Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phật giáo

Mục lục Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

1886 quan hệ: A tăng kỳ, A-đề-sa, A-dục vương, A-hàm, A-la-hán, A-lại-da thức, A-xà-lê, Abhisit Vejjajiva, Adewale Akinnuoye-Agbaje, Adi Shankara, Afghanistan, Agathocles của Bactria, Ahn Sahng-hong, Aida Mitsuo, AIR, Akutagawa Ryūnosuke, Alberta, Alexander Berzin, Alexandra David-Néel, Alexandre del Valle, Amaravati (định hướng), Amaterasu, Amu Darya, An Phú, An tử, An Tịnh, Ananda Mahidol, Anawrahta, Andrei Bely, Angkor Wat, Anh, Antimachos I, Anuradhapura, Apollodotos I, Apsara, Argentina, Arthur Schopenhauer, Asahara Shōkō, Úc, Ashin Wirathu, Aung San Suu Kyi, Ayurveda, Ác quỷ, Áo, Đa Văn thiên vương, Đan Mạch, Đà Lạt, Đà Nẵng, Đài Loan, Đài Loan (đảo), ..., Đài Nam, Đàm Dĩ Mông, Đàm Vịnh Lân, Đáp Nhi Ma Thất Lý, Đèn đá, Đèo Rohtang, Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long), Đông Á, Đông Ấn Hà Lan, Đông Java, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đông Ngụy, Đại Đình, Đại Bá Công, Đại học Dongguk, Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya, Đại học Phật Giáo Mahamakut, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba, Đại lộ Kinh Hoàng, Đại ngộ triệt để, Đại Nghĩa (diễn viên), Đại thành tựu, Đại Thế Chí, Đại thọ lâm, Đại Thuận, Đại Việt sử lược, Đại Yên, Đạo (triết học), Đạo đức của việc ăn thịt, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Cao Đài, Đạo Dừa, Đạo giáo, Đạo quán Linh Tiên, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đạo Viên, Đạt-lai Lạt-ma, Đảng Công Minh, Đảng Hạng, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963, Đầu lân, Đầu thai, Đắk Mil, Đặng Huy Trứ, Đặng Tuyết Mai, Đế quốc Anh, Đế quốc Gupta, Đế quốc Khmer, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Nga, Đế quốc Pala, Đế quốc Quý Sương, Đế quốc Sasanian, Đề-bà-đạt-đa, Đền chùa Nikkō, Đền Quán Thánh, Đền Thánh Nguyễn, Đức, Đức Mẹ La Vang, Đỗ Đô, Đỗ Kim Bảng, Đỗ Phủ, Đồng (họ), Đồng Khánh, Đồng Nai, Đồng tính, song tính và hoán tính trong thần thoại, Đổng Ngạc phi, Địa lý châu Á, Địa Mẫu chân kinh, Địa ngục, Động Tiên Sơn, Thanh Hóa, Động vật trong Phật giáo, Điện Biên, Điệp vụ Boston, Đinh La Quý, Đoàn (họ), Đoàn Chí Tuân, Đoàn Chính Hưng, Đoàn Kỳ Thụy, Đoàn Minh Huyên, Đoàn Trí Hưng, Đoàn Trí Liêm, Đoàn Trung Còn, Đoàn Văn Khâm, Đường Vũ Tông, Ý, Ảo ảnh, Ảo ảnh (Phật giáo), Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Ẩm thực Huế, Ẩm thực Nhật Bản, Ỷ Lan, Ōoku, Ōsaka (thành phố), Østfold, Âm nhạc Nhật Bản, Âm phủ, Ăn, Ăn chay, Ôn Bích Hà, Ông Trần, Ba chú khỉ thông thái, Ba-la-mật-đa, Bactria, Bagan, Bahrain, Bali, Banbhore, Bando, Bangladesh, Bankstown, Banteay Kdei, Banten, Banyunibo, Basilan, Bayinnaung, Bayon, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, Bá quốc Tripoli, Bác ái, Bách Tế, Bách Tế Pháp Vương, Bách Tế Thánh Vương, Bát đế, Bát đế (định hướng), Bát bộ chúng, Bát nhiệt địa ngục, Bát vạn đại tạng kinh, Bát-nhã, Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh, Bình Tân (quận), Bình Tuy, Bích Câu kỳ ngộ, Bích-chi Phật, Bù Gia Mập, Bùa hộ mệnh, Bùi Dương Lịch, Bạch chỉ, Bạch Liên giáo, Bạch Mi đạo nhân, Bạch Mi quyền, Bạch quả, Bạch Tuyết (nghệ sĩ cải lương), Bạo loạn ở miền Nam Thái Lan, Bản sự kinh, Bản sư, Bảo Đại, Bảo Nguyễn, Bảo tàng Guimet, Bất đồng chính kiến ở Việt Nam, Bất bạo động, Bất hành nhi hành, Bất hại, Bất Không Kim Cương, Bất khả thuyết, Bất thối, Bắc Ấn Độ, Bắc Chu, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Kỳ, Bắc Liêu, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiến Văn Đế, Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế, Bắc Ngụy Văn Thành Đế, Bắc Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Sumatera, Bắc Tề Hậu Chúa, Bắc Tề Văn Tuyên Đế, Bến Tre, Bố thí, Bồ Đào Nha, Bồ đề (định hướng), Bồ đề (Moraceae), Bồ-đề-đạt-ma, Bồn Man, Bột Hải Văn Vương, Băng Cốc, Belize, Benedict Cumberbatch, Berlin, Bhutan, Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975, Biến cố Phật giáo, 1963, Biểu tình tại Việt Nam, Biểu tượng không chính thức của Việt Nam, Biện chứng, Bihar, Bishōnen, Bodh Gaya, Borommakot, Brasil, Bulgaria, Bun Rany, Burnaby, Busan, Butsudan, Byōdō-in, Ca Diếp Ma Đằng, Cam Túc, Cam-đam phái, Campuchia, Campuchia Dân chủ, Cao Anh, Cao Câu Ly, Cao Lực Sĩ, Cao Ly, Cao Ly Anh Tông, Cao Ly Đức Tông, Cao Ly Định Tông, Cao Ly Cao Tông, Cao Ly Duệ Tông, Cao Ly Hi Tông, Cao Ly Hiến Tông, Cao Ly Hiển Tông, Cao Ly Khang Tông, Cao Ly Minh Tông, Cao Ly Nghị Tông, Cao Ly Nguyên Tông, Cao Ly Nhân Tông, Cao Ly Quang Tông, Cao Ly Tĩnh Tông, Cao Ly Túc Tông, Cao Ly Thái Tổ, Cao Ly Thần Tông, Cao Ly Thuận Tông, Cao Ly Trung Liệt Vương, Cao Ly Tuyên Tông, Cao Ly U Vương, Cao Ly Văn Tông, Cao Ly Xương Vương, Cao tăng truyện, Cao Trường Cung, Cao Viên Viên, Cao Xá, Lâm Thao, Cao Xương, Carla Bruni, Cat Stevens, Catalunya, Cà Mau, Cà-sa, Càn-đà-la, Cá chép Á Đông, Các chương của cuộc đời (sách), Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại, Các dân tộc Turk, Các hang động Elephanta, Các hang động Ellora, Các núi linh thiêng của Trung Quốc, Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa, Các quốc gia Arakan, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các tông phái Phật giáo, Các thị quốc Pyu, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Các tượng Phật tại Bamiyan, Cái tôi, Cát Lâm, Câu chuyện dòng sông, Câu Xá tông, Cây gạo làng Diên Uẩn, Cây nêu, Công chúa An Thường, Công chúa Văn Thành, Công Thần Miếu Vĩnh Long, Công viên Gilwell, Công viên Lịch sử Phu Phra Bat, Cù lao Giêng, Cúng cô hồn, Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa), Cảnh giáo, Cầu Ngang, Cận tử nghiệp, Cờ Phật giáo, Cửu Hoa Sơn, Cửu Hoa sơn (định hướng), Cửu khiếu, Cố đô Hoa Lư, Cố Quốc Nhưỡng Vương, Cổ Cách, Cổng tam quan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Khmer, Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Tuva, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện, Chakra, Chandornmondon, Chân đăng, Chân Bình Vương, Chân Không, Chân Không (Sư cô), Chân Lạp, Chân lý, Chân ngôn, Chân như, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Đốc, Châu Hưng, Bình Đại, Châu Mỹ, Chính Định, Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam, Chùa, Chùa Đại Chiêu, Chùa Đại Giác, Chùa Đất Sét, Chùa Ông Mẹt, Chùa Bà Đá, Chùa Bà Già, Chùa Bái Đính, Chùa Báo Thiên, Chùa Bút Tháp, Chùa Bạch Mã, Chùa Bổ Đà, Chùa Cổ Lễ, Chùa Cổ Thạch, Chùa Dâu, Chùa Giác Lâm, Chùa Hang (Trà Vinh), Chùa Hòe Nhai, Chùa Hải Tạng, Chùa Hổ, Chùa Hội Khánh, Chùa Hoằng Pháp, Chùa Huế, Chùa Khléang, Chùa Kim Chương, Chùa Lawkananda, Chùa Liên Phái, Chùa Liên Trì (Thành phố Hồ Chí Minh), Chùa Linh Phong (Bình Định), Chùa Linh Sơn (Khánh Hòa), Chùa Minh Thành (Gia Lai), Chùa Nghệ Sĩ, Chùa Phú Long, Chùa Phật Bảo, Chùa Phụng Sơn, Chùa Phổ Minh (Buôn Ma Thuột), Chùa Phi Lai, Chùa Phước Lâm, Chùa Quán Sứ, Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều, Chùa Quốc Ân, Chùa Sà Lôn, Chùa Shwedagon, Chùa Shwemawdaw, Chùa Tây An, Chùa Từ Ân, Chùa Từ Hiếu, Chùa Tự Lạc, Chùa Tịnh Quang, Chùa Thành, Chùa Thầy, Chùa Thiên Mụ, Chùa Thiếu Lâm, Chùa Tiên Châu, Chùa Tiểu Chiêu, Chùa Trấn Quốc, Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh), Chùa Vạn Hạnh (Pháp), Chùa Việt Nam, Chúa Nguyễn, Chúa sơn lâm, Chấn hưng Phật giáo, Chẩm Lưu Vương, Chế độ quân chủ Thái Lan, Chế Củ, Chết, Chợ Mới, An Giang, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa hoài nghi, Chủ nghĩa thần bí, Chủ nghĩa vô thần, Chủ nghĩa vị lợi, Chủ nghĩa xã hội Phật giáo, Chữ số Ả Rập, Chữ Vạn, Chăm Pa, Chi Đại, Chi Súng, Chi Sen, Chiang Mai (tỉnh), Chiang Mai (thành phố), Chiến tranh Genpei, Chiến tranh Việt Nam, Chim Hamsa, Chin, Chinh phụ ngâm, Chrysopidae, Chu Hi, Chu Hiếu Thiên, Chu Tử, Chuan Leekpai, Chuỗi tràng hạt (Phật giáo), Chumpol Silpa-archa, Chung Ju-yung, Chuyển Pháp Luân (sách), Chương An Quán Đính, Colombia, Con đường tơ lụa, Con mắt thứ ba, Costa Rica, Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar 2016-17, Cuộc đời, Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964, Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II, Cuộc nổi dậy 8888, Cung Duệ, Cung Mẫn Vương, Cung Nhượng Vương, Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc, Cư Êwi, Cư Jút, Cư Kuin, Cư sĩ, Cưu-ma-la-thập, Da-du-đà-la, Danh nhân Quảng Bình, Danh sách bảo tàng ở Nhật Bản, Danh sách các Tôn giáo Việt Nam phân chia theo dân số và giới tính, Danh sách các vị thần Nhật Bản, Danh sách hiệu kỳ tại Myanmar, Danh sách người Do Thái trong tôn giáo, Danh sách phát minh và khám phá của người Ấn Độ, Danh sách Shinigami của Bleach, Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương, Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Danh sách vua Ấn Độ, Dasaratha Maurya, David Hume, David Woodard, Dawei, Dòng tu Tiếp Hiện, Dạ-xoa, Delhi, Demetrios I của Bactria, Devanagari, Dharamsala, Di sản văn hóa cổ đô Kyōto, Di tích ở Ninh Bình, Di-lặc, Diêm vương, Diêu Hưng, Diệu Nhân, Diệu Thanh, Diodotos I của Bactria, Diwali, Dray Bhăng, Du lịch Thái Lan, Dubai, Dur Kmăl, Duy tâm (định hướng), Duy thức tông, Duy Tuệ, Duy-ma-cật sở thuyết kinh, Duyên khởi, Dvaravati, Dương Nhật Lễ, Edward Conze, Edward Snowden, Fergana, Fukui, Futanari, Ga Đà Lạt, Ga Soyosan, Gandharva, Ghana, Gia đình Phật tử Việt Nam, Gia Lai, Gia Long, Gia Luật Sở Tài, Gia Nghĩa, Gia tộc Nakatomi, Gia tộc Soga, Già Da, Già lam, Già làng, Giác Hải, Giáo chủ Thông Thiên, Giáo dục, Giáo dục khoa cử thời Hồ, Giáo dục khoa cử thời Lê sơ, Giáo dục và khoa cử thời Trần, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Giáo hội, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo lý Cao Đài, Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc, Giáo phận Long Xuyên, Giê-su, Giả Tích Xuân, Giấc mơ, Giới, Giới (Phật giáo), Go Hyun-jung, Grenada, Guinée, Guru, H'Mông, Hachiman, Haeinsa, Hallasan, Hang đá Long Môn, Hannya, Hawaii, Hōryū-ji, Hà Lan, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hà Thanh, Hàm Hư Đắc Thông, Hàm Thuận Nam, Hàn Cán, Hàn Dũ, Hàn Thế Trung, Hành (tôn giáo), Hành hương (tôn giáo), Hành Sơn, Hành trình U Linh Giới, Hám Sơn, Hán Minh Đế, Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ, Hãn quốc Sát Hợp Đài, Hãn quốc Y Nhi, Hình ý quyền (võ Thiếu Lâm), Hình tượng con cá trong văn hóa, Hòa thượng, Hóa thân, Hôn nhân đồng giới, Hạ lạp, Hạ Long (thành phố), Hải Dương, Hậu Bách Tế, Hậu Tần, Họ Sen, Họa Tam Vũ, Học Thành (hòa thượng), Hỏa Diệm Sơn, Hợp Lý, Lý Nhân, Hứa Văn Nghĩa, Hốt Tất Liệt, Hồ hoàng hậu (Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế), Hồ Nam, Hồ Thanh Bình, Hồi giáo, Hồi giáo tại Việt Nam, Hồng Kông, Hồng Phong, Chương Mỹ, Hồng Thất Công, Hệ thống các trường Bồ Đề, Hộ Pháp, Hội đồng Nhân sĩ (Việt Nam Cộng hòa), Hội họa dân gian Việt Nam, Hội Nhà văn Khmer, Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp hội Truyền giáo Tin Lành Thế giới, Heian Fūunden, Henry A. Wallace, Hiến pháp, Hiếu Nhơn, Hiện Quang, Hiệp Phú, Hoa Kỳ, Hoa kiều, Hoa sen (Phật giáo), Hoa Ưu Đàm, Hoàn Y, Hoàng Hữu Phước, Hoàng Kim Huy, Hoàng Tông Hy, Hoàng thành Thăng Long, Hoàng Trọng Phu, Hoàng Văn Chí, Hohhot, Honduras, Huấn dân chính âm, Huệ Thông, Huệ Viễn, Hungary, Huyền Quang, Huyền Trang, Hương Hải, Hương Thủy (ca sĩ), Ikebana, Inari Ōkami, Indonesia, Indrapura, Indrasakdi Sachi, Ishihara Shintarō, J. Leiba, Jack Kerouac, Jakarta, Jake Gyllenhaal, Jamaica, Jambi, James Ma, Jammu và Kashmir, Jasminum grandiflorum, Java, Jaya Indravarman II, Jayavarman VII, Jetavana, Jikji, Johor, Jun Ji-hyun, Kachin, Kaesong, Kakure Kirishitan, Kalmykia, Kamakura, Kaneshiro Takeshi, Kanishka, Kanji, Karl Gjellerup, Kathoey, Kayah (bang), Kayin, Kazakh, Kazakhstan, Kazu-no-Miya Chikako, Kỳ Na giáo, Kem Ley, Kerala, Khai sơn, Khang Hữu Vi, Khám lớn Cần Thơ, Khánh Hòa, Không Hải, Khẩn Na La, Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo, Khởi nghĩa Bảy Thưa, Khủng bố ở Little Saigon, Khổ (Phật giáo), Khổ tu, Khổng Tử, Khổng tước (định hướng), Khoa bảng Việt Nam, Khoa học thư viện, Khu du lịch Tây Sơn, Khu Geumjeong, Busan, Khuất Xuất Luật, Khương Tăng Hội, Kiên Giang, Kiến (định hướng), Kiến (Phật giáo), Kiến trúc cổ Việt Nam, Kiến trúc Nhật Bản, Kiết sử, Kiểm soát sinh sản, Killing in the Name, Kim cương (định hướng), Kim Cương (nghệ sĩ), Kim cương chử, Kim cương thừa, Kim Cương Trí, Kim Dung, Kim Il-yeop, Kim Tra, Kinh điển Phật giáo, Kinh Dịch, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Kinh Môn, Kinh Pháp Cú, Kinh Phật, Kinh tế học Phật giáo, Kinh tế Nhật Bản, Kinkakuji, Kitô giáo, Kitsune, Koi☆Sento, Kon Tum, Kota Kinabalu, Kottinagar, Krông Ana, Kuala Lumpur, Kuching, Kuge, Kurt Cobain, Kyansittha, Kyōto (thành phố), Kyrgyzstan, La Hầu, La Sát, Laghman (tỉnh), Lampung, Lan Châu, Lan Na, Lan Xang, Langtang, Latvia, Làng Mai, Lào, Láng, Lâm Đồng, Lâm Ấp, Lâm Ngữ Đường, Lâm-tỳ-ni, Lãnh thổ Hawaii, Lão Tử Hóa Hồ Kinh, Lê Đình Thám, Lê Mạnh Thát, Lê Nguyên Hồng, Lê Phước Vũ, Lê Quang Tung, Lê Quát, Lê Thành Ân, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thần Tông, Lê Tuân (An vương), Lê Văn Linh, Lê Văn Thịnh, Lòng chảo Tarim, Lạc Dương (Trung Quốc), Lạc Sơn Đại Phật, Lục Pháp Hòa, Lục quân Hoàng gia Lào, Lục triều, Lễ cúng 49 ngày, Lễ cầu an (người Khmer), Lễ cưới, Lễ cưới người Việt, Lễ hội Chol Chnam Thmay, Lễ hội Việt Nam, Lễ Kỳ yên, Lễ Phật Đản, Lễ Xây chầu, Lịch sử Úc, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử Bengal, Lịch sử Brunei, Lịch sử Campuchia, Lịch sử giáo dục Nhật Bản, Lịch sử Indonesia, Lịch sử Lào, Lịch sử Lào (trước năm 1945), Lịch sử Malaysia, Lịch sử Mông Cổ, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Philippines, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Tây Tạng, Lịch sử tôn giáo, Lịch sử Thánh nhạc Công giáo Việt Nam, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử Tokyo, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lộc Đỉnh ký, Lý Anh Tông, Lý Đức (thượng tọa), Lý Biện, Lý Cao Tông, Lý Công Bình, Lý Cảnh, Lý Dục, Lý Gia Thành, Lý Hoặc Luận, Lý Huệ Tông, Lý Kỳ (nhà thơ), Lý Nam Đế, Lý Nhân Tông, Lý Quang Diệu, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Thần Tông, Lý Thừa Càn, Lý Thương Ẩn, Lăng Khải Định, Lesotho, Lev Nikolayevich Tolstoy, Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế, Liên bang Micronesia, Liên minh Bốn Oirat, Liên tông, Liêu Đạo Tông, Liễu Phàm Tứ Huấn, Linh Ẩn tự, Linh Bảo Thiên Tôn, Linh Hựu Quán, Linus Pauling, Long An, Long Khánh (tỉnh), Long Phú (thị trấn), Long Thụ, Long vương, Losar, Luân Đôn, Luân hồi, Lư Sơn, Lưu Nhất Minh, Lưu Tống Hiếu Vũ Đế, Lương Khải Siêu, Lương Thế Vinh, Lương Vũ Đế, Ma, Ma Cao, Ma Ha, Ma-ha-ca-diếp, Ma-hi-đà, Magadha, Magelang, Magelang (huyện), Mahabharata, Mahatma Gandhi, Mahavira, Mai Am, Mai Thọ Truyền, Majapahit, Malaysia, Maldives, Mandala, Mandalay, Marii Hasegawa, Mark Zuckerberg, Matsudaira Tadanao, Max Weber, Mâu Tử, Mã Minh, Mãn Giác, Mông Bì La Các, Mông Các La Phượng, Mông Cổ, Mông Cổ thời Thanh, Mông Dị Mâu Tầm, Mông Khuyến Long Thịnh, Mông La Thịnh Viêm, Mông Tầm Các Khuyến, Mông Tế Nô La, Mông Thịnh La Bì, Mông Viêm Các, Múa bóng rỗi, Mạc phủ Tokugawa, Mại dâm, Mại dâm ở Thái Lan, Mạn-đà-la, Mậu dịch Nanban, Mặt trận Issarak Thống nhất, Mục Kiền Liên, Mộc Tra, , Meiktila, Menandros I, Menandros II, Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, Michael Aris, Michael Roach, Minbu, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Minh Đăng Quang, Minh Hoằng - Tử Dung, Minh Mạng, Minh nho học án, Minh Sư Đạo, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Trí (cư sĩ), Minh Trí (thiền sư), Minh Vương (định hướng), Miyamoto Musashi, MobiTV, Moken, Mon (bang), Mumbai, Murasaki Shikibu, Myanmar, Na Tiên, Na Uy, Nalanda, Nam Á, Nam Ấn Độ, Nam Chiếu, Nam dược thần hiệu, Nam Kalimantan, Nam Kỳ, Nam Phong tạp chí, Nam Phương hoàng hậu, Nam Sumatera, Nam tông (định hướng), Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nam-Bắc triều (Việt Nam), Nambaryn Enkhbayar, Nara (thành phố), Narathiwat (tỉnh), Nashik, Nattawut Saikua, , Nê Hoàn, Nông nghiệp Đại Việt thời Mạc, Núi Ba Thê, Núi Chóp Chài, Núi Voi, An Lão, Núi Yên Tử, Nạp Lan Tính Đức, Nội gia quyền, Nội Mông, Năm Cam, Nepal, New Delhi, New Zealand, Nga, Nga Mi (võ phái), Nga Mi sơn, Ngai vàng, Ngày của Mẹ, Ngân Huệ, Ngã (Phật giáo), Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ giới, Ngũ lão, Ngũ luân thư, Ngũ phương Yết đế, Ngũ uẩn, Ngô Đình Diệm, Ngô Đạo Tử, Ngô Bảo Châu, Ngô Thì Sĩ, Ngô Việt, Ngôn ngữ của cộng đồng Hoa kiều, Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, Ngữ tộc Tochari, Ngựa Kiền Trắc, Ngõa Bang, Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Nghệ thuật Phật giáo, Nghệ thuật Thiền tông, Nghệ thuật Việt Nam, Nghệ thuật Việt Nam thời Lý, Nghiêu, Nghiệp (Phật giáo), Nguyên Hiểu, Nguyên Thủy Thiên Tôn, Nguyên Thiều, Nguyên Văn Tông, Nguyệt Chi, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Đăng Giai, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Hùng Vĩ, Nguyễn Hướng Dương, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Tôn Hoàn, Nguyễn Thị Như Ý, Nguyễn Xuân Huy, Người Ainu, Người Ê Đê, Người Austronesia, Người Đông Hương, Người Độc Long, Người Động, Người Ấn-Scythia, Người Bố Y, Người Bengal, Người Bru - Vân Kiều, Người Bugis, Người Canada gốc Việt, Người Cờ Lao, Người Cuba gốc Hoa, Người Dao, Người Do Thái theo Phật giáo, Người Drokpa, Người Giáy, Người Hà Nhì, Người Hồi, Người Hoa tại Brunei, Người Hoa tại Việt Nam, Người Indonesia gốc Hoa, Người Java, Người Jino, Người Kachin, Người Katang, Người Khmer, Người Khmer (Việt Nam), Người khuyết tật, Người Khơ Mú, Người Kinh (Trung Quốc), Người Kinh Tam Đảo (Quảng Tây), Người La Hủ, Người Lào, Người Lào (Việt Nam), Người Lô Lô, Người Lự, Người Lhoba, Người Lưu Cầu, Người M'Nông, Người Malaysia gốc Hoa, Người Marathi, Người Mã Lai, Người Mãn, Người Môn, Người Mạ, Người Mảng, Người Mỹ, Người Mỹ gốc Do Thái, Người Mỹ gốc Hmông, Người Mỹ gốc Việt, Người Miến, Người Mulao, Người Mường, Người New Zealand gốc Việt, Người Ngái, Người Nhật, Người Nhật Bản ở Việt Nam, Người Oroch, Người Oroqen, Người Palaung, Người Pháp gốc Việt, Người Philippines ở nước ngoài, Người Rakhine, Người Réunion gốc Hoa, Người Saka, Người Salar, Người Sán Chay, Người Sán Dìu, Người Semang, Người Shan, Người Sunda, Người Tamang, Người Tà Ôi, Người Tày, Người Tích Bá, Người Tharu, Người Thái (Thái Lan), Người Thái (Trung Quốc), Người Thái (Việt Nam), Người Thái gốc Hoa, Người Thủy, Người Thổ (Trung Quốc), Người Thổ (Việt Nam), Người Thổ Gia, Người tiễn đưa (phim 2008), Người Triều Tiên, Người Triều Tiên (Trung Quốc), Người Triều Tiên tại Việt Nam, Người Va, Người Việt, Người Việt ở Israel, Người Việt tại Angola, Người Việt tại Đài Loan, Người Việt tại Đức, Người Việt tại Ba Lan, Người Việt tại Bỉ, Người Việt tại Belarus, Người Việt tại Bulgaria, Người Việt tại Hồng Kông, Người Việt tại Hungary, Người Việt tại Lào, Người Việt tại Nhật Bản, Người Việt tại Phần Lan, Người Việt tại Philippines, Người Việt tại Qatar, Người Việt tại Séc, Người Việt tại Sénégal, Người Việt tại Singapore, Người Việt tại Slovakia, Người Việt tại Thái Lan, Người Việt tại Thụy Sĩ, Người Việt tại Ukraina, Người Xa, Người Yugur, Nha Hố, Nhan Chi Suy, Nhà Đinh, Nhà Đường, Nhà đày Buôn Ma Thuột, Nhà Ghur, Nhà Hán, Nhà Hồ, Nhà Kim, Nhà Lê sơ, Nhà Lớn Long Sơn, Nhà Lý, Nhà Liêu, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Ngô, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà thờ Lớn Hà Nội, Nhà Tiền Lê, Nhà Trần, Nhà Triều Tiên, Nhà vệ sinh ở Nhật Bản, Nhân Đức Vương hậu, Nhân Bạng Ba, Nhân khẩu học Đài Loan, Nhân quyền tại Myanmar, Nhân quyền tại Việt Nam, Nhân văn học, Nhóm Caravelle, Nhạc lễ Nam Bộ, Nhất Chi Mai, Nhất Hạnh, Nhập hồn, Nhật Bản, Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện, Nhị lang thần, Nho giáo, Nhơn Lý, Như Lai, Như Quỳnh (ca sĩ), Ni sư Huỳnh Liên, Niên biểu nhà Đường, Niết-bàn, Niệm Phật, Nikolai II của Nga, Ninh Bình, Ninh Thuận, Ninh-mã phái, Nirvana (định hướng), Niwatthamrong Boonsongpaisan, Noboru Takeshita, Norodom Ranariddh, Norodom Sihamoni, Norodom Sihanouk, Nothing, Nuôi rùa, Nyanasamvara Suvaddhana, Nơi thờ phụng, Oda Nobuhide, Oda Nobunaga, Oliver Shanti, Om, Oman, Oppland, Osho (Bhagwan Shree Rajneesh), Oslo, Ozu Yasujirō, Pa-an, Padmāsana, Pakistan, Palawan, Palembang, Panama, Pangkham, Paris, Park Chung Hee, Park Geun-hye, Paro Taktsang, Patna, Pattani (tỉnh), Penn Nouth, Phan Thúc Trực, Phan Thị Bích Hằng, Phan Thị Minh Khai, Phan Văn Hùm, Phà Ngừm, Phá thai, Phách Mộc Trúc Ba, Phái Tiêu Dao, Pháp (định hướng), Pháp chủ, Pháp Hưng Vương, Pháp Loa, Pháp luân, Pháp Luân Công, Pháp Tướng tông, Phép đạo dẫn, Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục, Phó vương Miền Tây, Phóng sinh, Phù Nam, Phùng Quốc Chương, Phú Lâm, Tiên Du, Phú Quốc, Phạm Công Thiện, Phạm Hoàng Hộ, Phạm Lê Trần, Phạm Thái (Lưu Tống), Phạm Thiên Thư, Phạm Văn Phương, Phật, Phật Đồ Trừng, Phật Ý-Linh Nhạc, Phật Âm, Phật Ca Diếp, Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phật gia quyền, Phật giáo ở các nước, Phật giáo Hòa Hảo, Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Phương Tây, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật giáo Triều Tiên, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, Phật Mẫu Man Nương, Phật Padumuttara, Phật Tỳ Bà Thi, Phụ nữ Việt Nam, Phố cổ Hội An, Phổ Hiền, Phổ Nghi, Phong cách nghệ thuật các tháp Chăm, Phong trào hội kín Nam Kỳ, Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo, Phong trào thanh thiếu niên, Phong trào Trở về Jerusalem, Phongsaly (huyện), Phothisarat, Phường 1, Phú Nhuận, Phường 1, Tân Bình, Phương Thế Ngọc, Pol Pot, Prachinburi (tỉnh), Prajadhipok, Prambanan, Preah Khan, Preah Palilay, Pulau Pinang, Punjab (vùng), Puranas, Puspagiri, Pyinmana, Qatar, Quan Âm, Quan Âm Thị Kính (truyện thơ), Quan hệ tình dục, Quách Thị Trang, Quán đỉnh, Quán Âm Phật Đài (Bạc Liêu), Quán Thế Âm, Quả báo, Quả cầu lửa Naga, Quản Đạo Thăng, Quảng Châu (thành phố), Quảng Mục Thiên Vương, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quần đảo Bangka-Belitung, Quận 8, Quốc huy Thái Lan, Quốc kỳ Nepal, Quới Thiện, Quy Nhơn, Quy y, Quyền được chết, Rajshahi, Rakhine, Ram Bahadur Bomjon, Rama VI, Ramathipadi I, Rangaku, Rau rừng, Ray of Light, Râu (người), Réunion, Rồng Việt Nam, Richard Gere, Robert Downey Jr., Roberto Baggio, Sa mạc Taklamakan, Sa Tăng, Sagaing, Salzburg, Samarkand, Samoa thuộc Mỹ, Sanchi, Sangkum, Sarawak, Sarit Dhanarajata, Saung-gauk, Sáu cõi luân hồi, Sân bay quốc tế mới Islamabad, Sông Volga, Sùng bái cá nhân, Súc sinh, Sợ ma, Sen, Sen hồng, Seollal, Seoul, Sewu, Shakya, Shan, Shravasti, Si Siêu, Siêu thần, Sigiriya, Sikh giáo, Sikkim, Singapore, Singhasari, Sittwe, Somapura Mahavihara, Somchai Wongsawat, Songkran, Sonthi Boonyaratglin, Spa, Sri Lanka, Srinagar, Steve Jobs, Subhadrangi, Sultan của Brunei, Sung, Surat Thani (thị xã), Surayud Chulanont, Suthep Thaugsuban, Sơn Ngọc Thành, Sơn Tây (Trung Quốc), Sơn Trà, Sư Thiện Ân, Sư Thiện Chiếu, Ta Prohm, Taekwondo, Tagondaing, Tajikistan, Takahashi Rumiko, Takht-i-Bahi, Tam độc, Tam bảo, Tam bảo (định hướng), Tam Bảo tự (Hàn Quốc), Tam Ca Diệp, Tam giai giáo, Tam giáo, Tam giáo quy nguyên, Tam liên họa, Tam Quốc, Tam Quốc (Triều Tiên), Tam quốc diễn nghĩa, Tam tạng, Tam thân, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tōdai-ji, Tào Ngụy, Tái sinh (Phật giáo), Tát Đỉnh Đỉnh, Tâm, Tâm trí, Tân Bình, Tân Châu, An Giang, Tân Cương, Tân La, Tân La Thống nhất, Tân Nho giáo, Tây du ký, Tây du ký (phim truyền hình 1986), Tây Hạ Nhân Tông, Tây Hạ Sùng Tông, Tây Hồ (hồ Hàng Châu), Tây Java, Tây Liêu, Tây Ninh, Tây Song Bản Nạp, Tây Sulawesi, Tây sương, Tây Tạng, Tây Tạng huyền bí (sách), Té nước, Tên người Việt Nam, Tì-kheo, Tín ngưỡng, Tín ngưỡng thờ động vật, Tòa Thánh Tây Ninh, Tô Hiến Thành, Tô Thức, Tôn giáo, Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ, Tôn giáo Đại Việt thời Mạc, Tôn giáo Đại Việt thời Trần, Tôn giáo ở Nhật Bản, Tôn giáo của người Chăm, Tôn giáo tại Hoa Kỳ, Tôn giáo tại Singapore, Tôn giáo tại Sri Lanka, Tôn giáo tại Việt Nam, Tôn giáo và đồng tính luyến ái, Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10, Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc, Tôn giáo Việt Nam thời Lý, Tôn Ngộ Không, Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn), Tôn Thất Tiết, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Tùng Tán Cán Bố, Tùy Văn Đế, Tạ Chí Hồng, Tạng Ba, Tấn Cung Đế, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tần-bà-sa-la, Tết Lào, Tết Nguyên Đán, Tết Nguyên tiêu, Tục thờ bò, Tục thờ hổ, Tục thờ ngựa, Tứ diệu đế, Tứ pháp, Tứ thánh địa Phật giáo, Tứ Xuyên, Từ Cung Hoàng thái hậu, Từ Dụ, Từ Hán-Triều, Từ Thế Xương, Từ thiện, Tử, Tử (định hướng), Tử thư (Tây Tạng), Tự sát, Tối Trừng, Tống Anh Tông, Tống Độ Tông, Tống Đoan Tông, Tống Cao Tông, Tống Chân Tông, Tống Cung Đế, Tống Hiếu Tông, Tống Mỹ Linh, Tống Nhân Tông, Tống Ninh Tông, Tống Thái Tông, Tống Thần Tông, Tống Thượng Tiết, Tổ Tông-Viên Quang, Tổng cục Chiến tranh Chính trị, Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Tỉ-khâu-ni, Tịch Thiên, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tịnh Giác Thiện Trì, Tịnh xá, Tăng đoàn, Tăng thống, Tăng Trưởng Thiên Vương, Tăng-già-mật-đa, Tenshōin, Tenzin Gyatso, Terengganu, Thaksin Shinawatra, Thandie Newton, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh Hải Vô Thượng Sư, Thanh Hiên thi tập, Thanh Khương, Thanh Lãng, Thanh Nga, Thanh Oai, Thanh Sang, Thanh tịnh đạo, Thanom Kittikachorn, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố México, Thác Bạt Hoảng, Thái Bình Thiên Quốc, Thái Lan, Thái Lập Thành, Thái Nguyên, Thái Phong, Tháng 9 năm 2007, Thánh (định hướng), Thánh Đức Thái tử, Thánh địa Cát Tiên, Thánh địa Mỹ Sơn, Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii, Thánh thất Đa Phước, Thánh thất Sài Gòn, Tháp Đồng Dương, Tháp Chăm, Thích Đức Nhuận, Thích Bảo Nghiêm, Thích Ca Phật Đài, Thích Chơn Kiến, Thích Chơn Thiện, Thích Huệ Đăng (sinh 1940), Thích Huyền Quang, Thích Minh Châu, Thích Nữ Huệ Liên, Thích Nữ Tín Liên Nguyễn Thị Yến, Thích Nguyên Tạng, Thích Nhất Hạnh, Thích Nhật Từ, Thích Như Điển, Thích Phổ Tuệ, Thích Quảng Đức, Thích Tâm Châu, Thích Tâm Mẫn, Thích Tâm Tịch, Thích Tịnh Không, Thích Thanh Bích, Thích Thanh Nhiễu, Thích Thanh Quyết, Thích Thanh Tứ, Thích Thiện Siêu, Thích Trí Độ, Thích Trí Quảng, Thích Tuệ Sỹ, Thạch Huôn, Thạch Lặc, Thạch Liêm, Thạch Phước Bình, Thạt Luông, Thảo Đường, Thần đạo, Thần thể, Thần thể (định hướng), Thần thoại Triều Tiên, Thẩm Thúy Hằng, Thập Điện Diêm vương, Thập Bát La hán, Thập Lục La hán, Thế giới phương Đông, Thời đại đồ sắt, Thời kỳ Asuka, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thời kỳ Edo, Thời kỳ Heian, Thời kỳ Kamakura, Thời kỳ Kofun, Thời kỳ Minh Trị, Thời kỳ Muromachi, Thời kỳ Nara, Thời kỳ Vệ Đà, Thời kỳ Yamato, Thụy Điển, Thụy hiệu, Thụy Sĩ, Thụy Sơn, Thủ ấn, Thủ dâm, Thực dưỡng, The Love of Siam, The Simpsons, Thi pháp thơ Đường, Thiên Hậu Thánh mẫu, Thiên hoàng Annei, Thiên hoàng Bidatsu, Thiên hoàng Daigo, Thiên hoàng Itoku, Thiên hoàng Jimmu, Thiên hoàng Kōtoku, Thiên hoàng Kimmei, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Suizei, Thiên long bát bộ, Thiên Thụy, Thiền, Thiền (Phật giáo), Thiền sư Minh Tịnh, Thiền tông, Thiền trong Phật giáo, Thiền trượng, Thiền uyển tập anh, Thiền viện Quảng Đức, Thiền viện Sùng Phúc, Thiền viện Trúc Lâm, Thiền viện Vạn Hạnh (Sài Gòn), Thiều Chửu, Thiện Đức nữ vương, Thiện Tài đồng tử, Thiện tri thức, Thiện Vô Uý, Thiệu Trị, Thingyan, Thuận Trị, Thuật ngữ văn học Nhật Bản, Thung lũng Kathmandu, Thung lũng Orkhon, Thuyết nhất thiết hữu bộ, Thường Chiếu (thiền sư), Thượng đế, Thượng Hải, Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa), Thượng tọa, Thượng thọ, Thương-na-hòa-tu, Tiên Du, Tiên Giác-Hải Tịnh, Tiêu Trưởng Mậu, Tiếng Indonesia, Tiếng Khmer, Tiếng Lào, Tiếng Nam Thái, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Tiểu Thú Lâm Vương, Tiger Woods, Tina Turner, Tonsure, Torii, Trang Mục Vương hậu, Tranh Hàng Trống, Trà đạo, Trác Y Đình, Trách Dung, Trâm hoa sĩ nữ đồ, Trì Quốc Thiên Vương, Trí Nghĩ, Trùng Khánh, Trần Anh Tông, Trần Chung Ngọc, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần Hào, Trần Hạo (nhà Nguyên), Trần Hiến Tông, Trần Lệ Xuân, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Nhân Tông, Trần Phế Đế (Đại Việt), Trần Quang Triều, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Văn Hương, Trần Văn Thành, Trịnh Công Sơn, Trịnh Chi Long, Trịnh Long Đản, Trịnh Mãi Tự, Trịnh Nhân Mân, Trịnh Thị Ngọc Trúc, Trịnh Xuân Thuận, Trăm trứng nở trăm con, Triết học, Triết học duy vật khoái lạc, Triết học tinh thần, Triều Maurya, Triều Pagan, Triều Tiên, Triều Tiên Thế Tông, Triều Tiên Thế Tổ, Triệu Phu, Triệu Thiện Chính, Trinh tiết, Tripura, Trisong Detsen, Trung Á, Trung Định Vương, Trung Huệ Vương, Trung Java, Trung Kỳ, Trung Mục Vương, Trung Ngoại Chu Gia, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Quốc tứ đại, Trung Túc Vương, Trung Tuyên Vương, Truyền thuyết, Truyện kể Genji, Truyện Kiều, Trưởng Lão, Trưởng Tôn hoàng hậu, Trường sinh bất tử, Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt, Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh, Trương Tam Phong, Trương Trọng Vũ, Trương Văn Bền, Tsongkhapa, Tu sĩ, Tu viện, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Tuyên Đức, Tuyên Hóa (hòa thượng), TV3 (Malaysia), Tư duy sáng tạo, Tư thục, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Kinh Quốc, Tượng a-di-đà, Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu), Tượng khắc đá Đại Túc, Tượng Quan Thế Âm, Ulaanbaatar, Um Savuth, Ung Chính, Uttarakhand, Uzbekistan, Vajiralongkorn, Vangvieng, Varanasi, Varnsdorf, Vàng kim loại (màu), Ván bài lật ngửa: Cao áp và nước lũ, Vân Đồn, Vũ Quốc Trân, Vũ Văn Mẫu, Vĩnh Long, Vô môn quan, Vô ngã, Vô thường, Vô thượng du-già, Vùng Ayeyarwady, Vùng đô thị Manila, Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Vùng văn hóa Đông Á, Vạn Hạnh, Vụ đánh bom Bodh Gaya, Văn Định Vương hậu, Văn bia thời Mạc, Văn Giảng, Văn hóa Campuchia, Văn hóa Chăm Pa, Văn hóa Lào, Văn hóa Myanmar, Văn hóa Tây Tạng, Văn hóa Thái Lan, Văn hóa Triều Tiên, Văn hóa Việt Nam, Văn học Campuchia, Văn học Nhật Bản, Văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam thời Lý, Văn Lý, Văn minh Ấn Độ, Văn minh lưu vực sông Ấn, Văn-thù-sư-lợi, Võ Đang phái, Võ Đình Cường, Võ Bình Nhất, Võ Chu, Võ hiệp, Võ Tắc Thiên, Võ Thiếu Lâm, Võ thuật Việt Nam, Vedanta, Vestfold, Viên Chiếu, Viên Ngộ, Viện Đại học Vạn Hạnh, Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng, Việt Trinh, Vikramshila, Vinh, Vinh Hiền, Virginia, Volker Zotz, Vu Điền, Vu-lan, Vườn Nhật, Vườn quốc gia Koh Lanta, Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, Vương An Thạch, Vương Đỉnh Xương, Vương Cung, Vương Duy, Vương Dương Minh, Vương quốc Đại Lý, Vương quốc Ấn-Hy Lạp, Vương quốc Ấn-Parthia, Vương quốc Bột Hải, Vương quốc Champasak, Vương Quốc Chính, Vương quốc Hanthawaddy, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Luang Phrabang, Vương quốc Lưu Cầu, Vương quốc Medang, Vương quốc Sukhothai, Vương quốc Viêng Chăn, Wabi-sabi, Wat Benchamabophit, Wat Dhammongkol, Wat Pathum Wanaram, Wat Pho, Wat Phra Singh, Wat Phrathat Doi Suthep, Wat Rakang, Wat Traimit, Wat Xieng Thong, Witwisit Hiranyawongkul, Xamneua, Xá lị, Xích Thổ, Xứ Đông, Xiengkhuang, Xung đột Bắc Rakhine (2016 đến nay), Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan, Yamaguchi Tsutomu, Yangon, Yên Bái (thành phố), Yên Kỳ (nước), Yến Thanh quyền, Yeongju, Yoga, Yogyakarta, Yoo Jae-suk, Yukishiro Tomoe, Zeionises, 101, 11 tháng 6, 13 tháng 6, 19 tháng 9, 1919, 2 tháng 10, 2008, 2012 (phim), 25 tháng 8, 49 ngày (phim Hàn Quốc), 5 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (1836 hơn) »

A tăng kỳ

A tăng kỳ hay A-tăng-kỳ (sa: असंख्येय, Asaṃkhyeya) là một tên gọi được dùng trong Phật giáo để chỉ con số 10140 hoặc cho số 10^ đã được liệt kê trong Kinh Hoa Nghiêm, các giá trị a.

Mới!!: Phật giáo và A tăng kỳ · Xem thêm »

A-đề-sa

A-đề-sa, cũng gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí A-đề-sa (zh. 阿提沙, sa. atīśa, atiśa) là cách đọc theo âm Hán-Việt, dịch ý là "Người xuất chúng, xuất sắc", cũng được gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí (zh. 燃燈吉祥智, sa. dīpaṅkaraśrījñāna, bo. jo bo rje dpal ldan a ti sha ཇོ་བོ་རྗེ་དཔལ་ལྡན་ཨ་ཏི་ཤ་).

Mới!!: Phật giáo và A-đề-sa · Xem thêm »

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Phật giáo và A-dục vương · Xem thêm »

A-hàm

A-hàm (zh. 阿含, 阿鋡, sa., pi. āgama) là tên phiên âm Hán-Việt, được đặt cho các bộ kinh căn bản của Phật giáo viết bằng Phạn văn, nội dung giống các Bộ kinh (pi. nikāya) thuộc văn hệ Pali.

Mới!!: Phật giáo và A-hàm · Xem thêm »

A-la-hán

Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.

Mới!!: Phật giáo và A-la-hán · Xem thêm »

A-lại-da thức

A-lại-da thức (zh. 阿賴耶識, sa. ālayavijñāna, bo. kun gzhi rnam par shes pa ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་) là thuật ngữ phiên âm, dịch ý là Tạng thức (zh. 藏識).

Mới!!: Phật giáo và A-lại-da thức · Xem thêm »

A-xà-lê

A-xà-lê (zh. 阿闍梨, sa. ācārya, pi. ācāriya, bo. lobpon, ja. ajari), theo ngài Huyền Trang dịch nghĩa bao gồm.

Mới!!: Phật giáo và A-xà-lê · Xem thêm »

Abhisit Vejjajiva

Thủ tướng Thái Lan Abhisit Vejjajiva (tiếng Thái: อภิสิทธิ์ เวชชาชีวะ), phát âm Tiếng Việt: A-bị-sịt Vết-cha-chi-va, sinh tại thành phố Newcastle, Anh, năm 1964, học sinh trường Eton.

Mới!!: Phật giáo và Abhisit Vejjajiva · Xem thêm »

Adewale Akinnuoye-Agbaje

Adewale Akinnuoye-Agbaje (sinh ngày 22/08/1967) là một diễn viên người Anh, luật sư, và từng là người mẫu thời trang.

Mới!!: Phật giáo và Adewale Akinnuoye-Agbaje · Xem thêm »

Adi Shankara

Adi Shankara Adi Shankara (Devanāgarī:,, IPA:; tiếng Malayalam), cũng được biết đến như là ("Shankara đầu tiên trong dòng họ") và ("người thầy dưới chân của Ishvara"), c. 788 – 820 CE,There is some debate regarding this issue.

Mới!!: Phật giáo và Adi Shankara · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Phật giáo và Afghanistan · Xem thêm »

Agathocles của Bactria

Agathocles Dikaios (Ἀγαθοκλῆς ὁ Δίκαιος, " Người Công bằng") là một vị vua Phật giáo của vương quốc Ấn-Hy Lạp, ông đã trị vì trong giai đoạn khoảng từ năm 190 đến năm 180 TCN.

Mới!!: Phật giáo và Agathocles của Bactria · Xem thêm »

Ahn Sahng-hong

Ahn Sahng-hong hay An Sang Hồng (tiếng Hàn Quốc: 안상홍; chữ Hán: 安商洪; âm Hán Việt: An Thương Hồng), 13 tháng 1 năm 1918 - 25 tháng 2 năm 1985, là một mục sư Cơ Đốc Hàn Quốc, người sáng lập ra Hội Thánh của Đức Chúa Trời Nhân Chứng Jesus.

Mới!!: Phật giáo và Ahn Sahng-hong · Xem thêm »

Aida Mitsuo

Thơ của Aida Mitsuo Aida Mitsuo (tiếng Nhật: 相田みつを, 20 tháng 5 năm 1924 - 17 tháng 12 năm 1991) - là nhà thơ và nhà thư pháp nổi tiếng Nhật Bản được biết đến như một nhà thơ của giáo phái Thiền của Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Aida Mitsuo · Xem thêm »

AIR

là một visual novel do hãng phần mềm Key phát triển, công ty này cũng cho ra đời hai tác phẩm nổi tiếng khác là Kanon và CLANNAD.

Mới!!: Phật giáo và AIR · Xem thêm »

Akutagawa Ryūnosuke

(sinh năm 1892, tự sát năm 1927) là nhà văn cận đại Nhật Bản nổi tiếng với thể loại truyện ngắn, là thủ lĩnh của văn phái Tân hiện thực (shingenjitsushugi) Nhật Bản, một khuynh hướng dung hòa được những tinh hoa lý trí của chủ nghĩa tự nhiên (shizenshugi) và sắc màu lãng mạn phóng túng của chủ nghĩa duy mỹ (tanbishugi), thể hiện một phong cách riêng biệt hòa trộn giữa hiện thực và huyền ảo bằng bút pháp hoa mỹ mà súc tích.

Mới!!: Phật giáo và Akutagawa Ryūnosuke · Xem thêm »

Alberta

Alberta là một tỉnh miền Tây Canada, với thủ phủ là Edmonton và thành phố lớn nhất là Calgary. Ngoài ra, tỉnh còn có các thành phố khác như Airdrie, Banff, Red Deer, Lethbridge và Medicine Hat. Theo cuộc điều tra dân số vào 2011, thì dân số của Alberta vào khoảng 3.645.257, là hành tỉnh có tổng dân số lớn nhất 3 tỉnh prairies của Canada. Tình là một trong hai tỉnh duy nhất của Canada không giáp biển. Trên hình thức, người đứng đầu tỉnh Alberta là tỉnh trưởng (Lieutenant-Governor) Don Ethell, do Toàn quyền Canada bổ nhiệm làm người đại diện của Nữ hoàng Canada tại tỉnh Alberta. Người nắm quyền hành pháp trên thực tế là Thủ hiến (premier) của Alberta, hiện tại là bà Alison Redford thuộc Đảng bảo thủ cấp tiến Alberta. Alberta được đặt theo tên của Công chúa Louise Caroline Alberta (1848-1939), là con gái thứ tư của Nữ hoàng Victoria. Công chúa còn là vợ của Sir John Campbell, vốn là Toàn quyền Canada từ 1878-1883. Hồ Louise cũng được vinh dự mang tên của công chúa này. Biểu tượng chính thức của tỉnh Alberta là hoa hồng dại (Rosa acicularis). Những người nói tiếng Anh dùng từ "Albertan" để chỉ cư dân sinh sống tại tỉnh này.

Mới!!: Phật giáo và Alberta · Xem thêm »

Alexander Berzin

Alexander Berzin (sinh 1944) là một học giả, dịch giả và giảng viên Phật giáo Tây Tạng chủ yếu về đề tài truyền thống Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo và Alexander Berzin · Xem thêm »

Alexandra David-Néel

Alexandra David-Néel Tại Lhasa năm 1924 Alexandra David-Néel (tên khai sinh là Louise Eugénie Alexandrine Marie David; 24 tháng 10 năm 1868 – 8 tháng 9 năm 1969) là một nhà nữ thám hiểm và nhà văn người Pháp chuyên viết về Phật giáo và triết học phương Đông, được biết đến nhiều nhất qua chuyến thám hiểm của bà đếnLhasa, Tây Tạng, vào năm 1924, khi nơi đó còn là vùng cấm địa đối với người nước ngoài.

Mới!!: Phật giáo và Alexandra David-Néel · Xem thêm »

Alexandre del Valle

Alexandre del Valle (sinh ngày 06 Tháng 9 năm 1969, tại Marseille, Pháp) là nhà báo, nhà địa chính trị học nổi tiếng người Pháp, được biết tới nhiều qua những chỉ trích Hồi giáo cực đoan, đề xướng lý thuyết Liên minh đỏ-xanh-nâu (liên minh giữa những người cộng sản (đỏ), hồi giáo cực đoan (xanh lá cây) và chủ nghĩa quốc gia quá khích (nâu). Nghiên cứu của ông tập trung vào Hồi giáo cực đoan, các mối đe dọa địa chính trị mới, các cuộc xung đột giữa các nền văn minh, và chủ nghĩa khủng bố, cũng như các vấn đề Địa Trung Hải như đơn của Thổ Nhĩ Kỳ xin vào Liên minh châu Âu..

Mới!!: Phật giáo và Alexandre del Valle · Xem thêm »

Amaravati (định hướng)

Amaravati trong tiếng Pali có nghĩa là "cảnh giới tối cao", gấn tương ứng với nghĩa Niết-bàn trong Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Amaravati (định hướng) · Xem thêm »

Amaterasu

Nữ thần Mặt trời ra khỏi hang, mang lại ánh sáng cho toàn vũ trụ., hay là một vị thần trong thần thoại Nhật Bản, và một là vị quan trọng trong Thần đạo.

Mới!!: Phật giáo và Amaterasu · Xem thêm »

Amu Darya

Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á. Chiều dài đường giao thông thủy khoảng 1.450 km (800 dặm).

Mới!!: Phật giáo và Amu Darya · Xem thêm »

An Phú

An Phú là một huyện thuộc tỉnh An Giang, nằm ở cực Tây Bắc của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có đường biên giới với Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và An Phú · Xem thêm »

An tử

An tử, cái chết êm ái hay cái chết êm dịu (tiếng Anh: euthanasia, từ tiếng Hy Lạp εὐθανασία.

Mới!!: Phật giáo và An tử · Xem thêm »

An Tịnh

An Tịnh là một xã thuộc huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Phật giáo và An Tịnh · Xem thêm »

Ananda Mahidol

Ananda Mahidol (20 tháng 9 năm 19259 tháng 6 năm 1946) là quân chủ thứ tám của Vương triều Chakri tại Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Ananda Mahidol · Xem thêm »

Anawrahta

Anawrahta Minsaw (အနော်ရထာ မင်းစော,; 1015–1078) là một vị vua nhà Pagan, người sáng lập đế quốc Myanma thứ nhất. Ông được các sử gia coi là vị vua quan trọng nhất trong lịch sử Myanma. Anawrahta đã biến nhà nước của người Miến từ một tiểu quốc ở vùng đất khô ở Thượng Miến thành một đế quốc, tạo lập cơ sở cho đất nước Myanma hiện nay. Lịch sử thành văn của Myanma chỉ chính thức bắt đầu từ khi ông lên ngôi vào năm 1044. Anawrahta đã thống nhất toàn thể thung lũng sông Ayeyarwady, và đó là lần thống nhất đầu tiên trong lịch sử, và đặt các vùng ngoại vi, tức là các nhà nước của người Shan và người Arakan, dưới bá chủ của triều đình Pagan. Ông đã ngăn chặn thành công đế quốc Khmer tiến về bờ biển Tenasserim và vào lưu vực thượng lưu sông Menam, giúp cho Myanma trở thành một trong hai đế quốc ở Đông Nam Á lục địa. Anawrahta đã thực hiện một loạt cải cách xã hội, tín ngưỡng và kinh tế quan trọng để lại những tác động lâu dài tới lịch sử Myanma. Những cải cách xã hội và tín ngưỡng của ông sau đó đã phát triển thành văn hóa Myanma hiện đại. Ông đã cho xây dựng một loạt đập nước, biến vùng đất khô cằn quanh Pagan thành một trung tâm sản xuất lúa gạo ở Thượng Miến, giúp cho Thượng Miến có một cơ sở kinh tế bền vững để dựa vào đó thống trị lưu vực sông Ayeyarwady và các vùng ngoại vi của nó trong các thế kỷ tiếp theo. Ông đã để lại một hệ thống hành chính mạnh mà tất cả các vua nhà Pagan tiếp sau đều áp dụng cho đến tận khi vương triều này bị diệt vong vào năm 1287. Quyền bá chủ bền vững của vương triều Pagan ở lưu vực sông Ayeyarwady đã tạo lập cơ sở cho văn hóa và ngôn ngữ Miến phát triển, cho dân tộc Miến mở rộng phạm vi cư trú ở Thượng Miến. Di sản của Anawrahta đã vượt ra ngoài cả biên giới Myanma hiện đại. Việc ông hậu thuẫn Phật giáo Thượng tọa bộ và việc ông ngăn chặn thành công sự mở rộng về phía tây của đế quốc Khmer, một nhà nước theo đạo Hindu, đã giúp cho tông Phật giáo này có được chỗ dựa an toàn. Ông đã giúp Phật giáo Thượng tọa bộ phục hưng ở Ceylon, quê hương của nó. Sự thành công của triều Pagan đã giúp cho Phật giáo Thượng tọa bộ sau này phát triển ở Lan Na (miền Bắc Thái Lan ngày nay), Ayutthaya và Sukhothai (miền Trung Thái Lan ngày nay), Lan Xang (Lào ngày nay), và Đế quốc Khmer ở thế kỷ 13 và 14.

Mới!!: Phật giáo và Anawrahta · Xem thêm »

Andrei Bely

Chân dung Andrei Bely do Leon Bakst vẽ. Andrei Bely (tiếng Nga: Андрей Белый) là bút danh của Boris Nikolaevich Bugaev (16 /10 /1880 – 8/1/1934) là nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, một đại diện tiêu biểu của trường phái ấn tượng Nga.

Mới!!: Phật giáo và Andrei Bely · Xem thêm »

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Mới!!: Phật giáo và Angkor Wat · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Phật giáo và Anh · Xem thêm »

Antimachos I

Antimachos I (Tiếng Hy Lạp: Ἀντίμαχος Α΄ ὁ Θεός; được biết đến với tên gọi Antimakha trong các ghi chép Ấn Độ) là một trong số những vị vua Hy lạp-Bactria, niên đại cai trị của ông có thể là từ khoảng năm 185-170 TCN.

Mới!!: Phật giáo và Antimachos I · Xem thêm »

Anuradhapura

Anuradhapura (අනුරාධපුරය trong tiếng Sinhala, அனுராதபுரம் trong tiếng Tamil) là một trong những kinh đô cổ của Sri Lanka, là thành phố linh thiêng ở Sri Lanka.

Mới!!: Phật giáo và Anuradhapura · Xem thêm »

Apollodotos I

Apollodotos I Soter (tiếng Hy Lạp: Ἀπολλόδοτος Α΄ ὁ Σωτήρ, có nghĩa là "Apollodotos, Vị cứu tinh"; tiếng Phạn: महरजस अपलदतस त्रतरस, "maharajasa apaladatasa tratarasa"), là một vua Ấn-Hy Lạp trong giai đoạn từ năm 180 đến năm 160 TCN hoặc từ năm 174 đến 165 TCN.

Mới!!: Phật giáo và Apollodotos I · Xem thêm »

Apsara

Apsara bên trái và gandharva bên phải trên bệ đá Trà Kiệu, mỹ thuật Chàm Apsara là một dạng tiên nữ trong Ấn Độ giáo (Hindu) và thần thoại Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Apsara · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Phật giáo và Argentina · Xem thêm »

Arthur Schopenhauer

Arthur Schopenhauer (22 tháng 2 1788 - 21 tháng 9 1860) là một nhà triết học người Đức, nổi tiếng nhất với tác phẩm "The World as Will and Representation" (Thế giới như là ý chí và biểu tượng).

Mới!!: Phật giáo và Arthur Schopenhauer · Xem thêm »

Asahara Shōkō

tên khai sinh, sinh ngày 3 tháng 2 năm 1955, là thành viên sáng lập của tổ chức tôn giáo mới ở Nhật Bản, Aum Shinrikyo (tên hiện nay là Aleph).

Mới!!: Phật giáo và Asahara Shōkō · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Phật giáo và Úc · Xem thêm »

Ashin Wirathu

Wirathu (ဝီရသူ) (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1968 ở Kyaukse, Vùng Mandalay, Myanmar) là một tu sĩ Phật giáo Miến Điện, và là nhà lãnh đạo tinh thần của phong trào chống Hồi giáo ở Miến Điện.

Mới!!: Phật giáo và Ashin Wirathu · Xem thêm »

Aung San Suu Kyi

Aung San Suu Kyi AC (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1945), là một chính trị gia người Myanmar, là lãnh tụ phe Đối lập của Myanmar, và là chủ tịch Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của Myanmar.

Mới!!: Phật giáo và Aung San Suu Kyi · Xem thêm »

Ayurveda

Ayurveda (tiếng Phạn: आयुर्वेद Ayurveda, "tri thức cuộc sống") là một hệ thống y học Hindu truyền thống có nguồn gốc từ tiểu lục địa Ấn Đ. Cách thực hành như hiện nay bắt nguồn từ truyền thống Ayurveda là một loại y học thay thế.

Mới!!: Phật giáo và Ayurveda · Xem thêm »

Ác quỷ

Quỷ xuất phát từ tiếng Hán Gwei (鬼), dùng để gọi linh thể của những người đã chết.

Mới!!: Phật giáo và Ác quỷ · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Phật giáo và Áo · Xem thêm »

Đa Văn thiên vương

Tranh họa vải Đa Văn thiên vương tại Nhật Bản - thế kỷ 13. Đa Văn thiên vương (chữ Hán: 多聞天王) là vị thần đứng đầu trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Đa Văn thiên vương · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Phật giáo và Đan Mạch · Xem thêm »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đà Lạt · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Phật giáo và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Phật giáo và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan (đảo)

Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines. Từ "Đài Loan" cũng thường được dùng để chỉ lãnh thổ do nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) quản lý, bao gồm các đảo Đài Loan (gồm có đảo Lan Tự và Lục Đảo), quần đảo Bành Hồ tại eo biển Đài Loan, Kim Môn và Mã Tổ ở ngoài khơi Phúc Kiến, đồng thời THDQ cũng kiểm soát đảo Thái Bình và Quần đảo Đông Sa ở Biển Đông. Đảo chính của Đài Loan cũng từng được gọi trong một số ngôn ngữ phương Tây là Formosa cho đến thập niên 1960 (các thủy thủ người Bồ Đào Nha gọi nó là Ilha Formosa, nghĩa là "hòn đảo xinh đẹp"), phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía nam giáp Biển Đông, phía tây là eo biển Đài Loan và phía bắc là Biển Hoa Đông. Hòn đảo này dài 394 km và rộng 144 km, gồm nhiều dãy núi dốc và được bao phủ bởi hệ thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mới!!: Phật giáo và Đài Loan (đảo) · Xem thêm »

Đài Nam

Thành phố Đài Nam (台南 hoặc 臺南; bính âm Hán ngữ: Táinán, Wade-Giles: T'ai-nan; tiếng Đài Loan POJ: Tâi-lâm) (nghĩa là "Nam Đài Loan") là một thành phố trực thuộc trung ương của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Đài Nam · Xem thêm »

Đàm Dĩ Mông

Đàm Dĩ Mông (chữ Hán: 譚以蒙) là đại thần ngoại thích nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đàm Dĩ Mông · Xem thêm »

Đàm Vịnh Lân

Đàm Vịnh Lân hay Đàm Vịnh Luân (sinh ngày 23 tháng 8 năm 1950) là nam diễn viên, ca sĩ, nhà phát hành nhạc của Hồng Kông.

Mới!!: Phật giáo và Đàm Vịnh Lân · Xem thêm »

Đáp Nhi Ma Thất Lý

''Đáp Nhi Ma Thất Lý là Hãn Älâ'ud-Dīn'' của Hãn quốc Sát Hợp Đài. Đáp Nhi Ma Thất Lý(Tarmashirin,Sanh mất ?-1334) là Hãn của Hãn quốc Sát Hợp Đài theo Đô Lãi Thiếp Mộc Nhân.

Mới!!: Phật giáo và Đáp Nhi Ma Thất Lý · Xem thêm »

Đèn đá

Đèn đá ở Nhật Bản Đèn đá hay đèn lồng đá (tiếng Nhật:"灯篭" là giản thể của "灯籠". là một loại đèn đặc trưng của Nhật Bản với cấu tạo là một chiếc đèn lồng được làm bằng các nguyên vật liệu như đá, gỗ, hoặc kim loại ở vùng Viễn Đông (vàng, đặc biệt là bạc) trong đó đá là nguyên liệu chính. Đèn đá được thiết kế từ những khối đá đẽo gọt thành các trụ kiên cố và trên đó có một chiếc lồng và trong lồng có một không gian nhỏ để chứa các vật liệu cháy nhằm thắp sáng cho đèn. Kiến trúc của đèn đá mang đậm phong cách kiến trúc của Phật giáo và kiến trúc Á Đông với mái đèn hình chóp liên tưởng đến bông sen. Đèn đá có thể tồn tại ở Trung Quốc và ở Triều Tiên dù vậy không phải phổ biến như ở Nhật Bản. Ở Nhật Bản, đèn đá ban đầu chỉ được sử dụng trong các ngôi đền Phật giáo, nơi đó những chiếc đèn được sắp xếp hàng dọc theo đường đi và chiếu sáng đường dẫn (bậc thang) lên những ngôi đèn này. Đèn lồng thắp sáng sau đó được coi là một cúng cho Đức Phật đặc biệt thịnh hành trong thời kỳ Heian (794- 1185) đặc biệt là thịnh hành ở vùng Hiraizumi, một vùng đất ở phía Bắc Nhật Bản nơi đạo Phật rất phát triển. Tuy nhiên, người Nhật bắt đầu được sử dụng trong đền thờ Thần đạo và lắp đặt trong nhà riêng.Iwanami Japanese dictionary, 6th Edition (2008), DVD version Chiến đèn đá cổ xưa còn tồn tại lâu đời nhất và những chiếc đèn lồng đá được tìm thấy ở Nara. Trong thời Azuchi- Momoyama (1568-1600) đèn đá đã được phổ biến rộng rãi, nhiều người sử dụng như một trang trí trong vườn của mình. Đèn đá vì được thiết kế bên cạnh chức năng chiếu sáng còn là chức năng trang trí, thẩm mỹ và tôn giáo. Độ chiếu sáng của đèn không cao, chỉ le lói và có tác dụng dẫn đường, định hướng là chính.

Mới!!: Phật giáo và Đèn đá · Xem thêm »

Đèo Rohtang

Đèo Rohtang (रोहतांग दर्रा) (Bhoti: Rohtang, nghĩa: đống xác chết,Polgreen, Lydia "". New York Times. Accessed July 31, 2010. do những người chết khi cố vượt qua đèo trong điều kiện thời tiết xấu) (độ cao), là một đèo cao ở phía đông dãy Pir Panjal của Hi Mã Lạp Sơn cách khoảng từ Manali.

Mới!!: Phật giáo và Đèo Rohtang · Xem thêm »

Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long)

Đình Tân Ngãi Đình Tân Ngãi, tên chữ là Tân Ngãi đình, tọa lạc tại ấp Tân Xuân (ở gần chợ Trường An và cầu Cái Côn trên Quốc lộ 1, đoạn từ cầu Mỹ Thuận đi đến thành phố Vĩnh Long), xã Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).

Mới!!: Phật giáo và Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long) · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Phật giáo và Đông Á · Xem thêm »

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800. Trong thế kỷ 19, sự chiếm hữu và quyền bá chủ của Hà Lan được mở rộng, đạt được kích thước lãnh thổ lớn nhất mà họ từng có vào đầu thế kỷ 20. Đông Ấn Hà Lan là một trong số các thuộc địa có giá trị lớn nhất của người châu Âu, và đã đóng góp cho sự nổi bật trên quy mô toàn cầu của người Hà Lan trong lĩnh vực giao thương gia vị và hoa lợi trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Thứ hạng trong xã hội thuộc địa dựa trên các cấu trúc cứng nhắc về chủng tộc với một tầng lớp thượng lưu người Hà Lan sống riêng biệt nhưng vẫn có mối liên hệ với người dân của họ. Cuộc xâm lược trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản đã phá hủy phần lớn chính quyền và nền kinh tế thuộc địa của người Hà Lan tại thuộc địa. Sau khi Nhật Bản đầu hàng vào tháng 8 năm 1945, những người quốc gia chủ nghĩa Indonesia đã tuyên bố độc lập và sau đó họ đã phải chiến đấu để bảo vệ nền độc lập này trong Cách mạng Quốc gia Indonesia. Người Hà Lan chính thức công nhận chủ quyền của Indonesian trong Hội nghị bàn tròn Hà Lan–Indonesia năm 1949 với ngoại lệ là New Guinea thuộc Hà Lan (Tây New Guinea), vùng này được nhượng lại cho Indonesia vào năm 1963 theo các điều khoản của Thỏa thuận New York.

Mới!!: Phật giáo và Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Đông Java

Đông Java (tiếng Indonesia: Jawa Timur) là một tỉnh của Indonesia ở phía Đông của đảo Java và cũng bao gồm các đảo lân cận là Madura và Bawean.

Mới!!: Phật giáo và Đông Java · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Phật giáo và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Phật giáo và Đông Ngô · Xem thêm »

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Mới!!: Phật giáo và Đông Ngụy · Xem thêm »

Đại Đình

Đại Đình là một xã thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đại Đình · Xem thêm »

Đại Bá Công

Đại Bá Công (Tua Pek Kong) (Hakka: Thai phak koong, Hokkien: Tuā-peh-kong, Topekong, Toa Pekong), nghĩa là "Bác Cả" (theo cách gọi miền Bắc Việt Nam), "Bác Hai" (theo thông lệ miền Nam Việt Nam) là nhân vật được thờ trong một ngôi đền thuộc tín ngưỡng dân gian của người Hoa Mã Lai và người Hoa Singapore.

Mới!!: Phật giáo và Đại Bá Công · Xem thêm »

Đại học Dongguk

Đại học Dongguk (동국대학교, 東國大學校, Dongguk Daehakgyo, Đông Quốc Đại Học giáo) là trường đại học tư của Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Đại học Dongguk · Xem thêm »

Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya

Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya hay MCU (tiếng Thái: มหาจุฬาลงกรณราชวิทยาลัย) là một trong hai trường đại học Phật giáo tại Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya · Xem thêm »

Đại học Phật Giáo Mahamakut

Đại học Phật giáo Mahamakut hay MBU (tiếng Thái: มหาวิทยาลัยมหามกุฏราชวิทยาลัย) là một trong hai trường đại học Phật giáo tại Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Đại học Phật Giáo Mahamakut · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba diễn ra sau Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai đúng 118 năm, nghĩa là sau Phật nhập Niết bàn khoảng 218 năm, tức là khoảng 325 năm TCN.

Mới!!: Phật giáo và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba · Xem thêm »

Đại lộ Kinh Hoàng

Đại lộ Kinh Hoàng là tên không chính thức cho một đoạn đường dài khoảng 9 km tại tỉnh Quảng Trị, nơi mà theo Việt Nam Cộng hòa thì đoàn quân Việt Nam Cộng hòa đang rút chạy về phía Nam trong Chiến dịch Xuân-Hè 1972 thời kỳ Chiến tranh Việt Nam đã bị trúng pháo kích của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đại lộ Kinh Hoàng · Xem thêm »

Đại ngộ triệt để

Đại ngộ triệt để (大悟徹底), là một cụm từ chỉ trạng thái tu tập được dùng trong Thiền tông Phật giáo và cũng được gọi là "đốn ngộ" Đại ngộ triệt để chỉ trạng thái ngộ đạo tận cùng, đối lập với các trạng thái ngộ đạo chỉ xảy ra trong một khoảnh khắc hoặc trong một giai đoạn thời gian giới hạn, còn gọi là tiểu ng.

Mới!!: Phật giáo và Đại ngộ triệt để · Xem thêm »

Đại Nghĩa (diễn viên)

Đại Nghĩa tên thật Bùi Đại Nghĩa (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1978 tại Thành phố Hồ Chí Minh) là một diễn viên sân khấu, diễn viên điện ảnh, diễn viên truyền hình và diễn viên lồng tiếng Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đại Nghĩa (diễn viên) · Xem thêm »

Đại thành tựu

Đại thành tựu (zh. 大成就, sa. mahāsiddha), hoặc là Đại thành tựu giả, cũng dịch âm là Ma-ha-tất-đạt (zh. 摩訶悉達), là danh hiệu chỉ những vị tu khổ hạnh, đã đạt cốt tuỷ của giáo pháp Đát-đặc-la của Phật giáo (Vô thượng du-già) một cách siêu việt.

Mới!!: Phật giáo và Đại thành tựu · Xem thêm »

Đại Thế Chí

Tượng Đại Thế Chí Bồ tát, Trung Quốc. Đại Thế Chí là một vị đại Bồ tát thể hiện ánh sáng trí tuệ trong Phật giáo Đại Thừa, là bậc đại sĩ trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc.

Mới!!: Phật giáo và Đại Thế Chí · Xem thêm »

Đại thọ lâm

Đại thọ lâm hay còn gọi là Đại tòng lâm là một khu rừng có trồng nhiều cổ thụ (đại thụ) mà diện-tích (tùy ý) được cải tạo thành một thiền viên (vườn thiền).

Mới!!: Phật giáo và Đại thọ lâm · Xem thêm »

Đại Thuận

Đại Thuận hay còn gọi là Lý Thuận (李順) là một chính quyền do Sấm vương Lý Tự Thành thành lập và tồn tại trong và sau khi nhà Minh sụp đổ, song sau đó Lý Tự Thành lại bại trận trước nhà Thanh và cuối cùng bị chính quyền Nam Minh tiêu diệt.

Mới!!: Phật giáo và Đại Thuận · Xem thêm »

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Mới!!: Phật giáo và Đại Việt sử lược · Xem thêm »

Đại Yên

Yên (chữ Hán: 燕), còn gọi là Đại Yên (大燕), là một nhà nước được viên tướng của nhà Đường là An Lộc Sơn thành lập từ ngày 5 tháng 2 năm 756, sau khi ông nổi dậy chống lại sự cai trị của hoàng đế Đường Huyền Tông vào ngày 16 tháng 12 năm 755.

Mới!!: Phật giáo và Đại Yên · Xem thêm »

Đạo (triết học)

Đạo, theo chữ Hán nghĩa đen là con đường hay đường đi, nghĩa bóng mang khái niệm trừu tượng về con đường, phương hướng, đường lối dẫn dắt con người đi đến mục tiêu hay lý tưởng nào đó.

Mới!!: Phật giáo và Đạo (triết học) · Xem thêm »

Đạo đức của việc ăn thịt

Đạo đức của việc ăn thịt động vật là chủ đề tranh cãi chưa có hồi kết về vấn đề đạo đức có hay không khi con người ta ăn thịt các loài động vật trên cơ sở giết mổ chúng để tiêu thụ, có nghĩa là tước đi mạng sống của các loài vật để có thức ăn cho con người.

Mới!!: Phật giáo và Đạo đức của việc ăn thịt · Xem thêm »

Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự).. Bửu Sơn Kỳ Hương là một giáo phái có ảnh hưởng lớn đến lịch sử và chính trị tại Nam Kỳ (Việt Nam) từ giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Phật giáo và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Phật giáo và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đạo Dừa

Đỉnh lớn được đúc bằng xi măng cốt sắt ở nơi hành đạo của ông Đạo Dừa Đạo Dừa (Hòa đồng Tôn giáo) là một tôn giáo do Nguyễn Thành Nam (1910-1990) sáng lập tại Bến Tre, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đạo Dừa · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Phật giáo và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạo quán Linh Tiên

Đạo quán Linh Tiên hay Linh Tiên quán là công trình kiến trúc Đạo giáo được thành lập từ thời nhà Triệu nước Nam Việt.

Mới!!: Phật giáo và Đạo quán Linh Tiên · Xem thêm »

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Văn phòng Trung ương Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong khuôn viên chùa Tam Bửu ở thị trấn Ba Chúc Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập.

Mới!!: Phật giáo và Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa · Xem thêm »

Đạo Viên

Đạo Viên (không rõ năm sinh năm mất và tên thật), là Quốc sư triều Trần và là thiền sư thuộc thế hệ thứ hai của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đạo Viên · Xem thêm »

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Mới!!: Phật giáo và Đạt-lai Lạt-ma · Xem thêm »

Đảng Công Minh

Biểu tượng của đảng Công Minh; tên trong tiếng Anh: New Kōmei Party, viết tắt NKP) là một đảng phái chính trị trung hữu ở Nhật Bản thành lập bởi những thành viên của tổ chức phật giáo Sáng giá Học hội. Đảng Công Minh hiện tại được thành lập sau sự sáp nhập của Đảng Công Minh và Tân Đảng Bình Hòa vào ngày 7 tháng 11 năm 1998. Nhiệm vụ mà đảng đưa ra là đi đầu trong "chính trị lấy con người làm trung tâm, một dạng chính trị dựa trên chủ nghĩa nhân văn trong đó đối xử với con người với sự tôn trọng và chăm sóc" (Đảng Công Minh, 2002). Về đối nội, đề xuất của đảng bao gồm việc giảm bớt quyền lực của chính phủ trung ương và nạn quan liêu, gia tăng sự thông thoáng trong các vấn đề đại chúng và gia tăng quyền tự trị địa phương trong các lĩnh vực tư nhân. Về các vấn đề đối ngoại, đảng hứa sẽ xóa bỏ những cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân cũng như vũ khí nói chung. Đảng hy vọng sẽ mang lại một "bình minh mới cho xã hội loài người". Đảng Công Minh có truyền thống về những tư tưởng tương tự nhau (có thiên hướng cánh tả và cấp tiến) nhưng hiện nay thì đảng có xu hướng bảo thủ và ôn hòa hơn sau khi đảng được thành lập năm 1998 với sự sáp nhập của Đảng Chính phủ trong sạch và Đảng Tân Hòa bình. Đảng chủ trương ủng hộ đảng cầm quyền Dân chủ Tự do và giành được kết quả khá mỹ mãn trong những cuộc bầu cử nghị viện năm 2000 và 2001. Trong cuộc bầu cử nghị viện năm 2003 và 2004, đảng cũng giành được kết quả tốt nhờ lượng phiếu bầu lớn từ Soka Gakkai. Với tư cách là một đối tác liên minh với Đảng Dân chủ Tự do, NKP hiện đang dần trở thành một đảng phái chính trị lớn ở Nhật Bản. Hiện tại đảng vẫn đang tham gia chính phủ liên hiệp với Đảng Dân chủ Tư do (LDP). Cùng với LDP, Đảng nhận được sự ủng hộ từ những công chức áo trắng và dân vùng nông thôn, đảng cũng giành được sự ủng hộ từ những nhà lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Phật giáo và Đảng Công Minh · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Mới!!: Phật giáo và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Cuộc đảo chính tại Nam Việt Nam năm 1963 là cuộc đảo chính nhằm lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm do các tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa thực hiện với sự làm ngơ của Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 11 năm 1963.

Mới!!: Phật giáo và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963 · Xem thêm »

Đầu lân

Cây đầu lân, còn gọi là ngọc kỳ lân, hàm rồng, tên khoa học là Couroupita guianensis.

Mới!!: Phật giáo và Đầu lân · Xem thêm »

Đầu thai

Đầu thai (luân hồi chuyển kiếp) là một niềm tin được tìm thấy trong các triết lý tôn giáo lớn của Ấn Độ, bao gồm Yoga, Phật giáo, đạo Jain và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Phật giáo và Đầu thai · Xem thêm »

Đắk Mil

Đắk Mil là một huyện thuộc tỉnh Đắk Nông, Việt Nam, huyện lỵ là thị trấn Đắk Mil.

Mới!!: Phật giáo và Đắk Mil · Xem thêm »

Đặng Huy Trứ

Đặng Huy Trứ (鄧輝𤏸, 16 tháng 5 năm 1825 - 7 tháng 8 năm 1874) là một nhà cải cách Việt Nam thời cận đại, ông tổ nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam và là người đầu tiên đưa kỹ nghệ đóng tàu phương Tây du nhập vào Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đặng Huy Trứ · Xem thêm »

Đặng Tuyết Mai

Đặng Tuyết Mai (còn được gọi là bà Nguyễn Cao Kỳ, sinh: 4 tháng 10 năm 1941, mất: 21 tháng 12 năm 2016) là cựu phu nhân của ông Nguyễn Cao Kỳ - một chính trị gia Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phật giáo và Đặng Tuyết Mai · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Phật giáo và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Gupta

Vương triều Gupta tồn tại từ năm 320 tới 550 ở phần lớn Bắc Ấn Độ, Đông Nam Pakistan, một phần của Gujarat và Rajasthan mà ngày nay là Tây Ấn Độ và Bangladesh.

Mới!!: Phật giáo và Đế quốc Gupta · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Phật giáo và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Phật giáo và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Pala

Đế chế Pala là một đế quốc mạnh trong giai đoạn cuối cổ đại ở tiểu lục địa Ấn Độ, bắt nguồn từ vùng Bengal.

Mới!!: Phật giáo và Đế quốc Pala · Xem thêm »

Đế quốc Quý Sương

Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng.

Mới!!: Phật giáo và Đế quốc Quý Sương · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Phật giáo và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đề-bà-đạt-đa

Đề-bà-đạt-đa (sa. देवदत्त Devadatta) hoặc còn được phiên là Đề-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Đế-bà-đạt-đâu, còn được gọi gọn là Điều Đạt, dịch nghĩa là "Thiên Thụ" (trời trao).

Mới!!: Phật giáo và Đề-bà-đạt-đa · Xem thêm »

Đền chùa Nikkō

Đền chùa Nikko (tiếng Nhật: 日光の社寺 Nikko no Shaji Nhật Quang Nãi Xã Tự) là tên gọi chung của quần thể đền, chùa ở thành phố Nikko, tỉnh Tochigi, Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Đền chùa Nikkō · Xem thêm »

Đền Quán Thánh

Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, là một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngõ thành Thăng Long khi xưa (Thăng Long tứ trấn).

Mới!!: Phật giáo và Đền Quán Thánh · Xem thêm »

Đền Thánh Nguyễn

Đền Thánh Nguyễn trên quê hương ông - Gia Viễn - Ninh Bình Đền Thánh Nguyễn ở phía bắc trong không gian Hoa Lư tứ trấn Đền Thánh Nguyễn là một ngôi đền cổ thuộc làng Điềm, phủ Tràng An nay là hai xã Gia Thắng, Gia Tiến huyện Gia Viễn, Ninh Bình.

Mới!!: Phật giáo và Đền Thánh Nguyễn · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Phật giáo và Đức · Xem thêm »

Đức Mẹ La Vang

Đức Mẹ La Vang là tên gọi mà giáo dân Công giáo Việt Nam đề cập đến sự kiện Đức Mẹ Maria hiện ra trong một thời kỳ mà đạo Công giáo bị bắt bớ tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đức Mẹ La Vang · Xem thêm »

Đỗ Đô

Đỗ Đô (1042-?), đạo hiệu là Đạt Mạn thiền sư, quê Hoàng giang trấn Hải Dương (giáp Đông Triều và Yên Tử), sau theo cha mẹ về sống ở làng Ngoại Lãng (làng Lạng) nay thuộc xã Song Lãng huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Phật giáo và Đỗ Đô · Xem thêm »

Đỗ Kim Bảng

Đỗ Kim Bảng là một nhạc sĩ nhạc vàng, một giáo viên trước 1975 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đỗ Kim Bảng · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Phật giáo và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đồng (họ)

Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đồng (họ) · Xem thêm »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Phật giáo và Đồng Khánh · Xem thêm »

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đồng Nai · Xem thêm »

Đồng tính, song tính và hoán tính trong thần thoại

''Nisus và Euryalus'' (1827) tác giả Jean-Baptist Roman, Bảo tàng Louvre Nhiều thần thoại và chuyện kể tôn giáo bao gồm những chuyện về tình cảm lãng mạn hoặc tình dục giữa những nhân vật đồng giới hoặc hành động siêu phàm đặc trưng làm thay đổi giới tính của nhân vật.

Mới!!: Phật giáo và Đồng tính, song tính và hoán tính trong thần thoại · Xem thêm »

Đổng Ngạc phi

Hiếu Hiến Đoan Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝獻端敬皇后; Mông Cổ:; 1639 - 23 tháng 9, năm 1660), thường được gọi là Đổng Ngạc phi (董鄂妃) hay Đổng Ngạc hoàng quý phi (董鄂皇貴妃), là một sủng phi của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Mới!!: Phật giáo và Đổng Ngạc phi · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Phật giáo và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa Mẫu chân kinh

Địa Mẫu chân kinh hay Địa Mẫu kinh là một bài kinh do cơ bút mà có.

Mới!!: Phật giáo và Địa Mẫu chân kinh · Xem thêm »

Địa ngục

Tranh minh họa thời Trung cổ về địa ngục trong cuốn sách viết tay Hortus deliciarum của Herrad của Landsberg (khoảng 1180) Địa ngục là một địa danh siêu nhiên được nhắc đến trong nhiều nền văn minh và tôn giáo.

Mới!!: Phật giáo và Địa ngục · Xem thêm »

Động Tiên Sơn, Thanh Hóa

Động Tiên Sơn là một hang động nổi tiếng ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Động Tiên Sơn, Thanh Hóa · Xem thêm »

Động vật trong Phật giáo

Động vật trong Phật giáo chỉ về quan niệm của Phật giáo về các loài động vật, trong đó có lý luyết về bảo vệ quyền của động vật thông qua quan niệm "Chúng sinh bình đẳng" (Tiracchāna-yoni), kêu gọi không sát sinh (Pāṇāṭipātā paṭivirati), ăn chay và khuyến khích phóng sinh (Tsethar).

Mới!!: Phật giáo và Động vật trong Phật giáo · Xem thêm »

Điện Biên

Điện Biên là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Điện Biên · Xem thêm »

Điệp vụ Boston

Điệp vụ Boston (tiếng Anh: The Departed) là một bộ phim hình sự Mỹ do Martin Scorsese đạo diễn và được công chiếu năm 2006.

Mới!!: Phật giáo và Điệp vụ Boston · Xem thêm »

Đinh La Quý

Đinh La Quý (852-936) là vị thiền sư Việt Nam thuộc thế hệ 10 của thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi.

Mới!!: Phật giáo và Đinh La Quý · Xem thêm »

Đoàn (họ)

Đoàn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 段, Bính âm: Duàn).

Mới!!: Phật giáo và Đoàn (họ) · Xem thêm »

Đoàn Chí Tuân

Đoàn Chí Tuân (1855-1897), hay Đoàn Đức Mậu, hiệu là Bạch Xĩ, là nhà thơ và là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đoàn Chí Tuân · Xem thêm »

Đoàn Chính Hưng

Đoàn Chính Hưng (?-?) là một Hoàng đế nước Đại Lý, tại vị từ năm 1147-1171.

Mới!!: Phật giáo và Đoàn Chính Hưng · Xem thêm »

Đoàn Kỳ Thụy

Đoàn Kỳ Thụy段祺瑞 Đại Tổng thống tạm thời Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 24 tháng 11 năm 1924 – 20 tháng 4 năm 1926 Tiền nhiệm Hoàng Phu (黃郛) Kế nhiệm Hồ Duy Đức (胡惟德) Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 26 tháng 6 năm 1916 – 23 tháng 5 năm 1917 Nhiệm kỳ 2 14 tháng 7 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1917 Nhiệm kỳ 3 23 tháng 3 năm 1918 – 10 tháng 10 năm 1918 Đảng Quân phiệt An Huy Sinh 6 tháng 3 năm 1865Hợp Phì, An Huy, Đại Thanh Mất Thượng Hải, Trung Hoa Dân Quốc Dân tộc Hán Tôn giáo Đạo Phật Trường Học viện Quân sự Bảo Định Đoàn Kỳ Thụy (bính âm: 段祺瑞; 1865 – 1936) là một quân phiệt và chính khách quan trọng của Trung Quốc thời Thanh mạt và đầu Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Đoàn Kỳ Thụy · Xem thêm »

Đoàn Minh Huyên

Chùa Tây An (Núi Sam, Châu Đốc), nơi Đoàn Minh Huyên bị buộc đến tu, và rồi viên tịch tại đây. Đoàn Minh Huyên (14 tháng 11 năm 1807 - 10 tháng 9 năm 1856), còn có tên là Đoàn Văn Huyên, đạo hiệu: Giác Linh, được tín đồ gọi tôn kính là Phật Thầy Tây An.

Mới!!: Phật giáo và Đoàn Minh Huyên · Xem thêm »

Đoàn Trí Hưng

Đoàn Trí Hưng (?-?) là một Hoàng đế nước Đại Lý, tại vị từ năm 1172 - 1200, ông còn có tên là Đoàn Hoàng Gia hay Nhất Đăng Đại Sư.

Mới!!: Phật giáo và Đoàn Trí Hưng · Xem thêm »

Đoàn Trí Liêm

Đoàn Trí Liêm (?-?) là một Hoàng đế nước Đại Lý, tại vị từ năm 1201-1204.

Mới!!: Phật giáo và Đoàn Trí Liêm · Xem thêm »

Đoàn Trung Còn

Đoàn Trung Còn (1908–1988), pháp danh Hồng Tai, hay Tỳ kheo Thích Hồng Tại, là một cư sĩ Phật giáo và học giả Phật học có tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Đoàn Trung Còn · Xem thêm »

Đoàn Văn Khâm

Đoàn Văn Khâm (chữ Hán: 段文欽; đỗ Thái học sinh, là nhà thơ thời nhà Lý, danh thần, Thượng thư Bộ Công đời vua Lý Nhân Tông (1072-1128).

Mới!!: Phật giáo và Đoàn Văn Khâm · Xem thêm »

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Đường Vũ Tông · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Ý · Xem thêm »

Ảo ảnh

o ảnh trong tiếng Việt có nghĩa gốc là ấn tượng thị giác không tương ứng với vật thể có thật.

Mới!!: Phật giáo và Ảo ảnh · Xem thêm »

Ảo ảnh (Phật giáo)

o ảnh cũng được gọi là giả tướng (假 相), đọc đúng là Huyễn (幻) (幻 影; māyā).

Mới!!: Phật giáo và Ảo ảnh (Phật giáo) · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Phật giáo và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Phật giáo và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Ẩm thực Huế

m thực Huế là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý chế biến, trang trí, phong cách dọn ăn, mời uống và những thói quen ăn uống nói chung của người Huế, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Ẩm thực Huế · Xem thêm »

Ẩm thực Nhật Bản

Món ăn Nhật Bản Ẩm thực Nhật Bản là nền ẩm thực xuất xứ từ nước Nhật.

Mới!!: Phật giáo và Ẩm thực Nhật Bản · Xem thêm »

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Ỷ Lan · Xem thêm »

Ōoku

Tranh vẽ Ōoku của Hashimoto Chikanobu Đại Áo (chữ Hán: 大奥; おおおくŌoku) hiểu đơn giản là hậu cung của thành Edo (Tokyo, Nhật Bản ngày nay), nơi mà rất nhiều phụ nữ có quan hệ với Tướng quân (Shōgun) đương kim cư trú.

Mới!!: Phật giáo và Ōoku · Xem thêm »

Ōsaka (thành phố)

Tòa nhà chọc trời Umeda Thuỷ cung Kaiyukan Thành Osaka là thành phố trung tâm hành chính của phủ Ōsaka và là thành phố lớn thứ ba ở Nhật Bản với dân số 2,7 triệu người.

Mới!!: Phật giáo và Ōsaka (thành phố) · Xem thêm »

Østfold

là một hạt ở tây nam Na Uy, giáp với Akershus và tây nam Thụy Điển (hạt Västra Götaland và Värmland), còn Buskerud và Vestfold tọa lạc ở phía kia của vịnh.

Mới!!: Phật giáo và Østfold · Xem thêm »

Âm nhạc Nhật Bản

Âm nhạc Nhật Bản bao gồm nhiều thể loại với nhiều cách thể hiện khác nhau trong cả âm nhạc hiện đại lẫn truyền thống.

Mới!!: Phật giáo và Âm nhạc Nhật Bản · Xem thêm »

Âm phủ

Âm phủ hay âm gian là thế giới được cho là ở sâu trong lòng đất hoặc bên dưới trần gian, theo hầu hết các tôn giáo và thần thoại.

Mới!!: Phật giáo và Âm phủ · Xem thêm »

Ăn

Ăn một bé gái ăn rau Ăn là từ dùng để chỉ hành vi nạp năng lượng nhằm duy trì sự sống và tăng trưởng của động vật nói chung trong đó có con người.

Mới!!: Phật giáo và Ăn · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Phật giáo và Ăn chay · Xem thêm »

Ôn Bích Hà

Ôn Bích Hà (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1966) là nữ diễn viên Hồng Kông từng nhận giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất tại Liên hoan phim Quốc tế Macao năm 2011.

Mới!!: Phật giáo và Ôn Bích Hà · Xem thêm »

Ông Trần

Cổng vào Nhà Lớn Long Sơn Ông Trần hay Ông Nhà Lớn, tên thật là Lê Văn Mưu (1855 -1935) là một nghĩa quân chống Pháp, là người khai sáng đạo Ông Trần, và là nhà doanh điền đã lập nên xã đảo Long Sơn, nay thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Ông Trần · Xem thêm »

Ba chú khỉ thông thái

Ba chú khỉ thông thái (tiếng Nhật: 三猿; phiên âm: san'en or sanzaru?, hay còn viết là: 三匹の猿: sanbiki no saru: Khỉ ba không) là hình tượng của ba con khỉ trong ba tư thế khác nhau ngồi cạnh nhau là khỉ tên Mizadu (bịt mắt), Kikazadu (bịt tai), Iwazadu (bịt miệng) với triết lý sâu sắc.

Mới!!: Phật giáo và Ba chú khỉ thông thái · Xem thêm »

Ba-la-mật-đa

Ba-la-mật-đa (sa. pāramitā, pi. pāramī, zh. 波羅蜜多, bo. pha rol tu phyin pa ཕ་རོལ་ཏུ་ཕྱིན་པ་) là cách phiên âm thuật ngữ tiếng Phạn pāramitā, cũng được viết tắt là Ba-la-mật.

Mới!!: Phật giáo và Ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Mới!!: Phật giáo và Bactria · Xem thêm »

Bagan

Đền Payathonzu xây theo phong cách dân tộc Môn Đền chùa ở Pagan Bagan (tiếng Myanma: ပုဂံမြို့; MLCT: pu. gam mrui.) là một thành phố cổ, nay là một khu vực khảo cổ thuộc vùng Mandalay, Myanma Bagan có tên cũ là Pagan, từng là kinh đô của vương quốc Pagan tồn tại từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 13 ở miền trung Myanma ngày nay Thành phố Bagan hiện nay nằm ở vùng đất khô, trung tâm Myanma, nằm ở bờ phía đông sông Ayeyarwady, cách Mandalay 145 km về phía Tây Nam, thuộc Vùng Mandalay.

Mới!!: Phật giáo và Bagan · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Phật giáo và Bahrain · Xem thêm »

Bali

Bali (tiếng Bali) là tên một hòn đảo và một tỉnh của Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Bali · Xem thêm »

Banbhore

Banbhore hoặc Bhambore (tiếng Urdu), là một thành phố cổ có niên đại từ thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên ở Sindh, Pakistan.

Mới!!: Phật giáo và Banbhore · Xem thêm »

Bando

Bando Bando (ဗန်တို) là một môn võ thuật có xuất sứ từ Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Bando · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Phật giáo và Bangladesh · Xem thêm »

Bankstown

Bankstown là một khu hành chính địa phương nằm ở phía tây nam thành phố Sydney, thuộc bang New South Wales, nước Úc.

Mới!!: Phật giáo và Bankstown · Xem thêm »

Banteay Kdei

Banteay Kdei là một ngôi đền ở Angkor, Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Banteay Kdei · Xem thêm »

Banten

Banten là một tỉnh của Indonesia ở cực Tây đảo Java.

Mới!!: Phật giáo và Banten · Xem thêm »

Banyunibo

Banyunibo nằm ở trung tâm của những cánh đồng lúa phía Đông Nam Ratu Boko Banyunibo (Tiếng Java: "nước nhỏ giọt") là một ngôi đền Phật giáo được xây dựng vào thế kỷ thứ 9 tại ấp Cepit, làng Bokoharjo, Yogyakarta, Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Banyunibo · Xem thêm »

Basilan

Basilan (Chính thức: Tỉnh Basilan, tiếng Filipino: Lalawigan ng Basilan, tiếng Chavacano: Provincia de Basilan) là một tỉnh của Philippines. Hầu hết tỉnh thuộc Vùng tự trị Hồi giáo Mindanao, trừ tỉnh lỵ là thành phố Isabela được xếp là thuộc vùng Vùng Hành chính Bán đảo Zamboanga. Basilan nằm gần phía nam bờ biển của bán đảo Zamboaga. Basilan là hòn đảo cực bắc và là đảo lớn nhất của Quần đảo Sulu Basilan mặc dù được xếp là tỉnh loại 4 về thu nhập nhưng đây là tỉnh duy nhất của Vùng tự trị Hồi giáo Mindanao nằm trong nhóm 20 tỉnh nghèo nhất của Philippines với thứ hạng 61. Tuy nhiên chênh lệch giàu nghèo lại thấp thứ 3 cả nước.

Mới!!: Phật giáo và Basilan · Xem thêm »

Bayinnaung

Bayinnaung (ဘုရင့်နောင်,; sinh: 13/11/1516 – mất 11/1581) là vị vua đời thứ ba của nhà Taungoo ở Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Bayinnaung · Xem thêm »

Bayon

Đền Bayon nằm ở trung tâm quần thể Angkor Thom, Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Bayon · Xem thêm »

Bà Rịa - Vũng Tàu

Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Bà Rịa - Vũng Tàu · Xem thêm »

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, tương truyền tác giả là sư Vạn HạnhPhan Duy Kha, Lã Duy Lan, Đinh Công Vĩ, sách đã dẫn, tr 117, mang nội dung tiên đoán về tên các triều đại cai trị trong thời phong kiến Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn · Xem thêm »

Bá quốc Tripoli

Bá quốc Tripoli (Comitatus Tripolitanus, Κομητεία της Τρίπολης) là lãnh địa tự trị sau chót xuất hiện như hệ quả tích cực của phong trào Thập tự chinh.

Mới!!: Phật giáo và Bá quốc Tripoli · Xem thêm »

Bác ái

Bác ái (tiếng Latinh: caritas, nghĩa là "tình yêu cao cả, rộng khắp", đôi khi cũng được gọi là đức mến), theo thần học Kitô giáo được hiểu là "tình cảm để giữ mối liên hệ giữa con người với Thiên Chúa".

Mới!!: Phật giáo và Bác ái · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Phật giáo và Bách Tế · Xem thêm »

Bách Tế Pháp Vương

Pháp Vương (mất 600, trị vì 599–600) là vị quốc vương thứ 29 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Bách Tế Pháp Vương · Xem thêm »

Bách Tế Thánh Vương

Thánh Vương (mất 554, trị vì 523–554) là vị quốc vương thứ 26 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Bách Tế Thánh Vương · Xem thêm »

Bát đế

Bát đế (zh. bādì 八諦, ja. hachitai), là tám sự thật, tám chân lý, còn gọi là Bát thánh đế.

Mới!!: Phật giáo và Bát đế · Xem thêm »

Bát đế (định hướng)

Bát đế trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Bát đế (định hướng) · Xem thêm »

Bát bộ chúng

Bát bộ chúng (zh. bābù zhòng 八部衆, ja. hachibuju) là tám loài hữu tình trong thần thoại Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Bát bộ chúng · Xem thêm »

Bát nhiệt địa ngục

Bát nhiệt địa ngục (zh. bārè dìyù 八熱地獄, sa. aṣṭoṣaṇanaraka, ja. hachinetsu jigoku) hay bát đại địa ngục (八大地獄), là một khái niệm trong Phật giáo chỉ tám địa ngục nóng.

Mới!!: Phật giáo và Bát nhiệt địa ngục · Xem thêm »

Bát vạn đại tạng kinh

Bát vạn đại tạng kinh hay Cao Ly đại tạng kinh hay Cao Ly tam tạng (phiên âm latinh: Palman Daejanggyeong; dịch nghĩa Tripitaka Koreana; nghĩa là "tám vạn tam tạng") là một bộ tập hợp các bản khắc kinh Phật trên 81.000 khối gỗ được thực hiện dưới thời vua Cao Ly Cao Tông (Tam tạng (các bản khắc tay kinh Phật, là từ tiếng Phạn có nghĩa là "ba cái rổ"), khắc trên 81.340 tấm gỗ in vào thế kỷ 13. Đầy là một bản nguyên vẹn và đầy đủ nhất về giáo quy bằng chữ Hán của thế giới, không có lỗi hay đính chính nào với 52.382.960 chữ được sắp xếp thành hơn 1496 đề mục và 6568 tập. Mỗi miếng gỗ có kích thước 70x24cm. Chiều dày của miếng gỗ khoảng 2,6–4 cm và mỗi tấm nặng khoảng 3–4 kg. Tác phẩm chạm khắc được lưu giữ ở Haeinsa (Hải Ấn Tự), một ngôi chùa Phật giáo ở tỉnh Nam Gyeongsang, ở Hàn Quốc. Tên gọi "Cao Ly đại tạng kinh" xuất phát từ "Cao Ly", tên gọi Triều Tiên từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 14. Nó được dùng làm nguồn tham khảo cho ấn bản Taisho Shinshu Daizokyo. Bát vạn đại tạng kinh được khắc lần đầu vào năm 1087, khi Cao Ly bị người Khiết Đan xâm lược trong cuộc chiến tranh Cao Ly-Khiết Đan lần 3. Việc khắc chạm kinh này được xem là mang lại may mắn cầu nguyện Đức Phật cứu giúp. Ủy ban UNESCO đánh giá Bát vạn đại tạng kinh là một trong những tác phẩm vô giá không chỉ là "bản khắc quan trọng và đầy đủ nhất về học thuyết Phật giáo trên thế giới mà nó còn có giá trị về mặt thẩm mỹ chứng tỏ một trình độ tay nghề cao". Bát vạn đại tạng kinh đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.

Mới!!: Phật giáo và Bát vạn đại tạng kinh · Xem thêm »

Bát-nhã

Bát-nhã (般 若, prajñā, pañña) là danh từ phiên âm có nghĩa là Trí huệ, Huệ, Nhận thức.

Mới!!: Phật giáo và Bát-nhã · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âm Hán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh.

Mới!!: Phật giáo và Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh · Xem thêm »

Bình Tân (quận)

Khu phố 21, phường Bình Hưng Hòa A, Bình Tân Quận Bình Tân là quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, được hình thành trên cơ sở tách 3 xã: Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, Tân Tạo và thị trấn An Lạc thuộc huyện Bình Chánh theo nghị định 130/2003/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam được Chính phủ Việt Nam ban hành vào ngày 05 tháng 11 năm 2003.

Mới!!: Phật giáo và Bình Tân (quận) · Xem thêm »

Bình Tuy

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Bình Tuy của Việt Nam Cộng Hòa. Bình Tuy là một tỉnh cũ thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam, được lập dưới thời Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phật giáo và Bình Tuy · Xem thêm »

Bích Câu kỳ ngộ

Bích Câu kỳ ngộ (chữ Hán: 碧溝奇遇, Cuộc gặp gỡ lạ lùng ở Bích Câu) là truyện Nôm của Việt Nam, dài 678 câu thơ lục bát, kể về sự tích một người học trò tên là Trần Tú Uyên gặp nàng Giáng Kiều ở đất Bích Câu (Bích Câu có nghĩa là ngòi biếc, nay thuộc thành phố Hà Nội).

Mới!!: Phật giáo và Bích Câu kỳ ngộ · Xem thêm »

Bích-chi Phật

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Bích-chi Phật (Devanagari: प्रत्येक बुद्ध; pratyeka-budhha; pacceka-buddha; chữ Hán: 辟支佛), còn được gọi là Độc giác Phật (chữ Hán: 獨覺佛) hay Duyên giác Phật (chữ Hán: 緣覺佛), là một thuật ngữ dùng trong Phật giáo để chỉ khái niệm một vị Phật đạt được Phật quả do tự mình chứng ngộ, nhưng chưa đạt được các năng lực như Nhất thiết trí (sarvajñatā) hay Mười lực (daśabala) của một vị Tam-miệu Tam-phật-đà (samyak-sambodhi).

Mới!!: Phật giáo và Bích-chi Phật · Xem thêm »

Bù Gia Mập

Bù Gia Mập là một huyện thuộc tỉnh Bình Phước, được thành lập vào ngày 11 tháng 8 năm 2009 theo nghị quyết số 35-NQ/CP của Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 11 năm 2009, trên cơ sở phần còn lại của huyện Phước Long cũ, nằm cách thị xã Đồng Xoài khoảng 65 km, Website ủy ban nhân dân Bù Gia Mập.

Mới!!: Phật giáo và Bù Gia Mập · Xem thêm »

Bùa hộ mệnh

Bùa Nhật Bản, Omamori Bùa hộ mệnh (Bùa hộ mạng) hay gọi tắt là Bùa là vật bảo vệ cho một người khỏi những điều rắc rối, khó khăn hay tà ma.

Mới!!: Phật giáo và Bùa hộ mệnh · Xem thêm »

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Bùi Dương Lịch · Xem thêm »

Bạch chỉ

Bạch chỉ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Bạch chỉ · Xem thêm »

Bạch Liên giáo

Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Bạch Mi đạo nhân

Bạch Mi đạo nhân (chữ Hán: 白眉道人, phiên âm Latin: Bai Mei Dao Ren) là người sáng tạo ra môn phái Bạch Mi quyền vào thời kỳ vua Càn Long đầu triều nhà Thanh.

Mới!!: Phật giáo và Bạch Mi đạo nhân · Xem thêm »

Bạch Mi quyền

Bạch Mi quyền, tên đầy đủ là Thiếu Lâm Bạch Mi quyền là tên của một võ phái miền nam Trung Hoa có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến do Bạch Mi đạo nhân, tương truyền là một đệ tử của Nam Thiếu Lâm tách ra sáng lập riêng sau khi ông ta rời bỏ Phật gia đi theo Đạo gia vào đầu thời Càn Long.

Mới!!: Phật giáo và Bạch Mi quyền · Xem thêm »

Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

Mới!!: Phật giáo và Bạch quả · Xem thêm »

Bạch Tuyết (nghệ sĩ cải lương)

Bạch Tuyết (sinh ngày 24 tháng 12 năm 1945) là nữ nghệ sĩ cải lương danh tiếng, được mệnh danh là "Cải lương chi bảo".

Mới!!: Phật giáo và Bạch Tuyết (nghệ sĩ cải lương) · Xem thêm »

Bạo loạn ở miền Nam Thái Lan

Cờ của Pattani Raya, một biểu tượng của chủ nghĩa ly khai Pattani Bạo loạn ở miền Nam Thái Lan là một chiến dịch ly khai tập trung ở vùng Pattani, 3 tỉnh miền nam của Thái Lan với bạo loạn liên tục lan sang các tỉnh lân cận và đe dọa lan đến thủ đô Bangkok.

Mới!!: Phật giáo và Bạo loạn ở miền Nam Thái Lan · Xem thêm »

Bản sự kinh

Bản sự kinh (zh. běnshì jīng 本事經, ja. honji kyō, sa. itivṛttaka).

Mới!!: Phật giáo và Bản sự kinh · Xem thêm »

Bản sư

Bản sư (zh. běnshī 本師, ja. honshi), người Nam thường đọc Bổn sư, là "vị thầy gốc", "chân sư".

Mới!!: Phật giáo và Bản sư · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Phật giáo và Bảo Đại · Xem thêm »

Bảo Nguyễn

Bảo Nguyễn (sinh năm 1980), (tên đầy đủ tiếng Việt Nguyễn Quốc Bảo, nhưng thường được gọi là Bao Nguyen trong tiếng Anh) là một chính khách người Mỹ gốc Việt thuộc Đảng Dân chủ Hoa Kỳ.

Mới!!: Phật giáo và Bảo Nguyễn · Xem thêm »

Bảo tàng Guimet

Bảo tàng Guimet (tiếng Pháp: Musée national des Arts asiatiques-Guimet - Bảo tàng quốc gia Nghệ thuật châu Á-Guimet) là một bảo tàng về nghệ thuật châu Á ở Paris.

Mới!!: Phật giáo và Bảo tàng Guimet · Xem thêm »

Bất đồng chính kiến ở Việt Nam

Tại Việt Nam, Bất đồng chính kiến từng xuất hiện trong nhiều giai đoạn lịch sử dưới nhiều loại hình khác nhau.

Mới!!: Phật giáo và Bất đồng chính kiến ở Việt Nam · Xem thêm »

Bất bạo động

Bất bạo động là một triết lý hoặc chiến lược nhằm biến đổi xã hội mà không dùng đến bạo lực.

Mới!!: Phật giáo và Bất bạo động · Xem thêm »

Bất hành nhi hành

Bất hành nhi hành (zh. 不行而行, ja. fugyō-ni-gyō) là "Không làm mà làm", một câu nói thường được dùng trong Thiền tông để chỉ những hành động không có tác ý, không để lại dấu vết gì trong tâm của người làm.

Mới!!: Phật giáo và Bất hành nhi hành · Xem thêm »

Bất hại

Bất hại (zh. bù hài 不害, ja. fugai, sa., pi. ahiṃsā), cũng gọi Bất sát sinh (zh. 不殺生, pi. pāṇāṭipātā paṭivirati, pāṇāṭipātā veramaṇī), là một trong những tư tưởng, giới luật quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Phật giáo và Bất hại · Xem thêm »

Bất Không Kim Cương

Bất Không Kim Cương (zh. bùkōng jīngāng 不空金剛, ja. fukū kongō, sa. अमोघवज्र - amoghavajra), cũng được gọi ngắn là Bất Không (sa. amogha), còn mang hiệu là Trí Tạng (zh. 智藏), 705-774, là một Đại sư của Phật giáo Mật tông và cũng là một trong bốn dịch giả danh tiếng nhất của Thánh điển Phật giáo tại Trung Quốc – song song với Cưu-ma-la-thập, Chân Đế và Huyền Trang.

Mới!!: Phật giáo và Bất Không Kim Cương · Xem thêm »

Bất khả thuyết

Bất khả thuyết (zh. bùkě shuō 不可說, sa. avaktavya, ja. fukasetsu) 1.

Mới!!: Phật giáo và Bất khả thuyết · Xem thêm »

Bất thối

Bất thối 不退; C: bùtuì; J: futai; Không trở nên yếu đuối, hay từ bỏ (s: akilāsitva, akhinna, akheda).

Mới!!: Phật giáo và Bất thối · Xem thêm »

Bắc Ấn Độ

Bắc Ấn Độ và ranh giới theo các cách định nghĩa khác nhau. Bắc Ấn Độ là khu vực phía Bắc của Ấn Độ nhưng ranh giới được xác định lỏng lẻo.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Ấn Độ · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Chu Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Chu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bắc Liêu

Bắc Liêu là một nhà nước của người Khiết Đan, tách ra từ nhà Liêu, tại miền Bắc Trung Quốc quanh Yên Kinh.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Liêu · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế (chữ Hán: 北魏獻文帝; 454–476), tên húy là Thác Bạt Hoằng, là hoàng đế thứ sáu của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Ngụy Hiến Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế (chữ Hán: 北魏孝明帝; 510 – 31/3/528) tên húy là Nguyên Hủ, là hoàng đế thứ chín của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (chữ Hán: 北魏宣武帝; 483 – 13/1 ÂL (12/2 DL) 515), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Khác (拓拔恪), sau đổi thành Nguyên Khác (元恪) là hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Văn Thành Đế

Bắc Ngụy Văn Thành Đế (chữ Hán: 北魏文成帝; 440–465), tên húy là Thác Bạt Tuấn, là hoàng đế thứ năm của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Ngụy Văn Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Nguyên · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bắc Sumatera

Bắc Sumatera hay Bắc Sumatra (tiếng Indonesia: Sumatera Utara, tiếng Java: Sumatra Lor) là một tỉnh của Indonesia trên đảo Sumatra.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Sumatera · Xem thêm »

Bắc Tề Hậu Chúa

Bắc Tề Hậu Chúa (北齊後主, 557–577), tên húy là Cao Vĩ (高緯), tên tự Nhân Cương (仁綱), đôi khi được đề cập đến với tước hiệu do Bắc Chu phong là Ôn công (溫公), là hoàng đế thứ 5 của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Tề Hậu Chúa · Xem thêm »

Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Phật giáo và Bến Tre · Xem thêm »

Bố thí

Các tăng sĩ khất thực tại Luang Prabang, Lào Người dân bố thí các tiểu tăng tại Thái Lan Bố thí (zh. 布施, sa., pi. dāna) hành động hiến tặng vật chất, năng lực hoặc trí huệ cho người khác.

Mới!!: Phật giáo và Bố thí · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Phật giáo và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bồ đề (định hướng)

Trong tiếng Việt, bồ đề hay Bồ Đề có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Phật giáo và Bồ đề (định hướng) · Xem thêm »

Bồ đề (Moraceae)

Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Bồ đề (Moraceae) · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Phật giáo và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Phật giáo và Bồn Man · Xem thêm »

Bột Hải Văn Vương

Văn Vương (trị vì 737–793) có tên là Đại Khâm Mậu (대흠무, 大祚榮, Dae Heum-mu), là vị vua thứ ba và có thời gian trị vì dài nhất của vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Phật giáo và Bột Hải Văn Vương · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Băng Cốc · Xem thêm »

Belize

Belize (phiên âm Tiếng Việt: Bê-li-xê), trước đây là Honduras thuộc Anh (British Honduras), là một quốc gia ở Trung Mỹ. Belize phía bắc giáp México, tây và nam giáp Guatemala, đông là Vịnh Honduras, một nhánh của biển Caribe. Belize là nước duy nhất ở Trung Mỹ dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức.

Mới!!: Phật giáo và Belize · Xem thêm »

Benedict Cumberbatch

Benedict Timothy Carlton Cumberbatch – CBE (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1976), là một diễn viên và nhà sản xuất phim người Anh.

Mới!!: Phật giáo và Benedict Cumberbatch · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Phật giáo và Berlin · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Phật giáo và Bhutan · Xem thêm »

Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975

Không có mô tả.

Mới!!: Phật giáo và Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975 · Xem thêm »

Biến cố Phật giáo, 1963

Đài tưởng niệm hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Biến cố Phật giáo 1963, sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của Phật giáo tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963.

Mới!!: Phật giáo và Biến cố Phật giáo, 1963 · Xem thêm »

Biểu tình tại Việt Nam

Biểu tình tại Việt Nam là nói đến các hoạt động biểu tình diễn ra tại Việt Nam trong lịch s. Do đặc điểm văn hóa, chính trị và tôn giáo, Biểu tình ở Việt Nam tùy theo từng thời kỳ và địa phương mà diễn ra với các quy mô và tần suất khác nhau.

Mới!!: Phật giáo và Biểu tình tại Việt Nam · Xem thêm »

Biểu tượng không chính thức của Việt Nam

Ngoài các biểu tượng chính thức Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca..., Việt Nam còn có nhiều biểu tượng tượng trưng cho đất nước, con người chưa được công nhận chính thức.

Mới!!: Phật giáo và Biểu tượng không chính thức của Việt Nam · Xem thêm »

Biện chứng

Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp chủ yếu của cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại.

Mới!!: Phật giáo và Biện chứng · Xem thêm »

Bihar

Bihar là một bang ở miền đông Ấn Đ. Đây là bang rộng lớn thứ mười ba Ấn Độ (diện tích) và dân số đông thứ ba.

Mới!!: Phật giáo và Bihar · Xem thêm »

Bishōnen

Bishōnen (美少年, còn được chuyển tự thành bishounen) là một thuật ngữ tiếng Nhật theo nghĩa đen là "mỹ thiếu niên" (cậu bé đẹp).

Mới!!: Phật giáo và Bishōnen · Xem thêm »

Bodh Gaya

Bodh Gaya hay Bodhgaya, tiếng Việt là Bồ Đề Đạo Tràng, là một thành phố ở quận Gaya, Bihar, Ấn Đ. Đây là địa điểm nổi tiếng do là nơi Đức Phật đã giác ngộ dưới cây bồ đề.

Mới!!: Phật giáo và Bodh Gaya · Xem thêm »

Borommakot

Borommakot (บรมโกศ) hay Borommarachathirat III (บรมราชาธิราชที่ 3) là vua của Ayutthaya từ năm 1733 đến năm 1758.

Mới!!: Phật giáo và Borommakot · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Brasil · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Bulgaria · Xem thêm »

Bun Rany

Bun Rany (Khmer: ប៊ុន រ៉ានី) (sinh 15 tháng 12 năm 1954) là phu nhân Thủ tướng Campuchia Hun Sen và cũng là người đứng đầu Hội Chữ Thập Đỏ Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Bun Rany · Xem thêm »

Burnaby

Burnaby là một thành phố thuộc tỉnh British Columbia, Canada, nằm ngay ở phía đông của Vancouver.

Mới!!: Phật giáo và Burnaby · Xem thêm »

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Busan · Xem thêm »

Butsudan

Phật A-di-đà được thờ. Một butsudan trong truyền thống Phật giáo Jodo Shinshu. Góc nhìn cận cảnh bàn thờ bên trong với cuộn tranh về đức Phật Một butsudan, đôi khi đọc là, là một điện thờ thường tìm thấy trong các ngôi chùa và tại các ngôi nhà trong văn hóa Phật giáo Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Butsudan · Xem thêm »

Byōdō-in

Phượng Hoàng Đường Đồng xu 10 yên Nhật có hình Phượng Hoàng Đường (Hán-Việt: Bình Đẳng Viện) là một ngôi chùa Phật giáo ở thành phố Uji, tỉnh Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Byōdō-in · Xem thêm »

Ca Diếp Ma Đằng

Kāśyapa Mātaṇga (?-73), thường được biết với các phiên âm Hán Việt với tên Ca-diếp-ma-đằng (迦叶摩腾), Nhiếp-ma-đằng (摄摩腾), Trúc-nhiếp-ma-đằng (竺摄摩腾), Trúc-diếp-ma-đằng (竺叶摩腾), là một cao tăng Phật giáo Ấn Độ, người có công truyền bá Phật pháp vào Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Ca Diếp Ma Đằng · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Cam Túc · Xem thêm »

Cam-đam phái

Cam - Đam Phái (tiếng Tạng: Kadampa, đôi khi được phiên âm là Ca - Đương phái) là tông phái Phật giáo được truyền vào Tây Tạng do công của Đại Sư Atisha vào thế kỷ XI.

Mới!!: Phật giáo và Cam-đam phái · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Phật giáo và Campuchia · Xem thêm »

Campuchia Dân chủ

Campuchia Dân chủ là một nhà nước ở Đông Nam Á từ năm 1975 đến năm 1979.

Mới!!: Phật giáo và Campuchia Dân chủ · Xem thêm »

Cao Anh

Cao Anh (chữ Hán: 高英, ? - 518) là hoàng hậu thứ hai của Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Cao Anh · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Phật giáo và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Lực Sĩ

Cao Lực Sĩ (chữ Hán: 高力士; bính âm: Gāo Lìshì; 684-762) là hoạn quan nổi tiếng thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Cao Lực Sĩ · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly · Xem thêm »

Cao Ly Anh Tông

Cao Ly Anh Tông (Hangul: 고려 영종, chữ Hán: 高麗 英宗; tháng 8 năm 1223 – ?), tên thật là Vương Xương (왕창, 王淐) hay Vương Khản (왕간, 王侃), là một vị vua lâm thời của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Anh Tông · Xem thêm »

Cao Ly Đức Tông

Cao Ly Đức Tông (Hangeul: 고려 덕종, chữ Hán: 高麗 德宗, 9 tháng 6 năm 1016 – 31 tháng 10 năm 1034, trị vì 1031 – 1034) là quốc vương thứ 9 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Đức Tông · Xem thêm »

Cao Ly Định Tông

Cao Ly Định Tông (Hangul: 고려 정종, Hanja: 高麗 定宗; 923 – 13 tháng 4 năm 949, trị vì 946 – 949) là quốc vương thứ ba của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Định Tông · Xem thêm »

Cao Ly Cao Tông

Cao Ly Cao Tông (Hangul: 고려 고종, chữ Hán: 高麗 高宗; 3 tháng 2 năm 1192 – 21 tháng 7 năm 1259, trị vì 1213 – 1259) là vị vua thứ 23 của Cao Ly trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Cao Tông · Xem thêm »

Cao Ly Duệ Tông

Cao Ly Duệ Tông (Hangul: 고려 예종, chữ Hán: 高麗 睿宗; 11 tháng 2 năm 1079 – 15 tháng 5 năm 1122, trị vì 1105 – 1122) là quốc vương thứ 16 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Duệ Tông · Xem thêm »

Cao Ly Hi Tông

Cao Ly Hi Tông (Hangul: 고려 희종; chữ Hán: 高麗 熙宗; 21 tháng 6 năm 1181 – 31 tháng 8 năm 1237, trị vì 1204 – 1211) là quốc vương thứ 21 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Hi Tông · Xem thêm »

Cao Ly Hiến Tông

Cao Ly Hiến Tông (Hangul: 고려 헌종, chữ Hán: 高麗 獻宗; 1 tháng 8 năm 1084 – 6 tháng 11 năm 1097, trị vì 1094 – 1095) là quốc vương thứ 14 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Hiến Tông · Xem thêm »

Cao Ly Hiển Tông

Cao Ly Hiển Tông (chữ Hán: 高麗 显宗, Hangul: 고려 현종, Golyeo Hyeonjong; 1 tháng 8 năm 992 – 17 tháng 6 năm 1031, trị vì 1009 – 1031) là quốc vương thứ 8 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Hiển Tông · Xem thêm »

Cao Ly Khang Tông

Cao Ly Khang Tông (Hangul: 고려 강종, chữ Hán: 高麗 康宗; 10 tháng 5 năm 1152 – 26 tháng 8 năm 1213, trị vì 1211 – 1213) là quốc vương thứ 22 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Khang Tông · Xem thêm »

Cao Ly Minh Tông

Cao Ly Minh Tông (Hangul: 고려 명종, chữ Hán: 高麗 明宗; 8 tháng 11 năm 1131 – 3 tháng 12 năm 1202, trị vì 1170 – 1197) là quốc vương thứ 19 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Minh Tông · Xem thêm »

Cao Ly Nghị Tông

Cao Ly Nghị Tông (Hangul: 고려 의종, chữ Hán: 高麗 毅宗; 23 tháng 5 năm 1127 – 7 tháng 11 năm 1173, trị vì 1146 – 1170) là quốc vương thứ 18 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Nghị Tông · Xem thêm »

Cao Ly Nguyên Tông

Cao Ly Nguyên Tông (Hangul: 고려 원종, chữ Hán: 高麗 元宗; 5 tháng 4 năm 1219 – 23 tháng 7 năm 1274, trị vì 1260 – 1274) là quốc vương thứ 24 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Nguyên Tông · Xem thêm »

Cao Ly Nhân Tông

Cao Ly Nhân Tông (Hangul: 고려 예종, chữ Hán: 高麗 睿宗; 29 tháng 10 năm 1109 – 10 tháng 4 năm 1146, trị vì 1122 – 1146) là quốc vương thứ 17 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Nhân Tông · Xem thêm »

Cao Ly Quang Tông

Cao Ly Quang Tông (Hangul: 고려 광종, chữ Hán: 高麗 光宗; 925 – 4 tháng 7 năm 975, trị vì 949 – 975) là vị quốc vương thứ tư của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Quang Tông · Xem thêm »

Cao Ly Tĩnh Tông

Cao Ly Tĩnh Tông (Hangeul: 고려 정종, chữ Hán: 高麗 靖宗; 31 tháng 8 năm 1018 – 24 tháng 6 năm 1046, trị vì 1034 – 1046) là vua thứ 10 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Tĩnh Tông · Xem thêm »

Cao Ly Túc Tông

Cao Ly Túc Tông (Hangul: 고려 숙종, chữ Hán: 高麗 肅宗; 2 tháng 9 năm 1054 – 10 tháng 11 năm 1105, trị vì 1095 – 1105) là quốc vương thứ 15 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Túc Tông · Xem thêm »

Cao Ly Thái Tổ

Cao Ly Thái Tổ, tên là Vương Kiến (Triều Tiên: 왕건 (Wang Geon), Trung Quốc: 王建 (Wáng Jiàn), 31/1/877 - 4/7/943), trị vì từ năm 918 tới năm 943.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Thái Tổ · Xem thêm »

Cao Ly Thần Tông

Cao Ly Thần Tông (Hangul: 고려 신종; chữ Hán: 高麗 神宗; 11 tháng 8 năm 1144 – 15 tháng 2 năm 1204, trị vì 1197 – 1204) là quốc vương thứ 20 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Thần Tông · Xem thêm »

Cao Ly Thuận Tông

Cao Ly Thuận Tông (Hangeul: 고려 순종, chữ Hán: 高麗 順宗; 28 tháng 12 năm 1047 – 5 tháng 12 năm 1083, trị vì 1083) là quốc vương thứ 12 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Thuận Tông · Xem thêm »

Cao Ly Trung Liệt Vương

Cao Ly Trung Liệt Vương (Hangul: 고려 충렬왕, chữ Hán: 高麗 忠烈王; 3 tháng 4 năm 1236 – 30 tháng 7 năm 1308, trị vì 1274 – 1308), tên thật là Vương Xuân (왕춘, 王賰), còn có tên khác là Vương Thầm (hoặc Kham, 왕심, 王諶), Vương Cự (왕거, 王昛) là vị quốc vương thứ 25 của nhà Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Trung Liệt Vương · Xem thêm »

Cao Ly Tuyên Tông

Cao Ly Tuyên Tông (Hangul: 고려 선종, chữ Hán: 高麗 宣宗; 9 tháng 10 năm 1049 – 17 tháng 6 năm 1094, trị vì 1083 – 1094) là quốc vương thứ 13 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Tuyên Tông · Xem thêm »

Cao Ly U Vương

Cao Ly U Vương (Hangul: 고려 우왕; chữ Hán: 高麗 禑王; 25 tháng 7 năm 1365 – 31 tháng 12 năm 1389, trị vì 1374 – 1388) là quốc vương thứ 32 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly U Vương · Xem thêm »

Cao Ly Văn Tông

Cao Ly Văn Tông (Hangul: 고려 문종, chữ Hán: 高麗 文宗; 29 tháng 12 năm 1019 – 2 tháng 9 năm 1083, trị vì 1046 – 1083) là quốc vương thứ 11 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Văn Tông · Xem thêm »

Cao Ly Xương Vương

Cao Ly Xương Vương (Hangul: 고려 창왕; chữ Hán: 高麗 昌王; 6 tháng 9 năm 1381 – 31 tháng 12 năm 1389, trị vì 1388 – 1389) là quốc vương thứ 33 và là vua lên ngôi khi trẻ tuổi nhất trong lịch sử Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cao Ly Xương Vương · Xem thêm »

Cao tăng truyện

Cao tăng truyện (chữ Hán: 高僧傳), còn được gọi là Lương cao tăng truyện, là một bộ tuyển tập truyện ghi chép sự tích về các nhà sư nổi tiếng ở Trung Quốc từ lúc Phật giáo mới du nhập vào Trung Quốc đến đầu nhà Lương.

Mới!!: Phật giáo và Cao tăng truyện · Xem thêm »

Cao Trường Cung

Cao Trường Cung (chữ Hán: 高長恭, 541 - 573), nguyên tên Túc (肅), lại có tên là Cao Hiếu Quán (高孝瓘), biểu tự Trường Cung, là một tướng lĩnh, hoàng thân nhà Bắc Tề, mỹ nam nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Cao Trường Cung · Xem thêm »

Cao Viên Viên

Cao Viên Viên (sinh ngày 5 tháng 10 năm 1979) là nữ diễn viên Trung Quốc được biết đến với vai Chu Chỉ Nhược trong phim truyền hình Ỷ Thiên Đồ Long Ký năm 2003 chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Phật giáo và Cao Viên Viên · Xem thêm »

Cao Xá, Lâm Thao

Cao Xá là một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Phật giáo và Cao Xá, Lâm Thao · Xem thêm »

Cao Xương

Không có mô tả.

Mới!!: Phật giáo và Cao Xương · Xem thêm »

Carla Bruni

Carla Bruni Sarkozy (tên thật Bruni Tedeschi; sinh ngày 23 tháng 12 năm 1967) là một ca sĩ, nhạc sĩ và siêu mẫu người Ý. Cô cũng là phu nhân của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy.

Mới!!: Phật giáo và Carla Bruni · Xem thêm »

Cat Stevens

Yusuf Islam (tên khai sinh Steven Demetre Georgiou, sinh ngày 21 tháng 7 năm 1948), thường được gọi theo tên trước đây là Cat Stevens, là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Anh, một nghệ sĩ sử dụng được nhiều nhạc cụ, một nhà giáo dục, nhà từ thiện, và đáng chú ý là việc ông đã cải đạo sang đạo Hồi.

Mới!!: Phật giáo và Cat Stevens · Xem thêm »

Catalunya

Catalunya (Catalunya, Catalonha, Cataluña) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha, tọa lạc ở miền đông bắc bán đảo Iberia.

Mới!!: Phật giáo và Catalunya · Xem thêm »

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Phật giáo và Cà Mau · Xem thêm »

Cà-sa

Cà-sa (phiên âm latinh từ tiếng Phạn: Kasāya), là một loại áo dài mặc ngoài của giới tăng lữ Phật giáo, được may bằng các mảnh vải ghép lại, có hình chữ nhật dài để quấn quanh người.

Mới!!: Phật giáo và Cà-sa · Xem thêm »

Càn-đà-la

Tượng Phật được trình bày theo nghệ thuật Càn-đà-la (''gandhāra'') Càn-đà-la (zh. 乾陀羅, sa. gandhāra) là tên dịch theo âm Hán-Việt của một vùng miền Tây bắc Ấn Độ, ngày nay thuộc về Afghanistan và một phần của Pakistan.

Mới!!: Phật giáo và Càn-đà-la · Xem thêm »

Cá chép Á Đông

Ở Việt Nam, hình tượng con cá chép có nhiều ý nghĩa Cá chép Á Đông hay còn gọi là cá chép châu Á (Asian carp) là tên gọi thông dụng trong tiếng Anh chỉ về các loài cá chép phổ biến sinh sống và được nuôi nhiều ở các vùng thuộc châu Á (Đông Á) như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Cá chép Á Đông · Xem thêm »

Các chương của cuộc đời (sách)

Các chương của cuộc đời là một cuốn sách viết bởi Lobsang Rampa, xuất bản năm 1967 bởi nhà xuất bản Corgi Book, London, Anh.

Mới!!: Phật giáo và Các chương của cuộc đời (sách) · Xem thêm »

Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại

Di tích thư viện Viện Đại học Nalanda, một trung tâm học tập bậc cao của Phật giáo ở Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ năm 427 đến 1197. Một loạt các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại (tiếng Anh: ancient higher-learning institutions) được thiết lập ở nhiều nền văn hóa, cung cấp môi trường cho các hoạt động học thuật.

Mới!!: Phật giáo và Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại · Xem thêm »

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Mới!!: Phật giáo và Các dân tộc Turk · Xem thêm »

Các hang động Elephanta

Các hang động Elephanta (घारापुरीची लेणी, Gharapurichya Lenee) là một hệ thống các hang động điêu khắc tọa lạc trên đảo Elephanta hay Gharapuri (nghĩa "thành phố của các hang động") ở Mumbai Harbour, về phía đông thành phố Mumbai, thuộc bang Maharashtra.

Mới!!: Phật giáo và Các hang động Elephanta · Xem thêm »

Các hang động Ellora

Ellora (\e-ˈlȯr-ə\, ಏಲಪುರ वेरूळ) là một địa điểm khảo cổ học nằm cách về phía tây bắc của thành phố Aurangabad, bang Maharashtra, Ấn Đ. Nó được xây dựng bởi các triều đại Rashtrakuta.

Mới!!: Phật giáo và Các hang động Ellora · Xem thêm »

Các núi linh thiêng của Trung Quốc

Các núi linh thiêng của Trung Quốc được chia thành nhiều nhóm khắc nhau.

Mới!!: Phật giáo và Các núi linh thiêng của Trung Quốc · Xem thêm »

Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa

Từ thế kỷ thứ 4, người Chăm pa đã xây dựng đền thờ tại Mỹ Sơn nhưng không còn tới ngày nay.

Mới!!: Phật giáo và Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa · Xem thêm »

Các quốc gia Arakan

Dân tộc Arakan (hiện nay ở Myanma gọi là dân tộc Rakhine) là một dân tộc định cư lâu đời ở Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Các quốc gia Arakan · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Phật giáo và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Các thị quốc Pyu

Các thị quốc Pyu là tên gọi chung cho các thành bang của người Pyu từng tồn tại ở miền Trung và miền Bắc Myanma hiện đại từ thế kỷ 1 TCN cho đến năm 840.

Mới!!: Phật giáo và Các thị quốc Pyu · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Phật giáo và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Các tượng Phật tại Bamiyan

Các tượng Phật tại Bamiyan là hai bức tượng Phật lớn nhất thế giới được khắc sâu vào núi đá ở Bamiyan, Afghanistan cách đây trên 1.500 năm; một bức cao 53 mét, một bức cao 38 mét.

Mới!!: Phật giáo và Các tượng Phật tại Bamiyan · Xem thêm »

Cái tôi

Cái tôi hay bản ngã có thể chỉ tới một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Phật giáo và Cái tôi · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Cát Lâm · Xem thêm »

Câu chuyện dòng sông

Siddhartha, hay Tất Đạt Đa được biên dịch sang tiếng Việt với tựa đề Câu chuyện dòng sông là một cuốn tiểu thuyết mang tính cách ngôn của Hermann Hesse kể về hành trình tâm linh của một người Ấn Độ tên là Siddhartha trong thời đại của Tất-đạt-đa Cồ-đàm.

Mới!!: Phật giáo và Câu chuyện dòng sông · Xem thêm »

Câu Xá tông

Câu Xá tông là một tông phái Phật giáo(phiên âm từ tiếng Phạn là Kośa), có nghĩa là “kho báu” do Thế Thân sáng lập ở Ấn Độ và được sư Huyền Trang giới thiệu vào Trung Quốc rồi từ đó truyền sang các nước Đông Á khác.

Mới!!: Phật giáo và Câu Xá tông · Xem thêm »

Cây gạo làng Diên Uẩn

Cây gạo làng Diên Uẩn (hay làng Dương Lôi, Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh, Việt Nam) được xem là sinh vật gắn liền với một số sự kiện lịch sử Việt Nam thế kỷ 10, thế kỷ 11 và tồn tại hơn 1000 năm tuổi.

Mới!!: Phật giáo và Cây gạo làng Diên Uẩn · Xem thêm »

Cây nêu

Cây nêu Một cây nêu ở nông thôn, miền Trung Việt Nam Cây nêu là một thân cây được người dân Việt Nam nói chung, bao gồm cả một số dân tộc thiểu số và người Kinh, đem trồng trước sân nhà mỗi dịp tết Nguyên Đán, trên ngọn cây đeo một vòng tròn nhỏ và treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng tùy theo địa phương, phong tục, dân tộc.

Mới!!: Phật giáo và Cây nêu · Xem thêm »

Công chúa An Thường

An Thường công chúa (1817 - 1891), là một công chúa nhà Nguyễn; con gái của hoàng đế Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Công chúa An Thường · Xem thêm »

Công chúa Văn Thành

Văn Thành công chúa (chữ Hán: 文成公主, 623 - 1 tháng 11, 680), được biết đến tại Thổ Phồn với tên gọi Giáp Mộc Tát Hán công chúa (甲木薩漢公主), là một công chúa nhà Đường, Hòa thân công chúa, cháu gái của hoàng đế Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Phật giáo và Công chúa Văn Thành · Xem thêm »

Công Thần Miếu Vĩnh Long

Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Công Thần Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Công viên Gilwell

Công viên Gilwell là một khu đất trại và trung tâm hoạt động cho các nhóm Hướng đạo cũng như trung tâm huấn luyện và hội nghị cho các Huynh trưởng Hướng đạo.

Mới!!: Phật giáo và Công viên Gilwell · Xem thêm »

Công viên Lịch sử Phu Phra Bat

Phu Phra Bat (ภูพระบาท) là một công viên lịch sử nằm tại Ban Phue, Udon Thani, Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Công viên Lịch sử Phu Phra Bat · Xem thêm »

Cù lao Giêng

Cù lao Giêng là một cù lao nằm ở giữa sông Tiền, thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Cù lao Giêng · Xem thêm »

Cúng cô hồn

Cúng cô hồn, cúng vong linh là một hoạt động tâm linh tương đối phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam với việc thực hiện các nghi thức cúng tế cho các cô hồn, thường là vào tháng Bảy âm lịch, trong dịp lễ Tết Trung Nguyên (Vu-lan).

Mới!!: Phật giáo và Cúng cô hồn · Xem thêm »

Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)

Trái phiếu Cải cách Điền địa cấp năm 1970 Cải cách điền địa là tên gọi chung cho 2 đợt phân phối lại ruộng đất trong khuôn khổ chương trình Cải cách nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở xuống phía Nam) từ 1954-1975 sau Hiệp định Genève do phía Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo.

Mới!!: Phật giáo và Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Phật giáo và Cảnh giáo · Xem thêm »

Cầu Ngang

Cầu Ngang là huyện nằm ở phía đông tỉnh Trà Vinh, phía đông là cửa Cung Hầu nơi con sông Cổ Chiên đổ ra, phía nam là huyện Duyên Hải và Trà Cú.

Mới!!: Phật giáo và Cầu Ngang · Xem thêm »

Cận tử nghiệp

Cận tử nghiệp (zh. 近死業) là Nghiệp, là hành động hoặc tư tưởng ngay trước khi chết, là tất cả những hoạt động cơ thể, tâm lý của người sắp lâm chung.

Mới!!: Phật giáo và Cận tử nghiệp · Xem thêm »

Cờ Phật giáo

Cờ Phật giáo Cờ Phật giáo là một lá cờ được thiết kế vào cuối thế kỉ XIX nhằm tượng trưng và đại diện một cách thống nhất cho Phật giáo và được Phật tử trên khắp thế giới sử dụng.

Mới!!: Phật giáo và Cờ Phật giáo · Xem thêm »

Cửu Hoa Sơn

Quang cảnh nhìn từ đỉnh Liên Hoa núi Cửu Hoa Núi Cửu Hoa (giản thể: 九华山; phồn thể: 九華山; phiên âm: Jǐuhuá Shān) là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc, nằm về phía đông nam của phố Trì Châu thuộc tỉnh An Huy - Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Cửu Hoa Sơn · Xem thêm »

Cửu Hoa sơn (định hướng)

Cửu Hoa sơn có thể là từ để chỉ một trong các ngọn núi sau của Trung Quốc và Đài Loan.

Mới!!: Phật giáo và Cửu Hoa sơn (định hướng) · Xem thêm »

Cửu khiếu

Cửu khiếu (tiếng Hán Việt: chín lỗ) là phần thể xác liên quan đến phụ nữ trong tín ngưỡng và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Cửu khiếu · Xem thêm »

Cố đô Hoa Lư

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.

Mới!!: Phật giáo và Cố đô Hoa Lư · Xem thêm »

Cố Quốc Nhưỡng Vương

Cố Quốc Nhưỡng Vương (mất 391, trị vì 384–391) là vị quốc vương thứ 18 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cố Quốc Nhưỡng Vương · Xem thêm »

Cổ Cách

Một tượng đồng của Bồ Tát Quán Thế Âm, Vương quốc Cổ Cách, khoảng năm 1050 Cổ Cách là một vương quốc cổ ở phía tây của Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo và Cổ Cách · Xem thêm »

Cổng tam quan

Cổng tam quan chùa Dận, Bắc Ninh, kiểu có gác ở trên Cổng tam quan chùa Láng, Hà Nội kiểu tứ trụ kết hợp với mái cong Cổng tam quan là một loại cổng có ba lối đi thường thấy ở chùa chiền theo lối kiến trúc truyền thống Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Cổng tam quan · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Khmer

Cộng hòa Khmer (Khmer: សាធារណរដ្ឋខ្មែរ) là một nước cộng hòa đầu tiên của Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Cộng hòa Khmer · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Campuchia

Cộng hòa Nhân dân Campuchia là chính phủ của Campuchia được thành lập tháng 1 năm 1979 trong chương trình cách mạng của Mặt trận Dân tộc thống nhất Cứu quốc Campuchia (Kampuchean National United Front for National Salvation-KNUFNS) thành lập ngày 2 tháng 12 năm 1978 trong một vùng giải phóng từ Khmer Đỏ.

Mới!!: Phật giáo và Cộng hòa Nhân dân Campuchia · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.

Mới!!: Phật giáo và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Tuva

Vị trí Cộng hòa Nhân dân Tuva Cộng hòa Nhân dân Tuva (hay Cộng hòa Nhân dân Tannu Tuva; tiếng Tuva: Tьвa Arat Respuвlik, Тыва Арат Республик, Tyva Arat Respublik; 1921-1944) là một nhà nước độc lập được hai nước Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ công nhận, nằm trên lãnh thổ xứ bảo hộ Tuva trước đây của Đế quốc Nga- cũng được gọi là Uryankhaisky Krai (Урянхайский край).

Mới!!: Phật giáo và Cộng hòa Nhân dân Tuva · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện

Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Miến Điện (ပြည်ထောင်စု ဆိုရှယ်လစ်သမ္မတ မြန်မာနိုင်ငံတော် Pyihtaunghcu Soshallaitsammat Myanmar Ninengantaw) là quốc gia xã hội chủ nghĩa quản lý Miến Điện trong giai đoạn từ 1974 đến 1989.

Mới!!: Phật giáo và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện · Xem thêm »

Chakra

Luân xa vương miện, hình vẽ tại Nepal, thế kỷ 17 Một chakra (Devanagari: चक्र, Tiếng Việt: Luân xa) được cho là một trung tâm của năng lượng tâm linh hay/và sinh lý ẩn trong cơ thể con người, theo truyền thống bí truyền của Ấn Độ giáo và các tôn giáo Ấn Đ.

Mới!!: Phật giáo và Chakra · Xem thêm »

Chandornmondon

Chandornmondon Sobhon Bhagawati, công chúa Wisutkrasat (จันทรมณฑลโสภณภควดี.; (phát âm tiếng Thái:;; ngày 24 tháng 4 năm 1855 - 14 tháng năm 1863) còn được gọi là công chúa Fa-ying hoặc Somdet Chao Fa-ying (สมเด็จเจ้าฟ้าหญิง.; "Royal Điện hạ công chúa") là một công chúa của Xiêm La và con gái duy nhất của vua Mongkut và hoàng hậu Debsirindra.

Mới!!: Phật giáo và Chandornmondon · Xem thêm »

Chân đăng

Chân đăng là danh từ chỉ những người Việt ghi danh theo dạng mộ phu đầu thế kỷ 20 thời Pháp thuộc để đi làm ở hai quần đảo thuộc châu Đại Dương mà thời đó gọi là Tân Thế giới (Nouvelle-Calédonie) và Tân Đảo (Nouvelles-Hébrides, nay là Vanuatu) (nhiều người cũng gọi gộp 2 quần đảo này là Tân Đảo, một số người khác thì lẫn lộn hai tên này với nhau).

Mới!!: Phật giáo và Chân đăng · Xem thêm »

Chân Bình Vương

Chân Bình vương (眞平王 진평왕 Jinpyeong; sống: 565? - 632, trị vì: 579 -632), tên thật là Kim Bạch Tịnh (金白浄 김白淨), là vua thứ 26 của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên).

Mới!!: Phật giáo và Chân Bình Vương · Xem thêm »

Chân Không

Thiền sư Chân Không (真空, 1046-1100), tên tục: Vương Hải Thiềm(王海蟾); là thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, thuộc thế hệ thứ 16 thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi.

Mới!!: Phật giáo và Chân Không · Xem thêm »

Chân Không (Sư cô)

Sư cô Chân Không (sinh năm 1938) là một nữ tu Phật giáo Việt Nam xa xứ, một nhà hoạt động vì hòa bình, và đã làm việc chặt chẽ với thượng tọa Thích Nhất Hạnh trong việc sáng lập Làng Mai và giúp thực hiện các khóa tu tâm linh quốc tế.

Mới!!: Phật giáo và Chân Không (Sư cô) · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Phật giáo và Chân Lạp · Xem thêm »

Chân lý

Họa phẩm về nữ thần Chân Lý Chân lý là khái niệm để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.

Mới!!: Phật giáo và Chân lý · Xem thêm »

Chân ngôn

'''Úm ma ni bát ni hồng''', một Chân ngôn nổi tiếng, được khắc vào đá Chân ngôn (zh. zhēnyán 真言, sa. mantra, ja. shingon) hoặc Chân âm, phiên âm sang tiếng Hán là Mạn-đát-la (zh. 曼怛羅), các cách dịch ý khác là Chú (咒), Minh (明), Thần chú (神咒), Mật ngôn (密言), Mật ngữ (密語), Mật hiệu (密號), cũng được đọc thẳng âm tiếng Phạn là Man-tra, có nghĩa là "lời nói chân thật", là biểu hiện của chân như.

Mới!!: Phật giáo và Chân ngôn · Xem thêm »

Chân như

Chân Như (zh. 真如, sa., pi. tathatā, bhūtatathatā) là một khái niệm quan trọng của Đại thừa Phật giáo, chỉ thể tính tuyệt đối cuối cùng của vạn sự.

Mới!!: Phật giáo và Chân như · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Phật giáo và Châu Á · Xem thêm »

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Mới!!: Phật giáo và Châu Đại Dương · Xem thêm »

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Châu Đốc · Xem thêm »

Châu Hưng, Bình Đại

Châu Hưng là một xã trung tâm của tiểu vùng I, huyện Bình Đại, có vị trí quan trọng về chính trị, kinh tế.

Mới!!: Phật giáo và Châu Hưng, Bình Đại · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Phật giáo và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chính Định

Chính Định (chữ Hán giản thể:正定,pinyin: Zhèngdìng, âm Hán Việt: Chính Định huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Chính Định · Xem thêm »

Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam

Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (Gouvernement central provisoire du Viêt Nam, Provisional Central Government of Vietnam) hay Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam là chính phủ được thành lập ngày 27 tháng 5 năm 1948 tại Đông Dương nhằm ngăn chặn việc tái thống nhất Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Việt Minh.

Mới!!: Phật giáo và Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Phật giáo và Chùa · Xem thêm »

Chùa Đại Chiêu

Bản đồ chùa Đại Chiêu Đại chiêu tự (Jokhang tempel, 大昭寺) là ngôi chùa theo Phật giáo Mật Tông Tạng truyền nằm trong trung tâm phố cổ Lhasa, nằm trong danh sách di sản thế giới của UNESCO từ năm 2000 thuộc Lhasa, là một ngôi chùa nổi tiếng ở Barkhor.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Đại Chiêu · Xem thêm »

Chùa Đại Giác

Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự, chùa Phật lớn hay chùa Tượng; xưa thuộc thôn Bình Hoành, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên; nay là ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Đại Giác · Xem thêm »

Chùa Đất Sét

Phần mặt tiền của ngôi chính điện Chùa Đất Sét (tên chính thức là Bửu Sơn Tự, chữ Hán: 寶山寺) tọa lạc tại 286 đường Tôn Đức Thắng, thuộc phường 5, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Đất Sét · Xem thêm »

Chùa Ông Mẹt

Chính điện chùa Ông Mẹt Chùa Ông Mẹk (លោកតាមាស" Lokta Meas") tại người việt phát âm không được từ Ta Meas nên cứ kêu là Ông Mẹt.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Ông Mẹt · Xem thêm »

Chùa Bà Đá

Bia đá trong chùa, trán bia ghi "Linh Quang tự bi ký" Chùa Bà Đá, còn có các tên: Linh Quang tự, Sùng Khánh tự, là một ngôi chùa cổ ở số 3 phố Nhà thờ, Hà Nội, gần hồ Hoàn Kiếm.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Bà Đá · Xem thêm »

Chùa Bà Già

Chùa Bà Già là một ngôi chùa ở làng Phú Gia, phường Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Bà Già · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Phật giáo và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chùa Báo Thiên

Báo Thiên Tự (chữ Hán: 報天寺), tên đầy đủ là Sùng Khánh Báo Thiên Tự (崇慶報天寺), từng là một ngôi chùa cổ kính, tráng lệ, đồ sộ vào bậc nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Báo Thiên · Xem thêm »

Chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự 寧福寺) nằm ở bên đê hữu ngạn sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Bút Tháp · Xem thêm »

Chùa Bạch Mã

Chùa Bạch Mã (Chữ Hán giản thể: 白马寺; Chữ Hán phồn thể: 白馬寺; Bính âm Hán ngữ: Báimǎ Sì; Wade–Giles: Pai-ma szu) theo truyền thuyết là ngôi chùa Phật giáo đầu tiên được xây dựng trên đất nước Trung Quốc,ngôi chùa được xây dựng năm 68 sau công nguyên dưới thời Hán Minh Đế triều Đông Hán tại kinh đô Lạc Dương.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Bạch Mã · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Phật giáo và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Cổ Lễ

Chùa Cổ Lễ là một quần thể kiến trúc đạo Phật và tín ngưỡng Việt Nam mang các yếu tố kiến trúc gô-tích ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, ngay sát quốc lộ 21A.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Cổ Lễ · Xem thêm »

Chùa Cổ Thạch

Chánh điện chùa Cổ Thạch Chùa Cổ Thạch (còn gọi chùa Đá Cổ, hay chùa Hang) tọa lạc ở xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), trong khu vực bãi biển Cổ Thạch.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Cổ Thạch · Xem thêm »

Chùa Dâu

Chùa Dâu, còn có tên là Diên Ứng (延應寺), Pháp Vân (法雲寺), hay Cổ Châu, là một ngôi chùa nằm ở xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30 km.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Dâu · Xem thêm »

Chùa Giác Lâm

Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Giác Lâm · Xem thêm »

Chùa Hang (Trà Vinh)

Cổng phụ chùa Kompông Chrây được thiết kế như một cái hang Chùa Kompông Chrây (có nghĩa là "bến cây đa"), còn có tên là Kompongnikroth (Tên chính của chùa là Kompông Chrây, vì hồi xưa phía trước cổng chùà có một bến đò ở dưới gốc cây đa).

Mới!!: Phật giáo và Chùa Hang (Trà Vinh) · Xem thêm »

Chùa Hòe Nhai

Chùa Hoè Nhai tên chữ là Hồng Phúc tự ở số 19 phố Hàng Than, phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Hà Nội.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Hòe Nhai · Xem thêm »

Chùa Hải Tạng

Toàn cảnh chùa Hải TạngChùa Hải Tạng là một ngôi cổ tự trên đảo Cù lao Chàm, Hội An, Quảng Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Hải Tạng · Xem thêm »

Chùa Hổ

Một du khách phương Tây chụp ảnh với một con hổ trưởng thành tại chùa hổ Một nhà sư đang dắt hổ đi dạo tại Wat Phra Luang Ta Bua Chùa Hổ hay còn gọi là chùa Wat Pha Luang Ta Bua (tiếng Thái: วัดป่าหลวงตามหาบัว ญาณสัมปันโน) là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại tỉnh Kanchanaburi, phía tây bắc Bangkok, thuộc Thái Lan gần biên giới Myanmar.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Hổ · Xem thêm »

Chùa Hội Khánh

Bên ô cửa Phật ngủ dưới trăng Phật đài về đêm Chùa Hội Khánh là một ngôi chùa cổ Phật giáo được Thiền sư Đại Ngạn (thuộc dòng Lâm Tế) khai sơn năm Cảnh Hưng thứ 2, đời Lê Hiển Tông, tức năm Tân Dậu (1741) ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Hội Khánh · Xem thêm »

Chùa Hoằng Pháp

Chính điện chùa Hoằng Pháp Chùa Hoằng Pháp là một ngôi chùa ở huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Hoằng Pháp · Xem thêm »

Chùa Huế

Đại tháp tổ Liễu Quán, Tổ của phái Thiền Lâm Tế Tử Dung-Liễu Quán. Thảo am xưa của sư ở núi Thiên Thai, thành phố Huế, chính là Tổ đình Thuyền Tôn, tức là Thiên Thai Thiền Tông Tự đã được các chúa Nguyễn "sắc tứ", và đã tồn tại hơn hai trăm năm nay. Hiện tại, hàng trăm ngôi chùa Huế ở vùng núi đồi mạn nam sông Hương đều thuộc dòng kệ của sư Chùa Huế dưới thời chúa Nguyễn đã được xuất hiện nhiều thêm kể từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Huế · Xem thêm »

Chùa Khléang

Cổng chính chùa Khléang ở số (nhìn từ phía sau) Chùa Khléang (hay Kh'leang, Khleng) là một ngôi chùa cổ trong hệ thống chùa Khmer ở Nam Bộ; hiện tọa lạc ở số 53 đường Tôn Đức Thắng, thuộc phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Khléang · Xem thêm »

Chùa Kim Chương

Chùa Kim Chương (Kim Chương Tự), còn có tên là Phổ Quang Thiên Sơn Tự, Thiên Trường Tự, Sắc Tứ Phổ Quang Thiên Sơn Tự, là một ngôi "quốc tự" Trương Ngọc Tường, "Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương", in trong sách "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - TP.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Kim Chương · Xem thêm »

Chùa Lawkananda

Chùa Lawkananda Chùa Lawkananda (cũng đọc là Lokananda, có nghĩa "sự hân hoan của thế giới") là một zedi Phật giáo ở Bagan, Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Lawkananda · Xem thêm »

Chùa Liên Phái

Chùa Liên Phái là một ngôi chùa ở thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Liên Phái · Xem thêm »

Chùa Liên Trì (Thành phố Hồ Chí Minh)

Chùa Liên Trì là một ngôi chùa Phật giáo được xây dựng cách nay hơn nửa thế kỷ tọa lạc tại phường An Khánh, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Liên Trì (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Chùa Linh Phong (Bình Định)

Linh Phong Thiền Tự còn gọi là chùa Ông Núi, là một ngôi cổ tự danh tiếng ở Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Linh Phong (Bình Định) · Xem thêm »

Chùa Linh Sơn (Khánh Hòa)

Chánh điện chùa Linh Sơn Chùa Linh Sơn hay còn gọi là Tổ đình Linh Sơn, Tổ Đình Linh Sơn Vạn Giã thuộc thôn Hiền Lương, xã Vạn Lương, huyện Vạn Ninh (thị trấn Vạn Giã), tỉnh Khánh Hòa là một ngôi chùa có mặt khá sớm trong lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Khánh Hòa nói riêng.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Linh Sơn (Khánh Hòa) · Xem thêm »

Chùa Minh Thành (Gia Lai)

Chùa Minh Thành nằm cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 2Km tọa lạc ở số 348 đường Nguyễn Viết Xuân, phường Hội Phú, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Minh Thành (Gia Lai) · Xem thêm »

Chùa Nghệ Sĩ

Chùa Nghệ sĩ ở Tp. Hồ Chí Minh. Chùa Nghệ sĩ (còn có tên Nhựt Quang Tự, Phật Quang Tự) là một ngôi chùa nằm ở số 116/6 Thống Nhất, Phường 11, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Nghệ Sĩ · Xem thêm »

Chùa Phú Long

Chùa Phú Long (tên gọi khác: Chùa Ông Chất, chùa làng Phú Nhuận, chùa Bà Cả Đành) là một ngôi chùa Phật giáo thuộc hệ phái Bắc tông có địa chỉ tại số 62A, đường Huỳnh Văn Bánh, phường 15, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Phú Long · Xem thêm »

Chùa Phật Bảo

Chùa Phật Bảo (tên gọi là Buddharatanaràma) là một trong 22 ngôi chùa hệ Phái Phật giáo Nguyên Thủy trong Thành phố Hồ Chí Minh.Từ thập niên 1930 PGNT Việt Nam(Theraveda) được các bậc tổ sư truyền từ Campuchia về, đó là các Ngài cố Hòa thượng:Hộ Tông,Giới Nghiêm, Bửu Chơn,Thiện Luật,Tịnh Sự...

Mới!!: Phật giáo và Chùa Phật Bảo · Xem thêm »

Chùa Phụng Sơn

Chùa Phụng Sơn Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Phụng Sơn · Xem thêm »

Chùa Phổ Minh (Buôn Ma Thuột)

Chùa Phổ Minh là một ngôi chùa được xem là ngôi chùa lớn thứ 2 ở thành phố Buôn Ma Thuột.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Phổ Minh (Buôn Ma Thuột) · Xem thêm »

Chùa Phi Lai

Chùa Phi Lai là một tự viện danh tiếng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa và là một di tích lịch sử cấp quốc gia tại An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Phi Lai · Xem thêm »

Chùa Phước Lâm

Chùa Phước Lâm, còn có tên là Chùa ông Miêng, là một ngôi chùa cổ tại ấp Xóm Chùa, Xã Tân Lân, huyện Cần Ðước, tỉnh Long An..

Mới!!: Phật giáo và Chùa Phước Lâm · Xem thêm »

Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ (舘使寺) là một ngôi chùa ở số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Quán Sứ · Xem thêm »

Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều

Chùa Quỳnh Lâm (chữ Hán: 瓊林寺, âm Hán Việt: Quỳnh Lâm tự) là một ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Quảng Ninh, thuộc phạm vi Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều · Xem thêm »

Chùa Quốc Ân

Quốc Ân Tự Chùa Quốc Ân (寺恩國) là một trong những ngôi tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô Huế.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Quốc Ân · Xem thêm »

Chùa Sà Lôn

Chánh điện chùa Sà Lôn Chùa Sà Lôn (tiếng Khmer: Wath Sro Loun, hay Wath Chro Luông, tục gọi là chùa Chén Kiểu) là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer, tọa lạc bên Quốc lộ 1A, cách Trung tâm thành phố Sóc Trăng khoảng 12 km về hướng Bạc Liêu; nay thuộc xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Sà Lôn · Xem thêm »

Chùa Shwedagon

Chùa Shwedagon (Shwedagon Zedi Daw /ʃwèdəɡòun zèdìdɔ̀/), hay Chùa Vàng, ở Yangon được coi là ngôi chùa linh thiêng nhất Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Shwedagon · Xem thêm »

Chùa Shwemawdaw

Chùa Shwemawdaw (ရွှေမောဓော ဘုရား; ကျာ်မုဟ်တ), còn gọi là Chùa Vàng Bago, là một chùa tháp ở Bago, Myanmar.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Shwemawdaw · Xem thêm »

Chùa Tây An

Chùa Tây An núi Sam Chùa Tây An còn được gọi là Chùa Tây An Núi Sam hay Tây An cổ tự, là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại ngã ba, dưới chân núi núi Sam (nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang).

Mới!!: Phật giáo và Chùa Tây An · Xem thêm »

Chùa Từ Ân

Chùa Từ Ân còn có tên là Sắc Tứ Từ Ân Tự, được xây dựng vào thế kỷ 18 ở khu vực Chợ Đũi, mà vị trí nằm trong Công viên Tao Đàn, thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) ngày nay.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Từ Ân · Xem thêm »

Chùa Từ Hiếu

Chùa Từ Hiếu hay Tổ đình Từ Hiếu là tên một ngôi chùa ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Từ Hiếu · Xem thêm »

Chùa Tự Lạc

Chùa Tự Lạc, tên chữ Thái An tự, nằm ở xóm 11 xã Thọ Nghiệp, Xuân Trường, Nam Định.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Tự Lạc · Xem thêm »

Chùa Tịnh Quang

Chùa Tịnh Quang là một ngôi chùa nằm trên một vùng núi phía tây – nam làng Ái Tử, thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị). Đây là ngôi tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông - biểu tượng tâm linh của Phật giáo Quảng Trị. Một số nhà tu hành từng gắn bó với chùa luôn coi chùa là đất tổ của mình, còn một số người dân thì đã xem chùa như một trung tâm từ thiện. Chùa còn có một lễ hội giỗ Tổ hàng năm vào ngày 18 tháng 2 âm lịch với sự phối hợp tổ chức của Ban trị sự Tỉnh hội và Ban Tái thiết (đại diện Hội Tăng Ni Phật tử đồng hương chịu phần tài khoản). Lễ hội giỗ Tổ được tổ chức rất quy mô, đạt tầm mức một lễ hội lớn tại khu vực, quy tụ hàng ngàn Tăng Ni và tín đồ Phật tử đồng hương khắp đất nước trở về cùng với Tăng Ni và hàng ngàn quần chúng Phật tử tại địa phương.http://www.vanhoavietnam.vn/Menu/chuaviet/chi_tiet_chua.asp?id.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Tịnh Quang · Xem thêm »

Chùa Thành

Chùa Thành Chùa Thành (tên chữ là Diên Khánh Tự) là một ngôi cổ tự, hiện toạ lạc tại số 3 đường Hùng Vương, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Thành · Xem thêm »

Chùa Thầy

Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Thầy · Xem thêm »

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Thiên Mụ · Xem thêm »

Chùa Thiếu Lâm

Hà Nam Chùa Thiếu Lâm (chữ Hán: 少林寺; bính âm Hán ngữ: Shàolínsì; phiên âm Hán-Việt: Thiếu Lâm tự; dịch nghĩa: "chùa trong rừng gần đỉnh Thiếu Thất") là một ngôi chùa tại Tung Sơn, thị xã Đăng Phong, địa cấp thị Trịnh Châu, Hà Nam, Trung Quốc, nổi tiếng từ lâu nhờ mối liên hệ với Phật giáo Thiền tông và võ thuật.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Thiếu Lâm · Xem thêm »

Chùa Tiên Châu

Cổng chùa Tiên Châu Chùa Tiên Châu, tức Tiên Châu Tự, còn có tên là chùa Di Đà; là một ngôi chùa cổ nhất ở tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).

Mới!!: Phật giáo và Chùa Tiên Châu · Xem thêm »

Chùa Tiểu Chiêu

Chùa Tiểu Chiêu, tên chữ là Tiểu Chiêu tự;; là một tu viện Phật giáo được coi là quan trọng thứ hai tại Lhasa chỉ sau chùa Đại Chiêu (Jokhang).

Mới!!: Phật giáo và Chùa Tiểu Chiêu · Xem thêm »

Chùa Trấn Quốc

Chùa Trấn Quốc (鎭國寺) nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Trấn Quốc · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)

Chùa Vĩnh Nghiêm ở làng Đức La xã Trí Yên huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, Việt Nam, còn được gọi là chùa Đức La, là một trung tâm Phật giáo, nơi đào tạo tăng đồ cho cả nước, nơi phát tích Tam Tổ phái Thiền Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam, một viên ngọc sáng trong các chùa cổ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh)

Chùa Vĩnh Nghiêm (chữ Hán: 永嚴寺) là một danh lam, hiện tọa lạc tại số 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (gần cầu Công Lý), thuộc phường 7, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Chùa Vạn Hạnh (Pháp)

Chùa Vạn Hạnh là một ngôi chùa do cộng đồng người Pháp gốc Việt thành lập.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Vạn Hạnh (Pháp) · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Phật giáo và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Phật giáo và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chấn hưng Phật giáo

Chấn hưng Phật giáo hay Công cuộc Chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một phong trào vận động cho sự phục hưng Phật giáo nhằm tìm lại các giá trị truyền thống và phát triển hoằng bá Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu từ đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Phật giáo và Chấn hưng Phật giáo · Xem thêm »

Chẩm Lưu Vương

Chẩm Lưu Vương (mất 385, trị vì 384–385) là quốc vương thứ 15 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Chẩm Lưu Vương · Xem thêm »

Chế độ quân chủ Thái Lan

Chế độ quân chủ của Thái Lan (có vua được gọi là Vua Thái Lan hoặc về mặt lịch sử là Vua Xiêm; พระมหากษัตริย์ไทย) Đề cập đến chế độ quân chủ hiến pháp và vương quốc của Vương quốc Thái Lan (trước đây là Xiêm).

Mới!!: Phật giáo và Chế độ quân chủ Thái Lan · Xem thêm »

Chế Củ

Chế Củ là một vị vua của Vương quốc Chiêm Thành, trị vì từ năm 1061 đến năm 1074.

Mới!!: Phật giáo và Chế Củ · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Phật giáo và Chết · Xem thêm »

Chợ Mới, An Giang

Chợ Mới là huyện có dân số đông nhất tỉnh An Giang, thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chợ Mới, An Giang · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Mới!!: Phật giáo và Chủ nghĩa duy tâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa hoài nghi

Chủ nghĩa hoài nghi triết học (tiếng Anh: philosophical scepticism) là trường phái tư tưởng triết học xem xét một cách hệ thống và với thái độ phê phán về quan niệm rằng tri thức tuyệt đối và sự xác tín là có thể, nghĩa là câu hỏi liệu các tri thức và nhận thức có đúng hay không và liệu người ta có thể có tri thức thực sự hay không.

Mới!!: Phật giáo và Chủ nghĩa hoài nghi · Xem thêm »

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Mới!!: Phật giáo và Chủ nghĩa thần bí · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Phật giáo và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chủ nghĩa vị lợi

Chủ nghĩa vị lợi, hay chủ nghĩa công lợi còn gọi là thuyết duy lợi hay thuyết vị lợi (tiếng Anh: utilitarianism) là một triết lý đạo đức, một trường phái triết học xã hội và cũng đóng vai trò quan trọng trong ngành khoa học kinh tế.

Mới!!: Phật giáo và Chủ nghĩa vị lợi · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội Phật giáo

Chủ nghĩa xã hội Phật giáo là một ý thức hệ chính trị có nội dung ủng hộ chủ nghĩa xã hội dựa trên các lý thuyết của Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Chủ nghĩa xã hội Phật giáo · Xem thêm »

Chữ số Ả Rập

Chữ số Ả Rập (còn gọi là chữ số Ấn Độ hay chữ số Hindu) là bộ ký hiệu được phổ biến nhất để tượng trưng cho số.

Mới!!: Phật giáo và Chữ số Ả Rập · Xem thêm »

Chữ Vạn

Hình trang trí bằng chữ Vạn Trang trí bằng chữ Vạn trên vải Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक, chữ Hán: 卍) là một biểu tượng chữ thập với bốn góc vuông về góc phải và hướng sang bên phải, có hướng các đầu mút xoay ngược chiều kim đồng hồ (đường đi rẽ phải).

Mới!!: Phật giáo và Chữ Vạn · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Phật giáo và Chăm Pa · Xem thêm »

Chi Đại

Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult., 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ, vùng Caribe, Đông Nam Á và châu Đại dương.

Mới!!: Phật giáo và Chi Đại · Xem thêm »

Chi Súng

Chi Súng (danh pháp khoa học: Nymphaea) là một chi chứa các loài thực vật thủy sinh thuộc họ Súng (Nymphaeaceae).

Mới!!: Phật giáo và Chi Súng · Xem thêm »

Chi Sen

Chi Sen (danh pháp khoa học: Nelumbo) là một chi thực vật có hoa thuộc bộ Quắn hoa.

Mới!!: Phật giáo và Chi Sen · Xem thêm »

Chiang Mai (tỉnh)

Tỉnh Chiang Mai (tiếng Thái) là tỉnh (changwat) lớn thứ hai của Thái Lan, tọa lạc phía bắc của nước này.

Mới!!: Phật giáo và Chiang Mai (tỉnh) · Xem thêm »

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Mới!!: Phật giáo và Chiang Mai (thành phố) · Xem thêm »

Chiến tranh Genpei

là cuộc chiến giữa hai gia tộc Taira và Minamoto vào cuối thời kỳ Heian của Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Chiến tranh Genpei · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chim Hamsa

Hamsa (tiếng Phạn: हंस, haṃsa hay hansa) là một loài chim nước di trú, thường được cho là ngỗng (Ngỗng Ấn Độ) hay thiên nga (Thiên nga trắng) nó là linh điểu, biểu trưng của nền văn hóa Ấn Độ và các nước Đông Nam Á. Hamsa xuất hiện trong văn hóa các nước Đông Nam Á từ ảnh hưởng của Bà-la-môn và sau đó ảnh hưởng vào trong mỹ thuật Phật giáo nhất là lĩnh vực kiến trúc.

Mới!!: Phật giáo và Chim Hamsa · Xem thêm »

Chin

Chin là một bang nằm ở phía tây của Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Chin · Xem thêm »

Chinh phụ ngâm

Chinh phụ ngâm (征婦吟 Lời than vãn của người phụ nữ có chồng đi đánh trận), còn có tên khác là Chinh phụ ngâm khúc (征婦吟曲) là tác phẩm văn vần của Đặng Trần Côn, ra đời trong khoảng năm 1741 giai đoạn sơ kỳ Cảnh Hưng và về sau được nhiều người dịch ra thơ Nôm.

Mới!!: Phật giáo và Chinh phụ ngâm · Xem thêm »

Chrysopidae

Chrysopidae là một họ trong bộ Cánh gân.

Mới!!: Phật giáo và Chrysopidae · Xem thêm »

Chu Hi

Chu Hi (朱熹, bính âm: Zhū Xī; Wade-Giles: Chu Hsi), tự là Nguyên Hối, hiệu là Hối Am, sinh ngày 18 tháng 10, 1130 tại Vưu Khê, Phúc Kiến, Trung Quốc – mất ngày 23 tháng 4, 1200.

Mới!!: Phật giáo và Chu Hi · Xem thêm »

Chu Hiếu Thiên

Chu Hiếu Thiên (Phồn thể: 朱孝天; Bính âm: Zhū Xiàotiān) là một ca sĩ trong nhóm F4 của Đài Loan.

Mới!!: Phật giáo và Chu Hiếu Thiên · Xem thêm »

Chu Tử

Chu Tử là bút hiệu của Chu Văn Bình (1917-1975), một nhà văn, nhà báo người Việt.

Mới!!: Phật giáo và Chu Tử · Xem thêm »

Chuan Leekpai

Chuan Leekpai (tiếng Thái: ชวน หลีกภัย; chữ Hán: 呂基文, Hán Việt: Lữ Cơ Văn (Lã Cơ Văn), bính âm: Lǚ Jīwén; sinh ngày 28 tháng 7 năm 1938 ở tỉnh Trang) là Thủ tướng Thái Lan từ ngày 23 tháng 9 năm 1992 đến ngày 24 tháng 5 năm 1995 và lần thứ hai từ ngày 9 tháng 11 năm 1997 đến 9 tháng 2 năm 2001.

Mới!!: Phật giáo và Chuan Leekpai · Xem thêm »

Chuỗi tràng hạt (Phật giáo)

Chuỗi tràng hạt là một vật dụng trong việc tụng kinh Phật giáo gồm một vòng xâu hạt.

Mới!!: Phật giáo và Chuỗi tràng hạt (Phật giáo) · Xem thêm »

Chumpol Silpa-archa

Chumpol Silpa-archa (tiếng Thái: ชุมพล ศิลปอาชา; sinh ngày 06 tháng 6 năm 1940 - mất ngày 21 tháng 1 năm 2013) là phó thủ tướng Thái Lan kiêm Bộ trưởng Du lịch và Thể thao Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Chumpol Silpa-archa · Xem thêm »

Chung Ju-yung

Chung Ju-yung (25 tháng 11 năm 1915 - 21 tháng 3 năm 2001) là người sáng lập tập đoàn Hyundai.

Mới!!: Phật giáo và Chung Ju-yung · Xem thêm »

Chuyển Pháp Luân (sách)

Chuyển Pháp Luân (phồn thể: 轉法輪 giản thể: 轉法轮, bính âm: Zhuǎn Fǎlún) là cuốn sách tập hợp những bài giảng chính của ông Lý Hồng Chí về Pháp Luân Công trong khi ông đi khắp Trung Quốc mở các khóa giảng để giới thiệu cho công chúng môn khí công này. Các bài giảng sau đó được sao chép lại và ông Lý đã chỉnh sửa lại cho phù hợp và cho xuất bản cuốn Chuyển Pháp Luân. Tính đến nay sách đã được dịch ra hơn 30 thứ tiếng.

Mới!!: Phật giáo và Chuyển Pháp Luân (sách) · Xem thêm »

Chương An Quán Đính

Chương An Quán Đính (chữ Hán: 章安灌頂; 561-632), pháp hiệu Quán Đính (灌頂, còn được đọc là Quán Đỉnh), là một cao tăng Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Chương An Quán Đính · Xem thêm »

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Colombia · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Phật giáo và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Con mắt thứ ba

Bức tranh có từ thế kỷ 17 do nhà giả kim Robert Fludd vẽ, diễn tả 'con mắt thứ ba' liên hệ với các "thế giới cao hơn' Từ xa xưa, người phương Đông cổ đại thường cho rằng, năng lượng được phát ra từ một bộ phận trung tâm của con người và vùng trung tâm đó chính là "con mắt thứ ba".

Mới!!: Phật giáo và Con mắt thứ ba · Xem thêm »

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Mới!!: Phật giáo và Costa Rica · Xem thêm »

Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar 2016-17

Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar là các cuộc đàn áp bằng quân sự đang diễn ra bởi lực lượng vũ trang và cảnh sát của Myanmar đến người dân Rohingya theo Hồi giáo ở bang Rakhine trong khu vực tây bắc của quốc gia này.

Mới!!: Phật giáo và Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar 2016-17 · Xem thêm »

Cuộc đời

Cuộc đời là một khái niệm trừu tượng, khó có định nghĩa cụ thể.

Mới!!: Phật giáo và Cuộc đời · Xem thêm »

Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964

Cuộc đảo chính Nam Việt Nam năm 1964 là một cuộc đảo chính xảy ra vào ngày 30 tháng 1 năm 1964 do tướng Nguyễn Khánh lãnh đạo đã loại bỏ vai trò lãnh đạo Việt Nam Cộng hòa của Hội đồng quân sự do Dương Văn Minh đứng đầu.

Mới!!: Phật giáo và Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964 · Xem thêm »

Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II

Nikolai II (1868 - 1918) Cuộc hành trình về phía đông của Nikolai II là chuyến đi của Hoàng thái tử Nikolai nước Nga (con trai của hoàng đế Nga Aleksandr III, sau này là hoàng đế Nikolai II) trên phần lớn lục địa Á-Âu.

Mới!!: Phật giáo và Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy 8888

Cuộc biểu tình toàn quốc vì dân chủ 8888 (chuyển tự tiếng Miến Điện: hrac le: lum) còn được biết đến với tên gọi Khởi nghĩa Sức mạnh Nhân dânYawnghwe (1995), pp.

Mới!!: Phật giáo và Cuộc nổi dậy 8888 · Xem thêm »

Cung Duệ

Cung Duệ (850 - 918, trị vì 901–918) là quốc vương duy nhất của Hậu Cao Câu Ly (901–918) trên bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Cung Duệ · Xem thêm »

Cung Mẫn Vương

''Cheonsan Daeryeopdo'', "Thiên Sơn đại liệp đồ" do Cung Mẫn Vương họa. Cao Ly Cung Mẫn Vương (Hangul: 고려 공민왕; chữ Hán: 高麗 恭愍王; 23 tháng 5 năm 1330 – 27 tháng 10 năm 1374, trị vì 1351 – 1374) là quốc vương thứ 31 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cung Mẫn Vương · Xem thêm »

Cung Nhượng Vương

Cao Ly Cung Nhượng Vương (Hangul: 공양왕, chữ Hán: 恭讓王; 9 tháng 3 năm 1345 – 17 tháng 5 năm 1394, trị vì 1389 – 1392) là quốc vương thứ 34 và cuối cùng của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Cung Nhượng Vương · Xem thêm »

Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc

Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc đã phát triển ngoạn mục trong vài thập kỷ qua.

Mới!!: Phật giáo và Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc · Xem thêm »

Cư Êwi

Cư Êwi hay Cư Ê Wi, Cư Ewi, là một xã trong huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk.

Mới!!: Phật giáo và Cư Êwi · Xem thêm »

Cư Jút

Cư Jút là một huyện của tỉnh Đăk Nông.

Mới!!: Phật giáo và Cư Jút · Xem thêm »

Cư Kuin

Cư Kuin (phát âm: /Chư Quynh/) chữ viết Êđê: Čư Kuiñ là một huyện của Việt Nam, thuộc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột 19 km.

Mới!!: Phật giáo và Cư Kuin · Xem thêm »

Cư sĩ

Cư sĩ (zh. 居士, sa. gṛhapati, kulapati, pi. gahapati) là tên dịch nghĩa, cũng được gọi là Trưởng giả (zh. 長者), Gia chủ (zh. 家主), Gia trưởng (zh. 家長), dịch âm Hán-Việt là Ca-la-việt (zh. 迦羅越), Già-la-việt (zh. 伽羅越).

Mới!!: Phật giáo và Cư sĩ · Xem thêm »

Cưu-ma-la-thập

Cưu-ma-la-thập (chữ Nho: 鳩摩羅什; tiếng Phạn: Kumārajīva; dịch nghĩa là Đồng Thọ; sinh năm 344, mất năm 413) là một dịch giả Phật học nổi tiếng, chuyên dịch kinh sách từ văn hệ tiếng Phạn ra tiếng Hán.

Mới!!: Phật giáo và Cưu-ma-la-thập · Xem thêm »

Da-du-đà-la

Đức Phật với Da-du-đà-la và La-hầu-la (phía dưới bên trái), bích họa trong hang động Ajanta Da-du-đà-la (Yaśodharā, Yasodharā, chữ Hán: 耶输陀罗) được kinh điển Phật giáo ghi nhận từng là vợ của Tất-đạt-đa Cồ-đàm, người sau trở thành Phật và khai sinh Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Da-du-đà-la · Xem thêm »

Danh nhân Quảng Bình

Danh sách danh nhân sinh ra ở tỉnh Quảng Bình, Việt Nam theo từng lĩnh vực.

Mới!!: Phật giáo và Danh nhân Quảng Bình · Xem thêm »

Danh sách bảo tàng ở Nhật Bản

Đây là danh sách bảo tàng ở Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Danh sách bảo tàng ở Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách các Tôn giáo Việt Nam phân chia theo dân số và giới tính

Dưới đây là bảng số liệu thống kê dân số các tôn giáo tại Việt Nam theo cuộc điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, phân chia theo dân số và giới tính.

Mới!!: Phật giáo và Danh sách các Tôn giáo Việt Nam phân chia theo dân số và giới tính · Xem thêm »

Danh sách các vị thần Nhật Bản

Đây là danh sách các vị thần có nguồn gốc từ tín ngưỡng và truyền thống trong tôn giáo của Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Danh sách các vị thần Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách hiệu kỳ tại Myanmar

Dưới đây là danh sách các loại cờ từng được dùng làm hiệu kỳ của các tổ chức chính trị - xã hội cấp quốc gia tại Myanmar tồn tại trong lịch sử, được các tài liệu độc lập và có uy tín ghi nhận: 150px.

Mới!!: Phật giáo và Danh sách hiệu kỳ tại Myanmar · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái trong tôn giáo

Học giả người Do Thái Israel Lewy Đây là danh sách những người Do Thái lừng danh trong tôn giáo.

Mới!!: Phật giáo và Danh sách người Do Thái trong tôn giáo · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Ấn Độ

Đất nước Ấn Độ, với một lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời, đã có những đóng góp lớn cho nền văn minh chung của nhân loại trong nhiều lĩnh vực quan trọng như khoa học cơ bản, kỹ thuật, công nghệ, nghệ thuật, tư tưởng, tôn giáo, nông nghiệp...

Mới!!: Phật giáo và Danh sách phát minh và khám phá của người Ấn Độ · Xem thêm »

Danh sách Shinigami của Bleach

Đây là danh sách của các, một nhóm nhân vật đặc trưng trong anime và manga Bleach, được tạo ra bởi Tite Kubo.

Mới!!: Phật giáo và Danh sách Shinigami của Bleach · Xem thêm »

Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương

150pxLiên bang Đông Dương là một liên minh các quốc gia và lãnh thổ Đông Dương nằm dưới sự cai trị của Pháp, tồn tại từ năm 1887 đến năm 1954.

Mới!!: Phật giáo và Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập sau sự kiện Cách mạng Tháng Tám 1945.

Mới!!: Phật giáo và Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Danh sách vua Ấn Độ

Danh sách vua Ấn Độ sau đây là một trong những danh sách người đương nhiệm.

Mới!!: Phật giáo và Danh sách vua Ấn Độ · Xem thêm »

Dasaratha Maurya

Dasharatha (IAST: Dasharatha) là một hoàng đế Maurya giai đoạn 232-224 TCN.

Mới!!: Phật giáo và Dasaratha Maurya · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Mới!!: Phật giáo và David Hume · Xem thêm »

David Woodard

David Woodard (sinh ngày 6 tháng 4 năm 1964 tại thành phố Santa Barbara, California) là một nhà văn và nhạc trưởng người Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và David Woodard · Xem thêm »

Dawei

Dawei (trước đây là Tavoy Tiếng Thái:ทวาย), là một thành phố ở đông nam của Myanma, là thủ phủ của vùng Tanintharyi, nằm cách Yangon khoảng về phía nam bên bờ bắc của sông Dawei.

Mới!!: Phật giáo và Dawei · Xem thêm »

Dòng tu Tiếp Hiện

Tiếp hiện (Tiếp có nghĩa tiếp xúc, tiếp nhận, Hiện có nghĩa thể hiện ra trong hiện tại) là một dòng tu theo phái Phật giáo dấn thân, do thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập tại Việt Nam vào tháng 2 năm 1966.

Mới!!: Phật giáo và Dòng tu Tiếp Hiện · Xem thêm »

Dạ-xoa

Dạ-xoa Mathura, thế kỷ 1-2 Dạ-xoa (夜 叉; tiếng Phạn: yakṣa; tiếng Pali: yakkha), cũng được gọi là Dược-xoa, là một loại thần trong Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Dạ-xoa · Xem thêm »

Delhi

Delhi (phát âm tiếng Anh:; tiếng Hindi: दिल्ली), gọi chính thức là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi, là lãnh thổ thủ đô của Ấn Đ. Trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, Delhi là bộ phận của tỉnh Punjab và duy trì liên kết lịch sử và văn hóa với khu vực Punjab và Doab.

Mới!!: Phật giáo và Delhi · Xem thêm »

Demetrios I của Bactria

Demetrios I hay Demetrius (Tiếng Hy Lạp: ΔΗΜΗΤΡΙΟΣ) hoặc (Demetrius.

Mới!!: Phật giáo và Demetrios I của Bactria · Xem thêm »

Devanagari

Devanagari, từ ghép của "deva" (देव) và "nágari" (नगर)), cũng được gọi là Nagari (nguyên là tên của hệ thống chữ viết là khởi nguồn của Devanagari) là một hệ thống chữ cái của Ấn Độ và Nepal. Hệ thống chữ viết này được ghi từ trái sang phải, không có các chữ cái đặc biệt, và được công nhận (cùng với hầu hết các chữ viết Bắc Ấn khác, như Gujarat và Oriya) là những loại chữ viết có đầy đủ các chữ cái. Devanagari là thứ chữ viết chính dùng để ghi lại tiếng Hindi chuẩn, tiếng Marath và tiếng Nepal. Từ thế kỷ 19, nó trở thành kiểu chữ viết thông dụng nhất để viết tiếng Phạn. Devanagari cũng được sử dụng trong tiếng Bhojpur, tiếng Gujarat, tiếng Pahar (Garhwal và Kumaon), Konkan, Magah, Maithili, Marwar, Bhili, Newar, Santhal, Tharu và thỉnh thoảng trong tiếng Sindh, tiếng Dogri, tiếng Sherpa và tiếng Kashmir. Đây cũng là kiểu chữ viết trước đây của tiếng Gujarat.

Mới!!: Phật giáo và Devanagari · Xem thêm »

Dharamsala

Vị trí của Dharamsala Dharamsala, hay Dharmsāla, có nghĩa là "nhà nghỉ", còn có tên là Trống Nguyện cầu, là một thị trấn tọa lạc tại miền bắc của bang Himachal Pradesh (Ấn Độ).

Mới!!: Phật giáo và Dharamsala · Xem thêm »

Di sản văn hóa cổ đô Kyōto

Di sản văn hóa cổ đô Kyoto là tên gọi quần thể chùa chiền Phật giáo, đền thờ của đạo Shinto và lâu đài Hoàng gia tại các thành phố Kyoto, thành phố Uji (đều thuộc tỉnh Kyoto) và thành phố Otsu (thuộc tỉnh Shiga) của Nhật Bản được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1994.

Mới!!: Phật giáo và Di sản văn hóa cổ đô Kyōto · Xem thêm »

Di tích ở Ninh Bình

Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.

Mới!!: Phật giáo và Di tích ở Ninh Bình · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Phật giáo và Di-lặc · Xem thêm »

Diêm vương

Diêm Ma La Già (chữ Hán: 閻魔羅闍, dịch âm từ tiếng Phạn "यमराज" Yamarāja-Quả ma nhật hạ), gọi tắt là Diêm La vương (閻羅王) hoặc Diêm vương (閻王) là chúa tể của địa ngục.

Mới!!: Phật giáo và Diêm vương · Xem thêm »

Diêu Hưng

Diêu Hưng (366–416), tên tự Tử Lược (子略), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Văn Hoàn Đế ((後)秦文桓帝), là một hoàng đế của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Diêu Hưng · Xem thêm »

Diệu Nhân

Diệu Nhân (chữ Hán: 妙因, 1042-1113), là một công chúa nhà Lý; và sau khi xuất gia, bà là người đứng đầu thế hệ thứ 17 của Thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Diệu Nhân · Xem thêm »

Diệu Thanh

Diệu Thanh là một danh từ chỉ tên riêng trong tiếng Việt, có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Diệu Thanh · Xem thêm »

Diodotos I của Bactria

Diodotos (Tiếng Hy Lạp: Διόδοτος Α 'ὁ Σωτήρ), là phó vương Seleukos của Bactria, đã nổi loạn chống lại sự cai trị của luật lệ Hy lạp sau cái chết của Antiochos II vào khoảng năm 255 hoặc 246 TCN và thiết lập nền độc lập cho tỉnh của mình.

Mới!!: Phật giáo và Diodotos I của Bactria · Xem thêm »

Diwali

Pháo bông và đèn hoa lễ Diwali tại Amritsar Diwali hay Dīpāvali (tiếng Sanskrit nghĩa là một dãy đèn) là một lễ hội quan trọng trong văn hóa Ấn Độ Giáo. Người dân Ấn Độ và Nepal cũng như tại các cộng đồng Ấn giáo khác trên thế giới ăn mừng lễ Diwali vào đêm 13 kỳ trăng khuyết (tức đêm 28) của tháng Ashwin cho tới ngày thứ hai của tháng Kartika trong lịch Ấn Độ. Đây còn được gọi là Lễ hội ánh sáng vì mọi người có phong tục thắp đèn dầu bấc vải (gọi là dipa) để ăn mừng chiến thắng của thần Krishna trước Narakasura, biểu tượng cho chiến thắng của các thiện trước cái ác. Lễ hội cũng đóng vai trò quan trọng trong Phật giáo, đạo Sikh và đạo Jain. Diwali hay Divali (còn được gọi là Deepavali và "Lễ hội đèn") là một lễ hội Hindu cổ đại cử hành vào mùa thu hàng năm.The New Oxford Dictionary of English (1998) ISBN 0-19-861263-X – p.540 "Diwali /dɪwɑːli/ (also Divali) noun a Hindu festival with lights...". Các lễ hội tâm linh có nghĩa là chiến thắng của ánh sáng trước bóng đêm. Hinduism Today (2012)Jean Mead, How and why Do Hindus Celebrate Divali?, ISBN 978-0-237-534-127 Việc chuẩn bị lễ hội và nghi lễ thường kéo dài trong một thời gian kéo dài năm ngày, nhưng ban đêm lễ hội chính của Diwali trùng với tối nhất, đêm trăng mới của tháng Kartika Hindu Âm dương. Trong lịch Gregorian, Diwali rơi từ giữa tháng mười đến giữa tháng mười một. Trước khi tới đêm Diwali, người dân phải làm sạch, cải tạo và trang trí nhà cửa và văn phòng của họ. Vào đêm Diwali, người Ấn Độ giáo mặc những bộ quần áo mới hay bộ quần áo tốt nhất của họ, thắp sáng lên Diyas (đèn và nến) bên trong và bên ngoài nhà của họ, tham gia puja gia đình (cầu nguyện) thường để Lakshmi - nữ thần của sự giàu có và thịnh vượng. Sau puja, pháo hoa sẽ được bắn, sau đó một bữa tiệc gia đình bao gồm Mithai (kẹo), và trao đổi quà tặng giữa gia đình và bạn bè thân thiết. Diwali cũng đánh dấu một giai đoạn mua sắm lớn ở các quốc gia nơi nó được tổ chức. Devita Saraf, The Wall Street Journal (August 2010) Diwali là một lễ hội quan trọng đối với người theo đạo Hindu. Tên của ngày lễ hội cũng như các nghi lễ của Diwali khác nhau đáng kể giữa người Hindu, dựa trên các khu vực của Ấn Độ. Ở nhiều vùng của Ấn Độ, các lễ hội bắt đầu với Dhanteras, tiếp theo là Naraka Chaturdasi vào ngày thứ hai, Diwali vào ngày thứ ba, Diwali Padva dành riêng cho mối quan hệ vợ chồng vào ngày thứ tư, và lễ hội kết thúc với Bhau-beej dành riêng cho tình anh chị em vào ngày thứ năm. Dhanteras thường rơi vào mười tám ngày sau Dussehra. Cùng đêm mà người Hindu mừng Diwali, Kỳ Na Giáo cử hành một lễ hội của ánh sáng để đánh dấu sự thành tựu moksha bởi Mahavira, và người theo đạo Sikh làm lễ hội Bandi Chhor Divas. Diwali là một ngày lễ chính thức ở Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka, Myanmar, Mauritius, Guyana, Trinidad và Tobago, Suriname, Malaysia, Singapore, Fiji và Pakistan.

Mới!!: Phật giáo và Diwali · Xem thêm »

Dray Bhăng

Dray Bhăng là một đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Dray Bhăng · Xem thêm »

Du lịch Thái Lan

Chiang Mai Ngành du lịch là một ngành chính của nền kinh tế Vương quốc Thái Lan, đóng góp khoảng 6,7% GDP quốc gia này trong năm 2007.

Mới!!: Phật giáo và Du lịch Thái Lan · Xem thêm »

Dubai

Dubai (tiếng Ả Rập: دبيّ Dubayy, phát âm tiếng Việt: Đu-bai) là một thành phố và đồng thời là một trong bảy tiểu vương quốc của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nằm ở phía Nam của vịnh Ba Tư thuộc bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Phật giáo và Dubai · Xem thêm »

Dur Kmăl

Dur KMăl là một xã thuộc huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Dur Kmăl · Xem thêm »

Duy tâm (định hướng)

* Chủ nghĩa duy tâm: Một khái niệm triết học về xu hướng tin tưởng vào sự tồn tại của thượng đế hay xu hương tin tưởng vào Tâm linh.

Mới!!: Phật giáo và Duy tâm (định hướng) · Xem thêm »

Duy thức tông

Duy thức tông (zh. 唯識宗, sa. vijñaptimātravādin, yogācārin, cittamātravādin) là tên gọi tại Đông Nam Á của một trường phái Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Duy thức tông · Xem thêm »

Duy Tuệ

Duy Tuệ là một đạo sư Phật giáo nổi tiếng, ông đã giảng dạy và viết rất nhiều cuốn sách hay về Phật pháp.

Mới!!: Phật giáo và Duy Tuệ · Xem thêm »

Duy-ma-cật sở thuyết kinh

Duy-ma-cật sở thuyết kinh (zh. 維摩詰所說經, sa. vimalakīrtinirdeśa) là một tác phẩm quan trọng của Phật giáo Đại thừa, có ảnh hưởng rất lớn đến nền Phật giáo tại Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Duy-ma-cật sở thuyết kinh · Xem thêm »

Duyên khởi

Thuyết Duyên khởi (zh. 縁起, sa. pratītyasamutpāda, pi. paṭiccasamuppāda, bo. rten cing `brel bar `byung ba རྟེན་ཅིང་འབྲེལ་བར་འབྱུང་བ་), cũng được gọi là Nhân duyên sinh (zh. 因縁生), và vì bao gồm 12 thành phần nên cũng có tên khác là Thập nhị nhân duyên (zh. 十二因縁, sa. dvādaśanidāna, dvādaśāṅgapratītyasamutpāda, bo. rten `brel yan lag bcu gnyis རྟེན་འབྲེལ་ཡན་ལག་བཅུ་གཉིས་), là một trong những giáo lý quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Phật giáo và Duyên khởi · Xem thêm »

Dvaravati

Vị trí và phạm vi ảnh hưởng của Dvaravati Bánh xe luân hồi với các nét mỹ thuật phong cách Dvaravati Đầu tượng Phật theo phong cách Dvaravati Vương quốc Dvaravati (อาณาจักรทวารวดี., đọc là Tha-wa-ra-wa-đi) là một tập hợp các quốc gia đô thị của người Môn ở dọc sông Chao Phraya, với địa điểm nay là Mueang Nakhon Pathom là trung tâm.

Mới!!: Phật giáo và Dvaravati · Xem thêm »

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật giáo và Dương Nhật Lễ · Xem thêm »

Edward Conze

Eberhart (Edward) Julius Dietrich Conze, 1904-1979, là một triết gia và một nhà Phật học lỗi lạc người Anh (gốc Đức).

Mới!!: Phật giáo và Edward Conze · Xem thêm »

Edward Snowden

Edward Joseph Snowden (sinh ngày 21 tháng 6 năm 1983) là một cựu nhân viên kỹ thuật hợp đồng của Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ (NSA) và cựu nhân viên chính thức của Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA), người đã làm rò rỉ những bí mật hàng đầu của chính phủ Mỹ và Anh cho giới báo chí về những chương trình theo dõi người dân.

Mới!!: Phật giáo và Edward Snowden · Xem thêm »

Fergana

Fergana (Farg'ona/Фарғона; فرغانه Farghāneh; Фергана́) (dân số: 214,000), là một thành phố nằm trong tỉnh Fergana phía đông của Uzbekistan, tại rìa phía nam của thung lũng Fergana ở phía nam Trung Á, cắt qua biên giới của Kyrgyzstan, Tajikistan, và Uzbekistan.

Mới!!: Phật giáo và Fergana · Xem thêm »

Fukui

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở tiểu vùng Hokuriku, vùng Chūbu trên đảo Honshu.

Mới!!: Phật giáo và Fukui · Xem thêm »

Futanari

là từ tiếng Nhật của thuật ngữ lưỡng tính (hermaphroditism), là từ mà còn được sử dụng với nghĩa rộng hơn cho thuật ngữ:en:androgyny (chỉ xu hướng hướng đến sự lưỡng tính của con người, thể hiện rõ trong một số lĩnh vực như văn hoá, thời trang và ký tượng học).

Mới!!: Phật giáo và Futanari · Xem thêm »

Ga Đà Lạt

Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Phật giáo và Ga Đà Lạt · Xem thêm »

Ga Soyosan

Ga Soyosan là một ga tàu điện trên mặt đất của Tuyến 1 của Tàu điện ngầm Seoul ở Sangbongam Dong, Dongducheon, Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Ga Soyosan · Xem thêm »

Gandharva

Phù điêu đồng một Càn Thát Bà tại Hàn Quốc. Gandharva (tiếng Hindi: गन्धर्व, Hán-Việt: 乾闼婆 / Càn Thát Bà / Càn-thát-bà, tiếng Hàn: 간다르바, tiếng Nhật: ガンダルヴァ, tiếng Thái: คนธรรพ์, tiếng Indonesia: Gandarwa) là một thuật ngữ chỉ các thiên sứ trong thế giới quan Ấn giáo và Phật giáo, đồng thời là danh hiệu đặt cho các ca sĩ có tay nghề cao trong âm nhạc cổ điển Ấn Độ (tương tự divo / diva tại Âu châu).

Mới!!: Phật giáo và Gandharva · Xem thêm »

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Phật giáo và Ghana · Xem thêm »

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Mới!!: Phật giáo và Gia đình Phật tử Việt Nam · Xem thêm »

Gia Lai

Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.

Mới!!: Phật giáo và Gia Lai · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Gia Long · Xem thêm »

Gia Luật Sở Tài

Một bức tượng của Gia Luật Sở Tài tại công viên Guta ở Cẩm Châu, Liêu Ninh Gia Luật Sở Tài (Chữ Hán: 耶律楚材, 1190–1243), tự Tấn Khanh (晉卿), hiệu Trạm Nhiên cư sĩ (湛然居士), còn có hiệu khác là Ngọc Tuyền lão nhân (玉泉老人), là tướng lĩnh, đại thần Mông Cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Phật giáo và Gia Luật Sở Tài · Xem thêm »

Gia Nghĩa

Gia Nghĩa là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Đắk Nông, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Gia Nghĩa · Xem thêm »

Gia tộc Nakatomi

Gia tộc Nakatomi (中臣氏 Nakatomi-uji, ‘’Trung Thần thị’’) là một gia tộc thế lực tại Nhật Bản cổ.

Mới!!: Phật giáo và Gia tộc Nakatomi · Xem thêm »

Gia tộc Soga

Gia tộc Soga (tiếng Nhật: 蘇我氏 - Soga no uji; Hán Việt: Tô Ngã Chi) là một gia tộc có thế lực trong thế kỷ 6 và nửa đầu thế kỷ 7, tức vào thời kỳ Kofun và Asuka, của Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Gia tộc Soga · Xem thêm »

Già Da

Già Da là một liên minh gồm các thực thể lãnh thổ tại bồn địa sông Nakdong ở nam bộ Triều Tiên, phát triển từ liên minh Biện Hàn vào thời Tam Hàn.

Mới!!: Phật giáo và Già Da · Xem thêm »

Già lam

Già lam hay còn gọi là Già-lam, Già Lam (phiên âm từ chữ Phạn Sanghârâma) là nơi đình chùa, chốn tôn nghiêm thờ tự của Phật Giáo hoặc nơi thờ tự các vị thánh thần tín ngưỡng dân gian.

Mới!!: Phật giáo và Già lam · Xem thêm »

Già làng

Già làng là một chức sắc trong các buôn làng của người dân tộc thiểu số ở vùng cao Việt Nam, trước đây được xem là Lãnh tụ tinh thần.

Mới!!: Phật giáo và Già làng · Xem thêm »

Giác Hải

Thiền sư Giác Hải (覺海, ? - ?) là người họ Nguyễn; là thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, thuộc thế hệ thứ 10 dòng thiền Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Phật giáo và Giác Hải · Xem thêm »

Giáo chủ Thông Thiên

Thông Thiên Giáo Chủ (tiếng Trung:通天教主) là một nhân vật trong truyện Phong thần diễn nghĩa.

Mới!!: Phật giáo và Giáo chủ Thông Thiên · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Phật giáo và Giáo dục · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Hồ

Giáo dục và khoa cử thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống gáo dục và chế độ khoa cử nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.

Mới!!: Phật giáo và Giáo dục khoa cử thời Hồ · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Lê sơ

Giáo dục khoa cử thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1427 đến năm 1527.

Mới!!: Phật giáo và Giáo dục khoa cử thời Lê sơ · Xem thêm »

Giáo dục và khoa cử thời Trần

Giáo dục và khoa cử thời Trần trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1226 đến năm 1400.

Mới!!: Phật giáo và Giáo dục và khoa cử thời Trần · Xem thêm »

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.

Mới!!: Phật giáo và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Giáo hội

Trong tiếng Việt, Giáo hội là thuật ngữ Hán-Việt để chỉ phương thức tổ chức bộ máy của một tôn giáo có chức sắc và giáo lý được công nhận ("giáo" là tôn giáo, "hội" là hội đoàn, hội nhóm), nhưng thông thường được áp dụng cho Kitô giáo, Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Giáo hội · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức Phật giáo toàn quốc của Việt Nam, là đại diện tăng, ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, là thành viên các tổ chức Phật giáo Quốc tế mà Giáo hội tham giahttp://giaohoiphatgiaovietnam.vn/s6/d111/Hien-chuong-GHPGVN-sua-doi-lan-thu-V.html là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Giáo hội Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (viết tắt là GHPGVNTN), thành lập vào tháng 1 năm 1964, là một trong những tổ chức Phật giáo hoạt động ở Việt Nam và trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.

Mới!!: Phật giáo và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Phật giáo và Giáo hoàng Biển Đức XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Phật giáo và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Phật giáo và Giáo hoàng Gioan XXIII · Xem thêm »

Giáo lý Cao Đài

Các chức sắc và tín đồ ăn mặc lễ phục theo giáo lý của tôn giáo Giáo lý Cao Đài là những lý thuyết của đạo Cao Đài.

Mới!!: Phật giáo và Giáo lý Cao Đài · Xem thêm »

Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc

Giáo hội Công giáo tại Trung Quốc ở Đại lục (gồm cả các lãnh thổ riêng biệt như Hồng Kông và Ma Cao) hiện tại được Tòa Thánh Vatican tổ chức theo không gian địa giới gồm có 20 giáo tỉnh.

Mới!!: Phật giáo và Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc · Xem thêm »

Giáo phận Long Xuyên

Giáo phận Long Xuyên (tiếng Latin: Dioecesis Longxuyensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Giáo phận Long Xuyên · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Phật giáo và Giê-su · Xem thêm »

Giả Tích Xuân

Giả Tích Xuân là nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng của tác giả Tào Tuyết Cần.

Mới!!: Phật giáo và Giả Tích Xuân · Xem thêm »

Giấc mơ

"The Knight's Dream" (Giấc mơ của Hiệp Sĩ) của Antonio de Pereda Mơ, hay giấc mơ, là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ngủ.

Mới!!: Phật giáo và Giấc mơ · Xem thêm »

Giới

Giới trong tiếng Việt có các nghĩa sau đây.

Mới!!: Phật giáo và Giới · Xem thêm »

Giới (Phật giáo)

Bài này viết về một thuật ngữ trong Phật giáo, các nghĩa khác xem Giới (định hướng).

Mới!!: Phật giáo và Giới (Phật giáo) · Xem thêm »

Go Hyun-jung

Go Hyun-jung (Hangul: 고현정; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1971) là một nữ diễn viên Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Go Hyun-jung · Xem thêm »

Grenada

Grenada (tiếng Anh: Grenada, Tiếng Việt: Grê-na-đa) là một quốc đảo thuộc vùng biển Caribê gồm một đảo chính và sáu đảo nhỏ hơn nằm gần Grenadines.

Mới!!: Phật giáo và Grenada · Xem thêm »

Guinée

Guinée (tên chính thức Cộng hòa Guinée République de Guinée, Tiếng Việt: Cộng hòa Ghi-nê), là một đất nước nằm ở miền Tây Phi.

Mới!!: Phật giáo và Guinée · Xem thêm »

Guru

Guru là một từ tiếng Phạn có nghĩa là bậc thầy, người thầy, người hướng dẫn một kiến thức nào đó.

Mới!!: Phật giáo và Guru · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Phật giáo và H'Mông · Xem thêm »

Hachiman

là thần chiến tranh của đạo Shinto, và người bảo vệ thiêng liêng của nước Nhật và người Nhật.

Mới!!: Phật giáo và Hachiman · Xem thêm »

Haeinsa

Haeinsa (Hải Ấn tự) là một trong những chùa Phật giáo hàng đầu ở Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Haeinsa · Xem thêm »

Hallasan

nh vệ tinh thể hiện Hallasan ở trung tâm của đảo Jeju Hallasan là một núi lửa hình khiên trên đảo Jeju và là ngọn núi cao nhất tại Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Hallasan · Xem thêm »

Hang đá Long Môn

Hang đá Long Môn (tiếng Trung: 龍門石窟) hay Long Môn động, phiên âm Hán-Việt Long Môn thạch quật tọa lạc cách thành phố Lạc Dương 12 km về phía nam, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Hang đá Long Môn · Xem thêm »

Hannya

Hannya (般若, âm Hán Việt là "Ban Nhược" hoặc "Bát Nhã") là một loại yêu quái trong quan niệm dân gian Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Hannya · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Phật giáo và Hawaii · Xem thêm »

Hōryū-ji

Chùa Hōryū Hōryū-ji (法隆寺, ほうりゅうじ, còn được biết với tên: Pháp Long Tự) là một ngôi chùa Phật giáo ở Ikaruga, tỉnh Nara, Nhật Bản, là một phần của Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji.

Mới!!: Phật giáo và Hōryū-ji · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Phật giáo và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Phật giáo và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Phật giáo và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hà Thanh

Hà Thanh (tên khai sinh: Trần Thị Lục Hà, 1937 - 2014) là ca sĩ Việt Nam nổi tiếng, thành danh ở Sài Gòn từ năm 1965.

Mới!!: Phật giáo và Hà Thanh · Xem thêm »

Hàm Hư Đắc Thông

Hàm Hư Đắc Thông (zh. hánxū détōng 涵虚得通, ja. kanko tokutsū, ko. hamhŏ tŭkt'ong), 1376-1433, có thuỵ hiệu là Kỉ Hoà (zh. 己和, ko. kihwa), nguyên là tăng sĩ trước thời kì Cao Li thuộc Thiền tông Hàn Quốc, là nhân vật lĩnh đạo Phật giáo kiệt xuất thuộc thế hệ của này.

Mới!!: Phật giáo và Hàm Hư Đắc Thông · Xem thêm »

Hàm Thuận Nam

Hàm Thuận Nam là một huyện của tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Phật giáo và Hàm Thuận Nam · Xem thêm »

Hàn Cán

Hàn Cán (chữ Hán: 韩干/韓幹, Han Gan) (706-783) là một họa sĩ Trung Quốc dưới thời nhà Đường.

Mới!!: Phật giáo và Hàn Cán · Xem thêm »

Hàn Dũ

Hàn Dũ (chữ Hán: 韓愈, 768 - 25/12/824) tự Thoái Chi 退之, sinh tại đất Hà Dương, Hà Nam, Trung Quốc (nay thuộc Mạnh Châu, tỉnh Hà Nam); tổ phụ người đất Xương Lê (nay thuộc Hà Bắc, có thuyết nói thuộc huyện Nghĩa, Liêu Ninh) nên ông thường tự xưng là Hàn Xương Lê (韩昌黎), làm quan về đời vua Đường Hiến Tông (806 - 820) tới Binh bộ thị lang, Lại bộ thị lang.

Mới!!: Phật giáo và Hàn Dũ · Xem thêm »

Hàn Thế Trung

Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Hàn Thế Trung · Xem thêm »

Hành (tôn giáo)

Hành (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra) dịch từ chữ saṃskāra tiếng Phạn có rất nhiều nghĩa.

Mới!!: Phật giáo và Hành (tôn giáo) · Xem thêm »

Hành hương (tôn giáo)

Hành hương về dự lễ tại Mecca Một đoàn tăng ni, phật tử hành hương Trong tôn giáo, một tín đồ có thể chứng tỏ lòng thành của mình bằng cách trải qua cuộc hành hương, thường là một hành trình dài, cần công sức, của cải, nhiều thử thách, để về một vùng đất thánh, qua đó đón nhận phước ban từ đấng tối cao của đạo.

Mới!!: Phật giáo và Hành hương (tôn giáo) · Xem thêm »

Hành Sơn

Nằm trong khu Nam Nhạc của Ngũ Nhạc cách trung tâm thành phố Hành Dương, Hồ Nam 50 km, đây thuộc một trong 5 ngọn núi lớn của Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Hành Sơn · Xem thêm »

Hành trình U Linh Giới

là loạt truyện manga Nhật của tác giả Togashi Yoshihiro.

Mới!!: Phật giáo và Hành trình U Linh Giới · Xem thêm »

Hám Sơn

nh: Nhục thân của thiền sư Hám Sơn nay đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc (ở đây cũng lưu giữ nhục thân của các đại sư Huệ Năng Sơn và Đan Điền) Hám Sơn (1546-1623) (zh. 憨山 hānshān) là một đại sư Phật giáo trong Thiền Tông và Tịnh Độ tông.

Mới!!: Phật giáo và Hám Sơn · Xem thêm »

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Mới!!: Phật giáo và Hán Minh Đế · Xem thêm »

Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc (Chữ Hán: 準噶爾汗國) hay Hãn quốc Zunghar, là một Đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á. Hãn quốc nằm trên khu vực được gọi là Dzungaria và trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đền miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia, phần lớn lãnh thổ của Hãn quốc nay thuộc địa giới Tân Cương.

Mới!!: Phật giáo và Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ · Xem thêm »

Hãn quốc Sát Hợp Đài

Hãn quốc Sát Hợp Đài hay Sát Hợp Đài hãn quốc (tiếng Mông Cổ: Tsagadai Khan Uls/Цагадайн улс) là một hãn quốc Turk-Mông Cổ bao gồm các phần lãnh thổ do Sát Hợp Đài cùng những hậu duệ quản lý, ông là người con trai thứ hai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Phật giáo và Hãn quốc Sát Hợp Đài · Xem thêm »

Hãn quốc Y Nhi

Hãn quốc Y Nhi, (tiếng Mông Cổ: Хүлэгийн улс Hülegü-yn Ulus Ilkhanan, سلسله ایلخانی, chữ Hán: 伊兒汗國), là một hãn quốc của người Mông Cổ thành lập tại Ba Tư vào thế kỷ 13, được coi là một phần của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Phật giáo và Hãn quốc Y Nhi · Xem thêm »

Hình ý quyền (võ Thiếu Lâm)

Hình ý quyền (tiếng Anh phiên âm từ tiếng Hoa là Xing Yi Quan., còn có tên khác là Lục hợp quyền, xuất xứ từ Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam, có đặc điểm là thế quyền nhanh gọn, gấp gáp, nghiêm ngặt, mạnh bạo so với các môn quyền của trường phái Đạo gia chủ ôn nhu trầm ổn, dìu dặt và khoan thai. Bài viết này không đề cập đến bài Hình ý quyền (Võ Đang) mà là bài Hình ý quyền còn gọi là Tâm Ý Lục hợp quyền và đôi khi lầm lẫn với tên bài Tâm ý bả cũng của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam.

Mới!!: Phật giáo và Hình ý quyền (võ Thiếu Lâm) · Xem thêm »

Hình tượng con cá trong văn hóa

phải Hình tượng con Cá xuất hiện trong văn hóa từ Đông sang Tây với nhiều ý nghĩa biểu trưng.

Mới!!: Phật giáo và Hình tượng con cá trong văn hóa · Xem thêm »

Hòa thượng

Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Hòa thượng · Xem thêm »

Hóa thân

Hóa thân có thể là một trong những nghĩa sau.

Mới!!: Phật giáo và Hóa thân · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Mới!!: Phật giáo và Hôn nhân đồng giới · Xem thêm »

Hạ lạp

Hạ lạp hay Tuổi hạ là một cách thức tính thời gian công đức tu hành của một tu sĩ Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Hạ lạp · Xem thêm »

Hạ Long (thành phố)

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Mới!!: Phật giáo và Hạ Long (thành phố) · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Hải Dương · Xem thêm »

Hậu Bách Tế

Hậu Bách Tế là một trong Hậu Tam Quốc tại Triều Tiên cùng với Hậu Cao Câu Ly và Tân La.

Mới!!: Phật giáo và Hậu Bách Tế · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Phật giáo và Hậu Tần · Xem thêm »

Họ Sen

Họ Sen (danh pháp khoa học: Nelumbonaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Bộ Quắn hoa.

Mới!!: Phật giáo và Họ Sen · Xem thêm »

Họa Tam Vũ

  Họa Tam Vũ (tiếng Trung: 三武之禍; bính âm sān wǔ zhī huò) hay Tam Vũ diệt Phật (tiếng Trung: 三武滅佛) là ba cuộc đàn áp chống lại Phật giáo trong lịch sử Trung quốc.

Mới!!: Phật giáo và Họa Tam Vũ · Xem thêm »

Học Thành (hòa thượng)

Hòa thượng Học Thành; sinh năm 1966, tại Tiên Du - tỉnh Phúc Kiến - Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Học Thành (hòa thượng) · Xem thêm »

Hỏa Diệm Sơn

Hỏa Diệm Sơn Hỏa Diễm Sơn hay Hỏa Diệm Sơn, các thư tịch cổ cũng viết là Xích Thạch Sơn (赤石山) là một vùng đồi sa thạch màu đỏ cằn cỗi và bị xói mòn thuộc dãy Thiên Sơn, Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Hỏa Diệm Sơn · Xem thêm »

Hợp Lý, Lý Nhân

Hợp Lý là xã nằm ở cực tây bắc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Hợp Lý, Lý Nhân · Xem thêm »

Hứa Văn Nghĩa

Hứa Văn Nghĩa (sinh ngày 30 tháng 11 năm 1967) là một đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và chính trị gia người Việt Nam, dân tộc Khmer.

Mới!!: Phật giáo và Hứa Văn Nghĩa · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ hoàng hậu (Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế)

Hồ Hoàng hậu (chữ Hán: 胡皇后), không rõ tên thật, là hoàng hậu của Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Hồ hoàng hậu (Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế) · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Phật giáo và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồ Thanh Bình

Hồ Thanh Bình (sinh ngày 6 tháng 9 năm 1974) là một giảng viên đại học và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Hồ Thanh Bình · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Phật giáo và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo tại Việt Nam

Hồi giáo là một danh từ mà những người Việt Nam dùng để chỉ cho những người đi theo tôn giáo Islam nói chung.

Mới!!: Phật giáo và Hồi giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Hồng Kông · Xem thêm »

Hồng Phong, Chương Mỹ

Xã Hồng Phong tên cũ là xã Yên Khê, năm 1958 được đổi tên là Hồng Phong.

Mới!!: Phật giáo và Hồng Phong, Chương Mỹ · Xem thêm »

Hồng Thất Công

Hồng Thất Công (洪七公) là nhân vật trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của Kim Dung.

Mới!!: Phật giáo và Hồng Thất Công · Xem thêm »

Hệ thống các trường Bồ Đề

Trường Bồ Đề là một hệ thống giáo dục tư thục của Phật giáo Việt Nam do Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất điều hành thời Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phật giáo và Hệ thống các trường Bồ Đề · Xem thêm »

Hộ Pháp

Hộ pháp (chữ Nho: 護法, sa. dharmapāla, pi. dhammapāla) theo nhà Phật, nhất là phái Kim cương thừa (sa. vajrayāna) là những vị thần bảo vệ Phật pháp và Phật t. Những ai nguyện noi theo Thành tựu pháp (sa. sādhana) mà đọc câu Chân ngôn thì đều được các vị thần đó phù h. Ngoài ra các vị Hộ Thế (chữ Nho: 護世, sa. lokapāla), tức những vị thần nguyện theo Phật cũng có chức năng như Hộ pháp.

Mới!!: Phật giáo và Hộ Pháp · Xem thêm »

Hội đồng Nhân sĩ (Việt Nam Cộng hòa)

Hội đồng Nhân sĩ là cơ quan cố vấn dân sự cho chính quyền quân sự của Hội đồng Quân nhân Cách mạng sau đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963.

Mới!!: Phật giáo và Hội đồng Nhân sĩ (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Hội họa dân gian Việt Nam

Hội họa dân gian Việt Nam là thuật ngữ mô tả một loại hình mỹ thuật đã hiện diện từ lâu đời tại Việt Nam và thường được sáng tác bởi các họa sĩ khuyết danh.

Mới!!: Phật giáo và Hội họa dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Hội Nhà văn Khmer

Hội Nhà văn Khmer (KWA) (tiếng Anh: Khmer Writers' AssociationOllier, p. xv hoặc Association of Khmer Writers; Association of Cambodian Writers hoặc Association des Ecrivains Khmers) được thành lập vào năm 1954 hoặc năm 1956 và được tái thành lập vào năm 1993 theo kiểu một tổ chức phi chính phủ.

Mới!!: Phật giáo và Hội Nhà văn Khmer · Xem thêm »

Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh, Trung ương Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh. Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh, còn được gọi tắt là Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, là tổ chức Hội Thánh (giáo hội) đầu tiên của đạo Cao Đài, được lập thành sau Đại lễ Khai Đạo Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926).

Mới!!: Phật giáo và Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp hội Truyền giáo Tin Lành Thế giới

Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp hội Truyền giáo Tin Lành Thế giới, còn gọi là Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ, là một phong trào tôn giáo mới bắt nguồn từ Hàn Quốc và hiện nay đã có mặt tại 175 quốc gia.

Mới!!: Phật giáo và Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp hội Truyền giáo Tin Lành Thế giới · Xem thêm »

Heian Fūunden

Heian Fūunden (平安風雲伝-へいあんふううんでん, âm Hán Việt: Bình An phong vân truyện, tạm dịch là chuyện sóng gió kinh đô Heian) là một game thuộc thể loại Simulation RPG do hãng KSS phát hành trên hệ máy SNES vào năm 1995.

Mới!!: Phật giáo và Heian Fūunden · Xem thêm »

Henry A. Wallace

Henry Agard Wallace (7 tháng 10 năm 1888-18 tháng 11 năm 1965) là Phó Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1941-1945), Bộ trưởng Nông nghiệp (1933-1940), và Bộ trưởng Thương mại (1945-1946).

Mới!!: Phật giáo và Henry A. Wallace · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Phật giáo và Hiến pháp · Xem thêm »

Hiếu Nhơn

Hiếu Nhơn là một xã thuộc huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Hiếu Nhơn · Xem thêm »

Hiện Quang

Hiện Quang (現光, ? – 1221), là một thiền sư thuộc đời thứ 14 phái thiền Vô Ngôn Thông, và là vị tổ khai sơn phái thiền Trúc Lâm Yên Tử trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Hiện Quang · Xem thêm »

Hiệp Phú

Hiệp Phú là một phường thuộc Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích 225 ha, dân số vào khoảng 21.936 người với 5.548 hộ, được tổ chức thành 6 khu phố và 79 tổ dân phố.

Mới!!: Phật giáo và Hiệp Phú · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Phật giáo và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Mới!!: Phật giáo và Hoa kiều · Xem thêm »

Hoa sen (Phật giáo)

Hoa sen một trong những biểu tượng của Phật giáo Thai tạng giới Mạn-đà-la (sa. garbhadhātumaṇḍala) Sen được đặt bên cạnh tượng Phật Thích-ca tại Minh Nhật Hương Thôn, Nhật Bản Tượng Kim Cương Tát-đoá đang ngồi trên tòa sen, Tây Tạng Hoa sen (tiếng Phạn: padma; tiếng Nhật: renge) trong Phật giáo là biểu tượng của sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên (svayambhu).

Mới!!: Phật giáo và Hoa sen (Phật giáo) · Xem thêm »

Hoa Ưu Đàm

Hoa ưu đàm (tiếng Phạn: uḍumbara), theo Phật giáo đây là hoa của cây sung (Ficus racemosa).

Mới!!: Phật giáo và Hoa Ưu Đàm · Xem thêm »

Hoàn Y

Hoàn Y (? - ?), tự Thúc Hạ, tên lúc nhỏ là Tử Dã hay Dã Vương, người huyện Chí, Tiếu Quốc, danh sĩ, nhà âm nhạc, tướng lĩnh nhà Đông Tấn.

Mới!!: Phật giáo và Hoàn Y · Xem thêm »

Hoàng Hữu Phước

Hoàng Hữu Phước (sinh 1957) là một cựu giáo viên, doanh nhân người Việt.

Mới!!: Phật giáo và Hoàng Hữu Phước · Xem thêm »

Hoàng Kim Huy

Hoàng Kim Huy hay Wee Kim Wee (giản thể: 黄金辉; phồn thể: 黃金輝; bính âm: Huáng Jīnhuī; POJ: Ng Kim-fei; 4/11/1915 – 2/5/2005) là tổng thống thứ tư của Singapore.

Mới!!: Phật giáo và Hoàng Kim Huy · Xem thêm »

Hoàng Tông Hy

Hình Hoàng Tông Hy. Hoàng Tông Hy (chữ Hán: 黄宗羲, 1610-1695) là nhà tư tưởng, nhà sử học Trung Quốc thời Thanh.

Mới!!: Phật giáo và Hoàng Tông Hy · Xem thêm »

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Phật giáo và Hoàng thành Thăng Long · Xem thêm »

Hoàng Trọng Phu

Hoàng Trọng Phu (chữ Hán: 黃仲敷, 1872 - 1946) tự Văn Mệnh (文命) hiệu Hoa Ngạc Lâu (華萼樓) là một quan chức triều Nguyễn và chính phủ bảo hộ Pháp tại Bắc Kỳ.

Mới!!: Phật giáo và Hoàng Trọng Phu · Xem thêm »

Hoàng Văn Chí

Chân dung Hoàng Văn Chí (1913-1988) Hoàng Văn Chí (1 tháng 10 năm 1913 - 6 tháng 7 năm 1988), bút danh Mạc Định, là một học giả người VIệt có lập trường chống Cộng sản.

Mới!!: Phật giáo và Hoàng Văn Chí · Xem thêm »

Hohhot

Hohhot (tiếng Mông Cổ: 17px, Kökeqota, nghĩa là "thành phố xanh"; chữ Hán giản thể: 呼和浩特市, bính âm: Hūhéhàotè Shì, âm Hán Việt: Hô Hòa Hạo Đặc thị hoặc Hồi Hột), đôi khi còn viết thành Huhehot hay Huhhot, là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Hohhot · Xem thêm »

Honduras

Honduras, tên chính thức Cộng hoà Honduras, (đọc là Ôn-đu-rát) trước kia thường được gọi là Honduras Tây Ban Nha, là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp biên giới với Guatemala ở phía tây, El Salvador ở phía tây nam, Nicaragua ở phía đông nam, phía nam giáp với Thái Bình Dương và phía bắc là Vịnh Honduras và Biển Caribe, Belize (trước kia là Honduras Anh Quốc) nằm cách 75 kilômét (50 dặm), phía bên kia vịnh Honduras.

Mới!!: Phật giáo và Honduras · Xem thêm »

Huấn dân chính âm

Huấn dân chính âm (Hangul: Hunminjeongeum, nghĩa là âm chính xác để hướng dẫn nhân dân) là một tài liệu mô tả hoàn toàn mới và nguồn gốc bản thảo của tiếng Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Huấn dân chính âm · Xem thêm »

Huệ Thông

Huệ Thông (tiếng Triều Tiên: 혜총, năm sinh và mất không rõ) là hòa thượng của nước Bách Tề vượt biển để đến trong thời đại Asuka (thời đại Phi Điểu).

Mới!!: Phật giáo và Huệ Thông · Xem thêm »

Huệ Viễn

Huệ Viễn (zh. 慧遠), 334~416, là một Cao tăng Trung Quốc đời nhà Tấn (zh. 晋).

Mới!!: Phật giáo và Huệ Viễn · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Phật giáo và Hungary · Xem thêm »

Huyền Quang

Huyền Quang (玄光), 1254-1334, tên thật là Lý Đạo Tái (李道載) là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Phật giáo và Huyền Quang · Xem thêm »

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Mới!!: Phật giáo và Huyền Trang · Xem thêm »

Hương Hải

Hương Hải (1628 - 1715), tục gọi là Tổ Cầu, là một thiền sư Việt Nam ở thời Hậu Lê.

Mới!!: Phật giáo và Hương Hải · Xem thêm »

Hương Thủy (ca sĩ)

Hương Thủy (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1974) là một nữ ca sĩ người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Phật giáo và Hương Thủy (ca sĩ) · Xem thêm »

Ikebana

Nghệ thuật cắm hoa Ikebana Kakemono và Ikebana Ikebana (tiếng Nhật: 生け花 hay いけばな | sinh hoa, có nghĩa "hoa sống") là nghệ thuật cắm hoa của Nhật Bản, cũng được biết đến dưới cái tên kadō (華道)— "hoa đạo".

Mới!!: Phật giáo và Ikebana · Xem thêm »

Inari Ōkami

là kami của loài cáo, của sự phì nhiêu, gạo, trà và sake, của nông nghiệp và công nghiệp, của sự thịnh vượng chung và sự thành công của thế gian, và là một trong những kami chính của Thần đạo.

Mới!!: Phật giáo và Inari Ōkami · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Phật giáo và Indonesia · Xem thêm »

Indrapura

Indrapura (chữ Phạn: इन्द्रपुरम् / Lôi-điện thành, chữ Hán: 同陽國 / Đồng-dương quốc, 新同隆國 / Tân-đồng-long quốc) là một thành quốc tồn tại trong giai đoạn 657 - 1471, đồng thời giữ vai trò kinh đô Champa suốt thời kỳ 875 - 982.

Mới!!: Phật giáo và Indrapura · Xem thêm »

Indrasakdi Sachi

Công chúa Indrasakdi Sachi (อินทรศักดิศจี.; RTGS: Inthrasak Sachi) hoặc cựu HM Nữ hoàng Indrasakdi Sachi (Tháng Sáu 10, 1902 - 30 tháng 11 năm 1975) nhũ danh Hoa hậu Praphai Sucharitakul, (ประไพ สุจริตกุล.; RTGS: Praphai Sucharitakun) là một nữ hoàng của Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Indrasakdi Sachi · Xem thêm »

Ishihara Shintarō

là một chính trị gia phái hữu cực đoan của Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Ishihara Shintarō · Xem thêm »

J. Leiba

J.

Mới!!: Phật giáo và J. Leiba · Xem thêm »

Jack Kerouac

Jack Kerouac (hoặc; tên khai sinh Jean-Louis Lebris de Kérouac, 12 tháng 3 năm 1922 – 21 tháng 10 năm 1969) là một tiểu thuyết gia và nhà thơ Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Jack Kerouac · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Jakarta · Xem thêm »

Jake Gyllenhaal

Jacob Benjamin "Jake" Gyllenhaal (sinh ngày 19 tháng 12 năm 1980) là một nam diễn viên người Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Jake Gyllenhaal · Xem thêm »

Jamaica

Jamaica (phiên âm Tiếng Việt: Gia-mai-ca hoặc Ha-mai-ca; tiếng Anh) là một quốc đảo ở Đại Antilles, có chiều dài và chiều rộng với diện tích 11.100 km2.

Mới!!: Phật giáo và Jamaica · Xem thêm »

Jambi

Jambi là một tỉnh của Indonesia ở miền trung phía Đông đảo Sumatra.

Mới!!: Phật giáo và Jambi · Xem thêm »

James Ma

James Assarasakorn (Tiếng Thái: เจมส์ อัศรัสกร, sinh ngày 03/07/1993), biết đến nghệ danh là James Ma, là người mẫu, diễn viên người Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và James Ma · Xem thêm »

Jammu và Kashmir

Jammu and Kashmir (thường được rút ngắn thành 'J&K') là một bang miền Bắc Ấn Độ, với phần lớn lãnh thổ năm trong dãy Himalaya.

Mới!!: Phật giáo và Jammu và Kashmir · Xem thêm »

Jasminum grandiflorum

Jasminum grandiflorum, còn được gọi là hoa nhài Tây Ban Nha, hoa nhài Hoàng gia, hoa nhài Catalan, và còn một vài tên gọi khác, là một loài hoa nhài có nguồn gốc từ Nam Á, bán đảo Ả Rập (Oman, Ả Rập Saudi), Đông Bắc Châu Phi (Eritrea, Ethiopia, Djibouti, Somalia, Sudan), Hồ Lớn châu Phi (Kenya, Uganda, Rwanda), và các khu vực Vân Nam và Tứ Xuyên của Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Jasminum grandiflorum · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Java · Xem thêm »

Jaya Indravarman II

Jaya Indravarman II (Phạn văn: जय इंद्रवर्मन, chữ Hán: 釋利因陀羅跋摩 / Dịch-lợi Nhân-đà-la-bạt-ma, trị vì 854 - 898) là người sáng lập triều đại thứ sáu của liên bang Champa.

Mới!!: Phật giáo và Jaya Indravarman II · Xem thêm »

Jayavarman VII

Jayavarman VII (1181? - 1220?) là vua của Đế quốc Khmer (1181-1215?), ngày nay là Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Jayavarman VII · Xem thêm »

Jetavana

Jetavana (Kỳ-đà Lâm, Kỳ Viên; chữ Hán: 祇园精舍; âm Hán-Việt: Kỳ Viên tịnh xá) là một tịnh xá hay một tu viện Phật giáo nổi tiếng ở Ấn Đ. Tu viện nằm ở ngoại ô thành Shravasti (Xá-vệ), là nơi thứ nhì đức Thích-ca Mâu-ni đến truyền Pháp.

Mới!!: Phật giáo và Jetavana · Xem thêm »

Jikji

n bản lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Pháp Jikjisimcheyojeol (Trực chỉ tâm thể yếu tiết), thường được viết gọn là Jikji, là tài liệu bằng chữ cổ nhất của thế giới được in bằng khuôn chì, có từ khoảng 70 năm trước khi cuốn kinh thánh Gutenberg của Đức được xuất bản vào năm 1455.

Mới!!: Phật giáo và Jikji · Xem thêm »

Johor

Johor là một bang của Malaysia, nằm tại phần phía nam của Malaysia bán đảo.

Mới!!: Phật giáo và Johor · Xem thêm »

Jun Ji-hyun

Wang Ji-hyun (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1981), nghệ danh Jeon Ji-hyun hay còn được biết đến với tên Gianna Jun, là một diễn viên kiêm người mẫu Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Jun Ji-hyun · Xem thêm »

Kachin

Kachin (tiếng Kachin: Jingphaw Mungdaw; ကခ်င္ျပည္နယ္), là bang cực bắc của Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Kachin · Xem thêm »

Kaesong

Kaesŏng (Gaeseong, Hán-Việt: Khai Thành; phiên âm tiếng Việt: Kê-xâng) là một thành phố ở tỉnh Bắc Hwanghae, phía nam Bắc Triều Tiên (DPRK).

Mới!!: Phật giáo và Kaesong · Xem thêm »

Kakure Kirishitan

Một bức tượng tạc Đức Mẹ Maria bế Chúa Giêsu được tạc giống như Quan Âm là thuật ngữ để chỉ nhóm người Công giáo Nhật Bản phải sống ẩn dật sau cuộc Khởi nghĩa Shimabara hồi thập niên 1630, dưới thời kỳ Edo.

Mới!!: Phật giáo và Kakure Kirishitan · Xem thêm »

Kalmykia

Cộng hòa Kalmykia (p; Хальмг Таңһч, Xaľmg Tañhç) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).

Mới!!: Phật giáo và Kalmykia · Xem thêm »

Kamakura

Thành phố Kamakura (tiếng Nhật: 鎌倉市 Kamakura-shi; Hán-Việt: Liêm Thương thị) là một đơn vị hành chính cấp hạt của Nhật Bản thuộc tỉnh Kanagawa.

Mới!!: Phật giáo và Kamakura · Xem thêm »

Kaneshiro Takeshi

Kaneshiro Takeshi (sinh ngày 11 tháng 10 năm 1973) thường được biết đến với nghệ danh Kim Thành Vũ, là nam diễn viên, ca sĩ mang hai dòng máu Nhật Bản và Đài Loan.

Mới!!: Phật giáo và Kaneshiro Takeshi · Xem thêm »

Kanishka

Hoàng đế Kanishka (कनिष्क, Tiếng Đại Hạ:, Trung Cổ Hán ngữ: 迦腻色伽) là vua của vương quốc Quý Sương ở Trung Á, là người Quý Sương thuộc tộc Nguyệt Chi.

Mới!!: Phật giáo và Kanishka · Xem thêm »

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Mới!!: Phật giáo và Kanji · Xem thêm »

Karl Gjellerup

Karl Gjellerup Karl Adolph Gjellerup (2 tháng 6 năm 1857 – 11 tháng 10 năm 1919) là nhà văn, nhà thơ Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học năm 1917 cùng với Henrik Pontoppidan, cũng là nhà văn Đan Mạch.

Mới!!: Phật giáo và Karl Gjellerup · Xem thêm »

Kathoey

Nong Tum trở thành một Kathoey nổi tiếng thế giới khi tham gia phim ''Beautiful Boxer''. Kathoey hoặc katoey (กะเทย) thường được dùng để chỉ người chuyển giới nam thành nữ hoặc một gay nữ tính ở Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Kathoey · Xem thêm »

Kayah (bang)

Vị trí bang Kayah Kayah là một bang nằm ở phía đông nam Myanma, rộng 11.670 km², có thủ phủ là Loikaw.

Mới!!: Phật giáo và Kayah (bang) · Xem thêm »

Kayin

Kayin là một bang của Myanma và cũng còn được gọi là bang Karen theo tên của dân tộc Karen.

Mới!!: Phật giáo và Kayin · Xem thêm »

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Mới!!: Phật giáo và Kazakh · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Phật giáo và Kazakhstan · Xem thêm »

Kazu-no-Miya Chikako

Hòa Cung Thân Tử Nội thân vương (kanji: 和宮親子内親王; hiragana: かずのみやちかこないしんのう Kazu-no-Miya Chikako naishinnō; sinh ngày 3 tháng 7 năm 1846, mất ngày 2 tháng 9 năm 1877) là chính thất của Shogun thứ 14 của Mạc phủ Tokugawa, Chinh Di Đại tướng quân Tokugawa Iemochi.

Mới!!: Phật giáo và Kazu-no-Miya Chikako · Xem thêm »

Kỳ Na giáo

Đạo kỳ của Kì-na giáo Biểu tượng của Kì-na giáo. Kỳ Na giáo, Kì-na giáo (chữ Hán: 耆那教) hay là Jaina giáo (tiếng Anh: Jainism), là một tôn giáo của Ấn Độ, một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển Veda, mặc dù trong số những vị mở đường ấy có Rsabha, Agitanàtha và Aritanemi; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh Yagur-Veda.

Mới!!: Phật giáo và Kỳ Na giáo · Xem thêm »

Kem Ley

Kem Ley (កែម ឡី; 19 tháng 10 năm 1970 – 10 tháng 7 năm 2016) là nhà bình luận chính trị và nhà hoạt động xã hội người Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Kem Ley · Xem thêm »

Kerala

Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Đ. Bang được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1956 theo Đạo luật Tái tổ chức Bang, theo đó những vùng nói tiếng Malayalam tập hợp thành bang Kerala.

Mới!!: Phật giáo và Kerala · Xem thêm »

Khai sơn

Khai sơn (開山) có nghĩa là mở núi lấy đường đi.

Mới!!: Phật giáo và Khai sơn · Xem thêm »

Khang Hữu Vi

Khang Hữu Vi Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人).

Mới!!: Phật giáo và Khang Hữu Vi · Xem thêm »

Khám lớn Cần Thơ

Di tích Khám lớn Cần Thơ Khám Lớn Cần Thơ hiện nay là một di tích, tọa lạc tại số 8, đường Ngô Gia Tự, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Khám lớn Cần Thơ · Xem thêm »

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Mới!!: Phật giáo và Khánh Hòa · Xem thêm »

Không Hải

Không Hải (chữ Hán: 空海; Kana: くうかい; Romaji: kūkai; 774 - 835), còn được gọi là Hoằng Pháp Đại Sư (弘法大師, こうぼうだいしkōbō daishi), là một vị Cao tăng Nhật Bản, sáng lập Chân ngôn tông — một dạng phái Mật tông tại Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Không Hải · Xem thêm »

Khẩn Na La

Hình tượng Khẩn Na La nguyên thủy Khẩn Na La nguyên thủy có hình dạng của một con ngựa Khẩn Na La (tiếng Phạn Pali: Kinnara/Kinnari, chữ Phạn: किंनरी/kiṁnarī) là một sinh vật huyền thoại xuất hiện trong thần thoại có nguồn gốc ở Ấn Độ xuất hiện trong Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Khẩn Na La · Xem thêm »

Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo

Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo (chữ Hán: 大乘教起义, Đại Thừa Giáo khởi nghĩa) còn gọi là sự kiện Pháp Khánh (chữ Hán: 法慶事件, Pháp Khánh sự kiện) hay khởi nghĩa Pháp Khánh (chữ Hán: 法慶起义, Pháp Khánh khởi nghĩa) là cuộc nổi dậy của nhân dân cùng khổ dưới sự lãnh đạo của sa môn Pháp Khánh chống lại chính quyền Bắc Ngụy từ tháng 6 năm Duyên Xương thứ 4 (515) đến tháng 1 năm Hi Bình thứ 2 (517) mới thực sự chấm dứt.

Mới!!: Phật giáo và Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bảy Thưa

Tượng đài Trần Văn Thành ở thị trấn Cái Dầu Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 - 1873) là một cuộc kháng Pháp do Quản cơ Trần Văn Thành làm thủ lĩnh, đã xảy ra trên địa bàn của tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Khởi nghĩa Bảy Thưa · Xem thêm »

Khủng bố ở Little Saigon

Khủng bố ở Little Saigon (Terror in Little Saigon) là tên một phóng sự điều tra do FRONTLINE (chương trình chiếu phim tài liệu điều tra truyền hình lâu đời nhất của Mỹ) và ProPublica (một cơ sở truyền thông độc lập, phi lợi nhuận sản xuất phóng sự điều tra vì lợi ích công cộng) thực hiện.

Mới!!: Phật giáo và Khủng bố ở Little Saigon · Xem thêm »

Khổ (Phật giáo)

Khổ (zh. 苦, sa. duḥkha, pi. dukkha) là một khái niệm quan trọng của Phật giáo, là cơ sở của Tứ diệu đế.

Mới!!: Phật giáo và Khổ (Phật giáo) · Xem thêm »

Khổ tu

Tu khổ hạnh là một hình thức tu bắt cơ thể phải chịu đói khát đau đớn.

Mới!!: Phật giáo và Khổ tu · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Phật giáo và Khổng Tử · Xem thêm »

Khổng tước (định hướng)

Khổng tước là một từ Hán Việt, có thể có nghĩa là:;Động vật.

Mới!!: Phật giáo và Khổng tước (định hướng) · Xem thêm »

Khoa bảng Việt Nam

Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.

Mới!!: Phật giáo và Khoa bảng Việt Nam · Xem thêm »

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Mới!!: Phật giáo và Khoa học thư viện · Xem thêm »

Khu du lịch Tây Sơn

Tây Sơn (còn gọi là Bích Kê) là dải núi nằm ở Phía Tây, cách Côn Minh 12 km.

Mới!!: Phật giáo và Khu du lịch Tây Sơn · Xem thêm »

Khu Geumjeong, Busan

Geumjeong là một khu nằm ở phía bắc vùng trung tâm thành phố Busan, Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Khu Geumjeong, Busan · Xem thêm »

Khuất Xuất Luật

Bản đồ châu Á và châu Âu khoảng năm 1200 Khuất Xuất Luật hay Kuchlug (cũng viết là Küchlüg, Küçlüg, Güčülüg) là một vương tử của bộ lạc Nãi Man ở miền tây Mông Cổ.

Mới!!: Phật giáo và Khuất Xuất Luật · Xem thêm »

Khương Tăng Hội

Khương Tăng Hội (? - 280) là một thiền sư sinh tại Giao Chỉ và được xem là thiền sư đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Khương Tăng Hội · Xem thêm »

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mới!!: Phật giáo và Kiên Giang · Xem thêm »

Kiến (định hướng)

Kiến trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Kiến (định hướng) · Xem thêm »

Kiến (Phật giáo)

Bài này viết về một thuật ngữ trong Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Kiến (Phật giáo) · Xem thêm »

Kiến trúc cổ Việt Nam

Cổng tam quan, một công trình kiến trúc truyền thống ngay trên lối vào những nơi thờ tự thường thấy tại Việt Nam Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội.

Mới!!: Phật giáo và Kiến trúc cổ Việt Nam · Xem thêm »

Kiến trúc Nhật Bản

Kyoto, được xây từ năm 1397 (thời kỳ Muromachi) có truyền thống làm từ các cấu trúc bằng gỗ, được nâng lên cao hơn mặt đất một chút, với mái lợp hoặc lợp tranh.

Mới!!: Phật giáo và Kiến trúc Nhật Bản · Xem thêm »

Kiết sử

Kết (saṃyojana, saṃyojana, saññojana, Hán tự: 結), còn gọi là kiết sử, là một thuật ngữ trong Phật giáo chỉ những phiền não trong nội tâm ý thức của con người, sinh ra những chướng ngại khiến cho con người sa vào vòng luân hồi không thể giải thoát.

Mới!!: Phật giáo và Kiết sử · Xem thêm »

Kiểm soát sinh sản

Một trung tâm kế hoạch hoá gia đình tại Kuala Terengganu, Malaysia. Kiểm soát sinh sản là một chế độ gồm việc tuân theo một hay nhiều hành động, cách thức, các thực hiện tình dục, hay sử dụng dược phẩm nhằm ngăn chặn hay làm giảm một cách có chủ đích khả năng mang thai hay sinh đẻStacey, Dawn.

Mới!!: Phật giáo và Kiểm soát sinh sản · Xem thêm »

Killing in the Name

"Killing in the Name" là ca khúc của ban nhạc rap metal Mỹ Rage Against the Machine, trong album lấy tên nhóm năm 1992.

Mới!!: Phật giáo và Killing in the Name · Xem thêm »

Kim cương (định hướng)

Kim cương có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Kim cương (định hướng) · Xem thêm »

Kim Cương (nghệ sĩ)

Kim Cương (sinh ngày 25 tháng 1 năm 1937) là một nghệ sĩ sân khấu Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Kim Cương (nghệ sĩ) · Xem thêm »

Kim cương chử

Đức Kim Cương Tát Đỏa (''Vajrasattva'') cầm kim cương chử ở tay phải và kiền trùy ở tay trái Tràng hạt, Kiền trùy và Kim cương chử (nằm ngoài cùng) Kim cương chử trong bố cục của Mạn đà la Kim cương chử hay chùy kim cương (tiếng Phạn: वज्र - vajra) là một trong những biểu tượng quan trọng của Phật giáo và Ấn Độ giáo.

Mới!!: Phật giáo và Kim cương chử · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Phật giáo và Kim cương thừa · Xem thêm »

Kim Cương Trí

Kim Cương Trí (tiếng Phạn: Vajrabodhi, 671-741) hay Kim Cang Trí, là một Đại Sư Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Kim Cương Trí · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Phật giáo và Kim Dung · Xem thêm »

Kim Il-yeop

Kim Il-yeop (Hangul:김일엽, hanja:金一葉, 28 tháng 4 năm 1896 – 1 tháng 2 năm 1971) là nhà nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động nữ quyền Hàn Quốc và là một nhà sư Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Kim Il-yeop · Xem thêm »

Kim Tra

Kim Tra (tiếng Anh: Jinzha.tiếng Hoa: 金吒) - là một nhân vật trong thần thoại Trung Quốc và một vị thần trong tôn giáo truyền thống Trung Quốc là Đạo Giáo và Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Kim Tra · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Phật giáo và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp hoa, là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng và Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Kinh Diệu Pháp Liên Hoa · Xem thêm »

Kinh Môn

Kinh Môn là một huyện của tỉnh Hải Dương giáp với Hải Phòng và Quảng Ninh.

Mới!!: Phật giáo và Kinh Môn · Xem thêm »

Kinh Pháp Cú

Kinh Pháp Cú hoặc Kinh Lời Vàng hay còn được gọi là Lời Phật Dạy là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu bộ kinh trong Kinh Tạng Pali.

Mới!!: Phật giáo và Kinh Pháp Cú · Xem thêm »

Kinh Phật

Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng. Kinh (zh. 經, sa. sūtra, pi. sutta), còn gọi là Khế kinh, dịch theo âm là Tu-đa-la, là tên gọi của các bài giảng của đức Phật, nằm trong tạng thứ hai của Tam tạng (sa. tripiṭaka).

Mới!!: Phật giáo và Kinh Phật · Xem thêm »

Kinh tế học Phật giáo

Kinh tế học Phật giáo (tiếng Anh: Buddhist economics) là một cách tiếp cận của Phật giáo đối với kinh tế học.

Mới!!: Phật giáo và Kinh tế học Phật giáo · Xem thêm »

Kinh tế Nhật Bản

Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển.

Mới!!: Phật giáo và Kinh tế Nhật Bản · Xem thêm »

Kinkakuji

Kinkaku-ji (kanji: 金閣寺, phiên âm Hán-Việt: Kim Các Tự, tức chùa Gác Vàng) là tên phổ thông của chùa Rokuon-ji (kanji: 鹿苑寺: Lộc Uyển Tự, chùa Vườn Nai) ở Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Kinkakuji · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Phật giáo và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitsune

là một từ tiếng Nhật để chỉ loài cáo, hay hồ ly tinh trong văn hóa dân gian Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Kitsune · Xem thêm »

Koi☆Sento

Koi☆Sento (コイ☆セント) là một OVA anime được viết và đạo diễn bởi Morita Shuhei và Sunrise thực hiện.

Mới!!: Phật giáo và Koi☆Sento · Xem thêm »

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Mới!!: Phật giáo và Kon Tum · Xem thêm »

Kota Kinabalu

Kota Kinabalu (đọc là), trước đây mang tên Jesselton, là thủ phủ của bang Sabah, Malaysia và cũng là thủ phủ của Phân khu Bờ Tây thuộc bang này.

Mới!!: Phật giáo và Kota Kinabalu · Xem thêm »

Kottinagar

Kottinagar (tiếng Phạn: कोटिनगर) là tên gọi kinh đô của vương quốc Phù Nam, tồn tại từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 7.

Mới!!: Phật giáo và Kottinagar · Xem thêm »

Krông Ana

Krông Ana là một huyện nằm ở khu vực trung tâm tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Krông Ana · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Mới!!: Phật giáo và Kuala Lumpur · Xem thêm »

Kuching

Kuching (chữ Jawi), gọi chính thức là Thành phố Kuching, là thủ phủ và thành phố đông dân nhất của bang Sarawak tại Malaysia.

Mới!!: Phật giáo và Kuching · Xem thêm »

Kuge

là một tầng lớp quý tộc Nhật Bản có vai trò nắm giữ các chức vị trong triều đình Nhật Bản ở Kyoto.

Mới!!: Phật giáo và Kuge · Xem thêm »

Kurt Cobain

Kurt Donald Cobain (20 tháng 2 năm 1967-5 tháng 4 năm 1994) là một ca sĩ người Mỹ, được biết tới như một thủ lĩnh, một ca sĩ, một tay guitar điệu nghệ và là người viết nhạc cho Nirvana.

Mới!!: Phật giáo và Kurt Cobain · Xem thêm »

Kyansittha

Kyansittha (tiếng Myanma: ကျန်စစ်သား, phiên âm quốc tế:; còn viết: Kyanzittha; 1041–1113) là một vị vua nhà Pagan, Myanma, trị vì từ năm 1084 đến năm 1113.

Mới!!: Phật giáo và Kyansittha · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Kyōto (thành phố) · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Phật giáo và Kyrgyzstan · Xem thêm »

La Hầu

Trong thần thoại Hindu, Rahu, phiên âm tiếng Việt thành La Hầu, là một con rắn đôi khi nuốt mặt trời hay Mặt Trăng gây ra hiện tượng thiên thực.

Mới!!: Phật giáo và La Hầu · Xem thêm »

La Sát

Chân dung La Sát La Sát hay Quỷ La Sát (tiếng Phạn: Rakshasa, Rakshasi, Manushya-Rakshasi) là một loại quỷ quái trong thần thoại Hindu cũng như Phật giáo, đây là một sinh vật thần thoại có hình dáng, tính cách của loài người hoặc quỷ thần bất thiện.

Mới!!: Phật giáo và La Sát · Xem thêm »

Laghman (tỉnh)

Laghman (tiếng Ba Tư / tiếng Pashto: لغمان) là một trong 34 tỉnh của Afghanistan.

Mới!!: Phật giáo và Laghman (tỉnh) · Xem thêm »

Lampung

Lampung là một tỉnh của Indonesia, nằm ở mỏm phía Nam của đảo Sumatra.

Mới!!: Phật giáo và Lampung · Xem thêm »

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lan Châu · Xem thêm »

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Mới!!: Phật giáo và Lan Na · Xem thêm »

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mới!!: Phật giáo và Lan Xang · Xem thêm »

Langtang

Làng Lantang Langtang là một khu vực và là Vườn quốc gia của Nepal, nằm ở phía bắc Kathmandu, giáp giới Tây Tạng ở khoảng 28o13'12" độ vĩ bắc, 85o34'48" độ kinh đông, có diện tích khoảng 1.710 km2.

Mới!!: Phật giáo và Langtang · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Latvia · Xem thêm »

Làng Mai

alt.

Mới!!: Phật giáo và Làng Mai · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Lào · Xem thêm »

Láng

Láng là một làng cổ nằm bên sông Tô Lịch đoạn từ ô Cầu Giấy đến Ngã Tư Sở thành phố Hà Nội.

Mới!!: Phật giáo và Láng · Xem thêm »

Lâm Đồng

Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Mới!!: Phật giáo và Lâm Đồng · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lâm Ngữ Đường

Lâm Ngữ Đường (Phồn thể: 林語堂, Giản thể: 林语堂 10 tháng 10 năm 1895 – 26 tháng 3 năm 1976), tên chữ Ngọc Đường (玉堂), là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lâm Ngữ Đường · Xem thêm »

Lâm-tỳ-ni

Lâm-tỳ-ni (chữ Hán: 藍毗尼) là phiên âm Hán Việt thông dụng của địa danh Lumbini (लुम्बिनी, Lumbinī) là một trong những dịa điểm hành hương nổi tiếng của đạo Phật tại quận Rupandehi thuộc Cộng hòa dân chủ liên bang Nepal nằm cách biên giới Sonauli Ấn Độ khoảng 36 km.

Mới!!: Phật giáo và Lâm-tỳ-ni · Xem thêm »

Lãnh thổ Hawaii

Lãnh thổ Hawaii, viết tắt chính thức là T.H., từng là một lãnh thổ hợp nhất có tổ chức của Hoa Kỳ, được thành lập ngày 7 tháng 7 năm 1898 và giải thể ngày 21 tháng 8 năm 1959 khi Hawaii trở thành một tiểu bang của Hoa Kỳ.

Mới!!: Phật giáo và Lãnh thổ Hawaii · Xem thêm »

Lão Tử Hóa Hồ Kinh

Lão Tử Hóa Hồ Kinh là một tác phẩm của đạo sĩ Vương Phù (tức Cơ Công Thứ) sống đời Tây Tấn (265-316) ở Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lão Tử Hóa Hồ Kinh · Xem thêm »

Lê Đình Thám

Lê Đình Thám (1897 – 1969) là bác sĩ, pháp sư, cư sĩ Phật giáo và là nhà hoạt động hoà bình; quê làng Đô Mỹ/La Kham? nay thuộc xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lê Đình Thám · Xem thêm »

Lê Mạnh Thát

Giáo sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát (người thứ 3, bên phải sang) tại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư 26/2/2008, báo Thanh Niên Lê Mạnh Thát, pháp danh là Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Làng Cu Hoan, Xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Phật giáo và Lê Mạnh Thát · Xem thêm »

Lê Nguyên Hồng

Lê Nguyên Hồng黎元洪 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 1) Nhiệm kỳ 7 tháng 6 năm 1916 – 1 tháng 7 năm 1917() Phó Tổng thống Phùng Quốc Chương Tiền nhiệm Viên Thế Khải Kế nhiệm Mãn Thanh phục vị Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 2) Nhiệm kỳ 12 tháng 7 năm 1917 – 17 tháng 7 năm 1917 Tiền nhiệm Mãn Thanh phục vị Kế nhiệm Phùng Quốc Chương Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 3) Nhiệm kỳ 11 tháng 6 năm 1922 – 13 tháng 6 năm 1923() Tiền nhiệm Chu Tự Tề Kế nhiệm Cao Lăng Úy Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 1 năm 1912 – 6 tháng 6 năm 1916() Đại Tổng thống Tôn Dật Tiên Viên Thế Khải Kế nhiệm Phùng Quốc Chương Sinh 19 tháng 10 năm 1864 Hoàng Pha, Hồ Bắc Mất Thiên Tân Đảng Đảng Tiến bộ Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Lê Nguyên Hồng (bính âm: 黎元洪, 1864–1928), tự Tống Khanh (宋卿) là một quân phiệt và chính khách quan trọng trong thời Thanh mạt và đầu thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lê Nguyên Hồng · Xem thêm »

Lê Phước Vũ

Lê Phước Vũ (sinh 28 tháng 5 năm 1963 tại Quy Nhơn, Bình Định. Quê cha mẹ ở Điện Bàn, Quảng Nam) là Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen (Việt Nam).

Mới!!: Phật giáo và Lê Phước Vũ · Xem thêm »

Lê Quang Tung

Lê Quang Tung (1919-1963), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.

Mới!!: Phật giáo và Lê Quang Tung · Xem thêm »

Lê Quát

Lê Quát (黎括, 1319 - 1386), tự là Bá Đạt, hiệu Mai Phong, biệt hiệu Lương Giang; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lê Quát · Xem thêm »

Lê Thành Ân

Lê Thành Ân (thường gọi là Lê Ân) sinh năm 1954, tại tỉnh Gò Công, Việt Nam, là viên chức ngoại giao cao cấp hàng Tham tán công sứ, Tổng lãnh sự, lãnh sự quán Mỹ tại thành phố Hồ chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Lê Thành Ân · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Phật giáo và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lê Thần Tông · Xem thêm »

Lê Tuân (An vương)

Lê Tuân (chữ Hán: 黎洵; 21 tháng 5, 1482 - 20 tháng 9, 1512), còn gọi là An Đại vương (安大王) hay Hậu Trạch đại vương (厚澤大王), là một vị hoàng tử nhà Hậu Lê, con trưởng của Lê Hiến Tông.

Mới!!: Phật giáo và Lê Tuân (An vương) · Xem thêm »

Lê Văn Linh

Lê Văn Linh (黎文靈 hay 黎文零, 1376 - 1448) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, làm quan trải ba triều vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông người huyện Lôi Dương (nay là huyện Thọ Xuân), Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lê Văn Linh · Xem thêm »

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Mới!!: Phật giáo và Lê Văn Thịnh · Xem thêm »

Lòng chảo Tarim

Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lòng chảo Tarim · Xem thêm »

Lạc Dương (Trung Quốc)

Lạc Dương là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) nằm ở phía tây tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lạc Dương (Trung Quốc) · Xem thêm »

Lạc Sơn Đại Phật

Lạc Sơn Đại Phật (tiếng Trung giản thể: 乐山大佛, phồn thể: 樂山大佛, bính âm: Lèshān Dàfó), còn gọi là Lăng Vân Đại Phật hay Gia Định Đại Phật, là tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới.

Mới!!: Phật giáo và Lạc Sơn Đại Phật · Xem thêm »

Lục Pháp Hòa

Lục Pháp Hòa (chữ Hán: 陆法和), tự đặt hiệu là Kinh Sơn cư sĩ (chữ Hán: 荆山居士), không rõ năm sinh năm mất, không rõ thân thế.

Mới!!: Phật giáo và Lục Pháp Hòa · Xem thêm »

Lục quân Hoàng gia Lào

Lục quân Hoàng gia Lào (tiếng Pháp: Armée Royale du Lào - ARL hoặc RLA theo kiểu Mỹ), là quân chủng lục quân thuộc Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào và là lực lượng vũ trang chính của Vương quốc Lào trong cuộc nội chiến Lào từ năm 1960 đến 1975.

Mới!!: Phật giáo và Lục quân Hoàng gia Lào · Xem thêm »

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lục triều · Xem thêm »

Lễ cúng 49 ngày

Lễ cúng 49 ngày (Hán-Việt: Chung thất) là một dạng tín ngưỡng, đồng thời nó cũng là buổi lễ cúng giỗ vô cùng quan trọng của người còn sống đối với người đã khuất.

Mới!!: Phật giáo và Lễ cúng 49 ngày · Xem thêm »

Lễ cầu an (người Khmer)

Lễ cầu an tiếng Khmer Bund Kom Sal Sroc là một nghi lễ của dân tộc Khmer, Nam B. Quan niệm sự thành công của từng vụ mùa và sự yên lành của cuộc sống từng phum sóc, ngoài sự nỗ lực của bản thân và tổng hợp sức mạnh của cả cộng đồng còn có sự phù trợ của một thế lực siêu nhiên nào đó.

Mới!!: Phật giáo và Lễ cầu an (người Khmer) · Xem thêm »

Lễ cưới

Lễ cưới hay đám cưới là một phong tục văn hóa trong hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi về sự chấp nhận của xã hội và các bên thành hôn về cuộc hôn nhân.

Mới!!: Phật giáo và Lễ cưới · Xem thêm »

Lễ cưới người Việt

Chữ "Song hỷ" (囍) thường được trang trí trong đám cưới ở Việt Nam Trong đời sống hôn nhân của người Việt Nam, khi trai gái lấy nhau, người Việt gọi là đám cưới, lễ cưới hoặc gọn hơn là cưới, gọi theo tiếng Hán-Việt là giá thú.

Mới!!: Phật giáo và Lễ cưới người Việt · Xem thêm »

Lễ hội Chol Chnam Thmay

Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer.

Mới!!: Phật giáo và Lễ hội Chol Chnam Thmay · Xem thêm »

Lễ hội Việt Nam

Lễ hội làng Vân Côn - Hoài Đức - Hà Nội Lễ hội đua bò 7 núi An Giang Lễ hội Việt Nam là sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng.

Mới!!: Phật giáo và Lễ hội Việt Nam · Xem thêm »

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lễ Kỳ yên · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Phật giáo và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lễ Xây chầu

Khai trống chầu trong lễ Xây chầu tại đình Mỹ Phước (Long Xuyên), bắt đầu lúc 3 giờ sáng ngày 8 tháng 6 năm 2014 Lễ Xây chầu là một lễ trong lễ Kỳ yên ở đình làng Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lễ Xây chầu · Xem thêm »

Lịch sử Úc

Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Úc · Xem thêm »

Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Đông Nam Á · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử Bengal

Lịch sử Bengal bao gồm Bangladesh ngày nay và Tây Bengal ở phần phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ, ở đỉnh của vịnh Bengal và bị chi phối bởi vùng đồng bằng sông Hằng màu mỡ.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Bengal · Xem thêm »

Lịch sử Brunei

Không có nhiều nghiên cứu về thời tiền sử của Brunei, một số thư tịch cổ Trung Hoa có ghi chép từ thế kỷ 6 đã có sự giao thương qua lại giữa bờ đông bắc của đảo Kalimantan và Trung Hoa, và trong thiên niên kỷ thứ 1, Brunei đã chịu ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo từ Ấn Đ. Các tư liệu Trung Hoa cổ có nói đến một vương quốc tên là Puni, ở bờ tây bắc của đảo Kalimantan, từng cống nạp cho các hoàng đế Trung Hoa từ thế kỷ 6 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Brunei · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia

Người ta biết về nước Phù Nam trước hết là nhờ những ghi chép của thư tịch cổ Trung Hoa như Lương thư (sử nhà Lương 502-556) là đầy đủ hơn c. "Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, trong một vịnh lớn ở phía Tây biển.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Campuchia · Xem thêm »

Lịch sử giáo dục Nhật Bản

Lịch sử giáo dục Nhật Bản được bắt đầu từ khoảng thế kỉ thứ 6, khi mà chế độ giáo dục Trung Hoa được giới thiệu dưới triều đại Yamato.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử giáo dục Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Indonesia

Lịch sử Indonesia là dải thời gian rất dài, bắt đầu từ thời Cổ đại khoảng 1.7 triệu năm trước dựa trên phát hiện về Homo erectus Java.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Indonesia · Xem thêm »

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Lào · Xem thêm »

Lịch sử Lào (trước năm 1945)

Nước Lào chỉ bắt đầu từ năm 1945.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Lào (trước năm 1945) · Xem thêm »

Lịch sử Malaysia

Malaysia là một quốc gia tại Đông Nam Á, vị trí hàng hải chiến lược của nó có những ảnh hưởng căn bản đối với lịch sử quốc gia.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Malaysia · Xem thêm »

Lịch sử Mông Cổ

Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Mông Cổ · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ

accessdate.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Philippines

Lịch sử Philippines khác biệt nhiều mặt so với các quốc gia trong vùng Đông Nam Á, là nước duy nhất không bị ảnh hưởng bởi Phật giáo và Ấn giáo, Philippines ngày nay là quốc gia có đa số dân cư theo Công giáo.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Philippines · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Lịch sử tôn giáo

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử tôn giáo · Xem thêm »

Lịch sử Thánh nhạc Công giáo Việt Nam

Lịch sử Thánh nhạc Công giáo Việt Nam nói về quá trình hình thành và phát triển của dòng nhạc Thánh ca Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Thánh nhạc Công giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử Tokyo

Thành Cổ Edo, nay là Hoàng cung Tokyo 47 Ronin tại Đền Sengakuji Cửa Sakuradamon của Thành Edo, nơi Ii Naosuke bị ám sát năm 1860. Lịch sử Tokyo cho thấy được sự phát triển trung tâm đô thị lớn nhất Nhật Bản. Phần phía Đông của Tokyo trong Vùng Kantō, nơi hợp với tỉnh Saitama hiện đại, thành phố Kawasaki và phần Đông của thành phố Yokohama (khu vực Musashi); là một trong các tỉnh áp dụng hệ thống luật ritsuryō, hệ thống pháp luật lịch sử dựa trên triết lý của Khổng giáo và Phật giáo Trung Quốc tại Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Tokyo · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Phật giáo và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lộc Đỉnh ký

Lộc Đỉnh ký hay Lộc Đỉnh Công là cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Kim Dung.

Mới!!: Phật giáo và Lộc Đỉnh ký · Xem thêm »

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Mới!!: Phật giáo và Lý Anh Tông · Xem thêm »

Lý Đức (thượng tọa)

Lý Đức (tên thường gọi Thượng tọa Lý Minh Đức, sinh ngày 24 tháng 4 năm 1970) là một tu sĩ Phật giáo, chính trị gia người Việt Nam, dân tộc Khmer.

Mới!!: Phật giáo và Lý Đức (thượng tọa) · Xem thêm »

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Phật giáo và Lý Biện · Xem thêm »

Lý Cao Tông

Lý Cao Tông (chữ Hán: 李高宗, 1173–1210), là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Lý, cai trị từ năm 1175 đến năm 1210.

Mới!!: Phật giáo và Lý Cao Tông · Xem thêm »

Lý Công Bình

Lý Công Bình (chữ Hán: 李公平, ? - ?) là một tướng lĩnh, đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lý Công Bình · Xem thêm »

Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lý Cảnh · Xem thêm »

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lý Dục · Xem thêm »

Lý Gia Thành

Lý Gia Thành, GBM, KBE, JP (sinh ngày 29 tháng 7 năm 1928) là một tỉ phú, nhà đầu tư, nhà tư bản công nghiệp, nhà từ thiện người Hồng Kông.

Mới!!: Phật giáo và Lý Gia Thành · Xem thêm »

Lý Hoặc Luận

Lý Hoặc Luận có nghĩa là bộ luận lý giải những điều mê lầm của một số người không hiểu đạo Phật, do Mâu Tử (người Thương Ngô, nay thuộc Quảng Tây, Trung Quốc) viết bằng chữ Hán vào cuối thế kỷ 2 nhưng năm nào thì chưa rõ.

Mới!!: Phật giáo và Lý Hoặc Luận · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Mới!!: Phật giáo và Lý Huệ Tông · Xem thêm »

Lý Kỳ (nhà thơ)

Lý Kỳ (chữ Hán: 李頎, 690?-751?), là quan lại và là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường.

Mới!!: Phật giáo và Lý Kỳ (nhà thơ) · Xem thêm »

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Mới!!: Phật giáo và Lý Nam Đế · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Mới!!: Phật giáo và Lý Quang Diệu · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Phật giáo và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Phật giáo và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Phật giáo và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Lý Thần Tông

Lý Thần Tông (chữ Hán: 李神宗; 1116 – 1138) là vị hoàng đế thứ 5 của triều đại nhà Lý nước Đại Việt.

Mới!!: Phật giáo và Lý Thần Tông · Xem thêm »

Lý Thừa Càn

Lý Thừa Càn (chữ Hán: 李承乾; 619 - 5 tháng 1, năm 645), tự Cao Minh (高明), thụy hiệu là Thường Sơn Mẫn vương (恆山愍王), con trai trưởng của Đường Thái Tông Lý Thế Dân và Trưởng Tôn hoàng hậu.

Mới!!: Phật giáo và Lý Thừa Càn · Xem thêm »

Lý Thương Ẩn

Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn (義山), hiệu Ngọc Khê sinh (玉谿生), Phiền Nam sinh (樊南生) là một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường.

Mới!!: Phật giáo và Lý Thương Ẩn · Xem thêm »

Lăng Khải Định

Lăng Khải Định, còn gọi là Ứng Lăng (應陵) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế, nay thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy.

Mới!!: Phật giáo và Lăng Khải Định · Xem thêm »

Lesotho

Vương quốc Lesotho (phiên âm tiếng Việt: Lê-xô-thô; tiếng Sotho: Muso oa Lesotho; tiếng Anh: Kingdom of Lesotho) là một quốc gia tại cực Nam châu Phi.

Mới!!: Phật giáo và Lesotho · Xem thêm »

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Mới!!: Phật giáo và Lev Nikolayevich Tolstoy · Xem thêm »

Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế

Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế (tiếng Anh: International Taekwon-Do Federation hay gọi tắt là ITF) là hệ một phái võ quyền do cựu thiếu tướng Park, S. W. (1993): About the author.

Mới!!: Phật giáo và Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế · Xem thêm »

Liên bang Micronesia

Vị trí liên minh Micronesia. Thị trấn Kolonia, Pohnpei. Liên bang Micronesia là một đảo quốc nằm ở Thái Bình Dương, phía đông bắc của Papua New Guinea.

Mới!!: Phật giáo và Liên bang Micronesia · Xem thêm »

Liên minh Bốn Oirat

Liên minh Bốn Oirat (Dorben Oirad), còn được gọi là Liên minh của các bộ lạc Bốn Oirat hoặc liên minh Oirat (tiếng Oirad; tiếng Mông Cổ: Дөрвөн Ойрад; trong quá khứ, cũng gọi là Eleuths), là liên minh của các bộ lạc Oirat, đánh dấu sự trỗi dậy của người Tây Mông Cổ trong lịch sử Mông Cổ.

Mới!!: Phật giáo và Liên minh Bốn Oirat · Xem thêm »

Liên tông

Liên tông có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Liên tông · Xem thêm »

Liêu Đạo Tông

Liêu Đạo Tông (chữ Hán: 辽道宗; 1032-1101), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Liêu Đạo Tông · Xem thêm »

Liễu Phàm Tứ Huấn

Liễu Phàm Tứ Huấn (了凡四訓) là một tác phẩm được viết bởi Viên Liễu Phàm, sống trong thời nhà Minh, quê ở Gia Thiện, thuộc Chiết Giang, Trung Quốc vào khoảng năm 1550.

Mới!!: Phật giáo và Liễu Phàm Tứ Huấn · Xem thêm »

Linh Ẩn tự

Cổng chính vào chùa, khuất sau hàng cây Linh Ẩn tự, chùa Linh Ẩn (Linh Ẩn: nơi ẩn náu của tâm linh) là một ngôi chùa Phật giáo của Thiền tông nằm ở phía bắc-tây của Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Linh Ẩn tự · Xem thêm »

Linh Bảo Thiên Tôn

Linh Bảo Thiên Tôn (靈寶天尊) là một trong ba vị thần tối cao (Tam Thanh) theo Đạo giáo Trung Quốc, ở vào ngôi Thượng Thanh.

Mới!!: Phật giáo và Linh Bảo Thiên Tôn · Xem thêm »

Linh Hựu Quán

Linh Hựu Quán (chữ Hán: 靈祐觀) trước đây toạ lạc tại phường Ân Thạnh (sau đổi thành Tây Linh), phía bắc sông Ngự Hà, phía tây Trấn Bình đài (Mang Cá) trong Kinh thành Huế, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Linh Hựu Quán · Xem thêm »

Linus Pauling

nh tốt nghiệp năm 1922 Linus Carl Pauling (28 tháng 2 năm 1901 – 19 tháng 8 năm 1994) là nhà hóa học, nhà hóa sinh, nhà hoạt động vì hòa bình, tác giả và nhà giáo dục người Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Linus Pauling · Xem thêm »

Long An

Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Long An · Xem thêm »

Long Khánh (tỉnh)

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Long Khánh của Việt Nam Cộng Hòa. Long Khánh là một tỉnh cũ thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam thời Việt Nam Cộng hòa, được lập theo Sắc lệnh 143-NV ngày 22 tháng 10 năm 1956 của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, do tách từ Biên Hòa.

Mới!!: Phật giáo và Long Khánh (tỉnh) · Xem thêm »

Long Phú (thị trấn)

Long Phú là một thị trấn thuộc huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Long Phú (thị trấn) · Xem thêm »

Long Thụ

Long Thụ, còn gọi là Long Thọ (zh. 龍樹; sa. nāgārjuna नागार्जुन; bo. klu sgrub ཀླུ་སྒྲུབ་), dịch âm là Na-già-át-thụ-na (zh. 那伽閼樹那), thế kỷ 1–2, là một trong những luận sư vĩ đại nhất của lịch sử Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Long Thụ · Xem thêm »

Long vương

Tượng Long Vương ở Di Hòa Viên (Trung Quốc) Long vương (zh.龍王) hay Tứ hải Long Vương (chữ Hán:四海龍王) là các vị thần có dạng đầu rồng, mình người, cai quản bốn đại dương rộng lớn theo Thần thoại Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Long vương · Xem thêm »

Losar

Losar là một từ tiếng Tạng có nghĩa là "năm mới".

Mới!!: Phật giáo và Losar · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Phật giáo và Luân Đôn · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Phật giáo và Luân hồi · Xem thêm »

Lư Sơn

Lư Sơn hay còn gọi là Lô Sơn là một dãy núi nằm ở phía nam thành phố Cửu Giang (九江), tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, gần hồ Bà Dương.

Mới!!: Phật giáo và Lư Sơn · Xem thêm »

Lưu Nhất Minh

Lưu Nhất Minh (1734-1821) là một nhà nội đan ở đời nhà Thanh, Trung Quốc, giữa các năm Càn Long và Gia Khánh.

Mới!!: Phật giáo và Lưu Nhất Minh · Xem thêm »

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 劉宋孝武帝; 19 tháng 9 năm 430 – 12 tháng 7 năm 464), tên húy là Lưu Tuấn, tên tự Hưu Long (休龍), tiểu tự Đạo Dân (道民), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Phật giáo và Lưu Tống Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Lương Khải Siêu

Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.

Mới!!: Phật giáo và Lương Khải Siêu · Xem thêm »

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Phật giáo và Lương Thế Vinh · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Mới!!: Phật giáo và Ma · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Phật giáo và Ma Cao · Xem thêm »

Ma Ha

Thiền sư Ma Ha (chưa rõ năm sinh-mất) Tu tại chùa Quan Ái, hương Đào Gia, Cổ Miệt.

Mới!!: Phật giáo và Ma Ha · Xem thêm »

Ma-ha-ca-diếp

Ma ha ca diếp (महाकश्यप, Mahākāśyapa, Mahakassapa) còn gọi là Tôn giả Ca Diếp hay Đại Ca Diếp là một người Bà la môn xứ Ma Kiệt Đà, cha tên Ẩm Trạch, mẹ tên Hương Chí.

Mới!!: Phật giáo và Ma-ha-ca-diếp · Xem thêm »

Ma-hi-đà

Ma-hi-đà (zh.摩 呬 陀; si,pi.Mahinda) Cao tăng Phật giáo thế kỉ thứ 3 trước Công nguyên, con trai của A-dục vương (si: aśoka).

Mới!!: Phật giáo và Ma-hi-đà · Xem thêm »

Magadha

Magadha (Hán-Việt: Ma Kiệt Đà) là một đế quốc hùng mạnh ở miền Đông Ấn Độ từ thế kỷ 6 TCN đến thế kỷ 6.

Mới!!: Phật giáo và Magadha · Xem thêm »

Magelang

Magelang là một trong những thành phố lớn nhất với diện tích 1.130 km² trong huyện Magelang, Trung Java, Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Magelang · Xem thêm »

Magelang (huyện)

Vị trí tại Trung Java Magelang là một huyện thuộc tỉnh Trung Java tại Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Magelang (huyện) · Xem thêm »

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Phật giáo và Mahabharata · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Phật giáo và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Mahavira

Mahavira (chữ Phạn: महावीर; chữ Kannada: ಮಹಾವೀರ; chữ Tamil: அருகன் ("Arugan")) có nghĩa là "Đại anh hùng" hay "Anh hùng vĩ đại", sinh năm 599 TCN-mất 527 TCN) tên thật là Vardhamana và là người đã sáng lập ra Kỳ Na giáo (đạo Jaina), một tôn giáo cùng thời với Phật giáo. Ông vốn là một vị hoàng tử nhưng đã từ bỏ cung vàng, điện ngọc để vào rừng tu hành và đắc đạo. Sau quá trình tu đạo, ông nhận thức nhiều vấn đề, từ đó đã cố gắng vượt ra khỏi chủ nghĩa hoài nghi đang thịnh hành trong xã hội Ấn Độ cổ. Ông tán thành học thuyết "Naya" và cố gắng chứng minh tính khả thi của những quan điểm về các vấn đề chung, ông chắt lọc, bổ sung, xây dựng nên học thuyết về đạo Jaina.

Mới!!: Phật giáo và Mahavira · Xem thêm »

Mai Am

Nguyễn Phúc Trinh Thuận (chữ Hán: 阮福貞慎; 12 tháng 9 năm 1826 - 3 tháng 1 năm 1904), biểu tự Thúc Khanh (叔卿), biệt hiệu Diệu Liên (妙蓮), lại có hiệu Mai Am (梅庵), là một công chúa nhà Nguyễn và được biết đến như nữ danh sĩ Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phật giáo và Mai Am · Xem thêm »

Mai Thọ Truyền

Mai Thọ Truyền hay cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền (1905-1973) là một chính khách và cư sĩ Phật giáo của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phật giáo và Mai Thọ Truyền · Xem thêm »

Majapahit

Majapahit (tiếng Indonesia: Majapahit, âm "h" trong tiếng Java là âm câm) là một vương quốc theo đạo Hindu và đạo Phật Đại thừa ở giữa phần phía đông Java, tồn tại từ năm 1293 đến khoảng năm 1500.

Mới!!: Phật giáo và Majapahit · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Phật giáo và Malaysia · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Phật giáo và Maldives · Xem thêm »

Mandala

Mandala có thể chỉ.

Mới!!: Phật giáo và Mandala · Xem thêm »

Mandalay

Mandalay (tọa độ) là thành phố lớn thứ 2 tại Myanma (Miến Điện) với dân số 927.000 người năm 2005, vùng đô thị bao gồm các địa phương xung quanh là 2,5 triệu người.

Mới!!: Phật giáo và Mandalay · Xem thêm »

Marii Hasegawa

Marii Hasegawa (sinh năm 1918) là nhà hoạt động hòa bình, nổi tiếng vì đã làm việc với Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do (Women's International League for Peace and Freedom) trong 50 năm, trong đó có thời gian làm chủ tịch quốc gia tổ chức này trong thời chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Marii Hasegawa · Xem thêm »

Mark Zuckerberg

Mark Elliot Zuckerberg (sinh ngày 14 tháng 5 năm 1984) là một nhà lập trình máy tính người Mỹ kiêm doanh nhân mảng công nghệ Internet.

Mới!!: Phật giáo và Mark Zuckerberg · Xem thêm »

Matsudaira Tadanao

Matsudaira Tadanao (chữ Nhật:松平 忠直, Tùng Bình Trung Trực?; sinh ngày 16 tháng 7 năm 1595 - mất ngày 05 tháng 10 năm 1650) là một Đại danh Nhật Bản, người cai trị lãnh địa Echizen trong thời kỳ Giang Hộ của lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Matsudaira Tadanao · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Phật giáo và Max Weber · Xem thêm »

Mâu Tử

Mâu Tử tên thật là Mâu Bác, sinh vào khoảng những năm 165-170, và mất năm nào không rõ.

Mới!!: Phật giáo và Mâu Tử · Xem thêm »

Mã Minh

Mã Minh (sa. aśvaghosha, zh. 馬鳴, sinh khoảng năm 80 CN – mất khoảng năm 150 CN) hay A-na Bồ-đề (zh. 阿那菩提, sa. Ānabodhi) là nhà thơ, nhà văn và luận sư Phật giáo Đại thừa người Ấn Độ, sống giữa thế kỉ 1 và 2, được xem là một trong những luận sư quan trọng nhất của Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Mã Minh · Xem thêm »

Mãn Giác

Mãn Giác (滿覺), 1052-1096, là một thiền sư Việt Nam thuộc đời thứ 8 của dòng thiền Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Phật giáo và Mãn Giác · Xem thêm »

Mông Bì La Các

Khun Borom Rachathirath là tổ tiên theo thần thoại của các sắc tộc Thái, được người Lào và các dân tộc khác coi là tổ phụ của dân tộc mình.

Mới!!: Phật giáo và Mông Bì La Các · Xem thêm »

Mông Các La Phượng

Các La Phượng(, 712-779), từng gọi là Giác Nhạc Phượng, là chi tử của Bì La Các, là vị đại quốc vương thứ hai của Nam Chiếu, trị vì từ năm 748 đến 779. Sau khi Các La Phượng lên ngôi, đã phát triển thế lực sang phía đông tiêu diệt chính quyền Thoát thị, hoàn toàn khống chế khu vực Vân Nam. Nam Chiếu cũng sớm thần phục nhà Đường, thụ sắc phong. Hai bên cùng liên binh tiến về phía tây đánh Thổ Phồn. Năm 750, do bất mãn trước việc thái thú Vân Nam của nhà Đường là Trương Kiền Đà hoành hành bạo ngược và có hành vi vô lễ, Các La Phượng bí bách đã phản Đường, giết chết Trương Kiến Đà. Quyền thần nhà Đường là Dương Quốc Trung lệnh cho Kiếm Nam tiết độ sứ Tiên Vu Trọng Thông phát binh chinh thảo nhưng bị đánh bại. Năm 752, Các La Phượng nương nhờ Thổ Phồn, tán phổ Thổ Phồn là Xích Đức Tổ Tán phong hiệu cho Các La Phượng là Tán phổ chung. "Tán Phổ Chung" là một từ Tiếng Tạng, nghĩa là "Tán Phổ chi đệ" (em trai quốc vương Thổ Phồn), Tán Phổ Chung trở thành vị vua đầu tiên của Nam Chiếu có niên hiệu. Sau năm 755, Các La Phượng nhân dịp Loạn An Sử đã xâm chiếm đất đai của nhà Đường và làm chủ được Huệ Châu, Diêu Châu và Nhung Châu. Các La Phượng có thái độ trọng thị với văn hóa Hán, bắt tù binh là huyện lệnh Tây Lô Trịnh Hồi dạy học cho tử tôn. Năm 769, cải niên hiệu Trường Thọ. Năm 779, Các La Phượng qua đời, kì tôn là Dị Mâu Tầm kế vị.

Mới!!: Phật giáo và Mông Các La Phượng · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Phật giáo và Mông Cổ · Xem thêm »

Mông Cổ thời Thanh

Mông Cổ dưới sự cai trị của nhà Thanh là sự cai trị của nhà Thanh của Trung Quốc trên thảo nguyên Mông Cổ, bao gồm cả bốn aimag ở vùng Ngoại Mông và 6 liên minh ở vùng Nội Mông từ thế kỷ 17 đến cuối triều đại.

Mới!!: Phật giáo và Mông Cổ thời Thanh · Xem thêm »

Mông Dị Mâu Tầm

Dị Mâu Tầm(, 754-808), là kì tôn của Các La Phượng, con của Phượng Già Di là một quốc vương của Nam Chiếu. Tại vị từ năm 779 đến năm 808. Năm 779, Các La Phượng qua đời. Di Mâu Tầm kế vị. Tháng 10 cùng năm, Dị Mâu Tầm liên binh với Thổ Phồn lên đến 10 vạn quân, tấn công đất Thục của nhà Đường. Đại tướng nhà Đường là Lý Thịnh xuất quân cùng 4000 cấm binh, Kim Ngô đại tướng quân Khúc Hoàn suất 500 nghìn quân từ đất Bân, Lũng, Phạm. Liên quân Nam Chiếu-Thổ Phồn đại bại, Lý Thịnh truy kích đến tận Đại Độ Hà, liên quân Nam Chiếu-Thổ Phồn bị diệt 8-9 vạn người. Dị Mâu Tầm dời đô về Tư Thành (nay là thành cổ Đại Lý, Vân Nam). Thổ Phồn phong cho Dị Mâu Tầm là Nhật Đông Vương, xem Nam Chiếu là thuộc quốc, chiếm đoạt của cải, tài nguyên của Nam Chiếu. Dị Mâu Tầm bất mãn trước lấn áp của Thổ Phồn, được Thanh bình quan Trịnh Hồi dẫn dắt, một lần nữa quy phục Đường. Năm Đường Trinh Nguyên thứ 9 (793), Dị Mâu Tầm giúp đỡ Kiếm Nam tiết độ sứ Vi Cao giáp công Thổ Phồn, có được cầu sắt và 16 thành, trừ khử Tiết Bắc tiết độ Chí Kiếm Xuyên, xưng Kiếm Xuyên tiết độ. Năm sau, Đường-Nam Chiếu lập minh ước, Di Mâu Tầm được nhà Đường sắc phong là Nam Chiếu Vương. Thổ Phồn bắt đầu suy kiệt, Nam Chiếu trở thành cường quốc Tây Nam. Dị Mâu Tầm tiếp tục bổ nhiệm người Hán Trịnh Hồi làm Thanh bình quan. Lần đầu tiên phái quý tộc cùng tử đệ đến Thành Đô học tập văn hóa Hán tộc, xúc tiến giao lưu văn hóa. Năm 808, Dị Mâu Tầm qua đời, thụy hiện Hiếu Hoàn Vương, kì tử Tầm Các Khuyến kế vị.

Mới!!: Phật giáo và Mông Dị Mâu Tầm · Xem thêm »

Mông Khuyến Long Thịnh

Khuyến Long Thịnh(, 798-816), cũng từng gọi là Long Thịnh, là con của Tầm Các Khuyến, là đệ ngũ đại quốc vương của Nam Chiếu.

Mới!!: Phật giáo và Mông Khuyến Long Thịnh · Xem thêm »

Mông La Thịnh Viêm

La Thịnh(, 634-712), cũng xưng là La Thịnh Viêm là đệ nhị đại chiếu của Mông Xá Chiếu, là chi tử của Tế Nô La. Năm Vĩnh Huy thứ 5 (654),Mông Huề Chiếu công kích Mông Xá Chiếu, Tế Nô La sai con là La Thịnh đến Đường để tìm kiếm sự bảo hộ. Về sau, tổng quản Diêu Châu là Lý Nghĩa đến cứu viện, đánh bại Mông Huề Chiếu. Năm 674, Tế Nô La qua đời, La Thịnh kế vị. La Thịnh nhiều lần vào đất Đường, năm 712, La Thịnh bệnh thệ tại Trường An. Ông có thụy hiệu là Hưng Tông vương, miếu hiệu là Mông Thế Tông.

Mới!!: Phật giáo và Mông La Thịnh Viêm · Xem thêm »

Mông Tầm Các Khuyến

Tầm Các Khuyến(, 778-809) hựu danh "Tân Giác Khuyến", là con của Hiếu Hoàn vương Dị Mâu Tầm, là một quốc vương Nam Chiếu. Tầm Các Khuyến tại vị từ năm 808 đến 809. Năm 808, Dị Mâu Tầm qua đời, Tầm Các Khuyến kế vị. Tầm Các Khuyến tự xưng Phiếu Tín. Năm sau, Tầm Các khuyến qua đời, thụy hiệu là Hiếu Huệ Vương. Trường tử là Khuyến Long Thịnh kế vị. Tầm Các Khuyến cần quyền trong 2 năm, cải nguyên Ứng Đạo. Ông cho tu kiến Thiện Xiển phủ (nay thuộc Côn Minh) làm Đông Kinh, còn Đại Lý là Tây Kinh. Tầm Các Khuyến từ nhỏ đã theo thầy là Trịnh Hồi để học tập văn hóa Hán nên có tài nghệ thâm sâu về Hán tự.

Mới!!: Phật giáo và Mông Tầm Các Khuyến · Xem thêm »

Mông Tế Nô La

Tế Nô La(, 617-674) là đệ nhất đại chiếu của Mông Xá Chiếu (Nam Chiếu), họ Mông.

Mới!!: Phật giáo và Mông Tế Nô La · Xem thêm »

Mông Thịnh La Bì

Thịnh La Bì(, 673-728)vị đại chiếu (tức là vua) thứ tư của Mông Xá Chiếu, con trai của La Thịnh.

Mới!!: Phật giáo và Mông Thịnh La Bì · Xem thêm »

Mông Viêm Các

Viêm Các(, ?-712) là đệ tam đại chiếu của Mông Xá Chiếu, con trai của La Thịnh.

Mới!!: Phật giáo và Mông Viêm Các · Xem thêm »

Múa bóng rỗi

Múa bóng rỗi là múa hát nghi lễ, vào các dịp lễ hội tại các đền miếu Nam B. Sau việc cúng tế lễ là đến tiết mục múa hát Bóng rỗi.

Mới!!: Phật giáo và Múa bóng rỗi · Xem thêm »

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Mới!!: Phật giáo và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Phật giáo và Mại dâm · Xem thêm »

Mại dâm ở Thái Lan

Mại dâm ở Thái Lan, hoặc Mại dâm tại Thái Lan bao gồm các thống kê và pháp luật liên quan đến tình hình mại dâm tại Thái Lan, như số lượng người bán dâm cũng như những quy định của pháp luật về hành vi mua bán dâm, chủ chứa, môi giới mại dâm...

Mới!!: Phật giáo và Mại dâm ở Thái Lan · Xem thêm »

Mạn-đà-la

Trung Đài Bát Diệp Viện là một trong 12 viện của Hiện đồ Thai Tạng Giới Mandala. Viện này là trung tâm của thai tạng giới, chính giữa là Đại Nhật Như Lai, xung quanh có 4 vị Như Lai khác (màu vàng) và 4 Bồ Tát thân cận (màu trắng); từ trái sang phải theo chiều từ trên xuống: Bảo Tràng Phật (Ratnaketu), Phổ Hiền Bồ Tát (Samantabhadra), Khai Phu Hoa Vương Như Lai (Samkusumitaraja), Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjushri), Vô Lương Thọ Như Lai (Amitabha), Quán Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), Thiên Cổ Lôi Âm Phật (Divyadundhubhimeghanirghosa), Từ Thị Bồ Tát (Maitreya) Mandala Kim cương giới, Tây Tạng, thế kỷ 19. Chín vị thần nằm trong một vòng tròn khép kín ở giữa mandala Mạn đà la có kích thước lớn Mandala (sa. मण्डल maṇḍala, मंड "tinh túy" + ल "chứa đựng", zh. 曼陀羅, hv. Mạn đà la) là một hình vẽ biểu thị vũ trụ trong cái nhìn của một bậc giác ng.

Mới!!: Phật giáo và Mạn-đà-la · Xem thêm »

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Mới!!: Phật giáo và Mậu dịch Nanban · Xem thêm »

Mặt trận Issarak Thống nhất

Mặt trận Issarak Thống nhất (viết tắt theo tiếng Anh: UIF, tên gốc សមាគមខ្មែរ​ឥស្សរៈ Samakhum Khmer Issarak, nghĩa là Mặt trận Khmer Issarak) là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của Campuchia do các thành viên cánh tả của phong trào Khmer Issarak tổ chức từ năm 1950-1954.

Mới!!: Phật giáo và Mặt trận Issarak Thống nhất · Xem thêm »

Mục Kiền Liên

Mục Kiền Liên cứu mẹ Mục-kiền-liên (tiếng Pali: Moggallāna; Tạng ngữ: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་, chữ Hán: 目犍連; tên Latinh hóa: Maudgalyayana, Mahamaudgalyayana hay Mahāmoggallāna) hay gọi tắt là Mục-liên (目連) (sinh khoảng năm 568 - mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ) là một vị Tỳ-kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế.

Mới!!: Phật giáo và Mục Kiền Liên · Xem thêm »

Mộc Tra

Mộc Tra - (Muzha 木吒: Mùzha), là một nhân vật trong thần thoại Trung Quốc và một vị thần trong tôn giáo truyền thống Trung Quốc là Đạo Giáo và Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Mộc Tra · Xem thêm »

thời Nguyễn'' Mõ (tên phiên âm Hán-Việt ít dùng là mộc ngư) được xếp là một nhạc khí tự thân vang, phổ biến ở Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Mõ · Xem thêm »

Meiktila

Meiktila là một thành phố ở miền trung Myanma, nằm bên hồ Meiktila ở vùng Mandalay, nơi giao nhau của các tuyến quốc lộ Bagan-Taunggyi, Yangon-Mandalay và Meiktila-Myingyan.

Mới!!: Phật giáo và Meiktila · Xem thêm »

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Mới!!: Phật giáo và Menandros I · Xem thêm »

Menandros II

Một viên chỉ huy Ấn-Hy Lạp (trên một đồng tiền của '''Menander II'''), khoảng năm 90 TCN.Photographic reference on a coin of Menander II, circa 90 TCN::Image:MenanderIIQ.jpg Menandros II Dikaios (Tiếng Hy Lạp: Μένανδρος Β΄ ὁ Δίκαιος, "Người công bằng") là một vị vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, ông đã cai trị các vùng đất Arachosia và Gandhara ở phía bắc của Pakistan ngày nay.

Mới!!: Phật giáo và Menandros II · Xem thêm »

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ngày nay Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam · Xem thêm »

Michael Aris

Tiến sĩ Michael Vaillancourt Aris (27 tháng 3 năm 1946 - 27 Tháng 3 năm 1999) là một học giả phương Tây hàng đầu về các nền văn hóa Bhutan, Tây Tạng và Hy Mã Lạp Sơn và đã viết nhiều cuốn sách về Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Michael Aris · Xem thêm »

Michael Roach

Michael Roach (sinh ngày 17 tháng 12 năm 1952) là một giáo viên phi-truyền thống của Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo và Michael Roach · Xem thêm »

Minbu

Minbu (မင်းဘူးမြို့) là thành phố huyện lỵ của huyện Minbu, vùng Magway, Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Minbu · Xem thêm »

Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Chùa Huyền Không Minh Đức Triều Tâm Ảnh là bút hiệu của tỳ kheo Giới Đức, là một trong những người sáng lập ra chùa Huyền Không (Huế) từ mái chùa lá ở đèo Hải Vân trước năm 1978.

Mới!!: Phật giáo và Minh Đức Triều Tâm Ảnh · Xem thêm »

Minh Đăng Quang

Tổ sư Minh Đăng Quang Minh Đăng Quang (1923 - ?) là một tu sĩ Phật giáo và là người khai sơn hệ phái Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Minh Đăng Quang · Xem thêm »

Minh Hoằng - Tử Dung

Chùa Từ Đàm ngày nay Thiền sư Minh Hoằng - Tử Dung (? - ?) là một cao tăng người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 34, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào khoảng nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Phật giáo và Minh Hoằng - Tử Dung · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Phật giáo và Minh Mạng · Xem thêm »

Minh nho học án

Minh nho học án (chữ Hán: 明儒学案) là tác phẩm sử học Trung Quốc đời Thanh của sử gia Hoàng Tông Hy.

Mới!!: Phật giáo và Minh nho học án · Xem thêm »

Minh Sư Đạo

Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo (gọi tắt là Minh Sư đạo) là 1 giáo hội tôn giáo có giáo lý dựa trên Phật giáo Thiền Tông, Đạo giáo và Nho giáo tại Việt Nam và là nhánh chính trong năm nhánh của Ngũ chi Minh đạo.

Mới!!: Phật giáo và Minh Sư Đạo · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Phật giáo và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Phật giáo và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Trí (cư sĩ)

Cư sĩ Minh Trí (1886 - 1958) là một tu sĩ Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Minh Trí (cư sĩ) · Xem thêm »

Minh Trí (thiền sư)

Thiền sư Minh Trí (明智, ? -1196), tên tục: Tô Thiền Trí (蘇禪智); là thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, thuộc thế hệ thứ 10 thiền phái Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Phật giáo và Minh Trí (thiền sư) · Xem thêm »

Minh Vương (định hướng)

Minh Vương trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Minh Vương (định hướng) · Xem thêm »

Miyamoto Musashi

, cũng có tên Shinmen Takezō, Miyamoto Bennosuke hoặc pháp danh Niten Dōraku, là một kiếm sĩ bậc thầy, nhà triết học võ thuật người Nhật và là một rōnin.

Mới!!: Phật giáo và Miyamoto Musashi · Xem thêm »

MobiTV

MobiTV là thương hiệu dịch vụ truyền hình trả tiền do nhà mạng Mobifone cung cấp.

Mới!!: Phật giáo và MobiTV · Xem thêm »

Moken

Cậu bé Moken Sama-Bajau Moken (còn gọi là Mawken hay Morgan, tiếng Myanmar: ဆလုံ လူမျိုး, tiếng Thái Lan: ชาวเล chao le, nghĩa là "người biển") là một dân tộc ít người sống ở vùng quần đảo Mergui, một nhóm gồm khoảng 800 hòn đảo ở biển Andaman phía tây eo đất Kra, thuộc chủ quyền của Myanmar và Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Moken · Xem thêm »

Mon (bang)

Mon là một bang của Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Mon (bang) · Xem thêm »

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Mới!!: Phật giáo và Mumbai · Xem thêm »

Murasaki Shikibu

Murasaki Shikibu (Kana: むらさきしきぶ; Kanji: 紫式部, Hán Việt: Tử Thức Bộ; 978 - 1016) là biệt hiệu của một nữ văn sĩ cung đình thời Heian Nhật Bản, tác giả của cuốn tiểu thuyết theo nghĩa hiện đại đầu tiên của nhân loại, kiệt tác Truyện kể Genji, được viết bằng tiếng Nhật vào khoảng năm 1000 đến 1012.

Mới!!: Phật giáo và Murasaki Shikibu · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Myanmar · Xem thêm »

Na Tiên

Na Tiên (hay Nāgasena) là một tỉ-kheo Phật giáo đến từ vùng Kashmir và sống vào khoảng những năm 150 TCN.

Mới!!: Phật giáo và Na Tiên · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Phật giáo và Na Uy · Xem thêm »

Nalanda

Nālandā là một trung tâm học tập bậc cao thời cổ đại ở bang Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ thế kỷ thứ 5 đến năm 1197.

Mới!!: Phật giáo và Nalanda · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Phật giáo và Nam Á · Xem thêm »

Nam Ấn Độ

Nam Ấn Độ (South India) là một khu vực của Ấn Độ gồm các bang Andhra Pradesh, Karnataka, Kerala, Tamil Nadu và Telangana cùng các lãnh thổ liên bang Andaman và Nicobar, Lakshadweep và Puducherry, chiếm 19,31% diện tích của Ấn Độ (635.780 km²).

Mới!!: Phật giáo và Nam Ấn Độ · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Phật giáo và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nam dược thần hiệu

Nam dược thần hiệu là tác phẩm băng chữ Nho của danh sư Tuệ Tĩnh, soạn vào thế kỷ 14 triều nhà Trần khi ông đi sứ sang Trung Hoa thời nhà Minh.

Mới!!: Phật giáo và Nam dược thần hiệu · Xem thêm »

Nam Kalimantan

Nam Kalimantan (Kalimantan Selatan) là một tỉnh của Indonesia, tọa lạc ở Kalimantan, phần lãnh thổ Borneo thuộc Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Nam Kalimantan · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Mới!!: Phật giáo và Nam Phong tạp chí · Xem thêm »

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nam Phương hoàng hậu · Xem thêm »

Nam Sumatera

Nam Sumatera hay Nam Sumatra (tiếng Indonesia: Sumatera Selatan) là một tỉnh của Indonesia ở phía Nam đảo Sumatra, giáp với các tỉnh Lampung về phía Nam, Bengkulu về phía Tây và Jambi về phía Bắc.

Mới!!: Phật giáo và Nam Sumatera · Xem thêm »

Nam tông (định hướng)

Nam Tông hay là Nam tông, có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Nam tông (định hướng) · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Phật giáo và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Nam-Bắc triều Thời Nam-Bắc triều (chữ Hán: 南北朝;1533-1592) là khoảng thời gian nhà Mạc cầm quyền tại Thăng Long, gọi là Bắc triều và nhà Hậu Lê bắt đầu trung hưng, chiếm được vùng đất từ Thanh Hóa trở vào Nam, gọi là Nam triều.

Mới!!: Phật giáo và Nam-Bắc triều (Việt Nam) · Xem thêm »

Nambaryn Enkhbayar

Tổng thống Mông Cổ Enkhbayar và Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush năm 2007 Nambaryn Enkhbayar (Tiếng Mông Cổ: Намбарын Энхбаяр, sinh ngày 1 tháng 6 năm 1958) là một chính trị gia người Mông Cổ.

Mới!!: Phật giáo và Nambaryn Enkhbayar · Xem thêm »

Nara (thành phố)

Thành phố Nara (奈良市, Nại Lương thị) thuộc tỉnh Nara (奈良県) ở vùng Kinki của Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Nara (thành phố) · Xem thêm »

Narathiwat (tỉnh)

Narathiwat (tiếng Thái: นราธิวาส) là một tỉnh (changwat) miền Nam của Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Narathiwat (tỉnh) · Xem thêm »

Nashik

Nashik (नािशक) hay Nasik (नािसक) là một thành phố ở bang Maharashtra của Ấn Đ. Nashik nằm ở tây bắc của bang Maharashtra, cách Mumbai 160 km và cách Pune 220 km.

Mới!!: Phật giáo và Nashik · Xem thêm »

Nattawut Saikua

Nattawut Saikua (ณัฐวุฒิ ใสยเกื้อ;;sinh ngày 4 tháng 6 năm 1975) là một chính trị gia Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Nattawut Saikua · Xem thêm »

Biểu diễn kịch Nō ở Đền Itsukushima, Miyajima, Hiroshima, hay là một thể loại quan trọng trong nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản, được biểu diễn từ thế kỷ 14.

Mới!!: Phật giáo và Nō · Xem thêm »

Nê Hoàn

Nê Hoàn là một thuật ngữ với 4 ý nghĩa khác nhau.

Mới!!: Phật giáo và Nê Hoàn · Xem thêm »

Nông nghiệp Đại Việt thời Mạc

Nông nghiệp Đại Việt thời Mạc phản ánh tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp nước Đại Việt dưới quyền cai quản của nhà Mạc trong khoảng thời gian từ 1527 đến 1592.

Mới!!: Phật giáo và Nông nghiệp Đại Việt thời Mạc · Xem thêm »

Núi Ba Thê

Trên đường Gò Cây Thị nhìn về núi Ba Thê Núi Ba Thê còn được gọi là núi Vọng Thê, tên chữ là Hoa Thê Sơn, đời vua Minh Mạng vì kỵ húy tên Hoàng hậu Hồ Thị Hoa, nên đổi tên là Ba Thê Sơn (núi Ba Thê).

Mới!!: Phật giáo và Núi Ba Thê · Xem thêm »

Núi Chóp Chài

Núi Chóp Chài cao 363 mét, nổi lên giữa đồng bằng Tuy Hòa, thuộc địa phận xã Bình Kiến, ngoại ô thành phố Tuy Hòa, cách trung tâm thành phố khoảng 4 km về phía Tây Bắc, ngay sát quốc lộ 1A.

Mới!!: Phật giáo và Núi Chóp Chài · Xem thêm »

Núi Voi, An Lão

Núi Voi là một quần thể núi đá, núi đất nằm xen kẽ nhau, nhấp nhô, uốn khúc có vị trí địa lý l06°34'7" Kinh Đông 20°50'30" Vĩ Độ Bắc, cách thành phố Hải Phòng khoảng 20 km, có hình dáng một con voi đang nằm.

Mới!!: Phật giáo và Núi Voi, An Lão · Xem thêm »

Núi Yên Tử

Khách thập phương lên núi Yên Tử Núi Yên Tử (chữ Hán: 安子山 Yên Tử sơn) là ngọn núi cao 1068m so với mực nước biển trong dãy núi Đông Triều vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Núi Yên Tử · Xem thêm »

Nạp Lan Tính Đức

Nạp Lan Tính Đức (Chữ Hán: 納蘭性德, phiên âm: Nalan Xing De), tên nguyên là Thành Đức (成德), tự Dung Nhược (容若), hiệu Lăng già sơn nhân 楞伽山人). Ông sinh vào ngày20 tháng tịch năm Thuận Trị thứ 11 (ngày 19 tháng 1 năm 1655) Nạp Lan từ nhỏ chăm đọc kinh thư, văn võ song toàn, năm 17 tuổi gia nhập Quốc Tử Giám được Tế tư Từ Văn Nguyên yêu thích và tiến cử cho nội các học sĩ Từ Càn Học. Năm 18 tuổi tham gia kỳ thi hương của phủ Thuận Thiên, đỗ cử nhân trong kỳ thi. Năm 19 tuổi tham gia kỳ thi hội Trung Đệ, đỗ Cống Sĩ. Năm Khang Hi thứ 20 vì mắc bệnh mà bỏ lỡ kỳ thi Điện. Năm Khang Hi thứ 15 tham gia kỳ thi Điện, trong kỳ thi Nhị Giáp ông xếp thứ bảy, sau đó được phong làm tiến sĩ. Trong giai đoạn này Nạp Lan Tính Đức phấn đấu, chịu khó học hành bái Từ Càn Học làm thầy. Dưới sự chỉ bảo của Từ Càn Học ông chỉ trong hai năm đã chủ biên một bộ sách Nho học - " Thông Trí Đường Kinh Giải", được Hoàng đế đánh giá cao, đặt nền móng cho sự phát triển sau này. Ông còn dựa vào những hiểu biết của mình về lịch sử mà cải biên thành văn chương, biên tập bốn quyển " Lục Thủy Đình Tạp Tri", trong đó hàm chứa lịch sử, địa lý, thiên văn, lịch toán, Phật học, âm nhạc, văn học, nghiên cứu..., nó thể hiện tri thức rộng lớn cùng niềm yêu thích của ông. Ông được biết đến như là một tài năng văn chương, tài hoa nhưng yểu mệnh, được tôn là "Thanh sơ đệ nhất từ nhân" (Đệ nhất từ nhân đầu đời Thanh). Ông có nhiều tác phẩm để lại thắm đẫm nổi sầu bi, lụy khổ. Ông qua đời năm 1685.

Mới!!: Phật giáo và Nạp Lan Tính Đức · Xem thêm »

Nội gia quyền

Nội gia quyền, tên chữ Hán:, đọc bính âm Nèijiā, danh từ này được người Trung Hoa dịch sang tiếng Anh là "Internal style" (trái ngược lại danh từ Ngoại gia quyền, (chữ Hán:, đọc bính âm: Wàijiā) được dịch sang tiếng Anh là "External style" hay "External family"), là tên một loại quyền thuật do Trương Tam Phong sáng tạo có nhiều đường nét rất giống Thái cực quyền khiến cho người đời sau ngộ nhận đây chính là Thái cực quyền nguyên thủy rồi gán cho ông là sư tổ sáng tạo ra Thái cực quyền, Hình ý quyền, Bát quái chưởng là ba môn quyền của trường phái Nội gia quyền.

Mới!!: Phật giáo và Nội gia quyền · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Nội Mông · Xem thêm »

Năm Cam

Năm Cam (tên khai sinh: Trương Văn Cam; 22 tháng 4 năm 1947 - 3 tháng 6 năm 2004) là một trùm tội phạm có tổ chức khét tiếng ở Việt Nam, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Năm Cam · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Phật giáo và Nepal · Xem thêm »

New Delhi

New Delhi là thủ đô của Ấn Độ và là một trong 11 quận của Delhi.

Mới!!: Phật giáo và New Delhi · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Phật giáo và New Zealand · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Phật giáo và Nga · Xem thêm »

Nga Mi (võ phái)

Nga Mi là tên gọi một môn phái võ thuật Trung Hoa ra đời tại núi Nga Mi và được truyền bá rộng rãi ở Tứ Xuyên.

Mới!!: Phật giáo và Nga Mi (võ phái) · Xem thêm »

Nga Mi sơn

Nga Mi sơn (tiếng Trung: 峨嵋山) hay núi Nga Mi hay Đại Quang Minh sơn là một ngọn núi nằm ở phía trung Nam tỉnh Tứ Xuyên thuộc miền Tây Trung Quốc, trên khu vực quá độ của lòng chảo Tứ Xuyên theo hướng cao nguyên Thanh-Tạng.

Mới!!: Phật giáo và Nga Mi sơn · Xem thêm »

Ngai vàng

Ngai vàng của nhà Nguyễn, Việt Nam Ngai vàng (hay còn gọi là ngai rồng, ngôi báu, cửu đỉnh) là một loại ghế được chạm trổ tinh xảo, được nạm các loại ngọc quý, dát vàng và trang trí điêu khắc tinh vi được đặt nơi trang trọng nhất trong chính điện hoặc sảnh lớn để dành cho vị Hoàng đế, vị vua hoặc nguyên thủ quốc gia ngồi mỗi khi thiết triều hoặc tiếp kiến trong những dịp quan trọng.

Mới!!: Phật giáo và Ngai vàng · Xem thêm »

Ngày của Mẹ

Ngày Hiền Mẫu hay Ngày của Mẹ là một ngày kỷ niệm để tôn vinh các người mẹ và tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội.

Mới!!: Phật giáo và Ngày của Mẹ · Xem thêm »

Ngân Huệ

Ngân Huệ (tên thật: Phan Thị Thu Sương, sinh ngày 04 tháng 1 năm 1971, là nghệ sĩ cải lương danh tiếng người Việt Nam, sinh tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Ngân Huệ có ba người anh, một chị và hai em. Dù không sinh ra từ gia đình truyền thống về cải lương, Ngân Huệ có giọng ca trong trẻo, trẻ trung. Ngân Huệ là Phật tử thích ăn chay, sống hòa nhã, chân chất, được nhiều đồng nghiệp quý mến, Theo Cải lương Việt Nam. Trên sân khấu cải lương, từ năm 18 tuổi, chị tham gia đoàn cải lương Công an Sông Bé. Một năm sau đó, chị chính thức đóng đào chính với vai Trà Hoa Lý trong vở "Khi rừng thu thay lá". Kể từ đó, chị đã trở thành cô đào chính của đoàn Hoa mùa xuân (tỉnh Bến Tre), Hoa Đăng (tỉnh Đồng Nai). Năm 1996, chị được độc giả báo Sân khấu TP. HCM bình chọn là diễn viên triển vọng với số phiếu bình trọn cao nhất. Từ thuở nhỏ, Ngân Huệ theo nghề ca hát. Nhờ chất giọng đặc biệt, năm 1986, Ngân Huệ đã chính thức biểu diễn cho đoàn cải lương Công an Sông Bé, tỉnh Bình Dương với nghệ danh Băng Sương. Cùng thời điểm này, anh ruột của Ngân Huệ là Phan Minh Nhựt, nghệ danh là Minh Tâm, cùng tham gia biểu diễn ở nhiều nơi. Vài năm sau, chị đổi nghệ danh là Ngân Huệ, từ đó, tên tuổi chị càng được nhiều khán giả mến mộ. Trong thời gian này, chị ký hợp đồng và đóng vai đào chính với đoàn cải lương Hoa Đăng, nhà hát Trần Hữu Trang 2, đoàn cải lương Saigon 3, đoàn cải lương Minh Tơ và đoàn Sông Bé 2, Theo Đài Á châu Tự do. Về lĩnh vực tân nhạc, bên cạnh giọng ca cải lương trời phú, nhờ chất giọng đặc biệt, hát nhạc trữ tình, chị được Trung tâm Ca nhạc Rạng Đông mời ký hợp đồng độc quyền, song ca với ca sĩ Ngọc Sơn, Vũ Linh, Kim Tử Long, Trọng Phúc và Chế Phong.. Về lĩnh vực cải lương, từ năm 1995, Ngân Huệ biểu diễn ở Sài Gòn và nhiều tỉnh thành lớn. Ngân Huệ đóng nhiều vai chính trên đài truyền hình HTV, Vầng Trăng Cổ Nhạc, VTV Cần Thơ, BTV, đài Truyền hình Long An, Bến Tre và Vĩnh Long... Ngân Huệ thường được mời diễn vai đào chính với Châu Thanh, Kim Tử Long, Kim Tiểu Long, Vũ Luân, Trọng Phúc, Trọng Nghĩa, Ngân Tuấn, Ngân Tâm và Chiêu Hùng. Về lĩnh vực Phật giáo, năm 2008, chị được mời đóng vai công chúa Da-du-đà-la trong tuồng cải lương "Cuộc đời đức Phật", biểu diễn trước 3500 đại biểu quốc tế đến từ 78 nước và khu vực, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội. Đây là vai diễn rất thành công, một công chúa hiền hậu, nhân từ, chung thủy, hy sinh cho sự xuất gia và tu học của thái tử Tất-đạt-đa, người về sau thành đức Phật Thích-ca. Nhiều năm trở lại đây, Ngân Huệ còn làm người biên tập các chương trình ca nhạc Phật giáo tại các Chùa ở TP.HCM. Chị tham gia biểu diễn từ thiện ở rất nhiều Chùa, cùng với các đoàn từ thiện Phật giáo đến các trại từ, trung tâm cai nghiện, trung tâm bảo trợ xã hội, hát phục vụ cho các trại viên, giúp họ vượt qua mặc cảm, làm lại cuộc đời, sống hạnh phúc ở hiện tại..

Mới!!: Phật giáo và Ngân Huệ · Xem thêm »

Ngã (Phật giáo)

Ngã (我, sa. ātman, pi. attā) tức là cái "ta" được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh t. Đạo Phật không công nhận sự hiện diện của một ngã như thế.

Mới!!: Phật giáo và Ngã (Phật giáo) · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Phật giáo và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ giới

Ngũ giới là năm điều răn không được làm của hàng tu sĩ tại gia mà Phật tử xin phát nguyện thọ lãnh 5 giới này (Giới: là hàng rào ngăn cấm những việc xấu của thân, khẩu, ý).

Mới!!: Phật giáo và Ngũ giới · Xem thêm »

Ngũ lão

Ngũ lão Ngũ phương là năm vị thần hoặc các vị thần tiên của năm phương trên Thiên đình trong Đạo giáo và tín ngưỡng Trung Quốc Ngũ lão ngũ phương gồm.

Mới!!: Phật giáo và Ngũ lão · Xem thêm »

Ngũ luân thư

Gorin no Sho (五輪書, ごりんのしょ) là tên một tập binh pháp thư do kiếm khách Nhật Bản là Miyamoto Musashi biên soạn.

Mới!!: Phật giáo và Ngũ luân thư · Xem thêm »

Ngũ phương Yết đế

Ngũ phương Yết đế là năm vị thần trong thần thoại Trung Hoa, luôn túc trực để giúp đỡ người tốt.

Mới!!: Phật giáo và Ngũ phương Yết đế · Xem thêm »

Ngũ uẩn

Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm.

Mới!!: Phật giáo và Ngũ uẩn · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Đạo Tử

Ngô Đạo Tử (chữ Hán: 吴道子; 685-758) là họa sĩ lớn của Trung Quốc thời nhà Đường, người Dương Cù thuộc huyện Vũ, Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Ngô Đạo Tử · Xem thêm »

Ngô Bảo Châu

Ngô Bảo Châu (sinh ngày 28 tháng 06 năm 1972 tại Hà Nội) là nhà toán học với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán.

Mới!!: Phật giáo và Ngô Bảo Châu · Xem thêm »

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Mới!!: Phật giáo và Ngô Thì Sĩ · Xem thêm »

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Ngô Việt · Xem thêm »

Ngôn ngữ của cộng đồng Hoa kiều

Không có mô tả.

Mới!!: Phật giáo và Ngôn ngữ của cộng đồng Hoa kiều · Xem thêm »

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, ngữ tộc Malay-Polynesia hay ngữ tộc Mã Lai-Polynesia là một phân nhánh của ngữ hệ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng.

Mới!!: Phật giáo và Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo · Xem thêm »

Ngữ tộc Tochari

Ngữ tộc Tochari, còn viết là Tokhari, là một nhánh ngôn ngữ Ấn-Âu đã biến mất.

Mới!!: Phật giáo và Ngữ tộc Tochari · Xem thêm »

Ngựa Kiền Trắc

Ngựa Kiền Trắc hay Kiền Trắc Mã (tiếng Phạn: Kanthaka) hay còn gọi là ngựa Kiền là con ngựa trắng ưa thích của thái tử gia Tất Đạt Đa (Siddhartha) tức là Phật Thích Ca sau này.

Mới!!: Phật giáo và Ngựa Kiền Trắc · Xem thêm »

Ngõa Bang

Ngõa Bang (tiếng Ngõa: Mēng Vax hay Meung Va) là một nhà nước không được công nhận tại Myanma và khu vực do thể chế này kiểm soát nay được xếp chính thức vào Khu đặc biệt Wa 2 ở phía bắc bang Shan.

Mới!!: Phật giáo và Ngõa Bang · Xem thêm »

Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời Lê trung hưng trong vùng lãnh thổ do chúa Trịnh cai quản (phía bắc sông Gianh), chủ yếu trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc và hội họa.

Mới!!: Phật giáo và Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Phật giáo và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Nghệ thuật Thiền tông

Nghệ thuật Thiền tông Phật giáo là một loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ Thiền tông.

Mới!!: Phật giáo và Nghệ thuật Thiền tông · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam

Một số đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Nghệ thuật Việt Nam là nghệ thuật tạo ra tại Việt Nam hoặc của các nghệ sĩ Việt Nam, từ thời cổ đại đến nay.

Mới!!: Phật giáo và Nghệ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Lý

Nghệ thuật Đại Việt thời Lý phản ánh thành tựu các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời nhà Lý, chủ yếu trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và âm nhạc.

Mới!!: Phật giáo và Nghệ thuật Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Phật giáo và Nghiêu · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Phật giáo và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Nguyên Hiểu

Wonhyo (원효 Uôn Hyô; 元曉 Nguyên Hiểu; 617–686) là một vị sư người Triều Tiên thời Tân La.

Mới!!: Phật giáo và Nguyên Hiểu · Xem thêm »

Nguyên Thủy Thiên Tôn

Nguyên Thủy Thiên Tôn Nguyên Thủy Thiên Tôn hay Nguyên Thỉ Thiên Tôn (chữ Hán 元始天尊) là Thượng đế trong Đạo giáo Trung Quốc, đứng thứ nhất trong Tam Thanh với ngôi vị Ngọc Thanh.

Mới!!: Phật giáo và Nguyên Thủy Thiên Tôn · Xem thêm »

Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) là một thiền sư người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 33, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Phật giáo và Nguyên Thiều · Xem thêm »

Nguyên Văn Tông

Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Nguyên Văn Tông · Xem thêm »

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Mới!!: Phật giáo và Nguyệt Chi · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Giai

Nguyễn Đăng Giai (阮登楷 hay 阮登階, ? - 1854) tự Toản Phu; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Đăng Giai · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Cao Kỳ (1930-2011) là một chính khách của Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Cao Kỳ · Xem thêm »

Nguyễn Gia Trí

Nguyễn Gia Trí (1908 - 1993) là một hoạ sĩ, nhà đồ hoạ, biếm hoạ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Gia Trí · Xem thêm »

Nguyễn Hùng Vĩ

Nguyễn Hùng Vĩ (sinh ngày 15 tháng 01 năm 1956) là một nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Hùng Vĩ · Xem thêm »

Nguyễn Hướng Dương

Nguyễn Hướng Dương là một nhân vật truyền cảm hứng sống và là Giám đốc Thư viện sách nói dành cho người mù.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Hướng Dương · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Phúc Chú · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Phúc Chu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc

Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc (1923-2009) thường được gọi tắt là Vĩnh Lộc, nguyên là một tướng lĩnh Thiết giáp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc · Xem thêm »

Nguyễn Quang Sáng

Nguyễn Quang Sáng (12 tháng 1 năm 1932 – 13 tháng 2 năm 2014, bút danh Nguyễn Sáng) là nhà văn Việt Nam, từng đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 2000.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Quang Sáng · Xem thêm »

Nguyễn Tôn Hoàn

Nguyễn Tôn Hoàn (1917-2001) là một chính khách Việt Nam, một trong những lãnh tụ của Đại Việt Quốc dân Đảng.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Tôn Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Thị Như Ý

Nguyễn Thị Như Ý (sinh ngày 2 tháng 11 năm 1973) là một nữ chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Thị Như Ý · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Huy

Nguyễn Xuân Huy (1915-2000), là nhà báo, nhà văn và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Phật giáo và Nguyễn Xuân Huy · Xem thêm »

Người Ainu

Người Ainu (アイヌ) (hay còn được gọi là Ezo trong các tài liệu lịch sử) là một tộc người thiểu số ở Nhật Bản, người bản xứ ở khu vực Hokkaidō, quần đảo Kuril và phần lớn Sakhalin.

Mới!!: Phật giáo và Người Ainu · Xem thêm »

Người Ê Đê

Người Ê Đê (tiếng Ê Đê: Anak Đê hay Anak Đê-Gar) là một dân tộc có vùng cư trú là trung phần Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào và đông Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Người Ê Đê · Xem thêm »

Người Austronesia

Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.

Mới!!: Phật giáo và Người Austronesia · Xem thêm »

Người Đông Hương

Người Đông Hương (tự gọi: Sarta hay Santa (撒尔塔, Tát Nhĩ Tháp)) là một trong số 56 dân tộc được CHND Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Phật giáo và Người Đông Hương · Xem thêm »

Người Độc Long

người Độc Long (hay Drung hoặc Dulong) (Giản thể: 独龙族, Phồn thể: 獨龍族, Bính âm: Dúlóngzú; endonym: tɯɹɯŋ) là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Dân số của dân tộc này có khoảng 6.000 tại Châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang ở tỉnh Vân Nam, tại thung lũng Độc Long. 600 người khác sinh sống phía đông thung lũng Độc Long, sống tại các vùng đồi núi phía trên Nộ Giang (Sông Salween)ở phía bắc Cống Sơn. Người Độc Long nói tiếng Độc Long, một ngôn ngữ thuộc Ngữ hệ Hán-Tạng. Ngôn ngữ của họ không có chữ viết. Mặc dù một số người Độc Long đã cải sang Thiên Chúa giáo, phần lớn dân tộc này vẫn tin vào tín ngưỡng thuyết vật linh của mình, cho rằng tất cả mọi sự vật đều có linh hồn.

Mới!!: Phật giáo và Người Độc Long · Xem thêm »

Người Động

Người Động (chữ Hán: 侗族, bính âm: Dòngzú; Hán-Việt: Động tộc; tên tự gọi: Gaeml, trong, còn gọi là Kam) là một nhóm sắc tộc.

Mới!!: Phật giáo và Người Động · Xem thêm »

Người Ấn-Scythia

Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.

Mới!!: Phật giáo và Người Ấn-Scythia · Xem thêm »

Người Bố Y

Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Bố Y · Xem thêm »

Người Bengal

Người Bengal (বাঙালি) là một dân tộc và nhóm sắc tộc Ấn-Arya sinh sống tại vùng Bengal ở Nam Á, địa phận nay được chia ra làm Đông Bengal của Bangladesh và Tây Bengal của Ấn Đ. Họ sử dụng tiếng Bengal, một trong những đại diện ngôn ngữ phương đông lớn nhất của dòng ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Phật giáo và Người Bengal · Xem thêm »

Người Bru - Vân Kiều

Người Bru - Vân Kiều gùi hàng trên đường 9 Người Bru - Vân Kiều (còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người Ma Coong, người Trì hay người Khùa) là dân tộc cư trú tại trung phần bán đảo Đông Dương gồm Lào, Việt Nam và Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Người Bru - Vân Kiều · Xem thêm »

Người Bugis

Người Bugis là một nhóm sắc tộc cư trú ở Nam Sulawesi thuộc tỉnh Tây Nam Sulawesi, hòn đảo lớn thứ ba ở Indonesia, và là dân tộc lớn nhất ở Nam Sulawesi Michael G. Peletz, Gender pluralism: southeast Asia since early modern times.

Mới!!: Phật giáo và Người Bugis · Xem thêm »

Người Canada gốc Việt

Người Canada gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese Canadian) là những người sinh sống tại Canada có nguồn gốc dân tộc Việt.

Mới!!: Phật giáo và Người Canada gốc Việt · Xem thêm »

Người Cờ Lao

Người Cờ Lao, các tên gọi khác Ke Lao, tên tự gọi: Klau (tiếng Trung: 仡佬族 hay người Ngật Lão, tiếng Anh: Gelao) là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Cờ Lao · Xem thêm »

Người Cuba gốc Hoa

Người Cuba gốc Hoa (Quảng Đông Việt bính: Gu2 Baa1 Waa4 jan4, Hán Việt: Cổ Ba Hoa nhân; chino-cubano) là những người Cuba có nguồn gốc Trung Hoa vốn sinh ra hoặc đã di cư đến nước này.

Mới!!: Phật giáo và Người Cuba gốc Hoa · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Phật giáo và Người Dao · Xem thêm »

Người Do Thái theo Phật giáo

Zoketsu Norman Fischer Thiền sư Phật giáo người Do Thái đang luyện công Người Do Thái theo Phật giáo là những người Do Thái thực hành đức tin của Phật Giáo và những lời dạy, triết học, tư tưởng của nhà Phật.

Mới!!: Phật giáo và Người Do Thái theo Phật giáo · Xem thêm »

Người Drokpa

Drokpa (hay Brogpa, Drogpa) là một bộ tộc thiểu số, có dân số khoảng 2.500 người (có tài liệu ghi là 5.000 người), sống ở các làng nhỏ Dhahnu, Darchik và Garkun trên dãy núi Himalayas của Ladakh – khu vực nằm giữa Jammua và Kashmi thuộc vùng biên giới giữa hai nước Ấn Độ và Pakistan.

Mới!!: Phật giáo và Người Drokpa · Xem thêm »

Người Giáy

Người Giáy, còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Giáy · Xem thêm »

Người Hà Nhì

Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Người Hà Nhì · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Người Hồi · Xem thêm »

Người Hoa tại Brunei

Dân tộc Hoa tại Brunei chiếm gần 15% dân số Brunei.

Mới!!: Phật giáo và Người Hoa tại Brunei · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Indonesia gốc Hoa

Người Hoa Indonesia có nguồn gốc từ những người nhập cư trực tiếp từ Trung Quốc hoặc gián tiếp từ các quốc gia khác.

Mới!!: Phật giáo và Người Indonesia gốc Hoa · Xem thêm »

Người Java

Người Java (Java phát âm như Ja-oa trong tiếng Việt; tiếng Indonesia: suku Jawa, tiếng Java: wong Jawa) là một trong các dân tộc ở Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Người Java · Xem thêm »

Người Jino

Người Jino (Hán việt:Cơ Nặc tộc); tên tự gọi: hay là một nhóm sắc tộc sử dụng ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Tạng-Miến.

Mới!!: Phật giáo và Người Jino · Xem thêm »

Người Kachin

Người Jinghpaw hay người Cảnh Pha (tên tự gọi: Jingpo, Jinghpaw, Tsaiva, Lechi) là một nhóm sắc tộc chủ yếu sinh sống tại miền bắc Myanma (bang Kachin).

Mới!!: Phật giáo và Người Kachin · Xem thêm »

Người Katang

Phụ nữ Katang ở Lào. Người Katang hay người Kataang là một dân tộc chủ yếu sống ở Nam Lào, và một số nơi khác ở Đông Nam Á. Người Katang nói tiếng Katang thuộc ngữ chi Cơ Tu (Katuic), ngữ tộc Môn-Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á. Ethnologue, 18th ed., 2015.

Mới!!: Phật giáo và Người Katang · Xem thêm »

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, và một số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á. Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Phật giáo và Người Khmer · Xem thêm »

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Khmer (Việt Nam) · Xem thêm »

Người khuyết tật

Biểu tượng thường dùng cho người khuyết tật Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.

Mới!!: Phật giáo và Người khuyết tật · Xem thêm »

Người Khơ Mú

Người Khơ Mú (tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy), tiếng Thái: กำหมุ hay กำมุ, là một trong những nhóm sắc tộc lớn nhất sinh sống tại khu vực bắc tiểu vùng Đông Nam Á. Họ cư trú ở miền bắc Lào, tại Myanma, tây nam Trung Quốc (trong châu tự trị Tây Song Bản Nạp thuộc tỉnh Vân Nam), Thái Lan, và Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Khơ Mú · Xem thêm »

Người Kinh (Trung Quốc)

Người Kinh, hay dân tộc Kinh (chữ Hán: 京族, bính âm: jīngzú, Hán-Việt: Kinh tộc) là một trong số 56 dân tộc được công nhận tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Người Kinh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Kinh Tam Đảo (Quảng Tây)

Người Kinh Tam Đảo (chữ Nôm: 𠊛京三島) hay Kinh tộc Tam đảo (chữ Hán: 京族三岛, bính âm: Jīngzú Sàndăo) là tên gọi đặc trưng được dùng để chỉ cộng đồng thiểu số người Việt (còn gọi là người Kinh) di cư theo đường biển từ miền duyên hải của Việt Nam vào đầu thế kỷ 16 đến định cư trên ba hòn đảo (tam đảo) nhỏ là Vạn Vĩ (Wanwei), Vu Ðầu (Wutou) và Sơn Tâm (Shanxin) lúc đầu vốn là hoang đảo, ngày nay là ba thôn thuộc địa phận thị trấn Giang Bình, huyện cấp thị Đông Hưng, địa cấp thị Phòng Thành Cảng của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc (cách cửa khẩu Móng Cái của Việt Nam chừng 25 km).

Mới!!: Phật giáo và Người Kinh Tam Đảo (Quảng Tây) · Xem thêm »

Người La Hủ

Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.

Mới!!: Phật giáo và Người La Hủ · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Phật giáo và Người Lào · Xem thêm »

Người Lào (Việt Nam)

Người Lào tại Việt Nam, còn gọi tên khác là Lào Bốc hoặc Lào Nọi, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Lào (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Phật giáo và Người Lô Lô · Xem thêm »

Người Lự

Người Lự, còn gọi là người Lữ, người Nhuồn, người Duồn, là một dân tộc ít người sinh sống trong khu vực Thái Lan, Lào, Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Người Lự · Xem thêm »

Người Lhoba

Người Lhoba (Giản thể: 珞巴, Lạc Ba) là một thuật ngữ có nguồn gốc chưa rõ ràng, họ có thể là một nhóm người pha trộn giữa các bộ lạc thuộc Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến sống tại hay xung quanh "Pemako" (một khu vực ở đông nam Tây Tạng), bao gồm các huyện Mainling, Mêdog, Zayü của châu Nyingchi và huyện Lhünzê của châu Shannan.

Mới!!: Phật giáo và Người Lhoba · Xem thêm »

Người Lưu Cầu

là dân tộc bản địa ở quần đảo Lưu Cầu nằm giữa Kyushu và Đài Loan.

Mới!!: Phật giáo và Người Lưu Cầu · Xem thêm »

Người M'Nông

Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong.

Mới!!: Phật giáo và Người M'Nông · Xem thêm »

Người Malaysia gốc Hoa

Người Malaysia gốc Hoa (Hán-Việt: "Mã Lai Tây Á Hoa Nhân") là người Malaysia có nguồn gốc người Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Người Malaysia gốc Hoa · Xem thêm »

Người Marathi

Người Marathi (tiếng Marathi: मराठी लोक) là một nhóm sắc tộc nói tiếng Marathi, một ngôn ngữ Ấn-Arya.

Mới!!: Phật giáo và Người Marathi · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Phật giáo và Người Mã Lai · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Phật giáo và Người Mãn · Xem thêm »

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện. Người Môn là những người đầu tiên ở bán đảo Trung Ấn tiếp nhận Phật giáo Nguyên thủy từ Sri Lanka và truyền bá lại xung quanh. Nhiều vị sư người Môn có vai trò quan trọng trong sự phát triển Phật giáo ở Thái Lan, Campuchia. Người ta cho rằng người Môn có khoảng 8 triệu dân tự cho mình là hậu duệ của dân tộc Môn và duy trì văn hóa và ngôn ngữ nhưng đa số dân Môn (khoảng 4 triệu người) sử dụng tiếng Myanma hiện đại trong công việc hàng ngày và chỉ đọc được chữ Myanma chứ không phải tiếng mẹ đẻ của mình. Như nhiều dân tộc thiểu số khác tại Miến Điện, họ bị buộc phải đồng hóa vào văn hóa Myanma hoặc buộc phải bỏ đi. Cộng đồng Môn tị nạn đông nhất hiện nay là ở Thái Lan. Nhiều người gốc Môn có vai trò quan trọng trong tôn giáo và chính trường Thái Lan. Vua Rama I có cha và vợ là người Môn. Các cộng đồng nhỏ hơn ở Hoa Kỳ, Úc, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan và một số nước khác trên thế giới. Đa số người Môn sống quanh thành phố Bago hoặc tại những địa điểm kinh đô lịch sử của họ, cảng Mawlamyaing. Họ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể phía Nam vùng đất thấp duyên hải của thành phố Ye. Hình:MonLumyo.jpg Image:MND61.jpg Image:YoungMon.jpg Image:MonVirgins.jpg -->.

Mới!!: Phật giáo và Người Môn · Xem thêm »

Người Mạ

Người Mạ (có tên gọi khác Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam, cư trú chủ yếu tại nam Trung phần.

Mới!!: Phật giáo và Người Mạ · Xem thêm »

Người Mảng

Người Mảng (tên gọi khác: Mảng Ư, Xá lá vàng) là một dân tộc thiểu số cư trú ở bắc Việt Nam và nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam).

Mới!!: Phật giáo và Người Mảng · Xem thêm »

Người Mỹ

Người Mỹ (tiếng Anh: people of the United States, U.S. Americans, hay đơn giản là Americans hay American people) là một dân tộc và là những công dân của Hoa Kỳ.

Mới!!: Phật giáo và Người Mỹ · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Phật giáo và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Hmông

Người Mỹ gốc Hmông là công dân của Hoa Kỳ có gốc là người H'Mông.

Mới!!: Phật giáo và Người Mỹ gốc Hmông · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Việt

Người Mỹ gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese American) là những người định cư tại Hoa Kỳ có nguồn gốc dân tộc Việt.

Mới!!: Phật giáo và Người Mỹ gốc Việt · Xem thêm »

Người Miến

Người Miến, còn gọi là người Miến Điện, người Bamar (tiếng Miến Điện: ဗမာလူမျိုး; chuyển tự Latinh: ba ma lu myui:; phiên âm quốc tế) là sắc tộc đông dân nhất ở Myanmar, với tổng số khoảng 30 triệu người, chiếm 68% dân số cả nước.

Mới!!: Phật giáo và Người Miến · Xem thêm »

Người Mulao

Người Mulao hay Người Mục Lão (tiếng Trung: 仫佬族, Bính âm:Mùlǎozú; tên tự gọi: Mulam) là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Người Mulao · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Mường · Xem thêm »

Người New Zealand gốc Việt

Người New Zealand gốc Việt là những người mang quốc tịch New Zealand và có tổ tiên đến từ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người New Zealand gốc Việt · Xem thêm »

Người Ngái

Người Ngái (tên gọi khác là Ngái Nhằn, Ngái Lầu Mần, Sín, Đản, Lê) là một dân tộc sinh sống tại Việt Nam và được công nhận trong 54 dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Ngái · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Người Nhật · Xem thêm »

Người Nhật Bản ở Việt Nam

Cộng đồng người Nhật ở Việt Nam bao gồm chủ yếu những công dân Việt Nam có gốc gác tổ tiên người Nhật cũng như người Nhật sống và làm việc tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Nhật Bản ở Việt Nam · Xem thêm »

Người Oroch

người Oroch (tiếng Nga О́рочи), Orochon, hay Orochi (tự gọi: Nani) là một dân tộc tại Nga nói tiếng Oroch (''Orochon'') thuộc nhóm Nam của Ngữ hệ Tungus.

Mới!!: Phật giáo và Người Oroch · Xem thêm »

Người Oroqen

nh Chuonnasuan (1927-2000), pháp sư cuối cùng của người Oroqen, do Richard Noll chụp vào tháng 7 năm 1994 ở Mãn Châu gần biên giới trên sông Amur giữa Trung Quốc và Nga. Shaman giáo Oroqen nay đã diệt vọng Người Oroqen (Hán Việt: Ngạc Luân Xuân tộc; Tiếng Mông Cổ: Orčun; cũng được phát âm là Orochen hay Orochon) là một dân tộc tại miền bắc Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Người Oroqen · Xem thêm »

Người Palaung

Người Palaung, tại Trung Quốc gọi là người Đức Ngang (hay trước đây là người Băng Long (崩龙族, Bēnglóng zú); tiếng Thái: ปะหล่อง) là một nhóm sắc tộc.

Mới!!: Phật giáo và Người Palaung · Xem thêm »

Người Pháp gốc Việt

Người Pháp gốc Việt là nhóm người có tổ tiên xuất xứ từ Việt Nam nhưng sau định cư ở Pháp.

Mới!!: Phật giáo và Người Pháp gốc Việt · Xem thêm »

Người Philippines ở nước ngoài

Người Philippines sống ở nước ngoài là những người có gốc Philippines sống ở ngoài lãnh thổ Philippines.

Mới!!: Phật giáo và Người Philippines ở nước ngoài · Xem thêm »

Người Rakhine

Người Rakhine, trước gọi là người Arakan, là một sắc tộc sinh sống chủ yếu tại Myanma, Bangladesh và Ấn Đ. Người Rakhine là dân tộc đa số ở bang Rakhine ở phía Tây Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Người Rakhine · Xem thêm »

Người Réunion gốc Hoa

Người Réunion gốc Hoa, tên gọi trong tiếng Pháp: Chinois (Réunion), tên gọi trong tiếng Creole Réunion là Sinwa hay Sinoi, là những người dân tộc Hoa sinh sống tại Réunion, một tỉnh hải ngoại thuộc Pháp tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Phật giáo và Người Réunion gốc Hoa · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Phật giáo và Người Saka · Xem thêm »

Người Salar

Người Salar (Salar: Salır, Tiếng Trung: 撒拉族, bính âm: Sālāzú, Hán Việt: Tát Lạp tộc) là một dân tộc Turk.

Mới!!: Phật giáo và Người Salar · Xem thêm »

Người Sán Chay

Người Sán Chay, tên gọi khác là Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Sán Chay · Xem thêm »

Người Sán Dìu

Người Sán Dìu là một dân tộc ít người sinh sống ở miền trung du của một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Sán Dìu · Xem thêm »

Người Semang

Những người Semang là nhóm các dân tộc Negrito sống trên bán đảo Malay.

Mới!!: Phật giáo và Người Semang · Xem thêm »

Người Shan

Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Người Shan · Xem thêm »

Người Sunda

Người Sunda (tiếng Indonesia: suku Sunda, tiếng Sunda: Urang Sunda) là một tộc người bản địa ở phía tây đảo Java.

Mới!!: Phật giáo và Người Sunda · Xem thêm »

Người Tamang

Một làng bên núi của người Tamang Các dân tộc thiểu số ở Nepal Người Tamang là một dân tộc thiểu số ở Nepal.

Mới!!: Phật giáo và Người Tamang · Xem thêm »

Người Tà Ôi

Người Tà Ôi, còn gọi là Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi, là một dân tộc cư trú ở vùng trung Việt Nam và nam Lào.

Mới!!: Phật giáo và Người Tà Ôi · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Tày · Xem thêm »

Người Tích Bá

Người Xibe, Sibo hay người Tích Bá (20px Sibe) là một dân tộc Tungus sinh sống chủ yếu ở khu vực đông bắc Trung Quốc và Tân Cương.

Mới!!: Phật giáo và Người Tích Bá · Xem thêm »

Người Tharu

Tharu là một nhóm sắc tộc bản địa sinh sống ở vùng chân đồi phía nam của dãy Himalaya; đa số người Tharu ở khu vực vùng Terai thuộc phạm vi Nepal.

Mới!!: Phật giáo và Người Tharu · Xem thêm »

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Người Thái (Thái Lan) · Xem thêm »

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Mới!!: Phật giáo và Người Thái (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Thái (Việt Nam)

Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.

Mới!!: Phật giáo và Người Thái (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Thái gốc Hoa

Người Thái gốc Hoa là nhóm Hoa kiều sinh ra tại Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Người Thái gốc Hoa · Xem thêm »

Người Thủy

Chữ Thủy Người Thủy (Tên tự gọi: ai33 sui33) là một dân tộc sinh sống chủ yếu tại tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Người Thủy · Xem thêm »

Người Thổ (Trung Quốc)

Người Thổ (Tiếng Trung: 土族 (Thổ tộc), hay 土昆 (Thổ côn)), Bạch Mông Cổ/Sát Hấn Mông Cổ Nhĩ (Chagan Mongol) (察罕蒙古尔) hay Mông Cổ Nhĩ (蒙古尔), là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Người Thổ (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Thổ (Việt Nam)

Người Thổ là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Thổ (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Thổ Gia

Thổ Gia (土家族 Thổ Gia Tộc, bính âm: Tǔjiāzú; tên tự gọi: Bizika, 毕兹卡 Tất Tư Ca), là dân tộc đông dân thứ 6 trong tổng số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Người Thổ Gia · Xem thêm »

Người tiễn đưa (phim 2008)

là một bộ phim chính kịch được đạo diễn bởi Takita Yōjirō và có sự góp mặt của Motoki Masahiro, Hirosue Ryōko và Yamazaki Tsutomu.

Mới!!: Phật giáo và Người tiễn đưa (phim 2008) · Xem thêm »

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Mới!!: Phật giáo và Người Triều Tiên · Xem thêm »

Người Triều Tiên (Trung Quốc)

Người Trung Quốc gốc Triều Tiên là những người dân tộc Triều Tiên mang quốc tịch Trung Quốc, cũng như một số ít người di cư từ Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Người Triều Tiên (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Triều Tiên tại Việt Nam

Người Triều Tiên tại Việt Nam là một trong những bộ phận người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Người Triều Tiên tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Va

Người Va hay người Wa (tại Trung Quốc gọi là 佤族, bính âm: Wǎzú, Hán-Việt: Ngõa tộc; ဝလူမျိုး) là một dân tộc cư trú ở bắc Myanma và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Mới!!: Phật giáo và Người Va · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt · Xem thêm »

Người Việt ở Israel

Từ 1977 tới 1979, khoảng 360 người Việt mà đã trốn chạy bằng thuyền khi cộng sản nắm quyền ở miền Nam Việt Nam được Israel (dưới thời thủ tướng Menachem Begin) cho tị nạn.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt ở Israel · Xem thêm »

Người Việt tại Angola

Cách đây 10 năm (kể từ 2013), đã có hàng ngàn người Việt sang Angola cư trú để làm ăn buôn bán, hoặc lao động như công nhân xây dựng, hoặc làm các nghề như bác sĩ, kỹ sư nông nghiệp.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Angola · Xem thêm »

Người Việt tại Đài Loan

Người Việt tại Đài Loan hoặc Người Đài Loan gốc Việt, có số lượng tương đối lớn so với những người nước ngoài khác ở đây.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Đài Loan · Xem thêm »

Người Việt tại Đức

Người Việt tại Đức là nhóm người ngoại quốc gốc Á lớn nhất tại quốc gia này, theo Văn phòng Thống kê Liên bang có 87.214 người có quốc tịch Việt Nam đang sinh sống tại Đức tính đến cuối năm 2015 Wolf tr.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Đức · Xem thêm »

Người Việt tại Ba Lan

Người Việt tại Ba Lan tạo thành một trong những nhóm dân tộc thiểu số lớn ở Ba Lan.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Ba Lan · Xem thêm »

Người Việt tại Bỉ

Người Việt tại Bỉ là một cộng đồng châu Á và Đông Nam Á tại châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Bỉ · Xem thêm »

Người Việt tại Belarus

Người Việt tại Belarus là một cộng đồng người Việt Nam tại Châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Belarus · Xem thêm »

Người Việt tại Bulgaria

Người Việt (виетнамци, vietnamtsi) tại Bulgaria là một cộng đồng nhỏ của Việt kiều có số lượng lớn nhất vào những năm 1980.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Bulgaria · Xem thêm »

Người Việt tại Hồng Kông

Trại thuyền nhân Whitehead Sau Chiến tranh Việt Nam, có nhiều người Việt đã tị nạn ở Hồng Kông giữa thập niên 1970.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Hồng Kông · Xem thêm »

Người Việt tại Hungary

Người Việt tại Hungary là nhóm cư dân ở Hungary xuất xứ từ Việt Nam hoặc mang dòng máu người Việt.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Hungary · Xem thêm »

Người Việt tại Lào

Cộng đồng người Việt Nam tại Lào tương đối đông đảo với khoảng 30-40.000 người và còn đang tăng lên.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Lào · Xem thêm »

Người Việt tại Nhật Bản

Người Việt tại Nhật Bản, (tiếng Nhật: 在日ベトナム人 Zainichi Betonamujin; âm Hán Việt: tại Nhật Việt Nam nhân) theo số liệu của Bộ Tư pháp Nhật Bản, là cộng đồng người nước ngoài lớn thứ tám tại Nhật Bản vào năm 2004, đứng trên người Indonesia và sau người Thái.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Nhật Bản · Xem thêm »

Người Việt tại Phần Lan

Người Việt tại Phần Lan là nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Phần Lan.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Phần Lan · Xem thêm »

Người Việt tại Philippines

Người Việt tại Philippines là một Cộng đồng người Việt tại Philippines coi phán quyết của tòa trọng tài về "đường lưỡi bò" là sự kiện quan trọng đối với quan hệ quốc tế ở khu Hội bao gồm những người Người Việt tại Philippines sinh sống và học tập tại Philippines(Quốc gia có nhiều Thiên tai) Cộng đồng người Việt tại Philippines coi phán quyết của tòa trọng tài về "đường lưỡi bò" là sự kiện quan trọng đối với quan hệ quốc tế.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Philippines · Xem thêm »

Người Việt tại Qatar

Người Việt tại Qatar là một cộng đồng Người Việt tại Qatar (Người Đông Nam Á tại Trung Đông) Theo điều tra dân số có k. 8.000 người Việt tại Qatar.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Qatar · Xem thêm »

Người Việt tại Séc

Người Việt tại Séc là một cộng đồng dân tộc thiểu số hiện đang sinh sống tại Cộng hòa Séc.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Séc · Xem thêm »

Người Việt tại Sénégal

Người Việt ở Senegal bao gồm cả các chuyên gia và người lao động đến từ Việt Nam cũng như con cháu của những di dân từ thế kỷ 20.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Sénégal · Xem thêm »

Người Việt tại Singapore

Người Việt tại Singapore là một Cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc tại Singapore(Quốc gia có thành phố sạch đẹp nhất thế giới) Người Việt định cư lâu dài (Permanent Resident) ở Singapore chủ yếu là cô dâu Việt lấy chồng người Singapore.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Singapore · Xem thêm »

Người Việt tại Slovakia

Người Việt tại Slovakia là một cộng đồng người Châu Á tại Châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Slovakia · Xem thêm »

Người Việt tại Thái Lan

Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Thái Lan · Xem thêm »

Người Việt tại Thụy Sĩ

Người Việt tại Thụy Sĩ là một cộng đồng người Châu Á tại Châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Thụy Sĩ · Xem thêm »

Người Việt tại Ukraina

Người Việt tại Ukraina là cư dân gốc Việt sinh sống ở Ukraina.

Mới!!: Phật giáo và Người Việt tại Ukraina · Xem thêm »

Người Xa

Xa (Trung văn: 畲族; phiên âm Hán Việt: Xa tộc) là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Người Xa · Xem thêm »

Người Yugur

Người Yugur (Giản thể: 裕固族, Phồn thể: 裕固族, Bính âm: Yùgù Zú, Hán Việt: Dụ Cố tộc), hay còn gọi theo truyền thống là người Uyghur vàng, là một trong 56 dân tộc được chính thức công nhận tại Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, người Yugur có 13.719 thành viên theo thống kê năm 2000.

Mới!!: Phật giáo và Người Yugur · Xem thêm »

Nha Hố

Nha Hố là một tên gọi để chỉ một khu vực nông trường quốc doanh lớn của miền Nam Việt Nam trong thập niên 60 - 90.

Mới!!: Phật giáo và Nha Hố · Xem thêm »

Nhan Chi Suy

Nhan Chi Suy (chữ Hán: 顏之推), có chỗ phiên âm thành Nhan Chi Thôi (531-591), là một nhà văn, nhà thư pháp, họa sĩ, nhà soạn nhạc người Trung Quốc thời Nam Bắc triều.

Mới!!: Phật giáo và Nhan Chi Suy · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà đày Buôn Ma Thuột

Toàn cảnh nhà Đày Nhà đày Buôn Ma Thuột là một di tích lịch sử tại Đắk Lắk, Việt Nam với kết cấu là một di tích hệ thống nhà tù (nhà đày) cũ từ thời Pháp thuộc, hiện đang do Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk quản lý.

Mới!!: Phật giáo và Nhà đày Buôn Ma Thuột · Xem thêm »

Nhà Ghur

Nhà Ghur hay Ghor (سلسله غوریان; tự gọi là: شنسباني, Shansabānī) là một triều đại có xuất xứ từ miền đông Iran (có lẽ là gốc Tajik, nhưng không biết chính xác), từ vùng Ghor thuộc miền trung Afghanistan ngày nay.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Ghur · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Phật giáo và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Hồ · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lớn Long Sơn

Cổng vào khu nhà thờ thuộc Nhà Lớn Long Sơn Nhà lớn Long Sơn còn gọi là đền Ông Trần nằm bên sườn phía Đông Núi Nứa, thuộc xã đảo Long Sơn, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Lớn Long Sơn · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Ngô · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Phật giáo và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà thờ Lớn Hà Nội

Nhà thờ Lớn Hà Nội (tên chính thức: Nhà thờ chính tòa Thánh Giuse) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Hà Nội, nơi có ngai tòa của tổng Giám mục.

Mới!!: Phật giáo và Nhà thờ Lớn Hà Nội · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Phật giáo và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhà vệ sinh ở Nhật Bản

Một vòi nước phun rửa cho người sử dụng được dùng ở xí bệt Bàn điều khiển ở một toa lét hiện đại Nhật Bản Có hai loại bồn cầu được sử dụng thông dụng tại Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Nhà vệ sinh ở Nhật Bản · Xem thêm »

Nhân Đức Vương hậu

Nhân Đức Vương hậu (Hangul: 인덕왕후, chữ Hán: 仁德王后; ? – 1365), còn được gọi là Lỗ Quốc Đại trưởng công chúa (인덕왕후; 魯國大長公主), thuộc tộc Bột Nhi Chỉ Cân, là Chính thất Vương hậu của Cung Mẫn Vương nhà Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Nhân Đức Vương hậu · Xem thêm »

Nhân Bạng Ba

Nhân Bạng Ba (Rin spungs pa, tiếng Hán: 仁蚌巴, bính âm: Rinpungpa) là một chính quyền đã thống trị phần lớn miền tây Tây Tạng và một số phần của miền Trung Tây Tạng từ năm 1440 đến năm 1565.

Mới!!: Phật giáo và Nhân Bạng Ba · Xem thêm »

Nhân khẩu học Đài Loan

Vào năm 2005, dân số Đài Loan là 22,9 triệu người.

Mới!!: Phật giáo và Nhân khẩu học Đài Loan · Xem thêm »

Nhân quyền tại Myanmar

Nhân quyền tại Myanmar là một vấn đề lo ngại trong cộng đồng quốc tế.

Mới!!: Phật giáo và Nhân quyền tại Myanmar · Xem thêm »

Nhân quyền tại Việt Nam

Nhân quyền tại Việt Nam là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Việt Nam và cũng là các vấn đề liên quan đến các quyền con người (bao hàm các quyền chính trị) vốn gây rất nhiều tranh cãi giữa chính phủ Việt Nam với một số tổ chức nhân quyền phi chính phủ và một số chính phủ các nước phương Tây như Hoa Kỳ.

Mới!!: Phật giáo và Nhân quyền tại Việt Nam · Xem thêm »

Nhân văn học

Plato, tượng tạc bởi Silanion Các ngành nhân văn (humanities), còn được gọi là nhân văn học, là các ngành học nghiên cứu về văn hóa con người, sử dụng các phương pháp chủ yếu là phân tích, lập luận, hoặc suy đoán, và có đáng kể yếu tố lịch sử — khác với những cách tiếp cận chủ yếu dựa trên thực nghiệm của các ngành khoa học tự nhiên.

Mới!!: Phật giáo và Nhân văn học · Xem thêm »

Nhóm Caravelle

Nhóm Tự do Tiến bộ, còn được biết với tên gọi Nhóm Caravelle vì nhóm họp báo ra tuyên cáo lần đầu tiên tại Khách sạn Caravelle Sài Gòn vào năm 1960, là một nhóm gồm 18 chính khách thuộc nhiều thuộc nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau, chống Cộng và đối lập với chính phủ hiện thời.

Mới!!: Phật giáo và Nhóm Caravelle · Xem thêm »

Nhạc lễ Nam Bộ

Nhạc lễ Nam Bộ là loại nhạc chuyên phục vụ cho các nghi thức quan trọng, hôn lễ, tang lễ, cúng tế.

Mới!!: Phật giáo và Nhạc lễ Nam Bộ · Xem thêm »

Nhất Chi Mai

Nhất Chi Mai (20 tháng 2 năm 1934 - 16 tháng 5 năm 1967) tên thật Phan Thị Mai, tự Nhất Chi, pháp danh Thích nữ Diệu Huỳnh, là một nữ Phật tử đã tự thiêu ở Sài Gòn để phản đối Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nhất Chi Mai · Xem thêm »

Nhất Hạnh

Nhất Hạnh (chữ Hán: 一行; 683 – 727) là nhà sư, nhà khoa học Trung Quốc thời Đường.

Mới!!: Phật giáo và Nhất Hạnh · Xem thêm »

Nhập hồn

Nhập hồn, nhập xác, nhập cốt là thuật ngữ để chỉ đức tin cho rằng các vật linh, ma quỷ, sinh vật ngoài Trái Đất, thần thánh, hoặc các linh hồn có thể chiếm hữu cơ thể một con người.

Mới!!: Phật giáo và Nhập hồn · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Phật giáo và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện

Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện là chương mở đầu của Mặt trận Miến Điện tại mặt trận Đông Nam Á trong Thế chiến II, diễn ra trong vòng bốn năm từ 1942 đến năm 1945.

Mới!!: Phật giáo và Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện · Xem thêm »

Nhị lang thần

Tượng Nhị Lang Thần Dương Tiễn (chữ Hán: 楊戩) tức Nhị Lang Thần (chữ Hán: 二郎神), Quán Khẩu Nhị Lang (chữ Hán: 灌口二郎) hay Nhị Lang Chân Quân (chữ Hán: 二郎真君) là một nhân vật trong thần thoại Trung Quốc và một vị thần trong tôn giáo truyền thống Trung Quốc là Đạo Giáo và Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Nhị lang thần · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Phật giáo và Nho giáo · Xem thêm »

Nhơn Lý

Nhơn Lý là một xã thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Nhơn Lý · Xem thêm »

Như Lai

Như Lai (zh. 如來, sa., pi. tathāgata) là một danh hiệu của Phật được dịch từ tathāgata của tiếng Phạn.

Mới!!: Phật giáo và Như Lai · Xem thêm »

Như Quỳnh (ca sĩ)

Lê Lâm Quỳnh Như (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1970), thường được biết đến với nghệ danh Như Quỳnh, là một ca sĩ hải ngoại người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Phật giáo và Như Quỳnh (ca sĩ) · Xem thêm »

Ni sư Huỳnh Liên

Huỳnh Liên (sinh năm 1923 và mất ngày 16 tháng 04 năm 1987) là một ni sư của giáo hội Phật giáo Việt Nam, bà có tên thật (thế danh) là Nguyễn Thị Trừ.

Mới!!: Phật giáo và Ni sư Huỳnh Liên · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Phật giáo và Niết-bàn · Xem thêm »

Niệm Phật

Niệm Phật là một phép tu trong Tịnh Độ Tông, một tông phái Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Niệm Phật · Xem thêm »

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Mới!!: Phật giáo và Nikolai II của Nga · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Phật giáo và Ninh Bình · Xem thêm »

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Ninh Thuận · Xem thêm »

Ninh-mã phái

Ninh-mã phái (zh. 寧瑪派, bo. nyingmapa རྙིང་མ་བ་), cũng được gọi là Cựu phái hoặc Cổ mật vì được sáng lập từ lần đầu Phật giáo truyền qua Tây Tạng, hoặc Hồng giáo vì các tu sĩ phái này thường mang y phục màu hồng (hoặc mũ màu hồng), là một trong bốn tông phái chính của Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo và Ninh-mã phái · Xem thêm »

Nirvana (định hướng)

Nirvana có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Nirvana (định hướng) · Xem thêm »

Niwatthamrong Boonsongpaisan

Niwatthamrong Boonsongpaisan (sinh 1948) là một doanh nhân và chính khách Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Niwatthamrong Boonsongpaisan · Xem thêm »

Noboru Takeshita

là chính trị gia người Nhật và là Thủ tướng Nhật Bản từ 6 tháng 11 năm 1987 đến 3 tháng 6 năm 1989.

Mới!!: Phật giáo và Noboru Takeshita · Xem thêm »

Norodom Ranariddh

Hoàng thân Norodom Ranariddh (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1944) là con trai cả của cựu Quốc vương Norodom Sihanouk của Campuchia và là anh em cùng cha khác mẹ với đương kim quốc vương Norodom Sihamoni.

Mới!!: Phật giáo và Norodom Ranariddh · Xem thêm »

Norodom Sihamoni

Norodom Sihamoni (sinh 14 tháng 5 năm 1951 tại Phnôm Pênh) là đương kim Quốc vương Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Norodom Sihamoni · Xem thêm »

Norodom Sihanouk

Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Norodom Sihanouk · Xem thêm »

Nothing

Nothing là một khái niệm biểu thị sự vắng mặt của một cái gì đó, và liên quan với hư vô.

Mới!!: Phật giáo và Nothing · Xem thêm »

Nuôi rùa

author.

Mới!!: Phật giáo và Nuôi rùa · Xem thêm »

Nyanasamvara Suvaddhana

Somdet Phra Nyanasamvara Somdet Phra Sangharaja Sakalamahasanghaparinayaka (Charoen Suvaḍḍhano) (tiếng Thái: สมเด็จพระญาณสังวร สมเด็จพระสังฆราช สกลมหาสังฆปริณายก (เจริญ สุวฑฒฺโน) là đức thượng phụ tối cao của Phật giáo Thái Lan. Ông sinh ngày 3 tháng 10 năm 1913 với tên gọi Charoen Gajavatra ở tỉnh Kanchanaburi, miền tây Thái Lan và được thọ giới Sa-di khi 14 tuổi. Ông trở thành Đức thượng phụ tối cao năm 1989 và được giới phật tử khắp thế giới tôn kính. Ngày 24 tháng 10 năm 2013, ông viên tịch ở tuổi 100. Tang lễ sẽ kéo dài 30 ngày, trong đó có ba ngày quốc tang. Thi hài của ông được đưa từ bệnh viện tới chùa Wat Bowon Niwet để làm lễ khâm liệm và lễ viếng. Các văn phòng chính phủ và cơ quan giáo dục được lệnh treo cờ rủ trong vòng ba ngày và Thủ tướng Yingluck Shinawatra kêu gọi các công chức cùng công chúng theo dõi 30 ngày tang lễ. AFP cho hay cảnh sát yêu cầu những tụ điểm giải trí trong nước không tổ chức các chương trình nhạc sống hay cho phép nhảy đầm cho tới ngày 8 tháng 11, còn những du khách muốn đến thăm Cung điện hoàng gia Thái Lan không được mặc đồ sáng màu trong thời gian diễn ra tang lễ.

Mới!!: Phật giáo và Nyanasamvara Suvaddhana · Xem thêm »

Nơi thờ phụng

Địa điểm thờ phụng hay nơi thờ phụng là công trình, địa điểm hay không gian, nơi một nhóm người (một giáo đoàn hoặc nhóm tín đồ, giáo dân) đến để thực hiện các hoạt động, nghi thức tôn giáo (cầu nguyện, tôn kính, ca tụng...) hoặc tín ngưỡng (cúng tế, thờ phụng...). Các dạng và chức năng của các công trình thờ phụng, cúng tế đã được phát triển và biến chuyển trong một thời gian dài theo sự thay đổi trong tôn giáo và kiểu kiến trúc.

Mới!!: Phật giáo và Nơi thờ phụng · Xem thêm »

Oda Nobuhide

là một lãnh chúa và quan tòa vùng hạ Owari trong thời Sengoku tại Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Oda Nobuhide · Xem thêm »

Oda Nobunaga

Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Oda Nobunaga · Xem thêm »

Oliver Shanti

Oliver Shanti (Sinh ngày 16 tháng 11 năm 1948 ở Hamburg (Đức)), Nổi tiếng với tên Oliver Serano-Alve, là một nhạc sĩ New Age.

Mới!!: Phật giáo và Oliver Shanti · Xem thêm »

Om

Ký hiệu "Om" hoặc "Aum" trong Devanagari Om (IAST: Auṃ hay Oṃ) là một âm thần bí và biểu tượng tâm linh của các tôn giáo Ấn đ.James Lochtefeld (2002), Om, The Illustrated Encyclopedia of Hinduism, Vol.

Mới!!: Phật giáo và Om · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Phật giáo và Oman · Xem thêm »

Oppland

Oppland là một tỉnh của Na Uy, có ranh giới với các tỉnh Sør-Trøndelag, Møre og Romsdal, Sogn og Fjordane, Buskerud, Akershus, Oslo và Hedmark.

Mới!!: Phật giáo và Oppland · Xem thêm »

Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)

Osho (11 tháng 12 năm 1931 – 19 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989, là một nhà huyền môn, bậc thầy tâm linh người Ấn Độ, và lãnh đạo của phong trào Rajneesh.

Mới!!: Phật giáo và Osho (Bhagwan Shree Rajneesh) · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Phật giáo và Oslo · Xem thêm »

Ozu Yasujirō

là một đạo diễn và biên kịch của điện ảnh Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Ozu Yasujirō · Xem thêm »

Pa-an

Hpa-An (tiếng Myanma: ဘားအံမ္ရုိ့ bha: am mrui.), hay Pa-An, Pa-an, là một thị xã tại bang Kayin của Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Pa-an · Xem thêm »

Padmāsana

Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa tọa thiền theo thế liên hoa tọa (Java, Indonesia) Tuyên Hòa hòa thượng ngồi thiền kiết già Padmāsana, kiết già hoặc liên hoa tọa (Devanagari: पद्मासन; IAST: padmāsana, phát âm pahd-mAh-sah-nah) là một tư thế ngồi bắt chéo chân có nguồn gốc từ thực hành thiền định của Ấn Độ cổ đại, trong đó bàn chân được đặt trên đùi bên kia.

Mới!!: Phật giáo và Padmāsana · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Pakistan · Xem thêm »

Palawan

Palawan là tỉnh có diện tích lớn nhất tại Philipines.

Mới!!: Phật giáo và Palawan · Xem thêm »

Palembang

Palembang là thành phố tỉnh lị của tỉnh Nam Sumatra, thuộc phía tây Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Palembang · Xem thêm »

Panama

Panama (Panamá), gọi chính thức là nước Cộng hoà Panama (República de Panamá), là một quốc gia tại Trung Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Panama · Xem thêm »

Pangkham

Pangkham (tiếng Ngõa: Bangkum), gọi là Pangsang, Panghsang trước năm 1999, là một thị trấn ở phía đông bang Shan của Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Pangkham · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Phật giáo và Paris · Xem thêm »

Park Chung Hee

Park Chung Hee hay Bak Jeonghui (Chosŏn'gŭl: 박정희; Hanja: 朴正熙; Hán-Việt: Phác Chính Hy) (14 tháng 11 năm 1917 – 26 tháng 10 năm 1979) là một nhà hoạt động chính trị người Hàn Quốc, Đại tướng, Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Phật giáo và Park Chung Hee · Xem thêm »

Park Geun-hye

Park Geun-hye (Hangul: 박근혜 (âm Việt: Pac Cưn Hê), Hanja: 朴槿惠, Hán-Việt: Phác Cận Huệ, sinh 1952) là một nữ chính trị gia Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Park Geun-hye · Xem thêm »

Paro Taktsang

Paro Taktsang (spa phro stag tshang / spa gro stag tshang) là tên phổ biến của Tu viện Taktsang Palphug (còn gọi là Tiger's Nest), là một ngôi đền nổi tiếng, địa điểm thiêng liêng của Phật giáo trên dãy Himalaya, nằm ​​cheo leo bên vách đá của thung lũng Paro, Bhutan.

Mới!!: Phật giáo và Paro Taktsang · Xem thêm »

Patna

Paṭnā (Hindi: पटना) là thủ phủ của bang Bihar, một trong những cố đô của Ấn Độ và cũng là một trong những địa điểm có dân định cư liên tục cổ nhất thế giới.

Mới!!: Phật giáo và Patna · Xem thêm »

Pattani (tỉnh)

Pattani (tiếng Thái: ปัตตานี) là một tỉnh miền Nam của Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Pattani (tỉnh) · Xem thêm »

Penn Nouth

Samdech Penn Nouth (1 tháng 4 năm 1906, Phnôm Pênh, Campuchia - 18 tháng 5 năm 1985, Chatenay Malabry, gần Paris, Pháp) là một nhà nhà chính trị Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Penn Nouth · Xem thêm »

Phan Thúc Trực

Phan Thúc Trực (chữ Hán: 潘叔直, 1808-1852), hiệu là Hành Quý, Bồ Phong Cẩm Đình, Dưỡng Hạo Hiên, là một Thám hoa triều Nguyễn.

Mới!!: Phật giáo và Phan Thúc Trực · Xem thêm »

Phan Thị Bích Hằng

Phan Thị Bích Hằng (sinh ngày 15 tháng 2 năm 1972) là một nhà ngoại cảm Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Phan Thị Bích Hằng · Xem thêm »

Phan Thị Minh Khai

Phan Thị Minh Khai, 2018 Phan Thị Minh Khai Phan Thị Minh Khai (sinh ngày 19 tháng 2 năm 1974), còn được biết với cái tên Minh-Khai Phan-Thi là một diễn viên, người dẫn chương trình, và đạo diễn Đức.

Mới!!: Phật giáo và Phan Thị Minh Khai · Xem thêm »

Phan Văn Hùm

Phan Văn Hùm (9 tháng 4 năm 1902 - năm 1946), bút danh Phù Dao, là một nhà báo, nhà văn, nhà cách mạng, và là lãnh tụ phong trào Cộng sản Đệ Tứ tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Phan Văn Hùm · Xem thêm »

Phà Ngừm

Phà Ngừm (1316 – 1393), còn gọi là Chậu Phà Ngừm; Phraya Fa Ngum, tên đầy đủ là Somdetch Brhat-Anya Fa Ladhuraniya Sri Sadhana Kanayudha Maharaja Brhat Rajadharana Sri Chudhana Negara, sinh ra ở muang Sua, mất ở muang Nan), là vị vua đã sáng lập vương quốc Lan Xang của Lào vào năm 1354. Phà Ngừm là cháu nội của Souvanna Khamphong, chẩu mường xứ muang Sua và là hậu duệ của Khun Lo. Vì cha của Phà Ngừm dụ dỗ một vương phi của Souvanna Khamphong, nên cả hai cha con ông bị đẩy đi làm con tin của muang Sua ở Angkor. Tại đó, ông đã kết hôn cùng công chúa Khmer tên là Keo Keng Nya. Cuối năm 1351, Angkor bị Vương quốc Ayutthaya nổi lên cạnh tranh. Triều đình Angkor giao cho ông chỉ huy một đội quân phần lớn là tướng sĩ người Khmer để đi giành lại sự kiểm soát của Angkor ở miền bắc cao nguyên Khorat. Càng chiến đấu, đội quân của ông càng đông và càng mạnh. Trong trận giao chiến với chẩu mường vùng Viêng Chăn ngày nay, ông không thắng được. Nhưng một quý tộc ở muang Phuan (Cánh đồng Chum ngày nay) tên là Khio Kamyor giúp đỡ ông chinh phạt muang Phan và từ đó đánh tới muang Sua. Chú của Phà Ngừm phải tự sát và Phà Ngừm trở thành thủ lĩnh muang Sua vào năm 1353. Những chiến thắng của ông đã khiến các chẩu mường nhiều nơi phải thần phục. Phà Ngừm tiếp tục phái quân lên phía Bắc và thu phục các chẩu mường ở đó. Điều này đã thách thức Lan Na. Tiếp theo, Phà Ngừm quay lại tấn công vùng Viêng Chăn và dọc sông Mê Công tới tận Nakhon Phanom (Thái Lan) ngày nay, khuất phục các chẩu mường ở đó. Khi đã khuất phục được rất nhiều muang, ông quyết định xây dựng nhà nước Lan Xang Hom Khao (nghĩa đen là "triệu thớt voi che lọng trắng"), đổi tên muang Sua thành Xieng Dong Xieng Thong và lấy đó làm kinh đô, ban hành luật kotmai thammasat Khun Bulom để cai trị đất nước. Angkor không ngăn cản được điều này vì còn phải đối phó với Ayutthaya và Sukhothai. Vì đồng minh của Phà Ngừm ở muang Phuan là Khio Kamyor không theo ông nữa, nên Phà Ngừm đã tiến quân chinh phạt muang Phuan và tấn công sang cả lãnh thổ Đại Việt. Phà Ngừm cai trị đất nước của mình bằng hệ thống chính trị trung ương tập quyền mà ông đã tiếp thu từ Đế quốc Angkor. Hệ thống này trái với hệ thống chính trị-văn hóa Mandala ở Lào trước đó. Ngoài ra, mặc dù người dân theo Phật giáo Thượng tọa bộ, Phà Ngừm lại theo Phật giáo Đại thừa mà ông tiếp thu cũng khi ở Angkor. Trong khi trị vì, Phà Ngừm dựa nhiều vào các tướng lĩnh người Khmer theo vợ chồng ông từ Angkor. Tuy nhiên, sau khi người vợ Khmer của ông qua đời, ông mất đi sự ủng hộ của các tướng lĩnh này. Năm 1374, Phà Ngừm bị các quý tộc nổi dậy phế truất do lạm quyền quấy rối thê thiếp của các quý tộc và bị đầy đi lưu vong ở muang Nan (nay là tỉnh Nan) của Thái Lan. Phà Ngừm qua đời ở muang Nan năm 1393. Kế vị ông là Unhoen, tức vua Samsenethai.

Mới!!: Phật giáo và Phà Ngừm · Xem thêm »

Phá thai

Phá thai được định nghĩa y học như thuật ngữ về một sự kết thúc thai nghén bằng cách loại bỏ hay lấy phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước khi đến hạn sinh nở.

Mới!!: Phật giáo và Phá thai · Xem thêm »

Phách Mộc Trúc Ba

Triều đại Phagmodrupa hay Pagmodru (Wylie: phag-mo-gru-pa, tiếng Hán: 帕木竹巴, âm Hán Việt: Phách Mộc Trúc Ba; IPA: /pʰɛ́ʔmoʈʰupa/) của Tây Tạng được Tai Situ Changchub Gyaltsen thành lập vào lúc nhà Nguyên của người Mông Cổ đi đến hồi kết.

Mới!!: Phật giáo và Phách Mộc Trúc Ba · Xem thêm »

Phái Tiêu Dao

là một trong những môn phái trong tiểu thuyết Thiên Long Bát Bộ của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Phật giáo và Phái Tiêu Dao · Xem thêm »

Pháp (định hướng)

Trong tiếng Việt Pháp có thể có nghĩa là.

Mới!!: Phật giáo và Pháp (định hướng) · Xem thêm »

Pháp chủ

Pháp chủ (danh xưng đầy đủ là: Pháp Chủ Hội đồng Chứng Minh) hay Thiền gia Pháp chủ là danh hiệu cao nhất đứng đầu một Giáo hội Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Pháp chủ · Xem thêm »

Pháp Hưng Vương

Pháp Hưng Vương (trị vì 514–540) là người trị vì thứ 23 của Tân La.

Mới!!: Phật giáo và Pháp Hưng Vương · Xem thêm »

Pháp Loa

Pháp Loa (法螺; 23 tháng 5 năm 1284 – 22 tháng 3 năm 1330), còn có tên là Minh Giác (明覺) hay Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者), là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thế kỷ 13.

Mới!!: Phật giáo và Pháp Loa · Xem thêm »

Pháp luân

Một thể hiện của pháp luân Pháp luân (zh. 法輪, sa. dharmacakra, pi. dhammacakka) nghĩa là bánh xe pháp.

Mới!!: Phật giáo và Pháp luân · Xem thêm »

Pháp Luân Công

Pháp Luân Công (phồn thể: 法輪功 giản thể: 法轮功, bính âm: Fǎlún Gōng), hay còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp (phồn thể: 法輪大法, bính âm: Fǎlún Dafǎ), là một môn thực hành tâm linh của Trung Quốc kết hợp các bài tập tọa thiền và khí công dựa trên một triết lý đạo đức tập trung vào các nguyên lý Chân, Thiện, Nhẫn.Việc thực hành nhấn mạnh vào đạo đức và tâm tính.

Mới!!: Phật giáo và Pháp Luân Công · Xem thêm »

Pháp Tướng tông

Pháp Tướng tông là một tông phái Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Pháp Tướng tông · Xem thêm »

Phép đạo dẫn

Phép đạo dẫn là một phương pháp tĩnh tọa luyện tập hơi thở giống như phương pháp của Thiền và Yoga nhằm gia tăng thể lực và trí tuệ.

Mới!!: Phật giáo và Phép đạo dẫn · Xem thêm »

Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục

Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục (6 tháng 10 năm 1897 - 13 tháng 12 năm 1984) là một Giám mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục · Xem thêm »

Phó vương Miền Tây

Phó vương Miền Tây, Tây Kshatrapas, hoặc Kshaharatas (35-405) là tên gọi các vị vua Saka cai trị của một phần phía tây và miền trung của Ấn Độ (Saurashtra và Malwa: Gujarat ngày nay, Maharashtra, Rajasthan và tiểu bang Madhya Pradesh).

Mới!!: Phật giáo và Phó vương Miền Tây · Xem thêm »

Phóng sinh

Bồ câu là chim phóng sinh phổ biến Phóng sinh (Tsethar) là một hành động và nghi lễ truyền thống trong Phật giáo chỉ về cách thực hành để cứu súc vật, chim chóc, cá khỏi bị giết hại hay giam nhốt.

Mới!!: Phật giáo và Phóng sinh · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Phật giáo và Phù Nam · Xem thêm »

Phùng Quốc Chương

Phùng Quốc Chương馮國璋 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 6 tháng 8 năm 1917 – 10 tháng 10 năm 1918 Tiền nhiệm Lê Nguyên Hồng Kế nhiệm Từ Thế Xương Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 7 tháng 6 năm 1916 – 1 tháng 7 năm 1917 Tiền nhiệm Từ Thế Xương Kế nhiệm Vị trí bị hủy bỏ Đảng Quân phiệt Trực Lệ Sinh 7 tháng 1 năm 1859 Hà Gian, Hà Bắc, Đại Thanh Mất Bắc Kinh, Trung Hoa Dân Quốc Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Quốc tịch Trung Quốc Phùng Quốc Chương (phồn thể: 馮國璋, giản thể: 冯国璋, 1859–1919), tự Hoa Phủ (華甫) hay Hoa Phù (華符) là một quân phiệt và chính khách có ảnh hưởng quan trọng trong những năm đầu của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Phùng Quốc Chương · Xem thêm »

Phú Lâm, Tiên Du

Phú Lâm là một xã thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Phú Lâm, Tiên Du · Xem thêm »

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Phú Quốc · Xem thêm »

Phạm Công Thiện

Phạm Công Thiện (1941-2011) là một thi sĩ, nhà văn, triết gia, học giả, và cư sĩ Phật giáo người Việt Nam với pháp danh Nguyên Tánh.

Mới!!: Phật giáo và Phạm Công Thiện · Xem thêm »

Phạm Hoàng Hộ

Phạm Hoàng Hộ là giáo sư Thực vật học của Việt Nam, Viện trưởng sáng lập Viện Đại học Cần Thơ, ông nổi tiếng với bộ sách ba quyển "Cây cỏ Việt Nam" (An illustrated flora of Vietnam, 1999) và quyển "Cây có vị thuốc ở Việt Nam" (2006) cùng do Nhà xuất bản Trẻ ấn hành.

Mới!!: Phật giáo và Phạm Hoàng Hộ · Xem thêm »

Phạm Lê Trần

Nguyên Lê Trần (nhũ danh Phạm Lê Trần), còn được gọi là Madame Khánh, là vợ của Đại tướng Nguyễn Khánh.

Mới!!: Phật giáo và Phạm Lê Trần · Xem thêm »

Phạm Thái (Lưu Tống)

Phạm Thái (chữ Hán: 范泰, 355 – 428), tên tự là Bá Luân, người huyện Sơn Âm, quận Thuận Dương, là học giả, quan viên cuối đời Đông Tấn, đầu đời Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Phạm Thái (Lưu Tống) · Xem thêm »

Phạm Thiên Thư

Phạm Thiên Thư tên thật là Phạm Kim Long (1 tháng 1 năm 1940-) là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Phạm Thiên Thư · Xem thêm »

Phạm Văn Phương

Phạm Văn Phương (sinh ngày 27 tháng 1 năm 1971) là nữ diễn viên người Singapore.

Mới!!: Phật giáo và Phạm Văn Phương · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Phật giáo và Phật · Xem thêm »

Phật Đồ Trừng

Phật Đồ Trừng (zh. fó túchéng 佛圖澄, ja. buttochō, sa. buddhasiṃha), 232(?)-348, cúng được gọi là Trúc Phật Đồ Trừng (zh. 竺佛圖澄), Phật-đà-tăng-ha (zh. 佛陀僧訶), là một Cao tăng Ấn Đ. Năm 310, Sư đến Lạc Dương để thành lập một trung tâm Phật giáo tại đây.

Mới!!: Phật giáo và Phật Đồ Trừng · Xem thêm »

Phật Ý-Linh Nhạc

Phật Ý-Linh Nhạc (1725-1821) là một thiền sư Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Phật Ý-Linh Nhạc · Xem thêm »

Phật Âm

Phật Âm (zh. fóyīn 佛音, ja. button, sa. buddhaghoṣa, pi. buddhagosa), thế kỷ thứ 4, cũng còn được gọi là Giác Âm, là một Đại luận sư của Thượng tọa bộ (pi. theravāda).

Mới!!: Phật giáo và Phật Âm · Xem thêm »

Phật Ca Diếp

Theo tín ngưỡng Phật giáo, Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Phật giáo và Phật Ca Diếp · Xem thêm »

Phật Câu Lưu Tôn

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Câu Lưu Tôn hay Câu Lâu Tôn (tiếng Pali: Kakusandha, tiếng Phạn: Krakucchanda, tiếng Tạng: Khorvadjig) là tên gọi của vị Phật thứ 25, cũng là vị Phật đầu tiên của hiền kiếp (kiếp hiện tại), và là vị Phật thứ 4 trong số Bảy vị Phật quá khứ.

Mới!!: Phật giáo và Phật Câu Lưu Tôn · Xem thêm »

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni hay Phật Câu Na Hàm (Koṇāgamana Buddha) là một trong số các vị Phật của hiền kiếp.

Mới!!: Phật giáo và Phật Câu Na Hàm Mâu Ni · Xem thêm »

Phật gia quyền

Thế chưởng của Phật Gia quyền Phật gia quyền còn có tên khác là La Hán Phật gia quyền lấy gốc tích xuất xứ võ Thiếu Lâm từ bài quyền đầu tiên La Hán Thập Bát Thủ (chữ Hán:; phiên âm latinh: Fut Gar (Kuen); đôi khi được dịch nghĩa là Buddha Fist hay Monk Family Fist), là tên của một võ phái của các vị Lạt Ma ở vùng Vân Nam và Tây Tạng là chủ yếu.

Mới!!: Phật giáo và Phật gia quyền · Xem thêm »

Phật giáo ở các nước

Tỉ lệ phần trăm Phật tử ở các nước, theo Trung tâm Nghiên cứu Pew. Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ vào khoảng 488 triệu người trên khắp thế giới,Pew Research Center,.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo ở các nước · Xem thêm »

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Hòa Hảo · Xem thêm »

Phật giáo Nguyên thủy

Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Nguyên thủy · Xem thêm »

Phật giáo Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có số lượng Phật tử chiếm 34,9% dân số, có khoảng 377,000 tăng sĩ (2014).

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Nhật Bản · Xem thêm »

Phật giáo Phương Tây

Theo một số tài liệu nghiên cứu gần đây thì giữa Thế giới Phật giáo và nền văn minh Phương Tây đã có những cuộc gặp gỡ cách hàng ngàn năm.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Phương Tây · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa

Cồ-đàm theo phong cách Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa vào thế kỷ thứ I ở Gandhara (miền đông Afghanistan hiện đại). Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa là sự hợp nhất văn hoá giữa văn hoá Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Phật giáo, được phát triển từ thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên đến thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên ở Bactria (Đại Hạ) và tiểu lục địa Ấn Độ, tương ứng với lãnh thổ của Afghanistan, Tajikistan, Ấn Độ và Pakistan ngày nay.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phật giáo Triều Tiên

Gautama Phật ở Seokguram Grotto, Gyeongju, ở Hàn quốc Phật giáo Hàn Quốc có nét đặc trưng so với Phật giáo nước khác bởi những nổ lực giải quyết không nhất quán ở Phật giáo Đại Thừa.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Triều Tiên · Xem thêm »

Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ

Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ là tín ngưỡng thờ Phật theo quan niệm của người Việt tại Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Phật Mẫu Man Nương

Phật Mẫu Man Nương là một nhân vật liên quan đến sự tích Phật giáo Việt Nam khi đạo Phật mới truyền sang đất Việt.

Mới!!: Phật giáo và Phật Mẫu Man Nương · Xem thêm »

Phật Padumuttara

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Phật Padumuttara là vị phật thứ 13 trong số 28 vị Phật, được Phật sử ghi lại.

Mới!!: Phật giáo và Phật Padumuttara · Xem thêm »

Phật Tỳ Bà Thi

Phật Tỳ Bà Thi (Pāli: Vipassī) là tên gọi của vị phật thứ 22 trong 28 vị Phật được miêu tả ở chương 27 của quyển Buddhavamsa.

Mới!!: Phật giáo và Phật Tỳ Bà Thi · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Phật giáo và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Phổ Hiền

Edo-Periode) Phổ Hiền Bồ tát (dịch âm là Tam mạn đà bạt đà la, hoặc Tam mạn đà bạt đà, zh. pǔxián 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་).

Mới!!: Phật giáo và Phổ Hiền · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Phật giáo và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phong cách nghệ thuật các tháp Chăm

Phong cách nghệ thuật các tháp Chăm, là hệ thống các phong cách xây dựng các ngôi tháp Chăm của Chăm Pa trong các thời kỳ liên tiếp nhau từ thế kỷ 7 đến thể kỷ 17 ở miền Trung Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Phật giáo và Phong cách nghệ thuật các tháp Chăm · Xem thêm »

Phong trào hội kín Nam Kỳ

Phong trào hội kín Nam Kỳ là tên gọi một phong trào tự phát của giới dân nghèo, nhằm chống lại ách áp bức của thực dân Pháp vào những năm đầu thế thế kỷ 20 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Phong trào hội kín Nam Kỳ · Xem thêm »

Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo

Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo (非基督教运动) là phong trào trí thức và chính trị tại Trung Quốc trong thập kỷ 1920.

Mới!!: Phật giáo và Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo · Xem thêm »

Phong trào thanh thiếu niên

Phong trào thanh thiếu niên là bất cứ sự nỗ lực nào nhằm tổ chức các cá nhân thuộc giới trẻ vào một nhóm định dạng thống nhất (a unified identity).

Mới!!: Phật giáo và Phong trào thanh thiếu niên · Xem thêm »

Phong trào Trở về Jerusalem

Phong trào Trở về Jerusalem (tiếng Trung Quốc: 传回耶路撒冷运动 Truyền hồi Da Lộ Tát Lãnh Vận động; tiếng Anh: Back To Jerusalem movement) là một chương trình của các "giáo hội gia đình" (家庭教會, house church) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để truyền giáo cho người Phật giáo, Ấn Độ giáo, và Hồi giáo ở khu vực "giữa" Trung Quốc và Jerusalem.

Mới!!: Phật giáo và Phong trào Trở về Jerusalem · Xem thêm »

Phongsaly (huyện)

Huyện Phongsaly (ຜົ້ງສາລີ) là một huyện (muang) và là thủ phủ của tỉnh Phongsaly, Lào.

Mới!!: Phật giáo và Phongsaly (huyện) · Xem thêm »

Phothisarat

Phothisarat (cũng viết là Photisarath, Phothisarath, hoặc Potisarat, sinh năm 1501, mất năm 1547) là một vị vua Lan Xang, con của vua Vixun.

Mới!!: Phật giáo và Phothisarat · Xem thêm »

Phường 1, Phú Nhuận

Phường 1 là một phường thuộc Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích 19,96 ha, dân số vào khoảng 12.228 người với 2.638 hộ chủ yếu là người Kinh và một số hộ dân tộc Hoa, Chăm,--Hochiminhcity.gov.vn.

Mới!!: Phật giáo và Phường 1, Phú Nhuận · Xem thêm »

Phường 1, Tân Bình

Phường 1 là một phường thuộc Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích 36,2 ha, dân số trung bình hàng năm vào khoảng 13.500 người với 2560 h. Trước năm 1975, Phường 1 còn có tên là Ấp Tân Canh thuộc xã Tân Sơn Hòa.

Mới!!: Phật giáo và Phường 1, Tân Bình · Xem thêm »

Phương Thế Ngọc

Phương Thế Ngọc (chữ Hán: 方世玉 Fāng Shìyù; đọc theo tiếng Quảng Đông: Fong Sai-yuk), một tiểu anh hùng trong huyền thoại Trung Hoa, là con trai Phương Đức, một thương gia giàu có, và Miêu Thúy Hoa (苗筴花 Miáo Jiáhuā; tiếng Quảng Đông: Miu Tsui-fa).

Mới!!: Phật giáo và Phương Thế Ngọc · Xem thêm »

Pol Pot

Saloth Sar (19 tháng 5 năm 1925 – 15 tháng 4 năm 1998), được biết đến dưới cái tên Pol Pot (phiên âm là Pôn Pốt), là người lãnh đạo Đảng Cộng sản Khmer Đỏ và là thủ tướng Campuchia (tên chính thức Kampuchea Dân chủ dưới quyền ông) từ 1976 đến 1979, nhưng cầm quyền không chính thức từ giữa năm 1975.

Mới!!: Phật giáo và Pol Pot · Xem thêm »

Prachinburi (tỉnh)

Tỉnh Prachinburi (tiếng Thái: ปราจีนบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Đông của Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Prachinburi (tỉnh) · Xem thêm »

Prajadhipok

Phra Bat Somdet Phra Poramintharamaha Prajadhipok Phra Pok Klao Chao Yu Hua (พระบาทสมเด็จพระปรมินทรมหาประชาธิปกฯ พระปกเกล้าเจ้าอยู่หัว; 8 tháng 11 năm 1893 – 30 tháng 5 năm 1941), hay Rama VII, là quân chủ thứ bảy của vương triều Chakri tại Xiêm.

Mới!!: Phật giáo và Prajadhipok · Xem thêm »

Prambanan

Prambanan là một quần thể đền thờ Hindu ở Trung Java, cách thành phố Yogyakarta khoảng 18 km về hướng đông, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Mới!!: Phật giáo và Prambanan · Xem thêm »

Preah Khan

Preah Khan là một ngôi đền ở Angkor, Campuchia, được xây vào thế kỷ 12 cho vua Jayavarman VII.

Mới!!: Phật giáo và Preah Khan · Xem thêm »

Preah Palilay

Picturesque trees in front of the chimney-like tower Monks from the nearby monastery in front of the temple Preah Palilay là một ngôi đền tại Angkor, Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Preah Palilay · Xem thêm »

Pulau Pinang

Penang (tiếng Mã Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang.

Mới!!: Phật giáo và Pulau Pinang · Xem thêm »

Punjab (vùng)

Vùng Punjab Punjab (Ấn Độ thuộc Anh), 1909 Các phương ngữ tiếng Punjab Punjab (tiếng Punjab: ਪੰਜਾਬ, پنجاب), cũng viết là Panjab (پنجاب,panj-āb, "năm dòng nước"), là một khu vực địa lý trải rộng qua biên giới giữa Pakistan và Ấn Độ, bao gồm tỉnh Punjab tại Pakistan và các bang Punjab, Haryana, Himachal Pradesh, Chandigarh và một số phần phía bắc của Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi tại Ấn Đ. Tên của khu vực có nguồn gốc từ tiếng Ba Tư và có nghĩa là "(Vùng đất của) Năm Dòng nước" và có nghĩa đề cập đến các sông: Jhelum, Chenab, Ravi, Sutlej, và Beas.

Mới!!: Phật giáo và Punjab (vùng) · Xem thêm »

Puranas

Puranas (singular: पुराण), là kinh văn Hindu cổ đại ca ngợi các vị thần khác nhau, chủ yếu là thần linh thiêng Trimurti trong Ấn Độ giáo thông qua các câu chuyện thần thánh.

Mới!!: Phật giáo và Puranas · Xem thêm »

Puspagiri

Tượng Phật ở Lalitgiri Pusphagiri hay Puspagiri Mahavihara (Đại tự viện Pusphagiri) là một trong những đại tự viện Phật giáo nằm trong khu vực các hạt Cuttack và Jajpur, ở Odisha (xưa là Kalinga), ra đời vào thế kỷ thứ 3 và phát triển rực rỡ cho đến thế kỷ 11 ở Ấn Đ. Ngày nay, phế tích Pusphagiri nằm trên các ngọn đồi Langudi, cách vùng đồng bằng Mahanadi khoảng 90 km, ở hạt Jajpur và Cuttack ở Odisha.

Mới!!: Phật giáo và Puspagiri · Xem thêm »

Pyinmana

Pyinmana (dân số ước tính năm 2006 là 100.000 người) là một thành phố có ngành mía đường và gỗ ở trung tâm Mandalay Division của Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Pyinmana · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Phật giáo và Qatar · Xem thêm »

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận.

Mới!!: Phật giáo và Quan Âm · Xem thêm »

Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)

Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Quan Âm Thị Kính, còn có tên là Quan Âm tân truyện là một truyện thơ Nôm Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Quan Âm Thị Kính (truyện thơ) · Xem thêm »

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Mới!!: Phật giáo và Quan hệ tình dục · Xem thêm »

Quách Thị Trang

Tượng Quách Thị Trang tại bùng binh trước cửa chính chợ Bến Thành Quách Thị Trang (1948- 1963), pháp danh Diệu Nghiêm, là một phật tử tham gia trong cuộc biểu tình phản đối chính sách bất bình đẳng tôn giáo của chế độ Đệ nhất Cộng hòa và đã bị bắn chết ngày 25 tháng 8 năm 1963.

Mới!!: Phật giáo và Quách Thị Trang · Xem thêm »

Quán đỉnh

Quán đỉnh (zh. guàndĭng 灌頂, sa. abhiṣeka, ja. kanchō, bo. dbang དབང་), nghĩa đen là rưới nước lên đầu, là một nghi thức tôn giáo trong những buổi lễ long trọng.

Mới!!: Phật giáo và Quán đỉnh · Xem thêm »

Quán Âm Phật Đài (Bạc Liêu)

Chùa Quán Âm Phật Đài còn trong quá trình xây dựng Quán Âm Phật Đài là tên một ngôi chùa thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông; hiện tọa lạc ở phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Quán Âm Phật Đài (Bạc Liêu) · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Phật giáo và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quả báo

Một trong các nguyên lý cơ bản của giáo lý Phật giáo là: Có luân hồi tất có nhân quả, hai việc ấy vốn liên tục nhau.

Mới!!: Phật giáo và Quả báo · Xem thêm »

Quả cầu lửa Naga

Một bức ảnh được cho là mô tả những quả cầu lửa Naga Những quả cầu lửa Naga (tiếng Anh: Naga fireball) còn gọi là “Rồng phun bóng” hay “Đèn Mekong” là một hiện tượng được cho là thường xuất hiện trên sông Mê Kông.

Mới!!: Phật giáo và Quả cầu lửa Naga · Xem thêm »

Quản Đạo Thăng

''Trúc Thạch đồ'' (水竹圖) Quản Đạo Thăng (chữ Hán: 管道昇; 1262 - 1319), tự Trọng Cơ (仲姬), Dao Cơ (瑤姬), là một nữ thi nhân, họa gia đời nhà Nguyên.

Mới!!: Phật giáo và Quản Đạo Thăng · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Mục Thiên Vương

Quảng Mục Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Quảng Mục Thiên Vương (chữ Hán: 廣目天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Quảng Mục Thiên Vương · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quần đảo Bangka-Belitung

Bangka-Belitung là một tỉnh của Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Quần đảo Bangka-Belitung · Xem thêm »

Quận 8

Quận 8 là một quận nội thành, nằm ở phía tây nam của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Quận 8 · Xem thêm »

Quốc huy Thái Lan

Quốc huy Thái Lan (ตราแผ่นดินของไทย) được gọi là Phra Khrut Pha (chuyển tự; พระครุฑพ่าห์; "Garuda là phương tiện" (của Vishnu)).

Mới!!: Phật giáo và Quốc huy Thái Lan · Xem thêm »

Quốc kỳ Nepal

Quốc kỳ Nepal là quốc kỳ duy nhất ở thời điểm hiện tại không phải là một hình chữ nhật như các nước khác mà là hai hình tam giác chồng lên nhau.

Mới!!: Phật giáo và Quốc kỳ Nepal · Xem thêm »

Quới Thiện

Một chiếc ghe buôn Vườn nhãn Ông Chín Điểm Vườn chôm chôm Ông Chín Điểm Quới Thiện là một xã thuộc huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Quới Thiện · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Phật giáo và Quy Nhơn · Xem thêm »

Quy y

Quy y (zh. 歸依, sa. śaraṇa, pi. saraṇa, bo. skyabs) còn được gọi là quy đầu (zh. 歸投), ngưỡng trượng (zh. 仰仗), y thác (zh. 依托).

Mới!!: Phật giáo và Quy y · Xem thêm »

Quyền được chết

Quyền được chết là một thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ về việc lựa chọn của con người cụ thể để tìm đến cái chết một cách tự nguyện nhằm giải thoái khỏi đau khổ, bệnh tật hoặc các lý do khác.

Mới!!: Phật giáo và Quyền được chết · Xem thêm »

Rajshahi

Padma River flows besides Rajshahi City Rajshahi (Bangla: রাজশাহী) là một thành phố ở Rajshahi District ở Tây Bắc Bangladesh.

Mới!!: Phật giáo và Rajshahi · Xem thêm »

Rakhine

Rakhine là một bang phía tây nam của Myanma, diện tích 36.780 km², có khoảng 2.698.000 dân mà chủ yếu là người Rakhine (nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến).

Mới!!: Phật giáo và Rakhine · Xem thêm »

Ram Bahadur Bomjon

xxxxnhỏ|phải|250px|Palden Dorje đang thiền định. Ram Bahadur Bomjon (sinh ngày 9 tháng 5 năm 1989, thỉnh thoảng được gọi là Bomjan hay Banjan), cũng có tên Palden Dorje (Phật hiệu chính thức), là một nhà sư trẻ thuộc làng Ratanapuri, quận Bara, Nepal người đã thu hút sự chú ý của hàng ngàn du khách và các phương tiện truyền thông vì được cho là đã ngồi thiền định trong nhiều tháng mà không cần ăn uống, dù sự thực còn đang bị tranh cãi.

Mới!!: Phật giáo và Ram Bahadur Bomjon · Xem thêm »

Rama VI

Rama VI là vị vua thứ sáu của vương triều Chakri, Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Rama VI · Xem thêm »

Ramathipadi I

Ramathipadi I (1614-1659) là vua Chân Lạp giai đoạn 1642-1658.

Mới!!: Phật giáo và Ramathipadi I · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Phật giáo và Rangaku · Xem thêm »

Rau rừng

''Matteuccia struthiopteris'' ''Pteridium aquilinum'' Rau rừng mang nghĩa trực tiếp là rau mọc trong rừng, ban đầu được đề cập đến là các loại rau mọc hoang dã trong tự nhiên, được thu hái trong tự nhiên và không được trồng thu hoạch từ ruộng đồng.

Mới!!: Phật giáo và Rau rừng · Xem thêm »

Ray of Light

Ray of Light là album phòng thu thứ bảy của nghệ sĩ thu âm người Mỹ Madonna, phát hành ngày 22 tháng 2 năm 1998 bởi Maverick và Warner Bros. Records.

Mới!!: Phật giáo và Ray of Light · Xem thêm »

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Mới!!: Phật giáo và Râu (người) · Xem thêm »

Réunion

Đảo Réunion (tiếng Pháp: Réunion hay chính thức là La Réunion; trước đây là Île Bourbon) là một hòn đảo nhỏ nằm trong Ấn Độ Dương, cách Madagascar 700 km về phía đông và cách Mauritius 200 km về phía tây nam.

Mới!!: Phật giáo và Réunion · Xem thêm »

Rồng Việt Nam

mĩ thuật cao nhất Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt.

Mới!!: Phật giáo và Rồng Việt Nam · Xem thêm »

Richard Gere

Richard Tiffany Gere (sinh 31/08/1949) là một diễn viên Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Richard Gere · Xem thêm »

Robert Downey Jr.

Robert John Downey, Jr (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1965) là một diễn viên người Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Robert Downey Jr. · Xem thêm »

Roberto Baggio

Roberto Baggio (sinh 18 tháng 2 năm 1967 tại Caldogno, Veneto) là một cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Ý, một trong những cầu thủ tài năng và nổi tiếng nhất thập niên 1990 cũng như những năm đầu thập niên 2000.

Mới!!: Phật giáo và Roberto Baggio · Xem thêm »

Sa mạc Taklamakan

Cảnh quan sa mạc Taklamakan Sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim. Altun-Tagh tạo thành ranh giới phía nam của sa mạc Taklamakan, mé trái dường như có màu xanh lam do nước chảy từ nhiều con suối nhỏ Sa mạc Taklamakan (Takelamagan Shamo, 塔克拉玛干沙漠, Tháp Khắc Lạp Mã Can sa mạc), cũng gọi là Taklimakan, là một sa mạc tại Trung Á, trong khu vực thuộc Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Sa mạc Taklamakan · Xem thêm »

Sa Tăng

Sa Tăng (沙僧, Bính âm: Sha Seng) hay Sa Ngộ Tĩnh/Sa Ngộ Tịnh (Phồn thể: 沙悟淨, Giản thể: 沙悟淨, Bính âm: Sha Wujing) là đồ đệ út của Đường Tăng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký của Ngô Thừa Ân.

Mới!!: Phật giáo và Sa Tăng · Xem thêm »

Sagaing

Sagaing (dân số ước tính khoảng 300.000) là thành phố chính, thủ phủ của vùng Sagaing ở Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Sagaing · Xem thêm »

Salzburg

Khu phố cổ Salzburg và Pháo đài Hohensalzburg Salzburg là thủ phủ của tiểu bang cùng tên thuộc Cộng hòa Áo.

Mới!!: Phật giáo và Salzburg · Xem thêm »

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Mới!!: Phật giáo và Samarkand · Xem thêm »

Samoa thuộc Mỹ

Samoa thuộc Mỹ (American Samoa; tiếng Samoa: Amerika Sāmoa, cũng gọi là Amelika Sāmoa hay Sāmoa Amelika) là một lãnh thổ chưa hợp nhất của Hoa Kỳ nằm tại Nam Thái Bình Dương, ở phía đông nam của Samoa.

Mới!!: Phật giáo và Samoa thuộc Mỹ · Xem thêm »

Sanchi

Sanchi là một ngôi làng nhỏ ở Ấn Độ, cách Bhopal 46 km về phía Đông Bắc và cách Besnagar 10 km và Vidisha nằm ở trung tâm bang Madhya Pradesh.

Mới!!: Phật giáo và Sanchi · Xem thêm »

Sangkum

Sangkum Reastr Niyum (tiếng Khmer: សង្គម រាស្រ្ត និយម; nghĩa là Cộng đồng xã hội chủ nghĩa bình dân) thường được gọi đơn giản là Sangkum, là một tổ chức chính trị do Hoàng thân Norodom Sihanouk của Vương quốc Campuchia thành lập vào năm 1955.

Mới!!: Phật giáo và Sangkum · Xem thêm »

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Mới!!: Phật giáo và Sarawak · Xem thêm »

Sarit Dhanarajata

Thống chế Sarit Dhanarajata (สฤษดิ์ ธนะรัชต์) (16 tháng 6 năm 1908 - 8 tháng 12 năm 1963) là một sĩ quan chuyên nghiệp Thái Lan, người đã tổ chức một cuộc đảo chính vào năm 1957, sau đó là thủ tướng của Thái Lan cho đến khi ông mất vào năm 1963.

Mới!!: Phật giáo và Sarit Dhanarajata · Xem thêm »

Saung-gauk

nhỏ Saung-gauk là một nhạc cụ dân tộc của Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Saung-gauk · Xem thêm »

Sáu cõi luân hồi

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" tại tu viện Sera, Tây Tạng. Theo quan điểm Phật giáo, tùy vào nghiệp của chúng sinh (những thực thể có ý thức, cảm giác, có sự sống) mà sau khi chết, chúng sinh đó có thể tồn tại dưới dạng thân trung ấm một thời gian (nhiều tài liệu cho rằng thời gian tối đa là 49 ngày).

Mới!!: Phật giáo và Sáu cõi luân hồi · Xem thêm »

Sân bay quốc tế mới Islamabad

Sân bay quốc tế mới Islamabad là một sân bay có diện tích 3600 mẫu đang được xây để phục vụ thủ đô Islamabad, thành phố Rawalpindi và các khu vực xung quanh thủ đô của Pakistan.

Mới!!: Phật giáo và Sân bay quốc tế mới Islamabad · Xem thêm »

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Sông Volga · Xem thêm »

Sùng bái cá nhân

Cố Cung Tượng điêu khắc khổng lồ của 4 tổng thống Hoa kỳ: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln, biểu trưng cho lịch sử 130 năm đầu tiên của Mỹ. Mỗi gương mặt cao khoảng 18 mét Sùng bái cá nhân chỉ việc tôn sùng một người nào đó thông qua các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để tạo ra một hình ảnh anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.

Mới!!: Phật giáo và Sùng bái cá nhân · Xem thêm »

Súc sinh

Súc sinh (chữ Hán:畜生, tiếng Phạn: tiryañc), còn gọi là súc sanh, là một thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ về các loài thú vật nói chung gồm tất cả loài thú, chim, cá, rắn, côn trùng trong đó chú trọng chỉ về các loài gia súc nuôi lấy thịt hoặc sức cày kéo.

Mới!!: Phật giáo và Súc sinh · Xem thêm »

Sợ ma

Sợ ma hay hội chứng sợ ma hay còn gọi là phasmophobia là sự sợ hãi, hoảng loạn cùng những nổi ám ảnh về sự tồn tại hay hiện diện của một con ma và con ma này mang tính chất nguy hiểm đối với con người.

Mới!!: Phật giáo và Sợ ma · Xem thêm »

Sen

Sen trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Sen · Xem thêm »

Sen hồng

Sen (tên khoa học: Nelumbo nucifera), còn gọi là là sen hồng, là một loài thực vật thuỷ sinh thân thảo sống lâu năm thuộc chi sen.

Mới!!: Phật giáo và Sen hồng · Xem thêm »

Seollal

Seollal là ngày tết cổ truyền mừng năm mới cũng là ngày đầu tiên của năm mới âm lịch của Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Seollal · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Seoul · Xem thêm »

Sewu

E Quần thể đền Candi Sewu nhìn từ trên cao Tháp đền chính và một perwara. Sewu, tên đầy đủ là Candi Sewu (trong tiếng Java, cái tên này có nghĩa là "nghìn ngôi đền"), nhưng tên chính thức là Manjusrigrha (có nghĩa là "ngôi nhà của Bồ Tát"), là quần thể đền đài Phật giáo lớn thứ hai ở Trung Java sau Borobudur, và lớn nhất ở đồng bằng Prambanan.

Mới!!: Phật giáo và Sewu · Xem thêm »

Shakya

Shakya (Sanskrit:, Devanagari: शाक्य, Pāli:,, hoặc, chữ Hán: 釋迦, phiên âm Hán Việt: Thích-ca) là một thị tộc Ấn Độ cổ đại trong thời kỳ Vệ-đà (1000–500 TCN) sang đến thời kỳ Mahajanapada (khoảng 600 - 200 TCN) trong lịch sử Ấn Độ và Nepal ngày nay.

Mới!!: Phật giáo và Shakya · Xem thêm »

Shan

Shan là một bang của Myanma, lấy tên từ người Shan, một trong những dân tộc sống ở khu vực này.

Mới!!: Phật giáo và Shan · Xem thêm »

Shravasti

Shravasti (Xá-vệ, IAST: Śrāvastī; Pali: Sāvatthī) là một thành cổ ở Ấn Độ, kinh đô của vương quốc Kosala và là một trong sáu đô thị lớn nhất Ấn Độ thời Thích-ca Mâu-ni sống.

Mới!!: Phật giáo và Shravasti · Xem thêm »

Si Siêu

Si Siêu (chữ Hán: 郗超, 336 – 377), tự Cảnh Hưng, tự khác là Gia Tân, người huyện Kim Hương, quận Cao Bình, là mưu sĩ của quyền thần Hoàn Ôn nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Si Siêu · Xem thêm »

Siêu thần

Siêu thần là một thuật ngữ do nhà triết học Paul Tillich và nhà nghiên cứu Ấn Độ Heinrich Zimmer sử dụng để chỉ một hệ tư tưởng hay triết học tôn giáo vượt qua khái niệm hữu thần, và do đó không phải là hữu thần và cũng không phải là vô thần.

Mới!!: Phật giáo và Siêu thần · Xem thêm »

Sigiriya

Bích họa trên núi đá Sigiriya Sigiriya (Devanagari:सिगिरिया) (Đá Sư tử) là một ngôi cổ thành và cung điện bằng đá ở miền trung Matale thuộc Sri Lanka.

Mới!!: Phật giáo và Sigiriya · Xem thêm »

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Mới!!: Phật giáo và Sikh giáo · Xem thêm »

Sikkim

Sikkim (सिक्किम, tiếng Sikkim: སུ་ཁྱིམ་), còn viết là Xích Kim, là một bang nội lục của Ấn Đ. Bang nằm trên dãy Himalaya, có biên giới quốc tế với Nepal ở phía tây, với khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc ở phía bắc và đông, với Bhutan ở phía đông.

Mới!!: Phật giáo và Sikkim · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Phật giáo và Singapore · Xem thêm »

Singhasari

Singhasari (tiếng Indonesia lẫn tiếng Java: kerajaan Singhasari) là một nhà nước cổ theo đạo Hindu và đạo Phật của người Java, từng bá chủ miền đông Java trong thế kỷ 13.

Mới!!: Phật giáo và Singhasari · Xem thêm »

Sittwe

Phố chính ở Sittwe Bờ biển tại Sittwe Sittwe là một thành phố ở bang Rakhine của vùng cực tây Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Sittwe · Xem thêm »

Somapura Mahavihara

Somapura Mahavihara (Sanskrit; Bengali: সোমপুর মহাবিহার Shompur Môhabihar) nằm ở Paharpur, Badalgachhi Upazila, Naogaon, Tây bắc Bangladesh là một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất Nam Á, là thành tựu nghệ thuật độc đáo, ảnh hưởng đến nhiều trung tâm Phật giáo lớn khác trên thế giới.

Mới!!: Phật giáo và Somapura Mahavihara · Xem thêm »

Somchai Wongsawat

Somchai Wongsawat (tiếng Thái: สมชาย วงศ์สวัสดิ์, phát âm Tiếng Việt: Sổm Chai Vông Sa Vát), (sinh ngày 31 tháng 8 năm 1947) là Thủ tướng thứ 26 của Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Somchai Wongsawat · Xem thêm »

Songkran

Songkran (chữ Thái Lan: สงกรานต์) là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Songkran · Xem thêm »

Sonthi Boonyaratglin

Tướng Sonthi Boonyaratglin (tiếng Thái: สนธิ บุญยรัตกลิน) sinh ngày 2 tháng 10 năm 1946, là tổng tư lệnh của Quân đội Hoàng gia Thái Lan kiêm người đứng đầu của Hội đồng Anh ninh Quốc gia, hội đồng quân đội thống trị vương quốc.

Mới!!: Phật giáo và Sonthi Boonyaratglin · Xem thêm »

Spa

Tuyên truyền, hướng dẫn spa nước nóng Trị liệu Ayurveda tại Taj Exotica ở Goa, Ấn Độ Spa là nơi có nước suối giàu muối khoáng (và đôi khi là nước biển) được sử dụng để tắm cho người.

Mới!!: Phật giáo và Spa · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Phật giáo và Sri Lanka · Xem thêm »

Srinagar

Srinagar (tiếng Urdu: سرینگر; tiếng Kashmir: سِرېنَگَر सिरीनगर), là thủ phủ mùa hè của bang Jammu và Kashmir ở Ấn Độ, và tọa lạc trong Thung lũng Kashmir.

Mới!!: Phật giáo và Srinagar · Xem thêm »

Steve Jobs

Steven Paul "Steve" Jobs (24 tháng 2 năm 1955 – 5 tháng 10 năm 2011) là doanh nhân và nhà sáng chế người Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Steve Jobs · Xem thêm »

Subhadrangi

Subhadrangi (còn được gọi là Dharma hay Janapadakalyani), theo các nguồn tin của Phật giáo, bà là vợ của Hoàng đế Maurya, Bindusara và mẹ của người kế vị, Ashoka.

Mới!!: Phật giáo và Subhadrangi · Xem thêm »

Sultan của Brunei

Sultan của Brunei là nguyên thủ quốc gia và quân chủ chuyên chế của Brunei.

Mới!!: Phật giáo và Sultan của Brunei · Xem thêm »

Sung

Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong (danh pháp hai phần: Ficus racemosa, đồng nghĩa Ficus glomerata Roxb., 1802) là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).

Mới!!: Phật giáo và Sung · Xem thêm »

Surat Thani (thị xã)

City pillar shrine in Surat Thani Surat Thani (สุราษฎร์ธานี) là một thị xã của Thái Lan ở Amphoe Mueang Surat Thani, tỉnh Surat Thani, miền Nam Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Surat Thani (thị xã) · Xem thêm »

Surayud Chulanont

Surayud Chulanont (สุรยุทธ จุลานนท์), phiên âm tiếng Việt: Xụ-ra-dút Chụ-la-non, là Thủ tướng Thái Lan từ 1 tháng 10 năm 2006 đến 29 tháng 1 năm 2008.

Mới!!: Phật giáo và Surayud Chulanont · Xem thêm »

Suthep Thaugsuban

Suthep Thaugsuban (สุเทพ เทือกสุบรรณ)(sinh ngày 7 tháng 7 năm 1949, tại Tha Sathon, Quận Phunphin, tỉnh Surat Thani) là một chính trị gia người Thái Lan và thành viên của Hạ viện Thái Lan ở tỉnh Surat Thani.

Mới!!: Phật giáo và Suthep Thaugsuban · Xem thêm »

Sơn Ngọc Thành

Sơn Ngọc Thành (Khmer: សឺង ង៉ុកថាញ់) (1908 – 1977) là chính trị gia và nhà dân tộc chủ nghĩa Campuchia, từng giữ chức Bộ trưởng và Thủ tướng trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Campuchia và Cộng hòa Khmer.

Mới!!: Phật giáo và Sơn Ngọc Thành · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Sơn Trà

Bán đảo Sơn Trà nhìn từ trên cao. Sơn Trà là tên một bán đảo và ngọn núi thuộc quận Sơn Trà (tên quận đặt theo tên bán đảo), thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Sơn Trà · Xem thêm »

Sư Thiện Ân

Sư Thiện Ân (?-1941), hay Đại đức Thích Thiện Ân, là một tu sĩ Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Sư Thiện Ân · Xem thêm »

Sư Thiện Chiếu

Sư Thiện Chiếu (1898-1974), hay Thích Thiện Chiếu, là một tu sĩ Phật giáo, và cũng là một chí sĩ chống Pháp, thành viên Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương; và là một nhà văn với bút hiệu Xích Liên.

Mới!!: Phật giáo và Sư Thiện Chiếu · Xem thêm »

Ta Prohm

Ta Prohm là tên gọi hiện đại của một ngôi đền tại Angkor, Campuchia, được xây theo phong cách Bayon phần lớn vào cuối thế kỷ 12 và đầu thế kỷ 13, ban đầu được gọi là Rajavihara.

Mới!!: Phật giáo và Ta Prohm · Xem thêm »

Taekwondo

phải Taekwondo, Tae Kwon Do, Taekwon-Do (태권도, 跆拳道, âm Hán Việt: Đài quyền đạo), là môn thể thao quốc gia của Hàn Quốc và là loại hình võ đạo (mudo) thường được tập luyện nhất của nước này.

Mới!!: Phật giáo và Taekwondo · Xem thêm »

Tagondaing

Tagondaing (tiếng Myanma: တံခွန်တိုင် tam hkwan tuing), hay Tagundaing, là ngôi làng lớn nhất của bang Kayin của Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Tagondaing · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Phật giáo và Tajikistan · Xem thêm »

Takahashi Rumiko

là một trong những mangaka xuất sắc cũng như giàu có nhất Nhật Bản hiện nay.

Mới!!: Phật giáo và Takahashi Rumiko · Xem thêm »

Takht-i-Bahi

Khu phế tích đạo Phật ở Takht-i-Bahi hay Takht Bahi (hoặc Takhtbai, Takht-i-Bahi) là một di chỉ khảo cổ thời Vương quốc Ấn-Parthia.

Mới!!: Phật giáo và Takht-i-Bahi · Xem thêm »

Tam độc

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" (Bhavachakra) tại tu viện Sera, Tây Tạng. Tam độc (tiếng Phạn: triviṣa, tiếng Tây Tạng: dug gsum), trong Phật giáo, nói về 3 trạng thái tinh thần có hại: ngu si (vô minh) (tiếng Phạn: moha), tham lam (tiếng Phạn: raga), sân hận (tiếng Phạn: dvesha).

Mới!!: Phật giáo và Tam độc · Xem thêm »

Tam bảo

Tam bảo (zh. sānbăo 三寶, ja. sanbō, sa. triratna, pi. tiratana) là "Ba ngôi báu", ba cơ sở chính của Phật giáo: Phật, Pháp, Tăng, tức là bậc giác ngộ, giáo pháp của bậc giác ngộ và những người bạn đồng học.

Mới!!: Phật giáo và Tam bảo · Xem thêm »

Tam bảo (định hướng)

Tam bảo hay tam bửu, Tam Bảo có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Phật giáo và Tam bảo (định hướng) · Xem thêm »

Tam Bảo tự (Hàn Quốc)

Tam Bảo tự (tiếng Hàn Quốc: 삼보사; chữ Hán: 三寶寺) là 3 chùa Phật giáo chính ở Triều Tiên, mỗi chùa đại diện cho một trong tam bảo của Phật giáo, cả ba ngôi chùa này đều ở Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tam Bảo tự (Hàn Quốc) · Xem thêm »

Tam Ca Diệp

Ba anh em Ca Diệp hay Tam Ca Diệp, là danh xưng để chỉ ba anh em Ca Diệp (Kashyapa), vốn xuất thân là những đại sư Bà La Môn thờ lửa, về sau trở thành một trong số những đệ tử đầu tiên của Phật Thích-ca Mâu-ni, dưới đây là danh tánh cụ thể của ba người.

Mới!!: Phật giáo và Tam Ca Diệp · Xem thêm »

Tam giai giáo

Tam giai giáo (zh. sānjiē-jiào 三階教, ja. sankaikyō), là "Giáo lý dành cho ba loại căn cơ", là một phong trào Phật giáo Trung Quốc được khởi dẫn bởi Tín Hành (chữ Hán: 信行, 540-594).

Mới!!: Phật giáo và Tam giai giáo · Xem thêm »

Tam giáo

Khổng Tử trao Tất-đạt-đa Cồ-đàm cho Lão Tử Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tam giáo chỉ đến ba truyền thống tôn giáo có ảnh hưởng lớn mạnh trong các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Tam giáo · Xem thêm »

Tam giáo quy nguyên

Tam giáo quy nguyên là một khái niệm của Đạo Cao Đài, theo đó Đạo Cao Đài cho rằng ba tôn giáo lớn là Khổng giáo, Đạo giáo và Phật giáo có cùng một nguồn cội từ Đức Chí Tôn và cần thiết phải hợp nhất triết lý ba tôn giáo này dưới danh nghĩa Đạo Cao Đài.

Mới!!: Phật giáo và Tam giáo quy nguyên · Xem thêm »

Tam liên họa

Bức tranh ''Sagrada Familia con ángel músico, Santa Catalina de Alejandría, Santa Bárbara'' của họa sĩ Bậc thầy Frankfurt, năm 1510–1520, trưng bày ở Bảo tàng Prado, Madrid. Năm 2008, tại Prado, các phần của bức tranh mới được hợp nhất hoàn toàn (trước kia tấm giữa từng nằm ở ''convento dominico de Santa Cruz'' tại tỉnh Segovia) kể từ khi bị chia tách năm 1836. Một tam liên họa (tiếng Anh: triptych, nguồn từ tính từ tiếng Hy Lạp τρίπτυχον "triptukhon" (gồm ba phần gấp lại), trong đó, tri, nghĩa là "ba" và ptysso, nghĩa là "gấp" hay ptyx, nghĩa là "nếp gấp") là một tác phẩm nghệ thuật (thông thường là một bảng vẽ) được chia thành ba phần, hay ba tấm điêu khắc có bản lề sắp khít với nhau và có thể gập lại hay mở ra.

Mới!!: Phật giáo và Tam liên họa · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Phật giáo và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Phật giáo và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tam tạng

Tam tạng (zh. 三藏, sa. tripiṭaka, pi. tipiṭaka, bo. sde snod gsum སྡེ་སྣོད་གསུམ་) có các nghĩa sau.

Mới!!: Phật giáo và Tam tạng · Xem thêm »

Tam thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị Phật.

Mới!!: Phật giáo và Tam thân · Xem thêm »

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Mới!!: Phật giáo và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Tōdai-ji

Điện chính của chùa Cổng Nam Đại Môn. Tōdai-ji (東大寺, Tōdai-ji, phiên âm Hán Việt: Đông Đại Tự) là một ngôi chùa Phật giáo nằm ở thành phố Nara, Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Tōdai-ji · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Phật giáo và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tái sinh (Phật giáo)

Tái sinh hay tái sanh trong Phật giáo đề cập đến giáo lý cho rằng nghiệp của một con người sẽ dẫn dắt đến một cuộc sống mới sau khi chết, trong một vòng không bao giờ chấm dứt gọi là luân hồi (saṃsāra).

Mới!!: Phật giáo và Tái sinh (Phật giáo) · Xem thêm »

Tát Đỉnh Đỉnh

Tát Đỉnh Đỉnh (bính âm: Sa Dingding; 23 tháng 12 năm) là một ca sĩ và nhạc sĩ nhạc dân gian Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tát Đỉnh Đỉnh · Xem thêm »

Tâm

Tâm có thể chỉ đến một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Phật giáo và Tâm · Xem thêm »

Tâm trí

Tâm trí đề cập đến nhiều khía cạnh của khả năng trí tuệ và biểu lộ ý thức như một sự tổ hợp của suy nghĩ, nhận thức, ký ức, tình cảm, ý chí và tưởng tượng, gồm cả nhận thức bằng các giác quan của não bộ và quá trình nhận thức bằng vô thức.

Mới!!: Phật giáo và Tâm trí · Xem thêm »

Tân Bình

Tân Bình là một quận trong 24 quận huyện của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Tân Bình · Xem thêm »

Tân Châu, An Giang

Tân Châu là một thị xã thuộc tỉnh An Giang, điểm đầu nguồn của sông Tiền khi chảy vào Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Tân Châu, An Giang · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Tân Cương · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Phật giáo và Tân La · Xem thêm »

Tân La Thống nhất

Tân La thống nhất là một nhà nước tồn tại trong thời gian từ năm 668 đến năm 935 tại Tân La, bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Tân La Thống nhất · Xem thêm »

Tân Nho giáo

Tân Nho giáo (tiếng Trung: 宋明理學, bính âm: Sòng-Míng lǐxué, thường rút gọn thành lixue 理學) là một triết lý đạo đức, đạo lý và siêu hình của Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi Khổng giáo, bắt nguồn từ Hàn Dũ (Han Yu) và Li Ao (李翱, 772-841) thời triều đại nhà Đường, và trở nên nổi bật trong các triều đại nhà Tống và nhà Minh.

Mới!!: Phật giáo và Tân Nho giáo · Xem thêm »

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Mới!!: Phật giáo và Tây du ký · Xem thêm »

Tây du ký (phim truyền hình 1986)

Tây Du Ký (tiếng Hoa: 西遊記, bính âm: Xi you ji, tiếng Anh: Xi You Ji Journey to the West) là một bộ phim truyền hình được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Trung Quốc Ngô Thừa Ân, do Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) và Cục Đường sắt Trung Quốc phối hợp sản xuất, phim khởi quay từ năm 1982 và đến năm 1988 thì hoàn thành.

Mới!!: Phật giáo và Tây du ký (phim truyền hình 1986) · Xem thêm »

Tây Hạ Nhân Tông

Tây Hạ Nhân Tông (chữ Hán: 西夏仁宗; 1124-1193), tên thật là Lý Nhân Hiếu (李仁孝), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1139 đến năm 1193.

Mới!!: Phật giáo và Tây Hạ Nhân Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Sùng Tông

Tây Hạ Sùng Tông (1083-1139), tên thật Lý Càn Thuận, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1086 tới năm 1139.

Mới!!: Phật giáo và Tây Hạ Sùng Tông · Xem thêm »

Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng nằm về phía tây thành phố Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang, thuộc miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tây Hồ (hồ Hàng Châu) · Xem thêm »

Tây Java

Tây Java là một tỉnh của Indonesia trên đảo Java.

Mới!!: Phật giáo và Tây Java · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Phật giáo và Tây Liêu · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Tây Ninh · Xem thêm »

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Mới!!: Phật giáo và Tây Song Bản Nạp · Xem thêm »

Tây Sulawesi

Tây Sulawesi (tiếng Indonesia: Sulawesi Barat, viết tắt và gọi tắt là Sulbar) là một tỉnh của Indonesia ở phía Tây đảo Sulawesi.

Mới!!: Phật giáo và Tây Sulawesi · Xem thêm »

Tây sương

Tây sương (西廂, Mái Tây) là một truyện thơ Việt Nam bằng chữ Nôm, ra đời vào thời Nguyễn.

Mới!!: Phật giáo và Tây sương · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Phật giáo và Tây Tạng · Xem thêm »

Tây Tạng huyền bí (sách)

Tây Tạng huyền bí (tên gốc tiếng Anh: The Third Eye - Con mắt thứ ba) là một cuốn sách được viết bởi một người Anh có tên là Cyril Henry Hoskin tự nhận là một Lạt ma Tây Tạng Lobsang Rampa vào năm 1956.

Mới!!: Phật giáo và Tây Tạng huyền bí (sách) · Xem thêm »

Té nước

Té nước là một lễ hội của người Thái, người Lào và người Khmer.

Mới!!: Phật giáo và Té nước · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Phật giáo và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Phật giáo và Tì-kheo · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Phật giáo và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ động vật

Tín ngưỡng thờ động vật hay tục thờ cúng động vật hay còn gọi thờ phượng động vật hay còn gọi đơn giản là thờ thú là thuật ngữ đề cập đến các nghi thức tín ngưỡng liên quan đến việc thờ phượng, cúng bái, tế lễ cho các loài động vật như sự tôn vinh, sùng bái các thần thú hay hiến tế động vật, thông thường các động vật trong tín ngưỡng này là động vật có thực được nâng lên thần thánh.

Mới!!: Phật giáo và Tín ngưỡng thờ động vật · Xem thêm »

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Phật giáo và Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Tô Hiến Thành

Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông.

Mới!!: Phật giáo và Tô Hiến Thành · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Phật giáo và Tô Thức · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Ngoài nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chính quyền vua Lê chúa Trịnh cai quản.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Trong nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chúa Nguyễn cai quản.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ

Thời Lê Sơ, nước Đại Việt chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo cùng tín ngưỡng dân gian, trong đó Nho giáo là đậm nét nhất, trở thành tư tưởng chủ đạo của chính quyền cai trị.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Tôn giáo Đại Việt thời Mạc

Tôn giáo tín ngưỡng Đại Việt thời Mạc về cơ bản vẫn như thời Lê Sơ, chịu ảnh hưởng của tín ngưỡng dân gian, Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo Đại Việt thời Mạc · Xem thêm »

Tôn giáo Đại Việt thời Trần

Tôn giáo Đại Việt thời Trần về cơ bản cũng giống như thời Lý, có ảnh hưởng lớn của Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Tôn giáo ở Nhật Bản

Đền thờ Kumano Nachi là một địa điểm thờ cúng ''kami''. Nghi lễ tại ''Takachiho-gawara'', vùng đất thánh nơi Ninigi-no-Mikoto (cháu của Amaterasu) xuống trần thế. Mount Ontake for the worship of the mountain's god. Tôn giáo ở Nhật Bản, được thống trị bởi hai tôn giáo chính: Thần đạo - Shinto (tôn giáo dân gian của người Nhật) và Phật giáo với các tổ chức liên quan.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo ở Nhật Bản · Xem thêm »

Tôn giáo của người Chăm

Người Chăm theo hai tôn giáo chính là Bà la môn và Hồi giáo.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo của người Chăm · Xem thêm »

Tôn giáo tại Hoa Kỳ

Tôn giáo tại Hoa Kỳ đặc trưng bởi sự đa dạng các niềm tin và thực hành tôn giáo.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tôn giáo tại Singapore

Tôn giáo tại Singapore đặc trưng bởi sự đa dạng về tôn giáo và tín ngưỡng do tính đa dạng và khác biệt  của những sắc tộc đến từ những đất nước và nền văn hóa khác nhau.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo tại Singapore · Xem thêm »

Tôn giáo tại Sri Lanka

Bản đồ phân bố tôn giáo tại Sri Lanka, D.S. Divisions, 2011. Người dân Sri Lanka là các tín đồ của nhiều tôn giáo khác nhau.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo tại Sri Lanka · Xem thêm »

Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Tôn giáo và đồng tính luyến ái

lễ hội đồng tính 2006 ở San Francisco. lễ hội đồng tính 2010 ở Chicago Mối quan hệ giữa tôn giáo và đồng tính luyến ái khác nhau ở các nơi, hay giữa các tôn giáo, giáo phái khác nhau và thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo và đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10

Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 phản ánh sự phát triển và ảnh hưởng của các tôn giáo tại Việt Nam trong khoảng 100 năm từ sau nghìn năm Bắc thuộc, tức là thời Tự chủ đến thời Tiền Lê.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh sự du nhập, phát triền và hòa trộn giữa các tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống với ngoại lai trên vùng lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ này.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thời Lý

Trong các tôn giáo Đại Việt thời Lý, Phật giáo về cơ bản là tôn giáo có ảnh hưởng nhiều nhất, ngoài ra Nho giáo và Đạo giáo cũng có tác động đến đời sống chính trị xã hội.

Mới!!: Phật giáo và Tôn giáo Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Tôn Ngộ Không · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp (tranh vẽ) Tôn Thất Hiệp (chữ Hán: 尊室協, 1653-1675), tên thật là Nguyễn Phúc Thuần hay Nguyễn Phúc Chiểu, sau vì kỵ húy nên đổi là Hiệp; là con của chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, là Nguyên soái trong trận đánh nhau với quân Trịnh vào năm 1673, và là nhà sư trụ trì chùa Minh Thiện thuộc dinh Thái Khang, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Phật giáo và Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn) · Xem thêm »

Tôn Thất Tiết

Tôn Thất Tiết (sinh 1933) là một nhà soạn nhạc người Pháp gốc Việt thuộc dòng Nhạc đương đại (Contemporary classical music), ông đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Tôn Thất Tiết · Xem thêm »

Tông phái Đạo giáo Trung Quốc

Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.

Mới!!: Phật giáo và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Tùng Tán Cán Bố

Tùng Tán Cán Bố (tiếng Tây Tạng: སྲོང་བཙན་སྒམ་པོ་, Chữ Hán: 松赞干布, ? - 650) chuyển tự Latinh Songtsän Gampo, là người sáng lập của đế quốc Tây Tạng, vị quân chủ triều thứ 33 của người Tạng.

Mới!!: Phật giáo và Tùng Tán Cán Bố · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tạ Chí Hồng

Tiến sĩ Tạ Chí Hồng (sinh ngày 29 tháng 9 năm 1952) là giảng viên chính chuyên ngành triết học, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nghiên cứu Phật học tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Tạ Chí Hồng · Xem thêm »

Tạng Ba

Tsangpa hay Tạng Ba là một triều đại thống trị phần lớn Tây Tạng từ năm 1565 đến 1642.

Mới!!: Phật giáo và Tạng Ba · Xem thêm »

Tấn Cung Đế

Tấn Cung Đế (386–421), tên thật là Tư Mã Đức Văn (司馬德文) là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tấn Cung Đế · Xem thêm »

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tấn Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Phật giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tần-bà-sa-la

Bimbisāra, còn gọi theo âm Hán-Việt là Tần-bà-sa-la hay Bình-sa vương (558 TCN - 491 TCN) là vua của vương quốc Magadha từ năm 543 TCN tới khi qua đời và là một thành viên của vương tộc Haryanka.

Mới!!: Phật giáo và Tần-bà-sa-la · Xem thêm »

Tết Lào

Lễ hội té nước Tết Lào (tiếng Lào: ປີໃຫມ່ລາວ; phiên âm: Bunpimay,Pi Mai, Pee Mai, Koud Song Kane hay Bunhot Nậm) diễn ra từ 14 đến 16/4 hằng năm.

Mới!!: Phật giáo và Tết Lào · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Phật giáo và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tết Nguyên tiêu

Hội hoa đăng tại Thạch Gia Trang Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Tết Nguyên tiêu · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Phật giáo và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Phật giáo và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Phật giáo và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Tứ diệu đế

Tứ diệu đế (zh. 四妙諦, sa. catvāry āryasatyāni, pi. cattāri ariya-saccāni, bo. bden pa bzhi བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là Tứ thánh đế (zh. 四聖諦), là bốn chân lý cao cả, là gốc cơ bản của Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Tứ diệu đế · Xem thêm »

Tứ pháp

Tứ pháp là danh từ để chỉ các nữ thần trong tín ngưỡng Việt Nam gồm: Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp.

Mới!!: Phật giáo và Tứ pháp · Xem thêm »

Tứ thánh địa Phật giáo

n Độ là quê hương của Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Tứ thánh địa Phật giáo · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Cung Hoàng thái hậu

Từ Cung Hoàng thái hậu (chữ Hán: 慈宮皇太后; 28 tháng 1 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1980), phong hiệu chính thức là Đoan Huy Hoàng thái hậu (端徽皇太后), là phi thiếp của Hoằng Tông Tuyên hoàng đế, thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Từ Cung Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

Mới!!: Phật giáo và Từ Dụ · Xem thêm »

Từ Hán-Triều

Từ Hán-Triều là từ vựng tiếng Triều Tiên có nguồn gốc trực tiếp hay gián tiếp từ Trung Quốc — còn gọi là, Hanja và các từ được tạo thành từ chúng—hanja-eo (한자어; 漢字語; "Hán tự ngữ").

Mới!!: Phật giáo và Từ Hán-Triều · Xem thêm »

Từ Thế Xương

Từ Thế Xương徐世昌 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 10 tháng 10 năm 1918 – 2 tháng 6 năm 1922 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương Kế nhiệm Chu Tự Tề Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 1 tháng 5 năm 1914 – 22 tháng 12 năm 1915 Tiền nhiệm Tôn Bảo Kỳ Kế nhiệm Lục Chinh Tường Nhiệm kỳ 2 22 tháng 3 năm 1916 – 23 tháng 4 năm 1916 Tiền nhiệm Lục Chinh Tường Kế nhiệm Đoàn Kỳ Thụy Sinh 20 tháng 10 năm 1855 Mất Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Từ Thế Xương (bính âm: 徐世昌, 1855 – 1939), tự ‘’’Cúc Nhân’’’ (菊人) là một quân phiệt và chính khách quan trọng đầu thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Từ Thế Xương · Xem thêm »

Từ thiện

Từ thiện là một hành động trợ giúp người yếu kém.

Mới!!: Phật giáo và Từ thiện · Xem thêm »

Tử

Tử (zh. sĭ 死, ja. shi, sa., pi. maraṇa) là cái chết theo ý nghĩa thông thường.

Mới!!: Phật giáo và Tử · Xem thêm »

Tử (định hướng)

Tử có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Phật giáo và Tử (định hướng) · Xem thêm »

Tử thư (Tây Tạng)

Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).

Mới!!: Phật giáo và Tử thư (Tây Tạng) · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Phật giáo và Tự sát · Xem thêm »

Tối Trừng

Vân giáo Đại sư Tối Trừng Tối Trừng (zh. zuìchéng 最澄, ja. saichō), 767-822, cũng được gọi là Vân giáo Đại sư (伝教大師), là người thành lập tông Thiên Thai Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Tối Trừng · Xem thêm »

Tống Anh Tông

Tống Anh Tông (chữ Hán: 宋英宗, 16 tháng 2, 1032 - 25 tháng 1, 1067), thụy hiệu đầy đủ Thể Càn Ứng Lịch Long Công Thịnh Đức Hiến Văn Túc Vũ Duệ Thánh Tuyên Hiếu hoàng đế (體乾應歷隆功盛德憲文肅武睿聖宣孝皇帝), tên thật là Triệu Tông Thực (趙宗實), hay Triệu Thự (趙曙), là vị Hoàng đế thứ năm của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tống Anh Tông · Xem thêm »

Tống Độ Tông

Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.

Mới!!: Phật giáo và Tống Độ Tông · Xem thêm »

Tống Đoan Tông

Tống Đoan Tông (chữ Hán: 宋端宗; 10 tháng 7 năm 1268 - 8 tháng 5 năm 1278), còn gọi là Tống Đế Thị (宋帝昰), thụy hiệu Dụ Văn Chiêu Vũ Mẫn Hiếu hoàng đế (裕文昭武愍孝皇帝), hay Hiếu Cung Nhân Dụ Từ Thánh Duệ Văn Anh Vũ Cần Chánh hoàng đế (孝恭仁裕慈聖睿文英武勤政皇帝), tên thật là Triệu Thị (趙昰), là vị hoàng đế thứ tám và cũng là áp chót của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tống Đoan Tông · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Phật giáo và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Phật giáo và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông nối ngôi sau cái chết của cha Tống Độ Tông vào năm 1274. Trong thời gian Cung Tông trị vì, triều đại nhà Tống luôn bị điên đảo trước cuộc xâm lược mạnh mẽ của binh đoàn Mông - Nguyên. Lúc này, đội quân Mông Cổ đã vượt qua dòng sông Dương Tử (Trường Giang), và trên đường tiến chiếm lấy vùng Hàng Châu. Bị giặc ép buộc phải đầu hàng, Thái hoàng Thái hậu nhà Nam Tống phải buộc sang chầu Mông - Nguyên. Sau đó, tuy chính quyền Nam Tống ra sức tìm cách kháng Nguyên, nhưng trước thế mạnh đối phương, Tống Cung Tông bị bắt. Sau khi bị bắt, đối phương không giết ông, mà giáng phong ông làm Doanh quốc công, và đến năm 1289, Khả hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Khubilai Khan, sau này là Nguyên Thế Tổ, chiếm trọn Trung Hoa) đưa Tống Cung Tông đến sống ở miền Tây Tạng, bắt ông phải cắt tóc đi tu"Tống sử" của Thoát Thoát.. Trong thời gian làm nhà sư, Cung Tông đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc"Các đời đế vương Trung Hoa" của Nguyễn Khắc Thuần., đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của Phật giáo Tây Tạng thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng. Nhưng, ông không bao giờ quên mình là Hoàng đế của Nam Tống, bản thân ông căm thù Mông Cổ, nhưng bất lực, nên ông tiêu khiển bằng cách làm thơ. Các bài thơ của ông thể hiện sự ước ao yên bình cho triều đại Nam Tống của mình, thể hiện ý chí căm thù Mông Nguyên, quyết không phục họ; cũng vì vậy, mà bài thơ này đã chọc tức đến Hoàng đế Mông Nguyên. Hậu quả là cái chết đã giáng xuống đầu ông vào năm 1323, lúc ông 53 tuổi.

Mới!!: Phật giáo và Tống Cung Đế · Xem thêm »

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tống Hiếu Tông · Xem thêm »

Tống Mỹ Linh

Tống Mỹ Linh và Tưởng Giới Thạch trong ngày cưới 1927 Tống Mỹ Linh, cũng được gọi là Bà Tưởng Giới Thạch (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1897 tại Thượng Hải, Trung Quốc, qua đời ngày 23 tháng 10 năm 2003 tại New York, Mỹ, hưởng thọ 106 tuổi; là một trong 3 chị em họ Tống và được mô tả là người yêu quyền lực. Bà là phu nhân của Tưởng Giới Thạch (tổng thống Trung Hoa Dân quốc), người lãnh đạo Quốc dân Đảng Trung Quốc nắm giữ chính quyền ở Trung Quốc từ năm 1925 - 1949 và sau này ở Đài Loan; bà đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Tống Mỹ Linh là người bảo trợ Ủy ban Chữ Thập đỏ quốc tế, Chủ tịch danh dự của Quỹ Viện trợ thống nhất Vương quốc Anh, Thành viên danh dự Hội Kỷ niệm Bản Tuyên ngôn nhân quyền. Vào cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, bà là một trong mười phụ nữ được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ, và là người phụ nữ thứ hai được đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ.

Mới!!: Phật giáo và Tống Mỹ Linh · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Phật giáo và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống Ninh Tông

Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Tống Ninh Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Phật giáo và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

Mới!!: Phật giáo và Tống Thần Tông · Xem thêm »

Tống Thượng Tiết

Tống Thượng Tiết (Chữ Hán giản thể: 宋尚节; Bính âm: Sòng Shàng-Jíe; Wade-Giles: Sung4 Shang4-Chieh2), còn gọi là John Sung (29 tháng 9 năm 1901 – 18 tháng 8 năm 1944), là nhà truyền bá phúc âm nổi tiếng, và là tác nhân chính trong cuộc phục hưng tôn giáo khởi phát trong vòng người Hoa sinh sống ở đại lục, Đài Loan, và Đông Nam Á trong hai thập niên 1920 và 1930.

Mới!!: Phật giáo và Tống Thượng Tiết · Xem thêm »

Tổ Tông-Viên Quang

Tổ Tông-Viên Quang (1758-1827) là một Thiền sư Việt Nam, thuộc đời 36, phái Lâm Tế tông.

Mới!!: Phật giáo và Tổ Tông-Viên Quang · Xem thêm »

Tổng cục Chiến tranh Chính trị, Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Tổng cục Chiến tranh Chính trị là cơ quan tuyên truyền, ban đầu trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phật giáo và Tổng cục Chiến tranh Chính trị, Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Tỉ-khâu-ni · Xem thêm »

Tịch Thiên

A-xà-lê '''Tịch Thiên''', tác giả của hai bộ ''Nhập bồ-đề hành luận'' và ''Tập Bồ Tát học luận'' Tịch Thiên (zh. 寂天, sa. śāntideva, bo. zhi ba lha ཞི་བ་ལྷ་), là một luận sư Phật giáo kiêm thi hào Ấn Độ sống vào khoảng thế kỉ thứ 7-8 Công nguyên.

Mới!!: Phật giáo và Tịch Thiên · Xem thêm »

Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam

Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam là một tổ chức tôn giáo - xã hội dựa trên nền tảng là Phật giáo nhưng độc lập với Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động với phương châm hành đạo là "Tu học-hành thiện-ích nước-lợi dân" Theo điều tra dân số năm 2009 thì Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam có khoảng 11.093 tín đồ tuy nhiên theo số liệu của Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam thì cả nước có gần 1,5 triệu tín đồ thuộc về giáo hội cùng với 4.800 chức sắc, 350.000 hội viên; gần 900 lương y, huấn viên y khoa, y sĩ, y sinh; trên 3.000 người làm công việc chế biến thuốc Nam, hiện diện ở 24 tỉnh, thành phố phía Nam từ Khánh Hoà tới Cà Mau.

Mới!!: Phật giáo và Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam · Xem thêm »

Tịnh Giác Thiện Trì

Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì hay Linh Phong thiền sư (? - ?), hiệu là Mộc Y Sơn Ông (Ông Núi mặc áo vỏ cây), thường được gọi là Ông Núi (Sơn Ông); là một nhà sư Trung Quốc sang Việt Nam tu trì ở núi Bà (Phù Cát, Bình Định) vào thế kỷ 18.

Mới!!: Phật giáo và Tịnh Giác Thiện Trì · Xem thêm »

Tịnh xá

Tịnh xá Ngọc Đà, thành phố Đà Lạt Tịnh xá (chữ Phạn: विहार Vihara) là cách gọi của người Ấn Độ phật giáo nói về các tịnh thất trong các ngôi chùa, là các công trình kiến trúc nhà cửa theo phong cách Phật giáo dành cho những người tu hành nghỉ ngơi, cầu nguyện, thiền định.

Mới!!: Phật giáo và Tịnh xá · Xem thêm »

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Mới!!: Phật giáo và Tăng đoàn · Xem thêm »

Tăng thống

Tăng thống (chữ Nho: 僧統) là chức vụ quản lý tăng sự được triều đình phong và coi là người đứng đầu Phật giáo cả nước thời phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Phật giáo và Tăng thống · Xem thêm »

Tăng Trưởng Thiên Vương

Hình tượng Tăng Trưởng Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Tăng Trưởng Thiên Vương (chữ Hán: 增長天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tăng Trưởng Thiên Vương · Xem thêm »

Tăng-già-mật-đa

Tăng-già-mật-đa (Sanghamitta) là con gái của A-dục vương (Asoka), bà theo đạo Phật lúc 18 tuổi, sau đó theo người anh trai Ma-hi-đà (Mahinda) đến Tích Lan (nay là Sri Lanka) và là vị trưởng lão ni đầu tiên tại đây, thời điểm lúc đó là vào khoảng thế kỷ thứ III trước công nguyên.

Mới!!: Phật giáo và Tăng-già-mật-đa · Xem thêm »

Tenshōin

Thiên Chương viện (chữ Hán: 天璋院; てんしょういんTenshōin; sinh ngày 5 tháng 2 năm 1836 — 20 tháng 11 năm 1883), cũng được biết đến với các tên gọi như Nguyên Đốc Tử (源篤子; みなもと の あつこMinamoto no Atsuko), Đốc Cơ (篤姫; あつひめAtsuhime) hay Đốc Quân (篤君; あつぎみAtsugimi), là vợ của Tokugawa Iesada, vị Shogun thứ 13 của Mạc phủ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Tenshōin · Xem thêm »

Tenzin Gyatso

Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo và Tenzin Gyatso · Xem thêm »

Terengganu

Terengganu (Jawi:ترڠڬانو, tiếng Mã Lai Terengganu: Tranung, Ganu, Teganu, Ganung, Teganung) là một vương quốc Hồi giáo và một bang cấu thành của Malaysia.

Mới!!: Phật giáo và Terengganu · Xem thêm »

Thaksin Shinawatra

(phiên âm: Thặc-xỉn Xin-na-vắt, cũng Thạc-xỉn Xin-vắt; tiếng Thái: ทักษิณ ชินวัตร; tiếng Hán: 丘達新; âm Hán-Việt: Khâu Đạt Tân; sinh ngày 26 tháng 7 năm 1949) là chính khách, cựu Thủ tướng của Vương quốc Thái Lan và là nhà lãnh đạo Đảng Người Thái yêu người Thái (Thai Rak Thai), gốc người Khách Gia.

Mới!!: Phật giáo và Thaksin Shinawatra · Xem thêm »

Thandie Newton

Melanie Thandiwe "Thandie" Newton (sinh ngày 6 tháng 11 năm 1972) là một nữ diễn viên người Anh.

Mới!!: Phật giáo và Thandie Newton · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh Hải Vô Thượng Sư

Thanh Hải (sinh ngày 12 tháng 5 năm 1950) là người sáng lập Quán Âm Pháp môn (觀音法門, hay còn gọi là Đạo bà Thanh Hải), một đạo giáo chuyên về thiền.

Mới!!: Phật giáo và Thanh Hải Vô Thượng Sư · Xem thêm »

Thanh Hiên thi tập

Thanh Hiên thi tập (清軒詩集, Tập thơ Thanh Hiên) là tập thơ chữ Hán đầu tiên của Nguyễn Du (阮攸; 1765–1820, tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên).

Mới!!: Phật giáo và Thanh Hiên thi tập · Xem thêm »

Thanh Khương

Thanh Khương là một xã thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thanh Khương · Xem thêm »

Thanh Lãng

Thanh Lãng (23 tháng 12 năm 1924 - 17 tháng 12 năm 1978), tên thật là Đinh Xuân Nguyên, là một linh mục, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thanh Lãng · Xem thêm »

Thanh Nga

Thanh Nga (1942–1978) là nghệ sĩ cải lương tài sắc nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thanh Nga · Xem thêm »

Thanh Oai

Thanh Oai là một huyện thuộc Hà Nội.

Mới!!: Phật giáo và Thanh Oai · Xem thêm »

Thanh Sang

Thanh Sang (1943 – 2017) là nghệ sĩ cải lương nổi tiếng Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thanh Sang · Xem thêm »

Thanh tịnh đạo

Thanh tịnh đạo (zh. 清淨道, pi. visuddhi-magga), nghĩa là "con đường dẫn đến thanh tịnh", là tên của một bộ luận cơ bản của Thượng toạ bộ (pi. theravādin), được Phật Âm (pi. buddhaghosa) soạn trong khoảng thế kỉ thứ 5.

Mới!!: Phật giáo và Thanh tịnh đạo · Xem thêm »

Thanom Kittikachorn

Thống chế Thanom Kittikachorn (Thái ถนอม กิตติ ขจร, phát âm tiếng Thái:; ngày 11 tháng 8 năm 1911 - 16 tháng 6 năm 2004) là một nhà độc tài quân sự của Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Thanom Kittikachorn · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thành phố México

Thành phố México (tiếng Tây Ban Nha: Ciudad de México) hay Đặc khu Liên bang (Distrito Federal), là thủ đô của México.

Mới!!: Phật giáo và Thành phố México · Xem thêm »

Thác Bạt Hoảng

Thác Bạt Hoảng (428 – 29 tháng 7 năm 451), là một hoàng thái tử của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Thác Bạt Hoảng · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Phật giáo và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Phật giáo và Thái Lan · Xem thêm »

Thái Lập Thành

Thái Lập Thành (1899-1951) là một nhân sĩ trí thức, chính khách Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thái Lập Thành · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Phật giáo và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái Phong

Nhà Hậu Cao Câu Ly (후 고구려, 後高句麗, Hu Koguryŏ) thành lập năm 899 và bị lật đổ năm 918.

Mới!!: Phật giáo và Thái Phong · Xem thêm »

Tháng 9 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2007.

Mới!!: Phật giáo và Tháng 9 năm 2007 · Xem thêm »

Thánh (định hướng)

Thánh là chữ có nhiều nghĩa.

Mới!!: Phật giáo và Thánh (định hướng) · Xem thêm »

Thánh Đức Thái tử

, là con trai thứ hai của Thiên hoàng Yomei (用明, Dụng Minh).

Mới!!: Phật giáo và Thánh Đức Thái tử · Xem thêm »

Thánh địa Cát Tiên

Thánh địa Cát Tiên là tên gọi quần thể di chỉ khảo cổ được phát hiện từ năm 1985, nằm trong một bồn địa rộng hàng trăm hecta và trải trên chiều dài khoảng 15km dọc theo hệ thống sông Đạ Đường-Đồng Nai, bao gồm rất nhiều gò đồi và bãi bồi ven sông được bao bọc bởi dãy núi cuối cùng của Trường Sơn Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thánh địa Cát Tiên · Xem thêm »

Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi.

Mới!!: Phật giáo và Thánh địa Mỹ Sơn · Xem thêm »

Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii

Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii là quần thể các kiến trúc chùa chiền, đền thờ và đường hành hương ở vùng núi Kii nằm tại các tỉnh Mie, Nara, và Wakayama, vùng Kansai, Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii · Xem thêm »

Thánh thất Đa Phước

Cổng tạm được làm bằng gỗ dẫn vào Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Toàn cảnh của Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Thánh thất Đa Phước hay Thánh thất Đà Lạt là một Thánh thất Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh nằm ở phường 11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Phật giáo và Thánh thất Đa Phước · Xem thêm »

Thánh thất Sài Gòn

Thánh thất Sài Gòn là một công trình tôn giáo lớn của đạo Cao Đài tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Thánh thất Sài Gòn · Xem thêm »

Tháp Đồng Dương

Hoa văn trên tháp Đồng Dương ‎ Đài thờ Phật, phát hiện tại Đồng Dương Tháp Đồng Dương là một di tích quan trọng vào bậc nhất của Chăm Pa, gồm có hệ thống các tháp nằm gần nhau, nằm ở làng Đồng Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Phật giáo và Tháp Đồng Dương · Xem thêm »

Tháp Chăm

Tháp Mỹ Sơn B4 Thần Siva làm bằng đá cát, cuối thế kỷ 12. Tháp Mẫm. An Nhơn. Bình Định. Hình trang trí trên cửa chính. Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Chàm, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai. Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ. Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính Trần Khánh Duy.

Mới!!: Phật giáo và Tháp Chăm · Xem thêm »

Thích Đức Nhuận

Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993) là Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ năm 1981 đến năm 1993.

Mới!!: Phật giáo và Thích Đức Nhuận · Xem thêm »

Thích Bảo Nghiêm

Thích Bảo Nghiêm (sinh ngày 27 tháng 12 năm 1956, tục danh Đặng Minh Châu) là một tu sĩ Phật giáo và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Bảo Nghiêm · Xem thêm »

Thích Ca Phật Đài

Thích Ca Phật Đài là một quần thể kiến trúc Phật giáo lớn, cũng là một điểm tham quan du lịch và tín ngưỡng nổi tiếng ở thành phố Vũng Tàu (Việt Nam).

Mới!!: Phật giáo và Thích Ca Phật Đài · Xem thêm »

Thích Chơn Kiến

Thượng toạ Thích Chơn Kiến (1948 - 2006), thế danh Ngô Đình Thung Pháp danh Trừng Lộc Pháp hiệu Ấn Minh.

Mới!!: Phật giáo và Thích Chơn Kiến · Xem thêm »

Thích Chơn Thiện

Trưởng lão Hòa thượng Thích Chơn Thiện (1942-2016) là tu sĩ và nhà lãnh đạo Phật giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Chơn Thiện · Xem thêm »

Thích Huệ Đăng (sinh 1940)

Thượng tọa Thích Huệ Đăng (sinh năm 1940) là một tu sĩ Phật giáo nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Huệ Đăng (sinh 1940) · Xem thêm »

Thích Huyền Quang

Hòa thượng Thích Huyền Quang, thế danh Lê Đình Nhàn, (19 tháng 9 năm 1920– 5 tháng 7 năm 2008), là vị tăng thống thứ tư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Mới!!: Phật giáo và Thích Huyền Quang · Xem thêm »

Thích Minh Châu

Hòa thượng Thích Minh Châu (1918-2012) là một tu sĩ Phật giáo người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Minh Châu · Xem thêm »

Thích Nữ Huệ Liên

Thích Nữ Huệ Liên hay là ni sư Huệ Liên, tên thật là Trương Thị Bạch Huệ (1958-), là một nữ tu Phật giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Nữ Huệ Liên · Xem thêm »

Thích Nữ Tín Liên Nguyễn Thị Yến

Nguyễn Thị Yến (thường gọi là Ni sư Thích Nữ Tín Liên, hay Tư Yến, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1951) là nữ tu sĩ Phật giáo, giảng viên và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Nữ Tín Liên Nguyễn Thị Yến · Xem thêm »

Thích Nguyên Tạng

Thích Nguyên Tạng, là một tu sĩ Phật giáo người Úc gốc Việt, pháp tự Tịnh Tuệ, pháp hiệu Phổ Trí là một tu sĩ Phật giáo, chủ biên trang nhà Quảng Đức.

Mới!!: Phật giáo và Thích Nguyên Tạng · Xem thêm »

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Nhất Hạnh · Xem thêm »

Thích Nhật Từ

Thích Nhật Từ là nhà tu hành Phật giáo người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Nhật Từ · Xem thêm »

Thích Như Điển

Hòa thượng Thích Như Điển sinh ngày 28 tháng 6 năm 1949, xã Xuyên Mỹ, quận Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Như Điển · Xem thêm »

Thích Phổ Tuệ

Thích Phổ Tuệ (sinh năm 1917) là đệ Tam pháp chủ (pháp chủ đời thứ ba) Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Phổ Tuệ · Xem thêm »

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Phật giáo và Thích Quảng Đức · Xem thêm »

Thích Tâm Châu

Thích Tâm Châu (ngày 2 tháng 11 năm 1921 - ngày 20 tháng 8 năm 2015) là một vị hòa thượng Phật giáo người Việt.

Mới!!: Phật giáo và Thích Tâm Châu · Xem thêm »

Thích Tâm Mẫn

Thích Tâm Mẫn tên thật là Lê Minh (sinh ngày 6 tháng 10 năm 1977), là một nhà sư Việt Nam,Zing New.

Mới!!: Phật giáo và Thích Tâm Mẫn · Xem thêm »

Thích Tâm Tịch

Hòa thượng Thích Tâm Tịch (1915 - 2005) là Đức Đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2005.

Mới!!: Phật giáo và Thích Tâm Tịch · Xem thêm »

Thích Tịnh Không

Thích Tịnh Không(淨空; pinyin: Jìngkōng sinh vào tháng 2 năm 1927), tục danh Từ Nghiệp Hồng (徐業鴻), pháp danh Giác Tịnh (覺淨), tự Tịnh Không (淨空), người trấn Dịch Trì huyện Lư Giang thuộc tỉnh An Huy, hoằng dương Pháp môn Tịnh Độ, đến nay giảng kinh đã hơn 50 năm.

Mới!!: Phật giáo và Thích Tịnh Không · Xem thêm »

Thích Thanh Bích

Hòa thượng Thích Thanh Bích (1912 - 2013) là một tu sĩ Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Thanh Bích · Xem thêm »

Thích Thanh Nhiễu

Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu (1952- nay) là một trong những lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ông hiện là Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trụ trì chùa Bái Đính (Ninh Bình).

Mới!!: Phật giáo và Thích Thanh Nhiễu · Xem thêm »

Thích Thanh Quyết

Thích Thanh Quyết là một tu sĩ Phật giáo, chính khách người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Thanh Quyết · Xem thêm »

Thích Thanh Tứ

Hòa thượng Thích Thanh Tứ (1927- 26 tháng 11 năm 2011) là một trong những lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nguyên Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự, nguyên là trụ trì chùa Bái Đính (Ninh Bình).

Mới!!: Phật giáo và Thích Thanh Tứ · Xem thêm »

Thích Thiện Siêu

Thích Thiện Siêu (18 tháng 8 năm 1921 - 3 tháng 10 năm 2001) là một tu sĩ Phật giáo, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Thiện Siêu · Xem thêm »

Thích Trí Độ

Hòa thượng Thích Trí Độ (1894-1979) là một tu sĩ Phật giáo Việt Nam, nguyên Hội trưởng Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam, một trong những tổ chức tiền thân của Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Phật giáo và Thích Trí Độ · Xem thêm »

Thích Trí Quảng

Trưởng lão Hòa thượng Thượng Trí Hạ Quảng thế danh là Ngô Văn Giáo, sinh ngày 15 tháng 1 năm 1938 tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Trí Quảng · Xem thêm »

Thích Tuệ Sỹ

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ tục danh Phạm Văn Thương sinh ngày 15 tháng 2 năm 1943 tại Paksé, Lào, ông quê tại Quảng Bình, Việt Nam, là một học giả uyên bác về Phật giáo, nguyên giáo sư thực thụ của Đại học Vạn Hạnh tại Sài Gòn, nhà văn, nhà thơ, dịch giả và là một người bất đồng chính kiến với chính phủ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thích Tuệ Sỹ · Xem thêm »

Thạch Huôn

Hòa thượng Thạch Huôn (sinh ngày 4 tháng 10 năm 1944) là một tu sĩ Phật giáo và chính trị gia người Việt Nam, dân tộc Khmer.

Mới!!: Phật giáo và Thạch Huôn · Xem thêm »

Thạch Lặc

Thạch Lặc (chữ Hán: 石勒; 274 – 333) là vua khai quốc nước Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, người dân tộc Yết (một sắc dân nhỏ thuộc liên minh Hung Nô).

Mới!!: Phật giáo và Thạch Lặc · Xem thêm »

Thạch Liêm

Thạch Liêm (1633 - 1704) còn có tên là Thích Đại Sán (chữ Hán: 釋大汕), hiệu Đại Sán Hán Ông, tục gọi Thạch Đầu Đà; là một thiền sư Trung Quốc, đời thứ 29, tông Tào Động.

Mới!!: Phật giáo và Thạch Liêm · Xem thêm »

Thạch Phước Bình

Thạch Phước Bình (sinh ngày 28 tháng 9 năm 1978) là một chính trị gia người Việt Nam, dân tộc Khmer.

Mới!!: Phật giáo và Thạch Phước Bình · Xem thêm »

Thạt Luông

Thạt Luông Thạt Luổng hay (Pha) That Luang (Thạt Lớn trong tiếng Lào) là một thạt(stupa) Phật giáo ở Viêng Chăn, Lào.

Mới!!: Phật giáo và Thạt Luông · Xem thêm »

Thảo Đường

Thảo Đường (997 - ?), không rõ thân thế, là một Quốc sư dưới triều vua Lý Thánh Tông và là người sáng lập thiền phái Thảo Đường trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thảo Đường · Xem thêm »

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Thần đạo · Xem thêm »

Thần thể

Thần thể (zh. 神體, sa. इष्टदेवता iṣṭadevatā) - dịch sát nghĩa từ Phạn văn là "vị thần (devatā) được (hành giả) ước nguyện (iṣṭa)".

Mới!!: Phật giáo và Thần thể · Xem thêm »

Thần thể (định hướng)

Thần thể trong tiếng Việt có thể hiểu theo các nghĩa sau.

Mới!!: Phật giáo và Thần thể (định hướng) · Xem thêm »

Thần thoại Triều Tiên

Thần thoại Triều Tiên gồm các tích truyện đến từ bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Thần thoại Triều Tiên · Xem thêm »

Thẩm Thúy Hằng

Thẩm Thúy Hằng (Hải Phòng) là một diễn viên Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thẩm Thúy Hằng · Xem thêm »

Thập Điện Diêm vương

Năm trong 10 Diêm vương ở chùa Bà Đá, Hà Nội Thập Điện Diêm Vương, Hanico, ngày 11/02/2012 theo tín ngưỡng Phật giáo Á Đông, trong đó có Việt Nam, là các vị thần linh cai quản cõi chết và phán xét con người ở Địa ngục căn cứ vào công hay tội họ đã tạo ra khi còn sống.

Mới!!: Phật giáo và Thập Điện Diêm vương · Xem thêm »

Thập Bát La hán

Tượng 18 vị La hán tại chùa Tây Lai, California (Hoa Kỳ). Thập bát La hán (chữ Hán: 十八羅漢) là danh xưng được dùng trong trong các giai thoại về các vị A-la-hán trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Phật giáo và Thập Bát La hán · Xem thêm »

Thập Lục La hán

''16 La hán'', bức tiếu họa mô tả các La hán cùng với các pháp khí. Tranh sơn dầu Nhật Bản, cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX Thập lục La hán (chữ Hán: 十六羅漢, phiên âm tiếng Nhật: Juroku Rakan; Tạng ngữ: གནས་བརྟན་བཅུ་དྲུག, Neten Chudrug), còn gọi là thập lục A-la-hán (十六阿羅漢), thập lục tôn giả (十六尊者), là danh xưng về 16 tăng sĩ Ấn Độ, tương truyền là các đệ tử đắc đạo của Thích-ca Mâu-ni, xuất hiện trong giai thoại về các vị La hán trong Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Thập Lục La hán · Xem thêm »

Thế giới phương Đông

Thế giới phương Đông Thế giới phương Đông bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung châu Á. Chủ yếu các nền văn minh Trung Hoa cổ, Ấn Độ cổ, Ba Tư cổ..

Mới!!: Phật giáo và Thế giới phương Đông · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Mới!!: Phật giáo và Thời đại đồ sắt · Xem thêm »

Thời kỳ Asuka

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Asuka · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thời kỳ Heian

Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Heian · Xem thêm »

Thời kỳ Kamakura

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản đánh dấu sự thống trị của Mạc phủ Kamakura, chính thức thiết lập năm vào 1192 bởi shogun Kamakura đầu tiên Minamoto no Yoritomo.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Kamakura · Xem thêm »

Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Kofun · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thời kỳ Muromachi

Thời kỳ Muromachi (tiếng Nhật: 室町時代, Muromachi-jidai, còn gọi là "Thất Đinh thời đại" hay "Mạc phủ Muromachi", "thời kỳ Ashikaga", "Mạc phủ Ashikaga") là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản trong khoảng từ năm 1336 đến năm 1573.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Muromachi · Xem thêm »

Thời kỳ Nara

Thời kỳ Nara (tiếng Nhật: 奈良時代 |Nara-jidai, Nại Lương thời đại) của lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 710 đến năm 794.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Nara · Xem thêm »

Thời kỳ Vệ Đà

Thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1500 - 600 TCN) là thời kỳ trong tiểu lục địa Ấn Độ giữa sự kết thúc của nền Văn minh Thung lũng sông Ấn và đợt đô thị hóa thứ hai bắt đầu từ năm 600 TCN.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Vệ Đà · Xem thêm »

Thời kỳ Yamato

Nhà nước Yamato. là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng thế kỷ 4 đến thế kỷ 7.

Mới!!: Phật giáo và Thời kỳ Yamato · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Phật giáo và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thụy Sơn

Thụy Sơn là một xã thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thụy Sơn · Xem thêm »

Thủ ấn

Chắp tay lại cùng với một nụ cười để thực hành cử chỉ chào ''Namaste'' - một thể hiện văn hóa phổ biến ở Ấn Độ. Trong Phật giáo và Ấn Độ giáo, Ấn (Chữ Nho 印; mudrā, bo. phyag rgya ཕྱག་རྒྱ་) hay ấn tướng là một dấu hiệu thể hiện qua tác động thân thể, thường là cử chỉ của tay, hay chính xác hơn vị trí và tư thế của bàn tay và ngón tay.

Mới!!: Phật giáo và Thủ ấn · Xem thêm »

Thủ dâm

Thủ dâm hay Tự sướng là hình thức kích thích bằng tay vào các cơ quan sinh dục để tạo khoái cảm, thường đạt tới mức cực khoái.

Mới!!: Phật giáo và Thủ dâm · Xem thêm »

Thực dưỡng

Gạo lứt cùng với muối mè, một trong những nền tảng quan trọng của phương pháp thực dưỡng Thực dưỡng Ohsawa (thường gọi tắt là thực dưỡng; tiếng Anh: macrobiotic, xuất phát từ tiếng Hi Lạp μακρός-"lớn" và βίος-" đời sống") là một hệ thống triết lý và thực hành để nhằm diễn giải bằng ngôn từ hiện đại Nguyên lý Vô Song của nền triết học Đông Phương - cụ thể là triết lý âm dương trong triết học Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Thực dưỡng · Xem thêm »

The Love of Siam

Rak Hang Siam (tiếng Thái: รักแห่งสยาม, Latinh hóa tiếng Thái hoàng gia: Rak haeng Sayam, tiếng Anh: The Love of Siam, phiên âm tiếng Việt: Rắc- hèng -sà -yảm, tạm dịch: "Mối tình nơi quảng trường Sà-yảm"), là một phim tình cảm xã hội Thái Lan của đạo diễn Chookiat Sakveerakul, được trình chiếu vào năm 2007.

Mới!!: Phật giáo và The Love of Siam · Xem thêm »

The Simpsons

The Simpsons (Gia đình Simpson) là một chương trình truyền hình hài kịch tình huống hoạt họa nổi tiếng của Hoa Kỳ, một trong những chương trình được chiếu lâu nhất, bắt đầu từ ngày 17 tháng 12 năm 1989 trên hệ thống truyền hình Fox Network cho đến gi.

Mới!!: Phật giáo và The Simpsons · Xem thêm »

Thi pháp thơ Đường

Thơ Đường là thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc trong thời kỳ này (nhà Đường) và của thi ca Trung Quốc trong suốt lịch sử dân tộc này.

Mới!!: Phật giáo và Thi pháp thơ Đường · Xem thêm »

Thiên Hậu Thánh mẫu

Tượng vàng bà Thiên Hậu tại Đài LoanThiên Hậu Thánh Mẫu hay bà Thiên Hậu, còn gọi là "Ma Tổ" (媽祖), "Mẫu Tổ" (母祖), hay là "Thiên Thượng Thánh Mẫu" (天上聖母); là một vị thần quan trọng trong tín ngưỡng của người Trung Hoa và người Việt gốc Hoa. Bà được xem như vị thần bảo trợ của ngư phủ và người đi biển, được tôn kính đặc biệt cả trong Phật giáo và Đạo giáo ở các quốc gia Đông Á, và nhất là tại Đài Loan. Ngày tưởng niệm bà là ngày 23 tháng 3 âm lịch hằng năm.

Mới!!: Phật giáo và Thiên Hậu Thánh mẫu · Xem thêm »

Thiên hoàng Annei

là Thiên hoàng thứ ba theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Phật giáo và Thiên hoàng Annei · Xem thêm »

Thiên hoàng Bidatsu

là vị Thiên hoàng thứ 30 của Nhật BảnCơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Phật giáo và Thiên hoàng Bidatsu · Xem thêm »

Thiên hoàng Daigo

(6 tháng 2 năm 885 – 23 tháng 10 năm 930) là vị vua thứ 60 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Phật giáo và Thiên hoàng Daigo · Xem thêm »

Thiên hoàng Itoku

là Nhật hoàng thứ tư theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Phật giáo và Thiên hoàng Itoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Jimmu

còn gọi là Kamuyamato Iwarebiko; tên thánh: Wakamikenu no Mikoto hay Sano no Mikoto, sinh ra theo ghi chép mang tính thần thoại trong Cổ Sự Ký vào 1 tháng 1 năm 711 TCN, và mất, cũng theo truyền thuyết, ngày 11 tháng 3, năm 585 TCN (cả hai đều theo), là người sáng lập theo truyền thuyết của đất nước Nhật Bản, và là vị Thiên hoàng đầu tiên có tên trong Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Phật giáo và Thiên hoàng Jimmu · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōtoku

November 24 654 corresponds to the Tenth Day of the Tenth Month of 654 (kōin) of the traditional lunisolar calendar used in Japan until 1873. là vị Thiên hoàng thứ 36 trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Ông cầm quyền từ năm 645 đến năm 654, tổng 9 năm. Theo sách Nhật Bản Thư Kỷ, ông là một vị Thiên hoàng hiền hậu và có thiện cảm với Phật giáo. Ông là vị Thiên hoàng đã thực hiện cuộc Cải cách Taika, khiến cho lịch sử Nhật Bản bước qua một giai đoạn hoàn toàn mới. Cơ cấu Bát tỉnh bách quan (八省百官, Hasshō kyakkan) cũng được thiết lập lần đầu tiên dưới triều của ông.

Mới!!: Phật giáo và Thiên hoàng Kōtoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Kimmei

là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.

Mới!!: Phật giáo và Thiên hoàng Kimmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Phật giáo và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiên hoàng Suizei

là vị Thiên hoàng thứ hai của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Phật giáo và Thiên hoàng Suizei · Xem thêm »

Thiên long bát bộ

Thiên long bát bộ là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Phật giáo và Thiên long bát bộ · Xem thêm »

Thiên Thụy

Thiên Thụy công chúa (chữ Hán: 天瑞公主; ? – 16 tháng 12 năm 1308), là một công chúa nhà Trần, con gái của Trần Thánh Tông.

Mới!!: Phật giáo và Thiên Thụy · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Phật giáo và Thiền · Xem thêm »

Thiền (Phật giáo)

I.

Mới!!: Phật giáo và Thiền (Phật giáo) · Xem thêm »

Thiền sư Minh Tịnh

Thiền sư Minh Tịnh (1888 - ?), thế danh Nguyễn Văn Tạo, tên thường gọi là Mười Tạo, là một thiền sư Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thiền sư Minh Tịnh · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Thiền tông · Xem thêm »

Thiền trong Phật giáo

Thiền (zh. chán 禪, ja. zen), gọi đầy đủ là Thiền-na (zh. chánna 禪那, sa. dhyāna, pi. jhāna, ja. zenna, en. meditation), là thuật ngữ Hán-Việt được phiên âm từ dhyāna trong tiếng Phạn.

Mới!!: Phật giáo và Thiền trong Phật giáo · Xem thêm »

Thiền trượng

thumb Thiền trượng (devanagari: खक्खर; tiếng Phạn: khakkhara (gậy phát âm thanh); phồn thể: 禪仗 / giản thể: 禅仗 / bính âm: chánzhàng), cũng gọi tích trượng (錫杖; gậy thiếc), là một loại gậy có gắn những vòng kim loại được sử dụng chủ yếu trong các nghi thức cầu kinh của Phật giáo, và cũng được dùng như vũ khí.

Mới!!: Phật giáo và Thiền trượng · Xem thêm »

Thiền uyển tập anh

Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), còn gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.

Mới!!: Phật giáo và Thiền uyển tập anh · Xem thêm »

Thiền viện Quảng Đức

Thiền viện Quảng Đức hiện tọa lạc ở số 294 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (gần cầu Công Lý và chùa Vĩnh Nghiêm), thuộc phường 8, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, có tọa độ 10°47'25"N 106°41'1"E. Đây là một thiền viện lớn, là nơi đặt văn phòng 2 của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời là nơi in ấn và phòng phát hành kinh sách của Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Thiền viện Quảng Đức · Xem thêm »

Thiền viện Sùng Phúc

Thiền viện Sùng Phúc là một thiền viện thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử nằm tại phường Cự Khối, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Phật giáo và Thiền viện Sùng Phúc · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm

Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên T. Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm.

Mới!!: Phật giáo và Thiền viện Trúc Lâm · Xem thêm »

Thiền viện Vạn Hạnh (Sài Gòn)

Thiền viện Vạn Hạnh, là một thiền viện và viện nghiên cứu Phật học ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thiền viện Vạn Hạnh (Sài Gòn) · Xem thêm »

Thiều Chửu

Thiều Chửu (1902–1954) (tên thật: Nguyễn Hữu Kha) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ Việt Nam, tác giả Hán Việt tự điển và nhiều bộ sách về Phật giáo nổi tiếng khác.

Mới!!: Phật giáo và Thiều Chửu · Xem thêm »

Thiện Đức nữ vương

Thiện Đức, tên thật là Kim Đức Mạn, là thụy hiệu của một nữ vương nước Tân La (một trong ba vương quốc thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên gồm Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La). Bà trị vì từ năm 632 đến năm 647, là vị vua thứ 27 của vương quốc Tân La, và là vị nữ vương đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Thiện Tài đồng tử

Tỳ Lô Giá Na lâu các''. (Nepal, thế kỷ 11-12.) Thiện Tài đồng tử (tiếng Phạn:Sudhanakumâra, tiếng Trung Quốc: 善财 童子; bính âm: Shàncáitóngzǐ), hay còn gọi là Thiện Tài, là nhân vật chính trong Phẩm Nhập Pháp Giới trong kinh Hoa Nghiêm, đây là phẩm quan trọng và dài nhất của kinh này.

Mới!!: Phật giáo và Thiện Tài đồng tử · Xem thêm »

Thiện tri thức

Thiện tri thức (zh. shàn zhīshì 善知識, ja. zenchishiki, sa. kalyāṇamitra, pi. kalyānamitta, bo. dge ba`i bshes gnyen དགེ་བའི་བཤེས་གཉེན་), cũng gọi là Thiện hữu (zh. 善友), Đạo hữu (zh. 道友), là danh từ chỉ một người bạn đạo.

Mới!!: Phật giáo và Thiện tri thức · Xem thêm »

Thiện Vô Uý

Thiện Vô Uý (zh. shàn wúwèi 善無畏, ja. zemmui, sa. śubhākarasiṃha), 637-735, là một học giả Ấn Độ truyền bá Mật tông Phật giáo sang Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Thiện Vô Uý · Xem thêm »

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Phật giáo và Thiệu Trị · Xem thêm »

Thingyan

Thingyan (từ bắt nguồn từ tiếng Pali sankanta, nghĩa là sự di chuyển của mặt trời từ cung Song Ngư sang cung Dương Cưu) là Tết té nước năm mới của Miến Điện (nay là Myanmar), thường rơi vào giữa tháng tư (theo lịch Miến Điện cổ).

Mới!!: Phật giáo và Thingyan · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Phật giáo và Thuận Trị · Xem thêm »

Thuật ngữ văn học Nhật Bản

Thuật ngữ văn học Nhật Bản được trình bày theo thứ tự abc dưới đây là một số thuật ngữ, khái niệm, danh từ riêng thường gặp trong văn học Nhật Bản, bao gồm trong đó cả những tên nhân vật, tên tác phẩm, những khái niệm và thuật ngữ của các bộ môn khoa học khác (như Mỹ học, Phật giáo, Thiền tông) và những sự kiện lịch sử có liên quan đến tiến trình phát triển của văn học Nhật Bản trong lịch s.

Mới!!: Phật giáo và Thuật ngữ văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Thung lũng Kathmandu

Thung lũng Kathmandu (Nepal: काठमाडौं उपत्यका, Nepal Bhasa: स्वनिगः và cũng được viết là नेपाः गाः) là một thung lũng nằm ở thủ đô Kathmandu, Nepal.

Mới!!: Phật giáo và Thung lũng Kathmandu · Xem thêm »

Thung lũng Orkhon

Thung lũng Orkhon trải dọc theo bờ sông Orkhon ở miền trung Mông Cổ, cách thủ đô Ulanbator 360 km về phía tây.

Mới!!: Phật giáo và Thung lũng Orkhon · Xem thêm »

Thuyết nhất thiết hữu bộ

Thuyết nhất thiết hữu bộ (zh. 說一切有部, sa. sarvāstivādin), còn gọi ngắn gọn là Nhất thiết hữu bộ (zh. 一切有部), là một bộ phái Phật giáo cho rằng mọi sự đều có, đều tồn tại (nhất thiết hữu, sa. "sarvam asti").

Mới!!: Phật giáo và Thuyết nhất thiết hữu bộ · Xem thêm »

Thường Chiếu (thiền sư)

Thường Chiếu (常照, ? – 1203), là một tu sĩ, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại Việt đời Lý.

Mới!!: Phật giáo và Thường Chiếu (thiền sư) · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: Phật giáo và Thượng đế · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Phật giáo và Thượng Hải · Xem thêm »

Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)

Thượng Hội đồng Quốc gia là cơ quan chấp chính dân sự do Ủy ban Lãnh đạo Lâm thời lãnh đạo là bộ tam đầu chế gồm ba tướng Dương Văn Minh, Nguyễn Khánh và Trần Thiện Khiêm cho thành lập vào ngày 8 tháng 9 năm 1964 để chuyển dần sang Chính phủ dân sự trong thời kỳ Quân quản của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phật giáo và Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Thượng tọa

Thượng tọa (chữ Hán: 上座) là một danh hiệu chỉ các vị Tăng sĩ Phật giáo, là một người đã thọ Tỳ kheo giới, nên còn gọi là chung là Tỳ kheo.

Mới!!: Phật giáo và Thượng tọa · Xem thêm »

Thượng thọ

Thượng thọ hay Lễ mừng thượng thọ hay Lễ khao thượng thọ là lễ mừng thọ các cụ già có độ tuổi từ 80 tuổi trở lên (những người được xem là sống lâu) do con cháu của họ tổ chức đồng thời cũng là lễ mừng của con cháu, vì theo quan niệm đạo đức và tôn giáo, cha mẹ có sống lâu thì con cháu mới được phụng dưỡng, thể hiện đạo hiếu.

Mới!!: Phật giáo và Thượng thọ · Xem thêm »

Thương-na-hòa-tu

Thương-na-hòa-tu (Hán tự: 商那和修), ngoài ra còn được viết theo phiên âm tiếng Phạn là Shanavasa, Sambhūta, Śāṇavāsi hoặc Sanakavasa, là một tăng sĩ Phật giáo Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Phật giáo và Thương-na-hòa-tu · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Tiên Du · Xem thêm »

Tiên Giác-Hải Tịnh

Tiên Giác-Hải Tịnh (1788 - 1875), tên tục là Nguyễn Tâm Đoan, là thiền sư Việt Nam, thuộc tông Lâm Tế, đời thứ 37.

Mới!!: Phật giáo và Tiên Giác-Hải Tịnh · Xem thêm »

Tiêu Trưởng Mậu

Tiêu Trưởng Mậu (蕭長懋) (458–493), tên tự Vân Kiều (雲喬), biệt danh Bạch Trạch (白澤), tước hiệu chính thức là Văn Huệ thái tử (文惠太子), sau được truy thụy Văn hoàng đế (文皇帝) cùng miếu hiệu Thế Tông (世宗), là một thái tử của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Tiêu Trưởng Mậu · Xem thêm »

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Phật giáo và Tiếng Indonesia · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Lào

Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.

Mới!!: Phật giáo và Tiếng Lào · Xem thêm »

Tiếng Nam Thái

Tiếng Nam Thái hay Tiếng miền Nam Thái hay Tiếng Dambro (Tiếng Thái: ภาษาไทยใต้, phát âm tiếng Thái:; tiếng Thái: ภาษาตามโพร, Phát âm) là một ngôn ngữ Thái được nói tại miền Nam Thái Lan cũng như trong một cộng đồng nhỏ tại cực bắc của Malaysia.

Mới!!: Phật giáo và Tiếng Nam Thái · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Phật giáo và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Phật giáo và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiểu Thú Lâm Vương

Tiểu Thú Lâm Vương (mất 384, trị vì 371–384) là vị quốc vương thứ 17 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Tiểu Thú Lâm Vương · Xem thêm »

Tiger Woods

Eldrick Tont "Tiger" Woods (sinh ngày 30 tháng 12 năm 1975) là một vận động viên golf chuyên nghiệp người Mỹ, người được đánh giá là một trong những vận động viên golf thành công nhất mọi thời đại.

Mới!!: Phật giáo và Tiger Woods · Xem thêm »

Tina Turner

Tina Turner (tên khai sinh Anna Mae Bullock; sinh ngày 26 tháng 11 năm 1939) là nữ ca sĩ, vũ công, diễn viên và nhà văn sinh tại Mỹ, có sự nghiệp kéo dài hơn nửa thế kỷ, mang về nhiều giải thưởng và công nhận rộng rãi.

Mới!!: Phật giáo và Tina Turner · Xem thêm »

Tonsure

Tu sĩ thời Roma Cạo đầu là hình thức cắt tóc triệt để, phơi toàn bộ da đầu trọc ra ngoài.

Mới!!: Phật giáo và Tonsure · Xem thêm »

Torii

''Torii'' nổi tiếng tại đền Itsukushima. là một loại cổng truyền thống của Nhật Bản, thường được thấy ở lối vào hoặc trong đền thờ Thần đạo, nơi chúng là vật được đánh dấu cho sự chuyển đổi từ những gì mang tính trần tục đến nơi thiêng liêng.

Mới!!: Phật giáo và Torii · Xem thêm »

Trang Mục Vương hậu

Tề Quốc Đại trưởng công chúa (Hangul: 제국대장공주, chữ Hán: 齊國大長公主; 28 tháng 6 năm 1259 – 21 tháng 5 năm 1297), còn được gọi là Trang Mục Vương hậu (장목왕후; 莊穆王后), là vương hậu của vua Cao Ly Trung Liệt Vương và là mẹ của vua Trung Tuyên Vương.

Mới!!: Phật giáo và Trang Mục Vương hậu · Xem thêm »

Tranh Hàng Trống

Tranh thờ Ngũ Hổ Tranh Hàng Trống một trong những dòng tranh dân gian Việt Nam được làm chủ yếu tại phố Hàng Nón, Hàng Trống của Hà Nội xưa.

Mới!!: Phật giáo và Tranh Hàng Trống · Xem thêm »

Trà đạo

Một Trà nhân đang pha trà. Trà đạo, tiếng Nhật: chanoyu (茶の湯) hoặc chadō (茶道), được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, Trà đạo được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12.

Mới!!: Phật giáo và Trà đạo · Xem thêm »

Trác Y Đình

Trác Y Đình (Giản Thể: 卓依婷; tiếng Anh: Timi Zhuo Yi-Ting) (sinh 2 tháng 10 năm 1981) tại Tân Trang là một ca sĩ, nhạc sĩ và diễn viên người Đài Loan.

Mới!!: Phật giáo và Trác Y Đình · Xem thêm »

Trách Dung

Trách Dung (chữ Hán: 笮融; ?-195) là tướng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Trách Dung · Xem thêm »

Trâm hoa sĩ nữ đồ

Trâm hoa sĩ nữ đồ (chữ Hán: 簪花仕女圖 / Tranh thiếu nữ đeo hoa) là nhan đề một cuộn tranh của tác giả Châu Phưởng.

Mới!!: Phật giáo và Trâm hoa sĩ nữ đồ · Xem thêm »

Trì Quốc Thiên Vương

Hình tượng Trì Quốc Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Trì Quốc Thiên Vương (chữ Hán: 持國天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Trì Quốc Thiên Vương · Xem thêm »

Trí Nghĩ

Tranh vẽ Śramaṇa Zhiyi Trí Di (chữ Hán: 智顗; Wade-Giles: Chih-i; 538 - 597) được coi là Tổ thứ tư của Thiên Thai tông; đệ tử của Huệ Tư, Tổ thứ ba của Thiên Thai tông.

Mới!!: Phật giáo và Trí Nghĩ · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật giáo và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Chung Ngọc

Trần Chung Ngọc (1931, Hà Nội - 29 tháng 1 năm 2014, Illinois, Hoa Kỳ) là một học giả người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Phật giáo và Trần Chung Ngọc · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Phật giáo và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Trần Duệ Tông · Xem thêm »

Trần Hào

Trần Hào (tiếng Anh: Moses Chan Ho; sinh ngày 16 tháng 4 năm 1971 là một nam diễn viên nổi tiếng người Hồng Kông. Trong những năm đầu của nghiệp diễn, anh chỉ chủ yếu tập trung tham gia vào các bộ phim điện ảnh. Mãi cho đến khi ký hợp đồng với đài TVB, anh mới bắt đầu lấn sân sang mảng phim truyền hình. Ngày 17 tháng 11 năm 2007, Trần Hào đã đạt cú đúp khi giành được cả hai giải "Nam diễn viên xuất sắc nhất" và "Nhân vật được yêu thích nhất" tại Giải thưởng hàng năm của TVB lần thứ 40 với vai diễn Đường Chí An trong bộ phim truyền hình Sóng gió gia tộc do TVB sản xuất. Bên cạnh đó, anh còn xuất hiện với vai trò giám khảo của cuộc thi Hoa hậu Hồng Kông năm 2007 và Hoa hậu Quốc tế Hồng Kông năm 2008.

Mới!!: Phật giáo và Trần Hào · Xem thêm »

Trần Hạo (nhà Nguyên)

Trần Hạo (chữ Hán: 陈颢, 1264 – 1339) tự Trọng Minh, người Thanh Châu, Sơn Đông, quan viên nhà Nguyên.

Mới!!: Phật giáo và Trần Hạo (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Trần Hiến Tông

Trần Hiến Tông (chữ Hán: 陳憲宗; 17 tháng 5, 1319 – 11 tháng 6, 1341), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm (1329 - 1341).

Mới!!: Phật giáo và Trần Hiến Tông · Xem thêm »

Trần Lệ Xuân

Trần Lệ Xuân (22 tháng 8 năm 1924- 24 tháng 04 năm 2011, còn được gọi tắt theo tên chồng là bà Nhu) là một gương mặt then chốt trong Chính quyền Ngô Đình Diệm của Việt Nam Cộng hòa cho đến khi anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị lật đổ và ám sát năm 1963.

Mới!!: Phật giáo và Trần Lệ Xuân · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật giáo và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật giáo và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật giáo và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Phế Đế (Đại Việt)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝, 6 tháng 3, 1361 - 6 tháng 12, 1388), còn gọi là Xương Phù Đế (昌符帝) hay Trần Giản Hoàng (陳簡皇), là vị hoàng đế thứ 10 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật giáo và Trần Phế Đế (Đại Việt) · Xem thêm »

Trần Quang Triều

Trần Quang Triều (chữ Hán: 陳光朝, 1287 -1325) còn có tên là Nguyên Đào, biệt hiệu là Cúc Đường chủ nhân (菊塘主人) và Vô Sơn Ông (无山翁), là một nhà chính trị, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần, làm quan đến chức Tư đồ (tể tướng) thời Trần Minh Tông.

Mới!!: Phật giáo và Trần Quang Triều · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật giáo và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Phật giáo và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Văn Hương

Trần Văn Hương (1902-1982) là một chính khách Việt Nam Cộng Hòa, từng là Thủ tướng (1964-1965 và 1968-1969), Phó Tổng thống (1971-1975) và rồi Tổng thống trong thời gian ngắn ngủi bảy ngày (21 tháng 4 năm 1975 - 28 tháng 4 năm 1975) của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phật giáo và Trần Văn Hương · Xem thêm »

Trần Văn Thành

Tượng đài Trần Văn Thành tại thị trấn Cái Dầu (Châu Phú, An Giang) Trần Văn Thành (? - 1873) còn được gọi là Trần Vạn Thành (theo triều Nguyễn), Quản Cơ Thành (khi làm Chánh Quản cơ), Đức Cố Quản (tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương gọi tôn).

Mới!!: Phật giáo và Trần Văn Thành · Xem thêm »

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001) được coi là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của âm nhạc đại chúng, Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến.

Mới!!: Phật giáo và Trịnh Công Sơn · Xem thêm »

Trịnh Chi Long

Tranh minh họa Trịnh Chi Long và con trai là Trịnh Thành Công Trịnh Chi Long ¬(16 tháng 4 năm 1604 – 24 tháng 11 năm 1661), hiệu Phi Hồng, Phi Hoàng, tiểu danh Iquan, tên Kitô giáo là Nicholas hoặc Nicholas Iquan Gaspard, người làng Thạch Tĩnh, Nam An, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc, ông là thương nhân, thủ lĩnh quân sự, quan lại triều đình kiêm cướp biển hoạt động mạnh ở vùng bờ biển Hoa Nam, Đài Loan và Nhật Bản vào cuối đời nhà Minh.

Mới!!: Phật giáo và Trịnh Chi Long · Xem thêm »

Trịnh Long Đản

Trịnh Long Đản(?-928) là vị đại hoàng đế cuối cùng của Đại Trường Hòa, là kì tử của Trịnh Nhân Mân.

Mới!!: Phật giáo và Trịnh Long Đản · Xem thêm »

Trịnh Mãi Tự

Trịnh Mãi Tự (?-909) là người sáng lập ra nhà nước Đại Trường Hòa.

Mới!!: Phật giáo và Trịnh Mãi Tự · Xem thêm »

Trịnh Nhân Mân

Trịnh Nhân Mân (?-926) là đệ nhị đại hoàng đế của Đại Trường Hòa Quốc, ông là con của Trịnh Mãi Tự.

Mới!!: Phật giáo và Trịnh Nhân Mân · Xem thêm »

Trịnh Thị Ngọc Trúc

Lê Thần Tông Trịnh hoàng hậu (chữ Hán: 黎神宗鄭皇后, 1595 - 1660), họ Trịnh (鄭氏), tên thật Ngọc Trúc (玉竹), là một Hoàng hậu của nhà Lê trung hưng, vợ của Lê Thần Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Trịnh Thị Ngọc Trúc · Xem thêm »

Trịnh Xuân Thuận

Trịnh Xuân Thuận là nhà khoa học người Mỹ gốc Việt trong lĩnh vực vật lý thiên văn, ông đồng thời là một nhà văn đã viết nhiều cuốn sách có giá trị cao về vũ trụ học và về những suy nghĩ của bản thân trong mối tương quan giữa khoa học và niềm tin của ông là Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Trịnh Xuân Thuận · Xem thêm »

Trăm trứng nở trăm con

Hình ảnh miêu tả 50 người con theo Cha Lạc Long Quân xuống biển và 50 người con theo Mẹ Âu Cơ lên non. Trăm trứng nở trăm con là truyền thuyết về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Trăm trứng nở trăm con · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Phật giáo và Triết học · Xem thêm »

Triết học duy vật khoái lạc

Cārvāka (tiếng Phạn: चार्वाक), còn được gọi là Lokāyata hoặc Triết học duy vật khoái lạc, là một hệ thống triết học Ấn Độ, cho rằng vật chất có các hình thức khác nhau.

Mới!!: Phật giáo và Triết học duy vật khoái lạc · Xem thêm »

Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não. Triết học tinh thần là ngành triết học nghiên cứu bản chất tinh thần, các hiện tượng, chức năng và đặc tính của tinh thần, năng lực ý thức và mối quan hệ giữa chúng với thể xác, đặc biệt là với bộ não.

Mới!!: Phật giáo và Triết học tinh thần · Xem thêm »

Triều Maurya

Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.

Mới!!: Phật giáo và Triều Maurya · Xem thêm »

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Mới!!: Phật giáo và Triều Pagan · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Triều Tiên · Xem thêm »

Triều Tiên Thế Tông

Triều Tiên Thế Tông (chữ Hán: 朝鮮世宗, Hangul: 조선세종, 7 tháng 5, 1397 – 30 tháng 3, 1450) là vị quốc vương thứ tư của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1418 đến năm 1450, tổng cộng 32 năm.

Mới!!: Phật giáo và Triều Tiên Thế Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thế Tổ

Triều Tiên Thế Tổ (chữ Hán: 朝鮮世祖; Hangul: 조선 세조, 7 tháng 11, 1417 – 23 tháng 9, 1468), là vị quốc vương thứ 7 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Triều Tiên Thế Tổ · Xem thêm »

Triệu Phu

Triệu Phu (chữ Hán: 赵旉) hay Nguyên Ý thái tử (元懿太子) (23 tháng 7 năm 1127 - 27 tháng 7 năm 1129, tại vị 26 tháng 3 - 20 tháng 4 năm 1129), là hoàng thái tử và hoàng đế không chính thống của triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Triệu Phu · Xem thêm »

Triệu Thiện Chính

Triệu Thiện Chính (thế kỷ 10), vị vua sáng lập đồng thời cũng là vị vua duy nhất của vương quốc chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian rất ngắn ngủi trong lịch sử Vân Nam là Đại Thiên Hưng.

Mới!!: Phật giáo và Triệu Thiện Chính · Xem thêm »

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Mới!!: Phật giáo và Trinh tiết · Xem thêm »

Tripura

Tripura là một bang nằm tại Đông Bắc Ấn Đ. Đây là bang nhỏ thứ ba toàn quốc với diện tích và có biên giới quốc tế với Bangladesh ở phía bắc, phía nam, và phía tây, và có biên giới quốc nội với hai bang Assam và Mizoram ở phía đông.

Mới!!: Phật giáo và Tripura · Xem thêm »

Trisong Detsen

Ngật-lật-song Đề-tán (zh. 吃栗雙提贊, bo. trhisong detsen ཁྲི་སྲོང་ལྡེ་བཙན་, ཁྲི་སྲོང་ལྡེ་བཙན་), 742-798, là một ông vua rất có công trong việc truyền bá Phật pháp sang Tây Tạng.

Mới!!: Phật giáo và Trisong Detsen · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Phật giáo và Trung Á · Xem thêm »

Trung Định Vương

Cao Ly Trung Định Vương (Hangul: 고려 충정왕, chữ Hán: 高麗 忠定王; 1338 – 23 tháng 3 năm 1352, trị vì 1348 – 1351) là quốc vương thứ 30 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Trung Định Vương · Xem thêm »

Trung Huệ Vương

Cao Ly Trung Huệ Vương (Hangul: 고려 충혜왕; chữ Hán: 高麗 忠惠王; 22 tháng 2 năm 1315 – 30 tháng 1 năm 1344, trị vì 2 lần: 1330 – 1332 và 1340 – 1343) là vua thứ 28 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Trung Huệ Vương · Xem thêm »

Trung Java

Trung Java (Jawa Tengah, rút gọn Jateng) là một tỉnh của Indonesia, nằm ở khoảng giữa đảo Java.

Mới!!: Phật giáo và Trung Java · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Phật giáo và Trung Kỳ · Xem thêm »

Trung Mục Vương

Cao Ly Trung Mục Vương (Hangul: 고려 충목왕; chữ Hán: 高麗 忠穆王; 15 tháng 5 năm 1337 – 25 tháng 12 năm 1348, trị vì 1344 – 1348) là quốc vương thứ 29 của Cao Ly.

Mới!!: Phật giáo và Trung Mục Vương · Xem thêm »

Trung Ngoại Chu Gia

Những vị tiền bối sáng tạo ra Thiếu Lâm Chu Gia là 5 anh em ruột nhà họ Chu ở Quảng Đông. Từ trái sang: Chu Điền (Jow Tin), Chu Bưu (Jow Biu), Chu Long (Jow Lung), Chu Hiệp (Jow Hip) và Chu Hải (Jow Hoy) Trung Ngoại Chu Gia (chữ Hán: 中外周家), phiên âm latinh từ tiếng Quảng Đông: Zhong Oi Jow Ga hoặc Chung Oi Chau Kar) hay Chu gia kung fu (chữ Hán: 周家功夫, phiên âm latinh từ tiếng Quảng Đông: Jow-Ga Kung Fu, là một võ phái miền nam Trung Hoa do Chu Long sáng tạo vào đầu thế kỷ 20 tại Quảng Đông.

Mới!!: Phật giáo và Trung Ngoại Chu Gia · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Phật giáo và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Phật giáo và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Quốc tứ đại

Trong sinh hoạt hàng ngày, người Trung Quốc coi chữ tứ (四, nghĩa là bốn) là không may mắn vì nó phát âm gần giống với chữ tử (死, nghĩa là chết).

Mới!!: Phật giáo và Trung Quốc tứ đại · Xem thêm »

Trung Túc Vương

Cao Ly Trung Túc Vương (Hangul: 고려 충숙왕; chữ Hán: 高麗 忠肅王; 30 tháng 7 năm 1294 – 3 tháng 5 năm 1339, trị vì 1313 – 1330 và 1332 – 1339), là vua thứ 27 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Trung Túc Vương · Xem thêm »

Trung Tuyên Vương

Cao Ly Trung Tuyên Vương (Hangul: 고려 충선왕; chữ Hán: 高麗 忠宣王; 20 tháng 10 năm 1275 – 23 tháng 6 năm 1325, trị vì 2 lần: năm 1298 và 1308 – 1313) là quốc vương thứ 26 của vương triều Cao Ly trên bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Phật giáo và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Phật giáo và Truyền thuyết · Xem thêm »

Truyện kể Genji

Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.

Mới!!: Phật giáo và Truyện kể Genji · Xem thêm »

Truyện Kiều

Hai bản "Kim Vân Kiều tân truyện" (金雲翹新傳), bìa bên trái là "Liễu Văn đường tàng bản" (柳文堂藏板) in năm 1871, bên phải là "Bảo Hoa các tàng bản" (寶華閣藏板) in năm 1879 Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du.

Mới!!: Phật giáo và Truyện Kiều · Xem thêm »

Trưởng Lão

Trưởng Lão có thể là.

Mới!!: Phật giáo và Trưởng Lão · Xem thêm »

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Phật giáo và Trưởng Tôn hoàng hậu · Xem thêm »

Trường sinh bất tử

author.

Mới!!: Phật giáo và Trường sinh bất tử · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt là một trường trung học phổ thông công lập nằm trên đường Bùi Thị Xuân, phường 2, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Phật giáo và Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn là một trường phổ thông trung học công lập của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật giáo và Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Trương Tam Phong

Trương Tam Phong (Hán văn phồn thể: 張三丰, giản thể: 张三丰), tên thật là Trương Quân Bảo (張君寶), là một đạo sĩ, người sáng lập Võ Đang - môn phái võ thuật lớn ở Trung Quốc, ông được cho là người đã sáng tạo ra Thái Cực quyền và Thái Cực kiếm.

Mới!!: Phật giáo và Trương Tam Phong · Xem thêm »

Trương Trọng Vũ

Trương Trọng Vũ (張仲武) (? - 849Tư trị thông giám, quyển 248.), thụy hiệu Lan Lăng Trang vương (蘭陵莊王) (theo Cựu Đường thưCựu Đường thư, quyển 180.) hay Lan Lăng Trang công (蘭陵莊公) (theo Tân Đường thưTân Đường thư, quyển 212.), là tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nắm quyền tiết độ sứ ở Lư Long, cai trị trấn một cách độc lập trên thực tế với chính quyền nhà Đường.

Mới!!: Phật giáo và Trương Trọng Vũ · Xem thêm »

Trương Văn Bền

Trương Văn Bền (chữ Hán: 張文编, 1883 - 1956) là một thương gia người Việt gốc Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Trương Văn Bền · Xem thêm »

Tsongkhapa

Tông-khách-ba (zh. 宗喀巴, bo. btsong kha pa བཙོང་ཁ་པ་), 1357-1419, Sư sinh tại Amdo, Đông Bắc Tây Tạng trong một gia đình quan lại quyền thế đồng thời cũng là một gia đình Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Tsongkhapa · Xem thêm »

Tu sĩ

Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu là người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, sống một mình hoặc với một nhóm các thầy tu khác trong tu viện.

Mới!!: Phật giáo và Tu sĩ · Xem thêm »

Tu viện

Một tu viện Công giáo Tu viện là những nhà cửa hay công trình xây dựng dành cho các nhà tu hành (tu sĩ, ẩn sĩ, nữ tu...) ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt, hành lễ và tu đạo.

Mới!!: Phật giáo và Tu viện · Xem thêm »

Tuệ Trung Thượng Sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ (慧中上士; 1230 - 1291) tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần.

Mới!!: Phật giáo và Tuệ Trung Thượng Sĩ · Xem thêm »

Tuyên Đức

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Tuyên Đức của Việt Nam Cộng Hòa. Tuyên Đức là một tỉnh cũ thuộc Tây Nguyên, thời Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phật giáo và Tuyên Đức · Xem thêm »

Tuyên Hóa (hòa thượng)

Hoà thượng '''Tuyên Hóa''' (宣化上人) Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 – 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông.

Mới!!: Phật giáo và Tuyên Hóa (hòa thượng) · Xem thêm »

TV3 (Malaysia)

TV3, tên đầy đủ: Sistem Televisyen Malaysia Berhad, là kênh truyền hình Malaysia tư nhân, miễn phí thuộc sở hữu của tập đoàn Media Prima Berhad, một tổ hợp kinh tế đa ngành nghề của Malaysia.

Mới!!: Phật giáo và TV3 (Malaysia) · Xem thêm »

Tư duy sáng tạo

Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới.

Mới!!: Phật giáo và Tư duy sáng tạo · Xem thêm »

Tư thục

Tư thục là trường tư, tức là một trường học do tư nhân thành lập và điều hành.

Mới!!: Phật giáo và Tư thục · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Mới!!: Phật giáo và Tư tưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Phật giáo và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tưởng Kinh Quốc

Tưởng Kinh Quốc (POJ: ChiúⁿKeng-kok; phương ngữ Thượng Hải/phương ngữ Ninh Bá: tɕiã.tɕiŋ.ko?) (27 tháng 4 năm 1910 - 13 tháng 1 năm 1988 là một nhà chính trị Đài Loan. Ông đã là tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Ông là con trai Tưởng Giới Thạch. Ông kế nhiệm cha làm Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1972 - 1978, rồi Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1978 tới khi mất năm 1988. Dưới thời của ông, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, dù vẫn độc đảng, bắt đầu cởi mở hơn với các phong trào chính trị đối lập. Về cuối đời, Tưởng giảm bớt sự kiểm soát của chính quyền với các phương tiện truyền thông, cũng như cho phép người bản địa Đài Loan tham gia nắm quyền, như người kế nhiệm ông là Lý Đăng Huy.

Mới!!: Phật giáo và Tưởng Kinh Quốc · Xem thêm »

Tượng a-di-đà

Thời Lý, đạo Phật phát triển với nhiều chùa, đền, tháp và các tượng hình.

Mới!!: Phật giáo và Tượng a-di-đà · Xem thêm »

Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu)

Tượng Chúa Kitô Vua (hoặc Tượng Đức Chúa dang tay, Tượng Chúa Kitô trên đỉnh Núi Tao Phùng) là một bức tượng Chúa Giêsu được đặt trên đỉnh Núi Nhỏ của thành phố Vũng Tàu (được xây từ năm 1974).

Mới!!: Phật giáo và Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu) · Xem thêm »

Tượng khắc đá Đại Túc

Tượng khắc đá Đại Túc thuộc huyện Đại Túc thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc, cách trung tâm thành phố 163 km.

Mới!!: Phật giáo và Tượng khắc đá Đại Túc · Xem thêm »

Tượng Quan Thế Âm

Trạm trổ Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận Tượng Quan Âm Cam lồ ở chùa Bổ Đà, Bắc Giang Tượng Quan Thế Âm, hay còn gọi là tượng Quan Âm, là một sản phẩm điêu khắc, tạc lại hình tượng Quan Thế Âm.

Mới!!: Phật giáo và Tượng Quan Thế Âm · Xem thêm »

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Mới!!: Phật giáo và Ulaanbaatar · Xem thêm »

Um Savuth

Um Savuth (? - 1972) là một sĩ quan quân đội Campuchia nổi bật nhất trong cuộc nội chiến Campuchia, nơi ông chịu trách nhiệm chỉ huy Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer trong chiến dịch Chenla I đầy thảm bại vào năm 1971.

Mới!!: Phật giáo và Um Savuth · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Phật giáo và Ung Chính · Xem thêm »

Uttarakhand

Uttarakhand, còn được gọi kà Uttaranchal, là một bang miền Bắc Ấn Đ. Uttarakhand được biết đến với phong cảnh xinh đẹp tại Himalaya, Bhabhar và Terai.

Mới!!: Phật giáo và Uttarakhand · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Phật giáo và Uzbekistan · Xem thêm »

Vajiralongkorn

Maha Vajiralongkorn (มหาวชิราลงกรณ;;; sinh ngày 28 tháng 7 năm 1952) là Quốc Vương của Thái Lan nhưng chưa chính thức nhậm lễ đăng quang.

Mới!!: Phật giáo và Vajiralongkorn · Xem thêm »

Vangvieng

Vangvieng (tiếng Lào: ວັງວຽງ) là một huyện (muang) thuộc tỉnh Viêng Chăn của Lào với dân số khoảng 25.000 người.

Mới!!: Phật giáo và Vangvieng · Xem thêm »

Varanasi

Sân bay Lal Bahadur Shastri, Đền Tây Tạng ở Sarnath, Đại học Banaras Hindu, Đền Kashi Vishwanath Vārāṇasī (वाराणसी), cũng gọi là Benares, Banaras, hay Benaras (बनारस), hay Kashi hay Kasi (काशी), là một thành phố thánh và là trung tâm trong suốt hàng ngàn năm của Hindu giáo nằm bên bờ sông Hằng ở bang Uttar Pradesh, Ấn Đ. Nơi đây còn là một trong Tứ thánh địa của Phật giáo với vườn Lộc Uyển Sarnath nơi Đức Phật Thích Ca thuyết bài Pháp đầu tiên sau khi thành đạo.

Mới!!: Phật giáo và Varanasi · Xem thêm »

Varnsdorf

Varnsdorf (phát âm tiếng Séc: varnzdorf; tiếng Đức: Warnsdorf, tiếng Sorbian: Warnoćicy, tiếng Việt: Vànx Dộhph) là một thị trấn ở Cộng hòa Séc thuộc vùng Ústí nad Labem, với dân số khoảng 16.000.

Mới!!: Phật giáo và Varnsdorf · Xem thêm »

Vàng kim loại (màu)

Màu vàng kim loại hay màu vàng kim là một sắc thái của màu "vàng" rất gần với màu của kim loại vàng.

Mới!!: Phật giáo và Vàng kim loại (màu) · Xem thêm »

Ván bài lật ngửa: Cao áp và nước lũ

Ván bài lật ngửa: Cao áp và nước lũ (tiếng Anh: Cards on the Table: The High Pressure and the Freshet) là tập thứ bảy trong loạt series Ván bài lật ngửa; phim dựa theo tiểu thuyết Giữa biển giáo rừng gươm của nhà văn Trần Bạch Đằng.

Mới!!: Phật giáo và Ván bài lật ngửa: Cao áp và nước lũ · Xem thêm »

Vân Đồn

Vân Đồn là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Vân Đồn · Xem thêm »

Vũ Quốc Trân

Vũ Quốc Trân (? - ?), tương truyền là tác giả của truyện Nôm Bích Câu kỳ ng.

Mới!!: Phật giáo và Vũ Quốc Trân · Xem thêm »

Vũ Văn Mẫu

Vũ Văn Mẫu (1914-1998) là một học giả lớn về Luật Việt Nam, một chính trị gia nổi tiếng trước năm 1975 ở Sài Gòn.

Mới!!: Phật giáo và Vũ Văn Mẫu · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Vĩnh Long · Xem thêm »

Vô môn quan

Vô môn quan (zh. wúmén-goān/ wu-men-kuan 無門關, ja. mumonkan), nghĩa là "ải không cửa vào", là tên của một tập công án do Thiền sư Vô Môn Huệ Khai biên soạn.

Mới!!: Phật giáo và Vô môn quan · Xem thêm »

Vô ngã

Vô ngã (無我, sa. anātman, pi. anattā), là một trong Ba pháp ấn (sa. trilakṣaṇa) (Tam Pháp Ấn) của sự vật theo Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Vô ngã · Xem thêm »

Vô thường

Vô thường (無常; sa. anitya; pi. anicca) nghĩa là "không chắc chắn", "thay đổi", "không trường tồn".

Mới!!: Phật giáo và Vô thường · Xem thêm »

Vô thượng du-già

Vô thượng du-già (zh. 無上瑜伽, sa. anuttarayoga), cũng được gọi dạng dài là Vô thượng du-già-đát-đặc-la (zh. 無上瑜伽怛特羅, sa. anuttara-yogatantra, bo. rnal `byor bla na med pa`i rgyud རྣལ་འབྱོར་བླ་ན་མེད་པའི་རྒྱུད་) là Đát-đặc-la (zh. 怛特羅, sa. tantra) cao cấp nhất (vô thượng, sa. an-uttara) trong bốn loại Đát-đặc-la Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Vô thượng du-già · Xem thêm »

Vùng Ayeyarwady

Vùng Ayeyarwady (ဧရာဝတီတိုင်းဒေသကြီး) là một vùng của Myanmar, nằm trên vùng châu thổ sông Ayeyarwady (sông Irrawaddy).

Mới!!: Phật giáo và Vùng Ayeyarwady · Xem thêm »

Vùng đô thị Manila

Vùng Thủ đô Manila (tiếng Filipino: Kalakhang Maynila, Kamaynilaan) hay Vùng Thủ đô Quốc gia (tiếng Filipino: Pambansang Punong Rehiyon) hay Metro Manila là một vùng thủ đô bao gồm thành phố Manila và các khu vực xung quanh tại Philippines.

Mới!!: Phật giáo và Vùng đô thị Manila · Xem thêm »

Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc

Bản đồ các vùng du lịch ở Việt Nam.PNG Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Quần đảo Cát Bà ở Hải Phòng Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc là một trong 7 vùng thuộc danh sách các vùng du lịch ở Việt Nam (theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030).

Mới!!: Phật giáo và Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc · Xem thêm »

Vùng văn hóa Đông Á

Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc/Triều Tiên và Việt Nam và các nước có liên hệ văn hóa với văn hóa Trung Quốc. Vùng văn hóa chữ Hán hay Vùng Văn hóa Đông Á hay Văn hóa quyển Đông Á, chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông Á đã từng sử dụng chữ Hán và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán.

Mới!!: Phật giáo và Vùng văn hóa Đông Á · Xem thêm »

Vạn Hạnh

Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).

Mới!!: Phật giáo và Vạn Hạnh · Xem thêm »

Vụ đánh bom Bodh Gaya

Ngày 7 tháng 2013, một chuỗi 10 bom phát nổ trong và quang Chùa Mahabodhi, một di sản thế giới ở Bodh Gaya, Ấn Độlà nơi Mahabodhi MahaviharaĐức Phật Thích Ca đã giác ngộ dưới bóng cây bồ đề sau 49 ngày thiền định.

Mới!!: Phật giáo và Vụ đánh bom Bodh Gaya · Xem thêm »

Văn Định Vương hậu

Văn Định vương hậu (chữ Hán: 文定王后, Hangul: 문정왕후; 1 tháng 2, 1501 - 29 tháng 12, 1565), còn gọi là Thánh Liệt đại phi (聖烈大妃), là Vương hậu thứ ba của Triều Tiên Trung Tông và là mẹ ruột của Triều Tiên Minh Tông.

Mới!!: Phật giáo và Văn Định Vương hậu · Xem thêm »

Văn bia thời Mạc

Văn bia thời Mạc là hệ thống những bia đá được dựng và khắc chữ văn bản dưới triều đại này.

Mới!!: Phật giáo và Văn bia thời Mạc · Xem thêm »

Văn Giảng

Văn Giảng (1924 - 2013) là một nhạc sĩ Việt Nam có những sáng tác thuộc nhiều thể loại.

Mới!!: Phật giáo và Văn Giảng · Xem thêm »

Văn hóa Campuchia

Một nghệ sĩ múa Khmer truyền thống ở Siem Reap Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều thế kỷ và chịu ảnh hưởng nặng của Ấn Đ. Nền văn hóa Campuchia cũng gây ảnh hưởng mạnh lên Thái Lan, Lào và ngược lại.

Mới!!: Phật giáo và Văn hóa Campuchia · Xem thêm »

Văn hóa Chăm Pa

Chăm Pa có nghĩa theo tiếng Phạn là Nagara Champa (Vương quốc Chiêm Thành).

Mới!!: Phật giáo và Văn hóa Chăm Pa · Xem thêm »

Văn hóa Lào

Nền văn hóa Lào chịu ảnh hưởng nặng của Phật giáo Thượng tọa b. Sự ảnh hưởng này được phản ánh trong ngôn ngữ và nghệ thuật, văn học và nghệ thuật biểu diễn của Lào.

Mới!!: Phật giáo và Văn hóa Lào · Xem thêm »

Văn hóa Myanmar

Văn hóa của Myanmar chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi Phật giáo và người Môn.

Mới!!: Phật giáo và Văn hóa Myanmar · Xem thêm »

Văn hóa Tây Tạng

Một nhà sư Tây Tạng đang khuấy loại trà có vị bơ Văn hóa Tây Tạng phát triển dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố.

Mới!!: Phật giáo và Văn hóa Tây Tạng · Xem thêm »

Văn hóa Thái Lan

Băng Cốc Văn hóa Thái Lan là một khái niệm bao hàm những niềm tin và các đặc trưng văn hóa bản địa trên vùng đất mà ngày nay được biết đến như là đất nước Thái Lan hiện đại, cùng với những ảnh hưởng văn hóa đến từ Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia và ảnh hưởng từ các nền văn hóa sơ sử của các quốc gia láng giềng Đông Nam Á khác.

Mới!!: Phật giáo và Văn hóa Thái Lan · Xem thêm »

Văn hóa Triều Tiên

cung Gyeongbok. Lễ hội đèn lồng hoa sen. Sự phân tách Triều Tiên thành hai chính thể: Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên đã dẫn đến sự phân kỳ trong nền văn hóa Triều Tiên hiện đại, tuy nhiên, nền văn hóa truyền thống của Triều Tiên trong lịch sử là do cả hai quốc gia đóng góp và hình thành nên, với độ dày hơn 5000 năm tuổi và được xem là một trong những nền văn hóa cổ nhất thế giới.

Mới!!: Phật giáo và Văn hóa Triều Tiên · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Phật giáo và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Văn học Campuchia

Hindu này. Văn học Campuchia hoặc văn học Khơ me có cội nguồn rất xa xưa.

Mới!!: Phật giáo và Văn học Campuchia · Xem thêm »

Văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.

Mới!!: Phật giáo và Văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Phật giáo và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Lý

Văn học đời Lý là thời kỳ đầu của nền văn học Việt Nam được hình thành trong giai đoạn lịch sử của nhà Lý (1009-1225).

Mới!!: Phật giáo và Văn học Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Văn Lý

Văn Lý là một xã thuộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Văn Lý · Xem thêm »

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Mới!!: Phật giáo và Văn minh Ấn Độ · Xem thêm »

Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh thời Cổ đại phát triển vào khoảng thời gian từ năm 2.800 trước Công Nguyên đến năm 1.800 trước Công Nguyên dọc theo sông Ấn nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Một tên gọi khác của nền văn hóa này, nền văn minh Sindhu-Sarasvati, dựa trên thuyết cho rằng nền văn minh này là nền văn minh đã được nhắc đến trong văn học Veda.

Mới!!: Phật giáo và Văn minh lưu vực sông Ấn · Xem thêm »

Văn-thù-sư-lợi

Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī) là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức (zh. 妙德), Diệu Cát Tường (zh. 妙吉祥), cũng có lúc được gọi là Diệu Âm (zh. 妙音), dịch từ tên tiếng Phạn là Mañjughoṣa, là một vị Bồ Tát tượng trưng cho trí huệ, một trong những vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Văn-thù-sư-lợi · Xem thêm »

Võ Đang phái

Võ Đang phái (chữ Hán: 武当派) (phiên âm latinh: Wutang Pai), còn có tên là Võ Đang quyền (Wutang chuan) hay Võ Đang Công phu (Wutang Kungfu), là môn phái võ thuật Trung Hoa xuất phát từ núi Võ Đang thuộc Tiêu Anh phủ, nằm giữa hai phần đất Giang Tây và Hà Nam.

Mới!!: Phật giáo và Võ Đang phái · Xem thêm »

Võ Đình Cường

Huynh trưởng Võ Đình Cường tại Lễ đặt đá xây dựng Trại trường Võ Đình Cường (1918-2008) là một cư sĩ Phật giáo với pháp danh Nguyên Hùng.

Mới!!: Phật giáo và Võ Đình Cường · Xem thêm »

Võ Bình Nhất

Võ Bình Nhất hay Võ Bình Nhứt(tiếng Hán 武平一; thế kỷ thứ 7- thế kỷ thứ 8), tên Chân (甄), tự Bình Nhất,dĩ tự hành, ông là nhà thơ, tác giả nhà Đường. Là người trong họ của Võ Tắc Thiên, Con trai là Dĩnh Xuyên quận vương (颍川郡王) Võ Tải Đức (武载德), Võ Nguyên Hành (武元衡), tổ phụ của Võ Nho Hoành (武儒衡), ở 《Tân Đường Thư》 có ghi, Võ Bình Nhất bác học đa tài, thông hiểu 《xuân thu》sử sách, tài giỏi văn chương.

Mới!!: Phật giáo và Võ Bình Nhất · Xem thêm »

Võ Chu

Võ Chu hay Võ Châu (chữ Hán: 武周; bính âm: Wǔ Zhōu, Hán Việt: Võ Châu; năm 690 - năm 705) là triều đại do Võ Tắc Thiên sáng lập, Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất được lịch sử Trung Quốc thừa nhận, nắm quyền 21 năm.

Mới!!: Phật giáo và Võ Chu · Xem thêm »

Võ hiệp

Gian hàng bán tiểu thuyết võ hiệp tại Việt Nam Võ hiệp, là một thể loại tiểu thuyết Hoa ngữ nói về những cuộc phiêu lưu của những võ sĩ.

Mới!!: Phật giáo và Võ hiệp · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Phật giáo và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Võ Thiếu Lâm

Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Võ Thiếu Lâm · Xem thêm »

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Mới!!: Phật giáo và Võ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Vedanta

Vedanta (Devanagari: वेदान्त) là một trường phái triết học nằm trong Ấn Độ giáo xem xét đến bản chất của thế giới hiện thực.

Mới!!: Phật giáo và Vedanta · Xem thêm »

Vestfold

Vestfold là một hạt của Na Uy.

Mới!!: Phật giáo và Vestfold · Xem thêm »

Viên Chiếu

Viên Chiếu (圓照), tên thật là Mai Trực (梅直, 999 – 1090) là một tu sĩ, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại Việt thời Lý.

Mới!!: Phật giáo và Viên Chiếu · Xem thêm »

Viên Ngộ

Thiền sư Viên Ngộ (?-1845) là người sáng lập chùa Lan Nhã năm 1808 sau này gọi là Chùa Tôn Thạnh.

Mới!!: Phật giáo và Viên Ngộ · Xem thêm »

Viện Đại học Vạn Hạnh

Viện Đại học Vạn Hạnh là viện đại học tư thục ở Sài Gòn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thành lập vào năm 1964 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Mới!!: Phật giáo và Viện Đại học Vạn Hạnh · Xem thêm »

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Mới!!: Phật giáo và Viện Viễn Đông Bác cổ · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Phật giáo và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Phật giáo và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng

Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng - còn được gọi là Đảng Dân Xã hay Dân Xã Đảng Hòa Hảo là một đảng chính trị hoạt động ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1946-1975.

Mới!!: Phật giáo và Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng · Xem thêm »

Việt Trinh

Việt Trinh (tên thật là Trần Việt Trinh, sinh ngày 27 tháng 11 năm 1972) là nữ diễn viên điện ảnh, người dẫn chương trình, đạo diễn và giám khảo người Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Việt Trinh · Xem thêm »

Vikramshila

Di tích khu tọa thiền ở trung tâm học tập bậc cao Vikramaśīla, ở Bihar, Ấn Độ. Vikramaśīla là một trong hai trung tâm học tập bậc cao của Phật giáo ở Ấn Độ trong thời Đế quốc Pala; trung tâm kia là Nalanda.

Mới!!: Phật giáo và Vikramshila · Xem thêm »

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Mới!!: Phật giáo và Vinh · Xem thêm »

Vinh Hiền

Vinh Hiền là một xã thuộc khu vực III của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Vinh Hiền · Xem thêm »

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Phật giáo và Virginia · Xem thêm »

Volker Zotz

Volker Zotz, sinh ngày 28 tháng 10 năm 1956, là một nhà triết học người Áo, người đã có công đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu Phật giáo (佛教), Nho giáo (儒教), Chủ nghĩa siêu thực, Huyền học và Thần học.

Mới!!: Phật giáo và Volker Zotz · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Mới!!: Phật giáo và Vu Điền · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Vu-lan · Xem thêm »

Vườn Nhật

Cảnh trong vườn Ritsurin tại Takamatsu, được xây dựng từ thế kỷ 17 Cảnh một vườn Nhật ở chùa Suisen, tỉnh Kumamoto, Nhật Bản Vườn Nhật Bản tại Cowra, tiểu bang New South Wales, Úc Vườn Nhật (tiếng Nhật: 日本庭園 nihon teien hoặc 和風庭園 Wafu teien) là kiểu vườn cảnh truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Phật giáo và Vườn Nhật · Xem thêm »

Vườn quốc gia Koh Lanta

Vườn quốc gia Koh Lanta là một vườn quốc gia ở phía Nam của tỉnh Krabi, Thái Lan, bao gồm nhiều đảo.

Mới!!: Phật giáo và Vườn quốc gia Koh Lanta · Xem thêm »

Vườn quốc gia Sanjay Gandhi

Vườn quốc gia Borivali, tên chính thức là Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, là một vườn quốc gia hiếm hoi nằm trong địa giới một thành phố.

Mới!!: Phật giáo và Vườn quốc gia Sanjay Gandhi · Xem thêm »

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Vương An Thạch · Xem thêm »

Vương Đỉnh Xương

Vương Đỉnh Xương hay Ong Teng Cheong (chữ Hán: 王鼎昌; bính âm: Wáng Dǐngchāng; POJ: Ông Tíng-chhiong; 22/1/1936 - 8/2/2002) là một chính trị gia, doanh nhân người Singapore và là tổng thống thứ năm của Singapore từ năm 1993 đến 1999.

Mới!!: Phật giáo và Vương Đỉnh Xương · Xem thêm »

Vương Cung

Vương Cung (chữ Hán: 王恭, ? – 398), tên tự là Hiếu Bá, người Tấn Dương, Thái Nguyên, là đại thần, ngoại thích nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Vương Cung · Xem thêm »

Vương Duy

Vương Duy (chữ Hán: 王维; 701 - 761), biểu tự Ma Cật (摩诘), hiệu Ma Cật cư sĩ (摩诘居士), là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhạc sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Thịnh Đường.

Mới!!: Phật giáo và Vương Duy · Xem thêm »

Vương Dương Minh

Vương Dương Minh Vương Dương Minh (1472-1528, bính âm:Wang Yangming, Chữ Hán phồn thể: 王陽明, giản thể: 王阳明), tên thật là Thủ Nhân (守仁), tự là Bá An (伯安) là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh ở Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Vương Dương Minh · Xem thêm »

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Đại Lý · Xem thêm »

Vương quốc Ấn-Hy Lạp

Những cuộc xâm chiếm của người Hy Lạp đã đưa những người Hy Lạp cổ đại tới Nam Á còn được gọi là Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Ấn-Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Ấn-Parthia

Triều đại Gondophares, và hay còn được gọi là các vị vua Ấn-Parthia là một nhóm các vị vua cổ đại cai trị vùng đất ngày nay là Afghanistan, Pakistan và Bắc Ấn Độ, trong hoặc trước thế kỷ 1CN.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Ấn-Parthia · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Vương quốc Champasak

Vương quốc Champasak (tiếng Lào: ຈຳປາສັກ / Nakhon Champasak, tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างจำปาศักดิ์, tiếng Pháp: Royaume de Champassak) là một vương quốc ở Nam Lào ly khai khỏi vương quốc Vạn Tượng (tức vương quốc Viêng Chăn, quốc gia kế thừa của Lan Xang) năm 1713.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Champasak · Xem thêm »

Vương Quốc Chính

Vương Quốc Chính (? - 1898), thủ lĩnh cuộc nổi dậy kháng thực dân Pháp năm 1898 ở Bắc Kỳ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật giáo và Vương Quốc Chính · Xem thêm »

Vương quốc Hanthawaddy

Vương quốc Hanthawaddy (tiếng Myanma: ဟံသာဝတီ ပဲခူး တိုင်းပြည်; còn gọi Hanthawaddy Pegu hoặc đơn giản là Pegu) từng là một quốc gia lớn của người Môn cai trị miền Hạ Miến (Myanma) trong thời kỳ 1287-1539.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Hanthawaddy · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Hy Lạp-Bactria · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Luang Phrabang

Vương quốc Luang Phrabang (tiếng Pháp: Royaume de Luang Prabang) là một trong ba tiểu quốc Lào, thành lập ở miền Bắc Lào sau khi Lan Xang tan rã vào năm 1707 và tồn tại đến năm 1949.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Luang Phrabang · Xem thêm »

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Lưu Cầu · Xem thêm »

Vương quốc Medang

Vương quốc Medang (Mã Đả Lan), hay còn có tên gọi khác Sanjaya (gọi theo tên vương triều cai trị), Mataram (gọi theo tên kinh đô), là một nhà nước từng tồn tại ở Trung Java, sau đó là ở Đông Java và Bali từ khoảng thế kỷ 8 đến thế kỷ 10.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Medang · Xem thêm »

Vương quốc Sukhothai

Vương quốc Sukhothai (tiếng Thái: อาณาจักรสุโขทัย, phát âm như Xụ-khổ-thay) là một vương quốc cổ của người Thái ở nửa phía Nam của vùng Bắc Thái Lan hiện đại.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Sukhothai · Xem thêm »

Vương quốc Viêng Chăn

Vương quốc Viêng Chăn (tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างเวียงจันทน์, tiếng Trung Quốc: 萬象王國 / Vạn Tượng vương quốc) là một trong ba tiểu quốc Lào, tồn tại ở miền Trung Lào từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, kinh đô đặt tại Viêng Chăn.

Mới!!: Phật giáo và Vương quốc Viêng Chăn · Xem thêm »

Wabi-sabi

thời kì Higashiyama. Bức tường đất sét, ám màu theo thời gian với hai tông màu nâu và cam tinh tế, phản ánh về "wabi", và vườn đá phản ánh "sabi".森神逍遥 『侘び然び幽玄のこころ』桜の花出版、2015年 Morigami Shouyo,"Wabi sabi yugen no kokoro: seiyo tetsugaku o koeru joi ishiki" (Japanese) ISBN 978-4434201424 Một ''chashitsu'' (ngôi nhà được thiết kế cho tiệc trà đạo) phản chiếu thẩm mỹ wabi-sabi ở vườn Kenroku-en (兼六園) Bát uống trà theo thẩm mỹ wabi-sabi, thời kỳ Azuchi-Momoyama, thế kỷ 16 là một thuật ngữ đại diện cho thẩm mỹ Nhật Bản và một thế giới quan của văn hoá Nhật Bản, tập trung vào việc chấp nhận tính phù du (transience) và sự không hoàn hảo.

Mới!!: Phật giáo và Wabi-sabi · Xem thêm »

Wat Benchamabophit

Wat Benchamabophit Dusitvanaram (tiếng Thái: วัดเบญจมบพิตรดุสิตวนารามราชวรวิหาร - phiên âm kiểu Tiếng Việt đầy đủ là - Chùa Ben Chôm-bô-phít Đu-sít-wa-na-ram-ra-chun-qui-hản), còn có tên tiếng Việt là Chùa Cẩm Thạch, là một ngôi chùa của Thái Lan ở quận Dusit của Bangkok.

Mới!!: Phật giáo và Wat Benchamabophit · Xem thêm »

Wat Dhammongkol

Chùa Dhammongkol nổi tiếng có lẽ do có bức tượng Phật bằng ngọc bích.

Mới!!: Phật giáo và Wat Dhammongkol · Xem thêm »

Wat Pathum Wanaram

Wat Pathum Wanaram (Tiếng Thái: วัดปทุมวนาราม, còn gọi là วัดป่าบัว, tên đầy đủ วัดปทุมวนารามราชวรวิหาร,(phiên âm kiểu tiếng Việt: Chùa Pa-thum -wa-na-ram)là ngôi chùa nằm ở quận Pathum Wan, nằm giữa 2 trung tâm thương mại lớn của Bangkok chính là Siam Paragon và CentralWorld, nằm trên đường Siam Square. Ngôi chùa được xây dựng vào năm 1857 bởi vua King Mongkut (Rama IV)là nơi tiến hành các nghi lễ của hoàng tộc,tôn giáo của vua gần Sa Pathum Palace. Chánh điện chùa thumb.

Mới!!: Phật giáo và Wat Pathum Wanaram · Xem thêm »

Wat Pho

Bức đại tượng trong Wat Pho Lòng bàn chân mô tả chi tiết 108 tướng tốt của Đức Phật Thích Ca Wat Pho (tiếng Thái: วัดโพธิ์), cũng gọi là Wat Phra Chetuphon (วัดพระเชตุพน) hay Chùa Đức Phật ngồi tựa lưng, là một đền thờ Phật giáo ở quận Phra Nakhon, Bangkok, Thái Lan, tọa lạc trên đảo Rattanakosin gần với Đại Cung.

Mới!!: Phật giáo và Wat Pho · Xem thêm »

Wat Phra Singh

Chùa Pra Singh Wat Phra Singh (tiếng Thái Lan: วัดพระสิงห์) là ngôi chùa rất rộng, do vua Pha Yoo xây dựng năm 1345, làm nơi để di hài của cha ngài, vua Kam Foo.

Mới!!: Phật giáo và Wat Phra Singh · Xem thêm »

Wat Phrathat Doi Suthep

Chedi chính mạ vàng ở Wat Doi Suthep Chùa Phrathat Doi Suthep (tiếng Thái: วัดพระธาตุดอยสุเทพ Wat Phrathat Doi Suthep) là một trong những ngôi chùa thiêng liêng nhất tại Chiang Mai (Thái Lan) và được nhiều người Thái Lan tin sùng.

Mới!!: Phật giáo và Wat Phrathat Doi Suthep · Xem thêm »

Wat Rakang

Wat Rakang (tiếng Thái Lan: วัดระฆัง, Chùa Treo Chuông) còn gọi là Wat RaKhang - tên đầy đủ của ngôi đền là Wat Rakang Kositaram.

Mới!!: Phật giáo và Wat Rakang · Xem thêm »

Wat Traimit

Wat Traimit (tiếng Thái:วัดไตรมิตร - tiếng Việt: Chùa Trai- mít), còn có tên tiếng Việt là Chùa Phật Vàng, là một ngôi chùa nổi tiếng ở Bangkok, Thái Lan nhờ vẻ đẹp độc đáo, lịch sử của nó, và nhờ pho tượng Phật bằng vàng nguyên khối rất lớn.

Mới!!: Phật giáo và Wat Traimit · Xem thêm »

Wat Xieng Thong

Wat Xieng Thong Wat Xieng Thoong hay chùa Xiêng Thoong là một trong những ngôi chùa cổ nhất và là ngôi chùa quan trọng nhất của thành phố Luang Prabang tại Lào.

Mới!!: Phật giáo và Wat Xieng Thong · Xem thêm »

Witwisit Hiranyawongkul

Witwisit Hiranyawongkul (tiếng Thái: พิช-วิชญ์วิสิฐ หิรัญวงศ์กุล’, sinh 20 tháng 7 năm 1989), thường được gọi là Pitch hay Pchy, là một diễn viên và ca sĩ Thái Lan.

Mới!!: Phật giáo và Witwisit Hiranyawongkul · Xem thêm »

Xamneua

Chùa Wat Pho Xai Xamneua (còn viết là Xam Neua, Sam Neua, Sầm Nưa) là một thị trấn của Lào, vừa là huyện lỵ của huyện Xam Neua, vừa là tỉnh lỵ của tỉnh Huaphanh.

Mới!!: Phật giáo và Xamneua · Xem thêm »

Xá lị

Phật Thích Ca và các học trò Xá-lị hay xá-lợi (tiếng Phạn: शरीर sarira; chữ Hán: 舍利) là những hạt nhỏ có dạng viên tròn hình thành sau khi thi thể được hỏa táng hoặc thân cốt sau khi chết của các vị cao tăng Phật giáo.

Mới!!: Phật giáo và Xá lị · Xem thêm »

Xích Thổ

Bản đồ tuyến đường xuyên bán đảo Xích Thổ (tiếng Mã Lai: Tanah Merah), là một vương quốc cổ đại được nói đến trong sách sử Trung Hoa.

Mới!!: Phật giáo và Xích Thổ · Xem thêm »

Xứ Đông

Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.

Mới!!: Phật giáo và Xứ Đông · Xem thêm »

Xiengkhuang

Xiangkhouang (tiếng Lào: ຊຽງຂວາງ, nghĩa là "Thành phố phía chân trời") là một tỉnh của Lào, nắm trên Cao nguyên Xiangkhouang, thuộc khu vực đông bắc của quốc gia.

Mới!!: Phật giáo và Xiengkhuang · Xem thêm »

Xung đột Bắc Rakhine (2016 đến nay)

Một loạt các vụ xung đột bang Rakhine của Myanmar giữa quân nổi dậy quân cứu thế Arakan Rohingya (ARSA) và lực lượng an ninh Myanmar đã diễn ra từ tháng 10 năm 2016.

Mới!!: Phật giáo và Xung đột Bắc Rakhine (2016 đến nay) · Xem thêm »

Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan

Vụ đối đầu biên giới Thái Lan-Campuchia giữa Campuchia và Thái Lan bắt đầu vào tháng 6 năm 2008 là sự gia tăng cường độ mới nhất sau một thế kỷ dài tranh chấp liên quan đến khu đất chung quanh ngôi Đền Preah Vihear xây vào thế kỷ 11, vốn có kiến trúc giống như Ðế Thiên Ðế Thích (Angkor Wat) ở vùng Ðông Bắc Campuchia, nằm giữa huyện Kantharalak (huyện Thái Lan) ở tỉnh Sisaket thuộc Đông Bắc Thái Lan và huyện Choam Khsant ở tỉnh Preah Vihear thuộc miền bắc Campuchia.

Mới!!: Phật giáo và Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan · Xem thêm »

Yamaguchi Tsutomu

(16 tháng 3 năm 1916 – 4 tháng 1 năm 2010), ông là công dân Nhật Bản duy nhất được chính phủ công nhận là người sống sót trong cả 2 cuộc ném bom nguyên tử của Mĩ xuống Hiroshima và Nagasaki ở cuối Chiến tranh Thế giới thứ 2.

Mới!!: Phật giáo và Yamaguchi Tsutomu · Xem thêm »

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km. Tọa độ của Yangon là 16°48' vĩ bắc, 96°09' độ kinh đông (16.8, 96.15), theo múi giờ UTC/GMT +6:30 h. Tháng 11 năm 2005, Hội đồng hành chính quân sự Myanma đã quyết định dời đô từ Yangon về Naypyidaw thuộc tỉnh Mandalay. Naypyidaw chính thức trở thành thủ đô mới của Myanma từ ngày 26 tháng 3 năm 2006. So với các thành phố lớn ở Đông Nam Á, Yangon tương đối kém phát triển. Việc bùng nổ xây dựng phần lớn là do đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc và Singapore. Nhiều cao ốc thương mại và nhà ở đã được xây dựng ở trung tâm thành phố. Yangon có nhiều tòa nhà thời thuộc địa nhất Đông Á hiện nay. Các văn phòng chính phủ ở trong các tòa nhà được xây thời thuộc địa (ví dụ: Tòa án Tối cao Myanma, Tòa thị chính, Chợ Bogyoke và Bệnh việc đa khoa đang được đưa vào kế hoạch gia cố nâng cấp.

Mới!!: Phật giáo và Yangon · Xem thêm »

Yên Bái (thành phố)

Thành phố Yên Bái là một thành phố ở phía Bắc Việt Nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Yên Bái, được thành lập vào năm 2002.

Mới!!: Phật giáo và Yên Bái (thành phố) · Xem thêm »

Yên Kỳ (nước)

Yên Kì (Wade-Giles Yen-ch’i; tiếng Phạn अग्निदेस Agnideśa), hay Karasahr (cũng viết là Karashahr, nghĩa là 'thành phố đen' trong tiếng Uyghur), trước đây còn gọi là A Kì Ni (阿耆尼) hay Ô Di (乌夷), là một quốc gia cổ trên Con đường tơ lụa và nay là thủ phủ của Huyện tự trị dân tộc Hồi Yên Kỳ, Tân Cương tại địa khu Bayin'gholin ở Tân Cương, tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Yên Kỳ (nước) · Xem thêm »

Yến Thanh quyền

Yến Thanh Quyền (Yan Qing Quan 燕青拳), tên chính xác là Mê Tung nghệ (chữ Hán: 迷蹤藝); bính âm Hán ngữ: Mízōngyì; dịch nghĩa tiếng Anh "Lost Track Skill"), hay được biết dưới tên Mê Tung quyền (chữ Hán: 迷蹤拳; bính âm: Mízōng quán; dịch nghĩa tiếng Anh: "Lost Track Fist") có nguồn gốc từ bài quyền Mê Tông La Hán của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam (chữ Hán: 迷蹤羅漢; bính âm: Mízōng Luóhàn.) Yến Thanh quyền còn được gọi là Nghê Tung quyền, Mật Tung quyền, Mê Tung nghệ (Mật Tông là một dòng tu kín trong Phật giáo ở Trung Hoa và Miến Điện), Mê Lộ quyền (đường quyền bí hiểm), Mê Tung nghệ (vết chân bí hiểm) mượn sự tích ăn trộm đào tường khoét vách không để lại dấu vết của nhân vật Yến Thanh trong Thủy Hử truyền lại. Mê (迷) có nghĩa là biến ảo (không để lại dấu vết), tông hay tung (蹤) có nghĩa là dấu vết, dấu chân, tạm dịch những bước chân kỳ ảo.

Mới!!: Phật giáo và Yến Thanh quyền · Xem thêm »

Yeongju

Yeongju (Hán Việt: Vinh Châu) là một thành phố thuộc tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Yeongju · Xem thêm »

Yoga

Yoga (sa. yoga), hay còn gọi là Du-già (zh. 瑜伽), là một họ các phương pháp luyện tâm và luyện thân cổ xưa bắt nguồn từ Ấn Đ. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thế giới tâm linh của Ấn Độ được phổ biến chính qua khái niệm Yoga này.

Mới!!: Phật giáo và Yoga · Xem thêm »

Yogyakarta

Vùng đặc biệt Yogyakarta (tiếng Indonesia: Daerah Istimewa Yogyakarta, hay DIY), là một tỉnh của Indonesia trên đảo Java.

Mới!!: Phật giáo và Yogyakarta · Xem thêm »

Yoo Jae-suk

Yoo Jae Suk (유재석: Zu Che Xooc, 劉在錫: Lưu Tại Tích) sinh ngày 14 tháng 8 năm 1972, là nghệ sĩ hài, diễn viên và người dẫn chương trình người Hàn Quốc.

Mới!!: Phật giáo và Yoo Jae-suk · Xem thêm »

Yukishiro Tomoe

Yukishiro Tomoe Yukishiro Tomoe (雪代 巴) (Tuyết Đại Ba), theo cách viết phương Tây là Tomoe Yukishiro trong anime tiếng Anh, là một nhân vật hư cấu trong seri anime và manga rất được yêu thích Rurouni Kenshin, hay còn gọi là Samurai X của tác giả Nobuhiro Watsuki.

Mới!!: Phật giáo và Yukishiro Tomoe · Xem thêm »

Zeionises

Tiền xu của '''Zeionises''' (khoảng năm 10 TCN – năm 10 CN).'''Obv:''' Vị vua cưỡi ngựa và cầm một cây roi da, cùng với cây cung ở phía sau. Dòng chữ Hy Lạp MANNOLOU UIOU SATRAPY ZEIONISOU "phó vương Zeionises, con trai Manigul". Biểu tượng Triratna của Phật giáo.'''Rev:''' Vị vua ở bên trái, được nữ thần Tyche trao cho một chiếc vương miện và cầm một chiếc sừng dê kết hoa quả. Dòng chữ Kharoshthi MANIGULASA CHATRAPASA PUTRASA CHATRAPASA JIHUNIASA "Phó vương Zeionises, Con trai của phó vương Manigul". Sở đúc tiền miền Nam Chach. Zeionises là một phó vương người Ấn-Scythia ở khu vực phía Nam Chach (Kashmir) dưới triều vua Azes II.

Mới!!: Phật giáo và Zeionises · Xem thêm »

101

Năm 101 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phật giáo và 101 · Xem thêm »

11 tháng 6

Ngày 11 tháng 6 là ngày thứ 162 (163 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo và 11 tháng 6 · Xem thêm »

13 tháng 6

Ngày 13 tháng 6 là ngày thứ 164 (165 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo và 13 tháng 6 · Xem thêm »

19 tháng 9

Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo và 19 tháng 9 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo và 1919 · Xem thêm »

2 tháng 10

Ngày 2 tháng 10 là ngày thứ 275 (276 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo và 2 tháng 10 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo và 2008 · Xem thêm »

2012 (phim)

2012 là một phim khoa học viễn tưởng của đạo diễn Roland Emmerich, phát hành năm 2009.

Mới!!: Phật giáo và 2012 (phim) · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo và 25 tháng 8 · Xem thêm »

49 ngày (phim Hàn Quốc)

49 ngày (Hangul: 49일) là một bộ phim truyền hình Hàn Quốc thuộc thể loại viễn tưởng, phát sóng bởi SBS vào năm 2011.

Mới!!: Phật giáo và 49 ngày (phim Hàn Quốc) · Xem thêm »

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật giáo và 5 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giáo lý nhà Phật, Giáo lý đạo Phật, Phật Giáo, Phật gia, Phật học, Phật tử, Thích giáo, Đạo Phật, Đạo Thích.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »