Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sao Hải Vương

Mục lục Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

138 quan hệ: Ankan, Đại dương, Đốm xanh mờ, Định luật Titius–Bode, Định nghĩa hành tinh, Độ nghiêng trục quay, Đường kính góc, Bảo Bình (chiêm tinh), Biên niên sử thế giới hiện đại, Cự Giải (chiêm tinh), Cực quang, Chad Trujillo, Che khuất thiên thể, Chiêm tinh và khoa học, Chu kỳ giao hội, Chu kỳ quay quanh trục, Chu kỳ quỹ đạo, Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến), Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cung Hoàng Đạo, Cơ học cổ điển, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh, Danh sách nguyên tố hóa học, Danh sách tiểu hành tinh, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ, Despina (vệ tinh), Enceladus (vệ tinh), Eris (hành tinh lùn), François Arago, Galatea (vệ tinh), Galileo Galilei, Gió, Giả thuyết tinh vân, Gliese 581, Gliese 581 b, Gliese 667 Cb, Haumea (hành tinh lùn), Hành tinh, Hành tinh băng khổng lồ, Hành tinh khí khổng lồ, Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hành tinh thứ chín, Hệ Mặt Trời, Heinrich Louis d'Arrest, Hiệu ứng xung đối, Himalia (vệ tinh), Huy chương vàng của Hội Thiên văn học Hoàng gia, Hyperion (vệ tinh), ..., Johann Gottfried Galle, John Couch Adams, Kính thiên văn không gian Herschel, Kepler-22b, Kepler-4, Khí quyển Sao Mộc, Khối lượng Sao Mộc, Khối lượng Trái Đất, Larissa, Larissa (vệ tinh), Lực, Lịch sử cơ học, Lịch sử quan sát sao chổi, Lịch sử thiên văn học, Ma Kết (chiêm tinh), Makemake, Mêtan, Mạch nước phun, Michael E. Brown, Naiad (vệ tinh), NASA, Núi lửa băng, Núi lửa trên Io, Neptune (định hướng), Neptuni, Nereid (vệ tinh), New Horizons, Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Niên biểu của tương lai gần, NML Cygni, Pioneer 10, Plutoid, Proteus (vệ tinh), Quá tải dân số, Quy luật Titius-Bode, S/2004 N 1, Sao, Sao chổi Halley, Sao Diêm Vương, Sao lùn đỏ, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Song Ngư (chiêm tinh), Sư Tử (chiêm tinh), Từ quyển, Thalassa (vệ tinh), Thám hiểm không gian, Thế kỷ 20, Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời, The Planets, Thiên thể, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Thiên thể Troia, Thiên thể Troia của Sao Hải Vương, Thiên văn học, Thuật ngữ thiên văn học, Trễ mùa, Triton, Triton (vệ tinh), Urbain Le Verrier, Vành đai hành tinh, Vành đai Kuiper, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương, Voyager 1, Voyager 2, Xử Nữ (chiêm tinh), Xoáy thuận, (225088) 2007 OR10, (24952) 1997 QJ4, (79969) 1999 CP133, (79978) 1999 CC158, 1 tháng 7, 10 tháng 10, 10370 Hylonome, 2010 TK7, 23 tháng 9, 28 tháng 12, 3 Juno, 7 Iris, 7 tháng 2, 74 Galatea, 8405 Asbolus, 90377 Sedna, 90482 Orcus. Mở rộng chỉ mục (88 hơn) »

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Mới!!: Sao Hải Vương và Ankan · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Sao Hải Vương và Đại dương · Xem thêm »

Đốm xanh mờ

(3,7 tỉ dặm), Trái Đất chỉ là một đốm nhỏ màu trắng xanh phía tay phải giữa không gian đen tối sâu thẳm. Đốm Xanh Mờ (Pale Blue Dot) là một bức ảnh về Trái Đất chụp vào năm 1990 bởi Voyager 1 từ xa, cho thấy sự đối lập với không gian sâu thẳm.

Mới!!: Sao Hải Vương và Đốm xanh mờ · Xem thêm »

Định luật Titius–Bode

Solar System diagram showing planetary spacing in whole numbers, when the Sun-Neptune distance is normalized to 100. The numbers listed are distinct from the Bode sequence, but can give an appreciation for the harmonic resonances that are generated by the gravitational "pumping" action of the gas giants. Định luật Titius–Bode (đôi khi còn được gọi ngắn gọn là Đinh luật Bode) là một giả thuyết cũ nhằm xác định quỹ đạo của các hành tinh khi quay quanh một thiên thể khác, bao gồm cả quỹ đạo của Mặt trời và quỹ đạo tại Bán trục lớn của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời được miêu tả bởi công thức truy hồi ở dưới.

Mới!!: Sao Hải Vương và Định luật Titius–Bode · Xem thêm »

Định nghĩa hành tinh

Triton (ở giữa), được chụp bởi Voyager 2 trong chuyến bay quanh nó vào năm 1989 Định nghĩa của hành tinh, từ khi nó được nghĩ ra bởi người Hy Lạp cổ đại, đã bao gồm trong phạm vi của nó một lượng lớn các thiên thể của Hệ mặt trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và Định nghĩa hành tinh · Xem thêm »

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Mới!!: Sao Hải Vương và Độ nghiêng trục quay · Xem thêm »

Đường kính góc

Đường kính góc hay kích thước biểu kiến của một vật thể khi nhìn từ một vị trí là đường kính nhìn thấy của vật thể được đo bằng một góc.

Mới!!: Sao Hải Vương và Đường kính góc · Xem thêm »

Bảo Bình (chiêm tinh)

Bảo Bình hay còn gọi là Thủy Bình, Bảo Bình Tòa (Hy Lạp: Ύδροχόος, "Hudrokhoös", Latin: "Aquārius") là cung chiêm tinh thứ mười một trong Hoàng Đạo, bắt nguồn từ chòm sao Bảo Bình.

Mới!!: Sao Hải Vương và Bảo Bình (chiêm tinh) · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Sao Hải Vương và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Cự Giải (chiêm tinh)

Cự Giải hay còn gọi là Bắc Giải là một cung trong Cung hoàng đạo, những người sinh vào thời gian từ 22 Tháng Sáu đến 22 Tháng Bảy sẽ thuộc cung Cancer(Cung Cự Giải, mang hình con cua).

Mới!!: Sao Hải Vương và Cự Giải (chiêm tinh) · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Sao Hải Vương và Cực quang · Xem thêm »

Chad Trujillo

Chadwick A. "Chad" Trujillo (sinh ngày 22 tháng 11 năm 1973) là một nhà thiên văn học người Mỹ, là người đã khám phá nhiều tiểu hành tinh và là đồng khám phá ra Eris, hành tinh lùn lớn nhất được biết đến trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và Chad Trujillo · Xem thêm »

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất. Mặt Trăng đang che lấp Sao Thổ Trong thiên văn học, che khuất thiên thể là hiện tượng thiên thể có đường kính góc lớn hơn che khuất một thiên thể có đường kính góc nhỏ hơn khỏi mắt người quan sát.

Mới!!: Sao Hải Vương và Che khuất thiên thể · Xem thêm »

Chiêm tinh và khoa học

Chiêm tinh học bao gồm một số hệ thống niềm tin được cho rằng có một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện hay đặc điểm nhân cách trong thế giới con người.

Mới!!: Sao Hải Vương và Chiêm tinh và khoa học · Xem thêm »

Chu kỳ giao hội

Khác biệt giữa ngày thiên văn và ngày mặt trời Chu kỳ giao hội là khoảng thời gian mà một thiên thể cần để xuất hiện lại tại cùng một vị trí trên bầu trời so với vị trí của Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Sao Hải Vương và Chu kỳ giao hội · Xem thêm »

Chu kỳ quay quanh trục

Trục quay của một vật thể gắn liền với hệ tọa độ định vị bởi nền bầu trời sao Trong thiên văn học, chu kỳ quay quanh trục là khoảng thời gian mà một vật thể thực hiện hoàn tất một vòng quay quanh trục, tính theo hệ tọa độ gắn với nền vũ trụ cố định.

Mới!!: Sao Hải Vương và Chu kỳ quay quanh trục · Xem thêm »

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Mới!!: Sao Hải Vương và Chu kỳ quỹ đạo · Xem thêm »

Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến)

Con đường tơ lụa Online (Silkroad Online, tiếng Hàn: 실크로드 온라인) là trò chơi trực tuyến nhiều người chơi do Joymax (Hàn Quốc) phát triển và phát hành.

Mới!!: Sao Hải Vương và Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến) · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Sao Hải Vương và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Sao Hải Vương và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Mới!!: Sao Hải Vương và Cơ học cổ điển · Xem thêm »

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Mới!!: Sao Hải Vương và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh

Hệ Sao Thổ (ảnh ghép) Một hệ hành tinh-vệ tinh là một hệ thống bao gồm một hành tinh, hành tinh lùn hay hành tinh đôi chủ, cùng với các vệ tinh tự nhiên, vành đai, và các thiên thể khác quay quanh nó.

Mới!!: Sao Hải Vương và Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh · Xem thêm »

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Mới!!: Sao Hải Vương và Danh sách nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Danh sách tiểu hành tinh

Đây là danh sách liệt kê các tiểu hành tinh được đặt tên theo số thứ tự trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và Danh sách tiểu hành tinh · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự quỹ đạo khoảng cách tính từ Mặt Trời ra.

Mới!!: Sao Hải Vương và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ

Dưới đây là danh sách các vật thể trong Hệ Mặt Trời xếp thứ tự theo kích cỡ, phân loại theo các tiêu chí bán kính, khối lượng, khối lượng riêng, gia tốc trọng trường.

Mới!!: Sao Hải Vương và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ · Xem thêm »

Despina (vệ tinh)

Despina (di-SPEE-nə or di-SPY-nə; Latin: Despœna; Tiếng Hy Lạp: Δέσποινα), cũng được biết đến với cái tên Neptune V, là vệ tinh bên trong gần nhất thứ ba của Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và Despina (vệ tinh) · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Sao Hải Vương và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Sao Hải Vương và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

François Arago

François Jean Dominique Arago (1786-1853) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Sao Hải Vương và François Arago · Xem thêm »

Galatea (vệ tinh)

vòng cung vành đai mờ nhạt gầnSao Hải Vương Galatea (GAL-ə-TEE-ə; Tiếng Hy Lạp: Γαλάτεια), còn được biết tới là Neptune VI, là vệ tinh bên trong gần thứ tư của Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và Galatea (vệ tinh) · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Sao Hải Vương và Galileo Galilei · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Sao Hải Vương và Gió · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Sao Hải Vương và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Gliese 581

Gliese 581 là một sao lùn đỏ với loại phổ M3V, nằm cách Trái Đất 20,3 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Sao Hải Vương và Gliese 581 · Xem thêm »

Gliese 581 b

Gliese 581 b hoặc Gl 581 b là một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao Gliese 581.

Mới!!: Sao Hải Vương và Gliese 581 b · Xem thêm »

Gliese 667 Cb

Gliese 667 Cb là một ngoại hành tinh quay quanh Gliese 667 C, ngôi sao thuộc hệ ba sao Gliese 667.

Mới!!: Sao Hải Vương và Gliese 667 Cb · Xem thêm »

Haumea (hành tinh lùn)

Không có mô tả.

Mới!!: Sao Hải Vương và Haumea (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Sao Hải Vương và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh băng khổng lồ

Một hành tinh băng khổng lồ là một hành tinh khổng lồ bao gồm chủ yếu các nguyên tố nặng hơn hydro và heli, như là oxy, carbon, nitơ, và lưu huỳnh.

Mới!!: Sao Hải Vương và Hành tinh băng khổng lồ · Xem thêm »

Hành tinh khí khổng lồ

Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.

Mới!!: Sao Hải Vương và Hành tinh khí khổng lồ · Xem thêm »

Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Hành tinh thứ chín

Hành tinh thứ chín là giả thuyết về một hành tinh lớn phía rìa ngoài hệ Mặt Trời được đề cập đến vào năm 2014, giải thích về quỹ đạo bất thường của một nhóm các thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (TNO) mà các quỹ đạo của chúng chủ yếu nằm ngoài vành đai Kuiper.

Mới!!: Sao Hải Vương và Hành tinh thứ chín · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Sao Hải Vương và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Heinrich Louis d'Arrest

Heinrich Louis d'Arrest (13 tháng 8 năm 1822 – 14 tháng 6 năm 1875) là một nhà thiên văn người Đức, sinh ra ở Berlin.

Mới!!: Sao Hải Vương và Heinrich Louis d'Arrest · Xem thêm »

Hiệu ứng xung đối

Hiệu ứng xung đối là sự bừng sáng của một bề mặt gồ ghề khi nó được chiếu sáng trực tiếp từ nguồn sáng phía sau người quan sát.

Mới!!: Sao Hải Vương và Hiệu ứng xung đối · Xem thêm »

Himalia (vệ tinh)

Himalia (hy-MAY-lee-ə hoặc hi-MAH-lee-ə) là vệ tinh dị hình lớn nhất của Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hải Vương và Himalia (vệ tinh) · Xem thêm »

Huy chương vàng của Hội Thiên văn học Hoàng gia

Huy chương vàng của Hội Thiên văn học Hoàng gia là phần thưởng cao nhất của Hội Thiên văn học Hoàng gia Anh.

Mới!!: Sao Hải Vương và Huy chương vàng của Hội Thiên văn học Hoàng gia · Xem thêm »

Hyperion (vệ tinh)

Hyperion (hy-PEER-ee-ən; tiếng Hy Lạp: Ὑπερίων), còn được biết đến là Saturn VII (7), là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ được khám phá bởi William Cranch Bond, George Phillips Bond và William Lassell vào năm 1848.

Mới!!: Sao Hải Vương và Hyperion (vệ tinh) · Xem thêm »

Johann Gottfried Galle

Johann Gottfried Galle (9 tháng 6 năm 1812 - 10 tháng 7 năm 1910) là nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Sao Hải Vương và Johann Gottfried Galle · Xem thêm »

John Couch Adams

John Couch Adams (Ngày 5 tháng 6 năm 1819 - ngày 21 tháng 1 năm 1892) là một nhà toán học và thiên văn học Anh.

Mới!!: Sao Hải Vương và John Couch Adams · Xem thêm »

Kính thiên văn không gian Herschel

Kính thiên văn không gian Herschel là đài quan sát không gian do Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) chế tạo và vận hành.

Mới!!: Sao Hải Vương và Kính thiên văn không gian Herschel · Xem thêm »

Kepler-22b

Kepler-22b là hành tinh ngoài hệ Mặt Trời đầu tiên được NASA xác nhận là có điều kiện thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Sao Hải Vương và Kepler-22b · Xem thêm »

Kepler-4

Kepler-4 là một ngôi sao nằm cách Mặt Trời khoảng 1631 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Sao Hải Vương và Kepler-4 · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khối lượng Sao Mộc

Ước lượng kích thước tương đối của Mặt Trời, Sao Mộc và các lùn nâu Gliese 229B và Teide 1 Khối lượng Sao Mộc (MJ hoặc MJUP), là đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Sao Mộc (bằng 1,8986x1027 kg hay 317,83 khối lượng Trái Đất; 1 đơn vị khối lượng Trái Đất bằng 0,00315 khối lượng Sao Mộc).

Mới!!: Sao Hải Vương và Khối lượng Sao Mộc · Xem thêm »

Khối lượng Trái Đất

Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Mới!!: Sao Hải Vương và Khối lượng Trái Đất · Xem thêm »

Larissa

Lárisa, cũng gọi là Larissa, là thành phố ở phía Đông Hy Lạp, thủ phủ của Lárisa Department.

Mới!!: Sao Hải Vương và Larissa · Xem thêm »

Larissa (vệ tinh)

Larissa (lə-RISS-ə; Greek: Λάρισσα), còn được biết đến là Neptune VII, là vệ tinh bên trong gần thứ năm của Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và Larissa (vệ tinh) · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Sao Hải Vương và Lực · Xem thêm »

Lịch sử cơ học

Những viên gạch đầu tiên của bộ môn cơ học dường như được xây nền từ thời Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Sao Hải Vương và Lịch sử cơ học · Xem thêm »

Lịch sử quan sát sao chổi

''Cuốn sách của các phép lạ'' (Augsburg, thế kỷ 16). Sao chổi đã được con người quan sát trong hàng nghìn năm, nhưng chỉ trong vài thế kỷ qua chúng mới được nghiên cứu như những hiện tượng thiên văn.

Mới!!: Sao Hải Vương và Lịch sử quan sát sao chổi · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Sao Hải Vương và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Ma Kết (chiêm tinh)

Ma Kết hay còn gọi là Nam Dương là cung chiêm tinh thứ mười trong Hoàng Đạo, bắt nguồn từ chòm sao Ma Kết.

Mới!!: Sao Hải Vương và Ma Kết (chiêm tinh) · Xem thêm »

Makemake

Makemake, trang trọng gọi là (136472) Makemake, là hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt Trời và là một trong 2 vật thể vòng đai Kuiper (KBO).

Mới!!: Sao Hải Vương và Makemake · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Sao Hải Vương và Mêtan · Xem thêm »

Mạch nước phun

Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.

Mới!!: Sao Hải Vương và Mạch nước phun · Xem thêm »

Michael E. Brown

Michael E. Brown (sinh 5 tháng 6 năm 1965) là một nhà thiên văn học người Mỹ, giáo sư ngành khoa học hành tinh tại Học viện Công nghệ California (Caltech) từ năm 2003.

Mới!!: Sao Hải Vương và Michael E. Brown · Xem thêm »

Naiad (vệ tinh)

Naiad (NAY-əd or NY-əd), cũng được biết tới là Neptune III, là vệ tinh trong cùng của Sao Hải Vương, được đặt tên theo các Nữ thần nước trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Sao Hải Vương và Naiad (vệ tinh) · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Sao Hải Vương và NASA · Xem thêm »

Núi lửa băng

Titan của Sao Thổ, có thể là vòm núi lửa băng Núi lửa băng là núi lửa phun băng trên các vệ tinh băng của các thiên thể, và cũng có thể xuất hiện trên một số thiên thể nhiệt độ thấp khác (như các thiên thể thuộc vành đai Kuiper).

Mới!!: Sao Hải Vương và Núi lửa băng · Xem thêm »

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hải Vương và Núi lửa trên Io · Xem thêm »

Neptune (định hướng)

Neptune có thể là.

Mới!!: Sao Hải Vương và Neptune (định hướng) · Xem thêm »

Neptuni

Neptuni (tên Latinh: Neptunium) là một nguyên tố hóa học ký hiệu Np, có số nguyên tử 93 trong bảng tuần hoàn, được đặt tên theo tên của Sao Hải Vương (Neptune).

Mới!!: Sao Hải Vương và Neptuni · Xem thêm »

Nereid (vệ tinh)

Nereid là vệ tinh tự nhiên lớn thứ ba của Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và Nereid (vệ tinh) · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Mới!!: Sao Hải Vương và New Horizons · Xem thêm »

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Mới!!: Sao Hải Vương và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Niên biểu của tương lai gần

Bản niên biểu này trình bày các sự kiện được dự đoán hoặc được dự trù sẽ diễn ra trong tương lai gần, kể từ hiện tại đến hết thế kỷ 23.

Mới!!: Sao Hải Vương và Niên biểu của tương lai gần · Xem thêm »

NML Cygni

NML Cygni (NML Cyg) là một sao cực siêu khổng lồ  xanh nằm trong chòm sao Thiên Nga (Cygnus).

Mới!!: Sao Hải Vương và NML Cygni · Xem thêm »

Pioneer 10

Pioneer 10 (tạm dịch: Người tiên phong 10) (ban đầu được đặt ký hiệu là Pioneer F) là tàu vũ trụ của Mỹ phóng năm 1972 và nặng.

Mới!!: Sao Hải Vương và Pioneer 10 · Xem thêm »

Plutoid

Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.

Mới!!: Sao Hải Vương và Plutoid · Xem thêm »

Proteus (vệ tinh)

Proteus (PROH-tee-əs; tiếng Hy Lạp: Πρωτεύς), cũng được biết đến là Neptune VIII, là vệ tinh tự nhiên lớn thứ hai của Sao Hải Vương, và là vệ tinh bên trong lớn nhất của Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và Proteus (vệ tinh) · Xem thêm »

Quá tải dân số

Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994. Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh.'') Quá tải dân số hay nạn nhân mãn là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó.

Mới!!: Sao Hải Vương và Quá tải dân số · Xem thêm »

Quy luật Titius-Bode

Quy luật Titius–Bode (đôi khi gọi là quy luật Bode) là một giả thuyết cho rằng các thiên thể quay quanh một thiên thể khác, như quay quanh Mặt Trời, sẽ quay trên quỹ đạo có bán trục lớn miêu tả bởi công thức truy hồi ở dưới.

Mới!!: Sao Hải Vương và Quy luật Titius-Bode · Xem thêm »

S/2004 N 1

S/2004 N 1 là mặt trăng nhỏ của Sao Hải Vương được phát hiện vào năm 2013.

Mới!!: Sao Hải Vương và S/2004 N 1 · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sao · Xem thêm »

Sao chổi Halley

Sao chổi Halley, tên được đặt chính thức là 1P/Halley một sao chổi được đặt tên theo nhà vật lý thiên văn học người Anh Edmund Halley, là một sao chổi có thể nhìn thấy cứ mỗi 75 đến 76 năm.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sao chổi Halley · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao lùn đỏ

Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M. Chúng chiếm đại đa số trong các sao và có khối lượng chưa tới một nửa khối lượng Mặt Trời (xuống tới khoảng 0.075 khối lượng Mặt Trời, là các sao lùn nâu) và có nhiệt độ bề mặt chưa tới 3.500 K.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sao lùn đỏ · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Song Ngư (chiêm tinh)

Song Ngư là cung chiêm tinh thứ mười hai trong Hoàng Đạo, có nguồn gốc từ chòm sao Song Ngư.

Mới!!: Sao Hải Vương và Song Ngư (chiêm tinh) · Xem thêm »

Sư Tử (chiêm tinh)

Sư Tử (17px) hay còn gọi là Hải Sư, (23 tháng 7 - 22 tháng 8) là cung thứ 5 trong 12 cung hoàng đạo của chiêm tinh Tây phương.

Mới!!: Sao Hải Vương và Sư Tử (chiêm tinh) · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Sao Hải Vương và Từ quyển · Xem thêm »

Thalassa (vệ tinh)

Một hình ảnh tái hiện của vệ tinh Thalassa đang quay quanh Sao Hải Vương. Thalassa (thə-LASS-ə; Tiếng Hy Lạp: Θάλασσα),còn được biết đến là Neptune IV, là vệ tinh bên trong cùng thứ hai của Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và Thalassa (vệ tinh) · Xem thêm »

Thám hiểm không gian

Ngày 24/12/1979: phi thuyền Arian đầu tiên của châu Âu được phóng lên.

Mới!!: Sao Hải Vương và Thám hiểm không gian · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hải Vương và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.. Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch s. Lịch sử đặt tên vệ tinh không phải luôn luôn khớp với lịch sử phát hiện.

Mới!!: Sao Hải Vương và Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

The Planets

The Planets (tiếng Việt: Các hành tinh) là một tác phẩm âm nhạc cổ điển độc đáo của nhà soạn nhạc Gustav Holst, một trong những nhà soạn nhạc quan trọng nhất của nước Anh.

Mới!!: Sao Hải Vương và The Planets · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Sao Hải Vương và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thiên thể Troia

Trong thiên văn học, một thiên thể Troia là một tiểu hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên có cùng quỹ đạo với hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn, khi bay quanh sao hoặc bay quanh một thiên thể lớn khác, trong đó khoảng cách giữa tiểu hành tinh hoặc vệ tinh đến hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn gần như không đổi trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo.

Mới!!: Sao Hải Vương và Thiên thể Troia · Xem thêm »

Thiên thể Troia của Sao Hải Vương

Các thiên thể Troia của Sao Hải Vương là các thiên thể Troia có quỹ đạo xung quanh Mặt Trời nằm ở những điểm Lagrange cân bằng bền của Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và Thiên thể Troia của Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Sao Hải Vương và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Sao Hải Vương và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Trễ mùa

Trễ mùa là một hiện tượng trong đó ngày mà nhiệt độ cực đại hay cực tiểu (trung bình hàng năm) của không khí tại một vị trí địa lý nào đó trên hành tinh bị chậm lại một khoảng thời gian nào đó so với thời điểm diễn ra sự chiếu nắng cực đại hay cực tiểu tương ứng.

Mới!!: Sao Hải Vương và Trễ mùa · Xem thêm »

Triton

Triton là tên của một vị thần biển trong thần thoại Hy Lạp, được dùng cho các trường hợp sau.

Mới!!: Sao Hải Vương và Triton · Xem thêm »

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Mới!!: Sao Hải Vương và Triton (vệ tinh) · Xem thêm »

Urbain Le Verrier

Urbain Jean Joseph Le Verrier (1811-1877) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Sao Hải Vương và Urbain Le Verrier · Xem thêm »

Vành đai hành tinh

Vành đai hành tinh là vành đai bụi vũ trụ và các vật thể nhỏ khác nằm trên quỹ đạo xung quanh hành tinh trong một vùng mỏng hình đĩa.

Mới!!: Sao Hải Vương và Vành đai hành tinh · Xem thêm »

Vành đai Kuiper

Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Sao Hải Vương và Vành đai Kuiper · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Sao Hải Vương và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương

Triton (ở giữa), 3 ngày sau khi ''Voyager 2'' bay qua Sao Hải Vương hiện có 14 vệ tinh.

Mới!!: Sao Hải Vương và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Sao Hải Vương và Voyager 1 · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Sao Hải Vương và Voyager 2 · Xem thêm »

Xử Nữ (chiêm tinh)

Cung chiêm tinh Xử Nữ, hay còn gọi là Trinh Nữ của phương Tây trong chiêm tinh chí tuyến (23 tháng 8-22 tháng 9) khác với chòm sao thiên văn cũng như cung chiêm tinh thiên văn của người Hindu (16 tháng 9-30 tháng 10).

Mới!!: Sao Hải Vương và Xử Nữ (chiêm tinh) · Xem thêm »

Xoáy thuận

300px Trong khí tượng học, xoáy thuận là khối không khí lớn xoay quanh một vùng áp suất thấp mạnh.

Mới!!: Sao Hải Vương và Xoáy thuận · Xem thêm »

(225088) 2007 OR10

là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương quay quanh Mặt Trời trong đĩa phân tán, có đường kính khoảng 1500 km.

Mới!!: Sao Hải Vương và (225088) 2007 OR10 · Xem thêm »

(24952) 1997 QJ4

, cũng được viết 1997 QJ4, nó có cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương 2:3.

Mới!!: Sao Hải Vương và (24952) 1997 QJ4 · Xem thêm »

(79969) 1999 CP133

, cũng được viết (79969) 1999 CP133, là một vật thể ngoài Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và (79969) 1999 CP133 · Xem thêm »

(79978) 1999 CC158

, cũng được viết (79978) 1999 CC158, là một vật thể ngoài Sao Hải Vương, quay quanh vành đai Kuiper của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và (79978) 1999 CC158 · Xem thêm »

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hải Vương và 1 tháng 7 · Xem thêm »

10 tháng 10

Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ 283 (284 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hải Vương và 10 tháng 10 · Xem thêm »

10370 Hylonome

10370 Hylonome (từ) là một hành tinh nhỏ trong hệ Mặt Trời có quỹ đạo ngoài hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và 10370 Hylonome · Xem thêm »

2010 TK7

Các điểm Lagrange trong hệ Mặt Trời-Trái Đất 2010 TK7 là tiểu hành tinh Troia đầu tiên được phát hiện có chung quỹ đạo với Trái Đất quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hải Vương và 2010 TK7 · Xem thêm »

23 tháng 9

Ngày 23 tháng 9 là ngày thứ 266 (267 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hải Vương và 23 tháng 9 · Xem thêm »

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hải Vương và 28 tháng 12 · Xem thêm »

3 Juno

Juno, tên chỉ định tiểu hành tinh là 3 Juno trong hệ hệ thống danh mục Trung tâm hành tinh vi hình, là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Sao Hải Vương và 3 Juno · Xem thêm »

7 Iris

7 Iris là một tiểu hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời ở giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hải Vương và 7 Iris · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hải Vương và 7 tháng 2 · Xem thêm »

74 Galatea

74 Galatea là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Sao Hải Vương và 74 Galatea · Xem thêm »

8405 Asbolus

8405 Asbolus (từ) là một tiểu hành tinh có quỹ đạo bay giữa Sao Mộc và Sao Hải Vương.

Mới!!: Sao Hải Vương và 8405 Asbolus · Xem thêm »

90377 Sedna

Không có mô tả.

Mới!!: Sao Hải Vương và 90377 Sedna · Xem thêm »

90482 Orcus

90482 Orcus (phiên âm /ˈɔrkəs/, có mã hiệu 2004 DW) là một thiên thể trong Vành đai Kuiper.

Mới!!: Sao Hải Vương và 90482 Orcus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hải Vương Tinh, Hải Vương tinh, Từ trường Sao Hải Vương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »