Mục lục
64 quan hệ: Đại Việt Quốc dân Đảng, Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam, Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), Đoàn Phú Tứ, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội (Việt Nam), Bùi Bằng Đoàn, Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, Bộ trưởng Bộ Y tế (Việt Nam), Bộ Xây dựng (Việt Nam), Chính phủ bù nhìn, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ mở rộng (1955 - 1959), Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Việt Nam, Cung Đình Quỳ, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành, Dương Đức Hiền, Hành chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh, Hội nghị Đà Lạt 1946, Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946, Hoa quân nhập Việt, Hoàng Minh Giám, Hoàng Văn Đức, Hoàng Văn Diệm, Hoàng Văn Thái, Lâm Quang Thự, Lê Trọng Nghĩa, Lịch sử hành chính Hà Nội, Ngô Mây, Ngô Thị Huệ, Ngô Thị Huệ (định hướng), Ngụy, Nghiêm Xuân Thiện, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Thị Thục Viên, Nguyễn Văn Tố, Nhà hát Lớn Hà Nội, Phan Kích Nam, Phan Lương Báu, Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi, Phêrô Phạm Bá Trực, Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam), Quốc hội Việt Nam khóa II, ... Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »
Đại Việt Quốc dân Đảng
Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Đại Việt Quốc dân Đảng
Đảng Dân chủ Việt Nam
Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam", hoạt động từ năm 1944, tên ban đầu là Việt Nam Dân chủ Đảng hay Việt Nam Tân dân chủ Đảng.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Đảng Dân chủ Việt Nam
Đảng Xã hội Việt Nam
Đảng Xã hội Việt Nam là một chính đảng của giới trí thức Việt Nam, thiên tả, xã hội chủ nghĩa.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Đảng Xã hội Việt Nam
Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)
Đồng là tiền tệ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lưu dụng từ năm 1946 đến ngày 2 tháng 5 năm 1978.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)
Đoàn Phú Tứ
Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ (1910 - 1989) là một nhà soạn kịch, nhà thơ, dịch giả Việt Nam nổi danh từ thời tiền chiến.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Đoàn Phú Tứ
Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội (Việt Nam)
Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội là các thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội, cơ quan thường trực chịu trách nhiệm giám sát,biểu quyết thay quyền Quốc hội khi Quốc hội không họp.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội (Việt Nam)
Bùi Bằng Đoàn
Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Bùi Bằng Đoàn
Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I
Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, còn là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I
Bộ trưởng Bộ Y tế (Việt Nam)
Bộ trưởng Bộ Y tế là người đứng đầu Bộ Y tế.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Bộ trưởng Bộ Y tế (Việt Nam)
Bộ Xây dựng (Việt Nam)
Bộ Xây dựng (Việt Nam) là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn, hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Bộ Xây dựng (Việt Nam)
Chính phủ bù nhìn
Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Chính phủ bù nhìn
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1946, trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm các thành viên Việt Minh), có thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Ngày 3 tháng 11 năm 1946, thay cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Chính phủ Liên hiệp Quốc dân.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)
Chính phủ mở rộng được thành lập 22/09/1955 trên cơ sở của chính phủ Liên hiệp Quốc dân.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)
Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh là vị trí lãnh đạo cao nhất của Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, theo Hiến pháp là lãnh đạo quân sự tối cao nhất của Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Chiến tranh Việt Nam
Cung Đình Quỳ
Cung Đình Quỳ (1901 - ?) là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa đầu tiên, thuộc đoàn đại biểu Việt Nam Quốc dân đảng, không phải qua bầu c. Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I ông được bầu làm Phó Trưởng ban Thường vụ Quốc hội, cùng với Phạm Văn Đồng.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Cung Đình Quỳ
Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành
Sau đây là danh sách các đại biểu của Quốc hội Việt Nam khóa I (1946 - 1960).
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành
Dương Đức Hiền
Dương Đức Hiền (1916 - 1963), là một nhà hoạt động chính trị Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Dương Đức Hiền
Hành chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Hành chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phản ánh bộ máy hành chính từ trung ương tới địa phương của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời kỳ 1945-1975.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Hành chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Hồ Chí Minh
Hội nghị Đà Lạt 1946
Hội nghị Đà Lạt còn gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7 năm ấy.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Hội nghị Đà Lạt 1946
Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946
Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Quốc hội khóa I thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946
Hoa quân nhập Việt
Hoa quân nhập Việt là sự kiện 20 vạn quân đội Tưởng Giới Thạch tiến vào miền Bắc Việt Nam với mục đích giải giáp quân đội Nhật Bản từ vĩ tuyến 16 ra Bắc theo sự phân công của Đồng Minh.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Hoa quân nhập Việt
Hoàng Minh Giám
Hoàng Minh Giám (4 tháng 11 năm 1904 - 12 tháng 1 năm 1995) là một nhà ngoại giao của Việt Nam, người trực tiếp trợ giúp cho chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đàm phán với nhà ngoại giao Sainteny của Chính phủ Pháp, dẫn đến việc ký Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Hoàng Minh Giám
Hoàng Văn Đức
Kỹ sư Hoàng Văn Đức (1918 - 1996) là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa đầu tiên, thuộc đoàn đại biểu Hà Nội.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Hoàng Văn Đức
Hoàng Văn Diệm
Hoàng Văn Diệm (sinh ngày 25 tháng 2 năm 1913, quê quán ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên) là chính trị gia người Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Hoàng Văn Diệm
Hoàng Văn Thái
Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Hoàng Văn Thái
Lâm Quang Thự
Lâm Quang Thự (sinh năm 1905, mất 1990) là một nhà Quảng Nam học, nhân sĩ trí thức, đại biểu quốc hội quê ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Lâm Quang Thự
Lê Trọng Nghĩa
Lê Trọng Nghĩa (1922 - 22 tháng 2 năm 2015) là đại biểu Quốc hội khóa I, sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Đại tá, nguyên Chánh văn phòng Quân ủy TƯ, Bộ Quốc phòng và Cục trưởng Cục Quân báo, Bộ Tổng Tham mưu (1960-1962),, G.s.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Lê Trọng Nghĩa
Lịch sử hành chính Hà Nội
Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2013 Lịch sử hành chính Hà Nội có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, chính thức thành lập tỉnh Hà Nội.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Lịch sử hành chính Hà Nội
Ngô Mây
Ngô Mây (1922-1947) là một cảm tử quân người Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Ngô Mây
Ngô Thị Huệ
Ngô Thị Huệ hay Bảy Huệ (sinh năm 1918) là một trong 10 đại biểu nữ của Quốc hội Việt Nam khóa đầu tiên, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long, Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ thuộc Ban Tổ chức Trung ương, Phó Chủ tịch Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Ngô Thị Huệ
Ngô Thị Huệ (định hướng)
#Ngô Thị Huệ (sinh 1918), là một trong 10 đại biểu nữ của Quốc hội Việt Nam khóa đầu tiên.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Ngô Thị Huệ (định hướng)
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Ngụy
Nghiêm Xuân Thiện
Nghiêm Xuân Thiện (1909 – 2003) là một chính khách và nhà báo Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Nghiêm Xuân Thiện
Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi (1924–2003) là một nhà văn, nhà phê bình văn học và nhạc sĩ Việt Nam thời hiện đại.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Huy Tưởng
Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam nổi tiếng.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Nguyễn Huy Tưởng
Nguyễn Thị Thục Viên
Nguyễn Thị Thục Viên là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I, một thành viên ban dự thảo Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Nguyễn Thị Thục Viên
Nguyễn Văn Tố
Nguyễn Văn Tố (1889-1947), bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội).
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Nguyễn Văn Tố
Nhà hát Lớn Hà Nội
Nhà hát Lớn Hà Nội là một công trình kiến trúc phục vụ biểu diễn nghệ thuật tọa lạc trên quảng trường Cách mạng tháng Tám, vị trí đầu phố Tràng Tiền, không xa hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Nhà hát Lớn Hà Nội
Phan Kích Nam
Phan Kích Nam (? - 1946) là Đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng và là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông bị chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt trong vụ án Ôn Như Hầu.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Phan Kích Nam
Phan Lương Báu
Phan Lương Báu (2 tháng 12 năm 1905 - 12 tháng 11 năm 1981), đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Phan Lương Báu
Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi
Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi (1909 - 1988) là một giám mục Công giáo người Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi
Phêrô Phạm Bá Trực
Phạm Bá Trực (1898-1954) là một tu sĩ Công giáo người Việt và là đại biểu Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Phêrô Phạm Bá Trực
Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
Theo Hiến pháp hiện hành Phó Chủ tịch Quốc hội được Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm do Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề c. Phó Chủ tịch Quốc hội là thành viên của Ủy ban Thường vụ của Quốc hội,có nhiệm kỳ tương đương với Quốc hội cùng khóa.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)
Phó Thủ tướng Chính phủ là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)
Quốc hội Việt Nam khóa II
Quốc hội Việt Nam khóa II (nhiệm kỳ 1960–1964) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ hai của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và là Quốc hội đầu tiên hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Quốc hội Việt Nam khóa II
Quốc kỳ Việt Nam
Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Quốc kỳ Việt Nam
Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Quốc kỳ giai đoạn 1945–1955. Quốc kỳ sau năm 1955. Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (hay còn gọi là "Cờ đỏ sao vàng") là quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một cách chính thức khi Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I ngày 05 tháng 01 năm 1946 biểu quyết thông qua và được Hiến pháp năm 1946 ghi nhận từ ngày 09 tháng 11 năm 1946.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Tan ca mời chị em ra họp thi thợ giỏi
Tan ca mời chị em ra họp thi thợ giỏi là một tác phẩm tranh sơn dầu của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sáng tác năm 1976.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Tan ca mời chị em ra họp thi thợ giỏi
Thủ tướng Việt Nam
Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Thủ tướng Việt Nam
Trần Trung Dung
Trần Trung Dung (1913–1997) là một luật sư, chính khách Việt Nam Cộng hòa, ông từng giữ các chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Phó Chủ tịch Thượng viện.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Trần Trung Dung
Trịnh (họ)
Trịnh là một họ của người thuộc Đông Á Văn hóa quyển.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Trịnh (họ)
Vũ Năng An
Vũ Năng An (1916 - 2004) Vũ Năng An (15 tháng 5 năm 1916 - 7 tháng 7 năm 2004) là nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhà sản xuất phim Việt Nam, nguyên Giám đốc Xưởng phim truyện Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Vũ Năng An
Võ Nguyên Giáp
Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Võ Nguyên Giáp
Võ Thuần Nho
Võ Thuần Nho (sinh ngày 3 tháng 1 năm 1914 - đã mất) là một chính trị gia, nhà cách mạng người Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Võ Thuần Nho
Việt Minh
Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Việt Minh
Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Quốc dân Đảng
Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và Việt Nam Quốc dân Đảng
6 tháng 1
Ngày 6 tháng 1 là ngày thứ 6 trong lịch Gregory.
Xem Quốc hội Việt Nam khóa I và 6 tháng 1
Còn được gọi là Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I, Quốc hội Việt Nam khóa 1.