Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phúc Âm Máccô

Mục lục Phúc Âm Máccô

Phúc âm Máccô là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

50 quan hệ: Abraham Lincoln, Al Maghtas, Đạo đức của việc ăn thịt, Đồng tiền của bà góa, Địa ngục, Động vật trong Kinh Thánh, Âm nhạc Kitô giáo, Ăn chay, Bethlehem, Biển hồ Galilee, Công bộc của dân, Chôn cất Giêsu, Chúa nhật Lễ Lá, Chủ nghĩa cấp tiến Kitô, Dụ ngôn Những tá điền sát nhân, Dụ ngôn Rượu mới bình cũ, Dụ ngôn Tôi tớ trung tín, Giám mục, Giê-su, Giêsu đi trên mặt nước, Giêsu biến hình, Giêsu trong hội đường Caphácnaum, Giới răn trọng nhất, Hình tượng con cá trong văn hóa, Hóa bánh ra nhiều, Jesus, vua dân Do Thái, Kinh Thánh, Maria, Mark, Mác, Nazareth, Nhà thờ thánh Maria Madalena, Phúc Âm Gioan, Phúc Âm Luca, Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Nhất Lãm, Phongxiô Philatô, Sách Phúc Âm, Sông Jordan, Sứ đồ Phaolô, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Tân Ước, Týros, Thánh Giuse, Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam, Thánh Phêrô, Thánh sử Máccô, Thư gửi tín hữu Rôma, Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim), Vườn Gethsemani.

Abraham Lincoln

Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), còn được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Abraham Lincoln · Xem thêm »

Al Maghtas

Al Maghtas (tiếng Ả Rập: المغطس), có nghĩa là "rửa tội" trong tiếng Ả Rập) là một địa điểm nằm ở bên bờ sông Jordan thuộc Jordan, cách 10 km về phía đông nam Jericho. Đây là nơi mà hầu hết các học giả hiện đại cũng như các nhà khảo cổ học tin rằng đã diễn ra Lễ Phép Rửa của Chúa Giê-su. Điều này đã được đưa ra trong các sách Phúc Âm Mátthêu, Máccô và Luca, khi Chúa tìm đến sông Jordan để xin Gioan Baotixita cử hành phép rửa cho mình. Trong thế kỷ 19, đây là tu viện Giáo hội Chính thống Hy Lạp. Năm 1994, UNESCO tài trợ cho quá trình khai quật khảo cổ tại đây. Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã đến thăm địa điểm này vào tháng 3 năm 2000 còn Đức Giáo hoàng Biển Đức XVI cũng đã đến thăm vào tháng 5 năm 2009. Trong năm 2007, một bộ phim tài liệu mang tên The Baptism of Jesus Christ - Uncovering Bethany Beyond the Jordan đã được thực hiện để nói về địa điểm này. Năm 2015, UNESCO đã công nhận địa điểm này cùng với Tell Mar Elias và khu vực quanh nhà thờ Gioan Baotixita là một di sản thế giới.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Al Maghtas · Xem thêm »

Đạo đức của việc ăn thịt

Đạo đức của việc ăn thịt động vật là chủ đề tranh cãi chưa có hồi kết về vấn đề đạo đức có hay không khi con người ta ăn thịt các loài động vật trên cơ sở giết mổ chúng để tiêu thụ, có nghĩa là tước đi mạng sống của các loài vật để có thức ăn cho con người.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Đạo đức của việc ăn thịt · Xem thêm »

Đồng tiền của bà góa

Đồng tiền của bà góa là một câu chuyện được tường thuật trong Phúc âm Nhất lãm (Máccô 12:41-44 và Luca 21:1-4).

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Đồng tiền của bà góa · Xem thêm »

Địa ngục

Tranh minh họa thời Trung cổ về địa ngục trong cuốn sách viết tay Hortus deliciarum của Herrad của Landsberg (khoảng 1180) Địa ngục là một địa danh siêu nhiên được nhắc đến trong nhiều nền văn minh và tôn giáo.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Địa ngục · Xem thêm »

Động vật trong Kinh Thánh

Động vật trong Kinh Thánh chỉ về các loài động vật được đề cập đến trong Kinh Thánh, là các tài liệu có ảnh hưởng rộng lớn với phạm vi mô tả rộng đối với nhiều sự vật, hiện tượng, trong đó có mô tả về các loài muôn thú.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Động vật trong Kinh Thánh · Xem thêm »

Âm nhạc Kitô giáo

Âm nhạc Kitô giáo là các thể loại nhạc diễn tả niềm tin cá nhân hoặc cộng đoàn trong cuộc sống và đức tin Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), được hình thành để phục vụ trong nghi lễ thờ phượng, trong đó có nền Âm nhạc Cơ Đốc đương đại, được xây dựng xoay quanh các chủ đề Cơ Đốc, nhưng với mục tiêu sử dụng rộng rãi trong các môi trường khác nhau (không bị giới hạn trong khuôn viên nhà thờ).

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Âm nhạc Kitô giáo · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Ăn chay · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Bethlehem · Xem thêm »

Biển hồ Galilee

Biển hồ Galilee, cũng gọi là Biển hồ Genneseret, Hồ Kinneret hoặc Hồ Tiberias (tiếng Do Thái: ים כנרת), là một hồ nước ngọt lớn nhất ở Israel.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Biển hồ Galilee · Xem thêm »

Công bộc của dân

Công bộc của dân hay đầy tớ của dân là cụm từ chỉ một trong các quan niệm khác nhau về trách nhiệm và nghĩa vụ của người lãnh đạo, hoặc mở rộng là của cán bộ hay viên chức nhà nước.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Công bộc của dân · Xem thêm »

Chôn cất Giêsu

''Chôn cất Christ'' của Caravaggio. Chôn cất Giêsu nói đến quá trình chôn cất xác của Giêsu sau khi bị đóng đinh, được mô tả trong Tân Ước.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Chôn cất Giêsu · Xem thêm »

Chúa nhật Lễ Lá

Đám đông đang giơ cành lá trong một buổi Lễ Lá. Chúa nhật Lễ Lá là ngày lễ rơi vào ngày Chủ nhật trước lễ Phục Sinh.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Chúa nhật Lễ Lá · Xem thêm »

Chủ nghĩa cấp tiến Kitô

Chủ nghĩa cấp tiến Kitô bao hàm một số phong trào Kitô và các hoạt động trong thần học thực tiễn.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Chủ nghĩa cấp tiến Kitô · Xem thêm »

Dụ ngôn Những tá điền sát nhân

Dụ ngôn những tá điền sát nhân là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được ký thuật trong các Phúc Âm Nhất Lãm (Luca 20:9-19, Máccô 12:1-12 và Mátthêu 21:33-46), và có cả trong Phúc Âm Tôma (không thuộc quy điển).

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Dụ ngôn Những tá điền sát nhân · Xem thêm »

Dụ ngôn Rượu mới bình cũ

Rượu mới Bình cũ là một dụ ngôn của Giêsu được chép trong các Sách Phúc Âm Mátthêu 9:17, Mácccô 2:22, và Luca 5:37-39.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Dụ ngôn Rượu mới bình cũ · Xem thêm »

Dụ ngôn Tôi tớ trung tín

Dụ ngôn Người tôi tớ trung tín là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được ghi chép trong ba Phúc âm: Mátthêu 24:42-51, Máccô 13:34-37 và Luca 12:35-48 - thường được gọi chung là Phúc âm Nhất lãm.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Dụ ngôn Tôi tớ trung tín · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Giám mục · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Giê-su · Xem thêm »

Giêsu đi trên mặt nước

''Chúa Giêsu đi trên mặt nước'', tranh của Ivan Aivazovsky (1888) Chúa Giêsu đi trên mặt nước là một trong những phép lạ của Chúa Giêsu được ghi chép trong các ba sách Phúc Âm: Mátthêu 14:22-33, Máccô 6:45-52 và Gioan 6:16-21.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Giêsu đi trên mặt nước · Xem thêm »

Giêsu biến hình

Giêsu biến hình là một chi tiết được tường thuật trong Tân Ước tại Phúc âm Matthew 17:1-9, Mark 09:02-8, Luca 9:28-36.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Giêsu biến hình · Xem thêm »

Giêsu trong hội đường Caphácnaum

200px Trong Tân Ước, sự kiện Giêsu đến hội đường Caphácnaum đánh dấu sự khởi đầu sứ vụ giảng đạo của ông.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Giêsu trong hội đường Caphácnaum · Xem thêm »

Giới răn trọng nhất

Giới răn trọng nhất là thuật ngữ được sử dụng để mô tả hai điều răn được Chúa Giêsu cho là quan trọng nhất dành cho mỗi người, được tường thuật trong Mátthêu 22:35-40, Máccô 12:28-34 và Luca 10:25-28.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Giới răn trọng nhất · Xem thêm »

Hình tượng con cá trong văn hóa

phải Hình tượng con Cá xuất hiện trong văn hóa từ Đông sang Tây với nhiều ý nghĩa biểu trưng.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Hình tượng con cá trong văn hóa · Xem thêm »

Hóa bánh ra nhiều

Nhà thờ Hóa Bánh Ra Nhiều - nơi được các Kitô hữu tin là xảy ra phép lạ khi xưa Hóa bánh ra nhiều là tên của hai câu chuyện trong Tân Ước kể về việc Chúa Giêsu làm phép lạ cho nhiều người được ăn no nê.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Hóa bánh ra nhiều · Xem thêm »

Jesus, vua dân Do Thái

Một Thập tự giá của Công giáo La Mã với tấm bản, Núi Adams, Cincinnati INRI là những ký tự viết tắt cho câu viết Iēsus Nazarēnus, Rēx Iūdaeōrum, nghĩa là: "Giê-su người Nazareth, Vua dân Do Thái".

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Jesus, vua dân Do Thái · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Kinh Thánh · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Maria · Xem thêm »

Mark

Mark có thể chỉ đến.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Mark · Xem thêm »

Mác

Mác trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Mác · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Nazareth · Xem thêm »

Nhà thờ thánh Maria Madalena

Nhà thờ thánh Maria Madalena (Храм Марии Магдалины, Khram Marii Magdaliny) là một nhà thờ của Chính Thống giáo Nga tọa lạc trên Núi Olives, gần Vườn Gethsemani ở phía đông Jerusalem.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Nhà thờ thánh Maria Madalena · Xem thêm »

Phúc Âm Gioan

Phúc âm Gioan (tiếng Hy Lạp: Κατά Ιωαννην Kata Iōannēn, nghĩa là "Theo Thánh John" (Giăng)) là sách phúc âm thứ tư trong Tân Ước và truyền thống cho rằng, sách được viết bởi tông đồ Gioan.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Phúc Âm Gioan · Xem thêm »

Phúc Âm Luca

Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Phúc Âm Luca · Xem thêm »

Phúc Âm Mátthêu

Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Phúc Âm Mátthêu · Xem thêm »

Phúc Âm Nhất Lãm

Hơn 3/4 nội dung của Mark được tìm thấy trong Matthew, và phần lớn Mark cũng tương tự như trong Luke. Ngoài ra, Matthew và Luke có cùng một tài liệu mà không có trong Mark. Phúc âm Nhất lãm (hay Phúc âm Đồng quan) là thuật ngữ để chỉ nhóm ba sách phúc âm: Mátthêu, Máccô và Luca của Tân Ước vì chúng có những chi tiết hay quan điểm chung giống nhau.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Phúc Âm Nhất Lãm · Xem thêm »

Phongxiô Philatô

Phongxiô Philatô hay Bôn-xơ Phi-lát (Pontius Pilatus; Πόντιος Πιλάτος, Pontios Pīlātos) là tổng trấn thứ năm của tỉnh La Mã Judaea từ năm 26 tới năm 36 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Tiberius, và nổi tiếng về phiên tòa xử Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, theo trình thuật của các Phúc Âm.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Phongxiô Philatô · Xem thêm »

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Sách Phúc Âm · Xem thêm »

Sông Jordan

Sông Jordan (tiếng Hebrew: נהר הירדן nehar hayarden, tiếng Ả Rập: نهر الأردن nahr al-urdun) là một sông ở Tây Nam Á, chảy từ chân núi Hermon vào biển Chết.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Sông Jordan · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Tân Ước · Xem thêm »

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Týros · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Thánh sử Máccô

Thánh sử Máccô (hay đơn giản là Thánh Máccô; Latinh: Marcus; tiếng Hy Lạp: Μᾶρκος; tiếng Copt: Μαρκος; tiếng Do Thái: מרקוס) theo truyền thống là tác giả quyển Phúc Âm Máccô.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Thánh sử Máccô · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Rôma

Thư gởi các tín hữu tại Rô-ma là một thư tín trong Tân Ước của Cơ-đốc giáo.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Thư gửi tín hữu Rôma · Xem thêm »

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim)

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (Il Vangelo secondo Matteo) là một phim bi kịch tôn giáo của Ý và Tây Đức do Pier Paolo Pasolini đạo diễn, được phát hành năm 1964.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim) · Xem thêm »

Vườn Gethsemani

Vườn Gethsemani hay Vườn Cây Dầu, Vườn Nhiệt (Tiếng Hy Lạp ΓεΘσημανἰ, Gethsēmani 'Tiếng Hê-brơ:גת שמנים, Tiếng Assyria ܓܕܣܡܢ, Gat Šmānê, đọc là Vườn Giệtsimani, nghĩa chính: "sự ép dầu") là một vườn dưới chân núi Olives ở Jerusalem, nổi tiếng vì là nơi Chúa Giêsu và các tông đồ đã cầu nguyện trong đêm trước khi Ngài bị bắt đem đi đóng đinh vào thập giá.

Mới!!: Phúc Âm Máccô và Vườn Gethsemani · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phúc âm Marco, Phúc âm Mark, Phúc âm Mác, Phúc âm Máccô, Phúc Âm Mark.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »