Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sóng P

Mục lục Sóng P

Mặt phẳng sóng P Sự đi chuyển của một sóng P trên một lưới 2D Sóng P (sóng sơ cấp) là một loại của sóng đàn hồi và là một trong hai loại sóng khối (body waves), được gọi là sóng địa chấn trong địa trấn học, đi qua một môi trường và sóng đầu tiên đến máy đo địa chấn từ một trận động đất.

17 quan hệ: Địa chấn điện, Địa chấn học, Địa chấn phản xạ, Địa vật lý thăm dò, Đo âm thanh hố khoan, Bề mặt Mohorovičić, Mô đun đàn hồi, Mô đun khối, Phương trình Adams–Williamson, Sóng địa chấn, Sóng cắt chia tách, Sóng Love, Sóng Rayleigh, Sóng S, Thí nghiệm địa chấn, Vùng tối, Vận tốc âm thanh.

Địa chấn điện

Địa chấn điện (Seismoelectrical) là một phương pháp Địa vật lý nghiên cứu và ứng dụng trường điện từ sinh ra trong đất đá dưới tác động của sóng đàn hồi nén (sóng dọc P).

Mới!!: Sóng P và Địa chấn điện · Xem thêm »

Địa chấn học

Địa chấn học là một lĩnh vực quan trọng của địa vật lý, là khoa học nghiên cứu về động đất và sự lan truyền sóng địa chấn (Seismic waves) trong Trái Đất hoặc hành tinh tương tự khác.

Mới!!: Sóng P và Địa chấn học · Xem thêm »

Địa chấn phản xạ

Thăm dò Địa chấn phản xạ (Seismic Reflection), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, phát sóng đàn hồi vào môi trường và bố trí thu trên mặt các sóng phản xạ từ các ranh giới địa chấn ở các tầng trầm tích dưới sâu.

Mới!!: Sóng P và Địa chấn phản xạ · Xem thêm »

Địa vật lý thăm dò

Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Mới!!: Sóng P và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Đo âm thanh hố khoan

Đầu đo âm thanh hố khoan 2 kênh, nhưng có 2 nhóm phát thu đối nhau Kết quả đo âm thanh hố khoan thông thường (Sonic log) Đo âm thanh hố khoan (Sonic log) là một thành phần của ''Địa vật lý hố khoan'', thực hiện phát sóng âm thanh vào thành hố khoan, và thu nhận sóng tại các điểm thu ở cách nguồn phát những khoảng cách nhất định.

Mới!!: Sóng P và Đo âm thanh hố khoan · Xem thêm »

Bề mặt Mohorovičić

Điểm gián đoạn Mohorovičić kỷ Ordovic tại Vườn quốc gia Gros Morne, Newfoundland. Một phần của đá lớp phủ cổ bị phơi ra bề mặt, chỉ ra sự tồn tại của điểm gián đoạn này. Điểm gián đoạn Mohorovičić, thông thường được nói đến như là Moho, là ranh giới giữa lớp vỏ và lớp phủ của Trái Đất.

Mới!!: Sóng P và Bề mặt Mohorovičić · Xem thêm »

Mô đun đàn hồi

Khi chịu tác động của một ứng suất kéo hoặc nén (lực tác động trên một đơn vị diện tích), một vật phản ứng bằng cách biến dạng theo tác dụng của lực dãn ra hoặc nén lại.

Mới!!: Sóng P và Mô đun đàn hồi · Xem thêm »

Mô đun khối

Minh họa sự nén đồng dạng Mô đun khối (K hoặc B) của một chất là đo đạc tính kháng lại độ nén của nó.

Mới!!: Sóng P và Mô đun khối · Xem thêm »

Phương trình Adams–Williamson

Phương trình Adams–Williamson, được đặt theo tên của L. H. Adams và E. D. Williamson, diễn tả mối quan hệ giữa sóng địa chấn và khối lượng riêng của lòng đất. Với khối lượng riêng trung bình của các loại đá trên bề mặt Trái đất và sự diễn tả tốc độ sóng P và sóng S theo hàm của độ sâu, sự thay đổi của khối lượng riêng so với độ sâu có thể được dự đoán.

Mới!!: Sóng P và Phương trình Adams–Williamson · Xem thêm »

Sóng địa chấn

Sóng địa chấn (Seismic wave) là dạng sóng cơ học chứa năng lượng phát sinh từ nguồn chấn động trong đất như động đất, núi lửa, nổ, đập, rung,...

Mới!!: Sóng P và Sóng địa chấn · Xem thêm »

Sóng cắt chia tách

Sóng cắt chia tách, còn được gọi là lưỡng chiết địa chấn, là hiện tượng xảy ra khi sóng cắt phân cực  vào một môi trường dị hướng.

Mới!!: Sóng P và Sóng cắt chia tách · Xem thêm »

Sóng Love

Cách sóng Love di chuyểnTrong động lực học sóng đàn hồi, sóng Love, được đặt tên theo tên của Augustus Edward Hough Love, là sóng mặt phân cực theo chiều ngang.

Mới!!: Sóng P và Sóng Love · Xem thêm »

Sóng Rayleigh

Sóng Rayleigh là một loại sóng bề mặt di chuyển trên bề mặt của chất rắn.

Mới!!: Sóng P và Sóng Rayleigh · Xem thêm »

Sóng S

Mặt phẳng chứa sóng S Sự di chuyển của sóng S trong một lưới 2D (mô hình) Trong địa chấn học, sóng S, sóng thứ cấp hay sóng trượt (đôi khi được gọi là sóng S đàn hồi), là một loại của sóng đàn hồi và là một trong hai loại sóng khối đàn hồi, được đặt tên như vậy bởi vì họ di chuyển khắp cơ thể của vật môi trường, không giống như sóng bề mặt.

Mới!!: Sóng P và Sóng S · Xem thêm »

Thí nghiệm địa chấn

Thí nghiệm địa chấn (Seismic Test) là bộ sưu tập các phép đo địa vật lý địa chấn - âm học để xác định tham số cơ lý của các lớp/khối đất đá, phục vụ cho Địa kỹ thuật trong khảo sát địa chất công trình.

Mới!!: Sóng P và Thí nghiệm địa chấn · Xem thêm »

Vùng tối

USGS) Sóng ngang (sóng S) không thể di chuyển trong lõi ngoài lỏng (outer core) nên không thể được xác định ở mặt bên kia của Trái Đất. Vùng tối địa chấn là một khu vực trên bề mặt trái Đất nơi địa chấn kế không thể phát hiện một trận động đất sau khi sóng địa chấn đã di chuyển qua trái Đất.

Mới!!: Sóng P và Vùng tối · Xem thêm »

Vận tốc âm thanh

Vận tốc âm thanh là vận tốc lan truyền sóng âm thanh trong một môi trường truyền âm (xét trong hệ quy chiếu mà môi trường truyền âm đứng yên).

Mới!!: Sóng P và Vận tốc âm thanh · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sóng sơ cấp (sóng P).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »