Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phúc Âm Gioan

Mục lục Phúc Âm Gioan

Phúc âm Gioan (tiếng Hy Lạp: Κατά Ιωαννην Kata Iōannēn, nghĩa là "Theo Thánh John" (Giăng)) là sách phúc âm thứ tư trong Tân Ước và truyền thống cho rằng, sách được viết bởi tông đồ Gioan.

70 quan hệ: Ai cầm gươm sẽ bị chết vì gươm, Amen, Années de pèlerinage, Anrê Tông đồ, Đại học Yonsei, Đại hội Giới trẻ Thế giới, Đức tin Kitô giáo, Động vật trong Kinh Thánh, Ân điển, Ba Ngôi, Bethlehem, Biển hồ Galilee, Của Caesar, trả về Caesar; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa, Chôn cất Giêsu, Chúa nhật Lễ Lá, Chiên Thiên Chúa, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Dấu hiệu Lazarus, Dụ ngôn Vị mục tử nhân lành, Ephesus, Giê-su, Giêsu đi trên mặt nước, Gioan đảo Patmos, Gioan Kim Khẩu, Giuđa Ítcariốt, Hình tượng con cá trong văn hóa, Hóa bánh ra nhiều, Huldrych Zwingli, Jesus, vua dân Do Thái, Khăn liệm Torino, Kinh Thánh, Lời chúc rượu, Maria, Mátta xứ Bethany, Messiah (Handel), Moses, Nazareth, Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin, Người đàn bà ngoại tình (Tân Ước), Người phụ nữ Samaria bên giếng nước, Nhẫn Ngư phủ, Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Phúc Âm Luca, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Nhất Lãm, Phong trào Tin Lành, Phongxiô Philatô, Quo Vadis (phim 1951), Ravi Zacharias, ..., Sách Phúc Âm, Sông Jordan, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Suối nguồn tuổi trẻ, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tái sinh, Tân Ước, Tôma Tông đồ, Thánh Giuse, Thánh sử Gioan, Thánh Vịnh 23, Thứ năm Tuần Thánh, Thư gửi tín hữu Rôma, Tiếng Hebrew, Tiệc cưới ở Cana, Tiệc Thánh, Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim), Vườn Gethsemani, YMCA. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Ai cầm gươm sẽ bị chết vì gươm

"Ai cầm gươm sẽ bị chết vì gươm" là một câu nói của Chúa Giêsu được chép lại trong Kinh Thánh Tân Ước.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Ai cầm gươm sẽ bị chết vì gươm · Xem thêm »

Amen

Amen hay a-men (Hy Lạp: ἀμήν; آمين, ʾāmīn; "Đúng như thế; thật vậy") là một lời tuyên bố xác nhận thường thấy trong Kinh thánh Hebrew và Tân Ước.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Amen · Xem thêm »

Années de pèlerinage

Années de pèlerinage (nghĩa: Những năm hành hương) (S.160, S.161, S.163) là tổ khúc piano gồm ba phần sáng tác bởi Franz Liszt.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Années de pèlerinage · Xem thêm »

Anrê Tông đồ

Thánh An-rê (tiếng Hy Lạp: Ανδρέας, Andreas, tiếng Anh: Andrew) một trong mười hai sứ đồ của Chúa Giê-su.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Anrê Tông đồ · Xem thêm »

Đại học Yonsei

Trường Đại học Yonsei (Yonsei University, 연세대학교, 延世大學校, Diên Thế Đại Học Hiệu) là một trường đại học tư thục tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Đại học Yonsei · Xem thêm »

Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đại hội Giới Trẻ Thế giới tại Roma năm 2000 Ngày Giới Trẻ Thế giới (tiếng Anh: World Youth Day) là ngày hội của giới trẻ Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Đại hội Giới trẻ Thế giới · Xem thêm »

Đức tin Kitô giáo

Đức tin Cơ Đốc hoặc Đức tin trong Kitô giáo là niềm xác tín vào sự hiện hữu của Thiên Chúa, đấng sáng tạo vũ trụ, và niềm tin vào ân điển cứu chuộc của Chúa Kitô, Con của Thiên Chúa hằng sống, đấng đã chết vì tội lỗi của nhân loại, mặc dù vẫn có thể tìm thấy một vài dị biệt trong các hệ tư tưởng khác nhau thuộc cộng đồng Kitô giáo.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Đức tin Kitô giáo · Xem thêm »

Động vật trong Kinh Thánh

Động vật trong Kinh Thánh chỉ về các loài động vật được đề cập đến trong Kinh Thánh, là các tài liệu có ảnh hưởng rộng lớn với phạm vi mô tả rộng đối với nhiều sự vật, hiện tượng, trong đó có mô tả về các loài muôn thú.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Động vật trong Kinh Thánh · Xem thêm »

Ân điển

Ân điển (hoặc ân sủng), theo quan điểm Cơ Đốc, là ân huệ của Thiên Chúa tể trị nhằm ban phước hạnh cho con người mà không phải vì bởi công đức của họ.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Ân điển · Xem thêm »

Ba Ngôi

date.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Ba Ngôi · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Bethlehem · Xem thêm »

Biển hồ Galilee

Biển hồ Galilee, cũng gọi là Biển hồ Genneseret, Hồ Kinneret hoặc Hồ Tiberias (tiếng Do Thái: ים כנרת), là một hồ nước ngọt lớn nhất ở Israel.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Biển hồ Galilee · Xem thêm »

Của Caesar, trả về Caesar; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa

"Của Caesar, trả về Caesar; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa" là một câu nói của Chúa Giêsu được tường thuật trong Phúc Âm Nhất Lãm khi ông dùng nó để trả lời cho câu hỏi của người Pharisêu rằng người Do Thái có được phép nộp thuế cho Caesar không? Câu nói này trở thành điều được trích dẫn rộng rãi khi đề cập đến mối quan hệ giữa Kitô giáo và chính quyền thế tục là mối quan hệ tách biệt giữa thần quyền và thế quyền.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Của Caesar, trả về Caesar; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa · Xem thêm »

Chôn cất Giêsu

''Chôn cất Christ'' của Caravaggio. Chôn cất Giêsu nói đến quá trình chôn cất xác của Giêsu sau khi bị đóng đinh, được mô tả trong Tân Ước.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Chôn cất Giêsu · Xem thêm »

Chúa nhật Lễ Lá

Đám đông đang giơ cành lá trong một buổi Lễ Lá. Chúa nhật Lễ Lá là ngày lễ rơi vào ngày Chủ nhật trước lễ Phục Sinh.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Chúa nhật Lễ Lá · Xem thêm »

Chiên Thiên Chúa

Hình ảnh con chiên giữ một lá cờ mang hình thập giá là một biểu trưng điển hình. Chiên Thiên Chúa (tiếng Hy Lạp:, Amnos tou Theou; Agnus Dei) là một trong những danh hiệu đề cập đến Chúa Giêsu trong Phúc Âm Gioan và tiếp tục được lưu giữ trong các truyền thống Kitô giáo.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Chiên Thiên Chúa · Xem thêm »

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước · Xem thêm »

Dấu hiệu Lazarus

Dấu hiệu Lazarus hay phản xạ Lazarus là một phản xạ cử động ở những bệnh nhân bị chết não hoặc chết thân não, làm cho họ đưa hai tay lên một lát rồi thả chéo trên ngực (tư thế tương tự như ở vài xác ướp Ai Cập).

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Dấu hiệu Lazarus · Xem thêm »

Dụ ngôn Vị mục tử nhân lành

Dụ ngôn Người Chăn Nhân lành được ký thuật trong Phúc âm John (Gioan hoặc Giăng): 10.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Dụ ngôn Vị mục tử nhân lành · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Ephesus · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Giê-su · Xem thêm »

Giêsu đi trên mặt nước

''Chúa Giêsu đi trên mặt nước'', tranh của Ivan Aivazovsky (1888) Chúa Giêsu đi trên mặt nước là một trong những phép lạ của Chúa Giêsu được ghi chép trong các ba sách Phúc Âm: Mátthêu 14:22-33, Máccô 6:45-52 và Gioan 6:16-21.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Giêsu đi trên mặt nước · Xem thêm »

Gioan đảo Patmos

Gioan đảo Patmos (còn gọi là Gioan Người mặc khải hay Gioan Nhà thần học; Hy lạp: Ἰωάννης ὁ Θεολόγος) là tên được đặt cho tác giả giả định của Sách Khải huyền, cuốn sách cuối cùng của Tân Ước.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Gioan đảo Patmos · Xem thêm »

Gioan Kim Khẩu

Gioan Kim Khẩu (k. 347 – 407, Ἰωάννης ὁ Χρυσόστομος, Ioannes Chrysostomos) là Tổng giám mục thành Constantinopolis.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Gioan Kim Khẩu · Xem thêm »

Giuđa Ítcariốt

Giuđa (bên phải) rời khỏi bữa ăn tối, theo tranh của Carl Bloch vẽ cuối thế kỷ 19. Giuđa Ítcariốt (Judas Iscariot, יהודה איש־קריות, Yehudah,, chết năm 30-33 sau Công Nguyên) theo Tân Ước,là một trong mười hai tông đồ đầu tiên của Giêsu, và con trai của Simon.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Giuđa Ítcariốt · Xem thêm »

Hình tượng con cá trong văn hóa

phải Hình tượng con Cá xuất hiện trong văn hóa từ Đông sang Tây với nhiều ý nghĩa biểu trưng.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Hình tượng con cá trong văn hóa · Xem thêm »

Hóa bánh ra nhiều

Nhà thờ Hóa Bánh Ra Nhiều - nơi được các Kitô hữu tin là xảy ra phép lạ khi xưa Hóa bánh ra nhiều là tên của hai câu chuyện trong Tân Ước kể về việc Chúa Giêsu làm phép lạ cho nhiều người được ăn no nê.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Hóa bánh ra nhiều · Xem thêm »

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Huldrych Zwingli · Xem thêm »

Jesus, vua dân Do Thái

Một Thập tự giá của Công giáo La Mã với tấm bản, Núi Adams, Cincinnati INRI là những ký tự viết tắt cho câu viết Iēsus Nazarēnus, Rēx Iūdaeōrum, nghĩa là: "Giê-su người Nazareth, Vua dân Do Thái".

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Jesus, vua dân Do Thái · Xem thêm »

Khăn liệm Torino

Khăn liệm Turin. Khăn liệm Turin hoặc Vải liệm Turin (tiếng Ý: Sindone di Torino, Sacra Sindone) là một tấm vải lanh mang hình ảnh của một người đàn ông dường như đã bị chấn thương bởi các tác nhân vật lý.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Khăn liệm Torino · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Kinh Thánh · Xem thêm »

Lời chúc rượu

''Hip hip hurra!'' Tranh vẽ Người Đan Mạch chúc rượu Lời chúc rượu (tiếng Anh: toast) là những lời nói trước khi chạm cốc và uống rượu trong những dịp lễ, hội, trong những cuộc gặp gỡ chính thức cũng như những cuộc gặp mặt, cuộc vui trong đời sống thường nhật.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Lời chúc rượu · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Maria · Xem thêm »

Mátta xứ Bethany

Mácta thành Bethany (tiếng Aramaic: מַרְתָּא Marta) là một nhân vật Kinh Thánh, được đề cập trong các sách Phúc Âm Luca và Gioan.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Mátta xứ Bethany · Xem thêm »

Messiah (Handel)

Messiah (HWV 56) là bản oratorio tiếng Anh do George Frideric Handel sáng tác năm 1741 với nội dung dẫn ý từ Kinh Thánh do Charles Jennens viết ca từ theo bản dịch King James, và những chương Thánh Vịnh trích từ Sách cầu nguyện chung của Anh giáo.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Messiah (Handel) · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Moses · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Nazareth · Xem thêm »

Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin

Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin (nguyên ngữ tiếng Anh: The Language of God: A Scientist Presents Evidence for Belief) là một tác phẩm của Francis Collins có tên trong bản liệt kê sách bán chạy nhất của tờ New York Times, trong đó ông bày tỏ lập trường ủng hộ thuyết tiến hóa hữu thần.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin · Xem thêm »

Người đàn bà ngoại tình (Tân Ước)

Đoạn Joh. 7:52–8:12 trong bản khắc văn ''Vaticanus Graecus 1209'' Câu chuyện Người đàn bà ngoại tình (Pericope Adulteræ) theo truyền thống là tên được đặt cho đoạn Phúc âm Gioan 7:53-8:11.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Người đàn bà ngoại tình (Tân Ước) · Xem thêm »

Người phụ nữ Samaria bên giếng nước

''Người phụ nữ Samaria bên giếng nước'' 1651 Người phụ nữ Samaria bên giếng nước là một câu chuyẹn liên quan đến cuộc đời Chúa Giêsu trong Tân Ước, được tường thuật lại qua Phúc âm Gioan 4:4-26.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Người phụ nữ Samaria bên giếng nước · Xem thêm »

Nhẫn Ngư phủ

Hình biểu tượng của nhẫn ngư phủ Nhẫn ngư phủ là một trong những biểu tượng đặc trưng của Giáo hoàng.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Nhẫn Ngư phủ · Xem thêm »

Phêrô Nguyễn Văn Nhơn

Phêrô Nguyễn Văn Nhơn (sinh ngày 1 tháng 4 năm 1938) là một Hồng y, giám mục Công giáo người Việt.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Phêrô Nguyễn Văn Nhơn · Xem thêm »

Phúc Âm Luca

Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Phúc Âm Luca · Xem thêm »

Phúc Âm Máccô

Phúc âm Máccô là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Phúc Âm Máccô · Xem thêm »

Phúc Âm Mátthêu

Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Phúc Âm Mátthêu · Xem thêm »

Phúc Âm Nhất Lãm

Hơn 3/4 nội dung của Mark được tìm thấy trong Matthew, và phần lớn Mark cũng tương tự như trong Luke. Ngoài ra, Matthew và Luke có cùng một tài liệu mà không có trong Mark. Phúc âm Nhất lãm (hay Phúc âm Đồng quan) là thuật ngữ để chỉ nhóm ba sách phúc âm: Mátthêu, Máccô và Luca của Tân Ước vì chúng có những chi tiết hay quan điểm chung giống nhau.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Phúc Âm Nhất Lãm · Xem thêm »

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Phong trào Tin Lành · Xem thêm »

Phongxiô Philatô

Phongxiô Philatô hay Bôn-xơ Phi-lát (Pontius Pilatus; Πόντιος Πιλάτος, Pontios Pīlātos) là tổng trấn thứ năm của tỉnh La Mã Judaea từ năm 26 tới năm 36 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Tiberius, và nổi tiếng về phiên tòa xử Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, theo trình thuật của các Phúc Âm.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Phongxiô Philatô · Xem thêm »

Quo Vadis (phim 1951)

Quo Vadis là một phim do hãng MGM sản xuất năm 1951.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Quo Vadis (phim 1951) · Xem thêm »

Ravi Zacharias

Ravi Zacharias (tên đầy đủ Frederick Antony Ravi Kumar Zacharias, sinh năm 1946 gần Madras, Ấn Độ) là người Mỹ gốc Canada và là nhà biện giáo và truyền bá phúc âm thuộc trào lưu Tin Lành (Evangelical).

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Ravi Zacharias · Xem thêm »

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Sách Phúc Âm · Xem thêm »

Sông Jordan

Sông Jordan (tiếng Hebrew: נהר הירדן nehar hayarden, tiếng Ả Rập: نهر الأردن nahr al-urdun) là một sông ở Tây Nam Á, chảy từ chân núi Hermon vào biển Chết.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Sông Jordan · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Suối nguồn tuổi trẻ

Bức tranh ''Suối nguồn tuổi trẻ'' (1546) của Lucas Cranach der Ältere (Lucas Cranach cha) Suối nguồn Tuổi trẻ (tiếng Anh: Fountain of Youth) là một mạch nước mà người ta tin rằng có khả năng cải lão hoàn đồng cho bất cứ ai uống nước từ đó, hoặc ngâm mình hay tắm ở đó.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Suối nguồn tuổi trẻ · Xem thêm »

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Tái sinh

Tái sinh là thuật từ được dùng rộng rãi trong các trào lưu Nền tảng (Fundamental), Tin Lành (Evangelical) và Ngũ Tuần (Pentecostal) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant) của Cơ Đốc giáo, khi đề cập đến sự cứu rỗi, trải nghiệm tiếp nhận đức tin Cơ Đốc và sự sinh lại về phương diện tâm linh.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Tái sinh · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Tân Ước · Xem thêm »

Tôma Tông đồ

Caravaggio, thế kỷ 17 Thánh Tô-ma Tông đồ (còn có tên gọi là Giu-đa Tô-ma, Tô-ma Đa nghi hay là Đi-đi-mô) là một trong muời hai Tông đồ của Giê-su.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Tôma Tông đồ · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh sử Gioan

Thánh sử Gioan (tiếng Hy Lạp: Ιωάννης) là tên gọi mà truyền thống Kitô giáo đặt cho người viết sách Phúc Âm Gioan.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Thánh sử Gioan · Xem thêm »

Thánh Vịnh 23

Tranh minh họa trích từ "The Sunday at Home", 1880 Thánh Vịnh 23 hoặc Thi Thiên 23 (hoặc Thánh Vịnh 22 theo cách đánh số Hy Lạp) là một bài Thánh Vịnh nổi tiếng trong Kinh Thánh Hebrew (hoặc Cựu Ước) mà tác giả (được cho là vua David của người Do Thái) ca ngợi Thiên Chúa như là một người mục t. Đoạn Thánh Vịnh này đều được cả tín hữu Do Thái giáo và Kitô giáo yêu thích, thường được nhắc đến trong các hoạt động thờ phượng và cũng là nguồn chất liệu cho nhiều tác phẩm âm nhạc.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Thánh Vịnh 23 · Xem thêm »

Thứ năm Tuần Thánh

Lễ rửa chân môn đồ và Bữa tiệc cuối, Tranh vẽ tại bàn thờ Nhà thờ Siena, thế kỷ 14 Trong lịch phụng vụ Công giáo, Thứ năm Tuần Thánh (còn gọi Thứ năm Rửa chân) là một ngày lễ nằm trong Tuần Thánh.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Thứ năm Tuần Thánh · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Rôma

Thư gởi các tín hữu tại Rô-ma là một thư tín trong Tân Ước của Cơ-đốc giáo.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Thư gửi tín hữu Rôma · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiệc cưới ở Cana

Bức họa ''Tiệc cưới ở Cana'' của Giotto di Bondone, thế kỷ thứ 14 Theo đức tin Kitô giáo, câu chuyện Tiệc cưới ở Cana được tường thuật lại trong Phúc Âm Gioan là phép lạ đầu tiên mà Chúa Giêsu thực hiện.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Tiệc cưới ở Cana · Xem thêm »

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Tiệc Thánh · Xem thêm »

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim)

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (Il Vangelo secondo Matteo) là một phim bi kịch tôn giáo của Ý và Tây Đức do Pier Paolo Pasolini đạo diễn, được phát hành năm 1964.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim) · Xem thêm »

Vườn Gethsemani

Vườn Gethsemani hay Vườn Cây Dầu, Vườn Nhiệt (Tiếng Hy Lạp ΓεΘσημανἰ, Gethsēmani 'Tiếng Hê-brơ:גת שמנים, Tiếng Assyria ܓܕܣܡܢ, Gat Šmānê, đọc là Vườn Giệtsimani, nghĩa chính: "sự ép dầu") là một vườn dưới chân núi Olives ở Jerusalem, nổi tiếng vì là nơi Chúa Giêsu và các tông đồ đã cầu nguyện trong đêm trước khi Ngài bị bắt đem đi đóng đinh vào thập giá.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và Vườn Gethsemani · Xem thêm »

YMCA

Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (Anh ngữ Young Men’s Christian Association – YMCA) là một tổ chức có hơn 58 triệu người đóng góp tại 125 chi hội cấp quốc gia.

Mới!!: Phúc Âm Gioan và YMCA · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phúc âm Gio-an, Phúc âm Gioan, Phúc âm Giăng, Phúc âm John, Phúc Âm Giăng, Phúc Âm John.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »