Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Quần thể di tích Cố đô Huế

Mục lục Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mục lục

  1. 44 quan hệ: Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đàn Xã Tắc (Huế), Điện Long An, Điện Voi Ré, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Các đàn tế cổ tại Huế, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cố đô Huế, Chùa Thiên Mụ, Con đường di sản miền Trung, Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam, Danh sách các lâu đài, cung điện, Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á, Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương, Di sản thế giới, Di sản thế giới tại Việt Nam, Di tích quốc gia đặc biệt, Di tích Việt Nam, Du lịch Việt Nam, Hổ Quyền, Hiển Lâm Các, Huế, Huế (định hướng), Kinh thành Huế, Lũ lụt miền Trung Việt Nam tháng 11 năm 1999, Lầu Tứ Phương Vô Sự, Lăng Đồng Khánh, Lăng Dục Đức, Lăng Gia Long, Lăng Khải Định, Lăng Tự Đức, Lăng Thiệu Trị, Long An (định hướng), Ngói lưu ly, Nghênh Lương Đình, Nhà Nguyễn, Phan Thuận An, Quốc Tử Giám (Huế), Tòa Thương Bạc, Tử Cấm thành (Huế), Thái Bình Lâu (hoàng thành Huế), Thủ đô Việt Nam, Trấn Hải Thành, Văn miếu Huế.

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Xã Tắc (Huế)

Đàn Xã Tắc là một công trình thuộc quần thể di tích cố đô Huế, đây là nơi tế thần đất và thần lúa của triều Nguyễn ở kinh đô Huế.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Đàn Xã Tắc (Huế)

Điện Long An

Điện Long An nằm trong tổng thể kiến trúc cung Bảo Ðịnh được vua Thiệu Trị cho xây dựng vào năm 1845 ở bờ bắc sông Ngự Hà (gần cầu Vĩnh Lợi phường Tây Lộc).

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Điện Long An

Điện Voi Ré

Điện Voi Ré (tên chính thức: Long Châu Miếu) nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía Tây-Nam, cách Hổ Quyền khoảng 400m, trên địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều, thành phố Huế.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Điện Voi Ré

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Các đàn tế cổ tại Huế

Có tất cả năm đàn tế trong quần thể di tích Cố đô Huế bao gồm.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Các đàn tế cổ tại Huế

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Cố đô Huế

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Chùa Thiên Mụ

Con đường di sản miền Trung

Con đường di sản miền Trung là tên một chương trình du lịch do Tổng cục du lịch Việt Nam phát động.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Con đường di sản miền Trung

Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam

Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam gồm danh sách các di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới, di sản tư liệu thế giới, công viên địa chất toàn cầu, di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại...

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam

Danh sách các lâu đài, cung điện

Dưới đây là danh sách các kiến trúc lâu đài, cung điện nổi bật trên thế giới, sắp xếp theo tên.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Danh sách các lâu đài, cung điện

Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, gọi tắt là UNESCO) đã công nhận 37 địa danh là di sản thế giới tại 8 quốc gia ở Đông Nam Á bao gồm: Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Singapore, Myanmar, Campuchia và Lào.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á

Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Á và châu Đại Dương.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Di sản thế giới

Di sản thế giới tại Việt Nam

Thắng cảnh Tam Cốc-Bích Động thuộc Quần thể danh thắng Tràng An, Di sản thế giới hỗn hợp của UNESCO duy nhất ở Đông Nam Á Những Di sản thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia được công nhận và quản lý bởi UNESCO.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Di sản thế giới tại Việt Nam

Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích Việt Nam

Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ Di tích văn hóa Miếu Bà Chúa Xứ ở An Giang Thánh địa Mỹ Sơn Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà thờ đá Phát Diệm ở Ninh Bình Di tích khảo cổ Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Di tích Việt Nam

Du lịch Việt Nam

Biểu trưng và khẩu hiệu của ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2012-2015 do Tổng cục Du lịch Việt Nam đưa ra.http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich/2012/02/logo-du-lich-moi-bi-che-kho-hieu/ Logo du lịch mới bị chê khó hiểu Vịnh Hạ Long hồ Gươm, Hà Nội Du lịch Việt Nam được Nhà nước Việt Nam xem là một ngành kinh tế mũi nhọn vì cho rằng đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Du lịch Việt Nam

Hổ Quyền

Hổ Quyền (chữ Hán 虎圈) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, nơi đây là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo mà có thể không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Hổ Quyền

Hiển Lâm Các

Hiển Lâm Các là một công trình kiến trúc nằm trong quần thể di tích cố đô Huế, trong khu vực các miếu thờ, được xây dựng vào năm 1821 và hoàn thành vào năm 1822 thời vua Minh Mạng, cùng lúc với Thế Miếu.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Hiển Lâm Các

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Huế

Huế (định hướng)

Huế có thể chỉ các khái niệm sau, tùy theo góc độ.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Huế (định hướng)

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Kinh thành Huế

Lũ lụt miền Trung Việt Nam tháng 11 năm 1999

Đợt lũ lụt miền Trung Việt Nam tháng 11 năm 1999 (hay còn được biết đến với tên gọi là Đại hồng thủy 1999) là một đợt lũ lụt lớn xảy ra ở các tỉnh miền Trung Việt Nam vào đầu tháng 11 năm 1999.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Lũ lụt miền Trung Việt Nam tháng 11 năm 1999

Lầu Tứ Phương Vô Sự

Lầu Tứ Phương Vô Sự (chữ Hán: 四方無事樓) là công trình kiến trúc hai tầng, nằm trên đài Bắc Khuyết của Hoàng thành Huế.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Lầu Tứ Phương Vô Sự

Lăng Đồng Khánh

Lăng Ðồng Khánh hay Tư Lăng(思陵) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế đây là nơi an táng vua Đồng Khánh, lăng tọa lạc giữa một vùng quê thuộc làng Cư Sĩ, xã Dương Xuân ngày trước (nay là thôn Thượng Hai, phường Thủy Xuân, thành phố Huế).

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Lăng Đồng Khánh

Lăng Dục Đức

Cổng An lăng, bên trong là nơi chôn cất và thờ cúng vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân Lăng Dục Ðức tên chữ An Lăng(安陵) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, là nơi an táng vua Dục Ðức, vị vua thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Lăng Dục Đức

Lăng Gia Long

Lăng vua Gia Long Lăng Gia Long hay Thiên Thọ Lăng (天授陵), là lăng mộ của Gia Long hoàng đế (1762-1820), vị vua sáng lập triều Nguyễn.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Lăng Gia Long

Lăng Khải Định

Lăng Khải Định, còn gọi là Ứng Lăng (應陵) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế, nay thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Lăng Khải Định

Lăng Tự Đức

Lăng Tự Đức (chữ Hán: 嗣德陵) là một quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất Tự Đức, tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Lăng Tự Đức

Lăng Thiệu Trị

Lăng Thiệu Trị (ảnh chụp tháng 4 năm 2008) Lăng Thiệu Trị có tên chữ là Xương Lăng(昌陵) là nơi chôn cất hoàng đế Thiệu Trị.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Lăng Thiệu Trị

Long An (định hướng)

Long An có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Long An (định hướng)

Ngói lưu ly

Ngói lưu ly tại cố đô HuếNgói lưu ly là một loại ngói đã được dùng cho các công trình kiến trúc cổ ở Việt Nam, Trung Quốc cùng với Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên cùng với Hàn Quốc và một số nước tại Đông Á và Đông Nam Á, chủ yếu là các công trình cho vua quan, như ở hoàng thành Huế.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Ngói lưu ly

Nghênh Lương Đình

Nghênh Lương Đình hay Nghênh Lương Tạ là một công trình nằm trên trục dọc từ Kỳ đài ra đến Phu Văn Lâu được xây dựng dưới thời Nguyễn dùng làm nơi nghỉ chân của nhà vua trước khi đi xuống bến sông để lên thuyền rồng hoặc làm nơi hóng mát.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Nghênh Lương Đình

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Nhà Nguyễn

Phan Thuận An

Phan Thuận An (sinh 1940 tại Thừa Thiên Huế) là một nhà nghiên cứu về Huế nổi tiếng.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Phan Thuận An

Quốc Tử Giám (Huế)

Quốc Tử Giám ở Huế, nay là Bảo tàng Lịch sử và Cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện ở số 1 đường 23 tháng 8, thành phố Huế (Việt Nam).

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Quốc Tử Giám (Huế)

Tòa Thương Bạc

Tòa Thương Bạc tọa lạc bên bờ bắc sông Hương (nay là Trung tâm văn hóa thành phố Huế nằm trên đường Trần Hưng Đạo), là một di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế ở Việt Nam.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Tòa Thương Bạc

Tử Cấm thành (Huế)

Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Tử Cấm thành (Huế)

Thái Bình Lâu (hoàng thành Huế)

Thái Bình Lâu (太平樓) tọa lạc tại phía đông bắc Tử Cấm Thành trong Hoàng thành Huế (Việt Nam).

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Thái Bình Lâu (hoàng thành Huế)

Thủ đô Việt Nam

Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Thủ đô Việt Nam

Trấn Hải Thành

Trấn Hải Thành là một thành lũy được vua Gia Long xây dựng vào năm 1813 tại cửa Eo, để kiểm soát tàu thuyền phía biển và bảo vệ kinh đô nhà Nguyễn.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Trấn Hải Thành

Văn miếu Huế

Dưới triều nhà Nguyễn, Văn Miếu của cả triều đại và cũng là của toàn quốc được chính thức xây dựng vào năm 1808 dưới triều vua Gia Long.

Xem Quần thể di tích Cố đô Huế và Văn miếu Huế

Còn được gọi là Broken/Quần thể di tích Huế, Di tích Cố đô Huế, Quần thể di tích Huế.