Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Đường

Mục lục Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

1377 quan hệ: Abe no Nakamaro, Ai Vương, Aksu (thị xã), Akutagawa Ryūnosuke, Amaravati (Chăm Pa), Amur (tỉnh), An (họ), An Đông, An Đông (tỉnh), An Đông đô hộ phủ, An Huy, An Khánh Tự, An Lão, Hải Phòng, An Lạc công chúa, An Lộc Sơn, An Nam, An Nam đô hộ phủ, An Nam chí lược, An Vương, Anh Dương Vương, Ái Châu, Án sát sứ, Đan (họ), Đào Tiềm, Đát Kỷ, Đô đốc, Đô chỉ huy sứ, Đô hộ phủ, Đô Lương, Đông Minh Vương, Đông Ngạc, Đông Ninh, Đông Sơn, Đông Phương (họ), Đông Quán Hán ký, Đại Hòa, Đại hội Huỳnh Dương, Đại Kiền Hoảng, Đại La, Đại Lý (huyện cấp thị), Đại Nhân Soạn, Đại Vĩ Hài, Đại Vận Hà, Đại Yên, Đạo Tín, Đảng Hạng, Đậu đức phi (Đường Duệ Tông), Đậu Kiến Đức, Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ), Đằng Đạm Chiếu, Đằng Vương các, ..., Đặng Đề (nhà thơ), Đặng Lệ Quân, Đặng Ngải, Đế Du Võng, Đế Khắc, Đế quốc, Đế quốc Gupta, Đế quốc Khmer, Đế quốc Sasanian, Đề-bà-đạt-đa, Đền Và, Đỗ (họ), Đỗ Anh (nhà Nguyên), Đỗ Hựu, Đỗ Hồng, Đỗ Mục, Đỗ Nhượng Năng, Đỗ Phục Uy, Đỗ Phủ, Đỗ Tử Bình, Đốt sách chôn nho, Đồ mi, Đồng (họ), Đồng hồ, Đổng Trọng Chất, Đổng Xương, Đỉnh (vật dụng), Địch (họ), Địch Nhân Kiệt, Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma, Định Lăng (nhà Minh), Định Nan tiết độ sứ, Độc Cô, Độc Cô Tổn, Đăng cao, Điền (họ), Điền Bố, Điền Duyệt, Điền Hoằng Chánh, Điền Quý An, Điền Tự, Điền Thừa Tự, Điệu Vương, Đinh Công, Đinh Kiến, Đinh Thì Trung, Đường, Đường Ai Đế, Đường Đại Tông, Đường Đức Tông, Đường Ý Tông, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Chiêu Tông, Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Hy Tông, Đường Kính Tông, Đường Lâm, Đường Lâm (làng cổ), Đường Lâm (nhà Đường), Đường luật, Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Tống bát đại gia, Đường Thái Tông, Đường Thuận Tông, Đường Thương Đế, Đường Trung Tông, Đường Tuyên Tông, Đường Vũ Tông, Đường Văn Tông, Ấn Độ, Ẩn Vương, Ürümqi, Ōsaka (thành phố), Âm nhạc Nhật Bản, Âm nhạc Việt Nam, Ân (họ), Ân Hiếu Tổ, Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc, Âu Dương (họ), Âu Dương Hột, Âu Dương Tu, Ô Hoàn, Ôn (họ), Ôn Đình Quân, Ông Thẻ, Bàng Huân, Bàng Noãn, Bành Châu (địa danh cũ), Bách khoa toàn thư Trung Quốc, Bách Tế, Bách Tế Vũ Vương, Bách Trượng Hoài Hải, Bách Việt, Bát Tiên, Bình Định, Bình Nguyên, Đức Châu, Bích Giang, Bùi Hành Nghiễm, Bùi Tịch, Bạch (họ), Bạch Cư Dị, Bạch Hành Giản, Bạch Khởi, Bạch Xà truyện, Bảo tàng Cung điện Quốc gia, Bảo Tạng Vương, Bất Không Kim Cương, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc hành tạp lục, Bắc Hán, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc sử, Bắc Tề, Bắc thuộc, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Bồ lao, Bồ-đề-đạt-ma, Bộ Binh (bộ), Bộ Công, Bộ Hình, Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộc Cố Hoài Ân, Bột Hải Cao Vương, Bột Hải Hi Vương, Bột Hải Khang Vương, Bột Hải Vũ Vương, Bột Hải Văn Vương, Biến Bàng Huân, Biển Đông, Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương, Binh pháp Tôn Tử, Cam Túc, Cao (họ), Cao Biền, Cao Câu Ly, Cao Khai Đạo, Cao Lực Sĩ, Cao Mật Công chúa, Cao Sĩ Liêm, Cao tăng truyện, Cao Thích, Cao Tiên Chi, Cao Trường Cung, Cao Vương, Cao Xương, Cà-sa, Càn lăng, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các tên gọi của nước Việt Nam, Các tỉnh của Triều Tiên, Cái (họ), Cát Lâm, Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na, Công bộc của dân, Công chúa, Công chúa Bình Dương (Đường Cao Tổ), Công chúa Cao Dương, Công chúa Nam Dương (nhà Tùy), Công chúa Nghi Phương, Công chúa Văn Thành, Công tước, Cú Dung, Cải cách Taika, Cải cách thời Khúc Hạo, Cảnh giáo, Cảnh Hồng, Cảnh Minh Vương, Cảnh Văn Vương, Cấp Ảm, Cờ tướng, Cờ vây, Cửu Chân, Cựu Đường thư, Cố Ngạn Lãng, Cối Kê, Cổ phong, Cột đồng Mã Viện, Chân Đức nữ vương, Chân Bình Vương, Chính Định, Chính phủ, Chùa Đại Chiêu, Chùa Hưng Giáo, Chùa Một Cột, Chùa Thiếu Lâm, Chùa Tiểu Chiêu, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chử, Chữ Nôm, Chăm Pa, Chiêu nghi, Chiêu Quân mộ, Chiêu Vương, Chiết Giang, Chiếu dời đô, Chow Chow, Chu (họ), Chu Hữu Khuê, Chu Hi Thải, Chu Mai, Chu Thao, Chu Thử, Chu Thiết Hổ, Chu thư, Chung Khuông Thì, Chung Truyền, Chương Kính hoàng hậu (Võ Cư Thường), Chương Nghĩa quân, Civilization V, Con đường tơ lụa, Daegu, Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách nhà văn Trung Quốc, Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách vua Ngũ Đại Thập Quốc, Danh sách vua nhà Tống, Danh sách vua Trung Quốc, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Dãy núi Ba Vì, Di sản thế giới Con đường tơ lụa, Di tích ở Ninh Bình, Diêm (họ), Diêu (họ), Diêu Sùng, Diêu Tư Liêm, Diễn Châu, Diễn Châu (định hướng), Diễn Châu (phủ), Doãn (họ), Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Doãn Tử Tư, Doraemon: Nobita Tây du kí, Dvaravati, Dược Sơn Duy Nghiễm, Dương (họ), Dương Đồng, Dương Chân Nhất, Dương Hành Mật, Dương Phục Cung, Dương Phục Quang, Dương Quý Phi, Dương quý tần (Đường Huyền Tông), Dương Thành (định hướng), Gái mại dâm, Gia Cát Lượng, Giang Bắc tứ trấn, Giang Tây, Giao Châu, Giao Chỉ, Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc, Giả (họ), Giả Đảo, Giả kim thuật, Giản Công, Giản Vương, Gimje, H'Mông, Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, Hanami, Hang đá Long Môn, Hang Mạc Cao, Harun Al-Rashid, Hà Đông (định hướng), Hà Bắc (Trung Quốc), Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông), Hà Hoằng Kính, Hà Nam (Trung Quốc), Hà Nội, Hà Nội (tỉnh), Hà Tiên Cô, Hà Tiến Thao, Hà Toàn Hạo, Hà Trạch Thần Hội, Hà Trung, Hàm số bậc ba, Hàn Ốc, Hàn Cán, Hàn Doãn Trung, Hàn Giản, Hàn Giản (định hướng), Hàn Hi Tái dạ yến đồ, Hàn Kiến, Hàn Lâm Viện, Hàn Sơn, Hàn Thác Trụ, Hàn Thuyên, Hàn Tương Tử, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, Hành lang Hà Tây, Hách Xá Lý, Hán Chiêu Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán thư, Hãn Châu, Hãn quốc Đột Quyết, Hòa thân, Hạ (họ), Hạ Tri Chương, Hạng Vũ, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải Dương, Hải Khẩu, Hầu (họ), Hầu Hi Dật, Hầu Uyên, Hậu Đường, Hậu Chu, Hậu Lương Thái Tổ, Hắc Long Giang, Họ Khúc (lịch sử Việt Nam), Họ người Hoa, Hợp Phố, Hồ Bà Dương, Hồ Bắc, Hồ Hô Luân, Hồ ly tinh, Hồ Nam, Hồi Cốt, Hồi giáo, Hồi giáo tại Việt Nam, Hồng Hà (huyện), Hồng Kông, Hội họa triều Đường, Heijō-kyō, Hiến Đức Vương, Hiếu Chiêu Vương, Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiếu Vương, Hoa kiều, Hoài Đức, Hoài Vương, Hoàn Nhân, Hoàn Trạch (nhà Nguyên), Hoàng đế, Hoàng Bá Hi Vận, Hoàng Hạc lâu (định hướng), Hoàng Hạc Lâu (thơ Thôi Hiệu), Hoàng Hiện Phan, Hoàng Kim Giáp, Hoàng Long, Hoàng nữ, Hoàng Phủ, Hoàng Sào, Hoàng thành Thăng Long, Hoàng thái hậu, Hoạn quan, Huệ Năng, Huệ Quả, Huệ Vương, Huyện chúa, Hương Nghiêm Trí Nhàn, Hương Sơn, Jaya Indravarman II, Jeolla, Kanji, Karate, Kéo, Kế Hoàng hậu, Kỳ Liên Sơn, Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền, Kem (thực phẩm), Khang Vương, Khâm thiên giám, Khâu (họ), Khâu Hòa, Khúc (họ), Khúc Thừa Mỹ, Khất Khất Trọng Tượng, Khắc gỗ, Khởi nghĩa Dương Thanh, Khởi nghĩa Lê Ngọc, Khổng Tử, Khổng Vĩ, Khiết Đan, Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên, Khuê oán, Khuất Đột Thông, Khương Công Phụ, Khương Hồng (nhà Minh), Khương Quỳ, Kiến Khang, Kiến Thụy, Kiến Thủy, Hồng Hà, Kiến trúc Nhật Bản, Kiều Công Tiễn, Kim đan, Kim Cương Trí, Kim Hi Tông, Kim Môn, Kim Thế Tông, Kinh Dịch, Kinh kịch, Kinh Lễ, Kinh Nam, Kinh tế Việt Nam thời Đinh, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba, Kinh tế Việt Nam thời Lý, Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê, Kinh Thi, Kinh Thư, La (họ), La Hoằng Tín, La Nghệ, La Sĩ Tín, La Thành, La Thành (tướng), La Thiệu Uy, Lam Ngọc, Lam Thái Hòa, Lan Châu, Lang, Lào Cai, Lâm Ấp, Lâm Sĩ Hoằng, Lâm Tế Nghĩa Huyền, Lâm Tế tông, Lã Dụng Chi, Lã Mông, Lãng Khung Chiếu, Lão Tử, Lê Đại Hành, Lê Ngọc, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lôi Hoành (nhà Thanh), Lạng Sơn (thành phố), Lạt Vương, Lục (họ), Lục bác, Lục Chiếu, Lục hoàng hậu (Đường Thương Đế), Lục tự, Lục tự pháp, Lục triều, Lục Vũ, Lệ Sơn, Lệnh Hồ Đức Phân, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử hành chính Hà Nội, Lịch sử hành chính Hà Tĩnh, Lịch sử hành chính Nghệ An, Lịch sử Hồng Kông, Lịch sử Indonesia, Lịch sử Mãn Châu, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử ra đời tiền giấy, Lịch sử rượu vang, Lịch sử Tây Tạng, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Á, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lộc Hà, Lộc Tuyền, Lý (họ), Lý An Nhân, Lý Đàm, Lý Bách Dược, Lý Bí, Lý Bính, Lý Bạch, Lý Bảo Thần, Lý Cảnh, Lý Cảo, Lý Chính Kỷ, Lý Cương (nhà Đường), Lý Dụ, Lý Diên Thọ, Lý Duy Nhạc, Lý Hạ, Lý Hằng, Lý Hề, Lý Hữu, Lý Hữu (tướng nhà Đường), Lý Hi Liệt, Lý Hiến (Ninh vương), Lý Hiếu Cung, Lý Hiền, Lý Hiền (Nhà Đường), Lý Hoài Quang, Lý Hoài Tiên, Lý Hoài Viện, Lý Hoàn, Lý Hoàn (nhà Đường), Lý Hoằng, Lý Kỳ, Lý Kỳ (nhà thơ), Lý Khác (Ngô vương), Lý Khả Cử, Lý Khắc Dụng, Lý Khắc Ninh, Lý Kiến Thành, Lý Lăng (nhà Hán), Lý Mật, Lý Mật (Tùy), Lý Mậu, Lý Mậu (nhà Đường), Lý Mậu Trinh, Lý Nạp, Lý Nguyên Cát, Lý Nhân Phúc, Lý Phụ Quốc, Lý Phổ, Lý Quang Bật, Lý Quảng, Lý Quỹ, Lý Quốc Xương, Lý Sư Đạo, Lý Sư Cổ, Lý Tĩnh, Lý Tự Nguyên, Lý Tự Tiên, Lý Tố, Lý Tồn Úc, Lý Tồn Hiếu, Lý Tồn Tín, Lý Thành Mĩ, Lý Thân, Lý Thạnh, Lý Thế Tích, Lý Thừa Càn, Lý Thừa Hoành, Lý Thuần Phong, Lý Thương Ẩn, Lý Toàn Lược, Lý Trọng Nhuận, Lý Trọng Tuấn, Lý Trung (nhà Đường), Lý Tuấn, Lý Tư Cung, Lý Tư Gián, Lý Uân, Lý Vân, Lý Vĩnh, Lý Xương Phù, Lăng Yên các, Lăng-nghiêm kinh, Lhasa, Liêu Đông, Liêu Ninh, Liêu Thái Tông, Liêu trai chí dị, Liệt tử, Liễu (họ), Liễu Châu, Liễu Nghị truyện, Liễu Tông Nguyên, Liễu Vĩnh, Linh Vân Chí Cần, Linh Vũ, Loạn 12 sứ quân, Loạn An Sử, Loạn Tô Tuấn, Long Đỗ, Long não, Long Nha Cư Độn, Luật Hồng Đức, Lư Huề, Lư Quang Trù, Lưu (họ), Lưu Ẩn, Lưu Bị, Lưu Cơ, Lưu Hán Hoành, Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông), Lưu Hoằng Cơ, Lưu Khiêm, Lưu Nguyên (nhà Thanh), Lưu Nhân Cung, Lưu Phanh, Lưu Phương, Lưu Tòng Hiệu, Lưu Tế, Lưu Tổng, Lưu Thủ Văn, Lưu Tri Kỷ, Lưu Tri Viễn, Lưu Trường Khanh, Lưu Vũ Chu, Lưu Vũ Tích, Lương Sùng Nghĩa, Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài, Lương Sư Đô, Lương thư, Mai (họ người), Mai Hắc Đế, Mai phi, Mai Thúc Huy, Matsuo Bashō, Màu lông ngựa, Mâm ngũ quả, Mân (Thập quốc), Mã Đoan Lâm, Mã Ân, Mã Hy Phạm, Mã Lân, Mã Tổ, Mã Tổ Đạo Nhất, Mông Bì La Các, Mông Các La Phượng, Mông Dị Mâu Tầm, Mông Huề Chiếu, Mông Khuyến Phong Hữu, Mông Long Thuấn, Mông Tế Nô La, Mông Thế Long, Mạc Thái Tổ, Mạnh (họ), Mạnh Giao, Mạnh Hạo Nhiên, Mạnh Khang (Tam Quốc), Mạnh Khương Nữ, Mạnh Tri Tường, Mật tông, Mộ Dung Nặc Hạt Bát, Mộ Dung Phục Doãn, Mộ Dung Thuận, Mộng Lân (nhà Thanh), Mộng Song Sơ Thạch, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Thần Tông, Mon (biểu tượng), Mơ (cây), Mưa ngâu, Mười ngày Dương Châu, Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc, Nam Đường, Nam Chiếu, Nam Hán, Nam Lĩnh, Nam Man, Nam Nhạc Hoài Nhượng, Nam Ninh, Quảng Tây, Nam sử, Nam Tễ Vân, Nam Việt, Namhansanseong, Nara (thành phố), , Nông lịch, Núi Ngọc Mỹ Nhân, Nút dây Trung Quốc, Nữ quan, Nga Mi (võ phái), Nga Sơn, Ngũ Đài sơn, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ quan chính, Ngô (Thập quốc), Ngô Đạo Tử, Ngô Nguyên Tế, Ngô phu nhân (Đường Túc Tông), Ngô Quyền, Ngô Thiếu Dương, Ngô Thiếu Thành, Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngụy Bác quân tiết độ sứ, Ngụy Trưng, Nghĩa Đàn, Nghĩa Ô, Nghĩa Từ Vương, Nghĩa Tịnh, Nghệ An, Nghệ thuật, Nghệ thuật Phật giáo, Nghệ thuật Thiền tông, Nghi Chinh, Nghi lễ (Nho giáo), Nghiên, Ngoạ Long tự, Ngoại giao gấu trúc, Ngoại giao Việt Nam thời Tự chủ, Ngoại thích, Ngu (họ), Ngu Doãn Văn, Nguy Sơn, Nguy Toàn Phúng, Nguyên Chẩn, Nguyên Hòa Tánh Toản, Nguyên Tái, Nguyên Thánh Vương, Nguyên Văn Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Mậu, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Xuân Huy, Ngư Huyền Cơ, Ngư Triều Ân, Người Bạch, Người Bố Y, Người Chăm, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Hán, Người Hồ, Người Hoa tại Việt Nam, Người Khách Gia, Người Khương, Người Mã Lai, Người Nùng, Người Thái (Trung Quốc), Người Tráng, Người Triều Tiên (Trung Quốc), Ngưu (họ), Ngưu Đầu Thiền, Ngưu Đầu Trí Nham, Nhan (họ), Nhan Chân Khanh, Nhà Abbas, Nhà Đường xâm chiếm Kucha, Nhà Hạ, Nhà Hậu Lương, Nhà Kim, Nhà Lý, Nhà Liêu, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhâm Tuất, Nhân Hóa, Nhĩ Nhã, Nhạc Dương lâu, Nhạc Ngạn Trinh, Nhạc phủ, Nhất Hạnh, Nhập Dược Kính, Nhật Bản, Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo, Nhiệt Huyết Trường An, Nho giáo, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Niên biểu nhà Đường, Niên hiệu Trung Quốc, Ninh (họ), Ninh An, Mẫu Đơn Giang, Ninh Hạ, NOW (truyện tranh), Phàn Sùng, Pháo quyền, Phòng Huyền Linh, Phó (họ), Phù Dư Quốc, Phù Nam, Phùng (họ), Phùng An, Phùng Áng, Phùng Hưng, Phú, Phúc Châu, Phúc Kiến, Phạm Nguyễn Du, Phật giáo Trung Quốc, Phế tích Giao Hà, Phụ Công Thạch, Phủ (đơn vị hành chính), Phi (hậu cung), Phi tần của Đường Thái Tông, Phiên âm Hán-Việt, Phim trường Vô Tích, Phong thủy, Phong Thường Thanh, Phu nhân, Primorsky (vùng), Quan Âm, Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam, Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên, Quan Trung, Quang Trung, Quách Đức Hải, Quách Bảo Ngọc, Quách Khản, Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Quách Tử Nghi, Quách thục phi (Đường Ý Tông), Quách Thịnh, Quạ ba chân, Quảng Đông, Quảng Đức (định hướng), Quảng Châu (địa danh cổ), Quần đảo Amami, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quần thư trị yếu, Quận chúa, Quận phu nhân, Quận quân, Quắc Quốc phu nhân du xuân đồ, Quế Dương, Quế Lâm, Quý Châu, Quý phi, Quy Nghĩa quân, Quy Từ, Rangaku, Ritsuryō, ROCS Tử Nghi (PFG2-1107), Sa Đà, Sa mạc Taklamakan, Sailendra, Sakhalin, Samarkand, Samurai, Sarawak, Sài (họ), Sài Lịnh Võ, Sách Ngạch Đồ, Sái (nước), Sông Đà Rằng, Sông Cám, Sông Kiềm, Sông Talas, Sông Tô Lịch, Sùng Minh (đảo), Sầm Than, Sở, Sở (Thập quốc), Sở Ai Vương (định hướng), Sử (họ), Sử Hiến Thành, Sử ký Tư Mã Thiên, Sử thông, Sử Triều Nghĩa, Sử Tư Minh, Sự biến Cam Lộ, Sự biến cung Nhân Thọ, Sự biến Huyền Vũ môn, Sự biến Phụng Thiên, Sự kiện Thượng Nguyên Dịch, Shunga, Siêu lạm phát, Sơn Đông, Sơn Hải quan, Sơn Hải Quan (quận), Sơn Tây (Trung Quốc), Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tam Quốc (Triều Tiên), Tam Sa, Tài nhân, Tào Hổ, Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức), Tào Phi, Tát Ly Hát, Tân Đảng, Tân Đường thư, Tân Cương, Tân La, Tân La Thống nhất, Tân Nho giáo, Tân Ninh, Triệu Sơn, Tây An, Tây du ký (phim hoạt hình), Tây Hạ, Tây Hạ Cảnh Tông, Tây Hồ (hồ Hàng Châu), Tây Hồ (Huệ Châu), Tây Lương (Thập lục quốc), Tây sương ký, Tây Thi, Tây Vực, Tây Vương Mẫu, Tĩnh Hải quân, Tên gọi Trung Quốc, Tô (họ), Tô Định Phương, Tô Châu, Tô Huệ, Tô Triệt, Tô Tuân, Tô Uy, Tôn (họ), Tôn giáo Đại Việt thời Trần, Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc, Tôn Ngộ Không, Tôn Nho, Tôn Quá Đình, Tôn Quyền, Tông Nhân Phủ, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Tùng Tán Cán Bố, Tùng Thiện Vương, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, Tùy mạt Đường sơ, Tùy thư, Tùy Văn Đế, Túc Vương, Túy đả kim chi, Tạ An, Tấn (định hướng), Tấn (Ngũ đại), Tấn Vũ Đế, Tất Sư Đạc, Tần (hậu cung), Tần Ngạn, Tần Phong, Tần Tông Quyền, Tần Thúc Bảo, Tập hiền viện, Tết Trung thu, Tề, Tề Khắc Nhượng, Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, Tứ Xuyên, Tức Quy, Từ (thể loại văn học), Từ Hi Thái hậu, Từ Huệ, Từ Liêm, Từ Ngạn Nhược, Từ vựng tiếng Việt, Từ Vị, Từ Viên Lãng, Tự nhiên, Tể tướng, Tống Bình, Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông, Tống Nhân Tông, Tống Nhược Chiêu, Tống Thái Tông, Tống Thái Tổ, Tống Thần Tông, Tổ Xung Chi, Tăng Củng, Tăng thống, Thanh Đảo, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh Khê Đông, Thanh Nguyên Hành Tư, Thành An Thị (2018), Thành Đế, Thành Đức quân tiết độ sứ, Thành hoàng, Thành Vương, Thái Bình Đạo, Thái Bình công chúa, Thái Bình Trung Hoa, Thái Bạch, Thái Hòa công chúa, Thái Luân, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thái Tập, Thái Thuận (nhà thơ), Thái thượng hoàng, Thánh Đế (thụy hiệu), Thánh Đức Vương, Thánh vật ở sông Tô Lịch, Thì Phổ, Thôi (họ), Thôi Chiêu Vĩ, Thôi Dận, Thôi Hi Phạm, Thôi Hiệu, Thông điển, Thạch Hào lại, Thạch Kính Đường, Thảo thư, Thất ngôn bát cú, Thần Thiên Tôn, Thần Văn Vương, Thập Bát La hán, Thập Lục La hán, Thập lục quốc Xuân Thu, Thời đại Nam-Bắc Quốc, Thời kỳ Asuka, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thời kỳ Heian, Thời kỳ Kofun, Thời kỳ Nara, Thời kỳ tự chủ Việt Nam, Thủ đô Trung Quốc, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thị lang, Thăng Bình công chúa, Thi Hương, Thi Lãng Chiếu, Thi pháp thơ Đường, Thi Sách, Thiên Hoàng, Thiên Hoàng (định hướng), Thiên hoàng Kōtoku, Thiên hoàng Tenji, Thiên Lang Liệt Truyện, Thiên Môn, Thiên Nam dư hạ tập, Thiên Tân, Thiên vương, Thiết Quải Lý, Thiền tông, Thiền Tông Vĩnh Gia tập, Thiền uyển tập anh, Thiểm Tây, Thiện Đức nữ vương, Thiện Hùng Tín, Thiện Thiện, Thong dong lục, Thuật ngữ văn học Nhật Bản, Thuế thân, Thơ Đường, Thơ Việt Nam, Thượng Nhượng, Thượng Quan (họ), Thượng Quan Uyển Nhi, Thương mại Việt Nam thời Lý, Ti Lương, Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế), Tiêu Phong (Nam Tề), Tiêu Thái hậu (Nhà Đường), Tiêu Thục phi, Tiêu Tiển, Tiến sĩ Nho học, Tiếng Mân, Tiếng Quảng Châu, Tiếng Việt, Tiết (họ), Tiết Đào, Tiết độ sứ, Tiết Cử, Tiết Diên Đà, Tiết Nhân Cảo, Tiết Nhân Quý, Tiết Tung, Tiền Lưu, Tiền Nguyên Quán, Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tiền tệ Đại Việt thời Lý, Tiền tệ Đại Việt thời Trần, Tiền Thục, Tiểu Cao Câu Ly, Tiểu thuyết, Tiệp dư, Tra (họ), Tra quyền, Trang Tử, Trang Vương, Transoxiana, Trà xanh, Trình Danh Chấn, Trình Giảo Kim, Trình Nhật Hoa, Trình Vụ Đĩnh, Trạm Giang, Trạng nguyên, Trấn (Trung Quốc), Trấn Nam, Trầm Toàn Kỳ, Trần Đông (Bắc Tống), Trần Dương (Bắc Tống), Trần Kính Tuyên, Trần Nghệ Tông, Trần Nguyên Quang, Trần Phế Đế (Đại Việt), Trần Sâm (nhà Minh), Trần Tử Ngang, Trần Thái Tông, Trần thư, Trần Tiên Kì, Trận Đát La Tư, Trận Đại Lăng Hà, Trận Đồng Quan, Trận Đồng Quan (756), Trận Bạch Đằng (938), Trận Bạch Giang, Trận Cao Lương, Trận Giang Lăng, Trận Hà Dương, Trận Hổ Lao Quan, Trận Mang Sơn, Trận Nghiệp Thành, Trận Nghiệp Thành (758-759), Trận Thái Châu, Trận Tuy Dương, Trận Xích Bích, Trị (nước), Trịnh Điền, Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông), Trăm trứng nở trăm con, Triết học, Triều đại, Triều đại Trung Quốc, Triều Châu, Triều Tiên, Triệu (Ngũ đại), Triệu Lệ phi, Triệu Phi Yến, Trinh Vương, Trung hưng, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Quốc bản thổ, Trưởng Tôn hoàng hậu, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Trường An, Trường hận ca, Trường phái trừu tượng, Trường quyền, Trường Trị, Trương (họ), Trương Bảo Cao, Trương Gia Giới, Trương Giản Chi, Trương Húc, Trương Hiếu Trung, Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông), Trương Kế, Trương Lượng, Trương Lượng (nhà Đường), Trương Nữu, Trương Nghĩa Triều, Trương Quả Lão, Trương Tam Phong, Trương Trọng Vũ, Trương Trọng Võ, Trương Tuấn (nhà Đường), Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Trương Tuần, Trương Vũ (Đông Hán), Trương Vũ (Tây Hán), Tsushima (đảo), Tuyệt cú, Tư Công, Tư Hưng, Tư Mã Thiên, Tư thần lang, Tư thiên đài, Tư thiên giám, Tư trị thông giám, Tư Vương, Tượng A-di-đà chùa Phật Tích, Tượng khắc đá Đại Túc, Tương Đàm, Tương Công, Tương Châu (địa danh cổ), U Châu tiết độ sứ, Uất Trì Kính Đức, Vân Cư Đạo Ưng, Vân Môn Khuông Chân Thiền sư quảng lục, Vân Nam, Vũ (họ), Vũ Đế, Vũ đạo (Trung Quốc), Vũ Duy Đoán, Vũ Hán, Vũ Hải (tướng nhà Trần), Vũ Hồn, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Hóa Cập, Vũ Văn Sĩ Cập, Vĩnh Gia (định hướng), Vĩnh Thái, Vô Ngôn Thông, Vạn Lý Trường Thành, Vải (thực vật), Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Vợ, Vệ Thanh, Vị Ương cung, Văn Đế, Văn học Nhật Bản, Văn học Trung Quốc, Văn Thành (định hướng), Văn Vũ Vương, Văn Vương, Võ Chu, Võ Cư Thường, Võ Du Kỵ, Võ Du Ninh, Võ Hiền Nghi, Võ hiệp, Võ Huệ phi, Võ kinh thất thư, Võ Mỵ Nương truyền kỳ, Võ Nguyên Hành, Võ Nguyên Khánh, Võ Nguyên Sảng, Võ Nhai, Võ Sĩ Hoạch, Võ Tam Tư, Võ Tắc Thiên, Võ Thiếu Lâm, Võ Thuận, Vi (họ), Vi Ứng Vật, Vi Bảo Hành, Vi Chiêu Độ, Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông), Vi Khuê, Vi Trang, Việt Nam quốc sử khảo, Việt Tích Chiếu, Việt Trì, Vinh Lưu Vương, Vu Điền, Vu Cẩn, Vườn quốc gia Thiên Sơn, Vương (họ), Vương (tước hiệu), Vương An Thạch, Vương Đình Thấu, Vương Đạc (nhà Đường), Vương Bá Đương, Vương Bột, Vương Cáo, Vương Cảnh Sùng, Vương Chất, Vương Dĩnh, Vương Diễn (Tiền Thục), Vương Dung, Vương Duy, Vương Hàn, Vương Hành Du, Vương Hi Chi, Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông), Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông), Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông), Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng), Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế), Vương Kiến, Vương Kiến (Tiền Thục), Vương Mãng, Vương Nguyên Quỳ, Vương quốc Bột Hải, Vương Sĩ Chân, Vương Sư Bá, Vương Túc (Bắc Ngụy), Vương Tự, Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông), Vương Thái hậu (Đường Kính Tông), Vương Thế Sung, Vương Thức (nhà Đường), Vương Thừa Tông, Vương Thiệu Đỉnh, Vương Thiệu Ý, Vương Trấn Ác, Vương Trọng Vinh, Vương Triều, Vương Tuấn, Vương Tuấn (nhà Đường), Vương Vũ Tuấn, Vương Xử Tồn, Vương Xử Trực, Vương Xương Linh, Xạ Hồng, Xứ Nghệ, Xuân Cầu, Xuân giang hoa nguyệt dạ (thơ Trương Nhược Hư), Xuân hiểu, Xuân La, Tây Hồ, Xuân vọng, Yên (định hướng), Yên Đồng, Ý Yên, Yên Lãng (huyện), Yên Vân thập lục châu, Yên vương, Yếm, Yeon Gaesomun, 1 tháng 12, 1 tháng 4, 10 tháng 11, 10 tháng 2, 11 tháng 11, 12 tháng 5, 13 tháng 5, 13 tháng 7, 14 tháng 2, 15 tháng 7, 16 tháng 12, 16 tháng 8, 18 tháng 5, 18 tháng 6, 19 tháng 5, 2 tháng 11, 2 tháng 7, 20 tháng 4, 22 tháng 10, 22 tháng 12, 23 tháng 1, 24 tháng 1, 24 tháng 12, 25 tháng 12, 25 tháng 7, 26 tháng 3, 26 tháng 9, 27 tháng 12, 28 tháng 11, 28 tháng 12, 29 tháng 1, 3 tháng 3, 3 tháng 6, 3 tháng 7, 31 tháng 12, 31 tháng 8, 4 tháng 9, 500 La hán, 618, 626, 663, 683, 684, 732, 894, 901. Mở rộng chỉ mục (1327 hơn) »

Abe no Nakamaro

Tranh vẽ Abe no Nakamaro của Kikuchi Yōsai. Abe no Nakamaro (tiếng Nhật: あべ の なかまろ, 阿倍仲麻呂 (A Bội Trọng Ma Lữ), 701-770), là một chính trị gia kiêm nhà thơ gốc Nhật thời Đường ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Abe no Nakamaro · Xem thêm »

Ai Vương

Ai Vương (chữ Hán: 哀王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Ai Vương · Xem thêm »

Aksu (thị xã)

Aksu (âm Hán Việt: A Khắc Tô thị, chữ Hán giản thể: 阿克苏市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa khu Aksu, Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Aksu (thị xã) · Xem thêm »

Akutagawa Ryūnosuke

(sinh năm 1892, tự sát năm 1927) là nhà văn cận đại Nhật Bản nổi tiếng với thể loại truyện ngắn, là thủ lĩnh của văn phái Tân hiện thực (shingenjitsushugi) Nhật Bản, một khuynh hướng dung hòa được những tinh hoa lý trí của chủ nghĩa tự nhiên (shizenshugi) và sắc màu lãng mạn phóng túng của chủ nghĩa duy mỹ (tanbishugi), thể hiện một phong cách riêng biệt hòa trộn giữa hiện thực và huyền ảo bằng bút pháp hoa mỹ mà súc tích.

Mới!!: Nhà Đường và Akutagawa Ryūnosuke · Xem thêm »

Amaravati (Chăm Pa)

Amaravati (Hindi: अमरावती) là một tiểu quốc Champa tồn tại trong giai đoạn 657 - 1471, địa bàn tương ứng với vùng Quảng Nam - Đà Nẵng hiện nay.

Mới!!: Nhà Đường và Amaravati (Chăm Pa) · Xem thêm »

Amur (tỉnh)

Tỉnh Amur (p) là một chủ thể liên bang của Nga (một oblast), nằm bên bờ sông Amur và sông Zeya.

Mới!!: Nhà Đường và Amur (tỉnh) · Xem thêm »

An (họ)

An là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 安, Bính âm: An) và Triều Tiên (Hangul: 안, Romaja quốc ngữ: An hoặc Ahn).

Mới!!: Nhà Đường và An (họ) · Xem thêm »

An Đông

An Đông có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và An Đông · Xem thêm »

An Đông (tỉnh)

An Đông,, là một tỉnh cũ tại Đông Bắc Trung Quốc, lãnh thổ của An Đông nay trở thành các phần của hai tỉnh Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Nhà Đường và An Đông (tỉnh) · Xem thêm »

An Đông đô hộ phủ

An Đông đô hộ phủ là một chính quyền quân sự được nhà Đường thiết lập tại Bình Nhưỡng vào năm 668.

Mới!!: Nhà Đường và An Đông đô hộ phủ · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và An Huy · Xem thêm »

An Khánh Tự

An Khánh Tự (chữ Hán: 安慶緒; 723 - 10 tháng 4, 759) là vị Hoàng đế thứ hai của chính quyền Đại Yên, thường được sử sách gọi là loạn An Sử, chống lại nhà Đường giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và An Khánh Tự · Xem thêm »

An Lão, Hải Phòng

An Lão là một huyện của Hải Phòng.

Mới!!: Nhà Đường và An Lão, Hải Phòng · Xem thêm »

An Lạc công chúa

An Lạc công chúa (chữ Hán: 安樂公主; 684 - 21 tháng 7, 710), tên thật Lý Khỏa Nhi (李裹兒), công chúa nhà Đường, là Hoàng nữ thứ 8 và nhỏ nhất của Đường Trung Tông Lý Hiển, vị Hoàng đế thứ 4 và thứ 6 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và An Lạc công chúa · Xem thêm »

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Mới!!: Nhà Đường và An Lộc Sơn · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Nhà Đường và An Nam · Xem thêm »

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Mới!!: Nhà Đường và An Nam đô hộ phủ · Xem thêm »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Mới!!: Nhà Đường và An Nam chí lược · Xem thêm »

An Vương

An Vương (chữ Hán: 安王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và An Vương · Xem thêm »

Anh Dương Vương

Anh Dương Vương (trị vì 590–618) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Nhà Đường và Anh Dương Vương · Xem thêm »

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Đường và Ái Châu · Xem thêm »

Án sát sứ

Án sát sứ (chữ Hán: 按察使, tiếng Anh: Surveillance Commissioner), gọi tắt Án sát, là vị trưởng quan ty Án sát, trật Chánh tứ phẩm văn giai.

Mới!!: Nhà Đường và Án sát sứ · Xem thêm »

Đan (họ)

Đan hay Đơn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đan (họ) · Xem thêm »

Đào Tiềm

Đào Tiềm (chữ Hán: 陶潛, ? - 427), biểu tự Nguyên Lượng (元亮), hiệu Uyên Minh (淵明), lại có biệt hiệu là Ngũ liễu tiên sinh (五柳先生), là một trong những nhà thơ lớn của Trung Quốc thời nhà Tấn và Lưu Tống.

Mới!!: Nhà Đường và Đào Tiềm · Xem thêm »

Đát Kỷ

Hình tượng Đát Kỷ trong tranh của Hokusai. Đát Kỷ (chữ Hán: 妲己), cũng phiên âm là Đắc Kỷ, họ Kỷ, biểu tự Đát, là một nhân vật nổi tiếng trong huyền sử Trung Quốc thời nhà Thương.

Mới!!: Nhà Đường và Đát Kỷ · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đô đốc · Xem thêm »

Đô chỉ huy sứ

Đô chỉ huy sứ (chữ Hán: 都指揮使, tiếng Anh: Military Commander), là vị quan đứng đầu cơ quan Đô chỉ huy sứ ty hay Đô ty.

Mới!!: Nhà Đường và Đô chỉ huy sứ · Xem thêm »

Đô hộ phủ

Đô hộ phủ (chữ Hán: 都護府) là các cơ quan quản lý các khu vực biên giới của một số triều đại phong kiến ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đô hộ phủ · Xem thêm »

Đô Lương

Đô Lương là một huyện nằm ở trung tâm tỉnh Nghệ An, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đô Lương · Xem thêm »

Đông Minh Vương

Cao Chu Mông (tiếng Triều Tiên: 주몽, 朱蒙 Go Jumong), hay Đông Minh Vương (東明聖王 Dongmyeongseongwong hay 東明王 Dongmyeongwong) (58 - 19 TCN, trị vì 37 - 19 TCN) là vị vua sáng lập của Cao Câu Ly (Goguryeo), vương quốc phía bắc trong thời Tam quốc Triều Tiên Ông còn được gọi là Chu Mông Vương.

Mới!!: Nhà Đường và Đông Minh Vương · Xem thêm »

Đông Ngạc

Đông Ngạc là phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam, nổi tiếng với truyền thống hiếu học, đỗ đạt và một số nghề thủ công truyền thống như chuyên sản xuất nem ("giò Chèm, nem Vẽ"), làm quang gánh, nặn nồi đất...

Mới!!: Nhà Đường và Đông Ngạc · Xem thêm »

Đông Ninh, Đông Sơn

Đông Ninh là một xã thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đông Ninh, Đông Sơn · Xem thêm »

Đông Phương (họ)

Đông Phương là một họ kép tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đông Phương (họ) · Xem thêm »

Đông Quán Hán ký

Đông Quan Hán ký hay Đông Quán Hán ký (chữ Hán: 东观汉记), người đời Hán gọi là Đông Quan/Quán ký, là bộ sách theo thể kỷ truyện ghi lại lịch sử đời Đông Hán, từ thời Quang Vũ đế đến thời Linh đế.

Mới!!: Nhà Đường và Đông Quán Hán ký · Xem thêm »

Đại Hòa

Đại Hòa có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Đường và Đại Hòa · Xem thêm »

Đại hội Huỳnh Dương

Đại hội Huỳnh Dương (chữ Hán: 荥阳大会, Huỳnh Dương đại hội) là cuộc tụ họp của các lực lượng khởi nghĩa nông dân vào tháng 1 năm 1635, tức năm Sùng Trinh thứ 8, tại huyện Huỳnh Dương, ngày nay là vị trí cách địa cấp thị Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam 30 km về hướng tây, nhằm thương lượng đại kế phản kháng nhà Minh.

Mới!!: Nhà Đường và Đại hội Huỳnh Dương · Xem thêm »

Đại Kiền Hoảng

Đại Kiền Hoảng (trị vì 857-871) là vị quốc vương thứ 12 của Bột Hải.

Mới!!: Nhà Đường và Đại Kiền Hoảng · Xem thêm »

Đại La

Đại La (chữ Hán: 大羅), còn có các tên gọi khác là Đại La thành, Thành Đại La, La Thành (羅城) là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Nhà Đường và Đại La · Xem thêm »

Đại Lý (huyện cấp thị)

Đại Lý (tiếng Trung: 大理; bính âm: Dàlĭ; tiếng Bạch: Darl•lit; tiếng Hà Nhì: Dafli) là một huyện cấp thị tại Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm trên một đồng bằng màu mỡ giữa dãy núi Thương Sơn (苍山) về phía tây và hồ Nhĩ Hải (洱海) về phía đông.

Mới!!: Nhà Đường và Đại Lý (huyện cấp thị) · Xem thêm »

Đại Nhân Soạn

Đại Nhân Soạn (trị vì 906 – 926) là vị quốc vương cuối cùng của Vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Nhà Đường và Đại Nhân Soạn · Xem thêm »

Đại Vĩ Hài

Đại Vĩ Hài (trị vì 894–906) là vị quốc vương thứ 14 của Bột Hải.

Mới!!: Nhà Đường và Đại Vĩ Hài · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Nhà Đường và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đại Yên

Yên (chữ Hán: 燕), còn gọi là Đại Yên (大燕), là một nhà nước được viên tướng của nhà Đường là An Lộc Sơn thành lập từ ngày 5 tháng 2 năm 756, sau khi ông nổi dậy chống lại sự cai trị của hoàng đế Đường Huyền Tông vào ngày 16 tháng 12 năm 755.

Mới!!: Nhà Đường và Đại Yên · Xem thêm »

Đạo Tín

Đạo Tín (zh. dàoxìn 道信, ja. dōshin), 580-651, là Thiền sư Trung Quốc, Tổ thứ tư của Thiền tông.

Mới!!: Nhà Đường và Đạo Tín · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Mới!!: Nhà Đường và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đậu đức phi (Đường Duệ Tông)

Đậu Đức phi (chữ Hán: 窦德妃; ? - 693), thường được gọi với thụy hiệu Chiêu Thành Thuận Thánh hoàng hậu (昭成顺圣皇后), là một phi tần của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ ruột của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Mới!!: Nhà Đường và Đậu đức phi (Đường Duệ Tông) · Xem thêm »

Đậu Kiến Đức

Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Đường và Đậu Kiến Đức · Xem thêm »

Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ)

Thái Mục Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 太穆竇皇后, 569 - 613), đương thời gọi Đậu phu nhân (竇夫人), là chính thất thuở hàn vi của Đường Cao Tổ Lý Uyên, vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đường, khi ông chưa đăng cơ.

Mới!!: Nhà Đường và Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ) · Xem thêm »

Đằng Đạm Chiếu

Đằng Đạm Chiếu(?~794)) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu. Lãnh địa của Đằng Đạm Chiếunay nằm tại huyện Nhĩ Nguyên, thuộc phía tây của Lục Chiếu. Nhà Đường cho lập Đằng Bị Châu và các Đằng Đạm Chiếu Vương kế vị nhau làm thứ sử Đằng Bị Châu. Đằng Đạm Chiếu Vương Phong Mị bị ngự sử nhà Đường là Lý Tri Cổ sát hại. Về sau, Mị La Bì, Bì La Đằng, Đằng La Điên, Điên Chi Thác lần lượt kế vị làm vương. Điên Chi Thác (Tân Đường thư chép là "Điên Văn Thác) kế vị sau khi phụ vương Đằng La Điên qua đời, thời gian tại vị không rõ. Nam Chiếu về sau công chiếm, Điên Chi Thác bị bắt giữ, giải về Vĩnh Xương (nay thuộc Bảo Sơn), Đằng Đạm Chiếu diệt vong.

Mới!!: Nhà Đường và Đằng Đạm Chiếu · Xem thêm »

Đằng Vương các

Lầu chính của Đằng Vương các ở Giang Tây. Đằng Vương các (tiếng Trung: 滕王阁) là tên gọi của ba nhà lầu có gác do Đằng Vương Lý Nguyên Anh thời nhà Đường cho xây dựng tại các tỉnh Giang Tây, Tứ Xuyên và Sơn Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Đằng Vương các · Xem thêm »

Đặng Đề (nhà thơ)

Đặng Đề (1526-?), tự: Hối Khanh, hiệu: Tùng Pha; là quan nhà Mạc, và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đặng Đề (nhà thơ) · Xem thêm »

Đặng Lệ Quân

Đặng Lệ Quân (tiếng Trung: 鄧麗君; bính âm: Dèng Lìjūn; tiếng Anh: Teresa Teng) (29 tháng 1 năm 1953 - 8 tháng 5 năm 1995) là một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất Đông Á, cô là người Đài Bắc, Đài Loan.

Mới!!: Nhà Đường và Đặng Lệ Quân · Xem thêm »

Đặng Ngải

Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đặng Ngải · Xem thêm »

Đế Du Võng

Đế Du Võng (chữ Hán: 帝榆罔) là tên vị vua cuối cùng của Thần Nông thị trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - phần bổ Tam Hoàng bản kỷ thì ông là con trai của đế Khắc.

Mới!!: Nhà Đường và Đế Du Võng · Xem thêm »

Đế Khắc

đế Khắc là tên vị vua thứ 7 của triều đại Thần Nông theo Tư trị thông giám - phần ngoại kỷ - của Tư Mã Quang đời nhà Tống, còn theo Sử Ký - phần bổ Tam Hoàng bản kỷ - của Tư Mã Trinh đời nhà Đường thì ông lại là vị vua thứ 9 của triều đại này.

Mới!!: Nhà Đường và Đế Khắc · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Nhà Đường và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc Gupta

Vương triều Gupta tồn tại từ năm 320 tới 550 ở phần lớn Bắc Ấn Độ, Đông Nam Pakistan, một phần của Gujarat và Rajasthan mà ngày nay là Tây Ấn Độ và Bangladesh.

Mới!!: Nhà Đường và Đế quốc Gupta · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Nhà Đường và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Nhà Đường và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đề-bà-đạt-đa

Đề-bà-đạt-đa (sa. देवदत्त Devadatta) hoặc còn được phiên là Đề-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Đế-bà-đạt-đâu, còn được gọi gọn là Điều Đạt, dịch nghĩa là "Thiên Thụ" (trời trao).

Mới!!: Nhà Đường và Đề-bà-đạt-đa · Xem thêm »

Đền Và

Đền Và ở thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, còn gọi là Đông Cung trong hệ thống tứ cung của xứ Đoài (Bắc Cung thuộc xã Tam Hồng, huyện Vĩnh Lạc, Vĩnh Phúc; Nam Cung thuộc xã Tản Lĩnh, Tây Cung thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) thờ thần núi Tản Viên, vị thần đứng đầu trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đền Và · Xem thêm »

Đỗ (họ)

họ Đỗ viết bằng chữ Hán Đỗ (杜) là một họ tương đối phổ biến tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đỗ (họ) · Xem thêm »

Đỗ Anh (nhà Nguyên)

Đỗ Anh (chữ Hán: 杜瑛, 1204 – 1273), tên tự là Văn Ngọc, hiệu Câu Sơn, người huyện Tín An, phủ Bá Châu, là ẩn sĩ, học giả cuối đời Kim, đầu đời Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đỗ Anh (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Đỗ Hựu

Đỗ Hựu (chữ Hán: 杜佑, 735-812) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả bộ sách Thông điển thời Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Đỗ Hựu · Xem thêm »

Đỗ Hồng

Đỗ Hồng (杜洪, ? - 905) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Đỗ Hồng · Xem thêm »

Đỗ Mục

Đỗ Mục (chữ Hán: 杜牧, 803-852?), tự Mục Chi, hiệu Phàn Xuyên; là một nhà thơ thời Vãn Đường trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đỗ Mục · Xem thêm »

Đỗ Nhượng Năng

Đỗ Nhượng Năng (841–893), tên tự Quần Ý (群懿), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Đỗ Nhượng Năng · Xem thêm »

Đỗ Phục Uy

Đỗ Phục Uy Đỗ Phục Uy (杜伏威, 598?-624), sau khi quy phục triều Đường có tên là Lý Phục Uy (李伏威), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Đường và Đỗ Phục Uy · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đỗ Tử Bình

Đỗ Tử Bình (1324-1381) là tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đỗ Tử Bình · Xem thêm »

Đốt sách chôn nho

Đốt sách chôn nho (chữ Hán: 焚書坑儒; bính âm: Fénshūkēngrú; Hán-Việt: Phần thư khanh nho) là một chủ trương tại Trung Quốc đời nhà Tần.

Mới!!: Nhà Đường và Đốt sách chôn nho · Xem thêm »

Đồ mi

Đồ mi hay còn gọi trà mi, hải đường, dum lá hoa hồng (danh pháp khoa học: Rubus rosifolius) là một loài cây bụi nhỏ có gai nhọn thuộc chi Mâm xôi (Rubus) của họ Hoa hồng (Rosaceae), bản địa của các rừng mưa và rừng thưa cây cao trong khu vực Himalaya, Đông Á và miền đông Australia.

Mới!!: Nhà Đường và Đồ mi · Xem thêm »

Đồng (họ)

Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đồng (họ) · Xem thêm »

Đồng hồ

Đồng hồ treo tường Đồng hồ là một dụng cụ đo khoảng thời gian dưới một ngày; khác với lịch, là một dụng cụ đo thời gian một ngày trở lên.

Mới!!: Nhà Đường và Đồng hồ · Xem thêm »

Đổng Trọng Chất

Đổng Trọng Chất (chữ Hán: 董重质, ? – 834), không rõ người ở đâu, tướng lãnh trung kỳ nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Đổng Trọng Chất · Xem thêm »

Đổng Xương

Đổng Xương (? - 3 tháng 7 năm 896) là một quân phiệt vào cuối thời Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Đổng Xương · Xem thêm »

Đỉnh (vật dụng)

Đỉnh Đỉnh (鼎) là những chiếc vạc thời tiền sử và tiền sử Trung Quốc cổ đại, đứng trên đôi chân có nắp và quai đối diện nhau.

Mới!!: Nhà Đường và Đỉnh (vật dụng) · Xem thêm »

Địch (họ)

Địch là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 狄, Bính âm: Di).

Mới!!: Nhà Đường và Địch (họ) · Xem thêm »

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Nhà Đường và Địch Nhân Kiệt · Xem thêm »

Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma

Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma (phồn thể: 狄仁傑之通天帝國; giản thể: 狄仁杰之通天帝国; Hán Việt: Địch Nhân Kiệt chi Thông thiên đế quốc; Tiếng Anh: Detective Dee and the Mystery of the Phantom Flame) là bộ phim hành động, trinh thám cổ trang về Địch Nhân Kiệt - một nhân vật lịch sử xuất chúng trong điện ảnh và sử sách Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma · Xem thêm »

Định Lăng (nhà Minh)

Định Lăng là một lăng mộ ở Trung Quốc, nơi hoàng đế Vạn Lịch, cùng với hai hoàng hậu của Vạn Lịch, Vương Hỉ Thư và Vương Cung phi, đã được chôn cất.

Mới!!: Nhà Đường và Định Lăng (nhà Minh) · Xem thêm »

Định Nan tiết độ sứ

Định Nan tiết độ sứ, còn gọi là Hạ Tuy tiết độ sứ, là chức tiết độ sứ lập ra năm 882 thời nhà Đường tại khu vực tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Định Nan tiết độ sứ · Xem thêm »

Độc Cô

Độc Cô (giản thể: 独孤; phồn thể: 獨孤; bính âm: Dúgū) là một họ của người châu Á. Họ này xuất hiện chủ yếu ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Độc Cô · Xem thêm »

Độc Cô Tổn

Độc Cô Tổn (? - 5 tháng 7 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), tên tự là Hựu Tổn (又損),Tân Đường thư, quyển 75.

Mới!!: Nhà Đường và Độc Cô Tổn · Xem thêm »

Đăng cao

Đỗ Phủ (tranh họa) Đăng cao (chữ Hán: 登高, Lên cao) hay Cửu nhật đăng cao (Ngày tiết Trùng cửu lên cao) của Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) là một trong số những bài thơ hay và nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đăng cao · Xem thêm »

Điền (họ)

Điền (chữ Hán: 田, Bính âm: Tian) là một họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 전, Romaja quốc ngữ: Jeon).

Mới!!: Nhà Đường và Điền (họ) · Xem thêm »

Điền Bố

Điền Bố (chữ Hán: 田布, bính âm: Tian Bu, 785 - 6 tháng 2 năm 822), tên tự là Đôn Lễ (敦禮) là Tiết độ sứ ba trấn Hà DươngTrị sở nay thuộc Tiêu Tác, Hà Nam, Trung Quốc, Kinh Nguyên, Ngụy Bác dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Điền Bố · Xem thêm »

Điền Duyệt

Điền Duyệt (chữ Hán: 田悅, bính âm: Tian Yue, 751 - 26 tháng 3 năm 784), thụy hiệu Tế Dương vương (濟陽王), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Điền Duyệt · Xem thêm »

Điền Hoằng Chánh

Điền Hoằng Chánh (chữ Hán: 田弘正, bính âm: Tian Hongzheng 764 - 29 tháng 8 năm 821), nguyên danh Điền Hưng (田興), tên tự là An Đạo (安道) thụy hiệu Nghi quốc Trung Mẫn công (沂忠愍公), là Tiết độ sứ lưỡng trấn Ngụy Bác, Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Điền Hoằng Chánh · Xem thêm »

Điền Quý An

Điền Quý An (chữ Hán: 田季安, bính âm: Tian Ji'an, 782 - 21 tháng 9 năm 812, tự là Quỳ (夔), tước hiệu Nhạn Môn vương (雁門王) là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông kế nhiệm phụ thân Điền Tự tại Ngụy Bác năm 796 và cai trị nơi này trong vòng 16 năm. Ông qua đời năm 812, binh sĩ Ngụy Bác tiến hành chính biến phế bỏ con trai ông và đưa Điền Hoằng Chánh lên nắm quyền.

Mới!!: Nhà Đường và Điền Quý An · Xem thêm »

Điền Tự

Điền Tự (chữ Hán: 田緒, bính âm: Tian Xu, 764 - 20 tháng 5 năm 796), tước hiệu Nhạn Môn vương (雁門王), là tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Điền Tự · Xem thêm »

Điền Thừa Tự

Điền Thừa Tự (chữ Hán: 田承嗣, bính âm Tian Chengsi, 705 - tháng 3 năm 779), tên tự là Thừa Tự (承嗣), tướng vị Nhạn Môn vương (雁門王), người Bình châu, Lư Long, là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Điền Thừa Tự · Xem thêm »

Điệu Vương

Điệu Vương (chữ Hán: 悼王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và quan lại tướng lĩnh.

Mới!!: Nhà Đường và Điệu Vương · Xem thêm »

Đinh Công

Đinh Công (chữ Hán: 丁公, bính âm: Dīng Gōng, ? - ?) là tướng lĩnh nhà Tây Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đinh Công · Xem thêm »

Đinh Kiến

Ðinh Kiến(丁建) là thủ lĩnh quân khởi nghĩa chống lại chính quyền nhà Đường thời Bắc thuộc lần III trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đinh Kiến · Xem thêm »

Đinh Thì Trung

Đinh Thì Trung (1757 - 1776), có khi được ghi vắn tắt là Đinh Trung, là một danh sĩ thời Hậu Lê.

Mới!!: Nhà Đường và Đinh Thì Trung · Xem thêm »

Đường

Đường trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Đường · Xem thêm »

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Ai Đế · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Đức Tông · Xem thêm »

Đường Ý Tông

Đường Ý Tông (chữ Hán: 唐懿宗, bính âm: Tang Yizong, 28 tháng 12 năm 833 - 15 tháng 8 năm 873), thụy hiệu đầy đủ Chiêu Thánh Cung Huệ Hiếu hoàng đế (昭聖恭惠孝皇帝), tên thật là Lý Ôn (李溫) hay Lý Thôi (李漼), là vị hoàng đế thứ 18 hay 20 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Ý Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Chiêu Tông · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Hy Tông · Xem thêm »

Đường Kính Tông

Đường Kính Tông (chữ Hán: 唐敬宗, 22 tháng 7, năm 809 - 9 tháng 1, năm 827), tên thật Lý Đam (李湛), là vị hoàng đế thứ 13 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Kính Tông · Xem thêm »

Đường Lâm

Đường Lâm có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Lâm · Xem thêm »

Đường Lâm (làng cổ)

Đường Lâm là một xã thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Lâm (làng cổ) · Xem thêm »

Đường Lâm (nhà Đường)

Đường Lâm (chữ Hán: 唐临, 600? – 659?), tên tự là Bổn Đức, tịch quán ở Trường An, Kinh Triệu, là quan viên nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Lâm (nhà Đường) · Xem thêm »

Đường luật

Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ đời nhà Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường luật · Xem thêm »

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Mục Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Đường Tống bát đại gia

Đường Tống bát đại gia, là danh xưng chung chỉ tám vị văn sĩ chuyên cổ văn nổi danh, gồm hai vị Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên đời Đường và sáu vị đời Tống gồm Âu Dương Tu, Tô Tuân,  Tô Thức, Tô Triệt, Tăng Củng,Vương An Thạch.  Người đầu tiên gộp chung tám vị là Chu Hữu thời Minh sơ, tập hợp văn bài của hai vị Hàn, Liễu cùng các bài ông cho là ngang hàng tập thành quyển "Bát tiên sinh văn quyển".

Mới!!: Nhà Đường và Đường Tống bát đại gia · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Nhà Đường và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Thuận Tông · Xem thêm »

Đường Thương Đế

Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Thương Đế · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Vũ Tông · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nhà Đường và Ấn Độ · Xem thêm »

Ẩn Vương

n Vương (chữ Hán: 隱王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Ẩn Vương · Xem thêm »

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Ürümqi · Xem thêm »

Ōsaka (thành phố)

Tòa nhà chọc trời Umeda Thuỷ cung Kaiyukan Thành Osaka là thành phố trung tâm hành chính của phủ Ōsaka và là thành phố lớn thứ ba ở Nhật Bản với dân số 2,7 triệu người.

Mới!!: Nhà Đường và Ōsaka (thành phố) · Xem thêm »

Âm nhạc Nhật Bản

Âm nhạc Nhật Bản bao gồm nhiều thể loại với nhiều cách thể hiện khác nhau trong cả âm nhạc hiện đại lẫn truyền thống.

Mới!!: Nhà Đường và Âm nhạc Nhật Bản · Xem thêm »

Âm nhạc Việt Nam

Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Âm nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Ân (họ)

họ Ân viết bằng chữ Hán Ân là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 殷, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 은, Romaja quốc ngữ: Eun).

Mới!!: Nhà Đường và Ân (họ) · Xem thêm »

Ân Hiếu Tổ

Ân Hiếu Tổ (chữ Hán: 殷孝祖, 415 – 466), người Trường Bình, Trần Quận, tướng lãnh nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ân Hiếu Tổ · Xem thêm »

Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc

Thực hành ăn thịt đồng loại (chữ Hán: 喫人, Hán-Việt: khiết nhân) có một lịch sử đặc biệt kỳ lạ ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc · Xem thêm »

Âu Dương (họ)

Âu Dương (chữ Hán: 歐陽, bính âm: Oūyáng) là một họ của người Trung Quốc, họ này cũng xuất hiện tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Âu Dương (họ) · Xem thêm »

Âu Dương Hột

Âu Dương Hột (538 – 570), tự Phụng Thánh, người Lâm Tương, Trường Sa, Đàm Châu, quan viên, tướng lĩnh nhà Trần vào thời Nam Bắc Triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Âu Dương Hột · Xem thêm »

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Âu Dương Tu · Xem thêm »

Ô Hoàn

Ô Hoàn (còn viết là 乌丸) hay Cổ Hoàn (古丸) là tên gọi của một nhóm sắc tộc du cư cổ đại tại miền bắc Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, trong khu vực ngày nay là các tỉnh Hà Bắc, Liêu Ninh, Sơn Tây, thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh và khu tự trị Nội Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Đường và Ô Hoàn · Xem thêm »

Ôn (họ)

Ôn là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 温, Bính âm: Wen) và Triều Tiên (Hangul: 온; Romaja quốc ngữ: On).

Mới!!: Nhà Đường và Ôn (họ) · Xem thêm »

Ôn Đình Quân

Ôn Đình Quân (chữ Hán: 溫庭筠, ? -870), vốn tên Kỳ (岐), biểu tự Phi Khanh (飛卿), thế xưng Ôn trợ giáo (温助教) hay Ôn Phương Thành (温方城), là một nhà thơ và nhà làm từ trứ danh của Trung Quốc thời Vãn Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Ôn Đình Quân · Xem thêm »

Ông Thẻ

Ông Thẻ hay Quan Thẻ là tên gọi chung của 5 cây thẻ bằng gỗ "lào táo" (một loại gỗ có độ bền cao ở vùng Bảy Núi), đã được cắm trên địa bàn hai tỉnh An Giang và Kiên Giang thuộc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Ông Thẻ · Xem thêm »

Bàng Huân

Bàng Huân (? - 14 tháng 10, 869.Tư trị thông giám, quyển 251.) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Mới!!: Nhà Đường và Bàng Huân · Xem thêm »

Bàng Noãn

Bàng Noãn, có chỗ chép là Bàng Hoán"Hạt Quan Tử - Vũ Linh Vương": Vũ Linh Vương hỏi Bàng Hoán đáp, Bàng Tử, Bàng Viên, có chỗ chép lầm là Phùng Noãn, nhà lý luận chính trị theo học phái Tung Hoành, nhà lý luận quân sự, tướng lĩnh nước Triệu cuối thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bàng Noãn · Xem thêm »

Bành Châu (địa danh cũ)

Bành Châu (tiếng Trung: 彭州) là tên gọi các khu hành chính cũ có từ thời Đường tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bành Châu (địa danh cũ) · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư Trung Quốc

Trung Quốc là một nền văn hóa sớm có sự xuất hiện của các tác phẩm dạng bách khoa thư.

Mới!!: Nhà Đường và Bách khoa toàn thư Trung Quốc · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Nhà Đường và Bách Tế · Xem thêm »

Bách Tế Vũ Vương

Vũ Vương của Bách Tế (580 - 641, trị vì: 600 - 641) là vị vua thứ 30 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Bách Tế Vũ Vương · Xem thêm »

Bách Trượng Hoài Hải

Bách Trượng Hoài Hải (zh. bǎizhàng huáihǎi 百丈懷海, ja. hyakujō ekai), 720-814, là một Thiền sư Trung Quốc, một trong những vị Thiền sư danh tiếng nhất đời nhà Đường, nối pháp Thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất.

Mới!!: Nhà Đường và Bách Trượng Hoài Hải · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Nhà Đường và Bách Việt · Xem thêm »

Bát Tiên

Hình bát tiên tại Huế. Từ trái sang: 1. Hán Chung Li ngồi ngoài cùng mé trái, phanh ngực với chiếc quạt sau lưng 2. Lã Động Tân mặc áo đạo bào màu xanh, tay cầm phất trần3. Tào Quốc Cữu là người mặc áo trắng, tay cầm thẻ bài4. Trương Quả Lão áo vàng đang ngồi, râu bạc và tay cầm ngư cổ5. Lam Thái Hòa ở đây là cô gái mặc xiêm y đỏ, mang theo lẵng hoa6. Thiết Quải Lý mặc áo xanh đang ngồi, tay trái cầm thiết trượng7. Hàn Tương Tử là người ngồi thổi sáo mé bên phải8. Hà Tiên Cô là cô gái đứng ngoài cùng mé bên phải Bát Tiên là một nhóm tiên trong Thần thoại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bát Tiên · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Bình Định · Xem thêm »

Bình Nguyên, Đức Châu

Bình Nguyên (tiếng Trung: 平原县, Hán Việt: Bình Nguyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Đức Châu, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Bình Nguyên, Đức Châu · Xem thêm »

Bích Giang

Bích Giang (chữ Hán giản thể: 碧江区, bính âm: Bìjiāng Qū âm Hán Việt: Bích Giang khu) là một khu thuộc địa cấp thị Đồng Nhân, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Bích Giang · Xem thêm »

Bùi Hành Nghiễm

Bùi Hành Nghiễm (chữ Hán: 裴行儼, ? – 619), người quận Hà Đông, nhân vật quân sự cuối đời Tùy.

Mới!!: Nhà Đường và Bùi Hành Nghiễm · Xem thêm »

Bùi Tịch

Bùi Tịch (570-630) quê ở Hà Đông nay là tỉnh Sơn Tây Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bùi Tịch · Xem thêm »

Bạch (họ)

Bạch là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 백, Romaja quốc ngữ: Baek hay Paek) và Trung Quốc (chữ Hán: 白, Bính âm: Bai).

Mới!!: Nhà Đường và Bạch (họ) · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Mới!!: Nhà Đường và Bạch Cư Dị · Xem thêm »

Bạch Hành Giản

Tượng của Bạch Hành Giản, Bạch Cư Dị và Nguyên Chẩn tại  Nghi Xương, Hồ Bắc, Trung Quốc. Bạch Hành Giản (Chữ Hán giản thể: 白行简;chữ Hán phồn thể: 白行簡; bính âm: Bái Xíngjiǎn hoặc Bó Xíngjiǎn; Wade–Giles: Pai Hsing-chiến hoặc Po Hsing-chiến, 776-826) là một nhà văn và nhà thơ trong thời Đại Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bạch Hành Giản · Xem thêm »

Bạch Khởi

Bạch Khởi (chữ Hán: 白起; ? – 257 TCN) là danh tướng vô địch của nước Tần trong thời Chiến Quốc, lập nhiều công lao, góp phần lớn chiến tích trong việc thống nhất Trung Quốc của nước Tần, được phong tước Vũ An quân (武安君), giữ chức Đại lương tạo, chức quan coi hết việc quân của nước Tần.

Mới!!: Nhà Đường và Bạch Khởi · Xem thêm »

Bạch Xà truyện

Bạch Xà truyện (白蛇傳), còn có tên là Hứa Tiên và Bạch Nương Tử (許仙與白娘子) là một trong bốn truyền thuyết dân gian lớn của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bạch Xà truyện · Xem thêm »

Bảo tàng Cung điện Quốc gia

Bảo tàng Cung điện Quốc gia (tiếng Hán phồn thể: 國立故宮博物院; giản thể: 国立故宫博物院; bính âm: Guoli Gùgōng Bówùyuàn) là một bảo tàng ở quận Sỹ Lâm, Đài Bắc, Đài Loan.

Mới!!: Nhà Đường và Bảo tàng Cung điện Quốc gia · Xem thêm »

Bảo Tạng Vương

Bảo Tạng Vương (trị vì 642–668) là vị quốc vương thứ 28 và cuối cùng của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Bảo Tạng Vương · Xem thêm »

Bất Không Kim Cương

Bất Không Kim Cương (zh. bùkōng jīngāng 不空金剛, ja. fukū kongō, sa. अमोघवज्र - amoghavajra), cũng được gọi ngắn là Bất Không (sa. amogha), còn mang hiệu là Trí Tạng (zh. 智藏), 705-774, là một Đại sư của Phật giáo Mật tông và cũng là một trong bốn dịch giả danh tiếng nhất của Thánh điển Phật giáo tại Trung Quốc – song song với Cưu-ma-la-thập, Chân Đế và Huyền Trang.

Mới!!: Nhà Đường và Bất Không Kim Cương · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc Chu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc hành tạp lục

Bắc hành tạp lục (北行雜錄, Ghi chép tản mạn trên đường đi sứ phương Bắc) là tập thơ bao gồm 131 bài thơ chữ Hán do Nguyễn Du sáng tác trong khoảng thời gian ông dẫn đầu đoàn sứ bộ nhà Nguyễn sang Trung Quốc từ đầu năm Quý Dậu 1813 đến đầu năm Giáp Tuất 1814.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc hành tạp lục · Xem thêm »

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc Hán · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc sử · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc Tề · Xem thêm »

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc thuộc · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Nhà Đường và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Bồ lao

”Bồ lao” được đúc ở quai chuông ''Bồ lao'' ở quai chuông tại hành cung Võ Đang, Dương Châu. Bồ lao (蒲牢), còn được biết đến trong một số tài liệu như là Đồ lao (徒劳), là một loại rồng Trung Quốc, và là một trong số chín con của rồng (Long sinh cửu tử).

Mới!!: Nhà Đường và Bồ lao · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Nhà Đường và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Bộ Công · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Bộ Hình · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Bộ Lại · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Bộ Lễ · Xem thêm »

Bộc Cố Hoài Ân

Bộc Cố Hoài Ân (?-765) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Bộc Cố Hoài Ân · Xem thêm »

Bột Hải Cao Vương

Bột Hải Cao Vương (? - 719) là người sáng lập của Vương quốc Bột Hải vào năm 698.

Mới!!: Nhà Đường và Bột Hải Cao Vương · Xem thêm »

Bột Hải Hi Vương

Hi Vương (trị vì 812?–817) là vị quốc vương thứ 8 của Vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Nhà Đường và Bột Hải Hi Vương · Xem thêm »

Bột Hải Khang Vương

Khang Vương (trị vì 795–809) là quốc vương thứ sáu của Vương quốc Bột Hải, tên thật là Đại Tung Lân (대숭린, 大嵩璘, Dae Sung-rin).

Mới!!: Nhà Đường và Bột Hải Khang Vương · Xem thêm »

Bột Hải Vũ Vương

Đại Vũ Nghệ (Dae Mu-ye), được biết đến với thụy hiệu Vũ Vương (trị vì 718–737), là vị quốc vương thứ hai của vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Nhà Đường và Bột Hải Vũ Vương · Xem thêm »

Bột Hải Văn Vương

Văn Vương (trị vì 737–793) có tên là Đại Khâm Mậu (대흠무, 大祚榮, Dae Heum-mu), là vị vua thứ ba và có thời gian trị vì dài nhất của vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Nhà Đường và Bột Hải Văn Vương · Xem thêm »

Biến Bàng Huân

biến Bàng Huân, còn gọi là loạn Bàng Huân là một cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tại khu vực Hoài Thủy do Bàng Huân làm thủ lĩnh, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Mới!!: Nhà Đường và Biến Bàng Huân · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Nhà Đường và Biển Đông · Xem thêm »

Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương

Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương, tên khác là Công ty Tập đoàn tân kiến Trung Quốc (中国新建集团公司), hay còn gọi tắt là "Binh đoàn kiến thiết" (建设兵团) hay "Binh đoàn" (兵团), là một tổ chức xã hội đặc thù tại khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương · Xem thêm »

Binh pháp Tôn Tử

Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Nhà Đường và Binh pháp Tôn Tử · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Cam Túc · Xem thêm »

Cao (họ)

Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).

Mới!!: Nhà Đường và Cao (họ) · Xem thêm »

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Biền · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Khai Đạo

Cao Khai Đạo (? - 624), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Khai Đạo · Xem thêm »

Cao Lực Sĩ

Cao Lực Sĩ (chữ Hán: 高力士; bính âm: Gāo Lìshì; 684-762) là hoạn quan nổi tiếng thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Lực Sĩ · Xem thêm »

Cao Mật Công chúa

Cao Mật Công chúa (chữ Hán: 高密公主, bính âm: Gāomì gōngzhǔ; ? - 655), là công chúa nhà Đường, con gái thứ tư của Đường Cao Tổ Lý Uyên, em gái của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Mật Công chúa · Xem thêm »

Cao Sĩ Liêm

Cao Sĩ Liêm (năm 575 - ngày 14 tháng 2 năm 647) (chữ Hán 高士廉) tên Kiệm (chữ Hán 俭), chữ là Sĩ Liêm, người huyện Điệu Bột Hải (nay là huyện Cảnh, Hà Bắc)Cựu Đường thư, quyển 65, truyện Cao Sĩ Liêm.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Sĩ Liêm · Xem thêm »

Cao tăng truyện

Cao tăng truyện (chữ Hán: 高僧傳), còn được gọi là Lương cao tăng truyện, là một bộ tuyển tập truyện ghi chép sự tích về các nhà sư nổi tiếng ở Trung Quốc từ lúc Phật giáo mới du nhập vào Trung Quốc đến đầu nhà Lương.

Mới!!: Nhà Đường và Cao tăng truyện · Xem thêm »

Cao Thích

Cao Thích (chữ Hán: 高適, 702-765), tự Đạt Phu (達夫); là nhà thơ thời Thịnh Đường ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Thích · Xem thêm »

Cao Tiên Chi

Cao Tiên Chi (chữ Hán: 高仙芝; ?-756) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Tiên Chi · Xem thêm »

Cao Trường Cung

Cao Trường Cung (chữ Hán: 高長恭, 541 - 573), nguyên tên Túc (肅), lại có tên là Cao Hiếu Quán (高孝瓘), biểu tự Trường Cung, là một tướng lĩnh, hoàng thân nhà Bắc Tề, mỹ nam nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Trường Cung · Xem thêm »

Cao Vương

Cao Vương (chữ Hán: 高王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Vương · Xem thêm »

Cao Xương

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Đường và Cao Xương · Xem thêm »

Cà-sa

Cà-sa (phiên âm latinh từ tiếng Phạn: Kasāya), là một loại áo dài mặc ngoài của giới tăng lữ Phật giáo, được may bằng các mảnh vải ghép lại, có hình chữ nhật dài để quấn quanh người.

Mới!!: Nhà Đường và Cà-sa · Xem thêm »

Càn lăng

quote.

Mới!!: Nhà Đường và Càn lăng · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Nhà Đường và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Các tỉnh của Triều Tiên

Bài viết này miêu tả lịch sử phát triển của các tỉnh Triều Tiên (Do; hangul: 도; hanja: 道).

Mới!!: Nhà Đường và Các tỉnh của Triều Tiên · Xem thêm »

Cái (họ)

là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Cái (họ) · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Cát Lâm · Xem thêm »

Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na

Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na là truyện thứ 12 trong số 20 truyện trong sách Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.

Mới!!: Nhà Đường và Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na · Xem thêm »

Công bộc của dân

Công bộc của dân hay đầy tớ của dân là cụm từ chỉ một trong các quan niệm khác nhau về trách nhiệm và nghĩa vụ của người lãnh đạo, hoặc mở rộng là của cán bộ hay viên chức nhà nước.

Mới!!: Nhà Đường và Công bộc của dân · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Nhà Đường và Công chúa · Xem thêm »

Công chúa Bình Dương (Đường Cao Tổ)

Bình Dương công chúa (chữ Hán: 平陽公主; 598 - 623), sử xưng đầy đủ Bình Dương Chiêu công chúa (平陽昭公主), là con gái của Đường Cao Tổ Lý Uyên, vị hoàng đế khai quốc của triều Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Công chúa Bình Dương (Đường Cao Tổ) · Xem thêm »

Công chúa Cao Dương

Cao Dương công chúa (chữ Hán: 高阳公主; ? - 6 tháng 3, 653), không rõ tên thật, là con gái thứ 17 của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Nhà Đường và Công chúa Cao Dương · Xem thêm »

Công chúa Nam Dương (nhà Tùy)

Nam Dương công chúa (南陽公主) là một công chúa nhà Tùy, con gái lớn của Tùy Dạng Đế Dương Quảng.

Mới!!: Nhà Đường và Công chúa Nam Dương (nhà Tùy) · Xem thêm »

Công chúa Nghi Phương

Nghi Phương công chúa (chữ Hán: 宜芳公主; ? - 745), họ Dương (杨氏), là một công chúa nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Công chúa Nghi Phương · Xem thêm »

Công chúa Văn Thành

Văn Thành công chúa (chữ Hán: 文成公主, 623 - 1 tháng 11, 680), được biết đến tại Thổ Phồn với tên gọi Giáp Mộc Tát Hán công chúa (甲木薩漢公主), là một công chúa nhà Đường, Hòa thân công chúa, cháu gái của hoàng đế Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Nhà Đường và Công chúa Văn Thành · Xem thêm »

Công tước

Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.

Mới!!: Nhà Đường và Công tước · Xem thêm »

Cú Dung

Cú Dung chữ Hán phồn thể:句容市, chữ Hán giản thể: 句容市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Cú Dung có diện tích 1387 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2004 là 584.400 người. Thời nhà Đường, Cú Dung thuộc Nhuận Châu của Giang Nam Đông Đạo quản lý, thời nhà Minh thuộc phủ Ứng Thiên, thời nhà Thanh thuộc phủ Giang Ninh của tỉnh Giang Tô. Về mặt hành chính, thị xã này được chia thành 1 nhai đạo, 16 trấn.

Mới!!: Nhà Đường và Cú Dung · Xem thêm »

Cải cách Taika

là cuộc cải cách trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Kōtoku (孝徳天皇, Kōtoku-tennō) đề xướng năm 645.

Mới!!: Nhà Đường và Cải cách Taika · Xem thêm »

Cải cách thời Khúc Hạo

Cải cách thời Khúc Hạo là cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt NamPhan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, sách đã dẫn, tr 294Văn Tạo, sách đã dẫn, tr 9, do Khúc Hạo tiến hành đầu thế kỷ 10.

Mới!!: Nhà Đường và Cải cách thời Khúc Hạo · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Nhà Đường và Cảnh giáo · Xem thêm »

Cảnh Hồng

Cảnh Hồng (tiếng Trung: 景洪; bính âm: Jǐnghóng; tiếng Thái Lự: phát âm; tiếng Thái: เชียงรุ่ง, chuyển ngữ Việt: Chiềng Hưng; trước đây cũng Latinh hóa thành chiang rung, chiang hung, chengrung, cheng hung, jinghung và muangjinghung) là huyện cấp thị, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là kinh đô lịch sử của vương quốc Tây Song Bản Nạp của người Thái.

Mới!!: Nhà Đường và Cảnh Hồng · Xem thêm »

Cảnh Minh Vương

Cảnh Minh Vương (mất 924, trị vì 917–924) là quốc vương thứ 54 của Tân La.

Mới!!: Nhà Đường và Cảnh Minh Vương · Xem thêm »

Cảnh Văn Vương

Cảnh Văn Vương (845?–875) (trị vì 861–875) là quốc vương thứ 48 của Tân La.

Mới!!: Nhà Đường và Cảnh Văn Vương · Xem thêm »

Cấp Ảm

Cấp Ảm (chữ Hán: 汲黯, ? – 112 TCN), tên tự là Trường Nhụ, người huyện Bộc Dương, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Cấp Ảm · Xem thêm »

Cờ tướng

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Đường và Cờ tướng · Xem thêm »

Cờ vây

Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.

Mới!!: Nhà Đường và Cờ vây · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Cửu Chân · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Nhà Đường và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Cố Ngạn Lãng

Cố Ngạn Lãng (顧彥朗) (? - 891) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, ông giữ chức Đông Xuyên東川, trị sở nay thuộc Miên Dương, Tứ Xuyên tiết độ sứ từ năm 887 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Nhà Đường và Cố Ngạn Lãng · Xem thêm »

Cối Kê

Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Cối Kê · Xem thêm »

Cổ phong

Cổ phong hay cổ thi, cổ thể, cổ thể thi (chữ Hán: 古体诗) là một thể thơ cổ có từ nhiều thời đại trước đời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Cổ phong · Xem thêm »

Cột đồng Mã Viện

Cột đồng Mã Viện là một cây cột đồng lớn do viên chỉ huy quân đội nhà Hán là Mã Viện cho dựng sau khi chinh phục được cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng ở Giao Chỉ vào năm 43.

Mới!!: Nhà Đường và Cột đồng Mã Viện · Xem thêm »

Chân Đức nữ vương

Chân Đức nữ vương (tiếng Hàn:진덕여왕, Jindeok Yeowang; chữ Hán:眞德女王), tên thật Kim Seung-man (chữ Hán:金勝曼; tiếng Hàn:김승만; tiếng Việt:Kim Thắng Mạn), là một nữ vương của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên), trị vì từ năm 647 đến năm 654.

Mới!!: Nhà Đường và Chân Đức nữ vương · Xem thêm »

Chân Bình Vương

Chân Bình vương (眞平王 진평왕 Jinpyeong; sống: 565? - 632, trị vì: 579 -632), tên thật là Kim Bạch Tịnh (金白浄 김白淨), là vua thứ 26 của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên).

Mới!!: Nhà Đường và Chân Bình Vương · Xem thêm »

Chính Định

Chính Định (chữ Hán giản thể:正定,pinyin: Zhèngdìng, âm Hán Việt: Chính Định huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Chính Định · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Nhà Đường và Chính phủ · Xem thêm »

Chùa Đại Chiêu

Bản đồ chùa Đại Chiêu Đại chiêu tự (Jokhang tempel, 大昭寺) là ngôi chùa theo Phật giáo Mật Tông Tạng truyền nằm trong trung tâm phố cổ Lhasa, nằm trong danh sách di sản thế giới của UNESCO từ năm 2000 thuộc Lhasa, là một ngôi chùa nổi tiếng ở Barkhor.

Mới!!: Nhà Đường và Chùa Đại Chiêu · Xem thêm »

Chùa Hưng Giáo

Chùa Hưng Giáo (Chữ Trung Quốc:兴教寺; Hán Việt: Xīngjiào Sì) nằm ở quận Trường An, thành phố Tây An.

Mới!!: Nhà Đường và Chùa Hưng Giáo · Xem thêm »

Chùa Một Cột

Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔), còn có tên khác là Diên Hựu tự (延祐寺) hoặc Liên Hoa Đài (蓮花臺, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Nhà Đường và Chùa Một Cột · Xem thêm »

Chùa Thiếu Lâm

Hà Nam Chùa Thiếu Lâm (chữ Hán: 少林寺; bính âm Hán ngữ: Shàolínsì; phiên âm Hán-Việt: Thiếu Lâm tự; dịch nghĩa: "chùa trong rừng gần đỉnh Thiếu Thất") là một ngôi chùa tại Tung Sơn, thị xã Đăng Phong, địa cấp thị Trịnh Châu, Hà Nam, Trung Quốc, nổi tiếng từ lâu nhờ mối liên hệ với Phật giáo Thiền tông và võ thuật.

Mới!!: Nhà Đường và Chùa Thiếu Lâm · Xem thêm »

Chùa Tiểu Chiêu

Chùa Tiểu Chiêu, tên chữ là Tiểu Chiêu tự;; là một tu viện Phật giáo được coi là quan trọng thứ hai tại Lhasa chỉ sau chùa Đại Chiêu (Jokhang).

Mới!!: Nhà Đường và Chùa Tiểu Chiêu · Xem thêm »

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Mới!!: Nhà Đường và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa · Xem thêm »

Chử

Chử (chữ Hán: 褚), cũng đọc là Trử, là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á như Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Chử · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Nhà Đường và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Nhà Đường và Chăm Pa · Xem thêm »

Chiêu nghi

Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Chiêu nghi · Xem thêm »

Chiêu Quân mộ

Cổng vào mộ Vương Chiêu Quân Chiêu Quân mộ, nằm tại bờ nam sông Đại Hắc, khoảng 9 km về phía nam trung tâm thành phố Hohhot, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được cho là nơi yên nghỉ của Vương Chiêu Quân, một cung nhân thời Hán Nguyên Đế đã phải lấy thiền vu Hung Nô là Hô Hàn Tà.

Mới!!: Nhà Đường và Chiêu Quân mộ · Xem thêm »

Chiêu Vương

Chiêu Vương (chữ Hán: 昭王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Chiêu Vương · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Chiết Giang · Xem thêm »

Chiếu dời đô

Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đôChiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Thiên đô chiếu (chữ Hán: 遷都詔) tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).

Mới!!: Nhà Đường và Chiếu dời đô · Xem thêm »

Chow Chow

Chó Chow Chow (thường gọi tắt là Chow) là một giống chó có nguồn gốc ở phía Bắc Trung Quốc, nơi đây nó được gọi là Tông sư khuyển (Pinyin: 鬆獅犬), có nghĩa là "chó sư tử xù".

Mới!!: Nhà Đường và Chow Chow · Xem thêm »

Chu (họ)

Châu (chữ Hán: 周), và Chu (朱), là hai họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Chu (họ) · Xem thêm »

Chu Hữu Khuê

Chu Hữu Khuê (888?- 27 tháng 3 năm 913), tiểu tự Diêu Hỉ (遙喜) là một vị hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Chu Hữu Khuê · Xem thêm »

Chu Hi Thải

Chu Hi Thải (chữ Hán: 朱希彩, bính âm: 朱希彩, ? - 772), mang tước vị Cao Mật vương (高密王), là Tiết độ sứ Lư Long dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Chu Hi Thải · Xem thêm »

Chu Mai

Chu Mai (硃玫/朱玫, ? - 7 tháng 1 năm 887.Tư trị thông giám, quyển 256.) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Chu Mai · Xem thêm »

Chu Thao

Chu Thao (chữ Hán: 朱滔, bính âm: Zhu Tao, 746 - 785), thụy hiệu Thông Nghĩa vương (通義王), là quyền Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Chu Thao · Xem thêm »

Chu Thử

Chu Thử (chữ Hán: 朱泚, bính âm: Zhu Ci, 743 - 784), là một tướng lĩnh, tể tướng và nghịch thần dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Chu Thử · Xem thêm »

Chu Thiết Hổ

Chu Thiết Hổ (chữ Hán: 周铁虎), không rõ năm sinh năm mất, không rõ người ở đâu, tướng lĩnh nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Chu Thiết Hổ · Xem thêm »

Chu thư

Chu thư hay còn gọi là Bắc Chu thư hoặc Hậu Chu thư (chữ Hán giản thể: 周书; phồn thể: 周書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lệnh Hồ Đức Phân đời Đường làm chủ biên, cùng Sầm Văn Bản và Thôi Nhân Sư tham gia viết và biên soạn chung vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Mới!!: Nhà Đường và Chu thư · Xem thêm »

Chung Khuông Thì

Chung Khuông Thì (鍾匡時) là một quân phiệt vào những năm cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Chung Khuông Thì · Xem thêm »

Chung Truyền

Chung Truyền (? - 906), tước hiệu Nam Bình vương (南平王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Chung Truyền · Xem thêm »

Chương Kính hoàng hậu (Võ Cư Thường)

Chương Kính hoàng hậu Lưu thị (chữ Hán: 章敬皇后, không rõ năm sanh năm mất) là vợ của Võ Chu Túc Tổ Võ Cư Thường.

Mới!!: Nhà Đường và Chương Kính hoàng hậu (Võ Cư Thường) · Xem thêm »

Chương Nghĩa quân

Chương Nghĩa quân (淮西軍), hay Hoài Tây quân, trị sở nay thuộc Trú Mã Điếm, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, là một phiên trấn dưới thời Trung Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Chương Nghĩa quân · Xem thêm »

Civilization V

Civilization V (hay tên đầy đủ là Sid Meier's Civilization V là một video game chiến thuật theo lượt do Firaxis phát triển trên hệ Microsoft Windows vào tháng 9 năm 2010 và trên hệ Mac OS X ngày 23 tháng 11 năm 2010.http://blog.gameagent.com/2010/11/02/civilization-v-coming-to-macs-on-november-23/ Đây là phiên bản mới nhất của dòng game Civilization cho đến đến tháng 10 năm 2014 với sự ra mắt của Civilization:Beyond Earth Trong Civilization V, người chơi bắt đầu từ thời điểm của các nền văn minh tiền sử và đến tương lai trên một bản đồ cho trước, và để chiến thắng phải thỏa mãn một số điều kiện khác nhau thông qua nghiên cứu, ngoại giao, mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, xâm chiếm các vùng đất/lãnh thổ khác. Game dựa trên một game engine hoàn toàn mới với các ô lục giác, đây là một cải tiến so với các phiên bản trước dùng ô tứ giác. Nhiều đặc điểm của phiên bản Civilization IV và các phiên bản mở rộng của nó đã bị loại bỏ hoặc thay đổi như tôn giáo và tình báo(nhưng được bổ sung ở các phần mở rộng tải về). Hệ thống chiến đấu đã được thay đổi đáng kể, như phiên bản này chỉ cho phép đặt một loại quân lên một ô còn phiên bản trước có thể dồn tất cả quân lên một ô; và cho phép thành phố tự bảo vệ bằng cách khai hỏa trực tiếp đối với kẻ thù trong một phạm vi nhất định xung quanh thành phố. Thêm vào đó, các bản đồ chứa các nước do máy tính điều khiển (hay AI-trí tuệ nhân tạo) cũng có khả năng thông thương, ngoại giao và chinh phục. Ranh giới của một nền văn minh cũng được mở rộng một ô một lần, và đường sá cũng phải tốn chi phí bảo trì làm cho chúng trở nên ít phổ biến hơn. Trò chơi có những điểm đặc biệt như cộng đồng, giữa các người chơi trò chơi nhập vai và nhiều người có thể chơi online với nhau.

Mới!!: Nhà Đường và Civilization V · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Nhà Đường và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Daegu

Daegu (Hàn ngữ: 대구 광역시; Hán-Việt: Đại Khâu; phiên latinh cũ là Taegu và ngày nay là Daegu), là thành phố trực thuộc trung ương lớn thứ tư của Hàn Quốc (sau Seoul, Busan và Incheon).

Mới!!: Nhà Đường và Daegu · Xem thêm »

Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất

Sau đây là danh sách các Đế quốc lớn nhất theo diện tích.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc

Đây là bảng danh sách liệt kê các trận đánh và chiến tranh trong lịch sử Trung Quốc, được hệ thống hoá dựa trên sự kiện ứng với từng năm một.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách nhà văn Trung Quốc

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách nhà văn Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng

Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu là những người đã sinh ra tại Hải Phòng, có quê quán (nguyên quán) ở Hải Phòng cũng như những người từ địa phương khác tới sinh sống và làm việc trong nhiều năm trên miền đất cửa biển.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách vua Ngũ Đại Thập Quốc

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách vua Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Tống

Chân dung Tống Thái Tổ (969-976), vị hoàng đế đã sáng lập nên nhà Tống, được vẽ bởi một họa sĩ vô danh thời kỳ đó. Triều đại nhà Tống cai trị tại Trung Quốc (960-1279).

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách vua nhà Tống · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Nhà Đường và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.

Mới!!: Nhà Đường và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ · Xem thêm »

Dãy núi Ba Vì

Một căn nhà cổ trong rừng quốc gia Ba Vì. Căn xây từ thời Pháp thuộc, nay bỏ hoang bị cây xanh phủ kín Ba Vì là một dãy núi đất và đá vôi lớn trải trên một phạm vi rộng chừng 5000 ha ở ba huyện Ba Vì (Hà Nội), Lương Sơn và Kỳ Sơn (Hòa Bình), cách nội thành Hà Nội chừng 60km.

Mới!!: Nhà Đường và Dãy núi Ba Vì · Xem thêm »

Di sản thế giới Con đường tơ lụa

Di sản thế giới Con đường tơ lụa là một phần của Con đường tơ lụa cổ và các di tích lịch sử dọc theo tuyến đường đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Nhà Đường và Di sản thế giới Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Di tích ở Ninh Bình

Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.

Mới!!: Nhà Đường và Di tích ở Ninh Bình · Xem thêm »

Diêm (họ)

Diêm là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 阎, Bính âm: Yan).

Mới!!: Nhà Đường và Diêm (họ) · Xem thêm »

Diêu (họ)

họ Diêu viết bằng chữ Hán Diêu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 姚, Bính âm: Yao) và Triều Tiên (Hangul: 요, Romaja quốc ngữ: Yo).

Mới!!: Nhà Đường và Diêu (họ) · Xem thêm »

Diêu Sùng

Diêu Sùng (chữ Hán: 姚崇, bính âm: Yao Chong, 650 - 28 tháng 9 năm 721), hay Diêu Nguyên Chi (姚元之), Diêu Nguyên Sùng, tên tự là Nguyên Chi (元之), gọi theo thụy hiệu là Lương Văn Hiến công (梁文献公), là tể tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Diêu Sùng · Xem thêm »

Diêu Tư Liêm

Diêu Tư Liêm (chữ Hán: 姚思廉; bính âm: Yao Silian) (557–637), là nhà sử học đầu thời Đường của Trung Quốc, tự Giản Chi, có thuyết nói tên Giản, tự Tư Liêm, người Ngô Hưng (nay thuộc Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang).

Mới!!: Nhà Đường và Diêu Tư Liêm · Xem thêm »

Diễn Châu

Diễn Châu là một huyện ven biển thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Diễn Châu · Xem thêm »

Diễn Châu (định hướng)

Diễn Châu có thể là một trong các tên sau.

Mới!!: Nhà Đường và Diễn Châu (định hướng) · Xem thêm »

Diễn Châu (phủ)

Phủ Diễn Châu (chữ Hán: 演州) thuộc xứ Nghệ An là tên gọi của vùng đất tương đương với các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành, đông Nghĩa Đàn thời nhà Hậu Lê năm 1490.

Mới!!: Nhà Đường và Diễn Châu (phủ) · Xem thêm »

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Mới!!: Nhà Đường và Doãn (họ) · Xem thêm »

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh) · Xem thêm »

Doãn Tử Tư

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (《欽定越史通鑑綱目》): Doãn Tư Tư (尹子思) đi sứ sang Nam Tống, vua Tống (Hiếu Tông) phong cho vua Lý (Anh Tông) là An Nam quốc vương (安南國王), (ngày 30 tháng 9 năm 1164). Doãn Tử Tư (chữ Hán: 尹子思) (Đại Việt sử lược thì ghi là Doãn Tử Sung), quê làng Cổ Định xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, là một nhà ngoại giao lớn của Việt Nam trong buổi đầu xây dựng nền độc lập tự chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Doãn Tử Tư · Xem thêm »

Doraemon: Nobita Tây du kí

là bộ phim hoạt hình Doraemon thứ 9 được ra mắt tại Nhật Bản là phim khoa học viễn tưởng của đạo diễn Shibayama Tsutomu.

Mới!!: Nhà Đường và Doraemon: Nobita Tây du kí · Xem thêm »

Dvaravati

Vị trí và phạm vi ảnh hưởng của Dvaravati Bánh xe luân hồi với các nét mỹ thuật phong cách Dvaravati Đầu tượng Phật theo phong cách Dvaravati Vương quốc Dvaravati (อาณาจักรทวารวดี., đọc là Tha-wa-ra-wa-đi) là một tập hợp các quốc gia đô thị của người Môn ở dọc sông Chao Phraya, với địa điểm nay là Mueang Nakhon Pathom là trung tâm.

Mới!!: Nhà Đường và Dvaravati · Xem thêm »

Dược Sơn Duy Nghiễm

Thiền Sư Dược Sơn Dược Sơn Duy Nghiễm (zh. yàoshān wéiyǎn 藥山惟儼, ja. yakusan igen), 745-828 hoặc 750-834, là Thiền sư Trung Quốc, môn đệ xuất sắc của Thạch Đầu Hi Thiên và Mã Tổ Đạo Nhất.

Mới!!: Nhà Đường và Dược Sơn Duy Nghiễm · Xem thêm »

Dương (họ)

họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Dương (họ) · Xem thêm »

Dương Đồng

Dương Đồng (605–619), tên tự Nhân Cẩn (仁謹), là một hoàng đế triều Tùy.

Mới!!: Nhà Đường và Dương Đồng · Xem thêm »

Dương Chân Nhất

Dương Chân Nhất (chữ Hán: 杨真一; 692 - 749), còn gọi Dương Thục phi (杨淑妃) hay Dương tôn sư (杨尊师), biểu tự Chân Nhất, là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ của triều đại nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Dương Chân Nhất · Xem thêm »

Dương Hành Mật

Dương Hành Mật (852Thập Quốc Xuân Thu,. – 24 tháng 12 năm 905.Tư trị thông giám, quyển 265.), nguyên danh Dương Hành Mẫn (楊行愍, đổi tên năm 886), tên tự Hóa Nguyên (化源) là người giữ chức Hoài Nam 淮南, trị sở nay thuộc Dương Châu, Giang Tô tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Dương Hành Mật · Xem thêm »

Dương Phục Cung

Dương Phục Cung (? - 894), tên tự Tử Khác (子恪), là một hoạn quan nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Dương Phục Cung · Xem thêm »

Dương Phục Quang

Dương Phục Quang (842-883Cựu Đường thư, quyển 184.), là một hoạn quan và tướng lĩnh triều Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Dương Phục Quang · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Nhà Đường và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Dương quý tần (Đường Huyền Tông)

Nguyên Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 元獻皇后; 699 - 729), cũng thường gọi Dương Quý tần (楊貴嬪), là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Dương quý tần (Đường Huyền Tông) · Xem thêm »

Dương Thành (định hướng)

Dương Thành có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Dương Thành (định hướng) · Xem thêm »

Gái mại dâm

Một phụ nữ bán dâm Gái mại dâm, cave, gái đĩ, gái điếm hay gái đứng đường là những phụ nữ phục vụ đàn ông thỏa mãn hành vi tình dục ngoài hôn nhân để được trả tiền hoặc được hưởng các lợi ích vật chất khác.

Mới!!: Nhà Đường và Gái mại dâm · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Giang Bắc tứ trấn

Giang Bắc tứ trấn (chữ Hán: 江北四鎮), dân gian quen gọi là Nam Minh tứ trấn (南明四鎮), là 4 quân khu trọng yếu của chính quyền Nam Minh, nhưng thường được hiểu là 4 cánh quân chủ lực thuộc về Cao Kiệt, Lưu Lương Tá, Lưu Trạch Thanh, Hoàng Đắc Công: Cao Kiệt trấn thủ Từ Châu; Lưu Lương Tá trấn thủ Thọ Châu (nay là huyện Thọ, An Huy); Lưu Trạch Thanh trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì, An Huy); Hoàng Đắc Công trấn thủ Lư Châu, dời đi Nghi Chân (nay là thị xã Nghi Chinh, địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô), rồi lại về Lư Châu.

Mới!!: Nhà Đường và Giang Bắc tứ trấn · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Giang Tây · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Giao Châu · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Nhà Đường và Giao Chỉ · Xem thêm »

Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc

Giáo hội Công giáo tại Trung Quốc ở Đại lục (gồm cả các lãnh thổ riêng biệt như Hồng Kông và Ma Cao) hiện tại được Tòa Thánh Vatican tổ chức theo không gian địa giới gồm có 20 giáo tỉnh.

Mới!!: Nhà Đường và Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc · Xem thêm »

Giả (họ)

Giả là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 가, Romaja quốc ngữ: Ga) và Trung Quốc (chữ Hán: 賈, Bính âm: Jia).

Mới!!: Nhà Đường và Giả (họ) · Xem thêm »

Giả Đảo

Giả Đảo (chữ Hán: 賈島, 779 - 843), tên chữ: Lãng Tiên, hiệu: Kiệt Thạch Sơn Nhân, là một nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Giả Đảo · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Nhà Đường và Giả kim thuật · Xem thêm »

Giản Công

Giản Công (chữ Hán 簡公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Giản Công · Xem thêm »

Giản Vương

Giản Vương (chữ Hán: 簡王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Giản Vương · Xem thêm »

Gimje

Gimje (Hán Việt: Kim Đê) là một thành phố thuộc tỉnh Jeolla Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Gimje · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Nhà Đường và H'Mông · Xem thêm »

Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi

Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, là cụm từ dùng để chỉ hai bài thơ của Lê Lợi (tức Lê Thái Tổ, hay Thái Tổ Cao Hoàng đế) đã được khắc lên vách đá, sau khi nhà vua thân chinh đi đánh dẹp cuộc nổi dậy của Đèo Cát Hãn, một thổ quan ở châu Mường Lễ (còn được gọi là Mường Lệ hay Mường Lay, thuộc Đại Việt), vào năm 1431-1432.

Mới!!: Nhà Đường và Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi · Xem thêm »

Hanami

Các bữa tiệc Hanami ở Thành Himeji là một cách thưởng hoa truyền thống của người Nhật, "hoa" ở đây có nghĩa là hoa anh đào ("sakura") hoặc ít phổ biến hơn là hoa mơ ("ume").

Mới!!: Nhà Đường và Hanami · Xem thêm »

Hang đá Long Môn

Hang đá Long Môn (tiếng Trung: 龍門石窟) hay Long Môn động, phiên âm Hán-Việt Long Môn thạch quật tọa lạc cách thành phố Lạc Dương 12 km về phía nam, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hang đá Long Môn · Xem thêm »

Hang Mạc Cao

Hang đá Mạc Cao (tiếng Trung: 莫高窟, bính âm: mò gāo kū) là một hệ thống 492 ngôi đền cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc 25 km về phía Đông Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Hang Mạc Cao · Xem thêm »

Harun Al-Rashid

Hārun Al-Rashīd; cũng được gọi là Harun Ar-Rashid, Haroun Al-Rashid hay Haroon Al Rasheed; 17 tháng 3, 763 – 24 tháng 3, 809) sinh ra ở Rayy gần Tehran, Ba Tư là vị khalip thứ năm của nhà Abbas của Baghdad, tại vị từ năm 786 đến 809. Ông được xem là vị vua kiệt xuất của nhà Abbas, là người đã đưa nền chính trị và văn hóa của đế quốc Ả Rập lên tới tột đỉnh vinh quang. Dưới triều đại ông, Baghdad là trung tâm nghệ thuật của thế giới Hồi giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Harun Al-Rashid · Xem thêm »

Hà Đông (định hướng)

Hà Đông trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Đông (định hướng) · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông)

Hà hoàng hậu (chữ Hán: 何皇后, ? - 29 tháng 12 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), hiệu là Tuyên Mục hoàng hậu (宣穆皇后), do sống ở Tích Thiện cung nên đương thời còn gọi bà là Tích Thiện thái hậu (积善太后), là Hoàng hậu dưới thời Đường Chiêu Tông Lý Diệp, vị Hoàng đế áp chót của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông) · Xem thêm »

Hà Hoằng Kính

Hà Hoằng Kính (chữ Hán: 何弘敬, bính âm He Hongjing, 806 - 866 hay 865), nguyên danh là Hà Trọng Thuận (何重順), tước vị Sở quốc công (楚公) là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Hoằng Kính · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Nội (tỉnh)

Tỉnh Hà Nội là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Nội (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Tiên Cô

Hà Tiên Cô Hà Tiên Cô (tiếng Trung: 何仙姑, bính âm: Hé Xiān Gū, Wade-Giles: Ho Hsien-ku), có tên là Hà Quỳnh (何瓊) hay Hà Tú Cô (何秀姑) và có lẽ là vị tiên nữ duy nhất trong số bát tiên của Đạo giáo, do vị tiên Lam Thái Hòa chưa rõ là nam hay nữ còn tất cả các vị tiên còn lại đều là nam.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Tiên Cô · Xem thêm »

Hà Tiến Thao

Hà Tiến Thao (chữ Hán: 何進滔, bính âm: He Jintao, ? - 840), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Tiến Thao · Xem thêm »

Hà Toàn Hạo

Hà Toàn Hạo (chữ Hán: 何全皞, bính âm: He Quanhao, 839 - 870), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Toàn Hạo · Xem thêm »

Hà Trạch Thần Hội

Thiền Sư Thần Hội Hà Trạch Thần Hội (zh. hézé shénhuì 荷澤神會, ja. kataku jin'e), 686-760 hoặc 670-762, là một Thiền sư Trung Quốc, môn đệ của Lục tổ Huệ Năng.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Trạch Thần Hội · Xem thêm »

Hà Trung

Hà Trung là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Đường và Hà Trung · Xem thêm »

Hàm số bậc ba

''f''(''x'').

Mới!!: Nhà Đường và Hàm số bậc ba · Xem thêm »

Hàn Ốc

Hàn Ốc hay Hàn Ác (chữ Hán: 韓偓, 844-923), tự: Trí Nghiêu (致堯), tiểu tự: Đông Lang (冬郎), hiệu: Ngọc Tiều Sơn Nhân (玉樵山人); là quan lại và là nhà thơ Trung Quốc thời Vãn Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Ốc · Xem thêm »

Hàn Cán

Hàn Cán (chữ Hán: 韩干/韓幹, Han Gan) (706-783) là một họa sĩ Trung Quốc dưới thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Cán · Xem thêm »

Hàn Doãn Trung

Hàn Doãn Trung (chữ Hán: 韓允中, bính âm: Han Yunzhong, 814 - 874), nguyên tên là Hàn Quân Hùng (韓君雄), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Doãn Trung · Xem thêm »

Hàn Giản

Hàn Giản (chữ Hán: 韓簡, bính âm: Han Jian, ? - 883), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Giản · Xem thêm »

Hàn Giản (định hướng)

Hàn Giản có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Giản (định hướng) · Xem thêm »

Hàn Hi Tái dạ yến đồ

Hàn Hi Tái dạ yến đồ (phồn thể: 韓熙載夜宴圖, giản thể: 韩熙载夜宴图; nghĩa là "bữa tiệc đêm của Hàn Hi Tái") là một bức tranh sinh hoạt khổ rộng do họa sĩ Cố Hoành Trung sáng tác vào thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Hi Tái dạ yến đồ · Xem thêm »

Hàn Kiến

Hàn Kiến (855Cựu Đường thư, quyển 15.-15 tháng 8 năm 912.Tư trị thông giám, quyển 268.), tên tự Tá Thì (佐時), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, sau đó trở thành hạ thần của nhà Hậu Lương.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Kiến · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hàn Sơn

Hàn Sơn (zh. hánshān 寒山, ja. kanzan), thế kỷ thứ 7, cũng gọi Hàn Sơn tử, là một dị nhân trong Phật giáo Trung Quốc đời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Sơn · Xem thêm »

Hàn Thác Trụ

Hàn Thác Trụ (chữ Hán: 韓侂胄, 1152 - 1207), tên tự là Tiết Phu, là tể tướng dưới triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Thác Trụ · Xem thêm »

Hàn Thuyên

Hàn Thuyên (1229-?)(chữ Hán: 韓詮), tên thật là Nguyễn Thuyên (阮詮), làm tới chức Thượng thư Bộ Hình dưới thời Trần Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Thuyên · Xem thêm »

Hàn Tương Tử

Hàn Tương Tử Hàn Tương Tử (tiếng Trung: 韓湘子, bính âm: Hán Xiāng Zi, Wade-Giles: Han Hsiang Tzu), tự Thanh Phu (清夫), là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Hàn Tương Tử · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 phản ánh bộ máy cai trị tại Việt Nam của hai triều đại phương Bắc là nhà Tùy và nhà Đường từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Nhà Đường và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Hách Xá Lý

Hách Xá Lý (赫舍里; Pinyin: Hesheli; Manchu: Hešeri), là một họ người Mãn thuộc Kiến Châu Nữ Chân.

Mới!!: Nhà Đường và Hách Xá Lý · Xem thêm »

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hán Chiêu Đế · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Nhà Đường và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Nhà Đường và Hán thư · Xem thêm »

Hãn Châu

Vị trí của Hãn Châu Hãn Châu (tiếng Trung: 忻州市), Hán Việt: Hãn Châu thị, là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Hãn Châu · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Nhà Đường và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hòa thân

Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.

Mới!!: Nhà Đường và Hòa thân · Xem thêm »

Hạ (họ)

Hạ (chữ Hán: 賀/贺 hoặc 夏) là họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 하, Hanja: 夏, Romaja quốc ngữ: Ha).

Mới!!: Nhà Đường và Hạ (họ) · Xem thêm »

Hạ Tri Chương

Hạ Tri Chương ( 賀知章; 659 - 744), tự Quý Chân, người quê Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay là Hợp Phố tỉnh Quảng Đông) khi từ quan về làng tự xưng là Tứ Minh Cuồng khách, là nhà thơ đời Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hạ Tri Chương · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Nhà Đường và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Nhà Đường và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Nhà Đường và Hải chiến Hoàng Sa 1974 · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Khẩu

Hải Khẩu là một địa cấp thị ở phía bắc đảo Hải Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Hải Khẩu · Xem thêm »

Hầu (họ)

Hầu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 侯, Bính âm: Hou).

Mới!!: Nhà Đường và Hầu (họ) · Xem thêm »

Hầu Hi Dật

Hầu Hi Dật (chữ Hán: 侯希逸, ? - 781), là tiết độ sứ Bình Lư (hay Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hầu Hi Dật · Xem thêm »

Hầu Uyên

Hầu Uyên (? - ?), người Tiêm Sơn, Thần Vũ, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nhà Đường và Hầu Uyên · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Nhà Đường và Hậu Đường · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Nhà Đường và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)

Họ Khúc là dòng họ nắm quyền cai trị Việt Nam đầu thế kỷ X, mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Mới!!: Nhà Đường và Họ Khúc (lịch sử Việt Nam) · Xem thêm »

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Mới!!: Nhà Đường và Họ người Hoa · Xem thêm »

Hợp Phố

Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hợp Phố · Xem thêm »

Hồ Bà Dương

Hồ Bà Dương (Trung văn: 鄱阳湖; phanh âm: Póyáng Hú), tọa lạc tại tỉnh Giang Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hồ Bà Dương · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Hô Luân

Hồ Hô Luân (tiếng Trung: 呼倫湖), còn gọi là hồ Đạt Lãi (達賚湖), là một hồ nước ngọt nằm tại địa cấp thị Hô Luân Bối Nhĩ, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hồ Hô Luân · Xem thêm »

Hồ ly tinh

Hình ảnh Yêu hồ, lấy từ ấn bản ''bách quái đồ uyển'' (百怪圖卷). Hồ ly tinh (chữ Hán: 狐狸精), cũng thường gọi là Hồ ly (狐狸), Hồ tinh (狐精), Hồ yêu (狐妖) hay Yêu hồ (妖狐) là những tên gọi để những con cáo trở thành yêu tinh trong các huyền thoại và truyền thuyết, phần lớn ở những nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hồ ly tinh · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Nhà Đường và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Nhà Đường và Hồi Cốt · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Nhà Đường và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo tại Việt Nam

Hồi giáo là một danh từ mà những người Việt Nam dùng để chỉ cho những người đi theo tôn giáo Islam nói chung.

Mới!!: Nhà Đường và Hồi giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Hồng Hà (huyện)

Hồng Hà (chữ Hán giản thể: 红河县, âm Hán Việt: Hồng Hà huyện) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Hồng Hà (huyện) · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hồng Kông · Xem thêm »

Hội họa triều Đường

Họa phẩm ''Hội bộ liễn đồ'' (阎立本绘步輦圖) của tác giả Diêm Lập Bản. Trích họa phẩm ''Quắc Quốc phu nhân du xuân đồ'' (虢國夫人游春圖) của tác giả Trương Huyên. Họa phẩm ''Đường đại cung nhạc đồ'' (唐代宮樂圖). Triều Đường được biết đến là kỷ nguyên vàng son của nền văn minh Trung Hoa, cho nên hội họa Trung Hoa thời kỳ này đã có sự phát triển đáng kể, cả về nội dung và kỹ thuật.

Mới!!: Nhà Đường và Hội họa triều Đường · Xem thêm »

Heijō-kyō

Heijō-kyō ruins Heijō-kyō (Bình Thành Kinh) là trung tâm chính trị, thủ đô của Nhật Bản vào thời Nara, vì vậy cũng được gọi là kinh đô Nara.

Mới!!: Nhà Đường và Heijō-kyō · Xem thêm »

Hiến Đức Vương

Hiến Đức Vương (mất 826, trị vì 809–826) là người trị vì thứ 41 của vương quốc Tân La.

Mới!!: Nhà Đường và Hiến Đức Vương · Xem thêm »

Hiếu Chiêu Vương

Hiếu Chiêu Vương (trị vì 692–702) là người trị vì thứ 32 của Tân La.

Mới!!: Nhà Đường và Hiếu Chiêu Vương · Xem thêm »

Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu

Hiếu Thành Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 孝誠仁皇后, a; 26 tháng 11 năm 1653 – 16 tháng 6 năm 1674), là hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, mẹ đẻ của Phế thái tử Dận Nhưng.

Mới!!: Nhà Đường và Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Vương

Hiếu Vương (chữ Hán: 孝王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Hiếu Vương · Xem thêm »

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Mới!!: Nhà Đường và Hoa kiều · Xem thêm »

Hoài Đức

Hoài Đức là một huyện của Hà Nội.

Mới!!: Nhà Đường và Hoài Đức · Xem thêm »

Hoài Vương

Hoài Vương (chữ Hán: 懷王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Hoài Vương · Xem thêm »

Hoàn Nhân

Huyện tự trị dân tộc Mãn Hoàn Nhân (tiếng Trung: 桓仁满族自治县, Hán Việt: Bản Khê Mãn tộc Tự trị huyện) Là một huyện tự trị của địa cấp thị Bản Khê, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàn Nhân · Xem thêm »

Hoàn Trạch (nhà Nguyên)

Hoàn Trạch (chữ Hán: 完泽, 1246 – 1303), người thị tộc Thổ Biệt Yến (Tǔbiéyān), bộ tộc Khắc Liệt (Keraites), dân tộc Mông Cổ, thừa tướng nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàn Trạch (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Bá Hi Vận

Hoàng Bá Hi Vận Hoàng Bá Hi Vận (zh. huángbò xīyùn/Huang-po 黃蘖希運, ja. ōbaku kiun), ?-850, là một vị Thiền sư Trung Quốc, một trong những nhân vật nổi tiếng của Thiền tông đời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng Bá Hi Vận · Xem thêm »

Hoàng Hạc lâu (định hướng)

Hoàng Hạc lâu (Lầu Hạc Vàng) có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng Hạc lâu (định hướng) · Xem thêm »

Hoàng Hạc Lâu (thơ Thôi Hiệu)

Lầu Hoàng Hạc, ảnh chụp những năm 1920 Hoàng Hạc Lâu là bài thơ nổi tiếng của Thôi Hiệu (崔顥), một nhà thơ thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng Hạc Lâu (thơ Thôi Hiệu) · Xem thêm »

Hoàng Hiện Phan

Hoàng Hiện Phan (tiếng Tráng: Vangz Yenfanh/Vangz Yenqfanh; chữ Hán giản thể: 黄现璠; chữ Hán phồn thể: 黃現璠, bính âm: Huáng Xiàn Fán; 13 tháng 11 năm 1899 - 18 tháng 1 năm 1982) là một nhà giáo dục, dân tộc học và sử học người Tráng.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng Hiện Phan · Xem thêm »

Hoàng Kim Giáp

Hoàng Kim Giáp (- Mãn thành tận đới Hoàng Kim Giáp) là một phim võ thuật kết hợp tâm lý xã hội của đạo diễn nổi tiếng Trương Nghệ Mưu làm năm 2006, kịch bản dựa trên vở kịch Lôi Vũ của Tào Ngu, nhưng bối cảnh phim diễn ra đã bị đẩy lùi từ Thiên Tân thởi cận đại về thời Hậu Đường thuộc Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng Kim Giáp · Xem thêm »

Hoàng Long

Hoàng Long có thể đề cập đến.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng Long · Xem thêm »

Hoàng nữ

''Minh Hiến Tông hành lạc đồ'' (明憲宗行樂圖) - có vẽ các tiểu hoàng nữ. Hoàng nữ (chữ Hán: 皇女; tiếng Anh: Imperial Princess), cũng gọi Đế nữ (帝女), là một danh từ để chỉ đến con gái do Hậu phi sinh ra của Hoàng đế trong các nước Đông Á đồng văn như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng nữ · Xem thêm »

Hoàng Phủ

Hoàng Phủ (chữ Hán: 皇甫, Bính âm: Huangfu) là một họ của người Trung Quốc, Triều Tiên (Hangul: 황보, Hanja: 皇甫, Romaja quốc ngữ: Hwangbo) và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng Phủ · Xem thêm »

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng Sào · Xem thêm »

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng thành Thăng Long · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Nhà Đường và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Nhà Đường và Hoạn quan · Xem thêm »

Huệ Năng

Nhục thân của thiền sư Huệ Năng đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc(ở đây cũng lưu giữ nhục thân của sư Hám Sơn và Đan Điền) Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja. enō), 638-713, đắc đạo lúc chưa xuất gia, là vị Tổ thứ sáu của Thiền tông, môn đệ và pháp tự của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Mới!!: Nhà Đường và Huệ Năng · Xem thêm »

Huệ Quả

Huệ Quả (746-805) là một Đại Sư Mật tông người Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Huệ Quả · Xem thêm »

Huệ Vương

Huệ Vương (chữ Hán: 惠王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Huệ Vương · Xem thêm »

Huyện chúa

Huyện chúa (縣主) là một danh hiệu bắt nguồn từ nhà Đông Hán, dành cho các tông nữ hoàng thất nhà Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Huyện chúa · Xem thêm »

Hương Nghiêm Trí Nhàn

Hương Nghiêm Trí Nhàn (香嚴智閑; C: xiāngyán zhìxián; J: kyōgen chi-kan) (?-898:724-814) là một thiền sư Trung Hoa sống vào đời Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Hương Nghiêm Trí Nhàn · Xem thêm »

Hương Sơn

Hương Sơn là một huyện trung du, miền núi nằm về phía tây bắc của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Hương Sơn · Xem thêm »

Jaya Indravarman II

Jaya Indravarman II (Phạn văn: जय इंद्रवर्मन, chữ Hán: 釋利因陀羅跋摩 / Dịch-lợi Nhân-đà-la-bạt-ma, trị vì 854 - 898) là người sáng lập triều đại thứ sáu của liên bang Champa.

Mới!!: Nhà Đường và Jaya Indravarman II · Xem thêm »

Jeolla

Jeolla (Jeolla-do/Chŏlla-to, phát âm:, Hán Việt:Toàn La đạo) là một trong bát đạo tại Triều Tiên dưới triều đại nhà Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Jeolla · Xem thêm »

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Mới!!: Nhà Đường và Kanji · Xem thêm »

Karate

Chữ Karate-Do viết bằng tiếng Nhật theo lối Shodo Karate (空手, からて) hay Karate-Do (空手道, からてどう)-(Hán Việt: Không Thủ Đạo) là một môn võ thuật truyền thống của vùng Okinawa (Nhật Bản).

Mới!!: Nhà Đường và Karate · Xem thêm »

Kéo

Một cái kéo Kéo là dụng cụ cầm tay để cắt đồ vật.

Mới!!: Nhà Đường và Kéo · Xem thêm »

Kế Hoàng hậu

Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu (chữ Hán: 清高宗继皇后, 11 tháng 3, năm 1718 - 19 tháng 8, năm 1766), Ô Lạp Na Lạp thị, là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Nhà Đường và Kế Hoàng hậu · Xem thêm »

Kỳ Liên Sơn

Dãy núi Kỳ Liên Sơn, Trung Quốc Kỳ Liên Sơn (còn gọi là Nam Sơn 南山 nghĩa là "dãy núi phía nam" khi nhìn từ hành lang Hà Tây của Con đường tơ lụa) là phần nằm ngoài ở phía bắc của dãy núi Côn Lôn, tạo thành ranh giới giữa các tỉnh Thanh Hải (phía đông bắc) và Cam Túc (phía tây), dài khoảng 1.000 km, rộng khoảng 200–300 km, độ cao trung bình đạt 4.000 m trên mực nước biển.

Mới!!: Nhà Đường và Kỳ Liên Sơn · Xem thêm »

Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền

Bàn về hệ thống kỹ thuật của Vịnh Xuân quyền, trên sự quan sát bề nổi của nhiều người, đó là cảm nhận về một hệ thống khá đơn giản với vài ba bài quyền, một bài côn, một bài đao và một bài mộc nhân thung.

Mới!!: Nhà Đường và Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền · Xem thêm »

Kem (thực phẩm)

Kem vani Kem (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp crème /kʁɛm/), còn được gọi là cà rem,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhà Đường và Kem (thực phẩm) · Xem thêm »

Khang Vương

Khang Vương (chữ Hán: 康王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Khang Vương · Xem thêm »

Khâm thiên giám

Khâm thiên giám (欽天監, Directorate of Imperial Observatory) là cơ quan quan sát và chiêm nghiệm âm dương bói toán, các hiện tượng thiên văn, thời tiết, làm lịch, coi ngày, báo giờ để định mùa vụ cho dân, giữ đồng hồ báo canh ở điện Cần Chánh, và giữ trọng trách tư vấn triều đình về các vấn đề địa lý và phong thủy.

Mới!!: Nhà Đường và Khâm thiên giám · Xem thêm »

Khâu (họ)

Khâu hay Khưu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 구, Romaja quốc ngữ: Gu) và Trung Quốc (chữ Hán: 邱, Bính âm: Qiū).

Mới!!: Nhà Đường và Khâu (họ) · Xem thêm »

Khâu Hòa

Khâu Hòa (chữ Hán: 丘和, 552-637) là một nhân vật chính trị vào thời nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Khâu Hòa · Xem thêm »

Khúc (họ)

Khúc (chữ Hán: 曲) là họ người Đông Á. Họ này tồn tại ở Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Khúc (họ) · Xem thêm »

Khúc Thừa Mỹ

Khúc Thừa Mỹ (chữ Hán: 曲承美; trị vì: 917-923 hoặc 917-930) là người làng Cúc Bồ đất Hồng Châu (nay là xã Kiến Quốc huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương), con của Khúc Hạo (Việt sử lược chép là Khúc Toàn Mỹ, em của Khúc Hạo).

Mới!!: Nhà Đường và Khúc Thừa Mỹ · Xem thêm »

Khất Khất Trọng Tượng

Khất Khất Trọng Tượng hay Đại Trọng Tượng (Dae Jung-sang) là phụ thân của Đại Tộ Vinh (Dae Joyeong), người sáng lập nên vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Nhà Đường và Khất Khất Trọng Tượng · Xem thêm »

Khắc gỗ

Tranh in khắc gỗ: ''Rồng trên đỉnh Fuji'', Hokusai Khắc gỗ, điêu khắc gỗ là một kỹ thuật in đồ họa sử dụng một bản in bằng gỗ có hình nổi.

Mới!!: Nhà Đường và Khắc gỗ · Xem thêm »

Khởi nghĩa Dương Thanh

Khởi nghĩa Dương Thanh (819-820) do Dương Thanh, người ở Giao Châu (Nghệ Tĩnh) lãnh đạo chống chính quyền đô hộ nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Khởi nghĩa Dương Thanh · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lê Ngọc

Khởi nghĩa Lê Ngọc là cuộc kháng chiến chống nhà Đường, diễn ra vào đầu thế kỷ VII, từ năm 608 đến năm 618, do Lê Ngọc (còn gọi là Lê Cốc) cùng 4 người con lãnh đạo.

Mới!!: Nhà Đường và Khởi nghĩa Lê Ngọc · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Nhà Đường và Khổng Tử · Xem thêm »

Khổng Vĩ

Khổng Vĩ (? - 1 tháng 10 năm 895.Tư trị thông giám, quyển 260.), tên tự Hóa Văn (化文), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Tể tướng (Đồng bình chương sự) dưới Triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Khổng Vĩ · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Nhà Đường và Khiết Đan · Xem thêm »

Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên

Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên (hay Võ Lăng Nguyên) nằm ở phía tây thành phố Trương Gia Giới, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, bao gồm công viên rừng quốc gia Trương Gia Giới, thung lũng Tố Khê và núi Thiên T. Năm 1992 đã được UNESCO ghi nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.

Mới!!: Nhà Đường và Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên · Xem thêm »

Khuê oán

Khuê oán (閨怨) là một trong số bài thơ hay của Vương Xương Linh (? - khoảng 756), một trong những tác giả lớn thời Thịnh Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Khuê oán · Xem thêm »

Khuất Đột Thông

Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Khuất Đột Thông là người đầu tiên bên trái. Khuất Đột Thông (chữ Hán: 屈突通; 557-628), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Khuất Đột Thông · Xem thêm »

Khương Công Phụ

Khương Công Phụ (731 - 805) tự Đức Văn là một tể tướng người An Nam dưới triều Đường Đức Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Khương Công Phụ · Xem thêm »

Khương Hồng (nhà Minh)

Khương Hồng (chữ Hán: 姜洪, ? – ?), tự Hi Phạm, người Quảng Đức, An Huy, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Nhà Đường và Khương Hồng (nhà Minh) · Xem thêm »

Khương Quỳ

Khương Quỳ (chữ Hán: 姜夔, khoảng 1155-khoảng 1221), tự: Nghiêu Chương (堯章), hiệu: Bạch Thạch đạo nhân (白石道人); là nhà thơ, nhà làm từ thời Nam Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Khương Quỳ · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Kiến Khang · Xem thêm »

Kiến Thụy

Kiến Thụy là một huyện của thành phố Hải Phòng.

Mới!!: Nhà Đường và Kiến Thụy · Xem thêm »

Kiến Thủy, Hồng Hà

Kiến Thủy (chữ Hán giản thể: 建水县) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Kiến Thủy, Hồng Hà · Xem thêm »

Kiến trúc Nhật Bản

Kyoto, được xây từ năm 1397 (thời kỳ Muromachi) có truyền thống làm từ các cấu trúc bằng gỗ, được nâng lên cao hơn mặt đất một chút, với mái lợp hoặc lợp tranh.

Mới!!: Nhà Đường và Kiến trúc Nhật Bản · Xem thêm »

Kiều Công Tiễn

Kiều Công Tiễn (hoặc; 870-938) là người Phong châu (Phú Thọ, Việt Nam), là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ (một chức quan đời nhà Đường) cuối cùng cai trị lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ Tự chủ từ năm 937 đến năm 938.

Mới!!: Nhà Đường và Kiều Công Tiễn · Xem thêm »

Kim đan

Kim đan là thuật ngữ trong Đạo giáo chỉ một loại dược phẩm hay phép thuật giúp kéo dài tuổi thọ con người.

Mới!!: Nhà Đường và Kim đan · Xem thêm »

Kim Cương Trí

Kim Cương Trí (tiếng Phạn: Vajrabodhi, 671-741) hay Kim Cang Trí, là một Đại Sư Phật giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Kim Cương Trí · Xem thêm »

Kim Hi Tông

Kim Hi Tông (chữ Hán: 金熙宗) là một hoàng đế nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Kim Hi Tông · Xem thêm »

Kim Môn

Kim Môn là một quần đảo nhỏ gồm một số hòn đảo trong đó có Đại Kim Môn, Tiểu Kim Môn, Ô Khâu và một số đảo nhỏ xung quanh, nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Nhà Đường và Kim Môn · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh kịch

Kinh kịch (京劇/京剧) hay kinh hí (京戲/京戏) là một thể loại ca kịch của Trung Quốc hình thành và phát triển mạnh tại Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của vương triều nhà Thanh, là kết quả của sự trộn lẫn giữa Huy kịch với Hán kịch.

Mới!!: Nhà Đường và Kinh kịch · Xem thêm »

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Mới!!: Nhà Đường và Kinh Lễ · Xem thêm »

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Mới!!: Nhà Đường và Kinh Nam · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Đinh

Kinh tế Việt Nam thời Đinh phản ánh tình hình kinh tế nước Đại Cồ Việt từ năm 968 đến năm 979 dưới thời nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Kinh tế Việt Nam thời Đinh · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 đã có những bước phát triển nhất định về ngành thủ công nghiệp.

Mới!!: Nhà Đường và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Lý

Kinh tế Việt Nam thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Kinh tế Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê

Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh tình hình kinh tế nước Đại Cồ Việt từ năm 980 đến năm 1009 dưới thời Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Kinh Thi · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Nhà Đường và Kinh Thư · Xem thêm »

La (họ)

La là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 羅, Bính âm: Luo), Đài Loan, Triều Tiên (miền Bắc_Triều Tiên: Hangul: 라, Romaja quốc ngữ: Ra; miền Nam_Hàn Quốc: Hangul: 나, Romaja quốc ngữ: Na) và nhiều nơi trong khu vực Đông Nam Á ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia....

Mới!!: Nhà Đường và La (họ) · Xem thêm »

La Hoằng Tín

La Hoằng Tín (chữ Hán: 羅弘信, bính âm: Luo Hongxin, 836 - 898Cựu Đường thư, quyển 181), tên tự là Đức Phu (德孚), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Nhà Đường và La Hoằng Tín · Xem thêm »

La Nghệ

La Nghệ (? - 627), khi phụng sự cho triều Đường có tên là Lý Nghệ (李藝), tên tự Tử Diên (子延) hay Tử Đình (子廷), nguyên là một quan lại triều Tùy.

Mới!!: Nhà Đường và La Nghệ · Xem thêm »

La Sĩ Tín

La Sĩ Tín (? – 622), người Lịch Thành, Tề Châu, tướng lĩnh cuối Tùy đầu Đường.

Mới!!: Nhà Đường và La Sĩ Tín · Xem thêm »

La Thành

La Thành có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và La Thành · Xem thêm »

La Thành (tướng)

La Thành(? - 626?) là một mãnh tướng trong tiểu thuyết lịch sử Tùy Đường diễn nghĩa.

Mới!!: Nhà Đường và La Thành (tướng) · Xem thêm »

La Thiệu Uy

La Thiệu Uy (877Cựu Ngũ Đại sử, quyển 14.-4 tháng 7 năm 910Tư trị thông giám, quyển 267..), tên tự Đoan Kỉ (端己), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và đầu thời nhà Hậu Lương.

Mới!!: Nhà Đường và La Thiệu Uy · Xem thêm »

Lam Ngọc

Lam Ngọc (? - 1393) (chữ Hán: 藍玉) là một danh tướng và là khai quốc công thần của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lam Ngọc · Xem thêm »

Lam Thái Hòa

Lam Thái Hòa. Hình bát tiên tại Huế. Lam Thái Hòa ở đây dường như là một cô gái, mặc xiêm y đỏ, mang theo lẵng hoa Lam Thái Hòa (tiếng Trung: 藍采和; bính âm: Lán Cǎihé; Wade-Giles: Lan Ts'ai-ho) là vị tiên ít được biết đến trong số Bát Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Lam Thái Hòa · Xem thêm »

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lan Châu · Xem thêm »

Lang

Lang (郎, Court Gentleman) là một thuật ngữ nguyên được dùng để chỉ các chức vụ thị vệ tại triều đình, nhưng sau này được dùng để chỉ các chức quan cao cấp trong các triều đại Á Đông xưa.

Mới!!: Nhà Đường và Lang · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Nhà Đường và Lào Cai · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lâm Sĩ Hoằng

Lâm Sĩ Hoằng (? - 622) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Đường và Lâm Sĩ Hoằng · Xem thêm »

Lâm Tế Nghĩa Huyền

Tranh thiền chân dung '''Lâm Tế''' (Ja. '''Rinzai Gigen'''). Lâm Tế Nghĩa Huyền (zh. línjì yìxuán/ lin-chi i-hsüan 臨濟義玄, ja. rinzai gigen), ?-866/867, là một vị Thiền sư Trung Quốc, là Tổ khai dòng thiền Lâm Tế.

Mới!!: Nhà Đường và Lâm Tế Nghĩa Huyền · Xem thêm »

Lâm Tế tông

Lâm Tế tông (zh. línjì-zōng/lin-chi tsung 臨濟宗, ja. rinzai-shū) là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia thất tông—tức là Thiền chính phái—được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sáng lập.

Mới!!: Nhà Đường và Lâm Tế tông · Xem thêm »

Lã Dụng Chi

Lã Dụng Chi (? - 29 tháng 12 năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.) là một phương sĩ vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lã Dụng Chi · Xem thêm »

Lã Mông

Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lã Mông · Xem thêm »

Lãng Khung Chiếu

Lãng Khung Chiếu (?~794) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu.

Mới!!: Nhà Đường và Lãng Khung Chiếu · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Nhà Đường và Lão Tử · Xem thêm »

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Lê Đại Hành · Xem thêm »

Lê Ngọc

Lê Ngọc hay Lê Cốc là thái thú quận Cửu Chân thời Việt Nam thuộc nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lê Ngọc · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Đường và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lôi Hoành (nhà Thanh)

Lôi Hoành (chữ Hán: 雷鋐, 1697 – 1760), tên tự là Quán Nhất, người Ninh Hóa, Phúc Kiến, là quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lôi Hoành (nhà Thanh) · Xem thêm »

Lạng Sơn (thành phố)

Thành phố Lạng Sơn là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km².

Mới!!: Nhà Đường và Lạng Sơn (thành phố) · Xem thêm »

Lạt Vương

Lạt Vương (chữ Hán 剌王) hay Thích Vương, là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lạt Vương · Xem thêm »

Lục (họ)

Lục là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 陸, Bính âm: Lù) và Triều Tiên (miền Bắc: Hangul: 륙, Romaja quốc ngữ: Ryuk; miền Nam: Hangul: 육, Romaja quốc ngữ: Yuk).

Mới!!: Nhà Đường và Lục (họ) · Xem thêm »

Lục bác

Bộ tượng táng hai hình nhân chơi Lục bác, thời Đông Hán (25–220). Lục bác là một trò chơi dạng cờ phổ biến của Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Nhà Đường và Lục bác · Xem thêm »

Lục Chiếu

Lục Chiếu khởi đầu từ thế kỷ thứ 7 tại khu vực Nhĩ Hải, Vân Nam ngày nay từ 6 bộ lạc lớn, xưng là "Lục Chiếu".

Mới!!: Nhà Đường và Lục Chiếu · Xem thêm »

Lục hoàng hậu (Đường Thương Đế)

Thương Đế Lục hoàng hậu (chữ Hán: 殤帝陸皇后), hoặc Đường Long hậu (唐隆后), là Hoàng hậu trẻ em tại vị trong thời gian rất ngắn (chỉ 17 ngày) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lục hoàng hậu (Đường Thương Đế) · Xem thêm »

Lục tự

Lục tự (六寺, Six Courts) là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan cao cấp tại triều đình trong các triều đại Việt Nam xưa.  Những tự này có nhiệm vụ thừa hành công việc của Lục bộ trao cho.

Mới!!: Nhà Đường và Lục tự · Xem thêm »

Lục tự pháp

Lục tự pháp, (chữ Hán Việt nghĩa là phép thở sáu chữ), còn gọi là phép thổ nạp, lục khí pháp hoặc lục tự quyết, là một phương pháp thở trong tu luyện Đạo giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Lục tự pháp · Xem thêm »

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lục triều · Xem thêm »

Lục Vũ

Tượng Lục Vũ tại Tây An. Lục Vũ (733 - 804) là học giả uyên bác đời nhà Đường được biết với những đóng góp nổi bật nghiên cứu về trà đạo.

Mới!!: Nhà Đường và Lục Vũ · Xem thêm »

Lệ Sơn

Lệ Sơn trên tranh lụa (Viên Giang 1644–1912) Lệ Sơn là một ngọn núi ở tây bắc Tây An ở Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lệ Sơn · Xem thêm »

Lệnh Hồ Đức Phân

Lệnh Hồ Đức Phân (chữ Hán: 令狐德棻; bính âm: Linghu Defen) (583–666) người huyện Hoa Nguyên Nghi Châu (nay thuộc huyện Diệu tỉnh Thiểm Tây), là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lệnh Hồ Đức Phân · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Nội

Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2013 Lịch sử hành chính Hà Nội có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, chính thức thành lập tỉnh Hà Nội.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử hành chính Hà Nội · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Tĩnh

Địa danh Hà Tĩnh xuất hiện từ năm 1831, khi vua Minh Mệnh chia tách Nghệ An để đặt tỉnh Hà Tĩnh.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử hành chính Hà Tĩnh · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Nghệ An

Lịch sử hành chính Nghệ An có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cải cách hành chính của Minh Mạng, chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử hành chính Nghệ An · Xem thêm »

Lịch sử Hồng Kông

Lịch sử Hồng Kông bắt đầu từ một đảo duyên hải ở phía nam Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Hồng Kông · Xem thêm »

Lịch sử Indonesia

Lịch sử Indonesia là dải thời gian rất dài, bắt đầu từ thời Cổ đại khoảng 1.7 triệu năm trước dựa trên phát hiện về Homo erectus Java.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Indonesia · Xem thêm »

Lịch sử Mãn Châu

Yablonoi range in the north, the Greater Khingan in the west, and the Pacific coast in the east. In the south it is delimited from the Korean peninsula by the Yalu River. Mãn Châu là một khu vực ở Đông Á. Tùy thuộc vào quan điểm của các bên mà Mãn Châu được xem là vùng đất nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Trung Quốc ngày nay hay là một vùng đất rộng lớn hơn, bao trùm phía Đông Bắc Trung Quốc và vùng Viễn Đông nước Nga.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Mãn Châu · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử ra đời tiền giấy

Tiền giấy thực sự ra đời ở Trung Quốc, thời Bắc Tống.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử ra đời tiền giấy · Xem thêm »

Lịch sử rượu vang

Một cậu bé phục vụ rượu vang tại một bữa tiệc rượu đêm Hy Lạp Lịch sử rượu vang kéo dài hàng nghìn năm và gắn bó chặt chẽ với lịch sử nông nghiệp, ẩm thực, văn minh, loài người.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử rượu vang · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nhà Đường và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lộc Hà

Lộc Hà là một huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam thành lập năm 2007.

Mới!!: Nhà Đường và Lộc Hà · Xem thêm »

Lộc Tuyền

Lộc Tuyền (chữ Hán giản thể: 鹿泉市, pinyin: Lùquán Shì) âm Hán Việt: Lộc Tuyền thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Thạch Gia Trang, tỉnh, Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nguyên là huyện Hoạch Lộc, năm 1994 nâng cấp thành thị xã và đổi tên như hiện nay. Thị xã này có diện tích 603 km2, dân số 360.000 người. Thời Chiến Quốc có tên là huyện Thạch Ấp, thời nhà Đường đổi tên thành huyện Hoạch Lộc. Quận này nằm ở chân núi Thái Hành Sơn, ở độ cao 100 m trên mực nước biển, khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 13,3 độ C, tháng 1 xuống -2,1 độ C, tháng 7 là 25,9 độ C.

Mới!!: Nhà Đường và Lộc Tuyền · Xem thêm »

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Mới!!: Nhà Đường và Lý (họ) · Xem thêm »

Lý An Nhân

Lý An Nhân có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Đường và Lý An Nhân · Xem thêm »

Lý Đàm

Lý Đàm (chữ Hán: 李倓, ? - 757), thường được gọi theo tước vị được phong Kiến Ninh vương (建寧王), là hoàng tử thứ ba của Đường Túc Tông Lý Hanh của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Đàm · Xem thêm »

Lý Bách Dược

Lý Bách Dược (chữ Hán: 李百薬; bính âm:Li Baiyao) (565 – 648), tự Trùng Quy, người An Bình Định Châu (nay thuộc Hà Bắc), cha là Nội sử lệnh Lý Đức Lâm thời Tùy, là nhà sử học thời Đường, chủ biên bộ chính sử Tề thư.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Bách Dược · Xem thêm »

Lý Bí

Lý Bí có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Bí · Xem thêm »

Lý Bính

Lý Bính (chữ Hán: 李昞; ? - 573), là một quan viên thời Bắc Chu, thời kì Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Bính · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Bạch · Xem thêm »

Lý Bảo Thần

Lý Bảo Thần (chữ Hán: 李寶臣, 718 - tháng 6 năm 781), nguyên quán ở Phạm Dương, tên thật là Trương Trung Chí (張忠誌), còn gọi là Trương Bảo Thần (張寶臣) hay An Trung Chí (安忠志),Cựu Đường thư, quyển 142.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Bảo Thần · Xem thêm »

Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Cảnh · Xem thêm »

Lý Cảo

Lý Cảo (351 – 417), tên tự Huyền Thịnh (玄盛), biệt danh là Trường Sinh (長生), là vị vua khai quốc của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Cảo · Xem thêm »

Lý Chính Kỷ

Lý Chính Kỷ (chữ Hán: 李正己, bính âm: Li Zhengji, 733 - 781), còn dịch là Lý Chánh Kỉ, nguyên tên là Lý Hoài Ngọc (李懷玉), người Cao Ly, là Tiết độ sứ Bình Lư (sau là Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Chính Kỷ · Xem thêm »

Lý Cương (nhà Đường)

Lý Cương (chữ Hán: 李纲, 547 – 631), biểu tự Văn Kỷ (文纪), là một quan viên trải 3 đời Bắc Chu, nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Cương (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Dụ

Lý Dụ (李裕) (? - 17 tháng 5 năm 905), nguyên danh Lý Hựu (李祐) (đổi tên năm 897), giai đoạn 900-901 mang tên Lý Chẩn (李縝), là một thân vương nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Dụ · Xem thêm »

Lý Diên Thọ

Lý Diên Thọ (chữ Hán: 李延寿; bính âm: Lǐ Yán Shòu; không rõ năm sinh năm mất) là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc, tự La Linh, nguyên quán ở Lũng Tây (nay thuộc huyện Lâm Thao tỉnh Cam Túc), tổ tiên đời đời cư ngụ ở Tương Châu.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Diên Thọ · Xem thêm »

Lý Duy Nhạc

Lý Duy Nhạc (chữ Hán: 李惟岳, bính âm: Li Weiyue, ? - 9 tháng 3 năm 782), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Duy Nhạc · Xem thêm »

Lý Hạ

Lý Hạ (chữ Hán: 李贺; 790 – 816), biểu tự Trường Cát (長吉), hiệu Lũng Tây Trường Cát (陇西長吉) hay Bàng Mi Thư Khách (庞眉书客), là một nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hạ · Xem thêm »

Lý Hằng

Lý Hằng (chữ Hán: 李恒), tự là Đức Khanh (德卿), (1236 – 1285), người Đảng Hạng, là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hằng · Xem thêm »

Lý Hề

Lý Hề (李谿) (theo Tư trị thông giám và Cựu Ngũ Đại sử) hay Lý Khê (李磎) (theo Cựu Đường thư và Tân Đường thư) (? - 4 tháng 6 năm 895Tư trị thông giám, quyển 260..), tên tự Cảnh Vọng (景望), tiểu tự Lý Thư Lâu (李書樓), là một quan lại triều Đường, từng giữ đến chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hề · Xem thêm »

Lý Hữu

Lý Hữu có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hữu · Xem thêm »

Lý Hữu (tướng nhà Đường)

Lý Hữu (chữ Hán: 李祐, ? – 22/06/829), tự Khánh Chi, không rõ người ở đâu, tướng lãnh trung kỳ nhà Đường, có công tham gia trấn áp các lực lượng quân phiệt Chương Nghĩa tiết độ sứ Ngô Nguyên Tế và Hoành Hải tiết độ sứ Lý Đồng Tiệp.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hữu (tướng nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Hi Liệt

Lý Hi Liệt (chữ Hán: 李希烈, bính âm: Li Xilie, 9 tháng 5 năm 786Tư trị thông giám, quyển 232), hay Đổng Hi Liệt (董希烈), là Tiết độ sứ Hoài Tây dưới thời đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hi Liệt · Xem thêm »

Lý Hiến (Ninh vương)

Lý Hiến (chữ Hán: 李憲; 679 - 15 tháng 1, 742), bổn danh Thành Khí (成器), là một hoàng tử nhà Đường, con trưởng của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ là nguyên phối của Duệ Tông, Túc Minh Lưu hoàng hậu.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hiến (Ninh vương) · Xem thêm »

Lý Hiếu Cung

Lý Hiếu Cung (chữ Hán: 李孝恭; 591 – 640), là một thân vương và tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hiếu Cung · Xem thêm »

Lý Hiền

Lý Hiền (chữ Hán: 李贤) có thể là tên của.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hiền · Xem thêm »

Lý Hiền (Nhà Đường)

Lý Hiền (chữ Hán: 李賢, 29 tháng 1, 655 - 13 tháng 3, 684), biểu tự Minh Doãn (明允), có thuyết tự Nhân (仁), được biết đến với thụy hiệu Chương Hoài Thái tử (章懷太子), là con trai thứ sáu của Đường Cao Tông, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hiền (Nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Hoài Quang

Lý Hoài Quang (chữ Hán: 李懷光, bính âm: Li Huaiguang, 729 - 19 tháng 9 năm 785 là tiết độ sứ Sóc Phương dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ban đầu, Lý Hoài Quang là thuộc tướng dưới quyền đại tướng quân Quách Tử Nghi. Sau khi Quách Tử Nghi bị tước binh quyền năm 779, Lý Hoài Quang được giao cai quản một phần của Sóc Phương với danh hiệu là tiết độ sứ Bân Ninh (thuộc Ngân Xuyên), sang năm 780 thì chính thức được bổ làm Tiết độ sứ Sóc Phương. Khi sự biến Phụng Thiên nổ ra, Lý Hoài Quang đem quân chủ lực của mình đến Phụng Thiên cứu giá, đánh lui cuộc tấn công của tặc Thử. Tuy nhiên về sau do bất mãn với thừa tướng Lư Kỉ nên ông trở mặt, liên kết với Thử phản lại triều đình; về sau dời đến đất Hà Trung. Khi Chu Thử bị diệt, Lý Hoài Quang có ý định quy hàng nhưng bị tướng sĩ phản đối, và sau đó lại chịu sự tấn công từ triều đình nhà Đường. Năm 785, sau nhiều thất bại nặng nề liên tiếp, Lý Hoài Quang bị buộc phải tự tử, cuộc nổi dậy của ông bị dẹp tan.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hoài Quang · Xem thêm »

Lý Hoài Tiên

Lý Hoài Tiên (chữ Hán: 李懷仙, bính âm: Li Huaixian, ?- 8 tháng 7 năm 768), là Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hoài Tiên · Xem thêm »

Lý Hoài Viện

Lý Hoài Viện (chữ Hán: 李懷瑗, ?-?), hay Lý Viện (李瑗), là một tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hoài Viện · Xem thêm »

Lý Hoàn

Lý Hoàn có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hoàn · Xem thêm »

Lý Hoàn (nhà Đường)

Lý Hoàn (chữ Hán: 李峘, ? – 763), tông thất, quan viên nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hoàn (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Hoằng · Xem thêm »

Lý Kỳ

Lý Kỳ có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Kỳ · Xem thêm »

Lý Kỳ (nhà thơ)

Lý Kỳ (chữ Hán: 李頎, 690?-751?), là quan lại và là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Kỳ (nhà thơ) · Xem thêm »

Lý Khác (Ngô vương)

Lý Khác (chữ Hán: 李恪; 619 - 10 tháng 3, 653), thông gọi Ngô vương Khác (吴王恪), biểu tự Khư (厶), là một thân vương và tướng lĩnh thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Khác (Ngô vương) · Xem thêm »

Lý Khả Cử

Lý Khả Cử (? - 885) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, ông kiểm soát Lô Long quân (盧龍, trị sở nay thuộc Bắc Kinh) từ năm 876 đến năm 885.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Khả Cử · Xem thêm »

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Mới!!: Nhà Đường và Lý Khắc Dụng · Xem thêm »

Lý Khắc Ninh

Lý Khắc Ninh (? - 25 tháng 3 năm 908Tư trị thông giám, quyển 266..) là em trai của quân phiệt Lý Khắc Dụng vào những năm cuối của nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Khắc Ninh · Xem thêm »

Lý Kiến Thành

Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Kiến Thành · Xem thêm »

Lý Lăng (nhà Hán)

Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Lăng (nhà Hán) · Xem thêm »

Lý Mật

Lý Mật (李密) có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Mật · Xem thêm »

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Mật (Tùy) · Xem thêm »

Lý Mậu

Lý Mậu có thể là tên của.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Mậu · Xem thêm »

Lý Mậu (nhà Đường)

Lý Mậu (chữ Hán: 李茂, ? – ?), tông thất nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Mậu (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Mậu Trinh

Lý Mậu Trinh (856–17 tháng 5 năm 924), nguyên danh Tống Văn Thông, tên tự Chính Thần (正臣), là người cai trị duy nhất của nước Kỳ thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Mậu Trinh · Xem thêm »

Lý Nạp

Lý Nạp (chữ Hán: 李納, 758 - 13 tháng 6 năm 792, tước hiệu Lũng Tây vương (隴西王) là Tiết độ sứ Tri Thanh hay Bình Lư dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Sau khi phụ thân Lý Chánh Kỉ qua đời (781), ông tự xưng tiết độ sứ, liên kết với ba trấn Hà Bắc là Ngụy Bác, Thành Đức, Lư Long kháng lệnh triều đình, cùng nhau xưng vương hiệu (Tề vương), sử gọi đó là loạn tứ trấn. Đến năm 784 thì ông đầu hàng nhà Đường do chiếu thư xá tội của hoàng đế Đức Tông. Lý Nạp qua đời vào năm 792, ngôi Tiết độ sứ truyền cho con là Lý Sư Cổ.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Nạp · Xem thêm »

Lý Nguyên Cát

Lý Nguyên Cát (chữ Hán: 李元吉, 604 – 2 tháng 7 năm 626), biểu tự Tam Hồ (三胡), là một thân vương của triều đại nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Nguyên Cát · Xem thêm »

Lý Nhân Phúc

Lý Nhân Phúc (?-10 tháng 3 năm 933Tư trị thông giám, quyển 278..), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Nhân Phúc · Xem thêm »

Lý Phụ Quốc

Lý Phụ Quốc (李輔國; 704 – 8 tháng 11, 762), nguyên danh Lý Tính Trung (李靜忠), giai đoạn 757 - 758 lấy tên là Lý Hộ Quốc (李護國), thụy hiệu Bác Lục Xú vương (博陸醜王), là hoạn quan phục vụ dưới triều đình nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Phụ Quốc · Xem thêm »

Lý Phổ

Lý Phổ (chữ Hán: 李普, bính âm: Li Pu, 824 - 16 tháng 7 năm 828) tức Điệu Hoài thái tử (悼怀太子), là hoàng tử dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Phổ · Xem thêm »

Lý Quang Bật

Lý Quang Bật (chữ Hán: 李光弼; 708-15/8/764) là danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Quang Bật · Xem thêm »

Lý Quảng

Lý Quảng (chữ Hán: 李廣, phiên âm Wade–Giles: Li Kuang, bính âm: Li Guang, ? - 119 TCN), còn có biệt danh là Phi tướng quân (飛將軍), là một võ tướng dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người Lũng Tây, nổi tiếng là biệt tài cưỡi ngựa bắn cung.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Quảng · Xem thêm »

Lý Quỹ

Lý Quỹ (? - 619), tên tự Xử Tắc (處則), là hoàng đế của nước Lương thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Quỹ · Xem thêm »

Lý Quốc Xương

Lý Quốc Xương (? - 887Cả "Tân Đường thư", quyển 218 và "Tư trị thông giám", quyển 256 đều ghi Lý Quốc Xương mất năm Quang Khải thứ 3. Tuy nhiên, "Cựu Ngũ Đại sử", quyển 25 và "Tân Ngũ Đại sử", quyển 4 thì ghi Lý Quốc Xương mất năm Trung Hòa thứ 3 song mốc này dường như mâu thuẫn với niên đại sự nghiệp của Lý Khắc Dụng, nguyên danh Chu Da Xích Tâm (朱邪赤心), tên tự Đức Hưng (德興), được triều Hậu Đường truy thụy hiệu Văn Cảnh hoàng đế cùng miếu hiệu Hiến Tổ, là một thủ lĩnh người Sa Đà vào những năm triều Đường suy tàn.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Quốc Xương · Xem thêm »

Lý Sư Đạo

Lý Sư Đạo (chữ Hán: 李師道, ? - 8 tháng 3 năm 819Tư trị thông giám, quyển 241) là Tiết độ sứ Bình Lư(平盧) dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Sư Đạo · Xem thêm »

Lý Sư Cổ

Lý Sư Cổ (chữ Hán: 李師古, bính âm: Li Shigu, 778 - 19 tháng 7 năm 806 là tiết độ sứ Bình Lư dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông kế nhiệm cha là Lý Nạp cai trị Bình Lư từ năm 792 và cai trị trấn này 14 năm (792 - 806). Kế nhiệm ông là người em trai Lý Sư Đạo.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Sư Cổ · Xem thêm »

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tĩnh · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Lý Tự Tiên

Lý Tự Tiên (李嗣先, ?-687) là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa tại An Nam chống lại sự đô hộ của nhà Đường năm 687.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tự Tiên · Xem thêm »

Lý Tố

Lý Tố (chữ Hán: 李愬, 773 – 821), tên tự là Nguyên Trực, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tố · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tồn Úc · Xem thêm »

Lý Tồn Hiếu

Lý Tồn Hiếu (chữ Hán: 李存孝, ? -894), người Phi Hồ, Đại Châu, tên gốc là An Kính Tư, là một viên mãnh tướng cuối đời nhà Đường, một trong rất nhiều con nuôi và được liệt vào "Thập tam thái bảo" – 13 viên kiêu tướng thân tín của Tấn vương Lý Khắc Dụng.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tồn Hiếu · Xem thêm »

Lý Tồn Tín

Lý Tồn Tín (chữ Hán: 李存信, bính âm: Li Cunxin, 862 - 902), nguyên danh Trương Ô Lạc (張污落), là một vị tướng hoạt động cuối thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nghĩa tử của (Hậu) Đường Thái Tổ Lý Khắc Dụng và đứng thứ tư trong Thập tam Thái bảo.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tồn Tín · Xem thêm »

Lý Thành Mĩ

Lý Thành Mĩ (chữ Hán: 李成美, bính âm: Li Chengmei, ? - 12 tháng 2 năm 840 là hoàng thái tử dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông giữ ngôi thái tử từ năm 839 đến năm 840 dưới thời thúc phụ Đường Văn Tông Lý Ngang và cuối cùng bị bức hại. Sử sách không ghi rõ thời gian Lý Thành Mĩ chào đời, nhưng cho biết anh ông là Lý Phổ sinh năm 824, phụ thân là Đường Kính Tông Lý Đam bị giết năm 827, nên năm sinh của ông nằm giữa hai mốc thời gian này. Lý Thành Mĩ là con trai út của Đường Kính Tông Lý Đam, vua thứ 14 của nhà Đường, sử sách không cho biết mẹ ông là ai. Đường Kính Tông bị giết năm 827 và kế nhiệm là thúc phụ của Thành Mĩ, Đường Văn Tông Lý Ngang. Năm 837, Thành Mĩ cùng các anh em (huynh trưởng Lý Phổ đã chết năm 828) đều được phong tước vương, trong đó ông được phong làm Trần vương. Sau khi con trai Văn Tông là thái tử Lý Vĩnh qua đời, Dương Hiền phi đề nghị lập em trai của Văn Tông là Yên vương Lý Dung làm hoàng thái đệ. Văn Tông đem việc này ra bàn luận với các tể tướng và tể tướng Lý Giác phản đối. Cuối cùng Văn Tông quyết định phong Lý Thành Mĩ làm hoàng thái tử. Năm 840, Văn Tông lâm bệnh nặng, sai các hoạn quan Lưu Hoằng Dật và Tiết Quý Lăng triệu tể tướng Dương Tư Phục, Lý Giác vào cung phó thác thái tử Thành Mĩ. Các hoạn quan đang lộng quyền là Cừu Sĩ Lương và Ngưu Hoằng Chí không ủng hộ ông mà muốn lập người khác. Chúng giả lệnh Văn Tông, triệu hoàng đệ Dĩnh vương Triền vào cung lập làm hoàng thái đệ, lấy cớ thái tử Thành Mĩ còn nhỏ, lại giáng là Trần vương. Ngày 10 tháng 2, Văn Tông băng. Ngày 12 tháng 2, Thái đệ theo đề nghị của bọn Sĩ Lương, ép Lý Thành Mĩ cùng Yên vương Lý Dung và Dương Hiền phi phải tự tử. Không rõ năm đó ông bao nhiêu tuổi. Theo Cựu Đường thư, quyển 175 thì con trai thứ 19 của Lý Thành Mĩ là Lý Nghiễm được phong làm Tuyên Thành quận vương. Tuy nhiên, các sử gia nghi ngờ thân phận của Lý Nghiễm vì Nghiễm được phong tước vương năm 839, khi ấy Thành Mĩ nhiều nhất chỉ tới 15 tuổi, mà 15 tuổi có 19 người con là chuyện không tưởng. Sử gia đời nhà Thanh là Thẩm Bỉnh Chấn nghi ngờ Lý Nghiễm không phải con của Thành Mĩ mà là con của Lý Quỹ (cũng mang tước Trần vương) và là cháu nội Đường Tuyên Tông Lý Thầm. Tuy nhiên đó cũng chỉ là một phỏng đoán không có bằng chứng xác thực.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Thành Mĩ · Xem thêm »

Lý Thân

Lý Thân có thể là tên của.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Thân · Xem thêm »

Lý Thạnh

Lý Thạnh (chữ Hán: 李晟, 727 – 793), tên tự là Lương Khí, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Thạnh · Xem thêm »

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Thế Tích · Xem thêm »

Lý Thừa Càn

Lý Thừa Càn (chữ Hán: 李承乾; 619 - 5 tháng 1, năm 645), tự Cao Minh (高明), thụy hiệu là Thường Sơn Mẫn vương (恆山愍王), con trai trưởng của Đường Thái Tông Lý Thế Dân và Trưởng Tôn hoàng hậu.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Thừa Càn · Xem thêm »

Lý Thừa Hoành

Lý Thừa Hoành (chữ Hán: 李承宏, bính âm: Li Chenghong, ? - ?), hay còn gọi là Quảng Vũ vương (广武王), là thân vương dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Thừa Hoành · Xem thêm »

Lý Thuần Phong

Lý Thuần Phong (Trung văn giản thể: 李淳风; Chữ Hán phồn thể: 李淳風 - sinh năm 602 mất năm 670) là người đời Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Thuần Phong · Xem thêm »

Lý Thương Ẩn

Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn (義山), hiệu Ngọc Khê sinh (玉谿生), Phiền Nam sinh (樊南生) là một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Thương Ẩn · Xem thêm »

Lý Toàn Lược

Lý Toàn Lược (chữ Hán: 李全略, ? - 826), vốn tên là Vương Nhật Giản (王日簡), là Tiết độ sứ Hoành Hải dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Toàn Lược · Xem thêm »

Lý Trọng Nhuận

Lý Trọng Nhuận (chữ Hán: 李重润, bính âm: Li Chongrun, 682 - 8 tháng 10 năm 701, còn có tên là Lý Trọng Chiếu (李重照, bính âm: Li Chongzhao), tức Ý Đức thái tử (懿德太子) là con trai thứ nhất (hoặc thứ hai) của Đường Trung Tông - vị vua thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, mẹ là Vi hoàng hậu. Ông bị bà nội là nữ hoàng Võ Tắc Thiên giết hại vào năm 701.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Trọng Nhuận · Xem thêm »

Lý Trọng Tuấn

Lý Trọng Tuấn (chữ Hán: 李重俊; ? - 8 tháng 7 năm 707), thụy hiệu là Tiết Mẫn thái tử (節愍太子), là Hoàng thái tử dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, con trai của Đường Trung Tông Lý Hiển.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Trọng Tuấn · Xem thêm »

Lý Trung (nhà Đường)

Lý Trung (chữ Hán: 李忠; 643 - 665), biểu tự Chính Bổn (正本), là Hoàng tử đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, và cũng trở thành người đầu tiên là Hoàng thái tử của Đường Cao Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Trung (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Tuấn

Lý Tuấn có thể là tên của.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tuấn · Xem thêm »

Lý Tư Cung

Lý Tư Cung (李思恭) (? - 886?Tân Đường thư, quyển 221 thượng.Phần về Đảng Hạng trong quyển Tây Vực truyện của Tân Đường thư ghi rằng Lý Tư Cung qua đời trước khi ông có thể tiến hành một chiến dịch chống lại Lý Uân, trong khi Lý Uân xưng làm hoàng đế Đại Đường vào năm 886 và bị đánh bại khoảng tết năm 887.), nguyên tên là Thác Bạt Tư Cung (拓拔思恭), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tư Cung · Xem thêm »

Lý Tư Gián

Lý Tư Gián (?- 908), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào những năm cuối triều Đường và sau đó là triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Tư Gián · Xem thêm »

Lý Uân

Lý Uân (李熅, ? - 887), là một người đồi hỏi hoàng vị của nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Uân · Xem thêm »

Lý Vân

Lý Vân có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Vân · Xem thêm »

Lý Vĩnh

Lý Vĩnh (chữ Hán: 李永, bính âm: Li Yong, ? - 6 tháng 11 năm 838 tức Trang Khác thái tử (莊恪太子) là con trai trưởng của Đường Văn Tông, hoàng đế thứ 15 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông giữ ngôi vị hoàng thái tử từ năm 832 đến khi qua đời.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Vĩnh · Xem thêm »

Lý Xương Phù

Lý Xương Phù (李昌符, ? - 23 tháng 8 năm 887?.Tư trị thông giám, quyển 257.Mốc 23 tháng 8 năm 887 lấy theo ngày mà Lý Mậu Trinh báo cáo rằng Lý Xương Phù và gia tộc đã bị hành quyết.) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, cai quản Phượng Tường鳳翔, trị sở nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây từ năm 884 đến năm 887.

Mới!!: Nhà Đường và Lý Xương Phù · Xem thêm »

Lăng Yên các

Lăng Yên các, dịch tiếng Việt là gác Lăng Yên, là một ngôi lầu nhỏ nằm bên cạnh Điện Tam Thanh ở tây nam Thái Cực cung thuộc hoàng thành Trường An, nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lăng Yên các · Xem thêm »

Lăng-nghiêm kinh

Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh (sa. Śūraṃgama-samādhi-sūtra; zh. 大佛頂首楞嚴經 Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh), hoặc Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), đã được tất cả các trường phái Phật giáo Trung Hoa tụng niệm và nghiên cứu từ đời nhà Đường và thường được luận giải ở các thế kỷ tiếp theo sau.

Mới!!: Nhà Đường và Lăng-nghiêm kinh · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Lhasa · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Nhà Đường và Liêu Đông · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Liêu Ninh · Xem thêm »

Liêu Thái Tông

Liêu Thái Tông (25 tháng 11, 902 – 18 tháng 5, 947), tên thật là Nghiêu Cốt, tên tiếng Hán Gia Luật Đức Quang (耶律德光), tên tự Đức Cẩn, là vị hoàng đế thứ hai của Khiết Đan, tức triều đại nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là con trai thứ hai của hoàng đế khai quốc Da Luật A Bảo Cơ, Da Luật Đức Quang ban đầu không được chỉ định là người kế vị. Tuy nhiên ông lại nhận được sự ủng hộ từ mẫu thân là hoàng hậu Thuật Luật Nguyệt Lý Đóa (hay Thuật Luật Bình). Năm 932, sau khi Liêu Thái Tổ qua đời, Thuật Luật hoàng hậu truất tư cách kế vị của hoàng trưởng tử Gia Luật Bội để lập Đức Quang lên nối ngôi, tức Liêu Thái Tông. Dưới thời trị vì của mình, Thái Tông đổi tên nước Đại Khiết Đan thành Đại Liêu, và tiếp tục phát triển thế lực của người Khiết Đan. Vào năm 936, ông trợ giúp Tiết độ sứ Hà Đông của Hậu Đường là Thạch Kính Đường nổi dậy cướp ngôi, thành lập Hậu Tấn, đổi lấy việc Hậu Tấn xưng thần với nhà Liêu và cắt đất 16 châu Yến Vân cho Liêu, sự kiện này có ảnh hưởng trọng đại đến dòng chảy lịch sử Trung Quốc suốt hơn 200 năm sau đó. Để cai trị người Hán ở Yên Vân, Liêu Thái Tông lựa chọn phương thức "nhân tục nhi trị", tiến hành phân trị đối với người Khiết Đan và người Hán, thi hành lưỡng viện chế Nam diện quan và Bắc diện quan. Do Yến Vân có nhiều cửa ải và thành chiến lược, người Khiết Đan nay có thể tiếp cận vùng bình nguyên ở Hoa Bắc. Sau khi Thạch Kính Đường mất, quan hệ Liêu - Tấn trở nên xấu đi, dẫn đến việc Liêu Thái Tông xuất binh nam hạ. Năm 946, ông tiêu diệt nhà Hậu Tấn và tự xưng là hoàng đế Trung Nguyên; nhưng gặp sự phản kháng quyết liệt của người Hán, cuối cùng phải rút quân vào cuối xuân năm 947, rồi đột ngột qua đời ở Loan Thành thuộc Hà Bắc. Con trai của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyễn nhân đó xưng đế, và đánh bại quân của Thuật Luật thái hậu, trở thành Liêu Thế Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Liêu Thái Tông · Xem thêm »

Liêu trai chí dị

Bìa quyển ''Liêu trai chí dị'', nguyên bản tiếng Trung Liêu Trai chí dị (chữ Hán: 聊齋志異), với ý nghĩa là những chuyện quái dị chép ở căn nhà tạm, là tập truyện ngắn gồm 431 thiên, ra đời vào đầu đời nhà Thanh (cuối thế kỷ 17) của nhà văn Trung Quốc Bồ Tùng Linh.

Mới!!: Nhà Đường và Liêu trai chí dị · Xem thêm »

Liệt tử

Liệt tử (列子) là sách của Liệt Ngữ Khấu (列禦寇), hay người truyền học thuyết của Liệt Ngữ Khấu, soạn ra.

Mới!!: Nhà Đường và Liệt tử · Xem thêm »

Liễu (họ)

Liễu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 柳, Bính âm: Liu), Triều Tiên (Hangul: 유 hoặc 류, Romaja quốc ngữ: Yu, Yoo với "유" hoặc Ryu với "류") và Nhật Bản (Kanji: 柳, Romaji: Yanagi).

Mới!!: Nhà Đường và Liễu (họ) · Xem thêm »

Liễu Châu

Liễu Châu (tiếng Tráng: Liujcouh, chữ Hán: 柳州; bính âm: Liǔzhōu shì) là một địa cấp thị thuộc phía Bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Liễu Châu · Xem thêm »

Liễu Nghị truyện

Liễu Nghị truyện - hoặc Liễu Nghị truyền thư, Động Đình linh nhân truyện, Động Đình tình ký - là nhan đề một truyền kỳ của tác giả Lý Triều Uy, sáng tác khoảng triều Đường Cao Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Liễu Nghị truyện · Xem thêm »

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Liễu Tông Nguyên · Xem thêm »

Liễu Vĩnh

Liễu Vĩnh (chữ Hán: 柳永, 1004-1054), trước có tên là Tam Biến, tự: Kỳ Khanh; là quan nhà Bắc Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Liễu Vĩnh · Xem thêm »

Linh Vân Chí Cần

Thiền Sư Linh Vân thấy hoa đào nở mà ngộ đạo(vẽ bởi Kanō Motonobu ) Linh Vân Chí Cần (?-?) (靈雲志勤; C: língyún zhìqín; J: reiun shigon) là một thiền sư Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Linh Vân Chí Cần · Xem thêm »

Linh Vũ

Linh Vũ (tiếng Trung: 灵武市, Hán Việt: Linh Vũ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngân Xuyên, Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Linh Vũ · Xem thêm »

Loạn 12 sứ quân

Loạn 12 sứ quân (chữ Hán: 十二使君之亂; Thập nhị sứ quân chi loạn), hay còn gọi là Thập nhị sứ quân tranh trưởng (十二使君爭長), là một giai đoạn các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau và tạo ra loạn lạc trong lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm của nó xen giữa thời kỳ nhà Ngô và nhà Đinh, được chép trong phần Bản kỷ Ngô Sứ quân Ngô Xương Xí.

Mới!!: Nhà Đường và Loạn 12 sứ quân · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Nhà Đường và Loạn An Sử · Xem thêm »

Loạn Tô Tuấn

Loạn Tô Tuấn (chữ Hán: 蘇峻之亂, Tô Tuấn chi loạn), gọi đầy đủ là loạn Tô Tuấn, Tổ Ước (chữ Hán: 蘇峻, 祖約之亂, Tô Tuấn, Tổ Ước chi loạn) nổ ra vào năm Hàm Hòa thứ 2 (327) đời Đông Tấn, do Lịch Dương nội sử Tô Tuấn phát động, liên kết với Trấn tây tướng quân Tổ Ước, đến năm thứ 4 (329) mới kết thúc.

Mới!!: Nhà Đường và Loạn Tô Tuấn · Xem thêm »

Long Đỗ

Đền Bạch Mã, một trong Thăng Long tứ trấn, ngôi đền chính thờ thần Long Đỗ. Long Đỗ (龍肚) hay Long Độ, còn được gọi là thần Bạch Mã (白馬), là vị Thành hoàng đất Thăng Long, được thờ ở đền Bạch Mã, trấn phía Đông trong Thăng Long tứ trấn, cũng như nhiều đình, đền khác.

Mới!!: Nhà Đường và Long Đỗ · Xem thêm »

Long não

Long não hay còn gọi là băng phiến là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như sáp với mùi thơm hăng mạnh đặc trưng. Nó là một loại terpenoid với công thức hóa học C10H16O. Nó được tìm thấy trong gỗ của cây long não (Cinnamonum camphora), một loại cây thân gỗ lớn thường xanh, mọc ở châu Á, đặc biệt là Borneo, Indonesia và một vài loại cây gỗ có quan hệ họ hàng khác trong họ Nguyệt quế, đáng chú ý là Ocotea usambarensis ở Đông Phi. Nó cũng có thể được tổng hợp từ nhựa thông. Nó được sử dụng vì mùi của nó, trong vai trò của các chất lỏng để ướp và cho các mục đích y học. Long não được Gustaf Komppa tổng hợp nhân tạo lần đầu tiên vào năm 1903. Trước đó, một số hợp chất hữu cơ (chẳng hạn urê) cũng đã được tổng hợp trong phòng thí nghiệm, nhưng khi đó long não là một sản phẩm ít có trong tự nhiên và lại với nhu cầu rộng khắp thế giới nên nó đã được Komppa bắt đầu sản xuất ở quy mô công nghiệp tại Tainionkoski, Phần Lan năm 1907 như là chất tổng hợp toàn phần công nghiệp đầu tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Long não · Xem thêm »

Long Nha Cư Độn

Tranh vẽ Thiền sư Long Nha Thiền sư Long Nha Cư Độn(龍牙居遁; C: lóngyō jūxún; J: ryūge koton; 834/835-920/ 923 là một thiến sư Trung Hoa sống vào đời Đường. Sư là một trong những đệ tử nối pháp bậc nhất của Thiền Sư Động Sơn. Sư có 5 đệ tử đắc pháp.

Mới!!: Nhà Đường và Long Nha Cư Độn · Xem thêm »

Luật Hồng Đức

Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật, bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ.

Mới!!: Nhà Đường và Luật Hồng Đức · Xem thêm »

Lư Huề

Lư Huề (? - 8 tháng 1 năm 881.Tư trị thông giám, quyển 254.), tên tự Tử Thăng (子升), là một quan lại triều Đường, đã hai lần giữ chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hi Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Lư Huề · Xem thêm »

Lư Quang Trù

Lư Quang Trù (? - 910) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, sau đó ông trên danh nghĩa quy phục cả Hậu Lương và Ngô.

Mới!!: Nhà Đường và Lư Quang Trù · Xem thêm »

Lưu (họ)

Lưu là một họ của người châu Á, có mặt ở Việt Nam, rất phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 劉 / 刘, Bính âm: Liu) và cũng tồn tại ở Triều Tiên (Hangul: 류, Romaja quốc ngữ: Ryu hoặc Yu).

Mới!!: Nhà Đường và Lưu (họ) · Xem thêm »

Lưu Ẩn

Lưu Ẩn (874Tân Ngũ Đại sử, quyển 65.–911Tư trị thông giám, quyển 268..) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và thời nhà Lương.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Ẩn · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Cơ

Tượng Tứ trụ triều Đinh ở Tràng An Đền Ngọc Sơn thờ Lưu Cơ ở Ninh Bình Lưu Cơ (chữ Hán: 劉基) là một trong những vị khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam, đồng thời là người cai quản Hoàng thành Thăng Long, có công tu sửa nó quay về hướng nam (hướng về kinh đô Hoa Lư thay vì hướng về phương bắc như chính quyền đô hộ đã làm) trước khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đây.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Cơ · Xem thêm »

Lưu Hán Hoành

Lưu Hán Hoành (? - 887?.Tư trị thông giám, quyển 256.) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Hán Hoành · Xem thêm »

Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông)

Duệ Tông Lưu hoàng hậu (chữ Hán: 睿宗劉皇后, ? - 693), gọi đầy đủ là Túc Minh Thuận Thánh hoàng hậu (肅明順聖皇后), là Hoàng hậu của Đường Duệ Tông Lý Đán, một vị Hoàng đế nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông) · Xem thêm »

Lưu Hoằng Cơ

Lưu Hoằng Cơ (582 - 650; chữ Hán: 刘弘基).

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Hoằng Cơ · Xem thêm »

Lưu Khiêm

Lưu KhiêmCựu Ngũ Đại sử, quyển 135.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Khiêm · Xem thêm »

Lưu Nguyên (nhà Thanh)

Lưu Nguyên (chữ Hán: 刘源, ? – ?), tự Bạn Nguyễn, người Tường Phù, Hà Nam, là họa sĩ, nhà thiết kế mỹ thuật công nghệ cung đình đời Thanh.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Nguyên (nhà Thanh) · Xem thêm »

Lưu Nhân Cung

Lưu Nhân Cung (? - 914) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Nhân Cung · Xem thêm »

Lưu Phanh

Lưu Phanh (chữ Hán: 劉怦, bính âm: Liu Peng, 727 - 4 tháng 11 năm 785), thụy hiệu là Bành Thành Cung công(彭城恭公) là Tiết độ sứ Lư Long dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Phanh · Xem thêm »

Lưu Phương

Lưu Phương (chữ Hán: 劉方, ? – 605) là người huyện Trường An quận Kinh Triệu, tướng lĩnh thời Bắc Chu và Tùy, nổi bật với việc chỉ huy quân đội Tùy xâm lược Vạn Xuân và Lâm Ấp ở Đông Nam Á.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Phương · Xem thêm »

Lưu Tòng Hiệu

Lưu Tòng Hiệu (906-962), là một tướng lĩnh của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Tòng Hiệu · Xem thêm »

Lưu Tế

Lưu Tế (chữ Hán: 劉濟, bính âm: Liu Ji, 757 - 20 tháng 8 năm 810), tên tự là Tế Chi (濟之), là tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Tế · Xem thêm »

Lưu Tổng

Lưu Tổng (chữ Hán: 劉總, bính âm: Liu Zong, ? - 2 tháng 5 năm 821), pháp hiệu Đại Giác (大覺), tước hiệu Sở công (楚公), là Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Tổng · Xem thêm »

Lưu Thủ Văn

Lưu Thủ Văn (? - 910) là Nghĩa Xương tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường và đầu thời nhà Hậu Lương.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Thủ Văn · Xem thêm »

Lưu Tri Kỷ

Lưu Tri Kỷ (chữ Hán: 劉知幾; 661 - 721) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả cuốn Sử thông thời Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Tri Kỷ · Xem thêm »

Lưu Tri Viễn

Lưu Tri Viễn (劉知遠) (4 tháng 3, 895 – 10 tháng 3, 948), sau đổi lại là Lưu Hạo (劉暠), miếu hiệu Hậu Hán Cao Tổ ((後)漢高祖), người tộc Sa Đà - là khai quốc chủ của Hậu Hán, triều đại thứ tư trong Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Tri Viễn · Xem thêm »

Lưu Trường Khanh

Lưu Trường Khanh (chữ Hán: 劉長卿, 709-780?), tự: Văn phòng (文房); là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Trường Khanh · Xem thêm »

Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Chu (? - 622?) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại quyền cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Vũ Chu · Xem thêm »

Lưu Vũ Tích

Tranh miêu tả Lưu Vũ Tích Lưu Vũ Tích (chữ Hán: 劉禹錫, 772-842) tự: Mộng Đắc (夢得); là viên quan và là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Lưu Vũ Tích · Xem thêm »

Lương Sùng Nghĩa

Lương Sùng Nghĩa (chữ Hán: 梁崇義, bính âm: Liang Chongyi, ? - 781), là Tiết độ sứ Sơn Nam Đông Đạo dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lương Sùng Nghĩa · Xem thêm »

Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài

Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài là một truyền thuyết Trung Quốc về chuyện tình đẹp nhưng đầy bi kịch của một đôi trai gái, Lương Sơn Bá (梁山伯) và Chúc Anh Đài (祝英台) hay còn được viết tắt là Lương Chúc, từ tên gọi của hai người mà truyền thuyết này được biết đến trong tiếng Trung là 梁山伯與祝英台, bính âm: Liáng Shānbó yǔ Zhù Yīngtái, hay viết tắt là "梁祝", Liáng-Zhù). Truyền thuyết Trung Hoa này thường được so sánh với câu chuyện tình yêu Romeo và Juliet của nước Anh. Sáu thành phố tại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã cộng tác từ năm 2004 để chính thức đề nghị UNESCO công nhận truyền thuyết này là Di sản văn hoá phi vật thể thế giới, với dự kiến đệ trình năm 2006 thông qua Bộ văn hóa Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài · Xem thêm »

Lương Sư Đô

Lương Sư Đô (? - 3 tháng 6, 628) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều đình Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Đường và Lương Sư Đô · Xem thêm »

Lương thư

Lương thư (chữ Hán phồn thể: 梁書; giản thể: 梁书) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường kế thừa cha là Diêu Sát đời Trần viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Mới!!: Nhà Đường và Lương thư · Xem thêm »

Mai (họ người)

Mai (chữ Hán: 枚 hoặc 梅) là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên (tuy rất hiếm, Hangul: 매, Romaja quốc ngữ: Mae).

Mới!!: Nhà Đường và Mai (họ người) · Xem thêm »

Mai Hắc Đế

Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; ?–722), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞) là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8.

Mới!!: Nhà Đường và Mai Hắc Đế · Xem thêm »

Mai phi

Trang vẽ Mai phi Mai phi (chữ Hán: 梅妃), hay Giang Mai phi (江梅妃) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế nổi tiếng triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Mai phi · Xem thêm »

Mai Thúc Huy

Mai Thiếu Đế (chữ Hán: 梅少帝; ? - 723) có nguyên danh là Bảo Sơn, tự hiệu là Thúc Huy, trị vì từ năm 722-723, là vị hoàng đế thứ hai của  chính quyền họ Mai trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Mai Thúc Huy · Xem thêm »

Matsuo Bashō

Matsuo Bashō (chữ Hán: 松尾笆焦Tùng Vĩ Ba Tiêu, 1644 - 1694), là một thiền giả thi sĩ lỗi lạc có thể nói là danh tiếng nhất của thời Edo, Nhật Bản.

Mới!!: Nhà Đường và Matsuo Bashō · Xem thêm »

Màu lông ngựa

Một con ngựa có sắc lông vàng mật điển hình Một con ngựa có sắc lông nâu vàng (ngựa qua), đây là một trong những kiểu lông phổ biến ở ngựa Song vĩ hồng (ngựa hồng hai màu lông) Màu lông ngựa là các dạng màu sắc lông được biểu hiện ra bên ngoài của họ hàng nhà ngựa (ngựa nhà, ngựa vằn, ngựa hoang, lừa, la và các dạng con lai), mà thông thường da dạng nhất là những giống ngựa nhà, qua quá trình chọn lọc nhân tạo của con người tạo nên đa dạng sắc lông theo từng tên của giống ngựa.

Mới!!: Nhà Đường và Màu lông ngựa · Xem thêm »

Mâm ngũ quả

Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau thường có trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt Vietnamnet Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2008.

Mới!!: Nhà Đường và Mâm ngũ quả · Xem thêm »

Mân (Thập quốc)

Kinh Nam (荆南) Mân (tiếng Trung: 閩) là một trong mười nước tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 909 tới năm 945.

Mới!!: Nhà Đường và Mân (Thập quốc) · Xem thêm »

Mã Đoan Lâm

Mã Đoan Lâm (1254-1324) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả bộ sách Văn hiến thông khảo thời Nguyên.

Mới!!: Nhà Đường và Mã Đoan Lâm · Xem thêm »

Mã Ân

Mã Ân (853-2 tháng 12 năm 930), tên tự Bá Đồ (霸圖), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Mục Vương (楚武穆王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành vị quân chủ đầu tiên của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của Nam Sở mang tước "quốc vương".

Mới!!: Nhà Đường và Mã Ân · Xem thêm »

Mã Hy Phạm

Mã Hy Phạm (899-30 tháng 5 năm 947), tên tự Bảo Quy (寶規), gọi theo thụy hiệu là Sở Văn Chiêu vương (楚文昭王), là quân chủ thứ ba của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Mã Hy Phạm · Xem thêm »

Mã Lân

Mã Lân có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Đường và Mã Lân · Xem thêm »

Mã Tổ

Mã Tổ có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Đường và Mã Tổ · Xem thêm »

Mã Tổ Đạo Nhất

Mã Tổ Đạo Nhất (zh. măzǔ dàoyī/Ma-tsu Tao-i 馬祖道一, ja. baso dōitsu), 709-788, là một Thiền sư Trung Quốc đời nhà Đường, và là môn đệ và người đắc pháp duy nhất của Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng.

Mới!!: Nhà Đường và Mã Tổ Đạo Nhất · Xem thêm »

Mông Bì La Các

Khun Borom Rachathirath là tổ tiên theo thần thoại của các sắc tộc Thái, được người Lào và các dân tộc khác coi là tổ phụ của dân tộc mình.

Mới!!: Nhà Đường và Mông Bì La Các · Xem thêm »

Mông Các La Phượng

Các La Phượng(, 712-779), từng gọi là Giác Nhạc Phượng, là chi tử của Bì La Các, là vị đại quốc vương thứ hai của Nam Chiếu, trị vì từ năm 748 đến 779. Sau khi Các La Phượng lên ngôi, đã phát triển thế lực sang phía đông tiêu diệt chính quyền Thoát thị, hoàn toàn khống chế khu vực Vân Nam. Nam Chiếu cũng sớm thần phục nhà Đường, thụ sắc phong. Hai bên cùng liên binh tiến về phía tây đánh Thổ Phồn. Năm 750, do bất mãn trước việc thái thú Vân Nam của nhà Đường là Trương Kiền Đà hoành hành bạo ngược và có hành vi vô lễ, Các La Phượng bí bách đã phản Đường, giết chết Trương Kiến Đà. Quyền thần nhà Đường là Dương Quốc Trung lệnh cho Kiếm Nam tiết độ sứ Tiên Vu Trọng Thông phát binh chinh thảo nhưng bị đánh bại. Năm 752, Các La Phượng nương nhờ Thổ Phồn, tán phổ Thổ Phồn là Xích Đức Tổ Tán phong hiệu cho Các La Phượng là Tán phổ chung. "Tán Phổ Chung" là một từ Tiếng Tạng, nghĩa là "Tán Phổ chi đệ" (em trai quốc vương Thổ Phồn), Tán Phổ Chung trở thành vị vua đầu tiên của Nam Chiếu có niên hiệu. Sau năm 755, Các La Phượng nhân dịp Loạn An Sử đã xâm chiếm đất đai của nhà Đường và làm chủ được Huệ Châu, Diêu Châu và Nhung Châu. Các La Phượng có thái độ trọng thị với văn hóa Hán, bắt tù binh là huyện lệnh Tây Lô Trịnh Hồi dạy học cho tử tôn. Năm 769, cải niên hiệu Trường Thọ. Năm 779, Các La Phượng qua đời, kì tôn là Dị Mâu Tầm kế vị.

Mới!!: Nhà Đường và Mông Các La Phượng · Xem thêm »

Mông Dị Mâu Tầm

Dị Mâu Tầm(, 754-808), là kì tôn của Các La Phượng, con của Phượng Già Di là một quốc vương của Nam Chiếu. Tại vị từ năm 779 đến năm 808. Năm 779, Các La Phượng qua đời. Di Mâu Tầm kế vị. Tháng 10 cùng năm, Dị Mâu Tầm liên binh với Thổ Phồn lên đến 10 vạn quân, tấn công đất Thục của nhà Đường. Đại tướng nhà Đường là Lý Thịnh xuất quân cùng 4000 cấm binh, Kim Ngô đại tướng quân Khúc Hoàn suất 500 nghìn quân từ đất Bân, Lũng, Phạm. Liên quân Nam Chiếu-Thổ Phồn đại bại, Lý Thịnh truy kích đến tận Đại Độ Hà, liên quân Nam Chiếu-Thổ Phồn bị diệt 8-9 vạn người. Dị Mâu Tầm dời đô về Tư Thành (nay là thành cổ Đại Lý, Vân Nam). Thổ Phồn phong cho Dị Mâu Tầm là Nhật Đông Vương, xem Nam Chiếu là thuộc quốc, chiếm đoạt của cải, tài nguyên của Nam Chiếu. Dị Mâu Tầm bất mãn trước lấn áp của Thổ Phồn, được Thanh bình quan Trịnh Hồi dẫn dắt, một lần nữa quy phục Đường. Năm Đường Trinh Nguyên thứ 9 (793), Dị Mâu Tầm giúp đỡ Kiếm Nam tiết độ sứ Vi Cao giáp công Thổ Phồn, có được cầu sắt và 16 thành, trừ khử Tiết Bắc tiết độ Chí Kiếm Xuyên, xưng Kiếm Xuyên tiết độ. Năm sau, Đường-Nam Chiếu lập minh ước, Di Mâu Tầm được nhà Đường sắc phong là Nam Chiếu Vương. Thổ Phồn bắt đầu suy kiệt, Nam Chiếu trở thành cường quốc Tây Nam. Dị Mâu Tầm tiếp tục bổ nhiệm người Hán Trịnh Hồi làm Thanh bình quan. Lần đầu tiên phái quý tộc cùng tử đệ đến Thành Đô học tập văn hóa Hán tộc, xúc tiến giao lưu văn hóa. Năm 808, Dị Mâu Tầm qua đời, thụy hiện Hiếu Hoàn Vương, kì tử Tầm Các Khuyến kế vị.

Mới!!: Nhà Đường và Mông Dị Mâu Tầm · Xem thêm »

Mông Huề Chiếu

Mông Huề Chiếu (?~730) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu.

Mới!!: Nhà Đường và Mông Huề Chiếu · Xem thêm »

Mông Khuyến Phong Hữu

Khuyến Phong Hữu hay Khuyến Phong Hựu ( ?-859), nhất tác Phong Hữu, là con của Tầm Các Khuyến, đệ của Khuyến Lợi Thịnh.

Mới!!: Nhà Đường và Mông Khuyến Phong Hữu · Xem thêm »

Mông Long Thuấn

Long Thuấn(, ?-897), cũng xưng Pháp, là con của Thế Long và là đệ nhị địa hoàng đế Nam Chiếu.

Mới!!: Nhà Đường và Mông Long Thuấn · Xem thêm »

Mông Tế Nô La

Tế Nô La(, 617-674) là đệ nhất đại chiếu của Mông Xá Chiếu (Nam Chiếu), họ Mông.

Mới!!: Nhà Đường và Mông Tế Nô La · Xem thêm »

Mông Thế Long

Thế Long(, 844-877), nhất tác Tù Long, con trai của Khuyến Phong Hữu, là đệ bát đại quốc vương và đệ nhất đại hoàng đế của Nam Chiếu, tại vị từ năm 859 đến năm 877.

Mới!!: Nhà Đường và Mông Thế Long · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạnh (họ)

Mạnh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 孟, Bính âm: Meng) và Triều Tiên (Hangul: 맹, Romaja quốc ngữ: Maeng).

Mới!!: Nhà Đường và Mạnh (họ) · Xem thêm »

Mạnh Giao

Mạnh Giao (chữ Hán: 孟郊, 751-814), tự: Đông Dã; là viên quan và là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Mạnh Giao · Xem thêm »

Mạnh Hạo Nhiên

Mạnh Hạo Nhiên Mạnh Hạo Nhiên (689 hay 691-740) là nhà thơ Trung Quốc thời nhà Đường, thuộc thế hệ đàn anh của Lý Bạch.

Mới!!: Nhà Đường và Mạnh Hạo Nhiên · Xem thêm »

Mạnh Khang (Tam Quốc)

Mạnh Khang (chữ Hán: 孟康, ? – ?), tên tự là Công Hưu, người An Bình, là quan viên, học giả nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Mạnh Khang (Tam Quốc) · Xem thêm »

Mạnh Khương Nữ

Mạnh Khương Nữ (chữ Hán: 孟姜女), hay Mạnh Khương Nữ khóc Trường Thành (孟姜女哭长城) là một câu chuyện cổ tích, truyền thuyết dân gian rất nổi tiếng của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Mạnh Khương Nữ · Xem thêm »

Mạnh Tri Tường

Mạnh Tri Tường (10 tháng 5 năm 874– 7 tháng 9 năm 934), tên tự Bảo Dận (保胤),Tân Ngũ Đại sử, quyển 64.

Mới!!: Nhà Đường và Mạnh Tri Tường · Xem thêm »

Mật tông

Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ. Mật tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna).

Mới!!: Nhà Đường và Mật tông · Xem thêm »

Mộ Dung Nặc Hạt Bát

Mộ Dung Nặc Hạt Bát (?- 688), tước hiệu là Ô Địa Dã Bạt Lặc Đậu khả hãn (烏地也拔勒豆可汗) hay giản hóa thành Lặc Đậu khả hãn (勒豆可汗), tước hiệu nhà Đường Thanh Hải vương (青海王), là vị khả hãn cuối cùng của Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Nhà Đường và Mộ Dung Nặc Hạt Bát · Xem thêm »

Mộ Dung Phục Doãn

Mộ Dung Phục Doãn (597–635), hiệu là Bồ Tát Bát khả hãn (步薩鉢可汗), là một quân chủ của nước Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Nhà Đường và Mộ Dung Phục Doãn · Xem thêm »

Mộ Dung Thuận

Mộ Dung Thuận (?- 635), hiệu là Truật Cố Lã Ô Cam Đậu khả hãn (趉故呂烏甘豆可汗) giản lược là Cam Đậu khả hãn (甘豆可汗), tước hiệu nhà Đường Tây Bình vương (西平王), là một vị khả hãn có thời gian trị vì ngắn ngủi của nước Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Nhà Đường và Mộ Dung Thuận · Xem thêm »

Mộng Lân (nhà Thanh)

Mộng Lân (chữ Hán: 梦麟, 1728 – 1758), tên tự là Văn Tử, tự khác là Thụy Chiêm, người thị tộc Tây Lỗ Đặc, dân tộc Mông Cổ, thuộc Mông Cổ Chính bạch kỳ, là quan viên, nhà thơ thời Thanh.

Mới!!: Nhà Đường và Mộng Lân (nhà Thanh) · Xem thêm »

Mộng Song Sơ Thạch

Mộng Song Sơ Thạch (zh. 夢窗疏石, ja. musō soseki), 1275-1351, là một vị Thiền sư Nhật Bản danh tiếng thuộc tông Lâm Tế.

Mới!!: Nhà Đường và Mộng Song Sơ Thạch · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Nhà Đường và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Mon (biểu tượng)

Kamon về Cúc Văn—một bông hoa cúc cách điệu ''Mon'' của Mạc phủ Tokugawa—ba lá thục quỳ trong một vòng tròn, còn gọi là,, và, là các biểu tượng trong văn hoá Nhật Bản được dùng để trang trí và xác định một cá nhân hay gia tộc của cá nhân đó.

Mới!!: Nhà Đường và Mon (biểu tượng) · Xem thêm »

Mơ (cây)

''Prunus mume'' - Тулузький музей Mơ, mơ ta, mơ Đông Á, mơ mai hay mai (danh pháp hai phần: Prunus mume) là một loài thuộc chi Mận mơ (Prunus) có nguồn gốc châu Á thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae).

Mới!!: Nhà Đường và Mơ (cây) · Xem thêm »

Mưa ngâu

Mưa Ngâu là tên gọi cho những cơn mưa xuất hiện vào đầu tháng 7 Âm lịch ở Việt Nam hàng năm.

Mới!!: Nhà Đường và Mưa ngâu · Xem thêm »

Mười ngày Dương Châu

Tranh minh họa về sự kiện Dương Châu Mười ngày Dương Châu (Hán Việt: Dương Châu thập nhật, Hán tự: 扬州十日) là một cuộc thảm sát kéo dài 10 ngày do quân đội nhà Thanh tiến hành sau khi họ lấy được thành Dương Châu từ tay chính quyền Nam Minh vào ngày 20 tháng 5 năm 1645.

Mới!!: Nhà Đường và Mười ngày Dương Châu · Xem thêm »

Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc

Từ xưa đến nay ở Trung Quốc đã xuất hiện một loạt nhân vật kiệt xuất, trong số đó được người đời sau tôn làm thánh.

Mới!!: Nhà Đường và Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Mới!!: Nhà Đường và Nam Đường · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Nhà Đường và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nam Hán · Xem thêm »

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Nam Lĩnh · Xem thêm »

Nam Man

Những bộ lạc man rợ theo Trung Quốc. Những người ở phương Đông gọi là Đông Di (東夷), phương Tây gọi là Tây Nhung (西戎), phương Nam gọi là Nam Man (南蠻), và phương Bắc gọi là Bắc Địch (北狄). Nam Man (南蠻, nghĩa là "người man rợ phương Nam") là từ miệt thị trong lịch sử Trung Quốc để chỉ các bộ lạc nổi dậy phía Tây Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nam Man · Xem thêm »

Nam Nhạc Hoài Nhượng

Nam Nhạc Hoài Nhượng (zh. nányuè huáiràng 南嶽懷讓, ja. nangaku ejō), 677-744, là một Thiền sư Trung Quốc, môn đệ được truyền tâm ấn của Lục tổ Huệ Năng và là một trong hai ngọn lửa thiền chiếu sáng rực rỡ đời nhà Đường (ngọn đuốc thứ hai là Thiền sư Thanh Nguyên Hành Tư).

Mới!!: Nhà Đường và Nam Nhạc Hoài Nhượng · Xem thêm »

Nam Ninh, Quảng Tây

Nam Ninh (tiếng tráng: Namzningz; chữ Hán giản thể: 南宁; phồn thể: 南寧; pinyin: Nánníng) là một địa cấp thị, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây ở miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nam Ninh, Quảng Tây · Xem thêm »

Nam sử

Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.

Mới!!: Nhà Đường và Nam sử · Xem thêm »

Nam Tễ Vân

Nam Tễ Vân (? – 757), người Đốn Khâu, Ngụy Châu, tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Nam Tễ Vân · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Nhà Đường và Nam Việt · Xem thêm »

Namhansanseong

Namhansanseong (có nghĩa là "Pháo đài núi Namhan") là một công viên pháo đài nằm ở độ cao 480 mét so với mực nước biển, ngay phía đông nam của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Namhansanseong · Xem thêm »

Nara (thành phố)

Thành phố Nara (奈良市, Nại Lương thị) thuộc tỉnh Nara (奈良県) ở vùng Kinki của Nhật Bản.

Mới!!: Nhà Đường và Nara (thành phố) · Xem thêm »

Biểu diễn kịch Nō ở Đền Itsukushima, Miyajima, Hiroshima, hay là một thể loại quan trọng trong nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản, được biểu diễn từ thế kỷ 14.

Mới!!: Nhà Đường và Nō · Xem thêm »

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Nông lịch · Xem thêm »

Núi Ngọc Mỹ Nhân

Núi Ngọc Mỹ Nhân nhìn từ xa Núi Ngọc Mỹ Nhân, còn có tên là núi Cánh Diều, là di tích lịch sử văn hóa nằm ở phía đông thành phố Ninh Bình, thuộc địa phận phường Thanh Bình.

Mới!!: Nhà Đường và Núi Ngọc Mỹ Nhân · Xem thêm »

Nút dây Trung Quốc

Một sản phẩm nút dây Trung Quốc Thắt dây hình bướm Nút cát tường Nút dây Trung Quốc hay Thắt dây Trung Quốc (Tiếng Anh: Chinese knotting; Tiếng Trung Quốc: 中國結; bính âm: Zhōngguó jié) là một loại hình nghệ thuật thủ công truyền thống của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nút dây Trung Quốc · Xem thêm »

Nữ quan

Nữ quan (女官), hay còn gọi Cung quan (宮官) hoặc Sĩ nữ (仕女), tiếng Anh là Lady-in-waiting, Court Lady hoặc Palace Attendant, là những từ hay dùng để gọi các cung nữ cao cấp trong cung đình phong kiến.

Mới!!: Nhà Đường và Nữ quan · Xem thêm »

Nga Mi (võ phái)

Nga Mi là tên gọi một môn phái võ thuật Trung Hoa ra đời tại núi Nga Mi và được truyền bá rộng rãi ở Tứ Xuyên.

Mới!!: Nhà Đường và Nga Mi (võ phái) · Xem thêm »

Nga Sơn

Nga Sơn là một huyện của tỉnh Thanh Hoá.

Mới!!: Nhà Đường và Nga Sơn · Xem thêm »

Ngũ Đài sơn

Ngũ Đài sơn, còn gọi là Thanh Lương sơn (清凉山), nằm trong địa phận huyện Ngũ Đài, địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngũ Đài sơn · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Nhà Đường và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ quan chính

Ngũ quan chính (五官正, Astrological Observer) là chức quan giữ việc theo dõi các hiện tượng thiên văn, thời tiết trong Tư thiên đài thời Đường Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngũ quan chính · Xem thêm »

Ngô (Thập quốc)

Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.

Mới!!: Nhà Đường và Ngô (Thập quốc) · Xem thêm »

Ngô Đạo Tử

Ngô Đạo Tử (chữ Hán: 吴道子; 685-758) là họa sĩ lớn của Trung Quốc thời nhà Đường, người Dương Cù thuộc huyện Vũ, Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngô Đạo Tử · Xem thêm »

Ngô Nguyên Tế

Ngô Nguyên Tế (chữ Hán: 吳元濟, bính âm: Wu Yuanji, 783 - 12 tháng 12 năm 817), là Tiết độ sứ tự xưng tại Chương Nghĩa dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngô Nguyên Tế · Xem thêm »

Ngô phu nhân (Đường Túc Tông)

Chương Kính hoàng hậu (chữ Hán: 章敬皇后; 713 - 730), thông xưng Ngô phu nhân (吴夫人), là cơ thiếp của Đường Túc Tông Lý Hanh khi ông còn là Thái t. Sinh mẫu của Đường Đại Tông Lý Dự.

Mới!!: Nhà Đường và Ngô phu nhân (Đường Túc Tông) · Xem thêm »

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Ngô Quyền · Xem thêm »

Ngô Thiếu Dương

Ngô Thiếu Dương (chữ Hán: 吴少阳, phồn thể: 吳少陽, bính âm: Wu Shaoyang, ? - 29 tháng 9 năm 814), là Tiết độ sứ Chương Nghĩa dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngô Thiếu Dương · Xem thêm »

Ngô Thiếu Thành

Ngô Thiếu Thành (chữ Hán: 吳少誠, bính âm: Wu Shaocheng, 750 - 6 tháng 1 năm 810), thụy hiệu Bộc Dương vương (濮陽王), là tiết độ sứ Hoài Tây hay Chương Nghĩa dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngô Thiếu Thành · Xem thêm »

Ngọc bích họ Hòa

Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngọc bích họ Hòa · Xem thêm »

Ngọc tỷ truyền quốc

Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngọc tỷ truyền quốc · Xem thêm »

Ngụy Bác quân tiết độ sứ

Ngụy Bác quân tiết độ sứ hay Thiên Hùng quân tiết độ sứ (763 - 915), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung và hậu kì nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại vùng Ngụy châu, tức Hàm Đan, Hà Bắc hiện nay.

Mới!!: Nhà Đường và Ngụy Bác quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Ngụy Trưng · Xem thêm »

Nghĩa Đàn

Nghĩa Đàn là một huyện của tỉnh Nghệ An, nằm phía bắc của tỉnh, cách thành phố Vinh chừng 95 km, giáp các huyện Quỳnh Lưu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, thị xã Thái Hòa và huyện Như Xuân thuộc tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Nhà Đường và Nghĩa Đàn · Xem thêm »

Nghĩa Ô

Nghĩa Ô (chữ Hán phồn thể:義烏市, chữ Hán giản thể: 义乌市, âm Hán Việt: Nghĩa Ô thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Kim Hoa, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Nghĩa Ô · Xem thêm »

Nghĩa Từ Vương

Nghĩa Từ Vương (? - 660?, trị vì 641 - 660) là vị quốc vương thứ 31 và cuối cùng của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Nghĩa Từ Vương · Xem thêm »

Nghĩa Tịnh

Nghĩa Tịnh (635-713 CE) là một nhà sư thời nhà Đường của Trung Quốc, ban đầu được đặt tên là Trương Văn Minh (张文明).

Mới!!: Nhà Đường và Nghĩa Tịnh · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Nhà Đường và Nghệ An · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Nhà Đường và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Nhà Đường và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Nghệ thuật Thiền tông

Nghệ thuật Thiền tông Phật giáo là một loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ Thiền tông.

Mới!!: Nhà Đường và Nghệ thuật Thiền tông · Xem thêm »

Nghi Chinh

Nghi Chinh (chữ Hán phồn thể:儀征市, chữ Hán giản thể: 仪征市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Nghi Chinh · Xem thêm »

Nghi lễ (Nho giáo)

Nghi lễ (chữ Hán:儀禮) là một trong thập tam kinh của Nho giáo, nội dung ghi chép các loại lễ nghi trước thời Tần, trong đó chủ yếu ghi chép lễ nghi của sĩ đại phu.

Mới!!: Nhà Đường và Nghi lễ (Nho giáo) · Xem thêm »

Nghiên

Bút nghiên Nghiên (chữ Hán: 硯, Hán-Việt: nghiễn) là một dụng cụ dùng để mài và chứa mực Tàu.

Mới!!: Nhà Đường và Nghiên · Xem thêm »

Ngoạ Long tự

Ngoạ Long tự (臥龍寺) là một ngôi chùa ở phố Bách Thụ Lâm (柏樹林), thành phố Tây An (西安), tỉnh Thiểm Tây (陝西), Trung Quốc, được xây cất vào đời nhà Tuỳ, ban đầu gọi là "Phúc Ứng Thiền tự" (福應禪寺).

Mới!!: Nhà Đường và Ngoạ Long tự · Xem thêm »

Ngoại giao gấu trúc

Washington D.C. Ngoại giao gấu trúc (熊猫外交, Hùng miêu ngoại giao) là một chính sách của Trung Quốc thúc đẩy quan hệ ngoại giao thông qua việc tặng hoặc cho mượn các cá thể gấu trúc lớn cho các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Nhà Đường và Ngoại giao gấu trúc · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tự chủ

Ngoại giao Việt Nam thời Tự chủ phản ánh các hoạt động ngoại giao giữa các Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân thời kỳ tự chủ Việt Nam (đầu thế kỷ 10 sau hơn 1000 năm Bắc thuộc) với các vương triều Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngoại giao Việt Nam thời Tự chủ · Xem thêm »

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Mới!!: Nhà Đường và Ngoại thích · Xem thêm »

Ngu (họ)

Ngu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 虞, Bính âm: Yu).

Mới!!: Nhà Đường và Ngu (họ) · Xem thêm »

Ngu Doãn Văn

Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.

Mới!!: Nhà Đường và Ngu Doãn Văn · Xem thêm »

Nguy Sơn

Huyện tự trị người Di người Hồi Nguy Sơn (chữ Hán giản thể: 巍山彝族回族自治县; bính âm: Wēishān Yízú Huízú Zìzhì Xiàn), gọi tắt là Nguy Sơn, là một huyện tự trị trong châu tự trị Đại Lý ở miền tây tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Nguy Sơn · Xem thêm »

Nguy Toàn Phúng

Nguy Toàn Phúng là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Nguy Toàn Phúng · Xem thêm »

Nguyên Chẩn

Nguyên Chẩn (chữ Hán: 元稹, 779 - 831), biểu tự Vi Chi (微之), là nhà thơ, nhà văn và nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyên Chẩn · Xem thêm »

Nguyên Hòa Tánh Toản

Quang Tự nhà Thanh (năm1880). Nguyên Hòa Tánh Toản (chữ Hán: 元和姓纂; bính âm: Yuán hé xìng zuǎn) là một loại sách bản chuyên thư thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyên Hòa Tánh Toản · Xem thêm »

Nguyên Tái

Nguyên Tái (chữ Hán: 元載) (? - 10 tháng 5, 777http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyên Tái · Xem thêm »

Nguyên Thánh Vương

Nguyên Thánh Vương (trị vì 785-798, died 798) là vị quốc vương thứ 38 của Tân La.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyên Thánh Vương · Xem thêm »

Nguyên Văn Tông

Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyên Văn Tông · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Công Hãng

Nguyễn Công Hãng (chữ Hán: 阮公沆, 1680 - 1732) là đại thần, nhà ngoại giao và là một nhà thơ Việt Nam thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyễn Công Hãng · Xem thêm »

Nguyễn Mậu

Nguyễn Mậu (?–?; khoảng thế kỷ 15) quê thôn Bích Du, huyện Thụy Anh, phủ Thái Bình, nay là xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyễn Mậu · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Thiên Tích

Nguyễn Thiên Tích (chữ Hán: 阮天錫; 1400? - 1470?) là nhà ngoại giao, danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyễn Thiên Tích · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Huy

Nguyễn Xuân Huy (1915-2000), là nhà báo, nhà văn và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Nhà Đường và Nguyễn Xuân Huy · Xem thêm »

Ngư Huyền Cơ

Ngư Huyền Cơ (chữ Hán: 魚玄機; 844 - 868), tự Ấu Vi (幼薇), lại có tự Huệ Lan (惠蘭), là một tài nữ trứ danh và là một kĩ nữ tuyệt sắc vào thời kì Vãn Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngư Huyền Cơ · Xem thêm »

Ngư Triều Ân

Ngư Triều Ân (chữ Hán: 魚朝恩; 722-770) là hoạn quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Ngư Triều Ân · Xem thêm »

Người Bạch

Người Bạch (chữ Hán: 白族), xưa còn được gọi là Dân Gia (民家), là một trong 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Nhà Đường và Người Bạch · Xem thêm »

Người Bố Y

Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Người Bố Y · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Nhà Đường và Người Chăm · Xem thêm »

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc. Các cộng đồng tha hương người Uyghur có mặt tại Siberi (Nga), Đức, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia Trung Á như Pakistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Uzbekistan. Họ cũng sống tại huyện Đào Nguyên trong địa cấp thị Thường Đức tỉnh Hồ Nam và các khu phố của người Uyghur cũng có mặt tại các một số thành phố lớn ở Trung Quốc như Bắc Kinh và Thượng Hải. Tiếng Việt còn gọi dân tộc này là Hồi Ngột, Hồi Hột và Hồi Cốt.

Mới!!: Nhà Đường và Người Duy Ngô Nhĩ · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhà Đường và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Người Hồ · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Người Khách Gia · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Người Khương · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Nhà Đường và Người Mã Lai · Xem thêm »

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Mới!!: Nhà Đường và Người Nùng · Xem thêm »

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Mới!!: Nhà Đường và Người Thái (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Người Tráng · Xem thêm »

Người Triều Tiên (Trung Quốc)

Người Trung Quốc gốc Triều Tiên là những người dân tộc Triều Tiên mang quốc tịch Trung Quốc, cũng như một số ít người di cư từ Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Người Triều Tiên (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngưu (họ)

Ngưu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 牛, Bính âm: Niu).

Mới!!: Nhà Đường và Ngưu (họ) · Xem thêm »

Ngưu Đầu Thiền

Ngưu Đầu Thiền (牛頭禪) cũng gọi là Ngưu Đầu tông, Ngưu Đầu lưu.

Mới!!: Nhà Đường và Ngưu Đầu Thiền · Xem thêm »

Ngưu Đầu Trí Nham

Thiền Sư Trí Nham Thiền Sư Tri Nham (智巖, Chigan, 577-654) là tổ thứ hai của thiền phái ngưu đầu, nối pháp thiền sư pháp dung và là thầy của thiền sư Tuệ Phương.

Mới!!: Nhà Đường và Ngưu Đầu Trí Nham · Xem thêm »

Nhan (họ)

Nhan là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 颜, Bính âm: Yan).

Mới!!: Nhà Đường và Nhan (họ) · Xem thêm »

Nhan Chân Khanh

Nhan Chân Khanh Nhan Chân Khanh (709–785) là một nhà thư pháp Trung Quốc hàng đầu và là một vị quan thái thú trung thành của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nhan Chân Khanh · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Đường xâm chiếm Kucha

Chiến dịch Đường xâm lược Kucha là một chiến dịch quân sự dưới sự chỉ huy của tướng nhà Đường Ashina She'er chống lại vương quốc nhỏ Kucha ở lòng chảo Tarim thuộc Tây Vực, gần với Hãn quốc Tây Thổ.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Đường xâm chiếm Kucha · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Hậu Lương · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Nhà Đường và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhâm Tuất

Nhâm Tuất (chữ Hán: 壬戌) là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Nhâm Tuất · Xem thêm »

Nhân Hóa

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Đường và Nhân Hóa · Xem thêm »

Nhĩ Nhã

Nhĩ Nhã là bộ từ điển của Trung Quốc thời kỳ cổ đại, một trong những tác phẩm kinh điển của Nho giáo được xếp vào danh sách thập tam kinh.

Mới!!: Nhà Đường và Nhĩ Nhã · Xem thêm »

Nhạc Dương lâu

Nhạc Dương lâu Lầu Nhạc Dương, Hán-Việt: Nhạc Dương lâu (岳陽樓); là một tòa lầu tháp ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Nhạc Dương lâu · Xem thêm »

Nhạc Ngạn Trinh

Nhạc Ngạn Trinh (chữ Hán: 樂彥禎, bính âm: Le Yanzhen, ? - 888), nguyên danh Nhạc Hành Đạt (樂行達, Le Xingda), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Nhà Đường và Nhạc Ngạn Trinh · Xem thêm »

Nhạc phủ

Nhạc phủ (chữ Hán: 樂府) vốn là tên gọi một cơ quan âm nhạc đời Hán (Trung Quốc), sau dùng để chỉ nhiều thể văn có vần, phổ vào nhạc được Theo Nguyễn Hiến Lê, Đại cương Văn học sử Trung Quốc, tr.

Mới!!: Nhà Đường và Nhạc phủ · Xem thêm »

Nhất Hạnh

Nhất Hạnh (chữ Hán: 一行; 683 – 727) là nhà sư, nhà khoa học Trung Quốc thời Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Nhất Hạnh · Xem thêm »

Nhập Dược Kính

Nhập Dược Kính(入藥鏡) là sách luyện nội đan của Đạo giáo, tác giả là Thôi Hi Phạm đời nhà Hán, có thuyết nói là giữa đời nhà Đường và Ngũ Đại.

Mới!!: Nhà Đường và Nhập Dược Kính · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Nhà Đường và Nhật Bản · Xem thêm »

Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo

Lãnh thổ mở rộng bởi Nhà Umayyad, 661–750/A.H. 40-129 Cuộc xâm lược Hồi Giáo (الغزوات, al-Ġazawāt hoặc الفتوحات الإسلامية, al-Fatūḥāt al-Islāmiyya), Cuộc xâm lược của người Ả Rập, Cuộc xâm lược I xơ lam hay Cuộc chinh phục của người Hồi Giáo bắt đầu sau cái chết của vị sứ giả Hồi giáo Muhammad.

Mới!!: Nhà Đường và Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo · Xem thêm »

Nhiệt Huyết Trường An

Nhiệt Huyết Trường An là bộ phim truyền hình cổ trang của Trung Quốc do Youku sản xuất năm 2016.

Mới!!: Nhà Đường và Nhiệt Huyết Trường An · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Nhà Đường và Nho giáo · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Nhà Đường và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Ninh (họ)

Ninh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam (chữ Hán: 寧, phiên âm Hán - Việt: Ninh) và Trung Quốc (chữ Hán: 甯 hoặc 寧, bính âm: Ning).

Mới!!: Nhà Đường và Ninh (họ) · Xem thêm »

Ninh An, Mẫu Đơn Giang

Ninh An (chữ Hán giản thể: 宁安市) âm Hán Việt: Ninh An thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tên thị xã này lấy từ Ninh Cổ Thành. Thị xã Ninh An nằm ở đông nam của tỉnh Hắc Long Giang, đông giáp Mục Lăng, tây giáp Hải Lâm, nam giáp Uông Thanh của Cát Lâm. Bột Hải quốc thời nhà Đường thành lập Thượng Kinh Long Tuyền Phủ ở đây. Đây là quê hương của Mã Tuấn. Ninh An có diện tích 7870 km², dân số 440.000 người. Mã số bưu chính của thị xã Ninh An là 157400. Thị xã này được chia thành 7 trấn, 5 hương.

Mới!!: Nhà Đường và Ninh An, Mẫu Đơn Giang · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Nhà Đường và Ninh Hạ · Xem thêm »

NOW (truyện tranh)

NOW (Hangul:나우, Hanja:儺雨, phiên âm La tinh: Na-u, phiên âm Hán Việt: Na vũ) là một manhwa (Hanja:漫畫, Phiên âm Hán Việt: mạn họa, danh xưng Hàn Quốc với truyện tranh và phim hoạt hình) viết theo lối manga của tác giả Park Sung-woo (박성우-朴晟佑, Phác Thịnh Hữu).

Mới!!: Nhà Đường và NOW (truyện tranh) · Xem thêm »

Phàn Sùng

Phàn Sùng (chữ Hán: 樊崇, ? – 27), tên tự là Tế Quân, người quận Lang Da, là thủ lĩnh tối cao của nghĩa quân Xích Mi cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Phàn Sùng · Xem thêm »

Pháo quyền

Pháo quyền, là cách gọi tắt, tên gọi đầy đủ là Tam Hoàng Pháo Chùy (chữ Hán:, bính âm: Sān Huáng Pào Chuí, dịch nghĩa tiếng Anh: Three Emperor Cannon Punch, đôi khi dịch tắt là Canon Fist) là một bộ môn quyền thuật thuộc miền Bắc Trung Hoa được sáng tác rất xa xưa thời Tam hoàng Ngũ đế, trước cả thời nhà Hạ và nhà Thương.

Mới!!: Nhà Đường và Pháo quyền · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Nhà Đường và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Phó (họ)

Phó là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 傅, Bính âm: Fu), Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada và Triều Tiên tuy rất hiếm (Hangul: 부, Romaja quốc ngữ: Bu).

Mới!!: Nhà Đường và Phó (họ) · Xem thêm »

Phù Dư Quốc

Buyeo (Bu-Ô) hay Phù Dư là một vương quốc cổ của người Triều Tiên tồn tại từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến năm 494 ở miền Bắc bán đảo Triều Tiên và miền Nam Mãn Châu ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Phù Dư Quốc · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Nhà Đường và Phù Nam · Xem thêm »

Phùng (họ)

Phùng là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này xuất hiện ở Việt Nam; khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 馮, bính âm: Feng) và cũng có mặt ở Triều Tiên với số lượng rất ít (Hangul: 풍, Romaja quốc ngữ: Pung).

Mới!!: Nhà Đường và Phùng (họ) · Xem thêm »

Phùng An

Phùng An là vua Việt Nam trong thời thuộc Đường đầu thế kỷ 9.

Mới!!: Nhà Đường và Phùng An · Xem thêm »

Phùng Áng

Phùng Áng (? - ?), tên tự Minh Đạt (明達) là một nhân vật thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Nhà Đường và Phùng Áng · Xem thêm »

Phùng Hưng

Phùng HưngViệt điện u linh; Soạn giả Lý Tế Xuyên, Dịch giả Lê Hữu Mục, Nhà xuất bản Dâng LạcViệt sử tiêu án, Soạn giả Ngô Thì Sĩ, Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nhà xuất bản: Văn Sử 1991, Chương Ngoại thuộc Tùy và Đường (chữ Hán: 馮興; ? - 791) tự Công Phấn (功奮) hiệu Đô Quân (都君) là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Phùng Hưng · Xem thêm »

Phú

Tổ thiền Trúc Lâm, vua Trần Nhân Tông, tác giả của một số bài phú bằng chữ Nôm xưa nhất trong văn chương Việt Nam Phú (chữ Nho:賦) là một thể văn chương cổ của Trung Hoa, có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam trong một thời kì.

Mới!!: Nhà Đường và Phú · Xem thêm »

Phúc Châu

Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").

Mới!!: Nhà Đường và Phúc Châu · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phạm Nguyễn Du

Phạm Nguyễn Du (范阮攸, 1739 - 1786), tên thật: Phạm Vĩ Khiêm, tự là Hiếu Đức, hiệu: Thạch Động, Dưỡng Hiên; là nhà sử học, nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Nhà Đường và Phạm Nguyễn Du · Xem thêm »

Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: Nhà Đường và Phật giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Phế tích Giao Hà

Mô hình về vị trí của Giao Hà, một cao nguyên có hình chiếc lá Giao Hà là một địa điểm khảo cổ học của Trung Quốc nằm ở thung lũng Yarnaz, cách thành phố Turfan 10 km về phía Tây thuộc khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương.

Mới!!: Nhà Đường và Phế tích Giao Hà · Xem thêm »

Phụ Công Thạch

Phụ Công Thạch (? - 624) là một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Nhà Đường và Phụ Công Thạch · Xem thêm »

Phủ (đơn vị hành chính)

Phủ (chữ Hán: 府) là một đơn vị hành chính thời phong kiến tại Đông Á bắt nguồn từ Trung Quốc thời Nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Phủ (đơn vị hành chính) · Xem thêm »

Phi (hậu cung)

Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.

Mới!!: Nhà Đường và Phi (hậu cung) · Xem thêm »

Phi tần của Đường Thái Tông

Đường Thái Tông Lý Thế Dân Đường Thái Tông phi tần (唐太宗妃嬪) là tập hợp ghi chép về các phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Phi tần của Đường Thái Tông · Xem thêm »

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Mới!!: Nhà Đường và Phiên âm Hán-Việt · Xem thêm »

Phim trường Vô Tích

Phim trường Vô Tích là phim trường quy mô lớn của Đài truyền hình Trung ương Bắc Kinh xây dựng tại thành phố Vô Tích, tỉnh Giang Tô trên phạm vi rộng lớn của Thái Hồ.

Mới!!: Nhà Đường và Phim trường Vô Tích · Xem thêm »

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Mới!!: Nhà Đường và Phong thủy · Xem thêm »

Phong Thường Thanh

Phong Thường Thanh (chữ Hán: 封常清; ?-756) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Phong Thường Thanh · Xem thêm »

Phu nhân

Chân dung một quý mệnh phụ phu nhân thời nhà Minh. Phu nhân (chữ Hán: 夫人, tiếng Anh: Lady hoặc Madame) là một danh hiệu để gọi hôn phối của một người đàn ông có địa vị trong xã hội.

Mới!!: Nhà Đường và Phu nhân · Xem thêm »

Primorsky (vùng)

Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).

Mới!!: Nhà Đường và Primorsky (vùng) · Xem thêm »

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận.

Mới!!: Nhà Đường và Quan Âm · Xem thêm »

Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam

Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam hay Việt-Nhật quan hệ bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán.

Mới!!: Nhà Đường và Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên là mối quan hệ từ xa xưa giữa nước Việt Nam và quốc gia từng tồn tại trên bán đảo Triều Tiên thống nhất (tạm gọi Triều Tiên).

Mới!!: Nhà Đường và Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Nhà Đường và Quan Trung · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Nhà Đường và Quang Trung · Xem thêm »

Quách Đức Hải

Quách Đức Hải (chữ Hán: 郭德海, ? – 1234), tự Đại Dương, người huyện Trịnh, Hoa Châu, tướng lãnh người dân tộc Hán của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Đường và Quách Đức Hải · Xem thêm »

Quách Bảo Ngọc

Quách Bảo Ngọc (chữ Hán: 郭宝玉, ? – ?), tên tự là Ngọc Thần, người huyện Trịnh, Hoa Châu, là một trong 4 tướng lĩnh người dân tộc Hán đầu tiên của Đế quốc Mông Cổ thời Thành Cát Tư Hãn (3 viên Hán tướng còn lại là Sử Bỉnh Trực, Trương Nhu và Phạm Chu Cát).

Mới!!: Nhà Đường và Quách Bảo Ngọc · Xem thêm »

Quách Khản

Quách Khản (chữ Hán: 郭侃, 1217 – 1277), tên tự là Trọng Hòa, người huyện Trịnh, Hoa Châu, là tướng lĩnh người dân tộc Hán, từng tham gia cuộc tây chinh thứ ba của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Đường và Quách Khản · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Nhà Đường và Quách quý phi (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Quách Tử Nghi

Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Quách Tử Nghi · Xem thêm »

Quách thục phi (Đường Ý Tông)

Quách Thục phi (chữ Hán: 郭淑妃) là một phi tần rất được sủng ái của Đường Ý Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Quách thục phi (Đường Ý Tông) · Xem thêm »

Quách Thịnh

Quách Thịnh (郭盛) là một nhân vật trong tiểu thuyết Thuỷ Hử của nhà văn Thi Nại Am.

Mới!!: Nhà Đường và Quách Thịnh · Xem thêm »

Quạ ba chân

Kamon Nhật Bản. Hình tượng quạ ba chân thường được tìm thấy trong thần thoại và nghệ thuật. Quạ ba chân là một sinh vật được tìm thấy trong một loạt các truyện thần thoại và tác phẩm nghệ thuật khác nhau ở khu vực Đông Á. Nó được tin là có tồn tại trong văn hoá Đông Á và đại diện cho mặt trời.

Mới!!: Nhà Đường và Quạ ba chân · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Đức (định hướng)

Quảng Đức có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Quảng Đức (định hướng) · Xem thêm »

Quảng Châu (địa danh cổ)

Quảng Châu (chữ Hán: 廣州) là tên một châu thời cổ, bao trùm phần lớn khu vực Lưỡng Quảng tức hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay.

Mới!!: Nhà Đường và Quảng Châu (địa danh cổ) · Xem thêm »

Quần đảo Amami

Vị trí quần đảo Amami Quần đảo Amami Bờ biển thành phố Amami, Amami Ōshima Tên Amami guntō được chuẩn hóa vào ngày 15 tháng 2 năm 2010.

Mới!!: Nhà Đường và Quần đảo Amami · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quần thư trị yếu

Quần thư trị yếu (chữ Hán: 群書治要: Bính âm: Qúnshū zhìyào, Hangul: 군서치요).

Mới!!: Nhà Đường và Quần thư trị yếu · Xem thêm »

Quận chúa

Quận chúa (chữ Hán: 郡主) là một tước vị thường được phong cho con gái của các vị Vương, tức Vương nữ.

Mới!!: Nhà Đường và Quận chúa · Xem thêm »

Quận phu nhân

Quận phu nhân (郡夫人) là một phong hiệu dành do các mệnh phụ.

Mới!!: Nhà Đường và Quận phu nhân · Xem thêm »

Quận quân

Quận quân (chữ Hán: 郡君) là một phong hiệu dành cho mệnh phụ thời phong kiến ở Trung Quốc và một số nước đồng văn.

Mới!!: Nhà Đường và Quận quân · Xem thêm »

Quắc Quốc phu nhân du xuân đồ

Một góc của bức tranh Quắc Quốc phu nhân du xuân đồ. Quắc Quốc phu nhân du xuân đồ (chữ Hán: 虢國夫人游春圖) là bức họa do Họa sư cung đình Trương Huyên (张萱) của triều đại nhà Đường miêu tả một cảnh sinh hoạt xa hoa của chị em họ Dương, nhân vật chính là Quắc Quốc phu nhân, chị của Dương quý phi.

Mới!!: Nhà Đường và Quắc Quốc phu nhân du xuân đồ · Xem thêm »

Quế Dương

Quế Dương (chữ Hán giản thể: 桂阳县) là một huyện thuộc địa cấp thị Sâm Châu, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Quế Dương · Xem thêm »

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Quế Lâm · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Quý Châu · Xem thêm »

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Đường và Quý phi · Xem thêm »

Quy Nghĩa quân

Quy Nghĩa quân là một chính quyền địa phương tồn tại từ cuối thời nhà Đường, qua thời Ngũ Đại Thập Quốc đến đầu thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Quy Nghĩa quân · Xem thêm »

Quy Từ

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Quy Từ được biểu thị với tên Kuqa (màu cam) Tượng bán thân của Bồ Tát đến từ Quy Từ, thế kỷ 6-7. Bảo tàng Guimet. Khố Xa (tiếng Duy Ngô Nhĩ (كۇچار)); hay Khuất Chi (屈支), Khuất Tì (屈茨) hay Quy Từ/Khâu Từ; tiếng Phạn: Kucina, phiên âm tiếng Tạng tiêu chuẩn: Kutsahiyui là một vương quốc Phật giáo nằm trên tuyến nhánh của Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía bắc của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim và phía nam sông Muzat.

Mới!!: Nhà Đường và Quy Từ · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Nhà Đường và Rangaku · Xem thêm »

Ritsuryō

là một hệ thống luật lệ dựa trên cơ sở tư tưởng Nho gia và Pháp gia ở Nhật Bản.

Mới!!: Nhà Đường và Ritsuryō · Xem thêm »

ROCS Tử Nghi (PFG2-1107)

ROCS Tử Nghi (子儀, PFG2-1107) là tàu chiến thứ năm trong số tám tàu do Đài Loan tự đóng thuộc lớp "Thành Công", thuộc biên chế của Hải quân Trung Hoa Dân Quốc, dựa theo thiết kế của lớp tàu chiến Oliver Hazard Perry của Hoa Kỳ.

Mới!!: Nhà Đường và ROCS Tử Nghi (PFG2-1107) · Xem thêm »

Sa Đà

Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.

Mới!!: Nhà Đường và Sa Đà · Xem thêm »

Sa mạc Taklamakan

Cảnh quan sa mạc Taklamakan Sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim. Altun-Tagh tạo thành ranh giới phía nam của sa mạc Taklamakan, mé trái dường như có màu xanh lam do nước chảy từ nhiều con suối nhỏ Sa mạc Taklamakan (Takelamagan Shamo, 塔克拉玛干沙漠, Tháp Khắc Lạp Mã Can sa mạc), cũng gọi là Taklimakan, là một sa mạc tại Trung Á, trong khu vực thuộc Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Sa mạc Taklamakan · Xem thêm »

Sailendra

Vương triều Sailendra (Hạ Liên Đặc Lạp) là một vương triều ở Trung Java (Indonesia ngày nay) trong khoảng 100 năm từ giữa thế kỷ 8 đến giữa thế kỷ 9.

Mới!!: Nhà Đường và Sailendra · Xem thêm »

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Mới!!: Nhà Đường và Sakhalin · Xem thêm »

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Mới!!: Nhà Đường và Samarkand · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Nhà Đường và Samurai · Xem thêm »

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Mới!!: Nhà Đường và Sarawak · Xem thêm »

Sài (họ)

Sài là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 柴, Bính âm: Chai), Triều Tiên (Hangul: 시, Romaja quốc ngữ: Si) và Nhật Bản (Kanji: 柴, Rōmaji: Shiba).

Mới!!: Nhà Đường và Sài (họ) · Xem thêm »

Sài Lịnh Võ

Sài Lịnh Võ (chữ Hán: 柴令武; thế kỷ thứ 7 - năm 653) là con trai thứ của một trong 24 công thần lăng yên cát của nhà Đường Sài Thiệu và công chúa Bình Dương.

Mới!!: Nhà Đường và Sài Lịnh Võ · Xem thêm »

Sách Ngạch Đồ

Sách Ngạch Đồ (tiếng Mãn: 14px, phiên âm Latinh: Songgotu;; 1636 - 1703), hiệu Ngu Am (愚庵), là đại học sĩ thời Khang Hy Đế triều Thanh, xuất thân từ bộ tộc Hešeri (Hách Xá Lý thị), thuộc Mãn Châu Chính Hoàng kỳ.

Mới!!: Nhà Đường và Sách Ngạch Đồ · Xem thêm »

Sái (nước)

Sái quốc (chữ Hán: 蔡國), còn gọi là Thái quốc, là một tiểu quốc chư hầu nhà Chu tại Trung Quốc trong thời kỳ Xuân Thu.

Mới!!: Nhà Đường và Sái (nước) · Xem thêm »

Sông Đà Rằng

Sông Ba (phần thượng lưu gọi là Ea Pa, Ia Pa, phần hạ lưu gọi là Đà Rằng) là con sông lớn nhất vùng ven biển miền Trung, chảy qua 4 tỉnh miền Trung Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Phú Yên với diện tích lưu vực 13.900 km².

Mới!!: Nhà Đường và Sông Đà Rằng · Xem thêm »

Sông Cám

Sông Cám hay Cám Giang là tên gọi của một trong 7 chi lưu lớn của sông Trường Giang, là con sông lớn nhất trong tỉnh Giang Tây, chảy theo hướng nam bắc xuyên qua tỉnh Giang Tây.

Mới!!: Nhà Đường và Sông Cám · Xem thêm »

Sông Kiềm

Bản đồ hệ thống sông Châu Giang, Kiềm giang tại đây ghi là Qian Sông Kiềm (tiếng Trung: 黔江, Hán-Việt: Kiềm giang) là tên gọi một đoạn ở trung du sông Tây Giang.

Mới!!: Nhà Đường và Sông Kiềm · Xem thêm »

Sông Talas

Sông Talas là một con sông bắt nguồn từ dãy núi Thiên Sơn ở tỉnh Talas của Kyrgyzstan và chảy về phía tây vào Kazakhstan.

Mới!!: Nhà Đường và Sông Talas · Xem thêm »

Sông Tô Lịch

Sông Tô Lịch (chữ Hán: 蘇瀝江) là một con sông nhỏ, chảy trong địa phận thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Nhà Đường và Sông Tô Lịch · Xem thêm »

Sùng Minh (đảo)

Đảo Sùng Minh là một hòn đảo nằm ở cửa sông của Trường Giang.

Mới!!: Nhà Đường và Sùng Minh (đảo) · Xem thêm »

Sầm Than

Sầm Than (chữ Hán: 岑參, 715-770), là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường (713-766).

Mới!!: Nhà Đường và Sầm Than · Xem thêm »

Sở

Trong tiếng Việt, Sở có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Đường và Sở · Xem thêm »

Sở (Thập quốc)

Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Nhà Đường và Sở (Thập quốc) · Xem thêm »

Sở Ai Vương (định hướng)

Sở Ai Vương có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Sở Ai Vương (định hướng) · Xem thêm »

Sử (họ)

Sử (chữ Hán: 史) một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Sử (họ) · Xem thêm »

Sử Hiến Thành

Sử Hiến Thành (chữ Hán: 史憲誠, bính âm: Shi Xiancheng, ? - 30 tháng 7 năm 829), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán li khai với chính quyền trung ương.

Mới!!: Nhà Đường và Sử Hiến Thành · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Nhà Đường và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sử thông

Sử thông (chữ Hán: 史通) là tác phẩm sử học Trung Quốc do nhà sử học Lưu Tri Kỷ thời nhà Đường biên soạn.

Mới!!: Nhà Đường và Sử thông · Xem thêm »

Sử Triều Nghĩa

Sử Triều Nghĩa (?-763) là vị hoàng đế thứ tư và là vua cuối cùng của Đại Yên trong lịch sử Trung Quốc, một nhà nước được An Lộc Sơn lập nên vào năm 756 trong cuộc nổi loạn chống lại nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Sử Triều Nghĩa · Xem thêm »

Sử Tư Minh

Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.

Mới!!: Nhà Đường và Sử Tư Minh · Xem thêm »

Sự biến Cam Lộ

Cam Lộ chi biến (chữ Hán: 甘露之变), là một cuộc chính biến cung đình nổ ra vào ngày 14 tháng 12 năm 835, tức ngày Nhâm Tuất tháng 11 ÂL năm Thái Hòa thứ 8 thời Đường Văn Tông trong lịch sử Trung Quốc, do các đại thần Lý Huấn và Trịnh Chú khơi nguồn, được sự ủng hộ của hoàng đế Văn Tông nhằm diệt trừ nạn hoạn quan tham chính.

Mới!!: Nhà Đường và Sự biến Cam Lộ · Xem thêm »

Sự biến cung Nhân Thọ

Sự biến cung Nhân Thọ (chữ Hán: 仁寿之变), là một sự biến diễn ra trong cung đình nhà Tùy vào ngày 23 tháng 8 năm 604, với việc Tùy Văn Đế băng hà và thái tử Dương Quảng lên thay trở thành Tùy Dượng Đế.

Mới!!: Nhà Đường và Sự biến cung Nhân Thọ · Xem thêm »

Sự biến Huyền Vũ môn

Sự biến cửa Huyền Vũ (玄武門之變, Huyền Vũ môn chi biến) là sự kiện tranh giành quyền lực diễn ra vào ngày 2 tháng 7 năm 626 khi Tần vương Lý Thế Dân, một người con trai của Đường Cao Tổ (vị hoàng đế sáng lập nhà Đường), trong cuộc đua giành ngôi vị với anh mình là Thái tử Lý Kiến Thành đã tổ chức một cuộc phục kích trước cửa Huyền Vũ, trên con đường tới cung của Đường Cao Tổ, giết chết Lý Kiến Thành cùng em là Tề vương Lý Nguyên Cát.

Mới!!: Nhà Đường và Sự biến Huyền Vũ môn · Xem thêm »

Sự biến Phụng Thiên

Sự biến Phụng Thiên (chữ Hán: 奉天之難), hay còn gọi Kính Nguyên binh biến (泾原兵变), là vụ chính biến quân sự xảy ra thời Đường Đức Tông Lý Quát trong lịch sử Trung Quốc do một số phiến trấn và tướng lĩnh gây ra, khiến Hoàng đế nhà Đường phải bỏ kinh thành chạy về Phụng Thiên.

Mới!!: Nhà Đường và Sự biến Phụng Thiên · Xem thêm »

Sự kiện Thượng Nguyên Dịch

Sự kiện Thượng Nguyên Dịch hay Sự kiện quán dịch Thượng Nguyên (chữ Hán: 上源驿事件, Thượng Nguyên Dịch sự kiện) diễn ra vào tháng 5 năm Trung Hòa thứ 4 (884) đời Đường, Tuyên Vũ tiết độ sứ Chu Toàn Trung tổ chức mưu sát Hà Đông tiết độ sứ Lý Khắc Dụng, kết quả thất bại.

Mới!!: Nhà Đường và Sự kiện Thượng Nguyên Dịch · Xem thêm »

Shunga

'''Hai người yêu nhau'''Katsushika Hokusai, ''The Adonis Plant (Fukujusô)'' bản in gôc, từ một bộ của 12 bản, khoảng năm 1815 Shunga hay mượn từ Hán văn chungongwa 春宫画, Hán Việt: Xuân cung họa hay chunhua 春画, Hán Việt: Xuân họa; chungong: xuân cung; chungongtu: xuân cung đồ)) là một thuật ngữ tiếng Nhật cho nghệ thuật khiêu dâm. Dịch theo nghĩa đen, shunga từ Nhật Bản có nghĩa là hình ảnh của mùa xuân. Shun (xuân) là một uyển ngữ thông dụng ám chỉ sinh hoạt, quan hệ tình dục. Shunga nhất là một thể loại ukiyo-e (phù thế hội: hội họa thế tục), thường được thực thi trong định dạng in khắc gỗ. Trong khi hiếm khi còn tồn tại thể loại tranh cuộn (handscrolls) khiêu dâm sơn có trước phong trào ukiyo-e. Shunga thường là tranh khắc gỗ (mộc bản), hầu hết được chế tác tại thành phố Edo (Giang Hộ, nay là Tokyo). Hai thành phố khác cũng có chế tác loại tranh này là Osaka và Kyoto. Shunga của Nhật luôn có xu hướng phô bày các cơ quan sinh dục to, khỏe. Đây là bằng chứng cho thấy họa sĩ Nhật chịu nhiều ảnh hưởng phong cách phóng đại của Chu Phòng (khoảng 740-800), một danh gia xuân họa thời nhà Đường. Người ta cho rằng shunga xuất hiện trên đất Phù Tang từ cuối thời shogun Muromachi (tướng quân Thất Đinh, 1336-1573), do cảm hứng từ các tranh tính dục (xuân cung đồ) của Trung Quốc. Tại Nhật Bản, shunga có từ thời kỳ Heian. Tại thời điểm này, đó là lĩnh vực dành riêng cho tầng lớp cận thần. Shunga tiếp tục thịnh hành suốt thời đại Edo (Giang Hộ, 1603-1867) mãi tới thời Meiji (Minh Trị, 1868-1912) mới chịu nhường bước cho nhiếp ảnh gợi dục (xuân ảnh, erotic photographs). Phong trào ukiyo-e về tổng thể tìm cách để thể hiện một lý tưởng hóa cuộc sống đô thị hiện đại và hấp dẫn đối với tầng lớp chōnin mới. Theo thẩm mỹ của cuộc sống hàng ngày, shunga thời kỳ Edo đã biến tấu rộng rãi trong miêu tả của tình dục. Là một tập hợp con của ukiyo-e, nó đã được tất cả các tầng lớn xã hội ưa thích trong thời kỳ Edo, dù không được sự ủng hộ Mạc phủ. Hầu như tất cả các nghệ sĩ ukiyo-e làm shunga tại một số thời điểm trong sự nghiệp của họ, và nó đã không làm giảm uy tín nghệ sĩ của họ. Phân loại của shunga như là một loại khiêu dâm thời Trung Cổ có thể là gây hiểu nhầm về mặt này. Shunga miêu tả rất sinh động và tỉ mỉ những tập quán tính dục của người Nhật, bao gồm đủ thể loại như: dị tính luyến ái, nam quan hệ tình dục với nam, nữ quan hệ tình dục với nữ, lạm dụng tình dục trẻ em, quan hệ tính dục trong lúc đang mặc đồng phục (buru sera). Từ 1770 đến 1850, có nhiều kiệt tác xuân họa đã được vẽ rồi in của ba nhà danh họa lừng danh Kiyonaga, Hokusai hay Utamaro như bức Bài thơ chăn gối của Utamaro, Giấc mơ ngư phủ của Hokusai, Tranh giấu trong tay áo của Kiyonaga đều thể hiện tính đa dạng của loại tranh này…Nhưng kỳ bí và khiêu dâm hơn hết là họa phẩm Giấc mơ của vợ ngư phủ do HOKUSAI (1760-1849) vẽ, khắc, in màu trên mộc bản. ''Giấc mơ người vợ ngư phủ'', Hokusai, 1814, vẽ cảnh vợ một ngư phủ đang bị hai con bạch tuộc cùng lúc cưỡng bức.

Mới!!: Nhà Đường và Shunga · Xem thêm »

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.

Mới!!: Nhà Đường và Siêu lạm phát · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Hải quan

Vạn Lý Trường Thành nằm tại Sơn Hải Quan, giáp bờ biển. Mệnh danh là "lão long đầu". Sơn Hải quan (cũng gọi là Du quan (榆關), cùng với Gia Dục quan và Cư Dung quan, là một trong các cửa ải chính của Vạn lý trường thành. Di tích này nay thuộc quận Sơn Hải Quan, Tần Hoàng Đảo, Hà Bắc. Năm 1961, Sơn Hải quan được Quốc vụ viện phê chuẩn là một đơn vị bảo hộ văn vật trọng điểm toàn quốc hạng nhất. Đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng, là cực đông của tuyến Trường thành chính vào thời nhà Minh, cũng được gọi là "thiên hạ đệ nhất quan"-tương ứng với tên gọi "Thiên hạ đệ nhất hùng quan" của Vạn lý trường thành. Nơi mà bức tường thành chạm giáp với Bột Hải có biệt danh là "Lão Long Đầu." Cửa ải nằm cách về phía đông của Bắc Kinh và có thể tiếp cận bằng đường cao tốc Kinh Thẩm chạy từ thủ đô về phía đông bắc, tới Thẩm Dương.

Mới!!: Nhà Đường và Sơn Hải quan · Xem thêm »

Sơn Hải Quan (quận)

Sơn Hải Quan Sơn Hải Quan (chữ Hán giản thể: 山海关区) là một quận thuộc địa cấp thị Tần Hoàng Đảo, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Sơn Hải Quan (quận) · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Sơn Tinh - Thủy Tinh

Sơn Tinh Thủy Tinh hay Sơn Thần Thủy Quái là tên gọi của một truyền thuyết Việt Nam cực kì nổi tiếng của văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Sơn Tinh - Thủy Tinh · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Nhà Đường và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tam Sa

Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.

Mới!!: Nhà Đường và Tam Sa · Xem thêm »

Tài nhân

Tài nhân (chữ Hán: 才人) là tên gọi một tước vị của các nữ quan, sau trở thành một danh hiệu của phi tần.

Mới!!: Nhà Đường và Tài nhân · Xem thêm »

Tào Hổ

Tào Hổ (chữ Hán: 曹虎, bính âm: Cáo Hǔ, ? – ?), tự Sĩ Uy, người Hạ Bi, tướng lĩnh nhà Nam Tề.

Mới!!: Nhà Đường và Tào Hổ · Xem thêm »

Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức)

Tào hoàng hậu (曹皇后) là vợ của Đậu Kiến Đức- một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Nhà Đường và Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức) · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tào Phi · Xem thêm »

Tát Ly Hát

Hoàn Nhan Cảo (完颜杲, ? – ?), tên Nữ Chân là Tát/Tản Li Hát (撒离喝) hay Tát/Tản Li Hạt (撒里曷), hoàng thân, tướng lãnh nhà Kim.

Mới!!: Nhà Đường và Tát Ly Hát · Xem thêm »

Tân Đảng

Tân Đảng (chữ Hán: 辛谠), người Kim Thành, tấm gương trung nghĩa thời Vãn Đường, có công bảo vệ Tứ Châu trong cuộc nổi loạn của Bàng Huân.

Mới!!: Nhà Đường và Tân Đảng · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Nhà Đường và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Tân Cương · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Nhà Đường và Tân La · Xem thêm »

Tân La Thống nhất

Tân La thống nhất là một nhà nước tồn tại trong thời gian từ năm 668 đến năm 935 tại Tân La, bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Tân La Thống nhất · Xem thêm »

Tân Nho giáo

Tân Nho giáo (tiếng Trung: 宋明理學, bính âm: Sòng-Míng lǐxué, thường rút gọn thành lixue 理學) là một triết lý đạo đức, đạo lý và siêu hình của Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi Khổng giáo, bắt nguồn từ Hàn Dũ (Han Yu) và Li Ao (李翱, 772-841) thời triều đại nhà Đường, và trở nên nổi bật trong các triều đại nhà Tống và nhà Minh.

Mới!!: Nhà Đường và Tân Nho giáo · Xem thêm »

Tân Ninh, Triệu Sơn

Tân Ninh là một xã của huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Tân Ninh, Triệu Sơn · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tây An · Xem thêm »

Tây du ký (phim hoạt hình)

Tây du ký là một chương trình phim hoạt hình Trung Quốc năm 1999 được sản xuất bởi CCTV.

Mới!!: Nhà Đường và Tây du ký (phim hoạt hình) · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Nhà Đường và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Cảnh Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Đường và Tây Hạ Cảnh Tông · Xem thêm »

Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng nằm về phía tây thành phố Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang, thuộc miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tây Hồ (hồ Hàng Châu) · Xem thêm »

Tây Hồ (Huệ Châu)

Tây Hồ (tiếng Trung:惠州西湖) là một hồ nước nông tại nội thành thành phố Huệ Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Tây Hồ (Huệ Châu) · Xem thêm »

Tây Lương (Thập lục quốc)

Tây Lương (400 – 420) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc ở vùng Cam Túc, do Lý Cảo người Hán tạo dựng, định đô trước ở Đôn Hoàng, sau thiên đô tới Tửu Tuyền, rồi lại là Đôn Hoàng.

Mới!!: Nhà Đường và Tây Lương (Thập lục quốc) · Xem thêm »

Tây sương ký

Tranh vẽ minh họa một cảnh trong Tây sương ký Tây sương ký (chữ Hán: 西廂記, "truyện ký mái Tây"), còn có tên đầy đủ là Thôi Oanh Oanh đãi nguyệt Tây sương ký (崔鶯鶯待月西廂記, "truyện về Thôi Oanh Oanh chờ trăng dưới mái Tây"), là vở tạp kịch của Vương Thực Phủ, sáng tác trong khoảng những năm Đại Đức (1297-1307) đời Nguyên Thành Tông, miêu tả cuộc tình duyên vượt qua môn đăng hộ đối và lễ nghi phong kiến của nàng Thôi Oanh Oanh và chàng thư sinh Trương Quân Thụy.

Mới!!: Nhà Đường và Tây sương ký · Xem thêm »

Tây Thi

Tây Thi, còn gọi là Tây Tử (西子), là một đại mỹ nhân trứ danh thời kì Xuân Thu, đứng đầu trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tây Thi · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tây Vực · Xem thêm »

Tây Vương Mẫu

Tây Vương Mẫu (chữ Hán: 西王母; Hangul: 서왕모; Kana: せいおうぼ), còn gọi là Diêu Trì Kim Mẫu (瑤池金母), Tây Vương Kim Mẫu (西王金母), Vương Mẫu Nương Nương (王母娘娘) hoặc Kim Mẫu Nguyên Quân (金母元君), là vị nữ thần từ bi rất nổi tiếng trong truyền thuyết Đạo giáo Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tây Vương Mẫu · Xem thêm »

Tĩnh Hải quân

Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).

Mới!!: Nhà Đường và Tĩnh Hải quân · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Nhà Đường và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tô (họ)

Tô là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 소, Romaja quốc ngữ: So) và Trung Quốc (chữ Hán: 蘇, Bính âm: Su).

Mới!!: Nhà Đường và Tô (họ) · Xem thêm »

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Mới!!: Nhà Đường và Tô Định Phương · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tô Châu · Xem thêm »

Tô Huệ

Tô Huệ Tô Huệ (chữ Hán: 蘇蕙), tự Nhược Lan (若蘭), là một tài nữ thời Tiền Tần Phù Kiên, khoảng thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tô Huệ · Xem thêm »

Tô Triệt

Tô Triệt (chữ Hán: 蘇轍, 1039-1112), tự: Tử Do, hiệu Dĩnh Tân Di Lão; là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tô Triệt · Xem thêm »

Tô Tuân

Tô Tuân (chữ Hán:蘇洵, 1009-1066), hiệu: Lão Tuyền là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tô Tuân · Xem thêm »

Tô Uy

Tô Uy(chữ Hán: 蘇威, 542 - 623), tên chữ là Vô Uý (無畏), nguyên quán ở huyện Vũ Công, quận Kinh Triệu, là đại thần dưới thời Bắc Chu, nhà Tuỳ và nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tô Uy · Xem thêm »

Tôn (họ)

Tôn (chữ Hán: 孫, Bính âm: Sun) là một họ phổ biến ở Trung Quốc, họ này cũng xuất hiện ở Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 손, Romaja quốc ngữ: Son).

Mới!!: Nhà Đường và Tôn (họ) · Xem thêm »

Tôn giáo Đại Việt thời Trần

Tôn giáo Đại Việt thời Trần về cơ bản cũng giống như thời Lý, có ảnh hưởng lớn của Phật giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Tôn giáo Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh sự du nhập, phát triền và hòa trộn giữa các tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống với ngoại lai trên vùng lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ này.

Mới!!: Nhà Đường và Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Tôn Ngộ Không · Xem thêm »

Tôn Nho

Tôn Nho (? - 3 tháng 7 năm 892.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Tôn Nho · Xem thêm »

Tôn Quá Đình

Một phần của ''Thư Phổ'' Tôn Quá Đình (tiếng Hoa: 孫過庭), hay Tôn Kiền Lễ (孫虔禮), là một nhà thư pháp Trung Hoa thuộc đời đầu nhà Đường, được người ta nhớ đến vì thảo thư thư pháp và Thư Phổ (書譜) của ông.

Mới!!: Nhà Đường và Tôn Quá Đình · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Nhà Đường và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tông Nhân Phủ

Tông Nhân phủ (宗人府, Court of the Imperial Clan) hay Tông Chính phủ (宗正府) là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc thời quân chủ Trung Hoa và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Tông Nhân Phủ · Xem thêm »

Tông phái Đạo giáo Trung Quốc

Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.

Mới!!: Nhà Đường và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Tùng Tán Cán Bố

Tùng Tán Cán Bố (tiếng Tây Tạng: སྲོང་བཙན་སྒམ་པོ་, Chữ Hán: 松赞干布, ? - 650) chuyển tự Latinh Songtsän Gampo, là người sáng lập của đế quốc Tây Tạng, vị quân chủ triều thứ 33 của người Tạng.

Mới!!: Nhà Đường và Tùng Tán Cán Bố · Xem thêm »

Tùng Thiện Vương

Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).

Mới!!: Nhà Đường và Tùng Thiện Vương · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Đường và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Nhà Đường và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy mạt Đường sơ

Tùy Dạng Đế, do họa sĩ thời Đường Diêm Lập Bản họa (khoảng 600–673) Chân dung Đường Cao Tổ Tùy mạt Đường sơ (隋末唐初) đề cập đến một giai đoạn mà trong đó triều đại Tùy tan rã thành một số quốc gia đoản mệnh, trong đó một số quân chủ nguyên là quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy, và một số quân chủ là các thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân, sau đó các quốc gia này dần bị triều Đường thôn tính.

Mới!!: Nhà Đường và Tùy mạt Đường sơ · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Mới!!: Nhà Đường và Tùy thư · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Túc Vương

Túc Vương (chữ Hán: 肅王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Túc Vương · Xem thêm »

Túy đả kim chi

Túy đả kim chi là một bộ phim truyền hình do hãng truyền hình TVB (Hồng Kông) sản xuất.Ở Việt Nam được trình chiếu trên kênh VTV1 (Đài Truyền hình Việt Nam) vào lúc 17h tất cả các ngày trong tuần.

Mới!!: Nhà Đường và Túy đả kim chi · Xem thêm »

Tạ An

Tượng Tạ An Tạ An (chữ Hán: 謝安, 320 - 385), tên tự là An Thạch (安石), nguyên quán ở huyện Lịch Dương, Trần quận, là nhà chính trị, quân sự lớn và đại thần dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tạ An · Xem thêm »

Tấn (định hướng)

Tấn trong bách khoa toàn thư tiếng Việt có thể có các nghĩa.

Mới!!: Nhà Đường và Tấn (định hướng) · Xem thêm »

Tấn (Ngũ đại)

Bản đồ nước Tấn (Tiền Tấn) thời Ngũ Đại Thập Quốc vào năm 917 Tấn hay Tiền Tấn (907–923) là một chính quyền cát cứ ở khu vực nay thuộc tỉnh Sơn Tây với trung tâm ở Thái Nguyên vào thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, do Lý Khắc Dụng của tộc Sa Đà lập nên.

Mới!!: Nhà Đường và Tấn (Ngũ đại) · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Tất Sư Đạc

Tất Sư Đạc (? - 2 tháng 3 năm 888.Tư trị thông giám, quyển 257.) là một tướng lĩnh vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Tất Sư Đạc · Xem thêm »

Tần (hậu cung)

Tần (chữ Hán: 嬪; Hangul: 빈; Kana: ひん), còn gọi Hoàng tần (皇嬪) hay Cung tần (宮嬪), là một cấp bậc phi tần trong hậu cung của Quốc vương hoặc Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Đường và Tần (hậu cung) · Xem thêm »

Tần Ngạn

Tần Ngạn (? - 2 tháng 3 năm 888.Tư trị thông giám, quyển 257.), nguyên danh Tần Lập (秦立), là một quân phiệt và cuối thời nhà Đường, ông kiểm soát Tuyên Thiệp宣歙, trị sở nay thuộc Tuyên Thành, An Huy, và sau đó từng kiểm soát Dương châu揚州, nay thuộc Dương Châu, Giang Tô- thủ phủ của Hoài Nam quân trong một thời gian ngắn, trước khi chiến bại trước Dương Hành Mật.

Mới!!: Nhà Đường và Tần Ngạn · Xem thêm »

Tần Phong

Tần Phong (chữ Hán: 秦丰, ? – 29), người hương Lê Khâu, huyện Kỵ (hoặc Kỳ, chữ Hán: 邔), Nam Quận, Kinh Châu, thủ lĩnh quân phiệt cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Nhà Đường và Tần Phong · Xem thêm »

Tần Tông Quyền

Tần Tông Quyền (? - 1 tháng 4 năm 889) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Tần Tông Quyền · Xem thêm »

Tần Thúc Bảo

Tần Quỳnh (? - 638), tự Thúc Bảo (tiếng Hán: 秦叔寶) là danh tướng nhà Đường dưới Triều Đường Thái Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Tần Thúc Bảo · Xem thêm »

Tập hiền viện

Tập hiền viện (集賢院, Academy of Scholarly Worthies) là học viện cao cấp chuyên nghiên cứu, giảng dạy kinh truyện, sử cho nhà vua, các Hoàng tử, Hoàng thân và quan lại cấp cao trong triều đình.

Mới!!: Nhà Đường và Tập hiền viện · Xem thêm »

Tết Trung thu

Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.

Mới!!: Nhà Đường và Tết Trung thu · Xem thêm »

Tề

Tề (齊) có thể chỉ các mục từ.

Mới!!: Nhà Đường và Tề · Xem thêm »

Tề Khắc Nhượng

Tề Khắc Nhượng là một tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Tề Khắc Nhượng · Xem thêm »

Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.

Mới!!: Nhà Đường và Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tức Quy

Tức Quy (chữ Hán: 息妫), cũng còn gọi là Tức phu nhân (息夫人), hoặc Tức Quân phu nhân (息君夫人), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện vào thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tức Quy · Xem thêm »

Từ (thể loại văn học)

Từ (đôi khi cũng được viết là 辭 hay 辞) là một thể loại văn học, hình thành vào đời Đường, và phát triển mạnh vào đời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Từ (thể loại văn học) · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Nhà Đường và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Từ Huệ

Từ Huệ (chữ Hán: 徐惠; 627 - 650), còn được gọi là Từ Hiền phi (徐賢妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Từ Huệ · Xem thêm »

Từ Liêm

Từ Liêm là một huyện cũ của Hà Nội, trước khi Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội, huyện Từ Liêm nằm về phía Tây của thủ đô, nhưng hiện hay thì dường như nằm ở trung tâm của Hà Nội mở rộng. Đầu năm 2014, huyện Từ Liêm được chia tách để thành lập hai quận mới của Hà Nội là Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm.

Mới!!: Nhà Đường và Từ Liêm · Xem thêm »

Từ Ngạn Nhược

Từ Ngạn Nhược (? - 901), tên tự Du Chi (俞之), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Đồng bình chương sự (tức tể tướng) dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Từ Ngạn Nhược · Xem thêm »

Từ vựng tiếng Việt

Từ vựng tiếng Việt là một trong ba thành phần cơ sở của tiếng Việt, bên cạnh ngữ âm và ngữ pháp.

Mới!!: Nhà Đường và Từ vựng tiếng Việt · Xem thêm »

Từ Vị

Tranh khắc gỗ năm 1600 của nghệ sĩ Từ Vị (chữ Hán: 徐渭, 1521 – 1593), ban đầu có tự Văn Thanh, về sau đổi tự Văn Trường (文长), hiệu là Thanh Đằng lão nhân, Thanh Đằng đạo sĩ, Thiên Trì sanh, Thiên Trì sơn nhân, Thiên Trì ngư ẩn, Kim Lũy, Kim Hồi sơn nhân, Sơn Âm bố y, Bạch Nhàn sơn nhân, Nga Tị sơn nông, Điền Đan Thủy, Điền Thủy Nguyệt, người huyện Sơn Âm, phủ Thiệu Hưng, nhà thư pháp, nhà thơ, nhà văn, nhà hội họa và mưu sĩ trung kỳ đời Minh.

Mới!!: Nhà Đường và Từ Vị · Xem thêm »

Từ Viên Lãng

Từ Viên Lãng (? - 623) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Nhà Đường và Từ Viên Lãng · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Nhà Đường và Tự nhiên · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Nhà Đường và Tể tướng · Xem thêm »

Tống Bình

Tống Bình(宋平) là địa danh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ có từ thời Nam Bắc Triều tới khoảng giữa thời nhà Đường của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tống Bình · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Khâm Tông

Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tống Khâm Tông · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống Nhược Chiêu

Tống Nhược Chiêu (chữ Hán: 宋若昭; 761 - 828) là một nữ quan nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Tống Nhược Chiêu · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Nhà Đường và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Tống Thần Tông · Xem thêm »

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tổ Xung Chi · Xem thêm »

Tăng Củng

Hình vẽ Tăng Củng trong sách "Vãn tiếu đường - Trúc trang - Họa truyện" (晩笑堂-竹荘-畫傳), xuất bản năm 1921. Tăng Củng (chữ Hán: 曾鞏, 1019-1083), tự: Tử Cố (子固); là quan nhà Tống và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tăng Củng · Xem thêm »

Tăng thống

Tăng thống (chữ Nho: 僧統) là chức vụ quản lý tăng sự được triều đình phong và coi là người đứng đầu Phật giáo cả nước thời phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Tăng thống · Xem thêm »

Thanh Đảo

Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm:; nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thanh Đảo · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh Khê Đông

Thanh Khê Đông là một phường thuộc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Thanh Khê Đông · Xem thêm »

Thanh Nguyên Hành Tư

Thanh Nguyên Hành Tư (zh. qīngyuán xíngsī 青原行思, ja. seigen gyōshi), 660-740, là Thiền sư Trung Quốc, môn đệ hàng đầu của Lục tổ Huệ Năng.

Mới!!: Nhà Đường và Thanh Nguyên Hành Tư · Xem thêm »

Thành An Thị (2018)

Thành An Thị (tiếng Hàn Quốc; 안시성; Ansi-sung; tên tiếng Anh: Ansi Fortress) là một phim điện ảnh lịch sử của Hàn Quốc năm 2018 do Kim Kwang-Sik đạo diễn, với sự tham gia của dàn diễn viên gồm Jo In-sung, Nam Joo-hyuk, Park Sung-woong, Seolhyun và Jung Eun-chae.

Mới!!: Nhà Đường và Thành An Thị (2018) · Xem thêm »

Thành Đế

Thành Đế (chữ Hán: 成帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Thành Đế · Xem thêm »

Thành Đức quân tiết độ sứ

Thành Đức quân tiết độ sứ hay Hằng Dương quân tiết độ sứ, Hằng Ký tiết độ sứ, Trấn Ký tiết độ sứ (762 - 930), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung hậu kì nhà Đường và giai đoạn nửa đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại Hằng (Trấn) châu, nay thuộc Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thành Đức quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Thành hoàng · Xem thêm »

Thành Vương

Thành Vương (chữ Hán: 成王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Thành Vương · Xem thêm »

Thái Bình Đạo

Thái Bình Đạo (太平道) là một giáo phái thành lập trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, xuất hiện từ đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, triều vua Thuận Đế (tại vị 126-144) về sau, như là kết quả tự nhiên của học thuyết Hoàng Lão và thần tiên phương thuật thịnh hành bấy gi.

Mới!!: Nhà Đường và Thái Bình Đạo · Xem thêm »

Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thái Bình công chúa · Xem thêm »

Thái Bình Trung Hoa

Thái Bình Trung Hoa (tiếng Latin: Pax Sinica) là một thời kì lịch sử, lấy hình mẫu từ Pax Romana, áp dụng cho các khoảng thời gian hòa bình ở Đông Á, duy trì bởi bá quyền Trung quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thái Bình Trung Hoa · Xem thêm »

Thái Bạch

Thái Bạch có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Thái Bạch · Xem thêm »

Thái Hòa công chúa

Thái Hòa công chúa (chữ Hán: 太和公主; không rõ năm sinh năm mất), hòa thân công chúa Nhà Đường, là Hoàng nữ của Đường Hiến Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Thái Hòa công chúa · Xem thêm »

Thái Luân

Thái Luân, tranh vẽ thế kỷ 18 Thái Luân (còn gọi là Sái Luân; tiếng Hán: 蔡倫; bính âm:Cài Lún; Wade-Giles: Ts'ai Lun; tên tự: 敬仲 Kính Trọng; 50–121) là một thái giám Trung Quốc, được xem là người sáng chế ra giấy.

Mới!!: Nhà Đường và Thái Luân · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thái Tập

Thái Tập hay Sái Tập (chữ Hán: 蔡襲; ?-863) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, tham gia cuộc chiến chống Nam Chiếu tại An Nam đô hộ phủ (tên gọi Việt Nam thời thuộc Đường).

Mới!!: Nhà Đường và Thái Tập · Xem thêm »

Thái Thuận (nhà thơ)

Thái Thuận (蔡順, 1441-?), tự: Nghĩa Hòa, hiệu: Lục Khê, biệt hiệu: Lã Đường; là nhà thơ, quan lại Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Nhà Đường và Thái Thuận (nhà thơ) · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Đường và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thánh Đế (thụy hiệu)

Thánh Đế (chữ Hán: 聖帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và các nhân vật được hậu duệ làm hoàng đế truy tôn.

Mới!!: Nhà Đường và Thánh Đế (thụy hiệu) · Xem thêm »

Thánh Đức Vương

Thánh Đức Vương (trị vì 702–737) là quốc vương thứ 33 của vương quốc Tân La.

Mới!!: Nhà Đường và Thánh Đức Vương · Xem thêm »

Thánh vật ở sông Tô Lịch

Khu vực sông Tô Lịch nơi xảy ra sự kiện "thánh vật" Thánh vật ở sông Tô Lịch là tên chuỗi bài viết được đăng trên báo Bảo vệ Pháp luật tại Việt Nam trong các số 13, 14, 15 ra từ ngày 31 tháng 3 đến 14 tháng 4 năm 2007.

Mới!!: Nhà Đường và Thánh vật ở sông Tô Lịch · Xem thêm »

Thì Phổ

Thì Phổ (時溥, ? - 9 tháng 5 năm 893.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, giữ chức Cảm Hóa感化, trị sở nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tiết độ sứ.

Mới!!: Nhà Đường và Thì Phổ · Xem thêm »

Thôi (họ)

Thôi là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, là họ phổ biến thứ 4 ở Triều Tiên (Hangul: 최, Romaja quốc ngữ: Choi) theo thống kê năm 2000 và đứng thứ 58 ở Trung Quốc (chữ Hán: 崔, Bính âm: Cui) theo thống kê năm 2006.

Mới!!: Nhà Đường và Thôi (họ) · Xem thêm »

Thôi Chiêu Vĩ

Thôi Chiêu Vĩ (? - 896), tên tự Uẩn Diệu (蘊曜), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức tể tướng dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Thôi Chiêu Vĩ · Xem thêm »

Thôi Dận

Thôi Dận (854Tân Đường thư, quyển 223 hạ.-1 tháng 2 năm 904Tư trị thông giám, quyển 264..), tên tự Thùy Hưu (垂休),Tự này lấy từ liệt truyện về Thôi Dận trong Tân Đường thư; phần liệt truyện về ông trong Cựu Đường thư ghi tự của ông là Xương Hà (昌遐), song có vẻ là nhầm lẫn với huynh của ông, người có tên là Xương Hà trong Tể tướng thế hệ biểu của Tân Đường thư.

Mới!!: Nhà Đường và Thôi Dận · Xem thêm »

Thôi Hi Phạm

Thôi Hi Phạm (崔希范), hiệu Chí Nhất Chân Nhân (至一眞人), là một đạo sĩ sống cuối đời nhà Đường, người đã biên soạn sách Nhập Dược Kính (入藥鏡), một cuốn sách dạy luyện nội đan.

Mới!!: Nhà Đường và Thôi Hi Phạm · Xem thêm »

Thôi Hiệu

Thôi Hiệu (chữ Hán: 崔顥; khoảng 704–754) là thi nhân thời nhà Đường, người Biện Châu 汴州 (nay là tỉnh Hà Nam, Trung Quốc), đỗ tiến sĩ năm Khai Nguyên thứ 11 (723), làm quan đến chức Tư Huân viên ngoại lang.

Mới!!: Nhà Đường và Thôi Hiệu · Xem thêm »

Thông điển

Thông điển là bộ sách lịch sử Trung Quốc thời nhà Đường của sử gia Đỗ Hựu.

Mới!!: Nhà Đường và Thông điển · Xem thêm »

Thạch Hào lại

Đỗ Phủ (tranh họa) Thi phẩm Thạch Hào lại (chữ Hán: 石壕吏) được làm theo thể thơ "ngũ ngôn cổ phong", thường được xem một trong những bài thơ hiện thực tiêu biểu của Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) và là một áng thơ hay, rất nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thạch Hào lại · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Mới!!: Nhà Đường và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Thảo thư

Thảo thư (草書, cǎoshū, sousho) hay chữ thảo là một kiểu viết chữ Hán của thư pháp Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Thảo thư · Xem thêm »

Thất ngôn bát cú

Thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ.

Mới!!: Nhà Đường và Thất ngôn bát cú · Xem thêm »

Thần Thiên Tôn

Tượng thần Thiên Tôn ở động Thiên Tôn Thần Thiên Tôn là vị thần trong truyền thuyết rất được sùng bái ở vùng cố đô Hoa Lư, Ninh Bình.

Mới!!: Nhà Đường và Thần Thiên Tôn · Xem thêm »

Thần Văn Vương

Thần Vũ Vương (trị vì 681–692) là quốc vương thứ ba của Tân La.

Mới!!: Nhà Đường và Thần Văn Vương · Xem thêm »

Thập Bát La hán

Tượng 18 vị La hán tại chùa Tây Lai, California (Hoa Kỳ). Thập bát La hán (chữ Hán: 十八羅漢) là danh xưng được dùng trong trong các giai thoại về các vị A-la-hán trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Nhà Đường và Thập Bát La hán · Xem thêm »

Thập Lục La hán

''16 La hán'', bức tiếu họa mô tả các La hán cùng với các pháp khí. Tranh sơn dầu Nhật Bản, cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX Thập lục La hán (chữ Hán: 十六羅漢, phiên âm tiếng Nhật: Juroku Rakan; Tạng ngữ: གནས་བརྟན་བཅུ་དྲུག, Neten Chudrug), còn gọi là thập lục A-la-hán (十六阿羅漢), thập lục tôn giả (十六尊者), là danh xưng về 16 tăng sĩ Ấn Độ, tương truyền là các đệ tử đắc đạo của Thích-ca Mâu-ni, xuất hiện trong giai thoại về các vị La hán trong Phật giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Thập Lục La hán · Xem thêm »

Thập lục quốc Xuân Thu

Thập lục quốc Xuân Thu, là một biên niên sử viết về thời kỳ Đông Tấn-Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thập lục quốc Xuân Thu · Xem thêm »

Thời đại Nam-Bắc Quốc

Thời đại Nam-Bắc Quốc (남북국시대, 南北國時代) ám chỉ thời kỳ trong lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 10 khi mà hai nhà nước Tân La Thống Nhất và Bột Hải (Balhae) cùng tồn tại song hành tại phía Bắc và phía Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Thời đại Nam-Bắc Quốc · Xem thêm »

Thời kỳ Asuka

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.

Mới!!: Nhà Đường và Thời kỳ Asuka · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Nhà Đường và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba · Xem thêm »

Thời kỳ Heian

Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.

Mới!!: Nhà Đường và Thời kỳ Heian · Xem thêm »

Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.

Mới!!: Nhà Đường và Thời kỳ Kofun · Xem thêm »

Thời kỳ Nara

Thời kỳ Nara (tiếng Nhật: 奈良時代 |Nara-jidai, Nại Lương thời đại) của lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 710 đến năm 794.

Mới!!: Nhà Đường và Thời kỳ Nara · Xem thêm »

Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Lãnh thổ thời tự chủ Việt Nam Tự chủ là thời kỳ đầu khôi phục lại nền độc lập của Việt Nam đầu thế kỷ 10 sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Mới!!: Nhà Đường và Thời kỳ tự chủ Việt Nam · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Nhà Đường và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Nhà Đường và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b. Nguyên chức Thị lang (侍郎, Attendant Gentleman) là một chức lang được đặt từ thời Tần Trung Quốc giữ việc thị vệ trong cung đình.

Mới!!: Nhà Đường và Thị lang · Xem thêm »

Thăng Bình công chúa

Thăng Bình công chúa (chữ Hán: 昇平公主; ? - 810), họ Lý, không rõ tên, là một công chúa nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Thăng Bình công chúa · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Nhà Đường và Thi Hương · Xem thêm »

Thi Lãng Chiếu

Thi Lãng Chiếu (, ?~794) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu.

Mới!!: Nhà Đường và Thi Lãng Chiếu · Xem thêm »

Thi pháp thơ Đường

Thơ Đường là thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc trong thời kỳ này (nhà Đường) và của thi ca Trung Quốc trong suốt lịch sử dân tộc này.

Mới!!: Nhà Đường và Thi pháp thơ Đường · Xem thêm »

Thi Sách

Thi Sách (chữ Hán: 詩索, không rõ năm sinh mất năm 39), là một nhân vật chính trị thời kì Việt Nam thuộc Hán trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Thi Sách · Xem thêm »

Thiên Hoàng

Thiên Hoàng Thị (chữ Hán: 天皇氏) là vị vua đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Quốc sau thời đại Bàn Cổ.

Mới!!: Nhà Đường và Thiên Hoàng · Xem thêm »

Thiên Hoàng (định hướng)

Thiên hoàng có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Nhà Đường và Thiên Hoàng (định hướng) · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōtoku

November 24 654 corresponds to the Tenth Day of the Tenth Month of 654 (kōin) of the traditional lunisolar calendar used in Japan until 1873. là vị Thiên hoàng thứ 36 trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Ông cầm quyền từ năm 645 đến năm 654, tổng 9 năm. Theo sách Nhật Bản Thư Kỷ, ông là một vị Thiên hoàng hiền hậu và có thiện cảm với Phật giáo. Ông là vị Thiên hoàng đã thực hiện cuộc Cải cách Taika, khiến cho lịch sử Nhật Bản bước qua một giai đoạn hoàn toàn mới. Cơ cấu Bát tỉnh bách quan (八省百官, Hasshō kyakkan) cũng được thiết lập lần đầu tiên dưới triều của ông.

Mới!!: Nhà Đường và Thiên hoàng Kōtoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Tenji

là vị Thiên hoàng thứ 38 của Nhật Bản theo danh sách thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhà Đường và Thiên hoàng Tenji · Xem thêm »

Thiên Lang Liệt Truyện

Thiên Lang Liệt Truyện (hangul: 천랑열전, hanja: 天狼熱戰, latin: Chun Rhang Yhur Jhun) là một truyện tranh manhwa của Hàn Quốc, được sáng tác bởi Park Sung-woo.

Mới!!: Nhà Đường và Thiên Lang Liệt Truyện · Xem thêm »

Thiên Môn

Thiên Môn (chữ Hán giản thể: 天门, phồn thể: 天門, bính âm: Tiānmén) là một phó địa cấp thị thuộc tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Thiên Môn · Xem thêm »

Thiên Nam dư hạ tập

Thiên Nam dư hạ tập là một bộ sách về pháp luật thời Lê sơ, do Đỗ Nhuận và Thân Nhân Trung biên soạn vào thời vua Lê Thánh Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Thiên Nam dư hạ tập · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiên vương

Virūpākṣa) Virūpākṣa), Vị Thiên Vương của phương Tây (một trong Tứ Đại Thiên Vương). Tranh thế kỷ 13. Theo truyền thống Miến Điện (1906) Thiên vương (zh. 四大天王, ko. 사왕천/사천왕, ja. 四天王) được xem như là người canh giữ thế giới, thường được thờ trong các chùa.

Mới!!: Nhà Đường và Thiên vương · Xem thêm »

Thiết Quải Lý

Thiết Quải Lý Thiết Quải Lý (拐李铁/拐李鐵, bính âm: Tiěguǎi Lǐ, Wade-Giles: T'ieh-kuai Li) hay còn gọi là Lý Thiết Quải, là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Thiết Quải Lý · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thiền tông · Xem thêm »

Thiền Tông Vĩnh Gia tập

Thiền Tông Vĩnh Gia tập (zh. chánzōng yŏngjiā jí 禪宗永嘉集, ja. zenshūyōkashū) là một tác phẩm được Thiền sư Vĩnh Gia Huyền Giác (zh. 永嘉玄覺), đệ tử của Lục tổ Huệ Năng (zh. 慧能) soạn.

Mới!!: Nhà Đường và Thiền Tông Vĩnh Gia tập · Xem thêm »

Thiền uyển tập anh

Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), còn gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Đường và Thiền uyển tập anh · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Nhà Đường và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thiện Đức nữ vương

Thiện Đức, tên thật là Kim Đức Mạn, là thụy hiệu của một nữ vương nước Tân La (một trong ba vương quốc thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên gồm Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La). Bà trị vì từ năm 632 đến năm 647, là vị vua thứ 27 của vương quốc Tân La, và là vị nữ vương đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Thiện Hùng Tín

Thiện Hùng Tín (? – 621), tại Việt Nam tên nhân vật này thường được đọc thành Đơn Hùng Tín, nhân vật quân sự cuối Tùy đầu Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Thiện Hùng Tín · Xem thêm »

Thiện Thiện

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Thiện Thiên được biểu thị với tên "Shanshan" mảnh lụa Lâu Lan Thiện Thiện (Piqan) là một vương quốc từng tồn tại khoảng từ năm 200 TCN-1000 ở cực đông bắc của sa mạc Taklamakan.

Mới!!: Nhà Đường và Thiện Thiện · Xem thêm »

Thong dong lục

Thong dong lục (zh. cóngróng-lù 從容錄, ja. shōyō-roku), cũng đọc Thung dung lục, là tên của một tập Công án, được hai vị Thiền sư Hoằng Trí Chính Giác và Vạn Tùng Hành Tú (zh. wànsōng xíngxiù 萬松行秀, 1166-1246) biên soạn trong thế kỉ 12.

Mới!!: Nhà Đường và Thong dong lục · Xem thêm »

Thuật ngữ văn học Nhật Bản

Thuật ngữ văn học Nhật Bản được trình bày theo thứ tự abc dưới đây là một số thuật ngữ, khái niệm, danh từ riêng thường gặp trong văn học Nhật Bản, bao gồm trong đó cả những tên nhân vật, tên tác phẩm, những khái niệm và thuật ngữ của các bộ môn khoa học khác (như Mỹ học, Phật giáo, Thiền tông) và những sự kiện lịch sử có liên quan đến tiến trình phát triển của văn học Nhật Bản trong lịch s.

Mới!!: Nhà Đường và Thuật ngữ văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Thuế thân · Xem thêm »

Thơ Đường

Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907).

Mới!!: Nhà Đường và Thơ Đường · Xem thêm »

Thơ Việt Nam

Thơ Việt Nam là cách gọi chung những thi phẩm do người Việt Nam sáng tác.

Mới!!: Nhà Đường và Thơ Việt Nam · Xem thêm »

Thượng Nhượng

Thượng Nhượng là một nhân vật trong cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào vào cuối thời nhà Đường, từng giữ chức Thái úy khi Hoàng Sào lập ra triều Đại Tề.

Mới!!: Nhà Đường và Thượng Nhượng · Xem thêm »

Thượng Quan (họ)

Thượng Quan (chữ Hán: 上官, Bính âm: Shangguan) là một họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Thượng Quan (họ) · Xem thêm »

Thượng Quan Uyển Nhi

Thượng Quan Uyển Nhi (chữ Hán: 上官婉兒; 664 - 21 tháng 7, 710), còn gọi là Thượng Quan Chiêu dung (上官昭容), là một trong những nữ nhân nổi tiếng của lịch sử Trung Quốc vì tài năng về thơ phú, thư pháp, cũng như vai trò chính trị trong thời đại nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Thượng Quan Uyển Nhi · Xem thêm »

Thương mại Việt Nam thời Lý

Thương mại Đại Việt thời Lý phản ánh chính sách phát triển thương mại và hoạt động thương mại thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Thương mại Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Ti Lương

Ti Lương là một phiên thuộc của nước Sở thời Chiến Quốc, ước tọa lạc tại nơi hiện nay là Thiên Trường.

Mới!!: Nhà Đường và Ti Lương · Xem thêm »

Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế)

Dạng Mẫn hoàng hậu (chữ Hán: 煬愍皇后, 566 – 17 tháng 4, năm 648), thông gọi Tiêu hoàng hậu (蕭皇后), là Hoàng hậu của Tùy Dạng Đế Dương Quảng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế) · Xem thêm »

Tiêu Phong (Nam Tề)

Giang Hạ vương Tiêu Phong (chữ Hán: 萧锋, 475 – 494), tự Tuyên Dĩnh, tên lúc nhỏ Đồ Lê, hoàng tử nhà Nam Tề thời Nam Bắc triều.

Mới!!: Nhà Đường và Tiêu Phong (Nam Tề) · Xem thêm »

Tiêu Thái hậu (Nhà Đường)

Tích Khánh Tiêu thái hậu (chữ Hán: 積慶蕭太后, ? - 1 tháng 6, năm 847Theo tiểu sử của Tiêu thái hậu trong Cựu Đường Thư, bà qua đời vào giữa triều Đường Vũ Tông, điều này mâu thuẫn với tài liệu khác, cho rằng bà qua đời năm 847, dưới Đường Tuyên Tông. Ngày mất của bà cũng không rõ ràng. Tiểu sử theo Tân Đường thư chỉ chép năm mất là 847 nhưng không ghi rõ ngày. Cựu Đường Thư cho rằng bà qua đời tháng 4 âm lịch nhưng cũng không rõ ngày. Tư trị thông giám cho biết bà mất này Jiyou tháng 3 năm 847, nhưng không tồn tại trong lịch Can Chi. Kỷ của Tuyên Tông trong Tân Đường thư, chỉ rằng Thái hậu qua đời ngày Jiyou tháng 4 âm lịch năm 847 nhưng không chỉ rõ ràng. So sánh Cựu Đường Thư, quyển 18, hạ, 52, Tân Đường thư, quyển 8, 77, và Tư trị thông giám, quyển 248.), còn được gọi là Trinh Hiến hoàng hậu (貞獻皇后), là một phi tần của Đường Mục Tông Lý Hằng, và là Hoàng thái hậu mẹ của Đường Văn Tông Lý Ngang trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tiêu Thái hậu (Nhà Đường) · Xem thêm »

Tiêu Thục phi

Tiêu Thục phi (chữ Hán: 蕭淑妃, ? - 27 tháng 11, 655), là một sủng phi của Đường Cao Tông Lý Trị, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tiêu Thục phi · Xem thêm »

Tiêu Tiển

Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.

Mới!!: Nhà Đường và Tiêu Tiển · Xem thêm »

Tiến sĩ Nho học

Tiến sĩ (chữ Hán: 進士) là một danh vị bậc cao trong hệ thống khoa bảng của giáo dục Nho học, do triều đình phong kiến ở các quốc gia Đông Á thực hiện thôgn qua khảo thí.

Mới!!: Nhà Đường và Tiến sĩ Nho học · Xem thêm »

Tiếng Mân

Mân (Bình thoại tự: Mìng ngṳ̄) là tên gọi của một nhóm lớn các dạng tiếng Trung Quốc với hơn 70 triệu người nói ở các tỉnh miền nam Trung Quốc gồm Phúc Kiến, Quảng Đông (Triều Châu-Sán Đầu, bán đảo Lôi Châu, và một phần Trung Sơn), Hải Nam, ba huyện miền nam Chiết Giang, quần đảo Chu San ngoài khơi Ninh Ba, vài nơi tại Lật Dương và Giang Âm của tỉnh Giang Tô, và Đài Loan.

Mới!!: Nhà Đường và Tiếng Mân · Xem thêm »

Tiếng Quảng Châu

là một phương ngôn tiếng Trung được nói tại Quảng Châu cùng các khu vực lân cận như Hồng Kông và Ma Cao.

Mới!!: Nhà Đường và Tiếng Quảng Châu · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiết (họ)

họ Tiết viết bằng chữ Hán Tiết là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 설, Romaja quốc ngữ: Seol) và Trung Quốc (chữ Hán: 薛, Bính âm: Xue).

Mới!!: Nhà Đường và Tiết (họ) · Xem thêm »

Tiết Đào

Tiết Đào (chữ Hán: 薛濤; 768 - 831), tự Hồng Độ (洪度), lại có tự Hoành Độ (宏度), người Trường An, là nữ thi nhân thời nhà Đường, thường được gọi là Nữ Hiệu Thư (女校书).

Mới!!: Nhà Đường và Tiết Đào · Xem thêm »

Tiết độ sứ

Tiết độ sứ (節度使) ban đầu là chức võ quan cai quản quân sự một phiên trấn có nguồn gốc vào thời nhà Đường, Trung Quốc khoảng năm 710-711 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.

Mới!!: Nhà Đường và Tiết độ sứ · Xem thêm »

Tiết Cử

Tiết Cử (? - 618), là hoàng đế của nước Tần thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Nhà Đường và Tiết Cử · Xem thêm »

Tiết Diên Đà

Tiết Diên Đà (薛延陀, Xueyántuó) hay Syr-Tardush là một bộ lạc Thiết Lặc cổ và hãn quốc ở trung/bắc châu Á, họ từng có thời điểm là chư hầu của Đột Quyết, song sau đó đã liên kết với nhà Đường chống lại Đông Đột Quyết.

Mới!!: Nhà Đường và Tiết Diên Đà · Xem thêm »

Tiết Nhân Cảo

Tiết Nhân Cảo (薛仁杲, ? - 618), cũng viết là Tiết Nhân Quả (薛仁果),Cựu Đường thư và Tân Đường thư đều ghi tên ông là Tiết Nhân Cảo, song Tư trị thông giám ghi tên ông là Tiết Nhân Qu.

Mới!!: Nhà Đường và Tiết Nhân Cảo · Xem thêm »

Tiết Nhân Quý

Tiết Lễ (薛禮, 613-683),tự Nhân Quý (仁貴, còn đọc là Nhơn Quý), là một danh tướng thời nhà Đường, phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tiết Nhân Quý · Xem thêm »

Tiết Tung

Tiết Tung (chữ Hán: 薛嵩, bính âm: Xue Song, ? - 773), phong hiệu Bình Dương vương (平陽王), là tiết độ sứ Chiêu Nghĩa.

Mới!!: Nhà Đường và Tiết Tung · Xem thêm »

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc. Vào cuối thời nhà Đường, Tiền Lưu theo tướng Đổng Xương đi trấn áp quân nổi dậy nông dân, sau đó nhậm chức Trấn Hải tiết độ sứ. Vào những năm Càn Ninh thời Đường Chiêu Tông, Tiền Lưu đánh bại Đổng Xương, chiếm hữu 13 châu Lưỡng Chiết. Đến năm 907, Hậu Lương Thái Tổ đã sách phong Tiền Lưu là Ngô Việt vương. Trong thời gian tại vị từ năm 907 đến 932, Tiền Lưu trưng dụng dân công, xây dựng đê biển Tiền Đường Giang, tại lưu vực Thái Hồ ông cho xây dựng đập ngăn nước, khiến khu vực này không còn phải lo hạn hán hay lụt lội, bờ đê được tu sửa thường xuyên, tạo thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của khu vực. Do Ngô Việt nhỏ yếu, lại bất hòa với nước Ngô và nước Mân láng giềng, cho nên đã chọn cách dựa thế vương triều Trung Nguyên, không ngừng khiển sứ tiến cống để cầu được che chở. Thoạt đầu, Ngô Việt thần phục Hậu Lương, sau lại thần phục Hậu Đường. Đến thời Hậu Đường Minh Tông, do khiến cho xu mật sứ An Trọng Hối tức giận, Tiền Lưu bị Hậu Đường bãi quan tước, song lại được phục chức sau khi An Trọng Hối bị giết. Năm 932, Tiền Lưu bệnh mất, được táng ở Mao Sơn thuộc An Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tiền Lưu · Xem thêm »

Tiền Nguyên Quán

Tiền Nguyên Quán (887-941), nguyên danh Tiền Truyền Quán (錢傳瓘), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Văn Mục Vương, tên tự Minh Bảo (明寶), là quốc vương thứ nhì của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tiền Nguyên Quán · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Mới!!: Nhà Đường và Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Lý

Tiền tệ Đại Việt thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Tiền tệ Đại Việt thời Lý · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Trần

Tiền tệ thời Trần phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Trần (1225-1400) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Tiền tệ Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Mới!!: Nhà Đường và Tiền Thục · Xem thêm »

Tiểu Cao Câu Ly

Tiểu Cao Câu Ly (699-820) (소고구려, 小高句麗) là một nhà nước do những người tị nạn Cao Câu Ly lập ra.

Mới!!: Nhà Đường và Tiểu Cao Câu Ly · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Nhà Đường và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Tiệp dư

Ban Tiệp dư - một trong những Tiệp dư danh tiếng nhất. Tiệp dư (chữ Hán: 婕妤) là một cấp bậc phi tần trong hậu cung phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Tiệp dư · Xem thêm »

Tra (họ)

Tra (chữ Hán: 查, bính âm: Zhā) là một họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tra (họ) · Xem thêm »

Tra quyền

Tra quyền (chữ Hán:查拳) tên tiếng Anh phiên âm từ tiếng Hoa là Cha Quan hay Cha Chuan là một bộ môn quyền thuật miền Bắc Trung Hoa có rất sớm tương truyền xuất hiện từ thời nhà Đường từ chùa Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Tra quyền · Xem thêm »

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Trang Tử · Xem thêm »

Trang Vương

Trang Vương (chữ Hán: 莊王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Trang Vương · Xem thêm »

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Mới!!: Nhà Đường và Transoxiana · Xem thêm »

Trà xanh

Trà xanh hay chè xanh làm từ lá cây trà chưa trải qua quá trình héo và ôxi hóa tương tự như chế biến trà Ô Long và trà đen.

Mới!!: Nhà Đường và Trà xanh · Xem thêm »

Trình Danh Chấn

Trình Danh Chấn (chữ Hán: 程名振, ? – 662), người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường, trấn thủ Liêu Đông, phục vụ 3 đời hoàng đế Cao Tổ, Thái Tông, Cao Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Trình Danh Chấn · Xem thêm »

Trình Giảo Kim

Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Trình Giảo Kim là người đầu tiên bên trái. Trình Giảo Kim (chữ Hán: 程咬金; 589-665), Nghĩa Trinh (义贞), húy Tri Tiết (知節), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Trình Giảo Kim · Xem thêm »

Trình Nhật Hoa

Trình Nhật Hoa (chữ Hán: 程日華, ? - 788), nguyên danh Trình Hoa (程華), là Tiết độ sứ Hoành Hải dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trình Nhật Hoa · Xem thêm »

Trình Vụ Đĩnh

Trình Vụ Đĩnh (chữ Hán: 程務挺, ? – 684),, người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường thời Võ Tắc Thiên, có công trấn áp Đột Quyết, do chịu liên đới với cuộc nổi dậy của Từ Kính Nghiệp nên bị giết.

Mới!!: Nhà Đường và Trình Vụ Đĩnh · Xem thêm »

Trạm Giang

Vị trí của Trạm Giang Trạm Giang (nghĩa là con sông trong xanh) là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị), nằm trên bán đảo Lôi Châu của tỉnh Quảng Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Trạm Giang · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Nhà Đường và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trấn (Trung Quốc)

Trấn hay thị trấn (tiếng Trung giản thể: 镇/市镇, bính âm: zhèn) là cấp đơn vị hành chính địa phương nhỏ nhất ở Trung Quốc, cùng cấp hương.

Mới!!: Nhà Đường và Trấn (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trấn Nam

Trấn Nam là tên gọi của Việt Nam dưới thời đô hộ của nhà Đường, nhưng chỉ từ năm 757-766.

Mới!!: Nhà Đường và Trấn Nam · Xem thêm »

Trầm Toàn Kỳ

Trầm Toàn Kỳ (沈佺期, khoảng 650 - 729), cũng gọi bằng Vân Khanh (雲卿), là một nhà thơ đời nhà Đường, sinh ở huyện Nội Hoàng (内黄), tỉnh Tương Châu (相州), nay là tỉnh Hà Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Trầm Toàn Kỳ · Xem thêm »

Trần Đông (Bắc Tống)

Trần Đông (chữ Hán: 陈东, 1086 – 1127), tự Thiếu Dương, người Đan Dương, Trấn Giang, nhân vật yêu nước cuối đời Bắc Tống.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Đông (Bắc Tống) · Xem thêm »

Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Dương (chữ Hán: 陈旸, 1064 – 1128), tự Tấn Chi, người huyện Mân Thanh, địa cấp thị Phúc Châu, Phúc Kiến, quan viên, nhà lý luận âm nhạc cuối đời Bắc Tống.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Dương (Bắc Tống) · Xem thêm »

Trần Kính Tuyên

Trần Kính Tuyên (? - 26 tháng 4 năm 893.Tư trị thông giám, quyển 259.) là một tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Kính Tuyên · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nguyên Quang

Trần Nguyên Quang (chữ Hán: 陳元光, 657 - 711), tự Đình Cự, hiệu Long Hồ, người núi Phù Quang, Quang Châu tướng lĩnh, quan viên nhà Đường thời Vũ thái hậu nhiếp chính, có công khai phá Chương Châu, được dân gian tôn sùng là Khai Chương thánh vương.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Nguyên Quang · Xem thêm »

Trần Phế Đế (Đại Việt)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝, 6 tháng 3, 1361 - 6 tháng 12, 1388), còn gọi là Xương Phù Đế (昌符帝) hay Trần Giản Hoàng (陳簡皇), là vị hoàng đế thứ 10 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Phế Đế (Đại Việt) · Xem thêm »

Trần Sâm (nhà Minh)

Trần Sâm (chữ Hán: 陈琛, 1477 – 1545), tên tự là Tư Hiến, hiệu là Tử Phong, người huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, là quan viên, học giả, ẩn sĩ đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Sâm (nhà Minh) · Xem thêm »

Trần Tử Ngang

Trần Tử Ngang (chữ Hán: 陳子昂, 661-702), tự: Bá Ngọc (伯玉); là một viên quan dưới thời Võ Tắc Thiên, và là nhà thơ Trung Quốc thời Sơ Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Tử Ngang · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần thư

Trần thư (chữ Hán giản thể: 陈书; phồn thể: 陳書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629) cùng lúc với việc biên soạn Lương thư, đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì cả hai bộ sử đều hoàn thành.

Mới!!: Nhà Đường và Trần thư · Xem thêm »

Trần Tiên Kì

Trần Tiên Kì (chữ Hán: 陳仙奇, bính âm: Chen Xianqi, ? - 786), là tiết độ sứ Hoài Tây dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trần Tiên Kì · Xem thêm »

Trận Đát La Tư

Trận chiến Talas (tiếng Trung: 怛罗斯会战, Hán Việt: "Đát La Tư hội chiến"; tiếng Ả Rập: معركة نهر طلاس) vào năm 751 là một cuộc xung đột giữa triều đại Hồi giáo Abbas và nhà Đường Trung Quốc giành quyền kiểm soát Syr Darya.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Đát La Tư · Xem thêm »

Trận Đại Lăng Hà

Trận Đại Lăng Hà (chữ Hán: 大凌河之战 Đại Lăng Hà chi chiến) là cuộc chiến giữa nhà Hậu Kim và nhà Minh đầu thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Đại Lăng Hà · Xem thêm »

Trận Đồng Quan

Trận Đồng Quan trong lịch sử Trung Quốc có thể là một trong các trận sau.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Đồng Quan · Xem thêm »

Trận Đồng Quan (756)

Trận Đồng Quan 756 (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận chiến giữa quân đội nhà Đường và quân Đại Yên – tức lực lượng nổi dậy của tướng An Lộc Sơn.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Đồng Quan (756) · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Bạch Đằng (938) · Xem thêm »

Trận Bạch Giang

Trận Bạch Giang, cũng được gọi là Trận Baekgang hay Trận Hakusukinoe, xảy ra ngày 28 tháng 8 năm 663 tại Sông Bạch Giang (nay Sông Geum, Hàn Quốc). Trận này liên quan liên minh của Yamato-Bách Tế và liên minh của Tân La-Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Bạch Giang · Xem thêm »

Trận Cao Lương

Trận Cao Lương, hay còn gọi là trận U Châu (U Châu chi chiến) là một trận đánh diễn ra vào đầu thời Bắc Tống, giữa quân Tống và quân Liêu ở bên bờ sông Cao Lương, nay thuộc Hà Bắc (Trung Quốc).

Mới!!: Nhà Đường và Trận Cao Lương · Xem thêm »

Trận Giang Lăng

Trận Giang Lăng (chữ Hán: 江陵之戰 Giang Lăng chi chiến) có thể là một trong các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Giang Lăng · Xem thêm »

Trận Hà Dương

Trận Hà Dương là một phần cuộc chiến trong loạn An Sử vào giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc giữa nhà Đường và chính quyền Đại Yên do An Lộc Sơn lập ra từ năm 756.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Hà Dương · Xem thêm »

Trận Hổ Lao Quan

Trận Hổ Lao Quan là một trận đánh hư cấu được mô tả trong tác phẩm Tam Quốc Diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Hổ Lao Quan · Xem thêm »

Trận Mang Sơn

Lạc Dương, một trong bốn Đại cố đô của lịch sử Trung Quốc nằm dưới một vùng bồn địa, dễ đánh khó giữ.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Mang Sơn · Xem thêm »

Trận Nghiệp Thành

Trận Nghiệp Thành trong lịch sử Trung Quốc có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Nghiệp Thành · Xem thêm »

Trận Nghiệp Thành (758-759)

Trận Nghiệp Thành 758-759 (chữ Hán: 邺城之战 - Nghiệp Thành chi chiến) là trận chiến trong loạn An Sử giữa chính quyền nhà Đường và chính quyền Đại Yên giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Nghiệp Thành (758-759) · Xem thêm »

Trận Thái Châu

Trận Thái Châu có thể đề cập đến một trong các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Thái Châu · Xem thêm »

Trận Tuy Dương

Trận Tuy Dương (chữ Hán: 睢陽之戰 Tuy Dương chi chiến) là cuộc chiến giữa nhà Đường và chính quyền Đại Yên, là một phần của loạn An Sử giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Tuy Dương · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Trị (nước)

Trị là một phiên thuộc của nhà Châu, nằm ở địa phận Nam Dương hiện nay.

Mới!!: Nhà Đường và Trị (nước) · Xem thêm »

Trịnh Điền

Trịnh Điền (821?Tân Đường thư, quyển 185./825?Cựu Đường thư, quyển 178.-883?Theo liệt truyện về Trịnh Điền trong Cựu Đường thư, quyển 178 và Tân Đường thư, quyển 185 ông qua đời một thời gian ngắn sau khi đến Bành châu để dưỡng bệnh sau khi bị bệnh vào năm 883. Năm 885, Đường Hy Tông truy phong nhiều tước hiệu cho ông. Tân Đường thư, xem quyển 19 hạ. Cựu Đường thư ghi ông thọ 59 tuổi âm còn Tân Đường thư ghi ông thọ 63 tuổi âm.), tên tự Đài Văn (臺文), gọi theo thụy hiệu làHuỳnh Dương Văn Chiêu công, là một quan lại vào cuối thời nhà Đường, từng hai lần giữ chức tể tướng dưới triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Trịnh Điền · Xem thêm »

Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông)

Trịnh thái hậu (chữ Hán: 鄭太后, ? - 26 tháng 12, 865), còn được gọi là Hiếu Minh hoàng hậu (孝明皇后), là một cung nhân của Đường Hiến Tông Lý Thuần, mẹ ruột của Đường Tuyên Tông Lý Thầm và là hoàng tổ mẫu của Đường Ý Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông) · Xem thêm »

Trăm trứng nở trăm con

Hình ảnh miêu tả 50 người con theo Cha Lạc Long Quân xuống biển và 50 người con theo Mẹ Âu Cơ lên non. Trăm trứng nở trăm con là truyền thuyết về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Trăm trứng nở trăm con · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Nhà Đường và Triết học · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nhà Đường và Triều đại · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Triều Châu

Triều Châu (tại Mỹ và Hồng Kông thường đọc là "Chiu Chow"; Teochew theo bính âm bưu chính; nghĩa là "châu thủy triều"), là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Dân số thành phố năm 2004 là 2.495.900 người. Triều Châu giáp Sán Đầu phía nam, Yết Dương phía tây nam, Mai Châu phía tây bắc, tỉnh Phúc Kiến ở phía đông và Biển Đông ở phía đông nam.

Mới!!: Nhà Đường và Triều Châu · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Triều Tiên · Xem thêm »

Triệu (Ngũ đại)

Triệu (~910-~921) là một nhà nước vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Bắc hiện nay.

Mới!!: Nhà Đường và Triệu (Ngũ đại) · Xem thêm »

Triệu Lệ phi

Triệu Lệ phi (chữ hán: 趙麗妃, 693 - 15 tháng 8, 726) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Triệu Lệ phi · Xem thêm »

Triệu Phi Yến

Triệu Phi Yến (chữ Hán: 趙飛燕, 45 TCN - 1 TCN), còn gọi là Hiếu Thành Triệu hoàng hậu (孝成趙皇后), là hoàng hậu thứ hai của Hán Thành Đế triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Triệu Phi Yến · Xem thêm »

Trinh Vương

Trinh Vương (chữ Hán 貞王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Trinh Vương · Xem thêm »

Trung hưng

Trung hưng (chữ Hán 中興) có khi gọi là Chấn hưng (振興) hoặc Phục hưng (复興).

Mới!!: Nhà Đường và Trung hưng · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nhà Đường và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trung Quốc bản thổ · Xem thêm »

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Nhà Đường và Trưởng Tôn hoàng hậu · Xem thêm »

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Nhà Đường và Trưởng Tôn Vô Kỵ · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trường An · Xem thêm »

Trường hận ca

Trường hận ca (chữ Hán: 長恨歌; Kana: ちょうごんか; tiếng Anh: The Song of Everlasting Regret/Sorrow; tiếng Pháp: Chant des regrets éternels) là một bài thơ rất nổi tiếng của Bạch Cư Dị kể về mối tình giữa Đường Minh Hoàng và Dương Quý phi.

Mới!!: Nhà Đường và Trường hận ca · Xem thêm »

Trường phái trừu tượng

Kandinsky, 1910 Nghệ thuật Trừu tượng là trào lưu hội họa đầu thế kỷ 20, vào những năm 1910 đến 1914.

Mới!!: Nhà Đường và Trường phái trừu tượng · Xem thêm »

Trường quyền

Một động tác của Trường quyền Trường quyền (chữ Hán:; bính âm: cháng quán; dịch nghĩa tiếng Anh: Long Fist), tục gọi là Bắc quyền, là một khái niệm bao hàm các võ phái quyền cước thuộc miền Bắc Trung Hoa, sau này các bộ môn quyền này được các môn đồ Bắc Thiếu Lâm tích hợp vào hệ thống võ Thiếu Lâm rồi cải biến đi cho thích hợp đường lối kỹ pháp của Thiếu Lâm.

Mới!!: Nhà Đường và Trường quyền · Xem thêm »

Trường Trị

Trường Trị (tiếng Trung: 长治市), Hán Việt: Trường Trị thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Trường Trị · Xem thêm »

Trương (họ)

Trương (chữ Hán: 張) là tên một họ của người Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương (họ) · Xem thêm »

Trương Bảo Cao

Jang Bogo (hangul: 장보고; phát âm như: Chang Bô-gô; hanja: 張保皐; phiên âm Hán Việt: Trương Bảo Cao; sinh năm 787, mất năm 846 hoặc 841), còn gọi là Gungbok(궁복, Kun-tô, âm Hán-Việt: Cung Phúc) là một nhà hàng hải người Triều Tiên nổi tiếng, sống vào cuối thời Tân La thống nhất.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Bảo Cao · Xem thêm »

Trương Gia Giới

Trương Gia Giới (tiếng Trung: 张家界市 bính âm: Zhāngjiājiè Shì, Hán-Việt: Trương Gia Giới thị) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Gia Giới · Xem thêm »

Trương Giản Chi

Trương Giản Chi (tiếng Trung: 張柬之, 625 - 706) là một đại thần nhà Đường cũng như triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Giản Chi · Xem thêm »

Trương Húc

Thư pháp của Trương Húc Trương Húc (張旭, khoảng 658 - 747), tên chữ Bá Cao (伯高); là nhà thơ và là nhà thư pháp nổi tiếng thời nhà Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Húc · Xem thêm »

Trương Hiếu Trung

Trương Hiếu Trung (chữ Hán: 張孝忠, bính âm: Zhang Xiaozhong, 730 - 30 tháng 4 năm 791, nguyên tên là Trương A Lao (張阿勞), thụy hiệu Thượng Cốc Trinh Vũ vương (上谷貞武王), là tiết độ sứ Nghĩa Vũ dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông nguyên là người tộc Hề, từng phục vụ dưới quyền Tiết độ sứ Thành Đức là Lý Bảo Thần. Sau khi Bảo Thần chết, con là Lý Duy Nhạc chống lại triều đình; Trương Hiếu Trung theo lời khuyên của quyền Tiết độ sứ Lư Long Chu Thao, đem đất quản lý của mình là Dịch châu theo về triều đình nhà Đường, được ban chức Tiết độ sứ Dịch Định Thương (về sau đổi là tiết độ sứ Nghĩa Vũ). Trấn của ông nằm giữa Hà Bắc tam trấn, do đó trở thành một phên giậu vững chắc cho chính quyền trung ương ở Hà Bắc. Ông qua đời vào năm 791, ngôi Tiết độ sứ được truyền cho con trai trưởng Trương Mậu Chiêu.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Hiếu Trung · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)

Túc Tông Trương hoàng hậu (chữ Hán: 肃宗張皇后; ? - 16 tháng 5 năm 762) là Hoàng hậu của Đường Túc Tông Lý Hanh, vị Hoàng đế thứ 8 hoặc thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông) · Xem thêm »

Trương Kế

Trương Kế (tên tự là Ý Tôn (懿孙), là một nhà thơ Trung Quốc, sinh ra tại Tương Châu tỉnh Hồ Bắc (nay là Tương Dương) vào thời nhà Đường. Trương Kế có kiến thức rộng, thi trượt một khoa, đỗ tiến sĩ năm thứ 12 niên hiệu Thiên Bảo(753)và có làm chức quan nhỏ (Tự bộ viên ngoại lang). Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ yếu. Tượng Trương Kế tại Tô Châu Tác phẩm nổi tiếng của ông là Phong Kiều dạ bạc (楓橋夜泊), một tác phẩm thơ Đường nổi tiếng.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Kế · Xem thêm »

Trương Lượng

Trương Lượng có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Lượng · Xem thêm »

Trương Lượng (nhà Đường)

Trương Lượng (chữ Hán: 张亮, ? – 646), người Huỳnh Dương, Trịnh Châu, tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Lượng (nhà Đường) · Xem thêm »

Trương Nữu

Trương Nữu (737-791) người trang Du Lễ (nay thuộc xã Du Lễ, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) là tướng khởi nghĩa có công trong cuộc nổi dậy của Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng chống lại ách đô hộ hà khắc của nhà Đường dưới thời Bắc thuộc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Nữu · Xem thêm »

Trương Nghĩa Triều

Một đoạn tranh tường mô tả việc Trương Nghị Triều thống quân đẩy lui Thổ Phồn. Hang số 156 trong quần thể hang Mạc Cao. Trương Nghĩa Triều hay Trương Nghị Triều (799-872) là một cư dân người Hán ở Sa châu沙洲, nay thuộc Đôn Hoàng, Cam Túc đã dẫn đầu một cuộc nổi dậy chống lại Thổ Phồn khi đế quốc này rơi vào nội chiến, sau đó đem lãnh thổ quy phục triều Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Nghĩa Triều · Xem thêm »

Trương Quả Lão

Trương Quả Lão cưỡi lừa, tay cầm ngư cổ. Trương Quả Lão (tiếng Trung: 張果老; bính âm: Zhāng Guǒ Lǎo; Wade-Giles: Chang Kuo Lao), còn có tên là Trương Quả (張果), là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Quả Lão · Xem thêm »

Trương Tam Phong

Trương Tam Phong (Hán văn phồn thể: 張三丰, giản thể: 张三丰), tên thật là Trương Quân Bảo (張君寶), là một đạo sĩ, người sáng lập Võ Đang - môn phái võ thuật lớn ở Trung Quốc, ông được cho là người đã sáng tạo ra Thái Cực quyền và Thái Cực kiếm.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Tam Phong · Xem thêm »

Trương Trọng Vũ

Trương Trọng Vũ (張仲武) (? - 849Tư trị thông giám, quyển 248.), thụy hiệu Lan Lăng Trang vương (蘭陵莊王) (theo Cựu Đường thưCựu Đường thư, quyển 180.) hay Lan Lăng Trang công (蘭陵莊公) (theo Tân Đường thưTân Đường thư, quyển 212.), là tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nắm quyền tiết độ sứ ở Lư Long, cai trị trấn một cách độc lập trên thực tế với chính quyền nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Trọng Vũ · Xem thêm »

Trương Trọng Võ

Trương Trọng Võ (chữ Hán 張仲武, ?-849), người Phạm Dương (范陽) (nay là đông nam thành phố Bắc Kinh), cuối thời nhà Đường trở thành tiết độ sứ U Kế (幽薊節度使).

Mới!!: Nhà Đường và Trương Trọng Võ · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Đường)

Trương Tuấn (張濬, ? - 20 tháng 1 năm 904.Tư trị thông giám, quyển 264.), tên tự Vũ Xuyên (禹川), là một quan lại triều Đường, từng giữ đến chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Tuấn (nhà Đường) · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Trương Tuần

Trương Tuần Trương Tuần (chữ Hán: 張巡; 709-757) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Tuần · Xem thêm »

Trương Vũ (Đông Hán)

Trương Vũ (chữ Hán: 张禹, ? – 113), tự Bá Đạt, người huyện Tương Quốc, nước Triệu, quan viên nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Vũ (Đông Hán) · Xem thêm »

Trương Vũ (Tây Hán)

Trương Vũ (chữ Hán: 张禹, ? – 5 TCN), tự Tử Văn, quan viên, bậc cự Nho đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Trương Vũ (Tây Hán) · Xem thêm »

Tsushima (đảo)

Tsushima (対馬, Hán Việt: Đối Mã) là một hòn đảo trong quần đảo Nhật Bản nằm giữa eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Đường và Tsushima (đảo) · Xem thêm »

Tuyệt cú

Tuyệt cú còn gọi là tiệt cú, đoạn cú, tuyệt thi là thể thơ lưu hành từ thời nhà Đường, làm theo lối thơ luật hay thơ cổ, cứ bốn câu một giải.

Mới!!: Nhà Đường và Tuyệt cú · Xem thêm »

Tư Công

Tư Công (chữ Hán: 思公) là thụy hiệu của 1 số nhân vật lịch s.

Mới!!: Nhà Đường và Tư Công · Xem thêm »

Tư Hưng

Tư Hưng (chữ Hán giản thể: 资兴市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Sâm Châu tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Tư Hưng · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tư thần lang

Tư thần lang (司辰郎, Timekeeper of the Imperial Observatory) là chức quan phụ giúp quan Ngũ quan chính, giữ việc theo dõi thời tiết, mùa màng trong Tư thiên đài thời Đường Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tư thần lang · Xem thêm »

Tư thiên đài

Tư thiên đài (司天臺, Bureau of Astronomy) là cơ quan thời Đường Trung Quốc phụ trách việc quan sát và chiêm nghiệm âm dương bói toán, các hiện tượng thiên văn, thời tiết, v.v..

Mới!!: Nhà Đường và Tư thiên đài · Xem thêm »

Tư thiên giám

Tư thiên giám (司天監, Director of the Imperial Observatory) là chức quan thuộc cơ quan Tư thiên đài chuyên lo việc liệu đoán khí hậu, mặt trời, mặt trăng, các vì sao, tính toán lịch pháp, giữ sách thiên văn, tính nhật thực nguyệt thực, chọn ngày giờ tốt, v.v. Tư thiên giám coi việc suy lượng độ số của Trời, khi thấy việc tai dị hay điềm lành, Tư thiên giám được quyền suy luận, rồi làm tấu đệ lên vua.

Mới!!: Nhà Đường và Tư thiên giám · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Nhà Đường và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Tư Vương

Tư Vương (chữ Hán: 思王 hoặc 斯王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Nhà Đường và Tư Vương · Xem thêm »

Tượng A-di-đà chùa Phật Tích

Phiên bản Tượng A-di-đà chùa Phật Tích ở Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Tượng A-di-đà chùa Phật Tích là một tác phẩm điêu khắc bằng đá từ thời nhà Lý.

Mới!!: Nhà Đường và Tượng A-di-đà chùa Phật Tích · Xem thêm »

Tượng khắc đá Đại Túc

Tượng khắc đá Đại Túc thuộc huyện Đại Túc thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc, cách trung tâm thành phố 163 km.

Mới!!: Nhà Đường và Tượng khắc đá Đại Túc · Xem thêm »

Tương Đàm

Tương Đàm (tiếng Trung: 湘潭市 bính âm: Xiāngtán Shì, Hán-Việt: Tương Đàm thị) là một địa cấp thị ở trung tâm tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Tương Đàm · Xem thêm »

Tương Công

Tương Công (chữ Hán: 襄公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và đại thần phương Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Tương Công · Xem thêm »

Tương Châu (địa danh cổ)

Tương Châu là tên gọi của một trong hai khu hành chính cổ đại tại Trung Quốc trong thời kỳ phong kiến.

Mới!!: Nhà Đường và Tương Châu (địa danh cổ) · Xem thêm »

U Châu tiết độ sứ

U Châu tiết độ sứ còn gọi là U Kế tiết độ sứ, Yên Kế tiết độ sứ, Phạm Dương tiết độ sứ, Lư Long tiết độ sứ là chức tiết độ sứ được nhà Đường thành lập ở khu vực nay thuộc tỉnh Hà Bắc của Trung Quốc, là một trong mười tiết độ sứ trong niên hiệu Thiên Bảo thời vua Đường Huyền Tông.

Mới!!: Nhà Đường và U Châu tiết độ sứ · Xem thêm »

Uất Trì Kính Đức

Uất Trì Kính Đức (chữ Hán: 尉遲敬德; 585 – 658), tên thật là Uất Trì Cung (尉遲恭), Kính Đức là biểu tự, được biết đến với vai trò là một võ tướng và công thần khai quốc của nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Uất Trì Kính Đức · Xem thêm »

Vân Cư Đạo Ưng

Thiền Sư Vân Cư Đạo Ưng (雲居道膺, Ungo Dōyō, 835?-902) là một thiền sư nối pháp Thiền Sư Động Sơn Lương Giới, thuộc Tào Động Tông.Sư sống vào đời Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vân Cư Đạo Ưng · Xem thêm »

Vân Môn Khuông Chân Thiền sư quảng lục

Vân Môn Khuông Chân Thiền sư quảng lục (zh. 雲門匡眞禪師廣錄) - còn có tên Đại Từ Vân Khuông Chân Hoằng Minh Thiền sư ngữ lục, Vân Môn Văn Yển Thiền sư quảng lục, Vân Môn quảng lục - là một bộ ngữ lục, gồm 3 quyển, được Thiền sư Vân Môn Văn Yển soạn vào đời nhà Đường, Thủ Kiên biên, được xếp vào Đại Chính Tân Tu Đại tạng kinh, tập.

Mới!!: Nhà Đường và Vân Môn Khuông Chân Thiền sư quảng lục · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ (họ) · Xem thêm »

Vũ Đế

Vũ Đế (chữ Hán: 武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ Đế · Xem thêm »

Vũ đạo (Trung Quốc)

Vũ đạo hay còn gọi chính xác đầy đủ là nghệ thuật múa Trung Hoa Cổ có từ thời rất xa xưa trong đời sống sinh hoạt dân gian ở Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ đạo (Trung Quốc) · Xem thêm »

Vũ Duy Đoán

Vũ Duy Đoán là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ Duy Đoán · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ Hán · Xem thêm »

Vũ Hải (tướng nhà Trần)

Vũ Hải (1252-1288) người trang Du Lễ đời Trần (nay thuộc xã Du Lễ, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) là tướng của nhà Trần giai đoạn chống quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ hai và lần thứ ba.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ Hải (tướng nhà Trần) · Xem thêm »

Vũ Hồn

Vũ Hồn (804 - 853) là quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ Hồn · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vũ Văn Hóa Cập

Vũ Văn Hóa Cập (? - 619) là một tướng lĩnh của triều Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ Văn Hóa Cập · Xem thêm »

Vũ Văn Sĩ Cập

Vũ Văn Sĩ Cập (tiếng Trung: 宇文士及, bính âm: Yǔwén Shìjí) (? - 11 tháng 11 năm 642), tự Nhân Nhân (仁人), thụy hiệu Dĩnh Túng Công (郢縱公), là người Trường An, Ung Châu.

Mới!!: Nhà Đường và Vũ Văn Sĩ Cập · Xem thêm »

Vĩnh Gia (định hướng)

Vĩnh Gia có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Vĩnh Gia (định hướng) · Xem thêm »

Vĩnh Thái

Vĩnh Thái có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Vĩnh Thái · Xem thêm »

Vô Ngôn Thông

Vô Ngôn Thông (zh. 無言通), 759?-826, là một vị Thiền sư Trung Quốc, đệ tử của Thiền sư nổi tiếng Bách Trượng Hoài Hải.

Mới!!: Nhà Đường và Vô Ngôn Thông · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Đường và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vải (thực vật)

Vải còn gọi lệ chi (danh pháp hai phần: Litchi chinensis) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).

Mới!!: Nhà Đường và Vải (thực vật) · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Vợ

Rua Kanana'' và bốn người vợ của ông Vợ (chữ Nôm: 𡞕) là danh xưng để gọi người phụ nữ trong một cuộc hôn nhân.

Mới!!: Nhà Đường và Vợ · Xem thêm »

Vệ Thanh

Vệ Thanh (Trung văn giản thể: 卫青, phồn thể: 衛青, ?-106 TCN), còn gọi là Trịnh Thanh, nguyên là người huyện Bình Dương, Hà Đông, tên tự là Trọng Khanh (仲卿), là tướng lĩnh nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, em trai của hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Mới!!: Nhà Đường và Vệ Thanh · Xem thêm »

Vị Ương cung

Vị Ương cung (chữ Hán giản thể: 未央宫; phồn thể: 未央宮; bính âm: Wèiyāng Gōng) là một phức hợp cung điện, nằm gần cố đô Trường An (nay là Tây An).

Mới!!: Nhà Đường và Vị Ương cung · Xem thêm »

Văn Đế

Văn Đế (chữ Hán: 文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Văn Đế · Xem thêm »

Văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.

Mới!!: Nhà Đường và Văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Văn học Trung Quốc

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.

Mới!!: Nhà Đường và Văn học Trung Quốc · Xem thêm »

Văn Thành (định hướng)

Văn Thành có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Văn Thành (định hướng) · Xem thêm »

Văn Vũ Vương

Văn Vũ Vương (trị vì 661–681), tên thật là Kim Pháp Mẫn, là quốc vương thứ 30 của Tân La.

Mới!!: Nhà Đường và Văn Vũ Vương · Xem thêm »

Văn Vương

Văn Vương (chữ Hán: 文王) là thụy hiệu hoặc tước hiệu của một số vị quân chủ và tướng lĩnh quan lại hay hoàng thân quốc thích.

Mới!!: Nhà Đường và Văn Vương · Xem thêm »

Võ Chu

Võ Chu hay Võ Châu (chữ Hán: 武周; bính âm: Wǔ Zhōu, Hán Việt: Võ Châu; năm 690 - năm 705) là triều đại do Võ Tắc Thiên sáng lập, Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất được lịch sử Trung Quốc thừa nhận, nắm quyền 21 năm.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Chu · Xem thêm »

Võ Cư Thường

Võ Cư Thường (chữ Hán: 武居常, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Túc Tổ.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Cư Thường · Xem thêm »

Võ Du Kỵ

Võ Du Kỵ (Chữ Hán: 武攸暨; 663—712), là một thân vương nhà Võ Chu, quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Du Kỵ · Xem thêm »

Võ Du Ninh

Võ Du Ninh (Tiếng Hán 武攸寧) ông là người Văn Thủy, Tinh Châu, nhà Đường (nay là huyện Văn Thủy, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Nhà Đường và Võ Du Ninh · Xem thêm »

Võ Hiền Nghi

Võ Hiền Nghi (chữ Hán: 武賢儀) là một phi tần nhà Đường, người Tinh Châu (并州), thuộc Văn thủy (nay là thuộc tỉnh Sơn Tây).

Mới!!: Nhà Đường và Võ Hiền Nghi · Xem thêm »

Võ hiệp

Gian hàng bán tiểu thuyết võ hiệp tại Việt Nam Võ hiệp, là một thể loại tiểu thuyết Hoa ngữ nói về những cuộc phiêu lưu của những võ sĩ.

Mới!!: Nhà Đường và Võ hiệp · Xem thêm »

Võ Huệ phi

Võ Huệ phi (chữ Hán: 武惠妃, ? - 737), còn gọi là Trinh Thuận hoàng hậu (貞順皇后), là một sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, và cũng là thân sinh của Thọ vương Lý Mạo, tiền phu quân của mỹ nhân Dương Ngọc Hoàn, về sau trở thành phi tử hàng Chính Nhất phẩm được Minh Hoàng sủng ái nhất.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Huệ phi · Xem thêm »

Võ kinh thất thư

Võ kinh thất thư là tập hợp 7 bộ binh pháp danh tiếng của Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Nhà Đường và Võ kinh thất thư · Xem thêm »

Võ Mỵ Nương truyền kỳ

Võ Mỵ Nương truyền kỳ (tiếng Trung giản thể: 武媚娘传奇, phồn thể: 武媚娘傳奇, tựa tiếng Anh: The Empress of China) là một bộ phim truyền hình lấy bối cảnh Nhà Đường thế kỷ VII và VIII, Phạm Băng Băng là nhà sản xuất đồng thời là diễn viên chính trong vai Võ Tắc Thiên, nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Mỵ Nương truyền kỳ · Xem thêm »

Võ Nguyên Hành

Võ Nguyên Hành (Chữ Hán: 武元衡; 758 -815), tự Bá Thương, người Câu Thị (nay là đông nam Yển Sư thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).

Mới!!: Nhà Đường và Võ Nguyên Hành · Xem thêm »

Võ Nguyên Khánh

Võ Nguyên Khánh (chữ Hán: 武元庆) là con của Võ Sĩ Hoạch cùng nguyên phối Lý phu nhân, ông là anh của Võ Tắc Thiên, cha của Võ Tam Tư, quan viên nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Nguyên Khánh · Xem thêm »

Võ Nguyên Sảng

Võ Nguyên Sảng (chữ Hán: 武元爽), là con của Võ Sĩ Hoạch cùng nguyên phối Lý phu nhân, ông là anh của Võ Tắc Thiên, em của Võ Nguyên Khánh, cha của Võ Thừa Tự, quan viên nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Nguyên Sảng · Xem thêm »

Võ Nhai

Võ Nhai là một huyện miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Nhai · Xem thêm »

Võ Sĩ Hoạch

Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Sĩ Hoạch · Xem thêm »

Võ Tam Tư

Võ Tam Tư (chữ Hán: 武三思, bính âm: Wu Sansi, ? - 7 tháng 8 năm 707), gọi theo thụy hiệu là Lương Tuyên vương (梁宣王), là đại thần, ngoại thích dưới thời nhà Đường và nhà Võ Chu trong lịch sử Trung Quốc, cháu gọi nữ hoàng Võ Tắc Thiên là cô ruột.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Tam Tư · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Võ Thiếu Lâm

Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Thiếu Lâm · Xem thêm »

Võ Thuận

Võ Thuận (chữ Hán: 武順, sinh mất không rõ), biểu tự Minh Tắc (明則), thông gọi Hàn Quốc phu nhân (韓國夫人), được biết đến là chị gái ruột của Võ Tắc Thiên.

Mới!!: Nhà Đường và Võ Thuận · Xem thêm »

Vi (họ)

Vi là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 위, Romaja quốc ngữ: Wi) và Trung Quốc (chữ Hán: 韋, Bính âm: Wei).

Mới!!: Nhà Đường và Vi (họ) · Xem thêm »

Vi Ứng Vật

Vi Ứng Vật (chữ Hán: 韋應物, 737-792 hoặc 793), là nhà thơ Trung Quốc đời Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vi Ứng Vật · Xem thêm »

Vi Bảo Hành

Vi Bảo Hành (? - 873), tên tự Uẩn Dụng (蘊用), là một quan lại triều Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vi Bảo Hành · Xem thêm »

Vi Chiêu Độ

Vi Chiêu Độ (? - 4 tháng 6 năm 895.Tư trị thông giám, quyển 260.), tên tự Chính Kỉ (正紀), là một quan lại nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vi Chiêu Độ · Xem thêm »

Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Đường Trung Tông Vi hoàng hậu (chữ Hán: 唐中宗韋皇后, ? - 21 tháng 7, năm 710), thường gọi Vi hậu (韋后) hoặc Vi thái hậu (韋太后), là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển, hoàng đế thứ 4 và thứ sáu của nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông) · Xem thêm »

Vi Khuê

Vi Khuê (chữ Hán: 韋珪, 597 - 665), biểu tự Trạch (泽), thông gọi Vi quý phi (韋貴妃) hay Kỷ Quốc thái phi (紀国太妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Nhà Đường và Vi Khuê · Xem thêm »

Vi Trang

Vi Trang (chữ Hán: 韋莊, 836-910), tự Đoan Kỷ (端已); là nhà thơ, nhà từ nổi danh trong khoảng Đường mạt-Ngũ Đại ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vi Trang · Xem thêm »

Việt Nam quốc sử khảo

Phan Bội Châu, tác giả ''Việt Nam quốc sử khảo''. Việt Nam quốc sử khảo (chữ Hán: 越南國史考) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940).

Mới!!: Nhà Đường và Việt Nam quốc sử khảo · Xem thêm »

Việt Tích Chiếu

Việt Tích Chiếu (?~747) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu.

Mới!!: Nhà Đường và Việt Tích Chiếu · Xem thêm »

Việt Trì

Việt Trì là một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là đô thị trung tâm các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ và là một trong 19 đô thị trung tâm của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Việt Trì · Xem thêm »

Vinh Lưu Vương

Vinh Lưu Vương (Yeongnyu-wang, phát âm như Ieng-nhiu-oan, trị vì 618 — 642) là quốc vương 27 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Nhà Đường và Vinh Lưu Vương · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Mới!!: Nhà Đường và Vu Điền · Xem thêm »

Vu Cẩn

Vu Cẩn (chữ Hán: 于谨, 493 – 568), tự Tư Kính, tên lúc nhỏ là Cự Di, dân tộc Tiên Ti, người Lạc Dương, Hà Nam (nay là Lạc Dương, Hà Nam), tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, khai quốc công thần nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vu Cẩn · Xem thêm »

Vườn quốc gia Thiên Sơn

Cổng vào vườn quốc gia Thiên Sơn An Sơn Bên trong vườn quốc gia Thiên Sơn An Sơn Vườn quốc gia Thiên Sơn là một vườn quốc gia nằm ở phía đông nam An Sơn, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vườn quốc gia Thiên Sơn · Xem thêm »

Vương (họ)

Vương một họ trong tên gọi đầy đủ có nguồn gốc là người Á Đông.

Mới!!: Nhà Đường và Vương (họ) · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương An Thạch · Xem thêm »

Vương Đình Thấu

Vương Đình Thấu (chữ Hán: 王廷湊 hoặc 王庭湊, ? - 834, bính âm: Wang Tingcou), tước hiệu Thái Nguyên công (太原公), nguyên là người Hồi Cốt, là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Đình Thấu · Xem thêm »

Vương Đạc (nhà Đường)

Vương Đạc (? - 884), tên tự Chiêu Phạm (昭範), là một quan lại triều Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Đạc (nhà Đường) · Xem thêm »

Vương Bá Đương

Vương Bá Đương (chữ Hán: 王伯当, ? – 619), không rõ tên tự, không rõ quê quán, tướng lãnh khởi nghĩa Ngõa Cương cuối đời Tùy, bộ tướng tâm phúc của thủ lĩnh Lý Mật.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Bá Đương · Xem thêm »

Vương Bột

Chân dung Vương Bột Vương Bột (王勃) (650–676), tự Tử An, người Long Môn, Giáng Châu (ngày nay là Hà Tân, Sơn Tây) thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Bột · Xem thêm »

Vương Cáo

Vương Cáo (王郜) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kế vị cha giữ chức Nghĩa Vũ義武, trị sở nay thuộc Bảo Định, Hà Bắc tiết độ sứ vào năm 895, và giữ chức vụ này cho đến năm 900.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Cáo · Xem thêm »

Vương Cảnh Sùng

Vương Cảnh Sùng (chữ Hán: 王景崇, bính âm: Wang Jingchong, 847 - 883), thụy hiệu Thường Sơn Trung Mục vương (常山忠穆王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Cảnh Sùng · Xem thêm »

Vương Chất

Vương Chất có thể là tên của một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Chất · Xem thêm »

Vương Dĩnh

Vương Dĩnh (? - 877) là một phản tướng của nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Dĩnh · Xem thêm »

Vương Diễn (Tiền Thục)

Vương Diễn (899-926), nguyên danh Vương Tông Diễn, tên tự Hóa Nguyên (化源), cũng được gọi là Hậu Chủ, là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Diễn (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Dung

Vương Dung (877?Cựu Đường thư, quyển 142.Tân Đường thư, quyển 211.Cựu Ngũ Đại sử, vol. 54.Tân Ngũ Đại sử, quyển 54.Tư trị thông giám, quyển 255.Các nguồn sử liệu về Vương Dung đều chỉ ra rằng ông 10 tuổi (âm) khi kế tục cha Vương Cảnh Sùng vào năm 883. Tuy nhiên, Tư trị thông giám, thì lại ghi rằng khi Lý Khuông Uy tiến hành chính biến vào năm 893, ông 17 tuổi (âm), tức sinh vào năm 877.-921Tư trị thông giám, quyển 271.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành người cai trị duy nhất của nước Triệu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Dung · Xem thêm »

Vương Duy

Vương Duy (chữ Hán: 王维; 701 - 761), biểu tự Ma Cật (摩诘), hiệu Ma Cật cư sĩ (摩诘居士), là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhạc sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Thịnh Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Duy · Xem thêm »

Vương Hàn

Vương Hàn có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Hàn · Xem thêm »

Vương Hành Du

Vương Hành Du (王行瑜, ? - 895) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kiểm soát Tĩnh Nan靜難, trị sở nay thuộc Hàm Dương, Thiểm Tây từ năm 887 cho đến khi qua đời vào năm 895.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Hành Du · Xem thêm »

Vương Hi Chi

Vương Hi Chi (chữ Hán: 王羲之; 303 – 361), tự Dật Thiếu (逸少), hiệu Đạm Trai (澹斋), là nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Hi Chi · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông)

Đức Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 德宗王皇后, ? - 6 tháng 12, năm 786), hay còn gọi là Chiêu Đức hoàng hậu (昭德皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Đức Tông Lý Quát và là thân mẫu của Đường Thuận Tông Lý Tụng của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Cao Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 高宗王皇后; ? - 655), còn gọi là Cao Tông Phế hậu Vương thị (高宗廢后王氏), là chính thất cũng như Hoàng hậu đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, Hoàng đế thứ 3 triều đại nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông)

Huyền Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 玄宗王皇后, ? - 725), là Hoàng hậu duy nhất khi tại vị của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng)

Vương hoàng hậu (chữ Hán: 王皇后, ? - 724), là một hoàng hậu dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, vợ của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Mới!!: Nhà Đường và Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Hiếu Cảnh Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝景王皇后; ? - 126 TCN), thường gọi Hiếu Cảnh hoàng thái hậu (孝景皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, sinh mẫu của Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế) · Xem thêm »

Vương Kiến

Vương Kiến có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Kiến · Xem thêm »

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Kiến (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Mãng · Xem thêm »

Vương Nguyên Quỳ

Vương Nguyên Quỳ (chữ Hán: 王元逵, bính âm: Wang Yuankui, 812 - 854 hay 857Cựu Đường thư, quyển 142), thụy hiệu Thái Nguyên Trung công (太原忠公) là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nắm quyền cai trị bán li khai với chính quyền trung ương trong giai đoạn 834 - 854.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Nguyên Quỳ · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Nhà Đường và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Vương Sĩ Chân

Vương Sĩ Chân (chữ Hán: 王士真, bính âm: Wang Shizhen, 759 - 809), thụy hiệu Thanh Hà Cảnh Tương vương (清河景襄王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Sĩ Chân · Xem thêm »

Vương Sư Bá

Vương Sư Bá (? - ?), tự: Trọng Khuông; hiệu: Nham Khê; là quan lại và là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Sư Bá · Xem thêm »

Vương Túc (Bắc Ngụy)

Vương Túc (chữ Hán: 王肃, 464 - 501), tên tự là Cung Ý, người Lâm Nghi, Lang Tà, đại thần, tướng lĩnh, ngoại thích nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Túc (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Vương Tự

Vương Tự (? - 886) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Tự · Xem thêm »

Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông)

Vương thái hậu (chữ Hán: 王太后, 763 – 5 tháng 4, 816), còn được biết đến với thụy hiệu Trang Hiến hoàng hậu (莊憲皇后), sử thư ghi là Thuận Tông Vương hoàng hậu (順宗王皇后), là nguyên phối của Đường Thuận Tông Lý Tụng và là Hoàng thái hậu, mẹ của Đường Hiến Tông Lý Thuần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Vương Thái hậu (Đường Kính Tông)

Nghĩa An Vương Thái hậu (chữ Hán: 義安王太后, ? - 22 tháng 2, năm 845), còn gọi là Bảo Lịch thái hậu (寶曆太后) hoặc Cung Hi hoàng hậu (恭僖皇后), là một phi tần của Đường Mục Tông Lý Hằng và là mẹ sinh của Đường Kính Tông Lý Đam.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Thái hậu (Đường Kính Tông) · Xem thêm »

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Thế Sung · Xem thêm »

Vương Thức (nhà Đường)

Vương Thức là một quan lại và tướng lĩnh triều Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Thức (nhà Đường) · Xem thêm »

Vương Thừa Tông

Vương Thừa Tông (chữ Hán: 王承宗, bính âm: Wang Chengzong, 788 - 820), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Thừa Tông · Xem thêm »

Vương Thiệu Đỉnh

Vương Thiệu Đỉnh (chữ Hán: 王紹鼎, bính âm: Wang Shaoding, ? - 857), tên tự là Tự Tiên (嗣先), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Thiệu Đỉnh · Xem thêm »

Vương Thiệu Ý

Vương Thiệu Ý (chữ Hán: 王紹懿, bính âm: Wang Shaoyi, ? - 866), tước hiệu Thái Nguyên bá (太原伯), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Thiệu Ý · Xem thêm »

Vương Trấn Ác

Vương Trấn Ác (chữ Hán: 王镇恶, 11/6/373 – 7/3/418), người huyện Kịch, quận Bắc Hải, tướng lĩnh cuối đời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Trấn Ác · Xem thêm »

Vương Trọng Vinh

Vương Trọng Vinh (? - 6 tháng 7 năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kiểm soát Hà Trung quân河中, trị sở nay thuộc Vận Thành, Sơn Tây.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Trọng Vinh · Xem thêm »

Vương Triều

Vương Triều (Bình thoại tự Mân Đông: Uòng Dièu, 10 tháng 4 năm 846..- 2 tháng 1 năm 898Tư trị thông giám, quyển 261.), tên tự Tín Thần (信臣), gọi theo thụy hiệu là Tần Quảng Vũ công (秦廣武公), là một quân phiệt vào thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Triều · Xem thêm »

Vương Tuấn

Vương Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Tuấn · Xem thêm »

Vương Tuấn (nhà Đường)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王晙; ?-732), là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Tuấn (nhà Đường) · Xem thêm »

Vương Vũ Tuấn

Vương Vũ Tuấn (chữ Hán: 王武俊, bính âm Wang Wujun, 735 - 9 tháng 8 năm 801), tên tự là Nguyên Anh (元英), bản danh Một Nặc Hàn (沒諾幹), thụy hiệu Lang Nha Trung Liệt vương (琅邪忠烈王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Vũ Tuấn · Xem thêm »

Vương Xử Tồn

Vương Xử Tồn (831–895) là một tướng lĩnh cuối thời nhà Đường, cai quản Nghĩa Vũ quân義武, trị sở nay thuộc Bảo Định, Hà Bắc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Xử Tồn · Xem thêm »

Vương Xử Trực

Vương Xử Trực (862-922), tên tự Doãn Minh (允明), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Xử Trực · Xem thêm »

Vương Xương Linh

Vương Xương Linh (chữ Hán: 王昌齡, ? - khoảng 756), tự là Thiếu Bá (少伯); là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Vương Xương Linh · Xem thêm »

Xạ Hồng

Xạ Hồng chữ Hán giản thể: 射洪县, Hán Việt: Xạ Hồng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Toại Ninh, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 1.497 km², dân số năm 2002 là 1,04 triệu người. Từ Xạ Hồng đi Trùng Khánh mất 3 tiếng ô tô, đến Miên Dương mất 1 tiếng ô tô, đến trung tâm Toại Ninh mất 1 tiếng ô tô. Xạ Hồng có địa hình chủ yếu là đồi núi, đất chật người đông. Xạ Hồng là quê hương của nhà thơ Trần Tử Ngang thời nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Xạ Hồng · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Nhà Đường và Xứ Nghệ · Xem thêm »

Xuân Cầu

Làng Xuân Cầu là một ngôi làng cổ Việt Nam ở xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Nhà Đường và Xuân Cầu · Xem thêm »

Xuân giang hoa nguyệt dạ (thơ Trương Nhược Hư)

Xuân giang hoa nguyệt dạ là một thi phẩm của Trương Nhược Hư.

Mới!!: Nhà Đường và Xuân giang hoa nguyệt dạ (thơ Trương Nhược Hư) · Xem thêm »

Xuân hiểu

Xuân hiểu là một bài tuyệt cú làm theo lối thơ cổ, không thuộc thể luật nhưng vẫn là một tác phẩm được nhiều người biết đến, sáng tác thời Thịnh Đường của Mạnh Hạo Nhiên.

Mới!!: Nhà Đường và Xuân hiểu · Xem thêm »

Xuân La, Tây Hồ

Xuân La là một phường trực thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Xuân La, Tây Hồ · Xem thêm »

Xuân vọng

Nhà tranh của Đỗ Phủ, nay nằm ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) Thi phẩm Xuân vọng (chữ Hán: 春望) của nhà thơ Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) là một trong số nhiều bài thơ hay và nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và Xuân vọng · Xem thêm »

Yên (định hướng)

Yên có thể là.

Mới!!: Nhà Đường và Yên (định hướng) · Xem thêm »

Yên Đồng, Ý Yên

Yên Đồng là một xã thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Đường và Yên Đồng, Ý Yên · Xem thêm »

Yên Lãng (huyện)

Yên Lãng là một huyện cũ thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, sau là một huyện của tỉnh Vĩnh Phú.

Mới!!: Nhà Đường và Yên Lãng (huyện) · Xem thêm »

Yên Vân thập lục châu

Yên Vân thập lục châu (Chữ Hán: 燕雲十六洲, Bính âm Hán ngữ: Yán Yun shíliù zhōu) bao gồm mười sáu châu phía bắc (nay thuộc các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc) mà Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đã cắt cho nhà Liêu của người Khiết Đan để trả ơn việc vua Liêu đã phái đại quân giúp ông ta lật đổ nhà Hậu Đường và giành được ngai vàng.

Mới!!: Nhà Đường và Yên Vân thập lục châu · Xem thêm »

Yên vương

Yên vương (chữ Hán: 燕王, Yànwáng) là một thuật ngữ được dùng để chỉ những người đứng đầu nước Yên thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, hay vùng đất xung quanh khu vực Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay).

Mới!!: Nhà Đường và Yên vương · Xem thêm »

Yếm

Bức ''Đoan Dương hô anh đồ'' (端陽戲嬰圖) do tác giả Tô Hán Thần vẽ khoảng thế kỷ XII, mô tả ba đứa trẻ mặc yếm đang chơi đùa. Một chiếc yếm thêu cho bé trai Trung Hoa, thập niên 1950. Họa hình người đàn bà Đàng Ngoài mặc yếm ngũ sắc trong ''Boxer Codex'', 1595. Người đàn bà và đứa trẻ mặc yếm, Hà Nội 1900 - 1915. Hai cô mặc yếm giả cổ, 2008. Yếm (/ Đâu-tử, chữ Nôm: 𧞣) là cách gọi vuông vải che ngực của đàn bà và trẻ con ở cộng đồng Hán quyển.

Mới!!: Nhà Đường và Yếm · Xem thêm »

Yeon Gaesomun

Uyên Cái Tô Văn (Hangul: Yeon Gaesomun, 603–666) là quyền thần, nhà quân sự kiệt xuất của Cao Câu Ly, có công lãnh đạo quân dân Cao Câu Ly chống lại nhà Đường.

Mới!!: Nhà Đường và Yeon Gaesomun · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 1 tháng 12 · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Đường và 1 tháng 4 · Xem thêm »

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 10 tháng 11 · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 10 tháng 2 · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 11 tháng 11 · Xem thêm »

12 tháng 5

Ngày 12 tháng 5 là ngày thứ 132 (133 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 12 tháng 5 · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 13 tháng 5 · Xem thêm »

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 13 tháng 7 · Xem thêm »

14 tháng 2

Ngày 14 tháng 2 là ngày thứ 45 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 14 tháng 2 · Xem thêm »

15 tháng 7

Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 15 tháng 7 · Xem thêm »

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 16 tháng 12 · Xem thêm »

16 tháng 8

Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 16 tháng 8 · Xem thêm »

18 tháng 5

Ngày 18 tháng 5 là ngày thứ 138 (139 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 18 tháng 5 · Xem thêm »

18 tháng 6

Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 18 tháng 6 · Xem thêm »

19 tháng 5

Ngày 19 tháng 5 là ngày thứ 139 (140 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 19 tháng 5 · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 2 tháng 11 · Xem thêm »

2 tháng 7

Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 2 tháng 7 · Xem thêm »

20 tháng 4

Ngày 20 tháng 4 là ngày thứ 110 trong mỗi năm thường (ngày thứ 111 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Đường và 20 tháng 4 · Xem thêm »

22 tháng 10

Ngày 22 tháng 10 là ngày thứ 295 (296 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 22 tháng 10 · Xem thêm »

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 22 tháng 12 · Xem thêm »

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 23 tháng 1 · Xem thêm »

24 tháng 1

Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 24 tháng 1 · Xem thêm »

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 24 tháng 12 · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 25 tháng 12 · Xem thêm »

25 tháng 7

Ngày 25 tháng 7 là ngày thứ 206 (207 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 25 tháng 7 · Xem thêm »

26 tháng 3

Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nhà Đường và 26 tháng 3 · Xem thêm »

26 tháng 9

Ngày 26 tháng 9 là ngày thứ 269 (270 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 26 tháng 9 · Xem thêm »

27 tháng 12

Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 27 tháng 12 · Xem thêm »

28 tháng 11

Ngày 28 tháng 11 là ngày thứ 332 (333 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 28 tháng 11 · Xem thêm »

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 28 tháng 12 · Xem thêm »

29 tháng 1

Ngày 29 tháng 1 là ngày thứ 29 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 29 tháng 1 · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 3 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 3 tháng 6 · Xem thêm »

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 3 tháng 7 · Xem thêm »

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 31 tháng 12 · Xem thêm »

31 tháng 8

Ngày 31 tháng 8 là ngày thứ 243 (244 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 31 tháng 8 · Xem thêm »

4 tháng 9

Ngày 4 tháng 9 là ngày thứ 247 (248 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Đường và 4 tháng 9 · Xem thêm »

500 La hán

Năm trăm La hán (chữ Hán: 五百罗汉, Ngũ bách La hán) là một danh xưng để chỉ đến nhóm các La hán, phổ biến trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Đường và 500 La hán · Xem thêm »

618

Năm 618 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Đường và 618 · Xem thêm »

626

Năm 626 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Đường và 626 · Xem thêm »

663

Năm 663 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Đường và 663 · Xem thêm »

683

Năm 683 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Đường và 683 · Xem thêm »

684

Năm 684 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Đường và 684 · Xem thêm »

732

Năm 732 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Đường và 732 · Xem thêm »

894

Năm 894 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Đường và 894 · Xem thêm »

901

Năm 901 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Đường và 901 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thời Đường, Triều Đường, Đường (triều đại), Đường Triều, Đường triều, Đại Đường, Đế quốc Đường, Đời Đường.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »