Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phong tục

Mục lục Phong tục

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

51 quan hệ: Đám tang người Việt, Đông Nam Á, Đạo đức, Điện ảnh Việt Nam, Âm nhạc Việt Nam, Bệnh ấu trùng sán lợn, Buôn, Ca dao Việt Nam, Con đường tơ lụa, Dân tộc (chính trị), Giang Tô, Hình tượng con chó trong văn hóa, Hình tượng loài chim trong văn hóa, Hội làng Long Khám, Huế, Khám trinh, Lễ hội chém lợn, Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình (Việt Nam), Mai táng Ai Cập cổ đại, Marinka, Yanka và bí mật lâu đài Hoàng gia, Mỹ hóa, Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Nguyễn Đình Hiến, Nguyễn Tuân, Người Lào, Nhà dài Ê Đê, Nhà Triều Tiên, Peranakan, Phụ nữ trong xã hội Ả Rập, Phụ nữ Việt Nam, Rượu cần Tây Nguyên, Santa Catarina (bang), Tang thương ngẫu lục, Tên người Indonesia, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tôn giáo, Thông điển, Thông loại khóa trình, Toàn quyền Đông Dương, Trang phục, Tuổi thơ im lặng, Tycho Brahe, Vịnh Hạ Long, Văn hóa, Văn hóa Nhật Bản, Văn hóa Việt Nam, Văn học Việt Nam, Việt Nam, Vu-lan, Wat Phra Singh, ..., Xenophanes. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Đám tang người Việt

Lễ động quan trong đám tang vua Khải Định năm 1925. Gia quyến mặc tang phục màu trắng, có đoàn thổi kèn giải và đánh đàn. Đám tang hay đám ma, lễ tang, tang lễ, tang ma là một trong những phong tục của Việt Nam.

Mới!!: Phong tục và Đám tang người Việt · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Phong tục và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đạo đức

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người.

Mới!!: Phong tục và Đạo đức · Xem thêm »

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Mới!!: Phong tục và Điện ảnh Việt Nam · Xem thêm »

Âm nhạc Việt Nam

Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Phong tục và Âm nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Bệnh ấu trùng sán lợn

Bệnh ấu trùng sán lợn là bệnh truyền nhiễm ở mô gây ra bởi ấu trùng (cysticercus) sán dây lợn (Taeniasolium).

Mới!!: Phong tục và Bệnh ấu trùng sán lợn · Xem thêm »

Buôn

Buôn (bôn), hay plây (plei, pơlây, pơlơi, palây) hay kon (kung), là đơn vị cư trú, đồng thời là đơn vị xã hội cơ sở thấp nhất tồn tại ở các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer (như người Mạ, Chil, Cơ Ho ở Lâm Đồng) và các dân tộc thuộc ngữ tộc Malay-Polynesia (như Ê Đê, Gia Rai, Chăm), tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và dọc Trường Sơn.

Mới!!: Phong tục và Buôn · Xem thêm »

Ca dao Việt Nam

Ca dao (歌謠) là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Mới!!: Phong tục và Ca dao Việt Nam · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Phong tục và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Dân tộc (chính trị)

Dân tộc (tiếng Anh: nation, từ tiếng Latin: natio, "người, bộ tộc, dòng tộc, giống, lớp, bầy đàn") là một nhóm lớn hoặc một tập thể người với những đặc trưng chung là ngôn ngữ, phong tục, mores (tục lệ, tập tục), habitus (tập quán) và sắc tộc (ethnicity).

Mới!!: Phong tục và Dân tộc (chính trị) · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phong tục và Giang Tô · Xem thêm »

Hình tượng con chó trong văn hóa

Trong nét văn hóa và tâm linh của một số dân tộc, con chó là động vật thân thiết gắn bó từ rất lâu đời với người chủ nói riêng và con người nói chung, những đức tính của chó được tôn vinh như trung thành, thông minh, quan tâm đến chủ...

Mới!!: Phong tục và Hình tượng con chó trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng loài chim trong văn hóa

Các loài chim theo nghĩa rộng là tất cả các giống loài điểu cầm thuộc lớp chim (Aves) đã và đang là một phần của văn hoá con người, theo nghĩa rộng của hành vi xã hội, phong tục tập quán, bao gồm nhưng không giới hạn ở các hình thức biểu hiện như nghệ thuật, âm nhạc và tôn giáo tín ngưỡng trong hàng ngàn năm qua.

Mới!!: Phong tục và Hình tượng loài chim trong văn hóa · Xem thêm »

Hội làng Long Khám

Hội làng Long Khám là lễ hội được tổ chức tại làng Long Khám, xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh để suy tôn Lý Phủ Quan (thời Tiền Lý).

Mới!!: Phong tục và Hội làng Long Khám · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Phong tục và Huế · Xem thêm »

Khám trinh

Tranh vẽ thời Trung cổ về chú rể và cô dâu trong đêm tân hôn Khám trinh hay Kiểm tra trinh tiết là quá trình xác định xem một người phụ nữ là một trinh nữ (hay còn trinh) tức là cô chưa bao giờ tham gia vào quan hệ tình dục bằng những cuộc kiểm tra, khám, thử hoặc các phương pháp khác nhau hay những thử nghiệm liên quan đến việc kiểm tra màng trinh với giả định rằng màng trinh của cô ta chỉ có thể bị rách như là một kết quả của quan hệ tình dục.

Mới!!: Phong tục và Khám trinh · Xem thêm »

Lễ hội chém lợn

Lễ hội chém lợn Lễ hội chém lợn là một lễ hội được diễn ra tại làng Ném Thượng (phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) Việt Nam.

Mới!!: Phong tục và Lễ hội chém lợn · Xem thêm »

Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình (Việt Nam)

Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình hay còn gọi là Luật phòng, chống bạo hành là đạo luật được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 2 thông qua vào ngày 21 tháng 11 năm 2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2008.

Mới!!: Phong tục và Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình (Việt Nam) · Xem thêm »

Mai táng Ai Cập cổ đại

Phù điêu khác họa hình ảnh của việc đưa tang cổ Ai CậpNgười Ai Cập cổ đại có một tập quán chôn cất độc đáo, riêng biệt, được xây dựng từ tập hợp của nhiều phong tục và nghi thức khác nhau, tạo nên một quá trình mai táng của Ai Cập cổ đại phức tạp mà họ tin là cần thiết để cho cuộc sống sau khi chết. Các nghi lễ và hình thức bao gồm việc ướp xác, làm những động tác cúng bái, phù phép, và chôn cất trong một ngôi mộ được xây dựng và trang trí chắc chắn, họ cho chúng là cần thiết cho cuộc sống sau khi chết, theo tôn giáo Ai Cập.

Mới!!: Phong tục và Mai táng Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Marinka, Yanka và bí mật lâu đài Hoàng gia

Marinka, Yanka và bí mật lâu đài Hoàng gia (tiếng Nga: Маринка, Янка и тайны королевского замка, hay Пастух Янка) là một bộ phim thuộc thể loại thần tiên - cổ tích Belarus.

Mới!!: Phong tục và Marinka, Yanka và bí mật lâu đài Hoàng gia · Xem thêm »

Mỹ hóa

Mỹ hóa là thuật ngữ dùng để chỉ ảnh hưởng của nước Mỹ lên nền văn hóa của quốc gia khác, hoặc thay thế văn hóa bản địa bằng những thứ đến từ văn hóa Mỹ.

Mới!!: Phong tục và Mỹ hóa · Xem thêm »

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Phong tục và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Nguyễn Đình Hiến

Nguyễn Đình Hiến (1872-1947) là danh thần nhà Nguyễn, làm tới chức tổng đốc Bình Phú (Bình Định - Phú Yên).

Mới!!: Phong tục và Nguyễn Đình Hiến · Xem thêm »

Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân (10/ 7/ 1910 – 28 / 7/1987), sở trường về tùy bút và ký, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

Mới!!: Phong tục và Nguyễn Tuân · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Phong tục và Người Lào · Xem thêm »

Nhà dài Ê Đê

Nhà dài phục dựng trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhà dài của người Ê Đê có kết cấu kiểu nhà sàn thấp, dài thường từ 15m đến hơn 100m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người.

Mới!!: Phong tục và Nhà dài Ê Đê · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Phong tục và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Peranakan

Peranakan hoặc Baba Nyonya là hậu duệ của người Trung quốc nhập cư đến Malaysia, Singapore và Indonesia từ thế kỷ XV thế kỷ thứ XVII.

Mới!!: Phong tục và Peranakan · Xem thêm »

Phụ nữ trong xã hội Ả Rập

Syria dân tộc Badawi, 1893. Phụ nữ trên khắp thế giới Ả Rập trong suốt lịch sử phải hứng chịu sự phân biệt đối xử và đã bị hạn chế các quyền tự do và quyền lợi của mình.

Mới!!: Phong tục và Phụ nữ trong xã hội Ả Rập · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Phong tục và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Rượu cần Tây Nguyên

Rượu cần là đồ uống thường xuyên, phổ biến và bất biến của các cư dân bản địa Tây Nguyên.

Mới!!: Phong tục và Rượu cần Tây Nguyên · Xem thêm »

Santa Catarina (bang)

Santa Catarina là một bang nằm ở miền nam Brasil, đây là một trong những bang có chất lượng sống tốt nhất ở châu Mỹ La tinh.

Mới!!: Phong tục và Santa Catarina (bang) · Xem thêm »

Tang thương ngẫu lục

Tang thương ngẫu lục (chữ Hán:, nghĩa là "ghi chép tình cờ trong cuộc bể dâu") là tập ký bằng chữ Hán do đôi bạn thân là Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án cùng hợp soạn vào khoảng Lê mạt-Nguyễn sơ, tức khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Mới!!: Phong tục và Tang thương ngẫu lục · Xem thêm »

Tên người Indonesia

Tên người Indonesia và phong tục đặt tên phản ánh bản chất đa văn hóa, đa ngôn ngữ của một quốc gia quần đảo với hơn 17.000 hòn đảo kéo dài trong một vòng cung dọc theo Xích đạo, mà chỉ có 6.000 đảo trong số đó đang có dân sinh sống.

Mới!!: Phong tục và Tên người Indonesia · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Phong tục và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Phong tục và Tôn giáo · Xem thêm »

Thông điển

Thông điển là bộ sách lịch sử Trung Quốc thời nhà Đường của sử gia Đỗ Hựu.

Mới!!: Phong tục và Thông điển · Xem thêm »

Thông loại khóa trình

Thông loại khóa trình (Miscellannées) là tờ báo tư nhân đầu tiên ở Việt Nam, cũng được xem là báo văn học và học báo đầu tiên tại Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ.

Mới!!: Phong tục và Thông loại khóa trình · Xem thêm »

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Phong tục và Toàn quyền Đông Dương · Xem thêm »

Trang phục

Một em bé trong trang phục gồm mũ và khăn Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,...

Mới!!: Phong tục và Trang phục · Xem thêm »

Tuổi thơ im lặng

Tuổi thơ im lặng là tên hồi ký xuất bản năm 1986, đồng thời là tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn gốc Bắc Ninh, Duy Khán.

Mới!!: Phong tục và Tuổi thơ im lặng · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Phong tục và Tycho Brahe · Xem thêm »

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Phong tục và Vịnh Hạ Long · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Phong tục và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Nhật Bản

Vũ khúc cổ của người Nhật.

Mới!!: Phong tục và Văn hóa Nhật Bản · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Phong tục và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Phong tục và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Phong tục và Việt Nam · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Phong tục và Vu-lan · Xem thêm »

Wat Phra Singh

Chùa Pra Singh Wat Phra Singh (tiếng Thái Lan: วัดพระสิงห์) là ngôi chùa rất rộng, do vua Pha Yoo xây dựng năm 1345, làm nơi để di hài của cha ngài, vua Kam Foo.

Mới!!: Phong tục và Wat Phra Singh · Xem thêm »

Xenophanes

phải Xenophanes của Colophon (tiếng Hy Lạp: Ξενοφάνης ὁ Κολοφώνιος; 570 - 475 TCN) là một nhà triết học, thần học, nhà thơ, nhà phê bình tôn giáo và xã hội người Hy Lạp.

Mới!!: Phong tục và Xenophanes · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »