Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phong trào Duy Tân

Mục lục Phong trào Duy Tân

Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.

61 quan hệ: Á Tế Á ca, Đà Nẵng, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thai Mai, Đặng Văn Bá, Đặng Văn Kiều, Âu phong Á vũ, Bách nhật duy tân, Bùi Quang Chiêu, Công ty Liên Thành, Cả Mọc, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Chữ viết tiếng Việt, Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương, Duy Tân hội, Fukuzawa Yukichi, Hồ Tá Bang, Hoàng (họ), Hoàng Đạo Thành, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Lê Khiết, Lịch sử Việt Nam, Lương Văn Can, Nam Phong tạp chí, Núi Sam, Ngô (họ), Nguyễn An Khương, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Bá Loan, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Nghiêm, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Thông, Nguyễn Trọng Lội, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Phan (họ), Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Kế Bính, Phan Thành Tài, Phan Thúc Duyện, Pháp thuộc, Pháp-Việt Đề huề, Phêrô Đậu Quang Lĩnh, Phong Hóa, Phong trào Đông Du, Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908), ..., Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào Minh Tân, Rangaku, Tỉnh quốc hồn ca, Thái Phiên, Trần Quý Cáp, Trần Văn Dư, Trường Dục Thanh, Trương Vĩnh Ký, Võ Hoành (chí sĩ), Võ Liêm Sơn. Mở rộng chỉ mục (11 hơn) »

Á Tế Á ca

Á Tế Á ca (nghĩa là "Bài ca châu Á"), còn có tên gọi khác là Đề tỉnh quốc dân ca (Bài ca thức tỉnh quốc dân), Nam hải bô thần ca (Bài ca của một bề tôi trốn tránh người biển Nam), là một bài thơ diễn ca yêu nước được lưu truyền tại Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Á Tế Á ca · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Đông Kinh Nghĩa Thục · Xem thêm »

Đặng Nguyên Cẩn

Đặng Nguyên Cẩn (1867-1923), tên cũ là Đặng Thai Nhận, hiệu Thai Sơn, Tam Thai; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Đặng Nguyên Cẩn · Xem thêm »

Đặng Thai Mai

Đặng Thai Mai (1902-1984), còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Đặng Thai Mai · Xem thêm »

Đặng Văn Bá

Đặng Văn Bá (1873-1931), hiệu Nghiêu Giang, là một chí sĩ trong phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Đặng Văn Bá · Xem thêm »

Đặng Văn Kiều

Đặng Văn Kiều (chữ Hán: 鄧文喬, 1824-1881) là Đình nguyên Thám hoa khoa Nhã sĩ năm Ất Sửu (1865) đời vua Tự Đức, làm đến Án sát.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Đặng Văn Kiều · Xem thêm »

Âu phong Á vũ

Âu phong Á vũ (European wind'n Asian rain, Vent européen et pluie asiatique) là một thuật ngữ do các nhà kỹ trị đặt cho hình thái xã hội Đại Đông Á ở giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX cho đến hậu Đệ nhị Thế chiến.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Âu phong Á vũ · Xem thêm »

Bách nhật duy tân

Bách nhật duy tân (chữ Hán: 百日維新), còn gọi là Mậu Tuất biến pháp (戊戌变法), Mậu Tuất duy tân (戊戌維新) hoặc Duy Tân biến pháp (維新變法), đều là tên dùng để chỉ cuộc biến pháp do phái Duy tân đề xướng, được Quang Tự Đế cho thi hành kể từ ngày 11 tháng 6 năm 1898 ở Trung Quốc.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Bách nhật duy tân · Xem thêm »

Bùi Quang Chiêu

Bùi Quang Chiêu (15/10/1873-1945) là một nhà chính trị tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Bùi Quang Chiêu · Xem thêm »

Công ty Liên Thành

Sáu sáng lập viên của LTTQ: Hồ Tá Bang, Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh (hàng trên), Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng (hàng dưới). Liên Thành Thương Quán, tên đăng ký tiếng Pháp: Société de Lien Thanh, hay được biết với tên thông dụng là Công ty Liên Thành, là một tổ chức kinh doanh do các sĩ phu yêu nước ở Bình Thuận sáng lập vào năm 1906 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Công ty Liên Thành · Xem thêm »

Cả Mọc

Cả Mọc (khoảng 1870 - 1947), tên khai sinh là Hoàng Thị Uyên; là một danh nhân thành đạt, là nhà từ thiện, và là người thành lập nhà nuôi dưỡng trẻ miễn phí đầu tiên tại Hà Nội, Việt Nam trước năm 1945.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Cả Mọc · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chữ viết tiếng Việt

chữ Nho Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Chữ viết tiếng Việt · Xem thêm »

Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương

150pxLiên bang Đông Dương là một liên minh các quốc gia và lãnh thổ Đông Dương nằm dưới sự cai trị của Pháp, tồn tại từ năm 1887 đến năm 1954.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Duy Tân hội

Duy tân Hội (chữ Hán: 維新會, tên gọi khác: Ám xã) là một tổ chức kháng Pháp do Phan Bội Châu, Nguyễn Tiểu La và một số đồng chí khác thành lập năm 1904 tại Quảng Nam (Trung Kỳ), và tồn tại cho đến năm 1912 thì tự động giải tán.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Duy Tân hội · Xem thêm »

Fukuzawa Yukichi

là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Fukuzawa Yukichi · Xem thêm »

Hồ Tá Bang

Hồ Tá Bang (1875-1943) là một nhà cải cách duy tân Việt Nam thời cận đại, và là một trong sáu thành viên sáng lập trường Dục Thanh và công ty Liên Thành hồi đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Hồ Tá Bang · Xem thêm »

Hoàng (họ)

Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Hoàng (họ) · Xem thêm »

Hoàng Đạo Thành

Hoàng Đạo Thành (1828-1908) là một sử gia Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và là một chí sĩ hoạt động trong Phong trào Duy Tân.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Hoàng Đạo Thành · Xem thêm »

Huỳnh Thị Bảo Hòa

Huỳnh Thị Bảo Hòa (1896 - 1982), tên thật là Huỳnh Thị Thái, bút danh là Huỳnh Bảo Hòa hay Huỳnh Thị Bảo Hòa; là một nữ sĩ Việt Nam thời hiện đại.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Huỳnh Thị Bảo Hòa · Xem thêm »

Lê Khiết

Lê Khiết (1857–1908) tên thật là Lê Tựu Khiết một vị quan Triều Nguyễn, hy sinh trong phong trào chống sưu thuế ở miền Trung Việt Nam năm 1908.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Lê Khiết · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lương Văn Can

Lương Văn Can (1854 - 1927), hay Lương Ngọc Can, tự Hiếu Liêm và Ôn NhưTheo GS.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Lương Văn Can · Xem thêm »

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nam Phong tạp chí · Xem thêm »

Núi Sam

Một tự viện nhỏ nơi triền núi Sam. Núi Sam có tên khác Vĩnh Tế Sơn hay Ngọc Lãnh Sơn cao 284 m có chu vi 5.200m, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay là phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Núi Sam · Xem thêm »

Ngô (họ)

Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Ngô (họ) · Xem thêm »

Nguyễn An Khương

Chân dung Nguyễn An Khương Nguyễn An Khương hay Nguyễn An Khang (1860-1931); là dịch giả và là chí sĩ ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nguyễn An Khương · Xem thêm »

Nguyễn Đổng Chi

Nguyễn Đổng Chi (ngày 6 tháng 1 năm 1915-20 tháng 7 năm 1984) là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, nguyên Trưởng ban Hán Nôm, nguyên Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam).

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nguyễn Đổng Chi · Xem thêm »

Nguyễn Bá Loan

Nguyễn Bá Loan (1857-1908), tục gọi là Ấm Loan, là một chiến sĩ trong phong trào Cần vương tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nguyễn Bá Loan · Xem thêm »

Nguyễn Huệ Chi

Nguyễn Huệ Chi, sinh ngày 4 tháng 7 năm 1938, là một giáo sư người Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam cổ, trung và cận đại; nguyên trưởng phòng Văn học Việt Nam cổ cận đại của Viện Văn học; nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1984 tới tháng 5 năm 2015.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nguyễn Huệ Chi · Xem thêm »

Nguyễn Nghiêm

Nguyễn Nghiêm (sinh năm 1903) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nguyễn Nghiêm · Xem thêm »

Nguyễn Q. Thắng

Nguyễn Q.Thắng (sinh 1940), tên thật là Nguyễn Quyết Thắng; là nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nguyễn Q. Thắng · Xem thêm »

Nguyễn Quý Anh

Nguyễn Trọng Lợi, '''Nguyễn Quý Anh''' (hàng trên), Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng (hàng dưới). Nguyễn Quý Anh (1883-1938), hiệu Nhụ Khanh, tục gọi là Ấm Bảy; là một nhà cải cách duy tân Việt Nam thời cận đại, và là một trong sáu thành viên sáng lập trường Dục Thanh và lãnh đạo công ty Liên Thành hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nguyễn Quý Anh · Xem thêm »

Nguyễn Thông

Nguyễn Thông. Nguyễn Thông (1827–1884), tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nguyễn Thông · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Lội

Nguyễn Trọng Lội (1881-1911) là một nhà cải cách duy tân Việt Nam thời cận đại, và là một trong sáu thành viên sáng lập trường Dục Thanh và công ty Liên Thành hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Nguyễn Trọng Lội · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Phan (họ)

Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phan (họ) · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phan Châu Trinh · Xem thêm »

Phan Kế Bính

Phan Kế Bính Phan Kế Bính (chữ Hán: 潘繼炳; 1875 – 1921), hiệu là Bưu Văn, bút hiệu Liên Hồ Tử, là một nhà báo, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phan Kế Bính · Xem thêm »

Phan Thành Tài

Phan Thành Tài (1869-1916), hiệu: Đạt Đức; là một nhà yêu nước Việt Nam trong thời Pháp thuộc.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phan Thành Tài · Xem thêm »

Phan Thúc Duyện

Phan Thúc Duyện (1873-1944), hiệu Phong Thử, tự My Sanh, Nam Phong, là một chí sĩ yêu nước trong Phong trào Duy Tân tại Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phan Thúc Duyện · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Pháp thuộc · Xem thêm »

Pháp-Việt Đề huề

Pháp Việt Đề huề (tiếng Pháp: Collaboration franco-annamite) là một chính sách của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương bắt đầu vào thập niên 1910 để đối phó với phong trào đối lập của người Việt.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Pháp-Việt Đề huề · Xem thêm »

Phêrô Đậu Quang Lĩnh

Phêrô Đậu Quang Lĩnh (1870-1941), còn được giáo dân gọi là cha Chiêu, là một linh mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phêrô Đậu Quang Lĩnh · Xem thêm »

Phong Hóa

Phong Hóa (1932 - 1936) là một tuần báo xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam), và đã trải qua hai thời kỳ: từ số 1 (ra ngày 16 tháng 6 năm 1932) đến số 13 (ra ngày 8 tháng 9 năm 1932) do Phạm Hữu Ninh làm Quản lý (Administrateur) và Nguyễn Hữu Mai làm Giám đốc chính trị (Directeur politique), từ số 14 (ra ngày 22 tháng 9 năm 1932) đến số cuối (số 190 ra ngày 5 tháng 6 năm 1936) do Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) làm Giám đốc (Directeur).

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phong Hóa · Xem thêm »

Phong trào Đông Du

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phong trào Đông Du · Xem thêm »

Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)

Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 hay còn gọi là Trung Kỳ dân biến là một trong những sự kiện nổi bật của phong trào chống thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908) · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Phong trào Minh Tân

Phong trào Minh Tân (còn gọi là phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) do Hội Minh Tân (kể từ đây trở đi có khi gọi tắt là Hội) đề xướng và lãnh đạo, là một cuộc vận động duy tân nước Việt Nam theo gương người Trung Quốc và người Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Phong trào Minh Tân · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Rangaku · Xem thêm »

Tỉnh quốc hồn ca

Tỉnh quốc hồn ca là tác phẩm của nhà chí sĩ Phan Châu Trinh (1872 - 1926), gồm hai phần (I và II) viết theo thể thơ song thất lục bát, nhưng ra đời vào hai thời điểm khác nhau trong lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Tỉnh quốc hồn ca · Xem thêm »

Thái Phiên

Thái Phiên (1882 - 1916) là một nhà hoạt động cách mạng, người đã cùng với vua Duy Tân chống Pháp.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Thái Phiên · Xem thêm »

Trần Quý Cáp

Trần Quý Cáp (1870 - 1908), (Tên chữ Hán: 陳季恰) tự Dã Hàng, Thích Phu, hiệu là Thái Xuyên.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Trần Quý Cáp · Xem thêm »

Trần Văn Dư

Trần Văn Dư (1839-1885), húy: Tự Dư, tên thụy: Hoán Nhược; là quan nhà Nguyễn và là thủ lĩnh Nghĩa hội Quảng Nam trong phong trào Cần Vương tại Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Trần Văn Dư · Xem thêm »

Trường Dục Thanh

Cổng trường Dục Thanh Dục Thanh Học hiệu (viết tắt của: Giáo Dục Thanh Thiếu Niên) là một ngôi trường do các sĩ phu yêu nước ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Trường Dục Thanh · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Võ Hoành (chí sĩ)

Chân dung Võ Hoành Võ Hoành (1873-1946), hiệu Ngọc Tiều; là chí sĩ và là giáo viên Đông Kinh Nghĩa Thục ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Võ Hoành (chí sĩ) · Xem thêm »

Võ Liêm Sơn

Võ Liêm Sơn (1888 - 1949), hiệu Ngạc Am; là quan triều Nguyễn, nhà giáo, nhà văn, và là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Phong trào Duy Tân và Võ Liêm Sơn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc vận động Duy Tân, Cải cách Duy Tân (Việt Nam), Phong trào Duy tân, Trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối thế kỉ 19, Trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối thế kỉ XIX, Trào lưu duy tân thế kỷ 19 (Việt Nam).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »