Mục lục
21 quan hệ: Anatoliy Oleksandrovych Vasserman, Arjun Appadurai, Đế quốc Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Biểu tượng quốc gia, Chính trị toàn cầu, Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, Dân tộc, Dân tộc (cộng đồng), Dân tộc Trung Hoa, Eric Hobsbawm, Lợi ích quốc gia, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử thế giới, Napoléon Bonaparte, Phó chỉ huy Marcos, Quốc kỳ Việt Nam, Sự mở rộng lãnh thổ của Hoa Kỳ, Thái hóa, Trận Langensalza (1866), Trung Cổ.
Anatoliy Oleksandrovych Vasserman
Anatoliy Oleksandrovych Vasserman (Анатолий Александрович Вассерман, Анатолій Олександрович Вассерман, sinh ngày 9 tháng 12 năm 1952 tại Odessa) là một nhà báo, nhà bình luận chính trị và blogger người Ukraina.
Xem Quốc gia dân tộc và Anatoliy Oleksandrovych Vasserman
Arjun Appadurai
Arjun Appadurai (1949) là một tên tuổi của ngành nhân học văn hóa xã hội đương đại.
Xem Quốc gia dân tộc và Arjun Appadurai
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Quốc gia dân tộc và Đế quốc Nhật Bản
Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.
Xem Quốc gia dân tộc và Bồ Đào Nha
Biểu tượng quốc gia
Một biểu tượng quốc gia là hình ảnh tượng trưng và đại diện cho một quốc gia.
Xem Quốc gia dân tộc và Biểu tượng quốc gia
Chính trị toàn cầu
Chính trị toàn cầu là một nguyên tắc nghiên cứu các mô hình chính trị và kinh tế của thế giới.
Xem Quốc gia dân tộc và Chính trị toàn cầu
Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc
Nhà lãnh đạo Cuộc Cách mạng Dân tộc Trung Hoa Tôn Trung Sơn, được cả Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc coi là người khai sinh ra nước Trung Quốc hiện đại. cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với Quốc Dân Đảng.
Xem Quốc gia dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc
Dân tộc
Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.
Xem Quốc gia dân tộc và Dân tộc
Dân tộc (cộng đồng)
Dân tộc có thể chỉ một cộng đồng người chia sẻ một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, hoặc lịch s. Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ những người có chung lãnh thổ và chính quyền (ví dụ những người trong một quốc gia có chủ quyền) không kể nhóm sắc tộc.
Xem Quốc gia dân tộc và Dân tộc (cộng đồng)
Dân tộc Trung Hoa
Dân tộc Trung Hoa (âm Hán Việt: Trung Hoa Dân tộc) là một thuật từ chính trị gắn liền với lịch sử Trung Quốc về chủng tộc và xây dựng dân tộc.
Xem Quốc gia dân tộc và Dân tộc Trung Hoa
Eric Hobsbawm
phải Eric John Ernest Hobsbawm (9 tháng 6 năm 1917 - 1 tháng 10 năm 2012) là sử gia nổi tiếng người Anh gốc Do Thái, nhiều ảnh hưởng trên thế giới, và cũng là nhà Mác-xít kiên định, từng dẫn dắt hệ phái Mác-xít châu Âu (eurocommunism) Sinh ra trong gia đình cả bố mẹ đều là người Do Thái, ở Alexandria, Ai Cập, bị thư lại ghi nhầm khai sinh từ Hobsbaum thành Hobsbawm, lớn lên ở Viên và Berlin, nhờ từ nhỏ giao tiếp bằng tiếng Anh trong nhà mà năm 14 tuổi Hobsbawm đã có thể tự sống bằng nghề gia sư cho gia đình người Anh sau khi bố và mẹ chết, rồi được dì nhận nuôi và mang sang Luân Đôn năm 1933.
Xem Quốc gia dân tộc và Eric Hobsbawm
Lợi ích quốc gia
Lợi ích quốc gia, thường được gọi bằng cụm từ tiếng Pháp raison d'Etat (tiếng Anh: lý do của Nhà nước), là mục tiêu và tham vọng của một quốc gia dù là kinh tế, quân sự, hay văn hóa.
Xem Quốc gia dân tộc và Lợi ích quốc gia
Lịch sử Đông Nam Á
Vị trí Đông Nam Á.
Xem Quốc gia dân tộc và Lịch sử Đông Nam Á
Lịch sử thế giới
Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.
Xem Quốc gia dân tộc và Lịch sử thế giới
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Quốc gia dân tộc và Napoléon Bonaparte
Phó chỉ huy Marcos
Phó chỉ huy Khởi nghĩa Marcos (Subcomandante Insurgente Marcos), gọi tắt là Phó chỉ huy Marcos (Subcomandante Marcos) là bí danh của nhà tư tưởng, người phát ngôn và người chỉ huy trên thực tế của Quân đội Giải phóng Dân tộc Zapatista (Ejército Zapatista de Liberación Nacional - ELZN), một lực lượng khởi nghĩa ở México có tôn chỉ đấu tranh cho quyền lợi của các dân tộc bản địa ở México.
Xem Quốc gia dân tộc và Phó chỉ huy Marcos
Quốc kỳ Việt Nam
Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.
Xem Quốc gia dân tộc và Quốc kỳ Việt Nam
Sự mở rộng lãnh thổ của Hoa Kỳ
Bản đồ của Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ mô tả sự mở rộng lãnh thổ của Hoa Kỳ và thời điểm gia nhập liên bang của các tiểu bang. Bản đồ có thể được tạo vào thập niên 1970 Bản đồ Hoa Kỳ lúc mở rộng nhất Đây là danh sách các lần mở rộng lãnh thổ Hoa Kỳ, bắt đầu khi Hoa Kỳ giành được độc lập.
Xem Quốc gia dân tộc và Sự mở rộng lãnh thổ của Hoa Kỳ
Thái hóa
chữ cái Lanna. Việc sử dụng loại chữ này bị suy giảm và tiếng Bắc Thái nay được viết bằng chữ Thái. Thái hóa là quá trình những người có nguồn gốc văn hóa và dân tộc khác nhau sinh sống tại Thái Lan bị đồng hóa vào văn hóa Thái Lan có ưu thế lớn, hay chính xác hơn, là với văn hóa của người Thái trung tâm.
Xem Quốc gia dân tộc và Thái hóa
Trận Langensalza (1866)
Trận Langensalza là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 gần Bad Langensalza tại nước Đức ngày nay, giữa quân đội Phổ và quân đội Hannover.
Xem Quốc gia dân tộc và Trận Langensalza (1866)
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Quốc gia dân tộc và Trung Cổ