Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quan Âm

Mục lục Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận.

122 quan hệ: Đài Loan, Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long), Đông Anh, Đại thừa, Đại thoại Tây du, Đức Mẹ La Vang, Địa Tạng, Ỷ Lan, Bayon, Bạch Long Mã, Bảo Liên Đăng tiền truyện, Bảo tàng Cung điện Quốc gia, Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc), Campuchia, Các chùa ở Hương Sơn, Các núi linh thiêng của Trung Quốc, Các vị thần Trung Quốc, Chân Nguyên, Chùa Đại Giác, Chùa Ấn Quang, Chùa Ất Tân, Chùa Ông (Cần Thơ), Chùa Ông (Thu Xà), Chùa Bái Đính, Chùa Bích Động, Chùa Bút Tháp, Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp), Chùa Bổ Đà, Chùa Giác Lâm, Chùa Giác Viên, Chùa Hoằng Pháp, Chùa Huỳnh Đạo, Chùa Hương, Chùa Long Huê, Chùa Long Sơn (Đài Bắc), Chùa Một Cột, Chùa Nam Thọ, Chùa Ngọc Hoàng, Chùa Phụng Sơn, Chùa Quảng Nghiêm, Chùa Sét, Chùa Sùng Hưng (Phú Quốc), Chùa Tây Phương, Chùa Tây Tạng, Chùa Trường Thọ, Chùa Vạn Đức, Chùa Vạn Linh, Cung Từ Ân, Diễn viên trong Tây du ký (phim truyền hình 1986), Dương gia tướng (phim truyền hình 1985), ..., Dương Vân Nga, Giáo chủ Thông Thiên, Ginkakuji, Hình tượng con ngựa trong văn hóa, Húy kỵ, Hậu Tây du ký, Hằng Nga, Hồng Hài Nhi, Hội họa dân gian Việt Nam, Hội quán Ôn Lăng, Hội quán Hà Chương, Huệ Viễn, Ikebana, Jayavarman VII, Kakure Kirishitan, Kamakura, Khu du lịch Tây Sơn, Kim Dữ lan đào, Kim sắc đường, Kinkakuji, Lục Vân Tiên, Lễ hội chùa Hương, Lễ Kỳ yên, Lịch sử Phật giáo, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Long Sơn (định hướng), Ma Ha, Mạn-đà-la, Mộ Hội đồng Suông, Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, Núi Kailash, Núi Trà Sư, Ngũ Đài sơn, Ngũ Hành Sơn, Ngô Thừa Ân và Tây du ký, Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc, Ngoạ Long tự, Nguyên Thiều, Phật giáo Việt Nam, Phố cổ Hội An, Phổ Hiền, Quan Âm Thị Kính (truyện thơ), Quán Thế Âm, Quy Nhơn, Sa Tăng, Seema Malaka, Sensō-ji, Sơn Trà, Tam Á, Tây du ký, Tây du ký (phim hoạt hình), Tây du ký (phim truyền hình 2011), Tây du ký (phim truyền hình Chiết Giang), Tây du ký 2: Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh, Tên thế hệ, Tôn Ngộ Không, Tạ Tốn, Tả Đại Phân, Tục thờ hổ, Tứ Xuyên, Từ Hi Thái hậu, Tịnh xá Ngọc Quang, Thích Trí Tịnh, Thập toàn Võ công, Thiên Vương Cổ Sát, Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam, Trung Tôn tự, Trư Bát Giới, Tuy Hòa, Tượng Phật Ngọc, Wat Dhammongkol. Mở rộng chỉ mục (72 hơn) »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Quan Âm và Đài Loan · Xem thêm »

Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long)

Đình Tân Ngãi Đình Tân Ngãi, tên chữ là Tân Ngãi đình, tọa lạc tại ấp Tân Xuân (ở gần chợ Trường An và cầu Cái Côn trên Quốc lộ 1, đoạn từ cầu Mỹ Thuận đi đến thành phố Vĩnh Long), xã Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).

Mới!!: Quan Âm và Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long) · Xem thêm »

Đông Anh

Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 15 Km về phía Bắc.

Mới!!: Quan Âm và Đông Anh · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Quan Âm và Đại thừa · Xem thêm »

Đại thoại Tây du

Tân Tây du ký hay Đại thoại Tây du (大話西遊, tiếng Anh: A Chinese Odyssey) là một cặp hai phim Hồng Kông của đạo diễn Lưu Trấn Vĩ phỏng theo bộ tiểu thuyết kinh điển Tây du ký của nhà văn Ngô Thừa Ân, cả hai bộ phim đều được công chiếu năm 1995 và nhận được phản ứng tích cực từ cả công chúng và giới phê bình.

Mới!!: Quan Âm và Đại thoại Tây du · Xem thêm »

Đức Mẹ La Vang

Đức Mẹ La Vang là tên gọi mà giáo dân Công giáo Việt Nam đề cập đến sự kiện Đức Mẹ Maria hiện ra trong một thời kỳ mà đạo Công giáo bị bắt bớ tại Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Đức Mẹ La Vang · Xem thêm »

Địa Tạng

Địa Tạng, Địa Tạng Vương (skt. क्षितिगर्भ, Kṣitigarbha;; jap. 地蔵, Jizō; tib. ས་ཡི་སྙིང་པོ, sa'i snying po, kor.: 지장, 지장보살, ji jang, ji jang bosal) là một vị Bồ-tát được tôn thờ trong Phật giáo Đông Á, thường được mô tả như một tỉ-khâu phương Đông.

Mới!!: Quan Âm và Địa Tạng · Xem thêm »

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Ỷ Lan · Xem thêm »

Bayon

Đền Bayon nằm ở trung tâm quần thể Angkor Thom, Campuchia.

Mới!!: Quan Âm và Bayon · Xem thêm »

Bạch Long Mã

Bạch Long Mã (chữ Hán: 白龍馬) hay Tiểu Bạch Long là con của Tây Hải Long Vương (em Đông Hải Long Vương) là đồ đệ thứ hai của Đường Tăng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký của Ngô Thừa Ân.

Mới!!: Quan Âm và Bạch Long Mã · Xem thêm »

Bảo Liên Đăng tiền truyện

Bảo Liên Đăng tiền truyện (tiếng Hoa: 宝莲灯前传) là một bộ phim của đạo diễn Dư Minh Sinh.

Mới!!: Quan Âm và Bảo Liên Đăng tiền truyện · Xem thêm »

Bảo tàng Cung điện Quốc gia

Bảo tàng Cung điện Quốc gia (tiếng Hán phồn thể: 國立故宮博物院; giản thể: 国立故宫博物院; bính âm: Guoli Gùgōng Bówùyuàn) là một bảo tàng ở quận Sỹ Lâm, Đài Bắc, Đài Loan.

Mới!!: Quan Âm và Bảo tàng Cung điện Quốc gia · Xem thêm »

Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc)

Cổng chính Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc) Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc) tọa lạc ở quảng trường trung tâm, thuộc phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc) · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Quan Âm và Campuchia · Xem thêm »

Các chùa ở Hương Sơn

Hương Sơn là một xã nằm ở phía nam huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Các chùa ở Hương Sơn · Xem thêm »

Các núi linh thiêng của Trung Quốc

Các núi linh thiêng của Trung Quốc được chia thành nhiều nhóm khắc nhau.

Mới!!: Quan Âm và Các núi linh thiêng của Trung Quốc · Xem thêm »

Các vị thần Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia có tín ngưỡng đa thần, đa dạng.

Mới!!: Quan Âm và Các vị thần Trung Quốc · Xem thêm »

Chân Nguyên

chùa Lân, thờ thiền sư Chân Nguyên Chân Nguyên (1647 - 1726), còn có pháp danh là Tuệ Đăng; là một thiền sư Việt Nam, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 36; và là người khôi phục lại thiền phái Trúc Lâm đời Trần ở Đàng Ngoài.

Mới!!: Quan Âm và Chân Nguyên · Xem thêm »

Chùa Đại Giác

Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự, chùa Phật lớn hay chùa Tượng; xưa thuộc thôn Bình Hoành, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên; nay là ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Đại Giác · Xem thêm »

Chùa Ấn Quang

Chùa Ấn Quang Chùa Ấn Quang là một ngôi chùa khá nổi tiếng ở Việt Nam được nhiều người biết dến và đây cũng là một trường Phật học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam ở miền Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Ấn Quang · Xem thêm »

Chùa Ất Tân

Chùa Ất Tân thuộc quận Gifu thị trấn Gifu là tự viện của Lâm Tế Tông Diệu Tâm Tự phái, khu vực núi Yamayo Muikoyama.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Ất Tân · Xem thêm »

Chùa Ông (Cần Thơ)

Chùa Ông (Quảng Triệu Hội Quán) Chùa Ông (Cần Thơ), tên gốc là Quảng Triệu Hội Quán (chữ Hán: 廣肇會館;广肇会馆)); tọa lạc tại số 32 đường Hai Bà Trưng, thuộc phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Ông (Cần Thơ) · Xem thêm »

Chùa Ông (Thu Xà)

Chùa Ông Thu Xà (tên chữ Hán là Quan Thánh tự, hay Đại Tự Quan Thánh) tọa lạc ở thị tứ Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi; cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi 10 km về hướng đông.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Ông (Thu Xà) · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Quan Âm và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chùa Bích Động

Chùa Bích Động là một ngôi chùa cổ được xây dựng trên dãy núi đá vôi Trường Yên thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Bích Động · Xem thêm »

Chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự 寧福寺) nằm ở bên đê hữu ngạn sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Bút Tháp · Xem thêm »

Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp)

Chùa Bửu Hưng (Lai Vung, Đồng Tháp) Chùa Bửu Hưng (tục gọi là chùa Cả Cát) tọa lạc tại xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp) · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Quan Âm và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Giác Lâm

Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Giác Lâm · Xem thêm »

Chùa Giác Viên

Chùa Giác Viên còn có tên là chùa Hố Đất (vì trước đây ở bên rạch Hố Đất) là một ngôi cổ tự; hiện tọa lạc tại số 161/85/20 đường Lạc Long Quân, phường 3, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Giác Viên · Xem thêm »

Chùa Hoằng Pháp

Chính điện chùa Hoằng Pháp Chùa Hoằng Pháp là một ngôi chùa ở huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Hoằng Pháp · Xem thêm »

Chùa Huỳnh Đạo

Toàn cảnh chùa Huỳnh Đạo Chùa Huỳnh Đạo tọa lạc tại khóm Vĩnh Đông II, thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Huỳnh Đạo · Xem thêm »

Chùa Hương

Tam quan chùa Chùa Hương là cách nói trong dân gian, trên thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Hương · Xem thêm »

Chùa Long Huê

Chùa Long Huê (tên thường gọi) từng có các tên: Sắc Tứ Long Hoa Tự, Sắc Tứ Huệ Long Tự, Ngự Tứ Quan Long Tự; là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Bắc tông (Đại thừa), hiện toạ lạc ở số 131/27 đường Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Long Huê · Xem thêm »

Chùa Long Sơn (Đài Bắc)

Chùa Long Sơn Đài Bắc (chùa Long Sơn Vạn Hoa hoặc chùa Long Sơn Mãnh Giáp), gọi tắt là Chùa Long Sơn.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Long Sơn (Đài Bắc) · Xem thêm »

Chùa Một Cột

Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔), còn có tên khác là Diên Hựu tự (延祐寺) hoặc Liên Hoa Đài (蓮花臺, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Một Cột · Xem thêm »

Chùa Nam Thọ

Chùa Nam Thọ (còn gọi là Khánh Linh Tự) thuộc phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo được xây dựng từ năm 1775 đời Cảnh Hưng nhà Hậu Lê.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Nam Thọ · Xem thêm »

Chùa Ngọc Hoàng

Chùa Ngọc Hoàng là tên thường gọi của Ngọc Hoàng Điện, tên chữ là Phước Hải Tự (người Pháp thì gọi là chùa Đa Kao); hiện tọa lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Ngọc Hoàng · Xem thêm »

Chùa Phụng Sơn

Chùa Phụng Sơn Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Phụng Sơn · Xem thêm »

Chùa Quảng Nghiêm

Chùa Quảng Nghiêm (Chữ Hán: 廣嚴寺) còn gọi là chùa Tiên Lữ hay chùa Trăm Gian là một ngôi chùa nằm trên một quả đồi cao khoảng 50 m, ở thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Quảng Nghiêm · Xem thêm »

Chùa Sét

Chùa Sét còn có tên là Chùa Đại Bi nằm ở thôn Giáp Lục, phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (phường Tân Mai trước thuộc quận Hai Bà Trưng).

Mới!!: Quan Âm và Chùa Sét · Xem thêm »

Chùa Sùng Hưng (Phú Quốc)

Tam quan chùa Sùng Hưng Chùa Sùng Hưng (Sùng Hưng Cổ Tự) là một ngôi chùa lâu đời nhất ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Sùng Hưng (Phú Quốc) · Xem thêm »

Chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (tên chữ là Sùng Phúc tự 崇福寺) là một ngôi chùa ở trên đồi Câu Lâu ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Tây Phương · Xem thêm »

Chùa Tây Tạng

Chùa Tây Tạng (西藏寺) là một ngôi chùa Việt Nam, hiện tọa lạc tại 46B Thích Quảng Đức, phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Tây Tạng · Xem thêm »

Chùa Trường Thọ

Chùa Trường Thọ là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Lâm Tế; hiện toạ lạc ở số 53/524 đường Nguyễn Văn Nghi, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Trường Thọ · Xem thêm »

Chùa Vạn Đức

Chùa Vạn Đức trong một ngày lễ tang cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh Chùa Vạn Đức hiện tọa lạc tại số 502 trên đường Tô Ngọc Vân, thuộc khu phố 5, phường Tam Phú, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Chùa Vạn Đức · Xem thêm »

Chùa Vạn Linh

Chùa Vạn Linh Chùa Vạn Linh tọa lạc ở độ cao 535 m (so với mặt nước biển) trên núi Cấm, dưới chân Vồ Bồ Hông (cao trên 700 m), bên hồ Thủy Liêm (có sức chứa 60.000 m³ nước); nay thuộc địa phận ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Việt Nam).

Mới!!: Quan Âm và Chùa Vạn Linh · Xem thêm »

Cung Từ Ân

Cung Từ Ân (chữ Hán: 龔慈恩; Mimi Kung sinh ngày 17 tháng 9 năm 1963) là nữ diễn viên người Hồng Kông.

Mới!!: Quan Âm và Cung Từ Ân · Xem thêm »

Diễn viên trong Tây du ký (phim truyền hình 1986)

Phim Tây du ký có lực lượng diễn viên đông đảo, với sự góp mặt của đội ngũ diễn viên có tên tuổi lúc bấy giờ và một số diễn viên không chuyên.

Mới!!: Quan Âm và Diễn viên trong Tây du ký (phim truyền hình 1986) · Xem thêm »

Dương gia tướng (phim truyền hình 1985)

Dương gia tướng là một bộ phim truyền hình Hồng Kông được chế tác dựa trên các tiểu thuyết và tác phẩm văn học nói về Dương gia tướng trong thời kỳ đầu của Nhà Tống tại Trung Quốc.

Mới!!: Quan Âm và Dương gia tướng (phim truyền hình 1985) · Xem thêm »

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Mới!!: Quan Âm và Dương Vân Nga · Xem thêm »

Giáo chủ Thông Thiên

Thông Thiên Giáo Chủ (tiếng Trung:通天教主) là một nhân vật trong truyện Phong thần diễn nghĩa.

Mới!!: Quan Âm và Giáo chủ Thông Thiên · Xem thêm »

Ginkakuji

, tức Ngân Các Tự (chùa Gác Bạc) là một thiền viện thuộc phường Sakyo, Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Quan Âm và Ginkakuji · Xem thêm »

Hình tượng con ngựa trong văn hóa

Hình tượng con ngựa hiện diện từ sớm trong văn hóa Đông-Tây, con ngựa là một trong những loài vật được con người thuần hóa và sử dụng trong đời sống hàng ngày và loài vật gắn liền với chiến trận là con vật cưỡi gắn liền với các vị tướng, danh nhân.

Mới!!: Quan Âm và Hình tượng con ngựa trong văn hóa · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Quan Âm và Húy kỵ · Xem thêm »

Hậu Tây du ký

Hậu Tây du ký (tên gốc tiếng Trung là 西游记后传, tức Tây du ký hậu truyện) là bộ phim truyền hình dài 30 tập do Trung Quốc sản xuất năm 2000 do Tào Vinh làm đạo diễn, nội dung chủ yếu kể chuyện thầy trò Đường Tăng sau khi thỉnh kinh xong, Như Lai Phật Tổ viên tịch, đại ma đầu là Vô Thiên lợi dụng cơ hội thống trị tam giới, cuối cùng bị Tôn Ngộ Không tiêu diệt, tam giới lại được khôi phục.

Mới!!: Quan Âm và Hậu Tây du ký · Xem thêm »

Hằng Nga

Hằng Nga (chữ Hán: 姮娥), còn gọi Thường Nga (嫦娥 hoặc 常娥), Việt Nam tục gọi Chị Hằng, là một nữ thần Mặt Trăng, có thể xem là một trong những nữ thần nổi tiếng nhất trong các truyện thần thoại Đông Á của Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Quan Âm và Hằng Nga · Xem thêm »

Hồng Hài Nhi

Hồng Hài Nhi,là một nhân vật trong truyện Tây du ký.

Mới!!: Quan Âm và Hồng Hài Nhi · Xem thêm »

Hội họa dân gian Việt Nam

Hội họa dân gian Việt Nam là thuật ngữ mô tả một loại hình mỹ thuật đã hiện diện từ lâu đời tại Việt Nam và thường được sáng tác bởi các họa sĩ khuyết danh.

Mới!!: Quan Âm và Hội họa dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Hội quán Ôn Lăng

Hội Quán Ôn Lăng. Hội Quán Ôn Lăng còn được gọi là chùa Ôn Lăng, chùa Quan Âm hay chùa Ông Lào; là một ngôi chùa của người Việt gốc Hoa, hiện tọa lạc tại số 12 đường Lão Tử, phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).

Mới!!: Quan Âm và Hội quán Ôn Lăng · Xem thêm »

Hội quán Hà Chương

Hội quán Hà Chương. Hội quán Hà Chương còn có tên là Hội quán Chương Châu, hay còn được gọi là chùa Ông Hược.

Mới!!: Quan Âm và Hội quán Hà Chương · Xem thêm »

Huệ Viễn

Huệ Viễn (zh. 慧遠), 334~416, là một Cao tăng Trung Quốc đời nhà Tấn (zh. 晋).

Mới!!: Quan Âm và Huệ Viễn · Xem thêm »

Ikebana

Nghệ thuật cắm hoa Ikebana Kakemono và Ikebana Ikebana (tiếng Nhật: 生け花 hay いけばな | sinh hoa, có nghĩa "hoa sống") là nghệ thuật cắm hoa của Nhật Bản, cũng được biết đến dưới cái tên kadō (華道)— "hoa đạo".

Mới!!: Quan Âm và Ikebana · Xem thêm »

Jayavarman VII

Jayavarman VII (1181? - 1220?) là vua của Đế quốc Khmer (1181-1215?), ngày nay là Campuchia.

Mới!!: Quan Âm và Jayavarman VII · Xem thêm »

Kakure Kirishitan

Một bức tượng tạc Đức Mẹ Maria bế Chúa Giêsu được tạc giống như Quan Âm là thuật ngữ để chỉ nhóm người Công giáo Nhật Bản phải sống ẩn dật sau cuộc Khởi nghĩa Shimabara hồi thập niên 1630, dưới thời kỳ Edo.

Mới!!: Quan Âm và Kakure Kirishitan · Xem thêm »

Kamakura

Thành phố Kamakura (tiếng Nhật: 鎌倉市 Kamakura-shi; Hán-Việt: Liêm Thương thị) là một đơn vị hành chính cấp hạt của Nhật Bản thuộc tỉnh Kanagawa.

Mới!!: Quan Âm và Kamakura · Xem thêm »

Khu du lịch Tây Sơn

Tây Sơn (còn gọi là Bích Kê) là dải núi nằm ở Phía Tây, cách Côn Minh 12 km.

Mới!!: Quan Âm và Khu du lịch Tây Sơn · Xem thêm »

Kim Dữ lan đào

Kim Dữ lan đào hay Kim Dự lan đào (金 嶼 攔 濤), là tên hai bài thơ của Mạc Thiên Tứ; một bằng chữ Hán được xếp trong tập Hà Tiên thập vịnh (khắc in 1737), và một bằng chữ Nôm được xếp trong tập Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh (chưa được khắc in).

Mới!!: Quan Âm và Kim Dữ lan đào · Xem thêm »

Kim sắc đường

Kim sắc đường (Konjiki-dō) là khu lăng mộ và đền thờ thuộc Trung Tôn tự (Chūson-ji), một ngôi chùa Thiên Thai tông tại tỉnh Iwate miền Đông Bắc Nhật Bản, là một Phật đường được kiến tạo vào cuối thời kỳ Heian.

Mới!!: Quan Âm và Kim sắc đường · Xem thêm »

Kinkakuji

Kinkaku-ji (kanji: 金閣寺, phiên âm Hán-Việt: Kim Các Tự, tức chùa Gác Vàng) là tên phổ thông của chùa Rokuon-ji (kanji: 鹿苑寺: Lộc Uyển Tự, chùa Vườn Nai) ở Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Quan Âm và Kinkakuji · Xem thêm »

Lục Vân Tiên

''Lục Vân Tiên truyện'' ấn bản Giáp Tuất do Duy Minh Thị phát hành năm 1874 Lục Vân Tiên (蓼雲仙) là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu, được sáng tác theo thể lục bát vào đầu những năm 50 của thế kỷ 19 và được Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889.

Mới!!: Quan Âm và Lục Vân Tiên · Xem thêm »

Lễ hội chùa Hương

Những du khách tại ngôi chùa Thiên Trù Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội.

Mới!!: Quan Âm và Lễ hội chùa Hương · Xem thêm »

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Lễ Kỳ yên · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Quan Âm và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Quan Âm và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Quan Âm và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Long Sơn (định hướng)

Long Sơn có thể là.

Mới!!: Quan Âm và Long Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Ma Ha

Thiền sư Ma Ha (chưa rõ năm sinh-mất) Tu tại chùa Quan Ái, hương Đào Gia, Cổ Miệt.

Mới!!: Quan Âm và Ma Ha · Xem thêm »

Mạn-đà-la

Trung Đài Bát Diệp Viện là một trong 12 viện của Hiện đồ Thai Tạng Giới Mandala. Viện này là trung tâm của thai tạng giới, chính giữa là Đại Nhật Như Lai, xung quanh có 4 vị Như Lai khác (màu vàng) và 4 Bồ Tát thân cận (màu trắng); từ trái sang phải theo chiều từ trên xuống: Bảo Tràng Phật (Ratnaketu), Phổ Hiền Bồ Tát (Samantabhadra), Khai Phu Hoa Vương Như Lai (Samkusumitaraja), Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjushri), Vô Lương Thọ Như Lai (Amitabha), Quán Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), Thiên Cổ Lôi Âm Phật (Divyadundhubhimeghanirghosa), Từ Thị Bồ Tát (Maitreya) Mandala Kim cương giới, Tây Tạng, thế kỷ 19. Chín vị thần nằm trong một vòng tròn khép kín ở giữa mandala Mạn đà la có kích thước lớn Mandala (sa. मण्डल maṇḍala, मंड "tinh túy" + ल "chứa đựng", zh. 曼陀羅, hv. Mạn đà la) là một hình vẽ biểu thị vũ trụ trong cái nhìn của một bậc giác ng.

Mới!!: Quan Âm và Mạn-đà-la · Xem thêm »

Mộ Hội đồng Suông

Mộ Hội đồng Suông là một di tích cấp tỉnh, hiện toạ lạc tại khu phố 2, phường An Hòa, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Mộ Hội đồng Suông · Xem thêm »

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ngày nay Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam · Xem thêm »

Núi Kailash

Cách thủ phủ Lhasa của Tây Tạng trên 1.000 km về hướng Tây là núi thiêng Kailash, ngọn núi được thế giới mệnh danh là "vũ trụ tâm linh", nơi mà Kinh tạng Phật giáo gọi là núi Tu Di, cũng là nơi duy nhất ngày xưa Đức Phật và 500 vị A la hán đặt chân đến.

Mới!!: Quan Âm và Núi Kailash · Xem thêm »

Núi Trà Sư

Đường lên đỉnh núi Trà Sư Núi Trà Sư có tên chữ là Kỳ Lân Sơn; tọa lạc trên địa phận thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Núi Trà Sư · Xem thêm »

Ngũ Đài sơn

Ngũ Đài sơn, còn gọi là Thanh Lương sơn (清凉山), nằm trong địa phận huyện Ngũ Đài, địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc.

Mới!!: Quan Âm và Ngũ Đài sơn · Xem thêm »

Ngũ Hành Sơn

Từ trên đỉnh Thủy Sơn, nhìn thấy một phần phong cảnh Ngũ Hành Sơn Ngũ Hành Sơn (Hán tự: 五行山) hay núi Non Nước là tên chung của một danh thắng gồm 5 ngọn núi đá vôi nhô lên trên một bãi cát ven biển, trên một diện tích khoảng 2 km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao và đẹp nhất), Hỏa Sơn (có hai ngọn là Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn) và Thổ Sơn, nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, ngay trên tuyến đường Đà Nẵng - Hội An; nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Ngũ Hành Sơn · Xem thêm »

Ngô Thừa Ân và Tây du ký

Ngô Thừa Ân và Tây Du Ký (Tiếng Hoa: 吴承恩与西游记) là bộ phim truyền hình của Trung Quốc.

Mới!!: Quan Âm và Ngô Thừa Ân và Tây du ký · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc

Chân đèn trang trí họa tiết rồng thời Mạc Nghệ thuật Đại Việt thời Mạc phản ánh các thành tựu về nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời nhà Mạc từ năm 1527 đến năm 1592.

Mới!!: Quan Âm và Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc · Xem thêm »

Ngoạ Long tự

Ngoạ Long tự (臥龍寺) là một ngôi chùa ở phố Bách Thụ Lâm (柏樹林), thành phố Tây An (西安), tỉnh Thiểm Tây (陝西), Trung Quốc, được xây cất vào đời nhà Tuỳ, ban đầu gọi là "Phúc Ứng Thiền tự" (福應禪寺).

Mới!!: Quan Âm và Ngoạ Long tự · Xem thêm »

Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) là một thiền sư người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 33, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Quan Âm và Nguyên Thiều · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Quan Âm và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Quan Âm và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Phổ Hiền

Edo-Periode) Phổ Hiền Bồ tát (dịch âm là Tam mạn đà bạt đà la, hoặc Tam mạn đà bạt đà, zh. pǔxián 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་).

Mới!!: Quan Âm và Phổ Hiền · Xem thêm »

Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)

Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Quan Âm Thị Kính, còn có tên là Quan Âm tân truyện là một truyện thơ Nôm Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Quan Âm Thị Kính (truyện thơ) · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Quan Âm và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Quan Âm và Quy Nhơn · Xem thêm »

Sa Tăng

Sa Tăng (沙僧, Bính âm: Sha Seng) hay Sa Ngộ Tĩnh/Sa Ngộ Tịnh (Phồn thể: 沙悟淨, Giản thể: 沙悟淨, Bính âm: Sha Wujing) là đồ đệ út của Đường Tăng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký của Ngô Thừa Ân.

Mới!!: Quan Âm và Sa Tăng · Xem thêm »

Seema Malaka

Seema Malaka (සීමා මාලකය) là ngôi chùa Phật giáo, nơi tu hành cho các Phật tử Tỉ-khâu và Tỉ-khâu-ni, và một cơ sở đào tạo nghề ở Colombo, Sri Lanka.

Mới!!: Quan Âm và Seema Malaka · Xem thêm »

Sensō-ji

Là một ngôi chùa cổ nằm ở Asakusa, Taitō, Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Quan Âm và Sensō-ji · Xem thêm »

Sơn Trà

Bán đảo Sơn Trà nhìn từ trên cao. Sơn Trà là tên một bán đảo và ngọn núi thuộc quận Sơn Trà (tên quận đặt theo tên bán đảo), thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Sơn Trà · Xem thêm »

Tam Á

Tam Á (tiếng Hoa: 三亞; pinyin: Sanya) là thành phố cực nam của đảo Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Quan Âm và Tam Á · Xem thêm »

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Mới!!: Quan Âm và Tây du ký · Xem thêm »

Tây du ký (phim hoạt hình)

Tây du ký là một chương trình phim hoạt hình Trung Quốc năm 1999 được sản xuất bởi CCTV.

Mới!!: Quan Âm và Tây du ký (phim hoạt hình) · Xem thêm »

Tây du ký (phim truyền hình 2011)

Tây du ký phiên bản Trương Kỷ Trung gồm 66 tập, khởi quay từ tháng 9-2009, công chiếu ngày 28 tháng 7 năm 2011.

Mới!!: Quan Âm và Tây du ký (phim truyền hình 2011) · Xem thêm »

Tây du ký (phim truyền hình Chiết Giang)

Tây Du Ký phiên bản Chiết Giang do đài truyền hình Chiết Giang, Trung Quốc sản xuất, gồm 52 tập, khởi quay từ tháng 9-2008 đến tháng 1-2010 công chiếu lần đầu tiên.

Mới!!: Quan Âm và Tây du ký (phim truyền hình Chiết Giang) · Xem thêm »

Tây du ký 2: Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh

Tây du ký 2: Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh là phim tưởng tưởng hợp tác giữa Hong Kong-Trung Quốc dựa trên tiểu thuyết kinh điển Tây du ký của Ngô Thừa Ân.

Mới!!: Quan Âm và Tây du ký 2: Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh · Xem thêm »

Tên thế hệ

Tên thế hệ là một loại tên gọi dùng cho phần tên đệm trong tên người Trung Quốc hay của người dân một số quốc gia Á Đông.

Mới!!: Quan Âm và Tên thế hệ · Xem thêm »

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Mới!!: Quan Âm và Tôn Ngộ Không · Xem thêm »

Tạ Tốn

Tạ Tốn (謝遜), hiệu Kim Mao Sư Vương (金毛狮王), là một nhân vật trong tiểu thuyết "Ỷ Thiên Đồ Long ký" của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Quan Âm và Tạ Tốn · Xem thêm »

Tả Đại Phân

Tả Đại Phân (tiếng Trung: 左大玢, pinyin: Zuǒ Dàfén) là một diễn viên Trung Quốc từng thủ vai Quan Âm Bồ Tát trong bộ phim truyền hình dài tập Tây Du Ký.

Mới!!: Quan Âm và Tả Đại Phân · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Quan Âm và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quan Âm và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Quan Âm và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tịnh xá Ngọc Quang

Tịnh xá Ngọc Quang tọa lạc ở số 22 đường Đoàn Thị Điểm, phường Thắng Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Dak Lak với diện tích 3.123 m2.Tịnh xá thuộc phái Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam, Giáo đoàn III.

Mới!!: Quan Âm và Tịnh xá Ngọc Quang · Xem thêm »

Thích Trí Tịnh

Di ảnh cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh trong chùa Vạn Đức Thích Trí Tịnh (thượng Trí hạ Tịnh; 1917-2014), thế danh Nguyễn Văn Bình, húy Nhựt Bình, tự Trí Tịnh, pháp danh Thiện Chánh, pháp hiệu Hân Tịnh; là một nhà sư thuộc dòng Lâm Tế Gia phổ đời thứ 41 tại Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Thích Trí Tịnh · Xem thêm »

Thập toàn Võ công

Thập toàn võ công hay Thập đại chiến dịch là một thuật ngữ do triều đình nhà Thanh đặt ra để chỉ một loạt các chiến dịch quân sự lớn dưới thời hoàng đế Càn Long (1735-1796).

Mới!!: Quan Âm và Thập toàn Võ công · Xem thêm »

Thiên Vương Cổ Sát

Thiên Vương Cổ Sát Thiên Vương cổ sát (chữ Hán) hay còn gọi là chùa Phật Trầm hay chùa Tàu là một ngôi chùa tọa lạc trên đồi Rồng, tại số 385 đường Khe Sanh, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5 km về hướng Đông Bắc.

Mới!!: Quan Âm và Thiên Vương Cổ Sát · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam

Tam quan Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Chánh điện Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc tại ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam · Xem thêm »

Trung Tôn tự

Trung Tôn tự (中 尊 寺 Chūson-ji) là một ngôi chùa ở Hiraizumi, tỉnh Iwate trong vùng Tōhoku (đông bắc Nhật Bản).

Mới!!: Quan Âm và Trung Tôn tự · Xem thêm »

Trư Bát Giới

Trư Bát Giới (Phồn thể:豬八戒, Giản thể:猪八戒, Bính âm:Zhū Bājiè) là một trong ba vị đồ đệ đã phò tá Tam Tạng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký.

Mới!!: Quan Âm và Trư Bát Giới · Xem thêm »

Tuy Hòa

Tuy Hòa là một thành phố biển trực thuộc tỉnh Phú Yên nằm ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Quan Âm và Tuy Hòa · Xem thêm »

Tượng Phật Ngọc

Tượng Phật Ngọc (ảnh chụp tại chùa Hoằng Pháp, TP. HCM) Phật Ngọc Cho Hòa Bình Thế giới (gọi tắt là Phật Ngọc), là một pho tượng Phật làm bằng ngọc có nguồn gốc Canada và được các nghệ nhân người Thái Lan hoàn thiện.

Mới!!: Quan Âm và Tượng Phật Ngọc · Xem thêm »

Wat Dhammongkol

Chùa Dhammongkol nổi tiếng có lẽ do có bức tượng Phật bằng ngọc bích.

Mới!!: Quan Âm và Wat Dhammongkol · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bồ tát Quan Âm, Phật Bà Quan Âm, Phật Quan Âm, Quan Thế Âm Bồ Tát, Quan Âm Bồ Tát, Quan Âm Nam Hải, Quán Âm, Quán Âm Bồ Tát.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »