Mục lục
43 quan hệ: A-di-đà, An Huy, Đạo đức của việc ăn thịt, Đạo giáo, Đạo Sinh, Ăn chay, Bất Không Kim Cương, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bố Đại, Chùa Bạch Mã, Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Di-lặc, Hang đá Mạch Tích Sơn, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Sơn, Hoa Nghiêm tông, Huyền Trang, Lâm Tế Nghĩa Huyền, Lạc Sơn Đại Phật, Lễ Phật Đản, Lăng-nghiêm kinh, Lương Vũ Đế, Nghệ thuật Phật giáo, Nhà Đường, Padmāsana, Phật giáo, Phật giáo ở các nước, Phật giáo Phương Tây, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phổ Đà sơn, Quan Âm, Quán Thế Âm, Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji, Shina, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam luận tông, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tăng Triệu, Thác Bạt Hoảng, Thời kỳ Heian, Thượng Hải, Văn-thù-sư-lợi, 500 La hán.
A-di-đà
A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ.
Xem Phật giáo Trung Quốc và A-di-đà
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Phật giáo Trung Quốc và An Huy
Đạo đức của việc ăn thịt
Đạo đức của việc ăn thịt động vật là chủ đề tranh cãi chưa có hồi kết về vấn đề đạo đức có hay không khi con người ta ăn thịt các loài động vật trên cơ sở giết mổ chúng để tiêu thụ, có nghĩa là tước đi mạng sống của các loài vật để có thức ăn cho con người.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Đạo đức của việc ăn thịt
Đạo giáo
Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Đạo giáo
Đạo Sinh
Đạo Sinh (zh. dàoshēng 道生), 355-434, là một Cao tăng và là người thành lập Niết-bàn tông của Phật giáo Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Đạo Sinh
Ăn chay
Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Ăn chay
Bất Không Kim Cương
Bất Không Kim Cương (zh. bùkōng jīngāng 不空金剛, ja. fukū kongō, sa. अमोघवज्र - amoghavajra), cũng được gọi ngắn là Bất Không (sa. amogha), còn mang hiệu là Trí Tạng (zh. 智藏), 705-774, là một Đại sư của Phật giáo Mật tông và cũng là một trong bốn dịch giả danh tiếng nhất của Thánh điển Phật giáo tại Trung Quốc – song song với Cưu-ma-la-thập, Chân Đế và Huyền Trang.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Bất Không Kim Cương
Bắc Ngụy Thái Vũ Đế
Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế
Bố Đại
Bố Đại (''Hotei'' trong tiếng Nhật), tranh vẽ của Kano Takanobu, 1616 Bố Đại (zh. 布袋) là một Thiền sư Trung Quốc ở thế kỷ thứ 10.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Bố Đại
Chùa Bạch Mã
Chùa Bạch Mã (Chữ Hán giản thể: 白马寺; Chữ Hán phồn thể: 白馬寺; Bính âm Hán ngữ: Báimǎ Sì; Wade–Giles: Pai-ma szu) theo truyền thuyết là ngôi chùa Phật giáo đầu tiên được xây dựng trên đất nước Trung Quốc,ngôi chùa được xây dựng năm 68 sau công nguyên dưới thời Hán Minh Đế triều Đông Hán tại kinh đô Lạc Dương.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Chùa Bạch Mã
Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu hoàng tộc thời phong kiến, được phong cho vợ chính (chính cung, chính thê) của nhà vua xưng Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Di-lặc
Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Di-lặc
Hang đá Mạch Tích Sơn
Hang đá Mạch Tích Sơn (tiếng Trung giản thể: 麦积山 石窟, phồn thể: 麦积山 石窟, bính âm: Màijīshān Shiku) là quần thể hang động được đục vào đá những tượng Phật và những bức họa vô giá về Phật giáo Trung Hoa.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Hang đá Mạch Tích Sơn
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Hà Nam (Trung Quốc)
Hàn Sơn
Hàn Sơn (zh. hánshān 寒山, ja. kanzan), thế kỷ thứ 7, cũng gọi Hàn Sơn tử, là một dị nhân trong Phật giáo Trung Quốc đời nhà Đường.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Hàn Sơn
Hoa Nghiêm tông
Hoa Nghiêm tông (zh. huáyán-zōng 華嚴宗, ja. kegon-shū), còn gọi là Hiền Thủ tông, là một tông phái quan trọng của Phật giáo Trung Quốc, lấy Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh (sa. buddhāvataṃsaka-sūtra) làm giáo lý căn bản.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Hoa Nghiêm tông
Huyền Trang
thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Huyền Trang
Lâm Tế Nghĩa Huyền
Tranh thiền chân dung '''Lâm Tế''' (Ja. '''Rinzai Gigen'''). Lâm Tế Nghĩa Huyền (zh. línjì yìxuán/ lin-chi i-hsüan 臨濟義玄, ja. rinzai gigen), ?-866/867, là một vị Thiền sư Trung Quốc, là Tổ khai dòng thiền Lâm Tế.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Lâm Tế Nghĩa Huyền
Lạc Sơn Đại Phật
Lạc Sơn Đại Phật (tiếng Trung giản thể: 乐山大佛, phồn thể: 樂山大佛, bính âm: Lèshān Dàfó), còn gọi là Lăng Vân Đại Phật hay Gia Định Đại Phật, là tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Lạc Sơn Đại Phật
Lễ Phật Đản
Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Lễ Phật Đản
Lăng-nghiêm kinh
Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh (sa. Śūraṃgama-samādhi-sūtra; zh. 大佛頂首楞嚴經 Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh), hoặc Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), đã được tất cả các trường phái Phật giáo Trung Hoa tụng niệm và nghiên cứu từ đời nhà Đường và thường được luận giải ở các thế kỷ tiếp theo sau.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Lăng-nghiêm kinh
Lương Vũ Đế
Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Lương Vũ Đế
Nghệ thuật Phật giáo
Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Nghệ thuật Phật giáo
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Nhà Đường
Padmāsana
Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa tọa thiền theo thế liên hoa tọa (Java, Indonesia) Tuyên Hòa hòa thượng ngồi thiền kiết già Padmāsana, kiết già hoặc liên hoa tọa (Devanagari: पद्मासन; IAST: padmāsana, phát âm pahd-mAh-sah-nah) là một tư thế ngồi bắt chéo chân có nguồn gốc từ thực hành thiền định của Ấn Độ cổ đại, trong đó bàn chân được đặt trên đùi bên kia.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Padmāsana
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Xem Phật giáo Trung Quốc và Phật giáo
Phật giáo ở các nước
Tỉ lệ phần trăm Phật tử ở các nước, theo Trung tâm Nghiên cứu Pew. Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ vào khoảng 488 triệu người trên khắp thế giới,Pew Research Center,.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Phật giáo ở các nước
Phật giáo Phương Tây
Theo một số tài liệu nghiên cứu gần đây thì giữa Thế giới Phật giáo và nền văn minh Phương Tây đã có những cuộc gặp gỡ cách hàng ngàn năm.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Phật giáo Phương Tây
Phật giáo Thượng tọa bộ
Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Phật giáo Thượng tọa bộ
Phổ Đà sơn
Quang cảnh Phổ Đà Sơn nhìn từ trên đỉnh Tượng Phật Bà Quan Âm Duo Bao Pagoda Phổ Đà Sơn tên cũ là Tiểu Bạch Hoa, gọi là Bố Đà Lạc Già.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Phổ Đà sơn
Quan Âm
Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Quan Âm
Quán Thế Âm
Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Quán Thế Âm
Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji
Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyu-ji là một di sản thế giới (văn hóa) của Nhật Bản.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji
Shina
là danh xưng chuyển tự Latinh từ Hán tự "支那" (Hán-Việt: Chi Na), được người Nhật sử dụng và bị nhiều người Trung Quốc coi là cách nói xúc phạm đất nước Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Shina
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tam luận tông
Tam luận tông (zh. sānlùn-zōng 三論宗, ja. sanron-shū, ko. samnon chong), là một tông phái Đại thừa của Phật giáo Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Tam luận tông
Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Tăng Triệu
Tăng Triệu (zh. sēngzhào 僧肇, ja. sōjō), 374 hoặc 378-414, là một Cao tăng của Tam luận tông, một dạng Trung quán tông truyền từ Ấn Độ qua Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Tăng Triệu
Thác Bạt Hoảng
Thác Bạt Hoảng (428 – 29 tháng 7 năm 451), là một hoàng thái tử của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Thác Bạt Hoảng
Thời kỳ Heian
Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Thời kỳ Heian
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Thượng Hải
Văn-thù-sư-lợi
Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī) là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức (zh. 妙德), Diệu Cát Tường (zh. 妙吉祥), cũng có lúc được gọi là Diệu Âm (zh.
Xem Phật giáo Trung Quốc và Văn-thù-sư-lợi
500 La hán
Năm trăm La hán (chữ Hán: 五百罗汉, Ngũ bách La hán) là một danh xưng để chỉ đến nhóm các La hán, phổ biến trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa ở Trung Quốc.
Xem Phật giáo Trung Quốc và 500 La hán
Còn được gọi là Phật giáo Trung Hoa.