Mục lục
376 quan hệ: Abensberg, Aemilianus, Ahmed III, Aichach-Friedberg, Ajax (thần thoại), Alaric I, Albert Einstein, Aleksandr Vasilyevich Suvorov, Alexandros Đại đế, Alexios I Komnenos, Alosa immaculata, Anthemius, Attila, August von Mackensen, Augustus, Aurelianus, Austropotamobius torrentium, Áo, Đại học Corvinus Budapest, Đất ngập nước, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Bulgaria, Đế quốc Bulgaria thứ nhất, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Đức, Đồng bằng Danub (Bungary), Địa lý Đức, Địa lý châu Âu, Địa lý Liên minh châu Âu, Banat, Bang của Áo, Basíleios II, Bayern, Bayezid I, Bạt Đô, Bồ nông trắng lớn, Bồn địa Pannonia, Belisarius, Beograd, Biển Đen, Biberach, Binh đoàn La Mã, Boii, Bratislava, Buda, Budapest, Bulgaria, Carinus, ... Mở rộng chỉ mục (326 hơn) »
Abensberg
Abensberg là một thị xã ở bang Bavaria, Đức nằm bên sông Abens, một nhánh của sông Danube, 18 km về phía tây nam Regensburg, nối với nhau bằng đường ray và đường bộ (A93).
Aemilianus
Aemilianus (Marcus Aemilius Aemilianus Augustus; khoảng 207/213 – 253), là Hoàng đế La Mã được 3 tháng vào năm 253.
Ahmed III
Ahmed III (30 tháng 5 năm 1673 – 1 tháng 7 năm 1736) là vị hoàng đế thứ 23 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1703 cho tới khi từ ngôi vào năm 1730.
Aichach-Friedberg
Aichach-Friedberg là một huyện ở bang Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Aichach-Friedberg
Ajax (thần thoại)
Achilles and Ajax chơi trò chơi đốt xương được vẽ trên bình lekythos vào cuối thế kỷ 6,một loại bình đựng dầu sử dụng trong các tang lễ Ajax or Aias (/ˈeɪdʒæks/ or /ˈaɪ.əs/; Hy Lạp cổ đại: Αἴας, gen.
Xem Sông Danube và Ajax (thần thoại)
Alaric I
Alaric I (Alareiks trong tiếng Goth nghĩa là "vua của tất cả") được cho là sinh vào khoảng năm 370 CN ở một hòn đảo mang tên Peuce ở cửa sông Danube mà ngày nay thuộc địa phận România.
Albert Einstein
Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).
Xem Sông Danube và Albert Einstein
Aleksandr Vasilyevich Suvorov
Aleksandr Vasilyevich Suvorov (tiếng Nga: Алекса́ндр Васи́льевич Суво́ров) (đôi khi được viết là Aleksander hay Suvarov), Bá tước xứ Rymnik, Đại Công tước của Ý, Bá tước của Đế quốc La Mã Thần thánh (граф Рымникский, князь Италийский) (24 tháng 11 năm 1729 – 18 tháng 5 năm 1800) là vị Đại nguyên soái thứ tư và cuối cùng của đế quốc Nga.
Xem Sông Danube và Aleksandr Vasilyevich Suvorov
Alexandros Đại đế
Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.
Xem Sông Danube và Alexandros Đại đế
Alexios I Komnenos
Alexios I Komnenos (Ἀλέξιος Αʹ Κομνηνός., 1048Norwich 1995, p. 4 hoặc 1056 – 15 tháng 8, 1118), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1081 đến năm 1118.
Xem Sông Danube và Alexios I Komnenos
Alosa immaculata
Alosa immaculata (đồng nghĩa Alosa pontica) là một loài cá thuộc chi Alosa, sinh sống tại biển Đen và biển Azov.
Xem Sông Danube và Alosa immaculata
Anthemius
Procopius Anthemius (420–472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 467 tới 472.
Attila
Attila (chữ Hán:阿提拉, phiên âm Hán Việt: A Đề Lạp;http://www.danchua.eu/373.0.html?&tx_ttnews.
August von Mackensen
August von Mackensen, tên khai sinh là Anton Ludwig Friedrich August Mackensen (6 tháng 12 năm 1849 – 8 tháng 11 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời kỳ đế quốc.
Xem Sông Danube và August von Mackensen
Augustus
Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.
Aurelianus
Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.
Austropotamobius torrentium
Austropotamobius torrentium là một loài tôm hùm đá trong họ Astacidae.
Xem Sông Danube và Austropotamobius torrentium
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Đại học Corvinus Budapest
Đại học Corvinus Budapest (BCE), (CUB) là một trường đại học công lập ở Budapest, Hungary.
Xem Sông Danube và Đại học Corvinus Budapest
Đất ngập nước
Một vùng đất ngập nước Thực vật ngập mặn ở các đầm lầy ven biển. Đầm lầy này nằm ở Everglades, Florida Đầm Dơi trong Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ tại Việt Nam Đất ngập nước là một vùng đất mà đất bị bão hòa có độ ẩm theo mùa hay vĩnh viễn.
Xem Sông Danube và Đất ngập nước
Đế quốc Áo-Hung
Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.
Xem Sông Danube và Đế quốc Áo-Hung
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Sông Danube và Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Bulgaria
Trong thời trung cổ của châu Âu, Bulgaria xem như là Đế quốc Bulgari(Balgarsko tsarstvo), trong đó, nó hành động như một chính thể quyền lực trong khu vực (đặc biệt so sánh với Byzantium ở Đông nam châu Âu) xảy ra trong hai giai đoạn: giữa thế kỷ thứ bảy và mười một, và một lần nữa giữa thế kỉ thứ mười hai và mười bốn.
Xem Sông Danube và Đế quốc Bulgaria
Đế quốc Bulgaria thứ nhất
Đế quốc Bulgaria thứ nhất (Първo българско царство) là một nhà nước Bulgaria thời trung cổ được thành lập ở phía đông bắc bán đảo Ban-Kăng năm 680 bởi người Bunga, đã chặn đứng và đánh đuổi Đế quốc Byzantine và liên minh với những người định cư Slavơ nam.
Xem Sông Danube và Đế quốc Bulgaria thứ nhất
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Sông Danube và Đế quốc La Mã
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Xem Sông Danube và Đế quốc Ottoman
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Đồng bằng Danub (Bungary)
Đồng bằng Danub (Bungary)một trong vùng địa lý lãnh thổ của Bungary.Nó bao gồm một phần lớn phía bắc Bungary.Đỉnh cao nhất của nó là Tarnov dial(502m).phần lớn nhất của nó được sử dụng cho nông nghiệp.
Xem Sông Danube và Đồng bằng Danub (Bungary)
Địa lý Đức
Vị trí của Đức Bản đồ tổng thể Đức Đức là một quốc gia tại Trung Âu, trải dài từ dãy Alpen, qua đồng bằng Bắc Âu đến biển Bắc và biển Baltic.
Địa lý châu Âu
Lục địa châu Âu có diện tích 10.532.000 km² và bờ biển dài khoảng 117.000 km.
Xem Sông Danube và Địa lý châu Âu
Địa lý Liên minh châu Âu
So sánh bản đồ của EU và các khối và quốc gia khác Liên minh châu Âu chủ yếu nằm ở phần lớn Tây và Trung Âu, với diện tích 4.422.773 km² (1.707.642 dặm vuông)Con số này bao gồm 4 tỉnh hải ngoại của Pháp (Guyane thuộc Pháp, Guadeloupe, Martinique, Réunion) là một phần không thế tách rời của Liên minh châu Âu, nhưng không tính các tập hợp hải ngoại của Pháp (French overseas collectivities) và lãnh thổ hải ngoại Pháp (Overseas territory), những khu vực không thuộc Liên minh châu Âu.
Xem Sông Danube và Địa lý Liên minh châu Âu
Banat
phải Bản đồ khu vực Banat Banat là một khu vực địa lý và địa danh lịch sử tại Trung Âu hiện đang được phân chia giữa 3 quốc gia: phần phía đông thuộc tây România (các tỉnh Timiş, Caraş-Severin, Arad phía nam sông Mureş/Maros, và Mehedinţi); phần phía tây thuộc đông bắc Serbia (Banat thuộc Serbia, bao gồm phần lớn tỉnh Vojvodina, ngoại trừ một phần nhỏ ở Trung Serbia); và phần nhỏ còn lại ở phía bắc thuộc đông nam Hungary (tỉnh Csongrád).
Bang của Áo
Áo là một nước Cộng hòa Liên bang được tạo nên từ chín bang, trong tiếng Đức gọi là Länder (số ít là Land).
Xem Sông Danube và Bang của Áo
Basíleios II
Các vua Basíleios II và Constantinus VIII, giữ Thập tự giá. Nomisma histamenon. Basíleios II (Βασίλειος Β΄; 958 – 15 tháng 12 năm 1025), còn gọi là Basileios Porphyrogenitus và Basileios Trẻ để phân biệt với cha là Basíleios I xứ Macedonia, là hoàng đế Đông La Mã từ ngày 10 tháng 1 năm 976 tới ngày 15 tháng 12 năm 1025.
Xem Sông Danube và Basíleios II
Bayern
Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).
Bayezid I
Bayezid I Yildirim (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: بايزيد الأول, I. (Ottoman: ییلدیرم); sinh 1354 – mất 1403) là sultan của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1389 đến năm 1402.
Bạt Đô
Hãn Bạt Đô (Бат Хаан, Батый, 拔都) (khoảng 1205–1255) là một hãn Mông Cổ và đồng thời là người sáng lập ra Thanh Trướng hãn quốc.
Bồ nông trắng lớn
Bồ nông chân hồng hay lềnh đềnh chân hồng (danh pháp hai phần: Pelecanus onocrotalus) là loài chim thuộc họ Bồ nông (Pelecanidae).
Xem Sông Danube và Bồ nông trắng lớn
Bồn địa Pannonia
các vùng đất thấp Romania (II.) và các vùng lõm dưới Karpat (I.) ở phía sau dãy Karpat (cũng gọi là ''Ngoại Karpat'') Địa hình của bồn địa và các dãy núi xung quanh Bồn địa Pannonia hay bồn địa Karpat là một bồn địa rộng lớn tại Đông-Trung Âu.
Xem Sông Danube và Bồn địa Pannonia
Belisarius
Flavius Belisarius (Βελισάριος, khoảng. 500 – 565) là một vị tướng của Đế quốc Byzantine.
Beograd
Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.
Biển Đen
Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.
Biberach
Biberach là một huyện (Landkreis) ở Baden-Württemberg, Đức.
Binh đoàn La Mã
Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.
Xem Sông Danube và Binh đoàn La Mã
Boii
Bản đồ chỉ khu vực sinh sống của người Boii ở Trung Âu và Bắc Ý. Boii là tên tiếng latinh của một bộ tộc Celt ở Trung Âu.
Bratislava
Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.
Buda
Huy hiệu trong lịch sử Buda (tiếng Đức: Ofen, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Budin) là vùng đất phía tây thủ đô Budapest của Hungary, thuộc bờ tây sông Đa Nuýp.
Budapest
Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.
Bulgaria
Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.
Carinus
Carinus (Marcus Aurelius Carinus Augustus; ? – 285) là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 285.
Carus
Carus (Marcus Aurelius Carus Augustus; 224Canduci, pg. 105 – 283), là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 283.
Cá chép
Cá chép (tên khoa học là Cyprinus carpio, từ cá chép trong tiếng Hy Lạp nghĩa là mắn con) là một loài cá nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.
Cá chép (định hướng)
Một con cá chép Cá chép là tên thông dụng tại Việt Nam để chỉ một số loài cá nước ngọt thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).
Xem Sông Danube và Cá chép (định hướng)
Cá hồi Danube
Cá hồi Danube hay huchen (danh pháp khoa học: Hucho hucho), là loại cá thuộc họ Cá hồi, thuộc dòng cá hồi lớn nhất sống thường trực tại vùng nước ngọt.
Xem Sông Danube và Cá hồi Danube
Cá tầm
Cá tầm là một tên gọi để chỉ một chi cá có danh pháp khoa học là Acipenser với 21 loài đã biết.
Cá tầm nhỏ
Cá tầm nhỏ (Sterlet - từ tiếng Nga cтерлядь) (Acipenser ruthenus, một số tài liệu gọi là cá tầm sông Danube, nhưng thực ra rất ít khi đánh bắt được chúng tại sông này), là một trong những loài cá tầm nhỏ nhất, chúng sinh sống tại các biển như biển Đen, Caspi, Azov, Baltic, Bạch Hải, Barents, Kara và ngược dòng vào sông với khoảng cách lớn từ biển hơn nhiều so với các loài cá tầm khác; vì thế nó có thể là không phải là phổ biến tại khu vực sông Danube ven Viên, nhưng lại có thể đánh bắt được tại các khu vực xa hơn về thượng nguồn như ở Ratisbon và Ulm.
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Sông Danube và Các dân tộc German
Cóc tía châu Âu
Cóc tía châu Âu là một loài cóc thuộc họ Bombinatoridae bản địa lục địa châu Âu.
Xem Sông Danube và Cóc tía châu Âu
Cầu (giao thông)
Cầu Pulteney Cầu là một phương tiện nối liền 2 hay nhiều điểm khác nhau, giúp việc di chuyển giữa các vị trí ấy được dễ dàng hơn.
Xem Sông Danube và Cầu (giao thông)
Cầu dây văng
Cầu dây văng là một loại cầu bao gồm một hoặc nhiều trụ (thường được gọi là tháp), với dây cáp neo chịu đỡ toàn bộ hệ mặt cầu và các dầm cầu.
Xem Sông Danube và Cầu dây văng
Cừu Tsigai
Cừu Hunggary Cừu Tsigai là một giống cừu nhà bản địa của Hungary.
Cham (thị xã)
Cham là thị xã thủ phủ của huyện huyện Cham tại Oberpfalz bang Bayern nước Đức.
Xem Sông Danube và Cham (thị xã)
Charles George Gordon
Tướng Gordon Thiếu tướng Charles George Gordon (28 tháng 1 năm 1833 – 26 tháng 1 năm 1885), là một sĩ quan trong Quân đội Anh.
Xem Sông Danube và Charles George Gordon
Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord
Charles Maurice de Talleyrand-Périgord là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao thời cận đại.
Xem Sông Danube và Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord
Châu thổ sông Danube
nhỏ Châu thổ sông Danube là một vùng đất thuộc địa phận nước România và Ukraina, nơi mà sông Danube chảy vào biển Đen.
Xem Sông Danube và Châu thổ sông Danube
Chó chăn cừu Bucovina
Chó chăn cừu Bucovina, (Câin Ciobănesc de Bucovina) là một trong những giống chó giám hộ trong chăn nuôi tại các miền quê có kích thước lớn nhất và mạnh mẽ nhất, với chất lượng cao, được phát triển qua nhiều thế kỷ bởi những người chăn cừu ở dãy núi Carpathian.
Xem Sông Danube và Chó chăn cừu Bucovina
Chiến dịch Barbarossa
Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Sông Danube và Chiến dịch Barbarossa
Chiến dịch Budapest
Chiến dịch Budapest (Tiếng Nga:Будапештская операция) là hoạt động quân sự lớn nhất giữa quân đội Liên Xô với quân đội Đức Quốc xã và quân đội Hungary tại Mặt trận Hungary thuộc Chiến tranh Xô-Đức trong các năm 1944-1945.
Xem Sông Danube và Chiến dịch Budapest
Chiến dịch Kavkaz
Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.
Xem Sông Danube và Chiến dịch Kavkaz
Chiến dịch phòng ngự hồ Balaton
Chiến dịch phòng ngự hồ Balaton (6 tháng 3 - 16 tháng 3 năm 1945) là tên gọi một chiến dịch phòng ngự - phản công do Phương diện quân Ukraina 3 của Hồng quân Liên Xô thực hiện chống lại cuộc tần công của Tập đoàn quân xe tăng 6 SS và các lực lượng còn lại của Cụm tập đoàn quân Nam (Đức).
Xem Sông Danube và Chiến dịch phòng ngự hồ Balaton
Chiến dịch Serbia (Thế chiến thứ nhất)
Chiến dịch Serbia là tên của một chuỗi các trận giao tranh giữa Vương quốc Serbia và Vương quốc Montenegro với các nước Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức và Vương quốc Bulgaria kéo dài từ ngày 28 tháng 7 năm 1914 đến tháng 11 năm 1915 tại Serbia và một phần nhỏ khu vực Bosna và Hercegovina, là một phần của Mặt trận Balkan trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Sông Danube và Chiến dịch Serbia (Thế chiến thứ nhất)
Chiến dịch Tây Carpath
Chiến dịch Tây Carpath là một chiến dịch tấn công chiến lược do quân đội Liên Xô tiến hành nhằm tấn công vào tuyến phòng thủ của quân đội Đức Quốc xã tại miền Tây Slovakia, Nam Ba Lan trong Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai từ ngày 12 tháng 1 đến ngày 18 tháng 2 năm 1945.
Xem Sông Danube và Chiến dịch Tây Carpath
Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău
Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch tấn công chiến lược Jassy-Kishinev (Ясско-кишинёвская стратегическая наступательная операция,, gọi tắt là Chiến dịch Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch Jassy-Kishinev là một chiến dịch tấn công chiến lược của Liên Xô nhằm vào phát xít Đức và các nước phụ thuộc trong Chiến tranh Xô-Đức, diễn ra trên phần đất thuộc Moldova và phía Đông Romania ngày nay.
Xem Sông Danube và Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău
Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani
Chiến dịch tấn công Uman–BotoşaniTsouras, p. 244 hay Chiến dịch tấn công Uman-Botoshany (Уманско-ботошанская наступательная операция) là một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr do Phương diện quân Ukraina 2 (Liên Xô) tiến hành nhằm vào Tập đoàn quân 8 thuộc Cụm Tập đoàn quân Nam của quân đội Đức Quốc xã.
Xem Sông Danube và Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani
Chiến dịch Viên
Chiến dịch tấn công Viên là một trong các chiến dịch quân sự quân sự lớn cuối cùng ở châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Sông Danube và Chiến dịch Viên
Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria
Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria là một loạt các cuộc xung đột giữa Đông La Mã và Bulgaria bắt đầu từ khi những người Bulgars đầu tiên định cư tại Bán đảo Balkan trong thế kỷ thứ 5 và tăng cường với việc mở rộng Đế chế Bungari về phía tây nam sau năm 680.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria
Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman
Đầu thế kỷ 17, Đế quốc Ottoman bắt đầu suy yếu.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman
Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh Cimbri
Chiến tranh Cimbri(103-101 TCN) là cuộc chiến tranh xảy ra giữa Cộng hòa La Mã và các bộ tộc Giecman như người Cimbri và người Teuton, họ đã di cư từ bán đảo Justland tới những vùng đất do người La Mã kiểm soát.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Cimbri
Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp
Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.
Xem Sông Danube và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp
Chiến tranh giành độc lập România
Chiến tranh giành độc lập România là tên gọi được ngành sử học România sử dụng để nhắc đến cuộc chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877-1878), sau đó kéo theo România chiến đấu bên phía Nga, giành được độc lập từ Đế quốc Ottoman.
Xem Sông Danube và Chiến tranh giành độc lập România
Chiến tranh Krym
Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Krym
Chiến tranh Liên minh thứ Ba
Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Liên minh thứ Ba
Chiến tranh Liên minh thứ Năm
Liên minh thứ năm chỉ gồm có Vương quốc Anh và Áo, chống lại Đế quốc Pháp cùng các đồng minh là Vương quốc Ý, Bayern, Sachsen, Hà Lan, Napoli, Liên bang sông Rhine, Công quốc Warszawa.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Liên minh thứ Năm
Chiến tranh Marcomanni
Các cuộc chiến tranh Marcomanni (thường được người La Mã biết đến với tên gọi "Chiến tranh với người German và Sarmatia" - Bellum Germanicum et Sarmaticum) là một loạt các cuộc chiến tranh kéo dài hơn một mười hai năm từ khoảng năm 166 đến năm 180.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Marcomanni
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812)
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812) là một trong những cuộc chiến tranh xảy ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Thổ Osman.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812)
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) (còn gọi là chiến tranh 93 ngày) bắt nguồn từ sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc tại bán đảo Balkan cũng như mục tiêu của Nga trong việc lấy lại các phần lãnh thổ đã mất trong Chiến tranh Krym và thiết lập lại ảnh hưởng của Nga tại Biển Đen.
Xem Sông Danube và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)
Cniva
Cniva (Kniwa, có nghĩa là "con dao") (? - ?) là thủ lĩnh người Goth đã xâm lược Đế quốc La Mã vào khoảng giữa thế kỷ 3.
Craiova
Craiova là một thành phố România.
Croatia
Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.
Cuộc thập tự chinh thứ nhất
Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.
Xem Sông Danube và Cuộc thập tự chinh thứ nhất
Cuộc vây hãm Firenze (405)
Cuộc vây hãm Firenze là một cuộc chiến xảy ra vào năm 405 hoặc 406, giữa người Goth và Đế quốc La Mã tại Firenze. Năm 405, những đạo hùng binh của các dân tộc German lần lượt xâm nhập vào trong lãnh thổ của Đế quốc La Mã bằng cách vượt qua vùng sông Danube tiến vào xứ Pannonia và đặt chân đến tận miền bắc Ý vào cuối năm đó.
Xem Sông Danube và Cuộc vây hãm Firenze (405)
Cuộc xâm lược Nam Tư
Cuộc xâm lược Nam Tư (mật danh Chỉ thị 25 hay Chiến dịch 25), còn được biết đến với cái tên Chiến tranh tháng Tư (tiếng Serbia-Croatia: Aprilski rat, tiếng Slovene: Aprilska vojna), là cuộc tấn công của các quốc gia Phe Trục do Đức dẫn đầu, nhằm vào vương quốc Nam Tư trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu ngày 6 tháng 4 năm 1941.
Xem Sông Danube và Cuộc xâm lược Nam Tư
Cung điện Buda
Cung điện Buda hay Lâu đài Buda (Budavári Palota, Burgpalast, Budin Kalesi) là một lâu đài lịch sử và tổ hợp cung điện của các vị vua Hungary ở Budapest, được hoàn thành lần đầu vào năm 1265.
Xem Sông Danube và Cung điện Buda
Dacit
Đá dacit Dacit là một loại đá mácma phun trào hay đá núi lửa.
Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật)
Vào ngày 29 tháng 1 năm 2010, Sách đỏ IUCN đã công bố danh mục loài động vật cực kì nguy cấp gồm 1859 loài, phân loài, giống gốc, tiểu quần thể cực kỳ nguy cấp.
Xem Sông Danube và Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật)
Danh sách đảo theo tên (B)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự B. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (B)
Danh sách đảo theo tên (C)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự C. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (C)
Danh sách đảo theo tên (D)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự D. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (D)
Danh sách đảo theo tên (F)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự F. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (F)
Danh sách đảo theo tên (H)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự H. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (H)
Danh sách đảo theo tên (K)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự K. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (K)
Danh sách đảo theo tên (M)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự M. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (M)
Danh sách đảo theo tên (N)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự N. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (N)
Danh sách đảo theo tên (O)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự O. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (O)
Danh sách đảo theo tên (P)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự P. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (P)
Danh sách đảo theo tên (S)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự S. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (S)
Danh sách đảo theo tên (V)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự V. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Sông Danube và Danh sách đảo theo tên (V)
Danh sách các đảo ở Bulgaria
Dưới đây là danh sách các đảo ở Bulgaria.
Xem Sông Danube và Danh sách các đảo ở Bulgaria
Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế
Dưới đây là Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế theo Công ước Ramsar về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, công nhận cơ bản sinh thái đất ngập nước và chức năng, giá trị của chúng về kinh tế, văn hóa, khoa học, và giải trí.
Xem Sông Danube và Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế
Danh sách các vườn quốc gia tại Áo
Hẻm núi Fuscherkarkopf, Hohe Tauern Áo có 7 khu bảo tồn tự nhiên được gọi là vườn quốc gia, trong đó có 6 vườn quốc gia được quốc tế chấp nhận theo tiêu chuẩn của IUCN.
Xem Sông Danube và Danh sách các vườn quốc gia tại Áo
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã
Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.
Xem Sông Danube và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã
Danh sách Hoàng đế La Mã
Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.
Xem Sông Danube và Danh sách Hoàng đế La Mã
Danh sách sông dài nhất thế giới
Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.
Xem Sông Danube và Danh sách sông dài nhất thế giới
Danh sách vua Bulgaria
Quân chủ Bulgaria cai trị quốc gia độc lập Bulgaria trong ba giai đoạn lịch sử: từ việc thành lập Đế quốc Bulgaria đầu tiên vào năm 681 đến cuộc chinh phục Byzantine của Bulgaria năm 1018; từ sự khởi nghĩa của Asen và Peter đã thành lập Đế quốc Bulgaria thứ hai vào năm 1185 để sáp nhập công quốc Bulgaria bị sát nhập vào Đế chế Ottoman năm 1422; và từ việc tái thành lập một Bulgaria độc lập vào năm 1878 đến việc bãi bỏ chế độ quân chủ trong một cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức vào ngày 15 tháng 9 năm 1946.
Xem Sông Danube và Danh sách vua Bulgaria
Darius I
Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.
Dãy núi Karpat
Dãy núi Karpat hay dãy núi Carpat (Carpaţi; Séc, Ba Lan và Slovakia: Karpaty; Ukraina: Карпати (Karpaty); Đức: Karpaten; Serbia: Karpati / Карпати; Hungary: Kárpátok) là một dãy núi tạo thành hình vòng cung dài khoảng 1.500 km ngang qua Trung Âu và Đông Âu, làm cho nó trở thành dãy núi lớn nhất tại châu Âu.
Xem Sông Danube và Dãy núi Karpat
Dòng sông Danube xanh
Dòng Danube xanh (tên đầy đủ là Bên dòng sông Danube xanh và đẹp, tiếng Đức là An der schönen blauen Donau) là bản waltz cực kỳ nổi tiếng của ông vua nhạc waltz Johann Strauss II.
Xem Sông Danube và Dòng sông Danube xanh
Deggendorf
Deggendorf là một thị xã ở bang Bayern, là thủ phủ của huyện Deggendorf.
Deggendorf (huyện)
Deggendorf là một huyện ở bang Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Deggendorf (huyện)
Dietmar von Aist
Dietmar von Aist pictured as a peddler in the Codex Manesse, f. 64r Dietmar von Aist (c. 1115 – c. 1171) là một Minnesinger trong một gia đình nam tước ở Duchy của Áo, phong cách của ông đại diện cho thơ trữ tình ở khu vực sông Danube.
Xem Sông Danube và Dietmar von Aist
Dillingen (huyện)
Dillingen là một huyện ở bang Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Dillingen (huyện)
Diocletianus
Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.
Xem Sông Danube và Diocletianus
Dnister
Sông Dnister hay sông Nistru (Дністер, chuyển tự Dnister; Nistru) là tên gọi của một con sông ở Đông Âu.
Dolichophis caspius
Dolichophis caspius, đôi khi cũng là Coluber caspius là một loài rắn được tìm thấy ở Balkan và một số nơi khác ở Đông Âu và Tiểu Á. Loài rắn này có thể dài tối đa đến gần.
Xem Sông Danube và Dolichophis caspius
Donau-Ries
Donau-Ries (Danube-Ries) là một huyện ở bang Bayern, Đức.
Donaueschingen
Lịch sử: Nguồn của sông Danube. Bản đồ thị trấn Donaueschingen. Đài phun nước Musicians ở Donaueschingen được tạo ra bởi nhà điêu khắc Boniface Stirnberg đến từ Aachen. Donaueschingen là một thị trấn nằm trong vùng rừng Đen ở phía tây nam bang Baden-Württemberg thuộc quận Schwarzwald-Baar của Đức.
Xem Sông Danube và Donaueschingen
Du lịch Áo
Du lịch là một phần quan trọng trong kinh tế Áo, chiếm gần 9% tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia này.
Eberhard von Hartmann
Karl Wolfgang Georg Eberhard von Hartmann (6 tháng 5 năm 1824 tại Berlin – 14 tháng 11 năm 1891 cũng tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ-Đức, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Sông Danube và Eberhard von Hartmann
Ectoedemia klimeschi
Ectoedemia klimeschi là một loài bướm đêm thuộc họ Nepticulidae.
Xem Sông Danube và Ectoedemia klimeschi
Egon Schiele
Egon Schiele (tiếng Đức: (nghe) ΣEE-lə; ngày 12 tháng 6 năm 1890 - 31 tháng 10 năm 1918) là một họa sĩ người Áo.
Xem Sông Danube và Egon Schiele
Eichstätt (huyện)
Eichstätt là một huyện ở vùng hành chính Oberbayern, bang Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Eichstätt (huyện)
Eugène xứ Savoie
Eugène, Vương công xứ Savoie (tiếng Đức: Prinz Eugen von Savoyen, tên thật là François Eugène; 18 tháng 10 năm 1663 – 21 tháng 4 năm 1736), là một lãnh đạo quân sự, chính trị của Đế quốc La Mã Thần thánh dân tộc Đức và Đại Công quốc Áo.
Xem Sông Danube và Eugène xứ Savoie
Flaccitheus
Flaccitheus (? - 475) là người sáng lập ra Vương quốc Rugii.
Xem Sông Danube và Flaccitheus
Foederatus
Foederatus, số nhiềuFoederati hoặc là cách La Mã chu cấp những lợi ích nhằm đổi lấy viện trợ quân sự từ bất kỳ một quốc gia xa xôi hẻo lánh.
Frankenalb
Frankenalb là một cao nguyên ở Bayern, Đức.
Fridingen an der Donau
Fridingen là một thị xã thuộc huyện Tuttlingen, trong bang Baden-Württemberg, nước Đức.
Xem Sông Danube và Fridingen an der Donau
Galați
Galaţi là một thành phố và khu tự quản România.
Gallienus
Gallienus (Publius Licinius Egnatius Gallienus Augustus; 218 – 268) là Hoàng đế La Mã với cha mình Valerianus từ năm 253 đến 260 và một mình từ năm 260 đến 268.
Gamzigrad
Gamzigrad (Гамзиград) là tên một làng của Serbia, nằm ở phía nam sông Danube, gần thành phố Zaječar.
Gérard de Nerval
Gérard de Nerval (tên thật là Gérard Labrunie, 22 tháng 5 năm 1808 – 26 tháng 1 năm 1855) là nhà thơ, nhà soạn kịch, dịch giả, nhà văn Pháp, một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của trào lưu Chủ nghĩa lãng mạn Pháp.
Xem Sông Danube và Gérard de Nerval
Gạch bùn
Gạch bùn là một loại gạch được tạo ra từ hỗn hợp của đất sét trộn, bùn, cát và nước, trộn với một chất liệu kết dính như trấu hay rơm, còn được biết đến bằng tên trong tiếng Tây Ban Nha là adobe.
Geisingen
Geisingen là một thị xã thuộc huyện Tuttlingen, trong bang Baden-Württemberg, nước Đức.
Giao thông Slovakia
Giao thông Slovakia bao gồm đường sông hồ, đường sắt và đường b. Do không giáp biển, nước này phải ra đại dương qua các hải cảng của Ba Lan và Ukraine.
Xem Sông Danube và Giao thông Slovakia
Giáo hoàng Urbanô II
Urbanô II (Latinh: Urbanus II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Victor III và là vị giáo hoàng thứ 159 của Giáo hội Công giáo.
Xem Sông Danube và Giáo hoàng Urbanô II
Gió khe núi
Gió khe núi, là một cơn gió địa phương thổi qua khoảng cách giữa các ngọn núi.
Xem Sông Danube và Gió khe núi
Gordianus III
Gordianus III (Marcus Antonius Gordianus Pius Augustus; 225 – 244), là Hoàng đế La Mã từ năm 238 đến 244.
Xem Sông Danube và Gordianus III
Goth
Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.
Groß-Enzersdorf
Groß-Enzersdorf là một đô thị thuộc huyện Gänserndorf trong bang Niederösterreich nước Áo, ngay phía đông thủ đô Viên và phía bắc sông Danube.
Xem Sông Danube và Groß-Enzersdorf
Gustav II Adolf
Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).
Xem Sông Danube và Gustav II Adolf
Hainburg an der Donau
Nhà thờ ở Hainburg Hainburg an der Donau là một đô thị ở huyện Bruck an der Leitha, bang Hạ Áo, ở nước Áo.
Xem Sông Danube và Hainburg an der Donau
Hãn quốc Kim Trướng
Kim Trướng hãn quốc hay Ulus Jochi (Алтан Орд, Altan Ord; Алтын Урда, Altın Urda; Золотая Орда, Zolotaya Orda) là một tên gọi của người Đông Slav dành cho một hãn quốc Hồi giáo Mông Cổ"", Bách khoa toàn thư Columbia, ấn bản 6, 2001-05.
Xem Sông Danube và Hãn quốc Kim Trướng
Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)
Hòa ước Saint-Germain-en-Laye hay Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye là hòa ước được ký vào ngày 10 tháng 9 năm 1919 tại Cung điện Saint-Germanin gần Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Áo với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.
Xem Sông Danube và Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)
Hüfingen
Hüfingen là một xã ở huyện Schwarzwald-Baar, trong bang Baden-Württemberg, nước Đức.
Henri Gatien Bertrand
Henri Bertrand (1773-1844) Henri-Gatien, Bá tước Bertrand (28 tháng Ba 1773 – 31 tháng 1 năm 1844), là một vị tướng người Pháp mà phần lớn binh nghiệp phục vụ trong quân đội Đế chế thứ nhất Pháp, làm tùy tướng của Napoléon trong một thời gian dài, và theo hầu vị hoàng đế trong những năm lưu đày cuối dời.
Xem Sông Danube và Henri Gatien Bertrand
Herennius Etruscus
Herennius Etruscus (Quintus Herennius Etruscus Messius Decius Augustus; 227 – 251), là Hoàng đế La Mã vào năm 251 và là đồng hoàng đế với cha mình Decius.
Xem Sông Danube và Herennius Etruscus
Herodotos
Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.
Hiệu ứng Coriolis
hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.
Xem Sông Danube và Hiệu ứng Coriolis
Hostilianus
Hostilianus (Gaius Valens Hostilianus Messius Quintus Augustus; khoảng 230 – 251) là Hoàng đế La Mã vào năm 251.
Xem Sông Danube và Hostilianus
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Ingolstadt
Ingolstadt là một thành phố trong bang Bayern, Đức.
Ioannes I Tzimiskes
Ioannes I Tzimiskes (Iōannēs I Tzimiskēs; khoảng 925 – 10 tháng 1, 976) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 11 tháng 12 năm 969 đến ngày 10 tháng 1 năm 976.
Xem Sông Danube và Ioannes I Tzimiskes
Ioannes II Komnenos
Ioannes II Komnenos (Ίωάννης Βʹ Κομνηνός, Iōannēs II Komnēnos; 13 tháng 9, 1087 – 8 tháng 4, 1143) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1118 đến năm 1143.
Xem Sông Danube và Ioannes II Komnenos
János Vargha
János Vargha (sinh năm 1949) là một nhà sinh vật học người Hungary, môi trường học và nhiếp ảnh gia.
Xem Sông Danube và János Vargha
Jean de Lattre de Tassigny
Jean Joseph Marie Gabriel de Lattre de Tassigny (2 tháng 2 năm 1889 – 11 tháng 1 năm 1952), phiên âm tiếng Việt một phần tên là Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi) là Đại tướng quân đội Pháp (Général d'Armée), anh hùng nước Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Sông Danube và Jean de Lattre de Tassigny
Jean Lannes
Jean Lannes (tiếng Việt: Lan) (sinh ngày 10 tháng 4 năm 1769, mất ngày 31 tháng 5 năm 1809 sau khi bị thương nặng trong Trận Aspern-Essling), Công tước Montebello (Duc de Montebello) là một thống chế của Napoléon I. Lannes nổi tiếng là một vị chỉ huy dũng cảm và tài năng, ông được coi là một trong những thống chế thân cận nhất của Napoléon.
Xem Sông Danube và Jean Lannes
John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất
John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất (26 tháng 5 năm 1650 – 16 tháng 6 năm 1722) là một lãnh đạo quân sự và chính khách Anh mà sự nghiệp trải qua năm triều đại.
Xem Sông Danube và John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất
Justinianus I
Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.
Xem Sông Danube và Justinianus I
Kazakh
Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.
Kênh đào Rhein-Main-Donau
Kênh đào Rhein-Main-Donau (tiếng Đức: Rhein-Main-Donau-Kanal, còn được gọi là kênh đào Main-Donau, kênh đào RMD hay kênh đào Europa), nằm ở Bayern, Đức, kết nối các sông Danube và sông Main trên lưu vực châu Âu, chạy từ Bamberg qua Nuremberg đến Kelheim.
Xem Sông Danube và Kênh đào Rhein-Main-Donau
Kecskemét
Tòa thị chính Kecskemét là một thành phố ở miền trung Hungary.
Kelheim
Kelheim là một đô thị ở bang Bayern, là huyện lỵ huyện Kelheim.
Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
Sự phân chia đế quốc vào năm 271 SCN. Cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba (còn gọi là "vô chính phủ quân sự" hoặc "khủng hoảng hoàng đế") (235-284 SCN) là giai đoạn mà đế quốc La Mã được cho là gần như sụp đổ dưới áp lực kết hợp của các cuộc xâm lược, nội chiến, bệnh dịch, và suy thoái kinh tế.
Xem Sông Danube và Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
Khosrau II
Khosrau II, hay Khosrow II, Chosroes II hoặc Xosrov II tên hiệu của ông là Apavez, "Người Chiến Thắng" - (tiếng Trung Ba Tư: 𐭧𐭥𐭮𐭫𐭥𐭣𐭩 Husrō (y); còn được gọi là Khusraw Parvez, tiếng Tân Ba Tư: خسرو پرویز Khosrow Parviz), là vị vua có năng lực cuối cùng của nhà Sassanid (Ba Tư), trị vì từ năm 590 đến năm 628.
Khu bảo tồn thiên nhiên Srebarna
Khu bảo tồn thiên nhiên Srebarna (Природен резерват Сребърна, Priroden rezervat Srebarna) là khu bảo tồn động và thực vật nằm ở phía đông bắc Bulgaria (Nam Dobruja), gần làng Srebarna, cách tỉnh Silistra 18 km về phía tây và cách sông Danube 2 km về phía nam.
Xem Sông Danube và Khu bảo tồn thiên nhiên Srebarna
Konstantinos IV
Konstantinos IV (Κωνσταντίνος Δ', Kōnstantinos IV, Constantinus IV), (652 – 685), đôi lúc còn gọi sai là Pogonatos nghĩa là "Có Râu", để khỏi nhầm lẫn với phụ hoàng, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 668 đến 685.
Xem Sông Danube và Konstantinos IV
Korneuburg
Toà thị chính Korneuburg Nhà thờ Augustiner Korneuburg là một thị xã ở nước Áo.
Krum
Krum (tiếng Bulgaria: Крум) là Hãn xứ Bulgaria (803-814).
László Sólyom
László Sólyom là một chính khách Hungary.
Xem Sông Danube và László Sólyom
Lâu đài Aggstein
Lâu đài Aggstein (Burgruine Aggstein), nghĩa là "phế tích lâu đài của Aggstein") là một lâu đài bị hư hỏng ở bên phải bờ sông Danube ở Wachau, Áo. Lâu đài có từ thế kỷ 12.
Xem Sông Danube và Lâu đài Aggstein
Lâu đài Vichtenstein
Lâu đài Vichtenstein là một lâu đài ở Oberösterreich, Áo.
Xem Sông Danube và Lâu đài Vichtenstein
Lũ lụt châu Âu 2013
Lũ lụt đang diễn ra ở Trung Âu bắt đầu sau nhiều ngày mưa lớn vào cuối tháng 5 và đầu tháng 6 năm 2013.
Xem Sông Danube và Lũ lụt châu Âu 2013
Lịch sử Áo
Trong thời kỳ đồ đá mới, lãnh thổ của nước Áo ngày nay là quê hương của nền văn hóa gốm tuyến tính, một trong những nền văn hóa nông nghiệp đầu tiên ở châu Âu.
Lịch sử Đế quốc La Mã
Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.
Xem Sông Danube và Lịch sử Đế quốc La Mã
Lịch sử Đức
Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.
Xem Sông Danube và Lịch sử Đức
Lịch sử Bayern
Lịch sử Bayern với những dẫn chứng, đã có từ dòng họ nhà Agilolfinger với trung tâm ở Freising vào năm 555.
Xem Sông Danube và Lịch sử Bayern
Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến
Quốc kỳ Bulgaria trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Bulgaria là nước thuộc phe Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Ottoman.
Xem Sông Danube và Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Sông Danube và Lịch sử châu Âu
Lịch sử Séc
Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.
Xem Sông Danube và Lịch sử Séc
Lịch sử Trung Đông
Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.
Xem Sông Danube và Lịch sử Trung Đông
Legio I Adiutrix
Danube, thuộc tỉnh Hạ Pannonia, từ năm 86 SN tới ít nhất năm 344 I ''Adiutrix'' được Septimius Severus tôn vinh cùng trên đồng denarius này. I ''Adiutrix'' dã ủng hộ Severus trong cuộc chiến tranh giành ngai vàng.
Xem Sông Danube và Legio I Adiutrix
Legio II Italica
Biểu tượng của II ''Italica'', Con sói cái và cặp song sinh trên đồng antoninianus được đúc bởi hoàng đế Gallienus. Trên mặt trái có dòng chữ LEG II ITAL VII P VII F, "Legio II ''Italica'' bảy lần trung thành và trung nghĩa".
Xem Sông Danube và Legio II Italica
Legio III Gallica
Bản đồ của đế quốc La Mã vào băm 125 CN, dưới thời hoàng đề Hadrian, '''Legio III Gallica''',đóng quân tại Raphana (Abila, Jordan), ở tỉnh Syria từ năm 30 TCN tới thế kỉ thứ 5 Hai con bò, biểu tượng của III ''Gallica'', cùng với cờ hiệu của quân đoàn LEG III GAL.
Xem Sông Danube và Legio III Gallica
Legio IV Flavia Felix
Thượng Moesia, từ năm 82 CN tới tận thế kỉ thứ 4 Đồng Antoninianus đúc dưới triều đại Carausius. Trên mặt trái là biểu tượng sư tử của quân đoàn và chữ khắcLEG IIII FL. Legio Quarta Flavia Felix (Quân đoàn Flavian Thứ Tư May Mắn), là một quân đoàn La Mã được Vespasianus thành lập trong năm 70, từ đống tro tàn của Legio IV Macedonica.
Xem Sông Danube và Legio IV Flavia Felix
Legio V Macedonica
Đồng tiền xu này được hoàng đế La Mã Gallienus phát hành để tôn vinh V ''Macedonica''. Dòng chữ khắc trên mặt trái đọc là LEG V MAC VI P VI F, nghĩa là "Legio V Macedonica sáu lần trung thành sáu lần trung nghĩa" XIII ''Gemina''.
Xem Sông Danube và Legio V Macedonica
Legio VII Claudia
Thượng Moesia, từ năm 58 SCN tới thế kỉ 4 Tiền xu của Gallienus tôn vinh LEG VII CLA VI P VI F (''quân đoàn Claudia thứ bảy, sáu lần trung thành, sáu lần trung nghĩa'', và in hình bò đực, biểu tượng của quân đoàn trên mặt trái.
Xem Sông Danube và Legio VII Claudia
Legio XIV Gemina
Legio quarta decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười bốn) là một quân đoàn của đế quốc La Mã, nó được Julius Caesar thành lập vào năm 57 trước Công nguyên.
Xem Sông Danube và Legio XIV Gemina
Leonding
Leonding là một thành phố nằm ở tây nam của Linz, Áo ở bang Thượng Áo.
Liên bang Đại Áo
Bản đồ đề xuất của Liên bang Đại Áo, chồng lên các đường biên giới về sắc tộc của Đế quốc Áo Hung Liên bang Đại Áo (Tiếng Đức: Vereinigte Staaten von Groß-Österreich) là một kế hoạch được đề xuất, hình thành bởi một nhóm các học giả xung quanh Thái tử Franz Ferdinand của Áo.
Xem Sông Danube và Liên bang Đại Áo
Liên Xô chiếm đóng Hungary
Liên Xô chiếm đóng Hungary, xảy ra sau khi nước này bị Liên Xô đánh bại trong thế chiến thứ hai, kéo dài 45 năm, nguyên cả thời kỳ chiến tranh lạnh.
Xem Sông Danube và Liên Xô chiếm đóng Hungary
Liberland
Liberland, tên chính thức Cộng hòa Tự do Liberland (Svobodná republika Liberland) là một vi quốc gia tự xưng, nằm ở khu vực chưa được tranh chấp chủ quyền ở bờ Tây của sông Danube giữa Croatia và Serbia.
Ljubljana
Ljubljana (phát âm địa phương) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Slovenia.
Lysimachos
Lysimachos (tiếng Hy Lạp: Λυσίμαχος, tiếng Anh: Lysimachus; 360 TCN – 281 TCN) là một vị tướng Macedonia và là một Diadochi (người kế thừa) của Alexandros Đại đế, người mà đã trở thành vua năm 306 TCN thống trị Thrace, Tiểu Á và Macedonia.
Lưu vực
Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.
Magnentius
Flavius Magnus Magnentius (303-11 tháng Tám, 353) là một kẻ cướp ngôi của Đế chế La Mã (18 tháng Giêng,năm 350-11 tháng Tám, năm 353).
Mangfall
Mangfall là tả ngạn của sông Inn ở Oberbayern và dài 58 km.
Marcomanni
Bản đồ của đế quốc La Mã dưới thời Hadrian (117-138), cho thấy khu vực của người Marcomanni ở vùng phía trên sông Donau (bây giờ là Bắc Áo/Cộng hòa Séc) Marcomanni là một liên minh bộ lạc Đức đến sống ở một vương quốc hùng mạnh ở phía bắc của sông Donau, trong khu vực gần Bohemia hiện đại, trong thời kỳ đỉnh cao quyền lực của đế chế La Mã gần đó.
Marcus Aurelius
Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.
Xem Sông Danube và Marcus Aurelius
Mauricius
Mauricius (Flavius Mauricius Tiberius Augustus) (539 – 27 tháng 11, 602) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 582 đến 602.
Max von Gallwitz
Max Karl Wilhelm von Gallwitz (2 tháng 5 năm 1852 tại Breslau – 18 tháng 4 năm 1937 tại Napoli) là Thượng tướng pháo binh quân đội Đức thời kỳ Đế quốc.
Xem Sông Danube và Max von Gallwitz
Maximianus
Maximianus hay Maximian (tiếng Latin:;Trong tiếng Latin cổ điển, tên của Maximianus được viết là MARCVS AVRELIVS VALERIVS MAXIMIANVS HERCVLIVS AVGVSTVS sinh 250 - mất tháng 7 năm 310) là Hoàng đế La Mã từ năm 286 đến năm 305.
Maximinus II
Maximinus II (Gaius Valerius Galerius Maximinus Daia Augustus) (270 – 313), còn được gọi là Maximinus Daia hoặc Maximinus Daza là Hoàng đế La Mã trị vì từ năm 308 đến 313.
Xem Sông Danube và Maximinus II
Maximinus Thrax
Maximinus Thrax (Gaius Julius Verus Maximinus Augustus; 173 – 238), còn được gọi là Maximinus I, là Hoàng đế La Mã từ năm 235 đến 238.
Xem Sông Danube và Maximinus Thrax
Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)
Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.
Xem Sông Danube và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)
Mühlheim an der Donau
Mühlheim an der Donau là một thị xã thuộc huyện Tuttlingen trong bang Baden-Württemberg, nước Đức.
Xem Sông Danube và Mühlheim an der Donau
München
München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.
Michel Ney
Michel Ney, Công tước xứ Elchingen (duc d'Elchingen) và Hoàng tử Moskowa (prince de la Moskowa) (sinh ngày 10 tháng 1 năm 1769, bị xử bắn ngày 7 tháng 12 năm 1815), thường được gọi là Thống chế Ney, là một quân nhân và chỉ huy quân sự trong Chiến tranh Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoléon.
Mikhail Dmitrievich Gorchakov
Mikhail Dmitrievich Gorchakov (Михаил Дмитриевич Горчаков), sinh ngày 28 tháng 1 năm 1790 mất ngày 18 tháng 5 năm 1861.
Xem Sông Danube và Mikhail Dmitrievich Gorchakov
Mikhail Illarionovich Kutuzov
Mikhail Illarionovich Golenishchev-Kutuzov, được ghi là Mikhain Illariônôvích Cutudốp trong các tài liệu tiếng Việt (tiếng Nga: князь Михаи́л Илларио́нович Голени́щев-Куту́зов; 16 tháng 9 năm 1745 — 28 tháng 4 năm 1813) là một nhà chính trị, quân sự Nga.
Xem Sông Danube và Mikhail Illarionovich Kutuzov
Mila Rodino
'Mila Rodino' ("Мила Родино", tạm dịch: Tổ quốc thân yêu hoặc Quê hương thân yêu) là quốc ca hiện tại của Bulgaria.
Xem Sông Danube và Mila Rodino
Moesia
quân đoàn được bố trí ở mỗi tỉnh vào năm 125 Tỉnh Hạ Moesia (phải) và Thượng Moesia Superior (trái) được tô đậm Thượng Moesia vào thế kỉ thứ 4 Mœsia and environs Moesia (tiếng Latinh, tiếng Hy Lạp: Μοισία) là một vùng đất cổ đại và sau đó là tỉnh La Mã nằm trong vùng Balkan, dọc theo bờ phía nam của sông Danube.
Moldova
Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.
Most SNP
Lâu đài Bratislava và Nhà thờ Thánh Martinl, nhìn từ Nový Most Most Slovenského národného povstania (Cầu Khởi nghĩa toàn quốc Slovakia), tên thường gọi là Most SNP hoặc Cầu UFO, có tên là Nový most (Cầu Mới) từ năm 1993 đến năm 2012, là cầu đường bộ bắc qua sông Danube ở Bratislava, thủ đô của Slovakia.
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Sông Danube và Napoléon Bonaparte
Năm tứ đế
Năm bốn Hoàng đế hay Năm tứ đế (tiếng Latin: Annus quattuor imperatorum) là một năm trong lịch sử của đế quốc La Mã, khi vào năm 69, Bốn vị hoàng đế thay nhau cai trị đế quốc La Mã.
Neustadt an der Donau
Neustadt an der Donau là một thị xã bên sông Danube thuộc bang Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Neustadt an der Donau
Ngựa Letea
Ngựa Letea hay ngựa hoang vùng châu thổ sông Danube hay ngựa hoang sông Danube là thuật ngữ dùng để chỉ một số lượng lớn của những con ngựa hoang được tìm thấy trong và xung quanh vùng rừng Letea, nằm ở đồng bằng châu thổ sông Danube, giữa Sulina và Chilia chi nhánh của sông Danube.
Người Alemanni
Khu vực sinh sống của người Alemanni, những địa điểm các trận chiến giữa người Alemanni và người La Mã, từ thế kỷ 3 tới thế kỷ 6 Alemanni (Alamanni, Alamani) là một liên minh các bộ tộc Suebi người German bắt nguồn từ khu vực thượng sông Rhine.
Xem Sông Danube và Người Alemanni
Người Carpi
Moldavia (đông Rumani) Người Carpi hoặc Carpiani là một tộc người cổ đại cư trú ở phần phía đông của România ngày nay, tại khu vực Moldavia từ giai đoạn không muộn hơn khoảng năm 140 SCN và cho đến khi ít nhất năm 318 SCN.
Xem Sông Danube và Người Carpi
Người Celt
Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.
Người Cro-Magnon
The original "Old man of Crô-Magnon", Musée de l'Homme, Paris Tool from Cro-Magnon - Louis Lartet Collection Người Cro-Magnon là tên gọi từng được sử dụng để chỉ những con người hiện đại đầu tiên (Homo sapiens sapiens ban đầu) sống vào cuối thời đại đồ đá cũ ở châu Âu, khoảng 50.000 cho đến 10.000 năm trước đây.
Xem Sông Danube và Người Cro-Magnon
Người Gaul xâm lược Balkan
Những bộ lạc Celt, dưới sự lãnh đạo của các tù trưởng La Tene, đã bắt đầu một cuộc di chuyển vào miền Đông-Nam bán đảo Balkan từ thế kỷ thứ tư TCN.
Xem Sông Danube và Người Gaul xâm lược Balkan
Người Hung
# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).
Người Lombard
vua Ý cho tới năm 1946. Người Lombard hay Langobard (tiếng La Tinh: Langobardī) là một bộ tộc Germanic đã thống trị một vương quốc ở Ý từ năm 568 đến 774.
Xem Sông Danube và Người Lombard
Người Ostrogoth
Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.
Xem Sông Danube và Người Ostrogoth
Người Sarmatia
Người Sarmatia, người Sarmatae hay người Sauromatae (tiếng Iran cổ Sarumatah 'người bắn cung') là dân tộc có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Sông Danube và Người Sarmatia
Người Scythia
Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.
Xem Sông Danube và Người Scythia
Người Việt tại Hungary
Người Việt tại Hungary là nhóm cư dân ở Hungary xuất xứ từ Việt Nam hoặc mang dòng máu người Việt.
Xem Sông Danube và Người Việt tại Hungary
Nhà Achaemenes
Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.
Xem Sông Danube và Nhà Achaemenes
Nhà Justinianus
Triều đại Justinianus được xem là triều đại cuối cùng của La Mã cổ đại.
Xem Sông Danube và Nhà Justinianus
Nhà thờ Giáng Sinh
Nhà thờ Giáng Sinh là một vương cung thánh đường ở Bethlehem, thuộc vùng lãnh thổ của Nhà nước Palestine.
Xem Sông Danube và Nhà thờ Giáng Sinh
Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế
Những cuộc chiến tranh của Alexandros Đại Đế là một loạt các cuộc chinh phục vũ lực của vua Macedonia Alexandros III ("Đại Đế"), đầu tiên trạm chán với nước Ba Tư hùng mạnh của vua Darius III, và sau đó chống nhau với các vị thủ lĩnh địa phương và các lãnh chúa xa tới tận phía Đông miền Punjab, Ấn Đ.
Xem Sông Danube và Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế
Nibelungenlied
Nibelungenlied (tạm dịch: Trường ca Nibelungen) là nhan đề hậu thế đặt cho một sử thi bằng trung đại Đức ngữ có nguồn gốc từ các giai thoại rải rác trong Nibelungensaga kết hợp nhiều nhân vật - sự kiện Trung Âu thế kỷ V và VI.
Xem Sông Danube và Nibelungenlied
Nicolaus Zinzendorf
Nikolas Ludwig von Zinzendorf und Pottendorf, Công tước Zinzendorf và Pottendorf (26 tháng 5 năm 1700 – 9 tháng 5 năm 1760), là nhà cải cách tôn giáo và xã hội người Đức, ông cũng là Giám mục Giáo hội Moravian.
Xem Sông Danube và Nicolaus Zinzendorf
Niederalteich
Niederalteich là một làng nằm bên sông Donau ở Bayern.
Xem Sông Danube và Niederalteich
Nitra (vùng)
Vùng Nitra Nitra (vùng) (tiếng Slovakia: Nitriansky kraj) là một vùng của Slovakia.
Xem Sông Danube và Nitra (vùng)
Novi Sad
Novi Sad (Serbia Cyrillic: Нови Сад, phát âm là; tiếng Hungary: Újvidék; tiếng Slovakia: Novy Sad; Rusyn: Нови Сад) là thủ phủ của tỉnh Vojvodina miền bắc Serbia, và trung tâm hành chính của huyện Backa Nam.
Nuôi trâu
Một con trâu đang được nuôi ở Nepal Nuôi trâu hay chăn nuôi trâu hay còn gọi đơn giản là chăn trâu là việc thực hành chăn nuôi các giống trâu nhà phục vụ cho mục đích nông nghiệp của con người, thông thường là để lấy sức cày kéo, lấy thịt, lấy sữa và một số sản phẩm từ trâu như sừng, da, móng.
Numerianus
Numerianus (Marcus Aurelius Numerius Numerianus Augustus; ? – 284) là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 284 với người anh trai Carinus.
Oberallgäu
Oberallgäu là một huyện ở bang Bayern, Đức.
Orth an der Donau
Orth an der Donau là một thị trấn ở huyện Gänserndorf thuộc bang Niederösterreich nước Áo.
Xem Sông Danube và Orth an der Donau
Osijek
Osijek (tiếng Croatia phát âm ɔsijɛ̝ ː k; Đức: Esseg, cũng Essegg, tiếng Hungary: Eszék) là thành phố lớn thứ tư ở Croatia với 107.784 dân trong năm 2011.
Osterhofen
Osterhofen laf mot thi xa tại huyện Deggendorf, bang Bayern nước Đức.
Pescennius Niger
Pescennius Niger (Gaius Pescennius Niger Augustus; khoảng 135/140 – 194) là Hoàng đế La Mã từ năm 193 đến 194 trong suốt thời kỳ động loạn Năm ngũ đế.
Xem Sông Danube và Pescennius Niger
Pfaffenhofen (huyện)
Pfaffenhofen an der Ilm là một huyện ở bang Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Pfaffenhofen (huyện)
Philippe-Marie-Henri Roussel de Courcy
Henri Roussel de Courcy Philippe Mari Henri Roussel, bá tước de Courcy (30 tháng 5 năm 1827 - 8 tháng 11 năm 1887) là một trung tướng của quân đội Pháp.
Xem Sông Danube và Philippe-Marie-Henri Roussel de Courcy
Phocas
Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.
Phương ngữ Trung Bayern
Các phương ngữ Trung Bayern hợp thành một nhóm thuộc các phương ngữ Bayern. Nhóm này bao gồm các phương ngữ được nói trong những vùng dọc theo dòng sông Isar và Donau, nằm về phía bắc của dãy núi Alpen.
Xem Sông Danube và Phương ngữ Trung Bayern
Plattling
Plattling là một town tại huyện Deggendorf, bang Bayern nước Đức.
Pleven (tỉnh)
Tỉnh Pleven hay Plevenska Oblast (Плевенска Област) là một tỉnh ở bắc trung bộ Bulgaria, giáp sông Danube, România và các tỉnh Vratsa, Veliko Tarnovo và Lovech.
Xem Sông Danube và Pleven (tỉnh)
Priscus
Yến tiệc của Attila'' của Mór Than.) Priscus xứ Panium (Hy Lạp: Πρίσκος; ? – ?) là một nhà ngoại giao Đông La Mã thế kỷ 5 và là sử gia và nhà hùng biện (hay ngụy biện) gốc Hy Lạp.
Probus
Probus (Marcus Aurelius Probus Augustus; 232 – 282), là Hoàng đế La Mã từ năm 276 đến 282.
Prut
Prut (cũng viết là Pruth;, Прут) là một sông dài tại Đông Âu.
Quân trợ chiến (La Mã)
scutum'' của binh lính Chủ lực. Một phần của Tháp Trajan, Roma. Auxilia (Quân chủng Trợ chiến) là một quân chủng chiến đấu chính quy, thường trực của Quân đội Đế chế La-mã, xuất hiện vào giai đoạn đầu thời kỳ Nguyên thủ (Principate, 30 TCN – 284 SCN), bên cạnh quân chủng Chủ lực Legion.
Xem Sông Danube và Quân trợ chiến (La Mã)
Quốc gia dân tộc
Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.
Xem Sông Danube và Quốc gia dân tộc
Quốc gia nội lục
Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.
Xem Sông Danube và Quốc gia nội lục
Quintillus
Quintillus (Marcus Aurelius Claudius Quintillus Augustus; 220 – 270), là Hoàng đế La Mã ở ngôi được gần một năm vào năm 270.
Raetia
quân đoàn nào được bố trí ở đó vào năm 125. Tỉnh Raetia (màu đỏ). Raetia (trên các dòng chữ khắc, bản thảo cổ đại thường sử dụng tên gọi Rhaetia; pron:. / Ri ː ʃə / hay / ri ː ʃiə /) là một tỉnh của đế quốc La Mã, nó được đặt theo tên của người Rhaetia (Raeti hoặc Rhaeti).
Rừng Đen
Bản đồ Đức với Rừng Đen màu xanh lá cây. Rừng Đen (tiếng Đức: Schwarzwald) là một dãy núi có nhiều cây ở Baden-Württemberg, phía tây nam Đức.
Regensburg
Regensburg (tiếng Pháp: Ratisbonne) là một thành phố nằm trong vùng hành chính Thượng Pfalz, bang Bayern của nước Đức.
Regensburg (huyện)
Regensburg là một huyện (Landkreis) thuộc bang Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Regensburg (huyện)
Reutlingen (huyện)
Reutlingen là một huyện (Landkreis) ở giữa Baden-Württemberg, Đức.
Xem Sông Danube và Reutlingen (huyện)
Romanogobio kessleri
Romanogobio kessleri (tên tiếng Anh là Kessler's Gudgeon) là một loài cá vây tia thuộc họ Cyprinidae.
Xem Sông Danube và Romanogobio kessleri
Romanos I Lekapenos
Romanos I Lekapenos hoặc Lakapenos (Ρωμανός Α΄ Λακαπηνός, Rōmanos I Lakapēnos; khoảng 870 – 15 tháng 6, 948), Latinh hóa thành Romanus I Lecapenus, là một người Armenia trở thành tư lệnh hải quân Đông La Mã và lên làm Hoàng đế Đông La Mã từ năm 920 cho đến khi ông thoái vị vào ngày 16 tháng 12 năm 944.
Xem Sông Danube và Romanos I Lekapenos
Românească
Românească hay Wallachia hay Valahia là một vùng đất lịch sử ở România.
România
România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².
Rugiland
Vương quốc Rugii hay Rugiland do người Rugii thuộc chủng German thành lập ở khu vực nước Áo ngày nay vào thế kỷ thứ 5.
Ruse (tỉnh)
Tỉnh Ruse (Русенска област) là một tỉnh ở phía bắc Bulgaria, giáp România qua sông Danub.
Xem Sông Danube và Ruse (tỉnh)
Ruse, Bulgaria
Ruse (cũng phiên âm là Rousse hoặc Russe, tiếng Bulgaria: Русе phát âm là) là thành phố lớn thứ năm ở Bulgaria.
Xem Sông Danube và Ruse, Bulgaria
Sa giông mào Donau
Sa giông mào Donau (danh pháp khoa học: Triturus dobrogicus) là một loài sa giông được tìm thấy tại miền trung và đông châu Âu, dọc theo lưu vực sông Danube (còn gọi là sông Donau), vài nhánh của nó và đồng bằng sông Dnepr.
Xem Sông Danube và Sa giông mào Donau
Saal an der Donau
Saal là một đô thị thuộc huyện Kelheim, bang Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Saal an der Donau
Sabanejewia aurata
Sabanejewia aurata là một loài cá vây tia thuộc họ Cobitidae.
Xem Sông Danube và Sabanejewia aurata
Salzach
Salzach là một dòng sông ở Áo và Đức.
Sava
Sava (Сава) là một con sông ở châu Âu, là phụ lưu của sông Danube.
Sóng sông Danube
Sóng sông Danube (Valurile Dunării; Donauwellen; Flots du Danube; Дунайские Волны), at.
Xem Sông Danube và Sóng sông Danube
Sông
Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.
Sông Dnepr
Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.
Sông Inn
Sông Inn (Aenus; En) là một sông bắt nguồn từ Thụy Sĩ, rồi chảy qua Áo và Đức.
Sông Isar
Sông Isar dài 295 km, bắt nguồn từ dãy núi Karwendel trong bang Tirol (Áo) chảy từ Scharnitz sang Mittenwald bang Bayern (Đức).
Sông Lech
Sông Lech (Licca) là một con sông ở Áo và Bayern (Đức).
Sông Morava
Sông Morava (March) là một con sông ở Trung Âu.
Xem Sông Danube và Sông Morava
Sông Regen
Regen là một con sông ở Bayern, Đức, và là một phụ lưu của sông Danube, chảy vào tại Regensburg.
Sông Regnitz
Regnitz là một con sông ở vùng Franken, Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Sông Regnitz
Sông Ural
Sông Ural (Урал) hay Jayıq/Zhayyq (Яйыҡ, Yayıq, يايئق,, Жайық, Jayıq, جايىق), còn gọi là Yaik (Яик) trước năm 1775, là một con sông chảy qua Nga và Kazakhstan.
Sông Würm (Amper)
Sông Würm ở Pasing. Sông Würm là một sông ở Bayern, Đức, chi nhánh bên Phải của sông Amper.
Xem Sông Danube và Sông Würm (Amper)
Sự cố nhà máy alumin Ajka
Sự cố nhà máy alumin Ajka là một vụ tai nạn tràn bùn đỏ tại một chuỗi hồ chứa chất thải độc hại của nhà máy alumina Ajkai Timföldgyár tại làng Ajka, hạt Veszprém, ở phía tây Hungary vào lúc 12h25 giờ địa phương ngày 4 tháng 10 năm 2010 khi góc tây bắc của các đập của hồ chứa số 10 bị sụp đổ, làm thoát ra khoảng một triệu mét khối chất thải lỏng từ hồ bùn đỏ.
Xem Sông Danube và Sự cố nhà máy alumin Ajka
Scythia
Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2.
Serbia
Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.
Shokri Ghanem
Shukri Mohammed Ghanem (شكري محمد غانم) (9 tháng 10 năm 1942 – 29 tháng 4 năm 2012 tại Viên, Áo) là một nhà chính trị Libya, ông là tổng thư ký Tổng ủy ban Nhân dân Lybia (thủ tướng) Libya từ tháng 6 năm 2003 đến tháng 3 năm 2006, trong một đợt cải tổ chính phủ lớn trong hơn một thập kỷ, ông đã được thay thế bởi Phó của ông, Baghdadi Mahmudi.
Xem Sông Danube và Shokri Ghanem
Simplimorpha promissa
Simplimorpha promissa là một loài bướm đêm thuộc họ Nepticulidae.
Xem Sông Danube và Simplimorpha promissa
Slovakia
Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.
Stefanie Rabatsch
Stefanie Rabatsch (nhũ danh là Isak) là một người Do Thái và là người yêu đầu đời của Adolf Hitler khi còn là một thiếu niên.
Xem Sông Danube và Stefanie Rabatsch
Stilicho
Thánh Đường Monza)) Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là Thống chế (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.
Straubing
Straubing là một thành phố trong bang Bayern, Đức.
Straubing-Bogen
Straubing-Bogen là một Kreis (huyện) ở phía đông của Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Straubing-Bogen
Suleiman I
Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.
Sơ kỳ Trung Cổ
Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.
Xem Sông Danube và Sơ kỳ Trung Cổ
Tàu cánh ngầm
Jetfoil Toppi là một chiếc tàu nối Yakushima, Đảo Tanegashima và cảng Kagoshima tại Nhật Bản. Tàu cánh ngầm là một chiếc tàu có cánh giống như những chiếc lá lắp trên các giằng phía dưới thân.
Xem Sông Danube và Tàu cánh ngầm
Tòa án Nürnberg
Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.
Xem Sông Danube và Tòa án Nürnberg
Tôm sát thủ
Tôm sát thủ (Danh pháp khoa học: Dikerogammarus villosus) là động vật thuộc loài xâm lấn có nguồn gốc từ những vùng nước trong thảo nguyên ở giữa Biển Đen và Biển Caspian.
Xem Sông Danube và Tôm sát thủ
Tập đoàn quân số 1 (Đức Quốc Xã)
Tập đoàn quân số 1 (1.) là một tập đoàn quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Sông Danube và Tập đoàn quân số 1 (Đức Quốc Xã)
Telestes souffia
Telestes souffia là một loài cá vây tia thuộc họ họ Cyprinidae.
Xem Sông Danube và Telestes souffia
Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva
Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.
Xem Sông Danube và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva
The Incredible Human Journey
The Incredible Human Journey (tạm dịch: Hành trình khó tin của nhân loại) là một bộ phim tài liệu khoa học năm tập, và cuốn sách đi kèm, do Alice Roberts chủ biên và trình bày, được phát sóng lần đầu tiên trên truyền hình BBC vào tháng Năm và tháng 6 năm 2009 tại Anh.
Xem Sông Danube và The Incredible Human Journey
Theodosius I
Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.
Xem Sông Danube và Theodosius I
Theophilos (hoàng đế)
Theophilos (Θεόφιλος; 813 – 20 tháng 1, 842) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 829 cho đến khi ông qua đời năm 842.
Xem Sông Danube và Theophilos (hoàng đế)
Thượng Germania
Thượng Germania là một tỉnh hành chính của Đế chế La-mã cổ đại, nằm ở phía nam và có địa hình cao hơn tỉnh Hạ Germania.
Xem Sông Danube và Thượng Germania
Thượng Pfalz
Oberpfalz là một tỉnh (Bezirk) ở phía đông, cũng như là một trong 7 vùng hành chính (Regierungsbezirk) ở Bayern.
Xem Sông Danube và Thượng Pfalz
Tiếng Bulgar
Tiếng Bulgar (còn viết là Bolğar, Bulghar) là một ngôn ngữ Turk đã tuyệt chủng.
Xem Sông Danube và Tiếng Bulgar
Tiếng România
Tiếng România hay tiếng Rumani (limba română) là ngôn ngữ được khoảng 24 đến 28 triệu dân sử dụng, chủ yếu ở România và Moldova.
Xem Sông Danube và Tiếng România
Tiệp Khắc
Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.
Tiberius II
Tiberius II Constantinus (Flavius Tiberius Constantinus Augustus) (520 – 14 tháng 8, 582) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 574 đến 582.
Xem Sông Danube và Tiberius II
Tisza
Tisza hay Tisa là một trong những con sông chính ở Trung Âu.
Toà nhà Nghị viện Hungary
Tòa nhà Nghị viện Hungary, còn được gọi là Tòa Nghị viện Budapest, là trụ sở của Quốc hội Hungary, một biểu tượng rất được chú ý của Hungary và là một điểm du lịch nổi tiếng ở Budapest.
Xem Sông Danube và Toà nhà Nghị viện Hungary
Traianus
Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.
Trận Aspern-Essling
Trận Aspern-Essling diễn ra từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 5 năm 1809 giữa 2 làng Aspern và Essling gần Viên (Áo), trong chiến tranh Liên minh thứ năm và Chiến tranh Napoléon.
Xem Sông Danube và Trận Aspern-Essling
Trận Austerlitz
Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.
Xem Sông Danube và Trận Austerlitz
Trận đổ bộ Zhebriyany-Vilkovo
Trận đổ bộ Zhebriyany (???) -Vilkovo (Vylkove) (23-24 tháng 8 năm 1944) là một trận đánh đổ bộ do Hồng quân Liên Xô thực hiện nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã, diễn ra trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Sông Danube và Trận đổ bộ Zhebriyany-Vilkovo
Trận Blumenau
Trận Blumenau là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần đã diễn ra vào ngày 22 tháng 7 năm 1866, tại Blumenau, nay là Lamač – 1 thị xã thuộc thủ đô Bratislava của Slovakia.
Xem Sông Danube và Trận Blumenau
Trận Cer
Trận Cer (Tiếng Serbia: Церска битка/Cerska bitka; Tiếng Đức: Schlacht von Cer; Tiếng Hungary: Ceri csata), hay còn gọi là Trận sông Jadar (Јадарска битка/Jadarska bitka, Schlacht von Jadar, Jadar csata) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Áo-Hung và Serbia vào tháng 8 năm 1914, giai đoạn mở đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất khi Áo-Hung bắt đầu tấn công Serbia.
Trận Châlons
Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.
Xem Sông Danube và Trận Châlons
Trận Dürenstein
Trận Dürenstein (còn được gọi là trận Dürrenstein,Trận Dürnstein,Trận Diernstein, và trong tiếng Đức,Gefecht bei Dürrenstein), diễn ra ngày 11 tháng 11, năm 1805, là một trận đánh của Chiến tranh Napoléon trong Chiến tranh với Liên minh thứ ba.
Xem Sông Danube và Trận Dürenstein
Trận Eger (1552)
Trận Eger hay còn gọi là Trận vây hãm Eger diễn ra năm 1552 trong quá trình Đế quốc Ottoman xâm lược Âu châu.
Xem Sông Danube và Trận Eger (1552)
Trận Grocka
Trận Grocka diễn ra từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 7 năm 1739 ở Grocka, thành Beograd, giữa quân Áo và Ottoman.
Xem Sông Danube và Trận Grocka
Trận Hadrianopolis
Trận Hadrianopolis (ngày 9 tháng 8 năm 378), còn được gọi là Trận Adrianopolis, là trận chiến giữa Quân đội La Mã do Hoàng đế Valens thân chinh thống lĩnh và quân nổi dậy Goth (phần lớn là người Therving cùng với người Greutungs, ngoại tộc Alans, và nhiều bộ tốc địa phương khác) do thủ lĩnh Fritigern chỉ huy.
Xem Sông Danube và Trận Hadrianopolis
Trận Höchstädt lần thứ hai
Trận Höchstädt hay còn được gọi là trận Blindheim hoặc là trận Blenheim theo cách gọi của người AnhR.
Xem Sông Danube và Trận Höchstädt lần thứ hai
Trận Hy Lạp
Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.
Xem Sông Danube và Trận Hy Lạp
Trận Königgrätz
Trận Königgrätz, còn gọi là Trận Sadowa hay Trận Sadová theo tiếng Tiệp Khắc, là trận đánh then chốt của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1866, và chấm dứt bằng việc quân đội Phổ do Vua Wilhelm I và Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke chỉ huy đánh bại hoàn toàn liên quân Áo-Sachsen do tướng Ludwig von Benedeck chỉ huy.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 387 Với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813, đây được xem là cuộc đọ sức lớn nhất của các lực lượng quân sự trong thế giới phương Tây trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, các trang 245-246.John Gooch, Armies in Europe, các trang 91-93.
Xem Sông Danube và Trận Königgrätz
Trận Kleidion
Đông nam châu Âu những năm 1000. Cuộc chiến giữa Đông La Mã và Bulgaria đang trong giai đoạn gay cấn nhất. Lúc này, đông Bulgaria nằm dưới sự cai trị của người Bulgaria. Trận Kleidion (hoặc Clidium, sau thời Trung cổ còn được gọi là Trận chiến Belasitsa) diễn ra vào ngày 29 tháng 7 năm 1014 giữa Đế chế Bulgaria và Đế chế Đông La Mã.
Xem Sông Danube và Trận Kleidion
Trận Kolubara
Trận Kolubara (Tiếng Đức: Schlacht an der Kolubara, Tiếng Serbia: Kolubarska bitka, Колубарска битка) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Áo-Hung và Serbia vào tháng 11 và tháng 12 năm 1914 tại mặt trận Serbia trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Sông Danube và Trận Kolubara
Trận Mohács (1687)
Trận Mohács thứ nhì là trận đánh giữa đội quân của Sultan Mehmed IV của Đế quốc Ottoman, dưới sự chỉ huy của Suleyman Pasha và đội quân của hoàng đế Leopold I (Đế quốc La Mã Thần thánh), do Charles V de Lorraine chỉ huy.
Xem Sông Danube và Trận Mohács (1687)
Trận Nikopolis
Trận Nikopolis (Niğbolu Savaşı, Битка при Никопол, Bătălia de la Nicopole, Nikápolyi csata), trận chiến nổ ra vào ngày 25 tháng 9 năm 1396, trong trận này, Đế quốc Ottoman và Serbia đánh cho liên minh Hungary, Đế quốc La Mã Thần thánh, Pháp, Wallachia, Ba Lan và Vương quốc Anh, Vương quốc Scotland, Liên minh Thụy Sĩ cũ, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Genoa và Các hiệp sĩ thánh Gioan đại bại gần pháo đài Nikopolis (nay là Nikopolis, Bulgaria) tại sông Donau.
Xem Sông Danube và Trận Nikopolis
Trận rừng Teutoburg
Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.
Xem Sông Danube và Trận rừng Teutoburg
Trận sông Dniepr
Trận sông Dniepr là một chuỗi các chiến dịch tấn công chiến lược của Quân đội Liên Xô trong giai đoạn mở đầu cho thời kỳ thứ ba của cuộc chiến tranh Xô-Đức, đồng thời là một trận đánh lớn của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Sông Danube và Trận sông Dniepr
Trận Ulm
Trận Ulm là một loạt các cuộc giao tranh nhỏ trong phần cuối Chiến dịch Ulm của Napoléon Bonaparte, mà đỉnh cao là sự đầu hàng của tướng Mack von Leiberich cùng phần lớn đội quân Áo ở gần Ulm thuộc Württemberg.
Trận Wagram
Trận Wagram là một trận đánh đẫm máu trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ năm - một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon.
Xem Sông Danube và Trận Wagram
Trứng cá muối
Bảy loại trứng cá muối Trứng cá muối là trứng của nhiều loại cá khác nhau được chế biến bằng cách ướp muối, mà nổi tiếng nhất là từ trứng cá tầm.
Xem Sông Danube và Trứng cá muối
Trebonianus Gallus
Trebonianus Gallus (Gaius Vibius Afinius Trebonianus Gallus Augustus; 206 – 253), là Hoàng đế La Mã từ năm 251 đến 253, đồng cai trị cùng con mình là Volusianus.
Xem Sông Danube và Trebonianus Gallus
Trifurcula pallidella
Trifurcula pallidella là một loài bướm đêm thuộc họ Nepticulidae.
Xem Sông Danube và Trifurcula pallidella
Trossingen
Trossingen là một thị xã trong bang Baden-Württemberg, nước Đức.
Trung kỳ Trung Cổ
Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.
Xem Sông Danube và Trung kỳ Trung Cổ
Trung tâm Quốc tế Viên
Trung tâm Quốc tế Viên, viết tắt tiếng Anh là VIC (Vienna International Centre) là tổ hợp khuôn viên và tòa nhà của Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên (UNOV, United Nations Office at Vienna), cùng với trụ sở của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA.
Xem Sông Danube và Trung tâm Quốc tế Viên
Tulln an der Donau
Tulln an der Donau (Tulln trên sông Danube) là một đô thị thuộc huyện Tulln trong bang Niederösterreich, Áo.
Xem Sông Danube và Tulln an der Donau
Tupolev TB-3
Tupolev TB-3 (Tiếng Nga: Тяжелый Бомбардировщик, Tyazholy Bombardirovschik, Máy bay ném bom hạng nặng, tên định danh dân sự ANT-6) là một máy bay ném bom hạng nặng đã được Không quân Xô viết triển khai trong thập niên 1930 và trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Sông Danube và Tupolev TB-3
Tuttlingen (huyện)
Tuttlingen là một huyện (Landkreis) ở phía nam của Baden-Württemberg, Đức.
Xem Sông Danube và Tuttlingen (huyện)
Ukraina
Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.
Uldin
Uldin hoặc Uldes (? - 412) là một trong những thủ lĩnh chính của người Hung nằm ngoài vùng sông Danube dưới triều đại của Hoàng đế Đông La Mã (Byzantine) Arcadius (394-408) và Theodosius II (408-450).
Ulm
Ulm là một thành phố tại bang Baden-Württemberg, nước Đức.
Valamir
Valamir (khoảng 420 – 465) là một vị vua Ostrogoth tại vùng đất cổ xưa xứ Pannonia từ năm 447 cho đến khi ông qua đời.
Valentinianus III
Flavius Placidius Valentinianus (2 tháng 7, 419 – 16 tháng 3, 455), được biết đến với tên gọi là Valentinianus III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 425 đến 455.
Xem Sông Danube và Valentinianus III
Văn hóa Andronovo
Sự phân bố của văn hóa Andronovo. Mày đỏ sẫm là hệ tầng Sintashta-Petrovka-Arkaim. Màu tím là các nơi mai táng, trong đó phát hiện các cỗ xe gia súc kéo với nan hoa tại các bánhAnthony David; Vinogradov Nikolai (1995), "Birth of the Chariot", Archaeology 48 (2): 36–41..
Xem Sông Danube và Văn hóa Andronovo
Veliko Tarnovo (tỉnh)
Veliko Tarnovo là một tỉnh ở trung bắc bộ Bulgaria.
Xem Sông Danube và Veliko Tarnovo (tỉnh)
Viên
Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.
Viện hàn lâm Khoa học Hungary
Viện hàn lâm Khoa học Hungary (Magyar Tudományos Akadémia, MTA) là một viện nghiên cứu khoa học quan trong và có uy tín của Hungary.
Xem Sông Danube và Viện hàn lâm Khoa học Hungary
Vidin (tỉnh)
Pháo đài Baba Vida ở Vidin Tỉnh Vidin là tỉnh cực tây bắc của Bulgaria.
Xem Sông Danube và Vidin (tỉnh)
Volga Bulgaria
Volga Bulgaria (Идел буе Болгар дәүләте İdel buye Bolğar däwläte) hay Volga–Kama Bulghar là một quốc gia lịch sử của người Bulgar tồn tại từ giữa thế kỉ thứ bảy đến thế kỷ thứ mười ba ở khu vực xung quanh lưu vực sông Volga và Kama, ngày nay thuộc về phần châu Âu của nước Nga.
Xem Sông Danube và Volga Bulgaria
Vratsa (tỉnh)
Vratsa là một tỉnh ở tây bắc Bulgaria, giáp România.
Xem Sông Danube và Vratsa (tỉnh)
Vườn quốc gia Đerdap
Pháo đài Golubac. Tabula Traiana ở vườn quốc gia Đerdap. Vườn quốc gia Đerdap (Национални парк Ђердап / Nacionalni park Đerdap) là một vườn quốc gia nằm dọc theo bờ sông Danube từ pháo đài Golubac (Голубачки град / Golubački grad) đến đập nước gần Sip, Serbia.
Xem Sông Danube và Vườn quốc gia Đerdap
Wachau
Cảnh Wachau. Wachau là tên vùng thung lũng của Áo, do sông Danube tạo nên.
Wörth an der Donau
Wörth an der Donau là một thị xã ở huyện Regensburg, bang Bayern, Đức.
Xem Sông Danube và Wörth an der Donau
Wilhelm von Leeb
Wilhelm Ritter von Leeb (5 tháng 9 năm 1876 – 29 tháng 4 năm 1956) là một trong những thống chế Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tư lệnh cụm tập đoàn quân C đánh Pháp và tư lệnh Cụm Tập đoàn quân Bắc bao vây Leningrad trong chiến dịch Barbarossa.
Xem Sông Danube và Wilhelm von Leeb
Wolfsthal
Wolfsthal là một thị trấn ở huyện Bruck an der Leitha trong bang Niederösterreich ở nước Áo.
Zollernalbkreis
Zollernalbkreis là một huyện (Landkreis) ở giữa Baden-Württemberg, Đức.
Xem Sông Danube và Zollernalbkreis
13122 Drava
13122 Drava (1994 CV9) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 7 tháng 2 năm 1994 bởi E. W. Elst ở Đài thiên văn Nam Âu.
Xem Sông Danube và 13122 Drava
1381 Danubia
1381 Danubia (1930 QJ) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 20 tháng 8 năm 1930 bởi Skvortsov, E. ở Simeis.
Xem Sông Danube và 1381 Danubia
Còn được gọi là Danube, Donau, Sông Donau, Sông Đa Nuýp, Sông Đa-nuýp, Sông Đanuýp, Đa Nuýp, Đa-Nuýp, Đanuýp.
, Carus, Cá chép, Cá chép (định hướng), Cá hồi Danube, Cá tầm, Cá tầm nhỏ, Các dân tộc German, Cóc tía châu Âu, Cầu (giao thông), Cầu dây văng, Cừu Tsigai, Cham (thị xã), Charles George Gordon, Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord, Châu thổ sông Danube, Chó chăn cừu Bucovina, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Budapest, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch phòng ngự hồ Balaton, Chiến dịch Serbia (Thế chiến thứ nhất), Chiến dịch Tây Carpath, Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău, Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani, Chiến dịch Viên, Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria, Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Cimbri, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh giành độc lập România, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh Liên minh thứ Năm, Chiến tranh Marcomanni, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812), Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878), Cniva, Craiova, Croatia, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Cuộc vây hãm Firenze (405), Cuộc xâm lược Nam Tư, Cung điện Buda, Dacit, Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật), Danh sách đảo theo tên (B), Danh sách đảo theo tên (C), Danh sách đảo theo tên (D), Danh sách đảo theo tên (F), Danh sách đảo theo tên (H), Danh sách đảo theo tên (K), Danh sách đảo theo tên (M), Danh sách đảo theo tên (N), Danh sách đảo theo tên (O), Danh sách đảo theo tên (P), Danh sách đảo theo tên (S), Danh sách đảo theo tên (V), Danh sách các đảo ở Bulgaria, Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, Danh sách các vườn quốc gia tại Áo, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách Hoàng đế La Mã, Danh sách sông dài nhất thế giới, Danh sách vua Bulgaria, Darius I, Dãy núi Karpat, Dòng sông Danube xanh, Deggendorf, Deggendorf (huyện), Dietmar von Aist, Dillingen (huyện), Diocletianus, Dnister, Dolichophis caspius, Donau-Ries, Donaueschingen, Du lịch Áo, Eberhard von Hartmann, Ectoedemia klimeschi, Egon Schiele, Eichstätt (huyện), Eugène xứ Savoie, Flaccitheus, Foederatus, Frankenalb, Fridingen an der Donau, Galați, Gallienus, Gamzigrad, Gérard de Nerval, Gạch bùn, Geisingen, Giao thông Slovakia, Giáo hoàng Urbanô II, Gió khe núi, Gordianus III, Goth, Groß-Enzersdorf, Gustav II Adolf, Hainburg an der Donau, Hãn quốc Kim Trướng, Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919), Hüfingen, Henri Gatien Bertrand, Herennius Etruscus, Herodotos, Hiệu ứng Coriolis, Hostilianus, Hungary, Ingolstadt, Ioannes I Tzimiskes, Ioannes II Komnenos, János Vargha, Jean de Lattre de Tassigny, Jean Lannes, John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất, Justinianus I, Kazakh, Kênh đào Rhein-Main-Donau, Kecskemét, Kelheim, Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba, Khosrau II, Khu bảo tồn thiên nhiên Srebarna, Konstantinos IV, Korneuburg, Krum, László Sólyom, Lâu đài Aggstein, Lâu đài Vichtenstein, Lũ lụt châu Âu 2013, Lịch sử Áo, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Đức, Lịch sử Bayern, Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Séc, Lịch sử Trung Đông, Legio I Adiutrix, Legio II Italica, Legio III Gallica, Legio IV Flavia Felix, Legio V Macedonica, Legio VII Claudia, Legio XIV Gemina, Leonding, Liên bang Đại Áo, Liên Xô chiếm đóng Hungary, Liberland, Ljubljana, Lysimachos, Lưu vực, Magnentius, Mangfall, Marcomanni, Marcus Aurelius, Mauricius, Max von Gallwitz, Maximianus, Maximinus II, Maximinus Thrax, Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mühlheim an der Donau, München, Michel Ney, Mikhail Dmitrievich Gorchakov, Mikhail Illarionovich Kutuzov, Mila Rodino, Moesia, Moldova, Most SNP, Napoléon Bonaparte, Năm tứ đế, Neustadt an der Donau, Ngựa Letea, Người Alemanni, Người Carpi, Người Celt, Người Cro-Magnon, Người Gaul xâm lược Balkan, Người Hung, Người Lombard, Người Ostrogoth, Người Sarmatia, Người Scythia, Người Việt tại Hungary, Nhà Achaemenes, Nhà Justinianus, Nhà thờ Giáng Sinh, Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế, Nibelungenlied, Nicolaus Zinzendorf, Niederalteich, Nitra (vùng), Novi Sad, Nuôi trâu, Numerianus, Oberallgäu, Orth an der Donau, Osijek, Osterhofen, Pescennius Niger, Pfaffenhofen (huyện), Philippe-Marie-Henri Roussel de Courcy, Phocas, Phương ngữ Trung Bayern, Plattling, Pleven (tỉnh), Priscus, Probus, Prut, Quân trợ chiến (La Mã), Quốc gia dân tộc, Quốc gia nội lục, Quintillus, Raetia, Rừng Đen, Regensburg, Regensburg (huyện), Reutlingen (huyện), Romanogobio kessleri, Romanos I Lekapenos, Românească, România, Rugiland, Ruse (tỉnh), Ruse, Bulgaria, Sa giông mào Donau, Saal an der Donau, Sabanejewia aurata, Salzach, Sava, Sóng sông Danube, Sông, Sông Dnepr, Sông Inn, Sông Isar, Sông Lech, Sông Morava, Sông Regen, Sông Regnitz, Sông Ural, Sông Würm (Amper), Sự cố nhà máy alumin Ajka, Scythia, Serbia, Shokri Ghanem, Simplimorpha promissa, Slovakia, Stefanie Rabatsch, Stilicho, Straubing, Straubing-Bogen, Suleiman I, Sơ kỳ Trung Cổ, Tàu cánh ngầm, Tòa án Nürnberg, Tôm sát thủ, Tập đoàn quân số 1 (Đức Quốc Xã), Telestes souffia, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, The Incredible Human Journey, Theodosius I, Theophilos (hoàng đế), Thượng Germania, Thượng Pfalz, Tiếng Bulgar, Tiếng România, Tiệp Khắc, Tiberius II, Tisza, Toà nhà Nghị viện Hungary, Traianus, Trận Aspern-Essling, Trận Austerlitz, Trận đổ bộ Zhebriyany-Vilkovo, Trận Blumenau, Trận Cer, Trận Châlons, Trận Dürenstein, Trận Eger (1552), Trận Grocka, Trận Hadrianopolis, Trận Höchstädt lần thứ hai, Trận Hy Lạp, Trận Königgrätz, Trận Kleidion, Trận Kolubara, Trận Mohács (1687), Trận Nikopolis, Trận rừng Teutoburg, Trận sông Dniepr, Trận Ulm, Trận Wagram, Trứng cá muối, Trebonianus Gallus, Trifurcula pallidella, Trossingen, Trung kỳ Trung Cổ, Trung tâm Quốc tế Viên, Tulln an der Donau, Tupolev TB-3, Tuttlingen (huyện), Ukraina, Uldin, Ulm, Valamir, Valentinianus III, Văn hóa Andronovo, Veliko Tarnovo (tỉnh), Viên, Viện hàn lâm Khoa học Hungary, Vidin (tỉnh), Volga Bulgaria, Vratsa (tỉnh), Vườn quốc gia Đerdap, Wachau, Wörth an der Donau, Wilhelm von Leeb, Wolfsthal, Zollernalbkreis, 13122 Drava, 1381 Danubia.