Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Rắn hổ mang đất

Mục lục Rắn hổ mang đất

Rắn hổ mang đất hay gọi tắt là rắn hổ đất, còn có những tên gọi như rắn hổ mang một mắt kính hay rắn hổ phì (danh pháp hai phần: Naja kaouthia) là 1 loài rắn thuộc họ Elapidae, phân bố rộng từ Trung Á đến Nam Á. Loài này được Lesson mô tả khoa học đầu tiên năm 1831.

10 quan hệ: Ẩm thực Việt Nam, Cúc tần, Chất kháng nọc độc, Chi rắn hổ mang, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Họ Rắn hổ, Hệ động vật Việt Nam, Rắn hổ mang rừng rậm, Rắn hổ mang Xiêm, Trinh nữ.

Ẩm thực Việt Nam

m thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam.

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Ẩm thực Việt Nam · Xem thêm »

Cúc tần

Cúc tần hay cây từ bi, lức, lức ấn (tên khoa học: Pluchea indica) là loài thực vật có hoa thuộc họ Cúc.

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Cúc tần · Xem thêm »

Chất kháng nọc độc

Lấy nọc từ rắn. Chất kháng nọc độc (tên chung quốc tế: Snake antivenom serum (WHO) hoặc Snake venom antiserum) là một sản phẩm sinh học được dùng để trị vết cắn hoặc chích có nọc độc.

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Chất kháng nọc độc · Xem thêm »

Chi rắn hổ mang

Chi rắn hổ mang (danh pháp khoa học: Naja) là một chi rắn độc thuộc họ Elapidae thường quen gọi là rắn hổ mang.

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Chi rắn hổ mang · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Họ Rắn hổ

Họ Rắn hổPGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 51 tên khoa học là Elapidae thuộc phân bộ Rắn (Ophidia).

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Họ Rắn hổ · Xem thêm »

Hệ động vật Việt Nam

Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Hệ động vật Việt Nam · Xem thêm »

Rắn hổ mang rừng rậm

Rắn hổ mang rừng rậm (danh pháp hai phần: Naja melanoleuca), còn được gọi là rắn hổ mang đen (black cobra) hay rắn hổ mang môi đen trắng (black and white-lipped cobra), là một loài rắn bản địa thuộc họ Elapidae tại châu Phi, chủ yếu tại miền trung và phần phía tây châu lục.

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Rắn hổ mang rừng rậm · Xem thêm »

Rắn hổ mang Xiêm

Rắn hổ mang Xiêm, hay rắn hổ mèo, rắn hổ mang Đông Dương (tên khoa học Naja siamensis) là một loài rắn hổ phun nọc được tìm thấy ở Đông Nam Á. Loài này được Laurenti mô tả khoa học đầu tiên năm 1768.

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Rắn hổ mang Xiêm · Xem thêm »

Trinh nữ

Trinh nữ (từ pudica hay còn gọi là cây xấu hổ, mắc cỡ, cây thẹn, hàm tu thảo; (danh pháp khoa học:Mimosa pudica L.) là một loại thực vật sống ít năm thuộc họ Đậu. Loài này có đặc điểm là, các lá kép gập vào trong và cụp xuống mỗi khi bị chạm vào hoặc bị rung lắc để tự bảo vệ khỏi tổn hại, rồi mở lại vài phút sau đó. Loài cây có nguồn gốc từ Nam Mỹ và Trung Mỹ, nhưng giờ là một loài cỏ dại ở vùng nhiệt đới. Nó có thể được tìm thấy ở các quốc gia châu Á như Việt Nam Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Jamaica. Nó phát triển chủ yếu ở những khu vực râm yên tĩnh, ít người sinh sống, dưới gốc cây. Năm 2014, các nhà khoa học của Úc đã phát hiện ra cây trinh nữ có khả năng ghi sự việc đã xảy ra như động vật.

Mới!!: Rắn hổ mang đất và Trinh nữ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Naja kaouthia, Rắn hổ đất.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »