Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quả cầu

Mục lục Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

116 quan hệ: ALH84001, Anh túc, Archimedes, Đặc trưng Euler, Đền Kumbum, Định lý Banach-Tarski, Định lý Brouwer, Định lý Radon, Độ sáng, Đường chim bay, Đường kính, Đường tròn, Ống nanô cácbon, Âm dương, B, Bán kính Trái Đất, Bán kính van der Waals, Bóng, Bóng đá đường phố, Bất đẳng thức Harnack, Begleri, Bong bóng xà phòng, Cam bù, Cao su (cây), Cấu trúc Trái Đất, Cầu lông, Cụm sao cầu, Ceres (hành tinh lùn), Chất điểm, Chặn Gilbert–Varshamov, Chi Cỏ ba lá, Chiều, Compact tương đối, Cơ thể người, Danh sách các bài toán học, Dò tia (đồ họa), Dặm Anh, Elimination Chamber, Góc khối, Gerard Kuiper, Giả thuyết tinh vân, Hình, Hình cầu đơn vị, Hình chêm cầu, Hình chỏm cầu, Hình học, Hình học không gian, Hình quạt cầu, Hình tròn, Hạt phỉ, ..., Hệ Mặt Trời, Hiệu ứng lá sen, Hoàng kinh, Hoàng vĩ, Iapetus (vệ tinh), Jørn Utzon, Johann Jakob Balmer, John Kendrew, Kẹo mút, Không gian tôpô, Khối lập phương, Khối tâm hệ thiên thể, Kinh độ, Lửa, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Lõi trong (Trái Đất), Lượng giác, Max Perutz, Mít Đặc, Mô hình khung lưới, Mô men quán tính, Mắt, Mặt cầu, Mặt cắt tán xạ, Mặt phẳng (toán học), Mặt Trời, , Metrica, Mimas (vệ tinh), Mưa, Nón lồi, Nón lồi (đại số tuyến tính), Passiflora edulis, Pháo, Phép đồng phôi, Phép chiếu lập thể, Phyllanthus emblica, Pi, Quả cầu Bloch, Quả cầu Disco, Quả cầu than, Sao lùn trắng, Sức căng bề mặt, SI, Tamahagane, Tán xạ, Tìm kiếm vùng, Tỏi rừng Hòn Bà, Tham số quỹ đạo, Thể tích, Thiên cầu, Thiên hà elip, Tiến động, Tiếng nổ siêu thanh, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Trường phái trừu tượng, Vành đai tiểu hành tinh, Vĩ độ, Vĩ tuyến, Vùng hoạt, Vụ Co Lớn, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Vi thể, Xenophanes. Mở rộng chỉ mục (66 hơn) »

ALH84001

ALH84001, một trong những thiên thạch đáng chú ý nhất trong giới thiên văn học ALH84001 (viết tắt của Allan Hills 84001) là một trong những thiên thạch gây nhiều tranh cãi nhất trong giới thiên văn học.

Mới!!: Quả cầu và ALH84001 · Xem thêm »

Anh túc

Anh túc hay còn gọi là a phiến, thẩu, trẩu (người Tày gọi là cây nàng tiên), là loài thực vật có tên khoa học là Papaver somniferum L., thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Quả cầu và Anh túc · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Quả cầu và Archimedes · Xem thêm »

Đặc trưng Euler

Trong toán học, và đặc biệt hơn trong tôpô đại số và tổ hợp đa diện, đặc trưng Euler (hoặc đặc trưng Euler-Poincaré) là một topo bất biến, một số mà nó mô tả hình dạng hoặc cấu trúc của một không gian tôpô không phụ thuộc vào cách nó được uốn cong.

Mới!!: Quả cầu và Đặc trưng Euler · Xem thêm »

Đền Kumbum

Kumbum (đền Thập Vạn Phật - Mạn Đà La vĩ đại ba chiều) – thuộc Gyantse – cao nguyên Tây Tạng – cạnh Palkhor.

Mới!!: Quả cầu và Đền Kumbum · Xem thêm »

Định lý Banach-Tarski

Một quả bóng thành 2 quả bóng cùng kích thước Dịch chuyển và lắp ghép Định lý Banach-Tarski nổi tiếng về kết quả "phi trực giác" của nó và thường được dùng để nhấn mạnh về sự bẻ gãy các ý kiến của con người trên một thể tích.

Mới!!: Quả cầu và Định lý Banach-Tarski · Xem thêm »

Định lý Brouwer

Định lý Brouwer được phát biểu năm 1912 bởi nhà luận lý học Hà Lan Luizen Egbertus Jan Brouwer và còn có tên là Nguyên lý điểm bất động Brouwer.

Mới!!: Quả cầu và Định lý Brouwer · Xem thêm »

Định lý Radon

Trong hình học, định lý Radon về các tập hợp lồi, đặt tên theo Johann Radon, khẳng định rằng mọi tập hợp gồm d + 2 điểm trong Rd đều có thể chia thành hai tập hợp con không giao nhau có bao lồi giao nhau.

Mới!!: Quả cầu và Định lý Radon · Xem thêm »

Độ sáng

nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.

Mới!!: Quả cầu và Độ sáng · Xem thêm »

Đường chim bay

Đường chim bay là từ ngữ để chỉ khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên Trái đất theo trắc địa tuyến trên mặt một hình cầu.

Mới!!: Quả cầu và Đường chim bay · Xem thêm »

Đường kính

Một đường tròn và đường kính của nó. Trong hình học phẳng, đường kính của một đường tròn là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm bất kỳ trên đường tròn đó.

Mới!!: Quả cầu và Đường kính · Xem thêm »

Đường tròn

Trong hình học phẳng, đường tròn (hoặc vòng tròn) là tập hợp của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách nào đó.

Mới!!: Quả cầu và Đường tròn · Xem thêm »

Ống nanô cácbon

Mô hình 3D của ba loại ống nano cacbon đơn vách. Hoạt hình cho thấy cấu trúc 3 chiều của một ống nanô. Các ống nanô cácbon (Tiếng Anh: Carbon nanotube - CNT) là các dạng thù hình của cacbon.

Mới!!: Quả cầu và Ống nanô cácbon · Xem thêm »

Âm dương

Hình 1: Biểu tượng âm dương nói lên bản chất và mối quan hệ giữa âm và dương. Âm dương (chữ Hán 陰陽 bính âm: yīn yáng) là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.

Mới!!: Quả cầu và Âm dương · Xem thêm »

B

B, b (/bê/, /bờ/ trong tiếng việt, /bi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ hai trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ tư trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Quả cầu và B · Xem thêm »

Bán kính Trái Đất

Bán kính Trái Đất (R⊕) là đơn vị đo chiều dài của Trái Đất.

Mới!!: Quả cầu và Bán kính Trái Đất · Xem thêm »

Bán kính van der Waals

Bán kính van der Waals của một nguyên tử là bán kính của một hình cầu cứng, tưởng tượng được dùng để mô hình hóa cho nguyên tử đó.

Mới!!: Quả cầu và Bán kính van der Waals · Xem thêm »

Bóng

Quả bóng dùng trong bóng đá. Bóng hay banh có dạng tròn, thường có hình cầu nhưng đôi khi có hình bầu dục, được sử dụng dưới nhiều mục đích khác nhau.

Mới!!: Quả cầu và Bóng · Xem thêm »

Bóng đá đường phố

Bóng đá đường phố tại Việt Nam Bóng đá đường phố là thuật ngữ dùng để chỉ về một loại hình bóng đá không được diễn ra một cách chính thức hoặc được diễn ra tại một địa điểm chính thức với những quy tắc khắt khe theo luật bóng đá mà được diễn ra một cách tự phát, ngẫu hứng trên những địa điểm mà người chơi có thể tận dụng không gian để đá bóng như đường phố, hẻm phố, các ngõ, ngách, kho bãi, đất trống… Đây là thứ bóng đá manh mún, tự phát, chỉ cần một bãi đất trống, một quả bóng làm bằng giẻ rách hoặc bất kỳ vật liệu gì miễn sao có hình cầu là được, thế là đã có bóng đá đường phố với những cầu thủ chơi theo cảm hứng không chịu bất kỳ sự ràng buộc vào từ đôi chân cho đến cái đầu.

Mới!!: Quả cầu và Bóng đá đường phố · Xem thêm »

Bất đẳng thức Harnack

Bất đẳng thức Harnack là một bất đẳng thức bắt nguồn từ giải tích.

Mới!!: Quả cầu và Bất đẳng thức Harnack · Xem thêm »

Begleri

Một ví dụ của begleri hiện đại Begleri (tiếng Hy Lạp:μπεγλέρι) là một đồ chơi kĩ năng (skill toy) cấu tạo bao gồm một sợi dây và hai quả nặng (bead) bằng nhau treo ở hai đầu dây.Begleri có nguồn gốc từ Hy Lạp.

Mới!!: Quả cầu và Begleri · Xem thêm »

Bong bóng xà phòng

Bong bóng xà phòng Bong bóng xà phòng là một màng rất mỏng của nước xà phòng có dạng hình cầu với mặt ngoài óng ánh nhiều màu.

Mới!!: Quả cầu và Bong bóng xà phòng · Xem thêm »

Cam bù

Cam bù Hương Sơn Cam bù là một loại trái cây đặc sản của huyện Hương Sơn, chúng là một giống cây trồng Việt Nam.

Mới!!: Quả cầu và Cam bù · Xem thêm »

Cao su (cây)

Cây Cao su (danh pháp hai phần: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea.

Mới!!: Quả cầu và Cao su (cây) · Xem thêm »

Cấu trúc Trái Đất

Mô hình cắt của Trái Đất từ trong nhân ra. Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bên ngoài cũng bao gồm các lớp.

Mới!!: Quả cầu và Cấu trúc Trái Đất · Xem thêm »

Cầu lông

Cầu lông hay Đánh cầu là môn thể thao dùng vợt thi đấu giữa 2 vận động viên (đấu đơn) hoặc 2 cặp vận động viên (đấu đôi) trên 2 nửa của sân cầu hình chữ nhật được chia ra bằng tấm lưới ở giữa.

Mới!!: Quả cầu và Cầu lông · Xem thêm »

Cụm sao cầu

accessdate.

Mới!!: Quả cầu và Cụm sao cầu · Xem thêm »

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Mới!!: Quả cầu và Ceres (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Chất điểm

Chất điểm hoặc khối điểm là một khái niệm vật lý lý thuyết chỉ những vật có khối lượng đáng kể nhưng kích thước có thể bỏ qua trong quá trình khảo sát các tính chất vật lý của chúng.

Mới!!: Quả cầu và Chất điểm · Xem thêm »

Chặn Gilbert–Varshamov

Trong lý thuyết mã hóa, chặn Gilbert–Varshamov (chứng minh bởi Edgar Gilbert và một cách độc lập bởi Rom Varshamov) là một giới hạn của các tham số của một mã (không nhất thiết tuyến tính).

Mới!!: Quả cầu và Chặn Gilbert–Varshamov · Xem thêm »

Chi Cỏ ba lá

Chi Cỏ ba lá (danh pháp khoa học: Trifolium) là một chi của khoảng 300 loài thực vật trong họ Đậu (Fabaceae).

Mới!!: Quả cầu và Chi Cỏ ba lá · Xem thêm »

Chiều

'''1-D:''' Hai điểm A và B được nối bằng đoạn thẳng AB. '''2-D:''' Hai đoạn thẳng song song AB và CD nối thành hình vuông ABCD. '''3-D:''' Hai hình vuông song song ABCD và EFGH nối thành hình lập phương ABCDEFGH. '''4-D:''' Hai hình lập phương "song song" (trong không gian 4 chiều) ABCDEFGH và IJKLMNOP nối thành khối đa lập phương ABCDEFGHIJKLMNOP. Trong vật lý và toán học, chiều của một không gian hay vật thể toán học là số tối thiểu các tọa độ cần thiết để xác định bất cứ điểm nào trong đó.

Mới!!: Quả cầu và Chiều · Xem thêm »

Compact tương đối

Một tập A trong không gian tôpô X gọi là compact tương đối nếu bao đóng của tập A (ký hiệu cl(A)) là tập compact.

Mới!!: Quả cầu và Compact tương đối · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Quả cầu và Cơ thể người · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Quả cầu và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

Dò tia (đồ họa)

Trong đồ họa máy tính, dò tia là kỹ thuật tạo ra một hình ảnh bằng cách dò đường đi của ánh sáng thông qua các điểm ảnh trên một tấm kính ảnh.

Mới!!: Quả cầu và Dò tia (đồ họa) · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Mới!!: Quả cầu và Dặm Anh · Xem thêm »

Elimination Chamber

Trận đấu loại bên trong lồng đấu sinh tử (tiếng Anh: Elimination Chamber) là một dạng trận đấu lồng sắt nhưng lồng không được cấu tạo từ mảnh B40 như những trận đấu lồng sắt bình thường mà là một khối dây xích có độ dài tổng cộng là 3,22 km đan xen lại với nhau, đỉnh là hình cầu kín, lồng hình trụ tròn bao vòng quanh khuôn viên sàn đấu.

Mới!!: Quả cầu và Elimination Chamber · Xem thêm »

Góc khối

Minh họa cho một đơn vị góc khối (steradian). Góc khối là một khái niệm được sử dụng trong Toán học và Vật lý để nói tới các góc trong không gian ba chiều tương ứng giữa một vật thể với một điểm cho trước, nó tương tự với khái niệm góc sử dụng cho mặt phẳng hai chiều.

Mới!!: Quả cầu và Góc khối · Xem thêm »

Gerard Kuiper

Gerard Peter Kuiper (khi sinh ra có tên Gerrit Pieter Kuiper) (1905-1973) là nhà thiên văn học người Mỹ gốc Hà Lan.

Mới!!: Quả cầu và Gerard Kuiper · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Quả cầu và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Hình

Một hình là dạng thức của một vật thể hoặc bản phác thảo, đường biên, mặt phẳng ngoài của nó, đối lập với những thuộc tính khác như màu sắc, chất liệu hay thành phần vật liệu của vật thể đó.

Mới!!: Quả cầu và Hình · Xem thêm »

Hình cầu đơn vị

_2 là chuẩn cho không gian Euclide, thảo luận trong phần đầu tiên bên dưới. Trong toán học, một đơn vị cầu là các tập hợp của các điểm có '''khoảng cách''' 1 từ một điểm trung tâm cố định, nơi mà một khái niệm tổng quát về khoảng cách có thể định nghĩa một '''trái bóng''' đơn vị kín, là các tập hợp của các điểm có khoảng cách ít hơn hoặc bằng 1 từ một cố định điểm trung tâm.

Mới!!: Quả cầu và Hình cầu đơn vị · Xem thêm »

Hình chêm cầu

Hình chêm cầu với bán kính ''r'' và góc nhị diện ''α'' Trong hình học không gian, hình chêm cầu, hình múi cầu, hình nêm cầu hoặc gọn hơn múi là một phần của hình cầu bị chặn bởi hai mặt phẳng chứa hai nửa đường tròn và một hình trăng cầu (spherical lune).

Mới!!: Quả cầu và Hình chêm cầu · Xem thêm »

Hình chỏm cầu

Hình chỏm cầu màu xanh và mặt cắt. Trong hình học không gian, hình chỏm cầu, hình vòm cầu, hay hình đới cầu có một đáy là một phần của hình cầu bị chia bởi một mặt phẳng.

Mới!!: Quả cầu và Hình chỏm cầu · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Quả cầu và Hình học · Xem thêm »

Hình học không gian

Hình tứ diện, một đối tượng thường gặp trong các bài toán hình học không gian. Trong toán học và hình học, hình học không gian là một nhánh của hình học nghiên cứu các đối tượng trong không gian 3 chiều Euclid.

Mới!!: Quả cầu và Hình học không gian · Xem thêm »

Hình quạt cầu

Hình quạt cầu (xanh lam) và tiết diện. Trong hình học không gian, hình quạt cầu là một phần của hình cầu xác định bởi mặt biên của một hình nón có đỉnh nằm tại tâm của hình cầu.

Mới!!: Quả cầu và Hình quạt cầu · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Quả cầu và Hình tròn · Xem thêm »

Hạt phỉ

Hạt phỉ chín ''Cây corylus colurna'', Thổ Nhĩ Kỳ Hạt phỉ là hạt của cây phỉ và vì thế mà bao gồm bất kỳ loại hạt nào có nguồn gốc từ các loài thuộc chi Corylus, đặc biệt là hạt của loài Corylus avellana.

Mới!!: Quả cầu và Hạt phỉ · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Quả cầu và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiệu ứng lá sen

Hiệu ứng lá sen Hai giọt nước trên bề mặt lá sen Trong khoa học vật liệu, hiệu ứng lá sen chỉ sự không thấm nước của bề mặt một số lá cây, điển hình là lá sen.

Mới!!: Quả cầu và Hiệu ứng lá sen · Xem thêm »

Hoàng kinh

Hoàng kinh (hay kinh độ hoàng đạo, hoàng kinh độ, kinh độ thái dương hoặc kinh độ thiên cầu) là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Quả cầu và Hoàng kinh · Xem thêm »

Hoàng vĩ

Hoàng vĩ hay hoàng vĩ độ, vĩ độ hoàng đạo, vĩ độ thái dương, vĩ độ thiên cầu, là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Quả cầu và Hoàng vĩ · Xem thêm »

Iapetus (vệ tinh)

Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.

Mới!!: Quả cầu và Iapetus (vệ tinh) · Xem thêm »

Jørn Utzon

Nhà hát Opera Sydney Tòa nhà Quốc hội Kuwait City, 1972 Jørn Utzon (sinh ngày 9 tháng 4 năm 1918, mất ngày 29 tháng 11 năm 2008. tại Copenhagen, Đan Mạch) là một kiến trúc sư nổi tiếng toàn thế giới với công trình để đời: Nhà hát Opera Sydney.

Mới!!: Quả cầu và Jørn Utzon · Xem thêm »

Johann Jakob Balmer

Johann Jakob Balmer (sinh ngày 1 tháng 5 năm 1825 - mất ngày 12 tháng 3 năm 1898) là nhà vật lý, nhà toán học, giáo viên vật lý người Thụy Sĩ.

Mới!!: Quả cầu và Johann Jakob Balmer · Xem thêm »

John Kendrew

Sir John Cowdery Kendrew (1917-1997) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Quả cầu và John Kendrew · Xem thêm »

Kẹo mút

Kẹo mút Các loại kẹo mút với nhiều hình dáng khác nhau Kẹo mút hay là kẹo que (tiếng Anh: lollipop hay là lolly, sucker, sticky-pop) là một loại kẹo làm chủ yếu từ đường mía cô cứng, pha hương liệu với sirô bắp gắn trên một cái que để mút hoặc liếm.

Mới!!: Quả cầu và Kẹo mút · Xem thêm »

Không gian tôpô

Không gian tôpô là những cấu trúc cho phép người ta hình thức hóa các khái niệm như là sự hội tụ, tính liên thông và tính liên tục.

Mới!!: Quả cầu và Không gian tôpô · Xem thêm »

Khối lập phương

Khối lập phương Khối lập phương là một khối Platon ba chiều có 6 mặt đều là hình vuông, có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh, cứ 3 cạnh gặp nhau tại 1 đỉnh, có 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Quả cầu và Khối lập phương · Xem thêm »

Khối tâm hệ thiên thể

Khối tâm hệ thiên thể (từ tiếng Hy Lạp βαρύκεντρο&#957) là khối tâm của hai hay nhiều thiên thể mà chúng quay xung quanh nhau, và đó là điểm mà các thiên thể này quanh xung quanh.

Mới!!: Quả cầu và Khối tâm hệ thiên thể · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Quả cầu và Kinh độ · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Quả cầu và Lửa · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Quả cầu và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Quả cầu và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lõi trong (Trái Đất)

Lõi ngoài5. ''Inner core''-Lõi trong Lõi trong hay nhân trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất, như được các nghiên cứu địa chấn phát hiện, là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km (758 dặm Anh), chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng.

Mới!!: Quả cầu và Lõi trong (Trái Đất) · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Quả cầu và Lượng giác · Xem thêm »

Max Perutz

Max Ferdinand Perutz (sinh ngày 19 tháng 5 năm 1914 - mất ngày 6 tháng 2 năm 2002) là nhà hóa học người Anh gốc Áo.

Mới!!: Quả cầu và Max Perutz · Xem thêm »

Mít Đặc

Mít Đặc (tiếng Nga: Незнайкa) là một nhân vật hư cấu trong bộ ba tác phẩm Những cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn, Mít Đặc ở thành phố Mặt Trời, Mít Đặc trên Mặt Trăng của nhà văn Nikolai Nosov.

Mới!!: Quả cầu và Mít Đặc · Xem thêm »

Mô hình khung lưới

Khung lưới nhìn gần hình cầu. Mô hình khung lưới (tiếng Anh: wireframe model) là biểu hiện có thể nhìn thấy của một hình thức đại diện điện tử về một đối tượng hoặc một vật thể trong không gian ba chiều được sử dụng trong đồ họa máy tính ba chiều (3D computer graphics).

Mới!!: Quả cầu và Mô hình khung lưới · Xem thêm »

Mô men quán tính

Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.

Mới!!: Quả cầu và Mô men quán tính · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Quả cầu và Mắt · Xem thêm »

Mặt cầu

Mặt cầu với các trục Trong không gian metric ba chiều, mặt cầu là quỹ tích những điểm cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi R. Điểm O gọi là tâm và khoảng cách R gọi là bán kính của mặt cầu.

Mới!!: Quả cầu và Mặt cầu · Xem thêm »

Mặt cắt tán xạ

Mặt cắt tán xạ của một hạt vật chất là khái niệm đặc trưng cho khả năng mà dòng vật chất đi qua hạt này bị đổi hướng lan truyền.

Mới!!: Quả cầu và Mặt cắt tán xạ · Xem thêm »

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Mới!!: Quả cầu và Mặt phẳng (toán học) · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Quả cầu và Mặt Trời · Xem thêm »

thời Nguyễn'' Mõ (tên phiên âm Hán-Việt ít dùng là mộc ngư) được xếp là một nhạc khí tự thân vang, phổ biến ở Việt Nam.

Mới!!: Quả cầu và Mõ · Xem thêm »

Metrica

Metrica (tiếng Việt: Khoảng cách) là tác phẩm quan trọng nhất của nhà toán học người Hy Lạp Hero xứ Alexandria.

Mới!!: Quả cầu và Metrica · Xem thêm »

Mimas (vệ tinh)

Mimas (phiên âm /ˈmaɪməs/, trong tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ.

Mới!!: Quả cầu và Mimas (vệ tinh) · Xem thêm »

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.

Mới!!: Quả cầu và Mưa · Xem thêm »

Nón lồi

Trong đại số tuyến tính, nón lồi là tập con của một không gian vector mà kín đối với mọi tổ hợp tuyến tính với hệ số dương.

Mới!!: Quả cầu và Nón lồi · Xem thêm »

Nón lồi (đại số tuyến tính)

Trong đại số tuyến tính, nón lồi là tập con của một không gian vector mà kín đối với mọi tổ hợp tuyến tính với hệ số dương.

Mới!!: Quả cầu và Nón lồi (đại số tuyến tính) · Xem thêm »

Passiflora edulis

Dây mát hay chùm bao trứng, chanh dây, chanh leo, danh pháp hai phần là Passiflora edulis là một loài dây leo thuộc họ Lạc tiên.

Mới!!: Quả cầu và Passiflora edulis · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Quả cầu và Pháo · Xem thêm »

Phép đồng phôi

Phép biến đổi topo giữa cái ca và cái vòng Cho hai không gian tô pô X và Y. Một ánh xạ f: X\to Y được gọi là một phép đồng phôi (homeomorphism) từ X lên Y nếu f là một song ánh đồng thời cả f lẫn ánh xạ ngược f^: Y\to X là những hàm liên tục.

Mới!!: Quả cầu và Phép đồng phôi · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Quả cầu và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Phyllanthus emblica

Phyllanthus emblica (hay Embellica officinallis), tiếng Việt gọi là me rừng, me mận, chùm ruột núi hoặc là mắc kham.

Mới!!: Quả cầu và Phyllanthus emblica · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Quả cầu và Pi · Xem thêm »

Quả cầu Bloch

Trong cơ học lượng tử, quả cầu Bloch là một biểu diễn hình học của các trạng thái lượng tử trong không gian Qubit.

Mới!!: Quả cầu và Quả cầu Bloch · Xem thêm »

Quả cầu Disco

Quả cầu Disco hay quả cầu sàn nhảy là một vật dụng hình quả cầu phản chiếu ánh sáng trực tiếp vào nó theo nhiều hướng khác nhau để tạo ra một màn hình, ánh sáng với những hiển thị phức tạp tại nên muôn màu muôn vẻ và nhiều các luồng sáng làm cho căn phòng trở lên lung linh, lộng lẫy và sống động hơn.

Mới!!: Quả cầu và Quả cầu Disco · Xem thêm »

Quả cầu than

Quả cầu than là dạng hóa thạch của những sinh vật có chứa nhiều canxi.

Mới!!: Quả cầu và Quả cầu than · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Quả cầu và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Mới!!: Quả cầu và Sức căng bề mặt · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Quả cầu và SI · Xem thêm »

Tamahagane

Một mẫu Tamahagane là một loại thép truyền thống có chất lượng cao rất tinh khiết của Nhật.

Mới!!: Quả cầu và Tamahagane · Xem thêm »

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Mới!!: Quả cầu và Tán xạ · Xem thêm »

Tìm kiếm vùng

Tìm kiếm vùng đơn hình. Dạng tổng quát nhất của bài toán tìm kiếm vùng là như sau: xử lý và lưu trữ một tập hợp S các đối tượng, sao cho có thể xác định xem một vùng cho trước chứa những đối tượng nào trong S. Chẳng hạn S có thể là một tập hợp các điểm tương ứng với tọa độ của các thành phố, và ta muốn tìm xem có những thành phố nào trong khoảng kinh độ và vĩ độ cho trước.

Mới!!: Quả cầu và Tìm kiếm vùng · Xem thêm »

Tỏi rừng Hòn Bà

Tỏi rừng Hòn Bà hay tỏi Trường (danh pháp hai phần Aspidistra truongii) là một loài tỏi rừng thuộc họ Măng tây Asparagaceae được phát hiện năm 2011 tại khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà và được công bố năm 2013 trên tạp chí khoa học của Đài Loan Taiwania.

Mới!!: Quả cầu và Tỏi rừng Hòn Bà · Xem thêm »

Tham số quỹ đạo

Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.

Mới!!: Quả cầu và Tham số quỹ đạo · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: Quả cầu và Thể tích · Xem thêm »

Thiên cầu

Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.

Mới!!: Quả cầu và Thiên cầu · Xem thêm »

Thiên hà elip

Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.

Mới!!: Quả cầu và Thiên hà elip · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Quả cầu và Tiến động · Xem thêm »

Tiếng nổ siêu thanh

Người quan sát dưới mặt đất sẽ nghe thấy tiếng nổ khi sóng sốc nằm trên cạnh của hình nón đi qua vị trí của người quan sát. Tiếng nổ siêu thanh là âm thanh nghe được khi sóng xung kích đi qua người quan sát, và các sóng xung kích này có nguồn gốc từ va đập vào không khí của các vật thể chuyển động nhanh hơn âm thanh (với tốc độ siêu thanh).

Mới!!: Quả cầu và Tiếng nổ siêu thanh · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Quả cầu và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Quả cầu và Trái Đất · Xem thêm »

Trường phái trừu tượng

Kandinsky, 1910 Nghệ thuật Trừu tượng là trào lưu hội họa đầu thế kỷ 20, vào những năm 1910 đến 1914.

Mới!!: Quả cầu và Trường phái trừu tượng · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Quả cầu và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Quả cầu và Vĩ độ · Xem thêm »

Vĩ tuyến

Năm đường vĩ tuyến đặc biệt Năm đường vĩ tuyến đặc biệt của Địa Cầu Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ đ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây.

Mới!!: Quả cầu và Vĩ tuyến · Xem thêm »

Vùng hoạt

Vùng hoạt của lò phản ứng hạt nhân hay chính là tâm lò phản ứng là nơi diễn ra phản ứng phân hạch dây chuyền có kiểm soát của hạt nhân uranium hay plutoni.

Mới!!: Quả cầu và Vùng hoạt · Xem thêm »

Vụ Co Lớn

Hình dung vụ co lớn Vụ Co Lớn được coi như phép nghịch đảo thời gian của Vụ Nổ Lớn Trong vũ trụ học, Vụ Co Lớn (tiếng Anh: the Big Crunch) là một giả thuyết về sự quy tụ của vũ trụ trở lại một điểm sau khi nó ngừng nở ra sau Vụ Nổ Lớn.

Mới!!: Quả cầu và Vụ Co Lớn · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon. Sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong Hệ Mặt Trời, hiện tại có 27 vệ tinh, tất cả được đặt tên theo các nhân vật từ các tác phẩm của William Shakespeare và Alexander Pope.

Mới!!: Quả cầu và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Vi thể

Vi thể (tiếng Anh: microbody) là một nhóm bào quan có trong những tế bào thực vật, sinh vật nguyên sinh và động vật.

Mới!!: Quả cầu và Vi thể · Xem thêm »

Xenophanes

phải Xenophanes của Colophon (tiếng Hy Lạp: Ξενοφάνης ὁ Κολοφώνιος; 570 - 475 TCN) là một nhà triết học, thần học, nhà thơ, nhà phê bình tôn giáo và xã hội người Hy Lạp.

Mới!!: Quả cầu và Xenophanes · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hình cầu, Hình cầu đóng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »