Mục lục
29 quan hệ: Động vật, Động vật Chân khớp, Động vật giáp xác, Bọ cạp Thiên Đường, Capsaspora, Chồn bạc má bắc, Chi Tắc kè, Choanoflagellatea, Choanozoa, Codonosigidae, Dikarya, Eumetazoa, Excavata, Filasterea, Filozoa, Giáp xác mười chân, Holomycota, Holozoa, Mesomycetozoea, Ministeria, Nấm, Nucleariida, Phân ngành Nhiều chân, Sinh vật hai lông roi, Sinh vật một lông roi, Sinh vật nhân thực, Tắc kè, Thằn lằn đá Việt Nam, Vietbocap.
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Xem Sinh vật lông roi sau và Động vật
Động vật Chân khớp
Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.
Xem Sinh vật lông roi sau và Động vật Chân khớp
Động vật giáp xác
Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.
Xem Sinh vật lông roi sau và Động vật giáp xác
Bọ cạp Thiên Đường
Bọ cạp Thiên Đường (tên khoa học: Vietbocap thienduongensis) là một loài bò cạp thuộc họ Pseudochactidae.
Xem Sinh vật lông roi sau và Bọ cạp Thiên Đường
Capsaspora
Capsaspora là một eukaryote đơn bào cộng sinh trong haemolymph của loài ốc nước ngọt nhiệt đới Biomphalaria glabrata.
Xem Sinh vật lông roi sau và Capsaspora
Chồn bạc má bắc
Chồn bạc má Bắc (tiếng Mường: cầy hủ hỉ, danh pháp hai phần: Melogale moschata) là loài thú thuộc họ Chồn.
Xem Sinh vật lông roi sau và Chồn bạc má bắc
Chi Tắc kè
Chi Tắc kè (danh pháp: Gekko) là một chi động vật gồm khoảng từ 32 đến 48 loài trong phân họ Tắc kè, họ Tắc kè, cận bộ Tắc kè.
Xem Sinh vật lông roi sau và Chi Tắc kè
Choanoflagellatea
Choanoflagellates là một nhóm gồm các loài flagellatea eukaryote đơn bào sống tự do và kiểu tập đoàn có quan hệ gần gũi với động vật.
Xem Sinh vật lông roi sau và Choanoflagellatea
Choanozoa
Choanozoa là một ngành động vật nguyên sinh thuộc dòng opisthokont.
Xem Sinh vật lông roi sau và Choanozoa
Codonosigidae
Codonosigidae là một họ Choanoflagellatea.
Xem Sinh vật lông roi sau và Codonosigidae
Dikarya
Dikarya là một phân giới của giới Nấm, bao gồm hai ngành nấm Ascomycota và Basidiomycota.
Xem Sinh vật lông roi sau và Dikarya
Eumetazoa
Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.
Xem Sinh vật lông roi sau và Eumetazoa
Excavata
Excavata là một nhóm supergroup chính của các sinh vật đơn bào thuộc miền Eukaryota.Được Thomas Cavalier-Smith giới thiệu vào năm 2002 như là một thể loại phát sinh mới,nó chứa đựng nhiều dạng sống tự do và cộng sinh,và cũng bao gồm một số ký sinh trùng quan trọng của con người.Các cuộc khai quật trước đây được coi là đã được đưa vào vương quốc Protista đã quá cũ kỹ.Chúng được phân loại dựa trên cấu trúc chồi của chúng,và chúng được coi là các thành viên lâu đời nhất (dòng dõi cơ bản) của các sinh vật bôi trơn.
Xem Sinh vật lông roi sau và Excavata
Filasterea
Filasterea là một nhóm gồm các chi Ministeria và Capsaspora.
Xem Sinh vật lông roi sau và Filasterea
Filozoa
Filozoa là một nhóm đơn ngành của Opisthokonta.
Xem Sinh vật lông roi sau và Filozoa
Giáp xác mười chân
Bộ Mười chân hay giáp xác mười chân (danh pháp khoa học: Decapoda) là một nhóm động vật giáp xác thuộc lớp Malacostraca, bao gồm rất nhiều họ trong phân ngành Crustacea như cua, ghẹ, tôm hùm, tôm càng xanh v.v ngoài ra cũng có một số họ rất ít được biết đến.
Xem Sinh vật lông roi sau và Giáp xác mười chân
Holomycota
Holomycota là một nhánh đơn ngành gồm nucleariidae và fungi, mối quan hệ này được xác lập dựa trên phân tích ADN ti thể và hạt nhân.
Xem Sinh vật lông roi sau và Holomycota
Holozoa
Holozoa là một nhóm sinh vật bao gồm động vật và các họ hàng đơn bào của chúng trừ nấm.
Xem Sinh vật lông roi sau và Holozoa
Mesomycetozoea
Mesomycetozoea (hay nhánh DRIP, hoặc Ichthyosporea) là một nhóm nhỏ các sinh vật nguyên sinh, chủ yếu là ký sinh vật trên cá và các loài động vật khác.
Xem Sinh vật lông roi sau và Mesomycetozoea
Ministeria
Ministeria là một eukaryote đơn bào nhỏ ăn vi khuẩn.
Xem Sinh vật lông roi sau và Ministeria
Nấm
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).
Xem Sinh vật lông roi sau và Nấm
Nucleariida
Nucleariids là một nhóm amip với các chân giả sống chủ yếu trong đất và nước ngọt.
Xem Sinh vật lông roi sau và Nucleariida
Phân ngành Nhiều chân
Động vật nhiều chân hay Phân ngành nhiều chân (danh pháp khoa học: Myriapoda, nghĩa là vạn chân) là một phân ngành động vật thuộc ngành Động vật chân khớp gồm có động vật ngàn chân, rết và các loài khác.
Xem Sinh vật lông roi sau và Phân ngành Nhiều chân
Sinh vật hai lông roi
Sinh vật hai lông roi (danh pháp khoa học: Bikonta) là tế bào nhân chuẩn với 2 lông roi, như tên gọi của nó gợi ý. Nó là một phần của sinh vật nhân chuẩn (Eukaryota).
Xem Sinh vật lông roi sau và Sinh vật hai lông roi
Sinh vật một lông roi
Sinh vật một lông roi là các thành viên của Unikonta, một nhóm phân loại học do Thomas Cavalier-Smith đề xuất.
Xem Sinh vật lông roi sau và Sinh vật một lông roi
Sinh vật nhân thực
Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.
Xem Sinh vật lông roi sau và Sinh vật nhân thực
Tắc kè
Tắc kè (danh pháp: Gekko gecko) là một loài động vật bò sát trong chi Tắc kè, họ Tắc kè.
Xem Sinh vật lông roi sau và Tắc kè
Thằn lằn đá Việt Nam
Thằn lằn đá Việt Nam (danh pháp: Gekko vietnamensis) là một loài tắc kè đặc hữu của Việt Nam mới được phát hiện năm 2010.
Xem Sinh vật lông roi sau và Thằn lằn đá Việt Nam
Vietbocap
Vietbocap (tên khoa học: Vietbocap) là một chi bò cạp đặc hữu Việt Nam thuộc họ Pseudochactidae Loài bò cạp Thiên Đường đã được hai nhà khoa học TS.
Xem Sinh vật lông roi sau và Vietbocap
Còn được gọi là Opisthokont, Opisthokonta, Sinh vật roi sau.