Mục lục
98 quan hệ: Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963, Đỗ Đức Dục, Đỗ Mười, Đường vành đai 3 (Hà Nội), Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Việt Nam, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến, Công an nhân dân Việt Nam, Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chính phủ mở rộng (1955 - 1959), Chính phủ Việt Nam 1976-1981, Chính phủ Việt Nam 1981-1987, Chính phủ Việt Nam 1987-1992, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Chỉ thị Z30, Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, Chiến dịch Campuchia, Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến dịch Nguyễn Huệ, Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng, Giải phóng miền Nam (bài hát), Giải phóng Sài Gòn (phim), Hà Huy Giáp, Hùng, Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Hoàng Anh, Khám Lớn Sài Gòn, Lê Duẩn, Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam, Lý Chánh Trung, Long Hồ, Lương Tuấn (nghệ sĩ cải lương), Mai Chí Thọ, Mặt trận Đông Nam Bộ năm 1972, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Ngã Bảy, Ngô Gia Tự, ... Mở rộng chỉ mục (48 hơn) »
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI họp từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 tại Hà Nội (họp trù bị từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 12 năm 1986).
Xem Phạm Hùng và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI
Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963
Cuộc đảo chính tại Nam Việt Nam năm 1963 là cuộc đảo chính nhằm lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm do các tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa thực hiện với sự làm ngơ của Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 11 năm 1963.
Xem Phạm Hùng và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963
Đỗ Đức Dục
Đỗ Đức Dục (1915-1993) (còn có bút danh Trọng Đức, Như Hà, Tảo Hoài) là nhà trí thức cách mạng, nhà báo, nhà lý luận, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học Pháp, nguyên Phó tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, nghiên cứu viên Viện Văn học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Hội viên Hội nhà văn Việt Nam.
Đỗ Mười
Đỗ Mười (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917), tên thật là Nguyễn Duy Cống.
Đường vành đai 3 (Hà Nội)
đường vành đai 3, đoạn Cầu Giấy đi Thanh Xuân Đường vành đai 3 Hà Nội là tuyến giao thông đường bộ quan trọng của Hà Nội, dài khoảng 65 km, đi qua các quận và huyện Đông Anh, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Thanh Trì, Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm.
Xem Phạm Hùng và Đường vành đai 3 (Hà Nội)
Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan do Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập để giám sát việc thi hành chính sách hàng ngày của Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định một số vấn đề theo sự phân công của Ban Chấp hành Trung ương.
Xem Phạm Hùng và Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá II (1951 - 1960) gồm 19 ủy viên chính thức và 10 ủy viên dự khuyết.
Xem Phạm Hùng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960-1976) gồm 49 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết.
Xem Phạm Hùng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá IV (1976-1982) gồm 101 ủy viên chính thức và 32 ủy viên dự khuyết.
Xem Phạm Hùng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V họp từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 3 năm 1982 đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá V (1982-1986) gồm 116 ủy viên chính thức và 36 ủy viên dự khuyết.
Xem Phạm Hùng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng Cộng sản Việt Nam (15-18/12/1986) đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá VI (1986-1991) gồm 124 ủy viên chính thức và 49 ủy viên dự khuyết.
Xem Phạm Hùng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.
Xem Phạm Hùng và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.
Xem Phạm Hùng và Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Công an nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam gọi tắt là Bộ trưởng Công an, là thành viên chính phủ Việt Nam đứng đầu Bộ Công an.
Xem Phạm Hùng và Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Việt Nam
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hay còn được gọi Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ là người đứng đầu Văn phòng Chính phủ.
Xem Phạm Hùng và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Việt Nam
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội
Các quân khu hiện tại của Việt Nam Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội được thành lập theo sắc lệnh số 16 của Chủ tịch nước Việt Nam ngày 16 tháng 7 năm 2008 về việc tổ chức lại Quân khu Thủ đô Hà Nội thành Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Xem Phạm Hùng và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội
Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến
Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến là một tổ chức dân sự với mục đích thiện nguyện xã hội cho những người từng tham gia các cuộc kháng chiến trước đây.
Xem Phạm Hùng và Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến
Công an nhân dân Việt Nam
Công an nhân dân Việt Nam là một lực lượng vũ trang trọng yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, làm nòng cốt, xung kích trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Công an nhân dân Việt Nam
Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC
Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Mã chứng khoán HOSE:FLC, VN30:FLC) được thành lập vào ngày 22 tháng 11 năm 2010 có trụ sở chính đặt tại FLC Landmark Tower, đường Lê Đức Thọ, phường Mỹ Đình 2,quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Xem Phạm Hùng và Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Xem Phạm Hùng và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)
Chính phủ mở rộng được thành lập 22/09/1955 trên cơ sở của chính phủ Liên hiệp Quốc dân.
Xem Phạm Hùng và Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)
Chính phủ Việt Nam 1976-1981
Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1976-1981 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa VI.Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa VI phê chuẩn thông qua.
Xem Phạm Hùng và Chính phủ Việt Nam 1976-1981
Chính phủ Việt Nam 1981-1987
Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1981-1987 hay được gọi Chính phủ Quốc hội khóa VII.Chính phủ được Quốc hội khóa VII phê chuẩn thông qua.
Xem Phạm Hùng và Chính phủ Việt Nam 1981-1987
Chính phủ Việt Nam 1987-1992
Chính phủ giai đoạn 1987-1992 hay còn gọi chính phủ Quốc hội khóa VIII.Chính phủ được Quốc hội khóa VIII phê chuẩn và thông qua.
Xem Phạm Hùng và Chính phủ Việt Nam 1987-1992
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964
Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1960-1964 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa II.Chính phủ được Quốc hội khóa II phê chuẩn, thông qua.
Xem Phạm Hùng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971
Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1964-1971 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa III.Chính phủ được Quốc hội khóa III phê chuẩn thông qua.
Xem Phạm Hùng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971
Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh là vị trí lãnh đạo cao nhất của Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, theo Hiến pháp là lãnh đạo quân sự tối cao nhất của Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Chỉ thị Z30
Chỉ thị Z30 là một chỉ thị miệng, tối mật, có khoảng từ tháng 3 năm 1983 nhằm tịch thu nhà, tài sản của những gia đình có nhà hai tầng trở lên tại Việt Nam.
Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam
Trong Chiến tranh Việt Nam, Chiến cục năm 1972 là tổ hợp các hoạt động tấn công quân sự chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP) trên chiến trường miền Nam Việt Nam và phòng thủ đường không ở miền Bắc do Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) chủ trương, Tổng Quân ủy Trung ương Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ đạo và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ huy chung.
Xem Phạm Hùng và Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam
Chiến dịch Campuchia
Chiến dịch Campuchia (còn gọi là Cuộc xâm nhập Campuchia) là tên chiến dịch tấn công vào miền Đông Campuchia vào năm 1970 của quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhằm nhằm truy quét các lực lượng của Trung ương Cục miền Nam đang đóng ở trong lãnh thổ Campuchia trong Chiến tranh Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Chiến dịch Campuchia
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên nguyên thủy là Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và cũng là chiến dịch cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Chiến dịch Hồ Chí Minh
Chiến dịch Nguyễn Huệ
Chiến dịch Nguyễn Huệ là chiến dịch quân sự do Quân Giải phóng Miền Nam (QGP) tiến hành năm 1972, trong Chiến tranh Việt Nam, tại miền Đông Nam B. Đây là một trong ba chiến dịch chính của Chiến dịch Xuân Hè 1972 chống lại Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH).
Xem Phạm Hùng và Chiến dịch Nguyễn Huệ
Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng
Dưới đây là các danh sách của những cá nhân, tập thể được tặng, truy tặng Huân chương Sao Vàng, huân chương cao quý nhất của nhà nước Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng
Giải phóng miền Nam (bài hát)
"Giải phóng miền Nam" (1961), sáng tác Lưu Hữu Phước (bút hiệu khác của Huỳnh Minh Siêng, Huỳnh Văn Tiểng và Mai Văn Bộ), là bài hát chính thức của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1961-1976) và là quốc ca của Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969–1976).
Xem Phạm Hùng và Giải phóng miền Nam (bài hát)
Giải phóng Sài Gòn (phim)
Giải phóng Sài Gòn là một bộ phim điện ảnh Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Giải phóng Sài Gòn (phim)
Hà Huy Giáp
Hà Huy Giáp Hà Huy Giáp (1908–1995) là nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II (dự khuyết), khóa III, Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Phó ban nghiên cứu lịch sử Đảng.
Hùng
Hùng có thể là.
Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam, được lập ra theo điều 88 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, có nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch nước trong việc điều hành nhà nước, hoạch định các chính sách đối nội, đối ngoại, quân sự trong lĩnh vực an ninh, duy trì ổn định trật tự chính trị-xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của nhân dân; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc.
Xem Phạm Hùng và Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Hoàng Anh
Hoàng Anh (10/2/1912 - 10/5/2016) là một cựu chính khách Việt Nam.
Khám Lớn Sài Gòn
Khám Lớn Sài Gòn (Maison Centrale de Saigon) là khám đường lớn nhất Nam Kỳ thời Pháp thuộc, nay là Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ở số 69, đường Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Khám Lớn Sài Gòn
Lê Duẩn
Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.
Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam tính từ ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt toàn bộ thành viên chính phủ lâm thời trước quốc dân, trong đó có Bộ Quốc phòng.
Xem Phạm Hùng và Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lý Chánh Trung
Lý Chánh Trung (1928-13 tháng 3 năm 2016) sinh tại Trà Vinh.
Xem Phạm Hùng và Lý Chánh Trung
Long Hồ
Long Hồ là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.
Lương Tuấn (nghệ sĩ cải lương)
Lương Tuấn tên thật Nguyễn Hồng Lạc, sinh ngày 16 tháng 5 năm 1957 tại Châu Đốc, thuộc địa phận tỉnh An Giang.
Xem Phạm Hùng và Lương Tuấn (nghệ sĩ cải lương)
Mai Chí Thọ
Mai Chí Thọ, tên thật là Phan Đình Đống (sinh ngày 15 tháng 7 năm 1922-mất ngày 28 tháng 5 năm 2007 tại Hà Nội) (bí danh Năm Xuân, Tám Cao) là Đại tướng Công an Nhân dân Việt Nam đầu tiên, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ từ 1986 đến 1991.
Mặt trận Đông Nam Bộ năm 1972
Mặt trận Đông Nam Bộ năm 1972 là một trong các chiến trường quan trọng trong Chiến tranh Việt Nam năm 1972.
Xem Phạm Hùng và Mặt trận Đông Nam Bộ năm 1972
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Ngã Bảy
Ngã Bảy là một thị xã thuộc tỉnh Hậu Giang, đổi tên từ thị xã Tân Hiệp (trước đây nằm trong huyện Phụng Hiệp thuộc tỉnh Cần Thơ và sau đó là tỉnh Hậu Giang).
Ngô Gia Tự
Ngô Gia Tự (3 tháng 12 năm 1908 – 1934) là một đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam.
Nghĩa trang Mai Dịch
Nghĩa trang Mai Dịch là một nghĩa trang liệt sĩ ở Hà Nội, Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Nghĩa trang Mai Dịch
Nguyễn Thanh Bình
Nguyễn Thanh Bình (1920-2008) là một chính trị gia Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Nguyễn Thanh Bình
Nguyễn Thọ Chân
Nguyễn Thọ Chân (sinh 1922) là một chính khách và Nhà ngoại giao Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Nguyễn Thọ Chân
Nguyễn Thị Nhỏ
Nguyễn Thị Nhỏ (1909 - 1946) là một nhà cách mạng chống Pháp.
Xem Phạm Hùng và Nguyễn Thị Nhỏ
Nguyễn Thị Ráo
Nguyễn Thị Ráo (1922-2002) hay còn gọi Ba Thi là nữ Đại biểu Quốc hội khóa VIII, Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Nguyễn Thị Ráo
Nguyễn Văn Kỉnh
Nguyễn Văn Kỉnh (1916 - 1981) là nhà cách mạng hoạt động trong lĩnh vực tuyên huấn, nhà ngoại giao Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II, khóa III, người hai lần làm Bí thư Thành ủy Sài Gòn vào năm 1945 và 1954, Phó bí thư Xứ ủy Nam Bộ, Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, Đại sứ Việt Nam tại Liên Xô, Phó ban Đối ngoại Trung ương.
Xem Phạm Hùng và Nguyễn Văn Kỉnh
Nguyễn Văn Nguyễn
Nguyễn Văn Nguyễn (1910-1953), bút danh Ngũ Yến, là một nhà báo, nhà cách mạng Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Nguyễn Văn Nguyễn
Nguyễn Văn Trí
Nguyễn Văn Trí (1912 - 28 tháng 09 năm 1965) (bí danh: Hai Trí) là Đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương, Chính ủy Quân khu 7, Phó Chính ủy Quân khu 8, Xứ Ủy viên Xứ ủy Nam Bộ, Phó Trưởng ban Thống nhất Trung ương, Thứ trưởng Bộ Nông trường Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Nguyễn Văn Trí
Nhà diện 2/IV
Nhà diện 2/IV (thường đọc là hai trên bốn) theo định nghĩa của Chính phủ Việt Nam là "mọi loại nhà cửa, đất đai trước ngày Giải phóng do chính quyền Mỹ ngụy quản lý hoặc dành cho những tổ chức hay cá nhân, thuộc ngụy quân ngụy quyền và các tổ chức đảng phái phản động sử dụng, nay đều là tài sản công cộng, do Nhà nước trực tiếp quản lý".
Xem Phạm Hùng và Nhà diện 2/IV
Nhà tù Phú Quốc
Nhà tưởng niệm trại giam Tù binh Chiến tranh Phú Quốc An Thới nằm ở cực Nam đảo Phú Quốc. Trại giam Tù binh Chiến tranh Phú Quốc, hay Trại giam Tù binh Cộng sản Phú Quốc là một trại giam nằm tại thị trấn An Thới ở cực nam đảo Phú Quốc.
Xem Phạm Hùng và Nhà tù Phú Quốc
Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)
Phó Thủ tướng Chính phủ là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946.
Xem Phạm Hùng và Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)
Phạm (họ)
Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.
Xem Phạm Hùng và Phạm Văn Đồng
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.
Xem Phạm Hùng và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
Quốc hội Việt Nam
Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Quốc hội Việt Nam
Quốc hội Việt Nam khóa II
Quốc hội Việt Nam khóa II (nhiệm kỳ 1960–1964) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ hai của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và là Quốc hội đầu tiên hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt.
Xem Phạm Hùng và Quốc hội Việt Nam khóa II
Quốc hội Việt Nam khóa III
Quốc hội Việt Nam khóa III (1964-1971) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ ba của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Phạm Hùng và Quốc hội Việt Nam khóa III
Quốc hội Việt Nam khóa VIII
Quốc hội Việt Nam khóa VIII (1987-1992) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ tám của nước Việt Nam, và là nhiệm kỳ Quốc hội thứ 3 sau thống nhất.
Xem Phạm Hùng và Quốc hội Việt Nam khóa VIII
Quốc tang tại Việt Nam
Quốc tang tại Việt Nam là nghi thức tang lễ cao nhất ở Việt Nam, được hiểu là cả nước để tang.
Xem Phạm Hùng và Quốc tang tại Việt Nam
Sóc Sơn
Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía bắc của thành phố Hà Nội.
Tên người Việt Nam
Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".
Xem Phạm Hùng và Tên người Việt Nam
Tống Văn Trân
Tống Văn Trân (1905-1935) là một nhà giáo, nhà cách mạng Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Tống Văn Trân
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, hay Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thường được gọi tắt là Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Tổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt Nam
Tổng cục Tình báo hay Tổng cục 2 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam được thành lập trên cơ sở Cục Tình/Quân báo (Cục 2), Bộ Quốc phòng năm 1995 và hoạt động theo Pháp lệnh tình báo do Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh ký ngày 14 tháng 12 năm 1996 và nghị định 96/CP do Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký ngày 11 tháng 9 năm 1997.
Xem Phạm Hùng và Tổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ (thường được gọi tắt là Thủ tướng) là người đứng đầu Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thủ tướng Việt Nam
Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Thủ tướng Việt Nam
Trần Đĩnh
Trần Đĩnh sinh năm 1930, là nhà báo của tờ Sự Thật từ những ngày đầu tiên, khi tờ báo của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác này được thành lập với vai trò Tổng biên tập của Trường Chinh.
Trần Đông (Việt Nam)
Trần Đông (1925 – 28 tháng 10 năm 2013) là nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa IV, V, VI.
Xem Phạm Hùng và Trần Đông (Việt Nam)
Trần Công Tường
Trần Công Tường (1915 - 1990) là luật sư, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam trong Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quyền Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp chế của Hội đồng Bộ trưởng.
Xem Phạm Hùng và Trần Công Tường
Trần Duy Hưng
Trần Duy Hưng (16 tháng 1 năm 1912 - 2 tháng 10 năm 1988) là một bác sĩ, Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên và lâu nhất Hà Nội (30 tháng 8 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946; 1954 đến 1977 - khi ông viết đơn xin nghỉ), Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Y tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Phạm Hùng và Trần Duy Hưng
Trần Hồng Dân
Trần Hồng Dân (1916-1946) là một nhà cách mạng theo chủ nghĩa dân tộc chống thực dân Pháp.
Xem Phạm Hùng và Trần Hồng Dân
Trần Quốc Hoàn
Trần Quốc Hoàn (1916-1986) là Bộ trưởng Công an đầu tiên của Việt Nam và tại chức trong thời gian dài nhất từ năm 1952 đến năm 1981.
Xem Phạm Hùng và Trần Quốc Hoàn
Trần Quyết
Trần Quyết (1922 - 2010) là một cựu chính khách Việt Nam.
Trần Tử Bình
Trần Tử Bình (1907-1967) là một trong những vị tướng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Trần Văn Hữu
Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.
Trần Văn Phác
Trần Văn Phác (1926 - 2012) là nhà văn, nhà báo Việt Nam, Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Văn hóa những năm đầu thời kỳ đổi mới, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, thuộc đoàn đại biểu Hà Nội.
Xem Phạm Hùng và Trần Văn Phác
Trận An Lộc
Trận An Lộc là trận chiến tại An Lộc.
Trung ương Cục miền Nam
Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lãnh đạo trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nam Bộ trong thời kỳ 1951-1954 và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961-1975, (từ 1964 địa bàn B2).
Xem Phạm Hùng và Trung ương Cục miền Nam
Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn được gọi Trưởng ban Đối ngoại Trung ương, là người đứng đầu Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Phạm Hùng và Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang)
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, tiền thân là Collège de Mytho là một trường trung học phổ thông tại Mỹ Tho, Tiền Giang.
Xem Phạm Hùng và Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang)
Vĩnh Long
Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.
Vụ án Xét lại Chống Đảng
Vụ án Xét lại Chống Đảng có tên chính thức là "Vụ án Tổ chức chống Ðảng, chống Nhà nước ta, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm tình báo cho nước ngoài"Chương Tự bạch, hồi ký Đêm giữa ban ngày mang mã số X77 là một vụ án chính trị do Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Đức Thọ và Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn trực tiếp chỉ đạo đưa đến việc bắt giam không xét xử nhiều nhân vật quan trọng của Đảng Lao động Việt Nam và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1967 với cáo buộc những người này đi theo Chủ nghĩa Xét lại và làm gián điệp, sau đó từ năm 1973 lần lượt thả ra.
Xem Phạm Hùng và Vụ án Xét lại Chống Đảng
Văn phòng Chính phủ (Việt Nam)
Văn phòng Chính phủ là một cơ quan ngang Bộ trong Chính phủ Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ là bộ máy giúp việc của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Xem Phạm Hùng và Văn phòng Chính phủ (Việt Nam)
Võ Thúc Đồng
Võ Thúc Đồng (1914–2007) là một chính khách Việt nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, IV, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa III, IV, đã giữ các chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, Đại sứ Việt nam tại Liên Xô, Chủ nhiệm Ủy ban Nông nghiệp Trung ương, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, Trưởng ban Nông nghiệp Trung ương cùng các chức vụ quan trọng khác.
Võ Văn Kiệt
Võ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm 2008) tên thật là Phan Văn Hòa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng; là một nhà chính trị Việt Nam.
Việt Nam hóa chiến tranh
Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.
Xem Phạm Hùng và Việt Nam hóa chiến tranh
10 tháng 3
Ngày 10 tháng 3 là ngày thứ 69 (70 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
11 tháng 6
Ngày 11 tháng 6 là ngày thứ 162 (163 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Phạm Văn Thiện.