Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Siêu dẫn

Mục lục Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

71 quan hệ: Andrei Konstantinovich Geim, Định lý Earnshaw, Điện trở, Điện trở suất, Ôxít đồng, Boson, Brian David Josephson, Công nghệ nano, Cặp electron, Chất bán dẫn, Chất bán dẫn khe hẹp, Cơ học lượng tử, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Dòng điện, Dòng điện Foucault, Dẫn điện, Dẫn điện hoàn hảo, Electron, Fermion Majorana, Giải Nobel Vật lý, Giải Wolf Vật lý, Hóa học, Hợp chất, Heike Kamerlingh Onnes, Heinrich Rohrer, Hiệu ứng Meissner, Hiđro kim loại, Iridi, Ivar Giaever, Johannes Georg Bednorz, Lịch sử vật lý học, Lý thuyết BCS, Leon Neil Cooper, Lev Davidovich Landau, Manuel Cardona, Max von Laue, Máy đo trọng lực, Mặt Mobius, Natri photphua, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nhóm nitơ, Nhiệt độ Curie, Nhiệt độ không tuyệt đối, Niobi, Perovskit (cấu trúc), Pha (vật chất), Pierre-Gilles de Gennes, Rheni, Richard Feynman, ..., Rutheni, Sử dụng năng lượng hiệu quả, Siêu dẫn nhiệt độ cao, Từ trường, Tecneti, Thiên văn học hồng ngoại, Trạm vũ trụ Quốc tế, Vật lý ứng dụng, Vật lý chất rắn, Vật lý học, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vết đen Mặt Trời, Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu, Victor Pavlovich Maslov, Vitalij Lazarevich Ginzburg, Walther Meissner, Warren Elliot Henry, Willem Hendrik Keesom, Yttri, 2003, 8 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Andrei Konstantinovich Geim

Andrei Konstantinovich Geim, tiếng Nga: Андрей Константинович Гейм (21/10/1958) là một nhà nhà khoa học người Nga gốc Đức.

Mới!!: Siêu dẫn và Andrei Konstantinovich Geim · Xem thêm »

Định lý Earnshaw

Định lý Earnshaw là một định lý trong điện động lực học cổ điển, phát biểu về trạng thái cân bằng không bền của các điện tích điểm hoặc các lưỡng cực từ trong điện trường hoặc từ trường không đổi.

Mới!!: Siêu dẫn và Định lý Earnshaw · Xem thêm »

Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

Mới!!: Siêu dẫn và Điện trở · Xem thêm »

Điện trở suất

Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất.

Mới!!: Siêu dẫn và Điện trở suất · Xem thêm »

Ôxít đồng

Ôxít đồng là các ôxít của đồng.

Mới!!: Siêu dẫn và Ôxít đồng · Xem thêm »

Boson

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử di chuyển chậm, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử di chuyển nhanh. Trái: trước khi có động đặc Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi đông đặc. Phải: trạng thái đông đặc mạnh hơn. Ở trạng thái đông đặc, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Boson (tiếng Việt đọc là: Bô dông), đặt tên theo nhà vật lý người Ấn Độ Satyendra Nath Bose, là một trong hai loại hạt cơ bản trong tự nhiên (loại hạt kia là fermion).

Mới!!: Siêu dẫn và Boson · Xem thêm »

Brian David Josephson

Brian David Josephson (sinh năm 1940) là nhà vật lý người Wales.

Mới!!: Siêu dẫn và Brian David Josephson · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Siêu dẫn và Công nghệ nano · Xem thêm »

Cặp electron

Quỹ đạo phân tử mô tả liên kết hóa trị (trái) và cực trị (bên phải) trong một phân tử 2 nguyên tử. Trong cả hai trường hợp, liên kết được tạo ra bởi sự hình thành một cặp electron. Trong hóa học một cặp electron, hay cặp điện tử, cặp Lewis, bao gồm hai điện tử có cùng quỹ đạo phân tử nhưng lại có spin ngược nhau.

Mới!!: Siêu dẫn và Cặp electron · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Mới!!: Siêu dẫn và Chất bán dẫn · Xem thêm »

Chất bán dẫn khe hẹp

Chất bán dẫn khe hẹp (Narrow-gap semiconductor) là chất bán dẫn có khoảng cách giữa đáy vùng dẫn và đỉnh vùng hóa trị trong biểu diễn vùng năng lượng là tương đối nhỏ so với chất bán dẫn điển hình là silicon.

Mới!!: Siêu dẫn và Chất bán dẫn khe hẹp · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Siêu dẫn và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Siêu dẫn và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Siêu dẫn và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Siêu dẫn và Dòng điện · Xem thêm »

Dòng điện Foucault

Dòng điện Foucalt (hay còn gọi là dòng điện xoáy) là hiện tượng dòng điện sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường.

Mới!!: Siêu dẫn và Dòng điện Foucault · Xem thêm »

Dẫn điện

Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường.

Mới!!: Siêu dẫn và Dẫn điện · Xem thêm »

Dẫn điện hoàn hảo

Dẫn điện hoàn hảo khái niệm là mô hình lý tưởng trong vật lý cổ điển, ví dụ như từ thủy động lực học, chỉ các vật có điện trở bằng không.

Mới!!: Siêu dẫn và Dẫn điện hoàn hảo · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Siêu dẫn và Electron · Xem thêm »

Fermion Majorana

Ettore Majorana đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của các fermion Majorana vào năm 1937 Fermion Majorana, còn được gọi hạt Majorana, là một fermion cũng là phản hạt của chính nó.

Mới!!: Siêu dẫn và Fermion Majorana · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Siêu dẫn và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Wolf Vật lý

Giải Wolf Vật lý (tiếng Anh: Wolf Prize in Physics) là một giải thưởng thường niên của Quỹ Wolf (Wolf Foundation) nhằm trao tặng cho những nhà vật lý có đóng góp xuất sắc.

Mới!!: Siêu dẫn và Giải Wolf Vật lý · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Siêu dẫn và Hóa học · Xem thêm »

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Mới!!: Siêu dẫn và Hợp chất · Xem thêm »

Heike Kamerlingh Onnes

Heike Kamerlingh Onnes (1853-1926) là nhà vật lý nổi tiếng người Hà Lan.

Mới!!: Siêu dẫn và Heike Kamerlingh Onnes · Xem thêm »

Heinrich Rohrer

Heinrich Rohrer (6 tháng 6 năm 1933 – 16 tháng 5 năm 2013) là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã đoạt chung nửa giải Nobel Vật lý năm 1986 với Gerd Binnig cho công trình thiết kế Kính hiển vi quét chui hầm của họ (nửa giải kia được trao cho Ernst Ruska).

Mới!!: Siêu dẫn và Heinrich Rohrer · Xem thêm »

Hiệu ứng Meissner

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Meissner Hiệu ứng Meissner hay hiệu ứng Meissner-Ochsenfeld là hiệu ứng từ thông hoàn toàn bị đẩy ra khỏi bên trong của vật siêu dẫn.

Mới!!: Siêu dẫn và Hiệu ứng Meissner · Xem thêm »

Hiđro kim loại

pmc.

Mới!!: Siêu dẫn và Hiđro kim loại · Xem thêm »

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Mới!!: Siêu dẫn và Iridi · Xem thêm »

Ivar Giaever

Ivar Giaever (sinh năm 1929) là nhà vật lý người Mỹ gốc Na Uy.

Mới!!: Siêu dẫn và Ivar Giaever · Xem thêm »

Johannes Georg Bednorz

Johannes Georg Bednorz (sinh 16 tháng 5 năm 1950) là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1987 (chung với Karl Alexander Müller) cho việc phát hiện tính Siêu dẫn nhiệt độ cao ở vật liệu gốm.

Mới!!: Siêu dẫn và Johannes Georg Bednorz · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Mới!!: Siêu dẫn và Lịch sử vật lý học · Xem thêm »

Lý thuyết BCS

Lý thuyết BCS là mô hình lý thuyết vi mô được ba nhà vật lý John Bardeen, Leon Cooper và Robert Schrieffer đưa ra vào năm 1957 để giải thích hiện tượng siêu dẫn.

Mới!!: Siêu dẫn và Lý thuyết BCS · Xem thêm »

Leon Neil Cooper

Leon Neil Cooper (sinh năm 1930) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Siêu dẫn và Leon Neil Cooper · Xem thêm »

Lev Davidovich Landau

Lev Davidovich Landau (tiếng Nga: Лев Давидович Ландау) (22/1/1908 – 1/4/1968), một nhà vật lý Liên Xô nổi tiếng với những đóng góp trong vật lý lý thuyết.

Mới!!: Siêu dẫn và Lev Davidovich Landau · Xem thêm »

Manuel Cardona

Manuel Cardona tên đầy đủ là Manuel Cardona Castro (7 tháng 9 năm 1934 - 2 tháng 7 năm 2014), sinh tại Barcelona) là nhà vật lý học người Tây Ban Nha. Theo trang Web of Knowledge, Cardona là một trong 8 nhà vật lý học được trích dẫn nhiều nhất từ năm 1970. Ông chuyên nghiên cứu về Vật lý chất rắn.

Mới!!: Siêu dẫn và Manuel Cardona · Xem thêm »

Max von Laue

Max Theodor Felix von Laue (9 tháng 10 năm 1879 - 24 tháng 4 năm 1960) là một nhà vật lý người Đức, người đã giành giải thưởng Nobel vật lý năm 1914 nhờ công trình khám phá ra nhiễu xạ tia X gây ra bởi tinh thể.

Mới!!: Siêu dẫn và Max von Laue · Xem thêm »

Máy đo trọng lực

Máy Scintrex Autograv CG-5 Gravimeter đang làm việc Máy đo trọng lực (Gravimeter) là công cụ để đo Trọng trường Trái Đất tại địa phương cụ thể.

Mới!!: Siêu dẫn và Máy đo trọng lực · Xem thêm »

Mặt Mobius

Mặt Mobius hay dải Mobius (Mobius band/ Mobius strip), về toán học là một khái niệm topo cơ bản về một dải chỉ có một phía và một biên.

Mới!!: Siêu dẫn và Mặt Mobius · Xem thêm »

Natri photphua

Natri photphua, Na3P, là muối màu đen chứa kim loại kiềm natri và anion photphua.

Mới!!: Siêu dẫn và Natri photphua · Xem thêm »

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC) là một trạng thái vật chất của khí boson loãng bị làm lạnh đến nhiệt độ rất gần độ không tuyệt đối (hay rất gần giá trị 0 K hay -273,15 °C).

Mới!!: Siêu dẫn và Ngưng tụ Bose-Einstein · Xem thêm »

Nhóm nitơ

Các nguyên tố nhóm nitơ (thuộc nhóm VA) còn được IUPAC giới thiệu như là nhóm nguyên tố 15 (trước đây là nhóm V) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Mới!!: Siêu dẫn và Nhóm nitơ · Xem thêm »

Nhiệt độ Curie

Nhiệt độ Curie, hay điểm Curie (thường được ký hiệu là T_C, là khái niệm trong vật lý chất rắn, khoa học vật liệu là nhiệt độ chuyển pha trong các vật liệu sắt từ hoặc sắt điện, được đặt theo tên của nhà vật lý học người Pháp Pierre Curie (1859 - 1906). Đôi khi, ký hiệu T_C còn được sử dụng là ký hiệu cho các nhiệt độ tới hạn (ví dụ nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn...). Biến đổi của mômen từ tại nhiệt độ Curie sắt từ.

Mới!!: Siêu dẫn và Nhiệt độ Curie · Xem thêm »

Nhiệt độ không tuyệt đối

Điểm không độ kelvin được coi là nhiệt độ không tuyệt đối Nhiệt độ không tuyệt đối, độ không tuyệt đối, không độ tuyệt đối hay đơn giản là 0 tuyệt đối, là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng.

Mới!!: Siêu dẫn và Nhiệt độ không tuyệt đối · Xem thêm »

Niobi

Niobi hay columbi (phiên từ tên gọi của nguyên tố tại Hoa Kỳ) là tên gọi của một nguyên tố hóa học có ký hiệu Nb và số nguyên tử 41.

Mới!!: Siêu dẫn và Niobi · Xem thêm »

Perovskit (cấu trúc)

Cấu trúc tinh thể của họ perovskite ABO3. Perovskite là tên gọi chung của các vật liệu gốm có cấu trúc tinh thể giống với cấu trúc của vật liệu gốm canxi titanat (CaTiO3).

Mới!!: Siêu dẫn và Perovskit (cấu trúc) · Xem thêm »

Pha (vật chất)

Trong vật lý, hay một pha của vật chất, là một tập hợp các điều kiện vật lý và hóa học mà ở đó vật chất có các tính chất lý hóa đồng nhất.

Mới!!: Siêu dẫn và Pha (vật chất) · Xem thêm »

Pierre-Gilles de Gennes

Pierre-Gilles de Gennes (24.10.1932 tại Paris – 18.5.2007 tại Orsay « Pierre-Gilles de Gennes, Prix Nobel de physique en 1991 », Le Monde, 22 mai 2007) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1991 cho các công trình nghiên cứu của ông về Tinh thể lỏng và polyme.

Mới!!: Siêu dẫn và Pierre-Gilles de Gennes · Xem thêm »

Rheni

Rheni (tên La tinh: Rhenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Re và số nguyên tử 75.

Mới!!: Siêu dẫn và Rheni · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Siêu dẫn và Richard Feynman · Xem thêm »

Rutheni

Rutheni (tiếng Latinh: Ruthenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Ru và số nguyên tử 44.

Mới!!: Siêu dẫn và Rutheni · Xem thêm »

Sử dụng năng lượng hiệu quả

url.

Mới!!: Siêu dẫn và Sử dụng năng lượng hiệu quả · Xem thêm »

Siêu dẫn nhiệt độ cao

Siêu dẫn nhiệt độ cao, trong vật lý học, nói đến hiện tượng siêu dẫn có nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn từ vài chục Kelvin trở lên.

Mới!!: Siêu dẫn và Siêu dẫn nhiệt độ cao · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Siêu dẫn và Từ trường · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Siêu dẫn và Tecneti · Xem thêm »

Thiên văn học hồng ngoại

Tinh vân Carina trong ánh sáng hồng ngoại do Wide Field Camera 3 trên Kính viễn vọng không gian Hubble chụp. Thiên văn học hồng ngoại là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia hồng ngoại (IR).

Mới!!: Siêu dẫn và Thiên văn học hồng ngoại · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Siêu dẫn và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Vật lý ứng dụng

Vật lý ứng dụng là một trong những lĩnh vực cơ bản nhất của vật lý.

Mới!!: Siêu dẫn và Vật lý ứng dụng · Xem thêm »

Vật lý chất rắn

Vật lý chất rắn là một ngành trong vật lý học chuyên nghiên cứu các tính chất vật lý của chất rắn.

Mới!!: Siêu dẫn và Vật lý chất rắn · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Siêu dẫn và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Siêu dẫn và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vết đen Mặt Trời

Vết đen Mặt Trời là các khu vực tối trên bề mặt Mặt Trời.

Mới!!: Siêu dẫn và Vết đen Mặt Trời · Xem thêm »

Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu

Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu (tiếng Anh: International Training Institute for Materials Science hay ITIMS) do Bộ Giáo dục & Đào tạo thành lập vào tháng 12 năm 1992 và trực thuộc trường Đại học Bách khoa Hà nội từ tháng 12 năm 2004. Viện đảm nhiệm các chức năng bao gồm đào tạo sau đại học, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khoa học vật liệu (Vật liệu điện tử).

Mới!!: Siêu dẫn và Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu · Xem thêm »

Victor Pavlovich Maslov

Viktor Pavlovich Maslov (Виктор Павлович Маслов; sinh ngày 15 tháng 6 năm 1930 tại Moskva) là một nhà vật lý và toán học người Nga.

Mới!!: Siêu dẫn và Victor Pavlovich Maslov · Xem thêm »

Vitalij Lazarevich Ginzburg

Vitalij Lazarevich Ginzburg (Виталий Лазаревич Гинзбург; 4.10.1916 – 8.11.2009) là một nhà vật lý lý thuyết, nhà vật lý thiên thể người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Nga và là một trong các cha đẻ của bom hydrogen của Xô Viết.

Mới!!: Siêu dẫn và Vitalij Lazarevich Ginzburg · Xem thêm »

Walther Meissner

Fritz Walther Meissner (Tiếng Đức: Meißner) (16 tháng 12 năm 1882 – 16 tháng 10 năm 1974) là một nhà vật lý kĩ thuật người Đức.

Mới!!: Siêu dẫn và Walther Meissner · Xem thêm »

Warren Elliot Henry

Tiến sĩ Warren Henry (18 tháng 2 năm 1909 – 31 tháng 10 năm 2001) là nhà vật lý người Mỹ gốc Phi, người đã đóng góp đáng kể vào sự tiến bộ của khoa học, công nghệ, giáo dục và tư vấn cho các nhà vật lý khác qua nhiều thế hệ.

Mới!!: Siêu dẫn và Warren Elliot Henry · Xem thêm »

Willem Hendrik Keesom

Willem Hendrik Keesom (21 tháng 6 năm 1876, Texel – 24 tháng 3 1956, Leiden) là một nhà vật lý Hà Lan, đã phát minh ra phương pháp đông lạnh chất khí helium vào năm 1926.

Mới!!: Siêu dẫn và Willem Hendrik Keesom · Xem thêm »

Yttri

Yttri là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Y và số nguyên tử 39.

Mới!!: Siêu dẫn và Yttri · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Siêu dẫn và 2003 · Xem thêm »

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Siêu dẫn và 8 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chất siêu dẫn, Tính siêu dẫn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »