Mục lục
25 quan hệ: Êtilen, Êtylbenzen, Điều chế tín hiệu, Điốt laser, Biểu đồ Nyquist, Brandy, Canxi cacbua, Chiết suất, John L. Hall, Maser, Mode-locking, Neopentan, Nhiệt luyện, P-Xylen, Pha (vật chất), Phát xạ kích thích, Phép biến đổi Laplace, Phương trình Clausius-Clapeyron, Phương trình Schrödinger, So pha, Trở kháng, Vòng khóa pha, Vận tốc pha, 2,2,4-Trimêtylpentan, 2,2-Dimetylbutan.
Êtilen
Êtilen, (tên IUPAC: ethene) có công thức hóa học là CH2.
Xem Pha và Êtilen
Êtylbenzen
Êtylbenzen là một hợp chất hyđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10.
Điều chế tín hiệu
Điều chế tín hiệu là quá trình biến đổi một hay nhiều thông số của một tín hiệu tuần hoàn theo sự thay đổi một tín hiệu mang thông tin cần truyền đi xa.
Điốt laser
Diod laser Diod laser một loại laser có cấu tạo tương tự như một Điốt.
Biểu đồ Nyquist
Một biểu đồ Nyquist. Biểu đồ Nyquist là một biểu đồ tham số của một đáp ưng tần số được sử dụng trong điều khiển tự động và xử lý tín hiệu.
Brandy
Brandy loại cô nhắc trong ly thử rượu. Brandy là tên gọi chung của các loại rượu mạnh được chế biến từ sự chưng cất của rượu vang hoặc từ trái cây nghiền nát rồi ủ lâu trong thùng gỗ một thời gian (ít nhất là hai năm).
Xem Pha và Brandy
Canxi cacbua
Canxi cacbua, Cacbua canxi hay đất đèn là hợp chất hóa học có công thức là CaC2.
Chiết suất
Tia sáng bị khúc xạ trong một khối nhựa Chiết suất của một vật liệu là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của bức xạ điện từ trong vật liệu.
John L. Hall
John Lewis "Jan" Hall (sinh năm 1934) là nhà vật lý người Mỹ.
Maser
Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".
Xem Pha và Maser
Mode-locking
Mode-locking là một kĩ thuật trong quang học nhờ đó laser có thể tạo ra các xung sáng cực ngắn, cỡ picô giây (10-12s) or femto giây (10-15s).
Neopentan
Neopentan, hay còn gọi là 2,2-dimetylpropan, là một ankan có 5 nguyên tử cacbon và trong cấu trúc của nó có hai mạch nhánh.
Xem Pha và Neopentan
Nhiệt luyện
Nhiệt luyện là một phương pháp tác động nhiệt độ lên vật chất nhằm làm thay đổi vi cấu trúc chất rắn, đôi khi tác động làm thay đổi thành phần hóa học, đặc tính của vật liệu.
P-Xylen
p-Xylen là một hyđrocacbon thơm, gồm một vòng benzen và hai nhóm mêtyl thế vào hai nguyên tử cácbon ở hai vị trí 1 và 4 vòng thơm (cấu hình para).
Xem Pha và P-Xylen
Pha (vật chất)
Trong vật lý, hay một pha của vật chất, là một tập hợp các điều kiện vật lý và hóa học mà ở đó vật chất có các tính chất lý hóa đồng nhất.
Phát xạ kích thích
Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.
Phép biến đổi Laplace
Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).
Xem Pha và Phép biến đổi Laplace
Phương trình Clausius-Clapeyron
Phương trình Clapeyron là phương trình được thiết lập bởi kĩ sư và nhà vật lý học người Pháp Benoît Paul Émile Clapeyron (1799-1864), cho phép tính năng lượng chuyển pha L theo thể tích mol của một chất tinh khiết ở hai pha cân bằng của chất này.
Xem Pha và Phương trình Clausius-Clapeyron
Phương trình Schrödinger
Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.
Xem Pha và Phương trình Schrödinger
So pha
Sơ đồ nguyên lý một mạch so pha dùng 2 flip-flop và 1 cổng AND. Kết quả so tách biệt cho ngõ ra dương P và ngõ ra âm N. Trong kỹ thuật điện tử mạch so pha hay dò pha (tiếng Anh: phase comparator hay phase detector) là mạch điện tử cho ra tín hiệu điện áp đại diện cho sự khác biệt trong pha giữa hai tín hiệu ngõ vào Paul Horowitz and Winfield Hill, The Art of Electronics 2nd Ed.
Xem Pha và So pha
Trở kháng
Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào.
Xem Pha và Trở kháng
Vòng khóa pha
Sơ đồ Vòng khóa pha. Y(s): Tín hiệu vào, E(s): Lỗi pha, C(s): Lỗi pha đã lọc, fout: Tín hiệu ra tần số trước khi chia tần. Optionaler Frequenzteiler: Khối chia tần tùy chọn Vòng khóa pha, viết tắt theo tiếng Anh là PLL (phase-locked loop) là một hệ thống mạch điện được điều khiển tạo ra một tín hiệu ngõ ra có pha liên quan đến pha của tín hiệu ngõ vào A.
Vận tốc pha
Tần số tán sắc trong nhóm sóng trọng lực trên bề mặt nước sâu. Điểm đỏ chuyển động với vận tốc pha, điểm xanh chuyển động với vận tốc nhóm. Trong trường hợp nước sâu này vận tốc pha lớn gấp hai lần vận tốc nhóm.
2,2,4-Trimêtylpentan
2,2,4-Trimêtylpentan, còn được biết đến như là isooctan, là một đồng phân của octan mà tầm quan trọng của nó được nhiều người biết đến là thang điểm 100 trong chỉ số octan. Công thức hóa học là C8H18.
Xem Pha và 2,2,4-Trimêtylpentan
2,2-Dimetylbutan
|- | Chỉ dẫn an toàn | S9, S16, S29, S33, S36, S37, S61, S62 |- | Điểm bốc cháy | -29 °C (trong cốc kín) |- ! | Dữ liệu bổ sung |- | Cấu trúc vàtính chất | align.
Còn được gọi là Pha (định hướng).