Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phạm Văn Đồng

Mục lục Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

252 quan hệ: Đại hội Hội đồng Giám mục Việt Nam I, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đỗ Đình Thiện, Đỗ Nhuận, Đồng (đơn vị tiền tệ), Đồng Sĩ Bình, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Đổi mới, Điện ảnh Việt Nam, Đinh Nhu, Đường vành đai 3 (Hà Nội), Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam, Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII, Ban Quản lý Dự án 47, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bình Đà, Bình Thạnh, Bình thường hóa quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Việt Nam, Búp sen xanh, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Việt Nam), Bộ Ngoại giao (Việt Nam), Bộ Quốc phòng Việt Nam, Bộ Tài chính Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam), Biệt hiệu, Cao Đăng Chiếm, Cao trào kháng Nhật cứu nước, Các nước lớn trong chiến cục 1972 tại Việt Nam, Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Công viên Hòa Bình, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Cầu Sông Hàn, Cầu vượt vòng xoay Nguyễn Thái Sơn, Cổ Nhuế, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ mở rộng (1955 - 1959), ..., Chính phủ Việt Nam 1976-1981, Chính phủ Việt Nam 1981-1987, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1971-1975, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1975-1976, Chính sách thị thực của Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Linebacker, Chiến dịch Sấm Rền, Chiến dịch Việt Bắc, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh nhân dân, Chiến tranh Việt Nam, Cung Đình Quỳ, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành, Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng, Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của chủ tịch Cuba, Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của thủ tướng Ấn Độ, Du lịch Quảng Ngãi, Dương Quỳnh Hoa, Fidel Castro, Giá - lương - tiền (Việt Nam), Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Giống vật nuôi ngoại nhập ở Việt Nam, Giuse Maria Trịnh Văn Căn, Hà Đăng Ấn, Hà Huy Giáp, Hà Nội, Hà Nội trong mắt ai, Hành Phước, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Học tập cải tạo, Hồ Chí Minh, Hồ Giáo, Hồ Học Lãm, Hồng Nhung, Hộ chiếu Việt Nam, Hội đồng cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, Hội nghị Đà Lạt 1946, Hội nghị Fontainebleau 1946, Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972, Hội nghị Thành Đô, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hem Chieu, Hiệp định Genève, 1954, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Giám, Hoàng Quốc Việt, Hoàng Sâm, Hoàng Thủy Nguyên, Hoàng Văn Hoan, Jean Sainteny, Khám Lớn Sài Gòn, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam, 1976-1986, Làng hoa Hạ Lũng, Lũng Cao, Lê Đăng Doanh, Lê Dụ Tông, Lê Duẩn, Lê Dung, Lê Khắc, Lê Phổ, Lê Văn Hiến, Lê Việt Muồn, Lục Vân Tiên, Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam, Lịch sử hành chính Hà Nội, Lịch sử hành chính Lâm Đồng, Lưu Vĩnh Châu, Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972, Mộ Đức, Minh Sư Đạo, Nội chiến Campuchia, Ngô Tử Hạ, Nghĩa trang Mai Dịch, Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Công Thu, Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Kim Cương, Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Lân, Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Sơn, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Thị Năm, Nguyễn Thị Nhỏ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Văn Bảy (B), Nguyễn Văn Côn, Nguyễn Văn Lập, Nguyễn Văn Linh, Nhà diện 2/IV, Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Nhà Nguyễn, Nhà thờ Tam Tòa (cũ), Phan Anh (luật sư), Phan Bôi, Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam), Phạm (họ), Phạm Hùng, Phạm Ngọc Thạch, Phạm Thế Mỹ, Phạm Văn Nhận, Quan hệ Angola – Việt Nam, Quan hệ Cuba – Việt Nam, Quan hệ Singapore – Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quốc hội Việt Nam, Quốc hội Việt Nam khóa I, Quốc hội Việt Nam khóa II, Quốc hội Việt Nam khóa III, Quốc hội Việt Nam khóa VI, Quốc hội Việt Nam khóa VIII, Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc tang tại Việt Nam, Sân bay Đồng Hới, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Suzuki Choji, Sơn Tùng (nhà văn), Tađêô Lê Hữu Từ, Tam Sa, Tô Tử Quang, Tôn Nữ Thị Ninh, Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), Tống Văn Trân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng cục An ninh, Bộ Công an (Việt Nam), Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp, Bộ Công an (Việt Nam), Tổng cục Chính trị, Bộ Công an (Việt Nam), Tổng Cục Dự trữ Nhà nước, Thanh niên Cao vọng Đảng, Thành cổ Núi Bút, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Việt Nam, Trâu Murrah, Trần Đức Thảo, Trần Hữu Dực, Trần Tử Bình, Trần Văn Ơn, Trịnh Văn Bính, Trịnh Văn Bô, Trịnh Xuân Thuận, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Trường Đại học Giao thông Vận tải cơ sở 2, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Chinh, Trường Trung học Albert Sarraut, Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt, Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Trường Trung học phổ thông Việt Đức, Trương Quang Trọng, Trương Quang Tuân, Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tưởng Dân Bảo, Vũ Đình Hòe, Vũ Khoan, Vũ Ngọc Nhạ, Vũ Thiện Tấn, Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Vụ án phố Ôn Như Hầu, Văn phòng Chính phủ (Việt Nam), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Võ Nguyên Giáp, Võ Thuần Nho, Vi Quốc Thanh, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam), Viện Văn học (Việt Nam), Việt Minh, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Phương, Xuân Oanh, 1 tháng 3, 1906, 1946, 2000, 29 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (202 hơn) »

Đại hội Hội đồng Giám mục Việt Nam I

Đại hội lần thứ I của Hội đồng Giám mục Việt Nam là một đại hội được tổ chức bởi Hội đồng Giám mục Việt Nam, diễn ra từ ngày 24 tháng 4 đến 1 tháng 5 năm 1980 tại thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đại hội Hội đồng Giám mục Việt Nam I · Xem thêm »

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

Trần Phú, người Đảng viên đầu tiên giữ chức Tổng Bí thư Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn gọi là Đảng viên là người gia nhập và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời sinh hoạt tại tổ chức này.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đỗ Đình Thiện

Đỗ Đình Thiện (1904-1972) là một người đại tư sản quý tộc của Việt Nam, nhà tư sản ủng hộ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đỗ Đình Thiện · Xem thêm »

Đỗ Nhuận

Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đỗ Nhuận · Xem thêm »

Đồng (đơn vị tiền tệ)

Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đồng (đơn vị tiền tệ) · Xem thêm »

Đồng Sĩ Bình

Đồng Sĩ Bình (22 tháng 9 năm 1904 - 15 tháng 8 năm 1932), còn được viết là Đồng Sỹ Bình, là nhà cách mạng nổi tiếng ở miền Trung Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đồng Sĩ Bình · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đổi mới · Xem thêm »

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Điện ảnh Việt Nam · Xem thêm »

Đinh Nhu

Đinh Nhu (1910 - 1945) là một nhạc sĩ người Việt Nam, tác giả bài Cùng nhau đi Hồng binh, nhạc phẩm được coi là bài hát đầu tiên của tân nhạc cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đinh Nhu · Xem thêm »

Đường vành đai 3 (Hà Nội)

đường vành đai 3, đoạn Cầu Giấy đi Thanh Xuân Đường vành đai 3 Hà Nội là tuyến giao thông đường bộ quan trọng của Hà Nội, dài khoảng 65 km, đi qua các quận và huyện Đông Anh, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Thanh Trì, Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Đường vành đai 3 (Hà Nội) · Xem thêm »

Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam

Uỷ ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam được coi là tiền thân của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam · Xem thêm »

Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan do Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập để giám sát việc thi hành chính sách hàng ngày của Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định một số vấn đề theo sự phân công của Ban Chấp hành Trung ương.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I được bầu ra tại Đại hội lần thứ I họp tại Macao tháng 3 năm 1935.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá II (1951 - 1960) gồm 19 ủy viên chính thức và 10 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960-1976) gồm 49 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá IV (1976-1982) gồm 101 ủy viên chính thức và 32 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V họp từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 3 năm 1982 đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá V (1982-1986) gồm 116 ủy viên chính thức và 36 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng Cộng sản Việt Nam (15-18/12/1986) đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá VI (1986-1991) gồm 124 ủy viên chính thức và 49 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa VII có nhiệm kỳ từ năm 1991 đến năm 1996 gồm 146 uỷ viên chính thức, không có uỷ viên dự khuyết.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII họp từ 28 tháng 6 đến 1 tháng 7 năm 1996 đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII có nhiệm kỳ từ năm 1996 đến năm 2001 gồm có 170 Ủy viên (không có Ủy viên dự khuyết).

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII · Xem thêm »

Ban Quản lý Dự án 47, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam

Ban Quản lý Dự án 47(PMU47) trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam là đơn vị Quản lý dự án xây dựng đường Tuần tra Biên giới.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Quản lý Dự án 47, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, về chủ trương, quan điểm và chính sách của Đảng trong lĩnh vực tuyên truyền, báo chí, xuất bản, văn hoá, văn nghệ, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và một số lĩnh vực xã hội; đồng thời là cơ quan chuyên môn - nghiệp vụ về các lĩnh vực công tác này của Đảng.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Bình Đà

Bình Đà là một làng Việt cổ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bình Đà · Xem thêm »

Bình Thạnh

Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bình Thạnh · Xem thêm »

Bình thường hóa quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Việt Nam

Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 vấn đề bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ được đặt ra.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bình thường hóa quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Việt Nam · Xem thêm »

Búp sen xanh

Búp sen xanh là tiểu thuyết đầu tiên viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh và cũng là tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng nhất của nhà văn Sơn Tùng.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Búp sen xanh · Xem thêm »

Bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai (tên giao dịch tiếng Anh: Bachmai Hospital) nằm ở 78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bệnh viện Bạch Mai · Xem thêm »

Bệnh viện Phụ Sản Trung ương

Bệnh viện Phụ sản Trung ương (tên cũ - bệnh viện C) (tên giao dịch tiếng Anh là National hospital of obstetrics and gynecology (NHOG)) hay tiếng Pháp là Hôpital national de gynécologie obstétrique (HNGO)) nằm ở 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bệnh viện là tuyến chuyên môn cao nhất chuyên ngành Phụ sản và Sơ sinh Việt Nam, là trung tâm đào tạo đại học và sau đại học. Bệnh viện có quy mô 600 giường bệnh; 08 phòng chức năng; 12 khoa lâm sàng; 09 khoa cận lâm sàng; 05 trung tâm; 01 Đơn vị Chăm sóc SKSS tại nhà.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bệnh viện Phụ Sản Trung ương · Xem thêm »

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Việt Nam)

Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê; quy hoạch phát triển, cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể; đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài; khu kinh tế, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao và các loại hình khu kinh tế khác; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và viện trợ phi chính phủ nước ngoài; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp và khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Việt Nam) · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Bộ Ngoại giao Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bộ Ngoại giao (Việt Nam) · Xem thêm »

Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Tài chính Việt Nam

Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bộ Tài chính Việt Nam · Xem thêm »

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thường được gọi tắt là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là người đứng đầu Bộ Ngoại giao.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam) · Xem thêm »

Biệt hiệu

Một biệt hiệu hay biệt danh là một tên gọi mà một người hoặc một nhóm sử dụng cho một mục đích cụ thể, có thể khác với tên gốc hoặc tên thật của họ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Biệt hiệu · Xem thêm »

Cao Đăng Chiếm

Cao Đăng Chiếm (1921-2007) là một chính khách và là sĩ quan an ninh cao cấp Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Cao Đăng Chiếm · Xem thêm »

Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cao trào kháng Nhật cứu nước là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống đế quốc Nhật sau ngày họ đảo chính lật đổ đế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Cao trào kháng Nhật cứu nước · Xem thêm »

Các nước lớn trong chiến cục 1972 tại Việt Nam

Các nước lớn Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung Quốc đều ủng hộ bên này hoặc bên kia trong Chiến tranh Việt Nam một cách riêng r. Nhưng trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, họ đã hình thành những quan hệ song phương Mỹ - Trung, Mỹ - Xô có ảnh hưởng đáng kể đến toàn bộ chiến cục và bản Hiệp định Paris.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Các nước lớn trong chiến cục 1972 tại Việt Nam · Xem thêm »

Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng là công hàm do Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào ngày 14 tháng 9 năm 1958.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng · Xem thêm »

Công viên Hòa Bình

Công viên Hòa Bình (Peace Park) là một công viên mới xây dựng ở Hà Nội, nằm giáp với đường Phạm Văn Đồng và đường Đỗ Nhuận.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Công viên Hòa Bình · Xem thêm »

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam · Xem thêm »

Cầu Sông Hàn

Cầu sông Hàn là một trong những cây cầu bắc qua sông Hàn ở Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Cầu Sông Hàn · Xem thêm »

Cầu vượt vòng xoay Nguyễn Thái Sơn

Cầu vượt vòng xoay Nguyễn Thái Sơn là 1 trong 6 dự án cấp bách giải quyết kẹt xe quanh khu vực Sân bay Tân Sơn Nhất là cầu vượt bằng thép tại vòng xoay Nguyễn Thái Sơn nơi giao nhau giữa các trục đường bao gồm Nguyễn Kiệm,Hoàng Minh Giám,Nguyễn Thái Sơn,Phạm Văn Đồng,Hồng Hà,Bạch Đằng.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Cầu vượt vòng xoay Nguyễn Thái Sơn · Xem thêm »

Cổ Nhuế

Cổ Nhuế là một xã của huyện Từ Liêm (cũ), Hà Nội.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Cổ Nhuế · Xem thêm »

Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào tháng 8 năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám (danh sách đăng trên các báo ngày 28 tháng 8), ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, ngày tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và họp phiên chính thức đầu tiên ngày hôm sau, tức ngày 3 tháng 9.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1946, trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm các thành viên Việt Minh), có thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày 3 tháng 11 năm 1946, thay cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Chính phủ Liên hiệp Quốc dân.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)

Chính phủ mở rộng được thành lập 22/09/1955 trên cơ sở của chính phủ Liên hiệp Quốc dân.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ mở rộng (1955 - 1959) · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam 1976-1981

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1976-1981 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa VI.Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa VI phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Việt Nam 1976-1981 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam 1981-1987

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1981-1987 hay được gọi Chính phủ Quốc hội khóa VII.Chính phủ được Quốc hội khóa VII phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Việt Nam 1981-1987 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1960-1964 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa II.Chính phủ được Quốc hội khóa II phê chuẩn, thông qua.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1964-1971 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa III.Chính phủ được Quốc hội khóa III phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1971-1975

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1971-1975 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa IV.Thành viên Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa IV phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1971-1975 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1975-1976

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1975-1976 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa V. Thành viên Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa V phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1975-1976 · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Việt Nam

Một tấm thị thực Việt Nam cho phép nhập cảnh nhiều lần dán trên hộ chiếu Hoa Kỳ Thị thực Việt Nam là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chính sách thị thực của Việt Nam · Xem thêm »

Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh là vị trí lãnh đạo cao nhất của Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, theo Hiến pháp là lãnh đạo quân sự tối cao nhất của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam · Xem thêm »

Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946 có quy định về chức vụ Chủ tịch nước và Chính phủ tại Chương IV: CHÍNH PHỦ như sau.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chiến cục đông-xuân 1953-1954 · Xem thêm »

Chiến dịch Linebacker

Để giải tỏa áp lực tiến công của Quân giải phóng trong Chiến dịch hè 1972; Hoa Kỳ quyết định mở Chiến dịch Linebacker, ném bom miền bắc Việt Nam, thả thủy lôi phong tỏa cảng Hải Phòng, nhằm làm kiệt quệ miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện cho miền Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chiến dịch Linebacker · Xem thêm »

Chiến dịch Sấm Rền

Chiến dịch Sấm Rền (tiếng Anh: Operation Rolling Thunder) hay Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (theo cách gọi ở Bắc Việt Nam) là chiến dịch ném bom trong Chiến tranh Việt Nam do Sư đoàn 2 Không quân (sau là Seventh Air Force), Hải quân Mỹ và Không lực Việt Nam Cộng hòa chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chiến dịch này kéo dài từ ngày 2 tháng 3 năm 1965 đến 1 tháng 11 năm 1968.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chiến dịch Sấm Rền · Xem thêm »

Chiến dịch Việt Bắc

Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, hay Chiến dịch Léa theo cách gọi của người Pháp, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chiến dịch Việt Bắc · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước đến ngày nay. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm (xem Xung đột Việt–Trung 1979–90). Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979 · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chiến tranh nhân dân · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Cung Đình Quỳ

Cung Đình Quỳ (1901 - ?) là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa đầu tiên, thuộc đoàn đại biểu Việt Nam Quốc dân đảng, không phải qua bầu c. Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I ông được bầu làm Phó Trưởng ban Thường vụ Quốc hội, cùng với Phạm Văn Đồng.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Cung Đình Quỳ · Xem thêm »

Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành

Sau đây là danh sách các đại biểu của Quốc hội Việt Nam khóa I (1946 - 1960).

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành · Xem thêm »

Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng

Dưới đây là các danh sách của những cá nhân, tập thể được tặng, truy tặng Huân chương Sao Vàng, huân chương cao quý nhất của nhà nước Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng · Xem thêm »

Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của chủ tịch Cuba

Cờ hiệu của Chủ tịch Cuba Chủ tịch Cuba thăm Việt Nam là các chuyến thăm hoặc làm việc của các Chủ tịch Cuba đến Việt Nam vào những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau và những chuyến đi đó cũng có những tác động khác nhau đến Việt Nam và mối quan hệ Việt Nam - Cuba.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của chủ tịch Cuba · Xem thêm »

Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của thủ tướng Ấn Độ

Thủ tướng Ấn Độ thăm Việt Nam là các chuyến thăm của các Thủ tướng Ấn Độ đến Việt Nam vào những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau và những chuyến đi đó cũng có những mục đích, tác động khác nhau đến quan hệ hai nước.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của thủ tướng Ấn Độ · Xem thêm »

Du lịch Quảng Ngãi

Du lịch Quảng Ngãi gồm có các khu du lịch Mỹ Khê, Sa Huỳnh, khu du lịch văn hoá Thiên Ấn, khu du lịch sinh thái núi Cà Đam, khu du lịch Thác Trắng, khu du lịch Suối Chí, khu Du lịch văn hoá Thiên Bút, khu du lịch Thạch Nham, khu du lịch đảo Lý Sơn, khu du lịch sinh thái Vạn Tường, khu nghỉ dưỡng Vạn Tường.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Du lịch Quảng Ngãi · Xem thêm »

Dương Quỳnh Hoa

Dương Quỳnh Hoa (1974) Dương Quỳnh Hoa (6 tháng 3 năm 1930 – 25 tháng 2 năm 2006) là người tham gia sáng lập và giữ chức Bộ trưởng Bộ Y tế của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, và là một trong các nguyên đơn trong Vụ kiện chất độc da cam đệ đơn lên tòa án Hoa Kỳ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Dương Quỳnh Hoa · Xem thêm »

Fidel Castro

Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Fidel Castro · Xem thêm »

Giá - lương - tiền (Việt Nam)

Tem phiếu dùng để kiểm soát việc phân phối hàng hóa thời bao cấp Giá - lương - tiền hay cải cách giá - lương - tiền hoặc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền là cuộc cải cách kinh tế tại Việt Nam vào năm 1985 nhằm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu - bao cấp, chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, được thực hiện theo Nghị quyết Trung ương 8, khóa V, Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Giá - lương - tiền (Việt Nam) · Xem thêm »

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Giống vật nuôi ngoại nhập ở Việt Nam

An Phú tỉnh An Giang Giống vật nuôi ngoại nhập hay giống vật nuôi nhập nội hay giống vật nuôi nhập khẩu hay còn gọi là giống ngoại là tổng thể các giống vật nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài được du nhập vào Việt Nam qua các con đường khác nhau ở các thời điểm khác nhau, thông thường là tư phương Bắc (Trung Quốc, Nhật Bản), phương Tây (các nước Âu Mỹ), hay Ấn Độ, Thái Lan...

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Giống vật nuôi ngoại nhập ở Việt Nam · Xem thêm »

Giuse Maria Trịnh Văn Căn

Giuse Maria Trịnh Văn Căn (19 tháng 3 năm 1921 – 18 tháng 5 năm 1990) là một hồng y và dịch giả Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Giuse Maria Trịnh Văn Căn · Xem thêm »

Hà Đăng Ấn

Hà Đăng Ấn (1914 - 1982), Lão thành Cách mạng, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Đường sắt Việt Nam, Chủ tịch Hội Bóng đá Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hà Đăng Ấn · Xem thêm »

Hà Huy Giáp

Hà Huy Giáp Hà Huy Giáp (1908–1995) là nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II (dự khuyết), khóa III, Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Phó ban nghiên cứu lịch sử Đảng.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hà Huy Giáp · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Nội trong mắt ai

Hà Nội trong mắt ai là một bộ phim tài liệu Việt Nam của đạo diễn Trần Văn Thủy.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hà Nội trong mắt ai · Xem thêm »

Hành Phước

Hành Phước là xã nằm ở phía đông nam của huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hành Phước · Xem thêm »

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hải chiến Hoàng Sa 1974 · Xem thêm »

Học tập cải tạo

Cải tạo lao động là tên gọi hình thức giam giữ mà pháp luật một số nước thực hiện đối với một bộ phận các nhân vật mà các chính phủ sở tại cho là những người vi phạm pháp luật, hoặc vướng vào tệ nạn xã hội hoặc là các nhân vật bất đồng chính kiến với chính phủ hoặc là tù nhân chiến tranh.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Học tập cải tạo · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Giáo

Hồ Giáo (1930 - 14 tháng 10 năm 2015), là đại biểu Quốc hội các khoá IV, V và VI.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hồ Giáo · Xem thêm »

Hồ Học Lãm

Hồ Học Lãm (1884-12/4/1943); tự Hinh Sơn, là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hồ Học Lãm · Xem thêm »

Hồng Nhung

Hồng Nhung (sinh ngày 15 tháng 3 năm 1970, tại Hà Nội) tên đầy đủ là Lê Hồng Nhung, tên thân mật là "Bống", là một ca sĩ nổi tiếng của Việt Nam, cô là danh ca nhạc nhẹ hàng đầu của âm nhạc Việt Nam đương đại, từng giành được 8 đề cử cho giải Cống hiến, có công lớn trong việc đổi mới thành công nhạc Trịnh và nền âm nhạc nước nhà từ những năm đầu thập niên 90.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hồng Nhung · Xem thêm »

Hộ chiếu Việt Nam

Hộ chiếu Việt Nam là hộ chiếu được cấp cho công dân Việt Nam để đi lại quốc tế.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hộ chiếu Việt Nam · Xem thêm »

Hội đồng cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Hội đồng cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn được gọi Hội đồng cố vấn Trung ương là cơ quan không được ghi trong Điều lệ Đảng nhưng có vị trí quan trọng trong bộ máy lãnh đạo từ năm 1986-1991.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hội đồng cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam, được lập ra theo điều 88 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, có nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch nước trong việc điều hành nhà nước, hoạch định các chính sách đối nội, đối ngoại, quân sự trong lĩnh vực an ninh, duy trì ổn định trật tự chính trị-xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của nhân dân; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam · Xem thêm »

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Logo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Women’s Union, viết tắt VWU) là một tổ chức chính trị, xã hội của phụ nữ Việt Nam, mục đích hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam

Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam - gọi tắt là Liên Việt - là tổ chức liên hiệp các tổ chức chính trị và xã hội với mục đích đoàn kết tất cả các lực lượng và đồng bào yêu nước Việt Nam không phân biệt đảng phái, giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, dân tộc để làm cho nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, phú cường.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam · Xem thêm »

Hội nghị Đà Lạt 1946

Hội nghị Đà Lạt còn gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7 năm ấy.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hội nghị Đà Lạt 1946 · Xem thêm »

Hội nghị Fontainebleau 1946

Lâu đài Fontainebleau, nơi diễn ra Hội nghị Pháp-Việt năm 1946 Hội nghị Fontainebleau 1946 là đợt điều đình giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đệ tứ Cộng hòa Pháp về một số vấn đề cần minh định như.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hội nghị Fontainebleau 1946 · Xem thêm »

Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972

Hội nghị Paris về Việt Nam kết thúc với việc ký kết Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 đã buộc Mỹ phải rút khỏi Việt Nam và mở đường cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 · Xem thêm »

Hội nghị Thành Đô

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tại hội nghị Thành Đô Hội nghị Thành Đô là cuộc hội nghị thượng đỉnh Việt-Trung trong hai ngày 3-4 tháng 9 năm 1990, tại Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) giữa lãnh đạo cao cấp nhất hai Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hội nghị Thành Đô · Xem thêm »

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên · Xem thêm »

Hem Chieu

Hem Chieu (1898 – 1943) là một tu sĩ Phật giáo và nhà đấu tranh ủng hộ độc lập dân tộc người Campuchia.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hem Chieu · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hoàng Đạo Thúy

Hoàng Đạo Thúy (1900–1994) là một nhà cách mạng và nhà hoạt động văn hóa xã hội Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hoàng Đạo Thúy · Xem thêm »

Hoàng Minh Giám

Hoàng Minh Giám (4 tháng 11 năm 1904 - 12 tháng 1 năm 1995) là một nhà ngoại giao của Việt Nam, người trực tiếp trợ giúp cho chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đàm phán với nhà ngoại giao Sainteny của Chính phủ Pháp, dẫn đến việc ký Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hoàng Minh Giám · Xem thêm »

Hoàng Quốc Việt

Hoàng Quốc Việt (1905–1992) là một chính khách, đảm nhiệm các vai trò Bí thư Tổng bộ Việt Minh, Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hoàng Quốc Việt · Xem thêm »

Hoàng Sâm

Hoàng Sâm (1915–1968) là Thiếu tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, và là đội trưởng đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hoàng Sâm · Xem thêm »

Hoàng Thủy Nguyên

Hoàng Thủy Nguyên (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1929 tại Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là một giáo sư y học người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hoàng Thủy Nguyên · Xem thêm »

Hoàng Văn Hoan

Hoàng Văn Hoan (1905–1991) tên khai sinh Hoàng Ngọc Ân là một chính trị gia của Việt Nam, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Quốc hội Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Hoàng Văn Hoan · Xem thêm »

Jean Sainteny

Jean Sainteny (Xanh-tơ-ni) (29 tháng 5 năm 1907 - 25 tháng 2 năm 1978) là một chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Jean Sainteny · Xem thêm »

Khám Lớn Sài Gòn

Khám Lớn Sài Gòn (Maison Centrale de Saigon) là khám đường lớn nhất Nam Kỳ thời Pháp thuộc, nay là Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ở số 69, đường Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Khám Lớn Sài Gòn · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà

Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà là khu bảo tồn thiên nhiên tại quận Sơn Trà, Đà Nẵng, Việt Nam với diện tích bán đảo 4400 ha, được Bộ Lâm nghiệp công nhận vào năm 1992.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Kinh tế Việt Nam · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam, 1976-1986

Lịch sử kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976-1986 hay còn gọi là Thời kỳ bao cấp là giai đoạn áp dụng mô hình kinh tế cũ ở miền Bắc cho cả nước sau khi thống nhất và đồng thời là giai đoạn của những tìm tòi để thoát khỏi mô hình này.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Kinh tế Việt Nam, 1976-1986 · Xem thêm »

Làng hoa Hạ Lũng

Làng Hoa Lũng (Bao gồm Lũng Bắc và Hạ Lũng) là làng nghề trồng hoa truyền thống nổi tiếng khắp miền Bắc, thuộc phường Đằng Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng, nằm trong tốp 10 làng hoa, vườn hoa được yêu thích nhất Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Làng hoa Hạ Lũng · Xem thêm »

Lũng Cao

Lũng Cao là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 130 km về phía tây bắc.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lũng Cao · Xem thêm »

Lê Đăng Doanh

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh (sinh 1942) nguyên là Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM), Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lê Đăng Doanh · Xem thêm »

Lê Dụ Tông

Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lê Dụ Tông · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lê Dung

Nghệ sĩ nhân dân Lê Dung (1951-2001) là một giọng ca lớn nổi tiếng, có vị trí trong nền opera Việt Nam, nghệ sĩ tiên phong cho nền âm nhạc cổ điển Việt Nam cả về trình diễn lẫn giảng dạy và là niềm tự hào của nền âm nhạc Việt Nam, có giọng soprano.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lê Dung · Xem thêm »

Lê Khắc

Lê Khắc (1916–1990) là một kỹ sư, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lê Khắc · Xem thêm »

Lê Phổ

Lê Phổ (sinh ngày 02 tháng 08 năm 1907, mất ngày 12 tháng 12 năm 2001) là họa sĩ bậc thầy Việt Nam và trên thế giới theo trường phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lê Phổ · Xem thêm »

Lê Văn Hiến

Lê Văn Hiến (1904-1997) là nhà cách mạng, chính trị gia, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ Lao động Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đại biểu Quốc hội khóa I, II, III.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lê Văn Hiến · Xem thêm »

Lê Việt Muồn

Lê Việt Muồn hay Bô Nhơn (sinh 1928) là người Lào gốc Việt.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lê Việt Muồn · Xem thêm »

Lục Vân Tiên

''Lục Vân Tiên truyện'' ấn bản Giáp Tuất do Duy Minh Thị phát hành năm 1874 Lục Vân Tiên (蓼雲仙) là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu, được sáng tác theo thể lục bát vào đầu những năm 50 của thế kỷ 19 và được Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lục Vân Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam

Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam tính từ ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt toàn bộ thành viên chính phủ lâm thời trước quốc dân, trong đó có Bộ Quốc phòng.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Nội

Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2013 Lịch sử hành chính Hà Nội có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, chính thức thành lập tỉnh Hà Nội.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lịch sử hành chính Hà Nội · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Lâm Đồng

Lâm Đồng là một tỉnh nằm ở phía nam của khu vực Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lịch sử hành chính Lâm Đồng · Xem thêm »

Lưu Vĩnh Châu

Lưu Vĩnh Châu (sinh 1924-mất 2011) là Đại úy Công binh Việt Nam, một trong số ít những chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam người Nam Bộ tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Lưu Vĩnh Châu · Xem thêm »

Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972

Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam năm 1972 chứa đựng nhiều diễn biến hoạt động quân sự quan trọng của các bên trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam. Đây là cuộc đối đầu lần thứ hai giữa Không lực và Hải quân Hoa Kỳ và các lực lượng phòng không ba thứ quân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH). Mặc dù chỉ diễn ra trong 8 tháng nhưng quy mô và mức độ ác liệt của các chiến dịch và trận đánh vượt xa các cuộc không kích trong Chiến dịch Sấm Rền trong giai đoạn 1965-1968 với sự tham gia của ba lực lượng không quân Hoa Kỳ: không quân chiến thuật, không quân chiến lược và không quân của Hải quân. Chỉ trong 8 tháng, mức độ thiệt hại của Không lực Hoa Kỳ đã lên đến hơn 1/4 tổng số thiệt hại trong 4 năm từ tháng 2 năm 1965 đến hết tháng 10 năm 1968. Mức độ thiệt hại về kinh tế của VNDCCH xấp xỉ bằng thiệt hại của hai năm 1967 và 1968 cộng lại. Ngày 2 tháng 4 năm 1972, tin tức về sự nguy cấp của Việt Nam Cộng hòa (VNCH) trước cuộc Tổng tấn công năm 1972 của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) tại các chiến trường chính ở miền Nam Việt Nam về đến Nhà Trắng. Trong báo cáo của mình, Đại tướng Abrams nhận định: Nếu Huế và Kon Tum thất thủ thì sẽ mất tất cả.Richard Nixon, The Memory of Nixon, Grosset and Dunlap. New York. 1978. Ngày 6 tháng 4, Tổng thống Richard Nixon chuẩn y đề nghị của Abrams về việc sử dụng không lực và pháo hạm oanh tạc phía bắc vĩ tuyến 17. Tuy nhiên, những hoạt động hạn chế này không làm giảm bớt cường độ tấn công của QĐNDVN tại miền Nam. Ngày 1 tháng 5, Quảng Trị, Lộc Ninh và Đắk Tô thất thủ; Huế, Kon Tum và An Lộc bị uy hiếp nặng nề. Nixon kết luận: "Nếu chúng ta thua tại Việt Nam sẽ chẳng có ai tôn trọng Tổng thống Mỹ nữa vì chúng ta có sức mạnh nhưng không dùng nó... Chúng ta phải giữ uy tín." Đây là một trong những lý do chính để ngày 8 tháng 5, Nixon ra lệnh cho Bộ trưởng Quốc phòng Melvin R. Laird tổ chức Chiến dịch Linebacker nhằm các mục tiêu chủ yếu sau đây: Các biện pháp quân sự chính của Hoa Kỳ được áp dụng trong Chiến dịch Linebacker, và sau đó là Chiến dịch Linebacker II như: thả thủy lôi cô lập Cảng Hải Phòng, dùng hải quân phong tỏa bờ biển, ném bom ồ ạt, kéo dài, liên tục,... được đánh giá là bước leo thang chiến tranh ghê gớm nhất kể từ những năm 1967-1968. Chiến thuật cơ bản là đánh nhanh, đánh ồ ạt với cường độ lớn ngay từ đầu, không cần sử dụng biện pháp từng bước "leo thang" "trả đũa tương xứng" như trong giai đoạn 1965-1968; buộc QĐNDVN phải hạn chế các hoạt động tấn công ở miền Nam Việt Nam. Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam nhận định: "Đây là các biên pháp có tính chiến lược cho cuộc chiến ở miền Nam chứ không phải các hoạt động hỗ trợ như chiến tranh phá hoại dưới thời Giôn xơn." Theo nhận xét của John Erichman, cố vấn báo chí của Nhà Trắng, "'Chiến dịch ném bom đêm Giáng Sinh' đã đưa Chính phủ Hoa Kỳ đến những khó khăn mới. Mặc dù chiến dịch đó chứng tỏ với chính quyền VNCH về việc Hoa Kỳ sẽ 'bảo vệ VNCH bằng mọi khả năng nếu Bắc Việt Nam vi phạm hiệp định hòa bình' nhưng lại làm dấy lên một làn sóng phẫn nộ mới trong nội bộ Hợp chủng quốc và trên thế giới. Kết cục của cuộc ném bom này không đem lại nhiều lợi thế quân sự nhưng đã đem lại cho chính phủ của ông Nixon quá nhiều sự chống đối và làm cho chúng tôi nhiều lúc không biết giải thích với dư luận như thế nào".

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972 · Xem thêm »

Mộ Đức

Thị trấn Mộ Đức Huyện Mộ Đức là một huyện đồng bằng, nằm ở phía Đông Nam tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Mộ Đức · Xem thêm »

Minh Sư Đạo

Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo (gọi tắt là Minh Sư đạo) là 1 giáo hội tôn giáo có giáo lý dựa trên Phật giáo Thiền Tông, Đạo giáo và Nho giáo tại Việt Nam và là nhánh chính trong năm nhánh của Ngũ chi Minh đạo.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Minh Sư Đạo · Xem thêm »

Nội chiến Campuchia

Nội chiến Campuchia là cuộc chiến giữa lực lượng của Đảng Cộng sản Campuchia (được biết đến với tên gọi Khmer Đỏ) và đồng minh của họ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đối chọi với lực lượng chính phủ Campuchia (và sau tháng 10 năm 1970 là Cộng hòa Khmer), được Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa hỗ trợ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nội chiến Campuchia · Xem thêm »

Ngô Tử Hạ

Ngô Tử Hạ (1882 – 1973) là nhà tư sản dân tộc, Chủ tịch Đại hội đồng Quốc hội khóa I, đồng thời là đại biểu Quốc hội khoá I cao tuổi nhất.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Ngô Tử Hạ · Xem thêm »

Nghĩa trang Mai Dịch

Nghĩa trang Mai Dịch là một nghĩa trang liệt sĩ ở Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nghĩa trang Mai Dịch · Xem thêm »

Nguyễn Đình Đầu

Nguyễn Đình Đầu (sinh năm 1920) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lý học - lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Đình Đầu · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Công Thu

Nguyễn Công Thu (1894 - 1976) nhà hoạt động cách mạng lão thành, Đảng viên Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Công Thu · Xem thêm »

Nguyễn Cơ Thạch

Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Cơ Thạch · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Đang

Nguyễn Hữu Đang Nguyễn Hữu Đang (1913-2007) là một nhà báo, từng bị thực dân Pháp bắt tù 1930, cũng từng là thứ trưởng Bộ Thanh Niên, tham gia Mặt Trận Dân chủ Đông Dương (1937-1939), một trong những người sáng lập nên Hội truyền bá Quốc ngữ (1938-1945), từng tham gia phong trào Văn hóa Cứu Quốc (1943-1946), Ủy ban Giải phóng Dân tộc tại Tân Trào 1945.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Hữu Đang · Xem thêm »

Nguyễn Kim Cương

Nguyễn Kim Cương (tên khác: Tư Cương) (1906 – 1994) là nhà cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Kim Cương · Xem thêm »

Nguyễn Kinh Chi

Nguyễn Kinh Chi (1899-1986) là một nhà y khoa và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Kinh Chi · Xem thêm »

Nguyễn Lân

Nguyễn Lân (14 tháng 6 năm 1906 – 7 tháng 8 năm 2003) là nhà giáo, nhà biên soạn từ điển, nhà văn và nhà nghiên cứu người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Lân · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Ký

Nguyễn Ngọc Ký (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1947, quê ở xã Hải Thanh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định), Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên là nhà giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Ngọc Ký · Xem thêm »

Nguyễn Sơn

Nguyễn Sơn (1908–1956) là một trong những người Việt Nam được phong quân hàm cấp tướng đợt đầu tiên vào năm 1948.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Sơn · Xem thêm »

Nguyễn Tấn Dũng

Nguyễn Tấn Dũng (tên thường gọi: Ba Dũng, sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Tấn Dũng · Xem thêm »

Nguyễn Thị Năm

Nguyễn Thị Năm (1906 – 9 tháng 7 năm 1953, quê ở Làng Bưởi, ngoại thành Hà Nội), là một địa chủ có công đóng góp tài sản cho Việt Minh trong kháng chiến chống Pháp.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Thị Năm · Xem thêm »

Nguyễn Thị Nhỏ

Nguyễn Thị Nhỏ (1909 - 1946) là một nhà cách mạng chống Pháp.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Thị Nhỏ · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Văn Bảy (B)

Nguyễn Văn Bảy (1943-1972), biệt danh Bảy B là một phi công không quân nhân dân, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Văn Bảy (B) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Côn

Nguyễn Văn Côn (1893 - 1981), là nhà cách mạng nổi tiếng ở tỉnh Gò Công (nay thuộc tỉnh Tiền Giang), nguyên Bí thư An Nam Cộng sản Đảng ở Gò Công, Bí thư Tỉnh ủy Gò Công năm 1945; Đại biểu Quốc hội các khóa I, II, III, IV và khóa V. Ông còn gọi là Chín Côn.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Văn Côn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lập

Nguyễn Văn Lập (sinh năm 1927, tên khai sinh Kostas Sarantidis-->) là một chiến sĩ quốc tế người Hy Lạp từng đứng trong hàng ngũ Việt Minh chống Pháp.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Văn Lập · Xem thêm »

Nguyễn Văn Linh

Không có mô tả.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nguyễn Văn Linh · Xem thêm »

Nhà diện 2/IV

Nhà diện 2/IV (thường đọc là hai trên bốn) theo định nghĩa của Chính phủ Việt Nam là "mọi loại nhà cửa, đất đai trước ngày Giải phóng do chính quyền Mỹ ngụy quản lý hoặc dành cho những tổ chức hay cá nhân, thuộc ngụy quân ngụy quyền và các tổ chức đảng phái phản động sử dụng, nay đều là tài sản công cộng, do Nhà nước trực tiếp quản lý".

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nhà diện 2/IV · Xem thêm »

Nhà máy thủy điện Hòa Bình

Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà thuộc miền bắc Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nhà máy thủy điện Hòa Bình · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà thờ Tam Tòa (cũ)

Phế tích của Nhà thờ Tam Toà tại Đồng Hới, Quảng Bình. Nhà thờ Tam Tòa là một nhà thờ Công giáo toạ lạc đường Nguyễn Du, phường Đồng Mỹ, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.Tam Tòa thuộc hạt Nguồn Son, Giáo phận Vinh.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Nhà thờ Tam Tòa (cũ) · Xem thêm »

Phan Anh (luật sư)

Phan Anh (1 tháng 3 năm 1912 – 28 tháng 6 năm 1990) là luật sư nổi tiếng, nhà chính trị, Bộ trưởng Bộ Thanh niên của Đế quốc Việt Nam và là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Phan Anh (luật sư) · Xem thêm »

Phan Bôi

Phan Bôi tức Hoàng Hữu Nam (1911 -1947) nhà hoạt động cách mạng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam, Chánh Văn phòng Phủ Chủ tịch, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Phan Bôi · Xem thêm »

Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Theo Hiến pháp hiện hành Phó Chủ tịch Quốc hội được Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm do Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề c. Phó Chủ tịch Quốc hội là thành viên của Ủy ban Thường vụ của Quốc hội,có nhiệm kỳ tương đương với Quốc hội cùng khóa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam · Xem thêm »

Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)

Phó Thủ tướng Chính phủ là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam) · Xem thêm »

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Phạm (họ) · Xem thêm »

Phạm Hùng

Phạm Hùng (11 tháng 6 năm 1912 - 10 tháng 3 năm 1988) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Phạm Hùng · Xem thêm »

Phạm Ngọc Thạch

Phạm Ngọc Thạch (1909-1968) là một nhà khoa học y khoa Việt Nam, giáo sư, tiến sĩ khoa học, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Phạm Ngọc Thạch · Xem thêm »

Phạm Thế Mỹ

Phạm Thế Mỹ (15 tháng 11 năm 1930 (có tài liệu là 1932) – 16 tháng 1 năm 2009) là một nhạc sĩ người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Phạm Thế Mỹ · Xem thêm »

Phạm Văn Nhận

Phạm Văn Nhận (sinh năm 1921 tại làng Vẽ, Hà Nội, Bắc Kỳ) là một nhà điện ảnh người Pháp.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Phạm Văn Nhận · Xem thêm »

Quan hệ Angola – Việt Nam

Quan hệ ngoại giao Việt Nam-Angola được thiết lập tháng 8 năm 1971, bốn năm trước khi Angola giành độc lập, khi mà tổng thống tương lai của Angola Agostinho Neto sang thăm Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quan hệ Angola – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Cuba – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam - Cuba là mối quan hệ song phương giữa hai nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Cuba.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quan hệ Cuba – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Singapore – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam-Singapore đề cập đến mối quan hệ song phương giữa Cộng hòa Singapore và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quan hệ Singapore – Việt Nam · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quốc hội Việt Nam · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa I

Quốc hội Việt Nam khóa I (nhiệm kì 1946-1960) (với tên gọi lúc đó là: Nghị viện nhân dân) là khóa Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quốc hội Việt Nam khóa I · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa II

Quốc hội Việt Nam khóa II (nhiệm kỳ 1960–1964) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ hai của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và là Quốc hội đầu tiên hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quốc hội Việt Nam khóa II · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa III

Quốc hội Việt Nam khóa III (1964-1971) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ ba của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quốc hội Việt Nam khóa III · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa VI

Quốc hội Việt Nam khóa VI (1976-1981) Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất được bầu vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 với 492 đại biểu trúng c. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI cũng chính là cuộc Tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam theo các điều khoản trong Hiệp định Paris 1973http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-010220154344256/index-2102201541308568.html.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quốc hội Việt Nam khóa VI · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa VIII

Quốc hội Việt Nam khóa VIII (1987-1992) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ tám của nước Việt Nam, và là nhiệm kỳ Quốc hội thứ 3 sau thống nhất.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quốc hội Việt Nam khóa VIII · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Quốc kỳ giai đoạn 1945–1955. Quốc kỳ sau năm 1955. Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (hay còn gọi là "Cờ đỏ sao vàng") là quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một cách chính thức khi Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I ngày 05 tháng 01 năm 1946 biểu quyết thông qua và được Hiến pháp năm 1946 ghi nhận từ ngày 09 tháng 11 năm 1946.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Quốc tang tại Việt Nam

Quốc tang tại Việt Nam là nghi thức tang lễ cao nhất ở Việt Nam, được hiểu là cả nước để tang.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Quốc tang tại Việt Nam · Xem thêm »

Sân bay Đồng Hới

Sân bay Đồng Hới hay Cảng hàng không Đồng Hới, mã sân bay IATA là VDH, là một sân bay tại xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, Quảng Bình, Bắc Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Sân bay Đồng Hới · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Suzuki Choji

, tên tiếng Việt: Phan Văn Phúc (sinh ngày 10 tháng 6 năm 1919 và mất ngày 6 tháng 2 năm 1995) là võ sư Karate người Nhật Bản, sáng tổ hệ phái Suzucho Karatedo, người đầu tiên gieo mầm hạt giống Karate ở Việt Nam. Sinh nhật của ông, ngày 10 tháng 6 thường niên, được coi là ngày truyền thống của hệ phái Suzucho Karatedo.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Suzuki Choji · Xem thêm »

Sơn Tùng (nhà văn)

Sơn Tùng, tên thật là Bùi Sơn Tùng (sinh năm 1928 tại Nghệ An), là nhà văn Việt Nam với nhiều tác phẩm về lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa Việt Nam, trong đó nổi tiếng nhất là tiểu thuyết Búp sen xanh viết về cuộc đời Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Sơn Tùng (nhà văn) · Xem thêm »

Tađêô Lê Hữu Từ

Tađêô Lê Hữu Từ (1896 - 1967) là một giám mục Công giáo của Việt Nam, với khẩu hiệu giám mục là "Tiếng kêu trong hoang địa" ("Vox Clamantis" Mt 3:3).

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tađêô Lê Hữu Từ · Xem thêm »

Tam Sa

Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tam Sa · Xem thêm »

Tô Tử Quang

Tô Tử Quang với Bát quái thần côn Tô Tử Quang còn được gọi theo họ là cụ Sú tàu (1910 tại Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc – 1998) là một võ sư Trung Quốc sinh ra trong một dòng tộc 8 đời theo nghiệp võ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tô Tử Quang · Xem thêm »

Tôn Nữ Thị Ninh

Tôn Nữ Thị Ninh (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1947) từng là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam bên cạnh Liên minh châu Âu (EU) và tại Bỉ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tôn Nữ Thị Ninh · Xem thêm »

Từ điển bách khoa Việt Nam

Từ điển bách khoa Việt Nam là tên của bộ từ điển bách khoa do Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa in, được xuất bản lần đầu tiên năm 2005 và tái bản năm 2011, gồm bốn tập và mỗi tập dày trên dưới 1.000 trang, khổ 19×27, gồm khoảng 40 ngàn mục từ thuộc 40 ngành khoa học khác nhau.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Từ điển bách khoa Việt Nam · Xem thêm »

Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học)

Từ điển tiếng Việt - còn được gọi là Từ điển Hoàng Phê - là một công trình khoa học do tập thể các nhà khoa học thuộc Viện Ngôn ngữ học - cơ quan nghiên cứu ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam biên soạn dưới sự chủ biên của Hoàng Phê.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học) · Xem thêm »

Tống Văn Trân

Tống Văn Trân (1905-1935) là một nhà giáo, nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tống Văn Trân · Xem thêm »

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, hay Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thường được gọi tắt là Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Tổng cục An ninh, Bộ Công an (Việt Nam)

Tổng cục An ninh trực thuộc Bộ Công an Việt Nam là cơ quan An ninh đầu ngành giúp Bộ trưởng quản lý, điều hành về công tác An ninh Đối ngoại.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tổng cục An ninh, Bộ Công an (Việt Nam) · Xem thêm »

Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp, Bộ Công an (Việt Nam)

Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp (Tổng cục VIII) trực thuộc Bộ Công an Việt Nam là cơ quan Cảnh sát đầu ngành giúp Bộ trưởng quản lý, điều hành về công tác Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp, Bộ Công an (Việt Nam) · Xem thêm »

Tổng cục Chính trị, Bộ Công an (Việt Nam)

Tổng cục Chính trị trực thuộc Bộ Công an Việt Nam là cơ quan đầu ngành giúp Bộ trưởng quản lý, điều hành về công tác quản lý, xây dựng lực lượng, công tác đảng, công tác chính trị trong toàn lực lượng công an.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tổng cục Chính trị, Bộ Công an (Việt Nam) · Xem thêm »

Tổng Cục Dự trữ Nhà nước

Tổng cục Dự trữ Nhà nước (tên giao dịch tiếng Anh: General Department of State reserves) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về dự trữ nhà nước; trực tiếp quản lý các loại hàng dự trữ được Chính phủ giao.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tổng Cục Dự trữ Nhà nước · Xem thêm »

Thanh niên Cao vọng Đảng

Thanh niên Cao vọng Đảng, còn được biết đến với tên Hội kín Nguyễn An Ninh, là một tổ chức chính trị chống chính quyền thực dân Pháp hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến 1929, do chí sĩ Nguyễn An Ninh sáng lập và tổ chức.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Thanh niên Cao vọng Đảng · Xem thêm »

Thành cổ Núi Bút

Thành cổ Núi Bút, hay thành cổ Quảng Ngãi, còn gọi là Cẩm thành hay thành Gấm, là một thành lũy được xây dựng vào năm 1807 thời nhà Nguyễn ở Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Thành cổ Núi Bút · Xem thêm »

Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ (thường được gọi tắt là Thủ tướng) là người đứng đầu Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam · Xem thêm »

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Thủ tướng Việt Nam · Xem thêm »

Trâu Murrah

Một con trâu Mura Trâu Murrah (phát âm tiếng Việt: Trâu Mu-ra) hay còn gọi là trâu Ấn Độ là một giống trâu có nguồn gốc từ Ấn Độ, đây là một giống trâu chuyên chăn nuôi để lấy sữa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trâu Murrah · Xem thêm »

Trần Đức Thảo

Trần Đức Thảo (26 tháng 9 năm 1917- 24 tháng 4 năm 1993) là một nhà nghiên cứu triết học người Việt.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trần Đức Thảo · Xem thêm »

Trần Hữu Dực

Trần Hữu Dực (1910–1993) là một cựu chính khách Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trần Hữu Dực · Xem thêm »

Trần Tử Bình

Trần Tử Bình (1907-1967) là một trong những vị tướng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trần Tử Bình · Xem thêm »

Trần Văn Ơn

Trần Văn Ơn (29 tháng 5 năm 1931 - 9 tháng 1 năm 1950) là một học sinh trường Pétrus Ký đã bị chính quyền Pháp nổ súng bắn chết trong phong trào biểu tình của học sinh sinh viên Sài Gòn đầu năm 1950.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trần Văn Ơn · Xem thêm »

Trịnh Văn Bính

Trịnh Văn Bính (1910 – 1985) là nhà quản lý tài chính, sau Cách mạng Tháng Tám là người đề ra chính sách tài chính thuế khóa của Chính quyền cách mạng, đã giữ các chức vụ Tổng Giám đốc Sở Thuế quan và Thuế gián thu, Tổng Giám đốc Quốc gia Ngân hàng, Thứ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trịnh Văn Bính · Xem thêm »

Trịnh Văn Bô

Trịnh Văn Bô (1914-1988) là một thương nhân Việt Nam giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trịnh Văn Bô · Xem thêm »

Trịnh Xuân Thuận

Trịnh Xuân Thuận là nhà khoa học người Mỹ gốc Việt trong lĩnh vực vật lý thiên văn, ông đồng thời là một nhà văn đã viết nhiều cuốn sách có giá trị cao về vũ trụ học và về những suy nghĩ của bản thân trong mối tương quan giữa khoa học và niềm tin của ông là Phật giáo.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trịnh Xuân Thuận · Xem thêm »

Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn được gọi Trưởng ban Đối ngoại Trung ương, là người đứng đầu Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Trường Đại học Giao thông Vận tải

Trường Đại học Giao thông Vận tải (tiếng Anh: University of Transport and Communications, tên viết tắt: UTC hoặc UCT) là một trường đại học công lập đào tạo chuyên ngành các lãnh vực về kỹ thuật giao thông vận tải - kinh tế của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Đại học Giao thông Vận tải · Xem thêm »

Trường Đại học Giao thông Vận tải cơ sở 2

Trường Đại học Giao thông vận tải phân hiệu TP.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Đại học Giao thông Vận tải cơ sở 2 · Xem thêm »

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (tiếng Anh: National Economics University) là một trong những trường đại học đứng đầu về đào tạo khối ngành kinh tế và quản lý tại miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Đại học Kinh tế Quốc dân · Xem thêm »

Trường Đại học Luật Hà Nội

Trường Đại học Luật Hà Nội (tên Hanoi Law University, viết tắt là HLU) là một trường đại học công lập của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Đại học Luật Hà Nội · Xem thêm »

Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Ngoại ngữ là một trường thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội · Xem thêm »

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Chinh · Xem thêm »

Trường Trung học Albert Sarraut

thế.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Trung học Albert Sarraut · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt là một trường trung học phổ thông công lập nằm trên đường Bùi Thị Xuân, phường 2, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn được gọi là Trường Chu Văn An, Trường Bưởi, Trường Chu hay trước kia là Trường PTTH Chuyên ban Chu Văn An) là một trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam

Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam hay còn được gọi đơn giản là trường Ams là một trường trung học phổ thông công lập của thành phố Hà Nội được thành lập vào năm 1985.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên Hà Nội (HUS High School for Gifted Students) là hệ đào tạo trung học phổ thông của trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (một trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ (tiếng Anh: Foreign Language Specialized School; viết tắt: CNN hoặc FLSS) là một trường trung học phổ thông chuyên hệ công lập tại Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Trung học phổ thông chuyên ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Việt Đức

Trường Trung học phổ thông Việt Đức là một trường trung học nằm tại quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, được thành lập ngày 3/3/1955.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trường Trung học phổ thông Việt Đức · Xem thêm »

Trương Quang Trọng

Trương Quang Trọng (1906-1931) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trương Quang Trọng · Xem thêm »

Trương Quang Tuân

Trương Quang Tuân (1923-1959) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Trương Quang Tuân · Xem thêm »

Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)

Bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tư tưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tưởng Dân Bảo

Tưởng Dân Bảo (1907-1947), bí danh Võ Văn Tính, là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Tưởng Dân Bảo · Xem thêm »

Vũ Đình Hòe

Vũ Đình Hòe (1 tháng 6 năm 1912- 29 tháng 1 năm 2011) là luật sư, nhà báo, Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục trong Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Vũ Đình Hòe · Xem thêm »

Vũ Khoan

Vũ Khoan (sinh năm 1937) là một chính trị gia và là nhà ngoại giao Việt Nam, từng giữ chức vụ Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Thủ tướng phụ trách Kinh tế đối ngoại Việt Nam từ tháng 8 năm 2002 đến cuối tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Vũ Khoan · Xem thêm »

Vũ Ngọc Nhạ

Vũ Ngọc Nhạ (1928-2002) là một trong 4 huyền thoại trong ngành Tình báo Việt Nam, và là một Thiếu tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Vũ Ngọc Nhạ · Xem thêm »

Vũ Thiện Tấn

Vũ Thiện Tấn (Vũ Khương Ninh) (1911-1947)"Kỷ Yếu Ban Chấp hành Đảng Bộ Tỉnh Quảng Nam (1930-2010)", (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam, Tam Kỳ 3/2010), trang 442 là Chủ tịch chính thức đầu tiên của liên tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Vũ Thiện Tấn · Xem thêm »

Vĩnh Ngọc, Đông Anh

Vĩnh Ngọc là một xã thuộc huyện Đông Anh thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Vĩnh Ngọc, Đông Anh · Xem thêm »

Vụ án phố Ôn Như Hầu

Vụ án phố Ôn Như Hầu là vụ án xảy ra tại Hà Nội năm 1946.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Vụ án phố Ôn Như Hầu · Xem thêm »

Văn phòng Chính phủ (Việt Nam)

Văn phòng Chính phủ là một cơ quan ngang Bộ trong Chính phủ Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ là bộ máy giúp việc của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Văn phòng Chính phủ (Việt Nam) · Xem thêm »

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài văn tế do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để ngợi ca, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Võ Thuần Nho

Võ Thuần Nho (sinh ngày 3 tháng 1 năm 1914 - đã mất) là một chính trị gia, nhà cách mạng người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Võ Thuần Nho · Xem thêm »

Vi Quốc Thanh

Vi Quốc Thanh Từ bên trái: Hàn Chấn Kỷ, Lưu Thụy Long, Điền Thú Nghiêu, Trương Ái Bình và Vi Quốc Thanh, đánh dấu cuộc họp của Đơn vị 5 của Bát lộ quân và Bộ Tư lệnh Tân Tứ quân của Bắc Kinh tại Đông Đài, Giang Tô vào ngày 25 tháng 8 năm 1940. Vi Quốc Thanh (Tráng: Veiz Gozcing; 2 tháng 9 năm 1913 - 14 tháng 6 năm 1989) là một quan chức chính phủ Trung Quốc, sĩ quan quân đội và ủy viên chính trị.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Vi Quốc Thanh · Xem thêm »

Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam)

Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự là một viện nghiên cứu khoa học đa ngành trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Viện Kỹ thuật Quân sự 1 (Viện Nghiên cứu Quân giới đổi tên năm 1960), Viện Kỹ thuật Quân sự 2 (tiếp nhận Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Quân sự của Việt Nam Cộng hòa ở Sài Gòn năm 1975) và sáp nhập các viện nghiên cứu khác thuộc Bộ Tổng Tham mưu, các Tổng cục và binh chủng kỹ thuật.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam) · Xem thêm »

Viện Văn học (Việt Nam)

Viện Văn học (Việt Nam) (tên giao dịch quốc tế: (Vietnam) Institute of Literature) là một trong những viện nghiên cứu khoa học chuyên ngành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Viện Văn học (Việt Nam) · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Phương

Việt Phương (1928 – 2017) hay Trần Việt Phương là một nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Việt Phương · Xem thêm »

Xuân Oanh

Xuân Oanh (4/1/1923-27/3/2010) là một nhạc sĩ, dịch giả của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và Xuân Oanh · Xem thêm »

1 tháng 3

Ngày 1 tháng 3 là ngày thứ 60 (61 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và 1 tháng 3 · Xem thêm »

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và 1906 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và 1946 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Phạm Văn Đồng và 2000 · Xem thêm »

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Phạm Văn Đồng và 29 tháng 4 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »