Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phổi

Mục lục Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

167 quan hệ: Actinolit, August Krogh, Đông y, Đại thực bào, Đồ chơi tình dục, Động vật, Động vật bò sát, Động vật có xương sống, Động vật lưỡng cư, Điện tâm đồ, Bão bụi tại Úc 2009, Bão cát vàng, Bạc(I) florua, Bất thường bẩm sinh, Bệnh E.coli ở gia cầm, Bệnh giun đũa, Bệnh Marek, Bệnh màng trong sơ sinh, Bệnh nhão da, Bệnh tâm phế, Bộ Cá voi, Bộ Chân đều, Bộ xương người, Bernard Montgomery, Bong bóng cá, Cacbon điôxít, Canh chua gà nấu lá giang, , Cá nhà táng, Cá thòi lòi, Cá vây cung, Cát Đình Toại, Cấy ghép nội tạng, Chakra, Chó nghiệp vụ, Chết, Chi Hoa phổi, Chiến dịch Seydlitz, Chim, Cơ chế độc lực của vi khuẩn, Cơ thể người, Cơ trơn, Danh sách các chính khách Hoa Kỳ bị ám sát, Dây sống, Dịch hạch, Di căn, Diêu Bối Na, Dirofilaria immitis, Francis Boott, Gaël Clichy, ..., Gali nitrua, Gà tam hoàng, Gừng, Ghép tế bào gốc tạo máu, Giải phẫu người, Gustav Holst, Hít thở, Hắt hơi, Họ Cá rồng, Họ Cua cạn, Họ Rắn nước, Hồi sinh, Hồng cầu, Hệ cơ quan, Hệ hô hấp, Hệ miễn dịch, Hệ renin-angiotensin, Hệ thống phế quản, Hệ tuần hoàn, Hệ vận động, Hội chứng Churg-Strauss, Hội chứng tetra-amelia, Hen phế quản, HER-2/neu, Huyết khối tĩnh mạch sâu, Kẽm peroxit, Khoa và chuyên khoa (y học), Lao, Lò mổ, Lồng ngực, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Liên lớp Cá xương, Lupus ban đỏ hệ thống, Lymphoma, Lưng người, Lưu huỳnh, Ma túy, Magie axetat, Mang, Máu, Mũi, Mũi người, Môi trường bên trong, Mạt bụi nhà, Mổ lấy thai, Miệng, Mycobacterium tuberculosis, Natri azua, Natri floacetat, Nòng nọc, Nấc cụt, Nội tạng, Neodymi, Ngạt khi sinh, Ngủ ngáy, Ngừng thở, Ngực, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Nhồi máu, Nhịp điệu sinh học hàng ngày, Nhiễm độc thủy ngân, Nhiễm trùng huyết, Nước uống, Peroxisome, Phản ứng chiến-hay-chạy, Pneumonoultramicroscopicsilicovolcanoconiosis, Prostaglandin, Protein, Pseudomonas aeruginosa, Ramesses II, Rắn, Rừng Boulogne, Rối loạn thông khí phổi, Say núi mạn tính, Sá sùng, Sứa hoa đào, Sức căng bề mặt, Silic, Sinh học người, Sinh lý học con người, Spinolestes xenarthrosus, Tĩnh mạch, Tế bào, Tế bào tua, Tử thư (Tây Tạng), Tecneti, Teleostomi, Terminologia Anatomica, Thái cực quyền, Thông liên nhĩ, Thông liên thất, Thịt cừu, The Fault in Our Stars, Thuốc chống trầm cảm, Thuốc kháng histamin, Thuyên tắc động mạch phổi, Tia X, Tiếng gọi bạn tình, Tim, Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể, Tràn dầu, Tràn dịch màng phổi, Trấn nước, Trận Corregidor (1945), Trinitrotoluen, Ung thư, Ung thư cổ tử cung, Ung thư dạ dày, Ung thư phổi, Ung thư phổi tế bào nhỏ, Viêm mũi do virus ở mèo, Viêm phế quản, Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng, Viêm tụy cấp, Xác ướp, Xương ức, Y học dự phòng. Mở rộng chỉ mục (117 hơn) »

Actinolit

Actinolit là một khoáng vật silicat amphibol có công thức hóa học.

Mới!!: Phổi và Actinolit · Xem thêm »

August Krogh

August Krogh, tên đầy đủ Schack August Steenberg Krogh, (1874 - 1949) là một nhà sinh lý học và động vật học người Đan Mạch, giáo sư trường Đại học Copenhagen đoạt giải Nobel sinh lý và y khoa năm 1920.

Mới!!: Phổi và August Krogh · Xem thêm »

Đông y

Tại Việt Nam đã có thời những người nghiên cứu giảng dạy và viết sách cho rằng "Đông y" có xuất xứ từ phương Đông.

Mới!!: Phổi và Đông y · Xem thêm »

Đại thực bào

Một đại thực bào chuột đang vươn hai cánh tay để bắt giữ hai hạt nhỏ, khả năng là tác nhân gây bệnh Đại thực bào (tiếng Anh: "macrophage") là những tế bào bạch cầu, phân nhóm thực bào, có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch không đặc hiệu cũng như hệ miễn dịch đặc hiệu ở động vật có xương sống.

Mới!!: Phổi và Đại thực bào · Xem thêm »

Đồ chơi tình dục

Đồ chơi tình dục (tiếng Anh: sex toy), nằm trong số các công cụ hỗ trợ tình dục, là dạng vật dụng được sử dụng chủ yếu để kích thích khoái cảm tình dục của con người, chẳng hạn như một dương vật giả hoặc máy rung.

Mới!!: Phổi và Đồ chơi tình dục · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Phổi và Động vật · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Phổi và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Phổi và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Phổi và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Điện tâm đồ

Willem Einthoven và máy ghi điện tim Di chuyển dòng điện của tim. Từ hạch SA trong tâm nhĩ chuyền xuống hạch AV và lan vào tâm thất (x giây) Điện tâm đồ của một chu chuyển bình thường. Sóng P thể hiện nhĩ thu (tâm nhĩ bóp), phức hợp QRST là tâm thất thu. Sau sóng T là tâm trương (tim nghỉ). Điện tâm đồ. Đoạn ST nâng lên trong phần II,III, AVF. Nhồi máu phần dưới cơ tim. Điện tâm đồ (tiếng Anh: Electrocardiogram hay thường gọi tắt là ECG) là đồ thị ghi những thay đổi của dòng điện trong tim.

Mới!!: Phổi và Điện tâm đồ · Xem thêm »

Bão bụi tại Úc 2009

Bức hình chụp từ vệ tinh nhìn xuống, cơn bão bụi trông như một đốm màu nâu khổng lồ. Đây là trận bão tệ hại nhất kể từ thập niên 1940. Đường đi của nó được ghi nhận là đi từ Nam Úc đến New Zealand trên một đoạn đường dài 2200 cây số. Năm 2009, một trận bão bụi lướt qua các tiểu bang của Úc là New South Wales và Queensland từ 22-24 tháng 9.

Mới!!: Phổi và Bão bụi tại Úc 2009 · Xem thêm »

Bão cát vàng

Bão cát vàng tấn công Kyōto, Nhật Bản. Bão cát vàng hay là một hiện tượng khí tượng trong mùa xuân xảy ra khi gió mạnh cuốn cát vàng và bụi đất vàng từ sa mạc và các vùng đất khô cằn trong lục địa châu Á mà trước hết là Trung Quốc lên không trung và mang đi xa ném xuống một khu vực rộng lớn ở Đông Á, nhất là Trung Quốc, Mông Cổ, bán đảo Triều Tiên, và Nhật Bản.

Mới!!: Phổi và Bão cát vàng · Xem thêm »

Bạc(I) florua

Bạc(I) florua (AgF) là một hợp chất của bạc và flo.

Mới!!: Phổi và Bạc(I) florua · Xem thêm »

Bất thường bẩm sinh

Bất thường bẩm sinh (tiếng Anh: congenital disorder) là tên gọi chung của các bệnh có sẵn khi sinh ra.

Mới!!: Phổi và Bất thường bẩm sinh · Xem thêm »

Bệnh E.coli ở gia cầm

Bệnh E. coli (Colibacillosis) là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn E. coli gây ra cho mọi loài gia cầm ở khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Phổi và Bệnh E.coli ở gia cầm · Xem thêm »

Bệnh giun đũa

Bệnh giun đũa do giun tròn ký sinh (Ascarislumbricoides) gây ra.

Mới!!: Phổi và Bệnh giun đũa · Xem thêm »

Bệnh Marek

Bệnh Marek là bệnh ung thư truyền nhiễm do nhóm virus Herpes type B (một loại ARN virus có vỏ bọc) gây ra trên gà.

Mới!!: Phổi và Bệnh Marek · Xem thêm »

Bệnh màng trong sơ sinh

Người ta đã đạt được nhiều tiến bộ trong hiểu biết về sinh lý bệnh màng trong và vai trò đặc biệt của surfactant trong các nguyên nhân của bệnh.

Mới!!: Phổi và Bệnh màng trong sơ sinh · Xem thêm »

Bệnh nhão da

Cutis laxa (còn được gọi là: "Chalazoderma," "Dermatochalasia", "Dermatolysis," "Dermatomegaly", "Generalized elastolysis", "Generalized elastorrhexis," và "Pachydermatocele" James, William; Berger, Timothy; Elston, Dirk (2005). Andrews' Diseases of the Skin: Clinical Dermatology. (10th ed.). Saunders. Page 515. ISBN 0-7216-2921-0.). Là một loại bệnh gây rối loạn mô liên kết.

Mới!!: Phổi và Bệnh nhão da · Xem thêm »

Bệnh tâm phế

Bệnh tim do phổi hay còn gọi là bệnh tâm phế là sự giãn, phì đại, và suy tâm thất phải đáp ứng với sự tăng kháng lực thành mạch hoặc huyết áp ở phổi (tăng áp phổi).

Mới!!: Phổi và Bệnh tâm phế · Xem thêm »

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).

Mới!!: Phổi và Bộ Cá voi · Xem thêm »

Bộ Chân đều

Bộ Chân đều hay còn gọi là động vật Đẳng túc là một bộ động vật giáp xác.

Mới!!: Phổi và Bộ Chân đều · Xem thêm »

Bộ xương người

Chính diện bộ xương người trưởng thành Nhìn từ đằng sau bộ xương người trưởng thành Bộ xương người bao gồm tất cả các xương riêng lẻ hoặc nối liền với nhau được hỗ trợ và bổ sung bởi dây chằng, sụn, gân và cơ.

Mới!!: Phổi và Bộ xương người · Xem thêm »

Bernard Montgomery

Thống chế Anh Quốc Bernard Law Montgomery, Đệ nhất tử tước Montgomery của Alamein, còn được gọi là "Monty" (17 tháng 11 1887 - 24 tháng 3 1976) là một tướng lĩnh quân đội Anh, nổi tiếng vì đã đánh bại lực lượng Quân đoàn Phi Châu (Afrikakorps) của tướng Đức Quốc xã Rommel tại trận El Alamein thứ hai, một bước ngoặt quan trọng trong chiến dịch Sa mạc Tây ở châu Phi năm 1942.

Mới!!: Phổi và Bernard Montgomery · Xem thêm »

Bong bóng cá

Bong bóng của một con cá chày Âu Cơ chế bơm không khí vào bong bóng cá, sử dụng việc trao đổi ngược dòng. Bong bóng cá là một nội quan của các loài cá, có hình dạng như một chiếc túi chứa không khí giúp cá có thể điều chỉnh được tỉ trọng và khả năng nổi của mình, điều này khiến cá có thể lơ lửng ở một độ sâu nhất định mà không cần phải bơi.

Mới!!: Phổi và Bong bóng cá · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Phổi và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Canh chua gà nấu lá giang

Canh chua gà nấu lá giang là một trong những món ăn gia đình quen thuộc của người miền Trung, với hương vị chua ngọt dễ ăn.

Mới!!: Phổi và Canh chua gà nấu lá giang · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Phổi và Cá · Xem thêm »

Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

Mới!!: Phổi và Cá nhà táng · Xem thêm »

Cá thòi lòi

Cá thòi lòi (danh pháp hai phần: Periophthalmodon schlosseri), là một loài cá thuộc họ Cá bống trắng (Gobiidae), được tìm thấy tại khu vực cửa sông, hạ lưu sông và biển ở vùng nhiệt đới trải dài từ Seychelles, Ấn Độ, Bangladesh, sang Australia, bao gồm cả Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam).

Mới!!: Phổi và Cá thòi lòi · Xem thêm »

Cá vây cung

Cá vây cung (danh pháp hai phần: Amia calva) là một loài cá vây tia nguyên thủy.

Mới!!: Phổi và Cá vây cung · Xem thêm »

Cát Đình Toại

Cát Đình Toại (3 tháng 5 năm 1913 - 29 tháng 4 năm 2000), còn được gọi là T.S. Kê, là một nhà khoa học Trung Quốc nổi tiếng với những đóng góp của ông trong nội ma sát, sự đàn hồi, vật lý trạng thái rắn và luyện kim.

Mới!!: Phổi và Cát Đình Toại · Xem thêm »

Cấy ghép nội tạng

Cấy ghép nội tạng là việc di chuyển nội tạng từ người này sang người khác hoặc từ vị trí này sang vị trí khác trên cùng một cơ thể người, nhằm thay thế nội tạng bị mất hoặc hư hỏng.

Mới!!: Phổi và Cấy ghép nội tạng · Xem thêm »

Chakra

Luân xa vương miện, hình vẽ tại Nepal, thế kỷ 17 Một chakra (Devanagari: चक्र, Tiếng Việt: Luân xa) được cho là một trung tâm của năng lượng tâm linh hay/và sinh lý ẩn trong cơ thể con người, theo truyền thống bí truyền của Ấn Độ giáo và các tôn giáo Ấn Đ.

Mới!!: Phổi và Chakra · Xem thêm »

Chó nghiệp vụ

Một con chó nghiệp vụ của quân đội Mỹ, với chế độ huấn luyện bài bản, chuyên nghiệp, những con chó nghiệp vụ thuần thục có thể khống chế đối tượng ngay cú bổ nhào đầu tiên. Chó nghiệp vụ là những con chó được tuyển chọn, huấn luyện để làm những nhiệm vụ được chỉ bảo, kể cả dùng trong nhiệm vụ an ninh, quốc phòng và trong lĩnh vực dân sự.

Mới!!: Phổi và Chó nghiệp vụ · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Phổi và Chết · Xem thêm »

Chi Hoa phổi

Hoa phổi là tên gọi chung để chỉ một số loài thực vật có hoa thuộc chi Verbascum trong họ Huyền sâm (Scrophulariaceae).

Mới!!: Phổi và Chi Hoa phổi · Xem thêm »

Chiến dịch Seydlitz

Chiến dịch Seydlitz (2 - 23 tháng 7 năm 1942), theo các tài liệu lịch sử Liên Xô ghi là chiến dịch phòng ngự gần thành phố Bely hay chiến dịch phòng ngự Kholm-Zhirkovsky là một chiến dịch tấn công do quân đội Đức Quốc xã tổ chức trong Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Phổi và Chiến dịch Seydlitz · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Phổi và Chim · Xem thêm »

Cơ chế độc lực của vi khuẩn

Cơ chế độc lực của vi khuẩn là phương thức để phát động quá trình nhiễm trùng và gây bệnh của vi khuẩn.

Mới!!: Phổi và Cơ chế độc lực của vi khuẩn · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Phổi và Cơ thể người · Xem thêm »

Cơ trơn

Cơ trơn (còn gọi là cơ tạng) là một trong ba loại cơ trong cơ thể con người và một số động vật (hai loại kia là cơ xương và cơ tim).

Mới!!: Phổi và Cơ trơn · Xem thêm »

Danh sách các chính khách Hoa Kỳ bị ám sát

Đây là một danh sách các chính trị gia Mỹ bị ám sát.

Mới!!: Phổi và Danh sách các chính khách Hoa Kỳ bị ám sát · Xem thêm »

Dây sống

Dây sống là một trong những đặc trưng của ngành động vật có dây sống, gồm các lớp bò sát, chim, cá sụn v.v...

Mới!!: Phổi và Dây sống · Xem thêm »

Dịch hạch

Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.

Mới!!: Phổi và Dịch hạch · Xem thêm »

Di căn

Di căn (tiếng Anh: Metastasis) là sự lây lan của bệnh ung thư hoặc các bệnh khác từ một cơ quan hoặc một phần của cơ thể sang một cơ quan khác mà không bị trực tiếp kết nối với nó.

Mới!!: Phổi và Di căn · Xem thêm »

Diêu Bối Na

Diêu Bối Na (chữ Hán: 姚貝娜; 26 tháng 9 năm 1981 - 16 tháng 1 năm 2015) là một ca sĩ người Trung Quốc, dưới sự quản lý của công ty Hoa Nghị huynh đệ.

Mới!!: Phổi và Diêu Bối Na · Xem thêm »

Dirofilaria immitis

Dirofilaria immitis, còn gọi là bệnh giun chỉ hoặc giun chỉ ở chó, là giun tròn ký sinh lây lan từ vật chủ này sang vật chủ khác thông qua các vết cắn của muỗi.

Mới!!: Phổi và Dirofilaria immitis · Xem thêm »

Francis Boott

Francis Boott (26 tháng 9 năm 1792–25 tháng 12 năm 1863) là một bác sĩ và nhà thực vật học Hoa Kỳ định cư ở Đảo Anh từ năm 1820.

Mới!!: Phổi và Francis Boott · Xem thêm »

Gaël Clichy

Gaël Clichy (sinh 26 tháng 7 năm 1985 ở Toulouse), Pháp là một cầu thủ bóng đá người Pháp hiện đang chơi cho clb İstanbul Başakşehir ở vị trí hậu vệ.

Mới!!: Phổi và Gaël Clichy · Xem thêm »

Gali nitrua

Gali nitrua là một hợp chất hóa học vô cơ, đồng thời cũng là một chất bán dẫn năng lượng.

Mới!!: Phổi và Gali nitrua · Xem thêm »

Gà tam hoàng

Gà Tam hoàng là một giống gà nuôi có xuất xứ từ tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc, được nuôi phổ biến ở một số nước để lấy thịt và lấy trứng.

Mới!!: Phổi và Gà tam hoàng · Xem thêm »

Gừng

Gừng có danh pháp hai phần: Zingiber officinale là một loài thực vật hay được dùng làm gia vị, thuốc.

Mới!!: Phổi và Gừng · Xem thêm »

Ghép tế bào gốc tạo máu

Ghép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học.

Mới!!: Phổi và Ghép tế bào gốc tạo máu · Xem thêm »

Giải phẫu người

Đồ họa giải phẫu đầu và cổ chi tiết của một bên đầu người, nhìn thấy rõ động mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh trong và các dây thần kinh của da đầu, mặt và bên cổ. người. Giải phẫu học người là một nhánh của sinh học.

Mới!!: Phổi và Giải phẫu người · Xem thêm »

Gustav Holst

right Gustav Theodore (von) Holst (1874-1934) là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Anh.

Mới!!: Phổi và Gustav Holst · Xem thêm »

Hít thở

Hệ hô hấp của người Hít thở là quá trình di chuyển không khí nhằm cung cấp oxi và thải carbon dioxide thông qua các cơ quan hô hấp như phổi hoặc mang.

Mới!!: Phổi và Hít thở · Xem thêm »

Hắt hơi

Một người đàn ông đang hắt hơi. Hắt hơi, hắt xì hay nhảy mũi, là sự phóng thích không khí từ phổi ra ngoài thông qua mũi và miệng, thường gây ra bởi sự kích thích niêm mạc mũi của các vật thể nhỏ bên ngoài cơ thể.

Mới!!: Phổi và Hắt hơi · Xem thêm »

Họ Cá rồng

Họ Cá rồng, là một họ cá xương nước ngọt với danh pháp khoa học Osteoglossidae, đôi khi còn gọi là "cá lưỡi xương" (cốt thiệt ngư).

Mới!!: Phổi và Họ Cá rồng · Xem thêm »

Họ Cua cạn

Họ Cua đất (tên khoa học Gecarcinidae) là một họ cua thích nghi với việc sống trên đất liền.

Mới!!: Phổi và Họ Cua cạn · Xem thêm »

Họ Rắn nước

Họ Rắn nước tên khoa học là Colubridae, là một họ thuộc bộ phụ rắn.

Mới!!: Phổi và Họ Rắn nước · Xem thêm »

Hồi sinh

Hồi sinh là một môn khoa học nghiên cứu về dự phòng và điều trị các tình trạng hấp hối khác nhau.

Mới!!: Phổi và Hồi sinh · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Phổi và Hồng cầu · Xem thêm »

Hệ cơ quan

Ví dụ về một hệ sinh học: Hệ thần kinh. Giản đồ này cho thấy hệ thần kinh được tạo thành bởi 4 cơ quan cơ bản: não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh. Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định.

Mới!!: Phổi và Hệ cơ quan · Xem thêm »

Hệ hô hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.

Mới!!: Phổi và Hệ hô hấp · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Phổi và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Hệ renin-angiotensin

Sơ đồ hệ renin-angiotensin doi.

Mới!!: Phổi và Hệ renin-angiotensin · Xem thêm »

Hệ thống phế quản

Phế quản là một phần của hệ hô hấp, có nhiệm vụ dẫn khí vào phổi.

Mới!!: Phổi và Hệ thống phế quản · Xem thêm »

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Mới!!: Phổi và Hệ tuần hoàn · Xem thêm »

Hệ vận động

Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh.

Mới!!: Phổi và Hệ vận động · Xem thêm »

Hội chứng Churg-Strauss

Hội chứng Churg–Strauss (HCCS), còn gọi là viêm mạch và đa u hạt dị ứng (tiếng Anh: Eosinophilic granulomatosis with polyangiitis (EGPA)), là một rối loạn đa hệ thống đặc trưng bởi viêm mũi dị ứng, hen và tăng bạch cầu ái toan máu ngoại biên.

Mới!!: Phổi và Hội chứng Churg-Strauss · Xem thêm »

Hội chứng tetra-amelia

Hội chứng tetra-amelia (tetra- + amelia), còn được gọi là nhiễm sắc thể lặn tetraamelia hay hội chứng thiếu tứ chi, là sự di truyền nhiễm sắc thể lặn rất hiếm đặc trưng bởi bất thường bẩm sinh với sự thiếu hụt các chi (4 chi trên cơ thể).

Mới!!: Phổi và Hội chứng tetra-amelia · Xem thêm »

Hen phế quản

Hen phế quản còn gọi là hen suyễn hay bệnh suyễn (Asthma) là một bệnh lý viêm mạn tính của phế quản thuộc hệ hô hấp trong đó có sự tham gia của nhiều tế bào và thành phần tế bào.

Mới!!: Phổi và Hen phế quản · Xem thêm »

HER-2/neu

HER-2/neu là thụ thể trên màng tế bào thuộc nhóm thụ thể của yếu tố tăng trưởng thượng bì.

Mới!!: Phổi và HER-2/neu · Xem thêm »

Huyết khối tĩnh mạch sâu

Huyết khối tĩnh mạch sâu (thuật ngữ viết tắt khoa học: DVT) là một chứng bệnh có liên quan đến tình trạng máu đóng cục trong các tĩnh mạch nằm sâu bên trong cơ thể, thường gặp nhất là các tĩnh mạch ở chân.

Mới!!: Phổi và Huyết khối tĩnh mạch sâu · Xem thêm »

Kẽm peroxit

Kẽm peroxit (công thức hóa học là ZnO2) là một hợp chất hóa học tồn tại dưới dạng bột màu vàng tươi ở nhiệt độ phòng.

Mới!!: Phổi và Kẽm peroxit · Xem thêm »

Khoa và chuyên khoa (y học)

Một khoa trong y học là một ngành trong khoa học y học.

Mới!!: Phổi và Khoa và chuyên khoa (y học) · Xem thêm »

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Mới!!: Phổi và Lao · Xem thêm »

Lò mổ

Một lò mổ bò ở Israel Lò mổ hay còn gọi là lò sát sinh còn gọi là lò thịt là nơi gia súc, thường là mục súc bị mổ, xẻ thịt để làm thực phẩm.

Mới!!: Phổi và Lò mổ · Xem thêm »

Lồng ngực

Lồng ngực, hay Lồng xương sườn (tiếng Anh: Rib cage) là một phần sắp xếp xương trong ngực của tất cả các động vật có xương sống ngoại trừ cá mút đá và ếch.

Mới!!: Phổi và Lồng ngực · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Phổi và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Phổi và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Lupus ban đỏ hệ thống

Lupus ban đỏ hệ thống (tiếng Anh: Systemic lupus erythematosus, SLE hay lupus), là một bệnh tự miễn của mô liên kết, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận cơ thể.

Mới!!: Phổi và Lupus ban đỏ hệ thống · Xem thêm »

Lymphoma

Lymphoma là một nhóm các dạng ung thư máu phát triển từ bạch huyết bào (một dạng bạch cầu).

Mới!!: Phổi và Lymphoma · Xem thêm »

Lưng người

Lưng người là khu vực lớn phía sau của cơ thể người, kéo dài từ phía trên của mông đến mặt sau của cổ và vai.

Mới!!: Phổi và Lưng người · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Phổi và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Mới!!: Phổi và Ma túy · Xem thêm »

Magie axetat

Magie axetat khan là một hợp chất có công thức hóa học Mg(C2H3O2)2. Nó thường ngậm 4 phân tử nước và có công thức Mg(CH3COO)2 • 4H2O. Trong hợp chất này magie có trạng thái oxy hóa 2+. Đây là muối magie của axit axetic. Chất này hay chảy nước và khi bị nung nóng, nó phân hủy thành magie oxit. Magie axetat thường được sử dụng làm nguồn magiê trong các phản ứng sinh học.

Mới!!: Phổi và Magie axetat · Xem thêm »

Mang

khuyết tật bẩm sinh, có thể nhìn thấy rõ mang màu đỏ ở hai bên má. Mang là một cơ quan hô hấp tồn tại trong nhiều động vật sống dưới nước, có chức năng trích lọc ôxi trong nước cung cấp cho cơ thể và thải bỏ cacbonic rả khỏi cơ thể sinh vật.

Mới!!: Phổi và Mang · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Phổi và Máu · Xem thêm »

Mũi

Về mặt giải phẫu, mũi là một phần lồi ở động vật có xương sống, nơi chứa lỗ mũi, nơi cho không khí đi vào và ra qua hệ vỏ bọc, thông với miệng.

Mới!!: Phổi và Mũi · Xem thêm »

Mũi người

Mũi người nhìn từ phía trước. Phần nhìn thấy được của mũi người chính là phần nhô ra trên khuôn mặt mà có lỗ mũi.

Mới!!: Phổi và Mũi người · Xem thêm »

Môi trường bên trong

Thuật ngữ Môi trường bên trong (tiếng Pháp: le milieu intérieur, tiếng Anh: the internal environment) được đề ra bởi nhà sinh lý học người Pháp Claude Bernard để chỉ dịch ngoài tế bào (dịch ngoại bào).

Mới!!: Phổi và Môi trường bên trong · Xem thêm »

Mạt bụi nhà

Mạt nhà là một loài mạt thuộc lớp Hình nhện, kích thước rất nhỏ khoảng 1/4 mm, mắt thường con người không thể nhìn thấy được, mạt nhà là tác nhân gây ra phần lớn trường hợp bị dị ứng, đặc biệt là dị ứng da như nổi mẫn đỏ, sưng tấy, ngứa ngáy...

Mới!!: Phổi và Mạt bụi nhà · Xem thêm »

Mổ lấy thai

Mổ lấy thai (mổ bắt con, mổ Cesar) là một phẫu thuật nhằm lấy thai nhi, nhau, màng ối bằng một vết mổ qua thành bụng và thành tử cung còn nguyên vẹn.

Mới!!: Phổi và Mổ lấy thai · Xem thêm »

Miệng

Miệng, khoang miệng (oral cavity, buccal cavity) hay mồm là phần đầu tiên của hệ tiêu hóa có chức năng nhận thức ăn và bắt đầu tiêu hóa bằng cách nghiền nát cơ học thức ăn thành kích thước nhỏ hơn và trộn với nước miếng.

Mới!!: Phổi và Miệng · Xem thêm »

Mycobacterium tuberculosis

Mycobacterium tuberculosis là một loài vi khuẩn gây bệnh trong chi Mycobacterium và là tác nhân nhân gây bệnh của hầu hết các ca bệnh lao (nên còn gọi là "vi khuẩn lao").

Mới!!: Phổi và Mycobacterium tuberculosis · Xem thêm »

Natri azua

Natri azua là hợp chất vô cơ có công thức NaN3.

Mới!!: Phổi và Natri azua · Xem thêm »

Natri floacetat

Natri floacetat, được biết đến dưới dạng thuốc diệt côn trùng 1080, là hợp chất hóa học có flo (organofluorine) với công thức hóa học là FCH2CO2Na.

Mới!!: Phổi và Natri floacetat · Xem thêm »

Nòng nọc

Nòng nọc Sự biến thái của ''Bufo bufo''. Nòng nọc là động vật lưỡng cư khi còn nhỏ thường sống dưới nước tuy nhiên có một số nòng nọc sống trên can.

Mới!!: Phổi và Nòng nọc · Xem thêm »

Nấc cụt

Nấc cụt (đôi khi viết sai chính tả là nấc cục, gọi tắt là nấc) hay ách nghịch là những đợt co thắt đột ngột không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành lặp đi lặp lại nhiều lần, do thì hít vào bị ngưng đột ngột, thanh môn bất ngờ đóng kín.

Mới!!: Phổi và Nấc cụt · Xem thêm »

Nội tạng

gan, phèo, phổi Nội tạng động vật Nội tạng động vật hay còn gọi là phủ tạng đề cập đến các cơ quan nội tạng và ruột của một con vật bị xẻ thịt không bao gồm thịt và xương.

Mới!!: Phổi và Nội tạng · Xem thêm »

Neodymi

Neodymi (tên Latinh: Neodymium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Nd và số nguyên tử bằng 60.

Mới!!: Phổi và Neodymi · Xem thêm »

Ngạt khi sinh

Ngạt khi sinh hay ngạt sơ sinh là tình trạng bệnh lý đối với trẻ sơ sinh do thiếu oxy kéo dài đủ lâu trong quá trình sinh nở đến mức gây tổn hại về thể chất, thường là đến não.

Mới!!: Phổi và Ngạt khi sinh · Xem thêm »

Ngủ ngáy

Ngủ ngáy hay còn gọi là ngáy khi ngủ, là triệu chứng xảy ra trong lúc ngủ: vùng họng sau bị hẹp lại.

Mới!!: Phổi và Ngủ ngáy · Xem thêm »

Ngừng thở

Ngừng thở là sự dừng lại của việc hít thở.

Mới!!: Phổi và Ngừng thở · Xem thêm »

Ngực

Ngực (hay còn gọi là vòng một; Thorax, Chest) là một bộ phận giải phẫu học ở con người và các loài động vật khác nhau, nằm giữa cổ và bụng.

Mới!!: Phổi và Ngực · Xem thêm »

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

Mới!!: Phổi và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Nhồi máu

Trong y học, nhồi máu là hoại tử mô do tắc nghẽn máu trong động mạch.

Mới!!: Phổi và Nhồi máu · Xem thêm »

Nhịp điệu sinh học hàng ngày

Một số đặc điểm của đồng hồ sinh học con người (24 giờ) Nhịp điệu sinh học hàng ngày (Circadian rhythm) là bất kỳ quy trình sinh học nào hiển thị một dao động nội sinh, có một chu kỳ khoảng 24 gi.

Mới!!: Phổi và Nhịp điệu sinh học hàng ngày · Xem thêm »

Nhiễm độc thủy ngân

Nhiễm độc thủy ngân (tiếng Anh: hydrargyria, mercurialism) là một dạng nhiễm độc kim loại do tiếp xúc với thủy ngân hoặc các hợp chất của nó.

Mới!!: Phổi và Nhiễm độc thủy ngân · Xem thêm »

Nhiễm trùng huyết

Nhiễm trùng huyết hay nhiễm trùng máu hoặc sốc nhiễm trùng huyết và hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan là những tập hợp bệnh lý rất thường gặp trong lâm sàng và đặc biệt nhất là trong các đơn vị hồi sức.

Mới!!: Phổi và Nhiễm trùng huyết · Xem thêm »

Nước uống

Một ly nước uống Nước uống hay nước sạch là các loại nước đủ độ tinh khiết tối thiểu để con người hoặc các loài động vật, thực vật có thể uống, tiêu thụ, hấp thu hoặc sử dụng mà ít gặp nguy cơ tác hại trước mắt hoặc về lâu dài.

Mới!!: Phổi và Nước uống · Xem thêm »

Peroxisome

Cấu trúc cơ bản của peroxisome Peroxisome (đọc là perôxixôm) hay thể peroxi (đôi khi được gọi là vi thể - microbody) là một loại bào quan có mặt trong tất cả các tế bào của sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Phổi và Peroxisome · Xem thêm »

Phản ứng chiến-hay-chạy

Chiến đấu hay chạy? Phản ứng chiến-hay-chạy (cũng được gọi là phản ứng tăng nhạy cảm quá độ (hyperarousal), hoặc phản ứng căng thẳng cấp tính) là một phản ứng sinh lý xảy ra trong khi cơ thể cảm nhận về một sự kiện đe dọa, tấn công, hay nguy hiểm đến sự sống còn.

Mới!!: Phổi và Phản ứng chiến-hay-chạy · Xem thêm »

Pneumonoultramicroscopicsilicovolcanoconiosis

Hình chụp X-quang bệnh nhân bụi phổi Pneumonoultramicroscopicsilicovolcanoconiosis, theo Oxford English Dictionary (Từ điển tiếng Anh Oxford) định nghĩa là một từ "được nghĩ ra để chỉ bệnh phổi gây ra bởi sự hít vào bụi silica rất mịn dẫn đến viêm phổi".

Mới!!: Phổi và Pneumonoultramicroscopicsilicovolcanoconiosis · Xem thêm »

Prostaglandin

Prostaglandin (PG) là các acid béo không bão hòa ở các mô, có vai trò như một chất trung gian hóa học của quá trình viêm và nhận cảm đau, ngoài ra còn có các tác dụng sinh lý ở các mô riêng biệt.

Mới!!: Phổi và Prostaglandin · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Phổi và Protein · Xem thêm »

Pseudomonas aeruginosa

Gram-stained ''Pseudomonas aeruginosa'' bacteria (pink-red rods). Pseudomonas aeruginosa (hay còn gọi là Trực khuẩn mủ xanh) là một vi khuẩn phổ biến gây bệnh ở động vật và con người.

Mới!!: Phổi và Pseudomonas aeruginosa · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Phổi và Ramesses II · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Phổi và Rắn · Xem thêm »

Rừng Boulogne

Thác nước trong khu rừng Boulogne Rừng Boulogne là một khu rừng nhỏ nằm ở quận 16 thành phố Paris.

Mới!!: Phổi và Rừng Boulogne · Xem thêm »

Rối loạn thông khí phổi

Thông khí là một trong bốn giai đoạn của quá trình hô hấp bao gồm: thông khí, khuếch tán, vận chuyển oxy và hô hấp tế bào.

Mới!!: Phổi và Rối loạn thông khí phổi · Xem thêm »

Say núi mạn tính

Say núi mạn tính (Chronic mountain sickness - viết tắt là CMS) là một bệnh hình thành do người bệnh ở một nơi quá cao trong thời gian quá lâu.

Mới!!: Phổi và Say núi mạn tính · Xem thêm »

Sá sùng

Sá sùng (danh pháp hai phần: Sipunculus nudus Báo điện tử Sức khoẻ và Đời sống. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2012.) là một loại hải sản (thuộc ngành Sá sùng).

Mới!!: Phổi và Sá sùng · Xem thêm »

Sứa hoa đào

Sứa nước ngọt (tên khoa học Craspedacusta sowerbyi), còn gọi là Thủy gấu trúc hay Sứa hoa đào, là một loài nhuyễn thể trong bộ sứa, ngành ruột khoang.

Mới!!: Phổi và Sứa hoa đào · Xem thêm »

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Mới!!: Phổi và Sức căng bề mặt · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Mới!!: Phổi và Silic · Xem thêm »

Sinh học người

Sự cân đối ở con người - Leonardo da Vinci (1492) Nhân sinh học là ngành khoa học chuyên môn, nghiên cứu về sự sống của con người.

Mới!!: Phổi và Sinh học người · Xem thêm »

Sinh lý học con người

Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.

Mới!!: Phổi và Sinh lý học con người · Xem thêm »

Spinolestes xenarthrosus

Chuột tiền sử Spinolestes là một loài động vật thuộc lớp động vật có vú đã tuyệt chủng tên Triconodonts.

Mới!!: Phổi và Spinolestes xenarthrosus · Xem thêm »

Tĩnh mạch

Tiết diện dọc tĩnh mạch minh họa van giữ cho huyết lưu không bị bơm ngược hướng Tĩnh mạch hay ven, vẹn là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu trở về tim (đối ngược với động mạch đưa máu từ tim ra).

Mới!!: Phổi và Tĩnh mạch · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Phổi và Tế bào · Xem thêm »

Tế bào tua

Tế bào tua (tiếng Anh là Dendritic cells, DC) là tế bào chuyên trình diện kháng nguyên (tế bào APC) cho các tế bào lympho T trong đáp ứng miễn dịch của động vật có vú.

Mới!!: Phổi và Tế bào tua · Xem thêm »

Tử thư (Tây Tạng)

Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).

Mới!!: Phổi và Tử thư (Tây Tạng) · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Phổi và Tecneti · Xem thêm »

Teleostomi

Nhóm không phân hạng Teleostomi là một nhánh của động vật có quai hàm (Gnathostomata) bao gồm cá mập gai (Acanthodii) đã tuyệt chủng hoàn toàn, cá xương (Osteichthyes) và động vật bốn chân (Tetrapoda).

Mới!!: Phổi và Teleostomi · Xem thêm »

Terminologia Anatomica

Terminologia Anatomica (viết tắt là TA; tạm dịch: Thuật ngữ giải phẫu) là tiêu chuẩn quốc tế về thuật ngữ giải phẫu người, được phát triển bởi Ủy ban Liên đoàn về thuật ngữ giải phẫu (FCAT) và Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội của các nhà Giải phẫu học (IFAA) và được xuất bản vào năm 1998.

Mới!!: Phổi và Terminologia Anatomica · Xem thêm »

Thái cực quyền

Trần gia Thái cực quyền Thái cực quyền (chữ Hán phồn thể: 太極拳; chữ Hán giản thể: 太极拳; bính âm: Taijiquan), là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc với đặc trưng là các động tác trường quyền uyển chuyển, chậm rãi kết hợp với điều hoà hơi thở.

Mới!!: Phổi và Thái cực quyền · Xem thêm »

Thông liên nhĩ

Thông liên nhĩ (TLN) là một dạng bệnh tim bẩm sinh làm cho máu chảy giữa hai buồng tim được gọi là nhĩ trái và nhĩ phải.

Mới!!: Phổi và Thông liên nhĩ · Xem thêm »

Thông liên thất

Thông liên thất (tiếng Anh: ventricular septal defect, thường được viết tắt là VSD) là một khiếm khuyết của vách liên thất, tức là vách ngăn giữa hai buồng tâm thất của tim.

Mới!!: Phổi và Thông liên thất · Xem thêm »

Thịt cừu

Thịt cừu tươi Một miếng sườn cừu Thịt cừu hay thịt trừu là loại thịt thực phẩm từ cừu.

Mới!!: Phổi và Thịt cừu · Xem thêm »

The Fault in Our Stars

The Fault in Our Stars là cuốn tiểu thuyết thứ sáu của tác giả John Green, xuất bản vào tháng 1 năm 2012.

Mới!!: Phổi và The Fault in Our Stars · Xem thêm »

Thuốc chống trầm cảm

Fluoxetine (Prozac), an SSRI SNRI Thuốc chống trầm cảm (antidepressant) được khám phá trong thập niên 1950 và qua nhiều năm nghiên cứu và ứng dụng trong y học, trở thành một trong những loại thuốc thông dụng nhất hiện nay.

Mới!!: Phổi và Thuốc chống trầm cảm · Xem thêm »

Thuốc kháng histamin

Thuốc kháng histamin là một loại dược phẩm đối kháng lại hoạt động của các thụ thể histamin trong cơ thể.

Mới!!: Phổi và Thuốc kháng histamin · Xem thêm »

Thuyên tắc động mạch phổi

Thuyên tắc động mạch phổi, hay Tắc mạch phổi, là một tình trạng tắc động mạch phổi hay một trong các nhánh của nó gây ra do các chất di chuyển từ các nơi khác nhau của cơ thể qua dòng máu đến gây tắc ở phổi.

Mới!!: Phổi và Thuyên tắc động mạch phổi · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Phổi và Tia X · Xem thêm »

Tiếng gọi bạn tình

Một con hươu đực đang cất tiếng gọi bạn tình Một con ếch đực đang gọi con ếch cái Tiếng gọi bạn tình hay tiếng gọi động dục hay tiếng gọi kết đôi (Mating call) là tín hiệu thính giác được sử dụng bởi các loài động vật để thu hút bạn tình.

Mới!!: Phổi và Tiếng gọi bạn tình · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Phổi và Tim · Xem thêm »

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể (tên tiếng Anh: Extracorporeal membrane oxygenation (ECMO)) hay hỗ trợ sự sống ngoài cơ thể (tên tiếng Anh:extracorporeal life support(ECLS)) là một phương pháp hỗ trợ sự tuần hoàn và hô hấp khi tim hoặc phổi hay cả hai đều không thể hoạt động bình thường.

Mới!!: Phổi và Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể · Xem thêm »

Tràn dầu

Bãi biển sau vụ dầu tràn Tràn dầu là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường do các hoạt động của con người và gây ra ô nhiễm môi trường.

Mới!!: Phổi và Tràn dầu · Xem thêm »

Tràn dịch màng phổi

Tràn dịch màng phổi hay hội chứng tràn dịch màng phổi là thuật ngữ dùng để chỉ về tình trạng tích tụ dịch (có thể là máu, dịch hoặc khí) trong khoang trống giữa phổi và thành ngực vượt quá mức cho phép ở khoang màng phổi từ đó gây nên những biến đổi trên lâm sàng.

Mới!!: Phổi và Tràn dịch màng phổi · Xem thêm »

Trấn nước

Ván nước được trình bày tại Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng. Tù nhân bị còng chân vào cột bên phải và còng tay ở bên trái; sau đó, Khmer Đỏ bịt mặt và đổ nước lên mặt. Trấn nước là một hình thức tra tấn mà nạn nhân bị trói chặt và bị dội nước vào mặt, làm ngạt thở và hít nước vào phổi, gây ra cảm giác tương tự khi bị ngạt nước và sắp sửa chết đuối.

Mới!!: Phổi và Trấn nước · Xem thêm »

Trận Corregidor (1945)

Trận tái chiếm Corregidor, 16–26 tháng 2 năm 1945, diễn ra giữa lực lượng quân giải phóng Hoa Kỳ và quân du kích Nhật phòng thủ trong rừng trên đảo Corregidor.

Mới!!: Phổi và Trận Corregidor (1945) · Xem thêm »

Trinitrotoluen

Thuốc nổ TNT (còn gọi là TNT, tôlit, hay trinitrotoluen) là một hợp chất hóa học có công thức C6H2(NO2)3CH3, danh pháp IUPAC: 2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen.

Mới!!: Phổi và Trinitrotoluen · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Phổi và Ung thư · Xem thêm »

Ung thư cổ tử cung

Ung thư CTC Ung thư cổ tử cung là ung thư của cổ tử cung.

Mới!!: Phổi và Ung thư cổ tử cung · Xem thêm »

Ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày có thể phát triển ở bất cứ phần nào của dạ dày, có thể lan ra khắp dạ dày và đến các cơ quan khác của cơ thể; đặc biệt là thực quản, phổi, hạch bạch huyết và gan.

Mới!!: Phổi và Ung thư dạ dày · Xem thêm »

Ung thư phổi

Ung thư phổi là căn bệnh trong đó xuất hiện một khối u ác tính được mô tả qua sự tăng sinh tế bào không thể kiểm soát trong các mô phổi.

Mới!!: Phổi và Ung thư phổi · Xem thêm »

Ung thư phổi tế bào nhỏ

Ung thư phổi tế bào nhỏ (tiếng Anh: Small-cell carcinoma, viết tắt SCC) là một dạng ung thư ác tính thường xảy ra bên trong phổi mặc dù nó có thể phát sinh ở các bộ phận khác, như cổ tử cung, tuyến tiền liệt, và đường tiêu hóa.

Mới!!: Phổi và Ung thư phổi tế bào nhỏ · Xem thêm »

Viêm mũi do virus ở mèo

Viêm mũi do virus ở mèo (viết tắt là FVR) là một bệnh nhiễm trùng hô hấp hoặc phổi ở mèo do virus herpes loại 1, thuộc họ Herpesviridae gây ra.

Mới!!: Phổi và Viêm mũi do virus ở mèo · Xem thêm »

Viêm phế quản

Viêm phế quản là chứng viêm nhiễm tại phế quản (đường thở lớn và trung bình) trong phổi.

Mới!!: Phổi và Viêm phế quản · Xem thêm »

Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng

Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận hoặc viêm tổ chức kẽ của phổi.

Mới!!: Phổi và Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng · Xem thêm »

Viêm tụy cấp

Viêm tụy cấp (acute pancreatitis) là tình trạng viêm đột ngột của tuyến tụy.

Mới!!: Phổi và Viêm tụy cấp · Xem thêm »

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Mới!!: Phổi và Xác ướp · Xem thêm »

Xương ức

Xương ức hoặc xương lồng ngực (tiếng Anh: sternum hoặc breastbone) là một ống xương dẹt và dài, có hình dạng giống như chiếc cà vạt nằm ở giữa ngực.

Mới!!: Phổi và Xương ức · Xem thêm »

Y học dự phòng

Y học dự phòng hay y tế dự phòng, phòng ngừa bệnh tật, Tiếng Anh là Preventive healthcare (preventive medicine, prophylaxis) là một lĩnh vực Y tế liên quan đến việc thực hiện các biện pháp để phòng bệnh.

Mới!!: Phổi và Y học dự phòng · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »