Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Mục lục Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

42 quan hệ: Định luật Kepler về sự chuyển động của hành tinh, Độ bất thường trung bình, Độ lệch tâm quỹ đạo, Đơn vị thiên văn, Bán trục lớn, C/2012 S1, Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên, Củng điểm quỹ đạo, Cơ học thiên thể, Epimetheus (vệ tinh), Haumea (hành tinh lùn), Hệ Mặt Trời, Hiện tượng tự quay của Trái Đất, Janus (vệ tinh), Johannes Kepler, Khối lượng Mặt Trời, Lực, Lỗ đen, Lịch sử quan sát sao chổi, Lịch sử toán học, Mặt Trời, Nhật thực, Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng, Quỹ đạo, Quỹ đạo (thiên thể), Quỹ đạo mật tiếp, Sao đôi, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Tốc độ ánh sáng, Tham số quỹ đạo, Thời gian Mặt Trời, Thiên văn học lý thuyết, Thuyết tương đối rộng, Tiết khí, Vũ trụ, 8 tháng 3.

Định luật Kepler về sự chuyển động của hành tinh

Không có mô tả.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Định luật Kepler về sự chuyển động của hành tinh · Xem thêm »

Độ bất thường trung bình

Quỹ đạo Kepler với các tham số ''M'', ''E'' và ''\tau''.C là tâm elip và đường tròn phụS là vị trí của vật trung tâmP là vật thể quay trên quỹ đạo 3 điểm S, P, y thẳng hàng. Trong cơ học thiên thể, độ bất thường trung bình là một tham số liên hệ vị trí và thời gian của một vật thể chuyển động theo quỹ đạo Kepler.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Độ bất thường trung bình · Xem thêm »

Độ lệch tâm quỹ đạo

Ví dụ quỹ đạo của các thiên thể với độ lệch tâm khác nhau Độ lệch tâm quỹ đạo của một thiên thể là lượng mà quỹ đạo của nó sai khác so với đường tròn, với 0 là quỹ đạo tròn và 1,0 là parabol, và lớn hơn là quỹ đạo hypebol.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Độ lệch tâm quỹ đạo · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Bán trục lớn · Xem thêm »

C/2012 S1

C/2012 S1 (hay sao chổi ISON) là một sao chổi có quỹ đạo đi đến rất gần Mặt Trời (sungrazing comet) do hai nhà thiên văn Vitali Nevski (Виталий Невский, Vitebsk, Belarus) và Artyom Novichonok (Артём Новичонок, Kondopoga, Nga) phát hiện vào ngày 21 tháng 9 năm 2012.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và C/2012 S1 · Xem thêm »

Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên

Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (tiếng Latinh nghĩa là "Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên"), thường gọi ngắn gọn là Principia, là tác phẩm gồm 3 tập sách do Sir Isaac Newton viết bằng tiếng Latinh xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên · Xem thêm »

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Củng điểm quỹ đạo · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Epimetheus (vệ tinh)

Epimetheus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Epimetheus (vệ tinh) · Xem thêm »

Haumea (hành tinh lùn)

Không có mô tả.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Haumea (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiện tượng tự quay của Trái Đất

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Hiện tượng tự quay của Trái Đất · Xem thêm »

Janus (vệ tinh)

Janus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Janus (vệ tinh) · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Johannes Kepler · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Lực · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch sử quan sát sao chổi

''Cuốn sách của các phép lạ'' (Augsburg, thế kỷ 16). Sao chổi đã được con người quan sát trong hàng nghìn năm, nhưng chỉ trong vài thế kỷ qua chúng mới được nghiên cứu như những hiện tượng thiên văn.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Lịch sử quan sát sao chổi · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Mặt Trời · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Nhật thực · Xem thêm »

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng là mô hình chứa đựng cấu trúc và kỹ thuật toán học được sử dụng để nghiên cứu và thiết lập lên thuyết tương đối rộng của Einstein.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Quỹ đạo · Xem thêm »

Quỹ đạo (thiên thể)

Trạm vũ trụ Quốc tế quay quanh Trái Đất. Các quỹ đạo thiên thể Charon. Trong cơ học thiên thể, một quỹ đạo là đường cong hấp dẫn của một thiên thể xung quanh một điểm trong không gian, ví dụ như quỹ đạo của một hành tinh xung quanh trung tâm của một hệ thống sao, chẳng hạn như hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Quỹ đạo (thiên thể) · Xem thêm »

Quỹ đạo mật tiếp

Trong thiên văn học hay cơ học quỹ đạo của ngành cơ học thiên thể, quỹ đạo mật tiếp của một vật trong không gian tại "một thời điểm nhất định" chính là quỹ đạo Kepler (elip hay các đường conic khác) quay quanh vật thể chính mà đã bỏ qua ảnh hưởng hấp dẫn của những vật thể khác.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Quỹ đạo mật tiếp · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao đôi · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tham số quỹ đạo

Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Tham số quỹ đạo · Xem thêm »

Thời gian Mặt Trời

Đồng hồ Mặt Trời, như chiếc này ở Tử Cấm Thành của Bắc Kinh, đo thời gian Mặt Trời thực. Thời gian Mặt Trời là một loại thang đo thời gian dựa trên ý tưởng là khi Mặt Trời ở trên điểm cao nhất trên bầu trời (của Trái Đất hay của hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời) giữa ban ngày thì lúc đó được lấy mốc là giữa trưa (12 giờ vào 135° kinh Đông).

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thời gian Mặt Trời · Xem thêm »

Thiên văn học lý thuyết

Thiên văn học lý thuyết là việc sử dụng các hình mẫu phân tích vật lý và hóa học để mô tả các đối tượng thiên văn và hiện tượng thiên văn.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thiên văn học lý thuyết · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tiết khí

Tiết khí (tiếng Hán truyền thống: 節氣; phát âm PinYin: Jieqi) là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Tiết khí · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Vũ trụ · Xem thêm »

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và 8 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các định luật Kepler về chuyển động của hành tinh, Định luật Kepler, Định luật Kepler về chuyển động của các hành tinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »