Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Rắn hổ mang chúa

Mục lục Rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m. Mặc dù danh từ "rắn hổ mang" nằm trong tên gọi thông thường của loài rắn này nhưng chúng không thuộc chi Naja (chi rắn hổ mang thật sự).

32 quan hệ: Động vật ăn rắn, Bò sát có vảy, Danh mục sách đỏ động vật Việt Nam, Danh sách động vật biểu tượng quốc gia, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hùm xám, Họ Rắn hổ, Họ Rắn hổ mây, Hệ động vật Việt Nam, Hội chứng sợ rắn, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang, Komodo vs. Cobra, Meghalaya, Michael Sata, Nanh, Nọc rắn, Phân họ Sóc đất, Rắn, Rắn biển, Rắn chuột, Rắn hổ mang (định hướng), Rắn hổ mang chúa, Rắn mamba đen, Sách Rừng xanh, Tín ngưỡng thờ động vật, Tục thờ hổ, Tục thờ rắn, Thú nuôi độc lạ, Vật cưng, Vườn quốc gia Bhitarkanika.

Động vật ăn rắn

Động vật ăn rắn hay còn gọi là Ophiophagy (tiếng Hy Lạp: ὄφις + φαγία có nghĩa là "ăn con rắn") là một hình thức tập tính ăn uống của động vật chuyên biệt cho ăn hoặc hành vi tiêu hóa của động vật mà đi săn và ăn thịt rắn.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Động vật ăn rắn · Xem thêm »

Bò sát có vảy

Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Bò sát có vảy · Xem thêm »

Danh mục sách đỏ động vật Việt Nam

Danh mục sách đỏ động vật Việt Nam bao gồm các loài động vật có trong Sách đỏ Việt Nam dưới các mức độ đe dọa khác nhau.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Danh mục sách đỏ động vật Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách động vật biểu tượng quốc gia

Dưới đây là danh sách loài động vật được chọn là biểu tượng quốc gia.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Danh sách động vật biểu tượng quốc gia · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hùm xám

Hùm xám hay cọp xám, hổ xám hay hổ lam, hổ xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả về những con hổ có biến đổi về màu sắc bộ lông chuyển thành màu xanh xám không như các cá thể hổ khác mà chúng thường có màu cam đậm hoặc nâu vàng tùy theo từng phân loài.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hùm xám · Xem thêm »

Họ Rắn hổ

Họ Rắn hổPGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 51 tên khoa học là Elapidae thuộc phân bộ Rắn (Ophidia).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Họ Rắn hổ · Xem thêm »

Họ Rắn hổ mây

Họ Rắn hổ mây (danh pháp khoa học: Pareidae, trước năm 2015 viết là Pareatidae) là một họ nhỏ, theo truyền thống được coi là phân họ Pareatinae của họ Colubridae, nhưng gần đây đã được tách ra thành họ riêngWiens John J., Carl R. Hutter, Daniel G. Mulcahy, Brice P. Noonan, Ted M. Townsend, Jack W. Sites, Tod W. Reeder, 2012.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Họ Rắn hổ mây · Xem thêm »

Hệ động vật Việt Nam

Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hệ động vật Việt Nam · Xem thêm »

Hội chứng sợ rắn

Nhiều người sợ khi trông thấy rắn Hội chứng sợ rắn hay nỗi sợ rắn (Ophidiophobia) là thuật ngữ chỉ về hội chứng tâm lý của con người được đặc trưng bởi nỗi ám ảnh về các loài rắn.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hội chứng sợ rắn · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long

Phong cảnh non nước đặc trưng ở Vân Long Chim bay trên khu bảo tồn Vân Long Du thuyền trên đầm Vân Long Vân Long là khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn nhất vùng đồng bằng châu thổ Bắc B. Khu bảo tồn này nằm ở phía đông bắc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long · Xem thêm »

Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ

Hợp lưu của sông Lò Rèn và sông Vàm Sát trong rừng Cần Giờ, nhìn phía xa hướng Đông có thể thấy Núi Lớn của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Rừng Sác và một phần đời sống dân cư Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ · Xem thêm »

Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang

Bến cá Ba Hòn, Kiên Lương. Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang là khu dự trữ sinh quyển thế giới thuộc vùng ven biển và vùng biển Kiên Giang.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang · Xem thêm »

Komodo vs. Cobra

Rồng rắn quyết tử hay Rồng Komodo đại chiến rắn hổ chúa (tựa gốc tiếng Anh: Komodo vs. Cobra, gọi tắt là KVC) là bộ phim kinh dị, viễn tưởng và phiêu lưu năm 2005 của Mỹ được Jim Wynorski làm đạo diễn kiêm biên kịch.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Komodo vs. Cobra · Xem thêm »

Meghalaya

Meghalaya là một bang Đông Bắc Ấn Đ. Tên bang có nghĩa là "nơi cư ngụ của mây" trong tiếng Phạn.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Meghalaya · Xem thêm »

Michael Sata

Michael Chilufya Sata (sinh năm 1937) là một chính trị gia Zambia đã được bầu làm tổng thống thứ năm của Zambia từ 23 tháng 9 năm 2011.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Michael Sata · Xem thêm »

Nanh

họ nhà mèo còn tồn tạiMazák, V. (1981) http://www.science.smith.edu/msi/pdf/i0076-3519-152-01-0001.pdf ''Panthera tigris.'' Mammalian Species 152: 1–8. Nanh là hai chiếc răng sắc nhọn dài bất thường mọc từ hàm trên phía trước thường được dùng làm vũ khí tấn công, tự vệ hay sử dụng để xé, xẻ thức ăn ở các loài động vật.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Nanh · Xem thêm »

Nọc rắn

Nọc rắn hay nọc độc rắn là tuyến chứa các chất độc của các loài rắn độc.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Nọc rắn · Xem thêm »

Phân họ Sóc đất

Xerinae là một phân họ trong họ Sóc, phần nhiều trong chúng là các dạng sóc đất.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Phân họ Sóc đất · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn · Xem thêm »

Rắn biển

Rắn biển là một nhóm rắn có nọc độc sinh sống trong môi trường biển hay sinh sống phần lớn thời gian trong môi trường biển, mặc dù chúng đã tiến hóa từ tổ tiên sống trên mặt đất.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn biển · Xem thêm »

Rắn chuột

Rắn chuột hay rắn săn chuột là thuật ngữ chỉ về các loài rắn trong họ rắn nước phân bố ở Bắc Bán cầu với tập tính là thường xuyên săn bắt những động vật gặm nhấm ở nhỏ (chủ yếu là chuột) và một số loài chim nhỏ, nhìn chung, những loài rắn này không độc và chủ yếu vô hại, chúng không độc và chỉ cắn người khi bị khiêu khích nhưng hầu như chúng sẽ lẩn tránh con người.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn chuột · Xem thêm »

Rắn hổ mang (định hướng)

Rắn hổ mang là tên gọi tiếng Việt chỉ cho một số loài rắn có nọc độc.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn hổ mang (định hướng) · Xem thêm »

Rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m. Mặc dù danh từ "rắn hổ mang" nằm trong tên gọi thông thường của loài rắn này nhưng chúng không thuộc chi Naja (chi rắn hổ mang thật sự).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn hổ mang chúa · Xem thêm »

Rắn mamba đen

Rắn mamba đen (danh pháp hai phần: Dendroaspis polylepis) là một loài rắn độc đặc hữu tại châu Phi hạ Sahara.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn mamba đen · Xem thêm »

Sách Rừng xanh

Bìa nổi của Sách Rừng xanh do MacMillan xuất bản lần đầu năm 1894 có hình vẽ của John Lockwood Kipling (Cha của Rudyard) Sách Rừng xanh (The Jungle Book, 1894) là một tuyển tập truyện ngắn của Rudyard Kipling.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Sách Rừng xanh · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ động vật

Tín ngưỡng thờ động vật hay tục thờ cúng động vật hay còn gọi thờ phượng động vật hay còn gọi đơn giản là thờ thú là thuật ngữ đề cập đến các nghi thức tín ngưỡng liên quan đến việc thờ phượng, cúng bái, tế lễ cho các loài động vật như sự tôn vinh, sùng bái các thần thú hay hiến tế động vật, thông thường các động vật trong tín ngưỡng này là động vật có thực được nâng lên thần thánh.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tín ngưỡng thờ động vật · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tục thờ rắn

Tục thờ rắn hay tín ngưỡng thờ rắn là các hoạt động thờ phượng loài rắn.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tục thờ rắn · Xem thêm »

Thú nuôi độc lạ

Thỏ sư tử, thú nuôi độc lạ được ưa chuộng Thú nuôi độc lạ (tiếng Anh: Exotic pet, trong tiếng Pháp còn gọi là nouveaux animaux de compagnie, viết tắt là NAC) là những loài động vật đang được nuôi nhốt trong các hộ gia đình mà thông thường được coi là một loài hoang dã và không được nuôi giữ như những con vật cưng truyền thống.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Thú nuôi độc lạ · Xem thêm »

Vật cưng

Một con thỏ được nuôi làm cảnh Vật cưng hay thú kiểng, thú cảnh, thú cưng là những loài động vật được nuôi để làm cảnh, ôm ấp, nâng niu chăm sóc của con người trái ngược với động vật dùng để lao động (lấy sức kéo như trâu, bò, lừa, ngựa, chó kéo xe) trong thể thao (chó, bò, ngựa), trong phòng thí nghiệm (chuột bạch, thỏ nhà) hay những loài vật được nuôi để lấy thịt, trứng và các sản phẩm từ chúng.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Vật cưng · Xem thêm »

Vườn quốc gia Bhitarkanika

Vườn quốc gia Bhitarkanika là một vườn quốc gia nằm ở huyện Kendrapara, bang Odisha, miền đông Ấn Đ. Vùng lõi có diện tích 145 km2 là Khu bảo tồn thiên nhiên Bhitarkanika, trong khi khu vực trải dài 672 km2 được chỉ định là vườn quốc gia từ ngày 16 tháng 9 năm 1998.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Vườn quốc gia Bhitarkanika · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hổ mang chúa, Ophiophagus, Ophiophagus hannah, Rắn chúa, Rắn hổ chúa, Rắn hổ mây.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »