Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phật

Mục lục Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

467 quan hệ: A-dục vương, A-di-đà, A-la-hán, Ajatashatru, Alexandre de Rhodes, Am (thờ cúng), Amnat Charoen (tỉnh), Đình, Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long), Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba, Đại Nhật Như Lai, Đại thành tựu, Đại thừa, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Dừa, Đạo giáo Việt Nam, Đạo Sinh, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đạo Viên, Đất hoang, Đầu thai, Đền Kumbum, Đền Ngọc Sơn, Đền thờ động Dambulla, Động Pak Ou, Điện Hòn Chén, Đinh Hạng Lang, Đoàn Minh Huyên, Đoàn nghệ thuật Thần Vận, Ẩm thực Lào, Ẩn Nguyên Long Kì, Âm nhạc Việt Nam, Ba mươi hai tướng tốt, Bagan, Bamyan, Baphuon, Bayon, Bà Ba Cai Vàng, Bánh in, Bát nhiệt địa ngục, Bát thập chủng hảo, Bát vạn đại tạng kinh, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh, Bình Đà, Bình Thuận, Bích-chi Phật, Bùa hộ mệnh, Bạch Liên giáo, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, ..., Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Bảy Nhu, Bảy vị Phật quá khứ, Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc), Bồ đề (Moraceae), Bồ Tát, Bồ-đề, Bồ-đề đạo thứ đệ, Cam Túc, Cao Ly, Cao Ly Cao Tông, Càn-đà-la, Các chùa ở Hương Sơn, Các tông phái Phật giáo, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Các tượng Phật tại Bamiyan, Câu chuyện dòng sông, Câu Xá tông, Câu Xá Tông, Cây tre trăm đốt, Công dư tiệp ký, Công viên lịch sử Ayutthaya, Công viên lịch sử Phimai, Cù lao Phố, Cúng tế, Cải lương, Cự Phương, Cực lạc, Cối giã gạo, Chachoengsao (tỉnh), Chân Ngôn Tông, Chân Yết Thanh Liễu, Châu Đốc, Chùa, Chùa Đại Giác, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Đất Sét, Chùa Địch Lộng, Chùa Ông (Phan Thiết), Chùa Bà Đá, Chùa Bà Nành (Hà Nội), Chùa Báo Thiên, Chùa Bích Động, Chùa Bút Tháp, Chùa Bạc, Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp), Chùa Bổ Đà, Chùa Cây Mai, Chùa Côn Sơn, Chùa Cầu, Chùa Cổ Lễ, Chùa Dâu, Chùa Dận, Chùa Giác Lâm, Chùa Giồng Thành, Chùa Hang (Trà Vinh), Chùa Hồng Hiên, Chùa Hội Linh (Cần Thơ), Chùa Htilominlo, Chùa Huế, Chùa Huỳnh Đạo, Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Khải Tường, Chùa Khléang, Chùa Kim Đài, Chùa Kim Chương, Chùa Kyaik Pun, Chùa Lawkananda, Chùa Linh Phong (Đà Lạt), Chùa Linh Phước, Chùa Linh Sơn (Đà Lạt), Chùa Linh Sơn (Ba Thê), Chùa Long Quang (Cần Thơ), Chùa Long Sơn (Đài Bắc), Chùa Mía, Chùa Một Cột, Chùa Minh Khánh, Chùa Minh Thành (Gia Lai), Chùa Nam Nhã, Chùa núi Tà Cú, Chùa Nga My, Chùa Nhất Trụ, Chùa Phật Lớn (An Giang), Chùa Phật Tích, Chùa Phụng Sơn, Chùa Phổ Minh, Chùa Phi Lai, Chùa Phước Điền, Chùa Phước Hưng, Chùa Quán Sứ, Chùa Quảng Nghiêm, Chùa Quốc Ân, Chùa Sà Lôn, Chùa Sét, Chùa Shwedagon, Chùa Tây An, Chùa Tây Phương, Chùa Tây Tạng, Chùa Tôn Thạnh, Chùa Tập Phước, Chùa Từ Đàm, Chùa Từ Ân, Chùa Từ Hiếu, Chùa Tịnh Quang, Chùa Thầy, Chùa Thiên Mụ, Chùa Tiên Châu, Chùa Trúc Lâm (Hòn Tre), Chùa Vạn Đức, Chùa Vạn Linh, Chùa Võng Thị, Chùa Việt Nam, Chùa Xá Lợi, Chấn hưng Phật giáo, Chủ nghĩa hoài nghi, Chủ nghĩa vô thần, Chữ tất-đàm, Chữ Vạn, Chăm Pa, Chi Vàng anh (thực vật), Chiang Saen, Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly, Chương Hóa (thành phố), Cuộc nổi dậy Lâm Sâm, Cư sĩ, Da-du-đà-la, Danh sách 28 vị Phật, Danh sách các món ăn Việt Nam, Danh sách chùa tại Hà Nội, Dâm bụt, Dạ cổ hoài lang, Di Lặc (định hướng), Di-lặc, Diên Phước, Diệt Tuyệt Sư Thái, Diệu Nhân, Gỗ mít, Gia Định thất thủ vịnh, Gia đình Phật tử Việt Nam, Giác Hải, Giả Đảo, Ginkakuji, Hang đá Long Môn, Hà Nam, Hà Nội, Hàn Sơn Tự, Hàng Cót, Hữu luân, Hội Yến Diêu Trì, Hoa sen (Phật giáo), Hoài Đức, Huỳnh Quỳ, Huệ Sinh, Huệ Viễn, Hương hỏa, Immanuel Kant, Jayavarman VII, Kanishka, Kassapa Buddha, Khang Hữu Vi, Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, Kiền trùy, Kim Bình Mai, Kinh điển Phật giáo, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Kinh Kim Cương, Kinh Pháp Cú, Láng, Lâm Ấp, Lâm-tỳ-ni, Lão sư, Lão Tàn du ký, Lão Tử, Lão Tử Hóa Hồ Kinh, Lê Quát, Lê Tranh (Phúc vương), Lê Văn Duyệt, Lạc Sơn Đại Phật, Lục Tây Tinh, Lục thông, Lễ cưới người Việt, Lễ hội Thái Lan, Lễ Kỳ yên, Lễ Phật Đản, Lễ Xây chầu, Lịch sử Lào (trước năm 1945), Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lý An Dân, Lý Dục, Lý Hoặc Luận, Lăng Ông (Bà Chiểu), Liễu Quán, Liễu Tông Nguyên, Linh Hựu Quán, Long Thới, Tiểu Cần, Luận sư, Lượng (Phật giáo), Ma Ha, Máu nhuộm sân chùa, Mâu Tử, Mã Minh, Múa lân - sư - rồng, Mạt Pháp, , Menandros I, Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, Miếu Nổi, Minh Hoằng - Tử Dung, Minh Sư Đạo, Na-lạc lục pháp, Nam Ông mộng lục, Nam Lợi, Nam Ou, Nam Tễ Vân, Núi Đá Dựng, Núi Ba Thê, Núi Cấm, Núi Hồng Lĩnh, Núi Yên Tử, Nắng chiều, Năm mức định, Ngân Giang, Ngũ Chi Đại Đạo, Ngũ Hành Sơn, Ngũ trí Như Lai, Ngũ uẩn, Ngô Lợi, Ngô Ngọc Du, Ngô Thì Du, Nghệ thuật Phật giáo, Nghi Lộc, Nghiệp (Phật giáo), Ngoạ Long tự, Nguyên Thiều, Nguyễn Đăng Giai, Nguyễn Phước Ưng Bình, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Tấn Kỳ, Nguyễn Văn Do, Nguyễn Văn Hầu, Người giết mổ gia súc, Người Pháp gốc Việt, Nhà Lớn Long Sơn, Nhục khấu, Như Lai, Ni sư Huỳnh Liên, Niết-bàn, Niệm Phật, Norodom, Osho (Bhagwan Shree Rajneesh), Phayao (tỉnh), Pháp Thuận, Phù Dung Đạo Khải, Phạm Hồ Đạt, Phạm Thiên Thư, Phật Ý-Linh Nhạc, Phật Ca Diếp, Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phật Dược Sư, Phật giáo, Phật Mẫu Man Nương, Phật Padumuttara, Phật tính, Phật thủ, Phật Trùm, Phố cổ Hội An, Phổ Đà sơn, Phnôm Pênh, Phnom Bakheng, Preah Khan, Quan Âm Thị Kính (truyện thơ), Quán Thế Âm, Quả báo, Quảng Mục Thiên Vương, Quốc tộ, Quy khứ lai từ, Quy y, Ram Bahadur Bomjon, Rau sắng, Saihō-ji, Sanam Luang, Sóc Trăng, Sóc Trăng (thành phố), Sóng thần, Sen hồng, Sendai, Shambhala, Sơ kính tân trang, Sơn trung vấn đáp, Tam Ích, Tam bảo, Tam Bảo tự (Hàn Quốc), Tam giáo quy nguyên, Tam luận tông, Tâm (Phật giáo), Tây du ký, Tây du ký (phim truyền hình 1986), Tây Song Bản Nạp, Té nước, Tòa Thánh Tây Ninh, Tôn giáo, Tôn giáo ở Nhật Bản, Tôn Ngộ Không, Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn), Tùy Văn Đế, Tạ Chí Hồng, Tấm Cám, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tết Hàn thực, Tết Lào, Tục thờ hổ, Tục thờ rắn, Tứ pháp, Tứ thánh quả, Tứ vô sở uý, Tử Cấm thành (Huế), Tử thư (Tây Tạng), Tự lực, Tự tính, Tống biệt, Tống Phước Hiệp, Tổ hợp công trình Ta Moan, Tỉ-khâu-ni, Tịnh độ, Tịnh độ tông, Tịnh Phạn, Tăng đoàn, Tha lực, Thanh Hải Vô Thượng Sư, Thái Bình Thiên Quốc, Thánh Tông di thảo, Thánh thất Đa Phước, Thánh thất Cao Đài, Thánh thất Sài Gòn, Tháp, Tháp Báo Thiên, Tháp Chăm, Thích Ca Phật Đài, Thích Tịnh Không, Thích Thiện Quang, Thạch Động thôn vân, Thảm sát Ba Chúc, Thần, Thập hiệu, Thập lực, Thắng Man kinh, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thời luân đát-đặc-la, Thời tông, Thủ ấn, Thể Pháp và Bí Pháp, Thiên Vương Cổ Sát, Thiền minh sát, Thiền sư Minh Tịnh, Thiền viện Trúc Lâm, Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác, Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam, Thiện Hội, Thiện tri thức, Thơ Đường, Thượng đế, Tiêu Diện Đại Sĩ, Tiếng Pali, Tiểu thừa, Trâu Canh, Trần Anh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Khang, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Văn Khê, Trần Văn Thành, Trần Viết Thọ, Tri hành hợp nhất, Tri kiến, Triết học Ấn Độ, Truyện kể Genji, Trương Húc, Tuyết sơn phi hồ, Tượng khắc đá Đại Túc, Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm, Tượng Phật Ngọc, Tượng Quan Thế Âm, Tương An Quận Vương, Vũ Văn Dũng, Vô thường, Vô Trụ Ðạo Hiểu, Văn minh Ấn Độ, Văn tế thập loại chúng sinh, Vi Ứng Vật, Voi chiến, Vu-lan, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, Wat Arun, Wat Benchamabophit, Wat Chalong, Wat Chiang Man, Wat Dhammongkol, Wat Lokaya Suttha, Wat Mahathat, Wat Paknam Bhasicharoen, Wat Phra Baht Nam Phu, Wat Phra Kaew, Wat Phrathat Doi Suthep, Wat Ratchanaddaram, Wat Suthat, Wat Traimit, Wat Yai Chaimongkhon, Xá-lợi-phất, 14 điều răn của Phật, 31 tháng 5, 7 Samurai. Mở rộng chỉ mục (417 hơn) »

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Phật và A-dục vương · Xem thêm »

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Phật và A-di-đà · Xem thêm »

A-la-hán

Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.

Mới!!: Phật và A-la-hán · Xem thêm »

Ajatashatru

Ajatashatru (A Xà Thế, zh. 阿闍世, sa. ajātaśatru, pi. ajātasattu, bo. ma skyes dgra མ་སྐྱེས་དགྲ་) là vua nước Magadha – một vương quốc cổ ở phía bắc tiểu lục địa Ấn Đ. Ông đã trị vì Magadha trong 8 năm cuối cùng tại thế của Phật Thích-ca Mâu-ni và 22 năm kế tiếp (khoảng 491 - 461 trước Công nguyên).

Mới!!: Phật và Ajatashatru · Xem thêm »

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Mới!!: Phật và Alexandre de Rhodes · Xem thêm »

Am (thờ cúng)

Am là một kiến trúc nhỏ dùng để thờ tự, ngày nay nó được dùng chủ yếu để thờ Phật.

Mới!!: Phật và Am (thờ cúng) · Xem thêm »

Amnat Charoen (tỉnh)

Tỉnh Amnat Charoen (Thai อำนาจเจริญ) là một tỉnh (changwat) Đông Bắc (Isan) của Thái Lan.

Mới!!: Phật và Amnat Charoen (tỉnh) · Xem thêm »

Đình

Tòa đại đình của Đình La Xuyên, Ý Yên, Nam Định Khuôn viên đình làng Vĩ Dạ, Huế Cổng tam quan vào Đình Thổ Hà, Bắc Giang Mai Xá Đình là một công trình kiến trúc cổ truyền ở làng quê Việt Nam, là nơi thờ Thành hoàng và cũng là nơi hội họp của người dân.

Mới!!: Phật và Đình · Xem thêm »

Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long)

Đình Tân Ngãi Đình Tân Ngãi, tên chữ là Tân Ngãi đình, tọa lạc tại ấp Tân Xuân (ở gần chợ Trường An và cầu Cái Côn trên Quốc lộ 1, đoạn từ cầu Mỹ Thuận đi đến thành phố Vĩnh Long), xã Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).

Mới!!: Phật và Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long) · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba diễn ra sau Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai đúng 118 năm, nghĩa là sau Phật nhập Niết bàn khoảng 218 năm, tức là khoảng 325 năm TCN.

Mới!!: Phật và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba · Xem thêm »

Đại Nhật Như Lai

Đại Nhật Như Lai ở giữa, trái là Quán Thế Âm, phải là Kim Cương Thủ Vajrapani nhỏ Đại Nhật Như Lai (sa.: Vairocana, Mahavairocana; zh.: 大日如来, 毘盧遮那佛), hay Tỳ Lô Giá Na Phật (do phiên âm từ Vairocana) chính là Pháp thân của Phật Thích Ca.

Mới!!: Phật và Đại Nhật Như Lai · Xem thêm »

Đại thành tựu

Đại thành tựu (zh. 大成就, sa. mahāsiddha), hoặc là Đại thành tựu giả, cũng dịch âm là Ma-ha-tất-đạt (zh. 摩訶悉達), là danh hiệu chỉ những vị tu khổ hạnh, đã đạt cốt tuỷ của giáo pháp Đát-đặc-la của Phật giáo (Vô thượng du-già) một cách siêu việt.

Mới!!: Phật và Đại thành tựu · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Phật và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự).. Bửu Sơn Kỳ Hương là một giáo phái có ảnh hưởng lớn đến lịch sử và chính trị tại Nam Kỳ (Việt Nam) từ giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Phật và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương · Xem thêm »

Đạo Dừa

Đỉnh lớn được đúc bằng xi măng cốt sắt ở nơi hành đạo của ông Đạo Dừa Đạo Dừa (Hòa đồng Tôn giáo) là một tôn giáo do Nguyễn Thành Nam (1910-1990) sáng lập tại Bến Tre, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phật và Đạo Dừa · Xem thêm »

Đạo giáo Việt Nam

Đạo giáo Việt Nam là Đạo Giáo đã được bản địa hóa khi du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Mới!!: Phật và Đạo giáo Việt Nam · Xem thêm »

Đạo Sinh

Đạo Sinh (zh. dàoshēng 道生), 355-434, là một Cao tăng và là người thành lập Niết-bàn tông của Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Đạo Sinh · Xem thêm »

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Văn phòng Trung ương Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong khuôn viên chùa Tam Bửu ở thị trấn Ba Chúc Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập.

Mới!!: Phật và Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa · Xem thêm »

Đạo Viên

Đạo Viên (không rõ năm sinh năm mất và tên thật), là Quốc sư triều Trần và là thiền sư thuộc thế hệ thứ hai của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Phật và Đạo Viên · Xem thêm »

Đất hoang

Đất hoang (tíếng Anh: The Waste Land) – là một bài thơ hiện đại của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948, T. S. Eliot.

Mới!!: Phật và Đất hoang · Xem thêm »

Đầu thai

Đầu thai (luân hồi chuyển kiếp) là một niềm tin được tìm thấy trong các triết lý tôn giáo lớn của Ấn Độ, bao gồm Yoga, Phật giáo, đạo Jain và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Phật và Đầu thai · Xem thêm »

Đền Kumbum

Kumbum (đền Thập Vạn Phật - Mạn Đà La vĩ đại ba chiều) – thuộc Gyantse – cao nguyên Tây Tạng – cạnh Palkhor.

Mới!!: Phật và Đền Kumbum · Xem thêm »

Đền Ngọc Sơn

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Đền Ngọc Sơn · Xem thêm »

Đền thờ động Dambulla

Đền thờ động Dambulla (tiếng Sinhala: දඹුලු ලෙන් විහාරය dam̆būlū lên vihāraya, tiếng Tamil: தம்புள்ளை பொற்கோவில் tampuḷḷai poṟkōvil) còn được gọi là Đền vàng Dambulla là Di sản thế giới (1991) ở Sri Lanka, nằm ở trung tâm của đất nước.

Mới!!: Phật và Đền thờ động Dambulla · Xem thêm »

Động Pak Ou

Những pho tượng trong động nhìn ra sông Nam Ou. Tượng Phật trong hang Động Pak Ou (động cửa sông Nam Ou) là các động đá vôi Tham Ting (Động Dưới) và Tham Theung (Động Trên) nằm gần trung tâm Luangprabang thuộc tỉnh Luangprabang của Lào.

Mới!!: Phật và Động Pak Ou · Xem thêm »

Điện Hòn Chén

Điện Hòn Chén tọa lạc trên núi Ngọc Trản, thuộc làng Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Phật và Điện Hòn Chén · Xem thêm »

Đinh Hạng Lang

Đinh Hạng Lang (chữ Hán: 丁項郎, ? - 979) - pháp danh Đính Noa Tăng Noa (chữ Hán: 頂帑僧帑) - là thái tử nhà Đinh, con trai thứ của Đinh Tiên Hoàng.

Mới!!: Phật và Đinh Hạng Lang · Xem thêm »

Đoàn Minh Huyên

Chùa Tây An (Núi Sam, Châu Đốc), nơi Đoàn Minh Huyên bị buộc đến tu, và rồi viên tịch tại đây. Đoàn Minh Huyên (14 tháng 11 năm 1807 - 10 tháng 9 năm 1856), còn có tên là Đoàn Văn Huyên, đạo hiệu: Giác Linh, được tín đồ gọi tôn kính là Phật Thầy Tây An.

Mới!!: Phật và Đoàn Minh Huyên · Xem thêm »

Đoàn nghệ thuật Thần Vận

Đoàn Nghệ thuật Thần Vận (Tiếng Anh: Shen Yun Performing Arts), còn được biết đến với tên gọi "Biểu diễn nghệ thuật Thần Truyền", Tuyên bố sứ mệnh của Đoàn Nghệ thuật Thần Vận là một công ty hàng đầu thế giới chuyên về các đoàn múa nghệ thuật cổ truyền, múa dân tộc và dân gian Trung Hoa hoặc các bài vũ múa được soạn ra dựa theo những câu truyện truyền thuyết, cùng với các dàn nhạc giao hưởng và độc tấu.

Mới!!: Phật và Đoàn nghệ thuật Thần Vận · Xem thêm »

Ẩm thực Lào

Món ăn Lào thường hay có xôi nếp ăn kèm Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự các quốc gia láng giềng là Campuchia và Thái Lan: cay, chua và ngọt.

Mới!!: Phật và Ẩm thực Lào · Xem thêm »

Ẩn Nguyên Long Kì

n Nguyên Long Kì (zh. yǐnyuán lóngqí 隱元隆琦, ja. ingen ryūki), 1592-1673, là một vị Thiền sư Trung Quốc, thuộc tông Lâm Tế.

Mới!!: Phật và Ẩn Nguyên Long Kì · Xem thêm »

Âm nhạc Việt Nam

Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Phật và Âm nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Ba mươi hai tướng tốt

Ba mươi hai tướng tốt (theo từ Hán-Việt là Tam thập nhị hảo tướng, 三十二好相; tiếng Phạn: dvatriṃśadvara-lakṣaṇa) được tin là của một Chuyển luân vương (cakravartī-rāja), của một vị Bồ tát, hay là của một vị Phật.

Mới!!: Phật và Ba mươi hai tướng tốt · Xem thêm »

Bagan

Đền Payathonzu xây theo phong cách dân tộc Môn Đền chùa ở Pagan Bagan (tiếng Myanma: ပုဂံမြို့; MLCT: pu. gam mrui.) là một thành phố cổ, nay là một khu vực khảo cổ thuộc vùng Mandalay, Myanma Bagan có tên cũ là Pagan, từng là kinh đô của vương quốc Pagan tồn tại từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 13 ở miền trung Myanma ngày nay Thành phố Bagan hiện nay nằm ở vùng đất khô, trung tâm Myanma, nằm ở bờ phía đông sông Ayeyarwady, cách Mandalay 145 km về phía Tây Nam, thuộc Vùng Mandalay.

Mới!!: Phật và Bagan · Xem thêm »

Bamyan

Bāmiyān (tiếng Ba Tư: بامیان) là một thị xã ở miền trung Afghanistan, thủ phủ của tỉnh Bamiyan.

Mới!!: Phật và Bamyan · Xem thêm »

Baphuon

Baphuon là một ngôi đền ở Angkor, Campuchia.

Mới!!: Phật và Baphuon · Xem thêm »

Bayon

Đền Bayon nằm ở trung tâm quần thể Angkor Thom, Campuchia.

Mới!!: Phật và Bayon · Xem thêm »

Bà Ba Cai Vàng

Bà Ba Cai Vàng (1836-1908), tên thật là Lê Thị Miên, còn được gọi là Yến Phi, biệt biệu Hồng y liệt nữ.

Mới!!: Phật và Bà Ba Cai Vàng · Xem thêm »

Bánh in

Bánh in Bánh in là một loại bánh có xuất xứ từ Huế, được làm từ bột năng, bột nếp, đậu xanh, đường, các nguyên liệu khác và được ép, đúc thành khuôn mặt đáy của bánh khó khắc các hình chữ Thọ, Phúc, Lộc và gói trong giấy ngũ sắc.

Mới!!: Phật và Bánh in · Xem thêm »

Bát nhiệt địa ngục

Bát nhiệt địa ngục (zh. bārè dìyù 八熱地獄, sa. aṣṭoṣaṇanaraka, ja. hachinetsu jigoku) hay bát đại địa ngục (八大地獄), là một khái niệm trong Phật giáo chỉ tám địa ngục nóng.

Mới!!: Phật và Bát nhiệt địa ngục · Xem thêm »

Bát thập chủng hảo

Bát thập chủng hảo tiếng Việt Tám mươi vẻ đẹp (zh. bāshízhǒng hăo 八十種好, sa. aśīty-anuvyañjanāni, ja. hachijisshu gō, bo. dpe byed bzang po brgyad bcu དཔེ་བྱེད་བཟང་པོ་བརྒྱད་བཅུ་), cũng được gọi là Bát thập tùy hảo (八十隨好), Bát thập tùy hình hảo (八十隨形好), Bát thập vi diệu chủng hảo (八十微妙種好), Bát thập chủng tiểu tướng (八十種小相), Chúng hảo bát thập chương (眾好八十章).

Mới!!: Phật và Bát thập chủng hảo · Xem thêm »

Bát vạn đại tạng kinh

Bát vạn đại tạng kinh hay Cao Ly đại tạng kinh hay Cao Ly tam tạng (phiên âm latinh: Palman Daejanggyeong; dịch nghĩa Tripitaka Koreana; nghĩa là "tám vạn tam tạng") là một bộ tập hợp các bản khắc kinh Phật trên 81.000 khối gỗ được thực hiện dưới thời vua Cao Ly Cao Tông (Tam tạng (các bản khắc tay kinh Phật, là từ tiếng Phạn có nghĩa là "ba cái rổ"), khắc trên 81.340 tấm gỗ in vào thế kỷ 13. Đầy là một bản nguyên vẹn và đầy đủ nhất về giáo quy bằng chữ Hán của thế giới, không có lỗi hay đính chính nào với 52.382.960 chữ được sắp xếp thành hơn 1496 đề mục và 6568 tập. Mỗi miếng gỗ có kích thước 70x24cm. Chiều dày của miếng gỗ khoảng 2,6–4 cm và mỗi tấm nặng khoảng 3–4 kg. Tác phẩm chạm khắc được lưu giữ ở Haeinsa (Hải Ấn Tự), một ngôi chùa Phật giáo ở tỉnh Nam Gyeongsang, ở Hàn Quốc. Tên gọi "Cao Ly đại tạng kinh" xuất phát từ "Cao Ly", tên gọi Triều Tiên từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 14. Nó được dùng làm nguồn tham khảo cho ấn bản Taisho Shinshu Daizokyo. Bát vạn đại tạng kinh được khắc lần đầu vào năm 1087, khi Cao Ly bị người Khiết Đan xâm lược trong cuộc chiến tranh Cao Ly-Khiết Đan lần 3. Việc khắc chạm kinh này được xem là mang lại may mắn cầu nguyện Đức Phật cứu giúp. Ủy ban UNESCO đánh giá Bát vạn đại tạng kinh là một trong những tác phẩm vô giá không chỉ là "bản khắc quan trọng và đầy đủ nhất về học thuyết Phật giáo trên thế giới mà nó còn có giá trị về mặt thẩm mỹ chứng tỏ một trình độ tay nghề cao". Bát vạn đại tạng kinh đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.

Mới!!: Phật và Bát vạn đại tạng kinh · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa

'''Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' (Java, Indonesia) Một bản của kinh '''Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' bằng tiếng Phạn Bát-nhã-ba-la-mật-đa (zh. 般若波羅蜜多, sa. prajñāpāramitā, en. perfection of wisdom/insight, de. Vollkommenheit der Weisheit/Einsicht/Erkenntnis) có nghĩa là sự toàn hảo (sa. pāramitā, en. perfection) của Bát-nhã (sa. prajñā).

Mới!!: Phật và Bát-nhã-ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âm Hán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh.

Mới!!: Phật và Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh · Xem thêm »

Bình Đà

Bình Đà là một làng Việt cổ.

Mới!!: Phật và Bình Đà · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Phật và Bình Thuận · Xem thêm »

Bích-chi Phật

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Bích-chi Phật (Devanagari: प्रत्येक बुद्ध; pratyeka-budhha; pacceka-buddha; chữ Hán: 辟支佛), còn được gọi là Độc giác Phật (chữ Hán: 獨覺佛) hay Duyên giác Phật (chữ Hán: 緣覺佛), là một thuật ngữ dùng trong Phật giáo để chỉ khái niệm một vị Phật đạt được Phật quả do tự mình chứng ngộ, nhưng chưa đạt được các năng lực như Nhất thiết trí (sarvajñatā) hay Mười lực (daśabala) của một vị Tam-miệu Tam-phật-đà (samyak-sambodhi).

Mới!!: Phật và Bích-chi Phật · Xem thêm »

Bùa hộ mệnh

Bùa Nhật Bản, Omamori Bùa hộ mệnh (Bùa hộ mạng) hay gọi tắt là Bùa là vật bảo vệ cho một người khỏi những điều rắc rối, khó khăn hay tà ma.

Mới!!: Phật và Bùa hộ mệnh · Xem thêm »

Bạch Liên giáo

Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là một bảo tàng ở số 28 đường Võ Văn Tần, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật và Bảo tàng Chứng tích chiến tranh · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Mới!!: Phật và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh

Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh nằm trong quần thể Khu di tích Ao Bà Om và Chùa Âng; hiện tọa lạc tại khóm 4, phường 8, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh · Xem thêm »

Bảy Nhu

Bảy Nhu (sinh năm 1926), tên thật là Trần Văn Nhu hay Trần Nhu, là một viên cai ngục được xem là nổi tiếng nhất ở nhà lao Cây Dừa (Phú Quốc).

Mới!!: Phật và Bảy Nhu · Xem thêm »

Bảy vị Phật quá khứ

Bảy vị Phật quá khứ Bảy vị Phật quá khứ hay bảy vị Phật nguyên thủy, quá khứ thất Phật, nguyên thủy thất Phật, là tên gọi chung để chỉ bảy vị Phật được đề cập tới kinh sách Phật giáo, cụ thể là trong Đại bổn kinh của Trường bộ kinh (hay Trường a hàm kinh), với Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni) thuộc Hiền kiếp là vị Phật cuối cùng trong số này.

Mới!!: Phật và Bảy vị Phật quá khứ · Xem thêm »

Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc)

Cổng chính Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc) Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc) tọa lạc ở quảng trường trung tâm, thuộc phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc) · Xem thêm »

Bồ đề (Moraceae)

Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.

Mới!!: Phật và Bồ đề (Moraceae) · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Phật và Bồ Tát · Xem thêm »

Bồ-đề

TCN Bồ-đề (zh. 菩提, sa., pi. bodhi) là danh từ dịch âm từ bodhi tiếng Phạn, dịch nghĩa là Tỉnh thức, Giác ngộ (zh. 覺悟).

Mới!!: Phật và Bồ-đề · Xem thêm »

Bồ-đề đạo thứ đệ

Bồ-đề đạo thứ đệ (zh. 菩提道次第論, bo. lam-rim ལམ་རིམ་) là tên chung của một số bản luận do những vị Đại sư Phật giáo Tây Tạng sáng tác, dựa theo tác phẩm Bồ-đề đạo đăng luận của A-đề-sa.

Mới!!: Phật và Bồ-đề đạo thứ đệ · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Phật và Cao Ly · Xem thêm »

Cao Ly Cao Tông

Cao Ly Cao Tông (Hangul: 고려 고종, chữ Hán: 高麗 高宗; 3 tháng 2 năm 1192 – 21 tháng 7 năm 1259, trị vì 1213 – 1259) là vị vua thứ 23 của Cao Ly trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Phật và Cao Ly Cao Tông · Xem thêm »

Càn-đà-la

Tượng Phật được trình bày theo nghệ thuật Càn-đà-la (''gandhāra'') Càn-đà-la (zh. 乾陀羅, sa. gandhāra) là tên dịch theo âm Hán-Việt của một vùng miền Tây bắc Ấn Độ, ngày nay thuộc về Afghanistan và một phần của Pakistan.

Mới!!: Phật và Càn-đà-la · Xem thêm »

Các chùa ở Hương Sơn

Hương Sơn là một xã nằm ở phía nam huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Các chùa ở Hương Sơn · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Phật và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Phật và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Các tượng Phật tại Bamiyan

Các tượng Phật tại Bamiyan là hai bức tượng Phật lớn nhất thế giới được khắc sâu vào núi đá ở Bamiyan, Afghanistan cách đây trên 1.500 năm; một bức cao 53 mét, một bức cao 38 mét.

Mới!!: Phật và Các tượng Phật tại Bamiyan · Xem thêm »

Câu chuyện dòng sông

Siddhartha, hay Tất Đạt Đa được biên dịch sang tiếng Việt với tựa đề Câu chuyện dòng sông là một cuốn tiểu thuyết mang tính cách ngôn của Hermann Hesse kể về hành trình tâm linh của một người Ấn Độ tên là Siddhartha trong thời đại của Tất-đạt-đa Cồ-đàm.

Mới!!: Phật và Câu chuyện dòng sông · Xem thêm »

Câu Xá tông

Câu Xá tông là một tông phái Phật giáo(phiên âm từ tiếng Phạn là Kośa), có nghĩa là “kho báu” do Thế Thân sáng lập ở Ấn Độ và được sư Huyền Trang giới thiệu vào Trung Quốc rồi từ đó truyền sang các nước Đông Á khác.

Mới!!: Phật và Câu Xá tông · Xem thêm »

Câu Xá Tông

Tên gọi Câu-xá của tông này vốn được phiên âm từ tiếng Phạn là Kośa, có nghĩa là “kho báu”.

Mới!!: Phật và Câu Xá Tông · Xem thêm »

Cây tre trăm đốt

Cây tre trăm đốt là một truyện cổ tích dân gian Việt Nam và là một phần của văn học truyền khẩu truyền thống Việt Nam.

Mới!!: Phật và Cây tre trăm đốt · Xem thêm »

Công dư tiệp ký

Công dư tiệp ký (Ghi nhanh lúc rỗi việc công) là tập truyện ký chữ Hán của nhà văn Việt Nam Vũ Phương Đề (1697-?).

Mới!!: Phật và Công dư tiệp ký · Xem thêm »

Công viên lịch sử Ayutthaya

Công viên lịch sử Ayutthaya (อุทยานประวัติศาสตร์พระนครศรีอยุธยา) nằm tại thành cổ Ayutthaya, Thái Lan.

Mới!!: Phật và Công viên lịch sử Ayutthaya · Xem thêm »

Công viên lịch sử Phimai

Các tháp thờ trung tâm Phimai Phimai, hay Công viên lịch sử Phimai, là tên của một khu phức hợp di tích gồm nhiều đền và những bức tượng Phật nằm trong một diện tích lớn đang được bảo vệ trong đó có hai công trình có giá trị về mặt kiến trúc rất lớn là Công viên lịch sử Phanom Rung và Pra Sat Hin Phimai, Thái Lan.

Mới!!: Phật và Công viên lịch sử Phimai · Xem thêm »

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Cù lao Phố · Xem thêm »

Cúng tế

Cây hương ngoài trời ở Vĩnh Long, bày lễ vật cúng thần Cúng tế là nghi thức dâng lễ vật lên thần linh để tỏ lòng cung kính hay tưởng nhớ người đã khuất, thường đi đôi với việc báo tin hay kỷ niệm một sự kiện đặc biệt nào đó liên quan đến cõi vô hình.

Mới!!: Phật và Cúng tế · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Phật và Cải lương · Xem thêm »

Cự Phương

Thiền sư Cự Phương (巨方; 647-717) là đệ tử nối pháp của Thiền sư Thần Tú thuộc Thiền Bắc Tông.

Mới!!: Phật và Cự Phương · Xem thêm »

Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Phật và Cực lạc · Xem thêm »

Cối giã gạo

Cối giã gạo dùng sức nước tại Sa Pa. Cối giã gạo là loại cối dùng để giã làm bong tróc hết cám ra khỏi hạt gạo để lấy gạo sạch làm lương thực.

Mới!!: Phật và Cối giã gạo · Xem thêm »

Chachoengsao (tỉnh)

Tỉnh Chachoengsao (tiếng Thái: ฉะเชิงเทรา) là một tỉnh (changwat) miền Đông của Thái Lan.

Mới!!: Phật và Chachoengsao (tỉnh) · Xem thêm »

Chân Ngôn Tông

Chân ngôn tông (kanji: 真言宗, rōmaji: shingon-shū), là dạng Mật tông tại Nhật Bản, do Đại sư Không Hải (ja. kūkai, 774-835) sáng lập.

Mới!!: Phật và Chân Ngôn Tông · Xem thêm »

Chân Yết Thanh Liễu

Chân Yết Thanh Liễu (Trung: 真歇清了; Hán âm: Zhēnxiē Qīngliăo; Nhật: Shinketsu Seiryō9),(1089-1153), là một vị thiền sư Trung Hoa, nối pháp thiền sư Đan Hà Tử Thuần, Tào Động tông.

Mới!!: Phật và Chân Yết Thanh Liễu · Xem thêm »

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Mới!!: Phật và Châu Đốc · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Phật và Chùa · Xem thêm »

Chùa Đại Giác

Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự, chùa Phật lớn hay chùa Tượng; xưa thuộc thôn Bình Hoành, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên; nay là ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Đại Giác · Xem thêm »

Chùa Đại Tòng Lâm

Đại Tòng Lâm Tự Chùa Đại Tòng Lâm, tên đầy đủ là Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm Tự; là một ngôi đại tự có nhiều công trình quy mô và hiện đại nằm trên địa phận ấp Quảng Phú, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Đại Tòng Lâm · Xem thêm »

Chùa Đất Sét

Phần mặt tiền của ngôi chính điện Chùa Đất Sét (tên chính thức là Bửu Sơn Tự, chữ Hán: 寶山寺) tọa lạc tại 286 đường Tôn Đức Thắng, thuộc phường 5, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Đất Sét · Xem thêm »

Chùa Địch Lộng

Nhà tiền đường - Chùa Địch Lộng Động - chùa Địch Lộng là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia thuộc xã Gia Thanh, Gia Viễn, Ninh Bình, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Địch Lộng · Xem thêm »

Chùa Ông (Phan Thiết)

Chùa Ông (tức Quan Đế Miếu) là ngôi miếu (nhiều người nhầm là chùa) cổ nhất và có quy mô nhất của người Hoa ở Bình Thuận, nằm tại phường Đức Nghĩa, thành phố Phan Thiết.

Mới!!: Phật và Chùa Ông (Phan Thiết) · Xem thêm »

Chùa Bà Đá

Bia đá trong chùa, trán bia ghi "Linh Quang tự bi ký" Chùa Bà Đá, còn có các tên: Linh Quang tự, Sùng Khánh tự, là một ngôi chùa cổ ở số 3 phố Nhà thờ, Hà Nội, gần hồ Hoàn Kiếm.

Mới!!: Phật và Chùa Bà Đá · Xem thêm »

Chùa Bà Nành (Hà Nội)

Chùa Bà Nành (còn có tên là Tiên Phúc tự), là một ngôi chùa tọa lạc ở số nhà 27 phố Văn Miếu (Hà Nội), một cổng khác nằm tại số 154 phố Nguyễn Khuyến.

Mới!!: Phật và Chùa Bà Nành (Hà Nội) · Xem thêm »

Chùa Báo Thiên

Báo Thiên Tự (chữ Hán: 報天寺), tên đầy đủ là Sùng Khánh Báo Thiên Tự (崇慶報天寺), từng là một ngôi chùa cổ kính, tráng lệ, đồ sộ vào bậc nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Báo Thiên · Xem thêm »

Chùa Bích Động

Chùa Bích Động là một ngôi chùa cổ được xây dựng trên dãy núi đá vôi Trường Yên thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Phật và Chùa Bích Động · Xem thêm »

Chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự 寧福寺) nằm ở bên đê hữu ngạn sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Phật và Chùa Bút Tháp · Xem thêm »

Chùa Bạc

Wat Preah Morakat, còn được gọi là Chùa Bạc hay Chùa Phật ngọc lục bảo, là một ngôi chùa nổi tiếng của Campuchia.

Mới!!: Phật và Chùa Bạc · Xem thêm »

Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp)

Chùa Bửu Hưng (Lai Vung, Đồng Tháp) Chùa Bửu Hưng (tục gọi là chùa Cả Cát) tọa lạc tại xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp) · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Phật và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Mới!!: Phật và Chùa Cây Mai · Xem thêm »

Chùa Côn Sơn

Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Phật và Chùa Côn Sơn · Xem thêm »

Chùa Cầu

Cầu Chùa là cây cầu cổ trong khu đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Cầu · Xem thêm »

Chùa Cổ Lễ

Chùa Cổ Lễ là một quần thể kiến trúc đạo Phật và tín ngưỡng Việt Nam mang các yếu tố kiến trúc gô-tích ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, ngay sát quốc lộ 21A.

Mới!!: Phật và Chùa Cổ Lễ · Xem thêm »

Chùa Dâu

Chùa Dâu, còn có tên là Diên Ứng (延應寺), Pháp Vân (法雲寺), hay Cổ Châu, là một ngôi chùa nằm ở xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30 km.

Mới!!: Phật và Chùa Dâu · Xem thêm »

Chùa Dận

Chùa Dận (tên chữ là Ứng Tâm tự (応心寺)) là một ngôi chùa tọa lạc tại phố chùa Dận, đường Trần Phú phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, ngay sát quốc lộ 1 cũ.

Mới!!: Phật và Chùa Dận · Xem thêm »

Chùa Giác Lâm

Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật và Chùa Giác Lâm · Xem thêm »

Chùa Giồng Thành

Chùa Giồng Thành, tên chữ Long Hưng Tự 隆興寺, thuộc phường Long Sơn, thị xã Tân Châu, An Giang; và là một di tích đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận, xếp hạng cấp Quốc gia vào ngày 12 tháng 12 năm 1986 tại Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Giồng Thành · Xem thêm »

Chùa Hang (Trà Vinh)

Cổng phụ chùa Kompông Chrây được thiết kế như một cái hang Chùa Kompông Chrây (có nghĩa là "bến cây đa"), còn có tên là Kompongnikroth (Tên chính của chùa là Kompông Chrây, vì hồi xưa phía trước cổng chùà có một bến đò ở dưới gốc cây đa).

Mới!!: Phật và Chùa Hang (Trà Vinh) · Xem thêm »

Chùa Hồng Hiên

Chùa Hồng Hiên là một ngôi chùa do người Việt tạo lập, tọa lạc ở số 13 rue Henri Giraud, Fréjus, Var, thuộc Provence-Alpes-Côte d'Azur, Pháp.

Mới!!: Phật và Chùa Hồng Hiên · Xem thêm »

Chùa Hội Linh (Cần Thơ)

Hội Linh Cổ Tự Chùa Hội Linh còn gọi là Hội Linh Cổ Tự, thuộc dòng Lâm Tế tông; hiện tọa lạc trong một con hẻm ở số 314/36 đường Cách mạng Tháng Tám (cách lề đường khoảng 200 m), thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Hội Linh (Cần Thơ) · Xem thêm »

Chùa Htilominlo

Chùa Htilominlo Chùa Htilominlo là một chùa ở Bagan, Myanma.

Mới!!: Phật và Chùa Htilominlo · Xem thêm »

Chùa Huế

Đại tháp tổ Liễu Quán, Tổ của phái Thiền Lâm Tế Tử Dung-Liễu Quán. Thảo am xưa của sư ở núi Thiên Thai, thành phố Huế, chính là Tổ đình Thuyền Tôn, tức là Thiên Thai Thiền Tông Tự đã được các chúa Nguyễn "sắc tứ", và đã tồn tại hơn hai trăm năm nay. Hiện tại, hàng trăm ngôi chùa Huế ở vùng núi đồi mạn nam sông Hương đều thuộc dòng kệ của sư Chùa Huế dưới thời chúa Nguyễn đã được xuất hiện nhiều thêm kể từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa.

Mới!!: Phật và Chùa Huế · Xem thêm »

Chùa Huỳnh Đạo

Toàn cảnh chùa Huỳnh Đạo Chùa Huỳnh Đạo tọa lạc tại khóm Vĩnh Đông II, thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Huỳnh Đạo · Xem thêm »

Chùa Keo (Thái Bình)

Chùa Keo (tên chữ: Thần Quang tự) là một ngôi chùa ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Keo (Thái Bình) · Xem thêm »

Chùa Khải Tường

Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Khải Tường · Xem thêm »

Chùa Khléang

Cổng chính chùa Khléang ở số (nhìn từ phía sau) Chùa Khléang (hay Kh'leang, Khleng) là một ngôi chùa cổ trong hệ thống chùa Khmer ở Nam Bộ; hiện tọa lạc ở số 53 đường Tôn Đức Thắng, thuộc phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Khléang · Xem thêm »

Chùa Kim Đài

Điện tam bảo chùa Kim Đài Chùa Kim Đài (còn gọi là chùa Đài, chùa Quỳnh Lâm (Quỳnh Lâm tự), chùa Lục Tổ) là một ngôi chùa tại xóm Xuân Đài, làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Phật và Chùa Kim Đài · Xem thêm »

Chùa Kim Chương

Chùa Kim Chương (Kim Chương Tự), còn có tên là Phổ Quang Thiên Sơn Tự, Thiên Trường Tự, Sắc Tứ Phổ Quang Thiên Sơn Tự, là một ngôi "quốc tự" Trương Ngọc Tường, "Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương", in trong sách "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - TP.

Mới!!: Phật và Chùa Kim Chương · Xem thêm »

Chùa Kyaik Pun

Chùa Kyaik Pun (ကျိုက်ပွန်ဘုရား)(trong tiếng Môn, Kyaik (Phật) & Pon (Bốn), là một ngôi chùa ở thành phố Bago, vùng Bago, Myanmar. Chùa này nổi tiếng với điện thờ với bốn tượng Phật ngồi xoay lưng vào nhau và trông ra bốn hướng đông, tây, nam, bắc. Các tượng Phật này cao 27 m và là hình ảnh của bốn vị Phật ở kiếp hiện tại là Phật Câu-lưu-tôn, Phật Câu-na-nàm-mâu-ni, Phật Ca-Diếp, và Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Các pho tượng được vua Migadippa cho dựng vào thế kỷ VI và được vua Dhammazedi cho sửa sang lại vào thế kỷ XV. Image:KyaikPunBuddha.jpg|Các ảnh tượng Phật ở chùa Kyaik Pun.

Mới!!: Phật và Chùa Kyaik Pun · Xem thêm »

Chùa Lawkananda

Chùa Lawkananda Chùa Lawkananda (cũng đọc là Lokananda, có nghĩa "sự hân hoan của thế giới") là một zedi Phật giáo ở Bagan, Myanma.

Mới!!: Phật và Chùa Lawkananda · Xem thêm »

Chùa Linh Phong (Đà Lạt)

Chùa Linh Phong Chùa Linh Phong, hay tên đầy đủ là Chùa sư nữ Linh Phong, là ngôi chùa nằm trên một đồi cao ở số 72 C đường Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Phật và Chùa Linh Phong (Đà Lạt) · Xem thêm »

Chùa Linh Phước

Phía trước Chùa Linh Phước Chùa Linh Phước (chữ Hán: 靈福寺) tọa lạc tại số 120 Tự Phước, thuộc địa bàn Trại Mát, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 8 km, trên quốc lộ 20.

Mới!!: Phật và Chùa Linh Phước · Xem thêm »

Chùa Linh Sơn (Đà Lạt)

Chùa Linh Sơn Chùa Linh Sơn là một trong những ngôi chùa lớn và lâu đời ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Phật và Chùa Linh Sơn (Đà Lạt) · Xem thêm »

Chùa Linh Sơn (Ba Thê)

Chùa Linh Sơn (Ba Thê) Chùa Linh Sơn (Ba Thê) còn được gọi là chùa Phật bốn tay núi Ba Thê, tọa lạc tại xã Vọng Thê (nay là thị trấn Óc Eo), huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Linh Sơn (Ba Thê) · Xem thêm »

Chùa Long Quang (Cần Thơ)

Cổng vào chùa Long Quang Chùa Long Quang (tên chính thức là Long Quang Cổ Tự, chữ Hán: 隆光古寺) là một ngôi cổ tự bên bờ sông Bình Thủy; hiện tọa lạc tại số 155/6, khu vực Bình Chánh, thuộc phường Long Hòa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Long Quang (Cần Thơ) · Xem thêm »

Chùa Long Sơn (Đài Bắc)

Chùa Long Sơn Đài Bắc (chùa Long Sơn Vạn Hoa hoặc chùa Long Sơn Mãnh Giáp), gọi tắt là Chùa Long Sơn.

Mới!!: Phật và Chùa Long Sơn (Đài Bắc) · Xem thêm »

Chùa Mía

Chùa Mía (tên chữ: Sùng Nghiêm tự, 崇嚴寺) là một ngôi chùa ở xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Phật và Chùa Mía · Xem thêm »

Chùa Một Cột

Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔), còn có tên khác là Diên Hựu tự (延祐寺) hoặc Liên Hoa Đài (蓮花臺, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Phật và Chùa Một Cột · Xem thêm »

Chùa Minh Khánh

Chùa Minh Khánh (chùa Hương Đại, chùa Hương) tọa lạc ở làng Bình Hà thuộc thị trấn Thanh Hà, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; thuộc hệ phái Bắc tông, thờ thờ Phật và đức vua Trần Nhân Tông; là di tích lịch sử văn hóa Quốc gia năm 1990.

Mới!!: Phật và Chùa Minh Khánh · Xem thêm »

Chùa Minh Thành (Gia Lai)

Chùa Minh Thành nằm cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 2Km tọa lạc ở số 348 đường Nguyễn Viết Xuân, phường Hội Phú, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Mới!!: Phật và Chùa Minh Thành (Gia Lai) · Xem thêm »

Chùa Nam Nhã

Cổng vào chùa Nam Nhã Chùa Nam Nhã (tên chữ Hán: 南雅佛堂 - Nam Nhã Phật Đường); tọa lạc ở số 612, đường Cách mạng Tháng Tám, thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

Mới!!: Phật và Chùa Nam Nhã · Xem thêm »

Chùa núi Tà Cú

Chùa núi Tà Cú Tổ sư Hữu Đức, người khai sơn chùa Núi Tà Cú Chùa núi Tà Cú (người địa phương hay gọi đơn giản là chùa Núi) là một ngôi chùa tọa lạc trên núi Tà Cú ở độ cao hơn 400 m, thuộc thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, gần quốc lộ 1A, cách Phan Thiết 28 km về phía Nam.

Mới!!: Phật và Chùa núi Tà Cú · Xem thêm »

Chùa Nga My

Chùa Nga My nằm ở đầu đường Hoàng Mai, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Mới!!: Phật và Chùa Nga My · Xem thêm »

Chùa Nhất Trụ

Chùa Nhất Trụ, còn gọi là Chùa Một Cột là ngôi chùa cổ từ thế kỷ X thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).

Mới!!: Phật và Chùa Nhất Trụ · Xem thêm »

Chùa Phật Lớn (An Giang)

Toàn cảnh chùa Phật Lớn Chùa Phật Lớn, tên đầy đủ là Thiền viện chùa Phật Lớn, là một ngôi chùa danh tiếng, hiện tọa lạc trên núi Cấm, thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Phật Lớn (An Giang) · Xem thêm »

Chùa Phật Tích

Chùa Phật Tích (Phật Tích tự 佛跡寺) còn gọi là chùa Vạn Phúc (Vạn Phúc tự 萬福寺) là một ngôi chùa nằm ở sườn phía Nam núi Phật Tích (còn gọi núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Phật và Chùa Phật Tích · Xem thêm »

Chùa Phụng Sơn

Chùa Phụng Sơn Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Phụng Sơn · Xem thêm »

Chùa Phổ Minh

Chùa Phổ Minh (Phổ Minh tự 普明寺) hay chùa Tháp là một ngôi chùa ở thôn Tức Mạc, nằm cách thành phố Nam Định khoảng 5 km về phía bắc.

Mới!!: Phật và Chùa Phổ Minh · Xem thêm »

Chùa Phi Lai

Chùa Phi Lai là một tự viện danh tiếng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa và là một di tích lịch sử cấp quốc gia tại An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Phi Lai · Xem thêm »

Chùa Phước Điền

Chùa Hang (Châu Đốc) Chùa Hang, tên chữ Phước Điền Tự, tọa lạc nơi triền núi Sam, thành phố Châu Đốc; là một danh lam của tỉnh An Giang và là một Di tích Lịch sử cấp quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Phước Điền · Xem thêm »

Chùa Phước Hưng

Cổng chùa Phước Hưng Phước Hưng Tự (còn gọi là chùa Hương) là một cổ tự, hiện tọa lạc tại số 74/5 đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Phước Hưng · Xem thêm »

Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ (舘使寺) là một ngôi chùa ở số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Phật và Chùa Quán Sứ · Xem thêm »

Chùa Quảng Nghiêm

Chùa Quảng Nghiêm (Chữ Hán: 廣嚴寺) còn gọi là chùa Tiên Lữ hay chùa Trăm Gian là một ngôi chùa nằm trên một quả đồi cao khoảng 50 m, ở thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Mới!!: Phật và Chùa Quảng Nghiêm · Xem thêm »

Chùa Quốc Ân

Quốc Ân Tự Chùa Quốc Ân (寺恩國) là một trong những ngôi tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô Huế.

Mới!!: Phật và Chùa Quốc Ân · Xem thêm »

Chùa Sà Lôn

Chánh điện chùa Sà Lôn Chùa Sà Lôn (tiếng Khmer: Wath Sro Loun, hay Wath Chro Luông, tục gọi là chùa Chén Kiểu) là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer, tọa lạc bên Quốc lộ 1A, cách Trung tâm thành phố Sóc Trăng khoảng 12 km về hướng Bạc Liêu; nay thuộc xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Sà Lôn · Xem thêm »

Chùa Sét

Chùa Sét còn có tên là Chùa Đại Bi nằm ở thôn Giáp Lục, phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (phường Tân Mai trước thuộc quận Hai Bà Trưng).

Mới!!: Phật và Chùa Sét · Xem thêm »

Chùa Shwedagon

Chùa Shwedagon (Shwedagon Zedi Daw /ʃwèdəɡòun zèdìdɔ̀/), hay Chùa Vàng, ở Yangon được coi là ngôi chùa linh thiêng nhất Myanma.

Mới!!: Phật và Chùa Shwedagon · Xem thêm »

Chùa Tây An

Chùa Tây An núi Sam Chùa Tây An còn được gọi là Chùa Tây An Núi Sam hay Tây An cổ tự, là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại ngã ba, dưới chân núi núi Sam (nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang).

Mới!!: Phật và Chùa Tây An · Xem thêm »

Chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (tên chữ là Sùng Phúc tự 崇福寺) là một ngôi chùa ở trên đồi Câu Lâu ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Phật và Chùa Tây Phương · Xem thêm »

Chùa Tây Tạng

Chùa Tây Tạng (西藏寺) là một ngôi chùa Việt Nam, hiện tọa lạc tại 46B Thích Quảng Đức, phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Phật và Chùa Tây Tạng · Xem thêm »

Chùa Tôn Thạnh

Chùa Tôn Thạnh Chùa Tôn Thạnh được xây dựng năm 1808 ở xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An là một ngôi chùa khá nổi tiếng trong lịch sử và văn học.

Mới!!: Phật và Chùa Tôn Thạnh · Xem thêm »

Chùa Tập Phước

Chùa Tập Phước năm 2012 Chùa Tập Phước còn có tên là Sắc Tứ Tập Phước Tự (vì chùa được vua Gia Long sắc tứ năm 1802), hiện toạ lạc ở số 233 đường Phan Văn Trị, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Tập Phước · Xem thêm »

Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm là một ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế; hiện tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Từ Đàm · Xem thêm »

Chùa Từ Ân

Chùa Từ Ân còn có tên là Sắc Tứ Từ Ân Tự, được xây dựng vào thế kỷ 18 ở khu vực Chợ Đũi, mà vị trí nằm trong Công viên Tao Đàn, thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) ngày nay.

Mới!!: Phật và Chùa Từ Ân · Xem thêm »

Chùa Từ Hiếu

Chùa Từ Hiếu hay Tổ đình Từ Hiếu là tên một ngôi chùa ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Phật và Chùa Từ Hiếu · Xem thêm »

Chùa Tịnh Quang

Chùa Tịnh Quang là một ngôi chùa nằm trên một vùng núi phía tây – nam làng Ái Tử, thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị). Đây là ngôi tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông - biểu tượng tâm linh của Phật giáo Quảng Trị. Một số nhà tu hành từng gắn bó với chùa luôn coi chùa là đất tổ của mình, còn một số người dân thì đã xem chùa như một trung tâm từ thiện. Chùa còn có một lễ hội giỗ Tổ hàng năm vào ngày 18 tháng 2 âm lịch với sự phối hợp tổ chức của Ban trị sự Tỉnh hội và Ban Tái thiết (đại diện Hội Tăng Ni Phật tử đồng hương chịu phần tài khoản). Lễ hội giỗ Tổ được tổ chức rất quy mô, đạt tầm mức một lễ hội lớn tại khu vực, quy tụ hàng ngàn Tăng Ni và tín đồ Phật tử đồng hương khắp đất nước trở về cùng với Tăng Ni và hàng ngàn quần chúng Phật tử tại địa phương.http://www.vanhoavietnam.vn/Menu/chuaviet/chi_tiet_chua.asp?id.

Mới!!: Phật và Chùa Tịnh Quang · Xem thêm »

Chùa Thầy

Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.

Mới!!: Phật và Chùa Thầy · Xem thêm »

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Mới!!: Phật và Chùa Thiên Mụ · Xem thêm »

Chùa Tiên Châu

Cổng chùa Tiên Châu Chùa Tiên Châu, tức Tiên Châu Tự, còn có tên là chùa Di Đà; là một ngôi chùa cổ nhất ở tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).

Mới!!: Phật và Chùa Tiên Châu · Xem thêm »

Chùa Trúc Lâm (Hòn Tre)

Chùa Trúc Lâm là một ngôi chùa được xây dựng trong năm 2008, tọa lạc tại đảo Hòn Tre, thành phố Nha Trang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Trúc Lâm (Hòn Tre) · Xem thêm »

Chùa Vạn Đức

Chùa Vạn Đức trong một ngày lễ tang cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh Chùa Vạn Đức hiện tọa lạc tại số 502 trên đường Tô Ngọc Vân, thuộc khu phố 5, phường Tam Phú, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Vạn Đức · Xem thêm »

Chùa Vạn Linh

Chùa Vạn Linh Chùa Vạn Linh tọa lạc ở độ cao 535 m (so với mặt nước biển) trên núi Cấm, dưới chân Vồ Bồ Hông (cao trên 700 m), bên hồ Thủy Liêm (có sức chứa 60.000 m³ nước); nay thuộc địa phận ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Việt Nam).

Mới!!: Phật và Chùa Vạn Linh · Xem thêm »

Chùa Võng Thị

Chùa Võng Thị còn có tên là Vinh Khánh tự nằm ở 75 Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Mới!!: Phật và Chùa Võng Thị · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Phật và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Chùa Xá Lợi

Chùa Xá Lợi (舍利寺) là một ngôi chùa lớn và là một di tích cấp thành phố của Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại góc đường Bà Huyện Thanh Quan và Sư Thiện Chiếu, Quận 3, trong một khuôn viên rộng 2.500 m².

Mới!!: Phật và Chùa Xá Lợi · Xem thêm »

Chấn hưng Phật giáo

Chấn hưng Phật giáo hay Công cuộc Chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một phong trào vận động cho sự phục hưng Phật giáo nhằm tìm lại các giá trị truyền thống và phát triển hoằng bá Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu từ đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Phật và Chấn hưng Phật giáo · Xem thêm »

Chủ nghĩa hoài nghi

Chủ nghĩa hoài nghi triết học (tiếng Anh: philosophical scepticism) là trường phái tư tưởng triết học xem xét một cách hệ thống và với thái độ phê phán về quan niệm rằng tri thức tuyệt đối và sự xác tín là có thể, nghĩa là câu hỏi liệu các tri thức và nhận thức có đúng hay không và liệu người ta có thể có tri thức thực sự hay không.

Mới!!: Phật và Chủ nghĩa hoài nghi · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Phật và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chữ tất-đàm

Chữ Tất Đàm là một dạng văn tự cổ của tiếng Phạn được dùng để ghi chép kinh điển Phật giáo ở Ấn Độ thời xưa.

Mới!!: Phật và Chữ tất-đàm · Xem thêm »

Chữ Vạn

Hình trang trí bằng chữ Vạn Trang trí bằng chữ Vạn trên vải Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक, chữ Hán: 卍) là một biểu tượng chữ thập với bốn góc vuông về góc phải và hướng sang bên phải, có hướng các đầu mút xoay ngược chiều kim đồng hồ (đường đi rẽ phải).

Mới!!: Phật và Chữ Vạn · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Phật và Chăm Pa · Xem thêm »

Chi Vàng anh (thực vật)

Chi Vàng anh (danh pháp khoa học: Saraca) L. là một chi thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae) với khoảng 11 loài cây thân gỗ có nguồn gốc ở các vùng đất từ Ấn Độ và Ceylon tới Malaysia và Celebes.

Mới!!: Phật và Chi Vàng anh (thực vật) · Xem thêm »

Chiang Saen

Chiang Saen (tiếng Thái: เชียงแสน) là một huyện biên giới và là một trung tâm du lịch của tỉnh Chiang Rai - một tỉnh miền Bắc Thái Lan.

Mới!!: Phật và Chiang Saen · Xem thêm »

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly (1231 - 1273) là cuộc xâm lăng Vương quốc Cao Ly (vương triều cai trị bán đảo Triều Tiên từ năm 918 đến năm 1392) của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Phật và Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly · Xem thêm »

Chương Hóa (thành phố)

Một đoạn phố Trung Chính ở Chương Hóa Thành phố Chương Hóa là thành phố trực thuộc huyện và là huyện lỵ của huyện Chương Hóa ở Đài Loan.

Mới!!: Phật và Chương Hóa (thành phố) · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lâm Sâm

Cuộc nổi dậy của Lâm Sâm là một cuộc khởi binh chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị xảy ra ở phủ Lạc Hóa (Việt Nam) do Lâm Sâm (hay Sa Sâm, không rõ năm sinh năm mất) làm thủ lĩnh, khởi phát từ tháng 3 nhuận (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến tháng 10 (âm lịch) cùng năm thì bị đánh tan.

Mới!!: Phật và Cuộc nổi dậy Lâm Sâm · Xem thêm »

Cư sĩ

Cư sĩ (zh. 居士, sa. gṛhapati, kulapati, pi. gahapati) là tên dịch nghĩa, cũng được gọi là Trưởng giả (zh. 長者), Gia chủ (zh. 家主), Gia trưởng (zh. 家長), dịch âm Hán-Việt là Ca-la-việt (zh. 迦羅越), Già-la-việt (zh. 伽羅越).

Mới!!: Phật và Cư sĩ · Xem thêm »

Da-du-đà-la

Đức Phật với Da-du-đà-la và La-hầu-la (phía dưới bên trái), bích họa trong hang động Ajanta Da-du-đà-la (Yaśodharā, Yasodharā, chữ Hán: 耶输陀罗) được kinh điển Phật giáo ghi nhận từng là vợ của Tất-đạt-đa Cồ-đàm, người sau trở thành Phật và khai sinh Phật giáo.

Mới!!: Phật và Da-du-đà-la · Xem thêm »

Danh sách 28 vị Phật

Đức Thích Ca Mâu Ni giảng giải cho Đại đức Xá Lợi Phất rằng: tính từ cách đây 4 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp trái đất đến nay, đã có 28 Đức Phật tổ đã ra đời giáo hóa chúng sinh.

Mới!!: Phật và Danh sách 28 vị Phật · Xem thêm »

Danh sách các món ăn Việt Nam

Bánh xèo ăn cùng nước mắm và rau thơm Dưới đây là danh sách những món ăn thường gặp trong Ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Phật và Danh sách các món ăn Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách chùa tại Hà Nội

Sau đây là danh sách các chùa tại nội thành Hà Nội.

Mới!!: Phật và Danh sách chùa tại Hà Nội · Xem thêm »

Dâm bụt

Dâm bụt (vùng ven biển Bắc Bộ gọi râm bụt; phương ngữ Nam bộ gọi là bông bụp, bông lồng đèn, còn có các tên gọi khác mộc cận(木槿), chu cận(朱槿), đại hồng hoa(大紅花), phù tang(扶桑), phật tang(佛桑) (danh pháp hai phần: Hibiscus rosa-sinensis), là loài cây bụi thường xanh thuộc họ Bông hoặc Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc Đông Á. Nó thường được trồng làm cây cảnh tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hoa lớn, màu đỏ sậm nhưng ít có hương. Nhiều giống, thứ, lai được tạo ra, với màu hoa khác nhau từ trắng tới vàng và cam, hồng, đỏ tươi, với cánh đơn hay cánh đôi. Hibiscus rosa-sinensis là quốc hoa của Malaysia, với tên gọi Bunga Raya trong tiếng Mã Lai, Sembaruthi trong tiếng Tamil tiếng Khmer pka rumyul (ផ្កា រំយោល)​ và mamdaram trong tiếng Telugu (మందారం).

Mới!!: Phật và Dâm bụt · Xem thêm »

Dạ cổ hoài lang

Dạ cổ hoài lang là bản nhạc cổ do nhạc sĩ Cao Văn Lầu sáng tác, nói về tâm sự người vợ nhớ chồng lúc về đêm.

Mới!!: Phật và Dạ cổ hoài lang · Xem thêm »

Di Lặc (định hướng)

Di Lặc có thể là tên gọi của.

Mới!!: Phật và Di Lặc (định hướng) · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Phật và Di-lặc · Xem thêm »

Diên Phước

Diên Phước là tên một xã đồng bằng nằm ở phía Tây của huyện Diên Khánh, cách thành cổ Diên Khánh khoảng 7 km về phía Tây.

Mới!!: Phật và Diên Phước · Xem thêm »

Diệt Tuyệt Sư Thái

Diệt Tuyệt Sư Thái là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Ỷ thiên Đồ long ký của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Phật và Diệt Tuyệt Sư Thái · Xem thêm »

Diệu Nhân

Diệu Nhân (chữ Hán: 妙因, 1042-1113), là một công chúa nhà Lý; và sau khi xuất gia, bà là người đứng đầu thế hệ thứ 17 của Thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Diệu Nhân · Xem thêm »

Gỗ mít

Mặt cắt gỗ mít Gỗ mít là một loại gỗ từ cây mít.

Mới!!: Phật và Gỗ mít · Xem thêm »

Gia Định thất thủ vịnh

Gia Định thất thủ vịnh là một bài phú Nôm của Việt Nam, gồm 19 vế (mỗi vế có hai câu) và một bài thơ thất ngôn bát cú, chưa xác định được tác giả, chỉ biết ra đời sau khi quân Pháp đánh chiếm Gia Định vào năm 1859.

Mới!!: Phật và Gia Định thất thủ vịnh · Xem thêm »

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Mới!!: Phật và Gia đình Phật tử Việt Nam · Xem thêm »

Giác Hải

Thiền sư Giác Hải (覺海, ? - ?) là người họ Nguyễn; là thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, thuộc thế hệ thứ 10 dòng thiền Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Phật và Giác Hải · Xem thêm »

Giả Đảo

Giả Đảo (chữ Hán: 賈島, 779 - 843), tên chữ: Lãng Tiên, hiệu: Kiệt Thạch Sơn Nhân, là một nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Phật và Giả Đảo · Xem thêm »

Ginkakuji

, tức Ngân Các Tự (chùa Gác Bạc) là một thiền viện thuộc phường Sakyo, Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Phật và Ginkakuji · Xem thêm »

Hang đá Long Môn

Hang đá Long Môn (tiếng Trung: 龍門石窟) hay Long Môn động, phiên âm Hán-Việt Long Môn thạch quật tọa lạc cách thành phố Lạc Dương 12 km về phía nam, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Hang đá Long Môn · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Phật và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Phật và Hà Nội · Xem thêm »

Hàn Sơn Tự

Hàn Sơn Tự (寒山寺 - Hán shān sì) là ngôi chùa cổ nằm ở phía tây của trấn Phong Kiều, Tô Châu.

Mới!!: Phật và Hàn Sơn Tự · Xem thêm »

Hàng Cót

Phố Hàng Cót nằm trong khu vực phố cổ Hà Nội.

Mới!!: Phật và Hàng Cót · Xem thêm »

Hữu luân

Hữu luân (zh. 有輪, sa. bhava-cakra, pi. bhavacakka) là vòng sinh tử, là bánh xe của sự tồn tại, chỉ cái luân chuyển của thế giới hiện hữu.

Mới!!: Phật và Hữu luân · Xem thêm »

Hội Yến Diêu Trì

Hội Yến Diêu Trì Cung là một lễ hội quan trọng theo Thể Pháp và Bí Pháp của Đạo Cao Đài.

Mới!!: Phật và Hội Yến Diêu Trì · Xem thêm »

Hoa sen (Phật giáo)

Hoa sen một trong những biểu tượng của Phật giáo Thai tạng giới Mạn-đà-la (sa. garbhadhātumaṇḍala) Sen được đặt bên cạnh tượng Phật Thích-ca tại Minh Nhật Hương Thôn, Nhật Bản Tượng Kim Cương Tát-đoá đang ngồi trên tòa sen, Tây Tạng Hoa sen (tiếng Phạn: padma; tiếng Nhật: renge) trong Phật giáo là biểu tượng của sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên (svayambhu).

Mới!!: Phật và Hoa sen (Phật giáo) · Xem thêm »

Hoài Đức

Hoài Đức là một huyện của Hà Nội.

Mới!!: Phật và Hoài Đức · Xem thêm »

Huỳnh Quỳ

Huỳnh Quỳ (1828-1926), hiệu: Hướng Dương, tục danh: Tú Quỳ (vì chỉ đỗ Tú tài); là nhà giáo, nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Phật và Huỳnh Quỳ · Xem thêm »

Huệ Sinh

Thiền sư Huệ Sinh (惠生, ? -1063?) tên tục là Lâm Khu(林摳), Lâm Khu Vũ hay Xu Vũ là một thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, và thuộc thế hệ thứ 13 trong thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi.

Mới!!: Phật và Huệ Sinh · Xem thêm »

Huệ Viễn

Huệ Viễn (zh. 慧遠), 334~416, là một Cao tăng Trung Quốc đời nhà Tấn (zh. 晋).

Mới!!: Phật và Huệ Viễn · Xem thêm »

Hương hỏa

Bia lập hậu bằng chữ Nho khắc năm Thành Thái thứ tư (1891) trong đình làng Quàn thuộc tổng Lương Tài (良才), huyện Văn Lâm (文林), tỉnh Hưng Yên (興安). Trán bia ghi bốn chữ "Bản xã hậu bi" 本社后碑 Hương hoả (chữ Hán: 香火) nghĩa gốc là nhang và đèn, nến dùng để tế tự tổ tiên và thần Phật.

Mới!!: Phật và Hương hỏa · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Phật và Immanuel Kant · Xem thêm »

Jayavarman VII

Jayavarman VII (1181? - 1220?) là vua của Đế quốc Khmer (1181-1215?), ngày nay là Campuchia.

Mới!!: Phật và Jayavarman VII · Xem thêm »

Kanishka

Hoàng đế Kanishka (कनिष्क, Tiếng Đại Hạ:, Trung Cổ Hán ngữ: 迦腻色伽) là vua của vương quốc Quý Sương ở Trung Á, là người Quý Sương thuộc tộc Nguyệt Chi.

Mới!!: Phật và Kanishka · Xem thêm »

Kassapa Buddha

Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Phật và Kassapa Buddha · Xem thêm »

Khang Hữu Vi

Khang Hữu Vi Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人).

Mới!!: Phật và Khang Hữu Vi · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo ở (các tỉnh) Xuyên, Sở (chữ Hán: 川楚白莲教起义, Xuyên Sở Bạch Liên giáo khởi nghĩa), thường gọi là Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, nhà Thanh gọi là loạn Xuyên Sở giáo (川楚教乱, Xuyên Sở giáo loạn)(năm 1796-1804)là sự kiện nổi dậy vũ trang của giáo đồ Bạch Liên giáo ở các tỉnh Tứ Xuyên (gọi tắt là Xuyên), Thiểm Tây (Thiểm), Hà Nam (Dự) và Hồ Bắc (Sở hay Ngạc), chủ yếu là Tứ Xuyên và Hồ Bắc, chống lại chính quyền nhà Thanh vào đầu đời Gia Khánh.

Mới!!: Phật và Khởi nghĩa Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Kiền trùy

Tràng hạt, kiền trùy và kim cương chử Kiền trùy (tiếng Phạn: ghaṇṭā) là cái chuông nhỏ và là nhạc cụ quan trọng không thể thiếu trong nghi lễ Phật giáo Tantra.

Mới!!: Phật và Kiền trùy · Xem thêm »

Kim Bình Mai

Kim Bình Mai (金瓶梅, Jīnpíngméi), tên đầy đủ là Kim Bình Mai từ thoại (Truyện kể có xen thi từ về Kim Bình Mai); là bộ tiểu thuyết dài gồm 100 hồi của Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Kim Bình Mai · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Phật và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp hoa, là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng và Việt Nam.

Mới!!: Phật và Kinh Diệu Pháp Liên Hoa · Xem thêm »

Kinh Kim Cương

Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (zh. 金剛般若波羅密多經, sa. vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra), là một bộ kinh quan trọng thuộc hệ Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, được lưu truyền rộng rãi vùng Đông Á. Kinh còn mang những tên ngắn khác là Kim cương kinh, Kim cương bát-nhã kinh.

Mới!!: Phật và Kinh Kim Cương · Xem thêm »

Kinh Pháp Cú

Kinh Pháp Cú hoặc Kinh Lời Vàng hay còn được gọi là Lời Phật Dạy là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu bộ kinh trong Kinh Tạng Pali.

Mới!!: Phật và Kinh Pháp Cú · Xem thêm »

Láng

Láng là một làng cổ nằm bên sông Tô Lịch đoạn từ ô Cầu Giấy đến Ngã Tư Sở thành phố Hà Nội.

Mới!!: Phật và Láng · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Phật và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lâm-tỳ-ni

Lâm-tỳ-ni (chữ Hán: 藍毗尼) là phiên âm Hán Việt thông dụng của địa danh Lumbini (लुम्बिनी, Lumbinī) là một trong những dịa điểm hành hương nổi tiếng của đạo Phật tại quận Rupandehi thuộc Cộng hòa dân chủ liên bang Nepal nằm cách biên giới Sonauli Ấn Độ khoảng 36 km.

Mới!!: Phật và Lâm-tỳ-ni · Xem thêm »

Lão sư

Lão sư (zh. 老師, ja. rōshi) là danh hiệu dùng cho một vị Thiền sư tại Nhật.

Mới!!: Phật và Lão sư · Xem thêm »

Lão Tàn du ký

Lão Tàn du ký (chữ Hán: 老殘遊記), là truyện dài theo lối chương hồi do Lưu Ngạc viết vào những năm 1903 - 1906, tức cuối đời Thanh ở Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Lão Tàn du ký · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Phật và Lão Tử · Xem thêm »

Lão Tử Hóa Hồ Kinh

Lão Tử Hóa Hồ Kinh là một tác phẩm của đạo sĩ Vương Phù (tức Cơ Công Thứ) sống đời Tây Tấn (265-316) ở Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Lão Tử Hóa Hồ Kinh · Xem thêm »

Lê Quát

Lê Quát (黎括, 1319 - 1386), tự là Bá Đạt, hiệu Mai Phong, biệt hiệu Lương Giang; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Lê Quát · Xem thêm »

Lê Tranh (Phúc vương)

Lê Tranh (chữ Hán: 黎錚; 27 tháng 3, 1467 - 6 tháng 8, 1500), là một Hoàng tử và là nhà thơ thời nhà Hậu Lê.

Mới!!: Phật và Lê Tranh (Phúc vương) · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Phật và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lạc Sơn Đại Phật

Lạc Sơn Đại Phật (tiếng Trung giản thể: 乐山大佛, phồn thể: 樂山大佛, bính âm: Lèshān Dàfó), còn gọi là Lăng Vân Đại Phật hay Gia Định Đại Phật, là tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới.

Mới!!: Phật và Lạc Sơn Đại Phật · Xem thêm »

Lục Tây Tinh

Lục Tây Tinh (陸西星; 1520 - 1606), tự Trường Canh (长庚), hiệu Tiềm Hư (潜虚), có hiệu khác là Phương Hồ Ngoại Sử (方壶外史), người huyện Hưng Hóa, Trực Lệ.

Mới!!: Phật và Lục Tây Tinh · Xem thêm »

Lục thông

Lục thông (tiếng Hán: 六通, tiếng Phạn ṣaḍ abhijñāḥ) nghĩa là Sáu phép thần thông, biểu hiện năng lực trí tuệ của chư Phật, Bồ tát và A-la-hán.

Mới!!: Phật và Lục thông · Xem thêm »

Lễ cưới người Việt

Chữ "Song hỷ" (囍) thường được trang trí trong đám cưới ở Việt Nam Trong đời sống hôn nhân của người Việt Nam, khi trai gái lấy nhau, người Việt gọi là đám cưới, lễ cưới hoặc gọn hơn là cưới, gọi theo tiếng Hán-Việt là giá thú.

Mới!!: Phật và Lễ cưới người Việt · Xem thêm »

Lễ hội Thái Lan

Cũng như một số nước trong khu vực Châu Á, ngày lễ Thái Lan cũng được chia làm 2 phần: phần lễ và phần hội.

Mới!!: Phật và Lễ hội Thái Lan · Xem thêm »

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Lễ Kỳ yên · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Phật và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lễ Xây chầu

Khai trống chầu trong lễ Xây chầu tại đình Mỹ Phước (Long Xuyên), bắt đầu lúc 3 giờ sáng ngày 8 tháng 6 năm 2014 Lễ Xây chầu là một lễ trong lễ Kỳ yên ở đình làng Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Lễ Xây chầu · Xem thêm »

Lịch sử Lào (trước năm 1945)

Nước Lào chỉ bắt đầu từ năm 1945.

Mới!!: Phật và Lịch sử Lào (trước năm 1945) · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ

accessdate.

Mới!!: Phật và Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Phật và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lý An Dân

Lý An Dân (chữ Hán: 李安民, 427 - 486), người huyện Thừa, quận Lan Lăng, tướng lãnh nhà Lưu Tống, nhà Nam Tề.

Mới!!: Phật và Lý An Dân · Xem thêm »

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Lý Dục · Xem thêm »

Lý Hoặc Luận

Lý Hoặc Luận có nghĩa là bộ luận lý giải những điều mê lầm của một số người không hiểu đạo Phật, do Mâu Tử (người Thương Ngô, nay thuộc Quảng Tây, Trung Quốc) viết bằng chữ Hán vào cuối thế kỷ 2 nhưng năm nào thì chưa rõ.

Mới!!: Phật và Lý Hoặc Luận · Xem thêm »

Lăng Ông (Bà Chiểu)

Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu. Lăng Lê Văn Duyệt, tục gọi là Lăng Ông có tên chữ là Thượng Công miếu (chữ Hán: 上公廟), là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Lăng Ông (Bà Chiểu) · Xem thêm »

Liễu Quán

Tháp mộ Tổ sư Liễu Quán ở chân núi Thiên Thai, Huế Thiền sư Liễu Quán (1667 – 1742), tên thật là Lê Thiệt Diệu, là một cao tăng Việt Nam, thuộc đời pháp thứ 35, tông Lâm Tế.

Mới!!: Phật và Liễu Quán · Xem thêm »

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Liễu Tông Nguyên · Xem thêm »

Linh Hựu Quán

Linh Hựu Quán (chữ Hán: 靈祐觀) trước đây toạ lạc tại phường Ân Thạnh (sau đổi thành Tây Linh), phía bắc sông Ngự Hà, phía tây Trấn Bình đài (Mang Cá) trong Kinh thành Huế, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Linh Hựu Quán · Xem thêm »

Long Thới, Tiểu Cần

Long Thới là một xã thuộc huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Long Thới, Tiểu Cần · Xem thêm »

Luận sư

Luận sư (zh. 論 師, sa. ābhidharmika, pi. ābhidhammika), là danh từ chỉ một Tỉ-khâu hoặc Tỉ-khâu-ni chuyên nghiên cứu A-tì-đạt-ma.

Mới!!: Phật và Luận sư · Xem thêm »

Lượng (Phật giáo)

Lượng (zh. 量, sa. pramāṇa, en. cognition, de. Erkenntnis), là một thuật ngữ quan trọng trong Nhân minh học của đạo Phật, có nghĩa là "nhận thức, lượng biết đối tượng." Người ta phân biệt ba loại lượng: 1.

Mới!!: Phật và Lượng (Phật giáo) · Xem thêm »

Ma Ha

Thiền sư Ma Ha (chưa rõ năm sinh-mất) Tu tại chùa Quan Ái, hương Đào Gia, Cổ Miệt.

Mới!!: Phật và Ma Ha · Xem thêm »

Máu nhuộm sân chùa

Máu nhuộm sân chùa là tên vở cải lương kiếm hiệp của Việt Nam do soạn giả Yên Lang sáng tác và sản xuất vào năm 1991.

Mới!!: Phật và Máu nhuộm sân chùa · Xem thêm »

Mâu Tử

Mâu Tử tên thật là Mâu Bác, sinh vào khoảng những năm 165-170, và mất năm nào không rõ.

Mới!!: Phật và Mâu Tử · Xem thêm »

Mã Minh

Mã Minh (sa. aśvaghosha, zh. 馬鳴, sinh khoảng năm 80 CN – mất khoảng năm 150 CN) hay A-na Bồ-đề (zh. 阿那菩提, sa. Ānabodhi) là nhà thơ, nhà văn và luận sư Phật giáo Đại thừa người Ấn Độ, sống giữa thế kỉ 1 và 2, được xem là một trong những luận sư quan trọng nhất của Phật giáo.

Mới!!: Phật và Mã Minh · Xem thêm »

Múa lân - sư - rồng

Múa lân nhân ngày kỷ niệm danh nhân Trần Văn Thành tại dinh Sơn Trung (An Giang, Việt Nam) Múa lân-sư-rồng là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố có nguồn gốc từ Trung Quốc, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu, vì ba con thú này tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông...

Mới!!: Phật và Múa lân - sư - rồng · Xem thêm »

Mạt Pháp

Mạt Pháp (tiếng Trung: Mòfǎ 末法; tiếng Nhật: Mappō 末法), trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa Đông Á nhất là Tịnh độ tông, là từ chỉ giai đoạn ở đó các giáo lý mà Phật dạy (Pháp) trở nên mai một (Mạt) và chỉ còn hình thức.

Mới!!: Phật và Mạt Pháp · Xem thêm »

thời Nguyễn'' Mõ (tên phiên âm Hán-Việt ít dùng là mộc ngư) được xếp là một nhạc khí tự thân vang, phổ biến ở Việt Nam.

Mới!!: Phật và Mõ · Xem thêm »

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Mới!!: Phật và Menandros I · Xem thêm »

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ngày nay Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam · Xem thêm »

Miếu Nổi

Phù Châu miếu (浮洲廟), tục gọi miếu Nổi, là một ngôi miếu cổ nằm trên con sông Vàm Thuật ở vùng Gò Vấp.

Mới!!: Phật và Miếu Nổi · Xem thêm »

Minh Hoằng - Tử Dung

Chùa Từ Đàm ngày nay Thiền sư Minh Hoằng - Tử Dung (? - ?) là một cao tăng người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 34, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào khoảng nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Phật và Minh Hoằng - Tử Dung · Xem thêm »

Minh Sư Đạo

Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo (gọi tắt là Minh Sư đạo) là 1 giáo hội tôn giáo có giáo lý dựa trên Phật giáo Thiền Tông, Đạo giáo và Nho giáo tại Việt Nam và là nhánh chính trong năm nhánh của Ngũ chi Minh đạo.

Mới!!: Phật và Minh Sư Đạo · Xem thêm »

Na-lạc lục pháp

Na-lạc lục pháp (zh. 那洛六法, bo. nāro chodrug ནཱ་རོ་ཆོས་དྲུག་, cũng được gọi là Na-lạc du-già tốc đạo hay "Sáu giáo pháp của Na-lạc-ba" (zh. 那洛巴, bo. nāropa), là một loạt giáo pháp Tây Tạng thuộc Kim cương thừa, xuất phát từ các vị Đại thành tựu (sa. mahāsiddha) do Đại sư Na-lạc-ba truyền dạy. Na-lạc-ba lại được Đế-la-ba (sa. tilopa) chân truyền. Na-lạc-ba truyền lại cho Mã-nhĩ-ba (bo. marpa མར་པ་), người đưa giáo pháp này qua Tây Tạng trong thế kỉ 11. Song song với Đại thủ ấn (sa. mahāmudrā), Na-lạc lục pháp là phương pháp thiền định quan trọng nhất của trường phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་). Sáu giáo pháp này gồm có.

Mới!!: Phật và Na-lạc lục pháp · Xem thêm »

Nam Ông mộng lục

Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

Mới!!: Phật và Nam Ông mộng lục · Xem thêm »

Nam Lợi

Nam Lợi là một xã thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Nam Lợi · Xem thêm »

Nam Ou

Một chiếc phà chạy giữa Nong Khiao và Luang Prabang Nam Ou là tuyến giao thông thủy quan trọng của Lào Nam Ou (tiếng Lào: ນ້ຳອູ phiên âm IPA: nâːm ùː, dịch nghĩa: "sông bát cơm"), có khi viết là Nam Hou, là một trong những con sông quan trọng nhất ở Bắc Lào.

Mới!!: Phật và Nam Ou · Xem thêm »

Nam Tễ Vân

Nam Tễ Vân (? – 757), người Đốn Khâu, Ngụy Châu, tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Phật và Nam Tễ Vân · Xem thêm »

Núi Đá Dựng

Khu du lịch Đá Dựng Núi Đá Dựng ở xã Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Núi Đá Dựng · Xem thêm »

Núi Ba Thê

Trên đường Gò Cây Thị nhìn về núi Ba Thê Núi Ba Thê còn được gọi là núi Vọng Thê, tên chữ là Hoa Thê Sơn, đời vua Minh Mạng vì kỵ húy tên Hoàng hậu Hồ Thị Hoa, nên đổi tên là Ba Thê Sơn (núi Ba Thê).

Mới!!: Phật và Núi Ba Thê · Xem thêm »

Núi Cấm

Thu hoạch lúa dưới chân núi Cấm Núi Cấm (Cấm Sơn) còn được gọi là Núi Ông Cấm hay Thiên Cấm sơn, Thiên Cẩm Sơn; tên Khmer: Pnom ta piel hay Pnom po piêl; là một ngọn núi tại địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Núi Cấm · Xem thêm »

Núi Hồng Lĩnh

Núi Hồng Lĩnh - Nhìn từ xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Núi Hồng Lĩnh.

Mới!!: Phật và Núi Hồng Lĩnh · Xem thêm »

Núi Yên Tử

Khách thập phương lên núi Yên Tử Núi Yên Tử (chữ Hán: 安子山 Yên Tử sơn) là ngọn núi cao 1068m so với mực nước biển trong dãy núi Đông Triều vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Phật và Núi Yên Tử · Xem thêm »

Nắng chiều

Nắng chiều là tên gọi một bộ phim tình cảm, có phần lãng mạn của đạo diễn Lê Mộng Hoàng, ra mắt năm 1973.

Mới!!: Phật và Nắng chiều · Xem thêm »

Năm mức định

Ngoài bốn mức thiền và bốn thánh quả, ta còn nghe Phật nói về năm mức Định.

Mới!!: Phật và Năm mức định · Xem thêm »

Ngân Giang

Ngân Giang (1916 - 2002) là một nữ thi sĩ Việt Nam.

Mới!!: Phật và Ngân Giang · Xem thêm »

Ngũ Chi Đại Đạo

Ngũ chi Đại Đạo có nghĩa là "Năm nhánh của nền Đại Đạo".

Mới!!: Phật và Ngũ Chi Đại Đạo · Xem thêm »

Ngũ Hành Sơn

Từ trên đỉnh Thủy Sơn, nhìn thấy một phần phong cảnh Ngũ Hành Sơn Ngũ Hành Sơn (Hán tự: 五行山) hay núi Non Nước là tên chung của một danh thắng gồm 5 ngọn núi đá vôi nhô lên trên một bãi cát ven biển, trên một diện tích khoảng 2 km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao và đẹp nhất), Hỏa Sơn (có hai ngọn là Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn) và Thổ Sơn, nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, ngay trên tuyến đường Đà Nẵng - Hội An; nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Ngũ Hành Sơn · Xem thêm »

Ngũ trí Như Lai

Tranh vẽ Ngũ phật trên vải Ngũ Phật còn gọi là Ngũ Trí Như Lai, Ngũ Trí Phật, Ngũ Phương phật, hay còn được gọi  Ngũ Thiền Định Phật; là tên gọi chỉ năm vị Phật trong Mật Tông, lấy Đại Nhật Như Lai làm chủ tôn, có sự khu biệt giữa Ngũ Phật giới Kim Cương và Ngũ Phật giới Thai Tạng.

Mới!!: Phật và Ngũ trí Như Lai · Xem thêm »

Ngũ uẩn

Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm.

Mới!!: Phật và Ngũ uẩn · Xem thêm »

Ngô Lợi

Chùa Tam Bửu (''chùa chính của đạo Hiếu Nghĩa'') Ngô Lợi (1831 -1890), tên thật là Ngô Viện.

Mới!!: Phật và Ngô Lợi · Xem thêm »

Ngô Ngọc Du

Ngô Ngọc Du (?-?), biệt hiệu Đào Khê, là nhà thơ thời Tây Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Ngô Ngọc Du · Xem thêm »

Ngô Thì Du

Ngô Thì Du (1772-1840) là nhà văn và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Ngô Thì Du · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Phật và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Nghi Lộc

Nghi Lộc là một huyện ven biển ở tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Phật và Nghi Lộc · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Phật và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Ngoạ Long tự

Ngoạ Long tự (臥龍寺) là một ngôi chùa ở phố Bách Thụ Lâm (柏樹林), thành phố Tây An (西安), tỉnh Thiểm Tây (陝西), Trung Quốc, được xây cất vào đời nhà Tuỳ, ban đầu gọi là "Phúc Ứng Thiền tự" (福應禪寺).

Mới!!: Phật và Ngoạ Long tự · Xem thêm »

Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) là một thiền sư người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 33, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Phật và Nguyên Thiều · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Giai

Nguyễn Đăng Giai (阮登楷 hay 阮登階, ? - 1854) tự Toản Phu; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Nguyễn Đăng Giai · Xem thêm »

Nguyễn Phước Ưng Bình

Ưng Bình Thúc Giạ Thị (1877 - 1961), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Bình (chữ Hán: 阮福膺苹), hiệu Thúc Giạ Thị (菽野氏); là một hoàng thân nhà Nguyễn và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Phật và Nguyễn Phước Ưng Bình · Xem thêm »

Nguyễn Q. Thắng

Nguyễn Q.Thắng (sinh 1940), tên thật là Nguyễn Quyết Thắng; là nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam.

Mới!!: Phật và Nguyễn Q. Thắng · Xem thêm »

Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Quang Bích (tranh vẽ) Nguyễn Quang Bích (chữ Hán: 阮光碧, 1832 – 1890), còn có tên là Ngô Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; là quan nhà Nguyễn, nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại vùng Tây Bắc (Việt Nam).

Mới!!: Phật và Nguyễn Quang Bích · Xem thêm »

Nguyễn Tấn Kỳ

Nguyễn Tấn Kỳ (1853-1913), là một chí sĩ trong phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Nguyễn Tấn Kỳ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Do

Nguyễn Văn Do (1855 – 1926), tên tục là Bảy Do, đạo hiệu Ngọc Thanh, là một nhân vật lịch sử, hoạt động trong Phong trào hội kín Nam Kỳ chống lại chính quyền thực dân Pháp tại Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phật và Nguyễn Văn Do · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hầu

Nguyễn Văn Hầu (1922-1995), là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, văn hóa và lịch sử Việt Nam, đặc biệt là những nghiên cứu gắn với vùng đất Nam b.

Mới!!: Phật và Nguyễn Văn Hầu · Xem thêm »

Người giết mổ gia súc

Hai nhân viên giết mổ gia súc Người giết mổ gia súc (trong tiếng Việt đôi khi còn gọi là người mổ lợn, nghề mổ lợn, hạ heo, mổ bò.... tùy vào đối tượng giết mổ, là một người chuyên thực hiện việc giết mổ các loại động vật thường là gia súc để chia tách, lấy các phần thịt và các phần có giá trị của đối tượng giết mổ đem bán lấy tiền hoặc giết mổ thuê cho người khác để lấy tiền công. Thường thì Người giết mổ gia súc làm việc trong các cơ sở (lò) giết mổ gia súc (lò sát sinh) Đối tượng giết mổ của họ cũng có thể là thịt các loại, cá, gia cầm và động vật có vỏ để bán trong các cơ sở thực phẩm bán lẻ hoặc bán buôn. Một cửa hàng thịt (cơ sở giết mổ) có thể cung cấp thịt cho các siêu thị, cửa hàng tạp hóa, cửa hàng bán thịt và các chợ cá, hoặc có thể tự phân phối, tự đem bán. Đồ nghề quen thuộc của Người giết mổ gia súc thường là một con dao phay.

Mới!!: Phật và Người giết mổ gia súc · Xem thêm »

Người Pháp gốc Việt

Người Pháp gốc Việt là nhóm người có tổ tiên xuất xứ từ Việt Nam nhưng sau định cư ở Pháp.

Mới!!: Phật và Người Pháp gốc Việt · Xem thêm »

Nhà Lớn Long Sơn

Cổng vào khu nhà thờ thuộc Nhà Lớn Long Sơn Nhà lớn Long Sơn còn gọi là đền Ông Trần nằm bên sườn phía Đông Núi Nứa, thuộc xã đảo Long Sơn, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Nhà Lớn Long Sơn · Xem thêm »

Nhục khấu

Tượng Phật thuộc mỹ thuật Gandhara, thế kỷ thứ 2, hiện vật lưu trữ tại Viện Bảo tàng Quốc gia Tokyo có búi tóc trên đỉnh đầu, sau cách điệu thành nhục khấu Tượng Phật Thích Ca của người Việt, thế kỷ 20, tạc có khối nhỏ nhô lên trên đỉnh đầu, tức nhục khấu Nhục khấu, nhục kháo hay nhục kế (tiếng Bắc Phạn:, IAST) là khối u trên đỉnh đầu của Phật, theo thông lệ là một quý tướng của Phật, biểu tượng của người đã giác ng.

Mới!!: Phật và Nhục khấu · Xem thêm »

Như Lai

Như Lai (zh. 如來, sa., pi. tathāgata) là một danh hiệu của Phật được dịch từ tathāgata của tiếng Phạn.

Mới!!: Phật và Như Lai · Xem thêm »

Ni sư Huỳnh Liên

Huỳnh Liên (sinh năm 1923 và mất ngày 16 tháng 04 năm 1987) là một ni sư của giáo hội Phật giáo Việt Nam, bà có tên thật (thế danh) là Nguyễn Thị Trừ.

Mới!!: Phật và Ni sư Huỳnh Liên · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Phật và Niết-bàn · Xem thêm »

Niệm Phật

Niệm Phật là một phép tu trong Tịnh Độ Tông, một tông phái Phật giáo.

Mới!!: Phật và Niệm Phật · Xem thêm »

Norodom

Norodom I Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia Norodom (1834-1904), còn có tên là Ang Vody (Norodom là tên hiệu khi lên ngôi, sách sử cũ của Việt Nam gọi Ang Vody là Nặc Ông Lân hoặc Nặc Lân), là vua Campuchia từ năm 1860 đến năm 1904.

Mới!!: Phật và Norodom · Xem thêm »

Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)

Osho (11 tháng 12 năm 1931 – 19 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989, là một nhà huyền môn, bậc thầy tâm linh người Ấn Độ, và lãnh đạo của phong trào Rajneesh.

Mới!!: Phật và Osho (Bhagwan Shree Rajneesh) · Xem thêm »

Phayao (tỉnh)

Tỉnh Phayao (Thai พะเยา) là một tỉnh (changwat) phía Đông-Bắc của Thái Lan.

Mới!!: Phật và Phayao (tỉnh) · Xem thêm »

Pháp Thuận

Pháp Thuận (chữ Hán: 法順, 914-990) tên thật là Đỗ Pháp Thuận (杜法順), là thiền sư đời thứ 10, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi.

Mới!!: Phật và Pháp Thuận · Xem thêm »

Phù Dung Đạo Khải

Thiền Sư Phù Dung Đạo Khải Thiền Sư Đạo Khải(芙 蓉 道 楷; C: fúróng dàokăi; J: fuyo dōkai; 1043-1118) cũng gọi là Đạo Giai là một vị Thiền Sư Trung Hoa đời Tống, Tào Động Tông.

Mới!!: Phật và Phù Dung Đạo Khải · Xem thêm »

Phạm Hồ Đạt

Phạm Hồ Đạt (trị vì: 380-413) được nhiều sử gia cho là vua Dharmamaharaja, hiệu Jaya Bhadravarman I (Bạt Đà La Bạc Ma I), người sáng lập vương triều Gangaraja.

Mới!!: Phật và Phạm Hồ Đạt · Xem thêm »

Phạm Thiên Thư

Phạm Thiên Thư tên thật là Phạm Kim Long (1 tháng 1 năm 1940-) là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Phật và Phạm Thiên Thư · Xem thêm »

Phật Ý-Linh Nhạc

Phật Ý-Linh Nhạc (1725-1821) là một thiền sư Việt Nam.

Mới!!: Phật và Phật Ý-Linh Nhạc · Xem thêm »

Phật Ca Diếp

Theo tín ngưỡng Phật giáo, Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Phật và Phật Ca Diếp · Xem thêm »

Phật Câu Lưu Tôn

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Câu Lưu Tôn hay Câu Lâu Tôn (tiếng Pali: Kakusandha, tiếng Phạn: Krakucchanda, tiếng Tạng: Khorvadjig) là tên gọi của vị Phật thứ 25, cũng là vị Phật đầu tiên của hiền kiếp (kiếp hiện tại), và là vị Phật thứ 4 trong số Bảy vị Phật quá khứ.

Mới!!: Phật và Phật Câu Lưu Tôn · Xem thêm »

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni hay Phật Câu Na Hàm (Koṇāgamana Buddha) là một trong số các vị Phật của hiền kiếp.

Mới!!: Phật và Phật Câu Na Hàm Mâu Ni · Xem thêm »

Phật Dược Sư

Phật Dược Sư (tiếng Phạn: bhaiṣajyaguru; chữ Hán: 藥師佛; nghĩa là "vị Phật thầy thuốc"), còn gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật (bhaiṣajyaguruvaidūrya-prabha-buddha; 藥師琉璃光佛), Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai (Phạn: Bhaiṣaijya guru vaiḍuria prabhà ràjàya tathàgatàya), Dược Sư Như Lai (Phạn: Bhaiṣaijya guru tathàgatàya), Dược Sư Lưu Ly Như Lai (Phạn: Bhaiṣaijya guru vaiḍuria tathàgatàya), Đại Y Vương Phật (Phạn: Mahà Bhaiṣaijya ràja buddha), Vương Thiện Đạo, do bổn nguyện của ngài là "cứu tất cả các bệnh khổ cho các chúng sinh" cho nên còn có tên Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Phật, là vị Phật đại diện cho sự trọn vẹn của Phật quả ngự cõi phía đông (là cõi Tịnh Lưu ly).

Mới!!: Phật và Phật Dược Sư · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Phật và Phật giáo · Xem thêm »

Phật Mẫu Man Nương

Phật Mẫu Man Nương là một nhân vật liên quan đến sự tích Phật giáo Việt Nam khi đạo Phật mới truyền sang đất Việt.

Mới!!: Phật và Phật Mẫu Man Nương · Xem thêm »

Phật Padumuttara

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Phật Padumuttara là vị phật thứ 13 trong số 28 vị Phật, được Phật sử ghi lại.

Mới!!: Phật và Phật Padumuttara · Xem thêm »

Phật tính

Phật tính (zh. fóxìng 佛性, ja. busshō, sa. buddhatā, buddha-svabhāva) là thể bất sinh bất diệt của mọi loài theo quan điểm Đại thừa.

Mới!!: Phật và Phật tính · Xem thêm »

Phật thủ

Phật thủ (danh pháp ba phần: Citrus medica var. sarcodactylis) là giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh.

Mới!!: Phật và Phật thủ · Xem thêm »

Phật Trùm

Bàn thờ Phật Trùm tại nhà ở của ông khi xưa, nay thuộc ấp Sà lon, xã Lương Phi Phật Trùm (? - 1875) tên thật: Tà Pônh, người Việt gốc Khmer, ở ấp Sàlon, xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Mới!!: Phật và Phật Trùm · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Phật và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Phổ Đà sơn

Quang cảnh Phổ Đà Sơn nhìn từ trên đỉnh Tượng Phật Bà Quan Âm Duo Bao Pagoda Phổ Đà Sơn tên cũ là Tiểu Bạch Hoa, gọi là Bố Đà Lạc Già.

Mới!!: Phật và Phổ Đà sơn · Xem thêm »

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Phật và Phnôm Pênh · Xem thêm »

Phnom Bakheng

Phnom Bakheng tại Angkor, Campuchia là một ngọn đồi nằm giữa Angkor Wat và Angkor Thom.

Mới!!: Phật và Phnom Bakheng · Xem thêm »

Preah Khan

Preah Khan là một ngôi đền ở Angkor, Campuchia, được xây vào thế kỷ 12 cho vua Jayavarman VII.

Mới!!: Phật và Preah Khan · Xem thêm »

Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)

Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Quan Âm Thị Kính, còn có tên là Quan Âm tân truyện là một truyện thơ Nôm Việt Nam.

Mới!!: Phật và Quan Âm Thị Kính (truyện thơ) · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Phật và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quả báo

Một trong các nguyên lý cơ bản của giáo lý Phật giáo là: Có luân hồi tất có nhân quả, hai việc ấy vốn liên tục nhau.

Mới!!: Phật và Quả báo · Xem thêm »

Quảng Mục Thiên Vương

Quảng Mục Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Quảng Mục Thiên Vương (chữ Hán: 廣目天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Quảng Mục Thiên Vương · Xem thêm »

Quốc tộ

Quốc tộ (chữ Hán: 國祚) là một trong những bài thơ sớm nhất có tên tác giả của văn học viết Việt Nam.

Mới!!: Phật và Quốc tộ · Xem thêm »

Quy khứ lai từ

Quy khứ lai từ (Chữ Hán: 歸去來辭, Lời từ biệt khi về) là bài phú hay và rất nổi tiếng của Đào Tiềm (陶潛, 365 - 427), một danh sĩ cuối đời Đông Tấn, (Trung Quốc).

Mới!!: Phật và Quy khứ lai từ · Xem thêm »

Quy y

Quy y (zh. 歸依, sa. śaraṇa, pi. saraṇa, bo. skyabs) còn được gọi là quy đầu (zh. 歸投), ngưỡng trượng (zh. 仰仗), y thác (zh. 依托).

Mới!!: Phật và Quy y · Xem thêm »

Ram Bahadur Bomjon

xxxxnhỏ|phải|250px|Palden Dorje đang thiền định. Ram Bahadur Bomjon (sinh ngày 9 tháng 5 năm 1989, thỉnh thoảng được gọi là Bomjan hay Banjan), cũng có tên Palden Dorje (Phật hiệu chính thức), là một nhà sư trẻ thuộc làng Ratanapuri, quận Bara, Nepal người đã thu hút sự chú ý của hàng ngàn du khách và các phương tiện truyền thông vì được cho là đã ngồi thiền định trong nhiều tháng mà không cần ăn uống, dù sự thực còn đang bị tranh cãi.

Mới!!: Phật và Ram Bahadur Bomjon · Xem thêm »

Rau sắng

Rau sắng (danh pháp hai phần: Melientha suavis) là loại rau với lá non, đọt mầm hoặc chùm hoa lấy từ cây sắng, loại cây thuộc bộ Đàn hương (người Việt còn gọi là cây mì chính, rau ngót rừng, rau ngót quế, người Dao gọi là lai cam, người Mường gọi là tắc sắng, dân tộc Tày – Thái gọi là pắc van và tất cả đều có nghĩa là rau ngọt).

Mới!!: Phật và Rau sắng · Xem thêm »

Saihō-ji

Đền thờ chính Vườn rêu nổi tiếng của Saihō-ji. Chiếc cầu giữa vườn. là một ngôi chùa của dòng thiền Lâm Tế ở Matsuo, phường Nishikyo, cố đô Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Phật và Saihō-ji · Xem thêm »

Sanam Luang

Sanam Luang là một bãi cỏ hình ô van rộng lớn, mệnh danh là "cánh đồng của Hoàng gia", dùng làm chỗ hỏa táng các nhân vật hoàng tộc Thái Lan.

Mới!!: Phật và Sanam Luang · Xem thêm »

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Mới!!: Phật và Sóc Trăng · Xem thêm »

Sóc Trăng (thành phố)

Thành phố Sóc Trăng là tỉnh lị của tỉnh Sóc Trăng.

Mới!!: Phật và Sóc Trăng (thành phố) · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Phật và Sóng thần · Xem thêm »

Sen hồng

Sen (tên khoa học: Nelumbo nucifera), còn gọi là là sen hồng, là một loài thực vật thuỷ sinh thân thảo sống lâu năm thuộc chi sen.

Mới!!: Phật và Sen hồng · Xem thêm »

Sendai

Sendai (tiếng Nhật: 仙台市 Sendai-shi; âm Hán Việt: Tiên Đài thị) là một đô thị quốc gia của Nhật Bản ở vùng Tohoku.

Mới!!: Phật và Sendai · Xem thêm »

Shambhala

Shambhala (còn được viết là Shambala, Shamballa, Tiếng Tạng: བདེ་འབྱུང་; Wylie: bde 'Byung, phát âm De-jang) trong Phật giáo Tây Tạng là một vương quốc huyền bí được ẩn tại một nơi nào đó ở Trung Á. Địa danh này được đề cập trong một số văn bản cổ xưa, như Pháp thời luân Kim Cang (Kalachakra), hoặc một số tác phẩm cổ xưa của Hưng Thương (Zhangzhung), mà các Phật tử Tây Tạng ở phương Tây đang khám phá.

Mới!!: Phật và Shambhala · Xem thêm »

Sơ kính tân trang

Sơ kính tân trang (Câu chuyện mới về lược và gương) là một truyện thơ do danh sĩ Phạm Thái (1777-1813) sáng tác tại Việt Nam ở đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Phật và Sơ kính tân trang · Xem thêm »

Sơn trung vấn đáp

Sơn trung vấn đáp (Hỏi đáp trong núi) của Lý Bạch viết theo thể tuyệt cú lối cổ, vượt ra khỏi niêm luật, mang khẩu khí của một trích tiên đạt đạo.

Mới!!: Phật và Sơn trung vấn đáp · Xem thêm »

Tam Ích

Tam Ích (1915-1972), tên thật là Lê Nguyên Tiệp, là nhà văn Việt Nam trước năm 1975.

Mới!!: Phật và Tam Ích · Xem thêm »

Tam bảo

Tam bảo (zh. sānbăo 三寶, ja. sanbō, sa. triratna, pi. tiratana) là "Ba ngôi báu", ba cơ sở chính của Phật giáo: Phật, Pháp, Tăng, tức là bậc giác ngộ, giáo pháp của bậc giác ngộ và những người bạn đồng học.

Mới!!: Phật và Tam bảo · Xem thêm »

Tam Bảo tự (Hàn Quốc)

Tam Bảo tự (tiếng Hàn Quốc: 삼보사; chữ Hán: 三寶寺) là 3 chùa Phật giáo chính ở Triều Tiên, mỗi chùa đại diện cho một trong tam bảo của Phật giáo, cả ba ngôi chùa này đều ở Hàn Quốc.

Mới!!: Phật và Tam Bảo tự (Hàn Quốc) · Xem thêm »

Tam giáo quy nguyên

Tam giáo quy nguyên là một khái niệm của Đạo Cao Đài, theo đó Đạo Cao Đài cho rằng ba tôn giáo lớn là Khổng giáo, Đạo giáo và Phật giáo có cùng một nguồn cội từ Đức Chí Tôn và cần thiết phải hợp nhất triết lý ba tôn giáo này dưới danh nghĩa Đạo Cao Đài.

Mới!!: Phật và Tam giáo quy nguyên · Xem thêm »

Tam luận tông

Tam luận tông (zh. sānlùn-zōng 三論宗, ja. sanron-shū, ko. samnon chong), là một tông phái Đại thừa của Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Tam luận tông · Xem thêm »

Tâm (Phật giáo)

Chữ Hán ''tâm'' thường là đề tài cho thư pháp Thiền tông Tâm (zh. xīn 心, en. mind, ja. shin, sa. citta, hṛdaya, vijñāna), là một thuật ngữ quan trọng của đạo Phật, có nhiều nghĩa.

Mới!!: Phật và Tâm (Phật giáo) · Xem thêm »

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Mới!!: Phật và Tây du ký · Xem thêm »

Tây du ký (phim truyền hình 1986)

Tây Du Ký (tiếng Hoa: 西遊記, bính âm: Xi you ji, tiếng Anh: Xi You Ji Journey to the West) là một bộ phim truyền hình được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Trung Quốc Ngô Thừa Ân, do Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) và Cục Đường sắt Trung Quốc phối hợp sản xuất, phim khởi quay từ năm 1982 và đến năm 1988 thì hoàn thành.

Mới!!: Phật và Tây du ký (phim truyền hình 1986) · Xem thêm »

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Mới!!: Phật và Tây Song Bản Nạp · Xem thêm »

Té nước

Té nước là một lễ hội của người Thái, người Lào và người Khmer.

Mới!!: Phật và Té nước · Xem thêm »

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Phật và Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Phật và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo ở Nhật Bản

Đền thờ Kumano Nachi là một địa điểm thờ cúng ''kami''. Nghi lễ tại ''Takachiho-gawara'', vùng đất thánh nơi Ninigi-no-Mikoto (cháu của Amaterasu) xuống trần thế. Mount Ontake for the worship of the mountain's god. Tôn giáo ở Nhật Bản, được thống trị bởi hai tôn giáo chính: Thần đạo - Shinto (tôn giáo dân gian của người Nhật) và Phật giáo với các tổ chức liên quan.

Mới!!: Phật và Tôn giáo ở Nhật Bản · Xem thêm »

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Mới!!: Phật và Tôn Ngộ Không · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp (tranh vẽ) Tôn Thất Hiệp (chữ Hán: 尊室協, 1653-1675), tên thật là Nguyễn Phúc Thuần hay Nguyễn Phúc Chiểu, sau vì kỵ húy nên đổi là Hiệp; là con của chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, là Nguyên soái trong trận đánh nhau với quân Trịnh vào năm 1673, và là nhà sư trụ trì chùa Minh Thiện thuộc dinh Thái Khang, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Phật và Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn) · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tạ Chí Hồng

Tiến sĩ Tạ Chí Hồng (sinh ngày 29 tháng 9 năm 1952) là giảng viên chính chuyên ngành triết học, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nghiên cứu Phật học tại Việt Nam.

Mới!!: Phật và Tạ Chí Hồng · Xem thêm »

Tấm Cám

Tấm Cám (chữ Nôm: 糝𥽇) là một câu chuyện cổ tích Việt Nam thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì, nó có nhiều dị bản và được xếp cùng thể loại với cổ tích Cinderella của Châu Âu.

Mới!!: Phật và Tấm Cám · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Phật và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tết Hàn thực

Tết Hàn Thực là một ngày tết vào ngày mồng 3 tháng 3 Âm lịch.

Mới!!: Phật và Tết Hàn thực · Xem thêm »

Tết Lào

Lễ hội té nước Tết Lào (tiếng Lào: ປີໃຫມ່ລາວ; phiên âm: Bunpimay,Pi Mai, Pee Mai, Koud Song Kane hay Bunhot Nậm) diễn ra từ 14 đến 16/4 hằng năm.

Mới!!: Phật và Tết Lào · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Phật và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tục thờ rắn

Tục thờ rắn hay tín ngưỡng thờ rắn là các hoạt động thờ phượng loài rắn.

Mới!!: Phật và Tục thờ rắn · Xem thêm »

Tứ pháp

Tứ pháp là danh từ để chỉ các nữ thần trong tín ngưỡng Việt Nam gồm: Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp.

Mới!!: Phật và Tứ pháp · Xem thêm »

Tứ thánh quả

Tứ Thánh quả là bốn cấp độ đạo quả được Phật chỉ ra giúp hành giả đánh giá được sự tu chứng của mình.

Mới!!: Phật và Tứ thánh quả · Xem thêm »

Tứ vô sở uý

Tứ vô sở uý (tiếng Trung: 四無所畏, tiếng Phạn: catvāri-vaiśāradyāni, tiếng Pāli: cattārivesārajjāni), chỉ bốn loại trí lực (tứ chủng trí lực, 四種智力), bốn điều tự tín, không sợ hãi của Phật và Bồ tát thể hiện lúc thuyết pháp, còn gọi là Tứ vô uý.

Mới!!: Phật và Tứ vô sở uý · Xem thêm »

Tử Cấm thành (Huế)

Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Nhật Thành Lâu. Tử Cấm thành (紫禁城) thuộc quần thể di tích cố đô Huế là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia triều Nguyễn.

Mới!!: Phật và Tử Cấm thành (Huế) · Xem thêm »

Tử thư (Tây Tạng)

Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).

Mới!!: Phật và Tử thư (Tây Tạng) · Xem thêm »

Tự lực

Tự lực (zh. 自力, ja. jiriki) có nghĩa là tự sức mình đạt giác ngộ, chẳng hạn bằng phương pháp toạ thiền (ja. zazen).

Mới!!: Phật và Tự lực · Xem thêm »

Tự tính

Tự tính (zh. 自性, sa. svabhāva, ja. jishō) chỉ cái tính nằm sau mọi hiện tượng, cái ngã.

Mới!!: Phật và Tự tính · Xem thêm »

Tống biệt

Thi sĩ Tản Đà, tác giả ''Tống biệt''. Tống biệt là một bài từ nổi tiếng của Tản Đà, một thi nhân thời tiền chiến, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Tống biệt · Xem thêm »

Tống Phước Hiệp

Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Tống Phước Hiệp · Xem thêm »

Tổ hợp công trình Ta Moan

Tổ hợp công trình Ta Moen - hay đền Ta Moen - tiếng Khmer và Ta Muen Thom - tiếng Thái Lan - nằm trong tổ hợp các công trình thuộc di tích Angkor đang tranh chấp giữa 2 tỉnh Banteay Meanchey - nằm ở phía Bắc cố đô Siêm Riệp và nằm cách 35 km từ huyện Prakhorn Chai thuộc quận Phanom Dong Rak thuộc Surin - Đông Bắc Thái Lan.

Mới!!: Phật và Tổ hợp công trình Ta Moan · Xem thêm »

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Mới!!: Phật và Tỉ-khâu-ni · Xem thêm »

Tịnh độ

375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.

Mới!!: Phật và Tịnh độ · Xem thêm »

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.

Mới!!: Phật và Tịnh độ tông · Xem thêm »

Tịnh Phạn

Tịnh Phạn vương (chữ Hán: 净饭王), họ Cồ-đàm (Gautama) là một tông chủ thị tộc Shakya (Thích-ca), trị vì tại thành quốc Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavastu).

Mới!!: Phật và Tịnh Phạn · Xem thêm »

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Mới!!: Phật và Tăng đoàn · Xem thêm »

Tha lực

Tha lực (zh. tālì 他力, ja. tariki) có nghĩa là lực từ bên ngoài, lực của người khác.

Mới!!: Phật và Tha lực · Xem thêm »

Thanh Hải Vô Thượng Sư

Thanh Hải (sinh ngày 12 tháng 5 năm 1950) là người sáng lập Quán Âm Pháp môn (觀音法門, hay còn gọi là Đạo bà Thanh Hải), một đạo giáo chuyên về thiền.

Mới!!: Phật và Thanh Hải Vô Thượng Sư · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Phật và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thánh Tông di thảo

Thánh Tông di thảo,chữ Hán:聖宗遺草,Việt dịch là Bản thảo để lại của Thánh Tông Hoàng Đế là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, nhưng lấy đề tài ở Việt Nam, tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, trị vì từ năm 1460 đến 1497 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Thánh Tông di thảo · Xem thêm »

Thánh thất Đa Phước

Cổng tạm được làm bằng gỗ dẫn vào Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Toàn cảnh của Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Thánh thất Đa Phước hay Thánh thất Đà Lạt là một Thánh thất Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh nằm ở phường 11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Phật và Thánh thất Đa Phước · Xem thêm »

Thánh thất Cao Đài

Thánh thất Cao Đài hay Thánh thất là tên gọi để chỉ nơi thờ tự của đạo Cao Đài Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt.

Mới!!: Phật và Thánh thất Cao Đài · Xem thêm »

Thánh thất Sài Gòn

Thánh thất Sài Gòn là một công trình tôn giáo lớn của đạo Cao Đài tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phật và Thánh thất Sài Gòn · Xem thêm »

Tháp

Tháp Eiffel ở Paris, Pháp. Tháp là một công trình kiến trúc cao, thường có chiều cao lớn hơn chiều ngang đáng kể.

Mới!!: Phật và Tháp · Xem thêm »

Tháp Báo Thiên

Tháp Báo Thiên (chữ Hán: 報天塔), tên đầy đủ là Đại Thắng Tư Thiên Bảo Tháp (大勝資天寳塔), được xây năm 1057 ở Chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé tây hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội (khu đất thuộc phố Nhà Chung, gần Nhà thờ Lớn).

Mới!!: Phật và Tháp Báo Thiên · Xem thêm »

Tháp Chăm

Tháp Mỹ Sơn B4 Thần Siva làm bằng đá cát, cuối thế kỷ 12. Tháp Mẫm. An Nhơn. Bình Định. Hình trang trí trên cửa chính. Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Chàm, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai. Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ. Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính Trần Khánh Duy.

Mới!!: Phật và Tháp Chăm · Xem thêm »

Thích Ca Phật Đài

Thích Ca Phật Đài là một quần thể kiến trúc Phật giáo lớn, cũng là một điểm tham quan du lịch và tín ngưỡng nổi tiếng ở thành phố Vũng Tàu (Việt Nam).

Mới!!: Phật và Thích Ca Phật Đài · Xem thêm »

Thích Tịnh Không

Thích Tịnh Không(淨空; pinyin: Jìngkōng sinh vào tháng 2 năm 1927), tục danh Từ Nghiệp Hồng (徐業鴻), pháp danh Giác Tịnh (覺淨), tự Tịnh Không (淨空), người trấn Dịch Trì huyện Lư Giang thuộc tỉnh An Huy, hoằng dương Pháp môn Tịnh Độ, đến nay giảng kinh đã hơn 50 năm.

Mới!!: Phật và Thích Tịnh Không · Xem thêm »

Thích Thiện Quang

Bàn thờ Hòa thượng Thích Thiện Quang trong chùa Vạn Linh Hòa thượng Thích Thiện Quang (thượng Thiện hạ Quang, 1895 - 1953), thế danh là Nguyễn Văn Xứng, húy Hồng Xưng, pháp danh Thích Thiện Quang; là một nhà sư thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40 ở Việt Nam.

Mới!!: Phật và Thích Thiện Quang · Xem thêm »

Thạch Động thôn vân

Thạch Động thôn vân (chữ Hán: 石洞吞雲, có nghĩa động đá nuốt mây), là tên hai bài thơ của Mạc Thiên Tứ; một bằng chữ Hán được xếp trong tập Hà Tiên thập vịnh (khắc in năm 1737), và một bằng chữ Nôm được xếp trong tập Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh.

Mới!!: Phật và Thạch Động thôn vân · Xem thêm »

Thảm sát Ba Chúc

Vụ thảm sát Ba Chúc là một tội ác chiến tranh gây ra bởi chính quyền Khmer Đỏ.

Mới!!: Phật và Thảm sát Ba Chúc · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Phật và Thần · Xem thêm »

Thập hiệu

Thập hiệu (zh. 十號) là mười danh hiệu của một vị Phật, thường được nhắc đến trong những bài kinh, luận.

Mới!!: Phật và Thập hiệu · Xem thêm »

Thập lực

Thập lực (zh. 十力, sa. daśabala, pi. dasabala) chỉ mười năng lực hiểu biết siêu nhiên, mười trí đặc biệt của một vị Phật.

Mới!!: Phật và Thập lực · Xem thêm »

Thắng Man kinh

Thắng Man kinh (zh. shèngmán jīng 勝鬘經, ja. shōmangyō, sa. śrīmālādevī-sūtra) là tên gọi ngắn của Thắng Man sư tử hống nhất thừa đại phương tiện phương quảng kinh (śrīmālādevī-siṃhanādavaipulyasūtra), là một bộ kinh Đại thừa, được hai vị Cao tăng Ấn Độ dịch sang Hán văn.

Mới!!: Phật và Thắng Man kinh · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Phật và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư · Xem thêm »

Thời luân đát-đặc-la

Pháp thời luân Kim Cang hay Thời luân đát-đặc-la (tiếng Phạn: कालचक्र, IAST: Kālacakra; tiếng Telugu: కాలచక్ర; tiếng Tạng: དུས་ཀྱི་འཁོར་ལོ།, Wylie: dus-kyi 'khor-lo), kala là "thời gian", chakra là "bánh xe", là một pháp tu thuộc về bộ Tối Thượng Du Dà của Mật Tông Tây Tạng.

Mới!!: Phật và Thời luân đát-đặc-la · Xem thêm »

Thời tông

Thời tông (zh. shízōng 時宗, ja. jishū) là một nhánh của Tịnh độ tông Nhật Bản, xuất hiện thông qua sự giáo hoá của Nhất Biến (zh. 一遍, ja. ippen) vào khoảng năm 1278, với ngôi chùa Du Hành (zh. 遊行寺, ja. yugyōji) làm trụ sở.

Mới!!: Phật và Thời tông · Xem thêm »

Thủ ấn

Chắp tay lại cùng với một nụ cười để thực hành cử chỉ chào ''Namaste'' - một thể hiện văn hóa phổ biến ở Ấn Độ. Trong Phật giáo và Ấn Độ giáo, Ấn (Chữ Nho 印; mudrā, bo. phyag rgya ཕྱག་རྒྱ་) hay ấn tướng là một dấu hiệu thể hiện qua tác động thân thể, thường là cử chỉ của tay, hay chính xác hơn vị trí và tư thế của bàn tay và ngón tay.

Mới!!: Phật và Thủ ấn · Xem thêm »

Thể Pháp và Bí Pháp

Từ lâu Thể Pháp và Bí Pháp trong đạo Cao Đài vẫn được hiểu là những nghi thức tế tự hoặc cách hành đạo của các tín đồ Cao Đài.

Mới!!: Phật và Thể Pháp và Bí Pháp · Xem thêm »

Thiên Vương Cổ Sát

Thiên Vương Cổ Sát Thiên Vương cổ sát (chữ Hán) hay còn gọi là chùa Phật Trầm hay chùa Tàu là một ngôi chùa tọa lạc trên đồi Rồng, tại số 385 đường Khe Sanh, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5 km về hướng Đông Bắc.

Mới!!: Phật và Thiên Vương Cổ Sát · Xem thêm »

Thiền minh sát

Thiền minh sát còn được gọi là vipassana, có nghĩa là tự quán sát thân tâm của mình bằng cách quán niệm hơi thở không cho đứt mạch.

Mới!!: Phật và Thiền minh sát · Xem thêm »

Thiền sư Minh Tịnh

Thiền sư Minh Tịnh (1888 - ?), thế danh Nguyễn Văn Tạo, tên thường gọi là Mười Tạo, là một thiền sư Việt Nam.

Mới!!: Phật và Thiền sư Minh Tịnh · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm

Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên T. Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm.

Mới!!: Phật và Thiền viện Trúc Lâm · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác

Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc tại ấp 1 (cách Quốc lộ 1A khoảng 20 km, và cách đường Tràm Mù hơn 500 m); thuộc xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam

Tam quan Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Chánh điện Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc tại ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam · Xem thêm »

Thiện Hội

Thiện Hội (? -900), tự gọi là Tổ Phong, tu tại chùa Định Thiền làng Siêu Loại.

Mới!!: Phật và Thiện Hội · Xem thêm »

Thiện tri thức

Thiện tri thức (zh. shàn zhīshì 善知識, ja. zenchishiki, sa. kalyāṇamitra, pi. kalyānamitta, bo. dge ba`i bshes gnyen དགེ་བའི་བཤེས་གཉེན་), cũng gọi là Thiện hữu (zh. 善友), Đạo hữu (zh. 道友), là danh từ chỉ một người bạn đạo.

Mới!!: Phật và Thiện tri thức · Xem thêm »

Thơ Đường

Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907).

Mới!!: Phật và Thơ Đường · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: Phật và Thượng đế · Xem thêm »

Tiêu Diện Đại Sĩ

Tượng Tiêu Diện Đại Sĩ trong chùa Vĩnh Tràng, Mỹ Tho Tiêu Diện Đại Sĩ (còn được gọi là Ông Ác, hay Ông Tiêu) thường được thờ trong nhiều ngôi chùa ở Trung Quốc, Việt Nam,...

Mới!!: Phật và Tiêu Diện Đại Sĩ · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Phật và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Phật và Tiểu thừa · Xem thêm »

Trâu Canh

Trâu Canh (? - ?) là người nhà Nguyên (Trung Quốc), về sau trở thành thầy thuốc có tiếng dưới thời nhà Trần (khoảng từ 1314–1369) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Trâu Canh · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Quốc Khang

Trần Quốc Khang (chữ Hán: 陳國康, 1237 – 1300), được biết đến qua phong hiệu Tĩnh Quốc vương (靖國王) hay Tĩnh Quốc đại vương (靖國大王), là một hoàng tử nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Trần Quốc Khang · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phật và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Phật và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Văn Khê

Trần Văn Khê (24 tháng 7 năm 1921 – 24 tháng 6, năm 2015) là một nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc cổ truyền nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Phật và Trần Văn Khê · Xem thêm »

Trần Văn Thành

Tượng đài Trần Văn Thành tại thị trấn Cái Dầu (Châu Phú, An Giang) Trần Văn Thành (? - 1873) còn được gọi là Trần Vạn Thành (theo triều Nguyễn), Quản Cơ Thành (khi làm Chánh Quản cơ), Đức Cố Quản (tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương gọi tôn).

Mới!!: Phật và Trần Văn Thành · Xem thêm »

Trần Viết Thọ

Trần Viết Thọ (1834? -?), tự: Sơn Phủ, hiệu: Điềm Tĩnh cư sĩ; là tu sĩ Tam giáo, và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phật và Trần Viết Thọ · Xem thêm »

Tri hành hợp nhất

Tri hành hợp nhất (zh. 知行合一) nghĩa là "hiểu biết và thực hành phải đi đôi với nhau".

Mới!!: Phật và Tri hành hợp nhất · Xem thêm »

Tri kiến

Tri kiến (zh.zhījiàn 知見, ja. chiken, sa. jñāna-darśana) có thể được phân loại như sau.

Mới!!: Phật và Tri kiến · Xem thêm »

Triết học Ấn Độ

Thuật ngữ Triết học Ấn Độ (Sanskrit: Darshanas), có thể đề cập đến vài hệ tín ngưỡng hoặc tôn giáo về tư tưởng triết học bắt nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồmtriết học Hindu, triết học Phật giáo, và triết học Jain.

Mới!!: Phật và Triết học Ấn Độ · Xem thêm »

Truyện kể Genji

Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.

Mới!!: Phật và Truyện kể Genji · Xem thêm »

Trương Húc

Thư pháp của Trương Húc Trương Húc (張旭, khoảng 658 - 747), tên chữ Bá Cao (伯高); là nhà thơ và là nhà thư pháp nổi tiếng thời nhà Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Trương Húc · Xem thêm »

Tuyết sơn phi hồ

Tuyết Sơn phi hồ (Flying Fox of Snowy Mountain) là cuốn tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, được đăng trên Minh báo vào năm 1959.

Mới!!: Phật và Tuyết sơn phi hồ · Xem thêm »

Tượng khắc đá Đại Túc

Tượng khắc đá Đại Túc thuộc huyện Đại Túc thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc, cách trung tâm thành phố 163 km.

Mới!!: Phật và Tượng khắc đá Đại Túc · Xem thêm »

Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm

Lúc mới xây Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phật và Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm · Xem thêm »

Tượng Phật Ngọc

Tượng Phật Ngọc (ảnh chụp tại chùa Hoằng Pháp, TP. HCM) Phật Ngọc Cho Hòa Bình Thế giới (gọi tắt là Phật Ngọc), là một pho tượng Phật làm bằng ngọc có nguồn gốc Canada và được các nghệ nhân người Thái Lan hoàn thiện.

Mới!!: Phật và Tượng Phật Ngọc · Xem thêm »

Tượng Quan Thế Âm

Trạm trổ Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận Tượng Quan Âm Cam lồ ở chùa Bổ Đà, Bắc Giang Tượng Quan Thế Âm, hay còn gọi là tượng Quan Âm, là một sản phẩm điêu khắc, tạc lại hình tượng Quan Thế Âm.

Mới!!: Phật và Tượng Quan Thế Âm · Xem thêm »

Tương An Quận Vương

Tương An Quận Vương (chữ Hán: 襄安郡王; 30 tháng 5 năm 1820 – 8 tháng 3 năm 1854), biểu tự Duy Thiện (惟善), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là một hoàng tử nhà Nguyễn và là một thi nhân nổi tiếng của triều đại này.

Mới!!: Phật và Tương An Quận Vương · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Phật và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vô thường

Vô thường (無常; sa. anitya; pi. anicca) nghĩa là "không chắc chắn", "thay đổi", "không trường tồn".

Mới!!: Phật và Vô thường · Xem thêm »

Vô Trụ Ðạo Hiểu

Vô Trụ Đạo Hiểu (zh. 無住道曉, ja. mujū dōkyō), 1226-1313; còn được gọi là Nhất Viên (ja. ichien), là một vị Thiền sư Nhật Bản dòng Lâm Tế, môn đệ của Thiền sư Viên Nhĩ Biện Viên.

Mới!!: Phật và Vô Trụ Ðạo Hiểu · Xem thêm »

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Mới!!: Phật và Văn minh Ấn Độ · Xem thêm »

Văn tế thập loại chúng sinh

Văn tế thập loại chúng sinh còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn là một bài văn tế bằng chữ Nôm soạn vào đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Phật và Văn tế thập loại chúng sinh · Xem thêm »

Vi Ứng Vật

Vi Ứng Vật (chữ Hán: 韋應物, 737-792 hoặc 793), là nhà thơ Trung Quốc đời Đường.

Mới!!: Phật và Vi Ứng Vật · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Phật và Voi chiến · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Phật và Vu-lan · Xem thêm »

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Mới!!: Phật và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng · Xem thêm »

Vườn quốc gia Sanjay Gandhi

Vườn quốc gia Borivali, tên chính thức là Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, là một vườn quốc gia hiếm hoi nằm trong địa giới một thành phố.

Mới!!: Phật và Vườn quốc gia Sanjay Gandhi · Xem thêm »

Wat Arun

Chùa Arun (tiếng Thái: วัดอรุณ, Wat Arun) nằm trên bờ tây sông Chao Phraya, Thonburi.

Mới!!: Phật và Wat Arun · Xem thêm »

Wat Benchamabophit

Wat Benchamabophit Dusitvanaram (tiếng Thái: วัดเบญจมบพิตรดุสิตวนารามราชวรวิหาร - phiên âm kiểu Tiếng Việt đầy đủ là - Chùa Ben Chôm-bô-phít Đu-sít-wa-na-ram-ra-chun-qui-hản), còn có tên tiếng Việt là Chùa Cẩm Thạch, là một ngôi chùa của Thái Lan ở quận Dusit của Bangkok.

Mới!!: Phật và Wat Benchamabophit · Xem thêm »

Wat Chalong

Kiến trúc đặc sắc nhất của Wat ChalongWat Chalong (tiếng Thái:วัดไชยธาราราม).

Mới!!: Phật và Wat Chalong · Xem thêm »

Wat Chiang Man

Chùa Chiang Man là một ngôi chùa tại thành phố Chiang Mai, Thái Lan.

Mới!!: Phật và Wat Chiang Man · Xem thêm »

Wat Dhammongkol

Chùa Dhammongkol nổi tiếng có lẽ do có bức tượng Phật bằng ngọc bích.

Mới!!: Phật và Wat Dhammongkol · Xem thêm »

Wat Lokaya Suttha

Wat Lokaya Sutha (tiếng Thái: วัดโลกยสุธาราม, đọc như: Quách Lô-ka-ya Xu-tha-ram) là một ngôi đền nằm trong quần thể di tích Công viên lịch sử Ayutthaya, thuộc thành phố Ayutthaya – thủ phủ của tỉnh lỵ Ayutthaya.

Mới!!: Phật và Wat Lokaya Suttha · Xem thêm »

Wat Mahathat

Là ngôi chùa nằm trong quần thể công viên lịch sử Ayutthaya, Wat Mahatat (วัดมหาธาตุ กรุงศรีอยุธยา, phiên âm tiếng Việt: Quách Maha-thát) hay còn gọi là Wat Mahathat Ayutthaya, được xem là ngôi chùa có một vị trí khá quan trọng và là di tích trung tâm của Hoàng Cung Ayutthaya.

Mới!!: Phật và Wat Mahathat · Xem thêm »

Wat Paknam Bhasicharoen

Chùa Pạc- nám- pha- sỉ- chrơn (hay Pak Nam Phasi Charoen, tiếng Thái Lan: วัดปากน้ำภาษีเจริญ) là một trong những ngôi chùa rất lớn ở Bangkok, là nơi tu hành của các sư tăng trong thành phố và trên khắp thế giới.

Mới!!: Phật và Wat Paknam Bhasicharoen · Xem thêm »

Wat Phra Baht Nam Phu

Wat Phra Baht Nam Phu (nghĩa Tiếng Việt: Chùa có dấu chân Đức Phật) là một ngôi chùa đặc biệt của Thái Lan: bởi đây được xem là ngôi đại tự lập nên dùng để chăm sóc bệnh nhân AIDS và là bảo tàng của sự sống.

Mới!!: Phật và Wat Phra Baht Nam Phu · Xem thêm »

Wat Phra Kaew

Chùa Phật Ngọc ở Bangkok được xem là một chùa linh thiêng nhất ở Thái Lan.

Mới!!: Phật và Wat Phra Kaew · Xem thêm »

Wat Phrathat Doi Suthep

Chedi chính mạ vàng ở Wat Doi Suthep Chùa Phrathat Doi Suthep (tiếng Thái: วัดพระธาตุดอยสุเทพ Wat Phrathat Doi Suthep) là một trong những ngôi chùa thiêng liêng nhất tại Chiang Mai (Thái Lan) và được nhiều người Thái Lan tin sùng.

Mới!!: Phật và Wat Phrathat Doi Suthep · Xem thêm »

Wat Ratchanaddaram

Toàn cảnh Wat Ratchanaddaram Wat Ratchanaddaram (tiếng Thái: วัดราชนัดดาราม, tiếng Việt: Chùa Ra- cha -nách -đa -ram) là một ngôi chùa khá lớn nằm ngay giao lộ Ratchadamnoen Klang và Mahachak Road, thuộc quận Phra Nakhon, Bangkok.

Mới!!: Phật và Wat Ratchanaddaram · Xem thêm »

Wat Suthat

Wat Suthat, tên đầy đủ: Wat Suthat Thepwararam (tiếng Thái Lan: วัดสุทัศน์เทพวราราม -theo tiếng Việt: Chùa Sụ-thách -thê-qua-ra-ram) là một trong 6 ngôi chùa nổi tiếng nhất Thái Lan nằm trên đại lộ Bamrung Muang ở thủ đô Bangkok.

Mới!!: Phật và Wat Suthat · Xem thêm »

Wat Traimit

Wat Traimit (tiếng Thái:วัดไตรมิตร - tiếng Việt: Chùa Trai- mít), còn có tên tiếng Việt là Chùa Phật Vàng, là một ngôi chùa nổi tiếng ở Bangkok, Thái Lan nhờ vẻ đẹp độc đáo, lịch sử của nó, và nhờ pho tượng Phật bằng vàng nguyên khối rất lớn.

Mới!!: Phật và Wat Traimit · Xem thêm »

Wat Yai Chaimongkhon

Wat Yai Chaimongkhon (tiếng Thái:วัดใหญ่ชัยมงคล - phiên âm tiếng Việt: Quách-dài-chây-mông-khôn) hay còn gọi là Wat Phra Chao Phya Thai là một di tích nằm trong tổ hợp di tích Công viên lịch sử Ayutthaya - di sản thế giới của Thái Lan được công nhận vào năm 1991.

Mới!!: Phật và Wat Yai Chaimongkhon · Xem thêm »

Xá-lợi-phất

Tượng Xá Lợi Phất được thờ tại các nước Phật giáo Nam Tông Xá-lợi-phất (zh. 舍利弗, sa. śāriputra, pi. sāriputta), cũng được gọi là Xá-lợi tử, "con trai của bà Xá-lợi (śāri)", là một nhà lãnh đạo tâm linh ở Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Phật và Xá-lợi-phất · Xem thêm »

14 điều răn của Phật

"14 điều răn của Phật" hay "14 điều dạy của Phật" là tên của một bản văn được truyền tụng không có nguồn gốc rõ ràng, nhưng nội dung của bản văn này được nhiều người xem như đã được trích ra từ những ý tưởng trong kinh Phật.

Mới!!: Phật và 14 điều răn của Phật · Xem thêm »

31 tháng 5

Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phật và 31 tháng 5 · Xem thêm »

7 Samurai

, tên tiếng Việt: 7 Samurai, là loạt anime Nhật Bản sản xuất năm 2004 bởi Gonzo và dựa trên bộ phim Seven Samurai được đánh giá cao năm 1954 của Kurosawa Akira.

Mới!!: Phật và 7 Samurai · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ba thời Phật, Bụt, Giác giả, Phật Đà, Phật đà, Phật-đà, Tam Thế Phật, Tam thế Phật, Ông Bụt, Ông bụt.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »