Mục lục
861 quan hệ: A Lý Bất Ca, Abe no Nakamaro, Aju, An Dương Vương, An Huy, Anh hùng xạ điêu, Đèo Côn Lôn, Đông Kinh, Đại Cồ Việt, Đại Danh, Đại Học, Đại hội Huỳnh Dương, Đại Lý (huyện cấp thị), Đại Nam, Đại Sở, Đại Vận Hà, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử lược, Đạo giáo, Đảng Hạng, Đẩu Môn, Đằng Vương các, Đặng Lệ Quân, Đặng Ngải, Đặng Vũ, Đế Ai, Đế Du Võng, Đế Khắc, Đế Ly, Đế quốc, Đền Cờn, Đền Vua Lê Đại Hành, Đỗ Anh Vũ, Đỗ Đô, Đỗ Khang, Đỗ Phủ, Đỗ Thích, Đồ Bàn, Đồ sành, Đồng (họ), Đồng Quán, Đổng Ngạc phi, Địch Thanh, Định Châu, Điếu La Thành ca giả, Điếu Ngư, Đinh Hạng Lang, Đinh Liễn, Đinh Phế Đế, Đinh Tiên Hoàng, ... Mở rộng chỉ mục (811 hơn) »
A Lý Bất Ca
A Lý Bất Ca (chuyển tự Latinh tiếng Mông Cổ: Ariq Böke, chữ Mông Cổ Kirin: Аригбөх,; 1219–1266), là người con trai út của Đà Lôi- một người con trai của Thành Cát Tư Hãn.
Abe no Nakamaro
Tranh vẽ Abe no Nakamaro của Kikuchi Yōsai. Abe no Nakamaro (tiếng Nhật: あべ の なかまろ, 阿倍仲麻呂 (A Bội Trọng Ma Lữ), 701-770), là một chính trị gia kiêm nhà thơ gốc Nhật thời Đường ở Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Abe no Nakamaro
Aju
Aju (chữ Mông Cổ: ᠠᠵᠦ, Ажу, Ачу; 1227-1287), gọi được chép trong các sử liệu chữ Hán là A Truật (阿朮) hoặc A Thuật (阿術), là một tướng lĩnh người Mông Cổ nổi bật, đóng góp vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự lập nên nhà Nguyên, đặc biệt với các chiến dịch viễn chinh Đại Lý, Đại Việt và chiến dịch Tương Phàn dẫn đến sự diệt vong của nhà Nam Tống.
Xem Nhà Tống và Aju
An Dương Vương
An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.
Xem Nhà Tống và An Dương Vương
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Anh hùng xạ điêu
Anh hùng xạ điêu (Hán Việt: Xạ điêu anh hùng truyện) là một trong những tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung được đánh giá cao, được Hương Cảng Thương Báo xuất bản năm 1957.
Xem Nhà Tống và Anh hùng xạ điêu
Đèo Côn Lôn
i Côn Lôn hay Côn Lôn quan là một cửa ải nằm cách Nam Ninh, Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 59 km về phía đông bắc, cách trung tâm huyện Tân Dương 30,5 km về phía tây nam, là ranh giới giữa hai huyện Tân Dương và Ung Ninh.
Đông Kinh
Đông Kinh (東京) là một từ Hán-Việt có nghĩa là "kinh đô tại phía Đông" và thường được dùng cho.
Đại Cồ Việt
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.
Đại Danh
Đại Danh (chữ Hán giản thể: 大名县, âm Hán Việt: Đại Danh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Đại Học
Đại Học nguyên là một chương trong Lễ Ký được viết thành sách trong khoảng thời gian từ thời chiến quốc đến thời Tần Hán, được xem là một trong những sách chủ yếu của Nho gia.
Đại hội Huỳnh Dương
Đại hội Huỳnh Dương (chữ Hán: 荥阳大会, Huỳnh Dương đại hội) là cuộc tụ họp của các lực lượng khởi nghĩa nông dân vào tháng 1 năm 1635, tức năm Sùng Trinh thứ 8, tại huyện Huỳnh Dương, ngày nay là vị trí cách địa cấp thị Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam 30 km về hướng tây, nhằm thương lượng đại kế phản kháng nhà Minh.
Xem Nhà Tống và Đại hội Huỳnh Dương
Đại Lý (huyện cấp thị)
Đại Lý (tiếng Trung: 大理; bính âm: Dàlĭ; tiếng Bạch: Darl•lit; tiếng Hà Nhì: Dafli) là một huyện cấp thị tại Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm trên một đồng bằng màu mỡ giữa dãy núi Thương Sơn (苍山) về phía tây và hồ Nhĩ Hải (洱海) về phía đông.
Xem Nhà Tống và Đại Lý (huyện cấp thị)
Đại Nam
Đại Nam có thể là.
Đại Sở
Đại Sở là một triều đại đoản mệnh tồn tại trong năm 1127 do Trương Bang Xương trị vì, ông là một hoàng đế bù nhìn và đăng cơ với sự ủng hộ của triều Kim Nữ Chân.
Đại Vận Hà
Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.
Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.
Xem Nhà Tống và Đại Việt sử ký
Đại Việt sử lược
Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.
Xem Nhà Tống và Đại Việt sử lược
Đạo giáo
Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.
Đảng Hạng
Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).
Đẩu Môn
Đẩu Môn (tiếng Trung: 斗门区), Hán Việt: Đẩu Môn khu) là một quận của địa cấp thị Chu Hải (珠海市), tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đẩu Môn trước đây là một huyện thuộc Chu Hải.
Đằng Vương các
Lầu chính của Đằng Vương các ở Giang Tây. Đằng Vương các (tiếng Trung: 滕王阁) là tên gọi của ba nhà lầu có gác do Đằng Vương Lý Nguyên Anh thời nhà Đường cho xây dựng tại các tỉnh Giang Tây, Tứ Xuyên và Sơn Đông.
Xem Nhà Tống và Đằng Vương các
Đặng Lệ Quân
Đặng Lệ Quân (tiếng Trung: 鄧麗君; bính âm: Dèng Lìjūn; tiếng Anh: Teresa Teng) (29 tháng 1 năm 1953 - 8 tháng 5 năm 1995) là một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất Đông Á, cô là người Đài Bắc, Đài Loan.
Đặng Ngải
Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đặng Vũ
Đặng Vũ (2 - 58), tên tự là Trọng Hoa, người Tân Dã, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, đứng đầu Vân Đài nhị thập bát tướng.
Đế Ai
Đế Ai (chữ Hán: 帝哀) hoặc đế Lai được xem là vị vua thứ 7 của Thần Nông thị trong lịch sử Trung Quốc, đó là theo Tư Mã Trinh phần bổ sung vào Sử Ký Tư Mã Thiên - Tam hoàng bản kỷ.
Đế Du Võng
Đế Du Võng (chữ Hán: 帝榆罔) là tên vị vua cuối cùng của Thần Nông thị trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - phần bổ Tam Hoàng bản kỷ thì ông là con trai của đế Khắc.
Đế Khắc
đế Khắc là tên vị vua thứ 7 của triều đại Thần Nông theo Tư trị thông giám - phần ngoại kỷ - của Tư Mã Quang đời nhà Tống, còn theo Sử Ký - phần bổ Tam Hoàng bản kỷ - của Tư Mã Trinh đời nhà Đường thì ông lại là vị vua thứ 9 của triều đại này.
Đế Ly
Đế Ly (chữ Hán: 帝釐) hay đế Nghi được xem là vị vua thứ năm của Thần Nông thị trong huyền sử trung Quốc, theo sách Tư trị thông giám của Tư Mã Quang đời nhà Tống phần ngoại kỷ ghi chép thì ông là con trưởng của đế Minh.
Đế quốc
Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.
Đền Cờn
Đền Cờn là một ngôi đền nằm trên gò Diệc, hướng mặt ra sông Hoàng Mai, tại phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Đền Vua Lê Đại Hành
Cổng đền Vua Lê Đại Hành Tế hội đền Vua Lê vào dịp lễ hội cố đô Hoa Lư Đường chính đạo đền Vua Lê Đại Hành Đền Vua Lê Đại Hành là một di tích lịch sử văn hóa quốc gia thuộc khu di tích đặc biệt cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.
Xem Nhà Tống và Đền Vua Lê Đại Hành
Đỗ Anh Vũ
Đỗ Anh Vũ (chữ Hán: 杜英武, 1113 – 20 tháng 1, 1159), thường gọi Việt quốc Lý Thái úy (越國李太尉), là một vị đại thần rất có quyền thế trong thời đại nhà Lý của lịch sử Việt Nam.
Đỗ Đô
Đỗ Đô (1042-?), đạo hiệu là Đạt Mạn thiền sư, quê Hoàng giang trấn Hải Dương (giáp Đông Triều và Yên Tử), sau theo cha mẹ về sống ở làng Ngoại Lãng (làng Lạng) nay thuộc xã Song Lãng huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình.
Đỗ Khang
Đỗ Khang còn được gọi là Thiếu Khang, sống vào cuối thời Tây Chu, tương truyền là người phát minh ra cách nấu rượu ở Trung Quốc.
Đỗ Phủ
Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.
Đỗ Thích
Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một quan viên thời nhà Đinh.
Đồ Bàn
Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.
Đồ sành
Đồ sành hay gốm sành hoặc đơn giản là sành là vật dụng được làm từ đất sét, được nung ở nhiệt độ trung bình từ 1000 ⁰C đến 1100 ⁰C, thậm chí 1250 ⁰C tuỳ theo cấu tạo của lò nung và thành phần của xương đất chịu được lửa cao hay thấp.
Đồng (họ)
Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.
Đồng Quán
Đồng Quán (chữ Hán: 童貫; 1054-1126) là hoạn quan và tướng quân nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Đổng Ngạc phi
Hiếu Hiến Đoan Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝獻端敬皇后; Mông Cổ:; 1639 - 23 tháng 9, năm 1660), thường được gọi là Đổng Ngạc phi (董鄂妃) hay Đổng Ngạc hoàng quý phi (董鄂皇貴妃), là một sủng phi của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.
Địch Thanh
Địch Thanh Địch Thanh (tiếng Trung: 狄青, 1008 - 1057), tự Hán Thần (漢臣), là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Định Châu
Định Châu (chữ Hán giản thể: 定州市, âm Hán Việt: Định Châu thị) là một thành phố cấp huyện trực thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Điếu La Thành ca giả
Điếu La Thành ca giả (吊羅城歌者; Viếng ca nữ đất La Thành) là một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du (1766-1820), một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Điếu La Thành ca giả
Điếu Ngư
Con đường đá dẫn lên cửa trước thành Điếu Ngư Thành Điếu Ngư (tiếng Trung: 钓鱼城; 釣魚城; bính âm: DiàoYúChéng), còn gọi là "Nơi bẻ roi của Thượng đế" (Thượng đế chiết tiên xứ, 上帝折鞭處), là một trong ba chiến trường lớn thời Trung cổ ở Trung Quốc.
Đinh Hạng Lang
Đinh Hạng Lang (chữ Hán: 丁項郎, ? - 979) - pháp danh Đính Noa Tăng Noa (chữ Hán: 頂帑僧帑) - là thái tử nhà Đinh, con trai thứ của Đinh Tiên Hoàng.
Xem Nhà Tống và Đinh Hạng Lang
Đinh Liễn
Đinh Liễn (chữ Hán: 丁璉; ? - tháng 10, 979) hay Đinh Khuông Liễn (丁匡璉), là một hoàng tử nhà Đinh, con trai của Đinh Bộ Lĩnh, vị Hoàng đế khai sáng ra triều đại nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.
Đinh Phế Đế
Đinh Phế Đế (chữ Hán: 丁廢帝; 974 – 1001) còn gọi là Đinh Đế Toàn, là vị hoàng đế thứ hai và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Đinh, trong lịch sử Việt Nam.
Đinh Tiên Hoàng
Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Đinh Tiên Hoàng
Đoàn Xuân Lôi
Đoàn Xuân Lôi (chữ Hán: 段春雷) người làng Ba Lỗ, xã Tân Phúc (nay là thôn Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, nhưng chú thích số 1226 của Đại Việt sử ký toàn thư lại ghi là Huyện Tân Phúc: sau là huyện Đa Phúc, nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội.), đỗ Thái học sinh khoa thi năm Xương Phù thứ 8 (Giáp Tý, 1384).
Đường thi tam bách thủ
Đường thi tam bách thủ (chữ Hán phồn thể: 唐詩三百首) là một tuyển tập gồm hơn ba trăm bài thơ Đường do học giả Tôn Thù (1722-1778), còn được biết đến là ‘Hành Đường thoái sĩ’, tuyển soạn vào khoảng năm 1763 thời nhà Thanh.
Xem Nhà Tống và Đường thi tam bách thủ
Ải Chi Lăng
Dãy núi Cai Kinh phía tây và cánh đồng Chi Lăng Ải Chi Lăng, 支稜隘, là một ải thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn theo hướng Đông Bắc từ Trung châu Bắc B.
Âm Chất Văn
Âm Chất Văn là một thiện thư (sách khuyến thiện) của Đạo giáo, tương truyền xuất hiện từ đời nhà Tống, sau đó du nhập vào Việt Nam.
Âu Dương (họ)
Âu Dương (chữ Hán: 歐陽, bính âm: Oūyáng) là một họ của người Trung Quốc, họ này cũng xuất hiện tại Việt Nam.
Âu Dương Tu
Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.
Ba mươi sáu kế
Ba mươi sáu kế (三十六計, Tam thập lục kế; hay 三十六策, Tam thập lục sách) là một bộ sách tập hợp 36 sách lược quân sự của Trung Quốc cổ đại, ba mươi sáu kế bắt đầu xuất hiện từ thời Nam Bắc triều và tới thời nhà Minh thì được tập hợp thành sách.
Xem Nhà Tống và Ba mươi sáu kế
Ba nhà chia Tấn
Ba nhà chia Tấn (chữ Hán: 三家分晋 Tam gia phân Tấn) là kết quả cuối cùng của cuộc đấu tranh quyền lực trong nội bộ nước Tấn – bá chủ chư hầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Ba nhà chia Tấn
Baidu
Công ty hữu hạn kĩ thuật mạng trực tuyến Bách Độ (Bắc Kinh) (Trung văn giản thể: 百度在线网络技术(北京)有限公司, Trung văn phồn thể: 百度在線網絡技術(北京)有限公司, Hán Việt: Bách Độ tại tuyến võng lạc kĩ thuật (Bắc Kinh) hữu hạn công ty), gọi tắt là Bách Độ, là công ty cung cấp dịch vụ tìm kiếm dữ liệu trên mạng lớn nhất Trung Quốc đại lục, do Lý Ngạn Hoành và Từ Dũng thành lập vào tháng 1 năm 2000 tại Trung Quan Thôn, Bắc Kinh, Trung Quốc.
Bang giao Việt Nam thời Lý
Ngoại giao Việt Nam thời Lý phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Lý từ năm 1009 đến năm 1225 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Bang giao Việt Nam thời Lý
Bao Thanh Thiên (phim truyền hình 1993)
Bao Thanh Thiên (包青天) là một loạt phim truyền hình nhiều tập tập của Đài Loan được phát sóng lần đầu vào tháng 2 năm 1993, kết thúc vào tháng 1 năm 1994.
Xem Nhà Tống và Bao Thanh Thiên (phim truyền hình 1993)
Bàng Tịch
Bàng Tịch hay Bàng Cát (庞 籍) (988-1063) là một quan chức trong triều đại Bắc Tống của Trung Quốc.
Bành (họ)
Bành là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 彭, Bính âm: Peng) và Triều Tiên (tuy rất hiếm, Hangul: 팽, Romaja quốc ngữ: Paeng).
Bành Châu (địa danh cũ)
Bành Châu (tiếng Trung: 彭州) là tên gọi các khu hành chính cũ có từ thời Đường tại Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Bành Châu (địa danh cũ)
Bành Hồ
Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.
Bành Tổ
Bành Tổ tức Bành Khang, là một nhân vật trong truyền thuyết Trung Hoa được cho là sống lâu đến nghìn tuổi.
Bá Nhan (Bát Lân bộ)
Bá Nhan (chữ Hán: 伯颜, chữ Mông Cổ: ᠪᠠᠶᠠᠨ, chuyển ngữ Poppe: Bayan, chữ Kirin: Баян, 1236 – 11/01/1295), người Bát Lân bộ (Baarin tribe), dân tộc Mông Cổ, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Bá Nhan (Bát Lân bộ)
Bách gia tính
Bách gia tính (chữ Hán: 百家姓, nghĩa là họ của trăm nhà) là một văn bản ghi lại các họ phổ biến của người Trung Quốc.
Bách khoa toàn thư Trung Quốc
Trung Quốc là một nền văn hóa sớm có sự xuất hiện của các tác phẩm dạng bách khoa thư.
Xem Nhà Tống và Bách khoa toàn thư Trung Quốc
Bách Tế
Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul).
Bách Việt
Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.
Bát đoạn cẩm
Đệ tam đoạn cẩm: Điều Lý Tỳ Vị Đơn Cử Thủ Bát đoạn cẩm (八段錦) là tác phẩm của Đạo gia nhằm luyện dưỡng thân thể (tức thuộc phép đạo dẫn).
Bát Tiên
Hình bát tiên tại Huế. Từ trái sang: 1. Hán Chung Li ngồi ngoài cùng mé trái, phanh ngực với chiếc quạt sau lưng 2. Lã Động Tân mặc áo đạo bào màu xanh, tay cầm phất trần3. Tào Quốc Cữu là người mặc áo trắng, tay cầm thẻ bài4.
Bình Lỗ
Bình Lỗ là tên một thành cổ được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam, nhờ có thành này mà năm 981 Lê Đại Hành đã đánh tan được quân Tống.
Bình Minh, Thanh Oai
Bình Minh là một xã của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Bình Minh, Thanh Oai
Bôn Đổ
Hoàn Nhan Ngang (chữ Hán: 完颜昂, 1099 – 1163), tên Nữ Chân là Bôn Đổ (奔睹), tông thất, tướng lãnh nhà Kim.
Bạch Đằng (định hướng)
Bạch Đằng nguyên ủy là tên gọi của sông Bạch Đằng, nơi diễn ra nhiều trận chiến trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Bạch Đằng (định hướng)
Bạch Mi quyền
Bạch Mi quyền, tên đầy đủ là Thiếu Lâm Bạch Mi quyền là tên của một võ phái miền nam Trung Hoa có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến do Bạch Mi đạo nhân, tương truyền là một đệ tử của Nam Thiếu Lâm tách ra sáng lập riêng sau khi ông ta rời bỏ Phật gia đi theo Đạo gia vào đầu thời Càn Long.
Bạch Phác
Bạch Phác (chữ Hán: 白朴; 1226–1306?) là một nhà thơ, soạn tạp kịch, từ và khúc đời Nguyên, Trung Quốc, người được xem là một trong bốn tác gia tạp kịch nổi tiếng thời bấy giờ (Nguyên khúc tứ đại gia gồm: Quan Hán Khanh, Bạch Phác, Mã Trí Viễn và Trịnh Quang Tổ).
Bạch Vân
Bạch Vân là một từ chỉ tên người và địa danh thông dụng tại Việt Nam và Trung Quốc.
Bạch Xà truyện
Bạch Xà truyện (白蛇傳), còn có tên là Hứa Tiên và Bạch Nương Tử (許仙與白娘子) là một trong bốn truyền thuyết dân gian lớn của Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Bạch Xà truyện
Bản thảo cương mục
Bản thảo cương mục là một từ điển bách khoa của Trung Quốc về dược vật học được thầy thuốc Lý Thời Trân biên soạn vào thế kỷ 16 đầu thời nhà Minh.
Xem Nhà Tống và Bản thảo cương mục
Bản vị bạc
Tiền xu 8 reale bằng bạc của đế quốc Tây Ban Nha in năm 1768 Bản vị bạc hay còn gọi là ngân bản vị là hệ thống tiền tệ của một quốc gia lấy bạc làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông iền tệ.
Bảo tàng Cung điện Quốc gia
Bảo tàng Cung điện Quốc gia (tiếng Hán phồn thể: 國立故宮博物院; giản thể: 国立故宫博物院; bính âm: Guoli Gùgōng Bówùyuàn) là một bảo tàng ở quận Sỹ Lâm, Đài Bắc, Đài Loan.
Xem Nhà Tống và Bảo tàng Cung điện Quốc gia
Bắc Hán
Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.
Bắc Lưu
Bắc Lưu (chữ Hán giản thể: 北流市, bính âm: Běiliú Shì, âm Hán Việt: Bắc Lưu thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngọc Lâm, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Bắc Nguyên
Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.
Bắc Tề thư
Bắc Tề thư (chữ Hán giản thể: 北齐书; phồn thể: 北斉書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lý Bách Dược đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.
Bồ tướng quân
Bồ tướng quân (chữ Hán: 蒲将军, ? - ?), tướng lãnh nhà Tây Sở.
Bồ-đề-đạt-ma
Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.
Bộ bài Tây
200px Bộ bài Tây (ở miền Bắc Việt Nam còn gọi là tú lơ khơ hoặc bộ tú) - (chữ Hán: 遊戲牌 Du hí bài) - (tiếng Anh: Playing cards) bao gồm có 54 lá bài (có cặp bài chỉ có 52 lá), trong đó có 52 lá thường: K, Q, J, 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, A kết hợp với 4 chất: Cơ, Rô, Chuồn (Tép), Bích và hai lá Joker (còn gọi là phăng teo hay chú hề).
Bộ Binh (bộ)
Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.
Binh pháp Ngô Tử
Ngô Tử hay Ngô Tử binh pháp (吴子兵法), Ngô Khởi binh pháp (吴起兵法) là một tác phẩm binh pháp của Ngô Khởi đời Chiến Quốc.
Xem Nhà Tống và Binh pháp Ngô Tử
Binh pháp Tôn Tử
Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
Xem Nhà Tống và Binh pháp Tôn Tử
Brunei
Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.
Cam Túc
() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Cao (họ)
Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).
Cao Bình (kinh đô)
Cao Bình (chữ Hán: 高平) hay Nam Bình là kinh đô của nhiều vương quốc cổ từ nước Nam Cương trong truyền thuyết đến nước Trường Sinh thế kỷ 11 và triều đại nhà Mạc giai đoạn 1594-1677, nay thuộc địa phận tỉnh Cao Bằng.
Xem Nhà Tống và Cao Bình (kinh đô)
Cao Cầu
Cao Cầu (tiếng Trung: 高俅, ?-1126) là một sủng thần của Tống Huy Tông.
Cao Ly
Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.
Cao Ly Duệ Tông
Cao Ly Duệ Tông (Hangul: 고려 예종, chữ Hán: 高麗 睿宗; 11 tháng 2 năm 1079 – 15 tháng 5 năm 1122, trị vì 1105 – 1122) là quốc vương thứ 16 của Cao Ly.
Xem Nhà Tống và Cao Ly Duệ Tông
Cao Ly Thành Tông
Cao Ly Thành Tông (Hangul: 고려 성종, chữ Hán: 高麗 成宗; 15 tháng 1 năm 961 – 29 tháng 11 năm 997; trị vì 981 – 997) là vị quốc vương thứ sáu của vương triều Cao Ly.
Xem Nhà Tống và Cao Ly Thành Tông
Cao Ly Tuyên Tông
Cao Ly Tuyên Tông (Hangul: 고려 선종, chữ Hán: 高麗 宣宗; 9 tháng 10 năm 1049 – 17 tháng 6 năm 1094, trị vì 1083 – 1094) là quốc vương thứ 13 của Cao Ly.
Xem Nhà Tống và Cao Ly Tuyên Tông
Cao Phúc Nương
Cao Phúc Nương (chữ Hán: 高福娘, ? - ?), là thị tì trong cung Đồ Đan thái hậu, nước Kim.
Xem Nhà Tống và Cao Phúc Nương
Cao Tòng Hối
Cao Tòng Hối (891-1 tháng 12, 948), gọi theo thụy hiệu là Nam Bình Văn Hiến Vương (南平文獻王), tên tự Tuân Thánh (遵聖), là quân chủ từ năm 929 đến năm 948 của nước Kinh Nam (còn gọi là Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.
Cao tăng truyện
Cao tăng truyện (chữ Hán: 高僧傳), còn được gọi là Lương cao tăng truyện, là một bộ tuyển tập truyện ghi chép sự tích về các nhà sư nổi tiếng ở Trung Quốc từ lúc Phật giáo mới du nhập vào Trung Quốc đến đầu nhà Lương.
Xem Nhà Tống và Cao tăng truyện
Cao Trường Cung
Cao Trường Cung (chữ Hán: 高長恭, 541 - 573), nguyên tên Túc (肅), lại có tên là Cao Hiếu Quán (高孝瓘), biểu tự Trường Cung, là một tướng lĩnh, hoàng thân nhà Bắc Tề, mỹ nam nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Cao Trường Cung
Cá cảnh
Cá cảnh: Huyết long Cá cảnh là tên gọi chung cho những loại cá được nuôi để làm cảnh hoặc trang trí trong một không gian, cảnh quan nào đó.
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm 317 đến 419 nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau loạn Vĩnh Gia và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước.
Xem Nhà Tống và Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Nhà Tống và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Các cuộc xâm lược của Mông Cổ
Các cuộc xâm lược của Mông Cổ đã được tiến hành trong suốt thế kỷ 13, kết quả là tạo ra một Đế quốc Mông Cổ vô cùng rộng lớn bao phủ phần lớn châu Á và Đông Âu.
Xem Nhà Tống và Các cuộc xâm lược của Mông Cổ
Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc
Có 6 ngôi chùa Thiếu Lâm ở Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc
Cái Chết Đen
Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.
Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na
Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na là truyện thứ 12 trong số 20 truyện trong sách Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.
Xem Nhà Tống và Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na
Công chúa
Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).
Cảnh Đức Truyền đăng lục
Cảnh Đức truyền đăng lục (zh. jǐngdé chuándēng-lù/ chingte ch'uan-teng-lu 景德傳燈錄, ja. keitoku-dentōroku), cũng được gọi tắt là Truyền Đăng lục, là tác phẩm lịch sử cổ nhất của Thiền tông Trung Quốc, được một vị Thiền sư thuộc tông Pháp Nhãn là Đạo Nguyên, môn đệ của Quốc sư Thiên Thai Đức Thiều, biên soạn vào năm Cảnh Đức, đời Tống Nhân Tông (1004).
Xem Nhà Tống và Cảnh Đức Truyền đăng lục
Cảnh Hồng
Cảnh Hồng (tiếng Trung: 景洪; bính âm: Jǐnghóng; tiếng Thái Lự: phát âm; tiếng Thái: เชียงรุ่ง, chuyển ngữ Việt: Chiềng Hưng; trước đây cũng Latinh hóa thành chiang rung, chiang hung, chengrung, cheng hung, jinghung và muangjinghung) là huyện cấp thị, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là kinh đô lịch sử của vương quốc Tây Song Bản Nạp của người Thái.
Cầu cơ
Một bàn cầu cơ hiện đại Cầu cơ là một phương pháp giao tiếp với thế giới tâm linh hoặc những thế lực huyền bí bằng cách sử dụng một tấm bảng có viết các chữ và số, và 1 miếng gỗ nhỏ hình trái tim (cơ).
Cờ vây
Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.
Củng Nghĩa
Củng Nghĩa (tiếng Trung: 巩义市, Hán Việt: Củng Nghĩa thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trịnh Châu (郑州市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Cửu Long Trại Thành
Cửu Long Trại Thành Cửu Long Trại Thành (Phồn thể: 九龍寨城, Giản thể: 九龙寨城, tiếng Anh: Kowloon Walled City) là một khu dân cư đông đúc tồn tại ở Tân Cửu Long, Hồng Kông từ cuối thế kỷ 19 cho tới đầu thập niên 1990 trước khi bị chính quyền Hồng Kông cho di dời và phá bỏ để thay thế bằng công viên Cửu Long Trại Thành (九龍寨城公園).
Xem Nhà Tống và Cửu Long Trại Thành
Cựu Đường thư
Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.
Cựu Ngũ Đại sử
Cựu Ngũ Đại sử (chữ Hán: 旧五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiết Cư Chính thời Bắc Tống viết và biên soạn, tên gốc ban đầu là "Lương Đường Tấn Hán Chu thư", tên thường gọi là "Ngũ Đại sử", Âu Dương Tu sau khi biên soạn bộ Tân Ngũ Đại sử đã lấy chữ "Cựu" (Cũ) đặt cho bộ sách này thành Cựu Ngũ Đại sử nhằm phân biệt với sách của ông.
Xem Nhà Tống và Cựu Ngũ Đại sử
Cố đô Hoa Lư
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.
Cối Kê
Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.
Cột đồng Mã Viện
Cột đồng Mã Viện là một cây cột đồng lớn do viên chỉ huy quân đội nhà Hán là Mã Viện cho dựng sau khi chinh phục được cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng ở Giao Chỉ vào năm 43.
Xem Nhà Tống và Cột đồng Mã Viện
Chí Linh
Chí Linh là một thị xã ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Chính phủ
Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.
Chính phủ bù nhìn
Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.
Xem Nhà Tống và Chính phủ bù nhìn
Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn)
Chùa Bà Thiên hậu (Chợ Lớn) Chùa Bà Thiên Hậu (theo cách gọi của người Việt) còn được gọi là chùa Bà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu (tức miếu Đức Bà).
Xem Nhà Tống và Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn)
Chế Củ
Chế Củ là một vị vua của Vương quốc Chiêm Thành, trị vì từ năm 1061 đến năm 1074.
Chủ nghĩa Đại Trung Hoa
Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.
Xem Nhà Tống và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Chi Cúc
Chi Cúc (danh pháp khoa học: Chrysanthemum) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).
Chiêu nghi
Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.
Chiêu Quân mộ
Cổng vào mộ Vương Chiêu Quân Chiêu Quân mộ, nằm tại bờ nam sông Đại Hắc, khoảng 9 km về phía nam trung tâm thành phố Hohhot, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được cho là nơi yên nghỉ của Vương Chiêu Quân, một cung nhân thời Hán Nguyên Đế đã phải lấy thiền vu Hung Nô là Hô Hàn Tà.
Chiến tranh Genpei
là cuộc chiến giữa hai gia tộc Taira và Minamoto vào cuối thời kỳ Heian của Nhật Bản.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Genpei
Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208)
Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208) hay Khai Hi bắc phạt là một phần của cuộc chiến chiến tranh Tống - Kim, kéo dài 3 năm từ 1206 đến 1208, do triều Tống phát động, tấn công vào địa giới triều Kim, nhưng sau đó quân Kim giành lại thế chủ động và tổ chức phản công, uy hiếp mạnh mẽ vùng Lưỡng Hoài, cuối cùng buộc triều Tống ký hòa ước vào năm 1208.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208)
Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223)
Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223) hay Kim quân tam đạo công Tống chi chiến (金军三道攻宋之战) là một loạt những cuộc giao tranh giữa quân đội hai nước Kim và Nam Tống kéo dài trong suốt sáu năm từ 1217 đến 1223, do nước Kim phát động, tấn công liên tục vào biên giới triều Tống ở Lưỡng Hoài.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223)
Chiến tranh Mông-Kim
Chiến tranh Mông-Kim (蒙金戰爭) kéo dài trong 23 năm với kết quả là triều Kim của người Nữ Chân bị tiêu diệt vào năm 1234.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Mông-Kim
Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt
Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt
Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2
Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2
Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1
Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7).
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1
Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3
Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3
Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076
Chiến dịch đánh Tống 1075-1076 là tên gọi chiến dịch do tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt phát động nhằm tấn công quân Tống ở 3 châu dọc theo biên giới Tống - Việt năm 1075-1076.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076
Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077
Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077
Chiến tranh Tống–Việt (981)
Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Tống–Việt (981)
Chiến tranh Việt-Chiêm 1044
Chiến tranh Việt-Chiêm 1044 là tên gọi của cuộc chiến do nhà Lý phát động năm 1044 nhằm tấn công nước Chiêm Thành ở phương Nam với lý do người Chiêm bỏ cống luôn 16 năm cho nhà Lý.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Việt-Chiêm 1044
Chiến tranh Việt-Chiêm 1069
Chiến tranh Việt-Chiêm 1069 là cuộc chiến do vua Lý Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1069 nhằm đánh vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam với lý do người Chiêm từ chối thần phục nhà Lý.
Xem Nhà Tống và Chiến tranh Việt-Chiêm 1069
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Chu (họ)
Châu (chữ Hán: 周), và Chu (朱), là hai họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.
Chu Đôn Di
Chu Đôn Di (chữ Hán: 周敦頤, 1017 – 1073) là một triết gia của đời Tống, sinh ở Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam.
Chu Bá Thông
Chu Bá Thông (tiếng Trung: 周伯通; phiên âm khác thành Châu Bá Thông) là một nhân vật có thật sống vào cuối thời Bắc Tống, có ảnh hưởng trong việc sáng lập Toàn Chân giáo.
Chu Hi
Chu Hi (朱熹, bính âm: Zhū Xī; Wade-Giles: Chu Hsi), tự là Nguyên Hối, hiệu là Hối Am, sinh ngày 18 tháng 10, 1130 tại Vưu Khê, Phúc Kiến, Trung Quốc – mất ngày 23 tháng 4, 1200.
Chu Thục Chân
Chu Thục Chân (chữ Hán: 朱淑真, 1135 - 1180), hiệu là U Thê cư sĩ (幽栖居士), là một nữ tác gia nổi tiếng thời nhà Tống, sai đoạn Tống Cao Tông, Tống Hiếu Tông.
Chu Vũ vương
Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Chư Thành
Chư Thành (tiếng Trung: 诸城市, Hán Việt: Chư Thành thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Chương (họ)
Chương là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 章, Bính âm: Zhang) và Triều Tiên (Hangul: 장, Romaja quốc ngữ: Jang).
Con côi nhà họ Triệu
Con côi nhà họ Triệu hay Triệu thị cô nhi (nghĩa là đứa con mồ côi của nhà họ Triệu) là một vở tạp kịch thời nhà Nguyên, tác giả là Kỷ Quân Tường (紀君祥).
Xem Nhà Tống và Con côi nhà họ Triệu
Cung Hiếu Vương
Cung Hiếu Vương (chữ Hán: 恭孝王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Nhà Tống và Cung Hiếu Vương
Danh sách hậu và phi của Trung Quốc
Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.
Xem Nhà Tống và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc
Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Nhà Tống và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa
Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.
Xem Nhà Tống và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa
Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ
Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ
Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam
Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam
Danh sách vua nhà Tống
Chân dung Tống Thái Tổ (969-976), vị hoàng đế đã sáng lập nên nhà Tống, được vẽ bởi một họa sĩ vô danh thời kỳ đó. Triều đại nhà Tống cai trị tại Trung Quốc (960-1279).
Xem Nhà Tống và Danh sách vua nhà Tống
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Nhà Tống và Danh sách vua Trung Quốc
Dụ (họ)
Dụ là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 喻, Bính âm: Yu).
Diêu Bình Trọng
Diêu Bình Trọng (chữ Hán: 姚平仲), tự Hy Yến, không rõ năm sanh năm mất, người Ngũ Nguyên, Sơn Tây, tướng lĩnh cuối đời Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Diêu Bình Trọng
Diocletianus
Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.
Doãn (họ)
Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).
Doãn Tử Tư
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (《欽定越史通鑑綱目》): Doãn Tư Tư (尹子思) đi sứ sang Nam Tống, vua Tống (Hiếu Tông) phong cho vua Lý (Anh Tông) là An Nam quốc vương (安南國王), (ngày 30 tháng 9 năm 1164).
Dương (họ)
họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.
Dương Bài Phong
Dương Bài Phong(杨排风) là một nhân vật trong giai thoại Dương gia tướng thời Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Dương Bài Phong
Dương Diên Chiêu
Dương Diên Chiêu (chữ Hán: 杨延昭; 958 - 1014), còn được gọi là Dương Lục Lang (楊六郎), là một nhà quân sự đầu thời Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Dương Diên Chiêu
Dương gia tướng
Dương gia tướng (tiếng Hán: 杨家将) là tiếng tôn xưng dòng họ Dương của danh tướng Dương Kế Nghiệp đời Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Dương gia tướng
Dương gia tướng (phim truyền hình 1985)
Dương gia tướng là một bộ phim truyền hình Hồng Kông được chế tác dựa trên các tiểu thuyết và tác phẩm văn học nói về Dương gia tướng trong thời kỳ đầu của Nhà Tống tại Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Dương gia tướng (phim truyền hình 1985)
Dương Kì phái
Dương Kì phái (zh. yángqí-pài 楊岐派, ja. yōgi-ha) là một nhánh của Thiền tông, xuất phát từ Thiền sư Dương Kì Phương Hội.
Dương Khang
Dương Khang là một nhân vật trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của Kim Dung.
Dương Nghiệp
Dương Nghiệp (chữ Hán: 楊業; ? - 986) hay Dương Kế Nghiệp (楊繼業), tên thật là Dương Trọng Quý (楊重貴), là một nhà quân sự cuối thời Ngũ đại Thập quốc, khai quốc công thần triều Bắc Tống, người khởi đầu cho truyền thống quân sự của Dương gia tướng.
Dương Quá
Dương Quá (hay Dương Qua theo các bản dịch cũ) là nhân vật nam chính trong bộ tiểu thuyết Thần điêu hiệp lữ của nhà văn Kim Dung.
Dương Tam Kha
Dương Tam Kha (chữ Hán: 楊三哥), tức Dương Bình Vương (楊平王) là một vị vua Việt Nam, trị vì từ 944 đến 950, xen giữa nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Dương Tái Hưng
Dương Tái Hưng (chữ Hán: 杨再兴) (1104 - 1140) là một viên tướng thời Nam Tống, thuộc hạ của Nhạc Phi.
Xem Nhà Tống và Dương Tái Hưng
Dương Tông Bảo
Dương Tôn Bảo (chữ Hán: 楊宗保), còn được viết là Dương Tông Bảo, là một nhân vật trong giai thoại Dương gia tướng thời Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Dương Tông Bảo
Dương Tiễn (hoạn quan)
Dương Tiễn (? – 1121) là hoạn quan và đại thần nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Dương Tiễn (hoạn quan)
Dương Vân Nga
Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Fukurokuju
Fukurokuju. Tượng Fukurokuju bằng đá. là một trong Thất Phước Thần theo thần thoại Nhật Bản.
Gốm sứ Lò Điếu
Lò Điếu là lò tập trung chủ yếu ở huyện Vũ – tỉnh Hà Nam, các di chỉ lò Điếu có ở khắp nơi trong huyện, có tới hang tram di chỉ cho thấy đây là lò gốm chuyên phục vụ cho cung đình nhà Tống.
Xem Nhà Tống và Gốm sứ Lò Điếu
Gốm sứ thời Minh
Gốm sứ thời Minh là bài viết về những sản phẩm gốm sứ làm ra tại thời nhà Minh, Trung Quốc, trong khoảng từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 tại trấn Cảnh Đức.
Xem Nhà Tống và Gốm sứ thời Minh
Gia Định (định hướng)
Gia Định có thể là.
Xem Nhà Tống và Gia Định (định hướng)
Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.
Gia Luật Đại Thạch
Gia Luật Đại Thạch (耶律大石 Yēlǜ Dàshi) hay Gia Luật Đạt Thực (耶律達實 Yēlǜ Dáshí) là người sáng lập nên vương triều Tây Liêu.
Xem Nhà Tống và Gia Luật Đại Thạch
Gia Luật Bội
Gia Luật Bội (sinh 899Liêu sử, quyển 72.-7 tháng 1 năm 937Tư trị thông giám, quyển 280.), cũng được biết đến với tên Gia Luật Đột Dục (耶律突欲) hay Gia Luật Đồ Dục (耶律圖欲), hiệu Nhân Hoàng vương (人皇王), và sau đổi tên là Đông Đan Mộ Hoa rồi Lý Tán Hoa với thân phận một thần dân Hậu Đường, sau truy phong làm Liêu Nghĩa Tông.
Gia Luật Long Vận
Hàn Đức Nhượng (chữ Hán: 韩德让, 941 – 1011), người dân tộc Hán, nguyên quán Ngọc Điền, Kế Châu, tể tướng nhà Liêu, về cuối đời được ban tên họ là Gia Luật Long Vận (耶律隆运).
Xem Nhà Tống và Gia Luật Long Vận
Gia Luật Sở Tài
Một bức tượng của Gia Luật Sở Tài tại công viên Guta ở Cẩm Châu, Liêu Ninh Gia Luật Sở Tài (Chữ Hán: 耶律楚材, 1190–1243), tự Tấn Khanh (晉卿), hiệu Trạm Nhiên cư sĩ (湛然居士), còn có hiệu khác là Ngọc Tuyền lão nhân (玉泉老人), là tướng lĩnh, đại thần Mông Cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn.
Xem Nhà Tống và Gia Luật Sở Tài
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Giả Đảo
Giả Đảo (chữ Hán: 賈島, 779 - 843), tên chữ: Lãng Tiên, hiệu: Kiệt Thạch Sơn Nhân, là một nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.
Giả Quỳ
Giả Quỳ có thể là một trong những nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.
H'Mông
Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.
Hai nước Trung Quốc
Lãnh thổ do Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa kiểm soát (màu tím) và do Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) kiểm soát (màu cam). Kích thước của các hòn đảo nhỏ đã được phóng đại trên bản đồ để dễ nhận diện.
Xem Nhà Tống và Hai nước Trung Quốc
Hang Mạc Cao
Hang đá Mạc Cao (tiếng Trung: 莫高窟, bính âm: mò gāo kū) là một hệ thống 492 ngôi đền cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc 25 km về phía Đông Nam.
Hà Bắc (Trung Quốc)
(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Hà Bắc (Trung Quốc)
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Tân, Vận Thành
Hà Tân (chữ Hán giản thể: 河津市, âm Hán Việt: Hà Tân thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Nhà Tống và Hà Tân, Vận Thành
Hà thành chính khí ca
Hà thành chính khí ca là một thi phẩm dài nhằm ca ngợi sự tuẫn tiết của Tổng đốc Hoàng Diệu, đồng thời phê phán những viên quan phản bội (bỏ chạy hay đầu hàng) khi quân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai (1882).
Xem Nhà Tống và Hà thành chính khí ca
Hà Tiên Cô
Hà Tiên Cô Hà Tiên Cô (tiếng Trung: 何仙姑, bính âm: Hé Xiān Gū, Wade-Giles: Ho Hsien-ku), có tên là Hà Quỳnh (何瓊) hay Hà Tú Cô (何秀姑) và có lẽ là vị tiên nữ duy nhất trong số bát tiên của Đạo giáo, do vị tiên Lam Thái Hòa chưa rõ là nam hay nữ còn tất cả các vị tiên còn lại đều là nam.
Hàn (họ)
Hàn là một họ của người châu Á. Họ này khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 韓, Bính âm: Han), nó đứng thứ 15 trong danh sách Bách gia tính.
Hàn Dũ
Hàn Dũ (chữ Hán: 韓愈, 768 - 25/12/824) tự Thoái Chi 退之, sinh tại đất Hà Dương, Hà Nam, Trung Quốc (nay thuộc Mạnh Châu, tỉnh Hà Nam); tổ phụ người đất Xương Lê (nay thuộc Hà Bắc, có thuyết nói thuộc huyện Nghĩa, Liêu Ninh) nên ông thường tự xưng là Hàn Xương Lê (韩昌黎), làm quan về đời vua Đường Hiến Tông (806 - 820) tới Binh bộ thị lang, Lại bộ thị lang.
Hàn Lâm Viện
Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.
Hàn Sơn Tự
Hàn Sơn Tự (寒山寺 - Hán shān sì) là ngôi chùa cổ nằm ở phía tây của trấn Phong Kiều, Tô Châu.
Hàn Thác Trụ
Hàn Thác Trụ (chữ Hán: 韓侂胄, 1152 - 1207), tên tự là Tiết Phu, là tể tướng dưới triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Hàn Thế Trung
Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 phản ánh những biến động về địa giới hành chính của Việt Nam từ năm 43 đến năm 541, qua tay 7 triều đại phong kiến phương Bắc: Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương.
Xem Nhà Tống và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hành lang Hà Tây
Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Hành lang Hà Tây
Hán Chung Li
Chung Li Quyền, một trong số Bát Tiên của Đạo giáo. Hán Chung Li (tiếng Trung: 漢鐘離 hay 汉钟离) họ Chung Li, tên Quyền (權/权), tự Tịch Đạo (寂道), hiệu Vân Phòng tử (云房子), tự xưng "Thiên hạ đô tản Hán Chung Li Quyền", là một trong số Bát Tiên của Đạo giáo.
Hán Quang Vũ Đế
Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.
Xem Nhà Tống và Hán Quang Vũ Đế
Hán Vũ Đế
Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Văn Đế
Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.
Hãn Châu
Vị trí của Hãn Châu Hãn Châu (tiếng Trung: 忻州市), Hán Việt: Hãn Châu thị, là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hình ý quyền (võ Thiếu Lâm)
Hình ý quyền (tiếng Anh phiên âm từ tiếng Hoa là Xing Yi Quan., còn có tên khác là Lục hợp quyền, xuất xứ từ Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam, có đặc điểm là thế quyền nhanh gọn, gấp gáp, nghiêm ngặt, mạnh bạo so với các môn quyền của trường phái Đạo gia chủ ôn nhu trầm ổn, dìu dặt và khoan thai.
Xem Nhà Tống và Hình ý quyền (võ Thiếu Lâm)
Hình tượng con rắn trong văn hóa
Con rắn là một trong những biểu tượng thần thoại lâu đời nhất và phổ biến nhất của thế giới loài người.
Xem Nhà Tống và Hình tượng con rắn trong văn hóa
Hô Diên Tán
Hô Diên Tán (chữ Hán: 呼延赞, ? – 1000), người Thái Nguyên, Tịnh Châu là tướng lĩnh nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Hạng Vũ
Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.
Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)
323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.
Xem Nhà Tống và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)
Hải chiến Hoàng Sa 1974
Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.
Xem Nhà Tống và Hải chiến Hoàng Sa 1974
Hải Nam
Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Hầu (họ)
Hầu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 侯, Bính âm: Hou).
Hầu Nhân Bảo
Hầu Nhân Bảo (chữ Hán phồn thể: 侯仁寶, giản thể: 侯仁宝, ? - 981), người Bình Dao, Phần Châu (nay là huyện Bình Dao, địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc), là viên tướng chỉ huy quân Tống xâm lược Đại Cồ Việt năm 981 và bị tử trận tại đây.
Hậu Đường
Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.
Hậu Chúa
Hậu Chủ (chữ Hán: 后主) hay Hậu Chúa là tôn hiệu (thay thế thụy hiệu) của những vị vua cuối cùng trong một số triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc.
Hậu Chu
Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.
Hậu Chu Cung Đế
Hậu Chu Cung Đế (chữ Hán: 後周恭帝; 14 tháng 9 năm 953 - 6 tháng 4 năm 973), tên thật Sài Tông Huấn (柴宗训), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Hậu Chu thời Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Nhà Tống và Hậu Chu Cung Đế
Hậu Chu Thế Tông
Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).
Xem Nhà Tống và Hậu Chu Thế Tông
Hậu Hán
Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.
Hậu Thục
Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.
Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)
Họ Khúc là dòng họ nắm quyền cai trị Việt Nam đầu thế kỷ X, mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.
Xem Nhà Tống và Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)
Họ Vượn
Họ Vượn (danh pháp khoa học: Hylobatidae) là một họ chứa các loài vượn.
Hợp tung
Hợp tung (chữ Hán: 合縱) là kế sách liên minh giữa các nước chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hốt Tất Liệt
Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Hồ Động Đình
Hồ Động Đình (chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t'ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Hồ ly tinh
Hình ảnh Yêu hồ, lấy từ ấn bản ''bách quái đồ uyển'' (百怪圖卷). Hồ ly tinh (chữ Hán: 狐狸精), cũng thường gọi là Hồ ly (狐狸), Hồ tinh (狐精), Hồ yêu (狐妖) hay Yêu hồ (妖狐) là những tên gọi để những con cáo trở thành yêu tinh trong các huyền thoại và truyền thuyết, phần lớn ở những nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Hồ Nam
Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.
Hồ Sa Hổ
Hột Thạch Liệt Chấp Trung (chữ Hán: 纥石烈执中, ? – 1213), tên Nữ Chân là Hồ Sa Hổ (胡沙虎), người bộ tộc Hột Thạch Liệt, dân tộc Nữ Chân, là tướng lĩnh, quan lại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Hồi giáo tại Việt Nam
Hồi giáo là một danh từ mà những người Việt Nam dùng để chỉ cho những người đi theo tôn giáo Islam nói chung.
Xem Nhà Tống và Hồi giáo tại Việt Nam
Hồng (họ)
họ Hồng viết bằng chữ Hán Hồng là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 홍, Romaja quốc ngữ: Hong) và Trung Quốc (chữ Hán: 洪, bính âm: Hong).
Hồng Kông
Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.
Hồng ngọc (định hướng)
Hồng ngọc hay Hồng Ngọc có thể chỉ đến một trong các chủ đề sau.
Xem Nhà Tống và Hồng ngọc (định hướng)
Hội nghị Diên Hồng
Hội nghị Diên Hồng là hội nghị năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lão trong cả nước về trước thềm điện Diên Hồng để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.
Xem Nhà Tống và Hội nghị Diên Hồng
Hiếu Minh hoàng hậu (nhà Tống)
Hiếu Minh Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝明王皇后; 942 - 963), tuy là kế thất, nhưng lại là Hoàng hậu đầu tiên tại vị của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn.
Xem Nhà Tống và Hiếu Minh hoàng hậu (nhà Tống)
Hoa Lư
Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.
Hoàn Nhan
Một tảng đá hình rùa ''bí hí'' nguyên được dựng trên phần mộ của Hoàn Nhan A Tư Khôi (完颜阿思魁, ?-1136), một trong những tướng của A Cốt Đả. Vốn được đặt gần Ussuriysk ngày nay vào năm 1193, nay trưng bày tại Bảo tàng khu vực Khabarovsk Hoàn Nhan thị (tiếng Mãn:ᠸᠠᠩᡤᡳᠶᠠᠨ, Wanggiyan; chữ Nữ Chân: 60px là một bộ lạc Hắc Thủy Mạt Hạt sinh sống ở lưu vực Hắc Long Giang dưới thời Nhà Liêu của người Khiết Đan.
Hoàn Nhan Lượng
Hoàn Nhan Lượng (chữ Hán: 完顏亮, 24 tháng 2 năm 1122 - 15 tháng 12 năm 1161), tên Nữ Chân là Hoàn Nhan Địch Cổ Nãi (完顏迪古乃), tên tự Nguyên Công (元功),Kim sử, quyển 5.
Xem Nhà Tống và Hoàn Nhan Lượng
Hoàn Nhan Tông Hàn
Hoàn Nhan Tông Hàn (chữ Hán: 完颜宗翰, 1080 – 1137), tên Nữ Chân là Niêm Một Hát (粘没喝), tên lúc nhỏ là Điểu Gia Nô, tướng lĩnh, hoàng thân, khai quốc công thần nhà Kim.
Xem Nhà Tống và Hoàn Nhan Tông Hàn
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Nhà Tống và Hoàng thái hậu
Hoành thôn
Hoành thôn (宏村, bính âm: Hóngcūn) nằm tại huyện Y, thành phố Hoàng Sơn, phía Nam tỉnh An Huy Trung Quốc 10 km về phía Bắc.
Hoạn quan
Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.
Huệ Năng
Nhục thân của thiền sư Huệ Năng đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc(ở đây cũng lưu giữ nhục thân của sư Hám Sơn và Đan Điền) Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja.
Kanji
, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.
Kauthara
Tháp Po Nagar trung tâm tôn giáo của Kauthara Kauthara (chữ Hán: 華英 / Hoa Anh, 古笪羅 / Cổ đát la) là một địa khu Champa phân bố trên một không gian từ Phú Yên trải dài cuối cùng đến vịnh Cam Ranh.
Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền
Bàn về hệ thống kỹ thuật của Vịnh Xuân quyền, trên sự quan sát bề nổi của nhiều người, đó là cảm nhận về một hệ thống khá đơn giản với vài ba bài quyền, một bài côn, một bài đao và một bài mộc nhân thung.
Xem Nhà Tống và Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền
Kỵ xạ
Một kỵ xạ người Hung Kỵ xạ hay Mã cung thủ (chữ Hán:弓騎兵) là một kỵ sĩ hay kỵ binh được trang bị một cây cung và sử dụng thành thạo việc bắn tên trên lưng ngựa ngay khi ngựa dang phi.
Khang Hữu Vi
Khang Hữu Vi Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人).
Khúc Phụ
Khúc Phụ (chữ Hán giản thể: 曲阜市, âm Hán Việt: Khúc Phụ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Khúc Thừa Mỹ
Khúc Thừa Mỹ (chữ Hán: 曲承美; trị vì: 917-923 hoặc 917-930) là người làng Cúc Bồ đất Hồng Châu (nay là xã Kiến Quốc huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương), con của Khúc Hạo (Việt sử lược chép là Khúc Toàn Mỹ, em của Khúc Hạo).
Khấu Chuẩn
Khấu Chuẩn Khấu Chuẩn (chữ Hán: 寇準; bính âm: Kòu zhǔn) (961 - 1023) tên chữ Bình Trọng (平仲), quê ở Hạ Khuê, Hoa Châu (nay là Vị Nam, Thiểm Tây), là đại thần Bắc Tống, từng làm đến chức quan tể tướng.
Khắc gỗ
Tranh in khắc gỗ: ''Rồng trên đỉnh Fuji'', Hokusai Khắc gỗ, điêu khắc gỗ là một kỹ thuật in đồ họa sử dụng một bản in bằng gỗ có hình nổi.
Khổng Tử
Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).
Khiết Đan
Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.
Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi
Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi hay Khố Khố Đặc Mục Nhĩ (庫庫特穆爾,: ᠬᠥᠬᠡᠲᠡᠮᠦᠷ, phiên âm La Tinh: Köketemür,: Хөхтөмөр) không rõ năm sinh, mất ngày 17/9/1375, tên Hán là Vương Bảo Bảo (王保保), tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên, trụ cột của triều đình Bắc Nguyên.
Xem Nhà Tống và Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi
Khương (họ)
Khương là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 姜, Bính âm: Jiang), nó đứng thứ 32 trong danh sách Bách gia tính.
Khương Quỳ
Khương Quỳ (chữ Hán: 姜夔, khoảng 1155-khoảng 1221), tự: Nghiêu Chương (堯章), hiệu: Bạch Thạch đạo nhân (白石道人); là nhà thơ, nhà làm từ thời Nam Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Kiều Phong
Tiêu Phong (Chữ Hán: 萧峯) hay Kiều Phong (喬峰), là nhân vật chính trong ba nhân vật tiêu biểu (Kiều Phong, Đoàn Dự, Hư Trúc) trong tiểu thuyết kiếm hiệp Thiên Long Bát Bộ do nhà văn Trung Quốc Kim Dung sáng tác.
Kim Ai Tông
Kim Ai Tông (chữ Hán: 金哀宗, bính âm: Jin Aizong, 25 tháng 9 năm 1198 - 9 tháng 2 năm 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ (完顏守禮) hay Hoàn Nhan Thủ Tự (完顏守緒), tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc (寧甲速), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Kim đan
Kim đan là thuật ngữ trong Đạo giáo chỉ một loại dược phẩm hay phép thuật giúp kéo dài tuổi thọ con người.
Kim Chương Tông
Kim Chương Tông (1168-1208) là vị vua thứ sáu của nhà Kim.
Xem Nhà Tống và Kim Chương Tông
Kim Dung
Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.
Kim Hi Tông
Kim Hi Tông (chữ Hán: 金熙宗) là một hoàng đế nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa.
Kim Mạt Đế
Kim Mạt Đế (chữ Hán: 金末帝; ?-1234), tên thật là Hoàn Nhan Thừa Lân (完顏承麟), là hoàng đế thứ 10 và là vị vua cuối cùng của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Kim Thái Tông
Kim Thái Tông (chữ Hán: 金太宗; 1075 - 9 tháng 2, 1135), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1123 đến năm 1135.
Kim Thái Tổ
Kim Thái Tổ (chữ Hán: 金太祖, 1 tháng 8 năm 1068 – 19 tháng 9 năm 1123) là miếu hiệu của vị hoàng đế khai quốc của nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa, trị vì từ ngày 28 tháng 1 năm 1115 cho đến ngày 19 tháng 9 năm 1123.
Kim Thạch kỳ duyên
Kim Thạch kỳ duyên (Mối duyên kỳ lạ giữa họ Kim và họ Thạch) là vở tuồng của nhà thơ Việt Nam Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872).
Xem Nhà Tống và Kim Thạch kỳ duyên
Kim Thế Tông
Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Kim Tuyên Tông
Kim Tuyên Tông (chữ Hán: 金宣宗, 18 tháng 4 năm 1163Kim sử, quyển 14 - 14 tháng 1 năm 1224), tên thật là Hoàn Nhan Ngô Đô Bổ (完顏吾睹補), Hoàn Nhan Tòng Gia (完颜從嘉), Hoàn Nhan Tuân (完颜珣), là hoàng đế thứ 8 của vương triều nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Kim Tuyên Tông
Kinh Dịch
Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.
Kinh kịch
Kinh kịch (京劇/京剧) hay kinh hí (京戲/京戏) là một thể loại ca kịch của Trung Quốc hình thành và phát triển mạnh tại Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của vương triều nhà Thanh, là kết quả của sự trộn lẫn giữa Huy kịch với Hán kịch.
Kinh Lễ
Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.
Kinh Nam
Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).
Kinh tế thời Minh
Toàn bộ đất đai đã bị phá hủy bởi tầng lớp cai trị người Mông Cổ, bởi chiến tranh và bởi swj tham nhũng của các chính quyền địa phương, chính vì vậy có yêu cầu cấp bách phải cải cách và xây dựng lại nền kinh tế một cách triệt để nhất là ở miền Bắc Trung quốc.
Xem Nhà Tống và Kinh tế thời Minh
Kinh tế Việt Nam thời Đinh
Kinh tế Việt Nam thời Đinh phản ánh tình hình kinh tế nước Đại Cồ Việt từ năm 968 đến năm 979 dưới thời nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Kinh tế Việt Nam thời Đinh
Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê
Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh tình hình kinh tế nước Đại Cồ Việt từ năm 980 đến năm 1009 dưới thời Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê
Kinh Thi
Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.
Kinh thoa ký
Kinh thoa ký là vở kịch nổi tiếng thuộc thể loại Nam hí của Trung Quốc, tác giả không rõ, có thuyết cho là do người thời Nguyên là Kha Đơn Khâu sáng tác, theo học giả Vương Quốc Duy thì là do con thứ 17 của Minh Thái Tổ là Ninh Vương Chu Quyền sáng tác.
Kinh Thư
Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.
Kyansittha
Kyansittha (tiếng Myanma: ကျန်စစ်သား, phiên âm quốc tế:; còn viết: Kyanzittha; 1041–1113) là một vị vua nhà Pagan, Myanma, trị vì từ năm 1084 đến năm 1113.
Lan Châu
Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.
Lâm (họ)
Lâm là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 림, Romaja quốc ngữ: Lim), Trung Quốc (chữ Hán: 林, Bính âm: Lin) và Nhật Bản.
Lâm Tế tông
Lâm Tế tông (zh. línjì-zōng/lin-chi tsung 臨濟宗, ja. rinzai-shū) là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia thất tông—tức là Thiền chính phái—được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sáng lập.
Lâm Xung
Lâm Xung được minh hoạ trong một bức tranh của hoạ sĩ Nhật Bản Utagawa Kuniyoshi (hiện trưng bày tại bảo tàng Anh). Lâm Xung (chữ Hán: 林沖; bính âm: Lín Chōng) là một nhân vật có thật trong lịch sử và cũng là nhân vật trong tiểu thuyết Thủy h.
Lã Hảo Vấn
Lã Hảo Vấn hay Lã Hiếu Vấn (chữ Hán: 呂好問, 1064 - 1131), tên tự là Thuấn Đồ (舜徒), là đại thần dưới thời Bắc Tống và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Lã Mông
Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.
Xem Nhà Tống và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lê Đại Hành
Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.
Lê Long Đĩnh
Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Lê Mạnh Thát
Giáo sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát (người thứ 3, bên phải sang) tại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư 26/2/2008, báo Thanh Niên Lê Mạnh Thát, pháp danh là Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Làng Cu Hoan, Xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Lê Ninh
Lê Ninh (1857-1887), hiệu Mạnh Khang, là người đầu tiên hưởng ứng chiếu Cần Vương ở vùng Nghệ-Tĩnh trong lịch sử Việt Nam.
Lê Phổ
Lê Phổ (sinh ngày 02 tháng 08 năm 1907, mất ngày 12 tháng 12 năm 2001) là họa sĩ bậc thầy Việt Nam và trên thế giới theo trường phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá.
Lê Văn Thịnh
Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.
Lạm phát
Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.
Lục (họ)
Lục là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 陸, Bính âm: Lù) và Triều Tiên (miền Bắc: Hangul: 륙, Romaja quốc ngữ: Ryuk; miền Nam: Hangul: 육, Romaja quốc ngữ: Yuk).
Lục Du
Lục Du (chữ Hán: 陸游, 1125-1210), tự Vụ Quan (務観), hiệu Phóng Ông (放翁); là quan thời Nam Tống, là nhà thơ và là nhà làm từ ở Trung Quốc.
Lữ (họ)
Lữ hay Lã là một họ của người châu Á. Họ này xuất hiện ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 여 (nam) hoặc 려 (bắc); Hanja: 呂; Romaja quốc ngữ: Yeo (nam) hoặc Ryeo (bắc)) và Trung Quốc.
Lệ Giang
Lệ Giang (tiếng Trung Quốc: 丽江 Lìjiāng) là một đơn vị hành chính cấp địa khu của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, bao gồm cả khu vực thành thị lẫn nông thôn, với tên đầy đủ là Lệ Giang thị tức thành phố trực thuộc tỉnh Lệ Giang.
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Nhà Tống và Lịch sử Bắc Kinh
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Nhà Tống và Lịch sử châu Âu
Lịch sử Chăm Pa
Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.
Xem Nhà Tống và Lịch sử Chăm Pa
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử hành chính Thanh Hóa
Lịch sử hành chính Thanh Hóa phản ánh quá trình thay đổi địa danh và địa giới hành chính của tỉnh Thanh Hóa từ thời kỳ dựng nước cho tới hiện đại.
Xem Nhà Tống và Lịch sử hành chính Thanh Hóa
Lịch sử Hồng Kông
Lịch sử Hồng Kông bắt đầu từ một đảo duyên hải ở phía nam Trung Hoa.
Xem Nhà Tống và Lịch sử Hồng Kông
Lịch sử Mông Cổ
Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.
Xem Nhà Tống và Lịch sử Mông Cổ
Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc
Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.
Xem Nhà Tống và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc
Lịch sử phần cứng máy tính
Phần cứng máy tính là nền tảng cho xử lý thông tin (sơ đồ khối). Lịch sử phần cứng máy tính bao quát lịch sử của phần cứng máy tính, kiến trúc của nó, và những ảnh hưởng đối với phần mềm.
Xem Nhà Tống và Lịch sử phần cứng máy tính
Lịch sử Phật giáo
Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.
Xem Nhà Tống và Lịch sử Phật giáo
Lịch sử ra đời tiền giấy
Tiền giấy thực sự ra đời ở Trung Quốc, thời Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Lịch sử ra đời tiền giấy
Lịch sử rượu vang
Một cậu bé phục vụ rượu vang tại một bữa tiệc rượu đêm Hy Lạp Lịch sử rượu vang kéo dài hàng nghìn năm và gắn bó chặt chẽ với lịch sử nông nghiệp, ẩm thực, văn minh, loài người.
Xem Nhà Tống và Lịch sử rượu vang
Lịch sử Tây Tạng
Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.
Xem Nhà Tống và Lịch sử Tây Tạng
Lịch sử toán học
''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".
Xem Nhà Tống và Lịch sử toán học
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Nhà Tống và Lịch sử Trung Quốc
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Nhà Tống và Lịch sử Việt Nam
Lộ Hoàn
Lộ Hoàn là một trong hai đảo của đặc khu hành chính Ma Cao, nằm ở ngay phía nam của một đảo chính khác của Ma Cao là Đãng Tử, và nằm ở phía đông của đảo Hoành Cầm (横琴岛) thuộc Chu Hải của Quảng Đông.
Lý Đạo Thành
Thái sư Lý Đạo Thành (chữ Hán: 李道成; ? - 1081), là quan Tể tướng, đại thần phụ chính dưới hai triều vua nhà Lý là Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.
Lý Cao Tông
Lý Cao Tông (chữ Hán: 李高宗, 1173–1210), là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Lý, cai trị từ năm 1175 đến năm 1210.
Lý Cảnh
Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Cương
Hình vẽ Lý Cương trong "Tiếu đường trúc hoạ truyện" (晩笑堂竹荘畫傳) năm 1921 Lý Cương (1083 - 1140), tên tự là Bá Kỷ, người Thiệu Vũ quân, tể tướng nhà Tống, lãnh tụ phái kháng Kim, anh hùng dân tộc Trung Quốc.
Lý Dục
Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Di Ân
Lý Di Hưng (?- 20 tháng 10, 967Tục Tư trị thông giám, quyển 5..), nguyên danh Lý Di Ân (李彝殷), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào thời Ngũ Đại Thập Quốc và đầu thời nhà Tống, cai trị Định Nan定難, trị sở nay thuộc Du Lâm, Thiểm Tây từ năm 935 đến khi qua đời vào năm 967, với chức vụ tiết độ sứ.
Lý Hữu
Lý Hữu có thể là một trong những nhân vật sau.
Lý Hiến
Lý Hiến có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Lý hoàng hậu (Tống Thái Tông)
Minh Đức Lý hoàng hậu (chữ Hán: 明德李皇后; 960 - 1004), là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Tống Thái Tông Triệu Quang NghĩaTống sử,.
Xem Nhà Tống và Lý hoàng hậu (Tống Thái Tông)
Lý Khắc Dụng
Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).
Lý lịch tư pháp
Lý lịch tư pháp là lý lịch về án tích của người bị kết án bằng thông qua các chế tài hình sự trong bản án, quyết định của Tòa án (những quyết định, bản án hình sự) đã có hiệu lực, những thông tin về tình trạng thi hành án và các thông tin khác liên quan đến bản án.
Xem Nhà Tống và Lý lịch tư pháp
Lý Nhân Tông
Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Lý Phượng Nương
Từ Ý hoàng hậu (chữ Hán: 慈懿皇后, 1144 - 1200), thông gọi Quang Tông Lý hoàng hậu (光宗李皇后), là Hoàng hậu nguyên phối và tại vị duy nhất của Tống Quang Tông Triệu Đôn, thân mẫu của Tống Ninh Tông Triệu Khoáng.
Xem Nhà Tống và Lý Phượng Nương
Lý Sư Sư
Lý Sư Sư (chữ Hán: 李師師, bính âm: Li Shishi) là một nhân vật truyền kỳ cuối thời Bắc Tống, tuy không được ghi chép trong chính sử nhưng được biết đến nhiều trong giai thoại dân gian Trung Quốc.
Lý Thanh Chiếu
Lý Thanh Chiếu (chữ Hán: 李清照, 13 tháng 3, 1084 - 12 tháng 5, 1155), hiệu Dị An cư sĩ (易安居士), là nữ tác gia chuyên sáng tác từ nổi tiếng thời nhà Tống, với lối dùng hoa mỹ, bà đứng đầu trường phái Uyển ước từ (婉约词), được xưng tụng là Thiên cổ đệ nhất tài nữ (千古第一才女).
Xem Nhà Tống và Lý Thanh Chiếu
Lý Thành (nhà Kim)
Lý Thành (chữ Hán: 李成, ? - ?), tự Bá Hữu, người Quy Tín, Hùng Châu, vốn là tướng lãnh cấp thấp nhà Bắc Tống, trở thành trùm giặc cướp ở khoảng Giang - Hoài; sau đó đi theo nhà Lưu Tề; nhà Lưu Tề bị phế, tiếp tục phục vụ nhà Kim, tham gia đánh Nam Tống.
Xem Nhà Tống và Lý Thành (nhà Kim)
Lý Thái Tông
Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).
Lý Thái Tổ
Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.
Lý Thánh Tông
Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.
Lý Thường Kiệt
Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.
Xem Nhà Tống và Lý Thường Kiệt
Lý Tư Cung
Lý Tư Cung (李思恭) (? - 886?Tân Đường thư, quyển 221 thượng.Phần về Đảng Hạng trong quyển Tây Vực truyện của Tân Đường thư ghi rằng Lý Tư Cung qua đời trước khi ông có thể tiến hành một chiến dịch chống lại Lý Uân, trong khi Lý Uân xưng làm hoàng đế Đại Đường vào năm 886 và bị đánh bại khoảng tết năm 887.), nguyên tên là Thác Bạt Tư Cung (拓拔思恭), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào cuối thời nhà Đường.
Lý Xương Linh
Lý Xương Linh (937—1008) một Đạo gia sống vào thời Bắc Tống (1127-1279), tại Trung Quốc.
Lăng-nghiêm kinh
Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh (sa. Śūraṃgama-samādhi-sūtra; zh. 大佛頂首楞嚴經 Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh), hoặc Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), đã được tất cả các trường phái Phật giáo Trung Hoa tụng niệm và nghiên cứu từ đời nhà Đường và thường được luận giải ở các thế kỷ tiếp theo sau.
Xem Nhà Tống và Lăng-nghiêm kinh
Liên minh trên biển
Liên minh trên biển (chữ Hán: 海上之盟, Hải thượng chi minh) là liên minh quân sự giữa hai nước Bắc Tống và Kim nhằm giáp công nước Liêu.
Xem Nhà Tống và Liên minh trên biển
Liêu Đạo Tông
Liêu Đạo Tông (chữ Hán: 辽道宗; 1032-1101), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.
Liêu Cảnh Tông
Liêu Cảnh Tông (chữ Hán: 辽景宗; bính âm: Liao Jǐngzōng; 1 tháng 9 năm 948 - 13 tháng 10 năm 982), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Liêu, cai trị từ năm 969 đến năm 982.
Xem Nhà Tống và Liêu Cảnh Tông
Liêu Mục Tông
Liêu Mục Tông (chữ Hán: 遼穆宗; 19 tháng 9 năm 931 - 12 tháng 3 năm 969), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Liêu, cai trị từ năm 951 đến năm 969.
Liệt nữ truyện
Liệt nữ truyện (chữ Hán giản thể: 列女传; phồn thể: 列女傳; bính âm: Liènǚ zhuàn; Wade–Giles: Lieh nü chuan) là bộ sách giới thiệu hành vi của phụ nữ Trung Quốc cổ đại.
Xem Nhà Tống và Liệt nữ truyện
Liệt tử
Liệt tử (列子) là sách của Liệt Ngữ Khấu (列禦寇), hay người truyền học thuyết của Liệt Ngữ Khấu, soạn ra.
Liễu Vĩnh
Liễu Vĩnh (chữ Hán: 柳永, 1004-1054), trước có tên là Tam Biến, tự: Kỳ Khanh; là quan nhà Bắc Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng ở Trung Quốc.
Loạn 12 sứ quân
Loạn 12 sứ quân (chữ Hán: 十二使君之亂; Thập nhị sứ quân chi loạn), hay còn gọi là Thập nhị sứ quân tranh trưởng (十二使君爭長), là một giai đoạn các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau và tạo ra loạn lạc trong lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm của nó xen giữa thời kỳ nhà Ngô và nhà Đinh, được chép trong phần Bản kỷ Ngô Sứ quân Ngô Xương Xí.
Xem Nhà Tống và Loạn 12 sứ quân
Luận ngữ
Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn.
Lưu Bị
Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Phúc Thông
Lưu Phúc Thông (? – 1363 hoặc 1366), người Tây Lưu Doanh, Dĩnh châu, phủ Nhữ Ninh, thủ lĩnh trên thực tế của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.
Xem Nhà Tống và Lưu Phúc Thông
Lưu Quang Thế
Lưu Quang Thế (chữ Hán: 劉光世, 1086 - 1142), tên tự là Bình Thúc (平叔), nguyên quán ở Bảo An quân, tướng lĩnh triều Bắc Tống và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Sưởng
Lưu Sưởng (943-980), hay Nam Hán Hậu Chủ (南漢後主), là vua thứ tư và là vua cuối cùng của nước Nam Hán thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Tề
Lưu Tề có thể là.
Lưu Tống
Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.
Lưu Tri Viễn
Lưu Tri Viễn (劉知遠) (4 tháng 3, 895 – 10 tháng 3, 948), sau đổi lại là Lưu Hạo (劉暠), miếu hiệu Hậu Hán Cao Tổ ((後)漢高祖), người tộc Sa Đà - là khai quốc chủ của Hậu Hán, triều đại thứ tư trong Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lương (họ)
Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).
Lương Khải Siêu
Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.
Xem Nhà Tống và Lương Khải Siêu
Lương Sơn (định hướng)
Lương Sơn có thể là.
Xem Nhà Tống và Lương Sơn (định hướng)
Ma Cao
Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.
Mai (họ người)
Mai (chữ Hán: 枚 hoặc 梅) là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên (tuy rất hiếm, Hangul: 매, Romaja quốc ngữ: Mae).
Xem Nhà Tống và Mai (họ người)
Mai Hoa Dịch số
Mai Hoa Dịch số (chữ Hán: 梅花易數) là một hình thức bói toán được xây dựng trên cơ sở triết lý Kinh Dịch với các thuyết Can Chi, âm dương, ngũ hành, bát quái kết hợp thuyết vận khí, bát quái kết hợp ngũ hành… bằng cách lập quẻ chính, hào động và quẻ biền; căn cứ vào sự vật, hiện tượng quan sát hay nghe được, đo đếm được hoặc giờ, ngày, tháng, năm xảy ra (theo âm lịch).
Xem Nhà Tống và Mai Hoa Dịch số
Mai Nghiêu Thần
tự Thánh Du, được người đời gọi là Uyển Lăng tiên sinh (vì quê ông xưa được gọi là Uyển Lăng); là quan thời Bắc Tống, và là thi nhân nổi danh trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Mai Nghiêu Thần
Mai phi
Trang vẽ Mai phi Mai phi (chữ Hán: 梅妃), hay Giang Mai phi (江梅妃) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế nổi tiếng triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Mai Siêu Phong
Mai Siêu Phong (梅超風) hay Mai Nhược Hoa, là một nhân vật không có thực trong Xạ Điêu Tam Bộ Khúc, nổi tiếng với công phu "Cửu âm bạch cốt trảo" luyện từ Cửu âm chân kinh.
Xem Nhà Tống và Mai Siêu Phong
Mao (họ)
Mao (毛 hoặc 茅; bính âm: Máo) là một họ của người Trung Quốc và Triều Tiên (Hangul: 모; Hanja: 毛; Romaja quốc ngữ: Mo).
Máy bắn đá
Máy bắn đá Máy bắn đá là loại vũ khí lạnh thời cổ.
Mã Đoan Lâm
Mã Đoan Lâm (1254-1324) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả bộ sách Văn hiến thông khảo thời Nguyên.
Mã Thiên Thừa
Mã Thiên Thừa (1570 – 1613), tự Tiếu Dung, là Tuyên phủ sứ (tương đương Thổ ti) huyện tự trị dân tộc Thổ Gia Thạch Trụ vào đời Minh.
Mông Kha
Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259.
Mạc Thái Tổ
Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Mạnh Củng
Mạnh Củng (chữ Hán: 孟珙, 1195 - 1246), tự Phác Ngọc, nguyên quán Giáng Châu, danh tướng diệt Kim kháng Mông nhà Nam Tống.
Mạnh Sưởng (Hậu Thục)
Mạnh Sưởng (919–12 tháng 7, 965), sơ danh Mạnh Nhân Tán (孟仁贊), tự Bảo Nguyên (保元), được Tống Thái Tổ truy thụy hiệu là Sở Cung Hiếu Vương (楚恭孝王), là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Hậu Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Mạnh Sưởng (Hậu Thục)
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Mễ (họ)
Mễ là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 米, Bính âm: Mi) và Triều Tiên (Hangul: 미, Romaja quốc ngữ: Mi).
Mộng uyên ương hồ điệp
Mộng uyên ương hồ điệp (phồn thể: 新鴛鴦蝴蝶夢, giản thể: 新鸳鸯蝴蝶梦, bính âm: Xin yuan yang hu die meng, Hán Việt: Tân uyên ương hồ điệp mộng, tạm dịch: Giấc mơ đôi bướm) là tên một bài hát tiếng Hoa, do Hoàng An (黃安) trình bày.
Xem Nhà Tống và Mộng uyên ương hồ điệp
Minh Thành Tổ
Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.
Minh Thái Tổ
Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).
Minh Thần Tông
Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Minh Thần Tông
Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống
Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống (chữ Hán: 宋朝中兴十三处战功, Tống triều trung hưng thập tam xử chiến công) là 13 trận đánh trong chiến tranh Tống – Kim mà nhà Nam Tống đơn phương nhận phần thắng thuộc về mình.
Xem Nhà Tống và Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống
Nam Hán
Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.
Nam Quan
Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.
Nam quốc sơn hà
Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.
Xem Nhà Tống và Nam quốc sơn hà
Nam quyền
Nam quyền Nam Quyền là tên gọi cho tất cả các võ phái miền nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở Phúc Kiến.
Nam Tề thư
Nam Tề thư (chữ Hán giản thể: 南齐书; phồn thể: 南齊書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiêu Tử Hiển đời Lương viết và biên soạn, tên nguyên gốc là Tề thư, đến thời Tống, để phân biệt với Bắc Tề thư của Lý Bách Dược nên đổi tên thành Nam Tề thư.
Nam Tề Vũ Đế
Nam Tề Vũ Đế (chữ Hán: 南齊武帝; 440–493), tên húy là Tiêu Trách, tên tự Tuyên Viễn (宣遠), biệt danh Long Nhi (龍兒), là hoàng đế thứ hai của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Nam triều
Nam triều (南朝) được dùng để chỉ chính quyền quốc gia ở phương nam trong thời kỳ Nam-Bắc triều, có thể là.
Nùng Tồn Phúc
Nùng Tồn Phúc (chữ Hán: 儂全福, ?-1039) là thủ lĩnh địa phương ở Cao Bằng, cầm đầu một cuộc nổi dậy ở vùng biên cương nước Đại Cồ Việt giữa thế kỷ 11, thời vua Lý Thái Tông.
Nùng Trí Cao
Nùng Trí Cao (chữ Hán: 儂智高, Tráng văn: Nungz Cigaoh; 1025 - 1055) là một lãnh tụ người Tráng nổi lên đòi tự trị giữa Đại Tống và Đại Cồ Việt thời nhà Lý.
Núi Non Nước
Một góc công viên núi Non Nước Núi Non Nước (tên cổ là Dục Thúy Sơn), là một ngọn núi nằm ngay trên ngã ba sông Vân với sông Đáy, kẹp giữa 2 cây cầu Non Nước và cầu Ninh Bình.
Nút dây Trung Quốc
Một sản phẩm nút dây Trung Quốc Thắt dây hình bướm Nút cát tường Nút dây Trung Quốc hay Thắt dây Trung Quốc (Tiếng Anh: Chinese knotting; Tiếng Trung Quốc: 中國結; bính âm: Zhōngguó jié) là một loại hình nghệ thuật thủ công truyền thống của Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Nút dây Trung Quốc
Nữ Oa
Nữ Oa (chữ Hán: 女娲), hay Nữ Oa thị (女媧氏), Oa Hoàng (媧皇), Nữ Hi thị (女希氏), tục gọi là Nữ Oa nương nương (女媧娘娘), là một thủ lĩnh thị tộc của Trung Quốc cổ đại, dần được tôn xưng là một vị nữ thần thủy tổ trong Thần thoại Trung Quốc, bà cũng có vai trò trong thần thoại Việt Nam.
Nữ thư
Nữ thư (chữ Hán: 女書) là một hệ chữ viết tượng thanh âm tiết, được giản thể từ chữ tượng hình Trung Hoa, được dùng rộng rãi ở huyện Giang Vĩnh, địa cấp thị Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam, miền Nam Trung Quốc.
Nội gia quyền
Nội gia quyền, tên chữ Hán:, đọc bính âm Nèijiā, danh từ này được người Trung Hoa dịch sang tiếng Anh là "Internal style" (trái ngược lại danh từ Ngoại gia quyền, (chữ Hán:, đọc bính âm: Wàijiā) được dịch sang tiếng Anh là "External style" hay "External family"), là tên một loại quyền thuật do Trương Tam Phong sáng tạo có nhiều đường nét rất giống Thái cực quyền khiến cho người đời sau ngộ nhận đây chính là Thái cực quyền nguyên thủy rồi gán cho ông là sư tổ sáng tạo ra Thái cực quyền, Hình ý quyền, Bát quái chưởng là ba môn quyền của trường phái Nội gia quyền.
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Nhà Tống và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đấu Mễ Đạo
Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.
Xem Nhà Tống và Ngũ Đấu Mễ Đạo
Ngũ Đăng Hội Nguyên
Ngũ Đăng Hội Nguyên thuộc loại Đăng lục, 20 quyển, do Phổ Tế (zh. 普濟) soạn vào đời nhà Tống, được xếp vào Tục Tạng kinh tập 138.
Xem Nhà Tống và Ngũ Đăng Hội Nguyên
Ngô Việt
Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.
Ngọc bích họ Hòa
Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Ngọc bích họ Hòa
Ngọc tỷ truyền quốc
Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Ngọc tỷ truyền quốc
Ngụ binh ư nông
Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.
Xem Nhà Tống và Ngụ binh ư nông
Ngụy thư
Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.
Ngột Lương Hợp Thai
Uriyangqatai (chữ Mông Cổ: ᠥᠷᠢᠶᠠᠨᠺᠠᠲᠠᠢ, Урианхайдай, 1200-1271), còn được chép trong sử liệu chữ Hán với phiên âm Hán Việt gồm Ngột Lương Hợp Thai, Ngột Lương Hợp Đái, Ngột Lương Cáp Thai, Ngột Lương Cáp Đải, Ô Đặc Lý Cáp Đạt, Ngột Lương Hợp Đải, Cốt Đãi Ngột Lang,, là một chỉ huy quân sự kiệt xuất của quân đội Nguyên Mông và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258.
Xem Nhà Tống và Ngột Lương Hợp Thai
Ngột Truật
Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Nghệ thuật Phật giáo
Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.
Xem Nhà Tống và Nghệ thuật Phật giáo
Nghệ thuật Thiền tông
Nghệ thuật Thiền tông Phật giáo là một loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ Thiền tông.
Xem Nhà Tống và Nghệ thuật Thiền tông
Nghệ thuật Việt Nam thời Trần
Đầu uyên ương bằng đất nung trang trí cung điện thời Trần Nghệ thuật Đại Việt thời Trần phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt thời nhà Trần, chủ yếu trên lĩnh vực điêu khắc và âm nhạc.
Xem Nhà Tống và Nghệ thuật Việt Nam thời Trần
Nghi Chinh
Nghi Chinh (chữ Hán phồn thể:儀征市, chữ Hán giản thể: 仪征市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Nghiên
Bút nghiên Nghiên (chữ Hán: 硯, Hán-Việt: nghiễn) là một dụng cụ dùng để mài và chứa mực Tàu.
Nghiêu
Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.
Ngoa Lý Đóa
Hoàn Nhan Tông Phụ (chữ Hán: 完颜宗辅, 1096 – 1135), tên Nữ Chân là Ngoa Lý Đóa, hoàng tử, tướng lĩnh nhà Kim.
Ngoạ Long tự
Ngoạ Long tự (臥龍寺) là một ngôi chùa ở phố Bách Thụ Lâm (柏樹林), thành phố Tây An (西安), tỉnh Thiểm Tây (陝西), Trung Quốc, được xây cất vào đời nhà Tuỳ, ban đầu gọi là "Phúc Ứng Thiền tự" (福應禪寺).
Ngoại giao Việt Nam thời Đinh
Ngoại giao Việt Nam thời Đinh phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Đinh từ năm 968 đến năm 979 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Ngoại giao Việt Nam thời Đinh
Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê
Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Tiền Lê từ năm 980 đến năm 1009 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê
Ngu (họ)
Ngu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 虞, Bính âm: Yu).
Ngu Doãn Văn
Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.
Nguyên Thuận Đế
Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Nguyên Thuận Đế
Nguyên Văn Tông
Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.
Xem Nhà Tống và Nguyên Văn Tông
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.
Xem Nhà Tống và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Văn Cổn
Nguyễn Văn Cổn (sinh năm 1911), là một nhà thơ Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Nguyễn Văn Cổn
Người Duy Ngô Nhĩ
Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Người Duy Ngô Nhĩ
Người Khách Gia
Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.
Xem Nhà Tống và Người Khách Gia
Người Khương
Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.
Người Mã Lai
Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.
Người Thái (Trung Quốc)
Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.
Xem Nhà Tống và Người Thái (Trung Quốc)
Người Tráng
Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.
Ngưu (họ)
Ngưu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 牛, Bính âm: Niu).
Ngưu Cao
Ngưu Cao (chữ Hán: 牛皋; 1086-1147) là tướng nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Đinh
Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Nhà hàng
Bàn cho thực khách của nhà hàng Café Procope nổi tiếng và lâu đời ở Paris, Pháp Nhà hàng là một cơ sở chuyên kinh doanh về việc nấu nướng và phục dịch các món ăn và đồ uống cho khách hàng đến mua và chủ yếu dùng ngay ở đó.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Hồ
Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.
Nhà Kim
Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Nhà Liêu
Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Nhân vật trong Anh hùng xạ điêu
Anh hùng xạ điêu là phần mở đầu trong bộ tiểu thuyết võ hiệp Xạ điêu tam bộ khúc của nhà văn Kim Dung, trong truyện có nhiều nhân vật có tiểu sử riêng.
Xem Nhà Tống và Nhân vật trong Anh hùng xạ điêu
Nhân vật trong Tiếu ngạo giang hồ
Tiếu ngạo giang hồ được coi là một trong những tiểu thuyết đặc sắc nhất của Kim Dung, với nhiều thành công về nội dung, cốt truyện, thủ pháp văn học.
Xem Nhà Tống và Nhân vật trong Tiếu ngạo giang hồ
Nhĩ Nhã
Nhĩ Nhã là bộ từ điển của Trung Quốc thời kỳ cổ đại, một trong những tác phẩm kinh điển của Nho giáo được xếp vào danh sách thập tam kinh.
Nhạc (họ)
Nhạc là một họ của người châu Á. Tại Trung Quốc, có hai họ cùng phiên âm trong tiếng Việt là Nhạc: Họ Nhạc (chữ Hán: 樂, Bính âm: Yue) đứng thứ 81 trong danh sách Bách gia tính, còn họ Nhạc (chữ Hán: 岳, Bính âm: Yue) đứng thứ 475.
Nhạc Phi
Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng.
Nhất Sơn Nhất Ninh
Nhất Sơn Nhất Ninh (zh. yīshān yīníng 一山一寧, ja. issan ichinei), 1247-1317, là một vị Thiền sư Trung Quốc thuộc tông Lâm Tế.
Xem Nhà Tống và Nhất Sơn Nhất Ninh
Nhập Dược Kính
Nhập Dược Kính(入藥鏡) là sách luyện nội đan của Đạo giáo, tác giả là Thôi Hi Phạm đời nhà Hán, có thuyết nói là giữa đời nhà Đường và Ngũ Đại.
Xem Nhà Tống và Nhập Dược Kính
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem Nhà Tống và Niên hiệu Trung Quốc
Niên hiệu Việt Nam
Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.
Xem Nhà Tống và Niên hiệu Việt Nam
Ninh Hạ
Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.
Oa Khoát Đài
Đại hãn Oa Khoát Đài, (tiếng Mông Cổ: 20px Өгөөдэй хаан, Ögöödei qaγan; tiếng Trung: 窩闊台, bính âm: Wōkuòtái); các tài liệu không phiên âm viết là Ögedei, Ogotai, Oktay (khoảng 1186 – 1241), là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn và là Đại Hãn thứ hai của đế quốc Mông Cổ sau khi cha của ông chết (xen giữa là khoảng thời gian nhiếp chính của em trai ông, Đà Lôi, từ 1227 tới 1229).
Phàn Thành
Phàn Thành (tiếng Trung: 樊城) là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc.
Pháo
Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.
Xem Nhà Tống và Pháo
Pháp bảo đàn kinh
Nhục thân của lục tổ Huệ Năng hiện còn đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Ông là tác giả của kinh Pháp bảo đàn Pháp bảo đàn kinh (zh. 法寶壇經) là một bộ ngữ lục, 1 quyển, do Lục tổ Huệ Năng thuyết, nên còn gọi là Lục tổ đàn kinh (六祖壇經).
Xem Nhà Tống và Pháp bảo đàn kinh
Phúc Châu
Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").
Phạm (họ)
Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.
Phạm Trọng Yêm
Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Phạm Trọng Yêm
Phạt Tống lộ bố văn
Phạt Tống lộ bố văn (chữ Hán: 伐宋露布文; Bài tuyên bố về việc đánh Tống) là bài hịch văn do Lý Thường Kiệt, tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, viết và cho yết bảng ở khắp nơi mà quân lính đi qua trong Chiến dịch đánh Tống, 1075-1076.
Xem Nhà Tống và Phạt Tống lộ bố văn
Phật giáo Trung Quốc
Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.
Xem Nhà Tống và Phật giáo Trung Quốc
Phủ Châu
Phủ Châu là một địa cấp thị của tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.
Phố Hiến
Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.
Phi Đồng
Phi Đồng (chữ Hán: 邳彤, ? – 30), tự Vĩ Quân, người Tín Đô, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.
Phi tần
Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Phiên tử quyền
Phiên tử quyền (chữ Hán:, đọc bính âm: Fānziquán, dịch nghĩa tiếng Anh Tumbling Fist) là một bộ môn quyền thuật miền Bắc Trung Hoa chú trọng kỹ pháp tấn công và phòng thủ chỉ bằng các chiêu thức thủ pháp (đòn tay) và có nguồn gốc từ Ưng Trảo Quyền của Bắc Thiếu Lâm.
Xem Nhà Tống và Phiên tử quyền
Phiên thiết Hán-Việt
Phiên thiết Hán-Việt là dùng cách phiên thiết (反切), tức là dùng âm của hai chữ khác (được coi là đã biết cách đọc) ghép lại để chú âm cho cách đọc âm Hán-Việt của một chữ Hán.
Xem Nhà Tống và Phiên thiết Hán-Việt
Phim trường Vô Tích
Phim trường Vô Tích là phim trường quy mô lớn của Đài truyền hình Trung ương Bắc Kinh xây dựng tại thành phố Vô Tích, tỉnh Giang Tô trên phạm vi rộng lớn của Thái Hồ.
Xem Nhà Tống và Phim trường Vô Tích
Phong thủy
La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.
Phu nhân
Chân dung một quý mệnh phụ phu nhân thời nhà Minh. Phu nhân (chữ Hán: 夫人, tiếng Anh: Lady hoặc Madame) là một danh hiệu để gọi hôn phối của một người đàn ông có địa vị trong xã hội.
Phương (họ)
Phương là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 방, Romaja quốc ngữ: Bang) và Trung Quốc (chữ Hán: 方, Bính âm: Fang).
Phương Lạp
Phương Lạp (?-1121) là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Primorsky (vùng)
Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).
Xem Nhà Tống và Primorsky (vùng)
Quan chế nhà Lý
Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Quan chế nhà Lý
Quan gia
Quan gia (chữ Hán: 官家) là một tôn xưng của các Hoàng đế Tống, Trần và Hồ, khởi nguyên từ Tống Thái Tổ.
Quan Hán Khanh
Quan Hán Khanh (chữ Hán: 關漢卿, ? - ?), hiệu Dĩ Trai, Nhất Trai; là nhà viết kịch cổ điển Trung Quốc đời nhà Nguyên.
Xem Nhà Tống và Quan Hán Khanh
Quan Vũ
Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.
Quang Trạch
Quang Trạch (chữ Hán giản thể: 光泽县, âm Hán Việt: Quang Thạch huyện) là một huyện của địa cấp thị Nam Bình, tỉnh Phúc Kiến.
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Quách (họ)
họ Quách viết bằng chữ Hán Quách là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 곽, Romaja quốc ngữ: Gwak) và Trung Quốc (chữ Hán: 郭, Bính âm: Guo).
Quách hoàng hậu (Tống Chân Tông)
Chương Mục hoàng hậu (chữ Hán: 章穆皇后; 975 - 1007), là người vợ thứ hai của Tống Chân Tông Triệu Hằng, nhưng cũng là Hoàng hậu tại vị đầu tiên của ông.
Xem Nhà Tống và Quách hoàng hậu (Tống Chân Tông)
Quách Quỳ
Quách Quỳ, (tiếng Trung: 郭逵, 1022—1088), tự Trọng Thông, tổ tiên là người gốc Cự Lộc (nay là huyện Trác, Hà Bắc, Trung Quốc), sau di cư tới Lạc Dương.
Quách Tĩnh
Quách Tĩnh (Quách Tỉnh) là nhân vật chính trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của Kim Dung.
Quân đội nhà Trần
Phục dựng thiết kỵ thời nhà Trần, dựa vào hiện vật mũ sắt và khiên Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Quân đội nhà Trần
Quân Khăn Đỏ
Quân Khăn Đỏ là các lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên, ban đầu là do các tông giáo dân gian như Minh giáo, Di Lặc giáo, Bạch Liên giáo kết hợp phát động.
Quân sự nhà Lý
Quân sự nhà Lý phản ánh tổ chức quân đội và những hoạt động quân sự của nhà Lý trong hơn 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Quân sự nhà Lý
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quảng Trị
Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Xem Nhà Tống và Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.
Xem Nhà Tống và Quần đảo Trường Sa
Quận chúa
Quận chúa (chữ Hán: 郡主) là một tước vị thường được phong cho con gái của các vị Vương, tức Vương nữ.
Quý Châu
Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quý nhân
Quý nhân (chữ Hán: 貴人) là một cấp bậc, danh phận của phi tần trong Hậu cung Hoàng đế.
Quy Nghĩa quân
Quy Nghĩa quân là một chính quyền địa phương tồn tại từ cuối thời nhà Đường, qua thời Ngũ Đại Thập Quốc đến đầu thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Quy Nghĩa quân
Rồng Trung Hoa
Rồng Trung Quốc (chữ Hán phồn thể: 龍 chữ Hán giản thể: 龙 âm Hán Việt: long) là một loài động vật truyền thuyết.
Xem Nhà Tống và Rồng Trung Hoa
Sabah
Sabah là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sarawak).
Sarawak
Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).
Sái Kinh
Sái Kinh hay Thái Kinh (chữ Hán: 蔡京; 1047-1126) là thừa tướng nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Sán Đầu
Khu phố lịch sử của Sán Đầu với kiến trúc Trung Hoa và phương Tây Sán Đầu (tiếng Hoa giản thể: 汕头, phồn thể: 汕頭) là thành phố ven biển thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Sân khấu cổ truyền Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước...và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.
Xem Nhà Tống và Sân khấu cổ truyền Việt Nam
Sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.
Xem Nhà Tống và Sông Bạch Đằng
Sông Cầu
Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam.
Sông Kiềm
Bản đồ hệ thống sông Châu Giang, Kiềm giang tại đây ghi là Qian Sông Kiềm (tiếng Trung: 黔江, Hán-Việt: Kiềm giang) là tên gọi một đoạn ở trung du sông Tây Giang.
Sông Vân
Sông Vân đoạn bên chợ Rồng Ninh Bình Sông Vân (tên cổ sông Vân Sàng) là một phụ lưu của sông Đáy, chảy dọc bên 2 quốc lộ ở thành phố Ninh Bình.
Sùng Minh (đảo)
Đảo Sùng Minh là một hòn đảo nằm ở cửa sông của Trường Giang.
Xem Nhà Tống và Sùng Minh (đảo)
Súng
Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.
Xem Nhà Tống và Súng
Súng cổ
Súng cổ là nhóm súng sơ khai, là những khẩu súng đầu tiên của con người.
Súng thần công
Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.
Xem Nhà Tống và Súng thần công
Sử (họ)
Sử (chữ Hán: 史) một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Nhà Tống và Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Thiên Trạch
Hà Bắc, Trung Quốc. Sử Thiên Trạch (1202-1275), (tiếng Trung: 史天泽), tự Nhuận Phủ, người Vĩnh Thanh (nay là huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Hà Bắc), là một võ tướng thời nhà Nguyên.
Xem Nhà Tống và Sử Thiên Trạch
Sử Tư Minh
Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.
Sự kiện Tĩnh Khang
Sự kiện Tĩnh Khang (hay còn được gọi là Sự biến Tĩnh Khang) là một biến cố lớn trong lịch sử nhà Đại Tống, Trung Quốc, đánh dấu sự diệt vong của vương triều Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Sự kiện Tĩnh Khang
Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.
Srivijaya
Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.
Sơ kỳ Trung Cổ
Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.
Xem Nhà Tống và Sơ kỳ Trung Cổ
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tam Lễ
Tam Lễ là sách về lễ ngày xưa cho đến đời nhà Hán, bao gồm Chu Lễ, Nghi Lễ, và Lễ Ký.
Tam Quốc
Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc chí
Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.
Tam quốc diễn nghĩa
Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).
Xem Nhà Tống và Tam quốc diễn nghĩa
Tam Sa
Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.
Tam tự kinh
Tam Tự Kinh (chữ Hán: 三字經) là cuốn sách chữ Hán được soạn từ đời Tống, đến đời Minh, Thanh được bổ sung.
Tà Dã
Hoàn Nhan Cảo (chữ Hán: 完颜杲, ? – 1130), tên Nữ Chân là Tà Dã (斜也), hoàng thân tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Kim.
Tài nhân
Tài nhân (chữ Hán: 才人) là tên gọi một tước vị của các nữ quan, sau trở thành một danh hiệu của phi tần.
Tào Hổ
Tào Hổ (chữ Hán: 曹虎, bính âm: Cáo Hǔ, ? – ?), tự Sĩ Uy, người Hạ Bi, tướng lĩnh nhà Nam Tề.
Tào Quốc Cữu
Tào Quốc Cữu Tào Quốc Cữu (tiếng Trung: 曹國舅, bính âm: Cáo Guó Jiù, Wade-Giles: Ts'ao Kuo-ch'iu) là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.
Tân Đường thư
Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.
Tân Cương
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tân Hóa, Lâu Để
Tân Hóa (chữ Hán giản thể: 新化县) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâu Để tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Nhà Tống và Tân Hóa, Lâu Để
Tân Khí Tật
Tân Khí Tật (chữ Hán: 辛棄疾, 1140-1207), nguyên tự: Thản Phu, sau đổi là: Ấu An, hiệu: Giá Hiên Cư Sĩ; là quan thời Nam Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Tân Ngũ Đại sử
Tân Ngũ Đại sử (chữ Hán: 新五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống biên soạn.
Xem Nhà Tống và Tân Ngũ Đại sử
Tân Ninh, Triệu Sơn
Tân Ninh là một xã của huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Tân Ninh, Triệu Sơn
Tây Đệ
Thôn Tây Đệ nằm tại huyện Y, thành phố Hoàng Sơn, phía Nam tỉnh An Huy Trung Quốc.
Tây Chu Hoàn công
Tây Chu Hoàn công (chữ Hán: 西周桓公, trị vì: 440 TCN - 415 TCN), hay Hà Nam Hoàn công, tên húy là Cơ Yết (姬揭), là vị quân chủ đầu tiên của nước Tây Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Tây Chu Hoàn công
Tây Chu Huệ công
Tây Chu Huệ công (chữ Hán: 西周惠公), tên thật là Cơ Triều (姬朝), là vị quân chủ thứ ba của nước Tây Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Tây Chu Huệ công
Tây Giang (sông Trung Quốc)
Bản đồ hệ thống sông Châu Giang. Tây giang ở đây viết là Xi, được coi như là hợp lưu của các sông Tầm giang (Xun trên bản đồ), Quế giang (Gui trên bản đồ) và Hạ giang (He trên bản đồ).
Xem Nhà Tống và Tây Giang (sông Trung Quốc)
Tây Hạ
Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.
Tây Hạ Nghị Tông
Tây Hạ Nghị Tông (chữ Hán: 西夏景宗; 1047-1067), tên thật là Lý Lượng Tộ (李諒昊), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Tây Hạ, trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1048 đến năm 1067.
Xem Nhà Tống và Tây Hạ Nghị Tông
Tây Hạ Nhân Tông
Tây Hạ Nhân Tông (chữ Hán: 西夏仁宗; 1124-1193), tên thật là Lý Nhân Hiếu (李仁孝), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1139 đến năm 1193.
Xem Nhà Tống và Tây Hạ Nhân Tông
Tây Hồ (hồ Hàng Châu)
Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng nằm về phía tây thành phố Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang, thuộc miền đông Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Tây Hồ (hồ Hàng Châu)
Tây Hồ (Huệ Châu)
Tây Hồ (tiếng Trung:惠州西湖) là một hồ nước nông tại nội thành thành phố Huệ Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Nhà Tống và Tây Hồ (Huệ Châu)
Tĩnh Hải quân
Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Nhà Tống và Tên gọi Trung Quốc
Tô (họ)
Tô là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 소, Romaja quốc ngữ: So) và Trung Quốc (chữ Hán: 蘇, Bính âm: Su).
Tô Châu
Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Tô Châu Viên Lâm
Vườn cây cảnh cổ điển Tô Châu (tiếng Trung: 苏州园林, Tô Châu viên lâm) - còn gọi là Cô Châu là một kiến trúc lâm viên ở trong nội thành của Tô Châu, lấy khuôn viên tư gia là chủ đạo, bắt đầu từ thời Xuân Thu (514 trước Công Nguyên), hình thành thời Ngũ Đại, hoàn thành thời nhà Tống, hưng thịnh thời nhà Minh.
Xem Nhà Tống và Tô Châu Viên Lâm
Tô Hiến Thành
Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông.
Tô Thức
Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.
Tô Triệt
Tô Triệt (chữ Hán: 蘇轍, 1039-1112), tự: Tử Do, hiệu Dĩnh Tân Di Lão; là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Tô Tuân
Tô Tuân (chữ Hán:蘇洵, 1009-1066), hiệu: Lão Tuyền là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ
Thời Lê Sơ, nước Đại Việt chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo cùng tín ngưỡng dân gian, trong đó Nho giáo là đậm nét nhất, trở thành tư tưởng chủ đạo của chính quyền cai trị.
Xem Nhà Tống và Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ
Tôn giáo Việt Nam thời Lý
Trong các tôn giáo Đại Việt thời Lý, Phật giáo về cơ bản là tôn giáo có ảnh hưởng nhiều nhất, ngoài ra Nho giáo và Đạo giáo cũng có tác động đến đời sống chính trị xã hội.
Xem Nhà Tống và Tôn giáo Việt Nam thời Lý
Tôn Thúc Ngao
Vĩ Ngao (chữ Hán: 蔿敖, ? - 596 TCN?), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Vĩ, tự Tôn Thúc (孙叔), tên khác là Nhiêu, tự khác là Ngải Liệp; thường gọi là Tôn Thúc Ngao (孙叔敖), là lệnh doãn nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tông Đản
Tông Đản (Chữ Hán: 宗亶; 1046- ?) hay Tôn Đản, có chỗ chép là Nùng Tông Đản (儂宗亶), là tướng lĩnh người dân tộc Nùng, thuộc tướng của Lý Thường Kiệt, người có công lớn cùng Lý Thường Kiệt đánh phá Ung Châu, Khâm, Liêm Châu trên đất nhà Tống, làm ngăn chặn âm mưu thôn tính Đại Việt của Nhà Tống trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077).
Tông Nhân Phủ
Tông Nhân phủ (宗人府, Court of the Imperial Clan) hay Tông Chính phủ (宗正府) là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc thời quân chủ Trung Hoa và Việt Nam.
Tông phái Đạo giáo Trung Quốc
Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.
Xem Nhà Tống và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc
Tông Trạch
Tông Trạch (chữ Hán: 宗泽, 1060 – 1128), tên tự là Nhữ Lâm, người Nghĩa Ô, Chiết Giang, nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất trong cuộc đấu tranh kháng Kim cuối Bắc Tống, đầu Nam Tống, anh hùng dân tộc Trung Hoa.
Tùng xẻo
Lăng trì ở Bắc Kinh khoảng năm 1904 Hành quyết tùng xẻo Joseph Marchand, Việt Nam vào năm 1835. Tùng xẻo (còn gọi là lăng trì (lấn dần một cách chậm chạp) hay xử bá đao) (tiếng Hoa giản thể: 凌迟, tiếng Hoa phồn thể: 凌遲, bính âm: língchí) là một trong những hình phạt tử hình được dùng rộng rãi ở Trung Quốc thời cổ xưa từ năm 900 cho đến khi chính thức bãi bỏ vào năm 1905.
Tùy Dạng Đế
Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Tạ An
Tượng Tạ An Tạ An (chữ Hán: 謝安, 320 - 385), tên tự là An Thạch (安石), nguyên quán ở huyện Lịch Dương, Trần quận, là nhà chính trị, quân sự lớn và đại thần dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tạ Tốn
Tạ Tốn (謝遜), hiệu Kim Mao Sư Vương (金毛狮王), là một nhân vật trong tiểu thuyết "Ỷ Thiên Đồ Long ký" của nhà văn Kim Dung.
Tấn Văn công
Tấn Văn công (chữ Hán: 晉文公, 697 TCN - 628 TCN), tên thật là Cơ Trùng Nhĩ (姬重耳), là vị vua thứ 24 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tần (hậu cung)
Tần (chữ Hán: 嬪; Hangul: 빈; Kana: ひん), còn gọi Hoàng tần (皇嬪) hay Cung tần (宮嬪), là một cấp bậc phi tần trong hậu cung của Quốc vương hoặc Hoàng đế.
Xem Nhà Tống và Tần (hậu cung)
Tần (họ)
Tần là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 秦, Bính âm: Qin), Nhật Bản (Kanji: 秦, Rōmaji: Shin) và Triều Tiên (Hangul:신, Hanja: 秦, Romaja quốc ngữ: Sin), nó đứng thứ 18 trong danh sách Bách gia tính.
Tần Cối
Tượng Tần Cối và Vương Thị quỳ trước Nhạc Miếu ở Hàng Châu, hai tượng này dùng để người Trung Quốc đến thăm đến phỉ nhổ tội trạng của hai người Tần Cối (17 tháng 1 năm 1090 - 18 tháng 11 năm 1155), tên tự là Hội Chi (會之), là tể tướng dưới thời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc, lãnh đạo của phái chủ hòa trong chiến tranh Tống - Kim.
Tết Trung thu
Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.
Tục Thủy hử
Tục Thủy hử (Chữ Hán: 續水浒), còn có tên gọi là Chinh tứ khấu (征四寇) hay Tân tăng đệ ngũ tài tử kỳ thư Thủy hử toàn truyện (新增第五才子書水滸全传), được xuất bản tại Việt Nam với tên gọi Hậu Thủy hử, là một tác phẩm văn học cổ điển Trung Hoa, kế tiếp truyện Thủy h.
Tục tư trị thông giám
Tục tư trị thông giám (chữ Hán: 續資治通鑑), là một quyển biên niên sử Trung Quốc gồm 220 quyển do đại thần nhà Thanh là Tất Nguyên biên soạn.
Xem Nhà Tống và Tục tư trị thông giám
Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa
Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.
Xem Nhà Tống và Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa
Tứ thư
Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.
Từ (định hướng)
Từ có thể là.
Xem Nhà Tống và Từ (định hướng)
Từ (thể loại văn học)
Từ (đôi khi cũng được viết là 辭 hay 辞) là một thể loại văn học, hình thành vào đời Đường, và phát triển mạnh vào đời Tống ở Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Từ (thể loại văn học)
Tử vi đẩu số
Tử vi, hay tử vi đẩu số, là một môn khoa học phương đông, hoàn toàn không phải là bói toán vì được xây dựng trên học thuyết và kiến thức sách vở, tử vi cho biết vận mệnh con người được xây dựng trên cơ sở triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi… bằng cách lập lá số tử vi với Thiên bàn, địa bàn và các cung sao; căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính để lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người.
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Tống
Tống có thể chỉ:.
Xem Nhà Tống và Tống
Tống (họ)
Tống là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 宋, Bính âm: Song hoặc Soong, Wade-Giles: Sung), Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 송, Romaja quốc ngữ: Song).
Tống Anh Tông
Tống Anh Tông (chữ Hán: 宋英宗, 16 tháng 2, 1032 - 25 tháng 1, 1067), thụy hiệu đầy đủ Thể Càn Ứng Lịch Long Công Thịnh Đức Hiến Văn Túc Vũ Duệ Thánh Tuyên Hiếu hoàng đế (體乾應歷隆功盛德憲文肅武睿聖宣孝皇帝), tên thật là Triệu Tông Thực (趙宗實), hay Triệu Thự (趙曙), là vị Hoàng đế thứ năm của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Tống Độ Tông
Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.
Tống Đoan Tông
Tống Đoan Tông (chữ Hán: 宋端宗; 10 tháng 7 năm 1268 - 8 tháng 5 năm 1278), còn gọi là Tống Đế Thị (宋帝昰), thụy hiệu Dụ Văn Chiêu Vũ Mẫn Hiếu hoàng đế (裕文昭武愍孝皇帝), hay Hiếu Cung Nhân Dụ Từ Thánh Duệ Văn Anh Vũ Cần Chánh hoàng đế (孝恭仁裕慈聖睿文英武勤政皇帝), tên thật là Triệu Thị (趙昰), là vị hoàng đế thứ tám và cũng là áp chót của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Tống Đoan Tông
Tống Cao Tông
Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).
Tống Chân Tông
Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.
Xem Nhà Tống và Tống Chân Tông
Tống Cung Đế
Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Tống Giang
Tống Giang (chữ Hán: 宋江), là một nhân vật có thật sống vào thế kỷ 12 dưới triều Tống ở Trung Quốc.
Tống Hiếu Tông
Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Tống Hiếu Tông
Tống Hoài Tông
Tống Hoài Tông (chữ Hán: 宋懷宗; 12 tháng 2, 1271 - 19 tháng 3, 1279) hay Tống Đế Bính (宋帝昺), là vị hoàng đế thứ chín và là hoàng đế cuối cùng của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Tống Hoài Tông
Tống hoàng hậu (Tống Thái Tổ)
Hiếu Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝章皇后, 952 - 995), còn gọi Khai Bảo hoàng hậu (開寶皇后), là Hoàng hậu thứ 2 tại vị và là nguyên phối thứ ba của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn.
Xem Nhà Tống và Tống hoàng hậu (Tống Thái Tổ)
Tống Huy Tông
Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Tống Kỳ
Tống Kỳ (chữ Hán: 宋祁; bính âm: Song Qi) (998 – 1061), tự Tử Kính, người An Lục (nay thuộc địa cấp thị Hiếu Cảm, tỉnh Hồ Bắc), sau dời qua ở Ung Khâu Khai Phong (nay thuộc huyện Kỷ, địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam) là nhà văn, nhà sử học thời Bắc Tống Trung Quốc, em của Tống Tường (nguyên tên là Tống Giao).
Tống Khâm Tông
Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Tống Khâm Tông
Tống Lý Tông
Tống Lý Tông (chữ Hán: 宋理宗, 26 tháng 1 năm 1205 - 16 tháng 11 năm 1264), thụy hiệu đầy đủ Kiến Đạo Bị Đức Đại Công Phục Hưng Liệt Văn Nhân Vũ Thánh Minh An Hiếu hoàng đế (建道備德大功復興烈文仁武聖明安孝皇帝)Tống sử, quyển 41, tên thật là Triệu Dữ Cử (趙與莒), Triệu Quý Thành (趙貴誠) hay Triệu Quân (趙昀), là vị hoàng đế thứ 14 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng là vị hoàng đế thứ năm của thời đại Nam Tống (1127 - 1279).
Tống Nhân Tông
Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.
Xem Nhà Tống và Tống Nhân Tông
Tống Ninh Tông
Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.
Xem Nhà Tống và Tống Ninh Tông
Tống Quang Tông
Tống Quang Tông (chữ Hán: 宋光宗, 30 tháng 9, 1147 - 17 tháng 9, 1200), thụy hiệu Tuần Đạo Hiến Nhân Minh Công Mậu Đức Ôn Văn Thuận Vũ Thánh Triết Từ Hiếu hoàng đế (循道宪仁明功茂德温文顺武圣哲慈孝皇帝), tên thật là Triệu Đôn (赵惇), là hoàng đế thứ 12 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ ba của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Tống Quang Tông
Tống sử
Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.
Tống Tứ Đại Thư
Tống Tứ Đại Thư được biên soạn bởi Lý Phưởng (925-996) và một số những người khác trong thới kỳ nhà Tống (960-1279).
Xem Nhà Tống và Tống Tứ Đại Thư
Tống Từ
Tống Từ (tiếng Trung: 宋慈) (1186-1249), tự Huệ Phủ, người huyện Kiến Dương, tỉnh Phúc Kiến thời Tống.
Tống Thái Tông
Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.
Xem Nhà Tống và Tống Thái Tông
Tống Thái Tổ
Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.
Tống Thần Tông
Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.
Xem Nhà Tống và Tống Thần Tông
Tống Triết Tông
Tống Triết Tông (chữ Hán: 宋哲宗, 4 tháng 1, 1077 - 23 tháng 2, 1100), là vị Hoàng đế thứ bảy của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1085 đến năm 1100.
Xem Nhà Tống và Tống Triết Tông
Tịnh Minh Đạo
Tịnh Minh Trung Hiếu Đạo (gọi tắt là Tịnh Minh Đạo) là một giáo phái của Đạo giáo, hưng khởi ở Nam Xương Tây Sơn, vào giữa đời nhà Tống và nhà Nguyên, thờ Hứa Tôn (239-?) làm tổ sư.
Tăng (họ)
Tăng hay Tằng là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 曾, bính âm: Zēng) và Triều Tiên (Hangul: 증, Romaja quốc ngữ: Jeung).
Tăng Bố
Tăng Bố (chữ Hán: 曾布, 1036-1107) là thừa tướng nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Tăng Củng
Hình vẽ Tăng Củng trong sách "Vãn tiếu đường - Trúc trang - Họa truyện" (晩笑堂-竹荘-畫傳), xuất bản năm 1921. Tăng Củng (chữ Hán: 曾鞏, 1019-1083), tự: Tử Cố (子固); là quan nhà Tống và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Tăng thống
Tăng thống (chữ Nho: 僧統) là chức vụ quản lý tăng sự được triều đình phong và coi là người đứng đầu Phật giáo cả nước thời phong kiến và quân chủ.
Thanh Hải (Trung Quốc)
Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Thanh Hải (Trung Quốc)
Thanh minh thượng hà đồ
Thanh minh thượng hà đồ (nghĩa là "tranh vẽ cảnh bên sông vào tiết Thanh minh", hay có ý cho là "tranh vẽ cảnh bên sông vào tiết trời trong sáng") là tên của một số tác phẩm hội họa khổ rộng của Trung Quốc, trong đó bản đầu tiên và nổi tiếng nhất là bức tranh của họa sĩ Trương Trạch Đoan vẽ đời nhà Tống.
Xem Nhà Tống và Thanh minh thượng hà đồ
Thanh Xà Bạch Xà
Truyền thuyết Bạch Xà (tiếng Hoa: 白蛇传说, tiếng Anh: The Sorcerer and the White Snake, It's Love hay Madame White Snake) là một bộ phim của đạo diễn Trình Tiểu Đông với sự tham gia của diễn viên Lý Liên Kiệt.
Xem Nhà Tống và Thanh Xà Bạch Xà
Thành Cát Tư Hãn
Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.
Xem Nhà Tống và Thành Cát Tư Hãn
Thành hoàng
Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.
Thành Thang
Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Thái (họ)
họ Thái viết bằng chữ Hán Thái là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 蔡, Bính âm: Cai, đôi khi còn được phiên âm Hán Việt là Sái) và Triều Tiên (Hangul: 채, Romaja quốc ngữ: Chae).
Thái Bình Đạo
Thái Bình Đạo (太平道) là một giáo phái thành lập trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, xuất hiện từ đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, triều vua Thuận Đế (tại vị 126-144) về sau, như là kết quả tự nhiên của học thuyết Hoàng Lão và thần tiên phương thuật thịnh hành bấy gi.
Thái Bạch
Thái Bạch có thể là.
Thái Biện
Sái Biện (1048-1117; chữ Hán: 蔡卞) là đại thần nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Thái cực
Thái cực (太極) là một thuật ngữ triết học Trung Hoa miêu tả tính toàn thể không hề phân chia của trạng thái hoàn toàn sơ khai hoặc để nói về tiềm năng vô tận, trái ngược với Vô cực (無極)- nghĩa là không có bắt đầu, không có kết thúc.
Thái hoàng thái hậu
Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Nhà Tống và Thái hoàng thái hậu
Thái thú
Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".
Thái thượng hoàng
Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.
Xem Nhà Tống và Thái thượng hoàng
Thát Lại (đặc tiến)
Thát Lại (chữ Hán: 挞懒, ? - ?), người thị tộc Hoàn Nhan, dân tộc Nữ Chân, dòng dõi tông thất, tướng lãnh nhà Kim.
Xem Nhà Tống và Thát Lại (đặc tiến)
Thân (họ)
Thân (chữ Hán: 申) là một họ của người Á Đông.
Thân Cảnh Phúc
Thân Cảnh Phúc (chữ Hán: 申景福, ? - ?), còn có tên là Cảnh Nguyên, Đạo Nguyên hay Cảnh Long, biệt danh Phò mã Áo chàm, tương truyền có thể là Thân Vũ Thành (theo thần tích các đền thờ về nhân vật này dọc bờ sông Lục Ngạn), là tù trưởng động Giáp châu Lạng tức châu Quang Lang (hay châu Ôn, Lạng Sơn) (ngày nay thuộc Lạng Sơn).
Xem Nhà Tống và Thân Cảnh Phúc
Thông bối quyền
Thông bối quyền (chữ Hán:, bính âm: Tongbeiquan, dịch nghĩa tiếng Anh Back-through Boxing hay Arm-through Chuan) là một bộ môn quyền thuật của võ thuật Trung Hoa.
Xem Nhà Tống và Thông bối quyền
Thảo Đường
Thảo Đường (997 - ?), không rõ thân thế, là một Quốc sư dưới triều vua Lý Thánh Tông và là người sáng lập thiền phái Thảo Đường trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.
Thất hiệp ngũ nghĩa
Thất hiệp ngũ nghĩa, trước đó còn có tên Tam hiệp ngũ nghĩa, là một tiểu thuyết của Trung Quốc viết theo kiểu chương hồi vào thế kỷ 19.
Xem Nhà Tống và Thất hiệp ngũ nghĩa
Thần điêu đại hiệp (phim 1998)
Thần điêu đại hiệp (chữ Hán: 神雕俠侶) là bộ phim truyền hình do Đài Loan sản xuất năm 1998, được chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Kim Dung.
Xem Nhà Tống và Thần điêu đại hiệp (phim 1998)
Thần điêu hiệp lữ
Thần điêu hiệp lữ là một tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, còn có tên khác là Thần Điêu đại hiệp.
Xem Nhà Tống và Thần điêu hiệp lữ
Thần Nông
Thần Nông (phồn thể: 神農, giản thể: 神农), còn được gọi là Thần Nông thị (神農氏), Liên Sơn thị (連山氏), thường được biết với tên gọi Viêm Đế (炎帝), là một vị thần huyền thoại của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nền Văn minh Trung Hoa, một trong Tam Hoàng và được xem là một Anh hùng văn hóa Trung Hoa.
Thẩm (nước)
Thẩm là một nước chư hầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Thập lục quốc Xuân Thu
Thập lục quốc Xuân Thu, là một biên niên sử viết về thời kỳ Đông Tấn-Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Thập lục quốc Xuân Thu
Thập mục ngưu đồ
Thập mục ngưu đồ (zh. 十牧牛圖, ja. jūgyū-no-zu) là mười bức tranh chăn trâu nổi tiếng trong Thiền tông, tương ứng với quá trình hành đạo của một người phát nguyện đạt Giác ng.
Xem Nhà Tống và Thập mục ngưu đồ
Thập Quốc Xuân Thu
Thập Quốc Xuân Thu là một sách sử theo thể biên niên sử và tiểu sử do Ngô Nhâm Thần (吳任臣) thời nhà Thanh biên soạn.
Xem Nhà Tống và Thập Quốc Xuân Thu
Thời kỳ Kamakura
là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản đánh dấu sự thống trị của Mạc phủ Kamakura, chính thức thiết lập năm vào 1192 bởi shogun Kamakura đầu tiên Minamoto no Yoritomo.
Xem Nhà Tống và Thời kỳ Kamakura
Thời kỳ Muromachi
Thời kỳ Muromachi (tiếng Nhật: 室町時代, Muromachi-jidai, còn gọi là "Thất Đinh thời đại" hay "Mạc phủ Muromachi", "thời kỳ Ashikaga", "Mạc phủ Ashikaga") là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản trong khoảng từ năm 1336 đến năm 1573.
Xem Nhà Tống và Thời kỳ Muromachi
Thủ đô Trung Quốc
Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Thủ đô Trung Quốc
Thủ công nghiệp Việt Nam thời Lý
Thủ công nghiệp Việt Nam thời Lý có hai loại hình là thủ công nghiệp trong nhân dân và do triều đình tổ chức.
Xem Nhà Tống và Thủ công nghiệp Việt Nam thời Lý
Thủy hử
Thủy hử hay Thủy hử truyện (水滸傳), nghĩa đen là "bến nước", là một tác phẩm trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác.
Thủy hử (phim truyền hình 1998)
Thủy hử là một bộ phim truyền hình của Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc phát sóng lần đầu năm 1998.
Xem Nhà Tống và Thủy hử (phim truyền hình 1998)
Thổ Hà
Thổ Hà là tên gọi một làng nghề thuộc xã Vân Hà huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang.
Thổ Thổ Cáp
Thổ Thổ Cáp (chữ Hán: 土土哈, chuyển ngữ Poppe: Togtoqa, 1237 – 1297), người thị tộc Bá Nha Ngột, dân tộc Khâm Sát, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Thi Hương
Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.
Thiên Hậu Thánh mẫu
Tượng vàng bà Thiên Hậu tại Đài LoanThiên Hậu Thánh Mẫu hay bà Thiên Hậu, còn gọi là "Ma Tổ" (媽祖), "Mẫu Tổ" (母祖), hay là "Thiên Thượng Thánh Mẫu" (天上聖母); là một vị thần quan trọng trong tín ngưỡng của người Trung Hoa và người Việt gốc Hoa.
Xem Nhà Tống và Thiên Hậu Thánh mẫu
Thiên Hoàng
Thiên Hoàng Thị (chữ Hán: 天皇氏) là vị vua đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Quốc sau thời đại Bàn Cổ.
Thiên long bát bộ
Thiên long bát bộ là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.
Xem Nhà Tống và Thiên long bát bộ
Thiên Tân
Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.
Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công
Võ Thiếu Lâm Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công, Thất thập nhị huyền công niên tuyệt kĩ, hay 72 tuyệt kĩ Thiếu Lâm, 72 công phu Thiếu Lâm Tự, Thiếu Lâm Thất Thập Nhị Nghệ là số lượng các tuyệt kĩ được các võ sư nhiều đời của Thiếu Lâm tự đúc kết, tinh lọc, tổng hợp và phân loại, theo đó hệ thống võ học Thiếu Lâm phái hay Thiếu Lâm danh gia dù có phương pháp luyện tập đặc biệt nào cũng không ra ngoài 72 tuyệt kĩ này.
Xem Nhà Tống và Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công
Thiếu niên Dương gia tướng
Thiếu niên Dương gia tướng là một bộ phim truyền hình Trung Quốc được chế tác dựa trên các tiểu thuyết và tác phẩm văn học nói về Dương gia tướng trong thời kỳ đầu của Nhà Tống tại Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Thiếu niên Dương gia tướng
Thiếu niên Nhạc Phi truyền kì
Thiếu niên Nhạc Phi truyền kỳ là một bộ phim điện ảnh hoạt hình Trung Quốc được sản xuất vào tháng 8 năm 2011.
Xem Nhà Tống và Thiếu niên Nhạc Phi truyền kì
Thiếu niên Trương Tam Phong
Thiếu Niên Trương Tam Phong (tên khác: Kỳ tài Trương Tam Phong, tiếng Hoa: 少年張三丰, tiếng Anh: Taiji Prodigy) là một phim hài võ hiệp dài 40 tập do Đài Loan sản xuất và công chiếu vào năm 2001.
Xem Nhà Tống và Thiếu niên Trương Tam Phong
Thiền tông
Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.
Thiền uyển tập anh
Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), còn gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.
Xem Nhà Tống và Thiền uyển tập anh
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Thiện Hùng Tín
Thiện Hùng Tín (? – 621), tại Việt Nam tên nhân vật này thường được đọc thành Đơn Hùng Tín, nhân vật quân sự cuối Tùy đầu Đường.
Xem Nhà Tống và Thiện Hùng Tín
Thiện nhượng
Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.
Thiện Tài đồng tử
Tỳ Lô Giá Na lâu các''. (Nepal, thế kỷ 11-12.) Thiện Tài đồng tử (tiếng Phạn:Sudhanakumâra, tiếng Trung Quốc: 善财 童子; bính âm: Shàncáitóngzǐ), hay còn gọi là Thiện Tài, là nhân vật chính trong Phẩm Nhập Pháp Giới trong kinh Hoa Nghiêm, đây là phẩm quan trọng và dài nhất của kinh này.
Xem Nhà Tống và Thiện Tài đồng tử
Thiệu
Thiệu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 邵, Bính âm: Shào) và Triều Tiên (Hangul: 소, Romaja quốc ngữ: So).
Thiệu Vũ, Nam Bình
Thiệu Vũ (chữ Hán giản thể: 邵武市, âm Hán Việt: Thiệu Vũ thị) là một thị xã của địa cấp thị Nam Bình, tỉnh Phúc Kiến.
Xem Nhà Tống và Thiệu Vũ, Nam Bình
Thuốc nổ đen
Thuốc nổ đen là một loại thuốc nổ.
Thư pháp
:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Thương (vũ khí)
Một võ sinh người Iran đang sử dụng thương Đao thương giao đấu Thương (chữ Hán: 槍, giản thể: 枪) là một loại vũ khí lạnh, một loại giáo của Trung Quốc, thương cùng với các biến thể của nó được phổ biến rộng rãi trên chiến trường của Trung Hoa thời cổ cũng như một số nước trong khu vực như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên...đặc biệt thích hợp cho kỵ binh và bộ binh do tính chất linh hoạt uyển chuyển và dễ sử dụng (dễ phát, dễ thu) cộng với uy lực lớn, hiểm tiện cho cả việc tấn công và phòng thủ, tạo thẩm mỹ trong biểu diễn.
Xem Nhà Tống và Thương (vũ khí)
Thương mại Đại Việt thời Trần
Thương mại Đại Việt thời Trần phản chính sách phát triển thương mại và hoạt động thương mại thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Thương mại Đại Việt thời Trần
Thương mại Việt Nam thời Lý
Thương mại Đại Việt thời Lý phản ánh chính sách phát triển thương mại và hoạt động thương mại thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Thương mại Việt Nam thời Lý
Tiếng Quảng Châu
là một phương ngôn tiếng Trung được nói tại Quảng Châu cùng các khu vực lân cận như Hồng Kông và Ma Cao.
Xem Nhà Tống và Tiếng Quảng Châu
Tiết Cư Chính
Tiết Cư Chính (chữ Hán: 薛居正; bính âm: Xuē Jū Zhèng;912 – 981), tự là Tử Bình, người Tuấn Nghi, Thiên Phong (nay thuộc Khai Phong tỉnh Hà Nam), là nhà sử học thời Bắc Tống, đỗ Tiến sĩ vào năm Thanh Thái nhà Hậu Đường.
Tiếu ngạo giang hồ
Tiếu ngạo giang hồ (tiếng Anh: The Smiling, Proud Wanderer, hoặc State of Divinity) là một tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, lần đầu tiên được phát hành trên Minh báo từ ngày 20 tháng 4 năm 1967 đến 12 tháng 10 năm 1969.
Xem Nhà Tống và Tiếu ngạo giang hồ
Tiền Lưu
Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.
Tiền Mục
Tiền Mục (錢穆, bính âm: Qian Mu; Wade-Giles: Ch'ien Mu, 30 tháng 7 năm 1895— 30 tháng 8 năm 1990), tên tự là Tân Tứ (賓四), là một sử gia, nhà giáo, triết gia và nhà nho người Trung Hoa.
Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng
Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.
Xem Nhà Tống và Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng
Tiền tệ Đại Việt thời Lý
Tiền tệ Đại Việt thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Tiền tệ Đại Việt thời Lý
Tiền tệ Đại Việt thời Trần
Tiền tệ thời Trần phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Trần (1225-1400) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Tiền tệ Đại Việt thời Trần
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Tiền Thục
Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.
Toa Đô
Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.
Tra (họ)
Tra (chữ Hán: 查, bính âm: Zhā) là một họ của người Trung Quốc.
Trang phục Việt Nam
Trang phục của người Việt Đàng Ngoài, chua là ''Caupchy'' cùng chữ Nho "交趾" Giao Chỉ, trích trong sách ''Boxer Codex'' soạn năm 1595 của người Tây Ban Nha ghi chép về quần đảo Philíppin và các xứ lân bang Trang phục của người Việt Đàng Trong, chua là ''Canglan'' cùng chữ Nho "廣南" Quảng Nam.
Xem Nhà Tống và Trang phục Việt Nam
Trang Tử
Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.
Trà hoa cúc
Trà hoa cúc hay trà bông cúc là loại nước sắc làm từ hoa Chrysanthemum morifolium (cúc hoa trắng) hoặc Chrysanthemum indicum (cúc hoa vàng), phổ biến nhất là ở Đông Á. Người ta ngâm hoa cúc (thường đã được sấy khô) vào nước nóng ở nhiệt độ khoảng 90-95 °C (sau khi đun sôi), có thể thêm đường đá hay thỉnh thoảng là củ khởi.
Trà lài
Trà lài, hay Trà nhài, là một loại trà ướp bằng hương hoa lài Trà lài là loại trà ướp hương nổi tiếng nhất ở Trung Quốc, được cho là xuất hiện từ thời Nhà Tống (960-1279) và là đặc sản ở Trung Quốc.
Trà xanh
Trà xanh hay chè xanh làm từ lá cây trà chưa trải qua quá trình héo và ôxi hóa tương tự như chế biến trà Ô Long và trà đen.
Trình (họ)
Trình là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 程, Bính âm: Cheng) và Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong).
Trùng Khánh
Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Trại quân sự
Một doanh trại quân Mỹ ở Afghanistan Đại bản doanh của quân đội Mỹ Trại quân sự hoặc trại quân đội hay doanh trại hay quân doanh là một cơ sở bán kiên cố được thiết kế xây dựng, bố trí dành làm chỗ ở, trú ngụ của một hoặc nhiều đội quân và cũng phục vụ việc chứa các vũ khí, khí tài, phương tiện quân sự, quân lương của những đạo quân.
Trạng nguyên
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.
Trấn Vũ
Trấn Vũ Trấn Vũ là tên gọi tại Việt Nam của thần Chân Vũ, người Việt còn gọi là Trấn Võ, là một trong những vị thần được thờ phụng phổ biến tại Trung Quốc và các nước Á Đông.
Trần Danh Án
Trần Danh Án (陳名案, 1754-1794), hiệu: Liễu Am, Tản Ông; là nhà thơ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Trần Hưng Đạo
Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.
Trần Khánh Chi
Trần Khánh Chi (chữ Hán: 陳慶之, 484 – 539), tự Tử Vân (chữ Hán: 子云), người Quốc Sơn, Nghĩa Hưng, là tướng lĩnh nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trần Khánh Chi
Trần Liễu
Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 - 23 tháng 4, 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh đại vương (欽明大王), một tôn thất thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Trần Mẫn
Trần Mẫn có thể là một trong những nhân vật sau.
Trần Nghệ Tông
Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.
Xem Nhà Tống và Trần Nghệ Tông
Trần Nguyên Quang
Trần Nguyên Quang (chữ Hán: 陳元光, 657 - 711), tự Đình Cự, hiệu Long Hồ, người núi Phù Quang, Quang Châu tướng lĩnh, quan viên nhà Đường thời Vũ thái hậu nhiếp chính, có công khai phá Chương Châu, được dân gian tôn sùng là Khai Chương thánh vương.
Xem Nhà Tống và Trần Nguyên Quang
Trần Nhân Tông
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Nhà Tống và Trần Nhân Tông
Trần Nhật Duật
Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.
Xem Nhà Tống và Trần Nhật Duật
Trần Thái Tông
Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Nhà Tống và Trần Thái Tông
Trần Thánh Tông
Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.
Xem Nhà Tống và Trần Thánh Tông
Trần Thế Mỹ
Trần Thế Mỹ (bính âm: Chén Shìmĕi) là một nhân vật trong kinh kịch dân gian của Trung Hoa được truyền tụng gắn với giai thoại xử án của Bao Công.
Trần thư
Trần thư (chữ Hán giản thể: 陈书; phồn thể: 陳書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629) cùng lúc với việc biên soạn Lương thư, đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì cả hai bộ sử đều hoàn thành.
Trần Thượng Xuyên
Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.
Xem Nhà Tống và Trần Thượng Xuyên
Trận Đồng Quan
Trận Đồng Quan trong lịch sử Trung Quốc có thể là một trong các trận sau.
Xem Nhà Tống và Trận Đồng Quan
Trận Bạch Đằng
Có ba trận Bạch Đằng trong lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Trận Bạch Đằng
Trận Giang Lăng
Trận Giang Lăng (chữ Hán: 江陵之戰 Giang Lăng chi chiến) có thể là một trong các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trận Giang Lăng
Trận Hoàng Thiên Đãng
Trận Hoàng Thiên Đãng (chữ Hán: 黃天蕩之戰: Hoàng Thiên Đãng chi chiến) là một trận chiến trong chiến tranh Kim-Tống trong lịch sử Trung Quốc năm 1130 giữa tướng nhà Tống là Hàn Thế Trung và tướng nhà Kim là Ngột Truật.
Xem Nhà Tống và Trận Hoàng Thiên Đãng
Trận Nhai Môn
Trận Nhai Môn (Hán Việt: Nhai Môn hải chiến) hay Trận Nhai Sơn (Nhai Sơn hải chiến) là một trận hải chiến giữa nhà Nguyên và nhà Tống diễn ra vào ngày 19 tháng 3 năm 1279 trên vùng biển ngoài khơi Nhai Môn, Quảng Đông.
Trận Như Nguyệt
Trận Như Nguyệt là một trận đánh lớn diễn ra ở một khúc sông Như Nguyệt (hay sông Cầu) vào năm 1077, là trận đánh có tính quyết định của cuộc Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077, và là trận đánh cuối cùng của nhà Tống trên đất Đại Việt.
Xem Nhà Tống và Trận Như Nguyệt
Trận Phú Bình
Trận Phú Bình (chữ Hán: 富平之战: Phú Bình chi chiến) là một trận chiến trong chiến tranh Kim-Tống trong lịch sử Trung Quốc năm 1130.
Trận Thái Châu
Trận Thái Châu có thể đề cập đến một trong các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trận Thái Châu
Trận Thái Châu (1233-1234)
Trận Thái Châu (蔡州之战, Thái Châu chi chiến) là cuộc tấn công của liên quân Mông Cổ - Nam Tống nhằm vào Thái Châu, cứ điểm cuối cùng của nhà Kim, diễn ra từ tháng 10 ÂL năm 1233 (Năm Thiệu Định thứ 6 nhà Nam Tống, Năm Thiên Hưng thứ 2 nhà Kim, năm thứ 5 thời Oa Khoát Đài của Mông Cổ) đến tháng giêng ÂL năm 1234 (Năm Đoan Bình đầu tiên nhà Nam Tống, Năm Thiên Hưng thứ 3 nhà Kim, năm thứ 6 thời Oa Khoát Đài của Mông Cổ).
Xem Nhà Tống và Trận Thái Châu (1233-1234)
Trận Thái Thạch (1161)
Chiến tranh giữa hai nước Tống–Kim diễn ra vào cuối năm 1161, được phát động bởi Kim đế Hoàn Nhan Lượng.
Xem Nhà Tống và Trận Thái Thạch (1161)
Trận Tương Dương
Trận Tương Dương (chữ Hán: 襄陽之戰 Tương Dương chi chiến) có thể là một trong các trận chiến trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trận Tương Dương
Trận Tương Dương (1267-1273)
Trận Tương Dương hay còn gọi là trận Tương Phàn là một trận chiến then chốt giữa quân Nguyên và quân Nam Tống từ năm 1267 đến năm 1273.
Xem Nhà Tống và Trận Tương Dương (1267-1273)
Trận Xích Bích
Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.
Xem Nhà Tống và Trận Xích Bích
Trốc cước
Trốc cước (chữ Hán:; bính âm: chuō jiǎo; dịch nghĩa tiếng Anh: poking foot, có nghĩa là đâm chân hay thọc cước, chọt cước, phóng cước; âm Hán-Việt: trạc cước hay sác cước) và Phiên tử quyền là hai môn được danh tướng Nhạc Phi rất ưa thích và ông đã kết hợp với Ưng Trảo Quyền để sáng tác thành bộ môn quyền thuật nổi tiếng được đời sau gọi là Hình Ý quyền có các động tác mô phỏng từ các loài mãnh thú.
Triều đại Trung Quốc
Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Triều đại Trung Quốc
Triệu (họ)
Triệu là một họ phổ biến của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 趙, Bính âm: Zhao, Wade-Giles: Chao) và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Cho hoặc Jo).
Triệu Mạnh Phủ
Triệu Mạnh Phủ, ''Mưa thu trên núi Kiều và núi Hoa'' Triệu Mạnh Phủ (tên chữ Tử Ngang (子昂); bút hiệu Tùng Tuyết (松雪), Âu Ba (鸥波) và Thủy Tinh Cung đạo nhân (水精宫道人); 1254–1322) là một hậu duệ thuộc dòng dõi vua Huy Tông nhà Tống và đồng thời là một học giả, họa sĩ, nhà thư pháp nổi tiếng Trung Quốc thời nhà Nguyên.
Xem Nhà Tống và Triệu Mạnh Phủ
Triệu Nguyên Nghiễm
Triệu Nguyên Nghiễm (趙元儼), tước Chu Cung Túc vương (周恭肅王) (985-1044), là một hoàng tử của nhà Tống, nổi tiếng hiền đức.
Xem Nhà Tống và Triệu Nguyên Nghiễm
Triệu Phổ
Một bức tượng của '''Triệu Phổ''' Triệu Phổ (Chứ Hán: 趙普; 921 - 991) tên chữ là Tắc Bình (則平), là mưu sĩ và đại thần khai quốc nhà Bắc Tống, quân sư của Triệu Khuông Dận trong đời Hậu Chu.
Triệu Phi Yến
Triệu Phi Yến (chữ Hán: 趙飛燕, 45 TCN - 1 TCN), còn gọi là Hiếu Thành Triệu hoàng hậu (孝成趙皇后), là hoàng hậu thứ hai của Hán Thành Đế triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Triệu Phu
Triệu Phu (chữ Hán: 赵旉) hay Nguyên Ý thái tử (元懿太子) (23 tháng 7 năm 1127 - 27 tháng 7 năm 1129, tại vị 26 tháng 3 - 20 tháng 4 năm 1129), là hoàng thái tử và hoàng đế không chính thống của triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Nhà Tống và Trung Quốc (khu vực)
Trung Quốc bản thổ
Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trung Quốc bản thổ
Trường phái trừu tượng
Kandinsky, 1910 Nghệ thuật Trừu tượng là trào lưu hội họa đầu thế kỷ 20, vào những năm 1910 đến 1914.
Xem Nhà Tống và Trường phái trừu tượng
Trường quyền
Một động tác của Trường quyền Trường quyền (chữ Hán:; bính âm: cháng quán; dịch nghĩa tiếng Anh: Long Fist), tục gọi là Bắc quyền, là một khái niệm bao hàm các võ phái quyền cước thuộc miền Bắc Trung Hoa, sau này các bộ môn quyền này được các môn đồ Bắc Thiếu Lâm tích hợp vào hệ thống võ Thiếu Lâm rồi cải biến đi cho thích hợp đường lối kỹ pháp của Thiếu Lâm.
Trường Sơn, Sầm Sơn
Trường Sơn là phường thuộc thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Trường Sơn, Sầm Sơn
Trương (họ)
Trương (chữ Hán: 張) là tên một họ của người Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.
Trương Gia Giới
Trương Gia Giới (tiếng Trung: 张家界市 bính âm: Zhāngjiājiè Shì, Hán-Việt: Trương Gia Giới thị) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trương Gia Giới
Trương Giác (định hướng)
Trương Giác có thể là tên của.
Xem Nhà Tống và Trương Giác (định hướng)
Trương Giác (nhà Kim)
Trương Giác (chữ Hán: 張覺, ? – 1123) có sách chép là Trương Giản (張鐧) hay Trương Thương (張倉), người Nghĩa Phong, Bình Châu, vốn là tiến sĩ nhà Liêu, đầu hàng nhà Kim, sau đó quy hàng Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Trương Giác (nhà Kim)
Trương Hoằng Phạm
Trương Hoằng Phạm (1238–1280) là một viên tướng lãnh người Hán dưới trướng của nhà Nguyên Mông vào thế kỷ thứ XIII trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trương Hoằng Phạm
Trương Tam Phong
Trương Tam Phong (Hán văn phồn thể: 張三丰, giản thể: 张三丰), tên thật là Trương Quân Bảo (張君寶), là một đạo sĩ, người sáng lập Võ Đang - môn phái võ thuật lớn ở Trung Quốc, ông được cho là người đã sáng tạo ra Thái Cực quyền và Thái Cực kiếm.
Xem Nhà Tống và Trương Tam Phong
Trương Thúc Dạ
Trương Thúc Dạ (chữ Hán: 張叔夜, 1065 – 1127), tên tự là Kê Trọng, người Vĩnh Phong, Tín Châu, là tướng lĩnh, đại thần cuối đời Bắc Tống.
Xem Nhà Tống và Trương Thúc Dạ
Trương Thế Kiệt
Trương Thế Kiệt là một viên tướng lãnh nhà Tống giữ chức đô đốc thủy quân Tống trong cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của quân đội Nguyên Mông, anh hùng dân tộc Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trương Thế Kiệt
Trương Trạch Đoan
Chi tiết của bản gốc ''Thanh minh thượng hà đồ'' của Trương Trạch Đoan, đầu thế kỷ 12 Chi tiết của ''Thanh minh thượng hà đồ'', bản vẽ lại vào thế kỷ 18. Trương Trạch Đoan (1085-1145), tự Chính Đạo là một họa sĩ nổi tiếng Trung Quốc vào thế kỷ 12 trong thời chuyển tiếp Bắc Tống sang Nam Tống.
Xem Nhà Tống và Trương Trạch Đoan
Trương Tuấn
Trương Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086)
Tranh vẽ Trung hưng tứ tướng của Lưu Tùng Niên thời Nam Tống, gồm Trương Tuấn, Nhạc Phi, Hàn Thế Trung và Lưu Quang Thế, trong đó Trương Tuấn là người đứng tận cùng bên trái Trương Tuấn (chữ Hán: 張俊, 1086 - 1154), tên tự là Bá Ạnh (伯英), nguyên quán ở Thành Kỉ, phủ Phượng Tường, là tướng lĩnh dưới thời Bắc Tống và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086)
Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)
Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)
Tuồng
Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.
Tuyền Châu
Tuyền Châu hay Toàn Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
Tư Hưng
Tư Hưng (chữ Hán giản thể: 资兴市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Sâm Châu tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tư Mã (họ)
Tư Mã (chữ Hán: 司馬, Bính âm: Sima, Wade-Giles: Ssu-ma) là một họ của người Trung Quốc.
Tư Mã Nhương Thư
Tư Mã Nhương Thư hay Điền Nhương Thư là danh tướng nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Hoa, người được ví như "Khương Công tái thế".
Xem Nhà Tống và Tư Mã Nhương Thư
Tư Mã Quang
Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Nhà Tống và Tư trị thông giám
Tượng khắc đá Đại Túc
Tượng khắc đá Đại Túc thuộc huyện Đại Túc thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc, cách trung tâm thành phố 163 km.
Xem Nhà Tống và Tượng khắc đá Đại Túc
Tương Dương (thành cổ)
Tương Dương (chữ Hán: 襄陽, bính âm: Xiāngyáng) là một toà thành cổ của Trung Quốc, có vị trí hết sức quan trọng trong lịch sử cát cứ phân tranh của nước này.
Xem Nhà Tống và Tương Dương (thành cổ)
Vũ đạo (Trung Quốc)
Vũ đạo hay còn gọi chính xác đầy đủ là nghệ thuật múa Trung Hoa Cổ có từ thời rất xa xưa trong đời sống sinh hoạt dân gian ở Trung Quốc cổ đại.
Xem Nhà Tống và Vũ đạo (Trung Quốc)
Vũ Hồn
Vũ Hồn (804 - 853) là quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Vũ Thạnh
Vũ Thạnh hay Vũ Thành (chữ Hán: 武晟, 1664 - ?) là nhà thơ, nhà giáo Việt Nam thời Lê trung hưng.
Vũ Văn Dũng
Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.
Vĩnh An (định hướng)
Vĩnh An có thể có các nghĩa sau.
Xem Nhà Tống và Vĩnh An (định hướng)
Vạn Hạnh
Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).
Vạn Lý Trường Thành
Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.
Xem Nhà Tống và Vạn Lý Trường Thành
Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ
Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Lê sơ ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.
Xem Nhà Tống và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ
Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Mạc ở Việt Nam với nhà Minh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.
Xem Nhà Tống và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Vợ
Rua Kanana'' và bốn người vợ của ông Vợ (chữ Nôm: 𡞕) là danh xưng để gọi người phụ nữ trong một cuộc hôn nhân.
Xem Nhà Tống và Vợ
Vệ Huy
Vệ Huy (卫辉市) (chữ Hán giản thể: 卫辉市, Hán Việt: Vệ Huy thị) là một thị xã của địa cấp thị Tân Hương (新乡市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Vệ Thanh
Vệ Thanh (Trung văn giản thể: 卫青, phồn thể: 衛青, ?-106 TCN), còn gọi là Trịnh Thanh, nguyên là người huyện Bình Dương, Hà Đông, tên tự là Trọng Khanh (仲卿), là tướng lĩnh nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, em trai của hoàng hậu Vệ Tử Phu.
Vệ Thước
Vệ Thước (272 – 349), tự Mậu Y (茂猗), hiệu Hòa Nam (和南), nhưng thông thường được gọi là Vệ phu nhân (衛夫人), là một nữ thư pháp gia có tiếng thời Đông Tấn, người đã lập ra các quy tắc cho khải thư.
Văn (họ)
Văn là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 文, Bính âm: Wen) và Triều Tiên (Hangul: 문, Romaja quốc ngữ: Mun).
Văn học Trung Quốc
Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.
Xem Nhà Tống và Văn học Trung Quốc
Văn miếu phủ học Tế Nam
Văn miếu phủ học Tế Nam là một văn miếu tọa lạc ở quận Lịch Hạ, Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, phía bắc của hồ Đại Minh, giáp cuối phía bắc phố cổ Phù Dung ở thành cổ.
Xem Nhà Tống và Văn miếu phủ học Tế Nam
Văn minh sông Hồng
Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.
Xem Nhà Tống và Văn minh sông Hồng
Văn Thiên Tường
Tượng Văn Thiên Tường Văn Thiên Tường (文天祥,Wen Tian Xiang, 6/6/1236-9/1/1283) là thừa tướng nhà Nam Tống, một thi sĩ nổi tiếng và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Văn Thiên Tường
Võ kinh thất thư
Võ kinh thất thư là tập hợp 7 bộ binh pháp danh tiếng của Trung Quốc cổ đại.
Xem Nhà Tống và Võ kinh thất thư
Võ Tắc Thiên
Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.
Võ Thiếu Lâm
Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.
Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung
Võ thuật là một trong những nội dung chính trong các tác phẩm của Kim Dung.
Xem Nhà Tống và Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung
Võ thuật Việt Nam
Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.
Xem Nhà Tống và Võ thuật Việt Nam
Võng sư viên
Võng Sư Viên, xây năm 1174 (đời Tống) tại Tô Châu, Trung Quốc, là công trình kiến trúc tiêu biểu cho thể loại nhà vườn (tức là nhà kết hợp hoa viên).
Vi Hiền phi (Tống Huy Tông)
Vi Hiền phi (chữ Hán: 韋賢妃, 1080 - 1159), là phi tần dưới triều Tống Huy Tông, hoàng thái hậu dưới triều Tống Cao Tông.
Xem Nhà Tống và Vi Hiền phi (Tống Huy Tông)
Vi Thủ An
Vi Thủ An (?-?) là một thủ lĩnh địa phương người Tày trong cuộc tập kích tự vệ năm 1075 đánh thành Ung Châu nhà Tống.
Viên Chiếu
Viên Chiếu (圓照), tên thật là Mai Trực (梅直, 999 – 1090) là một tu sĩ, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại Việt thời Lý.
Viện Cơ mật (Huế)
Cơ mật Viện (chữ Nho: 機密院) là một cơ quan trong triều đình nhà Nguyễn, thành lập năm 1834 triều Minh Mạng.
Xem Nhà Tống và Viện Cơ mật (Huế)
Vu Hồ (huyện)
Vu Hồ (chữ Hán giản thể: 芜湖县, Hán Việt: Vu Hồ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Vu Hồ, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Vưu
Vưu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 尤, Bính âm: You), nó đứng thứ 19 trong danh sách Bách gia tính.
Xem Nhà Tống và Vưu
Vương An Thạch
Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nhà Tống và Vương An Thạch
Vương Duy
Vương Duy (chữ Hán: 王维; 701 - 761), biểu tự Ma Cật (摩诘), hiệu Ma Cật cư sĩ (摩诘居士), là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhạc sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Thịnh Đường.
Vương Hy Mạnh
Vương Hy Mạnh (1096–1119) là một hoạ sĩ Trung Quốc dưới thời nhà Tống.
Vương Kiên
Vương Kiên (1198 – 1264), người Đặng Châu, Nam Dương, tướng lĩnh kháng Mông cuối đời Nam Tống.
Vương phi
Vương phi (chữ Hán: 王妃), là phong hiệu thông thường đặt cho phối ngẫu của Quốc vương ở Đông Á như nhà Triều Tiên.
Vương quốc Kediri
Vương quốc Kediri là một vương quốc cổ tồn tại ở đảo Java và đảo Bali, thuộc Indonesia ngày nay từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 13, đây là vương quốc kế thừa vương quốc Medang đã từng tồn tại trước đó.
Xem Nhà Tống và Vương quốc Kediri
Vương quốc Medang
Vương quốc Medang (Mã Đả Lan), hay còn có tên gọi khác Sanjaya (gọi theo tên vương triều cai trị), Mataram (gọi theo tên kinh đô), là một nhà nước từng tồn tại ở Trung Java, sau đó là ở Đông Java và Bali từ khoảng thế kỷ 8 đến thế kỷ 10.
Xem Nhà Tống và Vương quốc Medang
Vương Quý
Vương Quý (?-1153), người huyện Thang Âm, Tương Châu (nay là huyện Thang Âm, thành phố An Dương, tỉnh Hà Nam), là một tướng lĩnh Nam Tống, bộ tướng của Nhạc Phi, ban đầu từng đảm nhiệm Trung quân Thống chế của Nhạc Gia Quân, sau làm tới chức Thị Vệ Thân quân Bộ quân Phó Đô Chỉ huy sứ, Vũ An quân Thừa tuyên sứ, Phúc Kiến lộ Mã Bộ quân Phó Đô Tổng quản, sau khi chết truy tặng Ninh Quốc quân Tiết độ sứ.
Vương quyền Yamato
Vương quyền Yamato (tiếng Nhật: ヤマト王権) là tổ chức chính trị, quyền lực chính trị được hình thành trên cơ sở liên minh giữa một số thị tộc có thế lực, đã nắm ngôi vua ở Yamato trong thời kỳ Kofun bắt đầu từ thế kỷ 3.
Xem Nhà Tống và Vương quyền Yamato
Vương Tự Chi
Vương Tự Chi (王字之, 왕자지, Wang Chachi, 1066 - tháng 3 năm 1122), tên tự là Nguyên Trường (元長, 원장, Wonchang), thụy là Chương Thuận (章順, 장순, Changsun), sơ danh là Thiệu Trung (紹中, 소중, Sochong) một nhà nho, quan đại thần, nhạc sĩ và là một nhà quân sự người Triều Tiên dưới thời nhà Cao Ly.
Vương Thực Phủ
Vương Thực Phủ (王實甫, ?-?), tên thực là Đức Tín (徳信) là nhà viết kịch Trung Quốc đời nhà Nguyên, không rõ năm sinh năm mất chỉ biết ông thọ đến khoảng 60 tuổi.
Xem Nhà Tống và Vương Thực Phủ
Vương Trùng Dương
Vương Trùng Dương (1113 - 1170) là một đạo sỹ sống vào đời nhà Tống.
Xem Nhà Tống và Vương Trùng Dương
Vương Tường
Vương Tường trong tiếng Việt có thể là.
Wushu
Wushu (Hán Việt: Võ thuật) là môn võ thuật hiện đại của Trung Quốc với chương trình luyện tập, các bài quyền tổng hợp từ các võ phái cổ truyền nổi tiếng như Thiếu Lâm, Võ Đang, Nga Mi, Không Động, Vịnh Xuân Quyền, Thái cực quyền… Được thống nhất giảng dạy trên các võ đường Trung Quốc cũng như tại nhiều quốc gia trên thế giới như một môn phái võ thuật hiện đại thiên về tính chất thể thao, Wushu được hiểu là môn quốc võ tiêu biểu nhất đại diện cho tinh hoa nền võ thuật của Trung Quốc.
Xạ điêu tam bộ khúc
Xạ điêu tam bộ khúc là bộ ba tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung.
Xem Nhà Tống và Xạ điêu tam bộ khúc
Xe chỉ nam
Chỉ Nam xa tại Bảo tàng Khoa học Luân Đôn. Chỉ Nam xa (指南車) hay Tư nam xa (司南車) là một phát minh của người Trung Quốc cổ, đây là một cơ cấu truyền động bánh răng có dạng một chiếc xe hai bánh trên đó có một hình nhân luôn chỉ về hướng Nam bất kể hướng chuyển động của chiếc xe, nói cách khác đây là một hệ thống la bàn phi từ tính.
Xi Vưu
Xi Vưu (蚩尤) là thủ lĩnh bộ lạc Cửu Lê (九黎) và được biết đến nhiều do đã chiến đấu với Hoàng Đế trong trận chiến Trác Lộc trong truyền thuyết Trung Quốc.
Xuân vọng
Nhà tranh của Đỗ Phủ, nay nằm ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) Thi phẩm Xuân vọng (chữ Hán: 春望) của nhà thơ Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) là một trong số nhiều bài thơ hay và nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.
Xuất sư biểu
Xuất sư biểu là tên gọi hai bài biểu, Tiền xuất sư biểu (前出師表) và Hậu xuất sư biểu (後出師表) do Gia Cát Lượng viết ra để dâng lên Thục Hán Hậu chủ Lưu Thiện trước khi ông thân chinh dẫn quân đi Bắc phạt lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 225 và 226 thời Tam Quốc.
Yên Đồng, Ý Yên
Yên Đồng là một xã thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xem Nhà Tống và Yên Đồng, Ý Yên
Yến Thanh (định hướng)
Yến Thanh có thể đề cập đến.
Xem Nhà Tống và Yến Thanh (định hướng)
Yến Thanh quyền
Yến Thanh Quyền (Yan Qing Quan 燕青拳), tên chính xác là Mê Tung nghệ (chữ Hán: 迷蹤藝); bính âm Hán ngữ: Mízōngyì; dịch nghĩa tiếng Anh "Lost Track Skill"), hay được biết dưới tên Mê Tung quyền (chữ Hán: 迷蹤拳; bính âm: Mízōng quán; dịch nghĩa tiếng Anh: "Lost Track Fist") có nguồn gốc từ bài quyền Mê Tông La Hán của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam (chữ Hán: 迷蹤羅漢; bính âm: Mízōng Luóhàn.) Yến Thanh quyền còn được gọi là Nghê Tung quyền, Mật Tung quyền, Mê Tung nghệ (Mật Tông là một dòng tu kín trong Phật giáo ở Trung Hoa và Miến Điện), Mê Lộ quyền (đường quyền bí hiểm), Mê Tung nghệ (vết chân bí hiểm) mượn sự tích ăn trộm đào tường khoét vách không để lại dấu vết của nhân vật Yến Thanh trong Thủy Hử truyền lại.
Xem Nhà Tống và Yến Thanh quyền
Ưng trảo quyền
Ưng Trảo quyền, tục gọi là Ưng trảo công hay phép luyện Ưng trảo quyền, (chữ Hán: 鷹爪派), đọc bính âm Ying Jow Pai tức Ưng trảo phái, dịch nghĩa tiếng Anh: Eagle Claw, được lưu truyền là có nguồn gốc từ Nhạc Phi, xuất hiện bắt đầu vào khoảng năm 1130 vào thời kỳ giữa cuộc chiến tranh giữa nhà nhà Nam Tống và các bộ tộc người Nữ Chân của vương triều nhà Kim (1115-1234) là tổ tiên của người Mãn Châu sau này sáng lập ra vương triều nhà Thanh Đây là môn quyền thuật của Bắc Thiếu Lâm mà kỹ pháp chủ yếu là các động tác vồ, chụp, khóa, bẻ, điểm, đâm....
Xem Nhà Tống và Ưng trảo quyền
1 tháng 1
Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.
10 tháng 11
Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1020
Năm 1020 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nhà Tống và 1020
1052
Năm 1052 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nhà Tống và 1052
11 tháng 8
Ngày 11 tháng 8 là ngày thứ 223 (224 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1164
Năm 1164 trong lịch Julius.
Xem Nhà Tống và 1164
12 tháng 6
Ngày 12 tháng 6 là ngày thứ 163 (164 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1234
Năm 1234 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nhà Tống và 1234
1273
Năm 1273 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nhà Tống và 1273
1279
Năm 1279 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nhà Tống và 1279
14 tháng 3
Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
15 tháng 11
Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
18 tháng 12
Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
19 tháng 11
Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 323 (324 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
19 tháng 3
Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).
20 tháng 3
Ngày 20 tháng 3 là ngày thứ 79 trong mỗi năm thường (ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận).
23 tháng 12
Ngày 23 tháng 12 là ngày thứ 357 (358 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
24 tháng 11
Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).
24 tháng 7
Ngày 24 tháng 7 là ngày thứ 205 (206 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
25 tháng 1
Ngày 25 tháng 1 là ngày thứ 25 trong lịch Gregory.
26 tháng 11
Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ 330 (331 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
27 tháng 1
Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.
27 tháng 10
Ngày 27 tháng 10 là ngày thứ 300 (301 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
28 tháng 1
Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.
28 tháng 2
Ngày 28 tháng 2 là ngày thứ 59 trong lịch Gregory.
30 tháng 4
Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).
30 tháng 9
Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
4 tháng 1
Ngày 4 tháng 1 là ngày thứ 4 trong lịch Gregory.
4 tháng 2
Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.
4 tháng 3
Ngày 4 tháng 3 là ngày thứ 63 (64 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
8 tháng 1
Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.
8 tháng 5
Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
9 tháng 1
Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.
9 tháng 2
Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.
927
Năm 927 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nhà Tống và 927
960
Năm 960 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nhà Tống và 960
976
Năm 976 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nhà Tống và 976
Còn được gọi là Bắc Tống, Giặc Tống, Nam Tống, Nhà Bắc Tống, Nhà Nam Tống, Quân Tống, Triều Tống, Triều đại Nam Tống, Triều đại Tống, Tống (triều đại), Đại Tống, Đời Bắc Tống, Đời Nam Tống.
, Đoàn Xuân Lôi, Đường thi tam bách thủ, Ải Chi Lăng, Âm Chất Văn, Âu Dương (họ), Âu Dương Tu, Ba mươi sáu kế, Ba nhà chia Tấn, Baidu, Bang giao Việt Nam thời Lý, Bao Thanh Thiên (phim truyền hình 1993), Bàng Tịch, Bành (họ), Bành Châu (địa danh cũ), Bành Hồ, Bành Tổ, Bá Nhan (Bát Lân bộ), Bách gia tính, Bách khoa toàn thư Trung Quốc, Bách Tế, Bách Việt, Bát đoạn cẩm, Bát Tiên, Bình Lỗ, Bình Minh, Thanh Oai, Bôn Đổ, Bạch Đằng (định hướng), Bạch Mi quyền, Bạch Phác, Bạch Vân, Bạch Xà truyện, Bản thảo cương mục, Bản vị bạc, Bảo tàng Cung điện Quốc gia, Bắc Hán, Bắc Lưu, Bắc Nguyên, Bắc Tề thư, Bồ tướng quân, Bồ-đề-đạt-ma, Bộ bài Tây, Bộ Binh (bộ), Binh pháp Ngô Tử, Binh pháp Tôn Tử, Brunei, Cam Túc, Cao (họ), Cao Bình (kinh đô), Cao Cầu, Cao Ly, Cao Ly Duệ Tông, Cao Ly Thành Tông, Cao Ly Tuyên Tông, Cao Phúc Nương, Cao Tòng Hối, Cao tăng truyện, Cao Trường Cung, Cá cảnh, Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các cuộc xâm lược của Mông Cổ, Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc, Cái Chết Đen, Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na, Công chúa, Cảnh Đức Truyền đăng lục, Cảnh Hồng, Cầu cơ, Cờ vây, Củng Nghĩa, Cửu Long Trại Thành, Cựu Đường thư, Cựu Ngũ Đại sử, Cố đô Hoa Lư, Cối Kê, Cột đồng Mã Viện, Chí Linh, Chính phủ, Chính phủ bù nhìn, Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn), Chế Củ, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chi Cúc, Chiêu nghi, Chiêu Quân mộ, Chiến tranh Genpei, Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208), Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223), Chiến tranh Mông-Kim, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077, Chiến tranh Tống–Việt (981), Chiến tranh Việt-Chiêm 1044, Chiến tranh Việt-Chiêm 1069, Chiết Giang, Chu (họ), Chu Đôn Di, Chu Bá Thông, Chu Hi, Chu Thục Chân, Chu Vũ vương, Chư Thành, Chương (họ), Con côi nhà họ Triệu, Cung Hiếu Vương, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Danh sách vua nhà Tống, Danh sách vua Trung Quốc, Dụ (họ), Diêu Bình Trọng, Diocletianus, Doãn (họ), Doãn Tử Tư, Dương (họ), Dương Bài Phong, Dương Diên Chiêu, Dương gia tướng, Dương gia tướng (phim truyền hình 1985), Dương Kì phái, Dương Khang, Dương Nghiệp, Dương Quá, Dương Tam Kha, Dương Tái Hưng, Dương Tông Bảo, Dương Tiễn (hoạn quan), Dương Vân Nga, Fukurokuju, Gốm sứ Lò Điếu, Gốm sứ thời Minh, Gia Định (định hướng), Gia Cát Lượng, Gia Luật Đại Thạch, Gia Luật Bội, Gia Luật Long Vận, Gia Luật Sở Tài, Giang Tây, Giang Tô, Giả Đảo, Giả Quỳ, H'Mông, Hai nước Trung Quốc, Hang Mạc Cao, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Tân, Vận Thành, Hà thành chính khí ca, Hà Tiên Cô, Hàn (họ), Hàn Dũ, Hàn Lâm Viện, Hàn Sơn Tự, Hàn Thác Trụ, Hàn Thế Trung, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2, Hành lang Hà Tây, Hán Chung Li, Hán Quang Vũ Đế, Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế, Hãn Châu, Hình ý quyền (võ Thiếu Lâm), Hình tượng con rắn trong văn hóa, Hô Diên Tán, Hạng Vũ, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải Nam, Hầu (họ), Hầu Nhân Bảo, Hậu Đường, Hậu Chúa, Hậu Chu, Hậu Chu Cung Đế, Hậu Chu Thế Tông, Hậu Hán, Hậu Thục, Họ Khúc (lịch sử Việt Nam), Họ Vượn, Hợp tung, Hốt Tất Liệt, Hồ Động Đình, Hồ Bắc, Hồ Chí Minh, Hồ ly tinh, Hồ Nam, Hồ Sa Hổ, Hồi giáo tại Việt Nam, Hồng (họ), Hồng Kông, Hồng ngọc (định hướng), Hội nghị Diên Hồng, Hiếu Minh hoàng hậu (nhà Tống), Hoa Lư, Hoàn Nhan, Hoàn Nhan Lượng, Hoàn Nhan Tông Hàn, Hoàng thái hậu, Hoành thôn, Hoạn quan, Huệ Năng, Kanji, Kauthara, Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền, Kỵ xạ, Khang Hữu Vi, Khúc Phụ, Khúc Thừa Mỹ, Khấu Chuẩn, Khắc gỗ, Khổng Tử, Khiết Đan, Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi, Khương (họ), Khương Quỳ, Kiều Phong, Kim Ai Tông, Kim đan, Kim Chương Tông, Kim Dung, Kim Hi Tông, Kim Mạt Đế, Kim Thái Tông, Kim Thái Tổ, Kim Thạch kỳ duyên, Kim Thế Tông, Kim Tuyên Tông, Kinh Dịch, Kinh kịch, Kinh Lễ, Kinh Nam, Kinh tế thời Minh, Kinh tế Việt Nam thời Đinh, Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê, Kinh Thi, Kinh thoa ký, Kinh Thư, Kyansittha, Lan Châu, Lâm (họ), Lâm Tế tông, Lâm Xung, Lã Hảo Vấn, Lã Mông, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Đại Hành, Lê Long Đĩnh, Lê Mạnh Thát, Lê Ninh, Lê Phổ, Lê Văn Thịnh, Lạm phát, Lục (họ), Lục Du, Lữ (họ), Lệ Giang, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử hành chính Thanh Hóa, Lịch sử Hồng Kông, Lịch sử Mông Cổ, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử phần cứng máy tính, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử ra đời tiền giấy, Lịch sử rượu vang, Lịch sử Tây Tạng, Lịch sử toán học, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lộ Hoàn, Lý Đạo Thành, Lý Cao Tông, Lý Cảnh, Lý Cương, Lý Dục, Lý Di Ân, Lý Hữu, Lý Hiến, Lý hoàng hậu (Tống Thái Tông), Lý Khắc Dụng, Lý lịch tư pháp, Lý Nhân Tông, Lý Phượng Nương, Lý Sư Sư, Lý Thanh Chiếu, Lý Thành (nhà Kim), Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Thường Kiệt, Lý Tư Cung, Lý Xương Linh, Lăng-nghiêm kinh, Liên minh trên biển, Liêu Đạo Tông, Liêu Cảnh Tông, Liêu Mục Tông, Liệt nữ truyện, Liệt tử, Liễu Vĩnh, Loạn 12 sứ quân, Luận ngữ, Lưu Bị, Lưu Phúc Thông, Lưu Quang Thế, Lưu Sưởng, Lưu Tề, Lưu Tống, Lưu Tri Viễn, Lương (họ), Lương Khải Siêu, Lương Sơn (định hướng), Ma Cao, Mai (họ người), Mai Hoa Dịch số, Mai Nghiêu Thần, Mai phi, Mai Siêu Phong, Mao (họ), Máy bắn đá, Mã Đoan Lâm, Mã Thiên Thừa, Mông Kha, Mạc Thái Tổ, Mạnh Củng, Mạnh Sưởng (Hậu Thục), Mặt Trăng, Mễ (họ), Mộng uyên ương hồ điệp, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Thần Tông, Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống, Nam Hán, Nam Quan, Nam quốc sơn hà, Nam quyền, Nam Tề thư, Nam Tề Vũ Đế, Nam triều, Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao, Núi Non Nước, Nút dây Trung Quốc, Nữ Oa, Nữ thư, Nội gia quyền, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Đấu Mễ Đạo, Ngũ Đăng Hội Nguyên, Ngô Việt, Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngụ binh ư nông, Ngụy thư, Ngột Lương Hợp Thai, Ngột Truật, Nghệ thuật Phật giáo, Nghệ thuật Thiền tông, Nghệ thuật Việt Nam thời Trần, Nghi Chinh, Nghiên, Nghiêu, Ngoa Lý Đóa, Ngoạ Long tự, Ngoại giao Việt Nam thời Đinh, Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê, Ngu (họ), Ngu Doãn Văn, Nguyên Thuận Đế, Nguyên Văn Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Văn Cổn, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Khách Gia, Người Khương, Người Mã Lai, Người Thái (Trung Quốc), Người Tráng, Ngưu (họ), Ngưu Cao, Nhà Đinh, Nhà Đường, Nhà hàng, Nhà Hán, Nhà Hồ, Nhà Kim, Nhà Lý, Nhà Liêu, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nhân vật trong Anh hùng xạ điêu, Nhân vật trong Tiếu ngạo giang hồ, Nhĩ Nhã, Nhạc (họ), Nhạc Phi, Nhất Sơn Nhất Ninh, Nhập Dược Kính, Nho giáo, Niên hiệu Trung Quốc, Niên hiệu Việt Nam, Ninh Hạ, Oa Khoát Đài, Phàn Thành, Pháo, Pháp bảo đàn kinh, Phúc Châu, Phạm (họ), Phạm Trọng Yêm, Phạt Tống lộ bố văn, Phật giáo Trung Quốc, Phủ Châu, Phố Hiến, Phi Đồng, Phi tần, Phiên tử quyền, Phiên thiết Hán-Việt, Phim trường Vô Tích, Phong thủy, Phu nhân, Phương (họ), Phương Lạp, Primorsky (vùng), Quan chế nhà Lý, Quan gia, Quan Hán Khanh, Quan Vũ, Quang Trạch, Quang Trung, Quách (họ), Quách hoàng hậu (Tống Chân Tông), Quách Quỳ, Quách Tĩnh, Quân đội nhà Trần, Quân Khăn Đỏ, Quân sự nhà Lý, Quảng Đông, Quảng Tây, Quảng Trị, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quận chúa, Quý Châu, Quý nhân, Quy Nghĩa quân, Rồng Trung Hoa, Sabah, Sarawak, Sái Kinh, Sán Đầu, Sân khấu cổ truyền Việt Nam, Sông Bạch Đằng, Sông Cầu, Sông Kiềm, Sông Vân, Sùng Minh (đảo), Súng, Súng cổ, Súng thần công, Sử (họ), Sử ký Tư Mã Thiên, Sử Thiên Trạch, Sử Tư Minh, Sự kiện Tĩnh Khang, Siêu lạm phát, Srivijaya, Sơ kỳ Trung Cổ, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Lễ, Tam Quốc, Tam quốc chí, Tam quốc diễn nghĩa, Tam Sa, Tam tự kinh, Tà Dã, Tài nhân, Tào Hổ, Tào Quốc Cữu, Tân Đường thư, Tân Cương, Tân Hóa, Lâu Để, Tân Khí Tật, Tân Ngũ Đại sử, Tân Ninh, Triệu Sơn, Tây Đệ, Tây Chu Hoàn công, Tây Chu Huệ công, Tây Giang (sông Trung Quốc), Tây Hạ, Tây Hạ Nghị Tông, Tây Hạ Nhân Tông, Tây Hồ (hồ Hàng Châu), Tây Hồ (Huệ Châu), Tĩnh Hải quân, Tên gọi Trung Quốc, Tô (họ), Tô Châu, Tô Châu Viên Lâm, Tô Hiến Thành, Tô Thức, Tô Triệt, Tô Tuân, Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ, Tôn giáo Việt Nam thời Lý, Tôn Thúc Ngao, Tông Đản, Tông Nhân Phủ, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Tông Trạch, Tùng xẻo, Tùy Dạng Đế, Tạ An, Tạ Tốn, Tấn Văn công, Tần (hậu cung), Tần (họ), Tần Cối, Tết Trung thu, Tục Thủy hử, Tục tư trị thông giám, Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, Tứ thư, Từ (định hướng), Từ (thể loại văn học), Tử vi đẩu số, Tể tướng, Tống, Tống (họ), Tống Anh Tông, Tống Độ Tông, Tống Đoan Tông, Tống Cao Tông, Tống Chân Tông, Tống Cung Đế, Tống Giang, Tống Hiếu Tông, Tống Hoài Tông, Tống hoàng hậu (Tống Thái Tổ), Tống Huy Tông, Tống Kỳ, Tống Khâm Tông, Tống Lý Tông, Tống Nhân Tông, Tống Ninh Tông, Tống Quang Tông, Tống sử, Tống Tứ Đại Thư, Tống Từ, Tống Thái Tông, Tống Thái Tổ, Tống Thần Tông, Tống Triết Tông, Tịnh Minh Đạo, Tăng (họ), Tăng Bố, Tăng Củng, Tăng thống, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh minh thượng hà đồ, Thanh Xà Bạch Xà, Thành Cát Tư Hãn, Thành hoàng, Thành Thang, Thái (họ), Thái Bình Đạo, Thái Bạch, Thái Biện, Thái cực, Thái hoàng thái hậu, Thái thú, Thái thượng hoàng, Thát Lại (đặc tiến), Thân (họ), Thân Cảnh Phúc, Thông bối quyền, Thảo Đường, Thất hiệp ngũ nghĩa, Thần điêu đại hiệp (phim 1998), Thần điêu hiệp lữ, Thần Nông, Thẩm (nước), Thập lục quốc Xuân Thu, Thập mục ngưu đồ, Thập Quốc Xuân Thu, Thời kỳ Kamakura, Thời kỳ Muromachi, Thủ đô Trung Quốc, Thủ công nghiệp Việt Nam thời Lý, Thủy hử, Thủy hử (phim truyền hình 1998), Thổ Hà, Thổ Thổ Cáp, Thi Hương, Thiên Hậu Thánh mẫu, Thiên Hoàng, Thiên long bát bộ, Thiên Tân, Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công, Thiếu niên Dương gia tướng, Thiếu niên Nhạc Phi truyền kì, Thiếu niên Trương Tam Phong, Thiền tông, Thiền uyển tập anh, Thiểm Tây, Thiện Hùng Tín, Thiện nhượng, Thiện Tài đồng tử, Thiệu, Thiệu Vũ, Nam Bình, Thuốc nổ đen, Thư pháp, Thượng Hải, Thương (vũ khí), Thương mại Đại Việt thời Trần, Thương mại Việt Nam thời Lý, Tiếng Quảng Châu, Tiết Cư Chính, Tiếu ngạo giang hồ, Tiền Lưu, Tiền Mục, Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tiền tệ Đại Việt thời Lý, Tiền tệ Đại Việt thời Trần, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc, Tiền Thục, Tiểu thuyết, Toa Đô, Tra (họ), Trang phục Việt Nam, Trang Tử, Trà hoa cúc, Trà lài, Trà xanh, Trình (họ), Trùng Khánh, Trại quân sự, Trạng nguyên, Trấn Vũ, Trần Danh Án, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Chi, Trần Liễu, Trần Mẫn, Trần Nghệ Tông, Trần Nguyên Quang, Trần Nhân Tông, Trần Nhật Duật, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thế Mỹ, Trần thư, Trần Thượng Xuyên, Trận Đồng Quan, Trận Bạch Đằng, Trận Giang Lăng, Trận Hoàng Thiên Đãng, Trận Nhai Môn, Trận Như Nguyệt, Trận Phú Bình, Trận Thái Châu, Trận Thái Châu (1233-1234), Trận Thái Thạch (1161), Trận Tương Dương, Trận Tương Dương (1267-1273), Trận Xích Bích, Trốc cước, Triều đại Trung Quốc, Triệu (họ), Triệu Mạnh Phủ, Triệu Nguyên Nghiễm, Triệu Phổ, Triệu Phi Yến, Triệu Phu, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Quốc bản thổ, Trường phái trừu tượng, Trường quyền, Trường Sơn, Sầm Sơn, Trương (họ), Trương Gia Giới, Trương Giác (định hướng), Trương Giác (nhà Kim), Trương Hoằng Phạm, Trương Tam Phong, Trương Thúc Dạ, Trương Thế Kiệt, Trương Trạch Đoan, Trương Tuấn, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086), Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Tuồng, Tuyền Châu, Tư Hưng, Tư Mã (họ), Tư Mã Nhương Thư, Tư Mã Quang, Tư Mã Thiên, Tư trị thông giám, Tượng khắc đá Đại Túc, Tương Dương (thành cổ), Vũ đạo (Trung Quốc), Vũ Hồn, Vũ Thạnh, Vũ Văn Dũng, Vĩnh An (định hướng), Vạn Hạnh, Vạn Lý Trường Thành, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Vợ, Vệ Huy, Vệ Thanh, Vệ Thước, Văn (họ), Văn học Trung Quốc, Văn miếu phủ học Tế Nam, Văn minh sông Hồng, Văn Thiên Tường, Võ kinh thất thư, Võ Tắc Thiên, Võ Thiếu Lâm, Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung, Võ thuật Việt Nam, Võng sư viên, Vi Hiền phi (Tống Huy Tông), Vi Thủ An, Viên Chiếu, Viện Cơ mật (Huế), Vu Hồ (huyện), Vua Việt Nam, Vưu, Vương An Thạch, Vương Duy, Vương Hy Mạnh, Vương Kiên, Vương phi, Vương quốc Kediri, Vương quốc Medang, Vương Quý, Vương quyền Yamato, Vương Tự Chi, Vương Thực Phủ, Vương Trùng Dương, Vương Tường, Wushu, Xạ điêu tam bộ khúc, Xe chỉ nam, Xi Vưu, Xuân vọng, Xuất sư biểu, Yên Đồng, Ý Yên, Yến Thanh (định hướng), Yến Thanh quyền, Ưng trảo quyền, 1 tháng 1, 10 tháng 11, 1020, 1052, 11 tháng 8, 1164, 12 tháng 6, 1234, 1273, 1279, 14 tháng 3, 15 tháng 11, 18 tháng 12, 19 tháng 11, 19 tháng 3, 20 tháng 3, 23 tháng 12, 24 tháng 11, 24 tháng 7, 25 tháng 1, 26 tháng 11, 27 tháng 1, 27 tháng 10, 28 tháng 1, 28 tháng 2, 30 tháng 4, 30 tháng 9, 4 tháng 1, 4 tháng 2, 4 tháng 3, 8 tháng 1, 8 tháng 5, 9 tháng 1, 9 tháng 2, 927, 960, 976.