Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sóng hấp dẫn

Mục lục Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

55 quan hệ: Albert Einstein, Đài thiên văn, Barry Barish, Bức xạ (định hướng), Chớp gamma, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách quan sát sóng hấp dẫn, Einstein@Home, Giải Nobel Vật lý, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Graviton, GW151226, GW170104, GW170608, GW170814, GW170817, Hố đen tử thần (phim), Joseph Hooton Taylor, Jr., Kilonova, Kip Thorne, Laser Interferometer Space Antenna, Lỗ đen, Lịch sử thuyết tương đối rộng, LIGO, Năng lượng sóng, Nguyên lý tương đương, Nguyễn Trọng Hiền, Phình to vũ trụ, Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản, Photon, Phương trình trường Einstein, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Rainer Weiss, Ronald Drever, Russell Alan Hulse, Sao Hải Vương, Sao xung, Sóng, Sóng (định hướng), Sóng hấp dẫn (album của Hoàng Quyên), Siêu tân tinh, Tốc độ ánh sáng, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thiên văn học, Thiên văn học sóng hấp dẫn, Thuật ngữ thiên văn học, Thuyết tương đối, Thuyết tương đối rộng, Tương tác hấp dẫn, Vật lý học, ..., Yvonne Choquet-Bruhat, 11 tháng 2, 14 tháng 9, 2015, 2017. Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Albert Einstein · Xem thêm »

Đài thiên văn

ESO tại Cerro Paranal, Chile. Đài thiên văn hay đài quan sát, đài quan sát thiên văn, trạm quan sát thiên văn là một công trình trang bị các loại kính thiên văn cùng các thiết bị cần thiết khác để thực hiện quan sát, theo dõi các thiên thể trên bầu trời, hoặc các hiện tượng trong tự nhiên trên Trái Đất như khí tượng.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Đài thiên văn · Xem thêm »

Barry Barish

Barry Clark Barish (sinh 27 tháng 1 năm 1936) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Barry Barish · Xem thêm »

Bức xạ (định hướng)

Bức xạ (tiếng Anh: Radiation) là từ được sử dụng trong khoa học và trong văn học nghệ thuật.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Bức xạ (định hướng) · Xem thêm »

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen. Về mặt lý thuyết, năng lượng giải phóng trong quá trình sụp đổ phát ra dọc theo trục quay của sao tạo thành chớp tia gamma. Trong thiên văn tia gamma, chớp tia gamma hay bùng phát tia gamma (GRB) là những vụ nổ có năng lượng cực lớn được phát hiện xảy ra ở các thiên hà rất xa.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Chớp gamma · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách quan sát sóng hấp dẫn

Sự kiện sóng hấp dẫn lần đầu tiên đo được trực tiếp. Sóng hấp dẫn là những dao động biến đổi tuần hoàn của nền không thời gian phát ra từ những nguồn thiên văn vật lý.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Danh sách quan sát sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Einstein@Home

1.005 PFLOPS | active users.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Einstein@Home · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Graviton

Trong vật lý, Graviton (tiếng Việt đọc là: G-ra vi tông) là một hạt cơ bản giả thuyết có vai trò là hạt trao đổi của lực hấp dẫn trong khuôn khổ lý thuyết trường lượng t. Nếu nó tồn tại, Graviton dự kiến sẽ không có khối lượng hoặc rất nhỏ(vì lực hấp dẫn xuất hiện với phạm vi không giới hạn) và phải có spin là 2.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Graviton · Xem thêm »

GW151226

GW151226 là một tín hiệu sóng hấp dẫn đo được trực tiếp bởi hai trạm thăm dò của LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và GW151226 · Xem thêm »

GW170104

GW170104 là tín hiệu sóng hấp dẫn được hai trạm của LIGO đo trực tiếp vào ngày 4 tháng 1 năm 2017.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và GW170104 · Xem thêm »

GW170608

GW170608 là một tín hiệu sóng hấp dẫn được ghi nhận vào ngày 8 tháng 6 năm 2017 lúc 02:01:16.49 UTC bởi hai trạm quan sát Advanced LIGO.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và GW170608 · Xem thêm »

GW170814

GW170814 là sự kiện sóng hấp dẫn lần thứ tư được xác nhận và công bố bởi LIGO Scientific Collaboration và Virgo Collaboration.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và GW170814 · Xem thêm »

GW170817

GW170817 là một tín hiệu sóng hấp dẫn (GW) được quan sát bởi các máy dò LIGO và Virgo vào ngày 17 tháng 8 năm 2017. Tín hiệu sóng hấp dẫn tạo ra ở những phút cuối cùng của hai sao neutron chuyển động xoáy ốc quanh nhau và cuối cùng va chạm sát nhập, và đây là tín hiệu GW đầu tiên được xác nhận ngoài sóng hấp dẫn bằng các bức xạ điện từ kèm theo. Không giống như các sóng hấp dẫn đã đo được ở các lần trước, mà đó là hai lỗ đen sát nhập và không kỳ vọng sẽ tạo ra các bức xạ điện từ có thể quan sát được, hậu quả của vụ va chạm này cũng được trên 70 đài quan sát thiên văn ở 7 lục địa và trong không gian theo dõi, trên toàn phổ của dải sóng điện từ, đánh dấu bước đột phá quan trọng cho thiên văn học đa thông điệp (multi-messenger astronomy). Chi tiết hơn, có ba giai đoạn quan sát tách biệt, và chứng cứ mạnh mẽ cho thấy chúng có nguồn gốc từ cùng một sự kiện thiên văn vật lý.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và GW170817 · Xem thêm »

Hố đen tử thần (phim)

Hố đen tử thần (tựa gốc: Interstellar) là một bộ phim khoa học viễn tưởng (phát hành tháng 11/2014) đạo diễn bởi Christopher Nolan.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Hố đen tử thần (phim) · Xem thêm »

Joseph Hooton Taylor, Jr.

Joseph Hooton Taylor, Jr. sinh ngày 29.3.1941 là nhà vật lý thiên văn người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1993 chung với Russell Alan Hulse "cho công trình phát hiện một sao xung loại mới, một khám phá đã mở ra các khả năng mới cho việc nghiên cứu lực hấp dẫn".

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Joseph Hooton Taylor, Jr. · Xem thêm »

Kilonova

Video minh họa hai sao neutron trong quá trình sát nhập chuyển động trên quỹ đạo xoáy ốc và phát ra sóng hấp dẫn rồi va chạm phát nổ thành sự kiện kilonova. Vụ nổ kilonova (macronova hay siêu tân tinh quá trình r) là một sự kiện thiên văn biến đổi tức thời (transient astronomical event) xảy ra trong hệ đôi chứa hai thiên thể đặc như hai sao neutron hoặc một sao neutron và một lỗ đen va chạm sát nhập với nhau.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Kilonova · Xem thêm »

Kip Thorne

Kip Stephen Thorne, (sinh 1 tháng 6 năm 1940) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, được biết đến với những đóng góp trong lĩnh vực vật lý hấp dẫn và vật lý thiên văn.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Kip Thorne · Xem thêm »

Laser Interferometer Space Antenna

Laser Interferometer Space Antenna (LISA) là một nhiệm vụ của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu được thiết kế để phát hiện và đo chính xác sóng hấp dẫn—những gợn sóng nhỏ xíu trong không-thời gian — từ các nguồn thiên văn.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Laser Interferometer Space Antenna · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch sử thuyết tương đối rộng

Albert Einstein sau này nói rằng, lý do cho sự phát triển thuyết tương đối tổng quát là do sự không thỏa mãn của ông ở sự ưu tiên của chuyển động quán tính trong thuyết tương đối đặc biệt, trong khi một lý thuyết bao gồm những trạng thái chuyển động khác (kể cả chuyển động có gia tốc) có thể sẽ đầy đủ hơn.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Lịch sử thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

LIGO

Đài quan trắc sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory; LIGO) là một thí nghiệm vật lý quy mô lớn nhằm phát hiện trực tiếp sóng hấp dẫn.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và LIGO · Xem thêm »

Năng lượng sóng

Năng lượng sóng là việc thu năng lượng của sóng biển để làm những công có ích – ví dụ, sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc bơm nước.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Năng lượng sóng · Xem thêm »

Nguyên lý tương đương

Nguyên lý tương đương của Albert Einstein là một đề xuất để xây dựng thuyết tương đối rộng.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Nguyên lý tương đương · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hiền

Nguyễn Trọng Hiền (sinh 1963 tại Đà Nẵng) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Việt, hiện là giám sát viên nhóm Thiết bị Thiên văn, chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu của Phân ban Vật lý thiên văn, thuộc Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) của NASA.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Nguyễn Trọng Hiền · Xem thêm »

Phình to vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, sự phình to vũ trụ (cosmic inflation, cosmological inflation, hay inflation) là sự giãn nở của không gian trong vũ trụ ban đầu với tốc độ nhanh hơn ánh sáng.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Phình to vũ trụ · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản

Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản (tiếng Anh: Astroparticle and Cosmology Laboratory (APC)) được thành lập vào tháng 1 năm 2005 để liên kết các nhà khoa học đã hợp tác trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2004 trong ba lĩnh vực chính: thiên văn năng lượng cao,vũ trụ học và lực hấp dẫn và neutrinos.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Photon · Xem thêm »

Phương trình trường Einstein

Phương trình trường Einstein hay phương trình Einstein là một hệ gồm 10 phương trình trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein miêu tả tương tác cơ bản là hấp dẫn bằng kết quả của sự cong của không thời gian do có mặt của vật chất và năng lượng.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Phương trình trường Einstein · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Rainer Weiss

Rainer (Rai) Weiss (sinh 29 tháng 9 năm 1932) là giáo sư vật lý danh dự tại Học viện Công nghệ Massachusetts.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Rainer Weiss · Xem thêm »

Ronald Drever

Ronald William Prest Drever (26 tháng 10 năm 1931 - 7 tháng 3 năm 2017) là nhà vật lý thực nghiệm người Scotland.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Ronald Drever · Xem thêm »

Russell Alan Hulse

Russell Alan Hulse sinh ngày 28.11.1950 là nhà vật lý người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1993 (chung với Joseph Hooton Taylor, Jr., "cho công trình phát hiện một loại sao xung mới, một phát hiện đã mở ra các khả năng mới cho việc nghiên cứu lực hấp dẫn".

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Russell Alan Hulse · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Sao xung · Xem thêm »

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Sóng · Xem thêm »

Sóng (định hướng)

* Sóng, chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Sóng (định hướng) · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn (album của Hoàng Quyên)

Sóng hấp dẫn là album phòng thu thứ ba của ca sĩ Hoàng Quyên, được phát hành vào ngày 13 tháng 3 năm 2018 bởi Nhà xuất bản văn hóa dân tộc và Nhà xuất bản âm nhạc Dihavina.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Sóng hấp dẫn (album của Hoàng Quyên) · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học sóng hấp dẫn

siêu tân tinh, biểu thị bằng bùng nổ trong bảng thứ ba. Thiên văn học sóng hấp dẫn là một nhánh mới của thiên văn học quan sát sóng hấp dẫn để tạo ra các dữ liệu quan sát về các vật thể như sao neutron, các hố đen, các sự kiện như siêu tân tinh, và các quá trình bao gồm cả những gì của vũ trụ sơ khai ngay sau Big Bang.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Thiên văn học sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Vật lý học · Xem thêm »

Yvonne Choquet-Bruhat

Yvonne Choquet-Bruhat Yvonne Choquet-Bruhat, sinh ngày 29.12.1923, là nhà toán học kiêm vật lý học người Pháp.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và Yvonne Choquet-Bruhat · Xem thêm »

11 tháng 2

Ngày 11 tháng 2 là ngày thứ 42 trong lịch Gregory.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và 11 tháng 2 · Xem thêm »

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và 14 tháng 9 · Xem thêm »

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và 2015 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Sóng hấp dẫn và 2017 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bức xạ hấp dẫn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »