Mục lục
371 quan hệ: Achtung Panzer: Kharkov 1943, Adalbert của Phổ (1811–1873), Adalbert von Bredow, Adolf von Glümer, Aju, Albert của Sachsen, Aleksey Nikolaevich Krylov, Alexandre Dumas, Alfred Dreyfus, Alfred Ludwig von Degenfeld, Alfred von Waldersee, APP-6A, Armando Diaz, August của Württemberg, August Neidhardt von Gneisenau, August von Kleist, August Wilhelm của Phổ (1722-1758), Đại bác thế kỷ XX, Đại Công tước Sergei Mikhailovich của Nga, Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản), Đồi 400, Bergstein, Ōshima Ken'ichi, Bệnh sởi Đức, Bộ đội xung kích, Binh đoàn Bắc Virginia, Braunsbedra, Bruno von François, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cận vệ Đế chế (Napoléon I), Cộng hòa Ezo, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Attleboro, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh, Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972, Chiến dịch Biên giới, Chiến dịch Hà Nam Ninh, Chiến dịch Hòa Bình, Chiến dịch Hoàng Hoa Thám, Chiến dịch Lam Sơn 719, Chiến dịch Lý Thường Kiệt, Chiến dịch Sinyavino (1942), Chiến dịch Smolensk (1943), Chiến dịch Tây Bắc, Chiến dịch tấn công hồ Naroch, Chiến dịch tấn công Noyon, Chiến dịch tấn công Saar, Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel, Chiến dịch tấn công Spas-Demensk, Chiến dịch Tia Lửa, ... Mở rộng chỉ mục (321 hơn) »
Achtung Panzer: Kharkov 1943
Achtung Panzer: Kharkov 1943 (viết tắt APK) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực kiêm chiến thuật theo lượt mô phỏng những sự kiện có thật trong lịch sử do hãng Graviteam phát triển và Paradox Interactive phát hành vào ngày 25 tháng 2 năm 2010 tại Mỹ và ngày 14 tháng 5 cùng năm tại Châu Âu do Mamba Games phụ trách phát hành.
Xem Pháo binh và Achtung Panzer: Kharkov 1943
Adalbert của Phổ (1811–1873)
Hoàng thân Adalbert của Phổ (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1811 tại Berlin – mất ngày 6 tháng 6 năm 1873 tại Karlsbad), tên khai sinh là Heinrich Wilhelm Adalbert là một hoàng tử Phổ, từng là một vị chỉ huy đầu tiên của lực lượng "Hải quân quốc gia Đức" (Reichsflotte) do Quốc hội Frankfurt thành lập năm 1848 (lực lượng này đã giải tán năm 1852), và được Friedrich Wilhelm IV phong làm Tổng chỉ huy tối cao của lực lượng Hải quân Phổ năm 1849, về sau ông đã được phong hàm Đô đốc của lực lượng Hải quân Phổ vào năm 1854.
Xem Pháo binh và Adalbert của Phổ (1811–1873)
Adalbert von Bredow
Adalbert von Bredow Friedrich Wilhelm Adalbert von Bredow (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1814 ở Gut Briesen; mất ngày 3 tháng 3 năm 1890) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Trung tướng.
Xem Pháo binh và Adalbert von Bredow
Adolf von Glümer
Tướng Adolf von Glümer Heinrich Karl Ludwig Adolf von Glümer (5 tháng 6 năm 1814 tại Lengefeld – 3 tháng 1 năm 1896 tại Freiburg im Breisgau) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Pháo binh và Adolf von Glümer
Aju
Aju (chữ Mông Cổ: ᠠᠵᠦ, Ажу, Ачу; 1227-1287), gọi được chép trong các sử liệu chữ Hán là A Truật (阿朮) hoặc A Thuật (阿術), là một tướng lĩnh người Mông Cổ nổi bật, đóng góp vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự lập nên nhà Nguyên, đặc biệt với các chiến dịch viễn chinh Đại Lý, Đại Việt và chiến dịch Tương Phàn dẫn đến sự diệt vong của nhà Nam Tống.
Xem Pháo binh và Aju
Albert của Sachsen
Albert (tên đầy đủ: Friedrich August Albrecht Anton Ferdinand Joseph Karl Maria Baptist Nepomuk Wilhelm Xaver Georg Fidelis) (sinh ngày 23 tháng 4 năm 1828 tại Dresden – mất ngày 19 tháng 6 năm 1902 tại lâu đài Sibyllenort (Szczodre)) là một vị vua của Sachsen là một thành viên trong hoàng tộc Wettin có dòng dõi lâu đời.
Xem Pháo binh và Albert của Sachsen
Aleksey Nikolaevich Krylov
Aleksey Nikolaevich Krylov (Алексе́й Никола́евич Крыло́в) (– 26 tháng 10 năm 1945) là một kỹ sư hải quân, nhà toán học ứng dụng và nhà viết hồi ký người Nga.
Xem Pháo binh và Aleksey Nikolaevich Krylov
Alexandre Dumas
Alexandre Dumas (24 tháng 7 năm 1802 – 5 tháng 12 năm 1870) hay Alexandre Dumas cha để phân biệt với con trai ông, là một đại văn hào nổi tiếng người Pháp.
Xem Pháo binh và Alexandre Dumas
Alfred Dreyfus
Alfred Dreyfus (9 tháng 10 năm 1859 ở Mulhouse – 12 tháng 9 năm 1935 ở Paris) là một sĩ quan người Pháp gốc Alsace và theo đạo Do Thái, nạn nhân của một vi phạm tư pháp năm 1894 vốn là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng những năm đầu của Đệ tam cộng hòa Pháp được biết dưới tên vụ Dreyfus(1898-1906), trong đó hầu như toàn thể người dân Pháp thời ấy chia làm hai phe: những người ủng hộ Dreyfus (dreyfusard) và những người chống Dreyfus (anti-dreyfusard).
Xem Pháo binh và Alfred Dreyfus
Alfred Ludwig von Degenfeld
Alfred Ludwig von Degenfeld Alfred Emil Ludwig Philipp Freiherr von Degenfeld (9 tháng 2 năm 1816 tại Gernsbach – 16 tháng 11 năm 1888 tại Karlsruhe) là một Trung tướng quân đội Phổ và Nghị sĩ Quốc hội Đức.
Xem Pháo binh và Alfred Ludwig von Degenfeld
Alfred von Waldersee
'''Thống chế von Waldersee'''Bưu thiếp năm 1901 Alfred Ludwig Heinrich Karl Graf von Waldersee (8 tháng 4 năm 1832, Potsdam – 5 tháng 3 năm 1904, Hanover) là một Thống chế của Phổ và Đế quốc Đức, giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Đức trong khoảng thời gian ngắn giữa Moltke và Schlieffen từ năm 1888 cho đến năm 1891.
Xem Pháo binh và Alfred von Waldersee
APP-6A
Chuẩn APP-6A là hệ thống ký hiệu đồ bản quân sự tiêu chuẩn dành cho lục quân của NATO, được ban hành vào tháng 12 năm 1999 để thay thế hệ thống ký hiệu tiêu chuẩn APP-6 cũ (phiên bản cuối cùng ban hành vào tháng 7 năm 1986).
Armando Diaz
Armando Diaz (5 tháng 12 năm 1861– 29 tháng 2 năm 1928) là vị tướng người Ý gốc Tây Ban Nha và ông trở thành tổng tham mưu trưởng quân đội Ý vào năm 1915.
August của Württemberg
Hoàng thân Friedrich August Eberhard của Württemberg, tên đầy đủ bằng tiếng Đức: Friedrich August Eberhard, Prinz von Württemberg (24 tháng 1 năm 1813 tại Stuttgart, Vương quốc Württemberg – 12 tháng 1 năm 1885 tại Ban de Teuffer, Zehdenick, tỉnh Brandenburg, Vương quốc Phổ) là một Thượng tướng Kỵ binh của Quân đội Hoàng gia Phổ với quân hàm Thống chế, và là Tướng tư lệnh của Quân đoàn Vệ binh trong vòng hơn 20 năm.
Xem Pháo binh và August của Württemberg
August Neidhardt von Gneisenau
August Wilhelm Antonius Graf Neidhardt von Gneisenau (27 tháng 10 năm 1760 – 23 tháng 8 năm 1831) là Thống chế Phổ, được nhìn nhận là một trong những nhà chiến lược và cải cách hàng đầu của quân đội Phổ.
Xem Pháo binh và August Neidhardt von Gneisenau
August von Kleist
August Christoph Viktor von Kleist (19 tháng 2 năm 1818 tại Perkuiken – 14 tháng 5 năm 1890 tại Potsdam) là một Thiếu tướng quân đội Phổ, đã từng được giao nhiệm vụ phòng ngự bờ biển trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ nhất (1848 – 1851), gia cố một số pháo đài của Phổ trong cuộc chiến tranh với Áo (1866) và tham gia một số hoạt động quân sự quan trọng trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Xem Pháo binh và August von Kleist
August Wilhelm của Phổ (1722-1758)
August Wilhelm là một hoàng thân nước Phổ.
Xem Pháo binh và August Wilhelm của Phổ (1722-1758)
Đại bác thế kỷ XX
Bảo tàng Hàng hải Quốc gia Pháp. Dùng cho 380mm/45 Modèle 1935 (Pháo bắn đạn xuyên phá 380mm tỉ lệ chiều dài nòng CaL 45) Ngày nay, pháo thường được gọi theo hai công dụng phổ biến, là bắn đạn trái phá (lựu pháo) và đạn xuyên mục tiêu di động bọc giáp tốt (pháo chống tăng).
Xem Pháo binh và Đại bác thế kỷ XX
Đại Công tước Sergei Mikhailovich của Nga
Đại Công tước Sergei Mikhailovich của Nga (tiếng Nga: Сергей Михайлович, ngày 07 tháng 10 năm 1869 - 18 tháng 07 năm 1918) là con trai thứ năm của Đại Công tước Michael Nikolaievich của Nga và là một người anh em thuộc dòng đầu tiên của Alexander III của Nga.
Xem Pháo binh và Đại Công tước Sergei Mikhailovich của Nga
Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản)
Đại học Lục quân (gọi tắt là Lục Đại) của Lục quân Đế quốc Đại Nhật Bản là một cơ sở đào tạo sĩ quan cao cấp.
Xem Pháo binh và Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản)
Đồi 400, Bergstein
Quang cảnh tại đỉnh đồi 400 với lô cốt cũ và tháp Krawutschke. Khối bê tông còn lại trong rừng ngay dưới đỉnh đồi 400. Đồi 400 (tiếng Đức: Burgberg) là tên gọi được đặt bởi lực lượng Đồng Minh trong Thế chiến II với độ cao 400,8 m (1.315 ft)#cite_note-BFN-Karten-1 cách 1 km (0,62 dặm) về phía đông của trung tâm của Bergstein, một ngôi làng thuộc vùng Eifel của Đức.
Xem Pháo binh và Đồi 400, Bergstein
Ōshima Ken'ichi
, (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1858 mất ngày 24 tháng 3 năm 1947), là một vị tướng trong quân đội Đế quốc Nhật Bản và giữ chức Bộ trưởng Bộ Lục quân trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Pháo binh và Ōshima Ken'ichi
Bệnh sởi Đức
Sởi Đức (tiếng Anh: German measles hay rubella) là một bệnh truyền nhiễm rất dễ lây do virus rubella gây ra, và sau khi mắc bệnh sẽ để lại một miễn dịch suốt đời.
Bộ đội xung kích
Bộ đội xung kích là các đơn vị bộ đội được thành lập với mục đích dẫn đầu các cuộc tấn công quân sự.
Xem Pháo binh và Bộ đội xung kích
Binh đoàn Bắc Virginia
Binh đoàn Bắc Virginia là đội quân chủ lực của Liên minh miền Nam tại Mặt trận phía Đông thời Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Pháo binh và Binh đoàn Bắc Virginia
Braunsbedra
Braunsbedra là một đô thị thuộc huyện Saalekreis, bang Saxony-Anhalt, Đức.
Bruno von François
Bruno von François Bruno von François (29 tháng 6 năm 1818 tại Magdeburg – 6 tháng 6 năm 1870 tại Spicheren) là một sĩ quan quân đội Phổ, được lên đến cấp hàm Thiếu tướng.
Xem Pháo binh và Bruno von François
Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.
Xem Pháo binh và Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Cận vệ Đế chế (Napoléon I)
''Đội Cận vệ của Napoléon trong trận Jena ngày 14 tháng 10 năm 1806'', tranh của Horace Vernet Cận vệ Đế chế hay Đội Cận vệ của Hoàng đế (tiếng Pháp: Garde impériale) được tạo bởi Napoléon Bonaparte ngày 28 Tháng hoa (Floréal) năm XII (theo lịch cộng hòa, tức ngày 18 tháng 5 năm 1804) từ đội Cận vệ Tổng tài.
Xem Pháo binh và Cận vệ Đế chế (Napoléon I)
Cộng hòa Ezo
là một quốc gia độc lập tồn tại trong một thời gian ngắn do những cựu thần cùng quan chức của chính quyền Mạc phủ Tokugawa thành lập vào ngày 27 tháng 1 năm 1869 (âm lịch: 15 tháng 11 năm 1868) tại vùng Ezo (nay là Hokkaidō) phía bắc Nhật Bản và chính thức tiêu vong vào ngày 27 tháng 6 năm 1869 (âm lịch: 17 tháng 5, 1869).
Chiến cục đông-xuân 1953-1954
Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).
Xem Pháo binh và Chiến cục đông-xuân 1953-1954
Chiến dịch Attleboro
Chiến dịch Attleboro là một chiến dịch của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và quân đội Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam nhằm vào chiến khu Dương Minh Châu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Attleboro
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).
Xem Pháo binh và Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh
Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh còn được gọi là "Chiến dịch Đường 9" hay "Trận Khe Sanh", là một chiến dịch chính yếu trong chiến cục năm 1968 tại Việt Nam.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh
Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972
Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972 là một chiến dịch tiến công của các lực lượng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam vào Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra tại Bắc Tây Nguyên trong Chiến dịch Xuân Hè 1972.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972
Chiến dịch Biên giới
Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 1950, nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Biên giới
Chiến dịch Hà Nam Ninh
Chiến dịch Hà Nam Ninh (còn gọi là chiến dịch Quang Trung) tiến hành từ 28-5 đến 20-6-1951, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trực tiếp chỉ huy, nhằm phá vỡ phòng tuyến sông Đáy của thực dân Pháp ở mặt trận Hà Nam Ninh thuộc địa bàn 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ngày nay.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Hà Nam Ninh
Chiến dịch Hòa Bình
Chiến dịch Hòa Bình (10 tháng 12 năm 1951 - 25 tháng 2 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (Việt Minh) ở khu vực tại thị xã Hoà Bình-Sông Đà-Đường 6 (cách Hà Nội khoảng 40 – 60 km về phía tây) nhằm diệt sinh lực địch, đánh bại kế hoạch chiếm đóng Hoà Bình của Pháp, phá phòng tuyến Sông Đà (hướng chủ yếu) và tạo điều kiện phát triển chiến tranh du kích ở đồng bằng Bắc Bộ (hướng phối hợp).
Xem Pháo binh và Chiến dịch Hòa Bình
Chiến dịch Hoàng Hoa Thám
Chiến dịch Hoàng Hoa Thám là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào khu vực Hải Phòng thuộc đồng bằng Bắc Bộ do quân Liên hiệp Pháp kiểm soát.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Hoàng Hoa Thám
Chiến dịch Lam Sơn 719
Chiến dịch Lam Sơn 719 hay Cuộc Hành quân Hạ Lào (cách gọi của Việt Nam Cộng hòa) hay Chiến dịch đường 9 - Nam Lào (cách gọi của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam) là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam, do Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) thực hiện với sự yểm trợ của không quân và pháo binh Mỹ.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Lam Sơn 719
Chiến dịch Lý Thường Kiệt
Chiến dịch Lý Thường Kiệt tiến hành từ 25-9 đến 10-10-1951, do Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành nhằm chiếm vùng thung lũng Nghĩa Lộ của thực dân Pháp ở mặt trận Tây Bắc thuộc địa bàn tỉnh Sơn La, Yên Bái ngày nay.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Lý Thường Kiệt
Chiến dịch Sinyavino (1942)
Chiến dịch tấn công Sinyavino là một chiến dịch quân sự xảy ra trong Chiến tranh Xô-Đức, do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Sinyavino (1942)
Chiến dịch Smolensk (1943)
Chiến dịch Smolensk (7 tháng 8 năm 1943 – 2 tháng 10 năm 1943) hay còn gọi là Trận Smolensk lần thứ hai là một Chiến dịch tấn công chiến lược của Hồng quân Liên Xô nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của quân đội phát xít Đức, có mật danh Chiến dịch Suvorov.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Smolensk (1943)
Chiến dịch Tây Bắc
Chiến dịch Tây Bắc (từ 14 tháng 10 đến 10 tháng 12 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) trên hướng Tây Bắc Việt Nam nhằm tiêu diệt sinh lực đối phương, giải phóng một bộ phận đất đai, làm thất bại ý đồ của thực dân Pháp lập "Xứ Thái tự trị".
Xem Pháo binh và Chiến dịch Tây Bắc
Chiến dịch tấn công hồ Naroch
Chiến dịch tấn công hồ Naroch là một trận đánh giữa Quân đội Đế quốc Nga và Quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Đông của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 18 tháng 3 cho đến ngày 14 tháng 4 năm 1916.
Xem Pháo binh và Chiến dịch tấn công hồ Naroch
Chiến dịch tấn công Noyon
Chiến dịch tấn công Noyon, còn gọi là Chiến dịch Gneisenau hay Trận Matz hoặc Chiến dịch tấn công Noyon-Montdidier, là chiến dịch tấn công đại quy mô thứ tư của thượng tướng bộ binh Erich Ludendorff của đế quốc Đức trong chiến dịch tấn công mang tên ông (1918) trên mặt trận phía Tây của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 13 tháng 6 năm 1918 tại Pháp.
Xem Pháo binh và Chiến dịch tấn công Noyon
Chiến dịch tấn công Saar
Chiến dịch tấn công Saar là một cuộc tấn công của quân đội Pháp nhằm vào khu vực phòng ngự của Tập đoàn quân số 1 của Đức tại Saarland trên Mặt trận phía Tây trong giai đoạn khởi đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1939.
Xem Pháo binh và Chiến dịch tấn công Saar
Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel
Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel là một trận đánh quan trọng trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1918 tại Pháp.
Xem Pháo binh và Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel
Chiến dịch tấn công Spas-Demensk
Chiến dịch tấn công Spas-Demensk là hoạt động quân sự mở đầu của Chiến dịch Smolensk (1943), diễn ra từ ngày 7 đến ngày 20 tháng 8 trên khu vực Sluena (???) - Dyuki (???) - Spas Demensk - Bakhmutovo với trung tâm là thành phố Spas Demensk giữa Phương diện quân Tây (Liên Xô) và cánh trung tâm của Cụm tập đoàn quân Trung tâm (Đức Quốc xã).
Xem Pháo binh và Chiến dịch tấn công Spas-Demensk
Chiến dịch Tia Lửa
Chiến dịch Tia Lửa (tiếng Nga: Операция Искра, Operatsia Iskra) là một chiến dịch quân sự diễn ra tại Mặt trận Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Tia Lửa
Chiến dịch Trần Hưng Đạo
Chiến dịch Trần Hưng Đạo hay Chiến dịch Trung du là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào phòng tuyến trung du Bắc Bộ của quân Liên hiệp Pháp.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Trần Hưng Đạo
Chiến dịch Trị Thiên
Chiến dịch Trị Thiên là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện vào năm 1972.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Trị Thiên
Chiến dịch Việt Bắc
Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, hay Chiến dịch Léa theo cách gọi của người Pháp, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.
Xem Pháo binh và Chiến dịch Việt Bắc
Chiến lược Tìm và diệt
Binh sĩ Hoa Kỳ thuộc lực lượng Không Kỵ đang truy lùng Việt Cộng ở một ngôi làng tại Tây Nguyên Tìm diệt, Tìm và diệt (dịch từ tiếng Anh: Search/Seek and destroy) hay Lùng và diệt (cách gọi của Việt Nam Cộng hòa) là một chiến lược quân sự đã trở thành một phần của Chiến tranh Việt Nam.
Xem Pháo binh và Chiến lược Tìm và diệt
Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)
Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan là cuộc xung đột kéo dài mười năm giữa các lực lượng quân sự Liên Xô ủng hộ chính phủ Cộng hòa Dân chủ Afghanistan của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa cộng sản.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)
Chiến tranh Áo-Phổ
Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Áo-Phổ
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh biên giới Tây Nam
Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.
Xem Pháo binh và Chiến tranh biên giới Tây Nam
Chiến tranh Bosnia
Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Bosnia
Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)
Chiến tranh cục bộ là một chiến lược chiến tranh do Hoa Kỳ tiến hành trong giai đoạn 1965-1967 trong chiến tranh Việt Nam.
Xem Pháo binh và Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)
Chiến tranh Pháp-Phổ
Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Pháp-Phổ
Chiến tranh Schleswig lần thứ hai
Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (2.; Deutsch-Dänischer Krieg) là cuộc xung đột quân sự thứ hai xảy ra như một kết quả của vấn đề Schleswig-Holstein – một trong những vấn đề ngoại giao phức tạp nhất trong lịch sử thế kỷ 19.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Schleswig lần thứ hai
Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)
, là một cuộc nổi loạn của các cựu samurai ở phiên Satsuma chống lại triều đình Thiên hoàng Minh Trị từ 29 tháng 1 năm 1877 đến 24 tháng 9 năm 1877, niên hiệu Minh Trị thứ 10.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)
Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)
Tình hình Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một phần của Chiến tranh Việt Nam, (Xem Hiệp định Genève).
Xem Pháo binh và Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)
Chiến tranh Xô-Đức
Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.
Xem Pháo binh và Chiến tranh Xô-Đức
Cossacks: European Wars
Cossacks: European Wars (tạm dịch: Cô-dắc: Chiến tranh châu Âu) là game chiến lược thời gian thực do hãng GSC Game World của Ukraina phát triển và Strategy First cùng cdv Software Entertainment đồng phát hành vào tháng 4 năm 2001.
Xem Pháo binh và Cossacks: European Wars
Cuộc tấn công Ba Lan (1939)
Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.
Xem Pháo binh và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)
Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ
Cuộc tấn công của Lữ đoàn Khinh Kỵ binh là cuộc tiến công của lực lượng Kỵ binh Anh vào Pháo binh Nga ở trận Balaclava vào năm 1855 trong Chiến tranh Krym.
Xem Pháo binh và Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ
Cuộc tổng tấn công của Brusilov
Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.
Xem Pháo binh và Cuộc tổng tấn công của Brusilov
Cuộc vây hãm Belfort
Cuộc vây hãm Belfort là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 tháng 11 năm 1870 cho đến ngày 16 tháng 2 năm 1871, tại pháo đài Belfort ở miền Đông nước Pháp.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Belfort
Cuộc vây hãm Calais (1940)
Cuộc vây hãm Calais là một trong những trận đánh lớn trong chiến dịch nước Pháp (1940) trên mặt trận Tây Âu trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ haiTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 185, kéo dài từ ngày 23 cho đến ngày 26 tháng 5 năm 1940.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Calais (1940)
Cuộc vây hãm La Fère
Cuộc vây hãm La FèreAdolph Goetze, The Campaign of 1870-71, tr. by G. Graham, các trang 204-209. là một cuộc vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, đã diễn ra từ ngày 15 tháng 11 cho đến ngày 27 tháng 11 năm 1870, tại pháo đài La Fère của Pháp.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm La Fère
Cuộc vây hãm Lichtenberg
Cuộc vây hãm Lichtenberg là một trận bao vây trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ - Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 9 cho đến ngày 10 tháng 8 năm 1870, tại pháo đài nhỏ bé Lichtenberg thuộc miền Alsace của Đệ nhị Đế chế Pháp.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Lichtenberg
Cuộc vây hãm Longwy (1871)
Cuộc vây hãm Longwy là một trận vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 25 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Longwy gần như biên giới Pháp - Bỉ và Hà Lan - Luxembourg.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Longwy (1871)
Cuộc vây hãm Longwy (1914)
Cuộc vây hãm Longwy là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía Tây trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 3 tháng 8 cho đến ngày 26 tháng 8 năm 1914, tại pháo đài nhỏ Longwy của nước Pháp (gần biên giới Pháp - Luxembourg).
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Longwy (1914)
Cuộc vây hãm Marsal
Cuộc vây hãm Marsal là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 13 cho đến ngày 14 tháng 8 năm 1870, tại pháo đài cổ Marsal của Pháp.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Marsal
Cuộc vây hãm Mézières
Cuộc vây hãm MézièresAdolph Goetze, The Campaign of 1870-71, tr.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Mézières
Cuộc vây hãm Metz (1870)
Trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), hai tập đoàn quân Phổ gồm khoảng 120.000 quân dưới sự thống lĩnh của Thân vương Friedrich Karl vây hãm 180.000 quân Pháp do Thống chế François Bazaine chỉ huy trong hệ thống pháo đài của Metz - thủ phủ vùng Lorraine (Pháp) - từ ngày 19 tháng 8 cho đến ngày 27 tháng 10 năm 1870.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Metz (1870)
Cuộc vây hãm Montmédy
Cuộc vây hãm Montmédy là một trận vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào năm 1870 ở pháo đài Montmédy trên sông Chiers, cách không xa biên giới Bỉ.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Montmédy
Cuộc vây hãm Namur (1914)
Cuộc vây hãm Namur là một trận bao vây trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 24 tháng 8 năm 1914, trong Trận Biên giới Bắc Pháp.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Namur (1914)
Cuộc vây hãm Péronne
Cuộc vây hãm Péronne là một trận bao vây nổi bật trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra từ ngày 26 tháng 12 năm 1870 cho đến ngày 9 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Péronne của Pháp.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Péronne
Cuộc vây hãm Phalsbourg
Cuộc vây hãm Phalsbourg là một trận bao vây trong chiến dịch chống Pháp vào các năm 1870 – 1871 của quân đội Đức, đã diễn ra từ tháng 8 cho đến ngày 2 tháng 12 năm 1870 tại pháo đài Phalsbourg (Pfalzburg) ở vùng núi Vosges của Pháp.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Phalsbourg
Cuộc vây hãm Rocroi
Cuộc vây hãm Rocroi là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ–Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra trong tháng 1 năm 1871 tại Rocroi – một pháo đài của Pháp nằm về hướng tây Sedan.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Rocroi
Cuộc vây hãm Sélestat
Trận vây hãm Sélestat là một cuộc vây hãm tại Pháp, diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 24 tháng 10 năm 1870 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Sélestat
Cuộc vây hãm Soissons
Cuộc vây hãm Soissons là một cuộc vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ cuối 11 tháng 9 (chính xác là ngày 12 tháng 10) cho tới ngày 16 tháng 10 năm 1870 tại Pháp.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Soissons
Cuộc vây hãm Strasbourg
Cuộc vây hãm Strasbourg là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871 đã diễn ra từ ngày 13 tháng 8 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1870, tại Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) – thủ phủ của vùng Grand Est (nước Pháp).
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Strasbourg
Cuộc vây hãm Toul
Cuộc vây hãm Toul là một hoạt động bao vây trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871,, tại Toul – một pháo đài nhỏ của nước Pháp.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Toul
Cuộc vây hãm Verdun (1870)
Cuộc vây hãm Verdun là một trận vây hãm tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10 cho đến ngày 8 tháng 11 năm 1870.
Xem Pháo binh và Cuộc vây hãm Verdun (1870)
Cuban Missile Crisis: The Aftermath
Cuban Missile Crisis: The Aftermath còn gọi là The Day After: Fight for Promised Land trong bản tiếng Nga gọi là Caribbean Crisis (Карибский кризис), là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực do hãng 1C Company của Nga phát hành, Black Bean ở châu Âu và Strategy First ở Mỹ.
Xem Pháo binh và Cuban Missile Crisis: The Aftermath
Da vàng hóa chiến tranh
Da vàng hóa chiến tranh hay Vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá trình xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lãnh đạo.
Xem Pháo binh và Da vàng hóa chiến tranh
Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội
Toà nhà biểu tượng của Đại học Quốc gia Hà Nội Dưới đây là danh sách các trường đại học, học viện, cao đẳng và các trường quân đội, công an ở Hà Nội.
Xem Pháo binh và Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội
Doanh trại
Một doanh trại quân đội ở Pháp Doanh trại hay trại lính là tòa nhà, khối nhà riêng lẻ hoặc khu liên hợp các tòa nhà được thiết kế một cách chuyên nghiệp và xây dựng với mục đích dành cho chỗ ở một cách thường trực của quân đội hoặc các bộ phận quan trọng trong quân đội như chỉ huy, tham mưu...
Eduard Julius Ludwig von Lewinski
Eduard Julius Ludwig von Lewinski (22 tháng 2 năm 1829 – 17 tháng 9 năm 1906) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ – Đức, đã từng tham gia chiến đấu trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.
Xem Pháo binh và Eduard Julius Ludwig von Lewinski
Eduard Vogel von Falckenstein
Eduard Ernst Friedrich Hannibal Vogel von Fal(c)kenstein (5 tháng 1 năm 1797 – 6 tháng 4 năm 1885) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai năm 1864, Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và được giao nhiệm vụ phòng ngự bờ biển Đức trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Xem Pháo binh và Eduard Vogel von Falckenstein
Ernst von der Burg
Ernst Engelbert Oskar Wilhelm von der Burg (24 tháng 4 năm 1831 tại Luckenwalde – 3 tháng 11 năm 1910 tại Berlin-Charlottenburg) là một Thượng tướng Pháo binh và nhà ngoại giao (tùy viên quân sự) của Vương quốc Phổ, từng là cố vấn của Thái tử Friedrich Wilhelm.
Xem Pháo binh và Ernst von der Burg
Ernst von Hoiningen
Ernst Wilhelm Karl Maria Freiherr von Hoiningen, genannt Huene (23 tháng 9 năm 1849 tại Unkel, tỉnh Rhein của Phổ – 11 tháng 3 năm 1924 tại Darmstadt) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh, và là một tùy viên quân sự.
Xem Pháo binh và Ernst von Hoiningen
Ernst von Prittwitz und Gaffron
Ernst Karl Ferdinand von Prittwitz und Gaffron (20 tháng 1 năm 1833 tại Poznań – 24 tháng 2 năm 1904 tại Karlsruhe) là một Trung tướng quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức kể từ năm 1864 cho đến năm 1871.
Xem Pháo binh và Ernst von Prittwitz und Gaffron
Francis Simon
Sir Francis Simon, tên khai sinh là Franz Eugen Simon (2.7.1893 – 31.10.1956), là nhà vật lý và hóa lý người Anh gốc Đức và Do Thái, người đã phát minh phương pháp - và chứng thực tính khả thi - của việc tách chất đồng vị Urani-235 và như vậy đã làm một công trình đóng góp chính vào việc tạo ra bom nguyên t.
Xem Pháo binh và Francis Simon
Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.
Xem Pháo binh và Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)
Friedrich Carl Nicolaus của Phổ (1828 – 1885) là cháu trai Wilhelm I – vị hoàng đế khai quốc của đế quốc Đức – và là một Thống chế quân đội Phổ-Đức.
Xem Pháo binh và Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)
Friedrich Nietzsche
Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.
Xem Pháo binh và Friedrich Nietzsche
Friedrich von Bothmer
Friedrich Graf von Bothmer (11 tháng 9 năm 1805 tại München – 29 tháng 7 năm tại 1886) là một sĩ quan quân đội Bayern, làm đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Pháo binh và Friedrich von Bothmer
Friedrich von Scholtz
Friedrich von Scholtz (24 tháng 3 năm 1851 tại Flensburg – 30 tháng 4 năm 1927 tại Ballenstedt) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức.
Xem Pháo binh và Friedrich von Scholtz
Fujie Keisuke
(sinh ngày 8 tháng 11 năm 1885, mất ngày 27 tháng 2 năm 1969), là một đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, từng tham gia Thế chiến thứ hai.
Xem Pháo binh và Fujie Keisuke
FV438 Swingfire
FV438 Swingfire là tên một loại xe bọc thép chống tăng của quân đội Anh.
Xem Pháo binh và FV438 Swingfire
Galileo Galilei
Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.
Xem Pháo binh và Galileo Galilei
Georg của Sachsen
Georg của Sachsen (tên khai sinh là Friedrich August Georg Ludwig Wilhelm Maximilian Karl Maria Nepomuk Baptist Xaver Cyriacus Romanus; 8 tháng 8 năm 1832 – 15 tháng 10 năm 1904) là một vị vua nhà Wettin của Sachsen, trị vì từ năm 1902 đến khi băng hà vào năm 1904.
Xem Pháo binh và Georg của Sachsen
Georg von Wedell
Richard Georg von Wedell (17 tháng 5 năm 1820 tại Augustwalde, quận Naugard – 27 tháng 3 năm 1894 tại Leer (Ostfriesland)) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.
Xem Pháo binh và Georg von Wedell
Giao tranh tại Néry
Giao tranh tại Néry (gần Compiègne) là một trận đánh quyết liệt đã diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1914 giữa quân đội Anh và quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, như là một phần của cuộc Đại rút lui từ Mons.
Xem Pháo binh và Giao tranh tại Néry
Giao tranh tại Nouart
Giao tranh tại Nouart là một hoạt động quân sự cho chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 8 năm 1870, tại ngôi làng Nouart của Pháp, nằm cách tỉnh Beaumont-en-Argonne khoảng 11,3 km về hướng nam.
Xem Pháo binh và Giao tranh tại Nouart
Giao tranh tại Pesmes
Giao tranh tại PesmesNicolas Harlay de Sancy, Discours sur l'occurrence de ses affaires, trang 98 là một cuộc xung đột quân sự trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức và các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 18 tháng 12 năm 1870, đã diễn ra tại Pesmes, tọa lạc trên con sông Ognon nằm giữa Gray và Dole, nước Pháp.
Xem Pháo binh và Giao tranh tại Pesmes
Gustav Eduard von Hindersin
Gustav Eduard von Hindersin. Gustav Eduard von Hindersin (18 tháng 7 năm 1804 – 23 tháng 1 năm 1872) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, người đến từ Wernigerode tại quận Harz (ngày nay thuộc Sachsen-Anhalt).
Xem Pháo binh và Gustav Eduard von Hindersin
Gustav II Adolf
Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).
Xem Pháo binh và Gustav II Adolf
Gustav von Buddenbrock
Gustav Freiherr von Buddenbrock Gustav Freiherr von Buddenbrock (10 tháng 3 năm 1810 tại Lamgarden, Landkreis Rastenburg ở Đông Phổ – 31 tháng 3 năm 1895 tại Düsseldorf) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.
Xem Pháo binh và Gustav von Buddenbrock
Gustav Waldemar von Rauch
Gustav Waldemar von Rauch (30 tháng 1 năm 1819 tại Berlin – 7 tháng 5 năm 1890 cũng tại Berlin) là một Thượng tướng Kỵ binh Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Xem Pháo binh và Gustav Waldemar von Rauch
Hans von Bülow
Hans von Bülow (27 tháng 12 năm 1816 tại Ossecken, Kreis Lauenburg in Pommern – 9 tháng 12 năm 1897 tại Berlin; tên đầy đủ là Hans Adolf Julius von Bülow) là một Thượng tướng Pháo binh trong quân đội Phổ.
Xem Pháo binh và Hans von Bülow
Hans von Gronau
Hans von Gronau (1939) Hans von Gronau Johann (Hans) Karl Hermann Gronau, sau năm 1913 là von Gronau (6 tháng 12 năm 1850 tại Alt-Schadow – 22 tháng 2 năm 1940 tại Potsdam) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Pháo binh, và là Thống đốc quân sự của Thorn.
Xem Pháo binh và Hans von Gronau
Hồng Quân
Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.
Helmuth Karl Bernhard von Moltke
Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.
Xem Pháo binh và Helmuth Karl Bernhard von Moltke
Henry Bessemer
Henry Bessemer Henry Bessemer (Henry Bét-xơ-me, hoặc Bét-xmơ theo tiếng Anh) sinh ngày 19 tháng 1 năm 1813, mất ngày 15 tháng 3 năm 1898,là một kĩ sư,nhà phát minh nổi tiếng người Anh, sinh ra tại Charlton (một quận ở Luân Đôn,thủ đô nước Anh).
Xem Pháo binh và Henry Bessemer
Hermann Balck
Hermann Balck (7 tháng 12 năm 1893 – 29 tháng 11 năm 1982) một sĩ quan quân đội Đức, đã tham gia cả Chiến tranh thế giới thứ nhất lẫn thứ hai và được thăng đến cấp Thượng tướng Thiết giáp (General der Panzertruppe).
Xem Pháo binh và Hermann Balck
Hiệp định Genève, 1954
Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.
Xem Pháo binh và Hiệp định Genève, 1954
Hiệu ứng Coriolis
hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.
Xem Pháo binh và Hiệu ứng Coriolis
HMS Calpe (L71)
HMS Calpe (L71) là một tàu khu trục hộ tống lớp Hunt Kiểu II của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được hạ thủy và đưa ra phục vụ vào năm 1941.
Xem Pháo binh và HMS Calpe (L71)
Ho-Ni I Kiểu 1
Ho-Ni I Kiểu 1 (一式砲戦車 ホニ I Isshiki ho-sensha?) là một kiểu pháo tự hành chống tăng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng tại mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai.
Xem Pháo binh và Ho-Ni I Kiểu 1
Hoàng Văn Thái (trung tướng)
Hoàng Văn Thái(1920 - 2000) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem Pháo binh và Hoàng Văn Thái (trung tướng)
Imperial Glory
Imperial Glory (tạm dịch: Đế quốc vinh quang) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực, do Pyro Studios phát triển và Eidos xuất bản, game được chính thức phát hành vào tháng 5 năm 2005 Imperial Glory lấy bối cảnh cuộc Cách mạng Pháp và thời đại Napoleon giữa năm 1789 và 1815, cho phép người chơi lựa chọn một trong bốn đế chế lớn trong thời đại – Anh, Pháp, Áo, Nga và Phổ cùng với tham vọng kiểm soát chính trị, kinh tế, công nghệ quân sự và chinh phục các nước khác, game diễn ra trên phạm vi 55 tỉnh và 59 khu vực hàng hải ở Châu Âu, Bắc Phi và Trung Đông.
Xem Pháo binh và Imperial Glory
Inada Masazumi
, (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1896 mất ngày 24 tháng 1 năm 1986), là một Trung tướng của Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Pháo binh và Inada Masazumi
Jakob Meckel
Klemens Wilhelm Jacob Meckel (28 tháng 3 năm 1842 – 5 tháng 7 năm 1905) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Jakob von Hartmann
Jakob Freiherr von Hartmann (4 tháng 2 năm 1795 – 23 tháng 2 năm 1873) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.
Xem Pháo binh và Jakob von Hartmann
Jan Žižka
Jan Žižka của Trocnov và Kalicha (khoảng 1360 - 11 tháng 10 năm 1424) (Jan Žižka z Trocnova a Kalicha;; Johann Ziska) là một lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hussite tại Vương quốc Bohém (nay thuộc Cộng hòa Séc).
Jean de Lattre de Tassigny
Jean Joseph Marie Gabriel de Lattre de Tassigny (2 tháng 2 năm 1889 – 11 tháng 1 năm 1952), phiên âm tiếng Việt một phần tên là Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi) là Đại tướng quân đội Pháp (Général d'Armée), anh hùng nước Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Pháo binh và Jean de Lattre de Tassigny
Joseph Joffre
Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Xem Pháo binh và Joseph Joffre
Jubal Early
Jubal Anderson Early (3 tháng 11 năm 1816 – 2 tháng 3 năm 1894) là luật sư và tướng quân đội Liên minh miền Nam trong Nội chiến Hoa Kỳ.
Karl Kehrer
Karl Kehrer (10 tháng 10 năm 1849 tại Worms – 17 tháng 5 năm 1924 tại Berlin) là một sĩ quan Đức, đã được thăng đến cấp bậc Thượng tướng pháo binh.
Karl von Einem
Karl Wilhelm George August Gottfried von Einem genannt von Rothmaler (1 tháng 1 năm 1853 – 7 tháng 4 năm 1934) là một Thượng tướng Phổ và Đế quốc Đức.
Xem Pháo binh và Karl von Einem
Kế hoạch Barbarossa
Kế hoạch Barbarossa là văn kiện quân sự-chính trị có tầm quan trọng đặc biệt do Adolf Hitler và các cộng sự của ông trong Đế chế Thứ Ba vạch ra.
Xem Pháo binh và Kế hoạch Barbarossa
Không kích
Hàng không mẫu hạm USS Enterprise bị tấn công trên quần đảo Solomon, tháng 8 năm 1942 Không kích là cuộc tấn công quân sự bằng các lực lượng không quân vào địa điểm mặt đất hoặc trên biển của đối phương.
Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen
Kraft Prinz zu Hohenlohe-Ingelfingen (2 tháng 1 năm 1827 – 16 tháng 1 năm 1892), là một vị tướng chỉ huy pháo binh của quân đội Phổ, đồng thời là nhà văn quân sự đã viết một số tác phẩm về khoa học chiến tranh có ảnh hưởng lớn ở châu Âu thời đó.
Xem Pháo binh và Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen
Kusunose Yukihiko
(1858-1927), là một tướng lĩnh và chính trị gia của Đế quốc Nhật Bản, từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Lục quân Nhật Bản từ năm 1913 đến năm 1917.
Xem Pháo binh và Kusunose Yukihiko
Lâu đài
Một lâu đài châu Âu theo kiến trúc thời Trung Cổ Một bức tranh mô tả cảnh trong lâu đài Lâu đài hay còn gọi là tòa thành hay thành trì (từ tiếng Latin: Castellum) là một loại hình công trình kiến trúc có cấu trúc rất kiên cố đã được xây dựng ở châu Âu và Trung Đông trong thời kỳ Trung cổ do giới vương quyền, quý tộc xây dựng.
Lê Bá Dương
Lê Bá Dương (sinh ngày 10 tháng 4 năm 1953), còn có các bút danh Tư Lê, Lý Quảng Trịnh, Triệu Gio Cam, nguyên là chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam tại thành cổ Quảng Trị và hiện là nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh thuộc Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, phóng viên thường trú của báo Văn hóa tại Nha Trang.
Lê Hiến Mai
Lê Hiến Mai (1918-1992) là một chính khách và tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.
Lục quân
Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.
Lục quân Đế quốc Nhật Bản
Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.
Xem Pháo binh và Lục quân Đế quốc Nhật Bản
Lục quân Hoàng gia Campuchia
Lục quân Hoàng gia Campuchia là một bộ phận của Quân đội Hoàng gia Campuchia với quân số khoảng 75.000 biên chế thành 11 sư đoàn bộ binh được trang bị áo giáp tích hợp và hỗ trợ pháo binh.
Xem Pháo binh và Lục quân Hoàng gia Campuchia
Lục quân Quốc gia Khmer
Lục quân Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Armée Nationale Khmère - ANK; tiếng Anh: Khmer National Army - KNA) là quân chủng lục quân Quân lực Quốc gia Khmer (FANK) và là lực lượng quân sự chính thức của nước Cộng hòa Khmer trong cuộc nội chiến Campuchia từ năm 1970-1975.
Xem Pháo binh và Lục quân Quốc gia Khmer
Lữ đoàn
Lữ đoàn (tiếng Anh:brigade) là một đơn vị biên chế của quân đội, thấp hơn cấp sư đoàn, cao hơn cấp tiểu đoàn, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn với quân số từ 3500 đến 9000 tùy theo quân đội từng nước.
Lữ đoàn Công binh 550, Quân đội nhân dân Việt Nam
Lữ đoàn công binh 550 hay Đoàn Công binh N50 tiền thân là Lữ đoàn Công binh 25 được thành lập ngày 20 tháng 7 năm 1974 tại miền Đông Nam B. Đây là đơn vị trực thuộc Quân đoàn 4, Bộ Quốc phòng Việt Nam, là một Lữ đoàn công binh của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Xem Pháo binh và Lữ đoàn Công binh 550, Quân đội nhân dân Việt Nam
Lực lượng Phòng vệ Israel
Các lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) (צְבָא הַהֲגָנָה לְיִשְׂרָאֵל,, dịch nghĩa Quân đội Phòng vệ cho Israel), thường được gọi ở Israel trong từ viết tắt tiếng Hebrew là Tzahal, là các lực lượng quân sự của Israel, bao gồm các lực lượng lục quân, không quân và hải quân.
Xem Pháo binh và Lực lượng Phòng vệ Israel
Lựu pháo
M-777 và kíp chiến đấu chuẩn bị diễn tập 2S19 MSTA của Nga Lựu pháo là một trong bốn loại hỏa pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, súng cối, pháo phản lực và lựu pháo).
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Pháo binh và Lịch sử Trung Quốc
Lý Hóa Long (nhà Thanh)
Lý Hóa Long (chữ Hán: 李化龍; ?-1789) là một võ tướng của triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Pháo binh và Lý Hóa Long (nhà Thanh)
Leonid Aleksandrovich Govorov
Leonid Aleksandrovich Govorov (tiếng Nga: Леонид Александрович Говоров) (22 tháng 2 năm 1897 – 19 tháng 3 năm 1955) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Thế chiến thứ hai, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.
Xem Pháo binh và Leonid Aleksandrovich Govorov
Leopold của Bayern
Leopold Maximilian Joseph Maria Arnulf, Vương tử của Bayern (9 tháng 2 năm 1846 – 28 tháng 9 năm 1930), sinh ra tại München, là con trai của Vương tử Nhiếp chính Luitpold của Bayern (1821 – 1912) và người vợ của ông này là Đại Công nương Augusta của Áo (1825 – 1864).
Xem Pháo binh và Leopold của Bayern
Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen
von der Tann Ludwig Samson Arthur Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen (18 tháng 6 năm 1815 – 26 tháng 4 năm 1881) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.
Xem Pháo binh và Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen
Ludwig von Wittich
Ludwig von Wittich Friedrich Wilhelm Ludwig von Wittich (15 tháng 10 năm 1818 tại Münster – 2 tháng 10 năm 1884 tại điền trang Siede của mình ở miền Neumark) là một sĩ quan quân đội Phổ – Đức, đã được thăng tới cấp bậc Trung tướng, và là một đại biểu Quốc hội Đế quốc Đức (Reichstag).
Xem Pháo binh và Ludwig von Wittich
Luitpold của Bayern
Luitpold Karl Joseph Wilhelm von Bayern (12 tháng 3 năm 1821 tại Würzburg – 12 tháng 12 năm 1912 tại München) là Nhiếp chính vương của Bayern từ năm 1886 cho tới khi ông qua đời; đầu tiên chỉ có 3 ngày cho cháu ông là vua Ludwig II, sau đó cho người em bị bệnh tâm thần của ông vua này là Otto I.
Xem Pháo binh và Luitpold của Bayern
Machijiri Kazumoto
Tử tước Machijiri Kazumoto (tiếng Nhật; 町尻 量基, sinh ngày 30 tháng 3 năm 1889 mất ngày 10 tháng 12 năm 1950) là trung tướng quân đội Đế quốc Nhật Bản.
Xem Pháo binh và Machijiri Kazumoto
Max Frisch
Max Rudolf Frisch tên thường gọi là Max Frisch (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1911 tại Zürich; mất ngày 4 tháng 4 năm 1991 cùng nơi) là Nhà văn vừa là Kiến trúc sư người Thụy Sĩ.
Mìn
Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.
Xem Pháo binh và Mìn
Mông Cương
Mông Cương (chính tả bản đồ bưu chính: Mengkiang; Hepburn:Mōkyō), là một khu tự trị tại Nội Mông nằm dưới chủ quyền của Trung Quốc và do đế quốc Nhật Bản kiểm soát.
Mặt trận Argonne (1914-1915)
Dù chỉ là một khu vực nhỏ trên Mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến trường rừng Argonne trên mạn đông bắc Pháp chứng kiến nhiều hoạt động giao chiến dữ dội từ tháng 9 năm 1914 cho đến tháng 9 năm 1915.
Xem Pháo binh và Mặt trận Argonne (1914-1915)
Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) là nơi diễn ra những trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung cùng với các đồng minh của họ.
Xem Pháo binh và Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.
Xem Pháo binh và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
Mehmed II
Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.
Mikhail Dmitrievich Gorchakov
Mikhail Dmitrievich Gorchakov (Михаил Дмитриевич Горчаков), sinh ngày 28 tháng 1 năm 1790 mất ngày 18 tháng 5 năm 1861.
Xem Pháo binh và Mikhail Dmitrievich Gorchakov
Nara Takeji
Bá tước Nara Takeji (奈良 武次, sinh ngày 28 tháng 4 năm 1868 mất ngày 21 tháng 12 năm 1962) là đại tướng Quân đội Đế quốc Nhật.
Ngôi nhà Pavlov
nh chụp Ngôi nhà Pavlov vào năm 1943. Phía sau là Nhà máy xay Gerhart. Ngôi nhà Pavlov (tiếng Nga: Дом Павлова) là di tích một căn nhà 4 tầng tại số 39 phố Sovetskaya, Volgograd.
Xem Pháo binh và Ngôi nhà Pavlov
Ngựa Clydesdale
Một con ngựa Clydesdale Ngựa Clydesdale là một giống ngựa thuộc nòi ngựa kéo có nguồn gốc từ những con ngựa trong trang trại của Lanarkshire, Scotland và được đặt tên theo tên cũ của khu vực này (Clydesdale).
Xem Pháo binh và Ngựa Clydesdale
Ngựa Comtois
Ngựa Comtois (phát âm tiếng Việt như là ngựa Com-toa) là một giống ngựa kéo có nguồn gốc từ dãy núi Jura trên biên giới giữa Pháp và Thụy Sĩ.
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Nikolai Nikolayevich Voronov
Voronov na fotografii z roku 1940. Nikolai Nikolayevich Voronov (Xanh Pêtécbua – 28 tháng 2 năm 1968, Moskva) là một chỉ huy cấp cao của Hồng quân Liên Xô.
Xem Pháo binh và Nikolai Nikolayevich Voronov
Normandie (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Normandie là những thiết giáp hạm thế hệ dreadnought được Hải quân Pháp đặt hàng trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Pháo binh và Normandie (lớp thiết giáp hạm)
Olof Palme
Olof Palme tên đầy đủ là Sven Olof Joachim Palme (30 tháng 1 năm 1927 – 28 tháng 2 năm 1986) là một chính trị gia Thụy Điển.
Order of War
Order of War (tạm dịch: Mệnh lệnh chiến tranh) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực do Wargaming phát triển và Square Enix phát hành vào ngày 22 tháng 9 năm 2009, lấy mốc thời gian vào những ngày nóng bỏng của thế chiến thứ 2.
Order of War: Challenge
Order of War: Challenge (tạm dịch: Mệnh lệnh chiến tranh: Thách thức) là phiên bản độc lập tiếp theo của trò chơi chiến thuật thời gian thực Order of War do hãng Wargaming.net phát triển và Square Enix phát hành thông qua hệ thống Steam với giá 15$ vào ngày 3 tháng 12 năm 2010.
Xem Pháo binh và Order of War: Challenge
Panzer
Xe tăng chiến trường (''Kampfpanzer'') Leopard 2, một loại xe tăng chủ lực hiện đại của Đức Panzer trong tiếng Đức có nghĩa là "bọc giáp".
Pedro Mendiondo
Pedro Mendiondo (1945-2013) là một thiếu tướng kiêm Tư lệnh phòng không - không quân của quân đội Cuba.
Xem Pháo binh và Pedro Mendiondo
Pháo
Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.
Pháo (định hướng)
Pháo trong tiếng Việt có nhiều nghĩa.
Xem Pháo binh và Pháo (định hướng)
Pháo đài Brest (phim)
Pháo đài Brest (tiếng Belarus: Берасьцейская крэпасьць, tiếng Nga: Брестская крепость) là một bộ phim lịch sử - chiến tranh sản xuất năm 2010 để kỷ niệm 65 năm ngày diễn ra trận phòng thủ Brest - trận đánh mở màn cuộc chiến tranh Vệ quốc của nhân dân Liên Xô (nay là Belarus và Nga).
Xem Pháo binh và Pháo đài Brest (phim)
Pháo phản lực
Dàn pháo phản lực Kachiusa (Liên Xô-Thế chiến 2) Pháo phản lực là một trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, súng cối và pháo phản lực).
Xem Pháo binh và Pháo phản lực
Pháo phản lực bắn loạt
Cachiusa BM-13 Pháo phản lực T34 Calliope của Hoa Kỳ đang khai hỏa Pháo phản lực nhiều nòng 122 ly BM-21 Grad BM-27 Uragan, trưng bày tại Bảo tàng Pháo binh Sankt-Petersburg Pháo phản lực 300 ly BM-30 Smerch Pháo phản lực bắn loạt là một loại pháo phản lực bắn tên lửa không có điều khiển.
Xem Pháo binh và Pháo phản lực bắn loạt
Pháo tự hành
Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.
Pyotr I của Nga
Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.
Xem Pháo binh và Pyotr I của Nga
Quan hệ Israel – Liban
Quan hệ Israel-Liban không bao giờ tồn tại dưới trao đổi kinh tế và ngoại giao bình thường mặc dù hai nước này là láng giềng, nhưng Liban là quốc gia Ả Rập đầu tiên mong muốn có hiệp định đình chiến với Israel năm 1949.
Xem Pháo binh và Quan hệ Israel – Liban
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Quân đội nhà Nguyễn
Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.
Xem Pháo binh và Quân đội nhà Nguyễn
Quân đội Nhân dân Triều Tiên
Quân đội Nhân dân Triều Tiên là lực lượng quân sự của Triều Tiên, gồm năm nhánh: Lục quân, Hải quân, Không quân, Tên lửa đạn đạo và Đặc công.
Xem Pháo binh và Quân đội Nhân dân Triều Tiên
Quân đoàn
Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).
Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã)
Quân đoàn 13 (tiếng Đức: XIII. Armeekorps) là một quân đoàn của Quân đội Đức Quốc xã trong thế chiến thứ hai.
Xem Pháo binh và Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã)
Quân đoàn II Hàn Quốc
Quân đoàn 2 được thành lập ngày 24 tháng 7 năm 1950, ngay trước Trận Vành đai Pusan.
Xem Pháo binh và Quân đoàn II Hàn Quốc
Quân đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một đơn vị có quy mô lớn trong Quân đội nhân dân Việt Nam trên cấp Sư đoàn, bao gồm các quân binh chủng hợp thành (Bộ binh, Pháo binh, Công binh, Tăng-Thiết giáp, Đặc công, Hóa học, Thông tin Liên lạc) và các ngành đặc biệt như (Xe-máy, Quân khí,...).
Xem Pháo binh và Quân đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ
Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ (tiếng Pháp: corps expéditionnaire du Tonkin) là một bộ chỉ huy quân sự quan trọng của Pháp ở miền Bắc Việt Nam (Bắc Kỳ) từ tháng 6 năm 1883 đến tháng 4 năm 1886.
Xem Pháo binh và Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ
Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân khu 3 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trong 8 quân khu của Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy lực lượng vũ trang ba thứ quân chiến đấu bảo vệ khu vực các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hòa Bình, Ninh Bình.
Xem Pháo binh và Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân khu Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân khu trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một đơn vị có quy mô lớn trong Quân đội nhân dân Việt Nam trên cấp Sư đoàn, bao gồm các quân binh chủng hợp thành (Bộ binh, Pháo binh, Công binh, Tăng-Thiết giáp, Đặc công, Hóa học, Thông tin Liên lạc) và các cơ quan chuyên ngành theo chức năng.
Xem Pháo binh và Quân khu Quân đội nhân dân Việt Nam
Reinhard von Scheffer-Boyadel
Tướng R. von Scheffer-Boyadel Reinhard Gottlob Georg Heinrich Freiherr von Scheffer-Boyadel (28 tháng 3 năm 1851 tại Hanau – 8 tháng 11 năm 1925 tại Boyadel) là một sĩ quan quân đội Phổ-Đức, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và được phong quân hàm Thợng tướng Bộ binh vào năm 1908.
Xem Pháo binh và Reinhard von Scheffer-Boyadel
Robert Devereux
Bá tước Robert Devereux Robert Devereux Bá tước xứ Essex (sinh ngày 10 tháng 11 năm 1565 - mất ngày 25 tháng 2 năm 1601) là một nhà quý tộc người Anh và bồi thần sủng ái của Nữ hoàng Elizabeth I, là một nhà chính trị đầy tham vọng và thích can dự triều chính, ông bị quản thúc tại gia sau một chiến dịch ở Ái Nhĩ Lan trong cuộc chiến tranh chín năm vào năm 1599.
Xem Pháo binh và Robert Devereux
Robert Nivelle
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất Robert Georges Nivelle (15 tháng 10 1856 – 22 tháng 3 1924) là sĩ quan pháo binh người Pháp và trở thành tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất từ năm 1916 đến năm 1917.
Xem Pháo binh và Robert Nivelle
Súng cối
Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).
Sự kiện Tết Mậu Thân
Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.
Xem Pháo binh và Sự kiện Tết Mậu Thân
Shiba Gorō
, sinh ngày 21 tháng 6 năm 1860 mất ngày 13 tháng 2 năm 1945, là một Đại tướng của Quân đội Nhật Bản.
Somalia
Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.
Sturmgeschütz III
Sturmgeschütz III (StuG III) là tên một loại pháo tự hành trong thế chiến II.
Xem Pháo binh và Sturmgeschütz III
Sudden Strike
Sudden Strike (tạm dịch: Đột kích) là một dòng trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực lấy bối cảnh Thế chiến II của Nga.
Xem Pháo binh và Sudden Strike
Sudden Strike (trò chơi điện tử)
Sudden Strike là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực (RTT) lấy bối cảnh Thế chiến II và là phiên bản đầu tiên trong dòng game Sudden Strike.
Xem Pháo binh và Sudden Strike (trò chơi điện tử)
Sơn Dương (đảo)
Đảo Sơn Dương hay Hòn Sơn Dương là là một hòn đảo nhỏ thuộc xã Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
Xem Pháo binh và Sơn Dương (đảo)
Sư đoàn 22 Bộ binh (Việt Nam Cộng hòa)
SĐ 22 BB - QLVNCH.
Xem Pháo binh và Sư đoàn 22 Bộ binh (Việt Nam Cộng hòa)
Sư đoàn Bộ binh 50 (Đức Quốc Xã)
Sư đoàn Bộ binh 50 (tiếng Đức: 50. Infanterie-Division), là một sư đoàn của quân đội Đức Quốc xã đã tham gia thế chiến thứ hai.
Xem Pháo binh và Sư đoàn Bộ binh 50 (Đức Quốc Xã)
Tatmadaw
Lực lượng Vũ trang Myanmar còn được gọi là Tatmadaw (တပ်မတော်) là tổ chức quân sự của Miến Điện, cũng gọi là Myanmar.
Tác chiến chiều sâu
Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky trong bộ quân phục Tư lệnh Quân khu (''Командующий войсками военного округа'') - một tác giả quan trọng của học thuyết. Tác chiến chiều sâu (Tiếng Nga: Теория глубокой операции | Teoriya glubokoy operazhy; tiếng Anh: Deep operations) hay Chiến đấu có chiều sâu là một học thuyết quân sự của Hồng quân Liên Xô được phát triển trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới bởi các nhà chiến lược và lý luận quân sự xuất sắc của Hồng quân mà nổi bật là Nguyên soái Liên Xô M.N.
Xem Pháo binh và Tác chiến chiều sâu
Tên lửa đường đạn chiến thuật
Tên lửa chiến thuật MGM-140 ATACMS Tên lửa chiến thuật là loại tên lửa không điều khiển hoặc có điều khiển mang đầu đạn có đương lượng nổ thấp hoặc trung bình, dùng để tiêu diệt các mục tiêu quân sự trong chiều sâu chiến thuật của đối phương.
Xem Pháo binh và Tên lửa đường đạn chiến thuật
Tống Thái Tổ
Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.
Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam
Lữ đoàn nhảy dù chiến đấu 173 đưa mắt mệt mỏi vì trận đánh đang nhìn lên bầu trời trong khi Trung sĩ Daniel E. Spencer (Bend, Oregon) nhìn xuống xác đồng đội. Trận chiến ban ngày kết thúc, họ chờ đợi trực thăng đến di tản đồng đội của họ khỏi các ngọn đồi có rừng nhiệt đới bao phủ tại tỉnh Long Khánh." Chiến tranh Việt Nam đã gây ra cái chết của từ 2 đến 4 triệu người Việt (tính cả binh sỹ và thường dân, tùy nguồn thống kê khác nhau).
Xem Pháo binh và Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam
Tháp nghiêng Pisa
Tháp nghiêng Pisa Tháp nghiêng Pisa (tiếng Ý: Torre pendente di Pisa) là một tòa tháp chuông tại thành phố Pisa (Ý) được khởi xây năm 1173.
Xem Pháo binh và Tháp nghiêng Pisa
Thảm sát Huế Tết Mậu Thân
Cải táng các thi hài khai quật trong các hố chôn tập thể sau trận Tết Mậu Thân Thảm sát tại Huế Tết Mậu Thân (tiếng Anh: Hue massacre) là tên gọi một sự kiện trong Chiến tranh Việt Nam khi phát hiện nhiều ngôi mộ tập thể chôn tử thi trong chiến trận Huế.
Xem Pháo binh và Thảm sát Huế Tết Mậu Thân
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.
Xem Pháo binh và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ
Theatre of War (trò chơi điện tử)
Theatre of War là một game chiến lược thời gian thực tập trung vào các trận đánh then chốt tại Chiến trường châu Âu trong Thế chiến II 1939–1945.
Xem Pháo binh và Theatre of War (trò chơi điện tử)
Theophil von Podbielski
Theophil von Podbielski Theophil Eugen Anton von Podbielski (17 tháng 10 năm 1814 tại Cöpenick – 31 tháng 10 năm 1879 tại Berlin) là một Thượng tướng Kỵ binh của Vương quốc Phổ, Chủ tịch Hiệp hội Pháo binh Tổng hợp (General-Artillerie-Komitees), Thành viên Uỷ ban Quốc phòng (Landesverteidigungskommission) và là quản trị viên đầu tiên của Trường Tổng hợp Pháo binh và Công binh ở thủ đô Berlin.
Xem Pháo binh và Theophil von Podbielski
Total War (sê-ri trò chơi)
Total War là một sê-ri trò chơi máy tính thể loại chiến lược được phát triển bởi hãng The Creative Assembly có trụ sở tại Horsham, Anh.
Xem Pháo binh và Total War (sê-ri trò chơi)
Trận Alam el Halfa
Trận Alam el Halfa là một trận đánh tại Ai Cập thời Chiến tranh thế giới thứ haiTucker, Spencer, trang 1979, đã diễn ra từ ngày 30 tháng 8 cho đến ngày 5 tháng 9 năm 1942 ở phía nam El Alamein trong Chiến dịch Sa mạc Tây.
Xem Pháo binh và Trận Alam el Halfa
Trận Als
Trận Als, còn gọi là Trận Alsen, là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864), đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1864, trên hòn đảo Als của Đan Mạch.
Trận Amiens (1918)
Trận Amiens, tức là cuộc Tổng tiến công Amiens,World War I: A - D., Tập 1, các trang 96-98. còn được gọi là Trận Picardie lần thứ ba Victor Serge, Peter Sedgwick, Year one of the Russian Revolution, trang 313 hoặc là Trận Montdidier theo cách gọi của người Pháp,John Frederick Charles Fuller, The decisive battles of the Western World, trang 276 là một trong những trận đánh nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.Alistair McCluskey, Peter Dennis, Amiens 1918: The Black Day of the German Army, trang 7 Diễn ra từ ngày 8 cho đến ngày 11 tháng 8, trận đánh Amiens là chiến thắng hết sức lớn lao của quân lực Hiệp Ước (bao gồm 32 vạn quân sĩ, trong đó có Tập đoàn quân thứ tư của Anh do Trung tướng Henry Rawlinson chỉ huy và Tập đoàn quân thứ nhất của Pháp do Trung tướng Marie-Eugène Debeney chỉ huy) dưới quyền Thống chế Ferdinand Foch trước quân lực Đế chế Đức (gồm 3 vạn quân sĩ, có Tập đoàn quân thứ hai do Trung tướng Georg von der Marwitz và Tập đoàn quân thứ mười tám do Trung tướng Oscar von Hutier chỉ huy) dưới quyền Trung tướng Erich LudendorffStanley Sandler, Ground warfare: an international encyclopedia, Tập 1, trang 3, giáng một đòn sấm sét vào lực lượng Quân đội Đức.
Xem Pháo binh và Trận Amiens (1918)
Trận Antietam
Trận Antietam, còn được gọi là Trận Antietam CreekRoger Parkinson, The encyclopedia of modern war, trang 30 (dân miền Nam thường gọi là trận Sharpsburg) là một trận đánh quan trọng trong Chiến dịch Maryland thời Nội chiến Hoa Kỳ, nổ ra vào ngày 17 tháng 9 năm 1862 tại con rạch Antietam gần Sharpsburg, Maryland.
Xem Pháo binh và Trận Antietam
Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Trận Ardennes, còn gọi là các trận Longwy và Neufchateau, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Pháo binh và Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Trận Arras (1940)
Trận Arras là một trận đánh trong Chiến dịch Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra vào ngày 21 tháng 5 năm 1940 ở phía tây nam thị trấn Arras (đông bắc bộ Pháp).
Xem Pháo binh và Trận Arras (1940)
Trận Artois lần thứ hai
Trận Artois lần thứ hai là một trận đánh ở miền Bắc nước Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 9 tháng 5 cho đến ngày 18 tháng 6 năm 1915.
Xem Pháo binh và Trận Artois lần thứ hai
Trận Aschaffenburg
Trận Aschaffenburg là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 14 tháng 7 năm 1866, tại Aschaffenburg, Vương quốc Bayern (cách Frankfurt am Main 23 dặm Anh), giữa quân đội Phổ và Liên minh các quốc gia Đức.
Xem Pháo binh và Trận Aschaffenburg
Trận Ấp Bắc
Trận Ấp Bắc là một trận quy mô lớn diễn ra vào giai đọan đầu của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Hoa Kỳ với kết quả là chiến thắng lớn đầu tiên của quân vũ trang Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (phía Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa gọi là Việt Cộng) đối với quân chính quy của Quân lực Việt Nam Cộng hòa được cố vấn Mỹ chỉ huy.
Trận đèo Kasserine
Trận Kasserine là tên gọi một chuỗi trận đánh trong Chiến dịch Tunisia thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 19 cho đến ngày 22 tháng 2 năm 1943 quanh đèo Kasserine – một khe hở rộng 3,2 cây số trong dãy Tây Dorsal thuộc miền núi Atlas ở tây trung bộ Tunisia.
Xem Pháo binh và Trận đèo Kasserine
Trận đồi A1
Trận đồi A1 là trận đánh mở màn ngày 31 tháng 3 năm 1954, là một trong những trận đánh quan trọng trong giai đoạn 2 và 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trận đồi C1
Trận đồi C1, mở màn ngày 31 tháng 3 năm 1954, là một trong những trận đánh quan trọng trong giai đoạn 2 và 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trận Çatalca lần thứ nhất
Trận Çatalca lần thứ nhất, còn gọi là Trận Chataldja,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 230 diễn ra từ ngày 17 cho tới ngày 18 tháng 11 năm 1912, là một trận đánh giữa Bulgaria và Đế quốc Thổ Ottoman trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất.
Xem Pháo binh và Trận Çatalca lần thứ nhất
Trận Bagneux
Trận Bagneux là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 13 tháng 10 năm 1870.
Trận Balaclava
Trận Balaclava, còn viết như Trận Balaklava, là một trận chiến trong cuộc Chiến tranh Krym, là một trận đánh bất phân thắng bại giữa liên quân Anh - Pháp - Ottoman với quân Nga, với kết quả là quân Nga chiếm được tuyến đường Worontzow và cao điểm Causeway nhưng liên quân giữ được phòng tuyến và căn cứ trên biển của mình.
Xem Pháo binh và Trận Balaclava
Trận Bapaume (1871)
Trận Bapaume là một trận đánh ở miền Bắc nước Pháp, diễn ra vào ngày 3 tháng 1 năm 1871 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Pháo binh và Trận Bapaume (1871)
Trận Bautzen
Trận Bautzen là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức là một phần của cuộc Chiến tranh Liên minh thứ sáu trong các cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 21 tháng 5 năm 1813.
Trận Bazeilles
Trận Bazeilles là một trận đánh trong giai đoạn đầu của trận Sedan (1870) tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra trong các ngày 29 tháng 8 và 1 tháng 9 năm 1870, giữa Quân đoàn I của Vương quốc Bayern do tướng Ludwig von der Tann chỉ huy với lực lượng thủy quân lục chiến thuộc Quân đoàn XII của Đế chế Pháp do tướng Barthélémy Louis Joseph Lebrun chỉ huy.
Xem Pháo binh và Trận Bazeilles
Trận Beaumont
Trận Beaumont, còn gọi là Trận Beaumont-en-Argonne, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Pháo binh và Trận Beaumont
Trận Beaune-la-Rolande
Trận Beaune-la-Rolande là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 28 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.
Xem Pháo binh và Trận Beaune-la-Rolande
Trận Blumenau
Trận Blumenau là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần đã diễn ra vào ngày 22 tháng 7 năm 1866, tại Blumenau, nay là Lamač – 1 thị xã thuộc thủ đô Bratislava của Slovakia.
Xem Pháo binh và Trận Blumenau
Trận Bolimov
Trận Bolimov là trận đánh diễn ra vào ngày 31 tháng 1 1915 giữa đế quốc Nga và đế quốc Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
Trận Borny-Colombey
Trận Borny-Colombey, còn gọi là Trận Borny, Trận Colombey-Nouilly hoặc Trận Colombey là một trận đánh trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 14 tháng 8 năm 1870 về phía Đông Metz.
Xem Pháo binh và Trận Borny-Colombey
Trận Boulogne (1940)
Trận Boulogne là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 22 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1940, tại hải cảng Boulogne của Pháp, trong Chiến dịch nước Pháp năm 1940.
Xem Pháo binh và Trận Boulogne (1940)
Trận Bretoncelles
Trận Bretoncelles là một hoạt động quân sự trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 21 tháng 11 năm 1870, tại Bretoncelles, thuộc tỉnh Loire, nước Pháp.
Xem Pháo binh và Trận Bretoncelles
Trận Buchy
Trận Buchy là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 12 năm 1870 tại Buchy, thuộc tỉnh Nord của nước Pháp.
Trận Buzancy
Trận chiến Buzancy là một cuộc giao tranh quy mô nhỏ trong cuộc tấn công vào Pháp của quân đội Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 8 năm 1870, tại Buzancy (nằm trên con đường từ Stenay đến Vouziers về hướng tây), nước Pháp.
Trận cao điểm Vimy
Trận cao điểm Vimy là một trận đánh quan trọng trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu như một phần của Trận Arras, tại miền Nord-Pas-de-Calais của Pháp.
Xem Pháo binh và Trận cao điểm Vimy
Trận Champagne lần thứ hai
Trận Champagne lần thứ hai là một trận đánh lớn diễn ra giữa Đế chế Đức và Đệ tam Cộng hòa Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 25 tháng 9 đến ngày 6 tháng 11 năm 1915 tại Champagne, nước Pháp, mà kết thúc là thất bại của quân Pháp.
Xem Pháo binh và Trận Champagne lần thứ hai
Trận Champagne lần thứ nhất
̪̼ Trận Champagne lần thứ nhất, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Champagne, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 20 tháng 12 năm 1914 cho đến ngày 17 tháng 3 năm 1915 tại miền Champagne (Pháp), giữa Tập đoàn quân số 4 Pháp do tướng Fernand Louis Langle de Cary chỉ huy và Tập đoàn quân số 3 Đức do tướng Karl von Einem chỉ huy.
Xem Pháo binh và Trận Champagne lần thứ nhất
Trận Châteaudun
Trận Châteaudun là một trận đánh tại miền tây bắc Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1870.
Xem Pháo binh và Trận Châteaudun
Trận Châtillon-sous-Bagneux
Trận Châtillon-sous-Bagneux, hay còn gọi là Trận chiến Châtillon, là một cuộc giao tranh trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức – Phổ vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 19 tháng 9 năm 1870.
Xem Pháo binh và Trận Châtillon-sous-Bagneux
Trận chiến đảo Saipan
Trận Saipan thuộc mặt trận Chiến tranh Thái Bình Dương của Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra trên đảo Saipan thuộc quần đảo Mariana ngày 15 tháng 6 năm 1944 – 9 tháng 7 năm 1944.
Xem Pháo binh và Trận chiến đảo Saipan
Trận Coulmiers
Trận Coulmiers là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức tại Pháp, diễn ra vào ngày 9 tháng 11 năm 1870.
Xem Pháo binh và Trận Coulmiers
Trận Crete
Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.
Trận Dermbach
Trận DermbachThomas Campbell, Samuel Carter Hall, Baron Edward Bulwer Lytton Lytton, William Harrison Ainsworth, Theodore Edward Hook, Thomas Hood, New monthly magazine, Tập 140, trang 7, còn gọi là Các trận chiến tại Neidhartshausen, Zelle, Wiesenthal và Roßdorf là một loạt cuộc đụng độ trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 7 năm 1866, tại các ngôi làng ở phía đông và nam Dermbach, thuộc vùng Thüringen.
Xem Pháo binh và Trận Dermbach
Trận Dinant
Trận Dinant là một trong các trận đánh mở màn của Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 5 năm 1940 tại khu vực giữa Dinant và Houx trên phòng tuyến sông Meuse.
Trận Dreux (1870)
Trận Dreux là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 17 tháng 11 năm 1870.
Xem Pháo binh và Trận Dreux (1870)
Trận Dubno - Lutsk - Brody
Trận Dubno-Lutsk-Brody (một số tên khác là Trận Brody, Trận Dubna, Trận Dubno) là một trong những trận đánh xe tăng lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức.
Xem Pháo binh và Trận Dubno - Lutsk - Brody
Trận Dybbøl
Trận Dybbøl, còn được gọi là Trận Düppel, là một trận đánh quyết định trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864), đã diễn ra vào ngày 18 tháng 4 năm 1864, tại Dybbøl (Schleswig, Đan Mạch).
Trận Eylau
Trận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư trong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8 tháng 2 năm 1807.
Trận Gerchsheim
Trận Gerchsheim, còn viết là Trận Gerchseim, là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 1866 tại GerchsheimBavaria.
Xem Pháo binh và Trận Gerchsheim
Trận Gettysburg
Trận Gettysburg là trận chiến đẫm máu nhất và được xem là chiến thắng lớn lao nhất của Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Pháo binh và Trận Gettysburg
Trận Gostyń
Trận Gostyń là một hoạt động quân sự trong đợt tấn công của Vương quốc Phổ vào Đại Ba Lan năm 1761 trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 15 tháng 9 năm 1761, tại GostyńFriedrich Kapp, Life of Frederick William von Steuben: major general in the Revolutionary Army, trang 56 (một thị trấn Ba Lan nằm giữa Poznań và Breslau).
Trận Grand Couronné
Trận Grand Couronné là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhấtTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 710, diễn ra từ ngày 4 cho đến ngày 11 tháng 9 năm 1914 tại khu vực Meuse-Meurthe ở Lorraine.
Xem Pháo binh và Trận Grand Couronné
Trận Gravelotte
Trận Gravelotte (theo cách gọi của người Đức) hay Trận St.
Xem Pháo binh và Trận Gravelotte
Trận Grocka
Trận Grocka diễn ra từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 7 năm 1739 ở Grocka, thành Beograd, giữa quân Áo và Ottoman.
Trận Gross-Jägersdorf
Trận Gross-Jägersdorf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm ở châu Âu,, đã diễn ra vào ngày 30 tháng 8 năm 1757 trong cuộc tấn công Đông Phổ lần đầu tiên của quân đội Nga hoàng.
Xem Pháo binh và Trận Gross-Jägersdorf
Trận Haelen
Trận Haelen, được mệnh danh là Trận Các Mũ trụ Bạc, là một trận đánh trong cuộc xâm chiếm Bỉ của quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhấtTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 425, diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1914.
Trận Hallue
Trận Hallue, còn gọi là Trận La Hallue, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra từ ngày 23 cho đến ngày 24 tháng 12 năm 1870.
Trận Hammelburg
Trận Hammelburg là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, đã diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 1866, tại Hammelburg ở Vương quốc Bayern.
Xem Pháo binh và Trận Hammelburg
Trận Hồng Cúm
Trận Hồng Cúm từ ngày 31 tháng 3 đến 7 tháng 5 năm 1954, là trận đánh quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Xem Pháo binh và Trận Hồng Cúm
Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen
Trận Helmstadt, Roßbrunn và UettingenGustav Billig, Deutschland's verhängnißvolles Jahr 1866: Chronik der denkwürdigsten Ereignisse, als Erinnerungsbuch d. dt.
Xem Pháo binh và Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen
Trận Hundheim
Trận Hundheim là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866 (hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần), đã diễn ra vào ngày 23 tháng 7 năm 1866, gần Wertheim, giữa Hundheim và Steinbach tại miền Nam nước Đức.
Xem Pháo binh và Trận Hundheim
Trận Hy Lạp
Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.
Trận Inkerman
Trận Inkerman là trận đánh lớn thứ ba và trận đánh lớn nhất trong cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào năm 1854.
Xem Pháo binh và Trận Inkerman
Trận Isonzo lần thứ ba
Trận Isonzo lần thứ ba là trận đánh giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 3 tháng 11 năm 1915 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Pháo binh và Trận Isonzo lần thứ ba
Trận Isonzo lần thứ nhất
Trận Isonzo lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận Ý của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất,Spencer C. Tucker, Priscilla Mary Roberts, World War I: A Student Encyclopedia, các trang 936-937 diễn ra giữa Quân đội Ý và Quân đội Đế quốc Áo-Hung từ ngày 23 tháng 6 đến ngày 7 tháng 7 năm 1915.
Xem Pháo binh và Trận Isonzo lần thứ nhất
Trận Iwo Jima
Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.
Xem Pháo binh và Trận Iwo Jima
Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz
Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz là một trận đánh diễn ra trong các ngày 24 và 25 tháng 11 năm 1745 ở Trung Âu, trong cuộc Chiến tranh Schlesien lần thứ hai là một phần của cuộc Chiến tranh Kế vị Áo.
Xem Pháo binh và Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz
Trận Königinhof
Trận Königinhof là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866, tại Königinhof (tiếng Séc: Dvůr Králové nad Labem) ở xứ Böhmen thuộc Đế quốc Áo Habsburg.
Xem Pháo binh và Trận Königinhof
Trận Kesselsdorf
Trận Kesselsdorf, còn viết là Trận Kesseldorf,Hamish M. Scott, The Emergence of the Eastern Powers, 1756-1775, trang 24 là trận đánh lớn cuối cùng của cuộc Chiến tranh Schliesen lần thứ hai và cũng là trận đánh lớn duy nhất của chiến dịch tấn công ngắn ngủi của Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh nhằm vào Vương quốc Phổ vào cuối năm 1745.
Xem Pháo binh và Trận Kesselsdorf
Trận Kinh thành Huế 1885
Trận kinh thành Huế năm 1885 là một sự kiện chính trị, một trận tập kích của quân triều đình nhà Nguyễn do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh vào lực lượng Pháp.
Xem Pháo binh và Trận Kinh thành Huế 1885
Trận Kissingen
Trận Kissingen là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 1866, tại thị trấn Kissingen thuộc Vương quốc Bayern ở Đức.
Xem Pháo binh và Trận Kissingen
Trận Kolín
Trận Kolín diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa 35.000 quân Phổ do vua Friedrich Đại đế chỉ huy và hơn 53.000 quân Áo do thống chế Leopold Josef von Daun cầm đầu.
Trận Kontum
Trận Kontum 1972 là trận đánh diễn ra tại Bắc Tây Nguyên trong năm 1972 giữa các lực lượng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng Hòa được yểm trợ bởi Không lực Hoa Kỳ trong chiến dịch Xuân Hè 1972.
Trận Kumanovo
Trận Kumanovo (1912) là một trong những trận đánh quyết định nhất của cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, giữa Vương quốc Serbia và Đế quốc Ottoman. Trong trận chiến, Quân đội Serbia do Thái tử Alexander chỉ huy đã đánh tan Quân đội Ottoman do Nguyên soái Zekki Pasha chỉ huy.
Xem Pháo binh và Trận Kumanovo
Trận Kunersdorf
Trận Kunersdorf, còn viết là Trận Cunnersdorf, là một trận đánh lớn giữa Phổ và quân Đồng minh Nga-Áo trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 12 tháng tám 1759, gần Kunersdorf, phía đông Phrăngphruốc ngày nay.
Xem Pháo binh và Trận Kunersdorf
Trận La Malmaison (1870)
Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1870.
Xem Pháo binh và Trận La Malmaison (1870)
Trận La Malmaison (1917)
Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 23 cho tới ngày 25 tháng 10 năm 1917,David Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, trang 26.
Xem Pháo binh và Trận La Malmaison (1917)
Trận La Rothière
Trận La Rothière là một trận đánh diễn ra vào ngày 1 tháng 2 năm 1814 trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ sáu.
Xem Pháo binh và Trận La Rothière
Trận Ladon và Mézières
Trận Ladon và Mézières là một hoạt động quân sự là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 11 năm 1870, giữa Binh đoàn Loire của quân đội Cộng hòa Pháp non trẻ do tướng Louis d'Aurelle de Paladines chỉ huy và Binh đoàn thứ hai của quân đội Đức do Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ chỉ huy, tại Ladon và Mézières (nước Pháp).
Xem Pháo binh và Trận Ladon và Mézières
Trận Langensalza (1866)
Trận Langensalza là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 gần Bad Langensalza tại nước Đức ngày nay, giữa quân đội Phổ và quân đội Hannover.
Xem Pháo binh và Trận Langensalza (1866)
Trận Laufach-Frohnhofen
Trận Laufach-Frohnhofen, còn gọi là Trận Laufach hoặc là Trận Frohnhofen, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 13 tháng 7 năm 1866, tại Frohnhofen và Laufach trên lãnh thổ của Vương quốc Bayern (miền Tây Nam Đức).
Xem Pháo binh và Trận Laufach-Frohnhofen
Trận Lữ Thuận Khẩu
Trận Lữ Thuận Khẩu (tiếng Nhật: 旅順攻囲戦) là một trận đánh lớn trên bộ trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.
Xem Pháo binh và Trận Lữ Thuận Khẩu
Trận Lützen (1813)
Trận Lützen diễn ra vào ngày 2 tháng 5 năm 1813, là trận đánh lớn đầu tiên trong cuộc Chiến tranh Giải phóng dân tộc Đức chống lại Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp.
Xem Pháo binh và Trận Lützen (1813)
Trận Le Mans
Trận Le Mans diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 1 năm 1871 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 71), khi Tập đoàn quân số 2 (Đức) do Thân vương Friedrich Karl chỉ huy tấn công Tập đoàn quân Loire (Pháp) do tướng Alfred Chanzy chỉ huy ở ngoại ô thành phố Le Mans mạn tây nước Pháp.
Trận Les Éparges
Trận Les Éparges (hay Trận Combres theo cách gọi của người Đức), là một loạt các trận đánh giành quyền kiểm soát đỉnh Les Éparges giữa Sư đoàn Bộ binh số 12 thuộc Tập đoàn quân số 1 của Pháp và Sư đoàn Bộ binh số 33 của Đế quốc Đức, đã diễn ra từ ngày 17 tháng 2 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1915 trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Pháo binh và Trận Les Éparges
Trận Marengo
Trận Marengo là một trận chiến diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1800 giữa quân Pháp do Đệ nhất Tổng tài Napoléon Bonaparte chỉ huy và quân Habsburg gần thành phố Alessandria, tại Piedmont, ngày nay là Ý.
Trận Mars-la-Tour
Trận Mars-la-Tour, còn được gọi là Trận Vionville, Trận Vionville–Mars-la-Tour hay trận Rezonville theo tên các ngôi làng nằm trên đường Metz-Verdun, là một trận đánh khốc liệt trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra gần thị trấn Mars-la-Tour trên mạn đông bắc nước Pháp vào ngày 16 tháng 8 năm 1870.
Xem Pháo binh và Trận Mars-la-Tour
Trận Mậu Thân tại Huế
Trận Mậu Thân tại Huế là trận chiến kéo dài 26 ngày giữa Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam với Quân lực Việt Nam Cộng Hòa và đồng minh Hoa Kỳ trong sự kiện Tết Mậu Thân.
Xem Pháo binh và Trận Mậu Thân tại Huế
Trận Monastir (1912)
Nghĩa trang liệt sĩ Serbia tại Bitola. Trận Monastir hay Trận Bitola diễn ra ở gần thị trấn Bitola, xứ Macedonia (thời đó được gọi là Monastir) trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, kéo dài từ ngày 16 cho đến ngày 19 tháng 11 năm 1912.
Xem Pháo binh và Trận Monastir (1912)
Trận Mons
Trận Mons là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp, đồng thời là cuộc giao tranh đầu tiên giữa Quân đội Anh và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 23 tháng 8 năm 1914Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 676.
Trận Montcornet
Trận Montcornet diễn ra vào ngày 17 tháng 5 năm 1940, khi Chuẩn tướng Charles de Gaulle dẫn Sư đoàn Thiết giáp số 4 (Pháp) từ Laon phản công vào các đơn vị thuộc Quân đoàn Thiết giáp XIX (Đức) của Thượng tướng Thiết giáp Heinz Guderian tại Montcornet trong Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Pháo binh và Trận Montcornet
Trận Monthermé
Trận Monthermé là một trong các trận đánh khai màn Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 5 năm 1940 ở bán đảo Monthermé trên tuyến sông Meuse.
Xem Pháo binh và Trận Monthermé
Trận Mysunde
Trận Mysunde đã diễn ra vào ngày 2 tháng 2 năm 1864, là trận đánh đầu tiên giữa quân đội liên minh Phổ - Áo và quân đội Đan Mạch trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai.
Trận Noisseville
Trận Noisseville là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 31 tháng 8 cho đến ngày 1 tháng 9 năm 1870.
Xem Pháo binh và Trận Noisseville
Trận Nompatelize
Trận Nompatelize, hay còn gọi là Trận Etival, là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ - Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 6 tháng 10 năm 1870, giữa Etival và Nompatelize, tại tỉnh Vosges cách Strasbourg 64 km về hướng tây nam (nước Pháp).
Xem Pháo binh và Trận Nompatelize
Trận Novogeorgievsk
Trận Novogeorgievsk là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía đông trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ đầu tháng 8 cho đến ngày 19 tháng 8 năm 1915, tại pháo đài Novogeorgievsk của quân đội Đế quốc Nga tại Ba Lan, nằm cách Warszawa 18 dặm Anh về hướng tây bắc.
Xem Pháo binh và Trận Novogeorgievsk
Trận Okinawa
Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).
Trận Orléans lần thứ hai
Trận Orléans lần thứ hai là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 4 tháng 12 năm 1870, tại thành phố Orléans của nước Pháp.
Xem Pháo binh và Trận Orléans lần thứ hai
Trận Orléans lần thứ nhất
Trận Orléans lần thứ nhấtFrederick Ernest Whitton, Moltke, trang 285 là một trận đánh trong cuộc chinh phạt nước Pháp của quân đội Đức từ năm 1870 cho đến năm 1871, đã diễn ra vào ngày 11 tháng 10 năm 1870, tại thành phố Orléans trên sông Loire, Pháp.
Xem Pháo binh và Trận Orléans lần thứ nhất
Trận Palmito Ranch
Trận Palmito Ranch, còn gọi là Trận Palmetto Ranche, hay Trận Palmito Hill, xảy ra ngày 12 và 13 tháng 5 năm 1865, là trận đánh cuối cùng của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Pháo binh và Trận Palmito Ranch
Trận pháo kích Marienberg
Trận pháo kích Marienberg là hoạt động quân sự cuối cùng trong chiến dịch năm 1866 của Tập đoàn quân Main thuộc quân đội Phổ tại miền Nam nước Đức, đồng thời là cuộc giao chiến cuối cùng trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh nước Đức.
Xem Pháo binh và Trận pháo kích Marienberg
Trận pháo kích Yeonpyeong
Pháo kích ở Yeonpyeong bắt đầu lúc 14:34 Yeonpyeong KST (05:34 giờ UTC) ngày 23 tháng 11 năm 2010, khi pháo binh của CHDCND Triều Tiên đã bắt đầu pháo kích các đảo Yeonpyeong (âm Hán Việt: Diên Bình) của Hàn Quốc, mặc dù hãng tin chính thức của CHDCND Triều Tiên KCNA nói rằng họ chỉ nổ súng sau khi Hàn Quốc đã "bắn một cách thiếu thận trọng vào vùng biển của chúng tôi".
Xem Pháo binh và Trận pháo kích Yeonpyeong
Trận rừng d'Elville
Trận rừng d'Elville từ ngày 14 tháng 7 cho đến ngày 3 tháng 9 năm 1916, là một cuộc giao chiến trong trận Somme thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Pháo binh và Trận rừng d'Elville
Trận Reichenbach
Trận Reichenbach là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm tại châu ÂuTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: P-Z, trang 847, đã diễn ra vào ngày 16 tháng 8 năm 1762 ở xung quanh và phía sau pháo đài Schweidnitz.
Xem Pháo binh và Trận Reichenbach
Trận Roßbach
Trận Roßbach là trận đánh diễn ra vào ngày 5 tháng 11 năm 1757 gần làng Roßbach (vùng tây Sachsen) trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do Friedrich Đại đế thống lĩnh với liên minh Pháp – quân đội Đế quốc La-Đức dưới sự chỉ huy của vương tước Soubise và vương công Joseph xứ Sachsen-Hildburghausen.
Trận Rossignol
Giao tranh tại Rossignol là một cuộc giao chiến trong Trận Biên giới Bắc Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 22 tháng 8 năm 1914 (ngày thứ hai của Trận Ardennes giữa các Tập đoàn quân số 4 và số 5 của Đức với các Tập đoàn quân số 6 và số 5 của Pháp).
Xem Pháo binh và Trận Rossignol
Trận sông Aisne lần thứ hai
Trận sông Aisne lần thứ hai, còn gọi là Trận Chemin des Dames (La bataille du Chemin des Dames, hoặc là Seconde bataille de l'Aisne), là một trận chiến tiêu biểu giữa Pháp và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Pháo binh và Trận sông Aisne lần thứ hai
Trận sông Aisne lần thứ nhất
Trận sông Aisne lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1914.
Xem Pháo binh và Trận sông Aisne lần thứ nhất
Trận sông Lys (1940)
Trận sông Lys từ 23 cho tới ngày 28 tháng 5 năm 1940, là trận chiến quan trọng nhất của quân đội Bỉ trong Trận nước Bỉ (Chiến dịch 18 ngày) vào năm 1940 trên Mặt trận phía Tây (Tây Âu) của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Pháo binh và Trận sông Lys (1940)
Trận sông Marne lần thứ hai
Trận sông Marne lần thứ hai, còn gọi là Cuộc Tổng tấn công Marne-ReimsRandal Gray, Kaiserschlacht 1918: The Final German Offensive, trang 6 hoặc là Trận chiến Reims (15 tháng 7 - 16 tháng 9 năm 1918) là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Xem Pháo binh và Trận sông Marne lần thứ hai
Trận sông Meuse
Trận sông Meuse là một trận đánh Mặt trận phía tây trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 26 cho đến ngày 28 tháng 8 năm 1914, ở khu vực giữa sông Meuse và Rethel, nước Pháp.
Xem Pháo binh và Trận sông Meuse
Trận sông Somme lần thứ hai
Trận sông Somme lần thứ hai là trận đánh diễn ra vào cuối mùa hè năm 1918 giữa đế quốc Đức và liên minh các nước thuộc phe Hiệp ước trong thế chiến thứ nhất tại lưu vực sông Somme.
Xem Pháo binh và Trận sông Somme lần thứ hai
Trận Schweinschädel
Trận Schweinschädel là một hoạt động quân sự trong chiến dịch Böhmen của cuộc Chiến tranh Bảy tuần năm 1866, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866, tại ngôi làng Schweinschädel, nằm dọc theo các đoạn đường cắt ngang Trebisov, tại xứ Böhmen thuộc Đế quốc Áo.
Xem Pháo binh và Trận Schweinschädel
Trận Singapore
Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.
Xem Pháo binh và Trận Singapore
Trận Skalitz
Trận Skalitz là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuầnTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 950, diễn ra vào ngày 28 tháng 6 năm 1866.
Trận Solferino
Trận Solferino là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ hai, diễn ra vào ngày 8 tháng 6 năm 1859 và kết thúc với chiến thắng của liên quân Pháp - Sardegna trước quân đội Áo.
Xem Pháo binh và Trận Solferino
Trận Somme (1916)
Trận Somme diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm 1916, là một trong những trận đánh lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Pháo binh và Trận Somme (1916)
Trận Soor (1866)
Trận Soor, còn gọi là Trận Trautenau lần thứ hai hoặc Trận BurkersdorfGeoffrey Wawro, The Austro-Prussian War: Austria's War with Prussia and Italy in 1866, các trang 147-163.
Xem Pháo binh và Trận Soor (1866)
Trận Spicheren
Trận Spicheren theo cách gọi của người Đức (người Pháp gọi là Trận Forbach), còn được đề cập với cái tên Trận Spicheren-Forbach, là một trong những trận đánh lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), đã diễn ra quanh hai làng Spicheren và Forbach gần biên giới Saarbrücken vào ngày 6 tháng 8 năm 1870.
Xem Pháo binh và Trận Spicheren
Trận Stalingrad
Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.
Xem Pháo binh và Trận Stalingrad
Trận Tannenberg
Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.
Xem Pháo binh và Trận Tannenberg
Trận Tauberbischofsheim
Trận Tauberbischofsheim là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866 tại TauberbischofsheimTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A Guide to 8,500 Battles from Antiquity Through the Twenty-First Century, Tập 3, trang 1001 (gần thành phố Stuttgart của Đức).
Xem Pháo binh và Trận Tauberbischofsheim
Trận Thành cổ Quảng Trị
Thành cổ Quảng Trị ngày nay Trận Thành cổ Quảng Trị là một trận chiến giữa một bên là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được sự hỗ trợ về hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam với một bên là Quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa tại khu vực thành cổ Quảng Trị vào năm 1972.
Xem Pháo binh và Trận Thành cổ Quảng Trị
Trận Tu Vũ (1952)
Trận Tu Vũ là một trận đánh để mở màn cho chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951-25/2/1952) trong thời kì chiến tranh Đông Dương.
Xem Pháo binh và Trận Tu Vũ (1952)
Trận Vĩnh Yên
Trận Vĩnh Yên là một trận đánh quan trọng của Chiến dịch Trần Hưng Đạo diễn ra từ 13 tháng 1 đến 17 tháng 1 năm 1951.
Xem Pháo binh và Trận Vĩnh Yên
Trận Vendôme
Trận Vendôme là một trận đánh quan trọng trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 17 tháng 12 năm 1870 tại thị trấn Vendôme của nước Pháp.
Trận Verdun (1917)
Trận Verdun lần thứ hai là một chiến dịch tấn công của quân đội Pháp trên Mặt trận phía tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhấtDavid R. Woodward, World War I Almanac, các trang 221-223.
Xem Pháo binh và Trận Verdun (1917)
Trận Villepion
Trận Villepion là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 1 tháng 12 năm 1870, giữa Orgeres và Patay (nước Pháp).
Xem Pháo binh và Trận Villepion
Trận Wagram
Trận Wagram là một trận đánh đẫm máu trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ năm - một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon.
Trận Wœrth
Trận Wœrth theo cách gọi của người Đức (người Pháp gọi là Trận Frœschwiller-Wœrth hay Trận Reichshoffen), là một trong những trận lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870–1871), diễn ra vào ngày 6 tháng 8 năm 1870 giữa hai ngôi làng Wœrth và Frœschwiller thuộc địa phận Alsace ở miền Đông Bắc nước Pháp.
Trận Werbach
Trận chiến Werbach là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866, tại Werbach trên sông Tauber (Đức).
Trận Wilderness
Trận Wilderness diễn ra trong các ngày 5–7 tháng 5 năm 1864, là trận đánh đầu tiên trong chiến dịch Overland của trung tướng Ulysses S. Grant (với sự hỗ trợ đắc lực của Thiếu tướng George. Meade) năm 1864 tấn công binh đoàn Bắc Virginia của liên minh miền Nam do đại tướng Robert E.
Xem Pháo binh và Trận Wilderness
Trận Wissembourg (1870)
Trận Wissembourg, còn gọi là Trận Weißenburg, là trận đánh quan trọng đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), đã diễn ra vào ngày 4 tháng 8 năm 1870 tại khu vực quanh và trong thị trấn biên ải Wissembourg (Alsace) thuộc mạn đông bắc Pháp.
Xem Pháo binh và Trận Wissembourg (1870)
Trận Woëvre
Trận Woëvre là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 5 tháng 4 cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1915 giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức.
Trận Xuân Lộc
Chiến dịch Xuân Lộc hay Trận Xuân Lộc, tên đầy đủ là Chiến dịch tiến công tuyến phòng thủ Xuân Lộc - Long Khánh, là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam.
Xem Pháo binh và Trận Xuân Lộc
Trận Züllichau
Trận Züllichau, còn gọi là trận Kay hoặc là trận Palzig, diễn ra vào ngày 23 tháng 7 năm 1759 tại Brandenburg (Phổ) trong Chiến tranh Bảy Năm, giữa một bộ phận quân đội Phổ do tướng Carl Heinrich von Wedel chỉ huy với quân đội Nga do Nguyên soái Pyotr S.
Xem Pháo binh và Trận Züllichau
Trịnh Kinh
Trịnh Kinh (chữ Hán phồn thể: 鄭經; giản thể: 郑经; bính âm: Zhèng Jìng) (1642 – 1681), tên Cẩm, tự Hiền Chi, Nguyên Chi, hiệu Thức Thiên, biệt danh Cẩm Xá, là con trưởng của Trịnh Thành Công, người thống trị Đài Loan thứ hai của vương triều họ Trịnh và là Quốc chủ Đông Ninh, một trong những lực lượng chống Thanh của nhà Nam Minh.
Triều Tiên Thế Tông
Triều Tiên Thế Tông (chữ Hán: 朝鮮世宗, Hangul: 조선세종, 7 tháng 5, 1397 – 30 tháng 3, 1450) là vị quốc vương thứ tư của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1418 đến năm 1450, tổng cộng 32 năm.
Xem Pháo binh và Triều Tiên Thế Tông
Trường Quân sự Hoàng Phố
Trường Quân sự Hoàng Phố (tiếng Hán phồn thể: 黃埔軍校; tiếng Hán giản thể: 黄埔军校; bính âm: Huángpŭ Jūnxiào; Hán Việt: Hoàng Phố Quân hiệu) là danh xưng thông dụng để chỉ học viện quân sự đào tạo sĩ quan lục quân của Trung Hoa Dân Quốc hoạt động từ năm 1924-1927.
Xem Pháo binh và Trường Quân sự Hoàng Phố
Turgut Reis
Turgut Reis (1485 – 23 tháng 6 năm 1565) là một Đại Đô đốc người Hy Lạp của Đế quốc Ottoman, và là một tên cướp biển; ông được bổ nhiệm làm Bey (Phó Tổng binh) xứ Algiers; Beylerbey (Tổng binh) của vùng Địa Trung Hải; và đầu tiên làm Bey (Phó Tổng binh), sau đó làm Pasha (Tổng đốc quân sự) của xứ Tripoli.
Vòng vây Điện Biên Phủ
Vòng vây Điện Biên Phủ là quá trình diễn biến chiến sự từ tháng 1 đến đầu tháng 3, ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra.
Xem Pháo binh và Vòng vây Điện Biên Phủ
Võ Nguyên Giáp
Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.
Xem Pháo binh và Võ Nguyên Giáp
Velupillai Prabhakaran
Velupillai Prabhakaran, nhà lãnh đạo của những con hổ giải phóng Tamil Prabhakaran (sinh ngày 26/11/1954-2009) ở Jaffna, vùng đất trung tâm của người dân tộc thiểu số Tamil ở miền bắc Sri Lanka.
Xem Pháo binh và Velupillai Prabhakaran
Viktor Karl Ludwig von Grumbkow
Viktor Karl Ludwig von Grumbkow, còn gọi là Grumbkow-Pasha, (3 tháng 7 năm 1849 tại Graudenz – 1 tháng 7 năm Banat) là một Thiếu tướng quân đội Phổ.
Xem Pháo binh và Viktor Karl Ludwig von Grumbkow
Watanabe Masao
, 10 tháng 10 năm 1888 – 11 tháng 10 năm 1950, là một vị tướng của Đế quốc Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
Xem Pháo binh và Watanabe Masao
Wilfred Owen
Wilfred Edward Salter Owen (18 tháng 3 năm 1893 – 4 tháng 11 năm 1918) là nhà thơ Anh Quốc có ảnh hưởng lớn đến thơ ca thập niên 1930, thế kỷ XX.
Wilhelm I, Hoàng đế Đức
Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.
Xem Pháo binh và Wilhelm I, Hoàng đế Đức
Wilhelm von Heuduck
Wilhelm Konrad August von Heuduck (5 tháng 4 năm 1821 tại Breslau – 20 tháng 11 năm 1899 tại Baden-Baden) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.
Xem Pháo binh và Wilhelm von Heuduck
Wilhelm von Leeb
Wilhelm Ritter von Leeb (5 tháng 9 năm 1876 – 29 tháng 4 năm 1956) là một trong những thống chế Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tư lệnh cụm tập đoàn quân C đánh Pháp và tư lệnh Cụm Tập đoàn quân Bắc bao vây Leningrad trong chiến dịch Barbarossa.
Xem Pháo binh và Wilhelm von Leeb
Wilhelm von Scherff
Wilhelm Karl Friedrich Gustav Johann von Scherff (6 tháng 2 năm 1834 tại Frankfurt am Main – 16 tháng 4 năm 1911 tại Venezia) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh, đồng thời là một tác giả quân sự.
Xem Pháo binh và Wilhelm von Scherff
Wilhelm xứ Baden (1829–1897)
Vương công Ludwig Wilhelm August xứ Baden (18 tháng 12 năm 1829– 27 tháng 4 năm 1897) là một tướng lĩnh và chính trị gia Phổ.
Xem Pháo binh và Wilhelm xứ Baden (1829–1897)
Xe tăng
Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.
18 tháng 7
Ngày 18 tháng 7 là ngày thứ 199 (200 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
, Chiến dịch Trần Hưng Đạo, Chiến dịch Trị Thiên, Chiến dịch Việt Bắc, Chiến lược Tìm và diệt, Chiến tranh Afghanistan (1978–1992), Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam), Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Schleswig lần thứ hai, Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản), Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959), Chiến tranh Xô-Đức, Cossacks: European Wars, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ, Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cuộc vây hãm Belfort, Cuộc vây hãm Calais (1940), Cuộc vây hãm La Fère, Cuộc vây hãm Lichtenberg, Cuộc vây hãm Longwy (1871), Cuộc vây hãm Longwy (1914), Cuộc vây hãm Marsal, Cuộc vây hãm Mézières, Cuộc vây hãm Metz (1870), Cuộc vây hãm Montmédy, Cuộc vây hãm Namur (1914), Cuộc vây hãm Péronne, Cuộc vây hãm Phalsbourg, Cuộc vây hãm Rocroi, Cuộc vây hãm Sélestat, Cuộc vây hãm Soissons, Cuộc vây hãm Strasbourg, Cuộc vây hãm Toul, Cuộc vây hãm Verdun (1870), Cuban Missile Crisis: The Aftermath, Da vàng hóa chiến tranh, Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội, Doanh trại, Eduard Julius Ludwig von Lewinski, Eduard Vogel von Falckenstein, Ernst von der Burg, Ernst von Hoiningen, Ernst von Prittwitz und Gaffron, Francis Simon, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Karl của Phổ (1828–1885), Friedrich Nietzsche, Friedrich von Bothmer, Friedrich von Scholtz, Fujie Keisuke, FV438 Swingfire, Galileo Galilei, Georg của Sachsen, Georg von Wedell, Giao tranh tại Néry, Giao tranh tại Nouart, Giao tranh tại Pesmes, Gustav Eduard von Hindersin, Gustav II Adolf, Gustav von Buddenbrock, Gustav Waldemar von Rauch, Hans von Bülow, Hans von Gronau, Hồng Quân, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Henry Bessemer, Hermann Balck, Hiệp định Genève, 1954, Hiệu ứng Coriolis, HMS Calpe (L71), Ho-Ni I Kiểu 1, Hoàng Văn Thái (trung tướng), Imperial Glory, Inada Masazumi, Jakob Meckel, Jakob von Hartmann, Jan Žižka, Jean de Lattre de Tassigny, Joseph Joffre, Jubal Early, Karl Kehrer, Karl von Einem, Kế hoạch Barbarossa, Không kích, Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen, Kusunose Yukihiko, Lâu đài, Lê Bá Dương, Lê Hiến Mai, Lục quân, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Lục quân Hoàng gia Campuchia, Lục quân Quốc gia Khmer, Lữ đoàn, Lữ đoàn Công binh 550, Quân đội nhân dân Việt Nam, Lực lượng Phòng vệ Israel, Lựu pháo, Lịch sử Trung Quốc, Lý Hóa Long (nhà Thanh), Leonid Aleksandrovich Govorov, Leopold của Bayern, Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen, Ludwig von Wittich, Luitpold của Bayern, Machijiri Kazumoto, Max Frisch, Mìn, Mông Cương, Mặt trận Argonne (1914-1915), Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Mehmed II, Mikhail Dmitrievich Gorchakov, Nara Takeji, Ngôi nhà Pavlov, Ngựa Clydesdale, Ngựa Comtois, Nhà Nguyễn, Nhà Thanh, Nikolai Nikolayevich Voronov, Normandie (lớp thiết giáp hạm), Olof Palme, Order of War, Order of War: Challenge, Panzer, Pedro Mendiondo, Pháo, Pháo (định hướng), Pháo đài Brest (phim), Pháo phản lực, Pháo phản lực bắn loạt, Pháo tự hành, Pyotr I của Nga, Quan hệ Israel – Liban, Quân đội, Quân đội nhà Nguyễn, Quân đội Nhân dân Triều Tiên, Quân đoàn, Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã), Quân đoàn II Hàn Quốc, Quân đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ, Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân khu Quân đội nhân dân Việt Nam, Reinhard von Scheffer-Boyadel, Robert Devereux, Robert Nivelle, Súng cối, Sự kiện Tết Mậu Thân, Shiba Gorō, Somalia, Sturmgeschütz III, Sudden Strike, Sudden Strike (trò chơi điện tử), Sơn Dương (đảo), Sư đoàn 22 Bộ binh (Việt Nam Cộng hòa), Sư đoàn Bộ binh 50 (Đức Quốc Xã), Tatmadaw, Tác chiến chiều sâu, Tên lửa đường đạn chiến thuật, Tống Thái Tổ, Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam, Tháp nghiêng Pisa, Thảm sát Huế Tết Mậu Thân, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Theatre of War (trò chơi điện tử), Theophil von Podbielski, Total War (sê-ri trò chơi), Trận Alam el Halfa, Trận Als, Trận Amiens (1918), Trận Antietam, Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Trận Arras (1940), Trận Artois lần thứ hai, Trận Aschaffenburg, Trận Ấp Bắc, Trận đèo Kasserine, Trận đồi A1, Trận đồi C1, Trận Çatalca lần thứ nhất, Trận Bagneux, Trận Balaclava, Trận Bapaume (1871), Trận Bautzen, Trận Bazeilles, Trận Beaumont, Trận Beaune-la-Rolande, Trận Blumenau, Trận Bolimov, Trận Borny-Colombey, Trận Boulogne (1940), Trận Bretoncelles, Trận Buchy, Trận Buzancy, Trận cao điểm Vimy, Trận Champagne lần thứ hai, Trận Champagne lần thứ nhất, Trận Châteaudun, Trận Châtillon-sous-Bagneux, Trận chiến đảo Saipan, Trận Coulmiers, Trận Crete, Trận Dermbach, Trận Dinant, Trận Dreux (1870), Trận Dubno - Lutsk - Brody, Trận Dybbøl, Trận Eylau, Trận Gerchsheim, Trận Gettysburg, Trận Gostyń, Trận Grand Couronné, Trận Gravelotte, Trận Grocka, Trận Gross-Jägersdorf, Trận Haelen, Trận Hallue, Trận Hammelburg, Trận Hồng Cúm, Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen, Trận Hundheim, Trận Hy Lạp, Trận Inkerman, Trận Isonzo lần thứ ba, Trận Isonzo lần thứ nhất, Trận Iwo Jima, Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz, Trận Königinhof, Trận Kesselsdorf, Trận Kinh thành Huế 1885, Trận Kissingen, Trận Kolín, Trận Kontum, Trận Kumanovo, Trận Kunersdorf, Trận La Malmaison (1870), Trận La Malmaison (1917), Trận La Rothière, Trận Ladon và Mézières, Trận Langensalza (1866), Trận Laufach-Frohnhofen, Trận Lữ Thuận Khẩu, Trận Lützen (1813), Trận Le Mans, Trận Les Éparges, Trận Marengo, Trận Mars-la-Tour, Trận Mậu Thân tại Huế, Trận Monastir (1912), Trận Mons, Trận Montcornet, Trận Monthermé, Trận Mysunde, Trận Noisseville, Trận Nompatelize, Trận Novogeorgievsk, Trận Okinawa, Trận Orléans lần thứ hai, Trận Orléans lần thứ nhất, Trận Palmito Ranch, Trận pháo kích Marienberg, Trận pháo kích Yeonpyeong, Trận rừng d'Elville, Trận Reichenbach, Trận Roßbach, Trận Rossignol, Trận sông Aisne lần thứ hai, Trận sông Aisne lần thứ nhất, Trận sông Lys (1940), Trận sông Marne lần thứ hai, Trận sông Meuse, Trận sông Somme lần thứ hai, Trận Schweinschädel, Trận Singapore, Trận Skalitz, Trận Solferino, Trận Somme (1916), Trận Soor (1866), Trận Spicheren, Trận Stalingrad, Trận Tannenberg, Trận Tauberbischofsheim, Trận Thành cổ Quảng Trị, Trận Tu Vũ (1952), Trận Vĩnh Yên, Trận Vendôme, Trận Verdun (1917), Trận Villepion, Trận Wagram, Trận Wœrth, Trận Werbach, Trận Wilderness, Trận Wissembourg (1870), Trận Woëvre, Trận Xuân Lộc, Trận Züllichau, Trịnh Kinh, Triều Tiên Thế Tông, Trường Quân sự Hoàng Phố, Turgut Reis, Vòng vây Điện Biên Phủ, Võ Nguyên Giáp, Velupillai Prabhakaran, Viktor Karl Ludwig von Grumbkow, Watanabe Masao, Wilfred Owen, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm von Heuduck, Wilhelm von Leeb, Wilhelm von Scherff, Wilhelm xứ Baden (1829–1897), Xe tăng, 18 tháng 7.