Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Suất phản chiếu

Mục lục Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

101 quan hệ: Ấm lên toàn cầu, Bắc Băng Dương, Cấp sao, Deimos (vệ tinh), Enceladus (vệ tinh), Epimetheus (vệ tinh), Eris (hành tinh lùn), Europa (vệ tinh), Explorer 7, Ganymede (vệ tinh), Giảm thiểu biến đổi khí hậu, Hoang mạc, Hyperion (vệ tinh), Iapetus (vệ tinh), Io (vệ tinh), Janus (vệ tinh), Kênh đào Sao Hỏa, Kỷ băng hà, Khí quyển Sao Mộc, Mây ti, Methone (vệ tinh), Namaka (mặt trăng), Núi lửa trên Io, Năng lượng Mặt Trời, Oberon (vệ tinh), Olympus Mons, Pandora (vệ tinh), Phobos (vệ tinh), Plutoid, Prometheus (vệ tinh), Puck (vệ tinh), Sao Hải Vương, Sao Thủy, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Tự nhiên, Themisto (vệ tinh), Thiên thể Troia của Sao Hải Vương, Tiểu hành tinh, Vành đai Kuiper, Vật thể gần Trái Đất, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, (29075) 1950 DA, 100 Hekate, 1181 Lilith, 130 Elektra, 142 Polana, 1462 Zamenhof, 1516 Henry, 153 Hilda, 154 Bertha, ..., 156 Xanthippe, 1578 Kirkwood, 158 Koronis, 162 Laurentia, 163 Erigone, 164 Eva, 165 Loreley, 166 Rhodope, 167 Urda, 168 Sibylla, 169 Zelia, 170 Maria, 171 Ophelia, 172 Baucis, 1728 Goethe Link, 173 Ino, 174 Phaedra, 175 Andromache, 176 Iduna, 177 Irma, 178 Belisana, 179 Klytaemnestra, 182 Elsa, 183 Istria, 184 Dejopeja, 185 Eunike, 186 Celuta, 187 Lamberta, 188 Menippe, 189 Phthia, 190 Ismene, 191 Kolga, 192 Nausikaa, 193 Ambrosia, 194 Prokne, 195 Eurykleia, 196 Philomela, 197 Arete, 198 Ampella, 200 Dynamene, 2010 TK7, 209 Dido, 243 Ida, 253 Mathilde, 4769 Castalia, 4897 Tomhamilton, 7 Iris, 75 Eurydike, 92 Undina, 94 Aurora, 97 Klotho. Mở rộng chỉ mục (51 hơn) »

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Mới!!: Suất phản chiếu và Ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Suất phản chiếu và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Cấp sao

Trong thiên văn học, cấp sao là một thang đo logarit về độ sáng của một vật thể thiên văn, được đo đạc ở một bước sóng hay dải sóng qua, thường trong quang phổ khả kiến hoặc hồng ngoại gần.

Mới!!: Suất phản chiếu và Cấp sao · Xem thêm »

Deimos (vệ tinh)

Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Suất phản chiếu và Deimos (vệ tinh) · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Suất phản chiếu và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Epimetheus (vệ tinh)

Epimetheus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Suất phản chiếu và Epimetheus (vệ tinh) · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Suất phản chiếu và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Suất phản chiếu và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Explorer 7

Explorer 7 đã được phóng vào ngày 13 tháng 10 năm 1959 lúc 10:36 giờ sáng theo giờ miền Đông bởi một tên lửa Juno II từ Trạm không quân Mũi Canaveral đến một quỹ đạo 573 km 1073 km và độ nghiêng 50,27 °. Nó được thiết kế để đo tia X mặt trời và luồng Lyman-alpha, các hạt năng lượng bị mắc kẹt và các tia vũ trụ sơ cấp nặng.

Mới!!: Suất phản chiếu và Explorer 7 · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Suất phản chiếu và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Giảm thiểu biến đổi khí hậu

Phát thải CO2 liên quan đến nhiên liệu hóa thạch so với năm kịch bản phát thải của IPCC. Sự suy giảm liên quan đến suy thoái kinh tế toàn cầu. Dữ liệu từ http://www.ipcc.ch/ipccreports/sres/emission/data/allscen.xls IPCC SRES scenarios; http://www.iea.org/co2highlights/co2Highlights.XLS Data spreadsheet included with International Energy Agency's "CO2 Emissions from Fuel Combustion 2010 – Highlights"; và https://www.theguardian.com/environment/2011/may/29/carbon-emissions-nuclearpower Dữ liệu bổ sung của IEA. Nguồn ảnh: Skeptical Science. Global dimming, từ ô nhiễm không khí sulfat, từ năm 1950 đến năm 1980 được cho là đã làm giảm hiện tượng ấm lên toàn cầu. Khí thải carbon dioxide toàn cầu từ các hoạt động của con người, 1800–2007.Marland, G., T.A. Boden, and R. J. Andres. 2007. Khí nhà kính thải ra tính theo lĩnh vực. Xem http://cait.wri.org/figures.php?page.

Mới!!: Suất phản chiếu và Giảm thiểu biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Suất phản chiếu và Hoang mạc · Xem thêm »

Hyperion (vệ tinh)

Hyperion (hy-PEER-ee-ən; tiếng Hy Lạp: Ὑπερίων), còn được biết đến là Saturn VII (7), là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ được khám phá bởi William Cranch Bond, George Phillips Bond và William Lassell vào năm 1848.

Mới!!: Suất phản chiếu và Hyperion (vệ tinh) · Xem thêm »

Iapetus (vệ tinh)

Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.

Mới!!: Suất phản chiếu và Iapetus (vệ tinh) · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Suất phản chiếu và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Janus (vệ tinh)

Janus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Suất phản chiếu và Janus (vệ tinh) · Xem thêm »

Kênh đào Sao Hỏa

Bản đồ Sao Hỏa của Giovanni Schiaparelli. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 người ta đã tin rằng có những kênh đào trên Sao Hỏa.

Mới!!: Suất phản chiếu và Kênh đào Sao Hỏa · Xem thêm »

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Mới!!: Suất phản chiếu và Kỷ băng hà · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Suất phản chiếu và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Mây ti

Mây ti, ký hiệu khoa học Ci (từ tiếng La tinh Cirrus, nghĩa là tua cuốn) hay còn được gọi là mây Cirrus (tiếng Anh Cirrus cloud) là một kiểu mây được đặc trưng bằng các dải mỏng, tương tự như nắm hay túm tóc, lông; thường được kèm theo là các búi hay chùm, nên trong một vài ngôn ngữ, như tiếng Anh, người ta thường gọi nó (không tiêu chuẩn) là 'mare's tail', nghĩa đen là "lông đuôi con ngựa cái".

Mới!!: Suất phản chiếu và Mây ti · Xem thêm »

Methone (vệ tinh)

Methone là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ có quỹ đạo giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Mới!!: Suất phản chiếu và Methone (vệ tinh) · Xem thêm »

Namaka (mặt trăng)

Namaka là một mặt trăng của hành tinh lùn Haumea bên trong, nhỏ hơn.

Mới!!: Suất phản chiếu và Namaka (mặt trăng) · Xem thêm »

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Mới!!: Suất phản chiếu và Núi lửa trên Io · Xem thêm »

Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Mới!!: Suất phản chiếu và Năng lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Suất phản chiếu và Oberon (vệ tinh) · Xem thêm »

Olympus Mons

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa.

Mới!!: Suất phản chiếu và Olympus Mons · Xem thêm »

Pandora (vệ tinh)

Pandora (pan-DOHR-ə) là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Suất phản chiếu và Pandora (vệ tinh) · Xem thêm »

Phobos (vệ tinh)

Phobos (IPA, Tiếng Hy Lạp Φόβος: "Sợ hãi"), là vệ tinh lớn và sát bề mặt sao Hỏa nhất trong số hai vệ tinh của nó (vệ tinh kia là Deimos), được đặt theo tên của con trai của Ares (Mars) và Aphrodite trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Suất phản chiếu và Phobos (vệ tinh) · Xem thêm »

Plutoid

Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.

Mới!!: Suất phản chiếu và Plutoid · Xem thêm »

Prometheus (vệ tinh)

Prometheus là một vệ tinh rìa trong của Sao Thổ.

Mới!!: Suất phản chiếu và Prometheus (vệ tinh) · Xem thêm »

Puck (vệ tinh)

Puck (PUK) là một vệ tinh vòng trong của sao Thiên Vương.

Mới!!: Suất phản chiếu và Puck (vệ tinh) · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Suất phản chiếu và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Suất phản chiếu và Sao Thủy · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới. Hình được chụp tại bảo tàng lịch sử tự nhiên San Diego Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (K–Pg) hay Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại Đệ Tam (K–T) xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là hiện tượng các loài động thực vật tuyệt chủng với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Creta và kỷ Paleogen, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh. Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp chim chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới k-T, điều này cho thấy rằng các khủng long khác chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này. Một số lượng rất ít hóa thạch khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng các vật liệu này, nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó. Thương long, thằn lằn cổ rắn, thằn lằn có cánh, và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh động vật có vú đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh có mặt trong tầng Maastricht đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau. Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch (giống như hố Chicxulub), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiện địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.

Mới!!: Suất phản chiếu và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Suất phản chiếu và Tự nhiên · Xem thêm »

Themisto (vệ tinh)

Themisto (tiếng Hy Lạp: Θεμιστώ), cũng được biết đến với cái tên, là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều với Sao Mộc.

Mới!!: Suất phản chiếu và Themisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Thiên thể Troia của Sao Hải Vương

Các thiên thể Troia của Sao Hải Vương là các thiên thể Troia có quỹ đạo xung quanh Mặt Trời nằm ở những điểm Lagrange cân bằng bền của Sao Hải Vương.

Mới!!: Suất phản chiếu và Thiên thể Troia của Sao Hải Vương · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Suất phản chiếu và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vành đai Kuiper

Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Suất phản chiếu và Vành đai Kuiper · Xem thêm »

Vật thể gần Trái Đất

Tiểu hành tinh 4179 Toutatis là vật thể có khả năng gây nguy hiểm đã bay qua Trái Đất ở khoảng cách 2,3 lần quỹ đạo Mặt Trăng. Tiểu hành tinh Toutatis từ đài quan sát Paranal. Vật thể gần Trái Đất (NEO) là vật thể thuộc Hệ Mặt Trời mà quỹ đạo của nó mang nó đến gần Trái Đất.

Mới!!: Suất phản chiếu và Vật thể gần Trái Đất · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon. Sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong Hệ Mặt Trời, hiện tại có 27 vệ tinh, tất cả được đặt tên theo các nhân vật từ các tác phẩm của William Shakespeare và Alexander Pope.

Mới!!: Suất phản chiếu và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương · Xem thêm »

(29075) 1950 DA

(29075) 1950 DA là một tiểu hành tinh gần Trái Đất.

Mới!!: Suất phản chiếu và (29075) 1950 DA · Xem thêm »

100 Hekate

100 Hekate là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 100 Hekate · Xem thêm »

1181 Lilith

1181 Lilith là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 11 tháng 2 năm 1927 bởi Benjamin Jekhowsky.

Mới!!: Suất phản chiếu và 1181 Lilith · Xem thêm »

130 Elektra

130 Elektra là một tiểu hành tinh rất lớn ở vùng bên ngoài vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 130 Elektra · Xem thêm »

142 Polana

142 Polana là một tiểu hành tinh rất tối nằm trong vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Suất phản chiếu và 142 Polana · Xem thêm »

1462 Zamenhof

(1462) Zamenhof là một tiểu hành tinh vành đai chính, được phát hiện bởi nhà thiên văn học và vật lý Phần Lan Yrjö Väisälä ngày 6 tháng 2 năm 1938.

Mới!!: Suất phản chiếu và 1462 Zamenhof · Xem thêm »

1516 Henry

1516 Henry là một tiểu hành tinh vành đai chính màu tối.

Mới!!: Suất phản chiếu và 1516 Henry · Xem thêm »

153 Hilda

A schematic of the Quỹ đạo của 153 Hilda (green), with Jupiter (red). The open red circles are the Jovian Lagrange points that Hilda approaches.Based ngày orbital data from the year 2000. Hilda seldom approaches the Lagrangians exactly. 153 Hilda là một tiểu hành tinh rộng 170 km ở phần bên ngoài của vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 153 Hilda · Xem thêm »

154 Bertha

154 Bertha là một tiểu hành tinh rất lớn và rất tối ở phần bên ngoài của vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 154 Bertha · Xem thêm »

156 Xanthippe

156 Xanthippe là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 156 Xanthippe · Xem thêm »

1578 Kirkwood

1578 Kirkwood, also known as 1944 DF, 1949 TF, 1951 AT and 1952 FK, là một tiểu hành tinh vành đai chính được khám phá 10 tháng 1 năm 1951 ở đài thiên văn liên kết Goethe gần Brooklyn, Indiana bởi Chương trình tiểu hành tinh Indiana.

Mới!!: Suất phản chiếu và 1578 Kirkwood · Xem thêm »

158 Koronis

158 Koronis ("kuh ROE niss") là một tiểu hành tinh ở vành đai chính và là tiểu hành tinh kiểu S. Nó được Viktor Knorre phát hiện ngày 4.01.1876 từ đài thiên văn Berlin và là tiểu hành tinh thứ nhất trong số 4 tiểu hành tinh do ông phát hiện.

Mới!!: Suất phản chiếu và 158 Koronis · Xem thêm »

162 Laurentia

162 Laurentia là một tiểu hành tinh lớn và tối ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 162 Laurentia · Xem thêm »

163 Erigone

163 Erigone là một tiểu hành tinh khá lớn và có màu sáng ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 163 Erigone · Xem thêm »

164 Eva

164 Eva là một tiểu hành tinh lớn và rất tối, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 164 Eva · Xem thêm »

165 Loreley

165 Loreley là một tiểu hành tinh rất lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 165 Loreley · Xem thêm »

166 Rhodope

166 Rhodope là một tiểu hành tinh rất tối ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 166 Rhodope · Xem thêm »

167 Urda

167 Urda là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, thuộc nhóm tiểu hành tinh Koronis và là một tiểu hành tinh kiểu S. Nó được C. H. F. Peters phát hiện ngày 28.8.1876 ở Clinton, New York và được đặt theo tên Urd, một trong các thần Norn trong thần thoại Bắc Âu.

Mới!!: Suất phản chiếu và 167 Urda · Xem thêm »

168 Sibylla

168 Sibylla là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 168 Sibylla · Xem thêm »

169 Zelia

169 Zelia là một tiểu hành tinh đầy đá và sáng, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 169 Zelia · Xem thêm »

170 Maria

170 Maria là một tiểu hành tinh kiểu S ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 170 Maria · Xem thêm »

171 Ophelia

171 Ophelia là một tiểu hành tinh lớn và tối ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 171 Ophelia · Xem thêm »

172 Baucis

172 Baucis là một tiểu hành tinh kiểu S, khá lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 172 Baucis · Xem thêm »

1728 Goethe Link

1728 Goethe Link là một tiểu hành tinh vành đai chính ở Vành đai tiểu hành tinh thuộc vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Suất phản chiếu và 1728 Goethe Link · Xem thêm »

173 Ino

173 Ino là một tiểu hành tinh lớn và tối ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 173 Ino · Xem thêm »

174 Phaedra

174 Phaedra là một tiểu hành tinh bằng đá khá lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 174 Phaedra · Xem thêm »

175 Andromache

175 Andromache là một tiểu hành tinh nguyên thủy và lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 175 Andromache · Xem thêm »

176 Iduna

176 Iduna là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 176 Iduna · Xem thêm »

177 Irma

177 Irma là một tiểu hành tinh khá lớn và tối, thuộc kiểu quang phổ C, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 177 Irma · Xem thêm »

178 Belisana

178 Belisana là một tiểu hành tinh nhiều đá ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 178 Belisana · Xem thêm »

179 Klytaemnestra

179 Klytaemnestra là một tiểu hành tinh khá lớn thuộc kiểu S, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 179 Klytaemnestra · Xem thêm »

182 Elsa

182 Elsa là một tiểu hành tinh kiểu S, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 182 Elsa · Xem thêm »

183 Istria

183 Istria là một tiểu hành tinh đầy đá ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 183 Istria · Xem thêm »

184 Dejopeja

184 Dejopeja là một tiểu hành tinh kiểu M, lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 184 Dejopeja · Xem thêm »

185 Eunike

185 Eunike là một tiểu hành tinh rất lớn và tối ở vành đai chính.Thành phần cấu tạo của nó gồm cacbonat nguyên thủy.

Mới!!: Suất phản chiếu và 185 Eunike · Xem thêm »

186 Celuta

186 Celuta là một tiểu hành tinh kiểu S, khá lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 186 Celuta · Xem thêm »

187 Lamberta

187 Lamberta là một tiểu hành tinh lớn và rất tối ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 187 Lamberta · Xem thêm »

188 Menippe

188 Menippe là một tiểu hành tinh kiểu S ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 188 Menippe · Xem thêm »

189 Phthia

189 Phthia là một tiểu hành tinh bằng đá, có màu sáng ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 189 Phthia · Xem thêm »

190 Ismene

190 Ismene là một tiểu hành tinh kiểu P, rất lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 190 Ismene · Xem thêm »

191 Kolga

191 Kolga là một tiểu hành tinh lớn và hết sức tối, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 191 Kolga · Xem thêm »

192 Nausikaa

192 Nausikaa là một tiểu hành tinh lớn, thuộc kiểu quang phổ S, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 192 Nausikaa · Xem thêm »

193 Ambrosia

193 Ambrosia là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 193 Ambrosia · Xem thêm »

194 Prokne

194 Prokne là một tiểu hành tinh rất lớn và tối ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 194 Prokne · Xem thêm »

195 Eurykleia

195 Eurykleia là một tiểu hành tinh khá lớn và tối ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 195 Eurykleia · Xem thêm »

196 Philomela

196 Philomela là một tiểu hành tinh kiểu S, lớn, có bề mặt sáng, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 196 Philomela · Xem thêm »

197 Arete

197 Arete là một tiểu hành tinh bằng đá, kiểu S, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 197 Arete · Xem thêm »

198 Ampella

198 Ampella là một tiểu hành tinh khá lớn, thuộc kiểu quang phổ S, ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 198 Ampella · Xem thêm »

200 Dynamene

200 Dynamene là một tiểu hành tinh lớn và rất tối ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 200 Dynamene · Xem thêm »

2010 TK7

Các điểm Lagrange trong hệ Mặt Trời-Trái Đất 2010 TK7 là tiểu hành tinh Troia đầu tiên được phát hiện có chung quỹ đạo với Trái Đất quanh Mặt Trời.

Mới!!: Suất phản chiếu và 2010 TK7 · Xem thêm »

209 Dido

209 Dido là một tiểu hành tinh rất lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 209 Dido · Xem thêm »

243 Ida

243 Ida là một tiểu hành tinh thuộc họ Koronis nằm ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Suất phản chiếu và 243 Ida · Xem thêm »

253 Mathilde

253 Mathilde (hay còn được gọi ngắn gọn là Mathilde) là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh chính thuộc hệ Mặt Trời, có đường kính 50 km, được Johann Palisa khám phá năm 1885.

Mới!!: Suất phản chiếu và 253 Mathilde · Xem thêm »

4769 Castalia

4769 Castalia (tên chỉ định:1989 PB) là tiểu hành tinh đầu tiên được mô hình hóa bởi chụp ảnh radar.

Mới!!: Suất phản chiếu và 4769 Castalia · Xem thêm »

4897 Tomhamilton

4897 Tomhamilton (tên chỉ định: 1987 QD6) là một tiểu hành tinh vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 4897 Tomhamilton · Xem thêm »

7 Iris

7 Iris là một tiểu hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời ở giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Suất phản chiếu và 7 Iris · Xem thêm »

75 Eurydike

75 Eurydike là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 75 Eurydike · Xem thêm »

92 Undina

92 Undina (hoặc tiếng Latinh: Undīna) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 92 Undina · Xem thêm »

94 Aurora

94 Aurora là một trong các tiểu hành tinh vành đai chính lớn nhất, với một albedo chỉ bằng 0,04, đen hơn bồ hóng, và thành phần cấu tạo nguyên thủy gồm cacbonat.

Mới!!: Suất phản chiếu và 94 Aurora · Xem thêm »

97 Klotho

97 Klotho là một tiểu hành tinh khá lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Suất phản chiếu và 97 Klotho · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Albedo, Suất phản xạ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »