Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phân hủy

Mục lục Phân hủy

Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn.

46 quan hệ: Aldehyde, Amoni clorua, Axit nitric, Đại Trung sinh, Ăn mùn bã, Bãi thải, , Bạch mã hoàng tử (cây), Bể tự hoại, Bệnh Alzheimer, Bo tribromua, Chiếc bè của chiến thuyền Méduse, Chu trình nitơ, Co cứng tử thi, Crom nitrat, Cơ thể người, Dextrin, Hệ vận động, Hidro astatinua, Loài gây hại, Lưu huỳnh điôxit, Magie perclorat, Mát lạnh tử thi, Niken(II) titanat, Nitroimidazole, PETN, Podzol, Quả cầu lửa Naga, Rừng mưa, Rừng mưa nhiệt đới, Rừng sương mù, Rheni pentaclorua, Sắt(II) hydrua, Sắt(II) sunfua, Sữa dê, Sinh vật phân giải, Sulfuryl clorua, Thủy ngân(II) xyanua, Thịt bẩn, Thuyết tự sinh, Titan perclorat, Vonfram hexaflorua, Xác thối, Xử lý nước thải, Ytterbi(III) clorua, Ziconi nitrat.

Aldehyde

Mô hình nhóm aldehyd Aldehyde, hay aldehyd, an-đê-hít, là hợp chất trong hóa hữu cơ có nhóm chức cacbaldehyd: R-CHO.

Mới!!: Phân hủy và Aldehyde · Xem thêm »

Amoni clorua

Amoni clorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học NH4Cl.

Mới!!: Phân hủy và Amoni clorua · Xem thêm »

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mới!!: Phân hủy và Axit nitric · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Phân hủy và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Ăn mùn bã

Một con cua ma cà rồng, chúng là động vật ăn mùn bã hữu cơ Ăn mùn bã hay còn gọi là Detritivores hay còn được gọi là thể thực khuẩn mảnh vụn là một hình thức dị dưỡng mà động vật kiếm được chất dinh dưỡng bằng cách ăn các mảnh vụn hữu cơ (đã phân hủy bộ phận của cây lá và động vật, cũng như phân).

Mới!!: Phân hủy và Ăn mùn bã · Xem thêm »

Bãi thải

Bãi thải ở Ba Lan Bãi thải cũng được biết đến như bãi chứa, bãi rác là một địa điểm cho việc thực hiện các phương pháp xử lý các loại chất thải và là hình thức lâu đời nhất của xử lý chất thải.

Mới!!: Phân hủy và Bãi thải · Xem thêm »

Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn''. Bè là một cấu trúc phẳng phục vụ cho việc chuyên chở và vận chuyển trên mặt nước.

Mới!!: Phân hủy và Bè · Xem thêm »

Bạch mã hoàng tử (cây)

Bạch Mã Hoàng Tử, hay còn được gọi là cây Bạch Mã (Tên khoa học: Aglaonema Pseudobracteatum).

Mới!!: Phân hủy và Bạch mã hoàng tử (cây) · Xem thêm »

Bể tự hoại

location.

Mới!!: Phân hủy và Bể tự hoại · Xem thêm »

Bệnh Alzheimer

Auguste D. Bệnh Alzheimer (AD, SDAT) hay đơn giản là Alzheimer là một chứng mất trí phổ biến nhất.

Mới!!: Phân hủy và Bệnh Alzheimer · Xem thêm »

Bo tribromua

Bo tribrmua, có công thức phân tử là BBr3, là một hợp chất lỏng có chứa bo và brom.

Mới!!: Phân hủy và Bo tribromua · Xem thêm »

Chiếc bè của chiến thuyền Méduse

Chiếc bè của chiến thuyền Méduse (Le Radeau de la Méduse) là một bức tranh sơn dầu được họa sĩ lãng mạn người Pháp Théodore Géricault (1791-1824) thực hiện trong thời gian 1818-1819.

Mới!!: Phân hủy và Chiếc bè của chiến thuyền Méduse · Xem thêm »

Chu trình nitơ

Sơ đồ biểu diễn quá trình luân chuyển nitơ trong môi trường. Trong quá trình này, vi khuẩn đóng vai trò quan trọng, chúng tạo ra các dạng hợp chất nitơ khác nhau có thể cung cấp cho các sinh vật bậc cao hơn. Chu trình nitơ là một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó.

Mới!!: Phân hủy và Chu trình nitơ · Xem thêm »

Co cứng tử thi

Co cứng tử thi (tiếng Latinh: rigor mortis, trong đó rigor nghĩa là "sự cứng", mortis nghĩa là "của cái chết") là một giai đoạn sau cái chết khi các khớp xương trở nên cứng và khó dịch chuyển, nguyên nhân là do từng phần của các cơ co lại.

Mới!!: Phân hủy và Co cứng tử thi · Xem thêm »

Crom nitrat

Crom(III) nitrat là một tên gọi của một hợp chất vô cơ có thành phần là nguyên tố crom và nhóm nitrat, ngoài ra còn có lượng nước được "ngậm" khác nhau. Hợp chất này thông thường và phổ biến nhất tồn tại dưới dạng một chất rắn màu tím ngậm nước, ngoài ra còn có dạng màu xanh khi khan cũng thường được nhắc đến. Các hợp chất Crom(III) nitrat thường ít có giá trị trong ngành thương mại, tuy vậy cũng chúng cũng được ứng dụng trong ngành nhuộm.<ref name.

Mới!!: Phân hủy và Crom nitrat · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Phân hủy và Cơ thể người · Xem thêm »

Dextrin

Dextrin là một nhóm các carbohydrate có trọng lượng phân tử thấp được tạo ra bởi quá trình thủy phân tinh bột hoặc glycogen.

Mới!!: Phân hủy và Dextrin · Xem thêm »

Hệ vận động

Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh.

Mới!!: Phân hủy và Hệ vận động · Xem thêm »

Hidro astatinua

Hidro astatinua, còn được gọi dưới nhiều cái tên khác là astatin hydrua, astatane hoặc astidohydrogen, là một hợp chất hóa học có công thức hóa học được quy định là HAt.

Mới!!: Phân hủy và Hidro astatinua · Xem thêm »

Loài gây hại

Một con lợn hoang ở Mỹ, chúng xuất hiện từ thế kỷ 16, đến nay ba phần tư số bang với hơn hơn 5 triệu con lợn hoang đang sống, chúng gây nên thiệt hại cho kinh tế Mỹ lên đến 1,5 tỷ USD mỗi nămhttp://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/gioi-chuc-my-dau-dau-vi-lon-rung-2654485.htmlhttp://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/lon-rung-tung-hoanh-tai-my-142566.html Một rừng cây thông trơ trụi vì bị sâu bọ ăn lá Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người.

Mới!!: Phân hủy và Loài gây hại · Xem thêm »

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Mới!!: Phân hủy và Lưu huỳnh điôxit · Xem thêm »

Magie perclorat

Magie perclorat là một chất oxy hóa mạnh, với công thức hóa học được quy định là Mg(ClO4)2.

Mới!!: Phân hủy và Magie perclorat · Xem thêm »

Mát lạnh tử thi

Mát lạnh tử thi (tiếng Latinh: algor mortis, trong đó algor nghĩa là "cái lạnh", mortis nghĩa là "của cái chết") là một giai đoạn sau cái chết khi nhiệt độ cơ thể xác chết giảm xuống.

Mới!!: Phân hủy và Mát lạnh tử thi · Xem thêm »

Niken(II) titanat

Niken(II) titanat là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm ba nguyên tố: niken, titan và oxy với công thức hoá học được quy định là NiTiO3.

Mới!!: Phân hủy và Niken(II) titanat · Xem thêm »

Nitroimidazole

5-Nitroimidazole là một dẫn xuất của imidazole chứa một nhóm nitro.

Mới!!: Phân hủy và Nitroimidazole · Xem thêm »

PETN

PETN (pentaerythritol tetranitrat, tên thường gọi: penthrit; công thức hóa học: C(CH2ONO2)4) là một trong số những chất nổ mạnh nhất đã biết, nó nhậy nổ ma sát và nhậy nổ chấn động hơn TNT, không bao giờ sử dụng một mình làm thuốc dẫn nổ.

Mới!!: Phân hủy và PETN · Xem thêm »

Podzol

Phẫu diện của spodozol. Podzol (hay spodozol) là một loại đất điển hình của các rừng cây lá kim (hay taiga).

Mới!!: Phân hủy và Podzol · Xem thêm »

Quả cầu lửa Naga

Một bức ảnh được cho là mô tả những quả cầu lửa Naga Những quả cầu lửa Naga (tiếng Anh: Naga fireball) còn gọi là “Rồng phun bóng” hay “Đèn Mekong” là một hiện tượng được cho là thường xuất hiện trên sông Mê Kông.

Mới!!: Phân hủy và Quả cầu lửa Naga · Xem thêm »

Rừng mưa

Australia Rừng mưa là một quần lạc thực vật kín tán do cây gỗ chiếm ưu thế, xuất hiện dưới điều kiện có độ ẩm dồi dào.

Mới!!: Phân hủy và Rừng mưa · Xem thêm »

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Mới!!: Phân hủy và Rừng mưa nhiệt đới · Xem thêm »

Rừng sương mù

Cây dương xỉ trong một khu rừng mây trên núi Kinabalu, Borneo Rừng mây mù hay rừng sương mù thường là rừng thường xanh nhiệt đới hay cận nhiệt đới, trên vùng núi ẩm ướt, đặc trưng bởi lớp mây tầng thấp bao phủ, có thể lâu dài, thường xuyên hoặc theo mùa, thường ở tầng tán chính.

Mới!!: Phân hủy và Rừng sương mù · Xem thêm »

Rheni pentaclorua

Rheni pentaclorua là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là clo và rheni.

Mới!!: Phân hủy và Rheni pentaclorua · Xem thêm »

Sắt(II) hydrua

Sắt(II) hydrua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là sắt và hidro, với công thức hóa học được quy định là (FeH2)n (cũng được viết dưới dạngn hoặc FeH2).

Mới!!: Phân hủy và Sắt(II) hydrua · Xem thêm »

Sắt(II) sunfua

Sắt(II) sunfua hoặc sunfua sắt là một trong những hợp chất hóa học gia đình và là khoáng chất với công thức hóa học gần đúng là FeS.

Mới!!: Phân hủy và Sắt(II) sunfua · Xem thêm »

Sữa dê

Sữa dê Sữa dê là sữa được vắt từ loài dê mà chủ yếu là dê nhà.

Mới!!: Phân hủy và Sữa dê · Xem thêm »

Sinh vật phân giải

Nấm trên thân cây này là các sinh vật phân giải. Sinh vật phân giải hay sinh vật phân hủy là các sinh vật phân hủy các sinh vật đã chết hoặc đang thối rữa, và để làm vậy, chúng tiến hành các quy trình phân hủy tự nhiên.

Mới!!: Phân hủy và Sinh vật phân giải · Xem thêm »

Sulfuryl clorua

Sulfuryl clorua là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học SO2Cl2.

Mới!!: Phân hủy và Sulfuryl clorua · Xem thêm »

Thủy ngân(II) xyanua

Thủy ngân(II) xyanua, còn được gọi với cái tên khác là thủy ngân xyanua là một hợp chất có thành phần gồm ba nguyên tố: nitơ, cacbon và thuỷ ngân.

Mới!!: Phân hủy và Thủy ngân(II) xyanua · Xem thêm »

Thịt bẩn

Xác một con gia súc Thịt bẩn hay còn gọi là thịt thối, thịt ôi, thịt hư hỏng, thịt ôi thiu, thịt bốc mùi là các loại thịt đã bị biến chất, hư hỏng, ôi thiu, không còn nguyên giá trị thực phẩm do không được thực hiện đảm bảo các quy trình chế biến, giữ sạch, xử lý, bảo quản đúng vệ sinh, khoa học hoặc bị phơi nhiễm các loại nấm mốc, vi khuẩn, tẩm ướp các hóa chất, phụ gia bảo quản hoặc để lâu ngày và có biểu hiện thối rữa, bốc mùi, phân hủy.

Mới!!: Phân hủy và Thịt bẩn · Xem thêm »

Thuyết tự sinh

''Marcus Vitruvius Pollio - một trong những học giả đầu tiên tin vào học thuyết tự sinh'' Là một lý thuyết cho rằng các sinh vật sống trên Trái đất được tự nhiên sinh ra mà không cần đến các sinh vật có kết cấu tương đồng.

Mới!!: Phân hủy và Thuyết tự sinh · Xem thêm »

Titan perclorat

Titan perclorat là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm nguyên tố titan và nhóm peclorat với công thức hóa học được quy định là Ti(ClO4)4.

Mới!!: Phân hủy và Titan perclorat · Xem thêm »

Vonfram hexaflorua

Vonfram(VI) florua, còn được gọi là vonfram hexaflorua, là hợp chất vô cơ của vonfram và flo với công thức óa hôc đượcq uy định là WF6.

Mới!!: Phân hủy và Vonfram hexaflorua · Xem thêm »

Xác thối

Xác con heo bệnh chết Xác thối hay xác động vật chết chỉ về phần xác thịt đang phân hủy của những động vật đã bị chết.

Mới!!: Phân hủy và Xác thối · Xem thêm »

Xử lý nước thải

Xử lý nước thải là quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nước thải như nước thải hộ gia đình, thương mại và cơ quan.

Mới!!: Phân hủy và Xử lý nước thải · Xem thêm »

Ytterbi(III) clorua

Ytterbi(III) clorua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là ytterbi và clo, với công thức hóa học được quy định là YbCl3.

Mới!!: Phân hủy và Ytterbi(III) clorua · Xem thêm »

Ziconi nitrat

Zirconi nitrat là một nitrat của kim loại chuyển tiếp khan hiếm zirconi với công thức hóa học là Zr(NO3)4.

Mới!!: Phân hủy và Ziconi nitrat · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phân hủy xác người.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »