Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Năm chí tuyến

Mục lục Năm chí tuyến

Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).

Mục lục

  1. 25 quan hệ: Aristarchus của Samos, Âm dương lịch, Chu kỳ Meton, Chu kỳ quỹ đạo, Cung Hoàng Đạo, Dương lịch, Hoàng đạo, Lịch, Lịch cộng hòa, Lịch Julius, Mùa, Năm (định hướng), Năm ánh sáng, Năm điểm cận nhật, Năm Julius (thiên văn), Năm nhuận, Năm thiên văn, Nhiệt đới, Phật lịch, Tháng, Tiến động, Trà O’Conor, Trái Đất, Trăng xanh, 613 điều răn.

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Xem Năm chí tuyến và Aristarchus của Samos

Âm dương lịch

Âm dương lịch là loại lịch được nhiều nền văn hóa sử dụng, trong đó ngày tháng của lịch chỉ ra cả pha Mặt Trăng (hay tuần trăng) và thời gian của năm Mặt Trời (dương lịch).

Xem Năm chí tuyến và Âm dương lịch

Chu kỳ Meton

Hệ Mặt trời theo Thuyết nhật tâm Chu kỳ Meton (Enneadecaeteris) trong thiên văn và lập lịch là sự xấp xỉ cụ thể của bội số chung của năm chí tuyến và chu kỳ quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất khi quan sát từ Trái Đất.

Xem Năm chí tuyến và Chu kỳ Meton

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Xem Năm chí tuyến và Chu kỳ quỹ đạo

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Xem Năm chí tuyến và Cung Hoàng Đạo

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Xem Năm chí tuyến và Dương lịch

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Xem Năm chí tuyến và Hoàng đạo

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Xem Năm chí tuyến và Lịch

Lịch cộng hòa

Lịch cộng hòa 1794, tranh của Louis-Philibert Debucourt. Lịch cộng hòa (tiếng Pháp: calendrier républicain), còn có tên khác là Lịch Cách mạng Pháp (calendrier révolutionnaire français) là một loại lịch của Pháp được thiết lập trong Cách mạng Pháp và được sử dụng từ năm 1793 đến năm 1805.

Xem Năm chí tuyến và Lịch cộng hòa

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Xem Năm chí tuyến và Lịch Julius

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Xem Năm chí tuyến và Mùa

Năm (định hướng)

Năm có thể là.

Xem Năm chí tuyến và Năm (định hướng)

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Xem Năm chí tuyến và Năm ánh sáng

Năm điểm cận nhật

Năm điểm cận nhật, hay năm cận điểm, (anomalistic year) là khoảng thời gian để Trái Đất thực hiện xong một vòng chuyển động của nó đối với các điểm tận cùng quỹ đạo của nó.

Xem Năm chí tuyến và Năm điểm cận nhật

Năm Julius (thiên văn)

Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.

Xem Năm chí tuyến và Năm Julius (thiên văn)

Năm nhuận

Năm nhuận là năm.

Xem Năm chí tuyến và Năm nhuận

Năm thiên văn

Năm thiên văn, hay năm sao hay năm theo sao là khoảng thời gian trung bình để Mặt Trời trở lại cùng một vị trí khi so sánh với các ngôi sao của bầu trời.

Xem Năm chí tuyến và Năm thiên văn

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Năm chí tuyến và Nhiệt đới

Phật lịch

Phật lịch là loại lịch được sử dụng tại Đông Nam Á đại lục, tại các quốc gia như Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Việt Nam, Sri Lanka trong một vài dạng có liên quan.

Xem Năm chí tuyến và Phật lịch

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Xem Năm chí tuyến và Tháng

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Xem Năm chí tuyến và Tiến động

Trà O’Conor

(Danh pháp hai phần: Camellia oconoriana) là một loài trà được phát hiện và mô tả năm 2013 từ những mẫu vật thu được tại Lâm Đồng, Việt Nam.

Xem Năm chí tuyến và Trà O’Conor

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Năm chí tuyến và Trái Đất

Trăng xanh

Trăng xanh vào ngày 31 tháng 12 năm 2009 trùng với hiện tượng nguyệt thực một phần Trăng xanh (trong tiếng Anh là blue moon) là một khái niệm trong thế giới phương Tây để chỉ hiện tượng trăng tròn không ăn khớp với một tháng dương lịch.

Xem Năm chí tuyến và Trăng xanh

613 điều răn

Truyền thống coi 613 điều răn (תרי"ג מצוות: taryag mitzvot, "613 mitzvot") là số lượng mitzvot có trong Kinh thánh Torah của Do Thái giáo bắt đầu vào thế kỷ thứ 3 công nguyên, khi thầy đạo Simlai nhắc tời trong một bài giảng được chép lại trong sách Makkot Talmud 23b.

Xem Năm chí tuyến và 613 điều răn

Còn được gọi là Năm chí tuyến trung bình, Năm hồi quy, Năm phân chí, Năm trôpic, Năm xuân phân.