Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Palmyra

Mục lục Palmyra

Palmyra (tiếng Ả rập: تدمر Tadmor‎) là một thành phố quan trọng vào thời xa xưa của Syria, đặt tại một ốc đảo nằm ở phía đông bắc Damascus cách Damascus khoảng 215 km, và nằm ở phía tây nam của Euphrates khoảng 120 km.

38 quan hệ: Ai Cập thuộc La Mã, Aurelianus, Đế quốc Palmyra, Đế quốc Parthia, Đế quốc Sasanian, Đền Baalshamin, Đền Bel, Baalshamin, Cuộc tấn công Palmyra, Cuộc tấn công Palmyra (tháng 3 năm 2016), Danh sách các trận động đất, Danh sách di sản thế giới bị đe dọa, Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương, Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận, Danh sách thành phố Syria, Friedrich Karl của Phổ (1828–1885), Gallienus, Legio III Cyrenaica, Mecca, Odaenathus, Quan hệ La Mã - Trung Quốc, Syria, Tấn công Palmyra (2017), Thư viện Alexandria, Tiểu vương quốc Jabal Shammar, USS Anderson (DD-411), USS Chandler (DD-206), USS Chicago (CA-29), USS Hulbert (DD-342), USS Long (DD-209), USS New Orleans (CA-32), USS Thornton (DD-270), Vaballathus, Văn hóa Syria, Vương quốc Nabatea, Vương triều Rashid, Zenobia, 840 Zenobia.

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Palmyra và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Mới!!: Palmyra và Aurelianus · Xem thêm »

Đế quốc Palmyra

Đế quốc Palmyra (260 - 273) là một quốc gia được tách khỏi Đế quốc La Mã trong cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Palmyra và Đế quốc Palmyra · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Palmyra và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Palmyra và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đền Baalshamin

Đền Baalshamin là một ngôi đền cổ ở thành phố Palmyra, Syria, dành riêng cho vị thần Canaanite Baalshamin.

Mới!!: Palmyra và Đền Baalshamin · Xem thêm »

Đền Bel

Đền Bel (معبد بل) là một phế tích đá cổ ở Palmyra, Syria.

Mới!!: Palmyra và Đền Bel · Xem thêm »

Baalshamin

Aglibol, '''Baalshamin''' (giữa), và Malakbel (thế kỷ 1; được tìm thấy gần Palmyra, Syria) Baalshamin hoặc Ba'al Šamem (Aramaic: ܒܥܠ ܫܡܝܢ), nghĩa là Chúa Thiên đường, là một thần Do Thái Tây Bắc và một danh vị áp dụng cho các vị thần khác nhau ở những nơi khác nhau hoặc thời gian trên bia đá Trung Đông cổ đại, đặc biệt là ở Canaan / Phoenicia và Syria.

Mới!!: Palmyra và Baalshamin · Xem thêm »

Cuộc tấn công Palmyra

Cuộc tấn công Palmyra là một hoạt động quân sự trong cuộc Nội Chiến Syria do Nhà nước Hồi Giáo Iraq và Levant (NHIL) khởi xướng vào tháng 5 năm 2015, trong nỗ lực nhằm đánh chiếm Quận Tadmur do chính phủ kiểm soát ở tỉnh Homs, bao gồm thủ phủ Tadmur, còn được biết đến là Palmyra.

Mới!!: Palmyra và Cuộc tấn công Palmyra · Xem thêm »

Cuộc tấn công Palmyra (tháng 3 năm 2016)

Cuộc tấn công Palmyra (tháng 3 năm 2016) là một hoạt động quân sự khởi đầu bởi Quân đội Syria trong một nỗ lực để chiếm lại thành phố Tadmur của Syria từ tay lực lượng Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (gần tàn tích của thành phố cổ Palmyra) với sự hỗ trợ của các cuộc không kích của Không quân Nga.

Mới!!: Palmyra và Cuộc tấn công Palmyra (tháng 3 năm 2016) · Xem thêm »

Danh sách các trận động đất

Sau đây là danh sách các trận động đất lớn.

Mới!!: Palmyra và Danh sách các trận động đất · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới bị đe dọa

Những thửa ruộng bậc thang tại Battir (Palestine) là một trong số những Di sản đang bị đe dọa. Công ước di sản thế giới theo quy định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) vào năm 1972 cung cấp cơ sở cho việc chỉ định và quản lý các di sản thế giới.

Mới!!: Palmyra và Danh sách di sản thế giới bị đe dọa · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Á và châu Đại Dương.

Mới!!: Palmyra và Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận

Dưới đây là danh sách Di sản thế giới của UNESCO trên toàn thế giới theo năm công nhận.

Mới!!: Palmyra và Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận · Xem thêm »

Danh sách thành phố Syria

Syria được chia thành các cấp hành chính lần lượt như sau.

Mới!!: Palmyra và Danh sách thành phố Syria · Xem thêm »

Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)

Friedrich Carl Nicolaus của Phổ (1828 – 1885) là cháu trai Wilhelm I – vị hoàng đế khai quốc của đế quốc Đức – và là một Thống chế quân đội Phổ-Đức.

Mới!!: Palmyra và Friedrich Karl của Phổ (1828–1885) · Xem thêm »

Gallienus

Gallienus (Publius Licinius Egnatius Gallienus Augustus; 218 – 268) là Hoàng đế La Mã với cha mình Valerianus từ năm 253 đến 260 và một mình từ năm 260 đến 268.

Mới!!: Palmyra và Gallienus · Xem thêm »

Legio III Cyrenaica

Bản đồ của đế quốc La Mã vào năm 125 SCN, dưới triều đại hoàng đế Hadrianus, cho thấy '''Legio III Cyrenaica''', đóng quân tại Bostra (Busra, Syria), thuộc tỉnh Arabia Petraea, từ năm 125 cho tới tận thế kỉ thứ 5 aquila''của quân đoàn thứ ba. Legio tertia Cyrenaica (Quân đoàn Cyrene thứ ba) là một quân đoàn La Mã có thể đã được Marcus Antonius thành lập vào khoảng 36 trước Công nguyên, khi ông còn là thống đốc của Cyrenaica.

Mới!!: Palmyra và Legio III Cyrenaica · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Palmyra và Mecca · Xem thêm »

Odaenathus

Odaenathus Lucius Septimius Odaenathus, Odenathus or Odenatus (tiếng Aram: ܐܕܝܢܬ /; Greek: Οδαίναθος / Hodainathos; أذينة / ALA-LC: Udhaynah) (? - 267), tên Latinh hóa theo kiểu Syria Odainath, là một vị vua xứ Palmyra, Syria và sau là Đế quốc Palmyra tồn tại trong thời gian ngắn vào nửa sau thế kỷ thứ 3, người đã thành công trong việc khôi phục phía Đông La Mã từ tay người Ba Tư và trả lại nó cho Đế quốc La Mã.

Mới!!: Palmyra và Odaenathus · Xem thêm »

Quan hệ La Mã - Trung Quốc

Quan hệ Trung Hoa - La Mã đề cập đến sự tiếp xúc gián tiếp gián tiếp, dòng chảy thương mại, thông tin, và những du khách không thường xuyên giữa Đế chế La Mã và nhà Hán của Trung Hoa, cũng như giữa Đế quốc Đông La Mã sau này và các triều đại Trung Quốc khác.

Mới!!: Palmyra và Quan hệ La Mã - Trung Quốc · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Palmyra và Syria · Xem thêm »

Tấn công Palmyra (2017)

Cuộc tấn công Palmyra (năm 2017) do quân đội Ả rập Syria phát động nhằm chống lại lực lượng vũ trang của Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (ISIL) tại Eastern Homs Governorate vào tháng 1 năm 2017 với mục tiêu thu hồi Palmyra và vùng nông thôn xung quanh.

Mới!!: Palmyra và Tấn công Palmyra (2017) · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Palmyra và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Jabal Shammar

Tiểu vương quốc Jabal Shammar (إمارة جبل شمر), còn gọi là Tiểu vương quốc Haʾil (إمارة حائل) hay Tiểu vương quốc của Nhà Rashīd (إمارة آل رشيد), từng là một nhà nước tại khu vực Nejd trên bán đảo Ả Rập, tồn tại từ giữa thế kỷ 19 đến năm 1921.

Mới!!: Palmyra và Tiểu vương quốc Jabal Shammar · Xem thêm »

USS Anderson (DD-411)

USS Anderson (DD-411) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến duy nhất của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Chuẩn đô đốc Edwin Alexander Anderson, Jr. (1860-1933), người được tặng thưởng Huân chương Danh dự trong vụ Can thiệp của Hoa Kỳ tại Veracruz.

Mới!!: Palmyra và USS Anderson (DD-411) · Xem thêm »

USS Chandler (DD-206)

USS Chandler (DD-206) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được xếp lại lớp như một tàu quét mìn DMS-9 rồi như một tàu phụ trợ AG-108 cho đến khi chiến tranh kết thúc.

Mới!!: Palmyra và USS Chandler (DD-206) · Xem thêm »

USS Chicago (CA-29)

USS Chicago (CA-29) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc thứ tư trong lớp ''Northampton'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên của thành phố Chicago thuộc tiểu bang Illinois.

Mới!!: Palmyra và USS Chicago (CA-29) · Xem thêm »

USS Hulbert (DD-342)

USS Hulbert (DD-342/AVD-6) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Palmyra và USS Hulbert (DD-342) · Xem thêm »

USS Long (DD-209)

USS Long (DD-209/DMS-12) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai được cải biến thành tàu quét mìn hạng nhẹ với ký hiệu lườn DMS-12 và tiếp tục phục vụ cho đến khi bị máy bay tấn công cảm tử kamikaze đánh chìm vào đầu năm 1945.

Mới!!: Palmyra và USS Long (DD-209) · Xem thêm »

USS New Orleans (CA-32)

USS New Orleans (CA-32) (trước là CL-32) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.

Mới!!: Palmyra và USS New Orleans (CA-32) · Xem thêm »

USS Thornton (DD-270)

USS Thornton (DD-270/AVD-11) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, được cải biến thành tàu tiếp liệu thủy phi cơ AVD-11, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị hư hại không thể sửa chữa do va chạm vào tháng 4 năm 1945.

Mới!!: Palmyra và USS Thornton (DD-270) · Xem thêm »

Vaballathus

Lucius Iulius (Julius) Aurelius Septimius Vaballathus Athenodorus (266 – 273) là một vị vua của Đế quốc Palmyra.

Mới!!: Palmyra và Vaballathus · Xem thêm »

Văn hóa Syria

Nhà hát La Mã ở Bosra, một trong những tượng đài được bảo tồn tốt nhất của Syria trong thời La Mã. Lịch sử lâu dài và giàu có của Syria đóng một phần rất lớn trong nền văn hoá của nó. Syria là một xã hội truyền thống có lịch sử văn hoá lâu dài.

Mới!!: Palmyra và Văn hóa Syria · Xem thêm »

Vương quốc Nabatea

Vương quốc Nabatea (نبطية; còn đọc thành Nabataea), là một quốc gia Ả Rập của người Nabatea tồn tại trong thời kỳ cổ đại và bị Đế quốc La Mã sáp nhập vào năm 106 SCN.

Mới!!: Palmyra và Vương quốc Nabatea · Xem thêm »

Vương triều Rashid

Quốc kỳ Tiểu vương quốc Jabal Shammar, 1835 đến 1920 Quốc kỳ Tiểu vương quốc Jabal Shammar, 1920 đến 1921 Vương triều Rashid, còn gọi là Al Rashid hay Nhà Rashid (آل رشيد), là một gia tộc Ả Rập lịch sử hay triều đại từng tồn tại trên bán đảo Ả Rập từ năm 1836 đến năm 1921, là những người cai trị Tiểu vương quốc Jabal Shammar và là kẻ thù đáng kể nhất của Nhà Saud cai trị Tiểu vương quốc Nejd.

Mới!!: Palmyra và Vương triều Rashid · Xem thêm »

Zenobia

Ivno Regina, đang cầm một''patera'' in trong bàn tay phải, một vương trượng bên tay trái của cô, một con công dưới chân bà, và một ngôi sao rực rỡ ở bên phải Zenobia (240 – 275 Hy Lạp: Ζηνοβία Aramaic: בת זבי Bat-Zabbai Ả Rập: الزباء al-Zabbā’) là Nữ hoàng của Đế quốc Palmyra ở Syria thuộc La Mã, bà là người đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy trứ danh chống lại Đế quốc La Mã vào thế kỷ 3.

Mới!!: Palmyra và Zenobia · Xem thêm »

840 Zenobia

840 Zenobia 840 Zenobia là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Palmyra và 840 Zenobia · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »