Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Phương trình Schrödinger

Mục lục Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Mục lục

  1. 38 quan hệ: Định luật Born, Bài toán ngược, Cơ học lượng tử, David Hilbert, Erwin Schrödinger, Hàm sóng, Hóa học lượng tử, Hiệu ứng lá chắn, Hiđro, Kính hiển vi quét xuyên hầm, Lai hóa (hóa học), Lý thuyết liên kết hóa trị, Max Born, Max Planck, Nguyên tử, Nguyên tử heli, Nguyên tử hydro, Nguyên tử liti, Niên biểu hóa học, Orbital nguyên tử, Phát biểu toán học của cơ học lượng tử, Photon, Phương trình Dirac, Phương trình sóng, Phương trình vi phân, Richard Feynman, Sóng, Schrödinger (định hướng), Thí nghiệm Stern–Gerlach, Thuyết tương đối rộng, Toán tử Hamilton, Toán tử Laplace, Tương tác trao đổi, Véctơ Laplace-Runge-Lenz, Vật lý học, Vật lý thống kê, Vật lý vật chất ngưng tụ, Xuyên hầm lượng tử.

Định luật Born

Định luật Born là một định luật của cơ học lượng tử cho biết xác suất mà một phép đo trong hệ lượng tử sẽ cho ra một kết quả cho trước.

Xem Phương trình Schrödinger và Định luật Born

Bài toán ngược

Bài toán ngược hay bài toán nghịch đảo (Inverse problem) trong khoa học là quá trình tính toán ra các nhân tố nhân quả (causal factors) dựa theo tập hợp các quan sát những đại lượng do chúng gây ra.

Xem Phương trình Schrödinger và Bài toán ngược

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Phương trình Schrödinger và Cơ học lượng tử

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Xem Phương trình Schrödinger và David Hilbert

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Xem Phương trình Schrödinger và Erwin Schrödinger

Hàm sóng

Trong chuyển động sóng nói chung, các hàm sóng là các hàm số của thời gian và không gian thể hiện các đặc trưng của sóng, như li độ, biến đổi trong không thời gian, thỏa mãn các phương trình sóng hoặc các phương trình vi phân riêng phần và các ràng buộc khác (như điều kiện ban đầu, điều kiện biên).

Xem Phương trình Schrödinger và Hàm sóng

Hóa học lượng tử

Hóa học lượng tử, còn gọi là hóa lượng tử, là một ngành khoa học ứng dụng cơ học lượng tử để giải quyết các vấn đề của hóa học.

Xem Phương trình Schrödinger và Hóa học lượng tử

Hiệu ứng lá chắn

Hiệu ứng lá chắn miêu tả sự suy giảm về tác động của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử với điện tử (electron) của nó, xảy ra trong một nguyên tử có từ hai điện tử trở lên.

Xem Phương trình Schrödinger và Hiệu ứng lá chắn

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Phương trình Schrödinger và Hiđro

Kính hiển vi quét xuyên hầm

Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quét chui hầm Kính hiển vi quét xuyên hầm, hay kính hiển vi quét chui hầm (tiếng Anh: Scanning tunneling microscope, viết tắt là STM) là một loại kính hiển vi phi quang học, được sử dụng để quan sát hình thái học bề mặt của vật rắn hoạt động dựa trên việc ghi lại dòng xuyên hầm của điện tử khi sử dụng một mũi dò quét trên bề mặt mẫu.

Xem Phương trình Schrödinger và Kính hiển vi quét xuyên hầm

Lai hóa (hóa học)

Trong hóa học, lai hóa obitan là khái niệm về việc trộn lẫn các obitan nguyên tử thành những obitan lai hóa mới(với mức năng lượng, hình dạng,... khác với các obitan nguyên tử thành phần) phù hợp để các electron hình thành liên kết hóa học trong thuyết liên kết hóa trị.

Xem Phương trình Schrödinger và Lai hóa (hóa học)

Lý thuyết liên kết hóa trị

Trong hóa học lý thuyết liên kết hóa trị (tiếng Anh: VB, Valence Bond) là một trong hai lý thuyết cơ bản, cùng với lý thuyết quỹ đạo phân tử (MO, Molecular Orbital) được phát triển để sử dụng các phương pháp của cơ học lượng tử vào giải thích về liên kết hóa học.

Xem Phương trình Schrödinger và Lý thuyết liên kết hóa trị

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Xem Phương trình Schrödinger và Max Born

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Xem Phương trình Schrödinger và Max Planck

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Phương trình Schrödinger và Nguyên tử

Nguyên tử heli

Nguyên tử heli là nguyên tử đơn giản nhất kế tiếp sau nguyên tử hydro.

Xem Phương trình Schrödinger và Nguyên tử heli

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Xem Phương trình Schrödinger và Nguyên tử hydro

Nguyên tử liti

Nguyên tử liti Một nguyên tử liti là một nguyên tử của nguyên tố hóa học liti.

Xem Phương trình Schrödinger và Nguyên tử liti

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Xem Phương trình Schrödinger và Niên biểu hóa học

Orbital nguyên tử

Orbital nguyên tử (tiếng Anh: atomic orbital, viết tắt AO) hay obitan nguyên tử, quỹ đạo nguyên tử là một hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.

Xem Phương trình Schrödinger và Orbital nguyên tử

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử là các hình thức toán học cho phép mô tả chặt chẽ cơ học lượng t.

Xem Phương trình Schrödinger và Phát biểu toán học của cơ học lượng tử

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Xem Phương trình Schrödinger và Photon

Phương trình Dirac

Trong vật lý hạt, phương trình Dirac là một phương trình sóng tương đối tính do nhà vật lý người Anh Paul Dirac nêu ra vào năm 1928 và sau này được coi như là kết quả mở rộng của các nghiên cứu thực hiện bởi Wolfgang Pauli.

Xem Phương trình Schrödinger và Phương trình Dirac

Phương trình sóng

Một sóng trên một sợi dây Phương trình sóng là phương trình vi phân riêng phần tuyến tính bậc hai mô tả các sóng trong vật lý.

Xem Phương trình Schrödinger và Phương trình sóng

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Xem Phương trình Schrödinger và Phương trình vi phân

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Xem Phương trình Schrödinger và Richard Feynman

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Xem Phương trình Schrödinger và Sóng

Schrödinger (định hướng)

Schrödinger là tên của nhà vật lý học người Áo Erwin Schrödinger với nhiều đóng góp quan trọng cho cơ học lượng tử và vật lý lý thuyết, bao gồm.

Xem Phương trình Schrödinger và Schrödinger (định hướng)

Thí nghiệm Stern–Gerlach

Thí nghiệm Stern–Gerlach: các nguyên tử Bạc bay qua một từ trường không đồng đều và bị lệch hướng lên hoặc xuống phụ thuộc vào spin của chúng. Thí nghiệm Stern–Gerlach chỉ ra rằng hướng không gian của mômen động lượng bị lượng tử hóa.

Xem Phương trình Schrödinger và Thí nghiệm Stern–Gerlach

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Xem Phương trình Schrödinger và Thuyết tương đối rộng

Toán tử Hamilton

Trong cơ học lượng tử, toán tử Hamilton hay Hamiltonian là một toán tử tương ứng với năng lượng toàn phần của hệ gây nên sự biến đổi theo thời gian, được ký hiệu là H, Ȟ hoặc Ĥ. Như ta đã biết thì năng lượng toàn phần của hệ bằng tổng thế năng và động năng của hệ; trong đó \mathbf.

Xem Phương trình Schrödinger và Toán tử Hamilton

Toán tử Laplace

Trong toán học và vật lý, toán tử Laplace hay Laplacian, ký hiệu là \Delta\, hoặc \nabla^2 được đặt tên theo Pierre-Simon de Laplace, là một toán tử vi phân, đặc biệt trong các toán tử elliptic, với nhiều áp dụng.

Xem Phương trình Schrödinger và Toán tử Laplace

Tương tác trao đổi

Mô hình bài toán xác định tương tác trao đổi Tương tác trao đổi là một hiệu ứng lượng tử xảy ra khi hàm sóng của hai hay nhiều điện tử phủ nhau, có tác dụng làm tăng hay giảm năng lượng tự do của hệ, làm cho các spin song song hoặc đối song song với nhau.

Xem Phương trình Schrödinger và Tương tác trao đổi

Véctơ Laplace-Runge-Lenz

Trong cơ học cổ điển, véc tơ Laplace–Runge–Lenz (hay còn được gọi là véctơ LRL, véctơ Runge-Lenz hay bất biến Runge-Lenz) là véctơ thường được dùng để miêu tả hình dạng và định hướng của quỹ đạo của một thiên thể trong chuyển động quay quanh thiên thể khác, ví dụ như của một hành tinh quay quanh một ngôi sao.

Xem Phương trình Schrödinger và Véctơ Laplace-Runge-Lenz

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Phương trình Schrödinger và Vật lý học

Vật lý thống kê

Vật lý thống kê là một ngành trong vật lý học, áp dụng các phương pháp thống kê để giải quyết các bài toán liên quan đến các hệ chứa một số rất lớn những phần tử, có số bậc tự do cao đến mức không thể giải chính xác bằng cách theo dõi từng phần tử, mà phải giả thiết các phần tử có tính hỗn loạn và tuân theo các quy luật thống kê.

Xem Phương trình Schrödinger và Vật lý thống kê

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Xem Phương trình Schrödinger và Vật lý vật chất ngưng tụ

Xuyên hầm lượng tử

Sơ đồ hoạt động của kính hiển vi chui hầm điện tử, một sáng chế đã mang lại cho các tác giả của nó giải thưởng Nobel vật lý. Xuyên hầm lượng tử, hay chui hầm lượng tử (tiếng Anh: quantum tunneling) là một hiệu ứng lượng tử mô tả sự chuyển dịch của hệ vật chất từ trạng thái này sang trạng thái khác mà thông thường bị ngăn cấm bởi các quy luật vật lý cổ điển.

Xem Phương trình Schrödinger và Xuyên hầm lượng tử

Còn được gọi là Phương trình Schroedinger.