Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Phan Bội Châu

Mục lục Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mục lục

  1. 263 quan hệ: Alexandre Varenne, Asaba Sakitaro, Á Tế Á ca, Áo bông che bạn, Đào Duy Anh, Đào Trinh Nhất, Đánh giá đặc điểm của người Việt, Đông Dương tạp chí, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Pháp Thời Báo, Đảng Phục Việt (Nam Kỳ), Đặng Đoàn Bằng, Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Tử Kính, Đặng Thai Mai, Đặng Thái Thân, Đặng Thúc Hứa, Đặng Văn Bá, Đặng Văn Kiều, Đặng Văn Thụy, Đỗ Huy Liêu, Đỗ Ngọc Du, Đồng Sĩ Bình, Đội Quyên, Điềm Phùng Thị, Đinh Văn Chất, Đinh Xuân Quảng, Đoàn Tử Quang, Đoàn Trọng Truyến, Ấu Triệu, Bùi Bằng Đoàn, Bùi Quang Chiêu, Bảy Núi, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Biên niên sử An Giang, Biểu tự, Cao Thắng, Cao Triều Phát, Cao Xuân Huy, Cách mạng Tháng Tám, Cô Giang, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Châu, Chùa Nam Nhã, Chùa Từ Đàm, Chợ Đầm, Chủ nghĩa bảo hoàng, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chiến tranh Đông Dương, Chu Thiên, ... Mở rộng chỉ mục (213 hơn) »

Alexandre Varenne

Alexandre Varenne (phiên âm tiếng việt: A-lếc-xăng Va-ren), sinh ngày 3 tháng 10 năm 1870 tại Clermont-Ferrand, Pháp và qua đời ngày 16 tháng 2 năm 1947 ở Paris, Pháp; là một nhà báo và chính trị gia người Pháp.

Xem Phan Bội Châu và Alexandre Varenne

Asaba Sakitaro

Asaba Sakitaro (âm Hán Việt Thiển-vũ Tá-hỷ-thái-lang) (1 Tháng 3, 1867-25 Tháng 9, 1910) là một nhân sĩ người Nhật, từng có công giúp đỡ nhà chí sĩ Phan Bội Châu và Phong trào Đông Du khi nhóm yêu nước người Việt lưu vong tại Nhật vận động tìm cách đánh đuổi thực dân Pháp.

Xem Phan Bội Châu và Asaba Sakitaro

Á Tế Á ca

Á Tế Á ca (nghĩa là "Bài ca châu Á"), còn có tên gọi khác là Đề tỉnh quốc dân ca (Bài ca thức tỉnh quốc dân), Nam hải bô thần ca (Bài ca của một bề tôi trốn tránh người biển Nam), là một bài thơ diễn ca yêu nước được lưu truyền tại Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Á Tế Á ca

Áo bông che bạn

Áo bông che bạn là một sáng tác của Trần Tế Xương (1870-1907), một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Áo bông che bạn

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Đào Duy Anh

Đào Trinh Nhất

Đào Trinh Nhất (1900-1951), tự Quán Chi, là nhà nhà văn, nhà báo Việt Nam giữa thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Đào Trinh Nhất

Đánh giá đặc điểm của người Việt

Đánh giá đặc điểm của người Việt là những đánh giá và nhận xét về tư duy, tính cách, tâm lý và tập quán của người Việt Nam qua các thời kỳ khác nhau đã được một số học giả trong và ngoài nước đưa ra trong các tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học, các tiểu luận hay các công trình nghiên cứu xã hội học và dân tộc học.

Xem Phan Bội Châu và Đánh giá đặc điểm của người Việt

Đông Dương tạp chí

Đông Dương tạp chí (1913 - 1919), là tạp chí tiếng Việt đầu tiên xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam).

Xem Phan Bội Châu và Đông Dương tạp chí

Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

Xem Phan Bội Châu và Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Pháp Thời Báo

Đông Pháp Thời Báo (tiếng Pháp: Le Courrier Indochinois) là một tờ báo tiếng Pháp xuất bản vào giai đoạn Pháp thuộc ở Nam kỳ, Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Đông Pháp Thời Báo

Đảng Phục Việt (Nam Kỳ)

Đảng Phục Việt ở Nam Kỳ là một tổ chức chính trị thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Đảng Phục Việt (Nam Kỳ)

Đặng Đoàn Bằng

Đặng Đoàn Bằng (1887-1938) tên thật là Đặng Tử Mẫn, khi xuất dương, còn có tên là Đặng Hữu Bằng hay Đặng Xung Hồng.

Xem Phan Bội Châu và Đặng Đoàn Bằng

Đặng Nguyên Cẩn

Đặng Nguyên Cẩn (1867-1923), tên cũ là Đặng Thai Nhận, hiệu Thai Sơn, Tam Thai; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Đặng Nguyên Cẩn

Đặng Tử Kính

Đặng Tử Kính (1875 - 1928) là một chí sĩ yêu nước của Việt Nam thời cận đại.

Xem Phan Bội Châu và Đặng Tử Kính

Đặng Thai Mai

Đặng Thai Mai (1902-1984), còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình.

Xem Phan Bội Châu và Đặng Thai Mai

Đặng Thái Thân

Đặng Thái Thân (1874 - 1910), hiệu Ngư Hải, Ngư Ông; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Đặng Thái Thân

Đặng Thúc Hứa

Đặng Thúc Hứa (1870-1931), hiệu Ngọ Sinh; là chí sĩ cách mạng cận đại của Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Đặng Thúc Hứa

Đặng Văn Bá

Đặng Văn Bá (1873-1931), hiệu Nghiêu Giang, là một chí sĩ trong phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Đặng Văn Bá

Đặng Văn Kiều

Đặng Văn Kiều (chữ Hán: 鄧文喬, 1824-1881) là Đình nguyên Thám hoa khoa Nhã sĩ năm Ất Sửu (1865) đời vua Tự Đức, làm đến Án sát.

Xem Phan Bội Châu và Đặng Văn Kiều

Đặng Văn Thụy

Đặng Văn Thụy (1858–1936), tên lúc nhỏ là Đặng Văn Tụy, tự Mã Phong, hiệu Mộng Long, tên thường gọi trong dân gian là cụ Hoàng Nho Lâm.

Xem Phan Bội Châu và Đặng Văn Thụy

Đỗ Huy Liêu

Đỗ Huy Liêu (chữ Hán: 杜輝寮, 1845-1891), tự Ông Tích, hiệu Đông La; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ yêu nước ở Nam Định vào cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Đỗ Huy Liêu

Đỗ Ngọc Du

Đỗ Ngọc Du (1907-1938) là một chiến sĩ cộng sản trước Cách mạng Tháng Tám, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông dương, Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Xem Phan Bội Châu và Đỗ Ngọc Du

Đồng Sĩ Bình

Đồng Sĩ Bình (22 tháng 9 năm 1904 - 15 tháng 8 năm 1932), còn được viết là Đồng Sỹ Bình, là nhà cách mạng nổi tiếng ở miền Trung Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX.

Xem Phan Bội Châu và Đồng Sĩ Bình

Đội Quyên

Đội Quyên (1859 - 1917), tên thật là Lê Quyên, còn được chép là Lê Văn Quyên, hiệu Đại Đẩu; là thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp trong lịch sử Việt Nam thời cận đại.

Xem Phan Bội Châu và Đội Quyên

Điềm Phùng Thị

Điềm Phùng Thị tên thật là Phùng Thị Cúc (1920-2002) là một tên tuổi lớn của nền điêu khắc thế giới, từng được ghi danh trong Từ điển LaRousse: Nghệ thuật thế kỷ XX; một nhà danh họa trong nghệ thuật điêu khắc, Viện sĩ Thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học, Văn học và Nghệ thuật châu Âu.

Xem Phan Bội Châu và Điềm Phùng Thị

Đinh Văn Chất

Đinh Văn Chất (chữ Hán: 丁文質; 1843–1887), là một sĩ phu kháng Pháp dưới triều vua Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Đinh Văn Chất

Đinh Xuân Quảng

Đinh Xuân Quảng (9 tháng 10 năm 1909 - 17 tháng 2 năm 1971), là một thẩm phán, luật gia và một chính trị gia Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Đinh Xuân Quảng

Đoàn Tử Quang

Đoàn Tử Quang (1818-1928), được nhiều tài liệu ghi nhận là người cao tuổi nhất đỗ cử nhân trong lịch sử khoa bảng Việt Nam vào khoa thi năm Thành Thái 12 (1900) khi đã 82 tuổi.

Xem Phan Bội Châu và Đoàn Tử Quang

Đoàn Trọng Truyến

Đoàn Trọng Truyến (15 tháng 1 năm 1922 - 8 tháng 7 năm 2009), Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân; nguyên Bộ trưởng, Tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng kiêm Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ từ tháng 5 năm 1984 đến tháng 2 năm 1987.

Xem Phan Bội Châu và Đoàn Trọng Truyến

Ấu Triệu

u Triệu (? - 1910) tên thật Lê Thị Đàn, là một liệt nữ cách mạng trong Duy Tân hội và Phong trào Đông du ở Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Ấu Triệu

Bùi Bằng Đoàn

Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).

Xem Phan Bội Châu và Bùi Bằng Đoàn

Bùi Quang Chiêu

Bùi Quang Chiêu (15/10/1873-1945) là một nhà chính trị tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Bùi Quang Chiêu

Bảy Núi

Bản đồ mô tả núi ở hai huyện Tri tôn và Tịnh Biên. Bảy Núi còn có tên là Thất Sơn, các tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tôn xưng là Bửu Sơn, gồm bảy ngọn núi không liên tục, đột khởi trên đồng bằng miền Tây Nam Bộ, thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Bảy Núi

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Xem Phan Bội Châu và Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Biên niên sử An Giang

Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.

Xem Phan Bội Châu và Biên niên sử An Giang

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Xem Phan Bội Châu và Biểu tự

Cao Thắng

Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.

Xem Phan Bội Châu và Cao Thắng

Cao Triều Phát

Cao Triều Phát (1889-1956), tự Thuận Đạt, là một nhân sĩ trí thức Việt Nam thời cận đại.

Xem Phan Bội Châu và Cao Triều Phát

Cao Xuân Huy

Giáo sư Cao Xuân Huy (1900-1983) Giáo sư Cao Xuân Huy (1900 - 1983) là một nhà nghiên cứu chuyên về lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, từng được gọi là "nhà đạo học" ngay từ thuở mới khoảng 30 tuổi.

Xem Phan Bội Châu và Cao Xuân Huy

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Phan Bội Châu và Cách mạng Tháng Tám

Cô Giang

Nguyễn Thị Giang Cô Giang (1906–1930), tên gọi phổ biến của bà Nguyễn Thị Giang, là một nhà cách mạng người Việt chống thực dân Pháp và là hôn thê của Nguyễn Thái Học - lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng.

Xem Phan Bội Châu và Cô Giang

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Xem Phan Bội Châu và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Châu

Châu có thể chỉ.

Xem Phan Bội Châu và Châu

Chùa Nam Nhã

Cổng vào chùa Nam Nhã Chùa Nam Nhã (tên chữ Hán: 南雅佛堂 - Nam Nhã Phật Đường); tọa lạc ở số 612, đường Cách mạng Tháng Tám, thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

Xem Phan Bội Châu và Chùa Nam Nhã

Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm là một ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế; hiện tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Chùa Từ Đàm

Chợ Đầm

Chợ Đầm là chợ trung tâm của thành phố biển Nha Trang, là một công trình kiến trúc đẹp, độc đáo.

Xem Phan Bội Châu và Chợ Đầm

Chủ nghĩa bảo hoàng

Hiệu kỳ của phong trào bảo hoàng México. Chủ nghĩa bảo hoàng (Hán-Việt: 保皇主義 / Bảo hoàng chủ nghĩa, tiếng Anh: Royalism, tiếng Pháp: Royalisme) là một trào lưu chính trị - xã hội ủng hộ một quân vương làm người thống lĩnh quốc gia.

Xem Phan Bội Châu và Chủ nghĩa bảo hoàng

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Phan Bội Châu và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Phan Bội Châu và Chiến tranh Đông Dương

Chu Thiên

Chu Thiên (1913 - 1992) Chu Thiên (2 tháng 9 năm 1913 - 1 tháng 6 năm 1992) là nhà văn, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Chu Thiên

Cường Để

Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Cường Để

Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam

Dưới đây là danh sách các đảng phái chính trị của Việt Nam trong lịch sử và hiện tại.

Xem Phan Bội Châu và Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam

Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội

Danh sách cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Hà Nội gồm 1 Phái đoàn, 80 Đại sứ quán, 1 văn phòng hợp tác phát triển, 1 văn phòng kinh tế - văn hóa, 8 văn phòng các Tổ chúc Quốc tế và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc.

Xem Phan Bội Châu và Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội

Danh sách phim cổ trang Việt Nam

Phim cổ trang Việt Nam là những bộ phim (cả điện ảnh và truyền hình) có bối cảnh thời phong kiến tại Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Danh sách phim cổ trang Việt Nam

Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương

150pxLiên bang Đông Dương là một liên minh các quốc gia và lãnh thổ Đông Dương nằm dưới sự cai trị của Pháp, tồn tại từ năm 1887 đến năm 1954.

Xem Phan Bội Châu và Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương

Dòng máu anh hùng

Dòng máu anh hùng (tiếng Anh: The Rebel) là một bộ phim hành động võ thuật Việt Nam năm 2007, được hãng phim Chánh Phương và Cinema Pictures hợp tác sản xuất.

Xem Phan Bội Châu và Dòng máu anh hùng

Dầu Giây

Dầu Giây là thị trấn và là huyện lỵ của huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.

Xem Phan Bội Châu và Dầu Giây

Diệp Văn Kỳ

Diệp Văn Kỳ (1895 - 1945); là nhà văn, nhà báo trước 1945 tại Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Diệp Văn Kỳ

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.

Xem Phan Bội Châu và Duy Tân

Duy Tân hội

Duy tân Hội (chữ Hán: 維新會, tên gọi khác: Ám xã) là một tổ chức kháng Pháp do Phan Bội Châu, Nguyễn Tiểu La và một số đồng chí khác thành lập năm 1904 tại Quảng Nam (Trung Kỳ), và tồn tại cho đến năm 1912 thì tự động giải tán.

Xem Phan Bội Châu và Duy Tân hội

Duy Xuyên

Thị trấn Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam Duy Xuyên là một huyện thuộc tỉnh Quảng Nam.

Xem Phan Bội Châu và Duy Xuyên

Dương Bá Trạc

Dương Bá Trạc (1884-1944), hiệu Tuyết Huy; là nhà cách mạng, nhà báo, nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc.

Xem Phan Bội Châu và Dương Bá Trạc

Fukuzawa Yukichi

là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.

Xem Phan Bội Châu và Fukuzawa Yukichi

Georges Boudarel

Georges Boudarel (21 tháng 12 năm 1926 – 26 tháng 12 năm 2003) là một học giả người Pháp, người từng tham gia cùng với Việt Nam trong cuộc chiến tranh Đông Dương.

Xem Phan Bội Châu và Georges Boudarel

Gia đình Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh, tên thật là Nguyễn Sinh Cung, vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Sen (hay làng Kim Liên), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Xem Phan Bội Châu và Gia đình Hồ Chí Minh

Giải nguyên

Giải nguyên (chữ Nho:解元) là tên gọi người thí sinh đỗ cao nhất trong khoa thi Hương.

Xem Phan Bội Châu và Giải nguyên

Gilbert Trần Chánh Chiếu

Chân dung Trần Chánh Chiếu Trần Chánh Chiếu (1868-1919), còn gọi là Gibert Trần Chánh Chiếu (gọi tắt là Gibert Chiếu), hiệu Quang Huy, biệt hiệu Đông Sơ, các bút danh: Kỳ Lân Các, Nhựt Thăng, Thiên Trung, Mộng Trần; là nhà văn, nhà báo và là nhà cải cách tại Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Gilbert Trần Chánh Chiếu

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng (1868 - 1949) là linh mục người Việt đầu tiên được tấn phong Giám mục vào năm 1933.

Xem Phan Bội Châu và Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng

Gioan Baotixita Nguyễn Thần Đồng

Gioan Baotixita Nguyễn Thần Đồng (1867-1944) là một linh mục Công giáo và nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Gioan Baotixita Nguyễn Thần Đồng

Hà Đông

Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.

Xem Phan Bội Châu và Hà Đông

Hà Thành đầu độc

Vụ Hà Thành đầu độc là vụ mưu sát và binh biến trong hàng ngũ bồi bếp và binh lính người Việt Nam phục vụ cho quân Pháp đóng ở thành Hà Nội diễn ra ngày 27 tháng 6 năm 1908.

Xem Phan Bội Châu và Hà Thành đầu độc

Hà Văn Mỹ

Hà Văn Mỹ, chưa rõ năm sinh năm mất, là một chỉ huy trong khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo.

Xem Phan Bội Châu và Hà Văn Mỹ

Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra ''Trường thơ Loạn''.

Xem Phan Bội Châu và Hàn Mặc Tử

Hạ Long (thành phố)

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Xem Phan Bội Châu và Hạ Long (thành phố)

Hải Triều

Hải Triều (1908 - 1954) Hải Triều tên thật Nguyễn Khoa Văn (1 tháng 10 năm 1908 - 6 tháng 8 năm 1954) là một nhà báo, nhà lý luận Marxist, nhà phê bình văn học Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Hải Triều

Họ Bùi làng Thịnh Liệt

Họ Bùi làng Thịnh Liệt hoặc Họ Bùi làng Sét, là một dòng họ nổi tiếng đã đóng góp nhiều nhân vật quan trọng cho các Triều đại trong thời gian từ đầu thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 20, cũng như nhiều văn hào, tác gia… của nền văn hóa Việt Nam trong 5 thế kỷ đó.

Xem Phan Bội Châu và Họ Bùi làng Thịnh Liệt

Hồ Bá Ôn

Hồ Bá Ôn (胡伯溫, ?-1883), quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, là án sát tỉnh Nam Định cũ và đã hy sinh trong trận chiến giữ thành Nam Định, cùng với Nguyễn Hữu Bản (con trai Nguyễn Mậu Kiến) và Đề đốc Lê Văn Điếm, khi Pháp xâm lược Bắc kỳ lần thứ hai (1883).Ông được truy tặng hàm Quang Lộc Tư Khanh, thờ ở đền Trung Nghĩa.

Xem Phan Bội Châu và Hồ Bá Ôn

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh

Hồ Học Lãm

Hồ Học Lãm (1884-12/4/1943); tự Hinh Sơn, là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại.

Xem Phan Bội Châu và Hồ Học Lãm

Hồ Mộ La

Hồ Mộ La (sinh 1931), bút danh Hồng Lam, là ca sĩ, nghệ sĩ, nhà giáo ưu tú của Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Hồ Mộ La

Hồ Sĩ Tạo (cử nhân)

Hồ Sĩ Tạo (1841-1907) (hay còn được viết là Hồ Sỹ Tạo), tự là Tiểu Khê, là một nho sĩ Nghệ An thế kỷ 19.

Xem Phan Bội Châu và Hồ Sĩ Tạo (cử nhân)

Hồ Tùng Mậu

Hồ Tùng Mậu (1896-1951) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Hồ Tùng Mậu

Hồ Viết Thắng

Hồ Viết Thắng, tên khai sinh: Hồ Sĩ Khảng (1918 -1998) là một nhà chính khách Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Hồ Viết Thắng

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.

Xem Phan Bội Châu và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Hoài Thanh

Hoài Thanh (1909 - 1982) có tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên (ngoài ra ông còn sử dụng các bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê), là một nhà phê bình văn học Việt Nam, đã có những đóng góp về mặt phê bình, lý luận để khẳng định Thơ mới trong văn học Việt Nam thế kỉ 20.

Xem Phan Bội Châu và Hoài Thanh

Hoàng Bật Đạt

Hoàng Bật Đạt (1827-1887), hiệu: Tắc Trai; là quan nhà Nguyễn đã tham gia Khởi nghĩa Ba Đình trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Hoàng Bật Đạt

Hoàng Hoa Thám

Đề Thám bên các cháu của ông Đề Thám trong bộ tây phục Hoàng Hoa Thám (1858 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp (1885–1913).

Xem Phan Bội Châu và Hoàng Hoa Thám

Hoàng Kiêm

Hoàng Kiêm (chữ Hán: 黃兼; 1870-1939), tự Cấn Sơn, hiệu là Ngọc Trang (玉莊), là một danh sĩ thời Nguyễn.

Xem Phan Bội Châu và Hoàng Kiêm

Hoàng Ngọc Phách

Nhà văn Hoàng Ngọc Phách, (1896 - 1973) là tác giả tiểu thuyết Tố tâm, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của Việt Nam, tác phẩm đã được giáo sư Michele Sullivan và Emmanuel Lê Ốc Mạch dịch sang tiếng Pháp.

Xem Phan Bội Châu và Hoàng Ngọc Phách

Hoàng Thế Thiện

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (1922–1995) là một trong những tướng lĩnh nổi tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam thụ phong quân hàm cấp tướng trước năm 1975.

Xem Phan Bội Châu và Hoàng Thế Thiện

Hoàng Trọng Mậu

Hoàng Trọng Mậu (1874 - 1916) là một nhà chí sĩ, một nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Hoàng Trọng Mậu

Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941

Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941 là bài về khoảng thời gian khi ông Nguyễn Tất Thành rời bỏ đất nước sang Pháp cho tới khi ông về nước với bí danh là Già Thu đứng đầu đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạo quần chúng giải phóng đất nước khỏi chế độ pháp thuộc.

Xem Phan Bội Châu và Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941

Huỳnh Đông

Huỳnh Đông (sinh năm 1983) là một nam diễn viên Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Huỳnh Đông

Huỳnh Thúc Kháng

Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên hay đôi khi được viết là Minh Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Huỳnh Thúc Kháng

Khang Hữu Vi

Khang Hữu Vi Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人).

Xem Phan Bội Châu và Khang Hữu Vi

Khuất Duy Tiến

Khuất Duy Tiến (1909 – 11 tháng 2 năm 1984), nhà hoạt động cách mạng, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại biểu Quốc hội khóa I, nguyên Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội, Phó Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Thành phố Hà Nội những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám và trong thời kỳ Kháng chiến chống PhápĐinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên - 2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 513-514.

Xem Phan Bội Châu và Khuất Duy Tiến

Khương Hữu Dụng

Khương Hữu Dụng (1907-2005) là nhà thơ hiện đại Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Khương Hữu Dụng

Lan Phương

Lan Phương, tên thật Nguyễn Lan Phương (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1983) là một nữ diễn viên điện ảnh, diễn viên hài, diễn viên kịch, và người dẫn chương trình Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Lan Phương

Làng Mai Xá

Làng Mai Xá (hay còn gọi là Làng Mai có 297 người tốt nghiệp đại học, 15 người có trình độ thạc sĩ, năm giáo sư và tiến sĩ...) là một trong 65 ngôi làng cổ (theo sách Ô Châu cận lục của Tiến sĩ triều Mạc là Dương Văn An) thuộc châu Minh Linh, phủ Tân Bình, xứ Thuận Hoá (nay thuộc xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam).

Xem Phan Bội Châu và Làng Mai Xá

Lâm Đức Thụ

Lâm Đức Thụ (1890-1947) là người hoạt động cách mạng chống Pháp rồi trở thành chỉ điểm cho mật thám Pháp, người được cho là đã bán đứng Phan Bội Châu cho thực dân Pháp và cũng là người mai mối Tăng Tuyết Minh cho Nguyễn Ái Quốc.

Xem Phan Bội Châu và Lâm Đức Thụ

Lê Đại

Lê Đại (1875 - 1951), tự Siêu Tùng, hiệu Từ Long; là chí sĩ yêu nước và là nhà thơ Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Lê Đại

Lê Hồng Sơn (nhà cách mạng)

Lê Hồng Sơn (1899 - 1933) là nhà cách mạng chống Pháp, người hỗ trợ cho Phạm Hồng Thái trong kế hoạch mưu sát toàn quyền Đông dương Merlin.

Xem Phan Bội Châu và Lê Hồng Sơn (nhà cách mạng)

Lê Mao

Lê Mao, hay còn gọi Lê Viết Mao (1903-1931), bí danh là Cát, là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những người lãnh đạo phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Xem Phan Bội Châu và Lê Mao

Lê Ninh

Lê Ninh (1857-1887), hiệu Mạnh Khang, là người đầu tiên hưởng ứng chiếu Cần Vương ở vùng Nghệ-Tĩnh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Lê Ninh

Lê Thành Nhơn (họa sĩ)

Lê Thành Nhơn (sinh năm 1940, mất năm 2002) là một họa sĩ và điêu khắc gia Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Lê Thành Nhơn (họa sĩ)

Lê Uyên Phương

Lê Uyên Phương (2 tháng 2 năm 1941 – 29 tháng 6 năm 1999) là một trong những nhạc sĩ lớn của dòng nhạc tại Sài Gòn, miền Nam Việt Nam trước 1975.

Xem Phan Bội Châu và Lê Uyên Phương

Lê Văn Huân

Lê Văn Huân (1876 - 1929), hiệu Lâm Ngu; là một chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Lê Văn Huân

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Phan Bội Châu và Lịch sử Việt Nam

Lý Đông A

Lý Đông A (1921-1947) là một nhà triết học, học giả và nhà cách mạng, chính trị gia Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Lý Đông A

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Long Xuyên

Lưu Cầu (nhạc sĩ)

Lưu Cầu (1930-2013), tên khai sinh là Nguyễn Hoàn Cầu, là nhạc sĩ người Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Lưu Cầu (nhạc sĩ)

Lưu Cầu huyết lệ tân thư

Phan Bội Châu, tác giả ''Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư''. Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư (chữ Hán: 琉球血淚新書-Tập sách mới viết bằng máu và nước mắt của xứ Lưu Cầu) là một tác phẩm của nhà cách mạng Việt Nam Phan Bội Châu.

Xem Phan Bội Châu và Lưu Cầu huyết lệ tân thư

Lương Khải Siêu

Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.

Xem Phan Bội Châu và Lương Khải Siêu

Lương Ngọc Quyến

Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917), tên hiệu Lương Lập Nham, là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại.

Xem Phan Bội Châu và Lương Ngọc Quyến

Lương Văn Can

Lương Văn Can (1854 - 1927), hay Lương Ngọc Can, tự Hiếu Liêm và Ôn NhưTheo GS.

Xem Phan Bội Châu và Lương Văn Can

Magnolia figo

Hàm tiếu, lan tiêu hay dạ hạp hương (danh pháp khoa học: Magnolia figo) là một loài thực vật có hoa trong họ Magnoliaceae.

Xem Phan Bội Châu và Magnolia figo

Mai Lão Bạng

Mai Lão Bạng (1866-1942), tục gọi là Già Châu, là một tu sĩ Công giáo và là một chí sĩ cách mạng trong các phong trào Duy Tân, Đông Du, Việt Nam Quang phục Hội trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Mai Lão Bạng

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Mạc Thái Tổ

Nam Đàn

Nam Đàn là một trong 17 huyện, nằm về phía nam đông nam của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nam Đàn

Nam Đàn (thị trấn)

Nam Đàn là một thị trấn thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nam Đàn (thị trấn)

Nam Đồng Thư xã

Nam Đồng Thư xã là một tiệm sách và cơ sở ấn loát thành lập năm 1925Lansdale, Edward và ctv.

Xem Phan Bội Châu và Nam Đồng Thư xã

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Xem Phan Bội Châu và Nam Phong tạp chí

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Ngô Đình Diệm

Ngô Đức Kế

Ngô Đức Kế (1878-1929) tên thật là Ngô Bình Viên, hiệu Tập Xuyên; là chí sĩ, và là nhà thơ, nhà báo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Ngô Đức Kế

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Ngô Quyền

Ngục trung thư

Ngục trung thư (chữ Hán: 獄中書; Sách viết trong tù) là một bản văn do Phan Bội Châu viết lúc ở tù tại Quảng Châu năm 1913.

Xem Phan Bội Châu và Ngục trung thư

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Phan Bội Châu và Nghệ An

Nguyễn Đức Đạt

Nguyễn Đức Đạt (chữ Hán: 阮德達, 1824 - 1887), tự Khoát Như, hiệu Nam Sơn Chủ Nhân, Nam Sơn Dưỡng Tẩu, Khả Am Chủ Nhân, là nhà nho, nhà giáo Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Đức Đạt

Nguyễn Đức Cảnh

Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh (2 tháng 2 năm 1908 – 31 tháng 7 năm 1932) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Đức Cảnh

Nguyễn Cao

Nguyễn Cao (1837 - 1887), tên đầy đủ là Nguyễn Thế Cao, hiệu là Trác Hiên; là một danh tướng nhà Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 19.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Cao

Nguyễn Công Mỹ

Nguyễn Công Mỹ (1909-1949) là một nhà hoạt động xã hội Việt Nam, hoạt động tích cực trong phòng trào truyền bá Quốc ngữ và Bình dân học vụ, đóng góp rất lớn cho công cuộc xoá mù chữ tại Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Công Mỹ

Nguyễn Công Tiễu

xxxxnhỏ|295x295px|Bức chân dung duy nhất còn lại của ông Tiễu Nguyễn Công Tiễu (1892 - 1976) là một nhà khoa học chuyên nghiên cứu về nông nghiệp hàng đầu của Việt Nam ngay từ thời Pháp thuộc cho đến thời Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Công Tiễu

Nguyễn Chanh

Nguyễn Chanh (? - 1892) là Đề lĩnh của đội quân Can thứ trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) ở cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Chanh

Nguyễn Chánh Sắt

Phần mộ Nguyễn Chánh Sắt và vợ tại Tân Châu. Nguyễn Chánh Sắt (1869–1947) tự Bá Nghiêm, hiệu Tân Châu, bút hiệu: Du Nhiên Tử và Vĩnh An Hà.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Chánh Sắt

Nguyễn Chí Diểu

Nguyễn Chí Diểu (1908-1939), nhà hoạt động chính trị, quê xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Chí Diểu

Nguyễn Duy Hiệu

Nguyễn Duy Hiệu (chữ Hán: 阮維效; 1847–1887), có sách ghi là Nguyễn Hiệu, tục gọi Hường Hiệu; là một chí sĩ và là một lãnh tụ trong phong trào Cần Vương tại Quảng Nam trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Duy Hiệu

Nguyễn Hải Thần

Nguyễn Hải Thần (1878(?) – 1959) là một nhà cách mạng chống Pháp, người sáng lập và lãnh đạo Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Hải Thần

Nguyễn Hữu Có

Nguyễn Hữu Có (1925–2012) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Hữu Có

Nguyễn Hữu Cầu (nhà Nho)

Nguyễn Hữu Cầu (1879-1946), hiệu Giản Thạch, thường được gọi "Ông Cử Đông Tác" là một nhà nho tiến bộ, đồng sáng lập viên trường Đông Kinh Nghĩa Thục (viết tắt ĐKNT) năm 1907 tại Hà Nội.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Hữu Cầu (nhà Nho)

Nguyễn Hữu Tuệ

Nguyễn Hữu Tuệ (1871-1938), tên thường gọi là Lý Tuệ, là người tham gia tích cực trong các hoạt động xuất dương của phong trào Đông Du và hội Duy Tân.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Hữu Tuệ

Nguyễn Khắc Cần

Nguyễn Khắc Cần (1875 - 1913) Nguyễn Khắc Cần (1875 - 1913) tên chữ là Tiểu Lâm, là một nhà Nho yêu nước, quê quán và sinh ra ở làng Vân, xã Tiểu Hoa Lâm, tổng Đặng Xá, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Yên Viên, xã Yên Viên thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Khắc Cần

Nguyễn Khắc Nhu

Nguyễn Khắc Nhu (1882–1930) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Khắc Nhu

Nguyễn Lộ Trạch

Nguyễn Lộ Trạch (1853?-1895?), tên tự là Hà Nhân, hiệu là Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ; là nhà văn và là nhà cách tân đất nước Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Lộ Trạch

Nguyễn Phong Di

Nguyễn Phong Di (阮豐貽), vốn tên thật là Nguyễn Thái Bạt, sinh nãm 1889, người làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, huyện Hoằng Hóa, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (nay là làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá).

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Phong Di

Nguyễn Quang Diêu

Chân dung Nguyễn Quang Diêu Nguyễn Quang Diêu (1880 - 1936), tự Tử Ngọc, hiệu Cảnh Sơn (hay Nam Sơn); là nhà thơ và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Quang Diêu

Nguyễn Sĩ

Nguyễn Sĩ (?-?), là một võ tướng trong phong trào Cần Vương ở Nghệ An, Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Sĩ

Nguyễn Sĩ Sách

Nguyễn Sĩ Sách (20 tháng 1 năm 1907 - 19 tháng 12 năm 1929), bí danh PhongQuinn-Judge, tr.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Sĩ Sách

Nguyễn Sơn Hà

Chân dung thương nhân Nguyễn Sơn Hà Nguyễn Sơn Hà (1894 tại Hà Nội - 1980 tại Hải Phòng) là một trong những thương gia hàng đầu của Việt Nam thời Pháp thuộc.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Sơn Hà

Nguyễn Thái Học

Chân dung lãnh tụ Nguyễn Thái Học Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1902 – 1930) là nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thực dân Pháp, giành độc lập cho Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Thái Học

Nguyễn Thân

Nguyễn Thân (chữ Hán: 阮紳, 1854 - 1914), biểu tự Thạch Trì (石池), là võ quan nhà Nguyễn và là cộng sự đắc lực của thực dân Pháp vào những năm cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Thân

Nguyễn Thúc Hào

Nguyễn Thúc Hào (6 tháng 8 năm 1912 – 9 tháng 6 năm 2009) là một giáo sư người Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Thúc Hào

Nguyễn Thần Hiến

Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Thần Hiến

Nguyễn Thế Truyền

Nguyễn Thế Truyền (17 tháng 12 năm 1898—19 tháng 9 năm 1969) là một nhà chính trị người Việt từng hoạt động trong phong trào vận động đòi người Pháp rút khỏi Việt Nam vào đầu thế kỷ XX.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Thế Truyền

Nguyễn Thức Canh

Nguyễn Thức Canh (1884 – 1965), còn có tên là Trần Hữu Công (khi ở Nhật) và Trần Trọng Khắc (khi ở Đức), tục gọi là Cả Kiêng; là một chiến sĩ cách mạng Việt Nam, và là một bác sĩ đã từng làm việc ở Trung Quốc.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Thức Canh

Nguyễn Thức Tự

Nguyễn Thức Tự (1841-1923), biệt hiệu Đông Khê; là quan nhà Nguyễn, là Tán tương quân vụ trong Khởi nghĩa Hương Khê, và là nhà giáo Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Thức Tự

Nguyễn Thượng Hiền

Chân dung Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) tên tự: Đỉnh Nam, Đỉnh Thần, tên hiệu: Mai Sơn còn được gọi là Ông nghè Liên Bạt, sinh năm 1868 tại làng Liên Bạt, tỉnh Hà Đông.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Thượng Hiền

Nguyễn Tiểu La

Nguyễn Tiểu La (1863-1911), tên thật là Nguyễn Thành, là một chí sĩ yêu nước thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Tiểu La

Nguyễn Văn Cổn

Nguyễn Văn Cổn (sinh năm 1911), là một nhà thơ Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Văn Cổn

Người cộng sự

Người cộng sự (tiếng Nhật) là một bộ phim kể lại cuộc đời của chí sĩ Phan Bội Châu, ra mắt lần đầu năm 2013.

Xem Phan Bội Châu và Người cộng sự

Người Việt tại Lào

Cộng đồng người Việt Nam tại Lào tương đối đông đảo với khoảng 30-40.000 người và còn đang tăng lên.

Xem Phan Bội Châu và Người Việt tại Lào

Người Việt tại Nhật Bản

Người Việt tại Nhật Bản, (tiếng Nhật: 在日ベトナム人 Zainichi Betonamujin; âm Hán Việt: tại Nhật Việt Nam nhân) theo số liệu của Bộ Tư pháp Nhật Bản, là cộng đồng người nước ngoài lớn thứ tám tại Nhật Bản vào năm 2004, đứng trên người Indonesia và sau người Thái.

Xem Phan Bội Châu và Người Việt tại Nhật Bản

Người Việt tại Thái Lan

Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.

Xem Phan Bội Châu và Người Việt tại Thái Lan

Nhà cách mạng

Nhà cách mạng (tiếng Anh: revolutionary hoặc revolutionist) là một người tham gia tích cực hoặc ủng hộ cách mạng.

Xem Phan Bội Châu và Nhà cách mạng

Nhà Hậu Trần

Hậu Trần (Chữ Hán: 後陳朝) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam từ 1407 đến 1413 mà các sách sử vẫn chưa thống nhất cách gọi.

Xem Phan Bội Châu và Nhà Hậu Trần

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Phan Bội Châu và Nho giáo

Nho giáo Việt Nam

Một lớp học chữ Nho Nho giáo Việt Nam được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn,...

Xem Phan Bội Châu và Nho giáo Việt Nam

Nhượng Tống

Nhượng Tống (1904-1949), tên thật là Hoàng Phạm Trân, vì bút danh Nhượng Tống nên còn được gọi là Hoàng Nhượng Tống.

Xem Phan Bội Châu và Nhượng Tống

Ninh Kiều

Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.

Xem Phan Bội Châu và Ninh Kiều

Phan (họ)

Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).

Xem Phan Bội Châu và Phan (họ)

Phan Đăng Lưu

Phan Đăng Lưu, (1902-1941) là một nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1937); Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng (1938).

Xem Phan Bội Châu và Phan Đăng Lưu

Phan Bá Phiến

Phan Bá Phiến (1839-1887) hay Phan Thanh Phiến tự là Dương Nhân, là một chí sĩ yêu nước trong phong trào Cần Vương trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Phan Bá Phiến

Phan Bôi

Phan Bôi tức Hoàng Hữu Nam (1911 -1947) nhà hoạt động cách mạng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam, Chánh Văn phòng Phủ Chủ tịch, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I.

Xem Phan Bội Châu và Phan Bôi

Phan Bội Trân

Phan Bội Trân là một doanh nhân, kỹ sư cơ khí và là một chuyên gia về sản xuất tàu ngầm người Pháp gốc Việt.

Xem Phan Bội Châu và Phan Bội Trân

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Xem Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Xem Phan Bội Châu và Phan Khôi

Phan Khắc Khoan

Phan Khắc Khoan (5 tháng 6 năm 1916 – 13 tháng 12 năm 1998), bút hiệu: Chàng Chương, Hồng Chương; là nhà giáo, nhà viết kịch và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Phan Bội Châu và Phan Khắc Khoan

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Phan Bội Châu và Pháp thuộc

Pháp-Việt Đề huề

Pháp Việt Đề huề (tiếng Pháp: Collaboration franco-annamite) là một chính sách của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương bắt đầu vào thập niên 1910 để đối phó với phong trào đối lập của người Việt.

Xem Phan Bội Châu và Pháp-Việt Đề huề

Phêrô Đậu Quang Lĩnh

Phêrô Đậu Quang Lĩnh (1870-1941), còn được giáo dân gọi là cha Chiêu, là một linh mục Công giáo Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Phêrô Đậu Quang Lĩnh

Phạm Như Xương

Phạm Như Xương (范如昌, 1844 - 1917) là một vị quan triều Nguyễn.

Xem Phan Bội Châu và Phạm Như Xương

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Xem Phan Bội Châu và Phạm Quỳnh

Phạm Văn Ngôn

Phạm Văn Ngôn (?-1910), hiệu là Tùng Nham.

Xem Phan Bội Châu và Phạm Văn Ngôn

Phạm Văn Tráng

Phạm Văn Tráng (1885 - 1913) còn có tên là Nguyễn Thế Trung (khi hoạt động cách mạng), là chiến sĩ thuộc Việt Nam Quang phục hội ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Phạm Văn Tráng

Phụ nữ tân văn

Phụ nữ Tân văn (1929 - 1935) (Hán Việt: 婦女新聞) là tờ báo phụ nữ tư nhân xuất bản tại Sài Gòn và có nhiều ảnh hưởng về văn hóa, xã hội ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ 20.

Xem Phan Bội Châu và Phụ nữ tân văn

Phong trào Đông Du

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Phong trào Đông Du

Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)

Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 hay còn gọi là Trung Kỳ dân biến là một trong những sự kiện nổi bật của phong trào chống thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)

Phong trào Duy Tân

Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.

Xem Phan Bội Châu và Phong trào Duy Tân

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Phan Bội Châu và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào Minh Tân

Phong trào Minh Tân (còn gọi là phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) do Hội Minh Tân (kể từ đây trở đi có khi gọi tắt là Hội) đề xướng và lãnh đạo, là một cuộc vận động duy tân nước Việt Nam theo gương người Trung Quốc và người Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Phong trào Minh Tân

Phu Văn Lâu

Phu Văn Lâu là một tòa lầu nằm trên trục chính của Hoàng thành Huế.

Xem Phan Bội Châu và Phu Văn Lâu

Quang Hưng (ca sĩ)

Nghệ sĩ Quang Hưng (1934-2014) là một trong những ca sĩ lớn thuộc thế hệ đầu tiên của dòng nhạc cách mạng Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Quang Hưng (ca sĩ)

Quách Xuân Kỳ

Quách Xuân Kỳ (1926 - 11 tháng 07 năm 1949) là một chiến sĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chiến đấu và hy sinh trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Quách Xuân Kỳ

Quyền Linh

Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh, sinh ngày 28 tháng 7 năm 1969) là một diễn viên điện ảnh, diễn viên hài, nghệ sĩ kịch nói và người dẫn chương trình người Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Quyền Linh

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Xem Phan Bội Châu và Rangaku

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Xem Phan Bội Châu và Râu (người)

Rượu trắng

Một chai rượu đế nấu bằng nếp thơm nút lá chuối có gán nhãn, tuy trong thực tế rượu đế thường chứa đựng trong chai không nhãn mác Rượu trắng, rượu đế, rượu ngang, rượu gạo, rượu chưng, rượu cuốc lủi hay rượu quốc lủi đều là cách gọi của loại rượu chưng cất từ ngũ cốc lên men được làm một cách thủ công trong dân gian, rất thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Rượu trắng

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Phan Bội Châu và Sankt-Peterburg

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Phan Bội Châu và Sự kiện Tết Mậu Thân

Sương Nguyệt Anh

Sương Nguyệt Anh (孀月英, 1 tháng 2 năm 1864 - 20 tháng 1 năm 1921), tên thật là Nguyễn Thị Khuê (theo "Nguyễn chi thế phổ"), tuy nhiên tên ghi trên bia mộ lại là Nguyễn Ngọc Khuê, tự là Nguyệt Anh.

Xem Phan Bội Châu và Sương Nguyệt Anh

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Xem Phan Bội Châu và Tên người Việt Nam

Tô Hiệu

Tô Hiệu (1912-1944) Tô Hiệu (1912-1944) là một nhà cách mạng cộng sản Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Tô Hiệu

Tôn Quang Phiệt

Tôn Quang Phiệt (1900-1973) Tôn Quang Phiệt (4 tháng 11 năm 1900 - 1 tháng 12 năm 1973) là nhà hoạt động chính trị, nhà sử học, nhà thơ, nhà giáo Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Tôn Quang Phiệt

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Tôn Thất Thuyết

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Phan Bội Châu và Tôn Trung Sơn

Tản Đà

Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Tản Đà

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Xem Phan Bội Châu và Tập san Sử Địa

Tống Văn Trân

Tống Văn Trân (1905-1935) là một nhà giáo, nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Tống Văn Trân

Tăng Bạt Hổ

Lăng mộ Tăng Bạt Hổ tại khu nhà thờ cụ Phan Bội Châu, Huế Tăng Bạt Hổ (chữ Hán: 曾拔虎, 1858 - 1906), tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Xem Phan Bội Châu và Thành Thái

Thái Phiên

Thái Phiên (1882 - 1916) là một nhà hoạt động cách mạng, người đã cùng với vua Duy Tân chống Pháp.

Xem Phan Bội Châu và Thái Phiên

Thái Thị Huyên

thumb Thái Thị Huyên (1866-1936) là vợ chính của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

Xem Phan Bội Châu và Thái Thị Huyên

Thích Chí Thiền

Hình Hòa Thượng Nguyễn Văn Hiển trên Bảo Tháp chùa Phi Lai - Châu Đốc Hòa thượng Thích Chí Thiền (1861-1933), còn được giới tăng sĩ tôn xưng là Tổ Phi Lai, là một nhân vật tiêu biểu cho thế hệ danh Tăng ở miền Tây Nam bộ nửa đầu thập kỉ hai mươi.

Xem Phan Bội Châu và Thích Chí Thiền

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Xem Phan Bội Châu và Thiên hoàng Minh Trị

Thơ song thất lục bát

Thể thơ song thất lục bát (hai 7+6-8), cũng được gọi là lục bát gián thất (6-8 xen hai 7) hay thể ngâm là một thể văn vần (thơ) đặc thù của Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Thơ song thất lục bát

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Phan Bội Châu và Toàn quyền Đông Dương

Trần Đông Phong

Bia mộ Trần Đông Phong dựng năm 1908 Trần Đông Phong (1887-2 tháng 5 năm 1908) là một trong chín học sinh Việt Nam đi du học đầu tiên trong Phong trào Đông Du đi theo Phan Bội Châu sang Yokohama, Nhật Bản.

Xem Phan Bội Châu và Trần Đông Phong

Trần Thị Trâm

Trần Thị Trâm (1860-1930), là một thành viên trong phong trào Cần Vương và phong trào Đông Du tại Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Trần Thị Trâm

Trần Trung Lập

Trần Trung Lập (? - 1940) là một nhà cách mạng Việt Nam chống Pháp, tư lệnh Việt Nam Kiến quốc quân.

Xem Phan Bội Châu và Trần Trung Lập

Trần Tuấn Khải

Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983) là một nhà thơ Việt Nam, nổi danh từ thời tiền chiến.

Xem Phan Bội Châu và Trần Tuấn Khải

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Xem Phan Bội Châu và Trận Bạch Đằng (938)

Trận Tà Lùng

Trận Tà Lùng là cuộc công kích đồn Tà Lùng, tỉnh Cao Bằng do Việt Nam Quang phục Hội dưới sự chỉ đạo của Hoàng Trọng Mậu, Nguyễn Hải Thần & Phan Bội Châu với hoàng thân Kỳ Ngoại hầu Cường Để làm hội chủ.

Xem Phan Bội Châu và Trận Tà Lùng

Trịnh Đình Cửu

Trịnh Đình Cửu (1906-1990), một trong 5 đại biểu chính thức của 2 tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng) tham gia trong hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc.

Xem Phan Bội Châu và Trịnh Đình Cửu

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Xem Phan Bội Châu và Trinh tiết

Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam

Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Television Film Center, viết tắt VFC) là đơn vị sản xuất chương trình truyền hình trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam

Truyện Chân tướng quân

'''Chân tướng quân (Hoàng Hoa Thám)''' Truyện Chân tướng quân, tên đầy đủ là Chân tướng quân liệt truyện (Liệt truyện vị tướng quân chân chính) là một trong số những tác phẩm văn học tiêu biểu của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu.

Xem Phan Bội Châu và Truyện Chân tướng quân

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng được thành lập năm 1906 với tên gọi ban đầu là Trường Cơ khí Á châu (L' école des Mécaniciens Asiatiques) và Trung học kỹ thuật Cao Thắng, thường gọi là Trường Bá Nghệ, một trường dạy nghề đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng tại Sài Gòn.

Xem Phan Bội Châu và Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Trường Chinh

Trường Dục Thanh

Cổng trường Dục Thanh Dục Thanh Học hiệu (viết tắt của: Giáo Dục Thanh Thiếu Niên) là một ngôi trường do các sĩ phu yêu nước ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.

Xem Phan Bội Châu và Trường Dục Thanh

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn được gọi là Trường Chu Văn An, Trường Bưởi, Trường Chu hay trước kia là Trường PTTH Chuyên ban Chu Văn An) là một trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội.

Xem Phan Bội Châu và Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong là trường trung học phổ thông chuyên hệ công lập của tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định

Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế

Cổng trường Trường THPT Hai Bà Trưng tại Huế là một trong những ngôi trường lớn và có lịch sử lâu đời tại miền Trung và cả Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế

Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng

Trường Trung học Phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng hay Trường Bonnal, trường Bình Chuẩn là một ngôi trường nằm trong hệ thống các trường Trung học Phổ thông (Trung học phổ thông) công lập của Việt Nam được thành lập năm 1920.

Xem Phan Bội Châu và Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng

Trương Duy Toản

Trương Duy Toản (trái) và Nguyễn Háo Vĩnh (phải) Trương Duy Toản (1885-1957), tự Mạnh Tự, bút hiệu Đổng Hổ, là một nhà văn, nhà báo, nhà soạn tuồng, nhà cách mạng Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Trương Duy Toản

Trương Gia Mô

Trương Gia Mô. Trương Gia Mô (1866-1929) hiệu Cúc Nông, tên tự lúc đầu là Sư Thánh sau đổi là Sư Quản, biệt hiệu Hoài Huyền Tử, khi làm quan ở Huế, còn được gọi là Nghè Mô; là sĩ phu và quan đại thần triều Nguyễn, và là nhà thơ Việt Nam ở những năm đầu thế kỷ 20.

Xem Phan Bội Châu và Trương Gia Mô

Trương Quang Trọng

Trương Quang Trọng (1906-1931) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Trương Quang Trọng

Tuyên Hóa

Tuyên Hóa là một huyện phía tây của tỉnh Quảng Bình.

Xem Phan Bội Châu và Tuyên Hóa

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Xem Phan Bội Châu và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tương Phố

Tương Phố tên thật: Đỗ Thị Đàm (1896 - 1973), là nhà thơ nữ Việt Nam, thuộc thế hệ văn học 1913 - 1932.

Xem Phan Bội Châu và Tương Phố

Vũ Hữu Lợi

Vũ Hữu Lợi (武有利, 1846 – 1887) hay Võ Hữu Lợi, còn có tên khác là Vũ Ngọc Tuân, là một viên quan nhà Nguyễn, và là một sĩ phu yêu nước đã tổ chức cuộc khởi nghĩa kháng Pháp ở Nam Định cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Vũ Hữu Lợi

Vũ Thiện Tấn

Vũ Thiện Tấn (Vũ Khương Ninh) (1911-1947)"Kỷ Yếu Ban Chấp hành Đảng Bộ Tỉnh Quảng Nam (1930-2010)", (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam, Tam Kỳ 3/2010), trang 442 là Chủ tịch chính thức đầu tiên của liên tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Xem Phan Bội Châu và Vũ Thiện Tấn

Vĩnh Sính

Vĩnh Sính (1944-1 tháng 1 năm 2014) là một nhà sử học người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Canada.

Xem Phan Bội Châu và Vĩnh Sính

Vụ ám sát Bazin

Vụ Ám sát Bazin là một sự kiện 2 đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm mộ phu người Pháp tên Bazin vào ngày 9 tháng 2 năm 1929.

Xem Phan Bội Châu và Vụ ám sát Bazin

Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Vụ án Cù Huy Hà Vũ còn được gọi là vụ án "hai bao cao su đã qua sử dụng" vì báo đăng khi công an bắt ông ta trong khách sạn với bà Hồ Lê Như Quỳnh có hai bao cao su đã qua sử dụng.

Xem Phan Bội Châu và Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Văn tế

Văn tế chữ Nho là tế văn (祭文), còn có tên gọi là, kì văn hoặc chúc văn là một thể loại trong văn học Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Văn tế

Võ Bá Hạp

Chân dung Võ Bá Hạp Võ Bá Hạp (1876-1948), tự: Nguyên Bích, hiệu: Trúc Khê; là một nhà chí sĩ Việt Nam thời cận đại.

Xem Phan Bội Châu và Võ Bá Hạp

Võ Công Tồn

Võ Công Tồn (1891-1942) là một nhà chí sĩ cách mạng Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Võ Công Tồn

Võ Liêm Sơn

Võ Liêm Sơn (1888 - 1949), hiệu Ngạc Am; là quan triều Nguyễn, nhà giáo, nhà văn, và là một nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Võ Liêm Sơn

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Hiến

Võ Nguyên Hiến (1890-1975) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Võ Nguyên Hiến

Võ Văn Ái

Võ Văn Ái là một nhà thơ (có bút hiệu là Thi Vũ), nhà báo, nhà đấu tranh cho nhân quyền và Phật giáo Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Võ Văn Ái

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Phan Bội Châu và Việt Nam

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Phan Bội Châu và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội

Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội - còn gọi là Phục quốc Hội - là một tổ chức chính trị của người Việt với mục đích đánh đuổi người Pháp tại Đông Dương và khôi phục chủ quyền cho nước Việt Nam.

Xem Phan Bội Châu và Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội

Việt Nam Quang Phục Hội

Việt Nam Quang Phục Hội là một tổ chức cách mạng thành lập năm 1912 do Phan Bội Châu đề xướng theo chủ nghĩa dân chủ với mục đích đánh đuổi người Pháp khỏi Đông Dương.

Xem Phan Bội Châu và Việt Nam Quang Phục Hội

Việt Nam Quang Phục quân

Việt Nam Quang Phục quân (chữ Hán: 越南光復軍), hay Quang Phục quân (chữ Hán: 光復軍), là tên gọi lực lượng vũ trang của Việt Nam Quang Phục Hội hoạt động từ trước Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1940.

Xem Phan Bội Châu và Việt Nam Quang Phục quân

Việt Nam quốc sử khảo

Phan Bội Châu, tác giả ''Việt Nam quốc sử khảo''. Việt Nam quốc sử khảo (chữ Hán: 越南國史考) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940).

Xem Phan Bội Châu và Việt Nam quốc sử khảo

Việt Nam vong quốc sử

Tác giả ''Việt Nam vong quốc sử''. Việt Nam vong quốc sử (chữ Hán: 越南亡國史) là một tác phẩm do Phan Bội Châu biên soạn bằng chữ Hán vào năm Ất Tỵ (1905).

Xem Phan Bội Châu và Việt Nam vong quốc sử

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Xem Phan Bội Châu và Vinh

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Phan Bội Châu và Vladimir Ilyich Lenin

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Phan Bội Châu và 1867

26 tháng 12

Ngày 26 tháng 12 là ngày thứ 360 (361 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Phan Bội Châu và 26 tháng 12

29 tháng 10

Ngày 29 tháng 10 là ngày thứ 302 (303 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Phan Bội Châu và 29 tháng 10

Còn được gọi là Hài Thu, Hàn Mãn Tử, Phan Sào Nam, Phan Văn San, Sào Nam, Thị Hán, Việt Ðiểu, Ðộc Kinh Tử, Ông già Bến Ngự, Độc Kinh Tử.

, Cường Để, Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam, Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội, Danh sách phim cổ trang Việt Nam, Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương, Dòng máu anh hùng, Dầu Giây, Diệp Văn Kỳ, Duy Tân, Duy Tân hội, Duy Xuyên, Dương Bá Trạc, Fukuzawa Yukichi, Georges Boudarel, Gia đình Hồ Chí Minh, Giải nguyên, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng, Gioan Baotixita Nguyễn Thần Đồng, Hà Đông, Hà Thành đầu độc, Hà Văn Mỹ, Hàn Mặc Tử, Hạ Long (thành phố), Hải Triều, Họ Bùi làng Thịnh Liệt, Hồ Bá Ôn, Hồ Chí Minh, Hồ Học Lãm, Hồ Mộ La, Hồ Sĩ Tạo (cử nhân), Hồ Tùng Mậu, Hồ Viết Thắng, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hoài Thanh, Hoàng Bật Đạt, Hoàng Hoa Thám, Hoàng Kiêm, Hoàng Ngọc Phách, Hoàng Thế Thiện, Hoàng Trọng Mậu, Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941, Huỳnh Đông, Huỳnh Thúc Kháng, Khang Hữu Vi, Khuất Duy Tiến, Khương Hữu Dụng, Lan Phương, Làng Mai Xá, Lâm Đức Thụ, Lê Đại, Lê Hồng Sơn (nhà cách mạng), Lê Mao, Lê Ninh, Lê Thành Nhơn (họa sĩ), Lê Uyên Phương, Lê Văn Huân, Lịch sử Việt Nam, Lý Đông A, Long Xuyên, Lưu Cầu (nhạc sĩ), Lưu Cầu huyết lệ tân thư, Lương Khải Siêu, Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, Magnolia figo, Mai Lão Bạng, Mạc Thái Tổ, Nam Đàn, Nam Đàn (thị trấn), Nam Đồng Thư xã, Nam Phong tạp chí, Ngô Đình Diệm, Ngô Đức Kế, Ngô Quyền, Ngục trung thư, Nghệ An, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Cao, Nguyễn Công Mỹ, Nguyễn Công Tiễu, Nguyễn Chanh, Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Hữu Cầu (nhà Nho), Nguyễn Hữu Tuệ, Nguyễn Khắc Cần, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Phong Di, Nguyễn Quang Diêu, Nguyễn Sĩ, Nguyễn Sĩ Sách, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Thân, Nguyễn Thúc Hào, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Thức Canh, Nguyễn Thức Tự, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Tiểu La, Nguyễn Văn Cổn, Người cộng sự, Người Việt tại Lào, Người Việt tại Nhật Bản, Người Việt tại Thái Lan, Nhà cách mạng, Nhà Hậu Trần, Nho giáo, Nho giáo Việt Nam, Nhượng Tống, Ninh Kiều, Phan (họ), Phan Đăng Lưu, Phan Bá Phiến, Phan Bôi, Phan Bội Trân, Phan Châu Trinh, Phan Khôi, Phan Khắc Khoan, Pháp thuộc, Pháp-Việt Đề huề, Phêrô Đậu Quang Lĩnh, Phạm Như Xương, Phạm Quỳnh, Phạm Văn Ngôn, Phạm Văn Tráng, Phụ nữ tân văn, Phong trào Đông Du, Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908), Phong trào Duy Tân, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào Minh Tân, Phu Văn Lâu, Quang Hưng (ca sĩ), Quách Xuân Kỳ, Quyền Linh, Rangaku, Râu (người), Rượu trắng, Sankt-Peterburg, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sương Nguyệt Anh, Tên người Việt Nam, Tô Hiệu, Tôn Quang Phiệt, Tôn Thất Thuyết, Tôn Trung Sơn, Tản Đà, Tập san Sử Địa, Tống Văn Trân, Tăng Bạt Hổ, Thành Thái, Thái Phiên, Thái Thị Huyên, Thích Chí Thiền, Thiên hoàng Minh Trị, Thơ song thất lục bát, Toàn quyền Đông Dương, Trần Đông Phong, Trần Thị Trâm, Trần Trung Lập, Trần Tuấn Khải, Trận Bạch Đằng (938), Trận Tà Lùng, Trịnh Đình Cửu, Trinh tiết, Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam, Truyện Chân tướng quân, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, Trường Chinh, Trường Dục Thanh, Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định, Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế, Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng, Trương Duy Toản, Trương Gia Mô, Trương Quang Trọng, Tuyên Hóa, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tương Phố, Vũ Hữu Lợi, Vũ Thiện Tấn, Vĩnh Sính, Vụ ám sát Bazin, Vụ án Cù Huy Hà Vũ, Văn tế, Võ Bá Hạp, Võ Công Tồn, Võ Liêm Sơn, Võ Nguyên Giáp, Võ Nguyên Hiến, Võ Văn Ái, Việt Nam, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội, Việt Nam Quang Phục Hội, Việt Nam Quang Phục quân, Việt Nam quốc sử khảo, Việt Nam vong quốc sử, Vinh, Vladimir Ilyich Lenin, 1867, 26 tháng 12, 29 tháng 10.