Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Siêu tân tinh loại Ia

Mục lục Siêu tân tinh loại Ia

(Ảnh của NASA/CXC/JPL-Caltech/Calar Alto O. Krause et al.)--> Thiên Ưng gồm hai sao lùn trắng có khối lượng nhỏ hơn Mặt Trời Siêu tân tinh loại Ia là một trong các loại siêu tân tinh xảy ra từ vụ bùng nổ của sao lùn trắng.

15 quan hệ: Độ tuổi vũ trụ, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Hằng số vũ trụ, IK Pegasi, Siêu tân tinh, SN 1006, SN 1604, SN 2010lt, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thiên hà Điếu xì gà, Thiên hà Chong Chóng, Thiên văn học sóng hấp dẫn, Vũ trụ, Vật lý học, Vụ Nổ Lớn.

Độ tuổi vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, tuổi của vũ trụ là thời gian trôi qua kể từ Big Bang.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Độ tuổi vũ trụ · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Hằng số vũ trụ · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và IK Pegasi · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Siêu tân tinh · Xem thêm »

SN 1006

SN 1006 là hiện tượng thiên văn có độ sáng cao nhất từng được biết đến trong lịch s. Nó xuất hiện lần đầu tại chòm sao Sài Lang ngày 30 tháng 4 và 1 tháng 5 năm 1006, được miêu tả như là "sao mới" khi nó được quan sát tại Trung Quốc, Ai Cập, Iraq, Thụy Sĩ, và Nhật Bản.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và SN 1006 · Xem thêm »

SN 1604

Siêu tân tinh 1604, còn được gọi là siêu tân tinh Kepler, sao mới Kepler hay ngôi sao Kepler, là một siêu tân tinh xảy ra trong Ngân Hà, cách Trái Đất trong khoảng 6 kiloparsecs hay 20,000 năm ánh sáng.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và SN 1604 · Xem thêm »

SN 2010lt

Siêu tân tinh 2010lt là một vụ nổ sao siêu mới được ghi nhận bởi một cô bé lúc đó 10 tuổi Kathryn Aurora Gray, con của một nhà thiên văn nghiệp dư thành phố Fredericton, tỉnh New Brunswick, Canada.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và SN 2010lt · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thiên hà Điếu xì gà

Thiên hà Điếu xì gà (còn được biết với tên Thiên thể Messier 82, NGC 3034, hay M82) là một thiên hà starburst (một dạng thiên hà có tốc độ sản sinh sao nhanh bất thường), cách khoảng 12 triệu năm ánh sáng trong chòm Đại Hùng.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Thiên hà Điếu xì gà · Xem thêm »

Thiên hà Chong Chóng

Thiên hà Chong Chóng là một thiên hà xoắn ốc đối diện mặt cách Trái Đất khoảng 27 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Đại Hùng.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Thiên hà Chong Chóng · Xem thêm »

Thiên văn học sóng hấp dẫn

siêu tân tinh, biểu thị bằng bùng nổ trong bảng thứ ba. Thiên văn học sóng hấp dẫn là một nhánh mới của thiên văn học quan sát sóng hấp dẫn để tạo ra các dữ liệu quan sát về các vật thể như sao neutron, các hố đen, các sự kiện như siêu tân tinh, và các quá trình bao gồm cả những gì của vũ trụ sơ khai ngay sau Big Bang.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Thiên văn học sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Vật lý học · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Siêu tân tinh loại Ia và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Siêu tân tinh kiểu Ia, Siêu tân tinh loại 1a, Siêu tân tinh loại la.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »