Mục lục
23 quan hệ: Danh sách hạt cơ bản, Fermion, Hạt Delta, Hạt Lambda, Hạt Sigma, Hạt Xi, Hyperon, Mô hình chuẩn, Neutron, Nguyên tử, Phân rã beta, Phản neutron, Phản proton, Proton, Quark, Quark xuống, Richard E. Taylor, Sao neutron, Sao quark, Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất, Thế hệ (vật lý hạt), Tương tác yếu, Vũ trụ.
Danh sách hạt cơ bản
Danh sách hạt cơ bản đã tìm thấy hoặc được tin rằng tồn tại trong vũ trụ của chúng ta phân chia theo thành các nhóm chủ yếu sau.
Xem Quark lên và Danh sách hạt cơ bản
Fermion
Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.
Hạt Delta
Hạt Delta thuộc loại hạt baryon, có khối lượng không thay đổi là 1232 MeV/c2.
Hạt Lambda
Hạt Lambda là hạt tổ hợp thuộc gia đình hardon nhóm baryon, có ký hiệu là Λ. Hạt gồm có bốn loại: Λ0 (Lambda), Λ+c (lambda duyên), Λ0b (lambda đáy), Λ+t (lambda đỉnh); được cấu tạo từ sáu quark (u, d, c, s, t, b).
Hạt Sigma
Hạt sigma thuộc gia đình Hadron, nhóm baryon.
Hạt Xi
Hạt Xi thuộc gia đình Hadron, nhóm Baryon.
Hyperon
Hyperon là các Baryon có chứa một hoặc nhiều hạt quark lạ nhưng không có hạt quark duyên và quark đáy.
Mô hình chuẩn
Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.
Xem Quark lên và Mô hình chuẩn
Neutron
Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Phân rã beta
Trong vật lý hạt nhân, phân rã beta là một kiểu phân rã phóng xạ mà theo đó sinh ra một hạt beta (electron hoặc positron).
Phản neutron
Phản neutron là phản hạt của neutron, có số Baryon bằng giá trị nhưng ngược dấu với neutron.
Phản proton
Phản Proton là hạt có khối lượng bằng khối lượng proton nhưng mang điện tích âm Phản Proton sinh ra do một proton năng lượng cao đi qua một hạt nhân và sinh thêm cặp proton - phản proton.
Proton
| mean_lifetime.
Quark
Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.
Quark xuống
Quark xuống là hạt cơ bản, nằm trong gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ nhất.
Richard E. Taylor
Richard Edward Taylor, sinh ngày 2.11.1929 tại Medicine Hat, Alberta là nhà vật lý người Canada, đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1990 chung với Jerome Friedman và Henry Kendall "cho công trình nghiên cứu tiên phong của họ về tán xạ phi đàn hồi sâu của các electron trên các proton và neutron liên kết, là công trình có tầm quan trọng thiết yếu cho sự phát triển của mô hình quark trong ngành vật lý hạt".
Xem Quark lên và Richard E. Taylor
Sao neutron
Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.
Sao quark
Sao lạ hay còn gọi là sao quark, là loại sao ngoại lai giả thuyết được tạo thành từ vật chất quark hay vật chất lạ.
Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất
Sơ đồ Feynman cho thấy sự hủy cặp electron-positron thành 2 photon khi ở mức tới hạn. Trạng thái tới hạn này thường được hay gọi là positronium. Sự Hủy diệt vật chất-phản vật chất được định nghĩa là "sự phá hủy toàn diện" hay "xóa sổ hoàn toàn' của một vật thể; có nguyên âm nihil trong tiếng Latin là không có gì.
Xem Quark lên và Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất
Thế hệ (vật lý hạt)
Trong vật lý hạt, thế hệ hay dòng họ là sự chia hạt sơ cấp.
Xem Quark lên và Thế hệ (vật lý hạt)
Tương tác yếu
phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.
Xem Quark lên và Tương tác yếu
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Còn được gọi là Quark trên, Up quark.