Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Pierre-Simon Laplace

Mục lục Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

49 quan hệ: Augustin-Louis Cauchy, Đồ Sơn, Định lý Bayes, Định thức, Biến đổi Z, Chủ nghĩa thực chứng, Cơ học cổ điển, Danh sách 72 nhân vật được ghi tên trên tháp Eiffel, Danh sách các bài toán học, Danh sách nhà thiên văn học, Danh sách nhà toán học, Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng, Giả thuyết tinh vân, Hải Phòng, Hệ quy chiếu quay, Hiệu ứng Coriolis, Hiđro, Io (vệ tinh), Jean Baptiste Joseph Delambre, Lỗ đen, Lịch sử cơ học, Lịch sử thiên văn học, Lý thuyết điều khiển tự động, Leonhard Euler, Napoléon Bonaparte, Phân phối chuẩn, Phép biến đổi Laplace, Phương trình Laplace, Quá trình đoạn nhiệt, Sao Thiên Vương, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, SI, Siméon-Denis Poisson, Tín hiệu, Thiên văn học, Thuật toán tìm cơ sở Jordan, Tiên Lãng, Tiến hóa sao, Toán tử Laplace, Trường hấp dẫn, Vành đai Sao Thổ, Véctơ Laplace-Runge-Lenz, Vận tốc âm thanh, Vật lý học, Văn minh, Viktor Yakovlevich Bunyakovsky, Xác suất, 4628 Laplace, 5 tháng 3.

Augustin-Louis Cauchy

Augustin-Louis Cauchy (đôi khi tên họ được viết Cô-si) là một nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Augustin-Louis Cauchy · Xem thêm »

Đồ Sơn

Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 22 km về hướng đông nam.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Đồ Sơn · Xem thêm »

Định lý Bayes

Định lý Bayes là một kết quả của lý thuyết xác suất.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Định lý Bayes · Xem thêm »

Định thức

Định thức, trong đại số tuyến tính, là một hàm cho mỗi ma trận vuông A, tương ứng với số vô hướng, ký hiệu là det(A).

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Định thức · Xem thêm »

Biến đổi Z

Trong toán học và xử lý tín hiệu, biến đổi Z chuyển đổi một tín hiệu thời gian rời rạc, là một chuỗi số thực hoặc số phức, thành một đại diện trong miền tần số phức.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Biến đổi Z · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực chứng

Chủ nghĩa thực chứng là một khuynh hướng nhận thức luận của triết học và xã hội học cho rằng phương pháp khoa học là cách thức tốt nhất để lý giải các sự kiện của tự nhiên, xã hội và con người.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Chủ nghĩa thực chứng · Xem thêm »

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Cơ học cổ điển · Xem thêm »

Danh sách 72 nhân vật được ghi tên trên tháp Eiffel

Trên tháp Eiffel, Gustave Eiffel đã cho ghi tên 72 nhà khoa học, kỹ sư và nhà công nghiệp, những người làm rạng danh nước Pháp từ 1789 đến 1889.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Danh sách 72 nhân vật được ghi tên trên tháp Eiffel · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

Danh sách nhà thiên văn học

Danh sách dưới đây liệt kê một số nhà thiên văn học nổi tiếng, sắp xếp theo năm sinh.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Danh sách nhà thiên văn học · Xem thêm »

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Danh sách nhà toán học · Xem thêm »

Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng

Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu là những người đã sinh ra tại Hải Phòng, có quê quán (nguyên quán) ở Hải Phòng cũng như những người từ địa phương khác tới sinh sống và làm việc trong nhiều năm trên miền đất cửa biển.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Hải Phòng · Xem thêm »

Hệ quy chiếu quay

Hệ quy chiếu quay là một hệ quy chiếu phi quán tính quay so với một hệ quy chiếu quán tính.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Hệ quy chiếu quay · Xem thêm »

Hiệu ứng Coriolis

hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Hiệu ứng Coriolis · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Hiđro · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Jean Baptiste Joseph Delambre

Jean Baptiste Joseph Delambre (1749-1822) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Jean Baptiste Joseph Delambre · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch sử cơ học

Những viên gạch đầu tiên của bộ môn cơ học dường như được xây nền từ thời Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Lịch sử cơ học · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lý thuyết điều khiển tự động

Khái niệm của vòng phản hồi dùng để điều khiển hành vi động lực của hệ thống: đây là phản hồi âm, vì giá trị cảm biến (sensor) bị trừ đi từ giá trị mong muốn để tạo ra tín hiệu sai số rồi được nhân lên bởi bộ điều khiển(Controller). Lý thuyết điều khiển tự động là một nhánh liên ngành của kỹ thuật và toán học, liên quan đến hành vi của các hệ thống động lực.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Lý thuyết điều khiển tự động · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Leonhard Euler · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Phân phối chuẩn

Phân phối chuẩn, còn gọi là phân phối Gauss, là một phân phối xác suất cực kì quan trọng trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Phân phối chuẩn · Xem thêm »

Phép biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Phép biến đổi Laplace · Xem thêm »

Phương trình Laplace

Trong toán học, phương trình Laplace là một phương trình đạo hàm riêng được đặt theo tên người khám phá, Pierre-Simon Laplace.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Phương trình Laplace · Xem thêm »

Quá trình đoạn nhiệt

Trong Nhiệt động lực học, quá trình đoạn nhiệt là quá trình xảy ra mà không có sự trao đổi nhiệt hay vật chất giữa hệ và môi trường ngoài.Trong một quá trình đoạn nhiệt, năng lượng được trao đổi chỉ là công.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Quá trình đoạn nhiệt · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và SI · Xem thêm »

Siméon-Denis Poisson

Siméon Denis Poisson (sinh ngày 21 tháng 6 năm 1781 - mất ngày 25 tháng 4 năm 1840) là nhà toán học, nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Siméon-Denis Poisson · Xem thêm »

Tín hiệu

Trong lý thuyết thông tin, một chuyên ngành của toán học ứng dụng và kỹ thuật điện/điện tử, tín hiệu là một đại lượng vật lý chứa đựng thông tin hay dữ liệu có thể truyền đi xa và tách thông tin ra được.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Tín hiệu · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuật toán tìm cơ sở Jordan

Ma trận dạng chính tắc Jordan đặt theo tên nhà toán học người Pháp Camille Jordan(1838-1922).

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Thuật toán tìm cơ sở Jordan · Xem thêm »

Tiên Lãng

Tiên Lãng là một huyện của Hải Phòng.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Tiên Lãng · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Toán tử Laplace

Trong toán học và vật lý, toán tử Laplace hay Laplacian, ký hiệu là \Delta\, hoặc \nabla^2 được đặt tên theo Pierre-Simon de Laplace, là một toán tử vi phân, đặc biệt trong các toán tử elliptic, với nhiều áp dụng.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Toán tử Laplace · Xem thêm »

Trường hấp dẫn

Bản đồ dị thường trọng lực của trọng trường Trái Đất từ vệ tinh GRACE. Trong vật lý học, trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Trường hấp dẫn · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Véctơ Laplace-Runge-Lenz

Trong cơ học cổ điển, véc tơ Laplace–Runge–Lenz (hay còn được gọi là véctơ LRL, véctơ Runge-Lenz hay bất biến Runge-Lenz) là véctơ thường được dùng để miêu tả hình dạng và định hướng của quỹ đạo của một thiên thể trong chuyển động quay quanh thiên thể khác, ví dụ như của một hành tinh quay quanh một ngôi sao.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Véctơ Laplace-Runge-Lenz · Xem thêm »

Vận tốc âm thanh

Vận tốc âm thanh là vận tốc lan truyền sóng âm thanh trong một môi trường truyền âm (xét trong hệ quy chiếu mà môi trường truyền âm đứng yên).

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Vận tốc âm thanh · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Vật lý học · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Văn minh · Xem thêm »

Viktor Yakovlevich Bunyakovsky

Viktor Yakovlevich Bunyakovsky (Виктор Яковлевич Буняковский;, Bar, Ukraina –, St. Petersburg) là một nhà toán học người Nga, là một thành viên và sau này là chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Nga.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Viktor Yakovlevich Bunyakovsky · Xem thêm »

Xác suất

Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng".

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và Xác suất · Xem thêm »

4628 Laplace

4628 Laplace (1986 RU4) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 7 tháng 9 năm 1986 bởi E. W. Elst ở Rozhen.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và 4628 Laplace · Xem thêm »

5 tháng 3

Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Pierre-Simon Laplace và 5 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Laplace, Pierre Simon Laplace, Pierre Simone de Laplace, Pierre-Simon de Laplace.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »