Vì (huyện)

Ba Vì là một huyện bán sơn địa, nằm Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Ba Vì (huyện)

Bangana lemassoni

Cá rầm xanh hay cá dầm xanh (Danh pháp khoa học: Bangana lemassoni trước đây là Sinilabeo lemassoni) là một loài cá trong họ cá chép Cyprinidae.

Xem Sông Đà và Bangana lemassoni

Bão Xangsane (2006)

Bão Xangsane (theo tiếng Lào có nghĩa là "con voi lớn", còn được gọi là Milenyo tại Philippines) hoặc bão 18W là một cơn bão rất mạnh được hình thành từ vùng biển phía đông quần đảo Philippines vào cuối tháng 9 năm 2006.

Xem Sông Đà và Bão Xangsane (2006)

Bắc Yên (huyện)

Bắc Yên là một huyện của tỉnh Sơn La.

Xem Sông Đà và Bắc Yên (huyện)

Bộ Cá da trơn

Bộ Cá da trơn hay bộ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộ cá rất đa dạng trong nhóm cá xương.

Xem Sông Đà và Bộ Cá da trơn

Cao Điển

Cao Điển (? - ?) hay Cao Điền, là một võ quan nhà Nguyễn và là một cộng sự đắc lực của Tống Duy Tân trong cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Xem Sông Đà và Cao Điển

Cao nguyên Nà Sản

Cao nguyên Nà Sản hay còn có tên gọi cao nguyên Sơn La là một trong hai cao nguyên ở tỉnh Sơn La, cao nguyên còn lại là cao nguyên Mộc Châu.

Xem Sông Đà và Cao nguyên Nà Sản

Cao nguyên Sín Chải

Cao nguyên Sín Chải là một cao nguyên nhỏ nằm trải rộng trên diện tích huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên.

Xem Sông Đà và Cao nguyên Sín Chải

Cao nguyên Xin Chải

Cao nguyên Xin Chải là một cao nguyên ở vùng Tây Bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Cao nguyên Xin Chải

Cao Phong

Cao Phong là huyện nằm chính giữa tỉnh Hòa Bình, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Cao Phong

Cá lăng chấm

Thịt cá lăng chiên Thịt cá lăng hấp Cá lăng chấm (danh pháp khoa học: Hemibagrus guttatus) là tên gọi một loài cá trong chi Cá lăng (Hemibagrus) của họ Cá lăng (Bagridae), bộ Cá da trơn.

Xem Sông Đà và Cá lăng chấm

Cá mõm trâu

Cá mõm trâu (danh pháp khoa học: Bangana behri) là một loài cá trong chi Bangana thuộc họ Cá chép (Cyprinidae).

Xem Sông Đà và Cá mõm trâu

Cát tặc và sự kiện bán cát Việt ra nước ngoài 2017

Khai thác cát trái phép tại Việt Nam là việc nạo vét, khai thác hợp pháp cũng như bất hợp pháp và xuất khẩu cát tại Việt Nam diễn ra trong nhiều năm được báo Tuổi Trẻ đăng năm 2017, theo đó được giấu kín ít nhất từ năm 2013 đến nay (2017).

Xem Sông Đà và Cát tặc và sự kiện bán cát Việt ra nước ngoài 2017

Cầm Bá Thước

Cầm Bá Thước (1858-1895), tên Thái: Lò Cắm Pán, là một trong những thủ lĩnh người người dân tộc Thái hưởng ứng phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19.

Xem Sông Đà và Cầm Bá Thước

Cầu Pá Uôn

Cầu Pá Uôn là một cây cầu trên quốc lộ 279 bắc qua sông Đà thuộc địa phận xã Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, Tây Bắc Việt Nam - cách thành phố Sơn La khoảng 70 km.

Xem Sông Đà và Cầu Pá Uôn

Cầu Trung Hà

Cầu Trung Hà là cây cầu bê tông bắc qua hạ lưu sông Đà ở Việt Nam, nối thôn Trung Hà, xã Thái Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội và thôn Hạ Nông, xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

Xem Sông Đà và Cầu Trung Hà

Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).

Xem Sông Đà và Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến dịch Hòa Bình

Chiến dịch Hòa Bình (10 tháng 12 năm 1951 - 25 tháng 2 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (Việt Minh) ở khu vực tại thị xã Hoà Bình-Sông Đà-Đường 6 (cách Hà Nội khoảng 40 – 60 km về phía tây) nhằm diệt sinh lực địch, đánh bại kế hoạch chiếm đóng Hoà Bình của Pháp, phá phòng tuyến Sông Đà (hướng chủ yếu) và tạo điều kiện phát triển chiến tranh du kích ở đồng bằng Bắc Bộ (hướng phối hợp).

Xem Sông Đà và Chiến dịch Hòa Bình

Chiến dịch Tây Bắc

Chiến dịch Tây Bắc (từ 14 tháng 10 đến 10 tháng 12 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) trên hướng Tây Bắc Việt Nam nhằm tiêu diệt sinh lực đối phương, giải phóng một bộ phận đất đai, làm thất bại ý đồ của thực dân Pháp lập "Xứ Thái tự trị".

Xem Sông Đà và Chiến dịch Tây Bắc

Chiến dịch Việt Bắc

Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, hay Chiến dịch Léa theo cách gọi của người Pháp, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.

Xem Sông Đà và Chiến dịch Việt Bắc

Chiến tranh Đại Ngu–Minh

Chiến tranh Đại Ngu - Minh, hay thường được giới sử học Việt Nam gọi là cuộc xâm lược của nhà Minh 1406-1407, là cuộc chiến của nhà Hồ nước Đại Ngu chống cuộc xâm chiếm của nhà Minh dưới triều Minh Thành Tổ từ tháng 4 năm 1406 cho đến tháng 6 năm 1407 khi nhà Minh đánh bại hoàn toàn quân đội nhà Hồ và bắt được Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương.

Xem Sông Đà và Chiến tranh Đại Ngu–Minh

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Xem Sông Đà và Chiến tranh Pháp-Thanh

Cuộc hành quân Lorraine

Cuộc hành quân Lorraine là một chiến dịch quân sự của Pháp trong chiến tranh Đông Dương.

Xem Sông Đà và Cuộc hành quân Lorraine

Dãy núi Ba Vì

Một căn nhà cổ trong rừng quốc gia Ba Vì. Căn xây từ thời Pháp thuộc, nay bỏ hoang bị cây xanh phủ kín Ba Vì là một dãy núi đất và đá vôi lớn trải trên một phạm vi rộng chừng 5000 ha ở ba huyện Ba Vì (Hà Nội), Lương Sơn và Kỳ Sơn (Hòa Bình), cách nội thành Hà Nội chừng 60km.

Xem Sông Đà và Dãy núi Ba Vì

Dãy núi Mường Chà

Dãy núi Mường Chà là một dãy núi vòng cung ở tỉnh Điện Biên, Tây Bắc, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Dãy núi Mường Chà

Dãy núi Pu Si Lung

Dãy núi Pu Si Lung là một dãy núi vòng cung ở Lai Châu, Tây Bắc, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Dãy núi Pu Si Lung

Di chỉ khảo cổ Phùng Nguyên

Khu di chỉ khảo cổ Phùng Nguyên nằm ven sông Thao thuộc làng Phùng Nguyên, xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam, là di chỉ khảo cổ tiêu biểu của nền văn hóa Phùng Nguyên, mở đầu cho các văn hóa tiền Đông Sơn trên lưu vực sông Hồng có niên đại cách ngày nay khoảng 3.500-4.000 năm.

Xem Sông Đà và Di chỉ khảo cổ Phùng Nguyên

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Xem Sông Đà và Giao Chỉ

Hà Đông (tỉnh)

Bản đồ tỉnh Hà Đông năm 1924. Hà Đông là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Xem Sông Đà và Hà Đông (tỉnh)

Hà Kế Tấn

Hà Kế Tấn (1912 – 1997) là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV, Tư lệnh Liên khu III, Bộ trưởng Bộ Thuỷ lợi, Chủ nhiệm Uỷ ban trị thuỷ và khai thác sông Hồng, Bộ trưởng đặc trách việc khởi công công trình thuỷ điện sông Đà.

Xem Sông Đà và Hà Kế Tấn

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Sông Đà và Hà Nội

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Xem Sông Đà và Hà Tây

Hành chính Việt Nam thời Đinh

Hành chính Việt Nam thời Đinh phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của nước Đại Cồ Việt từ năm 968 đến năm 979 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sông Đà và Hành chính Việt Nam thời Đinh

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 phản ánh bộ máy cai trị tại Việt Nam của hai triều đại phương Bắc là nhà Tùy và nhà Đường từ năm 602 đến năm 905.

Xem Sông Đà và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3

Hành chính Việt Nam thời Ngô

Hành chính Việt Nam thời Ngô phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam dưới thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sông Đà và Hành chính Việt Nam thời Ngô

Hành chính Việt Nam thời Tự chủ

Hành chính Việt Nam thời Tự chủ phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam dưới thời Tự chủ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sông Đà và Hành chính Việt Nam thời Tự chủ

Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.

Xem Sông Đà và Hòa Bình

Hố khoan

Máy khoan loại 650 m đang hoạt động. Kết quả khoan khảo sát là mẫu lõi khoan. Hố khoan (Borehole), còn gọi là lỗ khoan, giếng khoan, là công trình phục vụ nghiên cứu, thăm dò, khai thác hoặc xây dựng, có dạng trục hep và dài được khoan vào lòng đất, nhằm thu được các thông tin cụ thể về thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá thông qua các mẫu lõi khoan (Core sample) hoặc mùn khoan, hoặc đơn giản là tạo đường rỗng để khai thác, vận chuyển vật liệu, hay tạo không gian để đặt các công trình xây dựng.

Xem Sông Đà và Hố khoan

Hồ Hòa Bình

Một góc hồ thủy điện Hòa Bình Hồ Hòa Bình hay hồ thủy điện Hòa Bình là công trình chứa nước cung cấp cho nhà máy thủy điện Hòa Bình.

Xem Sông Đà và Hồ Hòa Bình

Hồng Đà

Hồng Đà là một xã thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Hồng Đà

Hệ thống giao thông Việt Nam

Các tuyến đường bộ chính Các tuyến đường bộ, đường sắt, hàng không trong mạng lưới giao thông Việt Nam chủ yếu theo hướng Bắc Nam, phần lớn các tuyến đường thủy nội địa có hướng Đông Tây bởi hầu hết các con sông chính đều đổ từ hướng tây ra biển.

Xem Sông Đà và Hệ thống giao thông Việt Nam

Hệ thống sông Hồng

Hệ thống sông Hồng là một mạng lưới các con sông, tập hợp quanh con sông chính là sông Hồng, góp nước cho sông Hồng hoặc nhận nước của con sông này đổ ra biển Đông.

Xem Sông Đà và Hệ thống sông Hồng

Huỳnh Thúc Kháng

Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên hay đôi khi được viết là Minh Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam.

Xem Sông Đà và Huỳnh Thúc Kháng

Hưng Hóa (tỉnh)

Hưng Hóa (Hán-Việt: 興化省) là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Sông Đà và Hưng Hóa (tỉnh)

Kỳ Sơn, Hòa Bình

Kỳ Sơn là một huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Hòa Bình, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Kỳ Sơn, Hòa Bình

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh là một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sông Đà và Khởi nghĩa Hùng Lĩnh

Khởi nghĩa Thanh Sơn

Khởi nghĩa Thanh Sơn là một trong số các cuộc khởi nghĩa kháng Pháp ở vùng hạ lưu sông Đà thuộc Bắc Kỳ (Việt Nam).

Xem Sông Đà và Khởi nghĩa Thanh Sơn

Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh

Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh là khu vực thuộc địa giới của 4 xã Tân Pheo, Đồng Chum, Đồng Ruộng, Đoàn Kết (đều thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) bên tả ngạn sông Đà, phía trên hồ thủy điện Hòa Bình.

Xem Sông Đà và Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh

Khu tự trị Thái

Xứ Thái (tiếng Thái: เจ้าไท - Chau Tai; tiếng Pháp: Pays Taï), hoặc Khu Tự trị Thái (tiếng Thái: สิบสองเจ้าไท - Siphoc Chautai / Mười sáu xứ Thái; tiếng Pháp: Territoire autonome Taï, TAT) là một lãnh địa tự trị tồn tại trên phần lớn khu vực Tây Bắc Việt Nam từ năm 1948 đến 1954.

Xem Sông Đà và Khu tự trị Thái

Kinh tế Việt Nam thời Hồng Bàng và An Dương Vương

Kinh tế Việt Nam thời Hồng Bàng và An Dương Vương phản ánh trình độ và hoạt động kinh tế Việt Nam từ thời dựng nước tới trước khi chịu sự cai trị trực tiếp của người phương Bắc.

Xem Sông Đà và Kinh tế Việt Nam thời Hồng Bàng và An Dương Vương

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Xem Sông Đà và Lai Châu

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Xem Sông Đà và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lịch sử địa chất Việt Nam

Lãnh thổ Việt Nam được chia thành 8 miền địa chất Đông Bắc bộ, Bắc Bắc bộ, Tây Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Kontum, Nam Trung bộ và Nam bộ, cực Tây Bắc bộ và Trường Sa-Hoàng Sa.

Xem Sông Đà và Lịch sử địa chất Việt Nam

Mai Sơn

Mai Sơn là một huyện ở trung tâm tỉnh Sơn La.

Xem Sông Đà và Mai Sơn

Mộc Thạnh

Mộc Thạnh (tiếng Trung: 沐晟, ?-1439), tự Cảnh Mậu (景茂), là một đại thần của nhà Minh được giao nhiệm vụ cai quản khu vực Vân Nam từ năm 1398, sau khi anh trai là Mộc Xuân chết cùng năm này.

Xem Sông Đà và Mộc Thạnh

Mường Chà

Mường Chà là một huyện miền núi nằm ở giữa tỉnh Điện Biên, thuộc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Huyện lỵ của Mường Chà là thị trấn Mường Chà.

Xem Sông Đà và Mường Chà

Mường La

Mường La là một huyện ở phía Bắc của tỉnh Sơn La.

Xem Sông Đà và Mường La

Mường Lang, Phù Yên

'Mường Lang là một trong những xã thuộc huyện Phù Yên, Sơn La, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Mường Lang, Phù Yên

Mường Tè

Mường Tè là huyện cực tây của tỉnh Lai Châu, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Mường Tè

Mường Tùng

Mường Tùng là một xã thuộc huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Mường Tùng

Nậm Ban (Nậm Nhùn)

Nậm Ban là phụ lưu của nậm Na và là phụ lưu cấp 2 của sông Đà, chảy trong phạm vi xã Nậm Ban huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nậm Ban (Nậm Nhùn)

Nậm Bum

Nậm Bum là một phụ lưu của sông Đà, chảy ở huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nậm Bum

Nậm Cúm

Nậm Cúm là một phụ lưu của Nậm Na, thuộc thủy vực của sông Đà, chảy ở huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Xem Sông Đà và Nậm Cúm

Nậm Chà (định hướng)

Nậm Chà có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Sông Đà và Nậm Chà (định hướng)

Nậm Chà (Lai Châu)

Nậm Chà là một con sông chảy ở huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên và huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nậm Chà (Lai Châu)

Nậm Chim

Nậm Chim là một sông nhỏ trong lưu vực của sông Đà ở tỉnh Điện Biên, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nậm Chim

Nậm Chim (Bắc Yên)

Nậm Chim là phụ lưu nhỏ cấp 1 ở bờ trái sông Đà, chảy ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nậm Chim (Bắc Yên)

Nậm Cơ

Nậm Cơ là một con sông đổ ra Sông Đà.

Xem Sông Đà và Nậm Cơ

Nậm Giôn (Mường Giôn)

Nậm Giôn là một phụ lưu của sông Đà, chảy ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, Việt Nam Trong tiếng Tày-Thái "Nậm" đã có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Nậm Giôn (Mường Giôn)

Nậm Hồng

Nậm Hồng là phụ lưu cấp 2 ở bờ trái sông Đà, chảy ở huyện Mường La tỉnh Sơn La, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-65A.

Xem Sông Đà và Nậm Hồng

Nậm He

Nậm He là một phụ lưu tả ngạn của nậm Lay Trong tiếng Tày-Thái "Nậm" đã có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Nậm He

Nậm Khắt (Mù Cang Chải)

Nậm Khắt là một phụ lưu cấp 1 của suối Chiến, cấp 2 của sông Đà, chảy ở huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái và huyện Mường La tỉnh Sơn La, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nậm Khắt (Mù Cang Chải)

Nậm Kim

Nậm Kim là một phụ lưu của Nậm Mu trong hệ thống sông Đà, chảy qua các tỉnh Yên Bái và Lai Châu, Việt Nam Nậm Kim có chiều dài 69 km và diện tích lưu vực là 554 km².

Xem Sông Đà và Nậm Kim

Nậm La

Nậm La là một phụ lưu cấp 2 của sông Đà, chảy ở tỉnh Sơn La, trong đó có đoạn qua thành phố Sơn La.

Xem Sông Đà và Nậm La

Nậm Ma (định hướng)

Nậm Ma có thể là.

Xem Sông Đà và Nậm Ma (định hướng)

Nậm Ma (Mường Tè)

Nậm Ma là một phụ lưu nhỏ của sông Đà ở tỉnh Điện Biên và Lai Châu Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Xem Sông Đà và Nậm Ma (Mường Tè)

Nậm Mạ (Lai Châu)

Nậm Mạ là một phụ lưu của sông Đà ở huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Xem Sông Đà và Nậm Mạ (Lai Châu)

Nậm Mức

Nậm Mức Trong tiếng Thái-Tày "Nậm" có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Nậm Mức

Nậm Mu

Nậm Mu là một phụ lưu cấp 1 của Sông Đà, chảy ở các tỉnh Lai Châu và Sơn La, Việt Nam Trong tiếng Tày-Thái "Nậm" đã có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Nậm Mu

Nậm Na

Nậm Na là một phụ lưu cấp 1 của sông Đà, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Xem Sông Đà và Nậm Na

Nậm Nhè

Nậm Nhè là một con sông đổ ra Nậm Nhạt.

Xem Sông Đà và Nậm Nhè

Nậm Nhé (sông)

Nậm Nhé là một con sông thuộc lưu vực sông Đà, chảy ở huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên và huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Xem Sông Đà và Nậm Nhé (sông)

Nậm Nhạt

Nậm Nhạt là một con sông đổ ra Sông Đà.

Xem Sông Đà và Nậm Nhạt

Nậm Pàn

Nậm Pàn là một phụ lưu của sông Đà, chảy ở tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nậm Pàn

Nậm Pồ (sông)

Nậm Pồ là một phụ lưu của sông Đà chảy ở huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên và huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nậm Pồ (sông)

Nậm Păm (sông)

Nậm Păm là phụ lưu cấp 1 ở bờ trái sông Đà, chảy ở huyện Mường La tỉnh Sơn La, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-65A.

Xem Sông Đà và Nậm Păm (sông)

Nậm Pia

Nậm Pia là phụ lưu cấp 1 ở bờ trái sông Đà, chảy ở huyện Mường La tỉnh Sơn La, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-65A.

Xem Sông Đà và Nậm Pia

Nậm So

Nậm So là một phụ lưu của Nậm Na trong hệ thống sông Đà, chảy ở huyện Phong Thổ và Tam Đường, tỉnh Lai Châu, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Xem Sông Đà và Nậm So

Nậm Ta Na

Nậm Ta Na là một con suối đổ vào dòng nậm Pồ, chảy ở xã Chà Cang huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nậm Ta Na

Nậm Ty (sông Điện Biên)

Nậm Ti, trang tám bản chính.

Xem Sông Đà và Nậm Ty (sông Điện Biên)

Nậm Ty (sông Sơn La)

Nậm Ty là một phụ lưu cấp 1 của sông Mã, bắt nguồn từ vùng núi huyện Thuận Châu, chảy đến xã Nậm Ty, Sông Mã tỉnh Sơn La thì đổ vào sông Mã Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-64C.

Xem Sông Đà và Nậm Ty (sông Sơn La)

Nậm Xá

Nậm Xá là phụ lưu cấp 2 ở bờ trái sông Đà, chảy ở huyện Mường La tỉnh Sơn La, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-65A.

Xem Sông Đà và Nậm Xá

Ngòi Lạt

Ngòi Lạt là một con sông đổ ra Sông Đà.

Xem Sông Đà và Ngòi Lạt

Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Quang Bích (tranh vẽ) Nguyễn Quang Bích (chữ Hán: 阮光碧, 1832 – 1890), còn có tên là Ngô Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; là quan nhà Nguyễn, nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại vùng Tây Bắc (Việt Nam).

Xem Sông Đà và Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân (10/ 7/ 1910 – 28 / 7/1987), sở trường về tùy bút và ký, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

Xem Sông Đà và Nguyễn Tuân

Nguyễn Văn Giáp

Nguyễn Văn Giáp (1837 -1887), tục gọi là Bố Giáp (vì ông từng làm chức Bố chính tỉnh Sơn Tây), là một lãnh tụ, một Danh tướng xuất sắc trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở vùng Tây Bắc (Việt Nam) cuối thế kỷ XIX.

Xem Sông Đà và Nguyễn Văn Giáp

Người Cống

Người Cống (tên gọi khác Xắm Khống, Mông Nhé, Xá Xeng) là dân tộc thiểu số cư trú ở vùng bắc Lào, tây bắc Việt Nam và bắc Thái Lan.

Xem Sông Đà và Người Cống

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Người Mường

Nhà máy thủy điện Hòa Bình

Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà thuộc miền bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nhà máy thủy điện Hòa Bình

Nhà máy thủy điện Lai Châu

300px Thủy điện Lai Châu là công trình trọng điểm quốc gia Việt Nam, xây dựng trên dòng chính sông Đà tại xã Nậm Hàng huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nhà máy thủy điện Lai Châu

Nhà máy thủy điện Sơn La

Nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện nằm trên sông Đà tại vùng đất xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Nhà máy thủy điện Sơn La

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Phú Thọ

Phong Vân, Ba Vì

Phong Vân là một xã thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Phong Vân, Ba Vì

Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ

Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ (tirailleurs tonkinois) là một Quân đoàn bộ binh nhẹ Bắc kỳ, được thành lập năm 1884 để hỗ trợ cho các hoạt động của Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ.

Xem Sông Đà và Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ

Quỳnh Nhai

Quỳnh Nhai là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Sơn La.

Xem Sông Đà và Quỳnh Nhai

Quốc lộ 12

Quốc lộ 12 là tuyến đường liên tỉnh nối 2 tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam là Lai Châu và Điện Biên với nhau,dài gần 200 km.

Xem Sông Đà và Quốc lộ 12

Quốc lộ 279

Quốc lộ 279 là tuyến đường huyết mạch liên tỉnh nối các tỉnh miền núi phía Bắc là Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La và Điện Biên với nhau.

Xem Sông Đà và Quốc lộ 279

Quốc lộ 32

Quốc lộ 32 (tên cũ là Liên tỉnh lộ 11A) là tuyến đường đi qua 4 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu.

Xem Sông Đà và Quốc lộ 32

Quốc lộ 43

Quốc lộ 43 là con đường giao thông đường bộ cấp quốc gia, nằm trong địa phận tỉnh Sơn La.

Xem Sông Đà và Quốc lộ 43

Rê thứ

Chất liệu sáng tác âm nhạc với cung chính là nốt Re và thuộc thể thứ hoà âm.

Xem Sông Đà và Rê thứ

Rêu đá (món ăn)

Rêu đá (tiếng Thái: หินพืชไม่มีท่อลำเลียง) là một món ăn đặc sản của người Thái ở miền núi Tây Bắc, Việt Nam và các tỉnh Loei và Nakhon Ratchasima, Thái Lan.

Xem Sông Đà và Rêu đá (món ăn)

Rùa mai mềm Thượng Hải

Rùa mai mềm Thượng Hải, giải Thượng Hải, hay rùa mai mềm khổng lồ sông Dương Tử (tiếng Trung: 斑鳖: ban miết) (danh pháp khoa học: Rafetus swinhoei) là một loài rùa mai mềm.

Xem Sông Đà và Rùa mai mềm Thượng Hải

Sông Đà (trống đồng)

Trống đồng Sông Đà là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn, có nhiều hoa văn phong phú, hiện được tàng trữ tại Bảo tàng Guimet nước Pháp.

Xem Sông Đà và Sông Đà (trống đồng)

Sông Đáy

Sông Đáy đoạn qua Thanh Hải, Thanh Liêm, Hà Nam. Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng.

Xem Sông Đà và Sông Đáy

Sông Cầu

Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Sông Cầu

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Xem Sông Đà và Sông Hồng

Sông Hoàng (Việt Nam)

Bản đồ thể hiện tương đối vị trí sông Hoàng Sông Hoàng là con sông thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, từng là con sông quan trọng chiến lược trong giao thông và phòng thủ.

Xem Sông Đà và Sông Hoàng (Việt Nam)

Sông Lô

thành phố Hà Giang. thành phố Tuyên Quang. Sông Lô là phụ lưu cấp 1 ở tả ngạn sông Hồng, chảy từ Trung Quốc sang các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Phú Thọ, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Sông Lô

Sông Thao

Sông Thao là dòng chính của sông Hồng, bắt nguồn từ Nguy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, vào Việt Nam ở tỉnh Lào Cai, chảy đến ngã ba Hạc ở Việt Trì, tỉnh Phú Thọ thì hợp lưu với sông Đà và sông Lô.

Xem Sông Đà và Sông Thao

Sông Thao (định hướng)

Sông Thao có thể chỉ.

Xem Sông Đà và Sông Thao (định hướng)

Sông Việt Nam

Việt Nam hiện có 392 con sông, chảy liên tỉnh được đưa vào danh mục quản lý của Cục đường sông Việt Nam theo quyết định số 1989 ngày 1-11-2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Xem Sông Đà và Sông Việt Nam

Suối Chiến

Suối Chiến hay nậm Chiến là một phụ lưu cấp 1 của sông Đà, chảy ở huyện Mường La tỉnh Sơn La, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Suối Chiến

Suối Khoang

Suối Khoang là một con suối đổ ra Sông Đà.

Xem Sông Đà và Suối Khoang

Suối Muội (Mường Sại)

Suối Muội là một phụ lưu cấp 1 của sông Đà, chảy ở vùng xã Mường Sại huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Suối Muội (Mường Sại)

Suối Sập (Phù Yên)

Suối Sập là một phụ lưu cấp 1 của sông Đà, chảy ở huyện Phù Yên và huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Suối Sập (Phù Yên)

Suối Sập (Yên Châu)

Suối Sập hay Nậm Sập là một phụ lưu cấp 1 của sông Đà, chảy ở huyện Mộc Châu và Yên Châu, tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Suối Sập (Yên Châu)

Suối So Lo

Phụ lưu số 70 (Suối So Lo) là một con sông đổ ra Sông Đà.

Xem Sông Đà và Suối So Lo

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Xem Sông Đà và Sơn La

Sơn nguyên Tà Phình

Sơn nguyên Tà Phình là một cao nguyên đá nhỏ ở tỉnh Lai Châu, trải rộng phần lớn trên diện tích huyện Sìn Hồ.

Xem Sông Đà và Sơn nguyên Tà Phình

Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Sơn Tây (thị xã)

Sơn Tây là một thị xã trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Sơn Tây (thị xã)

Tam Thanh (huyện)

Tam Thanh là một huyện cũ thuộc tỉnh Phú Thọ.

Xem Sông Đà và Tam Thanh (huyện)

Tản Đà

Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Sông Đà và Tản Đà

Tủa Chùa

Tủa Chùa là một huyện thuộc tỉnh Điện Biên.

Xem Sông Đà và Tủa Chùa

Tống Duy Tân

Tống Duy Tân trong phẩm phục tiến sĩ tân khoa năm 1875 (ảnh thờ) Tống Duy Tân (chữ Hán: 宋維新; 1837-1892), là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sông Đà và Tống Duy Tân

Thành Đa Bang

Thành Đa Bang là một khu thành cổ được xây dựng dưới triều đại nhà Hồ vào năm 1406, tại xã Cổ Pháp tổng Thanh Mai huyện Tiên Phong phủ Quảng Oai tỉnh Sơn Tây cũ (nay là khoảng địa bàn các xã Phú Đông, Phong Vân và Vạn Thắng huyện Ba Vì, Hà Nội).

Xem Sông Đà và Thành Đa Bang

Thủy điện Bản Chát

Thủy điện Bản Chát là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Mu tại bản Chát, xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, ở vùng tây bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Thủy điện Bản Chát

Thủy điện Huội Quảng

Thủy điện Huội Quảng (một số văn liệu viết là Huổi Quảng) là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Mu tại xã Khoen On huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu, và xã Chiềng Lao huyện Mường La tỉnh Sơn La, ở vùng tây bắc Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Thủy điện Huội Quảng

Thủy điện Khao Mang Hạ

Thủy điện Khao Mang Hạ, còn gọi là thủy điện Khao Mang, là thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Kim tại xã Khao Mang, Lao Chải, Hồ Bốn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Thủy điện Khao Mang Hạ

Thủy điện Khao Mang Thượng

Thủy điện Khao Mang Thượng là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Kim tại xã Khao Mang huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Thủy điện Khao Mang Thượng

Thủy điện Long Tạo

Thủy điện Long Tạo (có văn liệu viết là Lông Tạo, theo tên bản ở vùng đập) là thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Mức Trong tiếng Thái-Tày "Nậm" có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Thủy điện Long Tạo

Thủy điện Mường Kim

Thủy điện Mường Kim, còn gọi là thủy điện Hồ Bốn, là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Kim Trong tiếng Thái-Tày "Nậm" có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Thủy điện Mường Kim

Thủy điện Nậm Chiến 1

Thủy điện Nậm Chiến 1 hoặc Thủy điện Nậm Chiến là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Chiến ở xã Ngọc Chiến và Chiềng Muôn huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam Trong tiếng Tày-Thái "Nậm" đã có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Chiến 1

Thủy điện Nậm Chiến 2

Thủy điện Nậm Chiến 2 là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Chiến ở xã Chiềng San, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam Trong tiếng Tày-Thái "Nậm" đã có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Chiến 2

Thủy điện Nậm Chim

Thủy điện Nậm Chim là các công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Chim Trong tiếng Tày-Thái "Nậm" đã có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Chim

Thủy điện Nậm Giôn

Thủy điện Nậm Giôn là thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Giôn Trong tiếng Tày-Thái "Nậm" đã có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Giôn

Thủy điện Nậm Hồng

Thủy điện Nậm Hồng là thủy điện xây dựng trên dòng nậm Hồng tại xã Chiềng Công huyện Mường La tỉnh Sơn La, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-65A.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Hồng

Thủy điện Nậm He

Thủy điện Nậm He là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm He tại vùng đất xã Mường Tùng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm He

Thủy điện Nậm Khốt

Thủy điện Nậm Khốt là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Khắt Trong tiếng Thái-Tày "Nậm" có nghĩa là nước, sông, suối.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Khốt

Thủy điện Nậm La

Thủy điện Nậm La là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm La huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-64-B..

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm La

Thủy điện Nậm Mức

Thủy điện Nậm Mức là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Mức tại hai xã Mường Mùn huyện Tuần Giáo và xã Pa Ham huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, ở vùng tây bắc Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Mức

Thủy điện Nậm Na 2

Thủy điện Nậm Na 2 là công trình thủy điện xây dựng trên dòng nậm Na tại vùng đất xã Huổi Luông huyện Phong Thổ và xã Phìn Hồ huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Na 2

Thủy điện Nậm Na 3

Thủy điện Nậm Na 3 là công trình thủy điện xây dựng trên dòng nậm Na trên vùng đât xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Na 3

Thủy điện Nậm Pia

Thủy điện Nậm Pia là thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Pia tại xã Chiềng Hoa, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-65A.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Pia

Thủy điện Nậm Xá

Thủy điện Nậm Xá là thủy điện xây dựng trên dòng nậm Xá tại xã Chiềng Ân huyện Mường La tỉnh Sơn La, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-65A.

Xem Sông Đà và Thủy điện Nậm Xá

Thủy điện Pắc Ma

Thủy điện Pắc Ma là công trình thủy điện xây dựng trên dòng sông Đà tại vùng đất xã Mù Cả và Ka Lăng huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đà và Thủy điện Pắc Ma

Thủy điện Suối Sập

Thủy điện Suối Sập là các công trình thủy điện xây dựng trên dòng suối Sập (xem Chỉ dẫn) và phụ lưu, tại hai huyện Phù Yên và Bắc Yên, tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Thủy điện Suối Sập

Thủy điện Trung Thu

Thủy điện Trung Thu là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Mức tại hai xã Trung Thu huyện Tủa Chùa, và Pa Ham, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, ở vùng tây bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Xem Sông Đà và Thủy điện Trung Thu

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Sông Đà và Trần Nhân Tông

Trận Hưng Hóa (1884)

Trận Hưng Hóa hay Pháp đánh thành Hưng Hóa là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ ngày 11 tháng 4 năm 1884 và kết thúc vào ngày 12 tháng 4 cùng năm.

Xem Sông Đà và Trận Hưng Hóa (1884)

Trận Tu Vũ (1952)

Trận Tu Vũ là một trận đánh để mở màn cho chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951-25/2/1952) trong thời kì chiến tranh Đông Dương.

Xem Sông Đà và Trận Tu Vũ (1952)

Trận Vĩnh Yên

Trận Vĩnh Yên là một trận đánh quan trọng của Chiến dịch Trần Hưng Đạo diễn ra từ 13 tháng 1 đến 17 tháng 1 năm 1951.

Xem Sông Đà và Trận Vĩnh Yên

Trung du và miền núi phía Bắc

Các vùng du lịch Việt Nam Vùng trung du miền núi phía bắc, trước năm 1954 còn gọi là Trung du và thượng du là khu vực sơn địa và bán sơn địa ở miền Bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Trung du và miền núi phía Bắc

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Sông Đà và Vân Nam

Vĩnh Lại, Lâm Thao

Vĩnh Lại là một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.

Xem Sông Đà và Vĩnh Lại, Lâm Thao

Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.

Xem Sông Đà và Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Văn minh sông Hồng

Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.

Xem Sông Đà và Văn minh sông Hồng

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Sông Đà và Việt Nam

Việt Nam thời tiền sử

Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời và là một xã hội đã hình thành theo chế độ nhà nước sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á.

Xem Sông Đà và Việt Nam thời tiền sử

Việt Trì

Việt Trì là một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là đô thị trung tâm các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ và là một trong 19 đô thị trung tâm của Việt Nam.

Xem Sông Đà và Việt Trì

Xuân Nương

Xuân Nương hay Nàng Xuân (23? - 43), hiệu là Hoa; là một nữ tướng thời Hai Bà Trưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sông Đà và Xuân Nương

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Xem Sông Đà và Yên Bái

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Sông Đà và 1951

Còn được gọi là Nậm Tè.

, Hố khoan, Hồ Hòa Bình, Hồng Đà, Hệ thống giao thông Việt Nam, Hệ thống sông Hồng, Huỳnh Thúc Kháng, Hưng Hóa (tỉnh), Kỳ Sơn, Hòa Bình, Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Khởi nghĩa Thanh Sơn, Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Khu tự trị Thái, Kinh tế Việt Nam thời Hồng Bàng và An Dương Vương, Lai Châu, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lịch sử địa chất Việt Nam, Mai Sơn, Mộc Thạnh, Mường Chà, Mường La, Mường Lang, Phù Yên, Mường Tè, Mường Tùng, Nậm Ban (Nậm Nhùn), Nậm Bum, Nậm Cúm, Nậm Chà (định hướng), Nậm Chà (Lai Châu), Nậm Chim, Nậm Chim (Bắc Yên), Nậm Cơ, Nậm Giôn (Mường Giôn), Nậm Hồng, Nậm He, Nậm Khắt (Mù Cang Chải), Nậm Kim, Nậm La, Nậm Ma (định hướng), Nậm Ma (Mường Tè), Nậm Mạ (Lai Châu), Nậm Mức, Nậm Mu, Nậm Na, Nậm Nhè, Nậm Nhé (sông), Nậm Nhạt, Nậm Pàn, Nậm Pồ (sông), Nậm Păm (sông), Nậm Pia, Nậm So, Nậm Ta Na, Nậm Ty (sông Điện Biên), Nậm Ty (sông Sơn La), Nậm Xá, Ngòi Lạt, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Tuân, Nguyễn Văn Giáp, Người Cống, Người Mường, Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Nhà máy thủy điện Lai Châu, Nhà máy thủy điện Sơn La, Phú Thọ, Phong Vân, Ba Vì, Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ, Quỳnh Nhai, Quốc lộ 12, Quốc lộ 279, Quốc lộ 32, Quốc lộ 43, Rê thứ, Rêu đá (món ăn), Rùa mai mềm Thượng Hải, Sông Đà (trống đồng), Sông Đáy, Sông Cầu, Sông Hồng, Sông Hoàng (Việt Nam), Sông Lô, Sông Thao, Sông Thao (định hướng), Sông Việt Nam, Suối Chiến, Suối Khoang, Suối Muội (Mường Sại), Suối Sập (Phù Yên), Suối Sập (Yên Châu), Suối So Lo, Sơn La, Sơn nguyên Tà Phình, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Sơn Tây (thị xã), Tam Thanh (huyện), Tản Đà, Tủa Chùa, Tống Duy Tân, Thành Đa Bang, Thủy điện Bản Chát, Thủy điện Huội Quảng, Thủy điện Khao Mang Hạ, Thủy điện Khao Mang Thượng, Thủy điện Long Tạo, Thủy điện Mường Kim, Thủy điện Nậm Chiến 1, Thủy điện Nậm Chiến 2, Thủy điện Nậm Chim, Thủy điện Nậm Giôn, Thủy điện Nậm Hồng, Thủy điện Nậm He, Thủy điện Nậm Khốt, Thủy điện Nậm La, Thủy điện Nậm Mức, Thủy điện Nậm Na 2, Thủy điện Nậm Na 3, Thủy điện Nậm Pia, Thủy điện Nậm Xá, Thủy điện Pắc Ma, Thủy điện Suối Sập, Thủy điện Trung Thu, Trần Nhân Tông, Trận Hưng Hóa (1884), Trận Tu Vũ (1952), Trận Vĩnh Yên, Trung du và miền núi phía Bắc, Vân Nam, Vĩnh Lại, Lâm Thao, Vùng Tây Bắc (Việt Nam), Văn minh sông Hồng, Việt Nam, Việt Nam thời tiền sử, Việt Trì, Xuân Nương, Yên Bái, 1951.