Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhã nhạc cung đình Huế

Mục lục Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

47 quan hệ: Đàn nhị, Đàn tam, Đàn tỳ bà, Đàn tranh, Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đờn ca tài tử Nam Bộ, Đăng đàn cung, Âm nhạc Thái Lan, Âm nhạc Việt Nam, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Cao Ly Duệ Tông, Cải lương, Cố đô Huế, Chũm chọe đôi, Con đường di sản miền Trung, Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam, Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam), Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO, Du lịch Việt Nam, Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế), Học viện Âm nhạc Huế, Huế, Kèn bầu, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại, Lãnh Khiêm, Miền Trung (Việt Nam), Nghệ thuật Chămpa, Nghệ thuật Việt Nam, Nhà Đường, Nhà Nguyễn, Nhạc cổ truyền Việt Nam, Nhạc hải ngoại, Quan họ, Quần thể di tích Cố đô Huế, Quy Từ, Sân Đại Triều Nghi (hoàng thành Huế), Sênh tiền, Tôn Thất Tiết, Tử Cấm thành (Huế), Tống Huy Tông, Thanh la, Thừa Thiên - Huế, Trống cái, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Trường Quốc gia Âm nhạc Huế, Văn hóa Việt Nam.

Đàn nhị

Đàn nhị Đàn nhị là nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ, do đàn có 2 dây nên gọi là đàn nhị (chữ Nho: 二).

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Đàn nhị · Xem thêm »

Đàn tam

''Đàn tam'' Đàn tam(chữ Hán: 三弦: tam huyền;Bính âm:Sānxián) - còn được gọi là tam huyền cầm là nhạc cụ dây gẩy xuất xứ từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Đàn tam · Xem thêm »

Đàn tỳ bà

Nghệ sĩ đàn tỳ bà trong một buổi hoà nhạc ở Paris. Đàn tỳ bà (chữ Hán: 琵琶; bính âm: pípá, romaji: biwa, chuyển tự tiếng Triều Tiên: bipa)http://www.vnmusicology-inst.vnn.vn là tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người phương Đông, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Đàn tỳ bà · Xem thêm »

Đàn tranh

Đàn tranh (chữ Nôm: 彈箏, chữ Hán: 古箏: cổ tranh;Bính âm:Gǔzhēng) - còn được gọi là đàn thập lục, là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông, có xuất xứ từ Trung Quốc.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Đàn tranh · Xem thêm »

Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Chiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Một góc phố Hà Nội đêm ngày 10 tháng 10 năm 2010 Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội được tổ chức từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2010 ở Việt Nam với tâm điểm là thủ đô Hà Nội, nhằm kỷ niệm tròn 1.000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long chính thức là thủ đô của Việt Nam (được đánh dấu bằng mốc son vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, nay là Hà Nội).

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội · Xem thêm »

Đờn ca tài tử Nam Bộ

Một ban nhạc đờn ca tài tử Sài Gòn năm 1911. Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và là một danh hiệu UNESCO ở Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Đờn ca tài tử Nam Bộ · Xem thêm »

Đăng đàn cung

Đăng đàn cung là tên của Quốc thiều thời nhà Nguyễn, có tiết tấu dựa trên ngũ cung.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Đăng đàn cung · Xem thêm »

Âm nhạc Thái Lan

Thái Lan có rất nhiều loại âm nhạc, điển hình như nhạc cung đình, nhạc lễ hội, dàn nhạc nhỏ gia đình và nhạc ca kịch múa bóng Nẳngyài, nhạc múa mặt nạ Khổn..v…v..

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Âm nhạc Thái Lan · Xem thêm »

Âm nhạc Việt Nam

Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Âm nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Cao Ly Duệ Tông

Cao Ly Duệ Tông (Hangul: 고려 예종, chữ Hán: 高麗 睿宗; 11 tháng 2 năm 1079 – 15 tháng 5 năm 1122, trị vì 1105 – 1122) là quốc vương thứ 16 của Cao Ly.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Cao Ly Duệ Tông · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Cải lương · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Cố đô Huế · Xem thêm »

Chũm chọe đôi

Chũm chọe đôi (tên tiếng Anh: Clash cymbals) là hai chũm choẹ giống hệt nhau được chơi bằng cách giữ mỗi chũm choẹ trong mỗi bàn tay rồi đập chúng vào nhau tạo ra âm thanh.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Chũm chọe đôi · Xem thêm »

Con đường di sản miền Trung

Con đường di sản miền Trung là tên một chương trình du lịch do Tổng cục du lịch Việt Nam phát động.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Con đường di sản miền Trung · Xem thêm »

Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam

Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam gồm danh sách các di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới, di sản tư liệu thế giới, công viên địa chất toàn cầu, di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại...

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam)

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là những di sản văn hóa phi vật thể mang tính tiêu biểu cho quốc gia.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam) · Xem thêm »

Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO

Sau đây là Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại do UNESCO công nhận: center.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO · Xem thêm »

Du lịch Việt Nam

Biểu trưng và khẩu hiệu của ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2012-2015 do Tổng cục Du lịch Việt Nam đưa ra.http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich/2012/02/logo-du-lich-moi-bi-che-kho-hieu/ Logo du lịch mới bị chê khó hiểu Vịnh Hạ Long hồ Gươm, Hà Nội Du lịch Việt Nam được Nhà nước Việt Nam xem là một ngành kinh tế mũi nhọn vì cho rằng đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Du lịch Việt Nam · Xem thêm »

Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế)

Duyệt Thị Đường (Duyệt: xem xét để phân biệt điều phải trái; Thị: xem; Đường: ngôi nhà) là một nhà hát dành cho vua, hoàng thân quốc thích, các quan đại thần và là nơi biểu diễn các vở tuồng dành cho quan khách, sứ thần thưởng thức.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Học viện Âm nhạc Huế

Học viện Âm nhạc Huế được thành lập ngày 08/11/2007, trụ sở chính của trường được đặt tại Cố đô Huế, đây là một trong 3 trường đào tạo âm nhạc bậc đại học tại Việt Nam (gồm có Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh và Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam).

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Học viện Âm nhạc Huế · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Huế · Xem thêm »

Kèn bầu

Bốn cái kèn bâu Kèn bầu là nhạc khí hơi, sử dụng dăm kép (còn gọi là Kèn già nam, Kèn loa, Kèn bóp, Kèn bát).

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Kèn bầu · Xem thêm »

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên · Xem thêm »

Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại

Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại (tiếng Anh: Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity) hay cũng thường gọi là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới, là danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể trên thế giới.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại · Xem thêm »

Lãnh Khiêm

Lãnh Khiêm (chữ Hán: 冷谦), tự Khải Kính (启敬) hoặc Khởi Kính (起敬), đạo hiệu Long Dương tử, người Vũ Lăng, dời nhà đến Gia Hưng, đạo sĩ, nhà âm nhạc, nhà dưỡng sanh học rất có ảnh hưởng vào cuối đời Nguyên, đầu đời Minh.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Lãnh Khiêm · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Nghệ thuật Chămpa

Champa có nền văn minh Ấn hóa ở khu vực duyên hải miền Trung Việt Nam ngày nay trong thời gian từ năm 192 đến 1832 sau Công nguyên.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Nghệ thuật Chămpa · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam

Một số đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Nghệ thuật Việt Nam là nghệ thuật tạo ra tại Việt Nam hoặc của các nghệ sĩ Việt Nam, từ thời cổ đại đến nay.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Nghệ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhạc cổ truyền Việt Nam

Nhạc cổ truyền Việt Nam là ngành âm nhạc của Việt Nam, thường hiểu là thuộc dân tộc Kinh, trước khi làn âm nhạc này bị chi phối bởi truyền thống nhạc Tây phương du nhập vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Nhạc cổ truyền Việt Nam · Xem thêm »

Nhạc hải ngoại

Nhạc hải ngoại là một khái niệm thường được dùng để chỉ nền âm nhạc do các nghệ sĩ gốc Việt sáng tác, trình bày tại hải ngoại.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Nhạc hải ngoại · Xem thêm »

Quan họ

Liền anh, liền chị hát quan họ mới trên thuyền tại Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội Các huyện có làng quan họ tại Bắc Ninh và Bắc Giang Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Quan họ · Xem thêm »

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Quần thể di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Quy Từ

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Quy Từ được biểu thị với tên Kuqa (màu cam) Tượng bán thân của Bồ Tát đến từ Quy Từ, thế kỷ 6-7. Bảo tàng Guimet. Khố Xa (tiếng Duy Ngô Nhĩ (كۇچار)); hay Khuất Chi (屈支), Khuất Tì (屈茨) hay Quy Từ/Khâu Từ; tiếng Phạn: Kucina, phiên âm tiếng Tạng tiêu chuẩn: Kutsahiyui là một vương quốc Phật giáo nằm trên tuyến nhánh của Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía bắc của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim và phía nam sông Muzat.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Quy Từ · Xem thêm »

Sân Đại Triều Nghi (hoàng thành Huế)

Điện Thái Hoà và Sân Đại Triều Nghi Sân Đại Triều Nghi (𡓏大朝儀) hay Sân Chầu là khoảng sân rộng trước Điện Thái Hòa nơi các quan đứng chầu trong các buổi đại thiết triều của triều đình nhà Nguyễn.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Sân Đại Triều Nghi (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Sênh tiền

Sanh Tiền (hoặc Sênh Tiền) Sênh tiền là nhạc cụ gõ độc đáo, xuất hiện ở Việt Nam ít nhất vài trăm năm nay.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Sênh tiền · Xem thêm »

Tôn Thất Tiết

Tôn Thất Tiết (sinh 1933) là một nhà soạn nhạc người Pháp gốc Việt thuộc dòng Nhạc đương đại (Contemporary classical music), ông đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Tôn Thất Tiết · Xem thêm »

Tử Cấm thành (Huế)

Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Nhật Thành Lâu. Tử Cấm thành (紫禁城) thuộc quần thể di tích cố đô Huế là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia triều Nguyễn.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Tử Cấm thành (Huế) · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Thanh la

''Thanh la'' Thanh la là một nhạc cụ thuộc họ tự thân vang, chi gõ của dân tộc Kinh.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Thanh la · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Trống cái

Tây Sơn Trống cái là nhạc cụ bộ gõ, chi gõ, không định âm, có kích thước lớn, xuất hiện ở khắp Việt Nam từ hàng ngàn năm nay.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Trống cái · Xem thêm »

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế được chính thức thành lập vào ngày 10/6/1982 với tên gọi lúc đầu là Công ty Quản lý Lịch sử Văn hóa Huế (1982-1992) sau mới đổi tên thành như hiện nay.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Trường Quốc gia Âm nhạc Huế

Trường Quốc gia Âm nhạc Huế là một cơ sở giáo dục chuyên về âm nhạc nhất là nhạc truyền thống Việt Nam.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Trường Quốc gia Âm nhạc Huế · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Nhã nhạc cung đình Huế và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhã nhạc, Nhã nhạc Cung đình Huế, Nhạc cung đình, Nhạc cung đình Huế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »