Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Rãnh Mariana

Mục lục Rãnh Mariana

Vị trí của rãnh Mariana Hình cắt ngang rãnh Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.

28 quan hệ: Đại dương, Địa chất biển, Địa lý châu Á, Động đất dưới đại dương, Bồn trũng sau cung, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biển, Biển Chết, Biển Philippines, Cuộc đời của Pi (phim), Danh sách điểm cực trị của Trái Đất, Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ, Doraemon: Nobita và lâu đài dưới đáy biển, Everest, Guam, Mảng Thái Bình Dương, Megalodon, Nước, Ranh giới hội tụ, Rãnh đại dương, Rãnh Yap, Thái Bình Dương, Thế kỷ 20, Trái Đất, Vành đai lửa Thái Bình Dương, Vùng biển khơi tăm tối, Vực thẳm Challenger, Vi khuẩn.

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Rãnh Mariana và Đại dương · Xem thêm »

Địa chất biển

hai mảng kiến tạo hút nhau Địa chất biển liên quan việc khảo sát địa vật lý, địa hóa, trầm tích và cổ sinh của đáy đại dương và bờ biển.

Mới!!: Rãnh Mariana và Địa chất biển · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Rãnh Mariana và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Động đất dưới đại dương

Một trận Động đất dưới đại dương hay động đất dưới đáy biển, hoặc trận động đất dưới nước là một trận động đất xảy ra dưới nước, ở dưới đáy của một vùng nước, đặc biệt là đại dương.

Mới!!: Rãnh Mariana và Động đất dưới đại dương · Xem thêm »

Bồn trũng sau cung

Bồn trũng sau cung là một bồn địa dưới biển liên quan đến cung đảo và đới hút chìm.

Mới!!: Rãnh Mariana và Bồn trũng sau cung · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Rãnh Mariana và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Rãnh Mariana và Biển · Xem thêm »

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Mới!!: Rãnh Mariana và Biển Chết · Xem thêm »

Biển Philippines

Biển Philippines là một biển nằm ở phía đông và đông bắc Philippines với tổng diện tích bề mặt khoảng 5 triệu km² (2 triệu mi²).

Mới!!: Rãnh Mariana và Biển Philippines · Xem thêm »

Cuộc đời của Pi (phim)

Life of Pi (tiếng Việt: Cuộc đời của Pi) là một bộ phim 3D live-action/computer-animated (phim 3D dùng kỹ xảo điện ảnh trên máy tính lồng ghép nhân vật đồ họa vào cùng với cảnh và người thực), của Mỹ năm 2012,thuộc thể loại phiêu lưu, tâm lý được David Magee chuyển thể kịch bản từ tiểu thuyết cùng tên của Yann Martel do Lý An đạo diễn cùng các diễn viên Suraj Sharma, Irrfan Khan, Rafe Spall, Gérard Depardieu, Tabu, và Adil Hussain.

Mới!!: Rãnh Mariana và Cuộc đời của Pi (phim) · Xem thêm »

Danh sách điểm cực trị của Trái Đất

Danh sách điểm cực trị của Trái Đất bao gồm các địa điểm được ghi nhận và công nhận có trị số đạt điểm cực trị (tiếng Anh: Maxima and minima) về vị trí trên bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Rãnh Mariana và Danh sách điểm cực trị của Trái Đất · Xem thêm »

Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ

Hoa Kỳ có 108 khu vực được gọi là tượng đài quốc gia.

Mới!!: Rãnh Mariana và Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Doraemon: Nobita và lâu đài dưới đáy biển

là phim điện ảnh phiêu lưu viễn tưởng sản xuất năm 1983 của đạo diễn Shibayama Tsutomu.

Mới!!: Rãnh Mariana và Doraemon: Nobita và lâu đài dưới đáy biển · Xem thêm »

Everest

Quang cảnh không gian núi Everest nhìn từ phương nam Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất khi so với mực nước biển, tính đến thời điểm hiện tại là 8848 mét, nó đã giảm độ cao 2,4 xentimet sau trận động đất tại Nepal ngày 25/04/2015 và đã dịch chuyển 3 cm về phía tây nam.

Mới!!: Rãnh Mariana và Everest · Xem thêm »

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Rãnh Mariana và Guam · Xem thêm »

Mảng Thái Bình Dương

2.

Mới!!: Rãnh Mariana và Mảng Thái Bình Dương · Xem thêm »

Megalodon

Megalodon (hoặc; nghĩa là "răng lớn" từ tiếng Hy Lạp cổ đại) là một loài cá mập đã tuyệt chủng sống cách nay khoảng 15.9 tới 2.6 triệu năm, vào thời kỳ Đại Tân Sinh (Miocen giữa tới Pliocen muộn).

Mới!!: Rãnh Mariana và Megalodon · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Rãnh Mariana và Nước · Xem thêm »

Ranh giới hội tụ

Đại dương – lục địa Lục địa – lục địa Đại dương – đại dương Trong kiến tạo mảng, ranh giới hội tụ hay ranh giới mảng hội tụ, hay còn gọi là ranh giới mảng phá hủy, là một vùng biến dạng một cách chủ động mà tại đó hai hay nhiều mảng kiến tạo hay các mảnh vỡ của thạch quyển chuyển động ngược chiều và va hút vào nhau, đồng thời gây ra hầu hết các trận động đất.

Mới!!: Rãnh Mariana và Ranh giới hội tụ · Xem thêm »

Rãnh đại dương

Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.

Mới!!: Rãnh Mariana và Rãnh đại dương · Xem thêm »

Rãnh Yap

Bản đồ các mảng kiến tạo, với mảng Philippin màu đỏ và mảng Thái Bình Dương màu vàng ở mé trái bản đồ Rãnh Yap là một rãnh đại dương gần đảo Yap ở miền tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Rãnh Mariana và Rãnh Yap · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Rãnh Mariana và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Rãnh Mariana và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Rãnh Mariana và Trái Đất · Xem thêm »

Vành đai lửa Thái Bình Dương

Vành đai lửa Thái Bình Dương Năm ngọn núi lửa trên vành đai: Mayon, Krakatau (Krakatoa), Helens, Pinatubo, Garibaldi 18/5/1980 Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương.

Mới!!: Rãnh Mariana và Vành đai lửa Thái Bình Dương · Xem thêm »

Vùng biển khơi tăm tối

Vùng biến khơi tăm tối (tên tiếng Anh là hadal zone, được đặt theo tên của Hades, một vị thần cai quản địa ngục trong thần thoại Hy Lạp), còn được gọi là vùng hadopelagic hay vùng rãnh, là tên gọi của những vùng rãnh sâu nhất của đại dương.

Mới!!: Rãnh Mariana và Vùng biển khơi tăm tối · Xem thêm »

Vực thẳm Challenger

Vị trí của vực thẳm Challenger (chấm đỏ) trong rãnh Mariana. Vực thẳm Challenger là điểm sâu nhất được biết đến trên Trái Đất, với độ sâu 10.902 m (35.768 foot) đến 10.916 m (35.814 foot) bằng cách đo lường trực tiếp từ tàu lặn, và hơn một chút theo cách đo độ sâu dùng sonar.

Mới!!: Rãnh Mariana và Vực thẳm Challenger · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Rãnh Mariana và Vi khuẩn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chỗ lõm sâu hoắm Mariana, Vũng Mariana, Vực Mariana.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »