Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Radian

Mục lục Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

40 quan hệ: Áp suất âm thanh, Đáp ứng tần số, Đẳng thức lượng giác, Độ (góc), Độ bất thường trung bình, Đường kính góc, Bánh đà, Biến đổi Z, Chân trời, Chuỗi Fourier, Cung (hình học), Góc, Góc khối, Hàm lượng giác, Hàm tuần hoàn, Hình bán nguyệt, Hình chêm cầu, Hình cung, Hình quạt tròn, Hệ tọa độ cực, Hội nghị toàn thể về Cân đo, Hiện tượng tự quay của Trái Đất, Kamov Ka-50, Kinh độ, Leonhard Euler, Lượng giác, Mêtric Schwarzschild, Năng lượng sóng, Phút (góc), Pi, Quỹ đạo địa tĩnh, Rad, Radian (định hướng), SI, Steradian, Svedberg, Tốc độ ánh sáng, Thí nghiệm Cavendish, Thuyết tương đối rộng, Windows Calculator.

Áp suất âm thanh

Biểu đồ áp suất âm: 1. yên tĩnh, 2. âm thanh nghe thấy, 3. áp suất khí quyển, 4. áp suất âm tức thời Áp suất âm hay áp suất âm thanh là chênh lệch áp suất cục bộ so với áp suất khí quyển trung bình gây ra bởi một sóng âm.

Mới!!: Radian và Áp suất âm thanh · Xem thêm »

Đáp ứng tần số

Đáp ứng tần số là phép đo định lượng của phổ đầu ra của một hệ thống hoặc thiết bị khi đáp ứng với một kích thích, và được sử dụng để mô tả động lực học của hệ thống đó.

Mới!!: Radian và Đáp ứng tần số · Xem thêm »

Đẳng thức lượng giác

Trong toán học, các đẳng thức lượng giác là các phương trình chứa các hàm lượng giác, đúng với một dải lớn các giá trị của biến số.

Mới!!: Radian và Đẳng thức lượng giác · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Radian và Độ (góc) · Xem thêm »

Độ bất thường trung bình

Quỹ đạo Kepler với các tham số ''M'', ''E'' và ''\tau''.C là tâm elip và đường tròn phụS là vị trí của vật trung tâmP là vật thể quay trên quỹ đạo 3 điểm S, P, y thẳng hàng. Trong cơ học thiên thể, độ bất thường trung bình là một tham số liên hệ vị trí và thời gian của một vật thể chuyển động theo quỹ đạo Kepler.

Mới!!: Radian và Độ bất thường trung bình · Xem thêm »

Đường kính góc

Đường kính góc hay kích thước biểu kiến của một vật thể khi nhìn từ một vị trí là đường kính nhìn thấy của vật thể được đo bằng một góc.

Mới!!: Radian và Đường kính góc · Xem thêm »

Bánh đà

Một bánh đà công nghiệp. Một bánh đà được gắn kết vào cuối của một động cơ ô tô trục khuỷu. Landini với tiếp xúc với bánh đà. Một bánh đà với mô-men quán tính biến đổi, được thai nghén bởi Leonardo da Vinci. Bánh đà là một thiết bị cơ khí quay được sử dụng để lưu trữ năng lượng quay.

Mới!!: Radian và Bánh đà · Xem thêm »

Biến đổi Z

Trong toán học và xử lý tín hiệu, biến đổi Z chuyển đổi một tín hiệu thời gian rời rạc, là một chuỗi số thực hoặc số phức, thành một đại diện trong miền tần số phức.

Mới!!: Radian và Biến đổi Z · Xem thêm »

Chân trời

Chân trời trên biển được nhìn ở Wisconsin, Hoa Kỳ. Một hình ảnh khá độc đáo mà những nhà du hành vũ trụ thường gặp. Đường chân trời chia thành các lớp đầy màu sắc, lớp màu da cam là tầng đối lưu, phần trắng chuyển xanh là tầng bình lưu và tầng trung lưu và phần đen phía trên là bóng của vũ trụ. Chân trời (hoặc đường chân trời) là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.

Mới!!: Radian và Chân trời · Xem thêm »

Chuỗi Fourier

Trong toán học, chuỗi Fourier (được dặt tên theo nhà toán học Joseph Fourier) của một hàm tuần hoàn là một cách biểu diễn hàm đó dưới dạng tổng của các hàm tuần hoàn có dạng ejnx, trong đó, e là số Euler và j là đơn vị số ảo.Theo công thức Euler, các chuỗi này có thể được biểu diễn một cách tương đương theo các hàm sin và hàm cos.

Mới!!: Radian và Chuỗi Fourier · Xem thêm »

Cung (hình học)

Hình quạt tròn (màu xanh lá cây) được giới hạn bởi cung tròn có chiều dài L và hai bán kính. Cung trong hình học (ký hiệu: ⌒) là đoạn đóng của một đường cong khả vi trong một đa tạp.

Mới!!: Radian và Cung (hình học) · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Radian và Góc · Xem thêm »

Góc khối

Minh họa cho một đơn vị góc khối (steradian). Góc khối là một khái niệm được sử dụng trong Toán học và Vật lý để nói tới các góc trong không gian ba chiều tương ứng giữa một vật thể với một điểm cho trước, nó tương tự với khái niệm góc sử dụng cho mặt phẳng hai chiều.

Mới!!: Radian và Góc khối · Xem thêm »

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Mới!!: Radian và Hàm lượng giác · Xem thêm »

Hàm tuần hoàn

Minh họa hàm tuần hoàn với chu kỳ P. Trong toán học, một hàm tuần hoàn là hàm số lặp lại giá trị của nó trong những khoảng đều đặn hay chu kỳ.

Mới!!: Radian và Hàm tuần hoàn · Xem thêm »

Hình bán nguyệt

Một '''hình bán nguyệt''' với bán kính ''r''. Trong toán học (cụ thể là hình học), một hình bán nguyệt là quỹ tích một chiều của các điểm tạo thành một nửa đường tròn.

Mới!!: Radian và Hình bán nguyệt · Xem thêm »

Hình chêm cầu

Hình chêm cầu với bán kính ''r'' và góc nhị diện ''α'' Trong hình học không gian, hình chêm cầu, hình múi cầu, hình nêm cầu hoặc gọn hơn múi là một phần của hình cầu bị chặn bởi hai mặt phẳng chứa hai nửa đường tròn và một hình trăng cầu (spherical lune).

Mới!!: Radian và Hình chêm cầu · Xem thêm »

Hình cung

Trong hình học phẳng, hình cung (tiếng Anh circular segment, ký hiệu: ⌓) là một miền của hình tròn bị "chia" bởi một cát tuyến hoặc một dây cung.

Mới!!: Radian và Hình cung · Xem thêm »

Hình quạt tròn

Hình quạt tròn S màu xanh lá cây; cung tròn L Trong hình học phẳng, hình quạt tròn là phần của hình tròn được giới hạn bởi hai bán kính và cung tròn chắn bởi hai bán kính này.

Mới!!: Radian và Hình quạt tròn · Xem thêm »

Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°). Với minh họa màu xanh da trời điểm có tọa độ (4,210°). Trong toán học, hệ tọa độ cực là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm M bất kỳ trên một mặt phẳng được biểu diễn bằng 2 thành phần.

Mới!!: Radian và Hệ tọa độ cực · Xem thêm »

Hội nghị toàn thể về Cân đo

Hội nghị toàn thể về Cân đo (tiếng Pháp: Conférence générale des poids et mesures, viết tắt CGPM; tiếng Anh: General Conference on Weights and Measures) là tổ chức cao nhất trong ba tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1875 theo điều khoản của Công ước Mét nhằm đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên.

Mới!!: Radian và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Xem thêm »

Hiện tượng tự quay của Trái Đất

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.

Mới!!: Radian và Hiện tượng tự quay của Trái Đất · Xem thêm »

Kamov Ka-50

Kamov Ka-50 "Cá mập đen" (Чёрная акула; Chornaya Akula, tên ký hiệu của NATO: Hokum A) là một loại trực thăng tấn công một chỗ ngồi của Nga, đặc trưng bởi việc sử dụng hệ thống cánh quạt nâng đồng trục của phòng thiết kế Kamov.

Mới!!: Radian và Kamov Ka-50 · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Radian và Kinh độ · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Radian và Leonhard Euler · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Radian và Lượng giác · Xem thêm »

Mêtric Schwarzschild

Trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mêtric Schwarzschild (hay nghiệm Schwarzschild, chân không Schwarzschild), mang tên của Karl Schwarzschild, miêu tả trường hấp dẫn bên ngoài khối vật chất không quay, trung hòa điện, như các sao (không quay), hành tinh, sao neutron hay lỗ đen.

Mới!!: Radian và Mêtric Schwarzschild · Xem thêm »

Năng lượng sóng

Năng lượng sóng là việc thu năng lượng của sóng biển để làm những công có ích – ví dụ, sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc bơm nước.

Mới!!: Radian và Năng lượng sóng · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Radian và Phút (góc) · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Radian và Pi · Xem thêm »

Quỹ đạo địa tĩnh

Quỹ đạo địa tĩnh Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn ngay phía trên xích đạo Trái Đất (vĩ độ 0º).

Mới!!: Radian và Quỹ đạo địa tĩnh · Xem thêm »

Rad

Rad, rad hay RAD có thể chỉ đến.

Mới!!: Radian và Rad · Xem thêm »

Radian (định hướng)

Radian có thể là.

Mới!!: Radian và Radian (định hướng) · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Radian và SI · Xem thêm »

Steradian

Minh họa cho 1 đơn vị góc khối. Steradian (ký hiệu: sr) là đơn vị SI của góc khối.

Mới!!: Radian và Steradian · Xem thêm »

Svedberg

Một máy đo siêu li tâm phòng thí nghiệm. Một đơn vị svedberg (kí hiệu là S, đôi khi là Sv) là một đơn vị không thuộc SI cho tỷ lệ lắng.

Mới!!: Radian và Svedberg · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Radian và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thí nghiệm Cavendish

Diagram of torsion balance Thí nghiệm Cavendish là thí nghiệm đầu tiên đo đạc chính xác hằng số hấp dẫn, dựa trên nguyên lý đo lực hấp dẫn giữa hai vật mang khối lượng.

Mới!!: Radian và Thí nghiệm Cavendish · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Radian và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Windows Calculator

Microsoft Calculator, hay còn gọi là Calculator theo tiêu đề mà chương trình hiển thị, là một ứng dụng tính toán đi kèm trong tất cả các phiên bản của hệ điều hành Microsoft Windows.

Mới!!: Radian và Windows Calculator · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Rađian.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »