Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quang học

Mục lục Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

178 quan hệ: Ai Cập thuộc La Mã, AK-176, Alhazen, Allvar Gullstrand, Ancaloit, Annie Jump Cannon, Arnold Sommerfeld, Augustin-Jean Fresnel, Austen Henry Layard, Ánh sáng, Đĩa quang, Đồ họa máy tính, Định lý cos, Độ mở, Điều khiển từ xa, Đường thẳng, Ảnh ảo, Ảo ảnh (quang học), Ống nanô cácbon, Ủy ban Quốc tế về Quang học, Étienne-Louis Malus, Baruch Spinoza, Bài toán ngược, Bá tước William Parsons của Rosse, Bạch cầu, Bức xạ vật đen, Bộ lọc độ đen trung tính, Benjamin Banneker, Biến đổi Fourier, Boethius, BTR-80, Cao Côn, Capella, Carl Friedrich Gauß, Carl Zeiss, Caroline Herschel, Cảm biến CCD, Cầu sai, Cực quang, Charles Wheatstone, Chiết suất, Christoph Scheiner, Cường Vệ, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, David Alter, David Brewster, David Fabricius, Dextrin, Dmitriy Dmitriyevich Maksutov, Eastman Kodak, ..., Edmond Becquerel, Enrico Fermi, Erasmus Reinhold, Ernst Abbe, Ernst Ruska, F, Fluorit, François Arago, Francesco Maria Grimaldi, George Gabriel Stokes, Gian Domenico Romagnosi, Giao thoa kế Fabry-Pérot, Giovanni Battista Amici, Hào quang (hiện tượng quang học), Hình ảnh, Hạt nano, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hồng cầu, Hệ thống vũ khí đánh gần, Hội Vật lý Việt Nam, Henri Poincaré, Henry Clifton Sorby, Hiệu ứng Hall, Hiệu ứng mờ viền, Hippolyte Fizeau, Isaac Barrow, Isaac Newton, James Clerk Maxwell, Jan Swammerdam, Jean-Baptist Biot, Johann Wilhelm Ritter, Johannes Fabricius, Johannes Kepler, John Dollond, John Goodricke, John Herschel, Kính, Kính hiển vi điện tử, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường, Kính hiển vi kỹ thuật số, Kính hiển vi quét xuyên hầm, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kết xuất đồ họa, Kim cương, Kinh tế Israel, Lantan oxit, Lực, Lịch sử thuyết tương đối hẹp, Leonardo da Vinci, Leonhard Euler, Liên hệ Kramers-Kronig, Louis de Broglie, Lượng giác, Ma trận (toán học), Maffei 2, Magie florua, Manuel Cardona, Marie Alfred Cornu, Max von Laue, Máy photocopy, Mạ điện, Mode-locking, Ngành STEM, Ngựa vằn Chapman, Ngựa vằn Crawshay, Ngựa vằn Selous, NGC 4536, Nhật Bản, Nicholas xứ Cusa, Niobi, Otto Schott, Paul Drude, Pháp, Phát xạ kích thích, Phút (góc), Phản xạ toàn phần, Photon, Pierre de Fermat, Pierre Janssen, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quang học Fourier, Quang học phi tuyến, Quang tuyến, Quark, Quasar, René Descartes, Robert Grosseteste, Robert J. Lang, Robot học, Rostec, Roy J. Glauber, Siêu tân tinh, Siêu vật liệu tàng hình, SN 1006, Tán sắc, Tán xạ, Tân ấn tượng, Tên lửa không đối không, Tập san Hội Quang học Hoa Kỳ, Từ học, Tốc độ ánh sáng, Telua dioxit, Thí nghiệm khe Young, Thạch anh, Thạch luận, Thấu kính, Thị giác, Tia gamma, Tinh thể lỏng, Tinh thể quang tử, Tượng khắc đá Đại Túc, Vùng Sâu Hubble, Vật lý ứng dụng, Vật lý học, Vật lý thiên văn, Vật lý vật chất ngưng tụ, Võ Đình Tuấn, Very Large Telescope, Vi ba, Walmart, William Fox Talbot, William Huggins, William Hyde Wollaston, William Rowan Hamilton, Wolfgang Ketterle, 130 Elektra. Mở rộng chỉ mục (128 hơn) »

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Quang học và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

AK-176

Tàu tuần tra lớp Tarantul AK-176 là một loại pháo hải quân tự động gắn vào tháp kín dùng để chống lại các mục tiêu trên biển, trên bờ, trên không kể cả tên lửa chống tàu loại bay thấp.

Mới!!: Quang học và AK-176 · Xem thêm »

Alhazen

Abū ʿ Ali al-Hasan ibn al-Hasan ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: أبو علي, الحسن بن الحسن بن الهيثم), thường được biết đến là ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: ابن الهيثم), được Latin hóa là Alhazen hoặc Alhacen là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học Ả Rập.

Mới!!: Quang học và Alhazen · Xem thêm »

Allvar Gullstrand

Allvar Gullstrand (5.6.1862, – 28.7.1930) là một bác sĩ nhãn khoa Thụy Điển, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1911.

Mới!!: Quang học và Allvar Gullstrand · Xem thêm »

Ancaloit

Cấu trúc hóa học của ephedrin, một ancaloit nhóm phenetylamin Ancaloit là cách chuyển tự sang dạng Việt hóa nửa chừng của alkaloid (tiếng Anh) hay alcaloïde (tiếng Pháp) hoặc алкалоид (tiếng Nga).

Mới!!: Quang học và Ancaloit · Xem thêm »

Annie Jump Cannon

Annie Jump Cannon (1863-1941) là nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Quang học và Annie Jump Cannon · Xem thêm »

Arnold Sommerfeld

Arnold Johannes Wilhelm Sommerfeld (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1868 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyết người Đức có đóng góp tiên phong trong ngành vật lý nguyên tử và vật lý lượng tử, là người đã đào tạo rất nhiều nhà khoa học cho thời đại mới của ngành vật lý lý thuyết.

Mới!!: Quang học và Arnold Sommerfeld · Xem thêm »

Augustin-Jean Fresnel

Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) là nhà vật lý và kỹ sư người Pháp.

Mới!!: Quang học và Augustin-Jean Fresnel · Xem thêm »

Austen Henry Layard

Austen Henry Layard (1817-1894) là nhà khảo cổ học, chính trị gia người Anh.

Mới!!: Quang học và Austen Henry Layard · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Quang học và Ánh sáng · Xem thêm »

Đĩa quang

Bề mặt hoạt động của một đĩa quang Mô hình nguyên lý đọc dữ liệu ở đĩa quang: Tia lade từ nguồn phát chiếu qua lăng kính đến bề mặt đĩa, nếu gặp điểm sáng chúng phản xạ ngược lại và đổi hướng tại lăng kính đến bộ cảm biến ''(trong thực tế các thiết bị không sắp xếp như vậy)'' Ảnh chụp phóng đại bề mặt ghi dữ liệu của một đĩa quang Đĩa quang (tiếng Anh: optical disc) là thuật ngữ dùng để chỉ chung các loại đĩa mà dữ liệu được ghi/đọc bằng tia ánh sáng hội tụ.

Mới!!: Quang học và Đĩa quang · Xem thêm »

Đồ họa máy tính

Mô hình 3D với DirectX 9.0: Ấm trà Utah Đồ họa máy tính là một lĩnh vực của khoa học máy tính nghiên cứu về cơ sở toán học, các thuật toán cũng như các kĩ thuật để cho phép tạo, hiển thị và điều khiển hình ảnh trên màn hình máy tính.

Mới!!: Quang học và Đồ họa máy tính · Xem thêm »

Định lý cos

Hình 1 – Một tam giác với các góc ''α'' (hoặc ''A''), ''β'' (hoặc ''B''), ''γ'' (hoặc ''C'') lần lượt đối diện với các cạnh ''a'', ''b'', ''c''. Trong lượng giác, định lý cos biểu diễn sự liên quan giữa chiều dài của các cạnh của một tam giác phẳng với cosin của góc tương ứng: hoặc Công thức trên cũng có thể được viết dưới dạng: Định lý cos khái quát định lý Pytago (định lý Pytago là trường hợp riêng trong tam giác vuông): nếu γ là góc vuông thì và định lý cos trở thành định lý Pytago: Định lý cos được dùng để tính cạnh thứ ba khi biết hai cạnh còn lại và góc giữa hai cạnh đó, hoặc tính các góc khi chỉ biết chiều dài ba cạnh của một giác.

Mới!!: Quang học và Định lý cos · Xem thêm »

Độ mở

Trong quang học, độ mở (aperture) là đại lượng biểu diễn độ chắn sáng dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng truyền qua.

Mới!!: Quang học và Độ mở · Xem thêm »

Điều khiển từ xa

Điều khiển từ xa của Máy truyền hình hãng Metz Điều khiển từ xa hay viễn khiến (remote controller) là thành phần của một thiết bị điện tử, thường là TV, đầu đĩa, máy hát, máy điều hòa, quạt… và được sử dụng để điều khiển chúng từ một khoảng cách ngắn không qua dây dẫn.

Mới!!: Quang học và Điều khiển từ xa · Xem thêm »

Đường thẳng

Đường thẳng là một khái niệm nguyên thủy không định nghĩa, được sử dụng làm cơ sở để xây dựng các khái niệm toán học khác.

Mới!!: Quang học và Đường thẳng · Xem thêm »

Ảnh ảo

Trong quang học, đặc biệt là trong quang hình, ảnh ảo là thuật ngữ để chỉ các hình ảnh quan sát được khi thấy các quang tuyến ánh sáng, hay bức xạ điện từ nói chung, như cùng đi ra từ nơi đó mà trên thực tế thì đường đi của các quang tuyến không đi qua các điểm trên hình ảnh ảo này.

Mới!!: Quang học và Ảnh ảo · Xem thêm »

Ảo ảnh (quang học)

Trong quang học, ảo ảnh là các cảm giác hình ảnh không có thật để lại trong tâm thức khi quan sát một số hình ảnh đặc biệt.

Mới!!: Quang học và Ảo ảnh (quang học) · Xem thêm »

Ống nanô cácbon

Mô hình 3D của ba loại ống nano cacbon đơn vách. Hoạt hình cho thấy cấu trúc 3 chiều của một ống nanô. Các ống nanô cácbon (Tiếng Anh: Carbon nanotube - CNT) là các dạng thù hình của cacbon.

Mới!!: Quang học và Ống nanô cácbon · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về Quang học

Ủy ban Quốc tế về Quang học, viết tắt theo tiếng Anh là ICO (International Commission for Optics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu quang học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Quang học và Ủy ban Quốc tế về Quang học · Xem thêm »

Étienne-Louis Malus

Étienne-Louis Malus (1775-1812) là nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Quang học và Étienne-Louis Malus · Xem thêm »

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Mới!!: Quang học và Baruch Spinoza · Xem thêm »

Bài toán ngược

Bài toán ngược hay bài toán nghịch đảo (Inverse problem) trong khoa học là quá trình tính toán ra các nhân tố nhân quả (causal factors) dựa theo tập hợp các quan sát những đại lượng do chúng gây ra.

Mới!!: Quang học và Bài toán ngược · Xem thêm »

Bá tước William Parsons của Rosse

William Parsons, Bá tước thứ ba của Rosse (1800-1867) là nhà thiên văn học người Ireland.

Mới!!: Quang học và Bá tước William Parsons của Rosse · Xem thêm »

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Mới!!: Quang học và Bạch cầu · Xem thêm »

Bức xạ vật đen

Khi nhiệt độ vật đen giảm thì cường độ bức xạ giảm, đỉnh của nó dịch về bước sóng dài hơn. Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện.

Mới!!: Quang học và Bức xạ vật đen · Xem thêm »

Bộ lọc độ đen trung tính

Minh họa tác dung của một bộ lọc độ đen trung tính Trong nhiếp ảnh và quang học, bộ lọc độ đen-trung tính, hay còn gọi là bộ lọc ND, là một bộ lọc dùng để làm giảm hay sửa đổi cường độ của tất cả bước sóng, hay màu sắc, của ánh sáng như nhau, giúp giữ nguyên sắc độ khi tái tạo lại màu sắc.

Mới!!: Quang học và Bộ lọc độ đen trung tính · Xem thêm »

Benjamin Banneker

Benjamin Banneker (hay Benjamin Bannaker) (1731-1806) là nhà thiên văn học nghiệp dư, điều tra viên và nông dân người Mỹ gốc Phi.

Mới!!: Quang học và Benjamin Banneker · Xem thêm »

Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền thời gian sang miền tần số.

Mới!!: Quang học và Biến đổi Fourier · Xem thêm »

Boethius

Anicius Manlius Severinus Boëthius,, thường được gọi là Boethius (480-524/525) là nhà triết học người Ý.

Mới!!: Quang học và Boethius · Xem thêm »

BTR-80

BTR-80 là một loại xe bọc thép chở quân bánh lốp 8x8 do Liên Xô chế tạo.

Mới!!: Quang học và BTR-80 · Xem thêm »

Cao Côn

Charles Kuen Kao (phồn thể: 高錕; giản thể: 高锟; bính âm: Gāo Kūn - Cao Côn) là một nhà khoa học gốc Trung Quốc có hai quốc tịch Mỹ và Anh.

Mới!!: Quang học và Cao Côn · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Quang học và Capella · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Quang học và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Carl Zeiss

Kính hiển vi do Carl Zeiss chế tạo (1879) Carl Zeiss (11 tháng 9 năm 1816 – 3 tháng 12 năm 1888) là một nhà sản xuất thiết bị quang học được biết đến với công ty ông thành lập, Carl Zeiss Jena (hiện tại: Carl Zeiss AG).

Mới!!: Quang học và Carl Zeiss · Xem thêm »

Caroline Herschel

Carline Lucretia Herschel (1750-1848) là nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Quang học và Caroline Herschel · Xem thêm »

Cảm biến CCD

Một cảm biến CCD thu hình ảnh tia cực tím lắp trên đế nền, dùng trong thiên văn Cảm biến CCD (viết tắt của Charge Coupled Device trong tiếng Anh và có nghĩa là "linh kiện tích điện kép") là cảm biến chuyển đổi hình ảnh quang học sang tín hiệu điện trong các máy thu nhận hình ảnh.

Mới!!: Quang học và Cảm biến CCD · Xem thêm »

Cầu sai

Cầu sai là một trong những dạng quang sai của hệ thống quang học, cầu sai có cầu sai dọc và cầu sai ngang.

Mới!!: Quang học và Cầu sai · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Quang học và Cực quang · Xem thêm »

Charles Wheatstone

Sir Charles Wheatstone (1802-1875) là nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Quang học và Charles Wheatstone · Xem thêm »

Chiết suất

Tia sáng bị khúc xạ trong một khối nhựa Chiết suất của một vật liệu là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của bức xạ điện từ trong vật liệu.

Mới!!: Quang học và Chiết suất · Xem thêm »

Christoph Scheiner

Chritoph Scheiner (1573/1575-1650) là nhà vật lý, nhà thiên văn học, linh mục người Đức.

Mới!!: Quang học và Christoph Scheiner · Xem thêm »

Cường Vệ

Cường Vệ (sinh tháng 3 năm 1953) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quang học và Cường Vệ · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Quang học và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

David Alter

David Alter (1807-1881) là nhà khoa học, nhà phát minh người Mỹ.

Mới!!: Quang học và David Alter · Xem thêm »

David Brewster

Sir David Brewster (1781-1868) là nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà phát minh, nhà văn, nhà sử học người Scotland.

Mới!!: Quang học và David Brewster · Xem thêm »

David Fabricius

David Fabricius (1564-1617) là nhà thần học, nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Quang học và David Fabricius · Xem thêm »

Dextrin

Dextrin là một nhóm các carbohydrate có trọng lượng phân tử thấp được tạo ra bởi quá trình thủy phân tinh bột hoặc glycogen.

Mới!!: Quang học và Dextrin · Xem thêm »

Dmitriy Dmitriyevich Maksutov

Dmitriy Dmitriyevich Maksutov (Дми́трий Дми́триевич Максу́тов) (- 12 tháng 8 năm 1964) là một nhà vật lý, quang học và thiên văn học của Liên Xô.

Mới!!: Quang học và Dmitriy Dmitriyevich Maksutov · Xem thêm »

Eastman Kodak

Eastman Kodak là một tập đoàn đa quốc gia Hoa Kỳ chuyên sản xuất các sản phẩm hình ảnh và thiết bị nhiếp ảnh.

Mới!!: Quang học và Eastman Kodak · Xem thêm »

Edmond Becquerel

Alexandre-Edmond Becquerel (24 tháng 3 năm 1820 - 11 tháng 5 năm 1891), được biết đến dưới cái tên Edmond Becquerel, là một nhà vật lý người Pháp nghiên cứu quang phổ mặt trời, từ học, điện và quang học.

Mới!!: Quang học và Edmond Becquerel · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: Quang học và Enrico Fermi · Xem thêm »

Erasmus Reinhold

Erasmus Reinhold (1511-1553) là nhà thiên văn học, nhà toán học người Đức.

Mới!!: Quang học và Erasmus Reinhold · Xem thêm »

Ernst Abbe

Ernst Karl Abbe (1840-1905) là nhà vật lý, nhà thiên văn học, doanh nhân người Đức.

Mới!!: Quang học và Ernst Abbe · Xem thêm »

Ernst Ruska

Kính hiển vi điện tử do Ernst Ruska làm năm 1933 Ernst Ruska tên đầy đủ là Ernst August Friedrich Ruska (25.12.1906 – 27.5.1988) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1986 cho công trình nghiên cứu quang học điện tử, trong đó có việc thiết kế kính hiển vi điện tử đầu tiên.

Mới!!: Quang học và Ernst Ruska · Xem thêm »

F

F, f (/ép/ hay /ép phờ/) là chữ thứ sáu trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh nhưng không được sử dụng trong tiếng Việt vì Quốc Ngữ dùng chữ ghép "ph", tuy nhiên có một số người vẫn sử dụng chữ F để viết âm này.

Mới!!: Quang học và F · Xem thêm »

Fluorit

Fluorit có Công thức hóa học là CaF2.

Mới!!: Quang học và Fluorit · Xem thêm »

François Arago

François Jean Dominique Arago (1786-1853) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Quang học và François Arago · Xem thêm »

Francesco Maria Grimaldi

Francesco Maria Grimaldi (1618-1663) là nhà toán học, nhà thiên văn học, thầy tu người Ý. Ông đề xuất lý thuyết cho rằng ánh sáng có bản chất sóng.

Mới!!: Quang học và Francesco Maria Grimaldi · Xem thêm »

George Gabriel Stokes

Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes).

Mới!!: Quang học và George Gabriel Stokes · Xem thêm »

Gian Domenico Romagnosi

Gian Domenico Romagnosi (1761-1835) là nhà triết học, nhà kinh tế học, luật sư người Ý. Trước cả Hans Christian Ørsted, Romagnosi đã phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện vào năm 1802, báo chí Ý cũng đăng phát hiện đó lên, nhưng không hiểu sao nó lại không được giới khoa học chú ý đến.

Mới!!: Quang học và Gian Domenico Romagnosi · Xem thêm »

Giao thoa kế Fabry-Pérot

Sơ đồ một giao thoa kế Fabry-Pérot Giao thoa kế Fabry-Pérot là một dụng cụ quang học bao gồm hai gương bán phản xạ có độ phản xạ cao (bình thường là khoảng 95% tùy vào ứng dụng cụ thể) quay mặt phản xạ vào nhau.

Mới!!: Quang học và Giao thoa kế Fabry-Pérot · Xem thêm »

Giovanni Battista Amici

Giovanni Battista Amici (1786-1863) là nhà thiên văn học, nhà vật lý người Ý. Ông phát minh ra kỹ thuật dầu nhũ tương dành cho kính hiển vi vào năm 1840.

Mới!!: Quang học và Giovanni Battista Amici · Xem thêm »

Hào quang (hiện tượng quang học)

Một vầng hào quang 22° quanh mặt trời, được nhìn thấy trước trại cơ sở Annapurna, Annapurna, Nepal. Từ đầu đến cuối:Một circumzenithal arc, supralateral arc, Parry arc, upper tangent arc, và Hào quang 22°. Hào quang (từ tiếng Hy Lạp ἅλως, halōs) là tên cho một loại hiện tượng quang học được tạo ra bởi ánh sáng mặt trời tương tác với các tinh thể băng lơ lửng trong bầu khí quyển.

Mới!!: Quang học và Hào quang (hiện tượng quang học) · Xem thêm »

Hình ảnh

Hình trên là hình được chụp ảnh lại. Hình dưới là hình được xây dựng bằng đồ họa máy tính. Hình ảnh right Một bức hình, tấm ảnh, hay hình ảnh thứ ghi lại hay thể hiện/tái tạo được cảm nhận thị giác, tương tự với cảm nhận thị giác từ vật thể có thật, do đó mô tả được những vật thể đó.

Mới!!: Quang học và Hình ảnh · Xem thêm »

Hạt nano

SEM (d) image corresponding to (b). The insets are a high magnification of mesoporous silica particle. Hạt nano là các hạt kích thước từ 1 tới 100 nanomét.

Mới!!: Quang học và Hạt nano · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Quang học và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Quang học và Hồng cầu · Xem thêm »

Hệ thống vũ khí đánh gần

AK-630 - hệ thống vũ khí đánh gần đầu tiên trên thế giới do Liên Xô phát triển. Hệ thống vũ khí đánh gần là hệ thống vũ khí trang bị cho các tàu hải quân để phát hiện và phá hủy ở cự ly gần tàu các tên lửa chống hạm đang lao tới cũng như đánh trả các máy bay của địch đang tấn công tàu.

Mới!!: Quang học và Hệ thống vũ khí đánh gần · Xem thêm »

Hội Vật lý Việt Nam

Hội Vật lý Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của những công dân Việt Nam, hoạt động trên lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng và phổ biến kiến thức về vật lý, được thành lập ngày 15 tháng 2 năm 1966 tại Hà Nội bởi những người sáng lập: cố giáo sư Tạ Quang Bửu, cố GS Ngụy Như Kon Tum và GS Đinh Ngọc Lân.

Mới!!: Quang học và Hội Vật lý Việt Nam · Xem thêm »

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Mới!!: Quang học và Henri Poincaré · Xem thêm »

Henry Clifton Sorby

Henry Clifton Sorby (1826-1908) là nhà địa chất học người Anh.

Mới!!: Quang học và Henry Clifton Sorby · Xem thêm »

Hiệu ứng Hall

So sánh hiệu ứng Hall lên hai mặt thanh Hall Hướng và chiều tác dụng trong hiệu ứng Hall Hiệu ứng Hall là một hiệu ứng vật lý được thực hiện khi áp dụng một từ trường vuông góc lên một bản làm bằng kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói chung (thanh Hall) đang có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Quang học và Hiệu ứng Hall · Xem thêm »

Hiệu ứng mờ viền

Hiệu ứng mờ viền được áp dụng để khoanh vùng trọng tâm của bức ảnh và thu hút sự chú ý của người xem. Hiệu ứng mờ viền rất hay gặp ở các máy ảnh đồ chơi ví dụ bức ảnh được chụp bởi máy Holga. Bức ảnh trên thể hiện cả hiệu ứng mờ viền và hạn chế thị trường (FOV). Trên đây là một bức ảnh chụp bởi "máy ảnh ngắm và chụp" kết hợp kính hiển vi. Nói một cách chính thức, mờ viền (độ sáng của viền mờ dần) là hiệu ứng xuất hiện khi khi hệ thống quang học không được điều chỉnh tốt. Trong bức ảnh trên, phần màu đen là phận giới hạn của thị trường, tiếp đó là phần tạo ra do hiệu ứng mờ viền. Trong nhiếp ảnh và quang học, hiệu ứng mờ viền (French: "vignette") là hiện tượng giảm độ sáng hoặc bão hòa màu tại viền ngoài so với trọng tâm của bức ảnh.

Mới!!: Quang học và Hiệu ứng mờ viền · Xem thêm »

Hippolyte Fizeau

Armand Hippolyte Louis Fizeau (1819-1896) là nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Quang học và Hippolyte Fizeau · Xem thêm »

Isaac Barrow

Isaac Barrow (1630-1677) là nhà toán học người Anh.

Mới!!: Quang học và Isaac Barrow · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Quang học và Isaac Newton · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Quang học và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

Jan Swammerdam

Jan Swammerdam (1637-1680) là nhà sinh vật học người Hà Lan.

Mới!!: Quang học và Jan Swammerdam · Xem thêm »

Jean-Baptist Biot

Jean-Baptist Biot (1774-1862) là nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Quang học và Jean-Baptist Biot · Xem thêm »

Johann Wilhelm Ritter

Johann Wilhelm Ritter (1776-1810) là nhà hóa học, nhà vật lý, nhà triết học người Đức.

Mới!!: Quang học và Johann Wilhelm Ritter · Xem thêm »

Johannes Fabricius

Johannes Fabricius (hay Johann Fabricius) (1587-1616) là nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Quang học và Johannes Fabricius · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Quang học và Johannes Kepler · Xem thêm »

John Dollond

John Dollond (1706-1761) là nhà vật lý, nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Quang học và John Dollond · Xem thêm »

John Goodricke

John Goodricke (1764-1786) là nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Quang học và John Goodricke · Xem thêm »

John Herschel

Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.

Mới!!: Quang học và John Herschel · Xem thêm »

Kính

Kính hay kiếng trong tiếng Việt có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Quang học và Kính · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).

Mới!!: Quang học và Kính hiển vi điện tử · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Mới!!: Quang học và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường

Cấu trúc của E-TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường (Tiếng Anh: Environmental transmission electron microscope, viết tắt là ETEM hay E-TEM) là một thể loại kính hiển vi điện tử truyền qua mà buồng mẫu là một môi trường chứa khí có thể điều khiển áp suất nhằm tạo ra các môi trường phản ứng với mẫu vật, do đó cho phép quan sát trực tiếp sự thay đổi cấu trúc, tính chất của mẫu vật rắn dưới các phản ứng với pha khí với độ phân giải cao ở cấp độ nguyên t. Tên tiếng Việt của thiết bị này thường khiến nhiều người nhầm lẫn là thiết bị chuyên dành cho ứng dụng nghiên cứu môi trường.

Mới!!: Quang học và Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường · Xem thêm »

Kính hiển vi kỹ thuật số

Một loài côn trùng được quan sát với một kính hiển vi kỹ thuật số. Kính hiển vi kỹ thuật số là một biến thể của một kính hiển vi quang học truyền thống có sử dụng quang học và ngày.

Mới!!: Quang học và Kính hiển vi kỹ thuật số · Xem thêm »

Kính hiển vi quét xuyên hầm

Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quét chui hầm Kính hiển vi quét xuyên hầm, hay kính hiển vi quét chui hầm (tiếng Anh: Scanning tunneling microscope, viết tắt là STM) là một loại kính hiển vi phi quang học, được sử dụng để quan sát hình thái học bề mặt của vật rắn hoạt động dựa trên việc ghi lại dòng xuyên hầm của điện tử khi sử dụng một mũi dò quét trên bề mặt mẫu.

Mới!!: Quang học và Kính hiển vi quét xuyên hầm · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Quang học và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Quang học và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kết xuất đồ họa

Một quá trình gồm nhiều kỹ thuật kết xuất được áp dụng lên một cảnh phim 3D đơn lẻ Một hình ảnh tạo bằng phần mềm POV-Ray 3.6. Trong đồ họa máy tính, kết xuất đồ họa (tiếng Anh: rendering), gọi tắt là kết xuất, là một quá trình kiến tạo một hình ảnh từ một mô hình (hoặc một tập hợp các mô hình) thành một cảnh phim hoặc hình ảnh nào đó bằng cách sử dụng phần mềm máy tính.

Mới!!: Quang học và Kết xuất đồ họa · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Quang học và Kim cương · Xem thêm »

Kinh tế Israel

Kinh tế Israel là nền kinh tế thị trường."Economy of Israel" in CIA 2011 World Factbook, web:. Năm 2013, Israel xếp thứ 19 trong tổng số 187 quốc gia về Chỉ số Phát triển Con người của Liên Hiệp Quốc, được xếp vào nhóm "phát triển rất cao". Các ngành kinh tế chủ chốt bao gồm sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm kim loại, thiết bị điện tử và y sinh, sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, hóa chất, thiết bị vận tải; Israel cũng là một trong những trung tâm hàng đầu thế giới về chế tác kim cương. Tương đối nghèo tài nguyên, Israel phụ thuộc vào việc nhập khẩu dầu mỏ, nguyên vật liệu thô, lúa mì, xe, kim cương chưa cắt và một số đầu vào khác cho sản xuất. Tuy nhiên việc lệ thuộc hoàn toàn vào năng lượng nhập khẩu có thể sẽ thay đổi vì gần đây Israel phát hiện một trữ lượng lớn khí tự nhiên ở vùng bờ biển nước này. Israel rất năng động trong phát triển phần mềm, viễn thông và bán dẫn. Việc tập trung cao độ các ngành công nghệ cao ở Israel, với sự hỗ trợ của một ngành đầu tư mạo hiểm vững chắc, khiến Israel được mệnh danh là "Silicon Wadi", và được đánh giá là chỉ đứng thứ hai sau Silicon Valley của Mỹ. Nhiều công ty Israel đã được mua lại bởi các công ty đa quốc gia bởi vì lực lượng nhân sự chất lượng cao và đáng tin cậy. Israel là điểm đến đầu tiên ngoài nước Mỹ của Berkshire Hathaway khi công ty này mua lại ISCAR Metalworking. Israel cũng là nơi đặt những trung tâm nghiên cứu và phát triển đầu tiên ngoài nước Mỹ của các công ty như Intel, Microsoft và Apple. Các nhà tài phiệt người Mỹ như Bill Gates, Warren Buffett và Donald Trump đều ca ngợi nền kinh tế Israel. Bên cạnh hoạt động kinh doanh và đầu tư tại Mỹ, mỗi nhà tài phiệt đều bỏ nhiều vốn vào rất nhiều ngành kinh tế Israel như bất động sản, công nghệ cao, sản xuất. Israel cũng là một điểm đến du lịch nổi tiếng với 3,54 triệu du khách quốc tế ghé thăm năm 2013. Tháng 9 năm 2010, Israel được mời tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Israel cũng đã ký thỏa thuận thương mại tự do với Liên Minh châu Âu, Mỹ, Hiệp hội Mậu dịch Tự do châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Canada, Jordan, Ai Cập. Ngày 18 tháng 12 năm 2007, Israel trở thành nước đầu tiên ngoài Mỹ La Tinh ký thỏa thuận tự do thương mại với khối thương mại Mercosur.

Mới!!: Quang học và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Lantan oxit

Lantan oxit là một hợp chất có thành phần gồm hai nguyên tố: nguyên tố đất hiếm lantan và oxy, với công thức hóa học được quy định là La2O3.

Mới!!: Quang học và Lantan oxit · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Quang học và Lực · Xem thêm »

Lịch sử thuyết tương đối hẹp

Lịch sử của thuyết tương đối hẹp bao gồm rất nhiều kết quả lý thuyết và thực nghiệm do nhiều nhà bác học khám phá như Albert Abraham Michelson, Hendrik Lorentz, Henri Poincaré và nhiều người khác.

Mới!!: Quang học và Lịch sử thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Mới!!: Quang học và Leonardo da Vinci · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Quang học và Leonhard Euler · Xem thêm »

Liên hệ Kramers-Kronig

Trong toán học và vật lý học, một liên hệ Kramers-Kronig cho biết quan hệ giữa phần thực của một hàm giải tích phức với một tích phân chứa phần ảo của nó; và ngược lại.

Mới!!: Quang học và Liên hệ Kramers-Kronig · Xem thêm »

Louis de Broglie

Louis-Victor-Pierre-Raymond, đời thứ 7 trong dòng họ, (15, Tháng 8, 1892 – 19, Tháng 3, 1987)là một nhà Vật lý người Pháp có những đóng góp đột phá trong lĩnh vực cơ học lượng tử, trong luận án tiến sĩ năm 1924 của mình, ông đưa ra nhận định về bản chất sóng của electron và cho rằng mọi vật chất đều có tính chất sóng.

Mới!!: Quang học và Louis de Broglie · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Quang học và Lượng giác · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Quang học và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Maffei 2

Thiên hà Maffei 2 Thiên hà Maffei 2 nằm ở gần cuối bức hình Maffei 2 (còn được gọi với những tên gọi khác là UGCA 39. NASA/IPAC Extragalactic Database. Retrieved 2006-11-25., PGC 10217, Sharpless 197) là một thiên hà xoắn ốc trung gian cách chúng ta khoảng trên dưới 10 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Quang học và Maffei 2 · Xem thêm »

Magie florua

Magie florua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học MgF2.

Mới!!: Quang học và Magie florua · Xem thêm »

Manuel Cardona

Manuel Cardona tên đầy đủ là Manuel Cardona Castro (7 tháng 9 năm 1934 - 2 tháng 7 năm 2014), sinh tại Barcelona) là nhà vật lý học người Tây Ban Nha. Theo trang Web of Knowledge, Cardona là một trong 8 nhà vật lý học được trích dẫn nhiều nhất từ năm 1970. Ông chuyên nghiên cứu về Vật lý chất rắn.

Mới!!: Quang học và Manuel Cardona · Xem thêm »

Marie Alfred Cornu

Marie Alfred Cornu (6 tháng 3 năm 1841 – 12 tháng 4 năm 1902) (61 tuổi).

Mới!!: Quang học và Marie Alfred Cornu · Xem thêm »

Max von Laue

Max Theodor Felix von Laue (9 tháng 10 năm 1879 - 24 tháng 4 năm 1960) là một nhà vật lý người Đức, người đã giành giải thưởng Nobel vật lý năm 1914 nhờ công trình khám phá ra nhiễu xạ tia X gây ra bởi tinh thể.

Mới!!: Quang học và Max von Laue · Xem thêm »

Máy photocopy

Máy photocopy Xerox chụp năm 2010 Máy photocopy hay còn gọi là máy sao chụp tự động hay máy sao chụp quang học là một thiết bị giúp con người có thể sao chép nhanh chóng, thuận tiện và hiệu qu.

Mới!!: Quang học và Máy photocopy · Xem thêm »

Mạ điện

Mạ đồng Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý Luigi Galvani), là tên gọi của quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật.

Mới!!: Quang học và Mạ điện · Xem thêm »

Mode-locking

Mode-locking là một kĩ thuật trong quang học nhờ đó laser có thể tạo ra các xung sáng cực ngắn, cỡ picô giây (10-12s) or femto giây (10-15s).

Mới!!: Quang học và Mode-locking · Xem thêm »

Ngành STEM

STEM - Khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM, trước đây SMET) là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành học về Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Mathematics (Toán học).

Mới!!: Quang học và Ngành STEM · Xem thêm »

Ngựa vằn Chapman

Con ngựa vằn Chapman Ngựa vằn Chapman (Danh pháp khoa học: Equus quagga chapmani) là một phân loài của loài ngựa vằn đồng bằng.

Mới!!: Quang học và Ngựa vằn Chapman · Xem thêm »

Ngựa vằn Crawshay

Ngựa vằn Crawshay (Danh pháp khoa học: Equus quagga crawshayi) là một phân loài của loài ngựa vằn đồng bằng.

Mới!!: Quang học và Ngựa vằn Crawshay · Xem thêm »

Ngựa vằn Selous

Ngựa vằn Selous (Danh pháp khoa học: Equus quagga selousi) là một phân loài của loài ngựa vằn đồng bằng phân bố trải rộng trên vùng đông nam châu Phi.

Mới!!: Quang học và Ngựa vằn Selous · Xem thêm »

NGC 4536

Thiên hà NGC 4536 NGC 4536 là tên của một thiên hà xoắn ốc trung gian trong chòm sao Xử Nữ cách khoảng 10 ° về phía nam của điểm giữa ở cụm các thiên hà nằm gần chòm sao Xử Nữ.

Mới!!: Quang học và NGC 4536 · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Quang học và Nhật Bản · Xem thêm »

Nicholas xứ Cusa

Nicholas xứ Kues hay Nicolaus Cusanus hoặc Nicholas xứ Cusa (1401-1464) là nhà triết học, nhà thiên văn học, nhà thần học, tu sĩ người Đức.

Mới!!: Quang học và Nicholas xứ Cusa · Xem thêm »

Niobi

Niobi hay columbi (phiên từ tên gọi của nguyên tố tại Hoa Kỳ) là tên gọi của một nguyên tố hóa học có ký hiệu Nb và số nguyên tử 41.

Mới!!: Quang học và Niobi · Xem thêm »

Otto Schott

Friedrich Otto Schott (sinh ngày 17.12.1851 tại Witten; từ trần ngày 27.8.1935 tại Jena, Đức) là nhà hóa học người Đức, và là người phát minh ra thủy tinh borosilicate.

Mới!!: Quang học và Otto Schott · Xem thêm »

Paul Drude

Paul Karl Ludwig Drude (sinh ngày 12 tháng 7 năm 1863 - mất ngày 5 tháng 7 năm 1906) là một nhà vật lý người Đức chuyên về quang học.

Mới!!: Quang học và Paul Drude · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Quang học và Pháp · Xem thêm »

Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Quang học và Phát xạ kích thích · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Quang học và Phút (góc) · Xem thêm »

Phản xạ toàn phần

Phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần (còn được gọi là phản xạ nội toàn phần)(tiếng Anh: total internal reflection) là một hiện tượng quang học.

Mới!!: Quang học và Phản xạ toàn phần · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Quang học và Photon · Xem thêm »

Pierre de Fermat

Pierre de Fermat (phiên âm: "Pi-e Đờ Phéc-ma", 17 tháng 8 năm 1601 tại Pháp – 12 tháng 1 năm 1665) là một học giả nghiệp dư vĩ đại, một nhà toán học nổi tiếng và cha đẻ của lý thuyết số hiện đại.

Mới!!: Quang học và Pierre de Fermat · Xem thêm »

Pierre Janssen

Pierre Jules César Janssen (1824-1907) là nhà thiên văn người Pháp.

Mới!!: Quang học và Pierre Janssen · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Quang học và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Quang học Fourier

Quang học Fourier là một phân ngành của quang học xem xét ánh sáng, hay bức xạ điện từ nói chung, trong tính chất sóng của chúng, dựa trên cơ sở phân tích các sóng trong không-thời gian theo biến đổi Fourier.

Mới!!: Quang học và Quang học Fourier · Xem thêm »

Quang học phi tuyến

Quang học phi tuyến là một phân ngành của quang học, nghiên cứu về sự tương tác phi tuyến tính của ánh sáng với môi trường.

Mới!!: Quang học và Quang học phi tuyến · Xem thêm »

Quang tuyến

Trong quang học, nhất là trong quang hình, một tia sáng hay một quang tuyến là một đường đi của ánh sáng hoặc các bức xạ điện từ khác từ nguồn đến chỗ thu.

Mới!!: Quang học và Quang tuyến · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Mới!!: Quang học và Quark · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Quang học và Quasar · Xem thêm »

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Mới!!: Quang học và René Descartes · Xem thêm »

Robert Grosseteste

Robert Grosseteste (hay Robert Grossetete) (1175-9/10/1253) là nhà khoa học, nhà triết học, nhà thần học người Anh.

Mới!!: Quang học và Robert Grosseteste · Xem thêm »

Robert J. Lang

Robert J. Lang (sinh ngày 4 tháng 5 năm 1961) là một nhà vật lý người Mỹ đồng thời cũng là một trong những nghệ sĩ origami và nhà nghiên cứu lý thuyết hàng đầu thế giới.

Mới!!: Quang học và Robert J. Lang · Xem thêm »

Robot học

cánh tay robot Shadow Robot học là một ngành kỹ thuật bao gồm thiết kế, chế tạo, vận hành, và ứng dụng robot, cũng như các hệ thống máy tính để điều khiển, phản hồi tín hiệu cảm biến, và xử lý thông tin của chúng.

Mới!!: Quang học và Robot học · Xem thêm »

Rostec

Rostec (Tiếng Nga: Ростех - Rostekh), tiền thân là Rostekhnologii (Tiếng Nga là: Ростехнологии) là một tập đoàn nhà nước của Nga được thành lập cuối năm 2007 để quảng bá sự phát triển, sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao cho các ngành dân sự và quốc phòng.

Mới!!: Quang học và Rostec · Xem thêm »

Roy J. Glauber

Roy Jay Glauber (sinh năm 1925) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Quang học và Roy J. Glauber · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Quang học và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Siêu vật liệu tàng hình

Siêu vật liệu tàng hình là việc sử dụng siêu vật liệu trong một chiếc áo choàng tàng hình.

Mới!!: Quang học và Siêu vật liệu tàng hình · Xem thêm »

SN 1006

SN 1006 là hiện tượng thiên văn có độ sáng cao nhất từng được biết đến trong lịch s. Nó xuất hiện lần đầu tại chòm sao Sài Lang ngày 30 tháng 4 và 1 tháng 5 năm 1006, được miêu tả như là "sao mới" khi nó được quan sát tại Trung Quốc, Ai Cập, Iraq, Thụy Sĩ, và Nhật Bản.

Mới!!: Quang học và SN 1006 · Xem thêm »

Tán sắc

Lăng kính tán sắc, một loại vật liệu tán sắc tạo ra nhiều màu sắc khác nhau do sự khúc xạ ánh sáng với các góc khác nhau, tách ánh sáng trắng thành nhiều màu cầu vồng. Trong quang học, tán sắc là hiện tượng mà vận tốc pha của sóng phụ thuộc vào tần số của nó.

Mới!!: Quang học và Tán sắc · Xem thêm »

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Mới!!: Quang học và Tán xạ · Xem thêm »

Tân ấn tượng

''Un dimanche après-midi à l'Île de la Grande Jatte'' bởi Georges Seurat Tân ấn tượng là một xu hướng nghệ thuật ra đời sau chủ nghĩa ấn tượng.

Mới!!: Quang học và Tân ấn tượng · Xem thêm »

Tên lửa không đối không

F-14 Tomcat. Tên lửa không đối không (air-to-air missile: AAM) là tên lửa dẫn hướng được bắn từ một máy bay để tiêu diệt máy bay khác.

Mới!!: Quang học và Tên lửa không đối không · Xem thêm »

Tập san Hội Quang học Hoa Kỳ

Journal of the Optical Society of America – JOSA (tạm dịch: Tập san Hội Quang học Hoa Kỳ) là một tập san khoa học chuyên về lĩnh vực quang học, xuất bản bởi Hội Quang học Hoa Kỳ.

Mới!!: Quang học và Tập san Hội Quang học Hoa Kỳ · Xem thêm »

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Mới!!: Quang học và Từ học · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Quang học và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Telua dioxit

Telua dioxit là một hợp chất vô cơ, là một oxit dạng rắn của telua, có thành phần chính gồm hai nguyên tố là telua và oxy, với công thức hóa học được quy định là TeO2.

Mới!!: Quang học và Telua dioxit · Xem thêm »

Thí nghiệm khe Young

Sự lan truyền của các sóng trong thí nghiệm khe Young. Phần sóng giao nhau ở phía dưới tạo ra các vân giao thoa. Thí nghiệm khe Young, được thực hiện lần đầu bởi Thomas Young vào khoảng năm 1805, là một thí nghiệm quang học chiếu ánh sáng qua hai khe hẹp và quan sát vân giao thoa trên màn ảnh nằm sau.

Mới!!: Quang học và Thí nghiệm khe Young · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Quang học và Thạch anh · Xem thêm »

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Mới!!: Quang học và Thạch luận · Xem thêm »

Thấu kính

Thấu kính dùng trong máy ảnh Trong quang học, một thấu kính (phía Nam Việt Nam đọc là thấu kiếng) là một dụng cụ quang học dùng để hội tụ hay phân kỳ chùm ánh sáng, nhờ vào hiện tượng khúc xạ, thường được cấu tạo bởi các mảnh thủy tinh được chế tạo với hình dạng và chiết suất phù hợp.

Mới!!: Quang học và Thấu kính · Xem thêm »

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Mới!!: Quang học và Thị giác · Xem thêm »

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Mới!!: Quang học và Tia gamma · Xem thêm »

Tinh thể lỏng

Tinh thể lỏng là những chất mang trạng thái của vật chất nằm giữa trạng thái tinh thể của chất rắn và trạng thái của chất lỏng nên có một số tính chất của cả hai chất; ngoài ra một số chất tinh thể lỏng còn thay đổi màu của mình một cách rõ rệt.

Mới!!: Quang học và Tinh thể lỏng · Xem thêm »

Tinh thể quang tử

Ngọc opal trên chiếc vòng này là các vi cấu trúc có chu kỳ không gian tạo nên khả năng phát ngũ sắc. Đây là một tinh thể quang tử tự nhiên, tuy chưa có vùng trống năng lượng quang tử rõ rệt. Tinh thể quang tử là các cấu trúc nanô quang học có ảnh hưởng đến sự lan truyền của các hạt photon trong nó tương tự như cách mà các tinh thể bán dẫn tác động lên chuyển động của electron.

Mới!!: Quang học và Tinh thể quang tử · Xem thêm »

Tượng khắc đá Đại Túc

Tượng khắc đá Đại Túc thuộc huyện Đại Túc thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc, cách trung tâm thành phố 163 km.

Mới!!: Quang học và Tượng khắc đá Đại Túc · Xem thêm »

Vùng Sâu Hubble

Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.

Mới!!: Quang học và Vùng Sâu Hubble · Xem thêm »

Vật lý ứng dụng

Vật lý ứng dụng là một trong những lĩnh vực cơ bản nhất của vật lý.

Mới!!: Quang học và Vật lý ứng dụng · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Quang học và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Quang học và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Quang học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Võ Đình Tuấn

Võ Đình Tuấn (sinh 11 tháng 4, 1948Marquis Who's Who, 2007) là một nhà khoa học, nhà sáng chế người Mỹ gốc Việt đã có 32 bằng phát minh và sáng chế trong các lĩnh vực môi trường, sinh học và y học tại Mỹ Duke University.

Mới!!: Quang học và Võ Đình Tuấn · Xem thêm »

Very Large Telescope

Kính thiên văn rất lớn (VLT) là tổ hợp từ bốn kính thiên văn quang học (kính Antu, kính Kueyen, kính Melipal, và kính Yepun) sắp xếp theo một cấu hình xác định, được xây dựng và điều hành bởi Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam (ESO) tại đài quan sát Paranal ở Cerro Paranal,một ngọn núi cao 2.635 m trong sa mạc Atacama miền bắc Chile.

Mới!!: Quang học và Very Large Telescope · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Quang học và Vi ba · Xem thêm »

Walmart

Wal-Mart Stores, Inc., nhãn hiệu Walmart, là một công ty công cổ phần công khai Mỹ, hiện là một trong những công ty lớn nhất thế giới (theo doanh số) theo công bố của Fortune 500 năm 2007.

Mới!!: Quang học và Walmart · Xem thêm »

William Fox Talbot

William Henry Fox Talbot (1800-1877) là nhà phát minh và nhiếp ảnh gia người Anh.

Mới!!: Quang học và William Fox Talbot · Xem thêm »

William Huggins

Sir William Huggins (1824-1910) là nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Quang học và William Huggins · Xem thêm »

William Hyde Wollaston

William Hyde Wollaston (1766-1828) là nhà vật lý, nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Quang học và William Hyde Wollaston · Xem thêm »

William Rowan Hamilton

William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.

Mới!!: Quang học và William Rowan Hamilton · Xem thêm »

Wolfgang Ketterle

Wolfgang Ketterle (sinh ngày 21 tháng 10 năm 1957) là một nhà vật lý người Đức và giáo sư vật lý tại Học viện công nghệ Massachusetts (MIT).

Mới!!: Quang học và Wolfgang Ketterle · Xem thêm »

130 Elektra

130 Elektra là một tiểu hành tinh rất lớn ở vùng bên ngoài vành đai chính.

Mới!!: Quang học và 130 Elektra · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »