Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Mục lục Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.

95 quan hệ: Đà Nẵng, Đăk Psi (sông), Đăk R’tih (suối), Buôn, Campuchia, Các dân tộc tại Việt Nam, Cánh đồng Chum, Chăm Pa, Khmer Loeu, Kottinagar, Lịch sử Myanmar, Loại hình ngôn ngữ, Lon Nol, Mon, Ngữ chi Cơ Tu, Ngữ chi Karen, Ngữ chi Khơ Mú, Ngữ chi Palyu, Ngữ chi Việt, Ngữ hệ Hán-Tạng, Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Người Ê Đê, Người Ba Na, Người Brâu, Người Bru - Vân Kiều, Người Campuchia gốc Việt, Người Chu Ru, Người Chơ Ro, Người Co, Người Cơ Tu, Người Gia Rai, Người H'rê, Người Katang, Người Kháng, Người Khmer, Người Khmer (Việt Nam), Người Khơ Mú, Người Lào, Người M'Nông, Người Môn, Người Mạ, Người Mảng, Người Mường, Người Pa Kô, Người Palaung, Người Rơ Măm, Người Tà Ôi, Người Va, Người Xinh Mun, Người Xtiêng, ..., Người Xơ Đăng, Người Ơ Đu, Nhân khẩu Việt Nam, Nhóm ngôn ngữ Munda, Phù Nam, Phiên Ngung (địa danh cổ), Quần đảo Andaman và Nicobar, Quần đảo Nicobar, Saravane, Sông Đắk Kar, Sông Đắk Lua, Sông Đắk R' Lấp, Sông Đắk Soi, Sông Đăk Pơ Ne, Sông Krông Ana, Tà Mun, Từ vựng tiếng Việt, Thái Lan, Thủy điện Đăk Đrinh, Thủy điện Đăk Glun, Thủy điện Đăk Lô, Thủy điện Đăk Mi 2, Thủy điện Đăk Mi 3, Thủy điện Đăk Pône, Thủy điện Đăk Psi, Thủy điện Đăk R’Tih, Thủy điện Krông Nô 2, Thủy điện Thượng Kon Tum, Tiếng Ahom, Tiếng Ê Đê, Tiếng Brâu, Tiếng Bru, Tiếng Co, Tiếng Gia Rai, Tiếng Hrê, Tiếng Khmer, Tiếng M'Nông, Tiếng Moken, Tiếng Mường, Tiếng Pa Kô, Tiếng Việt, Tiếng Wa, Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa, Văn hóa Chăm Pa, Xích Thổ. Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đăk Psi (sông)

Đăk Psi là phụ lưu của krông Pô Kô, chảy ở vùng đất các huyện Tu Mơ Rông, Đăk Hà và Đăk Tô tỉnh Kon Tum, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-48-36D.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Đăk Psi (sông) · Xem thêm »

Đăk R’tih (suối)

Đăk R’tih hay Đắk R’tih Trong tiếng các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer ở Tây Nguyên và trong tiếng Việt cổ (trước thế kỷ 16, xem Chữ Nôm) thì đăk đã có nghĩa là nước, sông, suối, còn krông nghĩa là sông.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Đăk R’tih (suối) · Xem thêm »

Buôn

Buôn (bôn), hay plây (plei, pơlây, pơlơi, palây) hay kon (kung), là đơn vị cư trú, đồng thời là đơn vị xã hội cơ sở thấp nhất tồn tại ở các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer (như người Mạ, Chil, Cơ Ho ở Lâm Đồng) và các dân tộc thuộc ngữ tộc Malay-Polynesia (như Ê Đê, Gia Rai, Chăm), tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và dọc Trường Sơn.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Buôn · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Campuchia · Xem thêm »

Các dân tộc tại Việt Nam

Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Các dân tộc tại Việt Nam · Xem thêm »

Cánh đồng Chum

Vị trí của Cánh đồng chum và đồng bằng Xiêng Khoảng được bôi xanh. Cánh đồng chum là một khu vực văn hóa lịch sử gần thi xã Phonsavan, thuộc tỉnh Xiengkhuang của Lào, nơi có hàng ngàn chum bằng đá nằm rải rác dọc theo cánh đồng thuộc Cao nguyên Xiengkhuang tại cuối phía bắc của dãy núi Trường Sơn.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Cánh đồng Chum · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Chăm Pa · Xem thêm »

Khmer Loeu

Khmer Lơ hay Khmer Loeu (tiếng Khmer: ខ្មែរលើ, phát âm:, "Khmer vùng cao"), là tên gọi chung cho nhóm các dân tộc bản địa khác nhau Điều tra dân số "2008 Cambodian census" không hề nói đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Khmer Loeu · Xem thêm »

Kottinagar

Kottinagar (tiếng Phạn: कोटिनगर) là tên gọi kinh đô của vương quốc Phù Nam, tồn tại từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 7.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Kottinagar · Xem thêm »

Lịch sử Myanmar

Myanmar có một bề dày lịch sử dài, rực rỡ và tương đối phức tạp.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Lịch sử Myanmar · Xem thêm »

Loại hình ngôn ngữ

Loại hình ngôn ngữ là một khái niệm của ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Loại hình ngôn ngữ · Xem thêm »

Lon Nol

Lon Nol (tiếng Khmer: លន់នល់, 1913 - 1985) là chính trị gia Campuchia giữ chức Thủ tướng Campuchia hai lần cũng như đã liên tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời vua Norodom Sihanouk.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Lon Nol · Xem thêm »

Mon

Mon có thể chỉ đến:;Địa danh.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Mon · Xem thêm »

Ngữ chi Cơ Tu

Ngữ chi Cơ Tu (tiếng Anh: Katuic languages, tiếng Pháp: langues katuiques) là chi nhánh gồm cỡ 15 ngôn ngữ trong ngữ hệ Nam Á, với khoảng 1,3 triệu người sử dụng ở Đông Nam Á. Trong tiếng Anh, người Katuic là khái niệm để chỉ những nhóm người nói các thứ tiếng thuộc ngữ chi Cơ TuHammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Ngữ chi Cơ Tu · Xem thêm »

Ngữ chi Karen

Ngữ chi Karen là một nhóm các ngôn ngữ thanh điệu được khoảng trên 3,2 triệu người Karen sử dụng.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Ngữ chi Karen · Xem thêm »

Ngữ chi Khơ Mú

Ngữ chi Khơ Mú là một nhóm các ngôn ngữ trong ngữ hệ Nam Á. Theo phân loại truyền thống nó thuộc về nhánh Bắc Môn-Khmer của ngữ tộc Môn-Khmer, nhưng theo các phân loại gần đây hơn, nó thuộc về ngữ tộc Khasi-Khơ Mú.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Ngữ chi Khơ Mú · Xem thêm »

Ngữ chi Palyu

Ngữ chi Palyu, còn gọi là ngữ chi Pakan hay ngữ chi Mảng, là một nhánh mới nhận dạng gần đây nhưng chưa chắc chắn chứa một số các ngôn ngữ đang nguy cấp trong ngữ hệ Nam Á. Phần lớn các ngôn ngữ này được sử dụng tại miền nam Trung Quốc, chỉ mỗi tiếng Mảng là sử dụng tại Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Ngữ chi Palyu · Xem thêm »

Ngữ chi Việt

Ngữ chi Việt hay ngữ chi Việt-Chứt là một nhánh của ngữ hệ Nam Á. Trước đây người ta còn gọi ngữ chi này là Việt-Mường, Annam-Muong, Vietnamuong, nhưng hiện nay nói chung các tên gọi này được dùng để chỉ phân nhánh của ngữ chi Việt Mường, trong đó chỉ bao gồm tiếng Việt và tiếng Mường.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Ngữ chi Việt · Xem thêm »

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Ngữ hệ Hán-Tạng · Xem thêm »

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Người Ê Đê

Người Ê Đê (tiếng Ê Đê: Anak Đê hay Anak Đê-Gar) là một dân tộc có vùng cư trú là trung phần Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào và đông Thái Lan.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Ê Đê · Xem thêm »

Người Ba Na

Người Ba Na (các tên gọi khác: Bahnar, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Ba Na Trên Núi, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng).

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Ba Na · Xem thêm »

Người Brâu

Người Brâu (còn gọi là người Brạo) là một dân tộc ít người sinh sống chủ yếu tại Campuchia, Lào và một ít tại Việt Nam. Trang thông tin điện tử Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang, 2012. Truy cập 01/04/2017. Tiếng Brâu là một ngôn ngữ trong ngữ tộc Môn-Khmer. Tại Việt Nam, người Brâu được công nhận là một trong 54 dân tộc Việt Nam. Theo điều tra dân số năm 1999 thì người Brâu, cùng với người Ơ Đu, là một trong những tộc người ít dân nhất hiện nay ở Việt Nam, chỉ với 313 người, còn theo ước tính năm 2006 thì có 84 hộ với dân số 322 người, sống tập trung ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, thuộc Tây Nguyên.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Brâu · Xem thêm »

Người Bru - Vân Kiều

Người Bru - Vân Kiều gùi hàng trên đường 9 Người Bru - Vân Kiều (còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người Ma Coong, người Trì hay người Khùa) là dân tộc cư trú tại trung phần bán đảo Đông Dương gồm Lào, Việt Nam và Thái Lan.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Bru - Vân Kiều · Xem thêm »

Người Campuchia gốc Việt

Người Campuchia gốc Việt (tiếng Khmer: យួន Yuon) là nhóm người sinh sống tại Campuchia nhưng về mặt huyết thống, xuất phát từ Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Campuchia gốc Việt · Xem thêm »

Người Chu Ru

Người Chu Ru là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Chu Ru · Xem thêm »

Người Chơ Ro

Người Chơ Ro còn gọi là người Đơ-Ro, Châu Ro, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Chơ Ro · Xem thêm »

Người Co

Người Co còn có tên gọi khác: Cor (Kor), Col, Cùa, Trầu.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Co · Xem thêm »

Người Cơ Tu

Người Cơ Tu (còn gọi là người Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca-tang) là một dân tộc sống ở trung phần Việt Nam và Hạ Lào.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Cơ Tu · Xem thêm »

Người Gia Rai

Người Gia Rai hay Jrai, là một dân tộc cư trú ở miền trung Việt Nam và một ít ở Campuchia.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Gia Rai · Xem thêm »

Người H'rê

Người H'rê, còn có tên gọi khác là Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người H'rê · Xem thêm »

Người Katang

Phụ nữ Katang ở Lào. Người Katang hay người Kataang là một dân tộc chủ yếu sống ở Nam Lào, và một số nơi khác ở Đông Nam Á. Người Katang nói tiếng Katang thuộc ngữ chi Cơ Tu (Katuic), ngữ tộc Môn-Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á. Ethnologue, 18th ed., 2015.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Katang · Xem thêm »

Người Kháng

Người Kháng, còn gọi là Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Aỏi, Xá Bung, Quảng Lâm, là dân tộc cư trú tại bắc Việt Nam và Lào.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Kháng · Xem thêm »

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, và một số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á. Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Khmer · Xem thêm »

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Khmer (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Khơ Mú

Người Khơ Mú (tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy), tiếng Thái: กำหมุ hay กำมุ, là một trong những nhóm sắc tộc lớn nhất sinh sống tại khu vực bắc tiểu vùng Đông Nam Á. Họ cư trú ở miền bắc Lào, tại Myanma, tây nam Trung Quốc (trong châu tự trị Tây Song Bản Nạp thuộc tỉnh Vân Nam), Thái Lan, và Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Khơ Mú · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Lào · Xem thêm »

Người M'Nông

Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người M'Nông · Xem thêm »

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện. Người Môn là những người đầu tiên ở bán đảo Trung Ấn tiếp nhận Phật giáo Nguyên thủy từ Sri Lanka và truyền bá lại xung quanh. Nhiều vị sư người Môn có vai trò quan trọng trong sự phát triển Phật giáo ở Thái Lan, Campuchia. Người ta cho rằng người Môn có khoảng 8 triệu dân tự cho mình là hậu duệ của dân tộc Môn và duy trì văn hóa và ngôn ngữ nhưng đa số dân Môn (khoảng 4 triệu người) sử dụng tiếng Myanma hiện đại trong công việc hàng ngày và chỉ đọc được chữ Myanma chứ không phải tiếng mẹ đẻ của mình. Như nhiều dân tộc thiểu số khác tại Miến Điện, họ bị buộc phải đồng hóa vào văn hóa Myanma hoặc buộc phải bỏ đi. Cộng đồng Môn tị nạn đông nhất hiện nay là ở Thái Lan. Nhiều người gốc Môn có vai trò quan trọng trong tôn giáo và chính trường Thái Lan. Vua Rama I có cha và vợ là người Môn. Các cộng đồng nhỏ hơn ở Hoa Kỳ, Úc, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan và một số nước khác trên thế giới. Đa số người Môn sống quanh thành phố Bago hoặc tại những địa điểm kinh đô lịch sử của họ, cảng Mawlamyaing. Họ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể phía Nam vùng đất thấp duyên hải của thành phố Ye. Hình:MonLumyo.jpg Image:MND61.jpg Image:YoungMon.jpg Image:MonVirgins.jpg -->.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Môn · Xem thêm »

Người Mạ

Người Mạ (có tên gọi khác Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam, cư trú chủ yếu tại nam Trung phần.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Mạ · Xem thêm »

Người Mảng

Người Mảng (tên gọi khác: Mảng Ư, Xá lá vàng) là một dân tộc thiểu số cư trú ở bắc Việt Nam và nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam).

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Mảng · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Mường · Xem thêm »

Người Pa Kô

Người Pa Kô hay người Pa Cô là một dân tộc thiểu số có vùng cư trú truyền thống là Trung Việt Nam và Nam Lào.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Pa Kô · Xem thêm »

Người Palaung

Người Palaung, tại Trung Quốc gọi là người Đức Ngang (hay trước đây là người Băng Long (崩龙族, Bēnglóng zú); tiếng Thái: ปะหล่อง) là một nhóm sắc tộc.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Palaung · Xem thêm »

Người Rơ Măm

Người Rơ Măm là một dân tộc ít người ở Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Rơ Măm · Xem thêm »

Người Tà Ôi

Người Tà Ôi, còn gọi là Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi, là một dân tộc cư trú ở vùng trung Việt Nam và nam Lào.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Tà Ôi · Xem thêm »

Người Va

Người Va hay người Wa (tại Trung Quốc gọi là 佤族, bính âm: Wǎzú, Hán-Việt: Ngõa tộc; ဝလူမျိုး) là một dân tộc cư trú ở bắc Myanma và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Va · Xem thêm »

Người Xinh Mun

Người Xinh Mun, còn gọi người Puộc, người Pụa là một dân tộc ít người, sinh sống ở bắc Việt Nam và Lào.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Xinh Mun · Xem thêm »

Người Xtiêng

Người Xtiêng hay còn gọi là người S'tiêng hay Giẻ Xtiêng (không nhầm với người Giẻ Triêng) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Xtiêng · Xem thêm »

Người Xơ Đăng

Trang phục dân tộc Xơ Đăng (ảnh chụp tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Người Xơ Đăng hay Xê Đăng, còn có tên gọi khác là Xơ Đeng, Ca Dong, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Xơ Đăng · Xem thêm »

Người Ơ Đu

Người Ơ Đu, còn có tên gọi khác là người Tày Hạt, là một dân tộc ít người có vùng cư trú là huyện Tương Dương phía tây tỉnh Nghệ An, và Trung Lào.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Người Ơ Đu · Xem thêm »

Nhân khẩu Việt Nam

Có nguồn gốc từ vùng đất hiện nằm ở phía nam Trung Quốc và miền bắc Việt Nam, người Việt đã tiến về phía nam trong tiến trình kéo dài hơn hai nghìn năm để chiếm lấy các vùng đất bờ biển phía đông bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Nhân khẩu Việt Nam · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Munda

Phân bố lượng người sử dụng các ngôn ngữ Munda tại Ấn Độ Ngữ tộc Munda là một nhánh của ngữ hệ Nam Á, được khoảng 9 triệu người ở miền trung và miền đông Ấn Độ và Bangladesh sử dụng.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Nhóm ngôn ngữ Munda · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Phù Nam · Xem thêm »

Phiên Ngung (địa danh cổ)

Phiên Ngung, Phiên Ngu, Paungoo hoặc P'angu là kinh đô của nước Nam Việt thời nhà Triệu vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước Nam Hán vào thế kỷ 10, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Phiên Ngung (địa danh cổ) · Xem thêm »

Quần đảo Andaman và Nicobar

Không có mô tả.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Quần đảo Andaman và Nicobar · Xem thêm »

Quần đảo Nicobar

Bản đồ nhóm đảo Nicobar Quần đảo Nicobar là một nhóm 22 hòn đảo ở phía đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Quần đảo Nicobar · Xem thêm »

Saravane

Saravane (còn gọi là Salavan, tiếng Lào: ສາລະວັນ) là một tỉnh của Lào, nằm ở phía nam quốc gia.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Saravane · Xem thêm »

Sông Đắk Kar

Sông Đắk Kar là một con sông đổ ra Đắk R'Keh.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Sông Đắk Kar · Xem thêm »

Sông Đắk Lua

Sông Đắk Lua là một con sông đổ ra Sông Đồng Nai.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Sông Đắk Lua · Xem thêm »

Sông Đắk R' Lấp

Sông Đắk R' Lấp (tên khác: Sông Đắk NBLiêng) là một con sông đổ ra Sông Bé.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Sông Đắk R' Lấp · Xem thêm »

Sông Đắk Soi

Sông Đắk Soi là một con sông đổ ra Sông Đắk Huýt.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Sông Đắk Soi · Xem thêm »

Sông Đăk Pơ Ne

Đăk Pơ Ne là phụ lưu hợp thành của dòng Đăk Bla trong mạng lưới sông Sêrêpôk, chảy ở huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-49- 25D & 37B.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Sông Đăk Pơ Ne · Xem thêm »

Sông Krông Ana

Sông Krông Ana là một phụ lưu của sông Serepôk và là một trong những con sông chính ở Đăk Lăk.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Sông Krông Ana · Xem thêm »

Tà Mun

Tà Mun được cho là một dân tộc thiểu số mới được phát hiện ở Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tà Mun · Xem thêm »

Từ vựng tiếng Việt

Từ vựng tiếng Việt là một trong ba thành phần cơ sở của tiếng Việt, bên cạnh ngữ âm và ngữ pháp.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Từ vựng tiếng Việt · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thái Lan · Xem thêm »

Thủy điện Đăk Đrinh

Nhà máy Thủy điện Đăk Đrinh là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Đăk Đrinh (hay Đăk Đ'Rinh) tại huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Đăk Đrinh · Xem thêm »

Thủy điện Đăk Glun

Thủy điện Đăk Glun là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Đăk Glun tại vùng đất thôn Bù Ghe, xã Đăk Nhau huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Đăk Glun · Xem thêm »

Thủy điện Đăk Lô

Thủy điện Đăk Lô là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Đăk Lô Theo bản vẽ của Cty CP Sông Đà 3 thì công trình đặt trên phụ lưu của Đăk Lô là suối Nước Chè.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Đăk Lô · Xem thêm »

Thủy điện Đăk Mi 2

Thủy điện Đăk Mi 2 là công trình thủy điện xây dựng trên sông Đăk Mi Trong tiếng các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer ở Tây Nguyên và trong tiếng Việt cổ (trước thế kỷ 16, xem Chữ Nôm) thì đăk đã có nghĩa là nước, sông, suối, còn krông nghĩa là sông.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Đăk Mi 2 · Xem thêm »

Thủy điện Đăk Mi 3

Thủy điện Đăk Mi 3 là công trình thủy điện xây dựng trên sông Đắk Mi Trong tiếng các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer ở Tây Nguyên và trong tiếng Việt cổ (trước thế kỷ 16, xem Chữ Nôm) thì đăk đã có nghĩa là nước, sông, suối, còn krông nghĩa là sông.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Đăk Mi 3 · Xem thêm »

Thủy điện Đăk Pône

Thủy điện Đăk Pône là thủy điện xây dựng trên dòng Đăk Pơ Ne trên vùng đất các xã Măng Cành và Đăk Long huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum, Việt Nam Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-49- 25D & 37B.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Đăk Pône · Xem thêm »

Thủy điện Đăk Psi

Thủy điện Đăk Psi là nhóm các thủy điện xây dựng trên dòng đăk Psi Trong tiếng các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer ở Tây Nguyên và trong tiếng Việt cổ (trước thế kỷ 16, xem Chữ Nôm) thì đăk đã có nghĩa là nước, sông, suối, còn krông nghĩa là sông.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Đăk Psi · Xem thêm »

Thủy điện Đăk R’Tih

Thủy điện Đăk R’Tih là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Đăk R’tih tại vùng đất giáp ranh thị xã Gia Nghĩa và xã Nhân Cơ huyện Đăk R’lấp tỉnh Đăk Nông, Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Đăk R’Tih · Xem thêm »

Thủy điện Krông Nô 2

Thủy điện Krông Nô 2 là công trình thủy điện xây dựng trên dòng sông Krông Nô tại vùng đất xã Đưng K’Nớ huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng, và xã Bông Krang Theo danh sách xã của huyện Lăk thì tên xã là Bông Krang, còn trong văn liệu thủy điện thì là xã Krông Bang.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Krông Nô 2 · Xem thêm »

Thủy điện Thượng Kon Tum

Thủy điện Thượng Kon Tum là công trình thủy điện xây dựng có hồ nước trên dòng Đăk Snghé tại vùng đất xã Đăk Kôi huyện Kon Rẫy và xã Đăk Tăng huyện Kon Plông, nhà máy nằm trên sông Đăk Lô Đăk Lô là tên theo Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-49-25B, Cục Đo đạc và Bản đồ (2004), và một số văn liệu.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Thủy điện Thượng Kon Tum · Xem thêm »

Tiếng Ahom

Tiếng Ahom là một ngôn ngữ Thái tuyệt chủng từng được sử dụng bởi người Ahom, dân tộc đã cai trị thung lũng sông Brahmaputra tại bang Assam (Ấn Độ) từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 18.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Ahom · Xem thêm »

Tiếng Ê Đê

Tiếng Ê Đê là một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Malay-Polynesia, được người Ê Đê tại Việt Nam và Campuchia sử dụng.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Ê Đê · Xem thêm »

Tiếng Brâu

Tiếng Brâu hay Brao, là ngôn ngữ của người Brâu là một dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại Campuchia, Lào và một ít tại Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Brâu · Xem thêm »

Tiếng Bru

Tiếng Bru (còn gọi là Bruu, B'ru, Brou, Baru) là ngôn ngữ của người Bru - Vân Kiều, người Katang ở vùng Đông Nam Á. Tiếng Bru thuộc ngữ chi Cơ Tu (Katuic), ngữ tộc Môn-Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á. Tại Việt Nam có các tiếng địa phương là Sô, Khùa, Ma Coong, Trì,...

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Bru · Xem thêm »

Tiếng Co

Tiếng Co (còn gọi là Cùa, Col, Khùa), là ngôn ngữ của người Co, một dân tộc sống tại các tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi ở trung phần Việt Nam at Ethnologue, 18th ed., 2015.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Co · Xem thêm »

Tiếng Gia Rai

Tiếng Gia Rai là một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Malay-Polynesia, được người Gia Rai tại Việt Nam và Campuchia sử dụng.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Gia Rai · Xem thêm »

Tiếng Hrê

Tiếng Hrê hay tiếng H'rê là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Ba Na Bắc thuộc ngữ tộc Môn-Khmer của ngữ hệ Nam Á. Tiếng Hrê được sử dụng trong cộng đồng người Hrê ở miền Trung Việt Nam, tỉnh Quảng Ngãi, tập trung ở các huyện Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long, một số ít ở các huyện Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây, Nghĩa Hành và Tư Nghĩa cùng tỉnh Quảng Ngãi và ở huyện An Lão (tỉnh Bình Định), huyện Kon Plong (tỉnh Kon Tum).

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Hrê · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng M'Nông

Tiếng M'Nông là ngôn ngữ của người M'Nông, một dân tộc cư trú ở vùng Tây Nguyên ở Việt Nam, và ở vùng Mondulkiri ở đông bắc Campuchia.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng M'Nông · Xem thêm »

Tiếng Moken

Tiếng Moken là ngôn ngữ của người Moken, một dân tộc ít người sống ở vùng quần đảo Mergui ngoài khơi bờ biển Andaman thuộc Myanmar và Thái Lan Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Moken · Xem thêm »

Tiếng Mường

Tiếng Mường (thiểng Mường) là ngôn ngữ của người Mường tại Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Mường · Xem thêm »

Tiếng Pa Kô

Tiếng Pa Cô hay tiếng Pa Kô là ngôn ngữ của người Pa Kô, một dân tộc ít người có vùng cư trú là trung Việt Nam và Nam Lào, với số dân ước tính năm 2005 là 35.000 người.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Pa Kô · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiếng Wa

Tiếng Wa hay tiếng Va là ngôn ngữ của người Wa (người Va) ở Myanmar và ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Tiếng Wa · Xem thêm »

Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa

Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa là một vùng ngôn ngữ kéo dài từ nam Thái Lan đến nam Trung Quốc và từ Myanmar đến Việt Nam với sự hiện diện của các ngữ hệ gồm Hán-Tạng, H'Mông-Miền (hay Miêu-Dao), Tai-Kadai, Nam Đảo và Nam Á. Những ngôn ngữ lân cận nhau về địa lý, dù không liên quan về nguồn gốc, thường có đặc điểm hình thái giống nhau.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa · Xem thêm »

Văn hóa Chăm Pa

Chăm Pa có nghĩa theo tiếng Phạn là Nagara Champa (Vương quốc Chiêm Thành).

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Văn hóa Chăm Pa · Xem thêm »

Xích Thổ

Bản đồ tuyến đường xuyên bán đảo Xích Thổ (tiếng Mã Lai: Tanah Merah), là một vương quốc cổ đại được nói đến trong sách sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và Xích Thổ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hệ Môn-Khờ-me, Mon-Khmer, Mon-Khmer hạt nhân, Môn-Mên, Mồn-Mên, Ngôn ngữ Mon-Khmer, Ngôn ngữ Môn-Khmer, Ngữ tộc Môn-Khmer, Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, Nhóm ngôn ngữ Môn Khmer.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »