Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhà sàn

Mục lục Nhà sàn

Nhà sàn trong phủ chủ tịch, nơi ở của Hồ Chí Minh Nhà sàn tại tỉnh Attapu, miền nam Lào. Nhà sàn là một kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất hay mặt nước.

Mục lục

  1. 31 quan hệ: An Phú, Bách Việt, Bản Đôn, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Cà kheo, Chiến khu Tân Trào, Kiến trúc Đà Lạt, Kota Kinabalu, Lịch sử Đà Lạt, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Móng (công trình xây dựng), Nghiến, Nguyễn Sinh Sắc, Người Ba Na, Người Bru - Vân Kiều, Người Cống, Người Giáy, Người Giẻ Triêng, Người Kháng, Người Tày, Nhà dài Ê Đê, Nhà rông, Nhà thờ chính tòa Kon Tum, Nhà thờ chính tòa Lạng Sơn và Cao Bằng, Phúc Sen, Rừng Trần Hưng Đạo, Tây Song Bản Nạp, Thác Bảy Nhánh, Trống đồng Đông Sơn, Vòng vây Điện Biên Phủ, Văn hóa Hà Mỗ Độ.

An Phú

An Phú là một huyện thuộc tỉnh An Giang, nằm ở cực Tây Bắc của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có đường biên giới với Campuchia.

Xem Nhà sàn và An Phú

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Xem Nhà sàn và Bách Việt

Bản Đôn

sông Serepôk Bản Đôn là một địa danh nổi tiếng của Việt Nam, cũng được nhiều người trên thế giới biết đến như là một nơi có truyền thống săn bắt và thuần dưỡng voi rừng.

Xem Nhà sàn và Bản Đôn

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là tổ chức sự nghiệp trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, có chức năng nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế hiện vật và tư liệu về các dân tộc; tổ chức trưng bày,trình diễn và những hình thức hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến và giáo dục về các giá trị lịch sử, văn hoá của các dân tộc trong và ngoài nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu về các dân tộc cho các ngành; đào tạo cán bộ nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý về nhân học bảo tàng.

Xem Nhà sàn và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Cà kheo

200px Cà kheo là một trò chơi dân gian nhưng có thể gặp ở nhiều nơi, nhiều dân tộc trên thế giới.

Xem Nhà sàn và Cà kheo

Chiến khu Tân Trào

Lán Nà Lừa Chiến khu Tân Trào là khu di tích lịch sử của cách mạng Việt Nam thời kỳ Cách mạng tháng Tám.

Xem Nhà sàn và Chiến khu Tân Trào

Kiến trúc Đà Lạt

Đà Lạt là thành phố may mắn được sở hữu một di sản kiến trúc giá trị, ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ XX.

Xem Nhà sàn và Kiến trúc Đà Lạt

Kota Kinabalu

Kota Kinabalu (đọc là), trước đây mang tên Jesselton, là thủ phủ của bang Sabah, Malaysia và cũng là thủ phủ của Phân khu Bờ Tây thuộc bang này.

Xem Nhà sàn và Kota Kinabalu

Lịch sử Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt được ghi nhận hình thành từ năm 1893, thời điểm bác sĩ Alexandre Yersin lần đầu đặt chân đến cao nguyên Lâm Viên.

Xem Nhà sàn và Lịch sử Đà Lạt

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Xem Nhà sàn và Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Móng (công trình xây dựng)

Hình vẽ phần móng dưới ngôi nhà Móng hay móng nền, nền móng hay móng nhà là kết cấu kỹ thuật xây dựng nằm dưới cùng của công trình xây dựng như các tòa nhà, cầu, đập nước....) đảm nhiệm chức năng trực tiếp tải trọng của công trình vào nền đất bảo đảm cho công trình chịu được sức ép của trọng lực từng các tầng, lầu khối lượng của công trình đảm bảo sự chắc chắn của công trình.

Xem Nhà sàn và Móng (công trình xây dựng)

Nghiến

Nghiến (danh pháp hai phần: Burretiodendron hsienmu) là một loài thực vật có hoa, trước đây được phân loại trong họ Đoạn (Tiliaceae) còn hiện nay thuộc phân họ Dombeyoideae của họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng.

Xem Nhà sàn và Nghiến

Nguyễn Sinh Sắc

Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy), báo chí thường gọi bằng tên cụ Phó bảng; 1862–1929) là cha đẻ của chủ tịch Hồ Chí Minh.

Xem Nhà sàn và Nguyễn Sinh Sắc

Người Ba Na

Người Ba Na (các tên gọi khác: Bahnar, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Ba Na Trên Núi, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng).

Xem Nhà sàn và Người Ba Na

Người Bru - Vân Kiều

Người Bru - Vân Kiều gùi hàng trên đường 9 Người Bru - Vân Kiều (còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người Ma Coong, người Trì hay người Khùa) là dân tộc cư trú tại trung phần bán đảo Đông Dương gồm Lào, Việt Nam và Thái Lan.

Xem Nhà sàn và Người Bru - Vân Kiều

Người Cống

Người Cống (tên gọi khác Xắm Khống, Mông Nhé, Xá Xeng) là dân tộc thiểu số cư trú ở vùng bắc Lào, tây bắc Việt Nam và bắc Thái Lan.

Xem Nhà sàn và Người Cống

Người Giáy

Người Giáy, còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Nhà sàn và Người Giáy

Người Giẻ Triêng

Người Giẻ Triêng là người dân một dân tộc nhỏ.

Xem Nhà sàn và Người Giẻ Triêng

Người Kháng

Người Kháng, còn gọi là Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Aỏi, Xá Bung, Quảng Lâm, là dân tộc cư trú tại bắc Việt Nam và Lào.

Xem Nhà sàn và Người Kháng

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Nhà sàn và Người Tày

Nhà dài Ê Đê

Nhà dài phục dựng trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhà dài của người Ê Đê có kết cấu kiểu nhà sàn thấp, dài thường từ 15m đến hơn 100m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người.

Xem Nhà sàn và Nhà dài Ê Đê

Nhà rông

Nhà Rông người Ba Na Nhà Rông là một kiểu nhà sàn đặc trưng, đây là ngôi nhà cộng đồng, như đình làng người kinh, dùng làm nơi tụ họp, trao đổi, thảo luận của dân làng trong các buôn làng trên Tây Nguyên, hoặc còn là nơi đón khách (theo phong tục người Ba Nai), dù khách riêng của gia đình hay chung của làng.

Xem Nhà sàn và Nhà rông

Nhà thờ chính tòa Kon Tum

Nhà thờ chính tòa Kon Tum hay còn được gọi là Nhà thờ gỗ, là một nhà thờ Giáo hội Công giáo nằm ở thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, Việt Nam.

Xem Nhà sàn và Nhà thờ chính tòa Kon Tum

Nhà thờ chính tòa Lạng Sơn và Cao Bằng

Nhà thờ chính tòa Lạng Sơn và Cao Bằng hay còn gọi là Nhà thờ Cửa Nam là một nhà thờ lớn tọa lạc tại Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn.

Xem Nhà sàn và Nhà thờ chính tòa Lạng Sơn và Cao Bằng

Phúc Sen

Phúc Sen là một xã thuộc huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng, Việt Nam.

Xem Nhà sàn và Phúc Sen

Rừng Trần Hưng Đạo

Rừng Trần Hưng Đạo là khu rừng nằm dưới chân núi Slam Cao thuộc hai xã Tam Kim, Hoa Thám, huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, nằm ở phía Tây Nam và cách thành phố Cao Bằng khoảng 50 km.

Xem Nhà sàn và Rừng Trần Hưng Đạo

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Xem Nhà sàn và Tây Song Bản Nạp

Thác Bảy Nhánh

Một trong những dòng chảy của thác. Thác Bảy Nhánh là một thác nước trên sông Serepôk, thuộc địa bàn của buôn N'DRêch, xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 35km về hướng Tây Bắc.

Xem Nhà sàn và Thác Bảy Nhánh

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Xem Nhà sàn và Trống đồng Đông Sơn

Vòng vây Điện Biên Phủ

Vòng vây Điện Biên Phủ là quá trình diễn biến chiến sự từ tháng 1 đến đầu tháng 3, ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra.

Xem Nhà sàn và Vòng vây Điện Biên Phủ

Văn hóa Hà Mỗ Độ

Đồ gốm đem thuộc văn hóa Hà Mỗ Độ Văn hóa Hà Mỗ Độ (河姆渡文化) (5000 TCN - 4500 TCN) là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới, phát triển rực rỡ ở ngay phía nam vịnh Hàng Châu thuộc vùng Giang Nam, nay thuộc địa phận của Dư Diêu, Chiết Giang.

Xem Nhà sàn và Văn hóa Hà Mỗ Độ