Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phản ứng hóa học

Mục lục Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

125 quan hệ: Ahmed Zewail, Alan Turing, ATPase, Axetat etyl, Axit amin, Axit axetic, Đồng(I) ôxít, Định luật bảo toàn khối lượng, Động cơ Stirling, Ức chế monoamine oxidase, Ăn mòn, Ô nhiễm đất, Ôxy hóa khử, Bão hòa cacbon điôxít, Bê tông cốt thép, Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất, Công thức cấu trúc, Cổ địa từ, Chất độc, Chất chống ôxy hóa, Chất chuyển hóa, Chu kỳ bán rã, Chu trình Brayton, Chu trình Calvin, Chu trình Krebs, Chuyển khối (truyền chất), Corticosteroid, Cracking (hóa học), Cutinase, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Diclomêtan, Dime, DNA polymerase, Electron độc thân, Enzym, Etanol, Ete, Gốc tự do, Gia công (hóa học), Giordano Bruno, Gustav Robert Kirchhoff, Hình thái kinh tế-xã hội, Hóa chất, Hóa học, Hóa học lượng tử, Henry Taube, Isaac Newton, John D. Roberts, John Dalton, K. Barry Sharpless, ..., Kali, Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường, Kẽm hydroxit, Khí quyển Sao Hỏa, Lân quang, Lửa, Lịch sử hóa học, Lịch sử nước mắm, Lepton, Logos, Luminol, Lưu hóa, Manfred Eigen, Màu sắc động vật, Môi trường, NaK, Natri dithionit, Nến, Năng lượng Gibbs, Ngọc, Nguyên tử, Nhiệt, Nhiệt hóa học, Nhiệt năng, Nhiệt nhôm, Niên biểu hóa học, Nitroglycerin, Noyori Ryōji, Owen Willans Richardson, PEMFC, Phản ứng axit-bazơ, Phản ứng Barton–McCombie, Phản ứng nhiệt nhôm, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phản ứng thế, Phản ứng trao đổi, Phản ứng trùng hợp, Phản ứng Würtz, Phong hóa, Phương pháp Haber, Phương trình chuyển khối, Pin sạc, Pin thủy ngân, Quy tắc Markovnikov, Rừng ngập mặn, Ribozyme, Richard R. Ernst, Ronald George Wreyford Norrish, Sắc kí lớp mỏng, Sắt(II) oxit, Siêu tân tinh, Sinh học, Sinh vật hóa dưỡng, Sơn dầu, Tautome, Tán xạ không đàn hồi, Từ địa tầng, Từ hóa dư tự nhiên, Tử ngoại, Tổng hợp hóa học, Thạch nhũ, Thăm dò địa nhiệt, Thăm dò từ, Triết học khoa học, Tương tác điện từ, Tương tác cơ bản, UDP-glucoza 6-dehydrogenaza, Vanadi, Vũ khí nhiệt áp, Vật lý học, Vi khuẩn cổ, Vitamin, William Standish Knowles, Xúc tác, Xi măng. Mở rộng chỉ mục (75 hơn) »

Ahmed Zewail

Ahmed Hassan Zewail (tiếng Ả Rập: أحمد حسن زويل) (s 26 tháng 2 năm 1946 – 2 tháng 8 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Ai Cập.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Ahmed Zewail · Xem thêm »

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Alan Turing · Xem thêm »

ATPase

ATPase là một lớp trong số các enzyme mà nó thực hiện quá trình xúc tác quá trình phân tách ATP thành ADP và giải phóng phốtpho tự do.

Mới!!: Phản ứng hóa học và ATPase · Xem thêm »

Axetat etyl

Axetat etyl hay Etyl axetat là một hợp chất hữu cơ với công thức CH3COOC2H5.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Axetat etyl · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Axit amin · Xem thêm »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Axit axetic · Xem thêm »

Đồng(I) ôxít

Đồng(I) ôxít (công thức Cu2O) là một ôxít của đồng.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Đồng(I) ôxít · Xem thêm »

Định luật bảo toàn khối lượng

Định luật bảo toàn khối lượng hay định luật Lomonosov - Lavoisier là một định luật cơ bản trong lĩnh vực hóa học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Định luật bảo toàn khối lượng · Xem thêm »

Động cơ Stirling

Động cơ Stirling là một động cơ nhiệt đốt ngoài sử dụng piston.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Động cơ Stirling · Xem thêm »

Ức chế monoamine oxidase

Monoamine oxidase Ức chế enzyme monoamine oxidase (tên gốc: Monoamine oxidase inhibitor hay MAOIs) là nhóm chất có khả năng ức hoạt động của enzyme monoamine oxidase.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Ức chế monoamine oxidase · Xem thêm »

Ăn mòn

Gỉ sắt - ví dụ quen thuộc nhất của sự ăn mòn. Ăn mòn kim loại. Ăn mòn là sự phá hủy dần dần các vật liệu (thường là kim loại) thông qua phản ứng hóa học với môi trường.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Ăn mòn · Xem thêm »

Ô nhiễm đất

Đất bị ô nhiễm tại một hố ga được đào lên.Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Ô nhiễm đất · Xem thêm »

Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Ôxy hóa khử · Xem thêm »

Bão hòa cacbon điôxít

Bóng khí carbon dioxide nổi lên bề mặt của thức uống có ga. Bão hòa cacbon điôxít (CO2) là quá trình hòa tan cacbon điôxít vào chất lỏng.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Bão hòa cacbon điôxít · Xem thêm »

Bê tông cốt thép

Bê tông cốt thép (BTCT) là một loại vật liệu composite kết hợp bởi bê tông và thép, trong đó bê tông và thép cùng tham gia chịu lực.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Bê tông cốt thép · Xem thêm »

Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất

Một đoạn mẫu của một MSDS của Hoa Kỳ cung cấp hướng dẫn các thủ tục, quy trình để tiếp xúc, làm việc an toàn với hóa chất đó, cùng với thông tin về thành phần và thuộc tính của nó. Một Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (tiếng Anh viết tắt MSDS từ Material Safety Data Sheet) là một dạng văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thể nào đó.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất · Xem thêm »

Công thức cấu trúc

Công thức cấu trúc dùng khung xương của Vitamin B12. Nhiều hợp chất hữu cơ là quá phức tạp để được xác định bằng một công thức hóa học (công thức phân tử). Công thức cấu trúc của một hợp chất là một biểu diễn đồ họa của cấu trúc phân tử, cho thấy các nguyên tử được sắp xếp như thế nào.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Công thức cấu trúc · Xem thêm »

Cổ địa từ

Cổ địa từ (Paleomagnetism) là môn nghiên cứu các dấu vết lưu giữ từ trường Trái Đất thời quá khứ trong các đá núi lửa, trầm tích, hoặc các di vật khảo cổ học.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Cổ địa từ · Xem thêm »

Chất độc

Biểu tượng độc tiêu chuẩn EU, được định nghĩa bởi Chỉ thị 67/548/EEC. Trong ngữ cảnh sinh học, các chất độc là các chất có thể gây hư hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Chất độc · Xem thêm »

Chất chống ôxy hóa

Mô hình chất chống oxi hóa. Chất chống oxi hóa là một loại hóa chất giúp ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình oxi hóa chất khác.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Chất chống ôxy hóa · Xem thêm »

Chất chuyển hóa

Chất chuyển hóa là các chất trung gian và là sản phẩm của quá trình chuyển hóa.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Chất chuyển hóa · Xem thêm »

Chu kỳ bán rã

Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Chu kỳ bán rã · Xem thêm »

Chu trình Brayton

Chu trình Brayton là một chu trình nhiệt động lực học, đặt tên theo George Brayton (1830-1892), một kỹ sư người Mỹ, người đã phát triển nó.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Chu trình Brayton · Xem thêm »

Chu trình Calvin

Sơ đồ chu trình Calvin Chu trình Calvin (còn được gọi là chu trình Calvin–Benson-Bassham; chu trình khử pentose photphat; chu trình C3 hay chu trình CBB) là một chuỗi các phản ứng hóa sinh thuộc dạng ôxi hóa khử diễn ra theo chu kì trong chất nền của lục lạp ở thực vật hay các sinh vật có khả năng quang hợp.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Chu trình Calvin · Xem thêm »

Chu trình Krebs

Chu trình axit citric, còn gọi là chu trình axit tricarboxylic (hay chu trình ATC), chu trình Krebs, hoặc chu trình Szent-Györgyi-Krebs (hiếm gặp), nằm trong hô hấp tế bào, là một chuỗi các phản ứng hóa học xúc tác bởi enzyme có vai trò quan trọng bậc nhất trong mọi tế bào sống có dùng ôxy trong hô hấp tế bào.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Chu trình Krebs · Xem thêm »

Chuyển khối (truyền chất)

Chuyển khối là sự chuyển động thực của khối lượng từ một địa điểm, thường có nghĩa là dòng, phase, phần của cấu tử, tới một vị trí khác.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Chuyển khối (truyền chất) · Xem thêm »

Corticosteroid

Corticosterone Corticosteroid là một nhóm các chất hóa học bao gồm các hoócmôn steroid được sản xuất từ vỏ thượng thận của động vật có xương sống và các chất tổng hợp tương tự các hoócmôn đó.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Corticosteroid · Xem thêm »

Cracking (hóa học)

Trong hóa dầu, địa chất dầu khí và hóa hữu cơ, cracking là quá trình trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp như kerogen hoặc các hydrocarbon cấu trúc lớn bị phá vỡ thành các hợp chất đơn giản hơn như là các hydrocarbon nhẹ hơn, bằng cách bẻ gãy các liên kết giữa các nguyên tử carbon trong các hợp chất trên.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Cracking (hóa học) · Xem thêm »

Cutinase

Cutinase (EC 3.1.1.74) là một enzyme xúc tác phản ứng hóa học sau đây: cutin + H2O \rightleftharpoons đơn phân cutin Như vậy, hai cơ chất của enzyme này là cutin và H2O, còn sản phẩm của nó là các monome cutin.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Cutinase · Xem thêm »

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Mới!!: Phản ứng hóa học và Dãy hoạt động hóa học của kim loại · Xem thêm »

Diclomêtan

Phổ hấp thụ hồng ngoại gần của diclomêtan Diclomêtan (DCM) hay mêtylen clorua (MC) là một hợp chất hóa học với công thức CH2Cl2.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Diclomêtan · Xem thêm »

Dime

Axit cacboxylic là thí dụ đơn giản về sự hình thành dime, với hai phân tử axit liên kết với nhau bằng liên kết hydro. Dime (tiếng Anh: dimer), hoặc gọi là chất nhị trùng, trong những lĩnh vực khác nhau có ý nghĩa khác nhau, nhưng hàm nghĩa cơ bản đều biểu thị vật chất tương đồng hoặc đồng nhất chủng loại, xuất hiện với hình thái thành cặp, có thể có sẵn trạng thái đơn nhất đôi khi không có tính chất hoặc chức năng.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Dime · Xem thêm »

DNA polymerase

Các enzim ADN polymeraza (DNA polymerases) tạo ra các phân tử ADN bằng cách lắp ráp các nucleotide, đơn phân của ADN.

Mới!!: Phản ứng hóa học và DNA polymerase · Xem thêm »

Electron độc thân

Các nguyên tố được tô màu trong hình có êlectrôn độc thân. Gốc tự do tạo thành phản ứng đóng vòng (cyclization). Êlectrôn độc thân (tiếng Anh: unpaired electron), còn gọi là điện tử không thành đôi, là êlectrôn đứng một mình trong quỹ đạo nguyên tử, mà không hình thành cặp êlectrôn.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Electron độc thân · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Enzym · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Etanol · Xem thêm »

Ete

Ete hay ête là tên gọi chung cho một lớp hợp chất hữu cơ trong đó có chứa nhóm chức ête — nguyên tử ôxy liên kết với hai (được thay thế) nhóm ankyl.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Ete · Xem thêm »

Gốc tự do

Một gốc tự do (Anh ngữ: free radical hoặc radicals) là một phân tử với một điện tử độc lập / chưa tạo thành cặp (unpaired electron) (Afzal & Armstrong, 2002).

Mới!!: Phản ứng hóa học và Gốc tự do · Xem thêm »

Gia công (hóa học)

Trong hóa học, gia công là thuật ngữ để chỉ một loạt các thao tác cần phải có để cô lập và tinh chế các sản phẩm của phản ứng hóa học.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Gia công (hóa học) · Xem thêm »

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Giordano Bruno · Xem thêm »

Gustav Robert Kirchhoff

Gustav Robert Kirchhoff (12 tháng 3 năm 1824 – 17 tháng 10 năm 1887) là một nhà vật lý người Đức đã có những đóng góp cơ bản về các khái niệm trong mạch điện, phổ học, và sự phát nhiệt của vật đen.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Gustav Robert Kirchhoff · Xem thêm »

Hình thái kinh tế-xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Hình thái kinh tế-xã hội · Xem thêm »

Hóa chất

Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Hóa chất · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Hóa học · Xem thêm »

Hóa học lượng tử

Hóa học lượng tử, còn gọi là hóa lượng tử, là một ngành khoa học ứng dụng cơ học lượng tử để giải quyết các vấn đề của hóa học.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Hóa học lượng tử · Xem thêm »

Henry Taube

Henry Taube (1915-2005) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Henry Taube · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Isaac Newton · Xem thêm »

John D. Roberts

John D. Roberts (8 tháng 6 năm 1918 - 29 tháng 10 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ đã có những đóng góp vào việc hợp nhất hóa lý, phổ học và hóa học hữu cơ để hiểu rõ các tốc độ phản ứng hóa học.

Mới!!: Phản ứng hóa học và John D. Roberts · Xem thêm »

John Dalton

John Dalton John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhà hóa học, nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Phản ứng hóa học và John Dalton · Xem thêm »

K. Barry Sharpless

Karl Barry Sharpless (sinh 1941) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Phản ứng hóa học và K. Barry Sharpless · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Kali · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường

Cấu trúc của E-TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường (Tiếng Anh: Environmental transmission electron microscope, viết tắt là ETEM hay E-TEM) là một thể loại kính hiển vi điện tử truyền qua mà buồng mẫu là một môi trường chứa khí có thể điều khiển áp suất nhằm tạo ra các môi trường phản ứng với mẫu vật, do đó cho phép quan sát trực tiếp sự thay đổi cấu trúc, tính chất của mẫu vật rắn dưới các phản ứng với pha khí với độ phân giải cao ở cấp độ nguyên t. Tên tiếng Việt của thiết bị này thường khiến nhiều người nhầm lẫn là thiết bị chuyên dành cho ứng dụng nghiên cứu môi trường.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường · Xem thêm »

Kẽm hydroxit

Hydroxit kẽm hay kẽm hydroxit là một hyđroxit lưỡng tính.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Kẽm hydroxit · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Lân quang

Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. Lân quang hay gọi dạ quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Lân quang · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Lửa · Xem thêm »

Lịch sử hóa học

Bìa quyển ''Kimiya-yi sa'ādat'' (bản 1308) của nhà giả thuật Hồi giáo Ba Tư Al-Ghazali được trưng bày tại Bibliothèque nationale de France. Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt".

Mới!!: Phản ứng hóa học và Lịch sử hóa học · Xem thêm »

Lịch sử nước mắm

Các sản phẩm lên men truyền thống là một trong các sản phẩm lên men phổ biến của các dân tộc trên thế giới, sản xuất thủ công mang sắc thái kinh nghiệm và bản sắc riêng của từng dân tộc, truyền từ đời này sang đời khác.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Lịch sử nước mắm · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Lepton · Xem thêm »

Logos

Logos (tiếng Hy Lạpː λόγος), xuất phát từ λέγω (phiên âm là lego, có nghĩa là "tôi nói") là một thuật ngữ nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như triết học, tâm lý học, tu từ học và tôn giáo.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Logos · Xem thêm »

Luminol

Luminol (C8H7N3O2) là một chất hóa học linh hoạt có thể phát quang, với ánh sáng xanh nổi bật, khi trộn với tác nhân oxy hóa thích hợp.Đây là tinh thể rắn là một màu trắng hơi vàng có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ, nhưng không tan trong nước.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Luminol · Xem thêm »

Lưu hóa

nhỏ Dép cao su Lưu hóa là quá trinh phản ứng hóa học mà qua đó cao su chuyển từ trạng thái mạch thẳng sang trạng thái không gian 3 chiều.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Lưu hóa · Xem thêm »

Manfred Eigen

Manfred Eigen sinh ngày 9 tháng 5 năm 1927, là Hóa lý sinh người Đức đã được trao Giải Nobel Hóa học 1967 cho công trình đo lường các phản ứng hóa học nhanh.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Manfred Eigen · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Môi trường · Xem thêm »

NaK

NaK là hợp kim của natri (Na) với kali (K).

Mới!!: Phản ứng hóa học và NaK · Xem thêm »

Natri dithionit

Natri đithionit (còn có tên natri hiđrosunfit) là một bột tinh thể màu trắng có mùi lưu huỳnh yếu.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Natri dithionit · Xem thêm »

Nến

Nến đang cháy ­Nến (còn gọi là đèn cầy) là một khối nhiên liệu (thường là sáp) ở thể rắn bao quanh một sợi bấc nến.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Nến · Xem thêm »

Năng lượng Gibbs

Năng lượng tự do Gibbs (Gibbs free energy) là năng lượng vốn có của một hệ thống, khi cần nó được dùng để thực hiện công dưới các điều kiện và áp suất nhất định.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Năng lượng Gibbs · Xem thêm »

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Ngọc · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Nguyên tử · Xem thêm »

Nhiệt

Trái đất. Nhiệt là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Nhiệt · Xem thêm »

Nhiệt hóa học

Nhiệt hóa học là ngành học nghiên cứu về nhiệt năng hóa học được sinh ra trong các phản ứng hóa học.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Nhiệt hóa học · Xem thêm »

Nhiệt năng

Trái đất. Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Nhiệt năng · Xem thêm »

Nhiệt nhôm

Hàn đường sắt bằng phản ứng nhiệt nhôm Nhiệt nhôm là phản ứng hóa học tỏa nhiệt trong đó nhôm và một số kim loại mạnh là chất khử ở nhiệt độ cao.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Nhiệt nhôm · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Nitroglycerin

Nitroglycerin là một chất lỏng không màu, phiên âm tiếng Việt: "Nitrôglyxêrin", được dùng cho các ứng dụng thuốc, thuốc nổ và một số ứng dụng khác.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Nitroglycerin · Xem thêm »

Noyori Ryōji

Noyori Ryōji (tiếng Nhật: 野依 良治) là nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Noyori Ryōji · Xem thêm »

Owen Willans Richardson

Sir Owen Willans Richardson (26.4.1879 – 15.2.1959) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1928 cho công trình nghiên cứu của ông về hiện tượng phát nhiệt ion (thermionic emission), đã dẫn tới định luật Richardson.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Owen Willans Richardson · Xem thêm »

PEMFC

Tế bào nhiên liệu màng điện phân polymer hoặc pin nhiên liệu trao đổi proton qua màng lọc (tiếng Anh: polymer electrolyte membrane fuel cell hoặc proton exchange membrane fuel cell, viết tắt là PEMFC) là loại tế bào nhiên liệu ít phức tạp, có nhiều triển vọng để được sản xuất hằng loạt.

Mới!!: Phản ứng hóa học và PEMFC · Xem thêm »

Phản ứng axit-bazơ

Một phản ứng axit–bazơ là một phản ứng hóa học xảy ra giữa một axit và một bazơ.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phản ứng axit-bazơ · Xem thêm »

Phản ứng Barton–McCombie

Phản ứng đề-oxyhóa Barton-McCombie là một phản ứng hóa học hữu cơ trong đó một nhóm hydroxy trong hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nhóm alkyl.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phản ứng Barton–McCombie · Xem thêm »

Phản ứng nhiệt nhôm

Hàn đường sắt bằng phản ứng nhiệt nhôm Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học tỏa nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phản ứng nhiệt nhôm · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Phản ứng thế

Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phản ứng thế · Xem thêm »

Phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phản ứng trao đổi · Xem thêm »

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng hợp là phản ứng hóa học để tổng hợp các hợp chất cao phân tử Một ví dụ về phản ứng trùng hợp Butadien.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phản ứng trùng hợp · Xem thêm »

Phản ứng Würtz

phải Phản ứng Würtz là một phản ứng hóa học được nhà hóa học người Pháp Charles Adolphe Würtz tìm ra vào năm 1855.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phản ứng Würtz · Xem thêm »

Phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phong hóa · Xem thêm »

Phương pháp Haber

Fritz Haber, 1918 Phương pháp Haber, phản ứng Haber hay còn gọi là quy trình Haber–Bosch, là một phản ứng hóa học được áp dụng trong công nghiệp giữa khí nitơ và khí hiđrô.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phương pháp Haber · Xem thêm »

Phương trình chuyển khối

Phương trình đối lưu – khuếch tán (hoặc phương trình chuyển khối) là một sự kết hợp của phương trình khuếch tán và đối lưu (hoặc bình lưu) và nó mô tả hiện tượng vật lý, nơi hạt, năng lượng, hay đại lượng vật lý khác được truyền trong một hệ vật lý do hai quá trình: khuếch tán và đối lưu.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Phương trình chuyển khối · Xem thêm »

Pin sạc

Sơ đồ bình ắc quy Nguồn điện thứ cấp hay ắc quy (gốc tiếng Pháp accumulateur) hay pin sạc, pin thứ cấp là loại pin có thể tái sử dụng nhiều lần bằng cách cắm điện và đặt vào bộ sạc để sạc lại.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Pin sạc · Xem thêm »

Pin thủy ngân

Pin thủy ngân "РЦ-53М", do Nga sản xuất năm 1989 Pin thủy ngân (tên khác: pin oxit thủy ngân) là một dạng pin điện không sạc lại.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Pin thủy ngân · Xem thêm »

Quy tắc Markovnikov

Trong hóa học, quy tắc Markovnikov là một quan sát dựa trên quy tắc Zaitsev.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Quy tắc Markovnikov · Xem thêm »

Rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn ở Tibar (Đông Timor) Rừng ngập mặn ở Việt Nam Rừng ngập mặn là quần xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng bởi nước triều ven biển nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Rừng ngập mặn · Xem thêm »

Ribozyme

Ribozyme hay RNA enzyme là những phân tử RNA có khả năng xúc tác một phản ứng hóa học.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Ribozyme · Xem thêm »

Richard R. Ernst

Richard Robert Ernst sinh ngày 14.8.1933 tại Winterthur, là nhà hóa lý người Thụy Sĩ đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1991.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Richard R. Ernst · Xem thêm »

Ronald George Wreyford Norrish

Ronald George Wreyford Norrish (9.11.1897 – 7.6.1978) là nhà hóa học người Anh, đã đoạt Giải Nobel Hóa học (1967).

Mới!!: Phản ứng hóa học và Ronald George Wreyford Norrish · Xem thêm »

Sắc kí lớp mỏng

Sự tách biệt của mực đen bởi sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography - TLC) là một kĩ thuật sắc ký được dùng để tách các chất trong hỗn hợp.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Sắc kí lớp mỏng · Xem thêm »

Sắt(II) oxit

Sắt(II) oxit (công thức FeO) là một oxit của sắt.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Sắt(II) oxit · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Phản ứng hóa học và Sinh học · Xem thêm »

Sinh vật hóa dưỡng

Một miệng phun thủy nhiệt dưới lòng Đại Tây Dương, nó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật hóa dưỡng tại đây. Sinh vật hóa dưỡng là những tổ chức hấp thu năng lượng bằng cách oxi hóa khử các chất nhường electron trong môi trường.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Sinh vật hóa dưỡng · Xem thêm »

Sơn dầu

Mona Lisa, tranh sơn dầu trên bảng gỗ do Leonardo da Vinci vẽ, bảo tàng Louvre Sơn dầu là một loại họa phẩm được làm từ sắc tố (pigment), thường dưới dạng bột khô được nghiền kỹ với dầu lanh (cây gai), dầu cù túc hay dầu óc chó.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Sơn dầu · Xem thêm »

Tautome

Các tautome Tautome là các hợp chất hữu cơ có thể hoán chuyển lẫn nhau bằng phản ứng hóa học gọi là tautome hóa.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Tautome · Xem thêm »

Tán xạ không đàn hồi

Tán xạ không đàn hồi là một quá trình tán xạ cơ bản được nghiên cứu trong hóa học, vật lý hạt nhân và vật lý hạt, trong đó năng lượng động học của hạt tới không được bảo toàn, khác với trong tán xạ đàn hồi.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Tán xạ không đàn hồi · Xem thêm »

Từ địa tầng

Các đảo cực địa từ và thang địa thời từ 5 triệu năm đến nay. Từ địa tầng (tiếng Anh: Magnetostratigraphy) hay địa tầng từ tính là một bộ phận của địa tầng học kết hợp với địa vật lý sử dụng kỹ thuật tương quan để định tuổi cho trầm tích và đá núi lửa dựa theo đặc tính từ hóa dư của các khoáng vật từ tính trong đá Từ điển giải thích Khoa học Địa chất (Anh - Việt và Việt - Anh), Phan Cự Tiến và các tác giả, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2006.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Từ địa tầng · Xem thêm »

Từ hóa dư tự nhiên

Từ hóa dư tự nhiên (Natural remanent magnetization, NRM) là từ hóa vĩnh cửu của những khoáng vật từ tính có trong đá hay trầm tích ở tự nhiên.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Từ hóa dư tự nhiên · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Phản ứng hóa học và Tử ngoại · Xem thêm »

Tổng hợp hóa học

Tổng hợp hóa học là một sự thực hiện có mục đích của các phản ứng hóa học để có được một hay nhiều sản phẩm.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Tổng hợp hóa học · Xem thêm »

Thạch nhũ

Thạch nhũ và măng đá Thạch nhũ hay nhũ đá được hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Thạch nhũ · Xem thêm »

Thăm dò địa nhiệt

Thăm dò địa nhiệt (Geothermal exploration) là một phương pháp Địa vật lý nghiên cứu sự phân bố, phát tán nhiệt, và truy tìm nguồn phát nhiệt trong lòng đất.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Thăm dò địa nhiệt · Xem thêm »

Thăm dò từ

Thăm dò từ (Magnetic Method) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo từ trường Trái Đất để phân định ra phần dị thường từ, từ đó xác định phân bố mức độ chứa các vật liệu từ tính của các tầng đất đá, hoặc định vị các khối từ tính, giải đoán ra cấu trúc địa chất và thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Thăm dò từ · Xem thêm »

Triết học khoa học

Triết học khoa học là một nhánh của triết học quan tâm đến nền tảng, phương pháp và các hậu quả của khoa học.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Triết học khoa học · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Tương tác cơ bản

Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Tương tác cơ bản · Xem thêm »

UDP-glucoza 6-dehydrogenaza

UDP-glucoza 6-dehydrogenaza là một enzim tế bào chất.

Mới!!: Phản ứng hóa học và UDP-glucoza 6-dehydrogenaza · Xem thêm »

Vanadi

Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Vanadi · Xem thêm »

Vũ khí nhiệt áp

Tên lửa nhiệt áp vác vai RPO-A Shmel của Nga. Vũ khí nhiệt áp là một loạt các vũ khí nổ, khi nổ nó có thể tạo ra hàng loạt sóng chấn động nhiều, lâu và lớn hơn các loại vũ khí nổ sử dụng các loại thuốc nổ đặc thông thường khác.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Vũ khí nhiệt áp · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Phản ứng hóa học và Vật lý học · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Vitamin · Xem thêm »

William Standish Knowles

William Standish Knowles (1917-2012) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Phản ứng hóa học và William Standish Knowles · Xem thêm »

Xúc tác

Một dụng cụ lọc khí ứng dụng sự oxy hóa ở nhiệt độ thấp, trong đóchất xúc tác được sử dụng để chuyển đổi cacbon monoxit thành cacbon dioxit ít độc hơn ở nhiệt độ phòng. Nó cũng có thể dùng để loại bỏ formaldehyde trong không khí. Quá trình xúc tác là quá trình làm thay đổi tốc độ của một phản ứng hóa học của một hay nhiều chất phản ứng, nhờ vào sự tham gia của một chất thêm vào gọi là chất xúc tác.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Xúc tác · Xem thêm »

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Mới!!: Phản ứng hóa học và Xi măng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chuyển hóa, Phản ứng hoá học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »