Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phân tử

Mục lục Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

299 quan hệ: Albert Einstein, Alkyl hóa, Ampicillin, Ankan, ARN vận chuyển, Axit, Axit butyric, Axit và bazơ Lewis, Axit xyanuric, Ái lực điện tử, Đại phân tử, Đảo ngược mật độ, Đếm số đồng phân ankan, Đồng hồ nguyên tử, Đồng ly, Đồng phân, Đồng phân lập thể, Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào, Điốt phát quang hữu cơ, Điện li, Đơn chất, Đơn vị Dobson, Đơn vị khối lượng nguyên tử, Đường nghịch chuyển, Ý, Ống nanô cácbon, Âm thanh, Ôxy, Ôxy hóa khử, Ôzôn, Bay hơi, Bài hát của cá voi, Bán kính van der Waals, Bảo toàn năng lượng, Bức xạ điện từ, Bức xạ ion hóa, Bitcoin, Bơm khuếch tán, Bơm phân tử, Bơm quang học, Cacbon tetraclorua, Carbyne, Cách mạng công nghiệp, Công (vật lý học), Công nghệ nano, Công thức hóa học, Cấu trúc, Cực quang, Cộng hưởng từ hạt nhân, Căng vòng, ..., Chấm lượng tử, Chất độc, Chất bán dẫn hữu cơ, Chất hoạt động bề mặt, Chất hoạt hóa enzym, Chất kìm hãm enzym, Chất khí, Chất lỏng, Chất rắn, Chất rắn vô định hình, Chất xơ, Chất ưa nước, Chữ ký sinh học, Chồng chập lượng tử, Chiết suất, Chromophore, Chu trình sinh địa hóa, Con quỷ Maxwell, Craig Mello, Cyclohexan, Cytosine, Cơ chế độc lực của vi khuẩn, Cơ học chất lưu, Cơ học lượng tử, Cơ thể người, Danh sách các phân tử trong không gian liên sao, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Dẫn nhiệt, Denis Diderot, Dextrin, Di truyền học, Di truyền phân tử, Diesel sinh học, Dime, Dimetyl amin, DNA, DNA polymerase, Edwin G. Krebs, Enzym, Epitaxy chùm phân tử, Epitope, Erwin Schrödinger, Etanol, François Jacob, Friedrich Hund, Fullerene, Gốc tự do, Gen, George Porter, Gerhard Herzberg, Gió Mặt Trời, Giải Nobel Vật lý, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Glucose, Graphen, Hóa dược, Hóa học, Hóa học lượng tử, Hóa học tính toán, Hóa phân tích, Hóa thực phẩm, Hóa trị, Hằng số, Hằng số Avogadro, Họ Gấu trúc đỏ, Hợp chất hữu cơ, Hợp chất vô cơ, Hồng cầu, Hệ miễn dịch, Hệ số Poisson, Hemocyanin, Herbert A. Hauptman, Hiệu ứng Magnus, Hiệu ứng nhà kính, Hiđrô clorua, Hiđrôcacbon, Hiđrôni, HMX, Hornblend, Iốt, Insulin, James Clerk Maxwell, Jean-Marie Lehn, John Dalton, John Fenn, John L. Hall, John Pople, Julian Schwinger, Kỹ thuật cơ khí, Kenneth Pitzer, Kháng sinh, Khí lý tưởng, Khí quyển Sao Hỏa, Khả năng kết tinh, Khối lượng mol, Khoa học nano, Kim loại kiềm, Krypton, Kurt Wüthrich, Kurzgesagt – In a Nutshell, Lai hóa (hóa học), Lân quang, Lò vi ba, Lửa, Lực đàn hồi, Lực Van der Waals, Lý sinh học, Lý thuyết khoa học, Lý thuyết liên kết hóa trị, Lý thuyết phiếm hàm mật độ, Lý thuyết VSEPR, Liên kết cộng hóa trị, Liên kết hóa học, Louis Pasteur, Lưỡng tính sóng-hạt, Lưu huỳnh trioxit, Ma sát, Ma trận (toán học), Martin Rodbell, Martyn Poliakoff, Maser, , Môi trường liên sao, Mặt Mobius, Miễn dịch, Monome, Nam châm Neodymi, Natri selenua, Nóng chảy, Nội tiết tố, Năng lượng ion hóa, Năng lượng sinh học, Neon, Nguồn gốc sự sống, Nguyên tử, Nguyên tử hydro, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nhũ tương, Nhiệt, Nhiệt năng, Niên biểu hóa học, Nitroglycerin, Nitơ, Nước, Nước từ, Odd Hassel, Orbital nguyên tử, Otto Stern, Paul Barbara, Paul Berg, Paul Sabatier, PEMFC, Phát xạ kích thích, Phát xạ tự phát, Phân cực (định hướng), Phân loại sao, Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer, Phân tích quang phổ, Phân tử sinh học, Phản ứng trùng hợp, Phần tử mang điện, Phối thể một răng, Photon, Phương pháp Haber, Phương pháp khối phổ, Phương trình Schrödinger, Phương trình Van der Waals, Plasma, Polykarp Kusch, Polystyren, Protein màng, Quang học, Quang phổ phát xạ, Quãng đường tự do, Quỹ đạo phân tử, Quy tắc Hückel, Renato Dulbecco, Richard R. Ernst, Robert Oppenheimer, Rosalyn Sussman Yalow, Rudolf Clausius, Rudolph A. Marcus, Safranin, Sao băng, Sao chổi, Sao Mộc, Sao Thiên Vương, Say độ cao, Sàng phân tử, Sóng biển, Sức căng bề mặt, Sự suy giảm ôzôn, Số lượng tử, SI, Sidney W. Fox, Sinh học, Sinh học phân tử, Sinh học tính toán, Sinh vật, Stanford Moore, Tanaka Kōichi, Tán xạ Rayleigh, Từ điện trở siêu khổng lồ, Từ quyển Sao Mộc, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Tổng chất rắn hòa tan, Terfenol-D, Thí nghiệm Meselson–Stahl, Thời gian, Thụ thể (hóa sinh), Thụ thể bắt cặp với G protein, Thực vật, Thiên Thố, Thoát ly khí quyển, Thomas A. Steitz, Thuốc nổ, Thuyết động học chất khí, Tiến động, Tiến hóa, Tinh thể, Tinh vân, Tonegawa Susumu, Trao đổi nhiệt, Trò lừa dihydro monoxit, Trạng thái kích thích, Trạng thái vật chất, Triglyceride, Tropomyosin, Trường phái nguyên tử, Tuyết, Tương tác cơ bản, Tương tác yếu, Vàng oxalat, Vùng H II, Vạch quang phổ, Vận động (triết học Marx - Lenin), Vật chất (triết học Marx-Lenin), Vật lý học, Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học, Vật lý thống kê, Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vi ba, Virus, Vitamin D, Walter Kohn, Wella, Xoang gian màng, 2017. Mở rộng chỉ mục (249 hơn) »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Phân tử và Albert Einstein · Xem thêm »

Alkyl hóa

Benzene Friedel-Crafts alkylation. Alkyl hóa là quá trình chuyển một nhóm alkyl từ phân tử này sang phân tử kia.

Mới!!: Phân tử và Alkyl hóa · Xem thêm »

Ampicillin

Am-pi-xi-lin (bắt nguồn từ tiếng Pháp ampicilline /ɑ̃pisilin/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Phân tử và Ampicillin · Xem thêm »

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Mới!!: Phân tử và Ankan · Xem thêm »

ARN vận chuyển

ARN vận chuyển (tRNA, viết tắt của transfer RNA) là một trong ba loại ARN đóng vai trò quan trọng trong việc định ra trình tự các nucleotide trên gen.

Mới!!: Phân tử và ARN vận chuyển · Xem thêm »

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Phân tử và Axit · Xem thêm »

Axit butyric

Axít butyric (từ tiếng Hy Lạp βούτυρος.

Mới!!: Phân tử và Axit butyric · Xem thêm »

Axit và bazơ Lewis

Trong hóa học, một axit Lewis là bất kỳ axit nào mà có thể nhận một cặp điện tử và tạo ra liên kết cộng hóa trị phối hợp, được đặt theo tên của nhà hóa học người Mỹ Gilbert Lewis.

Mới!!: Phân tử và Axit và bazơ Lewis · Xem thêm »

Axit xyanuric

Axít xyanuric hay 1,3,5-triazin-2,4,6-triol là một hợp chất hữu cơ với công thức hóa học C3H3N3O3.

Mới!!: Phân tử và Axit xyanuric · Xem thêm »

Ái lực điện tử

Trong hóa học, ái lực điện tử là năng lượng được một nguyên tử, trung hoà điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một điện tử được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố.

Mới!!: Phân tử và Ái lực điện tử · Xem thêm »

Đại phân tử

polypeptide. Đại phân tử là loại phân tử rất lớn thường được tạo ra bởi phản ứng trùng hợp của các đơn vị nhỏ hơn (monomer).

Mới!!: Phân tử và Đại phân tử · Xem thêm »

Đảo ngược mật độ

Trong vật lý, đặc biệt là trong cơ học thống kê, đảo ngược mật độ xảy ra khi một hệ thống (chẳng hạn như một nhóm nguyên tử hoặc phân tử) tồn tại ở một trạng thái mà số hạt (nguyên tử hoặc phân tử) ở trạng thái năng lượng kích thích nhiều hơn số hạt ở trạng thái năng lượng cơ bản.

Mới!!: Phân tử và Đảo ngược mật độ · Xem thêm »

Đếm số đồng phân ankan

Để đếm số đồng phân ankan, người ta dùng lý thuyết đồ thị.

Mới!!: Phân tử và Đếm số đồng phân ankan · Xem thêm »

Đồng hồ nguyên tử

Đồng hồ nguyên tử Đồng hồ nguyên tử là đồng hồ điều chỉnh thời gian theo trạng thái dao động của nguyên t. Tần số dao động của nguyên tử là không đổi và có thể đo được, vì vậy đồng hồ nguyên tử là loại đồng hồ chính xác nhất cho tới nay.

Mới!!: Phân tử và Đồng hồ nguyên tử · Xem thêm »

Đồng ly

Đồng ly (tiếng Anh: homolysis, gốc từ tiếng Hy Lạp ὅμοιος, homoios, "đồng" và λύσις, lusis, "ly") là sự phân ly các liên kết hóa học của một phân tử trung hòa, từ đó hình thành hai gốc tự do.

Mới!!: Phân tử và Đồng ly · Xem thêm »

Đồng phân

Trong hóa học, các đồng phân là các phân tử với cùng công thức hóa học tổng quát.

Mới!!: Phân tử và Đồng phân · Xem thêm »

Đồng phân lập thể

Đồng phân lập thể là một kiểu đồng phân tồn tại ở các hợp chất giống nhau về công thức phân tử, công thức cấu tạo nhưng lại khác nhau ở sự phân bố của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử ở hai bên của bộ phận cứng nhắc (liên kết đôi, vòng benzen).

Mới!!: Phân tử và Đồng phân lập thể · Xem thêm »

Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào

Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào là các cơ chế kiểm soát trong tế bào có chức năng đảm bảo sự chính xác của quá trình phân bào trong các tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Phân tử và Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào · Xem thêm »

Điốt phát quang hữu cơ

Các bản OLED thử nghiệm Tivi sử dụng OLED Điốt phát quang hữu cơ hay OLED (Organic light-emitting diode) hay điốt phát sáng hữu cơ là một loại điốt phát quang (LED) trong đó lớp phát xạ điện quang là một màng thuốc (film) làm bằng vật liệu là một loại chất bán dẫn hữu cơ có khả năng phát sáng khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Phân tử và Điốt phát quang hữu cơ · Xem thêm »

Điện li

Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.

Mới!!: Phân tử và Điện li · Xem thêm »

Đơn chất

Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.

Mới!!: Phân tử và Đơn chất · Xem thêm »

Đơn vị Dobson

Đơn vị Dobson (DU) là đơn vị đo lường ôzôn trong khí quyển, đặc biệt là trong tầng bình lưu.

Mới!!: Phân tử và Đơn vị Dobson · Xem thêm »

Đơn vị khối lượng nguyên tử

Đơn vị khối lượng nguyên tử là một đơn vị đo khối lượng cho khối lượng của các nguyên tử và phân t. Nó được quy ước bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử cacbon 12.

Mới!!: Phân tử và Đơn vị khối lượng nguyên tử · Xem thêm »

Đường nghịch chuyển

Đường nghịch chuyển (đôi khi được gọi là đường nghịch đảo) là hỗn hợp của glucoza và fructoza, thu được bằng cách phân tách sucroza.

Mới!!: Phân tử và Đường nghịch chuyển · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Phân tử và Ý · Xem thêm »

Ống nanô cácbon

Mô hình 3D của ba loại ống nano cacbon đơn vách. Hoạt hình cho thấy cấu trúc 3 chiều của một ống nanô. Các ống nanô cácbon (Tiếng Anh: Carbon nanotube - CNT) là các dạng thù hình của cacbon.

Mới!!: Phân tử và Ống nanô cácbon · Xem thêm »

Âm thanh

Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng.

Mới!!: Phân tử và Âm thanh · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Phân tử và Ôxy · Xem thêm »

Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

Mới!!: Phân tử và Ôxy hóa khử · Xem thêm »

Ôzôn

Ôzôn (O3) là một dạng thù hình của ôxy, trong phân tử của nó chứa ba nguyên tử ôxy thay vì hai như thông thường.

Mới!!: Phân tử và Ôzôn · Xem thêm »

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được. Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng.

Mới!!: Phân tử và Bay hơi · Xem thêm »

Bài hát của cá voi

Loài cá voi lưng gù nổi tiếng với những bài hát của chúng Bài hát của cá voi (tiếng Anh: whale song) là âm thanh mà cá voi tạo ra với mục đích giao tiếp với nhau.

Mới!!: Phân tử và Bài hát của cá voi · Xem thêm »

Bán kính van der Waals

Bán kính van der Waals của một nguyên tử là bán kính của một hình cầu cứng, tưởng tượng được dùng để mô hình hóa cho nguyên tử đó.

Mới!!: Phân tử và Bán kính van der Waals · Xem thêm »

Bảo toàn năng lượng

Thí nghiệm của James Prescott Joule, năm 1843, để phát hiện sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này (cơ năng) sang dạng khác (nhiệt năng) Định luật bảo toàn năng lượng, cũng là một định luật nhiệt động lực học (một trong bốn định luật của nhiệt động lực học), phát biểu rằng năng lượng (hoặc đại lượng tương đương của nó là khối lượng tương đối tính) không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi.

Mới!!: Phân tử và Bảo toàn năng lượng · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Phân tử và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ ion hóa

Phóng xạ ion hóa là kiểu phóng xạ bao gồm các hạt mang đủ động năng riêng để giải phóng electron từ một nguyên tử hoặc phân tử, để ion hóa nó.

Mới!!: Phân tử và Bức xạ ion hóa · Xem thêm »

Bitcoin

Logo hay gặp của Bitcoin. Bitcoin (ký hiệu: BTC, XBT) là một loại tiền mã hóa, được phát minh bởi Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009.

Mới!!: Phân tử và Bitcoin · Xem thêm »

Bơm khuếch tán

Bơm khuếch tán là thiết bị dùng để tạo chân không cao ở mức độ trung bình tới cận siêu cao (từ 10−3 - 10−8 Torr) hoạt động dựa trên nguyên lý khuếch tán các phân tử khí nhờ sự hấp phụ của các phân tử dầu bị bay hơi.

Mới!!: Phân tử và Bơm khuếch tán · Xem thêm »

Bơm phân tử

Bơm phân tử, hay còn gọi là Bơm turbo là một thiết bị tạo chân không cao (có thể đạt tới 10−7 đến 10−9 Torr), dựa trên nguyên tắc cuốn các phân tử khí dư trong môi trường chân không sơ cấp nhờ va chạm với một động cơ quay với tốc độ cao (động cơ phản lực - động cơ turbo).

Mới!!: Phân tử và Bơm phân tử · Xem thêm »

Bơm quang học

Bơm quang học là một quá trình trong đó ánh sáng được sử dụng để nâng (hay bơm) electron từ một mức năng lượng thấp tới một mức năng lượng cao hơn trong một nguyên tử hay phân t. Nó thường được sử dụng trong chế tạo laser.

Mới!!: Phân tử và Bơm quang học · Xem thêm »

Cacbon tetraclorua

Cacbon tetraclorua hay tetraclorua cacbon, tetraclomêtan là một hợp chất hóa học có công thức hóa học CCl4.

Mới!!: Phân tử và Cacbon tetraclorua · Xem thêm »

Carbyne

Trong hóa học hữu cơ, carbyne là một thuật ngữ chung cho bất kỳ hợp chất nào có cấu trúc phân tử bao gồm một nguyên tử carbon điện trung tính có ba electron không liên kết, liên kết với một nguyên tử khác bởi duy nhất một liên kết.

Mới!!: Phân tử và Carbyne · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Phân tử và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Công (vật lý học)

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.

Mới!!: Phân tử và Công (vật lý học) · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Phân tử và Công nghệ nano · Xem thêm »

Công thức hóa học

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.

Mới!!: Phân tử và Công thức hóa học · Xem thêm »

Cấu trúc

DNA  Cấu trúc là một sự sắp xếp và tổ chức các yếu tố bên trong một vật hay hệ thống nào đó, hoặc các đối tượng, hệ thống tổ chức như vậy.

Mới!!: Phân tử và Cấu trúc · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Phân tử và Cực quang · Xem thêm »

Cộng hưởng từ hạt nhân

Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ.

Mới!!: Phân tử và Cộng hưởng từ hạt nhân · Xem thêm »

Căng vòng

Căng vòng là một thuật ngữ trong hóa hữu cơ để miêu tả hiện tượng không ổn định của các phân tử có cấu tạo mạch vòng—chẳng hạn như các cycloankan—do sự phân bổ không gian cao năng lượng không được ưa thích của các nguyên tử trong nó.

Mới!!: Phân tử và Căng vòng · Xem thêm »

Chấm lượng tử

Chấm lượng tử trong dung dịch keo được chiếu xạ với ánh sáng UV. Chấm lượng tử có kích thước khác nhau phát ra ánh sáng màu khác nhau do hiệu ứng giam giữ lượng tử. Chấm lượng tử lý tưởng từ lớp InAs/GaAs. Chấm lượng tử là một tinh thể nano được làm từ vật liệu chất bán dẫn mà kích thước của nó đủ nhỏ để làm xuất hiện các đặc tính cơ học lượng t. Cụ thể, exciton của nó được giới hạn trong cả ba chiều không gian.

Mới!!: Phân tử và Chấm lượng tử · Xem thêm »

Chất độc

Biểu tượng độc tiêu chuẩn EU, được định nghĩa bởi Chỉ thị 67/548/EEC. Trong ngữ cảnh sinh học, các chất độc là các chất có thể gây hư hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào.

Mới!!: Phân tử và Chất độc · Xem thêm »

Chất bán dẫn hữu cơ

nh STM của một chuỗi ngưng kết supramolecular của chất bán dẫn hữu cơ Quinacridone trong Graphit. Chất bán dẫn hữu cơ là vật liệu hữu cơ có tính chất bán dẫn, tức là chúng có độ dẫn điện ở mức giữa độ dẫn của vật liệu cách điện và kim loại.

Mới!!: Phân tử và Chất bán dẫn hữu cơ · Xem thêm »

Chất hoạt động bề mặt

Một mixen với phần đầu kị nước hoà tan trong dầu, trong khi phần ưa nước hướng ra phía ngoài nhỏ Chất hoạt động bề mặt (tiếng Anh: Surfactant, Surface active agent) đó là một chất làm ướt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng.

Mới!!: Phân tử và Chất hoạt động bề mặt · Xem thêm »

Chất hoạt hóa enzym

6PFK. Chất hoạt hóa enzym là các phân tử liên kết với enzym và làm tăng hoạt độ của các enzym đó.

Mới!!: Phân tử và Chất hoạt hóa enzym · Xem thêm »

Chất kìm hãm enzym

Protease HIV trong phức chất cùng với chất kìm hãm protease ritonavir. Cấu trúc protease có màu đỏ, xanh và vàng. Chất kìm hãm hình tròn nhỏ hơn có màu đỏ, ở gần tâm. Created from PDB http://www.rcsb.org/pdb/explore.do?structureId.

Mới!!: Phân tử và Chất kìm hãm enzym · Xem thêm »

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Mới!!: Phân tử và Chất khí · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Mới!!: Phân tử và Chất lỏng · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Phân tử và Chất rắn · Xem thêm »

Chất rắn vô định hình

Chất rắn vô định hình là chất rắn ở trạng thái vật chất không cấu tạo từ tinh thể, hay tổng quát là các phân tử hay nguyên tử trong chất này không nằm ở các vị trí có trật tự diện rộng.

Mới!!: Phân tử và Chất rắn vô định hình · Xem thêm »

Chất xơ

Chất xơ hay chất xơ thực phẩm hay thức ăn thô (roughage, ruffage), fiber trong tiếng bắc Mỹ hoặc fibre trong tiếng Anh, là phần khó tiêu hóa của thức ăn có nguồn gốc từ cây trồng ăn được, rau và nấm ăn được.

Mới!!: Phân tử và Chất xơ · Xem thêm »

Chất ưa nước

Chất ưa nước là một phân tử hoặc 'thực thể phân tử' khác bị thu hút bởi các phân tử nước và có xu hướng tan trong nước.

Mới!!: Phân tử và Chất ưa nước · Xem thêm »

Chữ ký sinh học

Một chữ ký sinh học là bất kỳ chất gì – như một nguyên tố, đồng vị, phân tử, hoặc hiện tượng – cung cấp bằng chứng khoa học về cuộc sống quá khứ hoặc hiện tại.

Mới!!: Phân tử và Chữ ký sinh học · Xem thêm »

Chồng chập lượng tử

Chồng chập lượng tử (hay chồng chất lượng tử, xếp lớp lượng tử) là việc áp dụng nguyên lý chồng chập vào cơ học lượng t. Nguyên lý chồng chập vốn là sự cộng véctơ các véctơ sóng trong giao thoa.

Mới!!: Phân tử và Chồng chập lượng tử · Xem thêm »

Chiết suất

Tia sáng bị khúc xạ trong một khối nhựa Chiết suất của một vật liệu là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của bức xạ điện từ trong vật liệu.

Mới!!: Phân tử và Chiết suất · Xem thêm »

Chromophore

Chromophore là một phần của phân tử tạo nên màu sắc của phân tử đó.

Mới!!: Phân tử và Chromophore · Xem thêm »

Chu trình sinh địa hóa

Một ví dụ về chu trình sinh địa hóa phổ biến thường được trích dẫn là vòng tuần hoàn nước. Trong ngành địa lý và khoa học Trái Đất, một chu trình sinh địa hóa là một quy trình mà một phân tử hay nguyên tố hóa học di chuyển qua cả hai tầng sinh học (sinh quyển) và phi sinh học (thạch quyển, khí quyển và thủy quyển) của Trái Đất.

Mới!!: Phân tử và Chu trình sinh địa hóa · Xem thêm »

Con quỷ Maxwell

Con quỷ Maxwell là một thí nghiệm tưởng tượng của nhà vật lý người Scotland, James Clerk Maxwell, thực hiện vào năm 1867, để tìm hiểu về định luật hai của nhiệt động lực học.

Mới!!: Phân tử và Con quỷ Maxwell · Xem thêm »

Craig Mello

Craig Cameron Mello (sinh ngày 18 tháng 10 năm 1960) là một nhà sinh vật học người Mỹ và là giáo sư về dược phẩm phân tử tại trường y thuộc Đại học Massachusetts ở Worcester, Massachusetts.

Mới!!: Phân tử và Craig Mello · Xem thêm »

Cyclohexan

Cyclohexan là phân tử hợp chất hữu cơ với công thức phân tử C6H12 (phân tử gam.

Mới!!: Phân tử và Cyclohexan · Xem thêm »

Cytosine

Cytosine (đọc là xi-tô-zin, kí hiệu là C hoặc X) là một trong năm loại nucleobase chính dùng để lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền trong tế bào, cụ thể là trong các nucleic acid DNA và RNA.

Mới!!: Phân tử và Cytosine · Xem thêm »

Cơ chế độc lực của vi khuẩn

Cơ chế độc lực của vi khuẩn là phương thức để phát động quá trình nhiễm trùng và gây bệnh của vi khuẩn.

Mới!!: Phân tử và Cơ chế độc lực của vi khuẩn · Xem thêm »

Cơ học chất lưu

Cơ học chất lưu, hay còn được gọi là cơ học thủy khí, nghiên cứu sự cân bằng và chuyển động của các phần tử vật chất vô cùng nhỏ có thể dễ dàng di chuyển và va chạm với nhau trong không gian.

Mới!!: Phân tử và Cơ học chất lưu · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Phân tử và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Phân tử và Cơ thể người · Xem thêm »

Danh sách các phân tử trong không gian liên sao

Dưới đây là danh sách các phân tử đã được phát hiện trong môi trường liên sao, được nhóm lại theo số lượng nguyên tử thành phần.

Mới!!: Phân tử và Danh sách các phân tử trong không gian liên sao · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Phân tử và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ. Nó luôn luôn diễn ra từ vùng nhiệt độ cao hơn tới vùng nhiệt độ thấp hơn, theo định luật hai của nhiệt động học, và giúp cân bằng lại sự khác biệt nhiệt đ. Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu nhiệt năng không bị chuyển thành dạng khác, thì trong suốt quá trình này, nhiệt năng sẽ không bị mất đi.

Mới!!: Phân tử và Dẫn nhiệt · Xem thêm »

Denis Diderot

Denis Diderot (5 tháng 10 năm 1713 – 31 tháng 7 năm 1784) là một nhà văn và nhà triết học người Pháp.

Mới!!: Phân tử và Denis Diderot · Xem thêm »

Dextrin

Dextrin là một nhóm các carbohydrate có trọng lượng phân tử thấp được tạo ra bởi quá trình thủy phân tinh bột hoặc glycogen.

Mới!!: Phân tử và Dextrin · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Phân tử và Di truyền học · Xem thêm »

Di truyền phân tử

Di truyền phân tử (tiếng Anh: Molecular genetics) là một lĩnh vực sinh học nghiên cứu cấu trúc và chức năng của gen ở cấp độ phân tử và do đó sử dụng các phương thức của cả sinh học phân tử và di truyền học.

Mới!!: Phân tử và Di truyền phân tử · Xem thêm »

Diesel sinh học

Diesel sinh học là một loại nhiên liệu có tính chất tương đương với nhiên liệu dầu diesel nhưng không phải được sản xuất từ dầu mỏ mà từ dầu thực vật hay mỡ động vật.

Mới!!: Phân tử và Diesel sinh học · Xem thêm »

Dime

Axit cacboxylic là thí dụ đơn giản về sự hình thành dime, với hai phân tử axit liên kết với nhau bằng liên kết hydro. Dime (tiếng Anh: dimer), hoặc gọi là chất nhị trùng, trong những lĩnh vực khác nhau có ý nghĩa khác nhau, nhưng hàm nghĩa cơ bản đều biểu thị vật chất tương đồng hoặc đồng nhất chủng loại, xuất hiện với hình thái thành cặp, có thể có sẵn trạng thái đơn nhất đôi khi không có tính chất hoặc chức năng.

Mới!!: Phân tử và Dime · Xem thêm »

Dimetyl amin

Dimetylamin hay N-mêtylmêtanamin là một hợp chất hữu cơ thuộc chức amin có công thức phân tử là C2H7N.

Mới!!: Phân tử và Dimetyl amin · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Phân tử và DNA · Xem thêm »

DNA polymerase

Các enzim ADN polymeraza (DNA polymerases) tạo ra các phân tử ADN bằng cách lắp ráp các nucleotide, đơn phân của ADN.

Mới!!: Phân tử và DNA polymerase · Xem thêm »

Edwin G. Krebs

Edwin Gerhard Krebs (6.6.1918 – 21.12.2009) là nhà hóa sinh người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1992 chung với Edmond H. Fischer cho việc mô tả cách thức mà phosphorylation thuận nghịch hoạt động như một công tắc để kích hoạt các protein và điều tiết nhiều quá trình khác nhau của tế bào.

Mới!!: Phân tử và Edwin G. Krebs · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Mới!!: Phân tử và Enzym · Xem thêm »

Epitaxy chùm phân tử

Epitaxy chùm phân tử (tiếng Anh: Molecular beam epitaxy, viết tắt là MBE) là thuật ngữ chỉ một kỹ thuật chế tạo màng mỏng bằng cách sử dụng các chùm phân tử lắng đọng trên đế đơn tinh thể trong chân không siêu cao, để thu được các màng mỏng đơn tinh thể có cấu trúc tinh thể gần với cấu trúc của lớp đế.

Mới!!: Phân tử và Epitaxy chùm phân tử · Xem thêm »

Epitope

Epitope, hay còn gọi là quyết định kháng nguyên (antigenic determinant) là vị trí cấu trúc trên một phân tử kháng nguyên có thể phản ứng với một kiểu cấu trúc hóa học của phân tử kháng thể hoặc phân tử thụ thể,trong máu hoặc trên tế bào miễn dịch.

Mới!!: Phân tử và Epitope · Xem thêm »

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Mới!!: Phân tử và Erwin Schrödinger · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Phân tử và Etanol · Xem thêm »

François Jacob

François Jacob (17.6.1920 – 19.4.2013) là nhà sinh học người Pháp, người đã – cùng với Jacques Monod – đưa ra ý tưởng kiểm soát các mức enzyme ltrong mọi tế bào thông qua việc điều chỉnh phiên mã.

Mới!!: Phân tử và François Jacob · Xem thêm »

Friedrich Hund

Friedrich Hermann Hund (1896-1997) là nhà vật lý người Đức, được biết đến nhờ các công trình khoa học về nguyên tử và phân t. Ông là người phát triển quy tắc Hund.

Mới!!: Phân tử và Friedrich Hund · Xem thêm »

Fullerene

Mô hình 3 chiều Buckminsterfullerene C60 Fullerene đa diện đều 20 mặt C540 Fullerene là những phân tử cấu thành từ các nguyên tử carbon, chúng có dạng rỗng như mặt cầu, ellipsoid, hay ống.

Mới!!: Phân tử và Fullerene · Xem thêm »

Gốc tự do

Một gốc tự do (Anh ngữ: free radical hoặc radicals) là một phân tử với một điện tử độc lập / chưa tạo thành cặp (unpaired electron) (Afzal & Armstrong, 2002).

Mới!!: Phân tử và Gốc tự do · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Phân tử và Gen · Xem thêm »

George Porter

George Porter (6.12.1920 – 31.8.2002) là nhà hóa học người Anh, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1967.

Mới!!: Phân tử và George Porter · Xem thêm »

Gerhard Herzberg

Gerhard Herzberg (25.12.1904 – 3.3.1999), là nhà vật lý học và nhà hóa lý tiên phong người Canada gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1971.

Mới!!: Phân tử và Gerhard Herzberg · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Phân tử và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Phân tử và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Phân tử và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Mới!!: Phân tử và Glucose · Xem thêm »

Graphen

Graphen là một dàn tinh thể hình tổ ong của các nguyên tử carbon. Graphen hay graphene là tấm phẳng dày bằng một lớp nguyên tử của các nguyên tử carbon với liên kết sp2 tạo thành dàn tinh thể hình tổ ong.

Mới!!: Phân tử và Graphen · Xem thêm »

Hóa dược

Hóa dược theo định nghĩa của IUPAC là một ngành khoa học dựa trên nền tảng hóa học để nghiên cứu các vấn đề của các ngành khoa học sinh học, y học và dược học.

Mới!!: Phân tử và Hóa dược · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Phân tử và Hóa học · Xem thêm »

Hóa học lượng tử

Hóa học lượng tử, còn gọi là hóa lượng tử, là một ngành khoa học ứng dụng cơ học lượng tử để giải quyết các vấn đề của hóa học.

Mới!!: Phân tử và Hóa học lượng tử · Xem thêm »

Hóa học tính toán

Hóa học tính toán là một chuyên ngành của hóa học lý thuyết với mục đích chính là tạo ra các mô hình toán học xấp xỉ và các chương trình máy tính để tính các tính chất của các phân tử (như năng lượng tổng cộng, mô men phân cực, mô men tứ cực, phổ dao động phân tử, độ hoạt hóa, các tính chất quang phổ học phân tử, mặt cắt tán xạ...) và ứng dụng các chương trình tính toán này cho các bài toán cụ thể.

Mới!!: Phân tử và Hóa học tính toán · Xem thêm »

Hóa phân tích

Hóa phân tích là bộ môn của ngành hóa học nghiên cứu về các phương pháp xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các thành phần của những mẫu khảo sát.

Mới!!: Phân tử và Hóa phân tích · Xem thêm »

Hóa thực phẩm

Hóa thực phẩm là sự nghiên cứu các quá trình và tương tác hóa học của các thành phần sinh học và phi sinh học của thực phẩm.

Mới!!: Phân tử và Hóa thực phẩm · Xem thêm »

Hóa trị

Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân t. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó.

Mới!!: Phân tử và Hóa trị · Xem thêm »

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Mới!!: Phân tử và Hằng số · Xem thêm »

Hằng số Avogadro

Hằng số hay số Avogadro, lấy tên theo Amedeo Avogadro, ký hiệu NA, được định nghĩa là số nguyên tử có trong 12 gam đồng vị cacbon 12C hay bằng số nguyên tử hay phân tử có trong 1 mol chất.

Mới!!: Phân tử và Hằng số Avogadro · Xem thêm »

Họ Gấu trúc đỏ

Họ Gấu trúc đỏ (danh pháp khoa học: Ailuridae) là một họ động vật có vú nằm trong Bộ Ăn thịt.

Mới!!: Phân tử và Họ Gấu trúc đỏ · Xem thêm »

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Mới!!: Phân tử và Hợp chất hữu cơ · Xem thêm »

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.

Mới!!: Phân tử và Hợp chất vô cơ · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Phân tử và Hồng cầu · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Phân tử và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Hệ số Poisson

Hệ số Poisson hay tỉ số Poisson (ký hiệu là \nu) được đặt theo tên nhà vật lý Siméon-Denis Poisson là tỉ số giữa độ biến dạng hông (độ co, biến dạng co) tương đối và biến dạng dọc trục tương đối (theo phương tác dụng lực).

Mới!!: Phân tử và Hệ số Poisson · Xem thêm »

Hemocyanin

Hemocyanin là những protein chuyên chở oxy trong cơ thể của một số loài động vật không xương sống.

Mới!!: Phân tử và Hemocyanin · Xem thêm »

Herbert A. Hauptman

Herbert Aaron Hauptman sinh ngày 14.2.1917, là nhà toán học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1985 (chung với Jerome Karle).

Mới!!: Phân tử và Herbert A. Hauptman · Xem thêm »

Hiệu ứng Magnus

Hình ảnh về hiệu ứng Magnus Hiệu ứng Magnus là hiện tượng vật lý được nhà vật lý người Đức Heinrich Gustav Magnus nghiên cứu vào năm 1852.

Mới!!: Phân tử và Hiệu ứng Magnus · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Phân tử và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Mới!!: Phân tử và Hiđrô clorua · Xem thêm »

Hiđrôcacbon

Hydrocarbon là các hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ gồm carbon và hydro.Chúng lại được chia thành hydrocarbon no, hydrocarbon không no, xycloparafin và hydrocarbon thơm.

Mới!!: Phân tử và Hiđrôcacbon · Xem thêm »

Hiđrôni

Hiđrôni là ion H3O+.

Mới!!: Phân tử và Hiđrôni · Xem thêm »

HMX

HMX, thường gọi octogen hoặc cyclotetramethylene-tetranitramine.

Mới!!: Phân tử và HMX · Xem thêm »

Hornblend

Hornblend là khoáng vật thuộc nhóm silicat mạch (ferrohornblend - magnesiohornblend).

Mới!!: Phân tử và Hornblend · Xem thêm »

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Mới!!: Phân tử và Iốt · Xem thêm »

Insulin

Hormone Insulin (Công thức hóa học: C257H383N65O77S6; Trọng lượng phân tử: 5808) là một loại hormone do các "tế bào đảo tụy" của tuyến tụy tiết ra với tác dụng chuyển hóa carbohydrate.

Mới!!: Phân tử và Insulin · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Phân tử và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

Jean-Marie Lehn

Jean-Marie Lehn (sinh ngày 30.9.1939) là nhà hóa học người Pháp đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1987 chung với Donald Cram và Charles J. Pedersen cho công trình nghiên cứu hóa học của ông, đặc biệt việc tổng hợp các cryptand.

Mới!!: Phân tử và Jean-Marie Lehn · Xem thêm »

John Dalton

John Dalton John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhà hóa học, nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Phân tử và John Dalton · Xem thêm »

John Fenn

John Bennett Fenn (1917-2010) là nhà hóa học người Mỹ.

Mới!!: Phân tử và John Fenn · Xem thêm »

John L. Hall

John Lewis "Jan" Hall (sinh năm 1934) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Phân tử và John L. Hall · Xem thêm »

John Pople

John Anthony Pople (1925-2004) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Phân tử và John Pople · Xem thêm »

Julian Schwinger

Julian Seymour Schwinger (1918-1994) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Phân tử và Julian Schwinger · Xem thêm »

Kỹ thuật cơ khí

Một động cơ ô tô được tô màuKỹ thuật cơ khí là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí.

Mới!!: Phân tử và Kỹ thuật cơ khí · Xem thêm »

Kenneth Pitzer

Kenneth Sanborn Pitzer (6.1.1914 – 26.12.1997) là nhà hóa học lý thuyết và nhà giáo dục người Mỹ, đã đoạt Huy chương Priestley và giải Willard Gibbs.

Mới!!: Phân tử và Kenneth Pitzer · Xem thêm »

Kháng sinh

Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Mới!!: Phân tử và Kháng sinh · Xem thêm »

Khí lý tưởng

Khí lý tưởng là một loại chất khí tưởng tượng chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ so với thể tích của khối khí và không tương tác với nhau, chúng chỉ va chạm đàn hồi với tường bao quanh khối khí.

Mới!!: Phân tử và Khí lý tưởng · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Phân tử và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khả năng kết tinh

Khả năng kết tinh đề cập đến mức độ trật tự cấu trúc trong một chất rắn.

Mới!!: Phân tử và Khả năng kết tinh · Xem thêm »

Khối lượng mol

Khối lượng mol là khối lượng một mol một nguyên tố hoặc hợp chất hóa học, ký hiệu là M. Khối lượng mol được tính từ nguyên tử khối các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Mới!!: Phân tử và Khối lượng mol · Xem thêm »

Khoa học nano

Khoa học nano là ngành khoa học nghiên cứu về các hiện tượng, sự can thiệp vào các vật liệu với quy mô nguyên tử, phân tử và đại phân t. Quy mô này tương ứng với kích thước vào cỡ vài nanômét cho đến vài trăm nanômét.

Mới!!: Phân tử và Khoa học nano · Xem thêm »

Kim loại kiềm

Các kim loại kiềm là một dãy các nguyên tố trong nhóm 1 của bảng tuần hoàn các nguyên tố, ngoại trừ hiđrô.

Mới!!: Phân tử và Kim loại kiềm · Xem thêm »

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Mới!!: Phân tử và Krypton · Xem thêm »

Kurt Wüthrich

Kurt Wüthrich (sinh 1938) là nhà hóa học, nhà vật lý, nhà toán học người Thụy Sĩ.

Mới!!: Phân tử và Kurt Wüthrich · Xem thêm »

Kurzgesagt – In a Nutshell

Kurzgesagt – In a Nutshell (trước kia là Kurzgesagt) là một kênh YouTube có trụ sở tại München sản xuất các video hoạt hình giáo dục.

Mới!!: Phân tử và Kurzgesagt – In a Nutshell · Xem thêm »

Lai hóa (hóa học)

Trong hóa học, lai hóa obitan là khái niệm về việc trộn lẫn các obitan nguyên tử thành những obitan lai hóa mới(với mức năng lượng, hình dạng,... khác với các obitan nguyên tử thành phần) phù hợp để các electron hình thành liên kết hóa học trong thuyết liên kết hóa trị.

Mới!!: Phân tử và Lai hóa (hóa học) · Xem thêm »

Lân quang

Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. Lân quang hay gọi dạ quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Mới!!: Phân tử và Lân quang · Xem thêm »

Lò vi ba

Một lò vi ba đang mở cửa. Lò vi ba (vi là "rất nhỏ", ba là "sóng", nên còn được gọi là lò vi sóng) là một thiết bị ứng dụng vi sóng để làm nóng hoặc nấu chín thức ăn.

Mới!!: Phân tử và Lò vi ba · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Phân tử và Lửa · Xem thêm »

Lực đàn hồi

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng.

Mới!!: Phân tử và Lực đàn hồi · Xem thêm »

Lực Van der Waals

Thế năng tương tác giữa các phân tử dime agon. Lực Van der Waals là một loại lực phân tử, sinh ra bởi sự phân cực của các phân tử thành các lưỡng cực điện mà nguyên nhân sâu xa là do sự thăng giáng trong phân bố điện tích trong các điện t. Lực Van der Waals dễ quan sát thấy với các khí hiếm.

Mới!!: Phân tử và Lực Van der Waals · Xem thêm »

Lý sinh học

Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.

Mới!!: Phân tử và Lý sinh học · Xem thêm »

Lý thuyết khoa học

Một lý thuyết khoa học là một cách giải thích một lĩnh vực nào đó của thế giới tự nhiên mà có thể, căn cứ theo phương pháp khoa học, được kiểm nghiệm lặp lại được, sử dụng một phương cách quan sát và thực nghiệm đã được định sẵn.

Mới!!: Phân tử và Lý thuyết khoa học · Xem thêm »

Lý thuyết liên kết hóa trị

Trong hóa học lý thuyết liên kết hóa trị (tiếng Anh: VB, Valence Bond) là một trong hai lý thuyết cơ bản, cùng với lý thuyết quỹ đạo phân tử (MO, Molecular Orbital) được phát triển để sử dụng các phương pháp của cơ học lượng tử vào giải thích về liên kết hóa học.

Mới!!: Phân tử và Lý thuyết liên kết hóa trị · Xem thêm »

Lý thuyết phiếm hàm mật độ

Lý thuyết phiếm hàm mật độ (tiếng Anh: Density Functional Theory) là một lý thuyết được dùng để mô tả các tính chất của hệ electron trong nguyên tử, phân tử, vật rắn,...

Mới!!: Phân tử và Lý thuyết phiếm hàm mật độ · Xem thêm »

Lý thuyết VSEPR

VSEPR (Valence Shell Electron Pair Repulsion) là thuyết về sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị và dạng hình học của phân t. Thuyết này còn có tên khác là thuyết Gillespie-Nyholm hay còn gọi là thuyết đẩy, dựa theo tên của hai nhà khoa học là tác giả của thuyết.

Mới!!: Phân tử và Lý thuyết VSEPR · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Phân tử và Liên kết cộng hóa trị · Xem thêm »

Liên kết hóa học

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể.

Mới!!: Phân tử và Liên kết hóa học · Xem thêm »

Louis Pasteur

Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 - 28 tháng 9 năm 1895), nhà hóa học, nhà vi sinh vật học người Pháp, với những phát hiện về các nguyên tắc của tiêm chủng, lên men vi sinh.

Mới!!: Phân tử và Louis Pasteur · Xem thêm »

Lưỡng tính sóng-hạt

Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.

Mới!!: Phân tử và Lưỡng tính sóng-hạt · Xem thêm »

Lưu huỳnh trioxit

Lưu huỳnh trioxit là một hợp chất hóa học với công thức SO3.

Mới!!: Phân tử và Lưu huỳnh trioxit · Xem thêm »

Ma sát

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

Mới!!: Phân tử và Ma sát · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Phân tử và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Martin Rodbell

Martin Rodbell (1 tháng 12 năm 1925 – 7 tháng 12 năm 1998) là một nhà hóa sinh và nhà nội tiết học phân tử người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1994 chung với Alfred G. Gilman cho công trình "phát hiện ra các protein G và vai trò của chúng trong việc chuyển tín hiệu di truyền ở các tế bào.".

Mới!!: Phân tử và Martin Rodbell · Xem thêm »

Martyn Poliakoff

Giáo sư Martyn Poliakoff (born 1947) là một nhà hóa học Anh, hoạt động trong lĩnh vực hóa học cơ bản và hóa học môi trường.

Mới!!: Phân tử và Martyn Poliakoff · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Phân tử và Maser · Xem thêm »

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống.

Mới!!: Phân tử và Mô · Xem thêm »

Môi trường liên sao

Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Mới!!: Phân tử và Môi trường liên sao · Xem thêm »

Mặt Mobius

Mặt Mobius hay dải Mobius (Mobius band/ Mobius strip), về toán học là một khái niệm topo cơ bản về một dải chỉ có một phía và một biên.

Mới!!: Phân tử và Mặt Mobius · Xem thêm »

Miễn dịch

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Mới!!: Phân tử và Miễn dịch · Xem thêm »

Monome

Monome (tiếng Anh: monomer), phát âm là mŏn'ə-mər (từ Tiếng Hy Lạp mono "một" và meros "phần") là một phân tử có liên kết hóa học tới các nguyên tử khác để hình thành polyme.

Mới!!: Phân tử và Monome · Xem thêm »

Nam châm Neodymi

Nam châm đất hiếm NdFeB được sử dụng trong ổ cứng máy tính Nam châm Neodymi hay nam châm Neodymi-Sắt-Bo, hoặc đôi khi còn được viết tắt là NdFeB là một loại nam châm đất hiếm được tạo ra từ hợp chất của Neodymi (Nd) - Sắt (Fe) - Bo (B), với công thức phân tử là Nd2Fe14B.

Mới!!: Phân tử và Nam châm Neodymi · Xem thêm »

Natri selenua

Natri selenua là hợp chất vô cơ của natri và selen có công thức phân tử Na2Se.

Mới!!: Phân tử và Natri selenua · Xem thêm »

Nóng chảy

Nước đá nóng chảy Nóng chảy là một quá trình vật lý đặc trưng với quá trình chuyển đổi của một chất chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.

Mới!!: Phân tử và Nóng chảy · Xem thêm »

Nội tiết tố

200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.

Mới!!: Phân tử và Nội tiết tố · Xem thêm »

Năng lượng ion hóa

Năng lượng ion hóa của một nguyên tử hay một phân tử là năng lượng cần thiết để tách một điện tử từ nguyên tử hay phân tử đó ở trạng thái cơ bản.

Mới!!: Phân tử và Năng lượng ion hóa · Xem thêm »

Năng lượng sinh học

A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s. Nhiên liệu sinh học có thể được lấy trực tiếp từ thực vật hoặc gián tiếp từ chất thải nông nghiệp, thương mại, chất thải hộ gia đình hoặc công nghiệp.

Mới!!: Phân tử và Năng lượng sinh học · Xem thêm »

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Mới!!: Phân tử và Neon · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Phân tử và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Phân tử và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Phân tử và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC) là một trạng thái vật chất của khí boson loãng bị làm lạnh đến nhiệt độ rất gần độ không tuyệt đối (hay rất gần giá trị 0 K hay -273,15 °C).

Mới!!: Phân tử và Ngưng tụ Bose-Einstein · Xem thêm »

Nhũ tương

Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau.

Mới!!: Phân tử và Nhũ tương · Xem thêm »

Nhiệt

Trái đất. Nhiệt là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Phân tử và Nhiệt · Xem thêm »

Nhiệt năng

Trái đất. Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Phân tử và Nhiệt năng · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Phân tử và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Nitroglycerin

Nitroglycerin là một chất lỏng không màu, phiên âm tiếng Việt: "Nitrôglyxêrin", được dùng cho các ứng dụng thuốc, thuốc nổ và một số ứng dụng khác.

Mới!!: Phân tử và Nitroglycerin · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Phân tử và Nitơ · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Phân tử và Nước · Xem thêm »

Nước từ

Nước từ trên một tấm kính phản quang dưới ảnh hưởng của từ trường mạnh từ thỏi nam châm phía dưới. Video: Nước từ bị chìm xuống khi cho vào dung dịch nước đường. Đường được thêm vào để tăng nồng độ, cho đến khi nước từ bị mất trọng lượng do Lực đẩy Archimedes cân bằng với trọng lực. Nước từ (tiếng Anh: ferrofluid), viết đầy đủ là nước sắt từ (ferromagnetic fluid) hoặc chất lỏng từ (magnetic fluid), là một loại chất lỏng có từ tính.

Mới!!: Phân tử và Nước từ · Xem thêm »

Odd Hassel

Odd Hassel (17.5.1897 – 11.5. 1981) là nhà hóa lý người Na Uy đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1969.

Mới!!: Phân tử và Odd Hassel · Xem thêm »

Orbital nguyên tử

Orbital nguyên tử (tiếng Anh: atomic orbital, viết tắt AO) hay obitan nguyên tử, quỹ đạo nguyên tử là một hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.

Mới!!: Phân tử và Orbital nguyên tử · Xem thêm »

Otto Stern

Otto Stern (17.2.1888 – 17.8.1969) là một nhà vật lý học người Đức, đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1943.

Mới!!: Phân tử và Otto Stern · Xem thêm »

Paul Barbara

Paul F. Barbara, sinh năm 1953, là nhà khoa học người Mỹ, giáo sư ở Phân khoa hóa học và hóa sinh của Đại học Texas tại Austin.

Mới!!: Phân tử và Paul Barbara · Xem thêm »

Paul Berg

Paul Berg (sinh ngày 30 tháng 6 năm 1926) tại Brooklyn, New York là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1980 chung với Walter Gilbert và Frederick Sanger, cho công trình nghiên cứu cơ bản của họ về axít nucleic.

Mới!!: Phân tử và Paul Berg · Xem thêm »

Paul Sabatier

Paul Sabatier (5.11.1854 – 14.8.1941) là một nhà hóa học người Pháp, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1912.

Mới!!: Phân tử và Paul Sabatier · Xem thêm »

PEMFC

Tế bào nhiên liệu màng điện phân polymer hoặc pin nhiên liệu trao đổi proton qua màng lọc (tiếng Anh: polymer electrolyte membrane fuel cell hoặc proton exchange membrane fuel cell, viết tắt là PEMFC) là loại tế bào nhiên liệu ít phức tạp, có nhiều triển vọng để được sản xuất hằng loạt.

Mới!!: Phân tử và PEMFC · Xem thêm »

Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Phân tử và Phát xạ kích thích · Xem thêm »

Phát xạ tự phát

Phát xạ tự phát là quá trình phát xạ xảy ra ở một hệ thống lượng tử đang ở trạng thái kích thích chuyển dời sang một trạng thái có năng lượng thấp hơn (hoặc về trạng thái cơ bản) và phát ra lượng tử năng lượng.

Mới!!: Phân tử và Phát xạ tự phát · Xem thêm »

Phân cực (định hướng)

Phân cực có thể là.

Mới!!: Phân tử và Phân cực (định hướng) · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Phân tử và Phân loại sao · Xem thêm »

Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer

Vũ khí vệ tinh Ion Cannon của Global Defense Initiative Nhánh Tiberian là một phân nhánh trò chơi chiến lược thời gian thực thuộc thương hiệu Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts.

Mới!!: Phân tử và Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer · Xem thêm »

Phân tích quang phổ

Phương pháp phân tích quang phổ là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong việc phân tích các khoáng vật, nó xem xét màu nào đậm nhất trong vạch quang phổ để xác định ra thành phần hóa học của khoáng vật đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tinh chế đơn chất từ khoáng vật.

Mới!!: Phân tử và Phân tích quang phổ · Xem thêm »

Phân tử sinh học

giải Nobel Hóa học. Phân tử sinh học là bất kỳ phân tử hữu cơ được sản xuất bởi một sinh vật sống, bao gồm các phân tử lớn như protein cao phân tử, polysaccharides, và axit nucleic, cũng như các phân tử nhỏ như metabolit, metabolit thứ cấp, và các sản phẩm tự nhiên.

Mới!!: Phân tử và Phân tử sinh học · Xem thêm »

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng hợp là phản ứng hóa học để tổng hợp các hợp chất cao phân tử Một ví dụ về phản ứng trùng hợp Butadien.

Mới!!: Phân tử và Phản ứng trùng hợp · Xem thêm »

Phần tử mang điện

Trong vật lý phần tử mang điện hay phần tử tải điện là phần tử hoặc hạt tự do di chuyển và có mang điện tích.

Mới!!: Phân tử và Phần tử mang điện · Xem thêm »

Phối thể một răng

Phối thể một răng là một dạng phối thể chỉ tạo ra duy nhất một liên kết với nguyên tử trung tâm, thông thường là ion kim loại.

Mới!!: Phân tử và Phối thể một răng · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Phân tử và Photon · Xem thêm »

Phương pháp Haber

Fritz Haber, 1918 Phương pháp Haber, phản ứng Haber hay còn gọi là quy trình Haber–Bosch, là một phản ứng hóa học được áp dụng trong công nghiệp giữa khí nitơ và khí hiđrô.

Mới!!: Phân tử và Phương pháp Haber · Xem thêm »

Phương pháp khối phổ

Mô hình cơ bản của một khối phổ kế. Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry - MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế.

Mới!!: Phân tử và Phương pháp khối phổ · Xem thêm »

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Mới!!: Phân tử và Phương trình Schrödinger · Xem thêm »

Phương trình Van der Waals

Phương trình Van der Waals là phương trình trạng thái của khí thực do Johannes Diderik van der Waals đề xuất năm 1873, dựa trên hai giả thuyết.

Mới!!: Phân tử và Phương trình Van der Waals · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Mới!!: Phân tử và Plasma · Xem thêm »

Polykarp Kusch

Polykarp Kusch (26.01.1911 – 20.3.1993) là nhà vật lý người Mỹ gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1955 chung với Willis Lamb cho việc xác định chính xác của ông là mômen lưỡng cực từ của điện tử lớn hơn giá trị lý thuyết của nó, do đó dẫn đến việc xem xét lại và đổi mới trong Điện động lực học lượng tử (quantum electrodynamics).

Mới!!: Phân tử và Polykarp Kusch · Xem thêm »

Polystyren

Polystiren (viết tắt và thường gọi là PS) là một loại nhựa nhiệt dẻo, được tạo thành từ phản ứng trùng hợp stiren.

Mới!!: Phân tử và Polystyren · Xem thêm »

Protein màng

Protein màng là những protein tương tác với, hoặc là một phần của, các màng sinh học.

Mới!!: Phân tử và Protein màng · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Phân tử và Quang học · Xem thêm »

Quang phổ phát xạ

Quang phổ phát xạ của một đèn halogen kim loại. Trình bày kỹ thuật lấy quang phổ phát xạ với các thấu kính 589 nm D2 (trái) và 590 nm D1 (phải) để lấy quang phổ của natri bằng cách đốt muối ăn. Quang phổ phát xạ của một nguyên tố hóa học hoặc hợp chất hóa học là một quang phổ của các tần số của bức xạ điện từ phát xạ khi một nguyên tử hoặc một phân tử chuyển đổi từ trạng thái năng lượng cao sang trạng thái năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Phân tử và Quang phổ phát xạ · Xem thêm »

Quãng đường tự do

Quãng đường tự do (trung bình) là một đại lượng vật lý có đơn vị độ dài m, đặc trưng cho quãng đường trung bình mà một hạt (phân tử, nguyên tử, chất điểm,...) chuyển động mà không xảy ra bất kì va chạm nào với các hạt khác.

Mới!!: Phân tử và Quãng đường tự do · Xem thêm »

Quỹ đạo phân tử

Tập hợp ''quỹ đạo phân tử'' của acetylen (H–C≡C–H). Bên trái là MO đang ở trạng thái cơ bản, với trên cùng là quỹ đạo năng lượng thấp nhất. Đường màu trắng và màu xám có thể nhìn thấy trong một số MO là trục phân tử đi qua hạt nhân. Các hàm sóng quỹ đạo là dương ở vùng màu đỏ và âm ở màu lam. Cột bên phải cho thấy các MO ảo bị trống rỗng trong trạng thái nền, nhưng có thể bị chiếm trong các trạng thái kích thích. Trong hóa học quỹ đạo phân tử (tiếng Anh: molecular orbital, viết tắt: MO) là hàm số toán học mô tả dáng điệu tựa như sóng của một điện tử trong một phân t. Hàm số này có thể được sử dụng để tính toán các tính chất hóa học và vật lý như xác suất tìm electron ở bất kỳ vùng cụ thể nào.

Mới!!: Phân tử và Quỹ đạo phân tử · Xem thêm »

Quy tắc Hückel

Benzen, hợp chất thơm được biết đến nhiều nhất với 6 (4n + 2, n.

Mới!!: Phân tử và Quy tắc Hückel · Xem thêm »

Renato Dulbecco

Renato Dulbecco (22 Tháng 2 1914 - 19 tháng 2 2012), là một nhà virus học người Ý đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975 cho công trình nghiên cứu enzyme phiên mã ngược.

Mới!!: Phân tử và Renato Dulbecco · Xem thêm »

Richard R. Ernst

Richard Robert Ernst sinh ngày 14.8.1933 tại Winterthur, là nhà hóa lý người Thụy Sĩ đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1991.

Mới!!: Phân tử và Richard R. Ernst · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Phân tử và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Rosalyn Sussman Yalow

Rosalyn Sussman Yalow (19 tháng 7 năm 1921 – 30 tháng 5 năm 2011) là nhà Vật lý y học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1977 (chung với Roger Guillemin và Andrew Schally) cho công trình phát triển kỹ thuật radioimmunoassay (RIA).

Mới!!: Phân tử và Rosalyn Sussman Yalow · Xem thêm »

Rudolf Clausius

Rudolf Julius Emanuel Clausius (2 tháng 1 năm 1822 – 24 tháng 8 năm 1888), là nhà vật lý và là nhà toán học người Đức được xem là người đặt nền móng khoa học cho nhiệt động lực học.

Mới!!: Phân tử và Rudolf Clausius · Xem thêm »

Rudolph A. Marcus

Rudolph "Rudy" Arthur Marcus sinh ngày 21.7.1923 tại Montréal, Quebec, Canada là nhà hóa học người Mỹ gốc Canada đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1992 cho lý thuyết của ông về việc chuyển electron cũng gọi là lý thuyết Marcus.

Mới!!: Phân tử và Rudolph A. Marcus · Xem thêm »

Safranin

Safranin (tên khác Safranin O hay đỏ cơ bản 2) là một loại thuốc nhuộm sinh học được dùng trong Mô học và Tế bào học.

Mới!!: Phân tử và Safranin · Xem thêm »

Sao băng

Mưa sao băng Alpha-Monocerotid, 1995 Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển).

Mới!!: Phân tử và Sao băng · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Phân tử và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Phân tử và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Phân tử và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Say độ cao

Say độ cao hay còn gọi là say núi cấp tính (acute mountain sickness; AMS) là ảnh hưởng bệnh lý của độ cao đối với con người, do tiếp xúc đột ngột với môi trường có áp suất riêng phần của khí ôxy thấp ở độ cao lớn; thường là trên 2.400 mét (8.000 feet)..

Mới!!: Phân tử và Say độ cao · Xem thêm »

Sàng phân tử

Sàng phân tử là vật liệu chứa các lỗ hổng nhỏ với kích thước đồng nhất và chính xác được sử dụng làm chất hút bám cho các loại chất lưu (chất khí và chất lỏng).

Mới!!: Phân tử và Sàng phân tử · Xem thêm »

Sóng biển

Một ngày sóng lớn ở Pors-Loubous, cảng nhỏ thuộc Plogoff, vùng Bretagne, nước Pháp elip thay vì hình tròn tại gần đáy). 1.

Mới!!: Phân tử và Sóng biển · Xem thêm »

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Mới!!: Phân tử và Sức căng bề mặt · Xem thêm »

Sự suy giảm ôzôn

Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000. Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu.

Mới!!: Phân tử và Sự suy giảm ôzôn · Xem thêm »

Số lượng tử

Số lượng tử thể hiện các trạng thái lượng tử rời rạc của một hệ trong cơ học lượng t. Ví dụ về hệ cơ học lượng tử thông dụng là.

Mới!!: Phân tử và Số lượng tử · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Phân tử và SI · Xem thêm »

Sidney W. Fox

Sidney Walter Fox (1912-1998) là nhà sinh vật hóa học người Mỹ.

Mới!!: Phân tử và Sidney W. Fox · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Phân tử và Sinh học · Xem thêm »

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Mới!!: Phân tử và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Sinh học tính toán

Sinh học tính toán (computational biology) là một lĩnh vực đa ngành nhằm ứng dụng các kĩ thuật của khoa học máy tính, toán ứng dụng, và thống kê để giải quyết các bài toán xuất phát từ sinh học.

Mới!!: Phân tử và Sinh học tính toán · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Mới!!: Phân tử và Sinh vật · Xem thêm »

Stanford Moore

Stanford Moore (4.9.1913 – 23.8.1982) là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1972 chung với Christian B. Anfinsen và William Howard Stein, cho công trình nghiên cứu ở Đại học Rockefeller về cấu trúc của enzym ribonuclease và việc tìm hiểu sự kết nối giữa cấu trúc hóa học và hoạt động xúc tác của phân tử ribonuclease.

Mới!!: Phân tử và Stanford Moore · Xem thêm »

Tanaka Kōichi

Tanaka Kōichi (tiếng Nhật: 田中 耕一) là nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Phân tử và Tanaka Kōichi · Xem thêm »

Tán xạ Rayleigh

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất. Tán xạ Rayleigh (gọi tên theo nhà vật lý Lord Rayleigh) là một loại tán xạ ánh sáng (hay sóng điện từ nói chung) bởi các hạt hay các vùng không đồng nhất trong môi trường có kích thước rất nhỏ hơn so với bước sóng của ánh sáng.

Mới!!: Phân tử và Tán xạ Rayleigh · Xem thêm »

Từ điện trở siêu khổng lồ

Cấu trúc tinh thể của vật liệu gốm kiểu perovskite có khả năng cho hiệu ứng CMRTừ điện trở siêu khổng lồ (tiếng Anh: Colossal magnetoresistance, viết tắt là CMR) là một hiệu ứng từ điện trở xảy ra trong các vật liệu gốm, ôxit có cấu trúc kiểu perovskite mà trong đó sự thay đổi của điện trở suất của vật liệu dưới tác dụng của từ trường ngoài đạt tới vài cấp so với giá trị ban đầu của nó.

Mới!!: Phân tử và Từ điện trở siêu khổng lồ · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Phân tử và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Phân tử và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Tổng chất rắn hòa tan

Nước khoáng đóng chai có hàm lượng TDS lớn hơn nước máy Tổng chất rắn hòa tan (TDS) là một đơn vị đo hàm lượng kết hợp của tất cả các chất vô cơ và chất hữu cơ chứa trong chất lỏng dạng phân tử, ion hóa hoặc vi hạt.

Mới!!: Phân tử và Tổng chất rắn hòa tan · Xem thêm »

Terfenol-D

Terfenol-D là một loại hợp kim chứa các kim loại terbi, sắt và dysprosi với công thức phân tử (Tb0,3Dy0,7)1Fe1,9, được phát triển từ những năm 1950, là loại hợp kim có hệ số từ giảo lớn nhất ở nhiệt độ phòng từng được biết và được ứng dụng rộng rãi cho đến nay.

Mới!!: Phân tử và Terfenol-D · Xem thêm »

Thí nghiệm Meselson–Stahl

Thí nghiệm Meselson–Stahl là thí nghiệm thực hiện bởi Matthew Meselson và Franklin Stahl vào năm 1958 đem lại chứng cứ ủng hộ cho giả thiết của Watson và Crick rằng quá trình tái bản DNA tuân theo nguyên tắc bán bảo toàn (semiconservative).

Mới!!: Phân tử và Thí nghiệm Meselson–Stahl · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: Phân tử và Thời gian · Xem thêm »

Thụ thể (hóa sinh)

Trong hóa sinh và dược học, một thụ thể là một phân tử protein nằm trên màng tế bào hay nằm trong tế bào chất của tế bào mà nhận những tín hiệu hóa học từ bên ngoài một tế bào.

Mới!!: Phân tử và Thụ thể (hóa sinh) · Xem thêm »

Thụ thể bắt cặp với G protein

thụ thể giảm đau μ bắt cặp với G protein với chất kích thích của nó. Một cấu trúc với bảy đoạn xoắn ốc α nằm trong lớp màng tế bào của một thụ thể bắt cặp với G protein. Thụ thể bắt cặp với G protein (G protein-coupled receptor - GPCR), còn có tên là thụ thể bảy vực xuyên màng, thụ thể 7TMs, thụ thể bảy đoạn xoắn ốc (heptahelical receptor), thụ thể uốn khúc hình rắn (serpentine receptor), thụ thể liên kết với G protein (G protein-linked receptors - GPLR), là một họ protein lớn bao hàm những thụ thể màng sinh chất có khả năng cảm nhận được các phân tử bên ngoài tế bào và qua đó kích thích các quá trình truyền dẫn tín hiệu để dẫn đến kết quả cuối cùng là tạo ra phản ứng thích hợp cho tế bào.

Mới!!: Phân tử và Thụ thể bắt cặp với G protein · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Phân tử và Thực vật · Xem thêm »

Thiên Thố

Chòm sao Thiên Thố 天兎/天兔, (tiếng La Tinh: Lepus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thỏ.

Mới!!: Phân tử và Thiên Thố · Xem thêm »

Thoát ly khí quyển

Thoát ly khí quyển là sự mất các khí trong khí quyển hành tinh ra không gian ngoài thiên thể.

Mới!!: Phân tử và Thoát ly khí quyển · Xem thêm »

Thomas A. Steitz

Thomas Arthur Steitz sinh ngày 23 tháng 8 năm 1940 tại Milwaukee, Wisconsin.

Mới!!: Phân tử và Thomas A. Steitz · Xem thêm »

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Mới!!: Phân tử và Thuốc nổ · Xem thêm »

Thuyết động học chất khí

Chuyển động của các hạt khí lý tưởng Thuyết động học mô tả một chất khí là tập hợp của một số lượng lớn các hạt siêu vi (nguyên tử hoặc phân tử), các hạt này đều chuyển động nhanh không ngừng và có sự ngẫu nhiên trong những lần chúng va chạm với nhau và với tường của vật chứa.

Mới!!: Phân tử và Thuyết động học chất khí · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Phân tử và Tiến động · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Phân tử và Tiến hóa · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Mới!!: Phân tử và Tinh thể · Xem thêm »

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Mới!!: Phân tử và Tinh vân · Xem thêm »

Tonegawa Susumu

, sinh ngày 6/9/1939, là một nhà khoa học Nhật Bản, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1987.

Mới!!: Phân tử và Tonegawa Susumu · Xem thêm »

Trao đổi nhiệt

Dẫn nhiệt Trao đổi nhiệt là sự truyền dẫn nhiệt năng khi có sự chênh lệch nhiệt đ. Lượng nhiệt năng trong quá trình trao đổi được gọi là Nhiệt lượng và là một quá trình biến thiên.

Mới!!: Phân tử và Trao đổi nhiệt · Xem thêm »

Trò lừa dihydro monoxit

Đối tượng của trò lừa, nước, có cấu trúc phân tử gồm hai nguyên từ hiđrô và một nguyên tử ôxi, từ đó có tên dihydrogen monoxide. Trò lừa dihydro monoxit đề cập tới cách gọi nước bằng tên gọi hóa học không quen thuộc "dihydro monoxit" (DHMO), và liệt kê một số ảnh hưởng của nước theo một cách đáng báo động, như là làm tăng tốc độ ăn mòn và gây nghẹt thở.

Mới!!: Phân tử và Trò lừa dihydro monoxit · Xem thêm »

Trạng thái kích thích

nhảy từ trạng thái cơ bản lên một trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn. Trong cơ học lượng tử, trạng thái kích thích của một hệ thống (chẳng hạn như một nguyên tử, phân tử hoặc hạt nhân) là bất kỳ trạng thái lượng tử của hệ thống mà nó có năng lượng cao hơn so với trạng thái cơ bản, có nghĩa là năng lượng của hệ nhiều hơn mức tối thiểu tuyệt đối.

Mới!!: Phân tử và Trạng thái kích thích · Xem thêm »

Trạng thái vật chất

Biểu đồ cho thấy sự chuyển hóa của các pha khác nhau. Trạng thái vật chất là những hình thức khác nhau của pha của vật chất.

Mới!!: Phân tử và Trạng thái vật chất · Xem thêm »

Triglyceride

Ví dụ về một phân tử triglyceride. Phần bên trái: glyxêrin, phần bên phải từ trên xuống: axit palmitic, axit oleic, axit alpha-linolenic, công thức hóa học: C: C55H98O6 Triglyceride hay còn gọi là chất béo trung tính, triacylglycerol, TAG hay triacylglyceride là 1 este có nguồn gốc từ glyxêrin và 3 axit béo.

Mới!!: Phân tử và Triglyceride · Xem thêm »

Tropomyosin

Tropomyosin là protein có trọng lượng phân tử vào khoảng 70000, dài khoảng 40 nm.

Mới!!: Phân tử và Tropomyosin · Xem thêm »

Trường phái nguyên tử

Trường phái nguyên tử (tiếng Hy Lạp: ἄτομον, atomon, dịch ra tiếng Việt có nghĩa là "không thể cắt được", "không thể chia tách được"") là một trường phái triết học cổ đại.

Mới!!: Phân tử và Trường phái nguyên tử · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Phân tử và Tuyết · Xem thêm »

Tương tác cơ bản

Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này.

Mới!!: Phân tử và Tương tác cơ bản · Xem thêm »

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Mới!!: Phân tử và Tương tác yếu · Xem thêm »

Vàng oxalat

Vàng oxalat có công thức hoá học là Au2C2O4, là muối của axit oxalic.

Mới!!: Phân tử và Vàng oxalat · Xem thêm »

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Mới!!: Phân tử và Vùng H II · Xem thêm »

Vạch quang phổ

Quang phổ liên tục Các vạch quang phổ phát xạ Các vạch quang phổ hấp thụ Các vạch quang phổ là các vạch tối hoặc sáng trong một quang phổ liên tục và đồng dạng, do sự phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng trong một dải tần hẹp, so với các tần số lân cận.

Mới!!: Phân tử và Vạch quang phổ · Xem thêm »

Vận động (triết học Marx - Lenin)

Ăng ghen, người đã phân tích và phát triển phạm trù vận động Vận động là một phạm trù của triết học Marx-Lenin dùng để chỉ về một phương thức tồn tại của vật chất (cùng với cặp phạm trù không gian và thời gian), đó là sự thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp.

Mới!!: Phân tử và Vận động (triết học Marx - Lenin) · Xem thêm »

Vật chất (triết học Marx-Lenin)

Vật chất (triết học Marx-Lenin) theo định nghĩa của Lê Nin là cái có trước, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức và là cái quyết định ý thức; là cái tác động lại vật chất; và nó có quan hệ biện chứng qua lại với nhau.

Mới!!: Phân tử và Vật chất (triết học Marx-Lenin) · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Phân tử và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học

Vật lý nguyên tử, phân tử, và quang học (atomic, molecular, and optical physics  - AMO) là môn khoa học nghiên cứu về tương tác vật chất-vật chất và tương tác ánh sáng-vật chất; ở quy mô của một hoặc vài nguyên tử và quy mô năng lượng vài electron volt.

Mới!!: Phân tử và Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học · Xem thêm »

Vật lý thống kê

Vật lý thống kê là một ngành trong vật lý học, áp dụng các phương pháp thống kê để giải quyết các bài toán liên quan đến các hệ chứa một số rất lớn những phần tử, có số bậc tự do cao đến mức không thể giải chính xác bằng cách theo dõi từng phần tử, mà phải giả thiết các phần tử có tính hỗn loạn và tuân theo các quy luật thống kê.

Mới!!: Phân tử và Vật lý thống kê · Xem thêm »

Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử

Trong vòng một vài triệu năm ánh sáng từ ngôi sao sáng sẽ nung nóng đám mây khí và bụi phân tử này. Các đám mây đã bị phá vỡ từ tinh vân Carina. Các sao mới thành lập có thể nhìn thấy ở gần đó, hình ảnh của chúng bị đỏ lên bởi ánh sáng màu xanh bị bụi làm tán xạ. Hình ảnh này kéo trong khoảng dài khoảng hai năm ánh sáng và đã được Kính thiên văn Hubble chụp trong năm 1999. Vật lý thiên văn nguyên tử quan tâm đến việc thực hiện các tính toán vật lý nguyên tử có ích cho các nhà thiên văn học và sử dụng dữ liệu nguyên tử để giải thích các quan sát thiên văn.

Mới!!: Phân tử và Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Phân tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Phân tử và Vi ba · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Phân tử và Virus · Xem thêm »

Vitamin D

Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột.

Mới!!: Phân tử và Vitamin D · Xem thêm »

Walter Kohn

Walter Samuel Gerst Kohn (sinh 9 tháng 3 năm 1923 - mất 19 tháng 4 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Áo.

Mới!!: Phân tử và Walter Kohn · Xem thêm »

Wella

Wella AG là một công ty chăm sóc tóc lớn của Đức có trụ sở tại Darmstadt, Đức.

Mới!!: Phân tử và Wella · Xem thêm »

Xoang gian màng

Cấu trúc ty thể giản hóa Xoang gian màng (tiếng Anh: intermembrane space, IMS) là không gian choán giữa màng trong và màng ngoài bào quan ty thể và lục lạp.

Mới!!: Phân tử và Xoang gian màng · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Phân tử và 2017 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »