Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phản vật chất

Mục lục Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

28 quan hệ: Điện, Dương Chấn Ninh, Electron, Iridi, John L. Hall, Khối lượng, Lepton, Máy đo phổ từ Alpha, Máy gia tốc hạt lớn, Nguyên tử, Paul Dirac, Phản hạt, Phản hydro, Phiên bản thay thế của Batman, Phương trình Dirac, Positron, Quark, Sự kiện Tunguska, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thiên thần và ác quỷ, Thiên thần và ác quỷ (phim), Tia sét, Trạm vũ trụ Quốc tế, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí phản vật chất, Vũ trụ, Vật chất, Vụ Nổ Lớn.

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Phản vật chất và Điện · Xem thêm »

Dương Chấn Ninh

Dương Chấn Ninh, hay Chen-Ning Yang (sinh 1 tháng 10, 1922), là một nhà vật lý người Mỹ sinh ở Trung Quốc nghiên cứu về lĩnh vực cơ học thống kê và vật lý hạt.

Mới!!: Phản vật chất và Dương Chấn Ninh · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Phản vật chất và Electron · Xem thêm »

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Mới!!: Phản vật chất và Iridi · Xem thêm »

John L. Hall

John Lewis "Jan" Hall (sinh năm 1934) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Phản vật chất và John L. Hall · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Phản vật chất và Khối lượng · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Phản vật chất và Lepton · Xem thêm »

Máy đo phổ từ Alpha

Máy đo phổ từ Alpha (Alpha Magnetic Spectrometer-AMS) là một thiết bị nghiên cứu vật lý hạt được chế tạo và cho chạy thử nghiệm gắn trên trạm vũ trụ Quốc tế nhằm tìm kiếm các dạng vật chất khác thường thông qua các bức xạ từ vũ trụ, bao gồm vật chất lạ, vật chất tối, phản vật chất.

Mới!!: Phản vật chất và Máy đo phổ từ Alpha · Xem thêm »

Máy gia tốc hạt lớn

Một bản đồ máy gia tốc hạt lớn tại CERN Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn - gọi tắt là LHC) là chiếc máy gia tốc hạt hiện đại lớn nhất và cung cấp gia tốc mạnh nhất trên thế giới, được thiết kế để tạo va chạm trực diện giữa các tia proton (một trong các loại hạt cơ bản) với động năng cực lớn.

Mới!!: Phản vật chất và Máy gia tốc hạt lớn · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Phản vật chất và Nguyên tử · Xem thêm »

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Mới!!: Phản vật chất và Paul Dirac · Xem thêm »

Phản hạt

Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.

Mới!!: Phản vật chất và Phản hạt · Xem thêm »

Phản hydro

Ngược với hydro, phản hydro có một phản proton và một positron. Phản Hydro là nguyên tố phản vật chất tương ứng với hydro.

Mới!!: Phản vật chất và Phản hydro · Xem thêm »

Phiên bản thay thế của Batman

Sau đây là danh sách các phiên bản khác của Batman từ tất cả các phương tiện truyền thông, bao gồm cả đa vũ trụ DC Comics, Elseworlds, truyền hình và phim.

Mới!!: Phản vật chất và Phiên bản thay thế của Batman · Xem thêm »

Phương trình Dirac

Trong vật lý hạt, phương trình Dirac là một phương trình sóng tương đối tính do nhà vật lý người Anh Paul Dirac nêu ra vào năm 1928 và sau này được coi như là kết quả mở rộng của các nghiên cứu thực hiện bởi Wolfgang Pauli.

Mới!!: Phản vật chất và Phương trình Dirac · Xem thêm »

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Mới!!: Phản vật chất và Positron · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Mới!!: Phản vật chất và Quark · Xem thêm »

Sự kiện Tunguska

Sự kiện Tunguska là một vụ nổ xảy ra tại tọa độ, gần sông Podkamennaya Tunguska ở vùng tự trị Evenk, Siberi thuộc Nga hiện nay, lúc 7:17 sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908.

Mới!!: Phản vật chất và Sự kiện Tunguska · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Phản vật chất và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thiên thần và ác quỷ

Thiên thần và ác quỷ (tiếng Anh: Angels and Demons) là tiểu thuyết khoa học giả tưởng được xuất bản lần đầu năm 2000 do nhà văn Mỹ Dan Brown, tác giả của Mật mã Da Vinci, Pháo đài số, Điểm dối lừa sáng tác.

Mới!!: Phản vật chất và Thiên thần và ác quỷ · Xem thêm »

Thiên thần và ác quỷ (phim)

Thiên thần & Ác quỷ (Angels & Demons) là một bộ phim truyền hình Mỹ sản xuất năm 2009, dựa theo cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Dan Brown.

Mới!!: Phản vật chất và Thiên thần và ác quỷ (phim) · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Phản vật chất và Tia sét · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Phản vật chất và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Phản vật chất và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũ khí phản vật chất

Một vũ khí phản vật chất là một thiết bị giả định bằng cách sử dụng phản vật chất làm nguồn năng lượng, nhiên liệu đẩy, chất nổ cho một vũ khí.

Mới!!: Phản vật chất và Vũ khí phản vật chất · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Phản vật chất và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Phản vật chất và Vật chất · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Phản vật chất và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »