Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Niên đại địa chất

Mục lục Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

98 quan hệ: Anthropocene, Đá trầm tích, Đại (địa chất), Đại Cổ sinh, Đại Cổ Thái Cổ, Đại Cryptic, Đại Tân sinh, Đại Tân Thái Cổ, Đại Tiền Thái cổ, Đại Trung sinh, Đại Trung Thái Cổ, Đẳng tĩnh, Địa chất học, Địa tầng học, Địa thời học, Địa vật lý, Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ, Đới (địa tầng), Bất chỉnh hợp, Bậc (địa tầng), Bồn trũng đại dương, Cao nguyên Hoàng Thổ, Các nhóm Lòng chảo, Cổ sinh vật học, Chu trình photpho, Dầu mỏ, Gió, Giới, Giới (địa tầng), Hà Nam (Trung Quốc), Hóa thạch sống, Hệ (địa tầng), Iridi, James Hutton, Kỷ (địa chất), Kỷ Đệ Tứ, Kỷ Cambri, Kỷ Creta, Kỷ Devon, Kỷ Jura, Kỷ Paleogen, Kỷ Silur, Kỷ Than đá, Kỷ Trias, Khảo cổ học, Lục địa Phi-Á Âu, Lịch sử địa chất học, Lịch sử địa chất Trái Đất, Lịch sử Trái Đất, Lịch trình tiến hóa của sự sống, ..., Liên đại (địa chất), Liên đại Hiển sinh, Liên giới (địa tầng), Linh dương đầu bò đen, Molypdenit, Nhiên liệu hóa thạch, Niên đại học, Pangaea, Phân đại Đệ Tam, Phân lớp Cúc đá, Sự sống, Tầng Aalen, Tầng Apt, Tầng Đại Bình, Tầng Bajocy, Tầng Bài Bích, Tầng Callove, Tầng Darriwil, Tầng Flo, Tầng Gelasia, Tầng Hirnant, Tầng Katy, Tầng Pliensbach, Tầng Rhaetian, Tầng Rhuddan, Tầng Sandby, Tầng Santon, Tầng Tremadoc, Tầng Valangin, Từ địa tầng, Thang Kardashev, Thành hệ địa chất, Thảm họa oxy, Thế (địa chất), Thế Canh Tân, Thế Eocen, Thế Llandovery, Thế Miocen, Thế Toàn Tân, Thế Wenlock, Thềm lục địa, Thời đại đồ đá cũ, Thời kỳ băng hà, Thời kỳ Tiền Cambri, Thống (địa tầng), Trái Đất, Trias sớm, Tripura. Mở rộng chỉ mục (48 hơn) »

Anthropocene

Anthropocene (tiếng Anh; còn gọi là thế Nhân Sinh hay Anthropocen) là thuật ngữ được một số nhà khoa học sử dụng để miêu tả giai đoạn gần đây nhất trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Niên đại địa chất và Anthropocene · Xem thêm »

Đá trầm tích

Đá trầm tích Antelope Canyon Đá trầm tích là một trong ba nhóm đá chính (cùng với đá mácma và đá biến chất) cấu tạo nên vỏ Trái đất và chiếm 75% bề mặt Trái đất.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đá trầm tích · Xem thêm »

Đại (địa chất)

Đại địa chất là một phần chia nhỏ của niên đại địa chất dùng để chia các liên đại (hoặc nguyên đại) thành các thang thời gian nhỏ hơn.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đại (địa chất) · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại Cổ Thái Cổ

Đá stromatolite - Pilbara craton - Tây Úc Đại Cổ Thái Cổ (Paleoarchean, Palaeoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 3.600 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 3.200 Ma.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đại Cổ Thái Cổ · Xem thêm »

Đại Cryptic

Đại Cryptic hay đại Bí ẩn là một thuật ngữ không chính thức để chỉ thời kỳ tiến hóa địa chất sớm nhất của Trái Đất và Mặt Trăng.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đại Cryptic · Xem thêm »

Đại Tân sinh

Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đại Tân sinh · Xem thêm »

Đại Tân Thái Cổ

Đại Tân Thái Cổ (Neoarchean, Neoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 2.800 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.500 Ma.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đại Tân Thái Cổ · Xem thêm »

Đại Tiền Thái cổ

Đại Tiền Thái Cổ (Eoarchean, Eoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 3.800 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 3.600 Ma.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đại Tiền Thái cổ · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Niên đại địa chất và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Đại Trung Thái Cổ

Đại Trung Thái Cổ (Mezoarchean, Mezoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 3.200 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.800 Ma.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đại Trung Thái Cổ · Xem thêm »

Đẳng tĩnh

Đẳng tĩnh (tiếng Anh: isostasy) là một thuật ngữ sử dụng trong địa chất học để chỉ trạng thái cân bằng trọng lực giữa thạch quyển và quyển mềm của Trái Đất mà theo đó các mảng kiến tạo "nổi" ở một độ cao nhất định tùy thuộc vào bề dày và mật độ của chúng.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đẳng tĩnh · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Niên đại địa chất và Địa chất học · Xem thêm »

Địa tầng học

Salta (Argentina). Địa tầng học, một nhánh của địa chất học, nghiên cứu về các lớp đá và sự xếp lớp của chúng trong địa tầng.

Mới!!: Niên đại địa chất và Địa tầng học · Xem thêm »

Địa thời học

Trong các khoa học tự nhiên về lịch sử tự nhiên, địa thời học là một khoa học để xác định độ tuổi tuyệt đối của các loại đá, hóa thạch và trầm tích, với một mức độ nhất định của sự không chắc chắn cố hữu của phương pháp được sử dụng.

Mới!!: Niên đại địa chất và Địa thời học · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Niên đại địa chất và Địa vật lý · Xem thêm »

Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ

Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ là một kỹ thuật xác định tuổi của vật liệu, dựa trên sự so sánh giữa lượng các đồng vị liên quan đến quá trình phân rã phóng xạ của một hay vài đồng vị phóng xạ đặc trưng có trong mẫu thử đó.

Mới!!: Niên đại địa chất và Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ · Xem thêm »

Đới (địa tầng)

Một thời đới hay một đới là một đơn vị thời địa tầng học chính thức với cấp bậc không được chỉ rõ, cũng không phải là một phần trong hệ thống thứ bậc của các đơn vị thời địa tầng theo quy ước.

Mới!!: Niên đại địa chất và Đới (địa tầng) · Xem thêm »

Bất chỉnh hợp

ryolit tuổi 1,5 tỉ năm. ''Bất chỉnh hợp của Hutton'' ở Jedburgh, Scotland, được John Clerk minh họa năm 1787 và chụp hình năm 2003. nhà địa chất là các cột san hô sau khi xâm thực còn nhô cao trên bất chỉnh hợp sau khi mực nước biển dâng lên trở lại. Bất chỉnh hợp hay không chỉnh hợp là một bề mặt bóc mòn bị chôn phân chia hai phân vị địa tầng có tuổi khác nhau, cho thấy sự gián đoạn trầm tích trong quá khứ.

Mới!!: Niên đại địa chất và Bất chỉnh hợp · Xem thêm »

Bậc (địa tầng)

Một bậc hay một tầng động vật là đơn vị chia nhỏ của các lớp đá được sử dụng chủ yếu là các nhà cổ sinh vật học khi nghiên cứu về các hóa thạch hơn là các nhà địa chất khi nghiên cứu về các thành hệ đá.

Mới!!: Niên đại địa chất và Bậc (địa tầng) · Xem thêm »

Bồn trũng đại dương

Đồ biểu mặt cắt ngang của bồn trũng đại dương, biểu thị các loại đặc trưng địa lí. Bồn trũng đại dương (chữ Anh: Oceanic basin, chữ Trung: 洋盆, Hán - Việt: Dương bồn) là phần đáy ở đại dương có rất nhiều khu vực đất thấp bằng phẳng, chung quanh là một ít mạch núi ngầm tương đối cao, cấu tạo của loại này tương tự như bồn địa trên lục địa được gọi là bồn trũng biển cả (chữ Trung: 海盆, Hán - Việt: Hải bồn) hoặc là bồn địa hải dương.

Mới!!: Niên đại địa chất và Bồn trũng đại dương · Xem thêm »

Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.

Mới!!: Niên đại địa chất và Cao nguyên Hoàng Thổ · Xem thêm »

Các nhóm Lòng chảo

Các nhóm Lòng chảo là thuật ngữ để chỉ 9 đơn vị phân chia nhỏ hơn và không chính thức của niên đại địa chất của Mặt Trăng thời kỳ kỷ Tiền Nectaris.

Mới!!: Niên đại địa chất và Các nhóm Lòng chảo · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Niên đại địa chất và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Chu trình photpho

Chu trình photpho trong đất Chu trình photpho là chu trình sinh địa hóa mô tả sự vận động của photpho qua thạch quyển, thủy quyển và sinh quyển.

Mới!!: Niên đại địa chất và Chu trình photpho · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Niên đại địa chất và Dầu mỏ · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Niên đại địa chất và Gió · Xem thêm »

Giới

Giới trong tiếng Việt có các nghĩa sau đây.

Mới!!: Niên đại địa chất và Giới · Xem thêm »

Giới (địa tầng)

Trong địa tầng học, cổ sinh vật học, địa chất học và địa sinh học thì một giới là hồ sơ địa tầng tổng thể đã trầm lắng trong một khoảng thời gian tương ứng nhất định, thuộc về một đại trong niên đại địa chất.

Mới!!: Niên đại địa chất và Giới (địa tầng) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Niên đại địa chất và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hóa thạch sống

Hóa thạch sống là một thuật ngữ không chính thức để chỉ bất kỳ loài hoặc nhánh sinh vật nào còn sinh tồn nhưng dường như là giống như các loài chỉ được biết đến từ các hóa thạch và không có bất kỳ họ hàng còn sinh tồn nào là gần gũi.

Mới!!: Niên đại địa chất và Hóa thạch sống · Xem thêm »

Hệ (địa tầng)

Một hệ hay hệ địa tầng trong địa tầng học là đơn vị hỗn hợp lý tưởng của hồ sơ địa chất được tạo ra từ sự kế tiếp của các lớp đá đã trầm lắng xuống cùng nhau trong phạm vi của một khoảng thời gian địa chất tương ứng (một kỷ địa chất), và được sử dụng để xác định niên đại các mẫu vật đối với kỷ địa chất tương ứng đó.

Mới!!: Niên đại địa chất và Hệ (địa tầng) · Xem thêm »

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Mới!!: Niên đại địa chất và Iridi · Xem thêm »

James Hutton

James Hutton (Edinburgh, 3 tháng 6 năm 1726 – 26 tháng 3 năm 1797) là nhà tự nhiên học, địa chất học, vật lý học, nhà sản xuất hóa chất và nhà nông học thực nghiệm người Scotland.

Mới!!: Niên đại địa chất và James Hutton · Xem thêm »

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ (địa chất) · Xem thêm »

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ Jura · Xem thêm »

Kỷ Paleogen

Kỷ Paleogen (hay kỷ Palaeogen) còn gọi là kỷ Cổ Cận, là một đơn vị cấp kỷ trong niên đại địa chất, bắt đầu khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) và kết thúc vào khoảng 23,03 ± 0,05 Ma.

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ Paleogen · Xem thêm »

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ Silur · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: Niên đại địa chất và Kỷ Trias · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Niên đại địa chất và Khảo cổ học · Xem thêm »

Lục địa Phi-Á Âu

Đại lục Phi-Á Âu. Lục địa Phi-Á Âu hay Đại lục Phi-Á Âu là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âu và lục địa châu Phi.

Mới!!: Niên đại địa chất và Lục địa Phi-Á Âu · Xem thêm »

Lịch sử địa chất học

Lịch sử địa chất học ghi chép quá trình phát triển của địa chất học.

Mới!!: Niên đại địa chất và Lịch sử địa chất học · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Trái Đất

Diagram of geological time scale. Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm khi các hành tinh trong hệ Mặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sau sự hình thành của Mặt Trời.

Mới!!: Niên đại địa chất và Lịch sử địa chất Trái Đất · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Niên đại địa chất và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Niên đại địa chất và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Liên đại (địa chất)

Trong sử dụng thông thường, một liên đại hay liên đại địa chất là đơn vị lớn nhất trong thang tuổi địa chất, bao gồm một vài đại địa chất có cùng những đặc trưng nhất định về quá trình tiến hóa, vận động của sinh quyển trái đất, được con người quy định ngẫu nhiên.

Mới!!: Niên đại địa chất và Liên đại (địa chất) · Xem thêm »

Liên đại Hiển sinh

tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.

Mới!!: Niên đại địa chất và Liên đại Hiển sinh · Xem thêm »

Liên giới (địa tầng)

hẻm núi Horseshoe gần Drumheller, Alberta. Các trầm tích chu kỳ Oxford (Thượng Jura) tại Péry-Reuchenette, gần Tavannes, bang Bern, Thụy Sĩ. Các lớp xen kẽ là đá vôi (nhẹ, tùy ý hơn) và macnơ/đất sét; chu kỳ chi phối là chu kỳ 200.000 năm. Trong địa tầng học và địa chất học, một liên giới là tổng thể của các tầng đá nằm trong hồ sơ địa tầng đã trầm lắng trong một liên đại của niên đại địa chất liên tục.

Mới!!: Niên đại địa chất và Liên giới (địa tầng) · Xem thêm »

Linh dương đầu bò đen

Linh dương đầu bò đen (trong tiếng Anh có tên là: black wildebeest hoặc white-tailed gnu (linh dương đầu bò đuôi trắng)) (danh pháp hai phần: Connochaetes gnou) là một trong hai loài linh dương đầu bò (wildebeest) có liên quan chặt chẽ với nhau.

Mới!!: Niên đại địa chất và Linh dương đầu bò đen · Xem thêm »

Molypdenit

Molypdenit là một khoáng vật molypden disulfua, MoS2.

Mới!!: Niên đại địa chất và Molypdenit · Xem thêm »

Nhiên liệu hóa thạch

Than là một trong những nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm.

Mới!!: Niên đại địa chất và Nhiên liệu hóa thạch · Xem thêm »

Niên đại học

Niên đại học là khoa học về trật tự phát sinh sự kiện lịch sử theo thời gian.

Mới!!: Niên đại địa chất và Niên đại học · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Niên đại địa chất và Pangaea · Xem thêm »

Phân đại Đệ Tam

Kỷ Đệ Tam (Tertiary) đã từng là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Creta, vào khoảng 65 Ma (Ma: Mega annum, triệu năm) trước, tới khi bắt đầu kỷ Đệ Tứ, vào khoảng 1,8 Ma.

Mới!!: Niên đại địa chất và Phân đại Đệ Tam · Xem thêm »

Phân lớp Cúc đá

Cúc đá là tên gọi chỉ một nhóm các loài động vật không xương sống biển trong phân lớp Ammonoidea thuộc lớp chân đầu.

Mới!!: Niên đại địa chất và Phân lớp Cúc đá · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Niên đại địa chất và Sự sống · Xem thêm »

Tầng Aalen

Tầng Aalen là một phân cấp của thống/thế Trung Jura trong niên đại địa chất, kéo dài từ khoảng 175.6 Ma tới khoảng 171.6 Ma (triệu năm trước).

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Aalen · Xem thêm »

Tầng Apt

Tầng Apt là một kỳ trong niên đại địa chất hay bậc trong thang địa tầng.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Apt · Xem thêm »

Tầng Đại Bình

Trong thời địa tầng, tầng Đại Bình (tiếng Anh: Dapingian, từ tiếng Trung 大坪, bính âm: Daping) là giai đoạn (bậc hay tầng động vật) đầu của thống Trung Ordovic trong hệ Ordovic của giới Cổ sinh thuộc Liên giới Hiển sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Đại Bình · Xem thêm »

Tầng Bajocy

Trong niên đại địa chất, tầng Bajocy là một bậc hoặc kỳ trong Trung Jura, kéo dài từ khoảng 171.6 Ma tới gần 167.7 Ma (triệu năm trước).

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Bajocy · Xem thêm »

Tầng Bài Bích

Trong thời địa tầng, tầng Bài Bích (tiếng Anh: Paibian) là một giai đoạn của thống Phù Dung trong hệ Cambri của giới Cổ sinh thuộc Liên giới Hiển sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Bài Bích · Xem thêm »

Tầng Callove

Trong niên đại địa chất, tầng Callove là một bậc hoặc kỳ trong Trung Jura, kéo dài từ 164,7 ± 4,0 Ma (triệu năm trước) đến 161,2 ± 4,0 Ma.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Callove · Xem thêm »

Tầng Darriwil

Trong thời địa tầng, tầng Darriwil (tiếng Anh: Darriwilian) là giai đoạn (bậc hay tầng động vật) cuối của thống Trung Ordovic trong hệ Ordovic của giới Cổ sinh thuộc Liên giới Hiển sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Darriwil · Xem thêm »

Tầng Flo

Trong thời địa tầng, tầng Flo (tiếng Anh: Floian) là giai đoạn (bậc hay tầng động vật) cuối của thống Hạ Ordovic trong hệ Ordovic của giới Cổ sinh thuộc Liên giới Hiển sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Flo · Xem thêm »

Tầng Gelasia

Tầng Gelasia (hay tầng Waltonia) theo truyền thống là một bậc hay tầng của thế Pliocen (theo ICS).

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Gelasia · Xem thêm »

Tầng Hirnant

Tầng Hirnant trong thời địa tầng học là bậc (tầng động vật) thứ bảy và cuối cùng được công nhận trên phương diện quốc tế của hệ Ordovic trong giới Cổ sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Hirnant · Xem thêm »

Tầng Katy

Trong thời địa tầng, tầng Katy (tiếng Anh: Katian) là giai đoạn giữa của thống Thượng Ordovic trong hệ Ordovic của giới Cổ sinh thuộc Liên giới Hiển sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Katy · Xem thêm »

Tầng Pliensbach

Tầng Pliensbach là một kì trong niên đại địa chất và là một bậc trong phân vị địa tầng.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Pliensbach · Xem thêm »

Tầng Rhaetian

Tầng Rhaetian trong niên đại địa chất là kì muộn nhất của kỷ Trias và trong phân vị địa tần thì nó là bậc trên cùng của hệ Trias.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Rhaetian · Xem thêm »

Tầng Rhuddan

Trong thời địa tầng, tầng Rhuddan (tiếng Anh: Rhuddanian) là giai đoạn (bậc hay tầng động vật) đầu tiên của thống Llandovery trong hệ Silur của giới Cổ sinh thuộc Liên giới Hiển sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Rhuddan · Xem thêm »

Tầng Sandby

GSSP của thống Thượng Ordovic và tầng Sandby. Nơi có chiếc búa chỉ ra ranh giới, được nhận dạng bởi mốc dấu xuất hiện lần đầu tiên của ''Nemagraptus gracilis''. Phẫu diện E14b tại Khu bảo tồn thiên nhiên Fågelsång, khoảng 2 km về phía tây làng Sandby, thành phố Lund, tỉnh Skåne, Thụy Điển. Trong thời địa tầng, tầng Sandby (tiếng Anh: Sandbian) là giai đoạn đầu của thống Thượng Ordovic trong hệ Ordovic của giới Cổ sinh thuộc Liên giới Hiển sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Sandby · Xem thêm »

Tầng Santon

Tầng Santon là một kỳ trong niên đại địa chất hay một bậc trong địa tầng.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Santon · Xem thêm »

Tầng Tremadoc

Trong thời địa tầng, tầng Tremadoc (tiếng Anh: Tremadocian) là giai đoạn (bậc hay tầng động vật) đầu tiên của thống Hạ Ordovic trong hệ Ordovic của giới Cổ sinh thuộc Liên giới Hiển sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Tremadoc · Xem thêm »

Tầng Valangin

Trong niên đại địa chất, tầng Valangin là một bậc hay một kỳ của Hạ/Trung Creta.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tầng Valangin · Xem thêm »

Từ địa tầng

Các đảo cực địa từ và thang địa thời từ 5 triệu năm đến nay. Từ địa tầng (tiếng Anh: Magnetostratigraphy) hay địa tầng từ tính là một bộ phận của địa tầng học kết hợp với địa vật lý sử dụng kỹ thuật tương quan để định tuổi cho trầm tích và đá núi lửa dựa theo đặc tính từ hóa dư của các khoáng vật từ tính trong đá Từ điển giải thích Khoa học Địa chất (Anh - Việt và Việt - Anh), Phan Cự Tiến và các tác giả, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2006.

Mới!!: Niên đại địa chất và Từ địa tầng · Xem thêm »

Thang Kardashev

Biểu đồ mức phát triển của văn minh loài người theo thang Kardashev từ năm 1900 đến 2030, dựa theo dữ liệu của Báo cáo năng lượng toàn cầu từ Cơ quan năng lượng quốc tế. Thang Kardashev hay thước Kardashev là một phương pháp đo mức phát triển của một nền văn minh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thang Kardashev · Xem thêm »

Thành hệ địa chất

Thành hệ địa chất, hệ tầng địa chất hay tằng hệ địa chất (nói ngắn gọn là thành hệ, hệ tầng, hay tằng hệ) là đơn vị cơ bản của thạch địa tầng.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thành hệ địa chất · Xem thêm »

Thảm họa oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D. http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/361/1470/903.full.pdf "The oxygenation of the atmosphere and oceans". ''Philosophical Transactions of the Royal Society: Biological Sciences''. Vol. 361. 2006. pp. 903–915. Sự kiện oxy hóa lớn, viết tắt là GOE (Great Oxygenation Event), còn được gọi là Thảm hoạ oxy, là sự xuất hiện của dioxy (O2) trong bầu khí quyển của Trái Đất do sinh học gây ra.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thảm họa oxy · Xem thêm »

Thế (địa chất)

Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thế (địa chất) · Xem thêm »

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thế Canh Tân · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thế Eocen · Xem thêm »

Thế Llandovery

Trong niên đại địa chất, thế Llandovery (từ 443,7 ± 1,5 triệu năm trước (Ma) tới 428,2 ± 2,3 Ma) diễn ra trong kỷ Silur.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thế Llandovery · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Niên đại địa chất và Thế Miocen · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thế Wenlock

Trong niên đại địa chất, thế Wenlock (từ 428,2 ± 2,3 triệu năm trước (Ma) tới 422,9 ± 2,5 Ma) diễn ra trong kỷ Silur.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thế Wenlock · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thời đại đồ đá cũ · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Mới!!: Niên đại địa chất và Thời kỳ Tiền Cambri · Xem thêm »

Thống (địa tầng)

Một thống hay thống địa tầng trong địa tầng học là đơn vị hỗn hợp lý tưởng của hồ sơ địa chất được tạo ra từ sự kế tiếp của các lớp đá đã trầm lắng xuống cùng nhau trong phạm vi của một khoảng thời gian địa chất tương ứng (một thế địa chất), và được sử dụng để xác định niên đại các mẫu vật đối với thế địa chất tương ứng đó.

Mới!!: Niên đại địa chất và Thống (địa tầng) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Niên đại địa chất và Trái Đất · Xem thêm »

Trias sớm

Cát kết có tuổi Trias sớm Trias sớm là thế đầu tiên trong 3 thế của kỷ Trias trong thang thời gian địa chất.

Mới!!: Niên đại địa chất và Trias sớm · Xem thêm »

Tripura

Tripura là một bang nằm tại Đông Bắc Ấn Đ. Đây là bang nhỏ thứ ba toàn quốc với diện tích và có biên giới quốc tế với Bangladesh ở phía bắc, phía nam, và phía tây, và có biên giới quốc nội với hai bang Assam và Mizoram ở phía đông.

Mới!!: Niên đại địa chất và Tripura · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đồng hồ địa chất.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »