Mục lục
26 quan hệ: Đình Chí Hòa, Đạo Tưởng, Đồng Tập Trận, Bảy Núi, Biên niên sử An Giang, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Chùa Giồng Thành, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Huỳnh Thành Lập, Khám Lớn Sài Gòn, Mạc Đình Phúc, Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng), Nguyễn Văn Do, Phan (họ), Phú Nhuận, Phong trào hội kín Nam Kỳ, Phong trào Minh Tân, Quận 11, Tân Thông Hội, Thanh niên Cao vọng Đảng, Trần Cao Vân, Tư Mắt, Vụ phá khám Biên Hòa, 1916, 22 tháng 2.
Đình Chí Hòa
Một gian của đình Chí Hòa, bên trong có lối vào chánh điện Đình Chí Hòa, trước có tên là đình Hòa Hưng (vì tọa lạc trên phần đất của làng Hòa Hưng), sau đổi tên là đình Chí Hòa (vì làng đổi tên); hiện nay toạ lạc trong con hẻm số 475 đường Cách mạng Tháng Tám, thuộc phường 13, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Phan Xích Long và Đình Chí Hòa
Đạo Tưởng
Đạo Tưởng (? - 1939), tên thật là Lâm Văn Quốc, tự Ba Quốc; là người phát động một cuộc nổi dậy kháng Pháp ở Tân Châu (An Giang, Việt Nam) vào năm 1939.
Xem Phan Xích Long và Đạo Tưởng
Đồng Tập Trận
Đồng Tập Trận là một cánh đồng nổi tiếng, gồm hàng ngàn hecta, từng là nơi luyện tập và diễu binh của quân đội nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX, song nó đã biến mất từ lâu trong quá trình đô thị hóa.
Xem Phan Xích Long và Đồng Tập Trận
Bảy Núi
Bản đồ mô tả núi ở hai huyện Tri tôn và Tịnh Biên. Bảy Núi còn có tên là Thất Sơn, các tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tôn xưng là Bửu Sơn, gồm bảy ngọn núi không liên tục, đột khởi trên đồng bằng miền Tây Nam Bộ, thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Biên niên sử An Giang
Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.
Xem Phan Xích Long và Biên niên sử An Giang
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Phan Xích Long và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Chùa Giồng Thành
Chùa Giồng Thành, tên chữ Long Hưng Tự 隆興寺, thuộc phường Long Sơn, thị xã Tân Châu, An Giang; và là một di tích đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận, xếp hạng cấp Quốc gia vào ngày 12 tháng 12 năm 1986 tại Việt Nam.
Xem Phan Xích Long và Chùa Giồng Thành
Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam
Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.
Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương
150pxLiên bang Đông Dương là một liên minh các quốc gia và lãnh thổ Đông Dương nằm dưới sự cai trị của Pháp, tồn tại từ năm 1887 đến năm 1954.
Xem Phan Xích Long và Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương
Gilbert Trần Chánh Chiếu
Chân dung Trần Chánh Chiếu Trần Chánh Chiếu (1868-1919), còn gọi là Gibert Trần Chánh Chiếu (gọi tắt là Gibert Chiếu), hiệu Quang Huy, biệt hiệu Đông Sơ, các bút danh: Kỳ Lân Các, Nhựt Thăng, Thiên Trung, Mộng Trần; là nhà văn, nhà báo và là nhà cải cách tại Việt Nam.
Xem Phan Xích Long và Gilbert Trần Chánh Chiếu
Huỳnh Thành Lập
Ông Huỳnh Thành Lập là nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh, Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII; Đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố khóa IV, V, VI, VII, Nguyên P.Chủ tịch Hội đồng nhân tiền nhiệm của bà Trương Thị Ánh.
Xem Phan Xích Long và Huỳnh Thành Lập
Khám Lớn Sài Gòn
Khám Lớn Sài Gòn (Maison Centrale de Saigon) là khám đường lớn nhất Nam Kỳ thời Pháp thuộc, nay là Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ở số 69, đường Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Phan Xích Long và Khám Lớn Sài Gòn
Mạc Đình Phúc
Mạc Đình Phúc hay Mạc Đĩnh Phúc, tên thật là Nguyễn Khắc Tình (hoặc Tĩnh) (1849-1897), là thủ lĩnh nghĩa quân kháng Pháp tại một số tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam vào cuối thế kỉ 19.
Xem Phan Xích Long và Mạc Đình Phúc
Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng)
Nguyễn Hữu Trí (?-1916) là một cộng sự đắc lực của thủ lĩnh Phan Xích Long.
Xem Phan Xích Long và Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng)
Nguyễn Văn Do
Nguyễn Văn Do (1855 – 1926), tên tục là Bảy Do, đạo hiệu Ngọc Thanh, là một nhân vật lịch sử, hoạt động trong Phong trào hội kín Nam Kỳ chống lại chính quyền thực dân Pháp tại Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Xem Phan Xích Long và Nguyễn Văn Do
Phan (họ)
Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).
Xem Phan Xích Long và Phan (họ)
Phú Nhuận
Quận Phú Nhuận là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Phan Xích Long và Phú Nhuận
Phong trào hội kín Nam Kỳ
Phong trào hội kín Nam Kỳ là tên gọi một phong trào tự phát của giới dân nghèo, nhằm chống lại ách áp bức của thực dân Pháp vào những năm đầu thế thế kỷ 20 tại miền Nam Việt Nam.
Xem Phan Xích Long và Phong trào hội kín Nam Kỳ
Phong trào Minh Tân
Phong trào Minh Tân (còn gọi là phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) do Hội Minh Tân (kể từ đây trở đi có khi gọi tắt là Hội) đề xướng và lãnh đạo, là một cuộc vận động duy tân nước Việt Nam theo gương người Trung Quốc và người Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20.
Xem Phan Xích Long và Phong trào Minh Tân
Quận 11
Quận 11 là một trong 24 quận, huyện của Thành phố Hồ Chí Minh.
Tân Thông Hội
Tân Thông Hội là một xã thuộc huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Phan Xích Long và Tân Thông Hội
Thanh niên Cao vọng Đảng
Thanh niên Cao vọng Đảng, còn được biết đến với tên Hội kín Nguyễn An Ninh, là một tổ chức chính trị chống chính quyền thực dân Pháp hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến 1929, do chí sĩ Nguyễn An Ninh sáng lập và tổ chức.
Xem Phan Xích Long và Thanh niên Cao vọng Đảng
Trần Cao Vân
nhỏ Trần Cao Vân (sinh 1866 - mất 1916) là một trong những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại Trung kỳ Việt Nam, do Việt Nam Quang Phục Hội chủ xướng.
Xem Phan Xích Long và Trần Cao Vân
Tư Mắt
Tư Mắt, giới giang hồ gọi là Tư Đại Ca (?- 1929) tên thật là Nguyễn Phát Trước trước là trùm du đãng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn, kế đến là người chỉ huy cuộc phá Khám Lớn Sài Gòn năm 1916 để giải cứu Phan Xích Long, và gần cuối đời ông nhập môn vào đạo Cao Đài được phong là Chưởng Nghiêm Pháp Quân, một chức sắc cấp cao của đạo Cao Đài.
Vụ phá khám Biên Hòa, 1916
Vụ phá khám Biên Hòa (Đồng Nai, Việt Nam) và một vài nơi khác, do trại Lâm Trung ở tỉnh Biên Hòa tổ chức, xảy ra vào tháng Giêng năm 1916, và nhanh chóng bị quân Pháp dập tắt.
Xem Phan Xích Long và Vụ phá khám Biên Hòa, 1916
22 tháng 2
Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.
Xem Phan Xích Long và 22 tháng 2
Còn được gọi là Phan Phát Sanh.