Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phan Huy Chú

Mục lục Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

266 quan hệ: Đàm Thận Huy, Đàm Văn Lễ, Đào Công Soạn, Đào Cử, Đào Duy Anh, Đào Quang Nhiêu, Đào Sùng Nhạc, Đại Cồ Việt, Đại Nam nhất thống toàn đồ, Đại Việt sử ký tiền biên, Đặng Đình Tướng, Đặng Ất, Đặng Huấn, Đặng Minh Khiêm, Đặng Thì Thố, Đặng Thế Khoa, Đặng Tiến Đông, Đỗ Lý Khiêm, Đỗ Nhân, Đỗ Nhuận (quan), Đồng Tồn Trạch, Đinh Tiên Hoàng, Đoàn Nguyễn Thục, Ô Châu cận lục, Ban Ki-moon, Bùi Bỉnh Uyên, Bùi Dương Lịch, Bùi Thế Đạt, Bùi Xương Trạch, Bạch Long Vĩ (bán đảo), Bạch Vân am thi tập, Bồn Man, Biển Đông, Công dư tiệp ký, Chúa Bầu, Chợ Kỳ Lừa, Chử Thiên Khải, Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam, Dãy núi Tam Điệp, Dòng họ Phan Huy, Dương Trí Trạch, Dương Trực Nguyên, Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Giáo dục khoa cử thời Mạc, Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý, Hà Đông, Hà Tĩnh, Hà Tông Huân, Hà Thọ Lộc, Hà Tiên thập vịnh, ..., Hàn Lâm Viện, Hành chính Việt Nam thời Lý, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hùng Vương, Hải Dương chí lược, Họ Bùi làng Thịnh Liệt, Hồ Quý Ly, Hồ Sĩ Đống, Hoa Lư, Hoàng Đình Ái, Hoàng Đình Thể, Hoàng Đức Lương, Hoàng Nghĩa Giao, Hoàng Phùng Cơ, Hoàng Việt thi tuyển, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khởi nghĩa Lam Sơn, Làng Cót, Lĩnh Nam chích quái, Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê), Lê Đức Toản, Lê Bá Ngọc, Lê Bật Tứ, Lê Cảnh Tuân, Lê Dực, Lê Giốc, Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê), Lê Khôi, Lê Quát, Lê Quý Đôn, Lê Sạn, Lê Tân, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lê Thì Hiến, Lê Trạc Tú, Lê Tung, Lê Tương Dực, Lại Kim Bảng, Lại Thế Khanh, Lịch triều hiến chương loại chí, Lộc Hà, Lý Nhân Tông, Lý Nhật Quang, Lý Túy Quang, Lý Tế Xuyên, Lý Tử Cấu, Lý Tử Tấn, Lý Thường Kiệt, Luật Hồng Đức, Lưu Túc (Lê sơ), Ma Nhai kỷ công bi văn, Mạc Đĩnh Chi, Mạc Thái Tổ, Núi Nưa, Ngô Đình Chất, Ngô Cảnh Hựu, Ngô Thì Ức, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thế Lân, Ngô Trí Hòa, Ngọ Cương Trang, Ngọc Ma (phủ), Ngoại giao Việt Nam thời Mạc, Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ), Nguyễn Đình Hoàn (tướng), Nguyễn Đình Trụ, Nguyễn Đức Vĩ, Nguyễn Đăng, Nguyễn Bá Ký, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Bảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Cơ, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Chính Tuân, Nguyễn Chấn Chi, Nguyễn Cư Đạo, Nguyễn Danh Thế, Nguyễn Duy Thì, Nguyễn Duy Tường, Nguyễn Hữu Liêu, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Huy Nhuận, Nguyễn Khiêm Ích, Nguyễn Mẫn Đốc, Nguyễn Mậu Tài, Nguyễn Mậu Tuyên, Nguyễn Mộng Tuân, Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê), Nguyễn Nghi (tiến sĩ), Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Nhân Thiếp, Nguyễn Như Đổ, Nguyễn Phan, Nguyễn Phong, Nguyễn Quang Thuận, Nguyễn Quán Nho, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Quý Cảnh, Nguyễn Tông Quai, Nguyễn Tủng Mục, Nguyễn Tử Kiến, Nguyễn Tự Cường (hoàng giáp), Nguyễn Thái Bạt, Nguyễn Thẩm Lộc, Nguyễn Thực, Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trù, Nguyễn Trực, Nguyễn Tuyên Cần, Nguyễn Văn Giai, Nguyễn Văn Kiệt, Nguyễn Văn Nghi, Nguyễn Viết Thứ, Nhà Lê sơ, Nhà Nguyễn, Nhữ Đình Toản, Ninh Kiều, Phan (họ), Phan Chính Nghị, Phan Huy Ích, Phan Huy Cẩn, Phan Huy Lê, Phan Huy Vịnh, Phan Thiên Tước, Phòng Thành Giang, Phùng Khắc Khoan, Phạm Đình Hổ, Phạm Đình Trọng (tướng), Phạm Đốc, Phạm Công Trứ, Phạm Mại, Phạm Nguyên Chấn, Phạm Sư Mạnh, Phạm Thịnh, Phố Hiến, Quan chế nhà Lê sơ, Quan chế nhà Lý, Quan chế nhà Trần, Quách Đình Bảo, Quân đội nhà Lê sơ, Quân đội nhà Trần, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quận công, Quỳ Châu, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Sinh đồ, Song Lãng, Tam khôi, Tĩnh Gia (phủ), Tả Ao, Thái Thuận (nhà thơ), Thân Công Tài, Thủ khoa Nho học Việt Nam, Thiền uyển tập anh, Thiều Quy Linh, Thu Hoạch, Thuận Hóa, Thượng thư, Tiên Điền, Tiền dưỡng liêm, Tiền tệ Việt Nam thời Hồ, Tinh tuyển chư gia luật thi, Toàn Việt thi lục, Trình Thanh, Trần Anh Tông, Trần Đăng Tuyển, Trần Danh Lâm, Trần Danh Ninh, Trần Năng, Trần Nguyên Hãn, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải, Trần Quang Triều, Trần Quốc Toại, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thế Pháp, Trần Thực (nhà Lê), Trần Văn Bảo, Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Doanh, Trịnh Duy Thuân, Trịnh Sâm, Trịnh Tùng, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Trương Phu Duyệt, Vũ Công Đạo, Vũ Công Trấn, Vũ Duy Đoán, Vũ Duy Chí, Vũ Mộng Nguyên, Vũ Phương Đề, Vũ Sư Thước, Vũ Tụ, Vũ Thạnh, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ, Việt âm thi tập, Việt điện u linh tập, Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19, Việt Nam sử lược, Vua Việt Nam, Vương Sư Bá, Xứ Nghệ, 1840, 28 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (216 hơn) »

Đàm Thận Huy

Đàm Thận Huy (譚愼徽, 1463 - 1526), hiệu Mặc Trai (默齋), là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đàm Thận Huy · Xem thêm »

Đàm Văn Lễ

Đàm Văn Lễ (chữ Hán: 覃文禮, 1452-1505) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đàm Văn Lễ · Xem thêm »

Đào Công Soạn

Đào Công Soạn (陶公僎, 1381-1458) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đào Công Soạn · Xem thêm »

Đào Cử

Đào Cử (1449-?) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đào Cử · Xem thêm »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đào Duy Anh · Xem thêm »

Đào Quang Nhiêu

Đào Quang Nhiêu (陶光饒; 1601-1672) là một danh tướng của 3 đời chúa Trịnh (Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn) thời Lê trung hưng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đào Quang Nhiêu · Xem thêm »

Đào Sùng Nhạc

Đào Sùng Nhạc là hữu thị lang thời Lê sơ, đậu tiến sĩ năm 1490.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đào Sùng Nhạc · Xem thêm »

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đại Cồ Việt · Xem thêm »

Đại Nam nhất thống toàn đồ

Đại Nam Nhất thống toàn đồ năm 1834. Đại Nam nhất thống toàn đồ (tên gốc: 大南ー統全圖) là bản đồ địa lý Đại Nam do Quốc Sử Quán Triều Nguyễn ấn hành năm 1838.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đại Nam nhất thống toàn đồ · Xem thêm »

Đại Việt sử ký tiền biên

Đại Việt sử ký tiền biên là bộ sử biên niên gồm 17 quyển, viết bằng chữ Hán do Ngô Thì Sĩ biên soạn, Ngô Thì Nhậm hiệu đính.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đại Việt sử ký tiền biên · Xem thêm »

Đặng Đình Tướng

Đặng Đình Tướng (鄧廷相, 1649-1735) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đặng Đình Tướng · Xem thêm »

Đặng Ất

Đặng Ất là giám sát ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1518.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đặng Ất · Xem thêm »

Đặng Huấn

Đặng Huấn (?-1583) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đặng Huấn · Xem thêm »

Đặng Minh Khiêm

Đặng Minh Khiêm (鄧鳴謙, 1456?-1522?), tự Trinh Dự, hiệu Thoát Hiên; là danh thần và là danh sĩ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đặng Minh Khiêm · Xem thêm »

Đặng Thì Thố

Đặng Thì Thố (chữ Hán: 鄧時措, 1526 – ?) là trạng nguyên thứ 40 của Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đặng Thì Thố · Xem thêm »

Đặng Thế Khoa

Đặng Thế Khoa (1593-1656) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đặng Thế Khoa · Xem thêm »

Đặng Tiến Đông

Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đặng Tiến Đông · Xem thêm »

Đỗ Lý Khiêm

Đỗ Lý Khiêm (chữ Hán: 杜履謙, ? - ?), người làng Ngoại Lãng xã Song Lãng huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương, trấn Sơn Nam Hạ (nay là làng Ngoại Lãng xã Song Lãng là huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình).

Mới!!: Phan Huy Chú và Đỗ Lý Khiêm · Xem thêm »

Đỗ Nhân

Đỗ Nhân (1474 - 1518) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đỗ Nhân · Xem thêm »

Đỗ Nhuận (quan)

Đỗ Nhuận (1440 - ?) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đỗ Nhuận (quan) · Xem thêm »

Đồng Tồn Trạch

Đồng Tồn Trạch (1616-1692) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đồng Tồn Trạch · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Thục

Đoàn Nguyễn Thục (段阮俶 1718-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Đoàn Nguyễn Thục · Xem thêm »

Ô Châu cận lục

Ô Châu cận lục (chữ Hán: 烏州近錄, có nghĩa "ghi chép về Ô Châu gần đây") do Dương Văn An (楊文安) (1514 – 1591) làm từ năm 1553, sửa chữa và ấn hành vào năm 1555, dưới triều vua Mạc Tuyên Tông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ô Châu cận lục · Xem thêm »

Ban Ki-moon

Ban Ki-moon (Hangul: 반기문, IPA: /pɑn gi mun/, chữ Hán: 潘基文, âm Hán Việt: Phan Cơ Văn; sinh 13 tháng 6 năm 1944 tại Chungju, Hàn Quốc) là Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc thứ 8 từ năm 2007 đến cuối năm 2016.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ban Ki-moon · Xem thêm »

Bùi Bỉnh Uyên

Bùi Bỉnh Uyên (1520-1614) là công thần giúp nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Bùi Bỉnh Uyên · Xem thêm »

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Bùi Dương Lịch · Xem thêm »

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Bùi Thế Đạt · Xem thêm »

Bùi Xương Trạch

Bùi Xương Trạch (chữ Hán: 裴昌澤; 1451 - 1529) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Bùi Xương Trạch · Xem thêm »

Bạch Long Vĩ (bán đảo)

Bản đồ địa hình khu vực bán đảo Bạch Long Vĩ - bán đảo Trà Cổ. Bạch Long Vĩ (chữ Hánː 白龍尾 hay 白竜尾, nghĩa: đuôi rồng trắng) là tên gọi Việt Nam của một bán đảo dạng mũi đất ở bờ biển phía bắc vịnh Bắc Bộ nhô ra vịnh này, vốn khoảng trước thế kỷ XX thuộc lãnh thổ Việt Nam và từng là vùng tận cùng, kề cửa sông An Nam Giang là biên giới đất liền và biển đảo nước Việt Nam theo hướng đông bắc giáp với tỉnh Quảng Châu nước Trung Hoa.

Mới!!: Phan Huy Chú và Bạch Long Vĩ (bán đảo) · Xem thêm »

Bạch Vân am thi tập

Bạch Vân am thi tập (白雲庵詩集) là tuyển tập thơ viết bằng chữ Hán của Trình quốc công (程國公) Nguyễn Bỉnh Khiêm (阮秉謙), là một nhà thơ lớn đồng thời là một chính khách nhiều ảnh hưởng sống thời Lê-Mạc phân tranh (cũng được gọi là thời kỳ Nam-Bắc triều) của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16.

Mới!!: Phan Huy Chú và Bạch Vân am thi tập · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Phan Huy Chú và Bồn Man · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Phan Huy Chú và Biển Đông · Xem thêm »

Công dư tiệp ký

Công dư tiệp ký (Ghi nhanh lúc rỗi việc công) là tập truyện ký chữ Hán của nhà văn Việt Nam Vũ Phương Đề (1697-?).

Mới!!: Phan Huy Chú và Công dư tiệp ký · Xem thêm »

Chúa Bầu

Chúa Bầu (chữ Nôm: 主裒) là từ chỉ chung các đời dòng họ Vũ cát cứ ở Tuyên Quang suốt thời kỳ chia cắt Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Chúa Bầu · Xem thêm »

Chợ Kỳ Lừa

Cảnh phiên chợ Kỳ Lừa ở cuối thế kỷ 19 Chợ Kỳ Lừa thuộc phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Chợ Kỳ Lừa · Xem thêm »

Chử Thiên Khải

Chử Thiên Khải là tham chính thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ vào năm Cảnh Thống (1502).

Mới!!: Phan Huy Chú và Chử Thiên Khải · Xem thêm »

Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam

Đây là bảng liệt kê danh sách tên chức quan lại Việt Nam thời quân chủ, lúc Việt Nam giành được độc lập cho đến khi bị Pháp đô h. Tên và số lượng các chức quan có thể thay đổi theo từng thời kỳ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Dãy núi Tam Điệp

Dãy núi Tam Điệp là dải núi cuối cùng của khối núi cao đá vôi Hòa Bình - Sơn La đâm ra gần sát biển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Dãy núi Tam Điệp · Xem thêm »

Dòng họ Phan Huy

Dòng họ Phan Huy là một chi họ thuộc họ Phan ở Việt Nam, một trong những dòng họ giàu truyền thống văn chương và khoa bảng từ thế kỷ 18.

Mới!!: Phan Huy Chú và Dòng họ Phan Huy · Xem thêm »

Dương Trí Trạch

Dương Trí Trạch (chữ Hán: 楊致澤, 1586-1662) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Dương Trí Trạch · Xem thêm »

Dương Trực Nguyên

Dương Trực Nguyên (1468-1509) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Dương Trực Nguyên · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Do nước Đại Việt bị chia cắt thời Lê trung hưng, việc giáo dục thi cử của Đàng Ngoài và Đàng Trong hoàn toàn tách biệt dưới hai chế độ cai trị của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

Mới!!: Phan Huy Chú và Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Mạc

Giáo dục khoa cử thời Mạc trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 trong vùng nhà Mạc kiểm soát.

Mới!!: Phan Huy Chú và Giáo dục khoa cử thời Mạc · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý

Giáo dục khoa cử Đại Việt thời Lý trong lịch sử Việt Nam phản ánh chế độ giáo dục và khoa cử nước Đại Việt từ năm 1010 đến năm 1225.

Mới!!: Phan Huy Chú và Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Hà Đông

Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hà Đông · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hà Tông Huân

Hà Tông Huân (何宗勳, 1697-1766) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hà Tông Huân · Xem thêm »

Hà Thọ Lộc

Hà Thọ Lộc (?-1599) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hà Thọ Lộc · Xem thêm »

Hà Tiên thập vịnh

Hà Tiên thập vịnh là tên một tập thơ chữ Hán đầu tiên của Tao đàn Chiêu Anh Các được Mạc Thiên Tứ cho khắc in năm Đinh Tỵ (1737) ở Hà Tiên (Việt Nam).

Mới!!: Phan Huy Chú và Hà Tiên thập vịnh · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Lý

Hành chính Việt Nam thời Lý phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương của nước Đại Việt thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hành chính Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hùng Vương · Xem thêm »

Hải Dương chí lược

Hải Dương chí lược hay Hải Đông chí lược là bộ sách viết về Hải Dương của Ngô Thì Nhậm gồm 4 quyển.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hải Dương chí lược · Xem thêm »

Họ Bùi làng Thịnh Liệt

Họ Bùi làng Thịnh Liệt hoặc Họ Bùi làng Sét, là một dòng họ nổi tiếng đã đóng góp nhiều nhân vật quan trọng cho các Triều đại trong thời gian từ đầu thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 20, cũng như nhiều văn hào, tác gia… của nền văn hóa Việt Nam trong 5 thế kỷ đó.

Mới!!: Phan Huy Chú và Họ Bùi làng Thịnh Liệt · Xem thêm »

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hồ Quý Ly · Xem thêm »

Hồ Sĩ Đống

Hồ Sĩ Đống (1739-1785), tự Long Phủ, hiệu Dao Đình; sau đổi tên là Hồ Sĩ Đồng, tự Thông Phủ, hiệu Trúc Hiên.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hồ Sĩ Đống · Xem thêm »

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hoa Lư · Xem thêm »

Hoàng Đình Ái

Hoàng Đình Ái (黃廷愛, 1527-1607) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, có công giúp nhà Lê trung hưng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hoàng Đình Ái · Xem thêm »

Hoàng Đình Thể

Hoàng Đình Thể (黄廷體, ?-1786) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hoàng Đình Thể · Xem thêm »

Hoàng Đức Lương

Hoàng Đức Lương (黃德梁, ? - ?) là văn thần và là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hoàng Đức Lương · Xem thêm »

Hoàng Nghĩa Giao

Hoàng Nghĩa Giao (1623-1662) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hoàng Nghĩa Giao · Xem thêm »

Hoàng Phùng Cơ

Hoàng Phùng Cơ (chữ Hán: 黄馮基; ?-1787), còn gọi là quận Thạc (từ chữ Thạc quận công 碩郡公), là tướng thời Lê Mạt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hoàng Phùng Cơ · Xem thêm »

Hoàng Việt thi tuyển

Hoàng Việt thi tuyển là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do danh sĩ Bùi Huy Bích (1744-1818) biên soạn.

Mới!!: Phan Huy Chú và Hoàng Việt thi tuyển · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Phan Huy Chú và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Mới!!: Phan Huy Chú và Khởi nghĩa Lam Sơn · Xem thêm »

Làng Cót

Làng Cót hay Kẻ Cót là tên Nôm của hai làng Yên Quyết có từ lâu đời, là Thượng Yên Quyết (ở phía Bắc) và Hạ Yên Quyết (ở phía Nam), đều nằm bên bờ phải sông Tô Lịch.

Mới!!: Phan Huy Chú và Làng Cót · Xem thêm »

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam". Có sách chép là Lĩnh Nam trích quái, là một tập hợp các truyền thuyết và cổ tích dân gian Việt Nam được biên soạn vào khoảng cuối đời nhà Trần.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lĩnh Nam chích quái · Xem thêm »

Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê)

Lê Anh Tuấn (1671-1736), hiệu: Địch Hiên, là danh thần, và là nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê) · Xem thêm »

Lê Đức Toản

Lê Đức Toản là đô ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1484.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Đức Toản · Xem thêm »

Lê Bá Ngọc

Lê Bá Ngọc hay Trương Bá Ngọc (mất 1130) là thái sư và quan văn thời nhà Lý.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Bá Ngọc · Xem thêm »

Lê Bật Tứ

Lê Bật Tứ (1563-1627) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Bật Tứ · Xem thêm »

Lê Cảnh Tuân

Lê Cảnh Tuân (chữ Hán: 黎景詢; ?-1416?), tự là Tử Mưu (字謀), là một nho sĩ sống vào khoảng thời gian cuối đời Trần, trải qua đời Hồ và đầu thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Cảnh Tuân · Xem thêm »

Lê Dực

Lê Dực là hữu thị lang bộ Lại thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ năm Cảnh Thống.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Dực · Xem thêm »

Lê Giốc

Lê Giốc hay Lê Giác (? -?) là một đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Giốc · Xem thêm »

Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê)

Lê Hữu Kiều (黎有喬, 1691-1760) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê) · Xem thêm »

Lê Khôi

Lê Khôi (? - 1446), tên thụy là Vũ Mục, công thần khai quốc nhà Lê sơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Khôi · Xem thêm »

Lê Quát

Lê Quát (黎括, 1319 - 1386), tự là Bá Đạt, hiệu Mai Phong, biệt hiệu Lương Giang; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Quát · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Sạn

Lê Sạn hay Lê Tài, Lê Nga (1476 - ?) là thượng thư bộ Lại thời Lê sơ, đậu bảng nhãn năm 1502.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Sạn · Xem thêm »

Lê Tân

Lê Tân (chữ Hán: 黎鑌; 19 tháng 8, 1466 – 6 tháng 11, 1502Theo Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn), còn gọi là Lê Đức Tông (黎德宗) hay Kiến Trinh Tĩnh vương (建貞靚王), là một tông thất hoàng gia Đại Việt thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Tân · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thì Hiến

Lê Thì Hiến (chữ Hán: 黎時憲, 1609-1674) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Thì Hiến · Xem thêm »

Lê Trạc Tú

Lê Trạc Tú (1533 hoặc 1534-1609) là một tể tướng và thượng thư thời Lê trung hưng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Trạc Tú · Xem thêm »

Lê Tung

Lê Tung là một vị quan nhà Lê sơ dưới thời các vua Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực và đồng thời cũng là một trong các tác giả của bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Tung · Xem thêm »

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lê Tương Dực · Xem thêm »

Lại Kim Bảng

Lại Kim Bảng (sinh 1502) là giám sát ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1518.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lại Kim Bảng · Xem thêm »

Lại Thế Khanh

Lại Thế Khanh (賴世卿, ?-1578) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lại Thế Khanh · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Lộc Hà

Lộc Hà là một huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam thành lập năm 2007.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lộc Hà · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Nhật Quang

Lý Nhật Quang (? - 1057) là một hoàng tử và quan nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lý Nhật Quang · Xem thêm »

Lý Túy Quang

Lý Túy Quang (1563-1628) (Yi Su-gwang, Hangul: 이수광, Hanja: 李睟光, Hán Việt: Lý Túy Quang), còn được gọi là Lee Sugwang, tự Nhuận Khanh (潤卿, 윤경, Yungyung),hiệu Chi Phong (芝峯, 지봉, Jibong), là danh thần người Triều Tiên làm quan dưới thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lý Túy Quang · Xem thêm »

Lý Tế Xuyên

Lý Tế Xuyên (chữ Hán: 李濟川, ? - ?), là một danh sĩ sống vào khoảng cuối thế kỷ 13 đến đầu thế kỷ 14 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lý Tế Xuyên · Xem thêm »

Lý Tử Cấu

Lý Tử Cấu (? - ?) hiệu Hạ Trai, là một cao sĩ và nhà thơ sống ẩn dật vào đầu thời Lê.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lý Tử Cấu · Xem thêm »

Lý Tử Tấn

Lý Tử Tấn, thường gọi bằng tên tự là Tử Tấn, người làng Triều Đông, huyện Thượng Phúc (Hà Đông), là nhà thơ, làm quan thời Lê sơ, đỗ Thái học sinh khoa Canh Thìn (1400), năm Thánh Nguyên đời Hồ Quý Ly.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lý Tử Tấn · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Luật Hồng Đức

Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật, bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Luật Hồng Đức · Xem thêm »

Lưu Túc (Lê sơ)

Lưu Túc là một thượng thư thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ vào đời vua Lê Thánh Tông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Lưu Túc (Lê sơ) · Xem thêm »

Ma Nhai kỷ công bi văn

Ma nhai kỷ công bia văn là tấm văn bia khắc trực tiếp trên núi đá tại núi Thành Nam, xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An kỉ niệm chiến thằng của Thái thượng hoàng Trần Minh Tông do Hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn soạn thảo.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ma Nhai kỷ công bi văn · Xem thêm »

Mạc Đĩnh Chi

Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.

Mới!!: Phan Huy Chú và Mạc Đĩnh Chi · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Núi Nưa

Bản đồ địa hình núi Nưa. Núi Nưa là dãy núi thuộc ba huyện: huyện Triệu Sơn (ở phía đông bắc, trên địa phận các xã Văn Sơn, Thái Hòa, Tân Ninh), huyện Nông Cống (ở phía đông nam, trên địa phận các xã Tân Thọ, Tân Khang, Trung Thành, Tế Thắng, Tế Lợi), và huyện Như Thanh (ở phía tây, trên địa phận các xã Xuân Du (tây bắc), Phượng Nghi, Mậu Lâm, Phú Nhuận (tây nam)) của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Núi Nưa · Xem thêm »

Ngô Đình Chất

Ngô Đình Chất (1679–1751) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ngô Đình Chất · Xem thêm »

Ngô Cảnh Hựu

Ngô Cảnh Hựu (chữ Hán: 吳景祐) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ngô Cảnh Hựu · Xem thêm »

Ngô Thì Ức

Ngô Thì Ức (1709-1736), hiệu: Tuyết Trai cư sĩ; là danh sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ngô Thì Ức · Xem thêm »

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Mới!!: Phan Huy Chú và Ngô Thì Sĩ · Xem thêm »

Ngô Thế Lân

Ngô Thế Lân (吳世鄰, ? - ?), tự: Hoàn Phác(完璞); hiệu: Ái Trúc Trai; là một dật sĩ xứ Thuận Hóa thời Lê mạt và Tây Sơn (Việt Nam).

Mới!!: Phan Huy Chú và Ngô Thế Lân · Xem thêm »

Ngô Trí Hòa

Ngô Trí Hòa (1564-1625) là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ngô Trí Hòa · Xem thêm »

Ngọ Cương Trang

Ngọ Cương Trang là giám sát ngự sử thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ năm 1511.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ngọ Cương Trang · Xem thêm »

Ngọc Ma (phủ)

Phủ Ngọc Ma là một phủ cũ của xứ Nghệ, tiền thân của tỉnh Nghệ An, trong các triều đại phong kiến Việt Nam từ nhà Hậu Lê đến đầu thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ngọc Ma (phủ) · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Mạc

Phần lãnh thổ nhà Mạc và nhà Lê trung hưng quản lý vào năm 1590 Ngoại giao Việt Nam thời Mạc phản ánh những hoạt động ngoại giao dưới triều đại nhà Mạc ở Đại Việt trong thời kỳ chính thức (1527-1592) và cát cứ ở Cao Bằng (1593-1677).

Mới!!: Phan Huy Chú và Ngoại giao Việt Nam thời Mạc · Xem thêm »

Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ)

Nguyễn Đình Hoàn (1661-1744), hiệu Chu Phù là thủ khoa nho học Việt Nam, một nhà thơ, và là danh thần của nhà Lê trung hưng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ) · Xem thêm »

Nguyễn Đình Hoàn (tướng)

Nguyễn Đình Hoàn (? -1765), tên chữ là Linh Thuyên; là võ quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Đình Hoàn (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Đình Trụ

Nguyễn Đình Trụ (1626 hoặc 1627-1703) là một viên quan và nhà Nho thời Lê trung hưng, từng đỗ tiến sĩ vào thời vua Lê Thần Tông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Đình Trụ · Xem thêm »

Nguyễn Đức Vĩ

Nguyễn Đức Vĩ (1700-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Đức Vĩ · Xem thêm »

Nguyễn Đăng

Nguyễn Đăng (1577-?) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Đăng · Xem thêm »

Nguyễn Bá Ký

Nguyễn Bá Ký (? - 1465) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Bá Ký · Xem thêm »

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Bá Lân · Xem thêm »

Nguyễn Bảo

Nguyễn Bảo (1452-1503?), hiệu: Châu Khê; là quan nhà Lê sơ và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Công Cơ

Nguyễn Công Cơ (1676-1733); hiệu: Nghĩa Trai; là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Công Cơ · Xem thêm »

Nguyễn Công Hãng

Nguyễn Công Hãng (chữ Hán: 阮公沆, 1680 - 1732) là đại thần, nhà ngoại giao và là một nhà thơ Việt Nam thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Công Hãng · Xem thêm »

Nguyễn Công Thái

Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Công Thái · Xem thêm »

Nguyễn Chính Tuân

Nguyễn Chính Tuân hay Nguyễn Sĩ Tuân là thượng thư thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1514.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Chính Tuân · Xem thêm »

Nguyễn Chấn Chi

Nguyễn Chấn Chi là thiêm đô ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1518.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Chấn Chi · Xem thêm »

Nguyễn Cư Đạo

Nguyễn Cư Đạo là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Cư Đạo · Xem thêm »

Nguyễn Danh Thế

Nguyễn Danh Thế (1573-1645) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Danh Thế · Xem thêm »

Nguyễn Duy Thì

Nguyễn Duy Thì (1562-1642) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Duy Thì · Xem thêm »

Nguyễn Duy Tường

Nguyễn Duy Tường (1485 - 1525) là tham chính thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1511.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Duy Tường · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Liêu

Nguyễn Hữu Liêu (阮有僚, 1532-1597) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Hữu Liêu · Xem thêm »

Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Hiệu · Xem thêm »

Nguyễn Hoàn

Nguyễn Hoàn (Chữ Hán 阮 俒; 1713 - 1792) là đại thần, nhà Sử học, nhà Thơ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Huy Cẩn

Nguyễn Huy Cẩn hay Nguyễn Huy Cận (1729-1790) là chí sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Huy Cẩn · Xem thêm »

Nguyễn Huy Nhuận

Nguyễn Huy Nhuận hay Nguyễn Quang Nhuận (1677 hoặc 1678 - 1758) là một thượng thư thời Lê trung hưng, đã đỗ tiến sĩ vào thời Lê Hy Tông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Huy Nhuận · Xem thêm »

Nguyễn Khiêm Ích

Nguyễn Khiêm Ích hay Phạm Khiêm Ích (1679-1740) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Khiêm Ích · Xem thêm »

Nguyễn Mẫn Đốc

Nguyễn Mẫn Đốc (1492 - 1522) là thị thư viện Hàn lâm thời Lê sơ, đỗ bảng nhãn năm 1518.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Mẫn Đốc · Xem thêm »

Nguyễn Mậu Tài

Nguyễn Mậu Tài (1616-1688) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Mậu Tài · Xem thêm »

Nguyễn Mậu Tuyên

Nguyễn Mậu Tuyên (1518-1599) là công thần giúp nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Mậu Tuyên · Xem thêm »

Nguyễn Mộng Tuân

Nguyễn Mộng Tuân (阮夢荀, sinh năm 1380) là một Khai quốc công thần, đồng thời cũng là một danh sĩ đã có nhiều đóng góp vào phát triển của Nho giáo thời Lê sơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Mộng Tuân · Xem thêm »

Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê)

Nguyễn Minh Triết (1578-1673) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê) · Xem thêm »

Nguyễn Nghi (tiến sĩ)

Nguyễn Nghi (chữ Hán: 阮宜; 1588-1657) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Nghi (tiến sĩ) · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Nhân Thiếp

Nguyễn Nhân Thiếp (1452 - ?) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Nhân Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Như Đổ

Nguyễn Như Đổ (chữ Hán: 阮如堵; 1424 - 1526), biểu tự Mạnh An (孟安), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà giáo dục thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Như Đổ · Xem thêm »

Nguyễn Phan

Nguyễn Phan (1711-1784) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Phan · Xem thêm »

Nguyễn Phong

Nguyễn Phong (1561-1643) là đại thần nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Phong · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thuận

Nguyễn Quang Thuận (1678-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Quang Thuận · Xem thêm »

Nguyễn Quán Nho

Chân dung Tể tướng Nguyễn Quán Nho Nguyễn Quán Nho (1638-1708) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Quán Nho · Xem thêm »

Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Quý Đức · Xem thêm »

Nguyễn Quý Cảnh

Nguyễn Quý Cảnh (1669-1743) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Quý Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Tông Quai · Xem thêm »

Nguyễn Tủng Mục

Nguyễn Tủng Mục là một thị lang thời Lê sơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Tủng Mục · Xem thêm »

Nguyễn Tử Kiến

Nguyễn Tử Kiến (1477 - ?) là thượng thư bộ Lại thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Cảnh Thống.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Tử Kiến · Xem thêm »

Nguyễn Tự Cường (hoàng giáp)

Nguyễn Tự Cường là hiến sát sứ thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1514.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Tự Cường (hoàng giáp) · Xem thêm »

Nguyễn Thái Bạt

Nguyễn Thái Bạt (chữ Hán: 阮泰拔, 1504-1527) là một danh sĩ thời Lê sơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Thái Bạt · Xem thêm »

Nguyễn Thẩm Lộc

Nguyễn Thẩm Lộc (1464 - ?) là một tham chính thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1487.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Thẩm Lộc · Xem thêm »

Nguyễn Thực

Nguyễn Thực (阮實, 1554-1637), tự Phác Phủ (朴甫), đỗ Đình nguyên Tiến sĩ khoa Ất Mùi năm 1595, niên hiệu Quang Hưng dưới thời vua Thế Tông hoàng đế Lê Duy Đàm của nhà Lê Trung Hưng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Thực · Xem thêm »

Nguyễn Thị Lộ

Nguyễn Thị Lộ (chữ Hán: 阮氏路; ? - 1442), là một nữ quan triều Lê sơ và là người vợ lẽ của Nguyễn Trãi, một danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Thị Lộ · Xem thêm »

Nguyễn Thiên Tích

Nguyễn Thiên Tích (chữ Hán: 阮天錫; 1400? - 1470?) là nhà ngoại giao, danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Thiên Tích · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Trù

Nguyễn Trù (chữ Hán:阮儔, 1668-1738), tự Trung Lượng, hiệu Loại Phủ, Loại Am, người phường Đông Tác (Trung Tự), huyện Thọ Xương thuộc kinh thành Thăng Long, là một đại thần dưới triều Lê Trung hưng, đã từng đảm nhiệm chức vụ Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Trù · Xem thêm »

Nguyễn Trực

Nguyễn Trực (chữ Hán: 阮直, 1417 - 1474), hiệu là Hu Liêu, tự là Nguyễn Công Dĩnh, quê xã Bối Khê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Ông đỗ đầu trong số đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (tức trạng nguyên) năm 1442 đời vua Lê Thái Tông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Trực · Xem thêm »

Nguyễn Tuyên Cần

Nguyễn Tuyên Cần, hay Kim Quan, là hữu thị lang bộ Hình thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ năm 1478, sau được truy tặng tước Thận Lộc hầu, chức Lễ bộ thượng thư.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Tuyên Cần · Xem thêm »

Nguyễn Văn Giai

Nguyễn Văn Giai (chữ Hán: 阮文階, 1553 - 1628Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 314-315) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần "khai quốc" thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình, được nhà Lê xét công đánh nhà Mạc, ông đồng thời cũng là một nhà thơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Văn Giai · Xem thêm »

Nguyễn Văn Kiệt

Nguyễn Văn Kiệt là thiêm đô ngự sử thời Lê sơ, đỗ đồng tiến sĩ vào năm 1502.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Văn Kiệt · Xem thêm »

Nguyễn Văn Nghi

Nguyễn Văn Nghi là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Văn Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Viết Thứ

Nguyễn Viết Thứ (1644-1692) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nguyễn Viết Thứ · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhữ Đình Toản

Nhữ Đình Toản (1702-1773) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Nhữ Đình Toản · Xem thêm »

Ninh Kiều

Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.

Mới!!: Phan Huy Chú và Ninh Kiều · Xem thêm »

Phan (họ)

Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).

Mới!!: Phan Huy Chú và Phan (họ) · Xem thêm »

Phan Chính Nghị

Phan Chính Nghị (1476 - ?) là đô ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1511.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phan Chính Nghị · Xem thêm »

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phan Huy Ích · Xem thêm »

Phan Huy Cẩn

Chân dung Phan Huy Cẩn Phan Huy Cẩn (1722 – 1789) là danh thần, nhà sử học thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phan Huy Cẩn · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phan Huy Lê · Xem thêm »

Phan Huy Vịnh

Phan Huy Vịnh (潘輝泳, 1800 - 1870) là một nhà thơ Việt Nam, con của Phan Huy Thực, cháu nội của Phan Huy Ích, gọi Phan Huy Chú là chú ruột.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phan Huy Vịnh · Xem thêm »

Phan Thiên Tước

Phan Thiên Tước là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phan Thiên Tước · Xem thêm »

Phòng Thành Giang

Phòng Thành Giang, trước thế kỷ 20 có tên là An Nam Giang (安南江, phiên âm trong các bản đồ cổ là Ngan-nan Kiang) hay Dương Hà, theo các sách dư địa chí cổ Trung Quốc thì sông có tên là sông Thiếp Lãng (Thiếp Lãng Giang 貼朗江), còn theo sách địa chí cổ Việt Nam thì sông có tên là sông Thác Đầm, là con sông thuộc địa cấp thị Phòng Thành Cảng tỉnh Quảng Tây Trung Quốc.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phòng Thành Giang · Xem thêm »

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phùng Khắc Khoan · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phạm Đình Trọng (tướng)

Phạm Đình Trọng (chữ Hán: 范廷重; 1715 - 1754) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phạm Đình Trọng (tướng) · Xem thêm »

Phạm Đốc

Phạm Đốc (20 tháng 5 âm lịch 1513 - 4 tháng 8 âm lịch 1558) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phạm Đốc · Xem thêm »

Phạm Công Trứ

Phạm Công Trứ (chữ Hán: 范公著, 1600 - 1675) là tể tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phạm Công Trứ · Xem thêm »

Phạm Mại

Phạm Mại (chữ Hán: 范邁), hay Phạm Tông Mại (范宗邁, ? - ?), hiệu: Kính Khê; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phạm Mại · Xem thêm »

Phạm Nguyên Chấn

Phạm Nguyên Chấn (1482 - ?) là thiêm đô ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1499.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phạm Nguyên Chấn · Xem thêm »

Phạm Sư Mạnh

Phạm Sư Mạnh (chữ Hán: 范師孟; 1300 hoặc 1303 - 1384), tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, hiệu Úy Trai, biệt hiệu Hiệp Thạch; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phạm Sư Mạnh · Xem thêm »

Phạm Thịnh

Phạm Thịnh (? - ?) là một thượng thư thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ năm 1487 vào thời vua Lê Thánh Tông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phạm Thịnh · Xem thêm »

Phố Hiến

Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Phan Huy Chú và Phố Hiến · Xem thêm »

Quan chế nhà Lê sơ

Quan chế Hậu Lê là hệ thống các định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến kiểu Trung Hoa, được áp dụng ở Việt Nam dưới thời Lê sơ và một phần dưới thời Lê trung hưng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quan chế nhà Lê sơ · Xem thêm »

Quan chế nhà Lý

Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quan chế nhà Lý · Xem thêm »

Quan chế nhà Trần

Quan chế nhà Trần là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quan chế nhà Trần · Xem thêm »

Quách Đình Bảo

Quách Đình Bảo (1434 – 1508), quê xã Thái Phúc huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình, là một trong 18 vị quan...phò tá có công lao và tài đức nhà Lê sơ, được nhà sử học Phan Huy Chú chép trong Lịch triều hiến chương loại chí.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quách Đình Bảo · Xem thêm »

Quân đội nhà Lê sơ

Quân đội nhà Lê Sơ là tổng thể tổ chức quân sự của triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu từ vua Lê Thái Tổ đến hết triều vua Lê Cung Hoàng, từ năm 1428 đến năm 1527.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quân đội nhà Lê sơ · Xem thêm »

Quân đội nhà Trần

Phục dựng thiết kỵ thời nhà Trần, dựa vào hiện vật mũ sắt và khiên Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quân đội nhà Trần · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quận công

Quận công (chữ Hán: 郡公) là một tước hiệu thời phong kiến, vua ban cho công thần hoặc thân thích, ở dưới tước Quốc công và trên tước Hầu, phong hiệu này có từ thời Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quận công · Xem thêm »

Quỳ Châu

Quỳ Châu là một huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quỳ Châu · Xem thêm »

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Mới!!: Phan Huy Chú và Quốc sử quán (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Sinh đồ

Sinh đồ (chữ Nho: 生徒; tên gọi khác là Tú tài Nho học) là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, dùng để chỉ những người đã đỗ cả ba kỳ của khoa thi Hương (tam trường).

Mới!!: Phan Huy Chú và Sinh đồ · Xem thêm »

Song Lãng

Song Lãng là một xã của huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Song Lãng · Xem thêm »

Tam khôi

Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.

Mới!!: Phan Huy Chú và Tam khôi · Xem thêm »

Tĩnh Gia (phủ)

Tĩnh Gia là một phủ thuộc trấn Thanh Hoa, nằm ở phía Tây Thanh Hoa.

Mới!!: Phan Huy Chú và Tĩnh Gia (phủ) · Xem thêm »

Tả Ao

Tả Ao hay Tả Ao tiên sinh, là nhân vật làm nghề địa lý phong thuỷ nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Tả Ao · Xem thêm »

Thái Thuận (nhà thơ)

Thái Thuận (蔡順, 1441-?), tự: Nghĩa Hòa, hiệu: Lục Khê, biệt hiệu: Lã Đường; là nhà thơ, quan lại Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Thái Thuận (nhà thơ) · Xem thêm »

Thân Công Tài

Thân Công Tài (1620 - 1683), tự Phúc Khiêm; là một viên quan của vương triều Lê trung hưng, nổi tiếng với chiến lược phát triển kinh tế vùng biên ải thời phong kiến của Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Thân Công Tài · Xem thêm »

Thủ khoa Nho học Việt Nam

Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).

Mới!!: Phan Huy Chú và Thủ khoa Nho học Việt Nam · Xem thêm »

Thiền uyển tập anh

Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), còn gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.

Mới!!: Phan Huy Chú và Thiền uyển tập anh · Xem thêm »

Thiều Quy Linh

Thiều Quy Linh (1479 – 1527) là một Lại bộ hữu thị lang thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ (hoàng giáp) năm 1505.

Mới!!: Phan Huy Chú và Thiều Quy Linh · Xem thêm »

Thu Hoạch

Làng Thu Hoạch, tổng Canh Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) là quê hương của dòng họ Phan Huy, một dòng họ văn hóa của thế kỷ 18 và 19, mở rộng ra cả Bắc Hà.

Mới!!: Phan Huy Chú và Thu Hoạch · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Phan Huy Chú và Thuận Hóa · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Phan Huy Chú và Thượng thư · Xem thêm »

Tiên Điền

Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, phủ Đức Quang trấn Nghệ An nay là xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh là quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du và nhiều danh nhân, nhà khoa bảng nổi tiếng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Tiên Điền · Xem thêm »

Tiền dưỡng liêm

Tiền dưỡng liêm là khoản tiền do nhà nước thời Nguyễn cấp thêm ngoài lương bổng để nuôi lòng liêm khiết của quan lại.

Mới!!: Phan Huy Chú và Tiền dưỡng liêm · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Hồ

Tiền tệ Việt Nam thời Hồ phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Hồ (1400-1407) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Tiền tệ Việt Nam thời Hồ · Xem thêm »

Tinh tuyển chư gia luật thi

Tinh tuyển chư gia luật thi (Tập thơ luật lựa chọn phần tinh hoa nhất của các nhà) là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do Dương Đức Nhan (? - ?) biên tập.

Mới!!: Phan Huy Chú và Tinh tuyển chư gia luật thi · Xem thêm »

Toàn Việt thi lục

Toàn Việt thi lục (Sao lục toàn tập thơ Việt) là bộ hợp tuyển thơ chữ Hán của Việt Nam do Lê Quý Đôn (1726 - 1784), một nhà "bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến" biên soạn.

Mới!!: Phan Huy Chú và Toàn Việt thi lục · Xem thêm »

Trình Thanh

Trình Thanh (1413-1463) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trình Thanh · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Đăng Tuyển

Trần Đăng Tuyển (1614-1673) là quan nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Đăng Tuyển · Xem thêm »

Trần Danh Lâm

Trần Danh Lâm (1704-1776) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Danh Lâm · Xem thêm »

Trần Danh Ninh

Trần Danh Ninh (1703-1767) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Danh Ninh · Xem thêm »

Trần Năng

Trần Năng (sinh 1445) là tả thị lang bộ Lại thời Lê sơ đậu hoàng giáp năm 1493.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Năng · Xem thêm »

Trần Nguyên Hãn

Trần Nguyên Hãn (chữ Hán: 陳元扞, 1390 - 1429) là võ tướng nổi tiếng thời Lê sơ, ông được biết đến là công thần hàng đầu có nhiều đóng góp đánh thắng quân Minh trong khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Nguyên Hãn · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Quang Khải · Xem thêm »

Trần Quang Triều

Trần Quang Triều (chữ Hán: 陳光朝, 1287 -1325) còn có tên là Nguyên Đào, biệt hiệu là Cúc Đường chủ nhân (菊塘主人) và Vô Sơn Ông (无山翁), là một nhà chính trị, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần, làm quan đến chức Tư đồ (tể tướng) thời Trần Minh Tông.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Quang Triều · Xem thêm »

Trần Quốc Toại

Trần Quốc Toại (chữ Hán: 陳國遂) hay Trần Toại (1254?-1277?), hiệu: Sầm Lâu, được phong tước Uy Văn vương; là danh sĩ, là cháu họ và cũng là con rể vua Trần Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Quốc Toại · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thế Pháp

Trần Thế Pháp (? - ?), tự là Thức Chi, là một danh sĩ đời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Thế Pháp · Xem thêm »

Trần Thực (nhà Lê)

Trần Thực là quan viện Hàn lâm thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ năm 1484.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Thực (nhà Lê) · Xem thêm »

Trần Văn Bảo

Trần Văn Bảo (chữ Hán: 陳文寶, 1524 - 1611) là một danh sĩ Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trần Văn Bảo · Xem thêm »

Trịnh Căn

Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trịnh Căn · Xem thêm »

Trịnh Cương

An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trịnh Cương · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Trịnh Duy Thuân

Trịnh Duy Thuân (?- 1542) là tướng lĩnh cuối thời Lê sơ, đầu thời Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trịnh Duy Thuân · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Truyền kỳ mạn lục

Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 傳奇漫錄, nghĩa là Sao chép tản mạn những truyện lạ), là tác phẩm duy nhất của danh sĩ Nguyễn Dư (thường được gọi là Nguyễn Dữ), sống vào khoảng thế kỷ 16 tại Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Truyền kỳ mạn lục · Xem thêm »

Truyền kỳ tân phả

Truyền kỳ tân phả (Cuốn phả mới về truyền kỳ) còn có tên là Tục truyền kỳ (Viết nối truyện truyền kỳ); là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có xen thơ, hành và văn tế của nữ sĩ Việt Nam Đoàn Thị Điểm (1705-1748).

Mới!!: Phan Huy Chú và Truyền kỳ tân phả · Xem thêm »

Trương Phu Duyệt

Trương Phu Duyệt hay Trương Phu Thuyết là một đại thần thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1505, làm quan đến thượng thư bộ Lại.

Mới!!: Phan Huy Chú và Trương Phu Duyệt · Xem thêm »

Vũ Công Đạo

Vũ Công Đạo (1629-1714) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vũ Công Đạo · Xem thêm »

Vũ Công Trấn

Vũ Công Trấn (1685 – 1755) là tả thị lang bộ Binh thời Lê trung hưng, từng đỗ tiến sĩ năm 1724, được đánh giá là "cương trực", "cứng cỏi", đã từng bị bãi chức rồi lại được triệu về.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vũ Công Trấn · Xem thêm »

Vũ Duy Đoán

Vũ Duy Đoán là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vũ Duy Đoán · Xem thêm »

Vũ Duy Chí

Vũ Duy Chí (1604-1678) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vũ Duy Chí · Xem thêm »

Vũ Mộng Nguyên

Vũ Mộng Nguyên (1380 - ?), hiệu: Vị Khê, Lạn Kha; là quan nhà Lê sơ, và là nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 15.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vũ Mộng Nguyên · Xem thêm »

Vũ Phương Đề

Vũ Phương Đề (1697 - ?), tự: Thuần Phủ; là một nhà văn Việt Nam ở thế kỷ 18.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vũ Phương Đề · Xem thêm »

Vũ Sư Thước

Vũ Sư Thước (武師鑠, ?-1580) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vũ Sư Thước · Xem thêm »

Vũ Tụ

Vũ Tụ (1466 - ?) là quan thời Lê sơ, đậu hoàng giáp và làm đến tả thị lang bộ Hình.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vũ Tụ · Xem thêm »

Vũ Thạnh

Vũ Thạnh hay Vũ Thành (chữ Hán: 武晟, 1664 - ?) là nhà thơ, nhà giáo Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vũ Thạnh · Xem thêm »

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Lê sơ ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ · Xem thêm »

Việt âm thi tập

Việt âm thi tập (Tập thơ ghi lại âm thanh của nước Việt) là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do Phan Phu Tiên (? - ?) và Chu Xa (? - ?) kế tục biên soạn.

Mới!!: Phan Huy Chú và Việt âm thi tập · Xem thêm »

Việt điện u linh tập

Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.

Mới!!: Phan Huy Chú và Việt điện u linh tập · Xem thêm »

Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19

Lịch sử Việt Nam từ khi nhà Nguyễn thành lập 1-6-1802 đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược 1-9-1858.

Mới!!: Phan Huy Chú và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19 · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Phan Huy Chú và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương Sư Bá

Vương Sư Bá (? - ?), tự: Trọng Khuông; hiệu: Nham Khê; là quan lại và là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Phan Huy Chú và Vương Sư Bá · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Phan Huy Chú và Xứ Nghệ · Xem thêm »

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Phan Huy Chú và 1840 · Xem thêm »

28 tháng 5

Ngày 28 tháng 5 là ngày thứ 148 (149 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phan Huy Chú và 28 tháng 5 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »